1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Quyền nhân thân của cá nhân trong pháp luật dân sự - Những vướng mắc bất cập và giải pháp hoàn thiện

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

“ || QUYEN NHÂN THÂN CUA CÁ NHÂN TRONG PHÁP LUẬT

DÂN SU- NHỮNG V¯ỚNG MAC BAT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Ha Nội, 10/2018

Trang 2

4aXà

MỤC LỤC KỶ YÊU HỘI THẢO

_ QUYÈN NHÂN THÂN CUA CÁ NHÂN TRONG PHÁP LUAT DÂN SỰ - NHỮNG V¯ỚNG MAC, BAT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN

STT CHUYEN DE Tac gia Trang 1 Quyền nhân thân mang tính chất cá biệt hóa cá nhân ThS Lê Thị Giang |

Tr°ờng H Luật HN

2 _ | Quyền nhân thân liên quan ến giới tính Ths Lê Thị Hải Yến 14

Tr°ờng H Luật HN

3 | Quyền nhân thân liên quan ến hiến, nhận mô, bộ phận | PGS.TS Trần ThiHué | 23

4 | Quyền riêng t° của cá nhân TS V°¡ng Thanh Thúy | 30 Tr°ờng H Luật HN

5 Quyén °ợc bảo ảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, | TS Nguyễn Minh Oanh | 37

6 Quyền °ợc chết — Kinh nghiệm quốc tế và khả nng | ThS Nguyễn Lam Giang | 45 áp dụng tại Việt Nam Truong H Luật HN _

he Quyền mang thai hộ và những v°ớng mắc, bất cập | PGS.TS Nguyễn Van Cừ | 53 trong thực tiễn áp dụng Tr°ờng H Luật HN

8 Quyền nhân thân trong l)nh vực hôn nhân và gia ình | PGS.TS Nguyễn Thị Lan | 61 của nhóm LGBT và những v°ớng mắc, bất cập trong | Tr°ờng H Luật HN

12 | Những thách thức của vấn dé bảo vệ quyền nhân thân | TS Nguyễn Bich Thảo | 87

trong thời ại cách mạng khoa học công nghiệp 4.0 Khoa Luật -DHOG HN

13 | Bảo vệ quyền nhân thân trên các ph°¡ng tiện thông tin | PGS.TS Vi Thị Hải Yến | 95

ại chúng Tr°ờng H Luật HN

14 | Thực tiễn giải quyết tranh chấp liên quan ến quyền | TS Nguyễn Hải An 102

nhân thân của cá nhân TANDTC

15 | Pháp luật hành chính với việc bảo vệ quyền tinh dục — | TS Nguyễn Thi Thủy 114

Quyền nhân thân của con ng°ời Tr°ờng H Luật HN

TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HA NỘIPHÒNG ỌC “

Trang 3

QUYEN NHÂN THÂN MANG TÍNH CHAT CÁ BIỆT HÓA CÁ NHÂN

ThS Lê Thi Giang

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

L C  SỞ XÁC ỊNH NHÓM QUYEN NHÂN THÂN MANG TÍNH CHAT CÁ BIET HÓA

CÁ NHÂN

Quyền nhân thân của cá nhân là chế ịnh quan trọng, °ợc ghi nhận từ rất sớm trong hệ thống

pháp luật của n°ớc ta Theo xu h°ớng mở rộng, quyền nhân thân của cá nhân °ợc bổ sung nhiều

iểm mới với mỗi lần sửa ổi, ban hành Bộ luật Dân sự mới.

BLDS nm 1995 quy ịnh 20 quyền nhân thân của cá nhân gồm: quyền ối với họ, tên (iều 28); quyền thay ổi họ, tên (iều 29); quyền xác ịnh dân tộc (iều 30); quyền của cá nhân ối với hình ảnh (iều 31); quyền °ợc bảo ảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể (iều 32); quyền °ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (iều 33); quyền ối với bí mật ời t° (iều 34); quyền kết hôn (iều 35); quyền bình ẳng của vợ chồng (iều 36); quyền °ợc h°ởng sự chm sóc giữa các thành viên trong gia ình (iều 37); quyén ly hôn (iều 38); quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con (iều 39); quyền °ợc nuôi con nuôi và quyền °ợc nhận làm con nuôi (iều 40); quyền ối với quốc tịch (iều 41); quyền °ợc bảo ảm an toàn về chỗ ở (iều 42); quyền tự do tín ng°ỡng, tôn giáo (iều 43); quyền tự do i lại, c° trú (iều 44); quyền lao ộng (iều 45); quyền tự do kinh

doanh (iều 46); quyền tự do sáng tạo (iều 47).

BLDS nm 2005 kế thừa các quy ịnh trong BLDS nm 1995 và ồng thời có các sửa ổi, bổ sung ối với nội dung quyền nhân thân của cá nhân Cụ thể, so với BLDS nm 1995, BLDS nm

2005 bé sung thêm các quyền nhân thân nh° quyền °ợc khai sinh, quyền °ợc khai tử (iều 29, iều 30); quyền hiến bộ phận c¡ thể, hiến xác, bộ phận c¡ thể sau khi chết, quyền hiến , nhận bộ phận c¡ thể ng°ời (iều 33, iều 34, iều 35); quyền xác ịnh lại giới tính (iều 36);

So với BLDS nm 1995 và BLDS nm 2005, BLDS nm 2015 ã tạo ra một b°ớc ột phá lớn trong các quy ịnh về quyền nhân thân của cá nhân: (i) BLDS nm 2015 l°ợc bỏ, không tái quy ịnh

nhiều quyền nhân thân °ợc ghi nhận từ BLDS nm 1995 va BLDS nm 2005 nh°: quyển bat khả

xâm phạm về chỗ ở; quyền tự do tín ng°ỡng, tôn giáo; quyền tự do di lại, quyền tự do c° trú; quyền lao ộng; quyền tự do kinh doanh; quyền tự do nghiên cứu, sáng tạo Sự l°ợc bỏ các quyền nhân thân này ra khỏi BLDS là phù hợp bởi những quyền nhân thân này không phải là những quyền nhân thân ặc thù trong l)nh vực dân sự mà là những quyền nhân thân thuộc các ngành luật có liên quan khác nh°: quyền bat khả xâm phạm về chỗ ở; quyền tự do tín ng°ỡng, tôn giáo; quyền tự do i lại, quyên tự do c° trú °ợc quy ịnh trong hiến pháp; quyền lao ộng °ợc ghi nhận trong luật lao ộng; quyền tự do kinh doanh °ợc quy ịnh trong luật th°¡ng mại Với sự l°ợc bỏ này, các quyền

nhân thân °ợc ghi nhận trong BLDS nm 2015 là những quyền nhân thân ặc tr°ng trong l)nh vực dân sự và tránh sự quy ịnh trùng lặp giữ BLDS và các vn bản pháp luật liên quan khác về quyền

nhân thân của cá nhân; (ii) Bổ sung thêm một số quyền nhân thân nh°: quyền xác ịnh lại dân tộc; quyền về ời sống riêng tu, bí mật gia ình; chuyển ổi giới tính của cá nhân

Các quyền nhân thân °ợc ghi nhận qua các BLDS của n°ớc ta rất a dạng và phong phú; do

ó, trong khoa học pháp lý cing | tồn tại nhiều cách thức phân loại quyền nhân thân khác nhau Trong

số ó, cách thức phân loại quyền nhân thân phổ biến và truyền thống là dựa trên ối t°ợng củaquyền nhân thân.

Theo TS Bùi ng Hiếu, “Dua vào ối t°ợng của quyền mà các quyền nhân thân °ợc phân thành 5 nhóm sau ây: (1) Nhóm các quyền cá biệt hod chủ thé bao gồm: Quyên ối với họ tên;

quyền thay ổi họ tên; quyền xác ịnh dân tộc; quyền °ợc khai sinh, khai tử; quyền ối với hình ảnh; quyên xác ịnh lại giới tính; quyên ối với quốc tịch; (2) Nhóm các quyên liên quan ến thân.

Trang 4

thé của cá nhân (3) Nhóm các quyền liên quan ến giá trị tinh thần cha chủ thé; (4) Nhóm các quyên liên quan ến quan hệ hôn nhân và gia ình của cá nhân , (5) Nhóm các quyền ổi với các ối t°ợng của quyền sở hữu trí tuệ ”

Cing theo TS Nguyễn Minh Oanh, “cn cứ vào nội dung các quyền nhân thân, quyên nhân

thân của cá nhân có thé °ợc phân loại thanh ba nhóm sau ây:

- Quyên nhân thân cá biệt hoá cá nhân nh° quyền của cả nhân ỗi với họ tên, hình ảnh, dân

- Quyên nhân thân °ợc ghi nhận và bảo ảm thực hiện phụ thuộc vào chế ộ chính trị- xố hội

nh° quyên °ợc bdo ảm an toàn về tinh mang, sức khoẻ, quyên của cá nhân ối với danh dự, nhânphẩm, uy tin, quyền của cá nhân ối với bí mật ời t°

- Quyên nhân thân thể hiện sự tự do của cả nhân nh° quyên hién bộ phận c¡ thể, quyên hiến xác, bộ phận trên c¡ thể sau khi chết, quyền tự do nghiên cứu, sáng tạo ”Ê.

T°¡ng tự nh° cách thức phân loại của hai tác giả trên, TS Lê ình Nghị cing ồng tình: “Ching tôi cho rằng khi quy ịnh về quyền nhân thân của cá nhân nên cn cứ vào ổi t°ợng của quyên dé quy ịnh sẽ có sự hợp lý về c¡ cấu và khoa học h¡n khi tiếp cận từng quyên Cụ thé, can quy ịnh nh° sau:

- Quyên nhân thân liên quan ến cá nhân trong việc sinh tir: ;

- Quyên nhân thân liên quan ến sự các biệt hóa cá nhân: quyền ối họ tên (iều 26), quyén ối với hình ảnh (Diéu 31), quyền xác ịnh dân tộc (iều 28);

- Quyên nhân thân liên quan ến giá trị con ng°ời trong xã hội, - Quyên nhân thân liên quan ến thân thé con ng°ời,

- Quyên nhân thân gắn với chủ thé trong quan hệ hôn nhân và gia ỳnh 2

Qua một số trích dẫn trên có thé thấy, trong khoa học pháp lý, các nhà khoa học có sự thống nhất cao ối với cách thức phân loại quyền nhân thân thành nhóm quyền nhân thân cá biệt hóa cá nhân Tuy nhiên, phạm vi của quyền nhân thân mang tính chất cá biệt hóa cá nhân °ợc mỗi tác giả liệt kê con ch°a có sự thống nhất Theo TS Bùi ng Hiếu, quyền nhân thân mang tính chất cá biệt

hóa cá nhân gồm: (7) Quyền ối với họ tên; (2) quyền thay ổi họ tên; (3) quyền xác ịnh dân tộc;

(4) quyền °ợc khai sinh, khai tử; (5) quyền ối với hình ảnh; (6) quyền xác ịnh lại giới tính; (7) quyền ối với quốc tịch Còn TS Lê ình Nghị chỉ xác ịnh trong nhóm quyền nhân thân này bao gồm: (7) Quyển ối họ tên (iều 26); (2) quyền ối với hình ảnh (iều 31); (3) quyền xác ịnh dan

tộc (iều 28) mà không liệt kê bao gồm với các quyền quyền °ợc khai sinh, khai tử; quyền ối với hình ảnh; quyền xác ịnh lại giới tính; quyền ối với quốc tịch nh° TS Bùi ng Hiếu Riêng ối với tác giả Nguyễn Minh Oanh, trong bài viết của mình, tác giả không liệt kê nghiên cứu tất cả các

quyền nhân thân mang tính chất cá biệt hóa cá nhân mà chỉ khẳng ịnh: “Trong số các quyên nhân thân liên quan ến cá biệt hoá cá nhân thì quyền của cá nhân ối với họ, tên; quyên xác ịnh dân

tộc và quyền của cá nhân ối với hình ảnh là những quyền nng c¡ bản và thể hiện sự cá biệt rõ nét

Theo chúng tôi, ể xác ịnh các quyền nhân thân của cá nhân thuộc nhóm quyền nhân thân mang tính chất cá biệt hóa cá nhân thì tr°ớc hết cần nhận iện các iểm ặc tr°ng của nhóm quyền nhân thân này Theo nh° một nhận ịnh: “Nhém các quyên cá biệt hoá chủ thé °ợc thé hiện d°ới hình thức các công cụ cá biệt hoá khác nhau ở mỗi chủ thé (mỗi ng°ời có tên gọi, hình ảnh và các

4 , aa Dang Hiéu, “Khái niệm và phân loại quyền nhân thân” , Tạp chí Luật học số 7/2009, tr.39 — 46;

? Nguyễn Minh Oanh, “Quyên nhân thân liên quan ến cá biệt hóa cá nhân: Quyên của cá nhân ỗi với họ tên, dân tộc, hình

ảnh”, https: /Kthongtinphapluatdansu edu vn/2008/03/26/07854/, ngày truy cập 2/10/2018.

3 Lê ình Nghị, “Quyển nhân thân của cá nhân trong BLDS nm 2005 Những bất cập và h°ớng hoàn thiện”, Tạp chí Luậthọc số 3/2014, tr.30 — 36.

* Nguyễn Minh Oanh, “Quyên nhân thân liên quan ến cá biệt hóa cá nhân: Quyên của cá nhân ối với họ tên, dân tộc, hìnhảnh”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/03/26/07854/, ngày truy cập 2/10/2018.

Trang 5

yếu tố li lịch khác nhau) Tập hợp các công cụ cá biệt hod ó ở mỗi chủ thể sẽ cho ta sự bình dung bên ngoài về chủ thé ó khác biệt với các chủ thé khác Quyên “thể hiện minh” °ợc bảo vệ một cách tuyệt ổi tr°ớc Sự xâm phạm của bat kì chủ thé khác và °ợc bảo vệ theo yêu cau của chủ thể

có quyên ”” Theo nhận ịnh nay, các quyền nhân thân cá biệt hóa cá nhân là các quyền cá biệt hóa

chủ thé và tạo ra sự khác biệt nhằm phân biệt giữa các chủ thể với nhau.

Các quyền nhân thân mang tính chất cá biệt hóa cá nhân có các ặc iểm sau ây:

- Các quyền nhân thân mang tính chất cá biệt hóa cá nhân mang ầy ủ các ặc iểm của

quyền nhân thân nói chung nh°: các quyền nhân thân mang tính chất cá biệt hóa cá nhân chỉ gắn với

chủ thể nhất ịnh và về nguyên tắc không thể chuyển giao sang cho thể khác; các quyền nhân thân mang tinh chất cá biệt hóa cá nhân và tiền tệ không phải là những ại l°ợng t°¡ng °¡ng dé có thé tiễn hành trao ổi hay ịnh giá :

- So với các nhóm quyền nhân thân khác nh° các quyền nhân thân liên quan tới co thé ng°ời, các quyền nhân thân về hôn nhân — gia ình, các quyền nhân thân liên quan ến giới tính thì nhóm quyền nhân thân mang tính chất các biệt hóa cá nhân có các iểm ặc tr°ng sau:

+ ây là những quyền mang tính chất riêng biệt ối với từng chủ thể;

+ Nhóm quyền nhân thân mang tinh chất các biệt hóa cá nhân th°ờng gắn với cá nhân ngay từ khi cá nhân mới °ợc sinh ra Một số quyền nhân thân nh° quyển kết hôn, quyên ly hén, déu phát sinh khi cá nhân °ợc sinh ra nh°ng ể hiện thực hóa những quyền này trên thực tế thì cá nhân cần áp ứng các iều kiện về ộ tuổi và nng lực nhận thức, làm chủ hành vi;

+ Nhóm quyền nhân thân mang tính chất cá biệt hóa cá nhân nhằm ể nhận diện cá nhiên; tạo

ra sự khác biệt giữa cá nhân nay với các nhân khác.

Dựa trên các phân tích trên, theo tác giả, nhóm các quyền nhân thân mang tính chất cá biệt hóa cá nhân gồm:

(1) Các quyền nhân thân ối với họ, tên cá nhân; (2) Quyền xác ịnh, xác ịnh lại dân tộc;

(3) Quyền °ợc khai sinh, khai tử; (4) Quyền ối với quốc tịch;

(5) Quyền của cá nhân ối với hình ảnh.

Tat cả các quyền ké trên ều có ý ngh)a trong việc cá biệt hóa cá nhân, giúp nhận diện va phân biệt giữa các cá nhân ối với nhau.

H THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE CÁC QUYEN NHÂN THÂN MANG TÍNH CHÁT CÁ BIỆT HÓA CÁ NHÂN

1 Các quyền nhân thân ối với họ, tên cá nhân Thứ nhất, quyền có họ, tên

- Quyền có họ, tên °ợc quy ịnh tại iều 26 BLDS nm 2015 Ngay tại khoản 1 iều luật này ã khẳng ịnh: “Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gom ca chit dém, néu có) Ho, tên của một

ng°ời °ợc xác ịnh theo họ, tên khai sinh của ng°ời ó Họ, tên của mỗi cá nhân là yếu tố gắn liền

với suốt cuộc ời cá nhân nhằm “dinh danh cá nhân, phân biệt cá nhân này với cá nhân khác ”5 Họ là yếu tố ầu tiên trong tên gọi cá nhân ể xác ịnh nguồn gốc, tổ tiên của một cá nhân Những họ

phô biên ở n°ớc ta nh° họ Nguyễn; họ Phạm; họ Lê; họ Trần; họ Vi Tên là thành tố gắn liền và

theo sau họ Tên °ợc chia thành hai loại gồm tên chính và tên ệm.

- Họ của cá nhân °ợc xác ịnh nh° sau:

( Tr°ờng hợp xác ịnh °ợc cha ẻ, mẹ ẻ của cá nhân: Họ của cá nhân °ợc xác ịnh làhọ của cha ẻ hoặc họ của mẹ ẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ củacon °ợc xác ịnh theo tập quán.

> Bùi ng Hiếu, “Khái niệm và phân loại quyền nhân than”, Tap chí Luật hoc số 7/2009, tr.39 — 46;

` Nonvẫn Vn Cir Trần Thi Huê (chủ biên) (2017) “Bink tuân BLDS nam 2015” NXB Céne an Nhân dân.

Trang 6

(ii) Tr°ờng hợp ch°a xác ịnh °ợc cha ẻ thi họ của con °ợc xác ịnh theo họ của mẹ ẻ.(iii) Tr°ờng hợp trẻ em bị bỏ r¡i, ch°a xác ịnh °ợc cha ẻ, me ẻ và °ợc nhận làm connuôi thì họ của trẻ em °ợc xác ịnh theo họ của cha nuôi hoặc họ của mẹ nuôi theo thỏa thuận củacha mẹ nuôi Tr°ờng hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ muôi thì họ của trẻ em °ợc xác ịnh theo họ củang°ời ó.

(iv) Tr°ờng hợp trẻ em bị bỏ r¡i, ch°a xác ịnh °ợc cha ẻ, mẹ ẻ và ch°a °ợc nhận làm

con nuôi thì họ của trẻ em °ợc xác ịnh theo dé nghị của ng°ời ứng ầu c¡ sở nuôi d°ỡng trẻ em

ó hoặc theo dé nghị của ng°ời có yêu cầu ng ký khai sinh cho trẻ em, nếu trẻ em ang °ợc

ng°ời ó tạm thời nuôi d°ỡng.

Cha ẻ, mẹ ẻ của cá nhân là ng°ời trực tiếp sinh ra cá nhân hoặc ng°ời nhờ mang thai hộ

với ng°ời °ợc sinh ra từ việc mang thai hộ (iều 94 Luật hôn nhân và gia ình nm 2014) Còn

cha, mẹ nuôi của cá nhân là ng°ời nhận nuôi cá nhân theo thủ tục nhận nuôi con nuôi do pháp luậtquy ịnh.

- Về nguyên tắc, việc ặt tên của cá nhân phải tuân theo các iều kiện sau ây:

+ Việc ặt tên không °ợc xâm phạm ến quyển, lợi ích hợp pháp của ng°ời khác Nếu việc ặt tên mà xâm phạm ến quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời khác thì sẽ bị hạn chế;

+ Việc ặt tên không °ợc trái với các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật dân sự quy ịnh tại

iều 3’ BLDS nm 2015.

Tên của công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng ân tộc khác của Việt Nam; không ặt tên bằng số, bằng một ky tự mà không phải là chữ Vi du: Những tên không °ợc chấp nhận cho cá nhân: Trần Vn 6, Nguyễn Hữu T nh°ng có thé ặt tên là: Trần Vn Sáu, Nguyễn Hitu

Cá nhân xác lập, thực hiện quyền, ngh)a vụ dân sự theo họ, tên của mình ây là yêu cầu bắt buộc ặt ra ối với các cá nhân nhằm ể xác ịnh, ịnh danh chủ thé tham gia các quan hệ dân sự Việc không sử dụng họ, tên của cá nhân mà sử dụng một tên gọi tùy tiện khác trong giao kết hợp ồng là yếu tố ảnh h°ởng tới giá trị hiệu lực của hợp ồng.

Bên cạnh tên gọi chính thức theo giấy khai sinh, cá nhân còn có thể sử dụng bí danh hoặc bút danh nh°ng không °ợc gây thiệt hại ến quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời khác.

So với iều 26 BLDS nm 2005, iều luật này ã có một số iểm mới phù hợp sau ây: Mot là, thay vì sử dụng tên gọi “Quyển ối với họ, tên” (iều 26 BLDS nm 2005) thì BLDS

nm 2015 ã sử dụng tiêu ề “quyên có họ, tên” Quyền ối với họ tên là một quyển rộng, mang tính chất bao trùm tất cả cá quyền của cá nhân liên quan ến họ, tên nh°: quyền có họ, tên; quyền °ợc thay ổi họ; quyền °ợc thay ôi tên BLDS nm 2015 ã quy ịnh cụ thể, tách biệt hóa giữa quyền có họ, tên và quyền thay ổi họ; quyền thay ổi tên nên việc iều chỉnh tên gọi theo sát với

nội dung là hoàn toàn phù hợp;

Hai la, BLDS nm 2005 không quy ịnh về các cn cứ xác ịnh họ, tên của cá nhân — ây là

iểm thiếu sót lớn BLDS nm 2015 ã khắc phục thiếu sót này bằng cách bé sung thêm quy ịnh tại

khoản 2 iều 26 BLDS 2015 về các cn cứ ể xác ịnh họ, tên của cá nhân.

7 iều 3 Các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật dân sự

1 Mọi cá nhân, pháp nhân ều bình ẳng, không °ợc lấy bất kỳ lý do nào ể phân biệt ối xử; °ợc pháp luật bảo hộ nh°nhau về các quyền nhân thân và tài sản.

2 Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyên, ngh)a vụ dân sự của mình trên c¡ sở tự do, tự nguyện cam kết,

thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm iều cấm của luật, không trái ạo ức xã hội có hiệu lực thực hiện ối với

các bên và phải °ợc chủ thé khác tôn trọng.

3 Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, ngh)a vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực.4 Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, ngh)a vụ dân sự không °ợc xâm phạm ến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công

cộng, quyên và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác.

5 Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không úng ngh)a vụ dân sự.

Trang 7

Bên cạnh những iểm sửa ổi, bổ sung phù hợp trên thi quy ịnh về “Quyên có ho, tên” vẫn tồn tại một số hạn chế cần hoàn thiện thêm nh° sau:

(i) Khoản 2 iều 26 BLDS nm 2015 quy ịnh: “Họ của cá nhân °ợc xác ịnh là họ của cha ẻ hoặc ho của mẹ ẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con °ợc xác ịnh theo tập quán” Quy ịnh này tồn tại hai vẫn ề cần trao ổi nh° sau: (7) iều luật

này mới chỉ dự liệu khi cha mẹ không có thỏa thuận thì họ của con °ợc xác ịnh theo tập quán mà

bỏ sót tr°ờng hợp cha mẹ có thỏa thuận nh°ng không thống nhất °ợc và có tranh chấp thì họ của cá nhân °ợc xác ịnh nh° thế nào Do ó, khoản 2 iều 26 BLDS nm 2015 bao quát ầy ủ °ợc

các tr°ờng hợp thì cần quy ịnh nh° sau: “Họ của cá nhân °ợc xác ịnh là họ của cha ẻ hoặc họ

của mẹ ẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu cha mẹ không có thỏa thuận hoặc có thỏa thuận nh°ng phát sinh tranh chấp thì họ của con °ợc xác ịnh theo tập quán; (2) iều luật chỉ quy ịnh chung chung “neu không có thỏa thuận thì ho của con °ợc xác ịnh theo tập quán” — quy ịnh này chi

áp dụng °ợc khi cha, mẹ và con cùng n¡i c° trú Tr°ờng hợp cha, mẹ và con có các n¡i c° trú khácnhau thì tập quán °ợc áp dụng là tập quán tại ịa ph°¡ng nào? Tập quán tại n¡i sinh ứa trẻ hay tập

quán n¡i c° trú của vợ hoặc chéng ?

(7) Khoản 3 iều 26 BLDS nm 2015 quy ịnh: “Viéc ặt tên bị han chế trong tr°ờng hợp xâm phạm ến quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời khác” ây là quy ịnh chung chung gây m¡ hồ nên rất khó khn trong việc áp dung Tên gọi của cá nhân hoàn toàn có thé trùng lặp và cán bộ t° pháp không thé lấy lý do trùng lặp tên dé hạn chế việc ặt tên; do vậy, việc han chế ặt tên trong

tr°ờng hợp xâm phạm ến quyền, lợi ich hợp pháp của ng°ời khác rất khó lập luận dé áp dụng.

Nhằm ể hiểu và ap dụng thống nhất quy ịnh này thi các co quan Nhà n°ớc có thâm quyển cần có h°ớng dẫn cụ thé về những tr°ờng hợp ặt tên xâm phạm ến quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời

khac mà cần bị hạn chế;

(iii) Khoản 3 iều 26 BLDS nm 2015 ặt ra yêu cầu “Tên của công dan Việt Nam phải

- bằng tiếng Việt” Day là một trong những vấn ề tồn tại nhiều quan iểm trái chiều trong quá trình

sửa ổi, xây dựng BLDS nm 2015 Một số quan iểm cho rằng, tên của công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt là phù hợp với thuần phong, mỹ tục của ng°ời Việt Nam và tạo iều kiện cho các cán bộ t° pháp xã, ph°ờng trong việc thực hiện công việc hộ tịch của họ Luéng quan iểm ng°ợc lại cho rằng quy ịnh tên của công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt là không phù hợp với nguyên tắc tôn trọng sự tự do ý chí của cá nhân; không phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam và không thay ổi theo xu h°ớng của thế giới;

(iv) Khoản 4 iều 26 BLDS nm 2015 quy ịnh: “Cá nhân xác lập, thực hiện quyền, ngh)a vụ dân sự theo họ, tên của mình” là không chính xác Tr°ờng hợp các nhân °ợc ủy quyền thì cá nhân phải xác lập quyền, ngh)a vụ dân sự nhân danh bên ủy quyển; họ, tên trong hợp ồng cing theo họ tên của bên ủy quyền mà không phải theo họ, tên của bên °ợc ủy quyền.

Thứ hai, quyền thay ổi họ

Theo quy ịnh tại iều 27 BLDS nm 2015, cá nhân có quyền yêu cầu c¡ quan Nhà n°ớc có thâm quyền công nhận việc thay ổi họ trong tr°ờng hợp sau ây:

(i) Thay ổi họ cho con ẻ từ họ của cha ẻ sang họ của mẹ ẻ hoặc ng°ợc lại;

(ii) Thay déi họ cho con nuôi từ họ của cha ề hoặc mẹ ẻ sang họ của cha nuôi hoặc họ của

mẹ nuôi theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi;

(iii) Khi ng°ời con nuôi thôi làm con nuôi và ng°ời này hoặc cha ẻ, me ẻ yêu cầu lẫy lại

họ cho ng°ời ó theo họ của cha ẻ hoặc mẹ ẻ;

(iv) Thay déi ho cho con theo yéu cầu của cha ẻ, mẹ ẻ hoặc của con khi xác ịnh cha, mẹ

cho con;

(v) Thay ôi họ của ng°ời bị l°u lạc ã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình;

Trang 8

(vi) Thay ổi họ theo ho của vợ, họ của chồng trong quan hệ hôn nhân và gia ình có yếu tố n°ớc ngoài ể phù hợp với pháp luật của n°ớc mà vợ, chồng ng°ời n°ớc ngoài là công ân hoặc lấy lại họ tr°ớc khi thay ôi;

(vii) Thay ỗi họ của con khi cha, mẹ thay ổi họ;

(viii) Tr°ờng hợp khác do pháp luật về hộ tịch quy ịnh.

Nhằm bảo ảm quyển tự quyết của chính ng°ời thay ổi họ thì iều 27 còn quy ịnh, việc thay ổi họ cho ng°ời từ ủ chín tuổi trở lên phải có sự ồng ý của ng°ời ó Việc thay ổi họ của

cá nhân không làm thay ổi, chấm ứt quyền, ngh)a vụ dân sự °ợc xác lập theo ho ci.

Nhìn chung, các nhà lập pháp ã quy ịnh t°¡ng ối ầy ủ và hợp lý các cn cứ thay ổi họ

của cá nhân; tuy nhiên, iều 27 BLDS nm 2015 vẫn tổn tại nội dung cần trao ổi thêm nh° sau: iểm a khoản 1 iều 27 BLDS nm 2015 quy ịnh: “Thay ổi ho cho con ẻ từ họ của cha dé sang họ cua me dé hoặc ng°ợc lại” — Quy ịnh này không dua ra iều kiện cho việc thay ổi Do ó, iều kiện thay ổi họ có thé °ợc hiểu theo hai cách sau ây:

- Việc thay ổi ho cE2 con ẻ từ họ của cha dé sang họ của mẹ ẻ hoặc ng°ợc lại chỉ cầẦn sự yêu cầu của ng°ời cha hoặc ng°ời mẹ;

- Việc thay ổi họ cho con ẻ từ họ của cha ẻ sang họ của mẹ ẻ hoặc ng°ợc lại cần phải

°ợc sự ồng ý của cả cha và mẹ trong tr°ờng hợp ứa trẻ còn ầy ủ và xác ịnh °ợc cả cha, mẹ Theo quan iểm tác giả, mặc dù iểm a khoản 1 iều 27 BLDS nm 2015 không quy ịnh cn cứ cho việc thay ổi họ của ng°ời con nh°ng dé thay ổi trong tr°ờng hợp này thi cần phải °ợc sự ồng ý của cả cha và ne mà một ng°ời không °ợc tự ý quyết ịnh.

Thứ ba, quyền thay ổi tên

iều 28 BLDS rim 2015 ghi nhận, cá nhân có quyền yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có thâm

quyền công nhận việc thay ổi tên trong tr°ờng hợp sau ây:

(i) Theo yêu cầu của ng°ời có tên mà việc sử dung tên ó gây nhằm lẫn, ảnh h°ởng ến tinh cảm gia ình, ến danh du, quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời ó;

(ii) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay ổi tên cho con nuôi hoặc khi ng°ời con nuôi thôi làm con nuôi và ng°ời này hoặc cha ẻ, mẹ ẻ yêu cầu lẫy lại tên mà cha ẻ, mẹ ẻ ã ặt;

(iii) Theo yêu cầu của cha ẻ, mẹ ẻ hoặc ng°ời con khi xác ịnh cha, mẹ cho con;

v) Thay ổi tên của ng°ời bị l°u lạc ã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình;

(v) Thay ổi tên của vợ, chồng trong quan hệ hôn nhân và gia ình có yếu tố n°ớc ngoài ể phù hợp với pháp luật của n°ớc mà vợ, chồng ng°ời n°ớc ngoài là công dân hoặc lấy lại tên tr°ớc

khi thay ổi; |

(vi) Thay ổi tên của ng°ời ã xác ịnh lại giới tính, ng°ời ã chuyển ổi giới tính; (vii) Tr°ờng hợp khác do pháp luật về hộ tịch quy ịnh.

Cing t°¡ng tự nh° tr°ờng hợp thay ổi họ, việc thay ổi tên cho ng°ời từ ủ chín tuổi trở lên phải có sự ồng ý của ng°ời ó Việc thay ổi tên của cá nhân không làm thay ổi, chấm ứt quyền,

ngh)a vụ dân sự °ợc xác lập theo tên ci.

So với BLDS nm 2005, BLDS nm 2015 ã hợp lý h¡n khi quy ịnh về quyền thay ổi họ

và quyền thay ổi tên thành 2 iều luật ộc lập Các cn cứ thay ổi họ và các cn cứ thay ổi tên không thể giống và trùng khít với nhau; do ó, kết cấu và quy ịnh nh° BLDS nm 2005 là không phù hợp Ngoài ra, BLDS nm 2015 bổ sung thêm tr°ờng hop thay ổi tên của vợ, chồng trong quan

hệ hôn nhân và gia ình có yếu tố n°ớc ngoài ể phù hợp với pháp luật của n°ớc mà vợ, chồng

ng°ời n°ớc ngoài là công dân hoặc lấy lại tên tr°ớc khi thay ổi; và thay ổi tên của ng°ời ã chuyên ổi giới tính.

Bên cạnh các sự sửa ổi hợp lý về kết cấu và nội dung các cn cứ thay ổi tên gọi của cá nhân thì iều 28 BLDS nm 2015 vẫn tổn tại một số iểm hạn chế sau ây:

©

Trang 9

Một là, iểm a khoản 1 iều 28 BLDS nm 2015 quy ịnh cá nhân có quyền yêu cầu c¡ quan Nhà n°ớc có thẩm quyền công nhận việc thay ổi tên trong tr°ờng hop: “Theo yêu cẩu của ng°ời có tên mà việc sử dụng tên ó gây nhằm lẫn, ảnh h°ởng ến tình cảm gia ình, ến danh dy,

quyên, lợi ích hợp pháp của ng°ời ó” Day là cn cứ yêu cầu thay ổi tên cần thiết, ảm bảo cuộc

sống gia ình, danh dự của cá nhân Trong ca quy ịnh tại iều 27 và iều 28 BLDS nm 2015 thì chỉ ghi nhận tr°ờng hợp thay ổi họ hoặc thay ổi tên của cá nhân từ ủ 9 tuổi trở lên thì phải °ợc

sự ồng ý của ng°ời ó.Tuy nhiên, quy ịnh này ch°a ghi nhận ộ tuổi ể cá nhân °ợc quyền tự

minh yêu cầu thay ổi tên gọi.

Hai là, iểm c khoản 1 iều 28 BLDS nm 2015 quy ịnh cá nhân có quyền thay ổi tên gọi theo yêu cầu của cha ẻ, mẹ ẻ hoặc ng°ời con khi xác ịnh cha, mẹ cho con Quy ịnh này ang bộc lộ hai iểm còn thiếu rõ ràng nh° sau: (i) cá nhân có quyén thay ổi tên gọi theo yêu cầu của cha ẻ, mẹ ẻ khi xác ịnh cha, mẹ cho con Tr°ờng hợp này °ợc hiểu là cả cha và mẹ ẻ cùng có yêu cầu hoặc chỉ cần cha hoặc mẹ yêu cầu là ủ iều kiện thay ổi tên gọi cho ng°ời con Bên cạnh ó, tr°ờng hợp cha ẻ yêu cầu thay ổi tên gọi cho con nh°ng mẹ ẻ phản ối thì ng°ời con °ợc quyền thay ổi tên gọi hay không? Chính vì sự quy ịnh ch°a triệt ể của iều 28 BLDS nm 2015 nên các vấn ề ặt ra còn ch°a °ợc hiểu và giải quyết thống nhất Ví u: Chị A là mẹ ¡n thân và chị ặt trên cho con mình là Lê Vn Héu Khi Hậu °ợc 10 tuổi thì anh Nguyễn Vn Long ã °ợc

xác nhận là bố ẻ của Hậu A yêu cẩu thay ổi tên gọi của Hậu thành Nguyễn Vn Hoàng nh°ng mẹ

dé là chị A không ông ý; (ii) T°¡ng tự nh° quy ịnh tại iểm a khoản 1 iều 28 BLDS nm 2015, iểm c khoản 1 iều 28 BLDS nm 2015 không ghi nhận về ộ tuổi của ng°ời yêu cầu thay ổi tên gọi của chính họ.

Ba là, iều 28 BLDS nm 2015 ch°a dự liệu tr°ờng hợp thay ổi họ tên cho những ng°ời mat nng lực hành vi dân sự Theo iểm a khoản 1 iều 28 BLDS nm 2015, thì theo yêu cầu của ng°ời có tên mà việc sử dụng tên ó gây nhầm lẫn, ảnh h°ởng ến tình cảm gia ình, ến danh du, quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời ó Vậy ối với tr°ờng hợp ng°ời có tên bị mất nng lực hành vi dân sự và việc sử dụng tên gọi cing ảnh h°ởng ến tình cảm gia ình, quyền lợi ích hợp pháp của họ thì giải quyết nh° thế nào ể bao quát °ợc ầy ủ các tr°ờng hợp, iểm a khoản 1 iều 28 BLDS nm 2015 cần °ợc bổ sung nh° sau: theo yêu cầu của ng°ời có tên hoặc ng°ời ại diện theo pháp luật mà việc sử dụng tên ó gây nhằm lẫn, ảnh h°ởng ến tinh cảm gia ình, ến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời có tên.

2 Quyền xác ịnh, xác ịnh lại dân tộc

Việt Nam là n°ớc có ông dân tộc anh em, lên tới h¡n 54 dân tộc Do ó, việc xác ịnh, xác ịnh lại dan tộc là một òi hỏi từ thực tế cuộc sống Trong BLDS nm 2015 ghi nhận cá nhân có quyền xác ịnh, xác ịnh lại dân tộc của mình.

* Quyên xác ịnh dân tộc

(i) Cá nhân khi sinh ra °ợc xác ịnh dân tộc theo dân tộc của cha ẻ, mẹ ẻ.

(ti) Tr°ờng hợp cha ẻ, mẹ ẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con °ợc xác ịnhtheo dân tộc của cha ẻ hoặc mẹ ẻ theo thoả thuận của cha ẻ, mẹ ẻ; tr°ờng hợp không có thỏathuận thì dân tộc của con °ợc xác ịnh theo tập quán; tr°ờng hợp tập quán khác nhau thì dân tộccủa con °ợc xác ịnh theo tập quán của dân tộc ít ng°ời h¡n.

(iii) Tr°ờng hợp trẻ em bi bỏ r¡i, ch°a xác ịnh °ợc cha ẻ, mẹ ẻ và °ợc nhận làm connuôi thì °ợc xác ịnh dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹnuôi Truong hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì dân tộc của trẻ em °ợc xác ịnh theo dân tộccủa ng°ời ó.

(iv) Tr°ờng hợp trẻ em bị bỏ r¡i, ch°a xác ịnh °ợc cha ẻ, me ẻ và ch°a °ợc nhận làm

con nuôi thì °ợc xác ịnh dân tộc theo ề nghị của ng°ời ứng ầu c¡ sở nuôi d°ỡng trẻ em ó

Trang 10

hoặc theo ề nghị của ng°ời ang tạm thời nuôi d°ỡng trẻ em vào thời iểm ng ký khai sinh cho

trẻ em.

* Quyền xác ịnh lại dân tộc

Cá nhân có quyền yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền xác ịnh lại dân tộc trong tr°ờng

Nhằm bảo vệ quyền lợi và quyền tự quyết cho ng°ời xác ịnh lại dân tộc, khoản 4 iều 29 BLDS nm 2015 quy ịnh: “Việc xác ịnh lại dân tộc cho ng°ời từ ủ m°ời lm tuổi ến d°ới m°ời tám tuổi phải °ợc sự ông ý của ng°ời do”.

Quyền xác ịnh, xác ịnh lại dân tộc là một quyền nhân °ợc °ợc ghi nhận từ BLDS nm 1995 và °ợc kế thừa, hoàn thiện qua BLDS nm 2005 và BLDS nm 2015 So với BLDS nm

2005, quyền xác ịnh, xác ịnh lại dan tộc °ợc ghi nhận trong BLDS nm 2015 có một số iểm

mới sau ây:

(i) Về tên gọi iều luật: iều 28 BLDS nm 2005 có tiêu ề quyển xác ịnh dân tộc; trong khi ó, iều 29 BLDS nm 2015 thay bằng tên gọi: quyên xác ịnh, xác ịnh lại tên goi Việc thay ôi tên gọi nh° BLDS nm 2015 là phù hợp bởi xác ịnh dân tộc và xác ịnh lại dân tộc là hai quyển dân sự khác nhau Xác ịnh dân tộc là việc xác ịnh dan tộc lần ầu tiên cho mỗi cá nhân khi

°ợc sinh ra Còn xác ịnh lại dân tộc °ợc áp dụng với ng°ời ã °ợc xác ịnh dân tộc và mong

muốn có dân tộc khác.

(ii) iều 29 BLDS nm 2015 ã bổ sung quy ịnh khẳng ịnh quyền của cá nhân: “Cá nhdn có quyên xác ịnh, xác ịnh lại dân tộc cha minh” Với sự bỗ sung này, Nhà n°ớc ta ã khẳng ịnh rõ ràng, chắc chắn quyền xác ịnh, xác ịnh lại dân tộc của cá nhân ây là quy ịnh không °ợc

ghi nhận trong BLDS nm 2005.

(iii) iều 29 BLDS nm 2015 ã bé sung quy ịnh về cn cứ thực hiện quyền xác ịnh, xác

ịnh lại dân tộc:

+ Khoản 1 iều 28 BLDS nm 2005 quy ịnh: “ 7rong r°ờng hợp cha ẻ và mẹ ẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của ng°ời con °ợc xác ịnh là dân tộc cua cha ẻ hoặc dan tộccủa mẹ dé theo tập quán hoặc theo thoả thuận của cha ẻ, mẹ dé” Theo quy ịnh nay, can cứ xácịnh dân tộc “theo tập quán” hoặc “theo thỏa thuận” không °ợc quy ịnh thứ tự °u tiên ap dụng

tr°ớc sau iều này gây ra khó khn và thiếu thống nhất trong việc áp dụng luật trên thực tế Nhằm

khắc phục iểm bat cập này, khoản 2 iều 29 BLDS nm 2015 quy ịnh: “7rz°ờng hop cha ẻ, me ẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc cua con °ợc xác ịnh theo dân tộc cua cha ẻ hoặc meẻ theo thoả thuận của cha ẻ, mẹ ẻ; tr°ờng hợp không có thỏa thuận thì dân tộc của con °ợc xác

ịnh theo tập quán; tr°ờng hop tập quán khác nhau thì dân tộc của con °ợc xác ịnh theo tập quán của dân tộc ít ng°ời hon” Nh° vậy, BLDS nm 2015 ã xác ịnh rõ ràng thứ tự các cn cứ áp dụng ể thực hiện việc xác ịnh dân tộc của cá nhân; theo ó, sự thỏa thuận của cha ẻ, mẹ dé °ợc

°u tiên áp dụng ầu tiên, sau ó mới theo cn cứ tập quán.

+ Khoản 2 iều 29 BLDS nm 2015 bổ sung thêm hai tr°ờng hợp về xác ịnh dân tộc cho cá nhân, cụ thể: (7) Tr°ờng hợp trẻ em bị bỏ r¡i, ch°a xác ịnh °ợc cha ẻ, mẹ ẻ và °ợc nhận làm

con nuôi thì °ợc xác ịnh dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo thỏa thuận của chamẹ nuôi Tr°ờng hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì dân tộc của trẻ em °ợc xác ịnh theo dântộc của ng°ời ó; (2) Tr°ờng hợp trẻ em bị bỏ r¡i, ch°a xác ịnh °ợc cha ẻ, mẹ ẻ và ch°a °ợc

nhận làm con nuôi thì °ợc xác ịnh dân tộc theo dé nghị của ng°ời ứng ầu c¡ sở nuôi d°ỡng trẻ em ó hoặc theo ề nghị của ng°ời ang tạm thời nuôi d°ỡng trẻ em vào thời iểm ng ký khai

gS

Trang 11

sinh cho trẻ em ây là hai tr°ờng hợp ch°a °ợc ghi nhận trong BLDS nm 2005 Với sự bổ sung

nay thì kể cả trẻ em bị bỏ r¡i ã °ợc nhận nuôi hoặc ch°a ều °ợc xác ịnh dân tộc — nội dung này thé hiện tinh thần nhân vn của pháp luật và sự quan tâm của Nhà n°ớc ta tới vấn ề xác ịnh dân tộc của cá nhân.

(iv) iều 29 BLDS nm 2015 bé sung thêm quy ịnh: “Cám lợi dung việc xác ịnh lại dân

tộc nhằm mục ích trục lợi hoặc gây chia rẽ, ph°¡ng hại ến sự oàn kết của các dân tộc Việt Nam Sự bổ sung này là cần thiết trong bối cảnh của n°ớc ta.

3 Quyền °ợc khai sinh, khai tử

iều 30 BLDS nm 2015 quy ịnh về quyền °ợc khai sinh, khai tử nh° sau: - Cá nhân từ khi sinh ra có quyền °ợc khai sinh.

- Cá nhân chết phải °ợc khai tử.

Trẻ em sinh ra mà sống °ợc từ hai m°¡i bốn giờ trở lên mới chết thì phải °ợc khai sinh và khai tử; nếu sinh ra mà sống d°ới hai m°¡i bốn giờ thì không phải khai sinh và khai tử, trừ tr°ờng

hợp cha ẻ, mẹ ề có yêu cầu.

Việc khai sinh, khai tử do pháp luật về hộ tịch quy ịnh Theo quy ịnh trong Luật Hộ tịch

nm 2014, thầm quyền ng kí khai sinh thuộc về Ủy ban nhân cấp xã n¡i c° trú của ng°ời cha hoặc

ng°ời mẹ thực hiện ng ký khai sinh (iều 13) Các nội dung ng kí khai sinh bao gồm: (7)

Thông tin của ng°ời °ợc ng ký khai sinh: Họ, chữ ệm và tên; giới tính; ngày, tháng, nm sinh; n¡i sinh; quê quán; dân tộc; quốc tịch; (2) Thông tin của cha, mẹ ng°ời °ợc ng ký khai sinh: Họ,

chữ ệm và tên; nm sinh; dân tộc; quốc tịch; n¡i c° trú; (3) Số ịnh danh cá nhân của ng°ời °ợc

ng ký khai sinh (iều 14 Luật Hộ tịch nm 2014) Những nội dung này là thông tin hộ tịch c¡ bản của cá nhân, °ợc ghi vào Số hộ tịch, Giấy khai sinh, cập nhật vào C¡ sở dữ liệu hộ tịch iện tử và C¡ sở dữ liệu quốc gia về dân c° Hồ s¡, giấy tờ của cá nhân liên quan ến thông tin khai sinh phải phù hợp với nội dung ng ký khai sinh của ng°ời ó.

S¡ với BLDS nm 2005, quyền khai sinh, khai tử °ợc ghi nhận trong BLDS nm 2015 có một số iểm mới sau ây:

(i) BLDS nm 2005 quy ịnh quyền khai sinh, quyền khai tử thành 2 iều luật ộc lập (iều

29, iều 30) Trong khi ó, BLDS nm 2015 kết cầu quyền khai sinh, quyền khai tử trong cùng một

iều luật — iều 30 Việc quy ịnh hai quyền này trong cùng một iều luật vừa nhằm giảm tải, tỉnh

gọn BLDS và ồng thời vẫn thể hiện °ợc sự khoa học trong kết cấu Giữa quyền khai sinh và

quyền khai tử có hai nội dung °ợc quy ịnh giống nhau: (7) Trẻ em sinh ra mà sống °ợc từ hai m°¡i bốn giờ trở lên mới chết thì phải °ợc khai sinh và khai tử; nếu sinh ra mà sống d°ới hai m°¡i bốn giờ thì không phải khai sinh và khai tử, trừ tr°ờng hợp cha ẻ, mẹ ẻ có yêu cầu; (2) Việc khai sinh, khai tử do pháp luật về hộ tịch quy ịnh Do ó, với kết cấu ghép hai quyển này trong cùng một iều luật thì những nội dung giống nhau giữa hai quyền °ợc quy ịnh chung và không bị nhắc

lại gây trùng lặp.

(ii) Khoản 3 iều 30 BLDS nm 2015 bổ sung quy ịnh về thời gian “7ré em sinh ra mà sống °ợc từ hai m°¡i bốn giờ trở lên mới chết ” ễ làm cn cứ tiên hành thủ tục khai sinh, khai tử

hoặc không.

(iii) Khoản 4 iều 30 BLDS nm 2015 bổ sung quy ịnh về việc áp dụng luật nh° sau: “Việc

khai sinh, khai tử do pháp luật về hộ tịch quy ịnh” ây là một sự bỗ sung nhỏ nh°ng có giá trị hết sức quan trọng Nhằm tránh việc quy ịnh trùng lặp giữa BLDS và các Luật liên quan khác thì những vấn ề ã °ợc ghi nhận trong luật liên quan khác sẽ không quy ịnh lại trong BLDS Do ó,

quyền khai sinh, khai tử là quyền nhân thân thuộc l)nh vực dân sự nên phải °ợc quy ịnh trong

BLDS nm 2015; nh°ng quy trình thực hiện thủ tục khai sinh, khai tử lại là thủ tục hành chính °ợc

ghi nhận trong pháp luật vẻ hộ tịch Do ó, iều 30 BLDS nm 2015 dẫn chiếu việc khai sinh, khai

tử áp dung các quy ịnh pháp luật về hộ tịch là cần thiết và phù hợp.

Trang 12

Bên cạnh các iểm mới phù hợp trên của BLDS nm 2015 so với BLDS nm 2005 thì iều

30 BLDS nm 2015 còn tổn tại một số vấn ề cần trao ổi thêm nh° sau: i)

Một la, liên quan ến việc sử dụng thuật ngữ Khoản 3 iều 30 BLDS nm 2015 quy ịnh:

“Trẻ em sinh ra mà sống °ợc từ hai m°¡i bén giờ trở lên mới chết thì phải °ợc khai sinh và khai

tứ ”- mặc dd về nội dung thì quy ịnh này hoàn toàn chính xác nh°ng việc sử dụng thuật ngữ “mdi

chét” không thê hiện °ợc tính nhân vn của pháp luật.

Hai là, khoản 3 iều 30 BLDS nm 2015 quy ịnh: “néu sinh ra mà sống °ới hai m°¡i bén

giờ thì không phải khai sinh và khai tử ” Theo tác giả, việc sử dụng thuật ngữ ịnh l°ợng “°ới

hai m°¡i bốn giờ” ch°a thực sự chính xác Bởi một ứa trẻ sống °ợc 23h01 phút thì cing °ợc bắt ầu tính là sống sang giờ thứ 24.

Nếu rà soát toàn bộ BLDS nm 2015 thì có thể thấy, ối với những nội ung cần ịnh l°ợng về thời gian hay về ộ tuổi thì BLDS nm 2015 th°ờng sử dụng thuật ngữ “chwa di” thay cho thuật ngữ “ới” Ví dụ: Nếu khoản 2 iều 606 BLDS nm 2005 quy ịnh: “Ng°ời ch°a thành niên d°ới m°ời lam tuổi gây thiệt hại ” thì khoản 2 iều 586 BLDS nm 2015 sửa déi nh° sau: “Ng°ời ch°a ủ m°ời lm tuổi gây thiệt hại `”.

ể chính xác về mặt ịnh l°ợng thời gian và thống nhất với toàn bộ quy ịnh trong BLDS nm 2015 thì khoản 3 iều 30 cần có sự chỉnh sửa cho phủ hợp.

4 Quyền ối với quốc tịch

iều 1 Luật Quốc tịch nm 2008 quy ịnh: “Quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn

bó của cá nhân với Nhà n°ớc Cộng hoà xa hội chủ ngh)a Việt Nam, làm phát sinh quyên, ngh)a vụ

của công dân Việt Nam ối với Nhà n°ớc và quyền, trách nhiệm của Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam ối với công dân Việt Nam”.

Quyền quốc tịch là quyền nhân thân của cá nhân thuộc nhóm quyền nhân thân mang tính chất

-cá biệt hóa -cá nhân Quyền ối với quốc tịch °ợc ghi nhận trong BLDS nm 2015 nh° sau: - Cá nhân có quyền có quốc tịch.

- Việc xác ịnh, thay ổi, nhập, thôi, trở lại quốc tịch Việt Nam do Luật quốc tịch Việt Nam

quy ịnh.

- Quyền của ng°ời không quốc tịch c° trú, sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam °ợc bảo ảm

theo luật.

BLDS nm 2015 ã khẳng ịnh rõ ràng quyền có quốc tịch của cá nhân — ây là nội dung °ợc kế thừa nguyên vẹn từ BLDS nm 2005 Bên cạnh ó, iều 31 BLDS nm 2015 có một số sửa

ối, bỗ sung về quyền này so với BLDS nm 2005 nh° sau:

Mot là, iều 45 BLDS nm 2005 chỉ quy ịnh: “Việc công nhận, thay ối, nhập quốc tịch, thôi quốc tịch Việt Nam °ợc thực hiện theo quy ịnh của pháp luật về quốc fịch” mà bỏ sót hai tr°ờng hợp xác ịnh và trở lại quốc tịch Việt Nam iểm hạn chế này ã °ợc khắc phục tại khoản 2

iều 31 BLDS nm 2015.

Hai là, quyền ối với quốc tịch °ợc quy ịnh trong BLDS nm 2015 ã °ợc nâng tầm

nhân vn h¡n khi trong iều luật quy ịnh về quyền này ã khẳng ịnh, quyền của ng°ời không

quốc tịch c° trú, sinh sống trên lãnh thé Việt Nam °ợc bảo ảm theo luật ây là sự ảm bảo của Nhà n°ớc ta ối với những ng°ời không quốc tịch sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam .

5 Quyền của cá nhân ối với hình ảnh

Quyền của cá nhân ối với hình ảnh là một trong những quyền nhân thân mang tinh chất cá

biệt hóa cá nhân rất rõ ràng Bởi hình ảnh của mỗi cá nhân là riêng biệt là duy nhất nên ây là yếu tố hữu hiệu dé phân biệt, nhận iện cá nhân.

Quyền của cá nhân ối với hình ảnh °ợc quy ịnh tại iều 32 BLDS nm 2015 với các nội

dung chính nh° sau:

+

Trang 13

- Cá nhân có quyền ối với hình ảnh của mình Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải °ợc ng°ời ó ồng ý Việc sử dụng hình ảnh của ng°ời khác vì mục ích th°¡ng mại thì phải trả thù lao cho ng°ời có hình ảnh, trừ tr°ờng hợp các bên có thỏa thuận khác.

- Việc sử dụng hình ảnh trong tr°ờng hợp sau ây không cần có sự ồng ý của ng°ời có hình

ảnh hoặc ng°ời ại diện theo pháp luật của họ:

+ Hình ảnh °ợc sử dụng vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng;

+ Hình ảnh °ợc sử dụng từ các hoạt ộng công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt ộng

thi ấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật và hoạt ộng công cộng khác mà không làm tốn hại ến danh

dự, nhân phẩm, uy tín của ng°ời có hình ảnh.

- Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy ịnh của luật thì ng°ời có hình ảnh có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết ịnh buộc ng°ời vi phạm, c¡ quan, t6 chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi,

tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi th°ờng thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác

theo quy ịnh của pháp luật.

Quyền của cá nhân ối với hình ảnh °ợc quy ịnh trong BLDS nm 2015 có nhiều iểm mới °ợc sửa ối, bổ sung so với iều 31 BLDS nm 2015:

(i) Không quy ịnh về việc sử dụng hình ảnh của cá nhân ã chết, mắt nng lực hành vi dân

sự, ch°a ủ 15 tuổi °ợc ghi nhận tại khoản 2 iều 31 BLDS nm 2015 Bởi, 25 BLDS nm 2015 ã quy ịnh chung, bao quát cho các thức xác lập, thực hiện quyền nhân thân với nhóm ng°ời này; do ó, với mỗi quyền nhân thân cụ thể thì sẽ không quy ịnh trùng lặp ph°¡ng thức thực hiện quyền

nhân thân với các nhóm ng°ời này.

(ii) Khoản 1 iều 32 BLDS nm 2015 bé sung quy ịnh về việc trả thù lao khi sử ụng hình ảnh của ng°ời khác vì mục ích th°¡ng mại ây là sự bổ sung cần thiết, phù hợp với thực tiễn khai

thác hình ảnh, ặc biệt là hình ảnh của những ng°ời nỗi tiếng tại n°ớc ta hiện nay.

(iii) Khoản 2 iều 32 BLDS nm 2015 ã bé sung thêm quy ịnh về các tr°ờng hợp °ợc sử dụng hình ảnh cá nhân mà không cần sự ồng ý của ng°ời có hình ảnh hoặc ng°ời ại iện theo pháp luật của họ.

Bên cạnh những giá trị tích cực mà iều 32 BLDS nm 2015 ã ạt °ợc, iều luật này cing vẫn tổn tại iểm bất cập sau ây: “7°¡ng tự nh° iều 31 BLDS nm 2005, iều luật này không °a ra khói niệm cụ thé về hình ảnh cá nhân Chính iều này ã dẫn tới những quan iểm trái chiều nhau trong việc xác ịnh những ối t°ợng nh° ảnh vẽ, t°ợng (gỗ, á, thạch cao), ảnh in trên các vật dung (cốc, áo) là hình ảnh cá nhân hay không? Thiết ngh), ể quyền của cá nhân ối với hình ảnh °ợc hiểu một cách chính xác và thống nhất thi trong các vn bản h°ớng dẫn ban hành can quy ịnh cụ thể về nội ham của quyên nay”.

Ii KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE QUYEN NHÂN THÂN MANG TÍNH CHÁT CÁ BIỆT HÓA CÁ NHÂN

1 Các quyền nhân thân ối với họ, tên cá nhân Thứ nhất, quyền có họ, tên

(i) Khoản 2 iều 26 BLDS nm 2015 cần bổ sung thêm quy ịnh cho tr°ờng hợp cha mẹ có

thỏa thuận nh°ng không thống nhất °ợc và có tranh chấp về họ của con thì họ của con °ợc xác ịnh theo tập quán Cụ thể, khoản 2 iều 26 BLDS nm 2015 °ợc sửa ổi nh° sau: “Ho của cá

nhân °ợc xác ịnh là ho của cha ẻ hoặc họ của me ẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu cha me

không thỏa thuận duoc hoặc không có thỏa thuận thì họ của con °ợc xác ịnh theo tập quán ””.

(ii) Khoản 2 iều 26 BLDS nm 2015 chỉ quy ịnh chung chung “ néu không có thỏa thuận

thì họ của con °ợc xác ịnh theo tập quán” — quy ịnh này chi áp dung °ợc khi cha, mẹ và con

? Nguyễn Vn Cừ, Trần Thị Huệ (chủ biên) (2017), “Bình luận Bộ luật Dân sự nm 2015”, NXB Công an Nhân dân, HàHồi.

Trang 14

cùng n¡i c° trú Tr°ờng hợp cha, mẹ và con có các n¡i c° trú khác nhau thì cần dự liệu thêm về tậpquán °ợc áp dụng là tại ịa ph°¡ng nào.

(iii) Khoản 3 iều 26 BLDS nm 2015 quy ịnh: “Viée dat tên bị han chế trong tr°ờng hợp

xâm phạm ến quyên, lợi ích hợp pháp của ng°ời khác” ây là quy ịnh chung chung gây m¡ hồnên rất khó khn trong việc ap dung Nham dé hiéu va ap dụng thống nhất quy ịnh này thì các c¡

quan Nhà n°ớc có thâm quyền cần có h°ớng dẫn cụ thể về những tr°ờng hợp ặt tên xâm phạm ến

quyển, lợi ích hợp pháp của ng°ời khac mà cần bị hạn chế.Thứ hai, quyền thay ổi ho

iểm a khoản 1 iều 27 BLDS nm 2015 quy ịnh: “Thay ổi ho cho con ẻ từ bọ của cha

ề sang họ của mẹ ẻ hoặc ng°ợc lai” — Quy ịnh này không °a ra cn cứ cho việc thay ổi Theo

quan iểm tác giả, mặc dù iểm a khoản 1 iều 27 BLDS nm 2015 không quy ịnh cn cứ cho việc thay ổi họ của ng°ời con nh°ng ể thay ổi trong tr°ờng hợp này thì cần phải °ợc sự ồng ý của

cả cha và mẹ mà một ng°ời không °ợc tự ý quyết ịnh Do ó, quy ịnh này cần °ợc bổ sung nh°

sau: “Thay ổi họ cho con dé từ họ của cha ẻ sang họ của mẹ ẻ hoặc ng°ợc lại trong tr°ờng hợp

cha me có thỏa thuận ”.

Thứ ba, quyên thay ổi tên

(i) iểm a khoản 1 iều 28 BLDS nm 2015 quy ịnh cá nhân có quyền yêu cầu c¡ quan Nhà n°ớc có thẩm quyên công nhận việc thay ổi tên trong tr°ờng hợp: “Theo yêu cẩu của ng°ời có tên ma việc sử dụng tên ó gây nhằm lẫn, ảnh h°ởng ến tình cảm gia ình, ến danh du, quyên, lợi

ích hợp pháp của ng°ời ó” Quy ịnh này ch°a ghi nhận ộ tuôi ể cá nhân °ợc quyền tự mình

yêu cầu thay ổi tên gọi Theo quan iểm tác giả, ộ tuổi ể cá nhân °ợc tự mình yêu cầu thay ổi tên của chính ho là họ phải từ ủ 18 tuổi trở lên, không bị mắt nng lực hành vi dân sự, không có

khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vI.

(ii) iểm c khoản 1 iều 28 BLDS nm 2015 quy ịnh cá nhân có quyền thay ổi tên gọi theo yêu cầu của cha ẻ, mẹ ẻ hoặc ng°ời con khi xác ịnh cha, mẹ cho con Cần quy ịnh cụ thể, triệt ể sự yêu cầu của cha, mẹ là ồng thời hoặc chỉ cần cha ẻ hoặc mẹ ẻ yêu cầu là ngudi con °ợc quyén thay ổi tên.

(iii) T°¡ng tự nh° quy ịnh tại iểm a khoản 1 iều 28 BLDS nm 2015, iểm c khoán 1 iều 28 BLDS nm 2015 không ghi nhận về ộ tuổi của ng°ời yêu cầu thay ổi tên gọi của chính họ Do ó, tác giả kiến nghị ộ tuổi ể cá nhân °ợc tự mình yêu cầu thay ổi họ là họ phải từ ủ 18 tuổi trở lên, không bị mat nng lực hành vi dân sự, không có khó khn trong nhận thức, làm chủ

hành vi.

22 Quyền °ợc khai sinh, khai tử

(i) Khoản 3 iều 30 BLDS nm 2015 quy ịnh: “Tré em sinh ra mà sống °ợc từ hai m°¡i bốn giờ trở lên mới chết thì phải °ợc khai sinh và khai tứ ”; mặc du về nội dung thì quy ịnh này hoàn toàn chính xác nh°ng việc sử dụng thuật ngữ “mdi chét” không thé hiện °ợc tính nhân vn của pháp luật Do ó, tác giả kiến nghị sửa ổi quy ịnh này nh° sau: “Tré em sinh ra mà sống °ợc từ hai m°¡i bon giờ trở lên mà bị chết thì phải °ợc khai sinh và khai tứ ”.

(ii) Khoản 3 iều 30 BLDS nm 2015 quy ịnh: “néu sinh ra mà sống d°ới hai m°¡i bốn giờ thì không phải khai sinh và khai tử "” Theo tác giả, việc sử dụng thuật ngữ ịnh l°ợng “°ới

hai m°¡i bốn giờ” ch°a thực sự chính xác Bởi một ứa trẻ sống °ợc 23h01 phút thì cing °ợc bắt

ầu tính là sống sang giờ thứ 24 Do ó, tác giả kiến nghị sửa ổi quy ịnh này nh° sau: “néu sinh ra mà sống ch°a ủ hai m°¡i bốn giờ thì không phải khai sinh và khai tit ”

3 Quyền của cá nhân ối với hình ảnh

Nh° ã trích dẫn một nhận ịnh ở trên: “T°¡ng tự nh° iều 31 BLDS nm 2005, iều luật

này không °a ra khái niệm cu thể về hình ảnh cá nhân Chính iều này ã dẫn tới những quan

iểm trái chiều nhau trong việc xác ịnh những ối t°ợng nh° ảnh vẽ, t°ợng (gỗ, á, thạch cao),

a

Trang 15

ảnh in trên các vật dung (cốc, áo) là hình ảnh cá nhân hay không? Thiết ngh), ể quyền của cá nhân ối với hình ảnh °ợc hiểu một cách chính xác và thong nhất thì trong các vn bản h°ớng dẫn ban hành can quy ịnh cụ thể về nội hàm của quyên này”, Do ó, iều 32 BLDS nm 2015 cần

thiết phải bé sung quy ịnh ể xác ịnh nh° thế nào °ợc coi là hình ảnh cá nhân; qua ó, xác ịnh những hành vi nào bị coi xâm phạm ến hình ảnh của cá nhân ể có các chế tài áp dụng t°¡ng

© Nguyễn Vn Cừ, Trần Thị Huệ (chủ biên) (2017), “Bình luận Bộ luật Dân sự nm 2015”, NXB Công an Nhân dân, Hà

Trang 16

QUYEN NHÂN THÂN LIÊN QUAN DEN GIỚI TÍNH

ThS Lê Thị Hải Vấn

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

1 Khái quát về quyền nhân thân của cá nhân và giới tính của cá nhân

1.1 Khải niệm, ặc iểm quyền nhân thân của cá nhân

Sự phát triển không ngừng của kinh tế xã hội ã kéo theo không ít những thay ổi trong quan

niệm về các giá trị tài sản và giá trị nhân thân mà con ng°ời h°ớng tới Nếu nh° ở giai oạn tr°ớc

ây, con ng°ời chỉ có nhu cầu “n no mặc 4m” thi ngày nay, nhu cầu ó °ợc tng lên ở mức ộ “n

ngon, mặc ẹp” Bên cạnh những giá trị tài sản thì giá trị nhân thân của con ng°ời ngày càng °ợc

dé cao và tôn trọng.

Gia tri nhan thân của cá nhân °ợc hiểu là tat cả những yếu tố gắn liền với ời sống tỉnh thần

của cá nhân, về nguyên tắc không thê chuyển giao cho những chủ thể khác D°ới góc ộ quyền con

ng°ời, tất cả những giá trị nhân thân ó của cá nhân ều cần °ợc tôn trọng và bảo vệ khỏi sự xâm

phạm Tuy nhiên, cn cứ trên iều kiện về sự phát triển kinh tế - xã hội ở từng giai oạn khác nhau,

cn cứ vào các giá trị vn hóa và bản sắc dân tộc của từng quốc gia khác nhau mà pháp luật mỗi

quốc gia ghi nhận va bảo vệ những giá trị nhân thân nhất ịnh của cá nhân Nói cách khác, khôngphải toàn bộ giá trị nhân thân của cá nhân ều °ợc ghi nhận và có c¡ chế bảo vệ Khi những giá trịnhân thân của cá nhân °ợc luật hóa thì khi ó bản thân nó mang tính chất pháp lý, và °ợc gỌI với

cái tên là guyén nhân thân Hiểu ở góc ộ rộng, không chỉ cá nhân mới có quyên nhân thân, mà cả pháp nhân và các tổ chức khác không có t° cách pháp nhân cing có những giá trị về mặt tỉnh thần gắn liền với chính chủ thể ó Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ trình bày trong giới hạn về quyền nhân thân của cá nhân iều 25 Bộ luật dân sự (sau ây °ợc gọi tắt là BLDS) nm 2015 ã có quy ịnh về quyền nhân thân của cá nhân Theo ó, có thể ịnh ngh)a khái niệm quyền

nhân thân của cá nhân nh° sau: “Quyên nhân thân của cá nhân là những quyền dân sự gan lién với

ời sống tinh than của mỗi cá nhân, không thé ịnh giá °ợc thành tiền và không thể chuyển giao

cho các chủ thé khác, trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy) ịnh khác ”.

Từ khái niệm này, có thể kết luận về những ặc iểm chung của quyền nhân thân nh° sau: (i) gắn liền với ời sống tinh thần của cá nhân; (ii) không thé ịnh giá thành tiền (nói cách khác, giá trị

nhân thân không phải là ại l°ợng có thể trao ổi ngang giá với tiền); (iii) về nguyên tắc không thé

chuyển dịch từ cá nhân này sang cá nhân khác (trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh về một số quyền nhân thân có thê °ợc dịch chuyển).

1.2 Khái quát về giới tính của cá nhân

Tr°ớc ây, khi khoa học ch°a phát triển, giới tính của cá nhân °ợc xác ịnh một cách ¡n

thuần thông qua bộ phận sinh dục ngoài và những ặc iểm nhận dạng ặc tr°ng mà xã hội mặc

ịnh cho hai giới Tuy nhiên, khi khoa học phát triển ến một mức ộ nhất ịnh ã chứng minh

rằng: giới tính của con ng°ời không chỉ °ợc ịnh hình thông qua bộ phận sinh dục ngoài, mà °ợc quy ịnh bởi bô nhiễm sốc thể giới tính Cụ thé: bộ nhiễm sắc thể của ng°ời bình th°ờng bao gồm

22 cặp nhiễm sắc thé th°ờng và 1 cặp nhiễm sắc thé giới tính (XX ở ng°ời nữ và XY ở ng°ời

nam) Công thức nhiễm sắc thé hay còn gọi là nhiễm sắc thé dé (Karyotype) °ợc viết d°ới ạng:

46,XX hoặc 46,XY Bat kỳ một thay ổi nào về số l°ợng hoặc cấu trúc nhiễm sắc thể của một ng°ờiso với công thức nhiễm sắc thể chuẩn, ều có thể dẫn ến các bất th°ờng trong quá trình phát triểncủa ng°ời ó.

©

Trang 17

D°ới góc ộ nghiên cứu khoa hoc, thuật ngữ “giới tính” có thé °ợc tiếp cận theo hai h°ớng:

giới tính sinh hoc và giới tính xã hội Tuy nhiên, d°ới góc ộ pháp ly thì thuật ngữ giới tinh °ợc tiếp cận chỉ theo h°ớng liên quan ến các yếu tố về mặt cấu tao sinh học của cá nhân Thật vậy, Luật

Bình ẳng giới nm 2006 có quy ịnh về giới tính tại khoản 2 iều 5 của Luật này Theo ó, giới tính °ợc biểu là thuật ngữ dùng dé chỉ “các ặc iểm sinh học của nam, nữ” Cu thê, giới tính của

một cá nhân °ợc thé hiện qua: bộ phận sinh dục ngoài (d°¡ng vật, âm vật); bộ phận sinh dục trong

(tử cung, buồng trứng, tinh hoàn); nhiễm sắc thể, hooc-mon'! Có hai giới tính °ợc ịnh hình ở cá nhân: giới tính nam và giới tính nữ Trong ó: ng°ời nữ sẽ có âm vật, buồng trứng, nhiễm sắc thé

XX; ng°ời nam sẽ có °¡ng vật, tinh hoàn, nhiễm sắc thé XY Buông trứng là n¡i sản sinh ra hooc-mon nữ, và tỉnh hoàn là n¡i sản sinh ra hooc-hooc-mon nam Mỗi cá nhân sinh ra sẽ °ợc ịnh hình một giới tính nhất ịnh, trừ tr°ờng hợp có sự thay ổi về cầu trúc hoặc số l°ợng nhiễm sắc thê giới tính -dẫn ến sự bat th°ờng về giới tính mà cá nhân ó ang mang.

Bên cạnh giới tính sinh học thì giới tính xã hội cing là một thuật ngữ cần °ợc làm rõ — qua ó giúp chúng ta có cái nhìn chính xác và toàn iện h¡n về những quyền nhân thân liên quan ến giới tính Nếu nh° giới tính sinh học của cá nhân là yếu tố mang tính khách quan, °ợc xác ịnh thông qua cầu tao của bộ nhiễm sắc thê giới tính (không thé thay ổi), thì giới tính xã hội lại mang

tính chủ quan — phụ thuộc vào từng cá nhân D°ới góc ộ pháp lý, giới tính xã hội °ợc gọi với thuật ngữ là Giới Cu thể, tại khoản 1 iều 5 Luật Bình ẳng giới nm 2006 quy ịnh: “Giới chi ặc iểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tat cả các mỗi quan hệ xã hội ” Nói cách khác, giới là yếu tố thuộc về sự cảm nhận, mong muốn của mỗi cá nhân về vai trò xã hội của mình Biểu hiện về gidi có thé thay ổi trong những khoảng không gian và thời gian khác nhau cn cứ vào chính òi hỏi của xã hội về vị trí và vai trò của giới ó trong các mối quan hệ xã hội.

Tóm lại, giới tinh và giới của cá nhân là hai nội dung hoàn toàn ộc lập Trên thực tế, giới của cá nhân có thể có sự thống nhất với giới tính mà ng°ời ó ang có, hoặc cing có thể không Ngoài ra, một cá nhân thông th°ờng sẽ có giới tính rõ ràng, °ợc ịnh hình cụ thé Tuy nhiên cing sẽ có những tr°ờng hợp giới tính của cá nhân ch°a thể °ợc xác ịnh một cách chính xác do có sự bất th°ờng trong cấu trúc sinh học của các bộ nhiễm sắc thể — dẫn ến cần thiết phải xác ịnh lại giới tính cho chính xác với giới tính mà cá nhân ó ang mang Cn cứ từ những thực tế này, các nhà làm luật ã °a ra những dự liệu nhất ịnh về các quyền nhân thân liên quan ến giới tính của

cá nhân.

2 Thực trạng quy ịnh pháp luật dân sự hiện hành về quyền nhân thân liên quan ến giới

tính của cá nhân

Từ những nội dung về quyền nhân thân của cá nhân và giới tính của cá nhân ã °ợc khái quát ở phan trên, có thé thấy rằng: giới tính là một trong những giá trị nhân thân quan trọng của cá

nhân Giới tính của cá nhân là một trong những yếu tố giúp phân biệt cá nhân này với cá nhân khác (cá biệt hóa cá nhân) Cn cứ vào những ặc tr°ng nhất ịnh về giới tính của một ng°ời (bao gồm cả

giới tính sinh học và giới tính xã hội) mà các nhà làm luật ã có những dự liệu về các quyền nhân

thân liên quan ến giới tính của cá nhân Pháp luật ân sự Việt Nam hiện hành ghi nhận về hai

'! Nguyễn Minh Tuấn (2017), Chuyển ổi giới tính cho ng°ời bị dau khổ về giới, bài viết trong Ki yếu Hội hao “Góp ý dựthảo Luật Chuyên ôi giới tính”, TW Hội luật gia Việt Nam và Vụ Pháp chế - Bộ Y tế phối hợp tổ chức ngày 29/12/2017

? Chu Thị Lam Giang và Lê Thị Hải Yến (2018), Thực tiễn hoạt ộng chuyển ổi giới tính ở Việt Nam và việc kiểm soát của

c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyên, Chuyên ề 3 ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng “Vấn ề chuyển ổi giới tính trong Bộluật dân sự nm 2015 và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam” do TS Nguyễn Vn Hợi chủ nhiệm ề tài.

Trang 18

quyền nhân thân liên quan ến giới tính, bao gồm: quyền xác ịnh lại giới tính và quyền chuyển ổi giới tính.

Về c¡ bản, sự ra ời của các quy ịnh pháp luật về quyền nhân thân liên quan ến giới tính

ã thể hiện °ợc quan iểm của ảng và Nhà n°ớc ta trong việc luôn ể cao, tôn trọng và bảo vệ

quyển con ng°ời, quyền công dân của cá nhân trong xã hội Việc quy ịnh về quyền xác ịnh lại

giới tính và quyền chuyển ổi giới tính ã tạo c¡ hội cing nh° tạo hành lang pháp lý cho rất nhiềucá nhân ang r¡i vào tình trang gặp “vấn dé” về giới tính — giúp họ có thể có c¡ hội °ợc sống úng với giới tính của mình Xã hội sẽ thật sự vn minh và thật sự phát triển khi những con ng°ời trongxã hội ó luôn °ợc tôn trọng, và °ợc phát huy giá trị riêng của bản thân mình Khi các quyền nhân

thân liên quan ến giới tính của cá nhân °ợc pháp luật ghi nhận sẽ tạo iều kiện giúp cá nhân hòa

nhập với cộng ồng, giảm bớt tâm lý kì thị của toàn xã hội ối với họ, từ ó thúc ẩy các cá nhân trong xã hội sống có lý t°ởng h¡n và trở thành những ng°ời có ích h¡n Ngoài ra, việc ghi nhận về các quyền nhân thân liên quan ến giới tính của cá nhân còn phần nào thể hiện °ợc sự t°¡ng thích

của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế - khi mà van ề vé thay ổi giới tính ang nhận °ợc sự quan tâm ặc biệt từ phía các c¡ quan công quyền của các quốc gia trên thế giới.

Tuy nhiên, bên cạnh những iểm tích cực mà các quy ịnh pháp luật về quyền nhân thân liên quan ến giới tính của cá nhân mang lại thì cing cần phải kể ến những iểm hạn chế mà bản thân những quy ịnh này ang gặp phải Trong phần này, tác giả chủ yếu tập trung vào những iểm hạn chế mà các quy ịnh pháp luật về quyền nhân thân liên quan ến giới tính của cá nhân còn ang tồn tại, ể từ ó °a ra một số kiến nghị hoàn thiện quy ịnh pháp luật về nội dung này Cụ thể, những bất cập còn bộc lộ trong quá trình áp dụng những quy ịnh pháp luật về hai quyền nhân thân này °ợc thé hiện nh° sau:

2.1 Quyền xác ịnh lại giới tính

Quyển nhân thân này của cá nhân °ợc ghi nhận lần ầu tiên tại BLDS nm 2005 Day ã từng °ợc ánh giá là một trong những b°ớc tiễn trong t° duy lập pháp của Việt Nam - khi ghi nhận cho cá nhân có quyền °ợc xác ịnh lại giới tính của mình Theo ó, iều 36 BLDS nm 2005 quy ịnh:

“Cá nhân có quyên °ợc xác ịnh lại giới tính.

Việc xác ịnh lại giới tính của một ng°ời °ợc thực hiện trong tr°ờng hợp giới tính của ng°ời do bi

khuyết tật bẩm sinh hoặc ch°a ịnh hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhm xác ịnh rõ về giới tính.

Việc xác ịnh lại giới tính °ợc thực hiện theo quy ịnh của pháp luật".

Trên c¡ sở iều 36 của BLDS nm 2005, ngày 05/8/2008 Chính Phủ ã ban hành Nghị ịnh

số 88/2008/N-CP về xác ịnh lại giới tính (sau ây °ợc gọi tắt là Nghị ịnh số 88/2008) ể h°ớng dẫn về các tiêu chuẩn y tế cing nh° quy trình can thiệp y tế ể xác ịnh lại giới tính Tiếp theo ó, ngày 24/5/2010 Bộ Y Tế ã ban hành Thông t° số 29/2010/TT-BYT h°ớng dẫn thi hành một số iều của Nghị ịnh số 88/2008/N-CP của Chính Phủ về xác ịnh lại giới tính (sau ây °ợc gọi tắt

là Thông t° số 29/2010) Có thể thấy một thực tế rng: mặc dù BLDS nm 2005 ã ghi nhận cho cá

nhân có quyền °ợc xác ịnh lại giới tính của mình (nếu nh° cá nhân r¡i vào tr°ờng hợp bị khuyết

tật bam sinh về giới tính hoặc ch°a ịnh hình chính xác về giới tính), nh°ng ể có thể thực hiện °ợc quyền này trên thực tế thì cần một khoảng thời gian t°¡ng ối dài do ch°a có “quy ịnh pháp luật? quy ịnh cụ thé Thật vậy, BLDS nm 2005 có hiệu lực ngày 01/01/2006, nh°ng gần 03 nm sau (05/8/2008) mới có vn bản h°ớng dẫn thi hành về nội dung này; ồng thời h¡n 4 nm sau

2)

Trang 19

(24/5/2010) mới có vn bản h°ớng dẫn một cách t°¡ng ối ầy ủ và chi tiết Rõ ràng, sự chậm trễ này của các quy ịnh pháp luật ã gây ra không ít khó khn trong quá trình °a iều 36 BLDS nm

2005 i vào thực tế ời sống Nói cách khác, mặc dù có quy ịnh về quyền nhân thân của cá nhân về

xác ịnh lại giới tính, nh°ng ó chi là quy ịnh trên giấy tờ mà ch°a có c¡ chế dé bảo ảm thực hiện

trong một thời gian t°¡ng ối dài ây là một trong những iểm hạn chế của quy ịnh pháp luật liên quan ến nội dung này.

BLDS nm 2015 °ợc ban hành và có hiệu lực ngày 01/01/2017 Theo ó, quyền xác ịnh lại giới tính của cá nhân vẫn tiếp tục °ợc ghi nhận tại iều 36 với sự kế thừa toàn bộ quy ịnh của BLDS nm 2005 về nội dung này Ngoài ra, khoản 3 iều 36 BLDS nm 2015 quy ịnh bổ sung:

“Cá nhân ã thực hiện việc xác ịnh lại giới tính có quyên, ngh)a vụ ng ky thay ổi hộ tịch theo quy ịnh của pháp luật về hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tinh ã duoc xác ịnh lại

theo quy ịnh của Bộ luột này và luột khác có liên quan” Trên c¡ sở nghiên cứu những quy ịnh pháp luật của Nghị ịnh số 88/2008, Thông t° số 29/2010, ồng thời nghiên cứu quy ịnh về ng ky hộ tịch tại Luật Hộ tịch nm 2014 và các vn bản pháp luật khác có liên quan, ng°ời viết xin °a ra một số nội dung mà theo quan iểm cá nhân xét thấy cần °ợc luận bàn thêm nh° sau:

Tứ nhất, khoản 2 iều 3 Nghị ịnh số 88/2008 quy ịnh về nguyên tắc xác ịnh lại giới tính Theo ó, việc xác ịnh lại giới tính phải °ợc tiến hành trên nguyên tắc tw nguyén Một van ề °ợc ặt ra là: sự tự nguyện này °ợc xác ịnh là của ai? Sở di ng°ời viết ặt ra vấn dé này là bởi lẽ: Nghị ịnh số 88/2008 quy ịnh về hồ s¡ ề nghị xác ịnh lại giới tính — trong ó có ¡n ề nghị

xác ịnh lại giới tính Cụ thể: tr°ờng hợp xác ịnh lại giới tính cho ng°ời ch°a ủ 16 tuổi thì cha,

mẹ hoặc ng°ời giám hộ của ng°ời ó phải có ¡n ề nghị; tr°ờng hợp xác ịnh lại giới tính cho ng°ời từ ủ 16 tuổi ến ch°a ủ 18 tuổi thì trong ¡n ề nghị phải có chữ ký của cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ của ng°ời ó (khoản 1 iều 7 Nghị ịnh số 88/2008) Nh° vậy, ối với những tr°ờng hợp ng°ời dé nghị xác ịnh lại giới tính là ng°ời từ ủ 18 tuổi trở lên thì sự tự nguyện °ợc xác ịnh là của chính ng°ời ề nghị Nh°ng trong tr°ờng hợp xác ịnh lại giới tính cho ng°ời ch°a ủ 16 tuổi thi sự tự nguyện °ợc xác ịnh là của ng°ời ề nghị (cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ) hay là của ng°ời °ợc dé nghị ể xác ịnh lại giới tính Thiết ngh), tr°ờng hợp nay chỉ có thé hiểu theo h°ớng: ó là sự tự nguyện của cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ của ng°ời cần °ợc xác ịnh lại giới tính (bởi tự nguyện °ợc hiểu là sự thống nhất giữa ý chí và bảy tỏ ý chí — °ợc thể hiện bằng việc làm Don dé nghị) Tuy nhiên, pháp luật ch°a dy liệu về tr°ờng hợp: nếu cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ là ng°ời làm ¡n ề nghị, nh°ng bản thân ng°ời cần °ợc xác ịnh lại giới tính lại không ồng ý với giới tính mà họ °ợc ịnh hình sau khi thực hiện can thiệp y tế thì hậu quả pháp lý là gì? Liệu

rằng ng°ời ó có °ợc yêu cầu ể thay ổi giới tính của mình một lần nữa hay không? Bởi lẽ về mặt

lý luận, khi cá nhân °ợc can thiệp y tế ể xác ịnh lại giới tính có ngh)a là khi kết thúc phẫu thuật,

giới tính sinh học của ng°ời ó ã °ợc xác ịnh là hoàn thiện Nói cách khác, cá nhân ó không ủ

iều kiện dé °ợc ề nghị xác ịnh lại giới tính một lần nữa — vì không còn thỏa mãn tiêu chuẩn y tế ể °ợc xác ịnh lại giới tính (khuyết tật bẩm sinh về giới tính hoặc giới tính ch°a °ợc ịnh hình chính xác) Nếu không °ợc quyền thay ổi lại giới tính của mình, thì việc xác ịnh lại giới tính có

hoàn toàn dựa trên tinh thần bảo ảm mỗi ng°ời °ợc sống theo úng giới tinh của mình hay

không? (khoản 1, iều 3 Nghị ịnh số 88/2008).

Thứ hai, iềm b khoản 3, iều 10 Nghị ịnh số 88/2008 quy ịnh về iều trị xác ịnh lại

giới tính nh° sau: “C¡ sở khám bệnh, chữa bệnh quyết ịnh tuổi của ng°ời ề nghị xác ịnh lại giới tinh ể phẫu thuột, bảo dam ở lứa tuổi sớm nhất” Theo quan iểm cá nhân của tác giả, ây là một quy ịnh rất tối ngh)a! Về mặt bản chất, ở ây các nhà làm luật muốn dự liệu về nội ung: các c¡ sở

khám bệnh, chữa bệnh sẽ cn cứ vào tình hình thực tay &ÚA0fitffâdhvdinheáq/iB lại giới tính, kết hợp

với những vấn ề mặt chuyên môn, ể quyết ịnh sẽ ñR6ÙNồ Bật HOE ik ANGI 51 tinh cho cá nhân ở

‘ged ideale: eco: me

Trang 20

ộ tuổi hợp lý — ảm bảo về mặt sức khỏe cing nh° tâm lý của ng°ời cần °ợc phẫu thuật Tuy nhiên, với cách dự liệu nh° trên thì ý t°ởng này ch°a °ợc truyền tải một cách ầy ủ Bởi lẽ, nh°

ã ề cập ến vấn ề về ¡n ể nghị °ợc thực hiện k) thuật xác ịnh lại giới tinh ở trên thì không

- phải tr°ờng hợp nào “ng°ời ề nghị” cing trùng với “ng°ời cần °ợc xác ịnh lại giới tính” H¡n

nữa, cách quy ịnh “quyết ịnh tuổi của ng°ời ề nghị” là cách quy ịnh gây nên sự khó hiểu — bởi

ộ tuổi của cá nhân là vấn ề cần thuận theo lẽ tự nhiên mà không ai có thé quyết ịnh khác °ợc.Thiết ngh), nội dung này cần °ợc quy ịnh lại một cách phù hợp và dễ hiểu h¡n.

Thứ ba, cho ến thời iểm hiện tại thì vn bản pháp luật h°ớng dẫn về việc xác ịnh lại giới tính vẫn là Nghị ịnh số 88/2008 và Thông t° số 29/2010 Tuy nhiên, tác giả ch°a thấy có quy ịnh

về iều kiện ể một cá nhân °ợc thực hiện k) thuật xác ịnh lại giới tính Mặc dù BLDS nm 2015,cing nh° trong phạm vi iều chỉnh của Nghị ịnh số 88/2008 ã nêu rõ: quyền xác ịnh lại giới tính

của cá nhân là một quyển nhân thân có iều kiện — cá nhân phải r¡i vào tr°ờng hợp khuyết tật bẩm sinh về giới tính hoặc giới tính ch°a °ợc ịnh hình chính xác thì mới có quyền xác ịnh lại giới tính Tuy nhiên, nếu hiểu rằng cá nhân chỉ cần ảm bảo một iều kiện nh° trên thì ã ầy ủ ch°a? Tác gia ặt ra van ề này bởi lẽ: khi nghiên cứu quy ịnh của một số quốc gia trên thế giới về quyền

°ợc xác ịnh lại giới tính thì bên cạnh iều kiện về việc giới tính của cá nhân có “vấn ề”, thì pháp

luật của nhiều quốc gia cing quy ịnh thêm về iều kiện: cá nhân phải ch°a có con, hoặc ch°a kết

hôn (vi dụ nh° pháp luật của Nhật Bản, Hàn Quốc, Thụy iển) Pháp luật Việt Nam khi không ề

cập ến những nội dung này chắc chắn sẽ phải ối mặt với một số v°ớng mắc khi áp dụng các quy ịnh pháp luật về hôn nhân và gia ình Cụ thể, với những cá nhân có yêu cầu xác ịnh lại giới tính

và có giới tính mới sau khi xác ịnh lại trái ng°ợc với giới tính ban ầu họ ang mang thì một số

van dé có thé °ợc ặt ra nh° sau: (i) sau khi °ợc xác ịnh lại giới tính và thực hiện thủ tục thay ổi hộ tịch thì quan hệ hôn nhân với ng°ời còn lại trở thành quan hệ hôn nhân ồng giới Sẽ giải quyết hệ quả này nh° thé nào? Nói cách khác, quan hệ hôn nhân có chấm dứt không? (ii) Nếu cá nhân có yêu cầu xác ịnh lại giới tính ã có con, và thực hiện thủ tục thay ổi hộ tịch thì có cần thay ổi t° cách cha, mẹ trong giấy khai sinh của con hay không?

Thứ t°, BLDS nm 2015 mới có hiệu lực thi hành ã bổ sung quy ịnh về ng°ời có khó khn

trong nhận thức, làm chủ hành vi Do ó, những vn bản pháp luật °ợc ban hành tr°ớc khi BLDS

nm 2015 có hiệu lực cing không có quy ịnh về chủ thể mới này ¡n cử, quy ịnh về quyền và ngh)a vụ ng ký hộ tịch của cá nhân có quy ịnh về việc ng ký hộ tịch của ng°ời ch°a thành

miên, ng°ời ã thành niên nh°ng mất nng lực hành vi dân sự °ợc thực hiện thông qua ng°ời ại

diện theo pháp luật (iều 6 Luật Hộ tịch nm 2014) Trong tr°ờng hợp này, nếu ng°ời °ợc xác ịnh lại giới tính là ng°ời có khó khn trong nhận thức và làm chủ hành vi thì cing cần áp dụng t°¡ng tự quy ịnh về việc thực hiện thủ tục thay ổi hộ tịch theo h°ớng: nếu Tòa án chỉ ịnh ng°ời

giám hộ cho ng°ời có khó khn trong nhận thức và làm chủ hành vi thực hiện quyền và ngh)a vụ

liên quan ến ng ký thay ổi hộ tịch cho cá nhân này, thì ng°ời giám hộ sẽ thực hiện thay (khoản 2 iều 58 BLDS nm 2015); nếu không thì có thể do chính ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm

chủ hành vi thực hiện.

2.2 Quyền chuyển doi giới tinh

Tr°ớc khi BLDS nm 2015 có hiệu lực, chuyển ổi giới tính °ợc xác ịnh là hành vi cấm thực hiện Cụ thể, tại khoản 1 iều 4, Nghị ịnh số 88/2008 quy ịnh về hành vi bị nghiêm cấm, theo ó cấm thuc hiện việc chuyển ổi giới tính ối với những ng°ời ã hoàn thiện về giới tinh Nh° ã trình bày khái quát về giới tính của cá nhân, một cá nhân có thể có giới tính sinh học hoàn thiện — tức là có cầu trúc bộ nhiễm sắc thể hoàn toàn bình th°ờng, tuy nhiên lại có thể có suy ngh), cảm

' D°¡ng Thị Thanh Huyền, Quyén xác ịnh lại giới tính — Một số vẫn ề lý luận và thực tiễn, Luận vn thạc s), 2014, tr.16

oO

Trang 21

nhận về giới tính của mình hoàn toàn trái ng°ợc lại với giới tính sinh học ã °ợc ịnh hình Cụ thể:

một ng°ời có giới tính sinh học là nam (giới tính hoàn thiện) nh°ng lại luôn cảm nhận về bên trong mình là một ng°ời nữ Họ luôn mặc cảm về việc mình bị “siam cầm” trong thân xác của một ng°ời nam và có xu h°ớng hành ộng, xử sự bên ngoài giống nh° một ng°ời nữ Ví dụ: mặc váy, ể tóc

ài, n nói nhẹ nhàng, yêu iệu D°ới góc ộ nghiên cứu, những ng°ời này °ợc xác ịnh là zg°ời chuyén giới Khi giới tinh sinh học với sự cảm nhận về giới tính ó, suy ngh) bên trong con ng°ời về giới tính của mình (bản dạng giới) không có sự hòa hợp, cá nhân có mong muốn °ợc thay ổi, °ợc can thiệp y hoc dé phẫu thuật chuyển ổi sang giới tính ối lập với giới tính mà họ dang mang Những cá nhân nh° vậy °ợc xác ịnh là ng°ời chuyên ổi giới tinh D°ới góc ộ pháp lý, hành vi -chuyển ổi giới tính lần ầu tiên °ợc thừa nhận và ghi nhận trong BLDS nm 2015 — ánh dau b°ớc phát triển v°ợt bậc trong t° duy lập pháp của các nhà làm luật Việt Nam Theo ó, iều 37 BLDS nm 2015 quy ịnh: “Viéc chuyển ổi giới tính °ợc thực hiện theo quy ịnh của luật Cá nhân ã chuyên ổi giới tính có quyền, ngh)a vụ ng ký thay ổi hộ tịch theo quy ịnh của pháp

luật về hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính ã °ợc chuyển ổi theo quy ịnh cua Bộ

luật này và luật khác có liên quan” Tuy nhiên, iều 37 BLDS nm 2015 có một iểm ặc biệt so với quy ịnh tại các iều luật khác của Bộ luật này về quyền nhân thân của cá nhân, ó là: chuyển ổi giới tính °ợc quy ịnh trong phần Quyền nhân thân nh°ng lại ch°a °ợc ghi nhận là một “Quyền” — cụ thể là không có chữ “quyền” trong tên gọi của iều 37 ã có những lý giải cho cách quy ịnh này của BLDS nm 2015, với lập luận: việc chuyển ổi giới tính không °ợc xác ịnh là

quyền nhân thân của mọi cá nhân, mà chỉ những cá nhân ảm bảo iều kiện nhất ịnh mới °ợc

thực hiện quyền này Chính vì vậy nên không quy ịnh chữ “quyền” tr°ớc cụm từ “chuyên ổi giới tính” Tác giả không ồng tình với cách lập luận này, bởi lẽ: quyền xác ịnh lại giới tính của cá nhân °ợc ề cập ến ở trên về bản chất cing là một quyền nhân thân có iều kiện — không thể áp dụng

°ợc cho tất cả cá nhân mà chỉ có thé °ợc thực hiện khi cá nhân dam bảo những iều kiện nhất ịnh Nếu vì lý o này mà không quy ịnh chuyển ổi giới tính là một “quyền” thì hoàn toàn không

hợp lý.

Trong bối cảnh chúng ta rà soát những quy ịnh pháp luật liên quan ến nội dung này, ể qua ó có cái nhìn toàn diện về thực trạng những quy ịnh pháp luật về chuyển ổi giới tính của cá nhân, thì có thể khẳng ịnh rằng vấn ề hiện nay ang nằm ở chỗ: chúng ta ch°a có bất cứ quy ịnh pháp

luật nào h°ớng dẫn cụ thé về quyền này, từ ó dẫn ến ch°a có c¡ chế dé quyền này °ợc bảo ảm

thực hiện trong thực tiễn Thật vậy, BLDS nm 2015 mới có hiệu lực thi hành ch°a lâu, và ây là vn bản pháp luật ầu tiên ghi nhận về quyền chuyển ổi giới tính của cá nhân Do ó, những vn bản pháp luật tr°ớc ó chắc chắn ch°a có quy ịnh gì về nội dung này Thời iểm hiện tại, quyền chuyển ổi giới tính của cá nhân r¡i vào trạng thái giống nh° quyền xác ịnh lại giới tính tr°ớc ây — khi lần ầu tiên °ợc quy ịnh trong BLDS nm 2005.

Tóm lại, với vai trò là một quyền nhân thân hoàn toàn mới của cá nhân, góp phần giúp cho quyền con ng°ời, quyền công dân của các thành viên trong xã hội °ợc củng cố và bảo vệ một cách toàn diện h¡n, nh°ng quyền chuyên ổi giới tính mới chỉ °ợc quy ịnh trên giấy mà ch°a thể thực

hiện °ợc trong thực tiễn (do ch°a có c¡ chế và ch°a có hành lang pháp lý dé thực hiện quyền này).

Hiện nay, Bộ Y Tế dang ề xuất xây dựng Luật chuyển ổi giới tính nhằm mục ích tiếp cận d°ới góc ộ tôn trong, bảo ảm quyền của ng°ời chuyển ổi giới tính, ảm báo cho họ °ợc sống úng với giới tính mà mình mong muốn và các quy ịnh về ng°ời chuyển ổi giới tính vẫn gắn với khía cạnh về ạo ức, truyền thống vn hóa của ng°ời Việt Nam ồng thời, Luật chuyển ổi giới tính sẽ

tạo ra khuôn khổ pháp lý thống nhất, ồng bộ, minh bạch ể hỗ trợ ng°ời chuyển ổi giới tính có °ợc cuộc sống nh° những ng°ời bình th°ờng khác nh°: °ợc chm sóc ý tế, phẫu thuật chuyển ổi

giới tính, thay ổi hộ tịch, hòa nhập với gia ình, cộng ồng và xã hội, giảm kì thị, phân biệt ối

Trang 22

xử ' Thiết ngh), việc xây dựng Luật chuyên ổi giới tinh là van ề vô cùng cấp bách và cần thiết

trong bối cảnh hiện nay ể °a quy ịnh về Quyền chuyển ổi giới tính của cá nhân i vào cuộcsống, từ ó mới có thé hiện thực hóa °ợc quy ịnh mang tính chất nhân vn này của pháp luật.3 Kiến nghị hoàn thiện quy ịnh pháp luật về quyền nhân thân liên quan ến giới tính của cánhân

Từ những phân tích về thực trạng các quy ịnh pháp luật về quyền nhân thân liên quan ến

giới tính của cá nhân, tác giả °a ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy ịnh pháp luật về nộidung này Cụ thể:

ối với những quy ịnh pháp luật về quyên xác ịnh lại giới tinh cua cá nhán:

(i) Thông t° số 29/2010 quy ịnh về ba mẫu Don ề nghị xác ịnh lại giới tính lần l°ợt ối

với ng°ời ch°a ủ 16 tuổi; từ ủ 16 tuổi ến ch°a ủ 18 tuổi; và từ ủ 18 tuổi trở lên Thiết ngh), chỉ

rà soát một vài vn bản quy phạm pháp luật nh° BLDS nm 2015, Luật Hộ tịch nm 2014; Luật

Hôn nhân và gia ình nm 2014; Nghị ịnh 88/2008 ã cho thấy có sự không giống nhau khi xem xét ến ộ tuôi của ng°ời ch°a thành niên Cụ thé: BLDS nm 2015 quy ịnh về quyền thay ổi tên cho ng°ời từ ủ chín tuổi trở lên phải có sự ồng ý của ng°ời ó; Luật Hộ tịch nm 2014 quy ịnh Uy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền ng ký thay ổi, cải chính hộ tịch cho ng°ời ch°a ủ m°ời bốn tuổi, Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền ng ký thay ổi, cải chính hộ tịch cho công dân Việt Nam từ ủ m°ời bốn tuổi trở lên; Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 quy ịnh về việc nuôi con sau khi quan hệ hôn nhân chấm ứt do ly hôn cần phải xem xet nguyện vọng của con từ ủ bảy tuổi trở lên; Nghị ịnh số 88/2008 thì có quy ịnh m°ời sáu tuôi là ộ tuổi ể xác ịnh xem t° cách ng°ời làm ¡n ề nghị xác ịnh lại giới tinh là ai Bên cạnh ó, BLDS nm 2015 cing có quy ịnh về ộ tuổi từ ủ m°ời lm tuổi ến ch°a ủ m°ời tám tuổi có thể có quyền tự mình xác lập,

thực hiện giao dịch dân sự (trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh khác) Thiết ngh), mặc dù mỗi một

l)nh vực ều có sự ặc thù nhất ịnh trong t° cách chủ thể của ng°ời ch°a thành niên, nh°ng cing nên có sự thống nhất trong một chừng mực hợp lý về nội ung này trong toàn bộ hệ thống pháp luật.

(ii) ối với mẫu ¡n ề nghị xác ịnh lại giới tính của ng°ời từ ủ 16 tuổi ến ch°a ủ 18 tuổi phải có chữ ký của cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ của ng°ời ó Thiết ngh), cần quy ịnh rõ ràng h¡n về tr°ờng hợp này theo h°ớng: chữ kí của cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ óng vai trò thể hiện sự ồng ý của họ ối với hành vi ề nghị °ợc thực hiện thủ tục xác ịnh lại giới tính của con em mình Do ó, ngoài chữ ký còn cần có xác nhận của những ng°ời này Ngoài ra, ối với tr°ờng hợp ng°ời từ ủ 16 tuổi ến ch°a ủ 18 tuổi làm ¡n ề nghị xác ịnh lại giới tính mà vẫn còn cả cha, me thì

cả cha và mẹ ều phải thé hiện sự déng ý của minh và cùng kí tên vào Don yêu cầu Quy ịnh này

tránh °ợc những tranh chấp không áng có khi ng°ời cha ồng ý nh°ng ng°ời mẹ thì không ồng ý (hoặc ng°ợc lại), làm ảnh h°ởng ến tính úng ắn của các trình tự, thủ tục khi thực hiện việc xác

ịnh lại giới tính.

(iii) ối với những tr°ờng hợp cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ làm Don dé nghị xác ịnh lại giới tính cho những ứa trẻ ở ộ tuôi rất nhỏ, nh°ng khi lớn lên, chính ng°ời ã °ợc phẫu thuật lại không ồng ý với giới tính mà mình ã °ợc xác ịnh thì cần nhìn nhận sự việc theo h°ớng: thực tế,

trên c¡ sở ¡n ề nghị xác ịnh lại giới tính, c¡ sở khám bệnh, chữa bệnh ã lựa chọn giới tính ể có

ph°¡ng pháp iều trị thích hợp nhất, bảo ảm nguyên tắc khi ở giới tính ó, ng°ời °ợc xác ịnh lại giới tính có thé hòa nhập cuộc sống về tâm, sinh lý và xã hội một cách tốt nhất Nói khác i, việc xác ịnh lại giới tính ã °ợc thực hiện trên nguyên tắc hoàn toàn khoa học, khách quan Do ó, nếu

'* http://baochinhphu.vn/Chinh-sach-moi/De-xuat-xay-dung-Luat-chuyen-doi-gioi-tinh/319908.vgp

G

Trang 23

sau khi thực hiện phẫu thuật, ng°ời °ợc phẫu thuật xác ịnh lại giới tính không thấy có sự “hòa

hợp” giữa giới tính mình ang mang với cảm nhận, suy ngh) bên trong về giới tính thật của mình, thì có thê thực hiện thủ tục chuyển ổi giới tính (nếu ảm bảo °ợc các iều kiện pháp luật quy ịnh ối với tr°ờng hợp này) — ể °ợc sống với giới tính mà mình cảm nhận và khao khát.

(iv) ối với tr°ờng hợp giải quyết một số hệ quả trong quan hệ hôn nhân và gia ình khi

ng°ời °ợc xác ịnh lại giới tính ã thực hiện thủ tục ng ký thay ổi hộ tịch Tác giả thiết ngh),

cần có quy ịnh bé sung trong pháp luật về hôn nhân và gia ình về cn cứ chấm ứt hôn nhân theo h°ớng: quan hệ hôn nhân mặc nhiên chấm dứt khi một bên vợ hoặc chồng ã thực hiện thủ tục xác ịnh lại giới tính (và °ợc xác ịnh giới tính mới ối lập với giới tính tr°ớc khi xác ịnh) Theo ó, giữa họ không còn quan hệ vợ, chồng và không có những quyên, ngh)a vụ về mặt nhân thân cing nh° tài sản theo quy ịnh của pháp luật” Về quan hệ giữa cha, mẹ - con thì theo quan iểm cá nhân, tác giả cho rằng việc thay ổi hộ tịch sau khi xác ịnh lại giới tính không °¡ng nhiên là cn cứ ể chấm dứt quan hệ giữa cha, mẹ và con Nói cách khác, những quyền và ngh)a vụ về nhân thân cing nh° tài sản vẫn không có sự thay ổi khi ng°ời cha (hoặc ng°ời mẹ) của ứa trẻ thực hiện thủ tục

xác ịnh lại giới tính.

ối với quy ịnh pháp luật về quyền chuyên ối giới tính của cá nhân Hiện nay, quy ịnh về quyền chuyển ổi giới tính của cá nhân vẫn chi là quy ịnh tổn tại trên giấy tờ, mà ch°a thé có c¡ chế ể triển khai thực hiện Nh° ã trình ở trên, việc xây dựng Luật chuyển ổi giới tính — với những quy ịnh về iều kiện ể cá nhân có thể thực hiện chuyển ổi giới tính; trình tự, thủ tục thực hiện; iều kiện của c¡ sở khám bệnh, chữa bệnh tiến hành việc chuyển ổi giới tính là vấn ề cấp bách và cần °ợc triển khai ngay, ể nhanh chóng °a quy ịnh về quyền nhân thân này của cá nhân i vào ời sống Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ xin °a ra một số kiến nghị của bản thân liên quan ến: (i) một cá nhân nh° thế nào thì °ợc xác ịnh là ng°ời chuyển ổi giới tính; (ii) iều

kiện ể một cá nhân có thé thực hiện chuyên ổi giới tinh Cụ thể nh° sau:

(i) Thời gian qua, Bộ Y tế ã tiến thành phác thảo những quy ịnh cụ thé của Luật Chuyển ổi giới tính dé hoàn thiện hồ s¡ về Dé án xây dung Luật này tại Việt Nam Theo ó, có rất nhiều ý kiến khác nhau xoay quanh việc: công nhận một ng°ời chuyển giới trở thành ng°ời chuyển ổi giới tính (dé °ợc thực hiện thủ tục ng ký thay ổi hộ tịch) Có thé xếp các ý kiến ó thành hai nhóm lớn: một nhóm chỉ công nhận là ng°ời chuyển ổi giới tính khi ã thực hiện việc phẫu thuật chuyên ổi giới tính toàn bộ (cả bộ phận sinh dục trong, bộ phận sinh dục ngoài, nội tiết tố); và nhóm còn lại là tổng hợp những quan iểm về việc không cần phẫu thuật toàn bộ (thậm chí không cần có sự can thiệp của dao kéo mà chỉ cần áp ứng một thời gian nhất ịnh °ợc iều trị nội tiết cing có thể °ợc

công nhận là ng°ời chuyển ổi giới tính) Theo quan iểm của tác giả, với sự phát triển kinh tế - xã

hội, cing nh° ý thức pháp luật của ng°ời dân Việt Nam tại thời iểm hiện tại, chúng ta chỉ nên công nhận về mặt pháp lý một ng°ời là øg°ời chuyén ổi giới tính khi ã thực hiện phẫu thuật toàn bộ (cả

bộ phận sinh dục trong và bộ phận sinh dục ngoài).

(ii) Về iều kiện ể cá nhân có thé thực hiện chuyển ổi giới tính: cá nhân có ¡n dé nghị °ợc thực hiện thủ tục chuyển ổi giới tính phải là ng°ời ộc thân; có lý lịch t° pháp trong sạch, rõ ràng: có

giới tính sinh học hoàn thiện; từ ủ 18 tuổi trở lên và có nng lực hành vi dân sự ầy ủ; ã °ợc kiểm tra tâm lý theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt bởi các chuyên gia tâm lý và bác s) tâm thần có

kinh nghiệm trong l)nh vực giới tính và °ợc kết luận là zg°ời bi dau khổ về giới Cụ thé: Có sự

' Ở ây tác giả chỉ ề cập ến hậu quả pháp lý của quan hệ hôn nhân Trên thực tế hoàn toàn có thể xảy ra khả nng: sau khithực hiện thủ tục xác ịnh lại giới tính nh°ng hai bên “vợ - chồng” vẫn muốn gắn bó dé chm sóc cho con cái và tiếp tục xây

dựng tổ ấm cho riêng mình, thì việc ó hoàn toàn không trái pháp luật.

Trang 24

không thích hợp rõ rệt giữa giới °ợc biéu lộ và giới °ợc thừa nhận (giới tính sinh học hoàn thiện)

diễn ra ít nhất trong thời gian sáu tháng, °ợc biểu lộ ít nhất 2/6 trong số các biểu hiện sau:

- Có sự không thích hợp giữa giới biểu lộ và giới tính °ợc thừa nhận

- Mong muốn mãnh liệt °ợc thoát khỏi giới tính °ợc thừa nhận do có sự không t°¡ng thích với

giới °ợc biêu lộ

- Mong muốn mãnh liệt thay thế ặc tính của giới tính °ợc thừa nhận thành giới ối lập

- Mong muốn mãnh liệt °ợc là giới khác

- Mong muốn mãnh liệt °ợc iều trị chuyển giới

- Thuyết phục mạnh mẽ bằng cảm xúc và phản ứng của giới khác

Ngoài các tình trạng trên, ng°ời có yêu cầu chuyên ổi giới tính còn kết hợp với biểu lộ au khé rõ

rệt hoặc h° hỏng chức nng xã hội, nghề nghiệp, hoặc l)nh vực hoạt ộng quan trọng khac®,

Trên ây là một số kiến nghị của tác giả nhằm hoàn thiện hon những quy ịnh pháp luật về quyền nhân thân liên quan ến giới tính của cá nhân với mong muốn: góp phần °a các quy ịnh

pháp luật vào ời sống, bảo ảm tốt h¡n quyền con ng°ời của các thành viên trong xã hội nói chung,

cing nh° những cá nhân có những “ặc thù” về giới tính nói riêng: ồng thời xây dựng một xã hội tốt ẹp h¡n với sự ồng cảm, sẻ chia và giảm bớt ến mức tối a sự kì thi, phân biệt ối xử trong xã

'* Nguyễn Minh Tuần (2017), Chuyến ổi giới tinh cho ng°ời bị dau khổ về giới, bài viết trong Ki yếu Hội hao “Góp ý dựthảo Luật Chuyên ổi giới tính”, TW Hội luật gia Việt Nam và Vụ Pháp chế - Bộ Y tế phối hợp tổ chức ngày 29/12/2017

6)

Trang 25

Quyền con ng°ời ã và ang là mối quan tâm chung của mỗi quốc gia và cộng ồng

quốc tế Các quốc gia trên thế giới luôn mong muốn bảo ảm quyền con ng°ời ở mức cao nhất Hiện nay, bang cách này hay cách khác, các quốc gia ều Jong ghep và tiếp cận các tiêu chuẩn phổ quát

về quyền con ng°ời trong nhiều l)nh vực của ời sống quốc gia Với cách tiếp cận này thì guyénhiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời, hiến, lấy xác cing là một trong những giá trị quan trọng

của quyền con ng°ời Quyền con ng°ời ều là những giá trị phổ quát chung mà nhân loại phải trải qua quá trình lịch sử ấu tranh lâu dai mới dành giữ °ợc Xác ịnh tính chất của quan hệ chịu ảnh h°ởng của chính sách pháp lý của Nhà n°ớc ối với xã hội, ó là các chủ tr°¡ng cùng các hoạt ộng can thiệp ến ối t°ợng nhằm làm nó phát triển theo h°ớng úng với mong muốn của ng°ời làm chính sách và phù hợp với quy luật khách quan “chinh sách pháp lý cua Nhà n°ớc không tôn tại

ộc lập, không riêng biệt, mà là l)nh vực hoạt ộng xuất phat từ nhu cẩu bảo vệ xố hội chỗng lại sự

bắt bình ding ối với con nguoi 15,

Nếu theo học thuyết về các quyền tự nhiên thì quyền con ng°ời là những sự °ợc phép mà tất cả thành viên của cộng ồng nhân loại, không phân biệt giới tính chủng tộc, tôn giáo, ịa vị xã hội, trình ộ vn hóa, tình trạng tài sản ều có từ khi sinh ra Theo một số chuyên gia, c¡ quan nghiên cứu của Việt Nam nhìn nhận, thi “quyên con ng°ời °ợc hiểu là những nhu cầu lợi ích tự nhiên vốn có và khách quan của con ng°ời °ợc ghỉ nhận và bảo vệ trong pháp luột quốc gia và các me thuận pháp lý quốc tế ”'”.Từ khái niệm c¡ ban này, d°ới “quyên con ng°ời” là “quyền công n” “Quyên công dân” tr°ớc hết °ợc hiểu là một bộ phận của quyền con ng°ời °ợc nhà n°ớc

quy minh và bảo vệ chống lại sự vi phạm của c¡ quan nhà n°ớc (c¡ quan quyền lực công) Nói ến

quyền công dân là nói ến mối quan hệ giữa cá nhân và nhà n°ớc trong nhiều l)nh vực: Vn hóa, khoa học, kỹ thuật, giáo dục, y tế, kinh tế, xã hội, tự do ngôn luận Các quyền °ợc nhà n°ớc quy

ịnh và °ợc bảo vệ hết sức chặt chế mang tính thống nhất cao.

2 Nhu cầu xã hội và quan iểm pháp lý về quyền hiến, lấy, ghép mô, BPCT ng°ời và hiến, lấy

xác của Việt Nam.

Quyền dân sự là một phạm vi quyền tự do chỉ là mối quan hệ giữa cá nhân với các cá nhân °ợc pháp luật iều chỉnh, ịnh ra các quyền và ngh)a vụ dân sự, ồng thời ảm bảo cho các chủ thể °ợc thực hiện các quyền và ngh)a vụ dân sự ó Quyền dân sự biểu hiện quan hệ trực tiếp và gắn liền với mỗi con ng°ời, giữ vị trí quan trọng và hết sức cần thiết cho mỗi cá nhân thực hiện cuộc sống của mình, “2c hiện tốt quyền dan sự, dam bảo tốt quyền dân sự là ảm bảo quyên tự do, lợi ich hợp pháp của cá nhân trong ó có quyền nhân than’.

Thực hiện quyền dân sự vừa áp ứng nhu cầu cá nhân vừa thực hiện vai trò thúc ây giao l°u dân sự, góp phần vào sự phát triển và tiến bộ chung của xã hội trong ó có vấn dé y học, sức khỏe, khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học nói chung Vì thế, bản thân quyền dân sự vừa

có giá trị cá nhân vừa có giá trị cộng ồng Trong ó quyền hiến mô, BPCT và quyền hiến xác là

quyền nhân thân quan trọng của cá nhân, có ý ngh)a khoa học, xã hội và pháp lý sâu sắc.

7 Mặc dù còn có nhiều cách hiểu khác nhau, nh°ng quyền con ng°ời có thể hiểu một cách chung nhất, ó là những ặc

quyền tự nhiên mà mỗi ng°ời khi sinh ra ều °ợc h°ởng, không phân biệt ộ tuổi, màu da, giới tính, ngôn ngữ, dân tộc,

trình ộ, nghề nghiệp hay ịa vị xã hội

'8 Viện nghiên cứu Nhà n°ớc và pháp luật, Một số van ề lý luận và thực tiễn về chính sách pháp luật, xã hội Nxb Công an

nhân dân 2002, tr 123

'? Lý luận và pháp luật về quyền con ng°ời, NXB chính trị quốc gia, 2009, tr42.* Phùng Trung Tân auvén hiến, lấy xác và BPCT ng°ời, NXB Hà Nội,2013, tr 214.

Trang 26

Từ những nm 70 việc ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời °ợc xác ịnh là hoạt ộng tích cựcvà hiệu quả trong việc iều trị bệnh, cứu ng°ời, phục vụ học tập và nghiên cứu khoa học Thực trang thiếu mô, bộ phận c¡ thể ã nổi lên nh° một thách thức ối với sức khỏe của ng°ời bệnh trong

mọi quốc gia Rất nhiều quốc gia ã ban hành các quy ịnh dựa trên ặc iểm cụ thể và quan niệm

truyền thống của từng vùng, lãnh thổ, ể có c¡ sở pháp lý cho việc thúc ây khoa học và công nghệ

trong việc ghép mô, bộ phan c¡ thé °ợc thực hiện, ổn ịnh và phát triển ồng thời, áp ứng ngày

một nhiều h¡n nhu cầu vẻ cây ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời Phần lớn các Luật này ều dựa trên

quan iểm chủ ạo: việc hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời ể cấy, ghép là thực hiện những hoạt ộngmang ngh)a cử nhân ạo cao cả với mục ích chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học phith°¡ng mai, tự nguyện và nghiém cấm việc mua bán bộ phận c¡ thể ng°ời Việt Nam cing ã rấtquan tâm ến khía cạnh pháp lý và giá trị của loại quyền này Luật Việt Nam ịnh rõ: mua bán,

chiếm oạt mô hoặc bộ phán c¡ thé ng°ời là tội phạm”! Luật ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời của các quốc gia ều qui ịnh về trình ộ chuyên môn của ội ngi Y Bác sỹ, kỹ thuật cing nh° quy

trình ghép, iều kiện, tiêu chí, trình tự ng ký chuẩn bị tr°ớc và sau khi ghép; qui trình tổ chức,nhận, quản lý mô,bộ phận c¡ thé; bảo quản và phân phối mô, bộ phận c¡ thê Các yếu tố pháp lýcing nh° trình tự về lấy và tạo nguồn ể cung cấp các mô, bộ phận c¡ thê lấy từ ng°ời chết nãotrong các bộ luật của các quốc gia ã ban hành Luật này có thể theo một trong hai hệ thống: hệthống suy oán ồng ý và hệ thống chủ ộng ồng ý, Việt Nam qui ịnh theo hệ thống chủ ộngồng ý.

Mặc dù quyền hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác ã °ợc ghi nhận và

bảo ảm thực hiện bằng hệ thống vn bản pháp luật t°¡ng ối ầy ủ, từ Hiến pháp”, Bộ luật dân

sự”, Luật hiến, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời va hién, lay xác và các vn bản h°ớng dẫn thi hành nh°ng, thực tiễn thi hành và áp dụng vẫn còn nhiều khó khn, bất cập Bên cạnh một số qui ịnh của pháp luật về vấn ề này ch°a thực sự cụ thể và ầy ủ, thì quan niệm truyền thống và tập

tục của ng°ời Việt trở thành rào cản cho việc hiến, lấy, nhận và thực hiện việc phép mô, bộ phận c¡

thê ng°ời và hiến, lấy xác tại Việt nam Những xung ột, tranh chấp giữa các chủ thể trong việc thục hiện quyền này iễn ra làm giảm tinh khả thi va “sức mạnh “ của qui phạm pháp luật.

Sau 14 nm ké từ ca ghép thận ầu tiên thành công vào nm 1992, y học Việt Nam ầu nm 2004 ã tiến hành ghép gan, triển khai ghép thận, tụy, ghép tim, ghép tim - phổi, ghép da tạng Tính ến ngày 31/12/2017, số bệnh nhân °ợc ghép tạng trên cả n°ớc lên tới 2.857 ca Gần ây nhất là thành công của ca ghép phổi lấy từ ng°ời chết não ầu tiên”! ã chứng minh những nỗ lực chỉnh

phục ỉnh cao y học, làm chủ kỹ thuật khó, ặc biệt trong l)nh vực ghép tạng của y học Việt Nam,

ồng thời mở ra c¡ hội mới cho bệnh nhân” Các hoạt ộng và những công việc cụ thé ể thực hiện

những nội dung trên chỉ có thé ạt °ợc nếu Việt Nam có °ợc hành lang pháp lý cho việc hiến, lấy, ghép mô, BPCT ng°ời "Do ¿biếu c¡ sở pháp lý nên hiện tại chúng ta chỉ có thé lấy tạng và ghép

tạng cho ng°ời thân với một sé luong rat han ché, trong khi ó một nguồn tạng lớn hon có °ợc tit những ng°ời xác ịnh là chết não thì lại bị bỏ qua vì chúng ta vẫn ch°a có luật về chết não, cing nh những c¡ sở pháp ly cho việc lấy mô, tang từ những ng°ời này'"”5 Với thực trạng trên và nằm trong t° duy pháp lý chung ấy, nhà n°ớc Việt Nam ã ban hành một hệ thống vn bản pháp luật liên quan ến hoạt ộng hiến, lấy, ghép mô, BPCT ng°ời và hiến, lấy xác t°¡ng ối hoàn chỉnh Nhìn

”' iều154, Bộ luật hình sự nm 2017?? K3 iều 20 Hiến pháp nm 2013

iều 35 Bô luật dân sự nm 2015

4 Ng°ời nhận hai lá phổi là bệnh nhân Trần Ngoc Hanh, sinh nm 1964, ở Nam ịnh Ông °ợc chan oán suy hô hấp do

bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai oạn cuối.

*5 Ghép phối °ợc xem là phẫu thuật khó nhất trong ngành ghép tạng, ặc biệt với nguồn hiến từ ng°ời chết não, sự khó khncàng tng gap bội bởi yêu cau khẩn tr°¡ng, chuyên sâu và phối hợp nhiều nguồn lực.

? Phát biểu của Thứ tr°ởng Bộ y tế Lê Ngọc Trọng tại Hội thảo Y học, Hà nội nm 2005.hfip:/www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/3 152902-.html

Oo

Trang 27

một cách tổng quát, từ nm 2006 ến nay, ã có một hệ thống pháp luật liên quan ến hoạt ộng hiến, lấy, ghép mô, BPCT ng°ời và hiến, lấy xác t°¡ng ối hoàn chỉnh, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho ngành ghép tạng Việt Nam ra ời và phát triển Trong ó, Hiến pháp với việc ghi nhận

Quyền bảo vệ về sức khỏe, tính mạng của con ng°ời, BLDS 2005 ra ời, lần ầu tiên Quyền hiến

xác, BPCT sau khi chết °ợc chính thức thừa nhận và quy ịnh tại iều 34 BLDS2005 với t° cách là một quyền nhân thân quan trọng của cá nhân Nhằm cụ thể hóa quy ịnh trên của BLDS 2005,

ngày 29/11/ 2006 Quốc hội ã thông qua luật hiến, lấy ghép mô BPCT ng°ời và hiến lấy xác Bên

cạnh ó là một hệ thống vn bản h°ớng dẫn Luật số 75/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội ban hành Luật Hiến, lấy, ghép mô, BPCT ng°ời và hiến, lấy xác: Nghị ịnh số 56/2008/N-CP ngày 29/04/2008 của Chính phủ quy ịnh về tổ chức, hoạt ộng của ngân hàng mô và Trung tâm

iều phối quốc gia về ghép BPCT ng°ời (sửa ổi bd sung bởi ND Số 118/2016/N-CP); Quyết ịnh

số 32/2007/Q-BYT ngày 15/8/2007 của Bộ tr°ởng Bộ Y tế Ban hành Quy ịnh tiêu chuẩn lâm sàng, tiêu chuẩn cận lâm sàng và các tr°ờng hợp không áp dụng các tiêu chuẩn lâm sàng ể xác ịnh chết não; Thông t° số 28/2012/TT-BYT ngày 4/12/2012 của Bộ tr°ởng Bộ Y tế Quy ịnh "Danh mục bệnh mà ng°ời mắc bệnh ó không °ợc lẫy mô, BPCT dé ghép cho ng°ời bệnh” Hiến pháp

2013 quy ịnh: “Moi ng°ời có quyền hiến mô, BPCT nguoi và hiến xác theo quy ịnh của luật Việc

thứ nghiệm y học, duoc học, khoa học hay bắt kỳ hình thức thứ nghiệm nào khác trên c¡ thể ng°ời phải có sự ông ý của ng°ời °ợc thử nghiệm ” Việc quy ịnh các quyền này là b°ớc tiến mới trong việc hiến ịnh các quyền con ng°ời, quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân với những thiết chế, c¡ chế hiệu quả Cho ến BLDS 2015 vừa °ợc thông qua (có hiệu lực thi hành từ 1-1-2017) quyền này °ợc quy ịnh:” cá nhân có quyền hiến mô, BPCT của mình khi còn sống hoặc hiến mô, BPCT hoặc hiến xác của mình sau khi chết vì mục ích chữa bệnh cho ng°ời khác hoặc nghiên cứu y học, °ợc học và các nghiên cứu khoa học khác””° Cá nhân có quyền nhận mô, BPCT của ng°ời

khác ể chữa bệnh cho mình Việc hiến, lấy mô, BPCT ng°ời, hién, lấy xác phải tuân thủ theo các iều kiện và °ợc thực hiện theo quy ịnh của bộ luật này, Luật Hiến, Luật lấy, ghép mô, BPCT

ng°ời và hiến, lấy xác và luật khác có liên quan ây là những c¡ sở pháp lý quan trọng ảm bảo cho hiến, lấy, ghép mô, BPCT ng°ời và hiến, lay xác °ợc thực thi có hiệu quả trên thực tế.

Các qui ịnh về pháp lý cing nh° sự chuẩn bị thận trọng, chu áo về nhân lực, vật lực, chuyên môn, kỹ thuật có tính quyết ịnh ến việc thực hiện và phát triển l)nh vực ghép mô, BPCT ng°ời ở Việt Nam Từ khi quyền hiến mô, BPCT, hiến xác °ợc ghi nhận và bảo ảm thực hiện bằng pháp luật, số ng°ời tham gia ng kí hiến mô, BPCT, hiến xác tng mạnh gồm ủ mọi thành phan trong cộng ồng dân c° của Việt Nam, trong ó có cả Tng ni, Phật tử ”? Nhận thức và ý thức

ngay càng nâng cao, da phần ng°ời dân ã hiểu °ợc giá trị và ý ngh)a cao ẹp của việc thực hiện

quyền hiến mô, BPCT, hiến xác Tâm lý, truyền thống, phong tục tập quán không còn là rào cản quyết liệt và phổ biến ngn cản họ thực hiện ngh)a cử cao ẹp này Trong suy ngh) của nhiều ng°ời, chết vẫn còn có ích ể gửi lại “czộc sống” cho ời, gieo mầm và hồi sinh cho một cuộc sống khác “Khi cái chết của ng°ời này lại là sự sống của ng°ời khác thì việc hiến tang từ ng°ời chết

não là việc hết sức nhân vn ””", Thực tế cho thay bệnh nhân bị hỏng giác mạc, suy thận, suy gan, suy tim va nhu cầu °ợc ghép các BPCT này là rất lớn.

Hiện Việt Nam ã sẵn sàng cho những ca ghép tạng khó, tiến tới chỉnh phục nhiều kỹ thuậtmới trong ghép tử cung, ghép chi Những thành tựu ghép tạng ở Việt Nam ch°a thể nói là sánh

““Khoản 3 iều 20 Hiến Pháp nm 2013

28 Diéu 35 BLDS nam 2015

?° Gần 600 tng ni, phật tử ng ký hiến tặng mô/ tạng tại chùa Giác Ngộ, chùa Giác Ngộ phối hợp với Trung tâm iều phối quốc gia vềghép bộ phận c¡ thể ng°ời - Bộ Y tế ã 4 lần tô chức ng ký hiến mô, tạng cứu ng°ời và hiến xác cho khoa học; theo ó trong nm 2015có h¡n

250 ng°ời ng ký hiến mô, tạng cứu ng°ời và hiến xác cho khoa học, nm 2016 có 583 ng°ời ng ký và nm 2017 có 527 ng°ời ng

ký.và ến nay là 600 ng°ời.( https://www.facebook.com/trungtamdieuphoigheptangquocgia)

3° Phát biéu của PGS.TS Nguyễn Tiến Quyết, Giám ốc BV Việt ức

httne+/haamai cam/nhia-san-su-song-duoc-hoi-sinh/c/9276850.epi

Trang 28

ngang thế giới nh°ng có những ca ngang tầm thế giới, nh° ghép nhiều tạng cùng lúc mà không phải

trung tâm nào trên thế giới cing làm °ợc ây là iều rất áng tự hào?!, Có thé nói, xác lập °ợc

qui chế pháp lý về l)nh vực này không ồng ngh)a với việc Việt Nam có ngay nguồn mô, tạng và

BPCT ng°ời ể thực hiện cấy ghép một cách thuận lợi Tại Việt Nam, trên thực tế nguồn các loại

tạng này và giác mạc rất hạn chế không ủ dé áp ứng nhu cầu cho các bệnh nhân ã khó khn lại

càng khó khn h¡n khi diễn ra các hành vi vi phạm pháp luật trong l)nh vực này cùng với Sự xungột ý chí dẫn ến tranh chấp giữa các chủ thể trong quá trình thực hiện quyền hién mó, BPC, biến

3 Một số bat cập trong thực tiễn thực hiện quyền hiến, lấy, ghép mô BPCT ng°ời và hiến lay xác.

- Thứ nhất, luật không ịnh rõ tử tù °ợc hiến xác hay không.

Trên thực tế ã có nhiều tr°ờng hợp tử tù xin °ợc hiến xác sau khi chết Nh°ng, Luật số:

53/2010/QH12 Luật thi hành án hình sự va Nghi ịnh Số 82/2011/N-CP Quy ịnh về thi hành án

tử hình bằng hình thức tiêm thuốc ộc của Việt Nam ều không quy ịnh quyền hiến xác của tử tù

và cing không quy ịnh cắm tử ti làm việc này dẫn ến việc tử tù xin thì cứ có ¡n xin, cOn việc cho phép thì ch°a có tiền lệ nào Trong khi ó Luật của một số quốc gia ã cho phép và ịnh rõ tử tù °ợc thực hiện quyền này ây cing là một trong những nguyên nhân dẫn ến việc xung ột giữa

các chủ thể trong việc hiến xác ể thực hiện mục ích nghiên cứu khoa học Nếu nhìn nhận toàn

diện va úng ắn h¡n trong việc tử hình một con ng°ời khi ho trọng tội với việc họ tự nguyện hiến

xác cho khoa học, sự sám héi của họ ối với các hành vi phạm tội mà họ ã gây ra; hành ộng tự

nguyện này là sự chuộc lỗi ối với xã hội thì sẽ dễ giải quyết mỗi quan hệ giữa vấn ề pháp lý và

van dé con ng°ời trong những tr°ờng hợp này “Cái xác ể lại nhìn về khía cạnh sinh hoc ó là c¡ thé có day ủ các tế bào và các BPCT hoàn chỉnh, có ý ngh)a rất lớn cho y học và khoa học nghiên cứu c¡ thé con nguoi ”3 Nh° vậy, việc hiển xác của các tử tù có thể thực hiện °ợc Tuy nhiên, phải thay ổi cách thức tử hình theo Luật thi hành án hình và Qui ịnh hiện hành về thi hành án tứ hình bằng hình thức tiêm thuốc ộc mới ảm bào °ợc các iều kiện cho tử tù hiến xác.

- Thứ hai, ch°a qui ịnh quyền °ợc hiến tế bào ể ảm bảo tinh ông nhất trong quy ịnh của pháp luật TẾ bào °ợc hiểu là ¡n vị cấu tạo c¡ ban của sự sống mà c¡ thể ng°ời gồm hàng nghìn tỉ tế bào cung cấp c¡ quan cho c¡ thể, tạo nên chất dinh d°ỡng từ thức n, chuyển hóa chất

inh d°ỡng thành nng l°ợng, và mang lại những chức nng ặc bệt dé nuôi sống c¡ thé Vì thế,

pháp luật nên qui ịnh cho cá nhân có quyền hiến tế bào, mô, bộ phận c¡ thể ng°ời ể ảm bảo tínhthống nhất của pháp luật.

Thứ ba, quy ịnh iều kiện của ng°ời hiến mô, BPCT hide xác không phù hop.

Việc qui ịnh: Ng°ời từ ủ m°ời tám tuổi trở lên, có nng lực hành vi dân sự ầy ủ có

quyền hiến mô, BPCT của mình khi còn sống, sau khi chết và hiến xác”? Qui ịnh này làm hạn chế khả nng tng nguồn hiến trong khi nhu cầu thiếu xác, BPCT phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chữa bệnh cứu ng°ời vẫn ang rất cần thiết Vì, BLDS qui ịnh ng°ời bị hạn chế nng lực -hanh vi dân sự và ng°ời mat nng lực hành vi dân sự, thậm chí ng°ời d°ới 18 tuổi nhằm ể xác

ịnh khả nng nhận thức t°¡ng ứng với các giao dịch dân sự mà họ tham gia và khả nng chịu trách

nhiệm dân sự khi có hành vi vi phạm luật gây thiệt hại cho chủ thể khác Cách hiểu này, cho phép

kết luận: họ có thể thực hiện quyền hiến mô, BPCT của mình khi còn sống, sau khi chết và hiến xác

vì mục ích nhân ạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học D) nhiên ối với ng°ời bi

al https://baomoi.com/ky-thuat-ghep-tang-cua-viet-nam-nhung-buoc-tien-ky-dieu/c/2587 1404 epi

3 Luật s° Pham Thanh Bình trong bài: : "V°ớng mắc duy nhất là sự thừa nhận của pháp luật về thi hành án từ hình ối vớiviệc các tử tù °ợc tự nguyện hiễn xác cho khoa học và xã hội"

* iều 5 Luật hiến mô, BPCT hiến xác nm 2006



Trang 29

mất nng lực hành vi dan sự, ng°ời ch°a thành niên có thể thực hiện quyền này nếu °ợc cha, mẹ

hoặc ng°ời giám hộ ồng ý.

Thứ tu, Luật qui ịnh °ợc lấy xác của tử thi không xác ịnh °ợc n¡i c° trú cubi cung và

có giấy chứng tử do Uỷ ban nhân dân xã, ph°ờng, thị tran n¡i ng°ời ó chết cấp.

Nếu thực hiện qui ịnh này thì khả nng xảy ra tranh chấp rất cao, cho dù ng°ời chết ã có thẻ ng ký hiến xác và ã °ợc cấp thẻ hiến xác ặc biệt, Việt Nam ang thực hiện việc ng ký theo hệ thống chủ ộng ồng ý ngh)a là chỉ những ng°ời tr°ớc khi chết thể hiện nguyện vọng muốn hiến thì mới °ợc coi là ng°ời hiến xác Giả sử Việt Nam ng ký theo hệ thống suy oán ồng ý, có ngh)a là xác ịnh những ng°ời không thé hiện quan iểm ối lập với việc hiến xác khi họ còn

sống: họ sẵn sàng hiến xác của họ khi chết, trừ khi họ có ¡n không hiến xác khi họ chết Cho ù

ng ký theo hệ thống nào cing có những bất cập: dự liệu thông tin và tra cứu trong l)nh vực này của Việt Nam còn hạn chế; cn cứ pháp lý ch°a có dé xác ịnh là “vô thừa nhận”; quan iểm thân nhân của ng°ời chết không ồng ý cho bệnh viện, tr°ờng học, c¡ sở y tế sử dụng xác ể thực hiện mục ích chữa bệnh, nghiên cứu va học tập dan ến tranh chấp giữa c¡ sở tiếp nhận xác và gia

ình của ng°ời chết Ở Việt Nam trên thực tế ã xảy ra loại tranh chấp này”.

Thứ nm, Pháp luật không quy ịnh bắt buộc phải có sự ồng ý của thân nhân gia ình ng°ời có don ng kỷ hiến, mô, BPCT, hiễn xác”.

Qui ịnh này tôn trọng và dé cao quyền ịnh oạt ối với bộ phận và c¡ thé của mỗi cá nhân khi họ áp ứng ộ tuổi và khả nng nhận thức theo qui ịnh của pháp luật, không phụ thuộc váo ý

chí của ng°ời khác Tuy nhiên, trên thực tế diễn ra không ít các tr°ờng hợp, một ng°ời lúc sống thé

hiện ý nguyện hiến mô, bộ phận, hiến xác, nh°ng khi ng°ời này chết, thân nhân của họ không ồng

ý theo nguyện vọng này ây thực sự là rào cản trong việc thực thi pháp luật, lúc này “sức mạnh”

gia ình, thân nhân của ng°ời chết ã “cao h¡n” quy ịnh của pháp luật Mặc dù quyền hiến, lấy,

ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lấy xác ã °ợc ghi nhận và bảo ảm thực hiện bằng pháp

luật nh°ng việc c°ỡng chế buộc phải giao, BPCT, xác của ng°ời chết không thê ặt ra vì tranh chấp ở ây liên quan ến quan niệm truyền thống, ời sống tâm linh - vấn ề hết sức nhạy cảm Trong khi ó, Luật này lại có một qui ịnh khác, cụ thể là: trong tr°ờng hợp không có thẻ hiến mô, BPCT

ng°ời sau khi chết thì cho phép thực hiện lấy nếu °ợc sự ồng ý bằng vn bản của cha, mẹ hoặc

ng°ời giám hộ của ng°ời ó hoặc vợ, chồng hoặc ại diện các con ã thành niên của ng°ời ó”Ế Vì thế, có khá nhiều tr°ờng hợp một ng°ời lúc sống không thé hiện ý nguyện hiến mô, BPCT, hiến xác, lúc họ chết i, thân nhân của họ ồng ý hiến mô, BPCT, hiến xác cho c¡ sở tiếp nhận, quyết ịnh thân nhân của ng°ời chết có giá trị pháp luật Với thực trạng này, pháp luật Việt Nam nên qui ịnh thêm về iều kiện “ có sự ồng ý từ phía gia ình của ng°ời hiến mô, BPCT, hiến xác” vào iều 5 của Luật hiện hành Mặt khâc, cing cần có qui ịnh của pháp luật về việc cá nhân thể hiện việc từ chối hiến mô, BPCT, hiến xác khi ng°ời này còn sống ể khi họ chết bất luận lý do gì thì việc lấy mô, BPCT, lấy xác cing không dién ra, ồng thời loại trừ °ợc tranh chấp liên quan ến yếu tố này Thứ sáu, Luật cing ch°a dua ra chế tài day ủ dé áp dụng khi có sự vi phạm quy ịnh về những hành vi bị pháp luật cắm trong l)nh vực này.

Việc xâm phạm ến tính mạng, sức khỏe, thi thê con ng°ời không chỉ ¡n thuần là gây tôn thất cho chính ng°ời ó mà còn gây những tác ộng xấu về tinh thần cing nh° vật chất cho những

ng°ời thân thích của ng°ời bị thiệt bại và ảnh h°ởng xấu ến sự bình ổn xã hội Vì vậy, ng°ời nào

xâm phạm ến tính mạng, sức khỏe của ng°ời khác không những phải chịu trách nhiệm bồi th°ờng

34 nà TT 'ẽẻ 86 ẽr „NỔ: Ề pe 7k Tran Duy, Quy ịnh về tử thi vô thừa nhận trong Luật Hiên, lây ghép mô BPCT và hiên lay xác 2006, www.vnexpress.net ngà:Get23/11/2009.

3 iều 5 Luật hiến mô, BPCT hiến xác nm 2006

-3 iểm c Khoản 2, iều 21 Luật hiến mô, BPCT hiến xác nm 2006

Trang 30

thiệt hại theo quy ịnh của Bộ luật dân sự mà còn phải bị áp dụng những chế tài nghiêm khắc của

luật hình sự ?7

BLDS qui dinh: “Ng°ời nào có hành vi xâm phạm tính mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín,tai san, quyền, lợi ich hop pháp khác của ng°ời khác mà gây thiệt hại thi phải bồi th°ờng, trừtr°ờng hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy ịnh khác ”5 Tiếp ến việc xác ịnh thiệt hại ã°ợc quy ịnh tại các iều từ iều 589 ến iều 592 Tuy nhiên, mô, BPCT và xác của ng°ời chết°ợc dé cập trong Luật số 75 trên ây và BLDS nm 2015” không phải là một trong các ối t°ợngcó thể bị xâm phạm nh° dé cập trong các quy ịnh về xác ịnh thiệt hại nói trên Do ó, không thểáp dụng hoàn toàn các quy ịnh ó dé xác ịnh thiệt hại khi mô, BPCT và thi thé bị xâm phạm Mặcdù vậy, những thiệt hại do mô, BPCT thi thể bị xâm phạm cing bao gồm hai loại ó là những thiệt

hại về vat chất”” và những thiệt hại do tổn thất về tinh thần “! Nếu có hành vi xâm phạm ến các bộ

phận ối với xác của ng°ời chết hoặc có hành vi trộm, mua bán xác thì °ợc xác ịnh là xâm phạm

ến xác của ng°ời chết Nếu có hành vi trộm, ép buộc, mua bán hoặc lấy mô, BPCT của ng°ời ang

sống mà không °ợc pháp luật cho phép thì °ợc xác ịnh là xâm phạm ến sức khỏe, tính mạngcủa ng°ời khác Vấn ề ặt ra là xác ịnh chi phí hợp lý ể hạn chế, khắc phục thiệt hại ối với cáctr°ờng hợp này là rất ặc biệt nên gặp nhiều khó khn khi ấn ịnh mức thiệt hại ể yêu cầu chủ thể

có hành vi trái luật phải bồi th°ờng Vì thế, pháp luật cần có những h°ớng dẫn cụ thể h¡n ể có cn

cứ chính xác khi giải quyết loại tranh chấp trong thực tế Luật số 75 tại iều 11 ã quy ịnh các hành vi bị cắm, nh°ng trên thực tế có thé diễn ra những hành vi khác trái với quy ịnh của luật thì

liệu có bị xử lý và áp dụng chế tài dan sự và hình sự hay không? Mặt khác, nếu thực hiện nhữnghành vi bị cấm theo qui ịnh tại iều 11 trên ây mà gây hậu quả nghiêm trọng “gây chết ng°ời”?thì án tù cing chỉ dừng lại là chung thân.

Thứ bảy, luật qui ịnh thiếu rõ rang về ng°ời ại diện hợp pháp ký váo vn bản lấy tạng,

hiển xác cua c¡ sở y té trong tr°ờng hợp không có thé hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời, hiến xác sau khi chết “Nếu không có thẻ hién mô, bộ phận c¡ thể ng°ời sau khi chết thi việc lấy phải °ợc sự

ồng ý bằng vn bản của cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ của ng°ời ó hoặc vợ, chồng hoặc ại diện

các con ã thành niên của ng°ời do”?

Qui ịnh này không rõ là cá cha và mẹ ều phải ồng ý ký vào ¡n xin hiến xác, hién mô, BPCT của ng°ời con hay chỉ cần một chữ ký của ng°ời cha hoặc ng°ời mẹ? Trong tr°ờng hợp ng°ời cha ồng ý ký vào ¡n của ng°ời con, nh°ng ng°ời mẹ không ồng ý thì việc tự nguyện hiến xác, hiến mô, BPCT của ng°ời con này có hợp lệ không? Nếu ng°ời hiến ã làm con nuôi ng°ời khác, cha, mẹ nuôi ồng ý ký vào ¡n ng ký hiến của ng°ời con nuôi, nh°ng cha, mẹ ẻ của ng°ời nay không ồng ý, thì ¡n xin hiến của ng°ời con này có hợp pháp không? Một vấn ể xung ột giữa những ng°ời thân trong gia ình, không thống nhất °ợc nên xảy ra tranh chấp.

Thứ tám, Về trách nhiệm hình sự: BLHS nm 1999 tại iều 246 ã quy ịnh tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt mà ch°a quy ịnh tội xâm phạm về mô, BPCT ng°ời và xác của ng°ời chết Khắc phục tình trạng này, BLHS 2015 ã quy ịnh cụ thể tội danh: Tội mua bán, chiếm oạt mô hoặc BPCT ng°ời ”” Day là chính sách pháp luật có giá trị từ thực tiễn ấu tranh phòng chống tội phạm, nhất là trong bối cảnh các hành vi mua bán nội tạng, BPCT ng°ời diễn ra khâ nhiều và gây tác ộng tiêu cực và ảnh h°ởng xấu tới ời sống xã hội Tại Nhật Bản thì việc vi phạm một

' iểm d Khoản 3 iều 154 BLHS nm 2015

“ Khoản 3 iều 21, iểm b Khoản 2 iêu 22 Luật hiến mô, BPCT hiến xác nm 2006“ iều 154 BLHS nm 2015

C :

vàwy

Trang 31

số qui ịnh của luật hiến tang vừa áp dung trách nhiệm dân sự vừa áp dụng trách nhiệm hình sự với hình phạt tới 5 nm tù giam hoặc phạt tiền tới 5 triệu yên hoặc kết hợp ca 2 hình phạt này" Tuy nhiên, iều 154 BLHS nm 2015 của Việt Nam vẫn ch°a dự liệu hết các hành vi cing nh° khách

thể bị xâm phạm mà b°ớc ầu ã qui ịnh tại iều 11 Luật số 75 nêu trên Cụ thể: Thiếu dự liệu về

xâm phạm ối với xác của ng°ời chết, xác của ng°ời chết cing có thể bị trộm, mua bán, tiêu hủy

nếu xảy ra thì sẽ áp dụng chế tài nh° thế nào va vấn dé bồi th°ờng thiệt hại sẽ °ợc xác ịnh ra sao

dé áp dung với từng hành vi cụ thê hoặc bé sung vào BLHS những iều khoản ể xử lý loại tội phạm liên quan ến các hành vi bị cắm tại iều 11.

Khi xét xử vụ án hình sự liên quan ến qui ịnh tại iều 11 Luật hiến, lấy, ghép mô, BPCT ng°ời và hiến, lấy xác; liên quan ến qui ịnh tại iều 606 Bộ luật dân sự nm 2015, trong một số tr°ờng hợp Hội ồng xét xử ch°a chú trọng các van ề về dan sự nh° xác ịnh thiệt hại, xác ịnh mức bồi th°ờng, xác ịnh phạm vi ối t°ợng bị xâm phạm Chang hạn nh° giết nạn nhân xong rồi dùng xng ốt xác; chặt ứt từng bộ phận khi nạn nhân ã chết”: giết xong rồi bán xác nạn nhân; hoặc trong tr°ờng hợp làm sai lệch kết quả xác ịnh chết não Trong các tr°ờng hợp này Hội ồng xét xử phải xác ịnh trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do xâm phạm ến tính mạng và trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do xâm phạm ến thi thé.

Tht chín, Pháp luật ch°a quy ịnh chế tài áp dung ối với trách nhiệm của ng°ời tiến hành lấy ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời Trong quá trình thực hiện lấy, cấy, ghép mô, BPCT có thể có những hành vi thiếu thận trọng, thiếu trách nhiệm dẫn ến chết ng°ời hoặc ảnh h°ởng lớn ến sức khỏe của ng°ời hiến hoặc của ng°ời °ợc cấy, ghép thì áp dụng hình thức chế tài nào? Vì thế,

h°ớng khắc phục là pháp luật cần quy ịnh nội dung này, một mặt ể nâng cao tinh thần, trách

nhiệm cho ội ngi Y, Bác sỹ trong quá trình thực hiện chuyên môn, mặt khác có c¡ sở pháp luật cho

c¡ quan có thâm quyền áp ụng chế tài ối với hành vi tắc trách này.

-_ Một số vấn ề thực tiễn ặt ra ối với qui ịnh của Pháp luật trong việc thực hiền quyền hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời, hiến, lấy xác Vấn ề thực thi pháp luật ạt ở mức ộ nào tùy thuộc vào quan iểm pháp lý và chính sách pháp luật của Nhà n°ớc Bài viết này nhằm trao ổi về sự nhận biết, thông qua nghiên cứu và quan sát của tác giả với hy vọng có giá trị tham khảo nhất ịnh cho quá trình hoàn thiện Pháp luật cing nh° tng nguồn mô, BPCT cứu ng°ời./.

! ều 20 Luật hiến tạng của Nhật bản nm 2010

46 2 £ ~Ê TO€/2AnO/TTGRT nxàx: ñ<_ñ4-2008 Tòa án nhân dân thành nh Wa NAj

Trang 32

QUYEN RIÊNG T¯ CUA CÁ NHÂN

TS V°¡ng Thanh ThúyTr°ờng ại học Luật Hà Nội

Xã hội càng phát triển, nhu cầu về sự riêng t° của mỗi cá nhân lại càng °ợc coi trọng Sựriêng t° không chỉ °ợc thể hiện qua một l)nh vực, một yếu tố ¡n lẻ mà là tập hợp của nhiều yếu

tố, nhiều l)nh vực, trong nhiều môi tr°ờng khác nhau Chính vì vậy, việc bảo ảm cing nh° bảo vệ

quyền ối với sự riêng t° không chỉ cần ặt trong mối quan hệ cân bằng với quyền và lợi ích của xãhội, của Nhà n°ớc, của các chủ thể khác mà còn rất cần thiết °ợc xác ịnh, nhận diện nội hàm rõ

ràng của quyền riêng t° cing nh° các mức ộ bảo ảm phù hợp ối với từng tr°ờng hợp Trong

phạm vi bài viết này, tác giả phân tích khái quát các yếu tố nhằm nhận iện ban chất cing nh° các

yếu tố pháp lý của quyền riêng t°; xem xét các mức ộ của quyền riêng t°, từ ó xác ịnh các hành

vi vi phạm ối với quyền riêng t° của cá nhân.

1 Nhận diện về riêng t° và quyên riêng t°

Khi tiếp cận về thuật ngữ “riêng t°”, nội dung này thông th°ờng sẽ °ợc nhận diện theo góc ộ phân biệt với sự cùng kết hợp, cùng chia sẻ giữa hai hoặc nhiều h¡n các chủ thể trong các quan hệ xã hội Vì vay, theo từ iển tiếng Việt, riêng t° °ợc giải thích là “riêng của cá nhân” Tuy nhiên, “riêng t°” không chỉ °ợc sử dụng ể phân biệt với “chung” hoặc “kết hợp” trong cách hiểu một cá nhân và nhiều cá nhân Riêng t° còn thể hiện bản chất của tình trạng, trạng thái ộc lập, tách biệt với

các quan hệ xã hội của cá nhân Tính chất này có thể thể hiện trong nhiều vấn ề nh° các thông tin

riêng t°, các mối quan hệ riêng t°, các cảm xúc riêng t° Từ góc ộ này, riêng t° tạo ra nhu cầu

°ợc tôn trọng, °ợc tách biệt và thậm chí là °ợc giữ kín Với nhu cầu °ợc tôn trọng, ghi nhận và bảo vệ cho các yếu tố riêng t°, các cá nhân cing h°ớng tới mong muốn °ợc pháp luật xác ịnh

những tình trạng cần °ợc quy phạm hóa, ể làm rõ riêng t° không chỉ liên quan ến một cá nhân hoặc nói cách khác, dé ảm bảo °ợc sự riêng t° của từng cá nhân thì cần sự tôn trọng của những cá nhân khác Từ góc ộ này, riêng t° °ợc tiếp cận là quyền hợp pháp của mỗi cá nhân, trong những hoàn cảnh, iều kiện nhất ịnh.

Nh° vậy, xét từ góc ộ từ ngữ nói riêng hoặc nếu chỉ tiếp cận từ một góc ộ ¡n thuần ể

nhìn nhận về “riêng t°” thì không thể giải thích °ợc thấu áo nội hàm “riêng t°”, ặc biệt là về bản

_ chất pháp lý của vấn dé này Xét từ mặt khái quát nhất, riêng t°, có thể tiếp cận từ ba khía cạnh c¡ bản, là: (i) thực tế của cá nhân; (ii) nhu cầu của cá nhân; (iii) quyền của cá nhân.

Thực tế của cá nhân hay tính tự nhiên diễn tả sự ộc lập, tình trạng, thực trạng tồn tại riêng biệt, tách biệt của cá nhân Thực tế này có thê °ợc xem xét qua các góc ộ về không gian cá nhân tồn tại; tình trạng cá nhân ang có và các thông tin thuộc về cá nhân.

Con ng°ời là một thực thé xã hội, do ó, là tông hòa của các mối quan hệ ể thực hiện các hoạt ộng sống cing nh° làm việc, các cá nhân phải tham gia vào các không gian khác nhau nh°

môi tr°ờng công việc, môi tr°ờng học tập, môi tr°ờng cộng ồng Trong mỗi không gian này,

từng cá nhân vừa chia sẻ những yếu tố chung cùng các cá nhân khác lại vừa “sở hữu”, “nắm giữ” những yếu tố thuộc về riêng mình Chính vì vậy, không gian riêng t° của cá nhân có thể xem xét

trên cả hai ph°¡ng diện: (i) không gian riêng t° tuyệt ối (tách biệt, không thuộc bất kỳ môi tr°ờng,

không gian chung trong các mối quan hệ xã hội), ví dụ: cá nhân ở một mình tại một ịa iểm không

có bất kỳ chủ thể nào ở cùng; (ii) không gian riêng t° t°¡ng ối (vẫn chia sẻ không gian chung với

các chủ thể khác nh°ng có sự phân tách t°¡ng ối, mang tính °ớc lệ và ngầm hiểu), ví dụ: cá nhân

uống café trong quán Không gian riêng t° thể hiện thực tế tồn tại của cá nhân vào từng thời iểm

&

Trang 33

nhất ịnh, do ó, mang những ặc iểm và tính chất riêng có của từng hoàn cảnh ma cá nhân ang thực tế tồn tại.

Tình trạng của cá nhân cing là một thực tế thể hiện sự riêng t° Tr°ớc hết, sự riêng t° thể hiện qua tính chất riêng có của mỗi cá nhân trong từng tâm trạng, trạng thái, cảm xúc nhất ịnh Tình trạng của cá nhân bao gồm cả tình trạng thể chất, tình trạng sức khỏe, tình trang tinh thần Trên

thực tế, có thể quan sát sự riêng t° °ới góc ộ là tình trạng của cá nhân thông qua thực trạng về việc cá nhân mạnh khỏe hoặc bị au ốm, cá nhân vui vẻ hoặc buồn rau Tình trạng của cá nhân, trên góc ộ bản chất, là của chính cá nhân ó, không chia sẻ hoặc chung ụng với cá nhân khác.

Các thông tin thuộc về cá nhân có thể °ợc xem xét mang tính chất “riêng t°” rõ nét và ậm ặc h¡n ca Bởi vì các thông tin thuộc về cá nhân °ợc xác ịnh là các nội dung thé hiện các yếu tố, chỉ tiết, phản ánh nhận iện về từng cá nhân, không giao thoa hay chia sẻ với các cá nhân khác Trên góc ộ thực tẾ, các thông tin của cá nhân có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau: công khai, °ợc che

giấu, có các biện pháp bảo vệ Tuy nhiên, tình trạng tồn tại của các thông tin không °¡ng nhiên

mang giá trị phủ ịnh tinh chất riêng t° của các thông tin Bởi vì, khi nói tới tinh chất riêng t° tồn tại trong các thông tin thuộc về cá nhân, chúng ta nói tới nội dung va chủ thé °ợc phan ánh trong các thông tin ó Vì vậy, những nội dung này là riêng, thuộc về từng cá nhân cụ thé iều này tổn tại nh° một thực tế tất yếu, không phụ thuộc vào việc có biện pháp bảo mật hay giữ gìn các thông tin ó

hay không |

Riêng t° không chỉ thể hiện qua thực tế, trạng thái của mỗi cá nhân mà còn thể hiện ở nhu cầu, yêu cầu °ợc kiểm soát các yếu tố riêng t° của bản thân cing nh° yên cầu sự tôn trọng từ phía các chủ thê khác ôi với các các yêu tô riêng t°, thuộc về riêng mình.

Trong tác phẩm “Right to privacy” (Quyền ối với sự riêng t°), hai tác gia là Samuel D Warren va Louis D Brandeis ã nêu ra quan iểm về sự riêng t° va việc bảo vệ quyền riêng t° nh°

sau: “Bảo vệ về quyền riêng t° là bảo vệ cá nhân khỏi những tổn thủ °¡ng về mặt cảm xúc và tỉnh

thần do những hành vi xâm phạm riêng t° gây ra” Trong một tác phẩm khác, “Privacy and

freedom” (Riêng t° và tự do), học giả Alain Westin (1929 — 2013) cing cho rằng: “Quyền riêng t°

là yêu cầu của cá nhân, nhóm, hoặc tổ chức dé quyết ịnh khi nàc, nh° thế nào, trong phạm vi gidi

hạn nào những thông tin cá nhân của mình °ợc chia sẻ cho những ng°ời khác”.

Yêu cầu này th°ờng xuất phát từ nhu cầu °ợc bảo vệ của cá nhân ối với các yếu tố chính nh°: các thông tin, ữ liệu về chính bản thân cá nhân và các mối quan hệ mà cá nhân tham gia Bởi vì các loại vi phạm ối với quyền riêng t°, quyền °ợc bảo vệ sự riêng t° của cá nhân th°ờng liên quan ến việc xâm phạm bí mật ữ liệu; công khai thông tin riêng, thông tin liên quan ến các môi

tr°ờng mà cá nhân tham gia nh° mối quan hệ ồng nghiệp, bạn bè, gia ình mà không °ợc sự cho phép; ghi và sử dung trái phép hình ảnh, tên tuổi của cá nhân dé vụ lợi °ợc tự mình sử dụng,

quyết ịnh cing nh° ngn cấm, hạn chế bất kỳ chủ thé nào zợc tiếp cận với các yếu tố thuộc về

riêng t° của cá nhân cing chính là nhu cầu °ợc bảo vệ và là thành tố c¡ bản ể xây dựng nên sự

riêng tu của moi cá nhân.

Xuất phát từ bản chất tự nhiên, từ nhu cầu °ợc bảo vệ, s:r riêng t° °ợc pháp luật ghi nhận

trong các vn bản °ợc Nhà n°ớc ban hành và trở thành quyền pì:¿o ịnh Tùy thuộc vào tính chất

kinh tế, chính trị của mỗi quốc gia, hệ thống pháp luật quốc gia có t!:3 lựa chọn và quy ịnh các yếu tố cần °ợc bảo hộ của sự riêng t° của cá nhân Quyền riêng t°, xét d:rới góc ộ pháp luật, có thể là ối t°ợng của cả ngành luật công và cả ngành luật t°, tùy thuộc vào quan hệ cần xem xét, ánh giả.

D°ới góc ộ luật công, quyền riêng t° thể hiện trong mối quan hệ giữa các cá nhân với co quan Nhà

n°ớc, chủ yếu thê hiện ở khía cạnh yêu cầu bảo vệ cá nhân tr°ớc khả nng hoặc thực tế bị xâm

Trang 34

phạm, tác ộng của c¡ quan Nhà n°ớc D°ới góc ộ luật t°, quyền riêng t° thé hiện trong mối quanhệ giữa các cá nhân với nhau hoặc giữa cá nhân với pháp nhân, th°ờng xuất hiện trong các quan hệcó yếu tố vi phạm các nội dung của quyền riêng t° và tr°ờng hợp này, cá nhân cần sự bảo vệ từ phía

c¡ quan Nhà n°ớc.

iều này xuất phát từ bản chất của quyền riêng t° khi xem xét trên góc ộ của quyền con

ng°ời, quyền công dân và quyền nhân thân Từ góc ộ rộng nhất, theo Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc,quyển riêng t° chính là một loại quyền con ng°ời, cần °ợc tôn trọng và bảo vệ khỏi mọi sự xâm

phạm từ bất kỳ chủ thể công quyền hay các chủ thê t° nhân khác Trong pháp luật mỗi quốc gia, các

yếu tố này °ợc chuyên hóa và nội luật thành quyền °ợc ghi nhận cho mỗi công dân, ặc biệt ghinhận trong Hiến pháp Phân tách từ các khía cạnh °ợc ghi nhận này, pháp luật dân sự xác ịnh cụthé nội dung của quyền riêng t° là các quyền nhân thân, quyển dân sự.

Thực tế này thé hiện rõ nhất khi khảo chiếu trong quy ịnh của Hiến pháp và Bộ luật Dân sựcủa Việt Nam Trong cả hai vn bản pháp luật mang tính nền tang này, không có quy ịnh bất kỳnào nêu rõ thuật ngữ của quyền °ợc ghi nhận và bảo hộ là quyền riêng tu Thay vào ó, các yếu tố

cầu thành nên quyền riêng t° °ợc ghi nhận và cấu thành từ quyền về ời sống riêng t°, bí mật cá

nhân, bí mật gia ình cing nh° các quyên khác có liên quan Do ó, có thể nói, khi nghiên cứu về quyền riêng t° của cá nhân trong pháp luật dân sự tại Việt Nam, cần phải nghiên cứu trên góc ộ

tiếp cận là nhóm các quyên liên quan ến sự riêng t° của cá nhân, trên góc ộ quan hệ pháp luật dân

2 Các khía cạnh pháp lý của quyền riêng t°

Khi xác ịnh nội hàm, phạm vi cing nh° mô tả các yếu tố cầu thành quyền riêng t° của cá nhân, có thể có nhiều cách tiếp cận Mỗi cách tiếp cận sẽ sử dụng nền tiêu chí cing nh° xem xét từ góc ộ ặc tr°ng riêng Trong quan hệ pháp luật dân sự, xuất phát từ tính chất bình ẳng, tự do ý

chí, tự chịu trách nhiệm”, có thể cn cứ vào hai tiêu chí c¡ bản ể xác ịnh các yếu tố của quyền

riêng t°, ó là tiêu chí về tính ặc ịnh hóa cá nhân và môi tr°ờng cá nhân tham gia.

Với tính chất của quyền nhân thân, quyền riêng t° tr°ớc tiên °ợc ịnh h°ớng từ việc ặc ịnh cá nhân riêng biệt với những cá nhân khác Từ c¡ sở này, các yếu tố cá nhân thuộc nội hàm quyền riêng t° chính là các thông tin về cá nhân, bao gồm các thông tin lý lịch về chính cá nhân

(nh° họ tên, quê quán, giới tính, quốc tịch, dân tộc ); thông tin sức khỏe (tình trạng bệnh, thể

lực ); thông tín về các mối quan hệ với cá nhân (nh° vợ/chồng, con, bố mẹ, ồng nghiệp, bạn

Các thông tin về cá nhân °ợc hình thành va l°u trữ theo nhiều ph°¡ng thức khác nhau Có thé °ới dang vn bản chính thức (nh° hồ s¡ bệnh án, s¡ yếu lý lịch, hợp ồng lao ộng, ng ký kết hôn, bản án, quyết ịnh của Tòa án ), có thể °ới dang các thông tin °ợc chia sẻ (nh° hình ảnh trên mạng xã hội, các tin nhắn, th° tín .), thậm chí có thê không °ợc ịnh hình d°ới dạng vật chất hữu hình (nh° qua các câu chuyện trao ổi, qua iện thoại, qua internet trực tuyén ).

Việc sử dụng các thông tin này, tr°ớc tiên, hoàn toàn phụ thuộc vào quyết ịnh của cá nhân có thông tin Do ó, bất kỳ hành vi nào tiếp cận, thu thập hoặc sử dụng các thông tin mà không °ợc sự cho phép của cá nhân ều có thé ẩn chứa yếu tố xâm phạm ến sự riêng t°, rộng h¡n là xâm

phạm ến quyền riêng t° của cá nhân Chính vì vậy, khi nghiên cứu, xem xét về quyền riêng t°, cần

thiết phải xác ịnh cụ thể: các thông tin của cá nhân bao gồm những loại thông tin gì, các hành vitiếp cận và sử dụng các thông tin nay thé hiện nh° thé nào, trong những tr°ờng hợp nào quyền riêngt° của cá nhân bị xâm phạm và cần phải có những yếu tố gì dé bảo vệ trong những tr°ờng hợp này.

* iều 1 Bộ luật Dân sự nm 2015.

©,

Trang 35

Với tinh chất là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, cá nhân còn thể hiện sự riêng tu của bản

thân trong các môi tr°ờng mà cá nhân tham gia Các môi tr°ờng này bao gồm: môi tr°ờng gia ình,

môi tr°ờng công việc, môi tr°ờng xã hội T°¡ng ứng với các môi tr°ờng này, là các mối quan hệ

nh° quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi d°ỡng, quan hệ ồng nghiệp, quan hệ học tập, quan hệ với các c¡ quan Nhà n°ớc, quan hệ với các chủ thể khác tại các ịa iểm công cộng,

vui ch¡i giải trí và các quan hệ khác.

Khi tham gia, hoạt ộng trong các môi tr°ờng này, với mỗi quan hệ, cá nhân có thể hình thành các nội dung riêng t° Xét theo ngh)a rộng, nếu mọi yếu tố, vấn dé liên quan ến cá nhân ều gọi tên là thông tin thi các nội dung phát sinh từ các quan hệ này ều có thé °ợc gọi là thông tin Tuy nhiên, xét theo tính cụ thể của từng yếu tố thì từ các mối quan hệ, rất nhiều nội dung riêng t° của cá nhân có thể °ợc hình thành ây có thể là các yếu tố liên quan ến cảm xúc, danh dự, nhân

phẩm, uy tin, lòng tự tôn, tình cảm Các yếu tố này có thể ¡n thuần mang giá trị tinh thần, cing

có thé bao chứa cả các nội dung liên quan ến tài sản Tựu chung lại, ối với mỗi một môi tr°ờng, mỗi một mối quan hệ cụ thể, sự riêng t° của cá nhân °ợc hình thành và cần °ợc bảo vệ Chính vì vậy, khi xem xét về quyền riêng t°, cần phân tách các nội dung liên quan ến các môi tr°ờng cá nhân tham gia dé xác ịnh rõ nội hàm các yếu tố riêng t° của cá nhân là gì và vấn dé bảo vệ nh° thé nào.

3 Các mức ộ của quyền riêng t°

Hiện tại quy ịnh của Hiến pháp cing nh° Bộ luật Dân sự nm 2015 không ề cập ến khái niệm quyền riêng t° Thay vào ó, các vn bản này quy ịnh về quyền về ời sống riêng t°, bí mật cá nhân, bí mật gia ình Xem xét pháp luật của một số quốc gia khác thì quyền riêng t° còn °ợc nhận diện qua việc bảo vệ khỏi các hành vi xâm phạm ến hình ảnh, tên tuổi hoặc các thông tin khác mang tính chất vụ lợi hoặc bôi nhọ, xuyên tạc.

Nh° trên ã phân tích, trừ hoàn cảnh riêng t° tuyệt ối, mỗi cá nhân, trong các hoạt ộng của

bản thân ều có liên hệ, liên quan ến những chủ thé khác iều này có thé dẫn tới sự mâu thuẫn giữa yêu cầu bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân và yêu cầu tôn trọng quyên, lợi ích hợp pháp của

các chủ thé khác hoặc của cộng ồng, xã hội Có thể lấy ví dụ nh° hình ảnh của cá nhân thuộc về

quyền riêng t° của cá nhân Tuy nhiên, những bức ảnh chụp có hình ảnh của cá nhân không °ợc sự cho phép của cá nhân trong ảnh không phải trong mọi tr°ờng hợp ều xác ịnh ã có hành vi vi phạm quyền riêng t° ặc biệt khi xem xét các quy ịnh của luật báo chí Hoặc nh° thông tin của cá nhân có thể °ợc xác ịnh hoàn toàn thuộc quyền kiểm soát và sử dụng của họ nh°ng trong tr°ờng hợp cần có các hoạt ộng iều tra hoặc các hoạt ộng khác vì lợi ích quốc gia, ảm bảo sự an toàn cho xã hội, các cá nhân không thé sử dụng quyền riêng t° là một tấm lá chắn dé °ợc bao bọc một cách tuyệt ối mà cần thiết phải ặt thứ tự °u tiên thấp h¡n ối với quyền riêng t° trong những hoàn cảnh t°¡ng tự Tất cả các ặc iểm này ều xuất phát từ thực trạng tổng hòa các mối quan hệ xã hội

của mỗi cá nhân.

Xuất phát từ bản chất này, khi xem xét về quyền riêng t° cing nh° xác ịnh việc bảo vệ quyền riêng t°, cần thiết phải xem xét các mức ộ của quyển riêng t° Trong ó, có những mức ộ

sự riêng t° của cá nhân cần phải tôn trọng các yếu tố mang tính công khai, cộng ồng và có những

mức ộ, cá nhân cần °ợc bảo vệ tuyệt ối tr°ớc sự can thiệp cing nh° sử dụng các yếu tố riêng t°

của cá nhân.

Tr°ớc hết, cốt lõi của riêng t° là sự bí mật của mỗi cá nhân °ợc xác ịnh là bí mật, các yếu

tố, thông tin của cá nhân cần thỏa mãn ít nhất hai iều kiện chính, ó là: ý thức của cá nhân xác ịnh

née thAna tin nav là khAne muốn chia sẻ và cá nhân ã sử dung các ph°¡ng tiên cách thức dé giữ

Trang 36

gìn, không bộc lộ các yếu tố này Trừ tr°ờng hợp mâu thuẫn với lợi ích cộng ồng, lợi ích Nhà

n°ớc, bí mật của mỗi cá nhân cần °ợc tuyệt ối tôn trọng ối với phan cốt lõi này, quyển riêng t°của cá nhân là tuyệt ối.

Mở rộng phạm vi của các yếu tố mang tính chất cá nhân này, sự riêng t° thé hiện tính chấtộc lập của cá thể trong môi tr°ờng có sự tham gia cùng các chủ thể khác Khi sự riêng t° ã b°ớcra khỏi ng°ỡng cửa cn nhà của mỗi cá nhân, tính tuyệt ối trong bảo vệ sẽ không thể vẹn nguyên,

so với khía cạnh bí mật có chủ ý giữ gìn Tr°ớc hết, ở phạm vi này, cá nhân có thể chia sẻ không

gian riêng của mình với những chủ thé khác Bên cạnh ó, chính thực tế chia sẻ không gian, các chủ

thể cing có quyền t°¡ng ứng với các thông tin, yếu tố của bản thân họ ối với bên ngoài Nói cách khác, sự giữ gìn hay bộc lộ các thông tin trong tr°ờng hợp này sẽ phụ thuộc không chỉ vào cá nhânban ầu mà còn phụ thuộc vào các cá nhân cùng chia sẻ với họ Xuất phát từ bản chất này, quyềnriêng t° của cá nhân không còn tôn tại °ới dạng bí mật mà chỉ thể hiện qua sự ộc lập Tuy nhiên,cần phân biệt giữa sự ộc lập khi chia sẻ không gian với các chủ thể khác (ngoài phạm vi bí mật củamỗi cá nhân) với sự tôn trọng, bảo vệ tuyệt ối sự riêng t° của cá nhân Vi dụ thông tin riêng của cánhân, về ời sống riêng t° của cá nhân, khi cá nhân không có chủ ý bộc lộ (cho di các thông tin óang không °ợc áp dụng các ph°¡ng thức cần thiết ể bảo mật) thì mọi việc thu thập, sử dụng các

thông tin này ều °ợc xác ịnh là sự vi phạm quyền riêng t° và cần °ợc xử lý.

Trên mức ộ rộng nhất, sự riêng t° cần nh°ờng tính chất °u tiên cho cộng ồng Ở ây, các thông tin vẫn có thể hoàn toàn thỏa mãn yếu té ặc ịnh cá nhân, riêng có của cá nhân Tuy nhiên, hoàn cảnh xuất hiện các thông tin này ặt ra yêu cầu phải công khai và sự tiếp cận của cộng ồng là hoàn toàn °ợc phép Có thé lấy vi dụ về hình ảnh của cá nhân ứng lẫn trong ám ông °ợc nhiếp

ảnh gia hoặc phóng viên ghi lại cả sự kiện Tr°ờng hợp này, cá nhân không thể lấy quyền ối với

hình ảnh của bản thân ể yêu cầu sự bảo vệ từ pháp luật Bởi vì ối t°ợng °ợc tạo hình trong bức

ảnh, d°ới góc nhìn pháp lý, là cả ám ông, cả sự kiện, không h°ớng tới cá thể cụ thể Quyền riêng t° ở mức ộ này, có thé xác ịnh là mang tinh chất công khai.

4 Các hành vi vi phạm quyền riêng t°

Khi °a ra nhận ịnh về quyền riêng t° bị xâm phạm, thông th°ờng, vẫn ề °ợc °a ra liên

quan ến tính có chủ ý của ng°ời có hành vi và tính mục ích từ các hành vi này Do ó, các hành vi vi phạm quyền riêng t° th°ờng °ợc liệt kê có nhiều nét t°¡ng ồng.

Có thể xem xét qua một số nhận ịnh từ các học giả về các hành vi vi phạm quyền riêng tu tiêu biểu sau ây William Prosser (1898 — 1972) °a ra hệ thống 04 hành vi °ợc coi là xâm phạm quyền riêng t°, bao gồm: (1) Xâm phạm không gian riêng t°, ời sống riêng t° của ng°ời khác; (2)

Công khai những thông tin cá nhân làm ng°ời khác bị tổn th°¡ng: (3) Công khai thông tin cá nhân ặt ng°ời khác vào tình huống bị hiểu lầm và (4) Sử dụng hình ảnh, tên tuổi ng°ời khác ể vụ lợi Hoặc các luật gia thuộc hệ thống common law °a ra 05 loại xâm phạm phổ biến ối với quyền

riêng t° bao gồm: (i) khi n¡i ở và sự riêng t° bị e dọa; (1) khi thông tin riêng t° của họ bị công khai cho dân chúng: (iii) khi thông tin về họ không úng su thật (bị vu khống, bôi nhọ); (iv) khi bị ai ó ặt trùng tên mà không °ợc sự ồng ý của họ; (v) khi có sự cạnh tranh không lành mạnh bằng

việc trộm cắp bí mật th°¡ng mai.”

Xét về tính có chủ ý của chủ thé vi phạm, có thé thấy, các hành vi xâm phạm quyén riêng t°hầu nh° không °ợc tiếp cận từ góc ộ vô ý Nói cách khác, việc tiếp cận cing nh° sử dụng cácthông tin của cá nhân, dù là theo mức ộ bí mật hay ộc lập, ều là hành vi xuất phát từ sự nhận

“ Thái V)nh Thắng, Bảo vệ quyền riêng t° ở Hoa Kỳ, Pháp và những kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Luật học sô

Q

Trang 37

thức ầy ủ của các chủ thể Sự chủ ý này phát sinh cing chính bởi vì các yếu tố là ối t°ợng của hành vi vi phạm chủ yếu liên quan ến các không gian riêng biệt và các thông tin cụ thể xác ịnh từng cá nhân riêng biệt Các ối t°ợng này không thé bị tác ộng, tiếp cận mang tính chất tình cờ,

ngẫu nhiên Bởi mức ộ riêng t° của các ối t°ợng này th°ờng là bí mật.

Xét về mục ích của các chủ thé vi phạm, có thê thấy, chủ yếu mang tính chất vụ lợi hoặc bôi nhọ Tr°ờng hợp các thông tin của cá nhân có thể em lại những lợi ích nhất ịnh về vật chất, các

chủ thể khác th°ờng tìm cách tiếp cận và sử dụng dé h°ởng lợi từ các thông tin này ây th°ờng là

các tr°ờng hợp liên quan ến các cá nhân nổi tiếng, các cá nhân °ợc nhiều ng°ời biết ến và hâm

mộ, ặc biệt là các cá nhân hoạt ộng trong các l)nh vực vui ch¡i, giải trí Trong những tr°ờng hợp khác, khi có sự thù han hoặc h°ớng tới những mục ích khác, các chủ thé vi phạm sử dụng các thông tin của cá nhân theo ph°¡ng thức xuyên tac, bóp méo hoặc lựa chọn những thông tin tiêu cực, không tốt ẹp của cá nhân dé tao ra các hình ảnh không tốt, hạ uy tín, làm giảm danh dự của cá nhân

có thông tin ối với những tr°ờng hợp này, mục ích kinh tế hoặc lợi nhuận có thể không °ợc ặt

ra mà chủ yếu các chủ thé vi phạm muốn h°ớng tới sự làm giảm sút uy tín, danh dự, sự tự tôn của cá nhân bị vi phạm quyền riêng t°.

Cing xuất phát từ các mức ộ của quyền riêng tu, sự bảo vệ quyền riêng tu cing có thé ặt ra

các mức ộ nh°: chỉ cần tiếp cận không có sự cho phép của cá nhân là vi phạm; hoặc phải có sử dụng các thông tin này mới là vi phạm; hoặc sự sử dụng này phải h°ớng tới mục ích kinh tế, lợi nhuận; hoặc việc sử dụng em lại những thiệt hại, ảnh h°ởng tiêu cực ối với cá nhân mới ặt ra vấn dé vi phạm quyên riêng t° Các yếu tố của quyên riêng t° (thé hiện qua các quyền về ời sống riêng t°, bí mật cá nhân, bí mật gia ình) °ợc bảo vệ trong Bộ luật Dân sự nm 2015 và °ợc xác ịnh là bị vi phạm bắt ầu từ mức ộ sử dụng không °ợc phép của cá nhân.

Tóm lại, hành vi vi phạm quyền riêng t° hoặc các yếu tố của quyền riêng t° °ợc các chủ thé thực hiện mang tính chất có chủ ý (xác ịnh ối t°ợng thuộc về quyền riêng t° của cá nhân và có mong muốn tiếp cận, sử dụng, không quan tâm ến sự cho phép hay chấp nhận của cá nhân có quyền) Các hành vi vi phạm này th°ờng có hai mục ích muốn ạt °ợc là lợi ích kinh tế khi sử dụng các ối t°ợng bị xâm phạm và/hoặc làm cho cá nhân có quyền bị ảnh h°ởng tiêu cực về hình

ảnh, sự nhận iện cing nh° uy tín, danh dự.

5 V°ớng mắc, bất cập liên quan ến quyền riêng t°

Một trong những iểm bat cập c¡ bản nhất liên quan ến quyền riêng t° của cá nhân là hiện

tại không có thuật ngữ cing nh° ch°a xác ịnh phạm vi của quyền riêng t° một cách rõ ràng trong

Bộ luật Dân sự nm 2015 Quy ịnh có tính gần gụi nhất với quyền riêng t° có lẽ chính là iều 38-Quyền về ời sống riêng t°, bí mật cá nhân, bí mật gia ình Ngay trong chính iều luật, khái niệm về ời sống riêng t°, bí mật cá nhân, bí mật gia ình cing ch°a °ợc ịnh ngh)a chi tiết.

Việc ch°a °ợc ịnh ngh)a, nêu khái niệm rõ ràng là tiền ề ể dẫn tới những tranh cãi, bất ồng quan iểm khi xem xét thế nào là ời sống riêng t°, bí mật cá nhân, bí mật gia ình Và từ ó, có thê ảnh h°ởng ến việc nhận ịnh về hành vi xâm phạm hay không xâm phạm quyền hợp pháp này của cá nhân Theo quan iểm của tác giả, xét từ bản chất và các khía cạnh của quyền riêng t°,

nh° ã phân tích ở trên, các yếu tố liên quan ến cá nhân, có thể °ợc áp dụng các ph°¡ng thức bảo vệ cụ thể hoặc không có ph°¡ng thức bảo vệ nh°ng theo ý chí của cá nhân không muốn bộc lộ, chia

sẻ, cho phép ng°ời khác biết hoặc sử dụng ều cần °ợc bảo vệ và thuộc nội hàm quy ịnh tại iều

38 Tuy nhiên, ể làm tiền ề rõ ràng cho nội dung này, trong quy ịnh của iều luật trong Bộ luật

Dân sự hoặc trong các vn bản h°ớng dẫn cần có quy ịnh cụ thé về phạm vi, nhận diện này Bên

Trang 38

cạnh ó, có thé thực hiện việc h°ớng dẫn thông qua việc ban hành các án lệ hoặc xây dựng các

h°ớng dẫn của Tòa án tối cao dé ảm bảo quyên lợi của các chủ thé bị xâm phạm.

Thứ hai, quyền riêng t° của cá nhân cần °ợc xác ịnh rõ ) rang chỉ thuộc nội hàm của iều

38 hay bao chứa các iều luật iều chỉnh ến các yếu tố thuộc về cá nhân Ngoài ra, quy ịnh củapháp luật cing cần xác ịnh rõ những giới hạn của việc bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân và nhữngtr°ờng hợp ngoại lệ hoặc °ợc °u tiên bảo vệ (ví dụ với tr°ờng hợp liên quan ến nghiệp vụ báochí, ến các tr°ờng hợp có yếu tố lợi ích của cộng ồng ).

Thứ ba, cing nh° hầu hết các quyền nhân thân khác, các chế tài xử lý các hành vi vi phạm,

ối với việc xâm phạm quyền riêng t° của cá nhân nằm rải rác ở nhiều các vn bản khác nhau, thậmchí là có tr°ờng hợp không °ợc quy ịnh hoặc quy ịnh không rõ ràng Bất cập này cần phải °ợc

hoàn thiện nhanh chóng, ặc biệt trong hoàn cảnh xã hội hiện ại khi các thiết bị công nghệ phát

triển không ngừng và khả nng vi phạm quyền riêng t° của cá nhân ngày càng dé dang thực hiện Thứ t°, theo nh° quy ịnh hiện tại thì mức ộ bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân (theo iều 38) là chỉ cần có hành vi thu thập, l°u giữ, sử dụng công khai thông tin liên quan ến ời sống riêng

t°, bí mật cá nhân, bí mật gia ình mà không có sự ồng ý ã là vi phạm ây là mức ộ bảo vệ

nghiêm khắc và rất ề cao quyền riêng t° của cá nhân nói riêng va quyền con ng°ời nói chung Mức ộ bảo vệ này không yêu cầu cần có mục ích hoặc các yếu tố lợi ích gn liền với hành vi Tuy nhiên, trên thực tế, việc bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân lại d°ờng nh° ang °ợc triển khai không phù hợp với tinh than của iều luật Ngày càng nhiều các hành vi vi phạm diễn ra nh°ng rất ít tr°ờng hợp °ợc xử lý phù hợp Chính vì vậy, cần có sự phối hợp của các c¡ quan thực thi trong việc phát hiện và xử lý nghiêm khắc ối với các hành vi này.

Quyền riêng t° của cá nhân °ợc bảo vệ phù hợp chính là sự thể hiện rõ nét sự nhân vn và sự phát triển của xã hội nói chung và pháp luật nói riêng Do ó, ứng tr°ớc thực trạng quyền riêng t° của cá nhân ch°a °ợc quy ịnh ầy ủ và sự bảo vệ quyền riêng t° ch°a °ợc hợp lý, hệ thống pháp luật và hệ thống thực thi pháp luật cần có những hành ộng t°¡ng xứng dé khắc phục các bất cập, v°ớng mắc hiện nay.

3)

Trang 39

QUYEN DUOC BAO BAM AN TOAN VE TÍNH MẠNG,

SUC KHOE, THAN THE

TS Nguyén Minh Oanh Tr°ờng Dai hoc Luật Ha Nội1 C¡ sở pháp lý

Con ng°ời sinh ra ã có những phẩm giá của mình mà không cần °ợc ban phát hay trao tặng bởi bất kỳ ai, bất kỳ nhà cai trị nào Trong ó, tính mạng, sức khoẻ và thân thể là những giá trị quan trọng và áng quý nhất Vì vậy, cùng với quyền sống thì quyền °ợc bảo ảm an toàn về tinh mạng, sức khoẻ, than thé là một trong những quyền con ng°ời dau tiên, cốt yếu, trọng tâm °ợc ghi nhận và bao

vệ bởi pháp luật quốc tế và các quốc gia trên thế giới.

Trên thế giới, quyền °ợc bảo ảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ °ợc ghi nhận ầy ủ và trang trong tại các vn kiện quốc tế về quyền con ng°ời với cách thể hiện và nội dung khác nhau Tuyên

ngôn nhân quyền nm 1948 ã ghi nhận ngay tại iều 3: Mọi ng°ời ều có quyền sống, quyền tự do và

an toàn cá nhân.“ Không ai bị tra tấn hay bị ối xử, xử phạt một cách tàn bạo, vô nhân ạo hoặc hạ thấp nhân pham.*° Mọi ng°ời ều có quyền °ợc h°ởng một mức sống thích áng, ủ ể ảm bảo sức khỏe và phúc lợi của bản thân và gia ình, về các khía cạnh n, mặc, ở, chm sóc y tế và các dịch vụ xã hội cần thiết, cing nh° có quyền °ợc bảo hiểm trong tr°ờng hợp thất nghiệp, au ốm, tàn phế, góa bụa, già nua hoặc thiếu ph°¡ng tiện sinh sống do những hoàn cảnh khách quan v°ợt quá khả nng ối phó của họ Các bà mẹ và trẻ em có quyền °ợc h°ởng sự chm sóc và giúp ỡ ặc biệt Mọi trẻ em, dù sinh ra trong hay ngoài giá thú, ều phải °ợc h°ởng sự bảo trợ xã hội nh° nhau."!

Tiếp sau Tuyên ngôn nhân quyền, Công °ớc quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị nm 1966 một lần nữa tái khang ịnh và cụ thé về việc bảo dam an toàn về tính mang, sức khoẻ và tính mạng của con ng°ời Công °ớc ghi nhận: Mỗi ng°ời ều có quyền °ợc sống Quyền này °ợc pháp luật bảo vệ Không ai bị t°ớc mang sống một cách vô cớ Ở những n°ớc mà hình phạt tử hình ch°a °ợc xoá bỏ thì chỉ °ợc phép áp dụng án tử hình ối với những tội ác nghiêm trọng nhất cn cứ vào luật pháp hiện hành ở thời iểm thực hiện tội ác không °ợc trái với những quy ịnh của Công °ớc này và Công °ớc về ngn ngừa và trừng trị tội diệt chủng Hình phạt tử hình chỉ °ợc thi hành trên c¡ sở bản án ã có hiệu lực pháp luật do một toà án có thâm quyền phán quyết."” Không một ng°ời nào có thể bị tra tấn, ối xử hoặc bị áp dụng hình phạt một cách tàn nhẫn, vô nhân ạo hoặc nhục hình ặc biệt, không một ng°ời nào có thể bị sử dụng ể làm thí nghiệm y học hoặc khoa học mà không có sự ồng ý tự nguyện của ng°ời ó.°° Không °ợc phép bắt giữ làm nô lệ bat cứ ng°ời nào; chế ộ nô lệ và buôn bán nô lệ °ới mọi hình thức ều bị cắm "“ Mọi ng°ời ều có quyền h°ởng tự do và an ninh cá nhân Không ai bị bắt hoặc giam giữ vô cớ Không một ai bị t°ớc quyển tự do trừ tr°ờng hợp có

lý do và phải theo úng thủ tục mà luật pháp ã quy ịnh.”” Không ai bị bỏ tù chỉ vì lý do không có

khả nng hoàn thành ngh)a vụ theo hợp ồng.°ế

Bên cạnh hai Công °ớc quan trọng trên thì quyền °ợc bảo ảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ,

thân thê còn °ợc ghi nhận trong nhiều công °ớc và vn kiện quốc tế quan trọng khác nh° Công °ớc

* iều 3 Tuyên ngôn nhân quyền nm 1948”° iều 5 Tuyên ngôn nhân quyên nm 1948

°' iều 25 Tuyên ngôn nhân quyên nm 1948

*ˆ iều 6 Khoản 1,2 Công °ớc quôc tế về các quyền Dân sự và Chính trị.iều 7 Công °ớc quốc tế về các quyền Dân sự, Chính trị nm 1966.

ˆ“ iều 8 Khoản 1 Công °ớc quốc tế về các quyền Dân sự, Chính trị nm 1966.

= iều 9 Céng ude p quốc tế về các quyền Dân sự, Chính trị nm 1966.

S& + + ^^ oi clin Rl vvinusssla/ TẾ: cre Chinh tri nm 10646

Trang 40

của Liên hiệp quốc vé quyền trẻ em 1989, Công °ớc quốc tế về bảo vệ quyền của tat cả những ng°ờilao ộng di trú và các thành viên gia ình họ nm 1990, Công °ớc chống tra tấn và trừng phạt hoặc

ối xử tàn nhẫn, vô nhân ạo làm mat phẩm giá khác nm 1987

Trên c¡ sở nhận thức pháp lý ngày càng sâu sắc và thực hiện các công °ớc quốc tế về quyền conng°ời ã tham gia, Việt Nam ã ghi nhận và bảo vệ quyền của cá nhân ối với tính mạng, sức khoẻ,thân thể một cách t°¡ng ối toàn diện trong hệ thống vn bản pháp luật từ Hiến pháp cho tới các Bộluật, Luật và các vn bản d°ới luật khác.

Hiến pháp nm 2013 với một trong những mục tiêu quan trọng nhất là bảo ảm thực hiện tốt h¡n

quyên con ng°ời, quyền công dân, khẳng ịnh mạnh mẽ việc bảo vệ các quyền con ng°ời trong ó

có quyền bảo ảm an toàn về tính mạng, sức mạng, thân thể bằng pháp luật iều 14 Hiến pháp

2013 khẳng ịnh: Ở n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam, các quyền con ng°ời, quyền công

dân về chính trị, dân sự, kinh tế, vn hóa, xã hội °ợc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm theo

Hiến pháp và pháp luật Quyền con ng°ời, quyền công dân chỉ có thé bị hạn chế theo quy ịnh của

luật trong tr°ờng hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, ạo ứcxã hội, sức khỏe của cộng ồng ối với quyền °ợc bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, thân thể Hiếnpháp có ghi nhận rằng tính mạng con ng°ời °ợc pháp luật bảo hộ Không ai bị t°ớc oạt tính mạng

trái pháp luật.” Mọi ng°ời có quyền bat khả xâm phạm về thân thể, °ợc pháp luật bảo hộ về sức

khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức ối

xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không ai bị bắt nếu

không có quyết ịnh của Toà án nhân dân, quyết ịnh hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân,

trừ tr°ờng hợp phạm tội quả tang Việc bắt, giam, giữ ng°ời do luật ịnh Mọi ng°ời có quyền hiến

mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác theo quy ịnh của luật Việc thử nghiệm y học, °ợc học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên c¡ thể ng°ời phải có sự ồng ý của TE¯ỜI °ợc thử nghiệm.”

Sau Hiến pháp, các vn bản khác nh° Bộ luật hình sự, Bộ luật Tế tụng hình sự, Bộ luật dân

sự, Luật Trách nhiệm Bồi th°ờng của Nhà n°ớc, Luật bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng, Luật Thi

hành án hình sự, Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật Hiến, lấy mô, các bộ phận trên c¡ thể ng°ời,

hiến, lẫy xác, Luật Bảo hiểm ã cụ thể hoá và ghi nhận về nội dung cing nh° c¡ chế ể bảo ảm thực thi các quyền này.

Nh° vậy, có thể nói việc chi nhận và bảo vệ quyền con ng°ời thuộc về nhiệm vụ của cả luật công lẫn luật t° trong hệ thống pháp luật Qua nội dung của các vn bản kiện quốc tế về quyền con ng°ời cho thấy pháp luật quốc tế về quyển con ng°ời không qui ịnh về mối quan hệ giữa các t°

nhân với nhau mà qui ịnh các quốc gia có ngh)a vụ tôn trọng, ghi nhận và bảo vệ quyền con ng°ời.

Vì vậy quyền con ng°ời thuộc l)nh vực luật công Các qui ịnh của luật công về quyền con ng°ời có mục ích bảo vệ cá nhân tr°ớc sự xâm phạm của công quyên ối với quyền con ng°ời, bất kể

ng°ời nào dù là ng°ời bản xứ hay ng°ời n°ớc ngoài ều °ợc h°ởng, có ngh)a là ở bất cứ n¡i âu, mọi ng°ời ều có các quyền nh° nhau: Còn quyền nhân thân do luật t° qui ịnh bảo vệ cá nhân

tr°ớc sự xâm phạm của t° nhân” Vì vậy, với phạm vi của bài tham luận này °ợc ặt trong khuôn

“” iều 19 Hiến pháp nm 2013.8

sọ iều 20 Hiến pháp nm 2013

? Trần Vn Liêm, Dân luật, Quyển 1 - Dân luật nhập môn, Sài Gòn, 1972, tr 288 (trích dẫn trong bài tham luận “Tính hệ

thống của các quy ịnh về quyền nhân thân trong dự thảo Bộ luật dân sự sửa ổi” PGS TS Ngô Huy C°¡ng Khoa Luật —ại học Quốc gia Hà Nội, Toạ àm “Chế ịnh quyền nhân thân trong Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa ổi” 17/3/2015, trang 6.

http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/1970/Ky yeu toa dam khoa hoc pdf truy cập

ngày 21/10/2018.

li

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w