Một số vướng mắc, bất cập trong áp dụng quy định của pháp luật liên quan đến các hợp đồng có đối tượng là quyền sở hữu trí tuệ

15 2 0
Một số vướng mắc, bất cập trong áp dụng quy định của pháp luật liên quan đến các hợp đồng có đối tượng là quyền sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VƯỚNG MẮC, BẤT CẶP TRONG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐÉN CÁC HỢP ĐÒNG CĨ ĐỐI TƯỢNG LÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VŨ Thị Hải Yến * Tóm tắt: Hợp đồng có đoi tượng quyền sở hữu trí tuệ ngày trở thành loại giao dịch phố biến đời sống kinh doanh Do tính đặc thù tính phức tạp loại họp đồng nên việc áp dụng quy định pháp luật thực tế gặp khơng khó khăn Bài viết bình luận so vướng mac, bat cập quy định liên quan đến hợp có đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đề xuất kiến nghị hồn thiện Abstract: Contracts dealing with intellectual property rights are becoming a common type of transaction in life as well as in business Due to the specificity as well as the complexity of this type of contract, its legal application in practice faces many difficulties This article comments on some problems, inadequacies of the provisions related to contracts with the subject matter of intellectual property rights and provide proposals for legal improvement đến cơng chúng hình thành cơng rong bối cảnh thương mại đại, nghiệp chuyên kinh doanh sản phẩm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) loại tài sản có giá trị kinh tế quan trọng đốivăn vớihố, nghệ thuật - cơng nghiệp giải trí, với phát triển ngày nhanh số cá nhân, tổ chức, nên loại “hàng hoá đặc lượng phạm vi tham gia doanh biệt” đòi hỏi phải đưa vào nghiệp như: Các nhà xuất bản, nhà sản xuất lưu thông như: Mua bán, trao đổi, cho băng đĩa, hãng phim, tổ chức phát thuê cách thuận tiện loại thanh, truyền hình, cơng ty biểu diễn, hàng hố khác* Chuyển giao quyền SHTT cơng ty truyền thông, nhà cung cấp dịch thông qua hợp đồng chuyển nhượng hay vụ trung gian dịch vụ internet, chuyển quyền sử dụng loại giao dịch phổ Youtube, mạng xã hội Do đó, hợp biến đồng chuyển giao QTG, QLQ diễn ngày Hợp đồng chuyển giao quyền tác phổ biến giả, quyền liên quan T Đối tượng quyền tác giả (QTG), quyền liên quan (QLQ) sản phẩm sáng tạo thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học, đóng vai trị quan trọng đời sống văn hoá, tinh thần nhân loại Việc phổ biến sản phẩm tinh thần * PGS.TS., Trường Đại học Luật Hà Nội Tham khảo: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật SHTT, Nxb Cơng an an nhân dân, 2021, tr 330 1.1 xác định chủ thể hợp đồng chuyển giao quyền tác giả Xác định đồng tác giả trường họp tác phẩm sản phẩm sáng tạo nhiều người Ngày nay, tác phẩm có tham gia sáng tạo nhiều người tác phẩm điện ảnh, sân khấu, chương trình máy tính ngày trở nên phổ biến đóng vai trị quan trọng ngành cơng nghiệp văn hố 17 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SƠ 2/2022 - giải trí Việc xác định giải quyền lợi tinh thần nhu kinh tế tác giả tác phẩm chung phức tạp, đặc biệt tác giả muốn khai thác QTG Pháp luật QTG quốc gia thường có phân biệt tác phẩm đồng tác giả (Joint Work) với tác phẩm kết họp (Compound Work)23 hay tác phẩm tập thể (Collective Work)2 Đặc trưng tác phẩm kết hợp hay tập thể kết hợp tác phẩm độc lập để tạo nên tác phẩm chung nhằm phục vụ cho mục đích sử dụng chung Điều 101 Luật QTG Hoa Kỳ rõ tác phẩm tập thể “/à tác phẩm tạp chí định kỳ, tuyển tập thơ văn, bách khoa từ điển đổ sổ người đóng góp vào tác phẩm độc lập riêng biệt kết hợp với tạo thành tuyến tập hoàn chinh" Do phần sáng tạo mồi tác giả tác phẩm kết họp (hay tác phẩm tập thể) có tính độc lập nên tác giả khai thác riêng phần QTG mà không bị chi phối tác giả khác, trừ tác giả có thoả thuận việc ràng buộc QTG Ví dụ, nhạc sĩ sáng tác ca khúc cho tác phẩm điện ảnh sử dụng hát cho mục đích khác ngồi phim (như biểu diễn sân khấu, thu băng đĩa ) khơng có thoả thuận ràng buộc QTG với nhà sản xuất phim Khác với tập thể tác giả, theo pháp luật quốc gia, đồng tác giả (joint authors) phải đáp ứng hai tiêu chí: Thứ nhất, tác giả (hai nhiều người) phải Luật QTG Đức Điều quy định đồng tác giả (Joint Authors) Điều quy định tác giả tác phẩm kết hợp (Authors of Compound Works), nguồn: https://germanlawarchive.iuscomp.org/?p=8 55#7, truy cập ngày 01/08/2021 Điều 101 Luật QTG Hoa Kỳ đưa hai định nghĩa: Tác phẩm đồng tác giả (joint work) tác phẩm tập the (collective -work), nguồn: https://www.copyright gov/titlel7/title 17.pdf, truy cập ngày 01/08/2021 18 trực tiếp sáng tạo tác phẩm Tiêu chí địi hỏi: (i) Những người trước hết phải tác giả - người trực tiếp sáng tạo tác phẩm (ii) Các tác giả phải “có chủ ý” tạo tác phẩm chung, phải thống mục đích sáng tạo, chí phải có bàn bạc, trao đổi q trình sáng tạo tác phẩm Thứ hai, đóng góp họ tạo nên tác phẩm chung thong nhất, tách rời4 Một tác phẩm nhiều người sáng tạo coi tác phẩm đồng tác giả (joint work) phần đóng góp sáng tạo tác giả tác phẩm chung tách để sừ dụng riêng hợp thành tác phẩm chung thống Trong pháp luật Việt Nam, định nghĩa “đồng tác giả” quy định khoản Điều Nghị định số 22/2018/NĐ-CP: Luật QTG Đức khoản Điều quy định: "Khi nhiều người sáng tạo tác phẩm mà phân định, không đánh giá riêng biệt cách rõ ràng phần đóng góp người họ đong tác giả”, nguồn: https://germanlaw archive.iuscomp.org/?p=855#7, truy cập ngày 01/08/2021 Luật QTG Nhật Bản gián tiếp quy định đồng tác già thông qua định nghĩa “tác phẩm đồng tác giả” khoản 12 Điều 2: "Tác phẩm đồng tác già tác phẩm sáng tác hai người nhiều hơn, tách riềng theo phần đóng góp người khơng thể sử dụng được”, nguồn: https://www.cric.or.jp/english/clj/doc/201502 27_October,2014_Copyright_Law_of_Japan.pdf, truy cập ngày 01/08/2021 Điều Luật QTG Thụy Sĩ quy định: "Khi hai nhiều người đóng góp với tư cách tác giả việc tạo tác phẩm, QTG thuộc tất người đồng tác giả đó”, nguồn: https://www.fedlex.admin.ch/eli/cc/1993/179 8_1798_1798/en#art_6, truy cập ngày 01/08/2021 Điều 101 “Định nghĩa” Luật QTG Hoa Kỳ quy định: "Tác phẩm đồng tác giả” tác phẩm sáng tạo bới hai hay nhiều tác giả với chủ ỷ đóng góp họ kết hợp thành phần không tách rời phụ thuộc lẫn chỉnh thê hoàn chinh”, nguồn: https://www.copy right.gov/titlel7/titlel7.pdf, truy cập ngày 01/08/2021 MỘT SÔ VƯỚNG MẲC “Đồng tác giả tác giả trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phấm văn học, nghệ thuật khoa học” Định nghĩa đưa tiêu chí để xác định đồng tác giả “cùng trực tiếp sáng tạo tác phẩm” mà chưa tiêu chí để phân biệt rõ “đồng tác giả” với “tập thể tác giả” (đối với tác phẩm kết hợp hay tác phẩm tập thể), chưa quy định QTG tác phẩm đồng tác giả thực Thậm chí tác phẩm phức tạp tác phẩm điện ảnh, sân khấu, Điều 21 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019)5 bỏ ngỏ không quy định rõ người làm công việc đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật có phải đồng tác giả hay khơng, mà quy định họ hưởng quyền nhân thân (tại khoản 1, Điều 19) quyền khác “theo thoả thuận” Điều gây khó khăn trường hợp số tác giả tham gia sáng tạo tác phẩm điện ảnh/sân khấu muốn khai thác phần sáng tạo tác phẩm chung có cần phải đồng ý tác giả khác không? Đe khắc phục bất cập trên, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT6 (sau gọi Dự thảo) bổ sung quy định đồng tác giả Điều 13a sau: “Trường hợp có hai nhiều người trực tiếp sáng tạo tác phẩm với chủ ỷ đóng góp họ kết hợp thành phần tách rời phụ thuộc lân tong hồn chỉnh người đồng tác giả” Quy định Dự thảo rõ ba tiêu chí xác Sau gọi tắt Luật SHTT Dự thảo 05 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT, nguồn: https://duthaoonline.quochoi.vn/ Pages/dsduthao/chitietduthao.aspx?id=7371, truy cập 25/08/2021 định đồng tác giả là: (i) Phải trực tiếp sáng tạo; (ii) Có chủ ý việc tạo tác phẩm chung hoàn chỉnh; (iii) Kết sáng tạo tác giả tác phẩm chung có tính phụ thuộc lẫn nhau, tách để khai thác, sử dụng độc lập Quy định để xác định đồng tác giả tác phẩm có tham gia sáng tạo nhiều người Đối với tác phẩm điện ảnh, có phần sáng tạo có tính độc lập tưorng đối tách sử dụng riêng như: Ca khúc hay âm nhạc phim; tác phẩm văn học; kịch điện ảnh nhạc sĩ viết ca khúc, nhà văn viết tiểu thuyết hay biên kịch viết kịch đồng tác giả tác phẩm điện ảnh Trường hợp này, tác giả có quyền khai thác độc lập phần tác phẩm tách để sử dụng riêng Trường hợp phần sáng tạo chủ thể có tính phụ thuộc lẫn khơng thể tách rời họ coi đồng tác giả tác phẩm Ví dụ, tác phẩm điện ảnh, đạo diễn, quay phim, dựng phim, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật trường quay coi đồng tác giả tác phẩm điện ảnh Tuy nhiên, Dự thảo chưa làm rõ việc thực quyền nhân thân tài sản đồng tác khác với việc thực quyền tập thể tác giả Do tác phẩm đồng tác giả tác phẩm chung, khai thác riêng lẻ theo phần, nên QTG tác phẩm chung đồng tác giả Việc thực quyền nhân thân hay tài sản mồi đồng tác giả liên quan hay bị ràng buộc với đồng tác giả khác Để có cụ thể cho việc áp dụng thực tế, thiết nghĩ Luật SHTT cần bổ sung quy định: “Việc thực quyền nhân thân tài sản đổi với tác phấm chung phải có thoả thuận, thong ý chí đồng tác giả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật cỏ 19 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTSÓ 2/2022 quy định khác' Như vậy, trường hợp đồng tác giả muốn chuyển giao QTG (như cho phép chủ thể khác chép, xuất bản, phân phối ) phải có đồng ý đồng tác giả Giả định quyền tác giả, quyền liên quan Trong giao dịch chuyển giao QTG, QLQ, việc suy đoán chủ thể QTG, QLQ có ý nghĩa pháp lý quan trọng Khi chuyên giao QTG, QLQ, bên chuyển giao phải chứng minh tác giả hay chủ sở hữu QTG, QLQ Do tính chất “bảo hộ tự động”7, nên trường hợp QTG, QLQ không đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, việc chứng minh tư cách chủ thể gặp khỏ khăn chủ thể khơng có ý thức lưu giữ chứng trình sáng tạo, đầu tư cho tác phẩm, hay ghi âm, ghi hình Hơn nữa, thời điếm sáng tạo tác phẩm lâu dẫn đến chứng khơng cịn (bị mát, thất lạc khơng tìm thấy) hay gốc tác phẩm bị hư hại việc chứng minh lại khó khăn Do đó, yêu cầu bên chuyển giao QTG, QLQ phải có chứng chứng minh quyền dẫn đến làm chậm trễ trình giao kết hợp đồng Vì vậy, để giảm nhẹ nghĩa vụ chứng minh cho tác giả, chủ sở hữu QTG (trong trường hợp họ thực chủ the QTG) có tranh chấp, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy giao dịch chuyển giao, khai thác QTG, Công ước Beme bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật pháp luật QTG quốc gia có quy định “giả định QTG” (Presumption of authorship) Giả định QTG hiểu suy đoán theo luật định (luật QTG), theo “người” đáp ứng điều kiện hình thức mà pháp luật quy định suy Xem Điều Luật SHTT “Căn phát sinh, xác lập quyền SHTT” 20 đoán tác giả, chủ sở hữu QTG, trừ có chứng chứng minh ngược lại8 Có thể nhận thấy, quy định Công ước Beme pháp luật quốc gia (Đức, Thụy Sỹ, Nhật Bản) quy định thống giả định QTG Theo đó, người ghi (nêu) tên dấu hiệu (theo cách quen thuộc) vật thể hố tác phẩm suy đốn tác giả tác phẩm đó, trừ có chứng ngược lại Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ QTG thực tế, đồng thời đáp ứng yêu cầu tính tương thích với Điều 18.72 CPTPP9 12.54 EVFTA10 - Hiệp Điều 15 Công ước Beme quy định: “7 Đe thừa nhận tác giả tác phâm văn học nghệ thuật hưởng bảo hộ Công ước khởi kiện người vi phạm tác phẩm trước Tồ án nước thành viên Liên hiệp, khơng có chứng ngược lại, tác giả chi cần ghi tên tác phẩm theo thông lệ Khoản áp dụng tên tác giả bút danh (bút hiệu) bút danh tác giả dùng không gây nên nghi vấn danh tinh thật tác giả" Điều Luật QTG Thụy Sỳ qụy định: “Tác giả người có tên, bút danh dấu hiệu phân biệt xuất ấn phấm cùa tác phàm, trừ có chứng khác" Đoạn khoản Điều 10 Luật QTG Đức quy định: “Trong trường hợp khơng có chứng ngược lại, người ghi/nêu tên tác giả theo cách thông thường cùa tác phẩm xuất bàn gốc tác phẩm mỹ thuật coi tác giả tác phãm đó: điều áp dụng dấu hiệu bút danh tác giả nhãn hiệu nghệ sĩ' Điều 14 Luật QTG Nhật Bản quy định “giả định tác giả” sau: “Người có tên danh hiệu (sau gọi “tên thật”), bút hiệu, tên viết tắt tên thay khác cho tên thực (sau gọi bút danh) mà thường biết đến chi theo cách thông thường tác phấm gốc tác phẩm cung cấp giới thiệu đến công chúng suy đốn tác giả tác phẩm đó” Điều 18.72 CPTPP giả định: “7 Trong thủ tục tơ tụng dân sự, hình sự, nểu phù hợp, thủ tục hành liên quan đến QTG QLQ, môi Bên phải quy định giả định rằng, nêu khơng có băng chứng ngược lại thì: MỘT SƠ VƯỞNG MẲC định thương mại tự mà Việt Nam phê chuẩn thời gian gần đây, Dự thảo bổ sung Điều 198a “giả định QTG, QLQ”11 Tuy nhiên, Điều 198a Dự thảo giới hạn “giả định QTG” thủ tục dân sự, hành chính, hình QTG khiến cho việc áp dụng quy định bị hạn chế Trên thực tế, yêu cầu suy đoán tác giả, chủ sở hữu QTG không đặt trường họp có tranh chấp hay xâm phạm, mà tác phẩm công bố, sử dụng, đặc biệt việc chuyển giao QTG, QLQ Do đó, để bảo đảm tính tương thích với Điều 15 Cơng ước Beme, đồng thời để bảo vệ QTG cách thoả đáng việc khai thác, sử dụng giải tranh chấp, xâm phạm, Luật SHTT cần bổ sung quy định “giả định QTG” Phần thứ hai “QTG, QLQ”,10 11 (a) Người nêu tên theo cách thông thường tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất tác phẩm, buổi biểu diễn, ghi âm, nhà xuất thích hợp, coi chủ thể quyền nêu tác phàm, buổi biểu diễn, ghi âm đó; (b) Tồn QTG QLQ đổi tượng 10 Điều 12.54 EVFTA giả định tác giả chủ sở hữu quyền: “Các Bên ghi nhận rằng, nhằm mục đích áp dụng biện pháp, thủ tục chế tài quy định Chương này, tên tác giả tác phâm vàn học nghệ thuật, tên chủ quyền đối tượng bảo hộ khác xuất tác phẩm đối tượng bảo hộ theo cách thơng thường họ coi tác giả chũ thê quyền, trừ trường hợp có chứng ngược lại, thực thủ tục tố tụng chống lại hành vi xăm phạm quyền ” 11 Điều 198a “giả định QTG, QLQ” sau: “Trong thủ tục tổ tụng dân sự, hành chinh, hình QTG, QLQ, khơng có chứng ngược lại thì: Tổ chức, cá nhãn nêu tên theo cách thông thường tác giả, người biếu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, to chức phát sóng, nhà sản xuất tác phẩm điện ảnh, nhà xuất coi chù thê quyền tác phẩm, biểu diễn, bàn ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều hicởng QTG QLQ tương ứng" thay quy định Phần thứ năm “Bảo vệ quyền SHTT” Dự thảo Cụ thể, Luật SHTT cần bổ sung quy định “giả định QTG, QLQ” sau: “7 Tổ chức, cá nhân nêu tên, bút danh dấu hiệu nhận biết khác tác giả, chủ sở hữu QTG, người biêu diễn, nhà sản xuât ghi âm ghi hình, tơ chức phát sóng tác phấm, biếu diễn, ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng cơng bố hay sử dụng suy đốn chủ thể có QTG, QLQ, trừ cỏ chứng ngược lại Tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều hưởng QTG tương ứng” 1.2 đối tượng hiệu lực hợp đồng chuyển giao tác giả, liên quan Đổi với họp đồng mua bán tài sản thông thường, bên bán phải chuyển giao tài sản cho bên mua theo thoả thuận (đây nghĩa vụ bên bán) bên mua xác lập quyền sở hữu tài sản kể từ thời điểm nhận (trừ trường hợp tài sản phải đăng ký quyền sở hữu bên có thoả thuận khác) Vậy hợp đồng chuyển giao QTG, QLQ, bên bán phải chuyển giao gì? Khoản Điều 450 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định: “Trường hợp mua quyền tài sản bên bán phải chuyến giấy tờ làm thủ tục chuyến sở hữu cho bên mua” Chuyển nhượng QTG, QLQ trường hợp mua bán quyền tài sản, đó, bên bán phải chuyển giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu QTG, QLQ Tuy nhiên, theo quy định Luật SHTT, việc “nộp đơn để cap Giấy chứng nhận đăng ký QTG, QLQ thủ tục băt buộc đê hưởng QTG, QLQ”n, mà QTG, QLQ hồn tồn có thể12 12 Xem khoản Điều 49 Luật SHTT 21 NHÀ NƯỚC VÀ PHẢP LUẬT SÔ 2/2022 phát sinh tự động khơng phụ thuộc vào việc đăng ký13, nên khó xác định bên bán phải chuyển giao giấy tờ cho bên mua Với trường hợp QTG, QLQ không đăng ký Cục Bản quyền tác giả (BQTG) bên nhận chuyển giao đặt niềm tin vào cam kết QTG, QLQ bên bán, khơng có văn xác nhận QTG, QLQ khác Điều khiến cho hợp đồng chuyển giao QTG, QLQ thiếu tính an tồn mặt pháp lý cho bên mua đặt bên mua vào yếu có tranh chấp với bên thứ ba Tham khảo Luật QTG Hoa Kỳ14, điểm a Điều 408 quy định việc đăng ký QTG “không phải điều kiện đoi với bảo hộ QTG", có nghĩa việc đăng ký QTG thủ tục bắt buộc Tuy nhiên, Điều 411 Luật QTG Hoa Kỳ quy định rõ, ngoại trừ khiếu kiện quyền nhân thân (được quy định Điều 106a), “không khiếu kiện xâm phạm QTG đổi với tác phẩm xác lập đcm yêu cầu đăng kỷ QTG thực phù hợp với Điều luật này" Điều có nghĩa, chủ thể QTG khiếu kiện tranh chấp quyền tài sản thuộc QTG QTG đăng ký Cục BQTG Hoa Kỳ Tiếp theo, Điều 412 với tiêu đề “Đăng ký điều kiện cần cho pháp thực thi cụ thể xâm phạm" tiếp tục quy định ngoại trừ trường hợp xâm phạm quyền nhân thân Điều 106a, khoản phạt bồi thường thiệt hại hay bồi thường chi phí thuê luật sư xâm phạm QTG khác áp dụng tác phẩm đăng ký QTG Có thể thấy, pháp luật QTG Hoa Kỳ phân biệt rõ hai trường hợp: (i) Tác phẩm không 13 Xem khoản 1, Điều Luật SHTT 14 Xem http://www.cov.gov.vn/tin-tuc/luat-quyentac-gia-hop-chung-quoc-hoa-ky, truy cập ngày 01/08/2021 22 đăng ký bảo hộ QTG, có tranh chấp xảy Tồ án xem xét bảo vệ quyền nhân thân tác giả; (ii) Nếu tác giả muốn bảo vệ quyền tài sản thuộc QTG “một tài sản” phải đăng ký Cục BQTG, đó, Tồ án có để bảo vệ quyền sở hữu Điều 205 Luật QTG Hoa Kỳ quy định “chứng nhận chuyên nhượng tài liệu" đó: Quy định xác nhận chuyển nhượng Cục BQTG (điểm a); chứng nhận có giá trị thơng báo hữu ích (điểm c); giấy phép chứng cho “ưu tiên” trường hợp có xung đột chuyển nhượng quyền sở hữu (điểm d) Khi QTG, QLQ trở thành đối tượng hợp đồng chuyển giao, coi thứ “tài sản” có giá trị thương mại không tuý sản phẩm tinh thần Do tính vơ hình tài sản nên chủ sở hữu khó nắm bắt, quản lý Vì vậy, cần phải có chế pháp lý rõ ràng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên tham gia hợp đồng, bảo đảm quyền sở hữu phát sinh bên nhận chuyển giao quyền Đe nâng cao tính “an tồn” hợp đồng chuyển giao QTG, QLQ, tác giả cho rằng, Việt Nam nên học tập kinh nghiệm từ pháp luật Hoa Kỳ Cụ thể, để bảo đảm hiệu lực hợp đồng chuyển giao QTG, QLQ phù hợp với Điều 405 BLDS năm 2015, Luật SHTT nên bổ sung quy định: i) Bên chuyển giao QTG, QLQ cần đăng ký QTG, QLQ trước có ý định giao kết hợp đồng chuyển giao phải chuyển giao Giấy chứng nhận đăng ký QTG, QLQ cho bên nhận chuyển giao; ii) Họp đồng chuyển nhượng QTG, QLQ phài đăng ký Cục BQTG Việc sửa đổi bảo đảm phù hợp với quy định khoản Điều 450 BLDS năm 2015: “Thời điểm chuyển quyền sở hữu quyền tài sản thời điếm bên mua nhận giấy tờ MỘT SÔ VƯỚNG MÂC quyền sở hữu quyền tài sản từ thời điểm đăng ký việc chuyển quyền sở hữu, pháp luật có quy định" Mặc dù quyền sở hữu QTG quyền sở hữu vật thể hoá tác phẩm (cuốn sách, băng đĩa, vẽ thiết kế ) hai loại quyền khác tồn tương đối độc lập Tuy nhiên, thông thường, nhận chuyển giao QTG khai thác, sử dụng QTG có vật thể hố tác phẩm Ví dụ, tác giả chuyển nhượng QTG cho nhà xuất phải chuyển thảo tác phẩm (bản gốc sao), từ đó, nhà xuất in ấn, xuất Thậm chí, tác phẩm tồn dạng “độc bản” tranh hay tác phẩm điêu khắc, bên chuyển giao QTG phải chuyển giao tác phẩm gắn liền với QTG Do đó, giao kết hợp đồng, tuỳ thuộc vào tính chất, loại hình tác phẩm, bên thoả thuận nghĩa vụ phải chuyển giao vật thể hoá tác phẩm (như sách, băng đĩa, vẽ thiết kế ) từ bên bán sang bên mua 1.3 Mối liên quan chuyển giao quyền tài sản quyền nhân thân tác giả Với quan niệm quyền nhân thân “là quyền dân gan liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác"15, khoản Điều 45 Luật SHTT quy định: “Tác giả không chuyển nhượng quyền nhăn thân quy định Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm" Quy định dẫn tới xung đột quyền đặt tên cho tác phẩm, bảo vệ toàn vẹn tác phẩm (quyền nhân thân thuộc tác giả) quyền khai thác tác phẩm, có quyền làm tác phẩm phái sinh chủ sở hữu Thứ nhất, QTG chuyển nhượng cho người khác, bên chuyển nhượng trở thành chủ sở hữu QTG, có nghĩa 15 Xem Điều 25 BLDS năm 2015 họ quyền sử dụng, khai thác tác phẩm theo mục đích mình, bao gồm việc làm tác phẩm phái sinh (như sửa chữa, thay đổi để tạo tác phẩm mới) Việc pháp luật quy định tác giả "không chuyển nhượng quyền nhân thân" cản trở chủ sở hữu (bên nhận chuyển giao QTG) việc khai thác quyền lợi hợp pháp mình, lúc nào, tác giả kiện chủ sở hữu QTG với lý việc khai thác hay làm tác phẩm phái sinh xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm họ Thứ hai, quy định khoản Điều 45 khoản Điều 47 không cho phép tác giả chuyển giao quyền nhân thân quyền đặt tên, quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm không phù hợp can thiệp sâu vào quyền tự định đoạt bên hợp đồng QTG tài sản tác giả, nên tác giả hồn tồn có quyền định đoạt tài sản mình, trừ việc định đoạt làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Do đó, chuyển nhượng QTG hay chuyển quyền sử dụng QTG, tác giả đồng ý cho bên nhận chuyển giao thay đổi tên tác phẩm, sửa chữa tác phẩm hồn tồn khơng ảnh hưởng đến lợi ích Quy định pháp luật SHTT cho phép tác giả can thiệp vào việc sử dụng, khai thác tác phẩm chủ sở hữu làm tổn hại đến quyền lợi hợp pháp cùa họ, làm ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư thương mại hoá kết sáng tạo Dự thảo có bước tiến đáng kể bổ sung quy định khoản Điều 19: “Thỏa thuận văn với tổ chức, nhãn nhận chuyển giao quyền tài sản quy định khoản Điều 20 Luật việc đặt tên, sửa đối tác phẩm”, theo đó, tác giả thoả thuận với tổ chức, cá nhân 23 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTSÓ 2/2022 nhận chuyển giao quyền tài sản việc đặt tên, sửa đổi tác phẩm Tuy nhiên, để thống với quy định sửa đổi trên, khoản Điều 45 khoản Điều 47 Luật SHTT cần sửa đổi theo hướng: ""Quyền đặt tên, quyền bảo vệ tồn vẹn tác phâm có thê chun giao nêu có đồng ỷ văn tác giả” Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) loại tài sản có giá trị thương mại, mang lại lợi cạnh tranh cho người nắm giữ sản xuất, kinh doanh, đó, chủ sở hữu đối tượng SHCN có thể: Trực tiếp khai thác sử dụng đối tượng SHCN; cho phép người khác sử dụng đối tượng SHCN để thu lợi ích vật chất (như phí sử dụng) định đoạt đối tượng SHCN thông qua hợp đồng chuyển nhượng SHCN 2.1 chủ thể hợp đồng chuyến nhượng quyền sở hữu công nghiệp Khoản Điều 141 BLDS năm 2015 quy định: ""Một cá nhân, pháp nhân có thê đại diện cho nhiều cá nhân, pháp nhân khác không nhân danh người đại diện đê xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà đại diện cho người đó, trừ trường hợp pháp luật cỏ quy định khác” Tuy nhiên, thực tế, có nhiều hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN mà bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng người Ví dụ: A (là chủ doanh nghiệp tư nhân AH, đại diện theo pháp luật doanh nghiệp AH) ký hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu X (thuộc sở hữu doanh nghiệp tư nhân AH) cho A Trường hợp có xem “trường hợp pháp luật có quy định khác” theo khoản Điều 141 BLDS không? Hiện nay,_ Luật SHTT văn hướng dần khơng 24 có quy định vấn đề này, đó, hợp đồng kể bị coi vơ hiệu vi phạm điều kiện chủ thể Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng, Cục SHTT (cơ quan đăng ký họp đồng chuyển nhượng quyền SHCN) chấp nhận số trường hợp cá nhân đứng tên đại diện cho hai bên ký hợp đồng số tình sau đây: (i) Chủ văn bảo hộ doanh nghiệp tư nhân chuyển nhượng văn bảo hộ cho cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân (và ngược lại); (ii) Chủ văn bảo hộ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên chuyển nhượng văn bảo hộ cho cá nhân chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (và ngược lại); (iii) Trường hợp sở, hộ kinh doanh chuyển nhượng văn bảo hộ cho cá nhân đại diện cho sở, hộ kinh doanh phải có thêm văn thành viên sở, hộ kinh doanh đồng ý cho người đại diện đứng ký kết họp đồng chuyển nhượng Theo quan điểm tác giả, mục đích quy định khoản Điều 141 BLDS năm 2015 nhằm bảo vệ quyền lợi người đại diện ngăn ngừa lạm quyền người đại diện Do đó, người đại diện thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà đại diện, khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích người đại diện, với ý đồ xấu hay động khơng trung thực nên chấp nhận giao dịch có hiệu lực Vì vậy, để có sở pháp lý cho việc áp dụng thực tể hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN sở dẫn chiếu “trường họp pháp luật có quy định khác” khoản Điều 141 BLDS, tác giả đề xuất “trường họp ngoại lệ” cần quy định văn hướng dẫn Luật SHTT MỘT SÔ VƯỚNG MẮC 2.2 nội dung hợp đồng chuyến giao quyền sở hữu công nghiệp Điều 398 BLDS năm 2015 “Nội dung hợp đồng” quy định: “7 Các bên họp đồng có quyền thoả thuận nội dung hợp đồng Hợp đồng có nội dung sau '” Có thể thấy, BLDS năm 2005 đến BLDS năm 2015 bỏ quy định điều khoản hợp đồng dành quyền thoả thuận nội dung hợp đồng cho bên giao kết, miễn “không vi phạm điều cẩm luật, không trái đạo đức xã hội” Trong đó, Điều 140 Điều 144 Luật SHTT lại liệt kê nội dung mà hợp đồng chuyển nhượng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN “phải có” Quy định hiểu điều khoản chủ yếu, mang tính “bắt buộc” hợp đồng chuyển giao quyền SHCN Vậy điều khoản có thực cần thiết, bắt buộc phải có hợp đồng chuyển giao quyền SHCN không? Thứ nhất, điều khoản tên, địa bên chuyến giao quyên bên nhận quyên Bất hợp đồng phải có thơng tin bên hợp đồng, khơng, hợp đồng chưa hình thành Thơng tin bên không xem nội dung hợp đồng Do đó, việc Luật SHTT yêu cầu nội dung hợp đồng phải có tên địa đầy đủ bên chuyển giao quyền bên nhận quyền không thực cần thiết không phù hợp với quy định hợp đồng nói chung Thứ hai, điều khoản giá chuyến giao Điều 140 Luật SHTT quy định “giá chuyển nhượng”, Điều 144 Luật SHTT quy định “giá chuyển giao quyền sử dụng” điều khoản có tính chất bắt buộc soạn thảo hợp đồng chuyển giao quyền SHCN Tuy nhiên, thực tế, trường hợp chuyển giao quyền SHCN bên thoả thuận phí chuyển giao Có hợp đồng chuyển giao quyền SHCN mà bên có quan hệ mặt tổ chức (công ty mẹ - cơng ty con; chi nhánh - cơng ty chính, cơng ty tập đồn ); có quan hệ mật thiết kinh doanh, phụ thuộc lẫn vốn, quyền kiểm sốt chất mối quan hệ chi phối vấn đề giá chuyển giao Thậm chí, việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN hồn tồn miễn phí, bên có thoả thuận khác thay cho việc trả phí Do Luật SHTT quy định “giá chuyển giao” điều khoản có tính bắt buộc hợp đồng nên nhiều trường hợp, bên buộc phải đưa vào điều khoản “phí chuyển giao” mức giá mang tính chất “tượng trưng”, khơng phản ánh ý chí bên hợp đồng Thứ ba, điều khoản “dạng hợp đồng” “phạm vi chuyến giao quyền sử dụng ” Điều 144 Luật SHTT quy định hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN phải có nội dung “dạng họp đồng” “phạm vi chuyển giao” Điều khoản “phạm vi chuyển giao” xác định rõ chất hợp đồng dạng hợp đồng độc quyền hay không độc quyền nên điều khoản “dạng hợp đồng” không cần thiết bị trùng lặp Thứ tư, điểu khoản quyền nghĩa vụ bên Trong hợp đồng dân sự, bên cạnh “điều khoản bản” - nội dung thiếu hợp đồng, cịn có điều khoản thơng thường mà pháp luật quy định, bên không cần thoả thuận Điều khoản quyền nghĩa vụ bên thường pháp luật quy định, nên việc không đưa vào hợp đồng không ảnh hưởng tới q trình giao kết hợp đồng Do đó, Điều 140 Điều 141 Luật SHTT quy định nội dung bắt buộc “quyền nghĩa 25 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTSÓ 2/2022 vụ bên hợp đồng” không cần thiết Đe phù hợp với nguyên tắc pháp luật dân tránh gây vướng mắc thực tiễn áp dụng xác định “tính hiệu lực” hợp đồng, tác giả kiến nghị Điều 140 Điều 144 Luật SHTT nên sửa đổi sau: Thứ nhất, bỏ cụm từ “phải có” mà thay “có thể có”; thứ hai, giữ lại nội dung mang tính “tham khảo” để bên tự lựa chọn giao kết hợp đồng; thứ ba, bỏ điều khoản “Tên địa đầy đủ bên chuyển quyền bên chuyển quyền” khơng phải nội dung hợp 2.3 điều kiện hạn chế chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu tên thương mại dẫn thương mại có chức phân biệt nguồn gốc hàng hoá dịch vụ, nên thành phần tên riêng tên thương mại thường trùng với nhãn hiệu chủ thể kinh doanh Do đó, doanh nghiệp chuyển nhượng, hay chuyển giao quyền sử dụng tên thương mại nhãn hiệu cho chủ thể khác dẫn đến khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ Để loại trừ trường hợp này, Luật SHTT đưa quy định hạn chế chuyển giao quyền nhãn hiệu tên thương mại Đối với tên thương mại: Vì tên thương mại gắn liền hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh nên quyền tên thương mại chuyển giao cho chủ thể khác16; quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại đó17 16 Khoản Điều 142 Luật SHTT 17 Khoản Điều 139 Luật SHTT 26 Đổi với nhãn hiệu: Khoản Điều 139 Luật SHTT quy định: “Việc chuyển nhượng quyền sở hữu đổi với nhãn hiệu không gây nên nhầm lẫn đặc tính nguồn gốc hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu” Quy định xuất phát từ chức nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác Hiện nay, pháp luật SHTT không quy định cụ thể trường hợp chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu bị cấm với lý gây nên nhầm lẫn đặc tính nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Một trường hợp phổ biến xem xét trường hợp chuyển nhượng nhãn hiệu có yếu tố trùng với tên thương mại bên chuyển nhượng Khi bên chuyển nhượng (A) chuyển giao nhãn hiệu A’ (có yếu tố trùng tương tự với tên thương mại mà bên chuyển nhượng sử dụng) cho chủ thể khác (B) xảy hai khả năng: (1) Bên chuyển nhượng nhãn hiệu đồng thời chuyển nhượng tên thương mại (trùng với nhãn hiệu), với chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại Tình phù hợp với quy định khoản Điều 139 Luật SHTT Sau chuyển giao toàn nhãn hiệu tên thương mại cho bên nhận chuyển nhượng, bên chuyển nhượng khơng cịn sử dụng nhãn hiệu tên thương mại nữa, nên không gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá dịch vụ (2) Trường hợp nhãn hiệu trùng với tên thương mại mà chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển nhượng riêng nhãn hiệu khiến cho người tiêu dùng bị nhầm lẫn nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, nên việc chuyển nhượng riêng nhãn hiệu bị từ chối Mặc dù vậy, để MỘT SÔ VƯỞNG MẨC đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng bên việc chuyển nhượng quyền SHCN nhãn hiệu, quan quản lý nhà nước SHCN (Cục SHTT), tuỳ trường hợp cụ thể, cho phép ghi nhận hợp đồng chuyển nhượng bên hợp đồng chứng minh việc chuyển nhượng không gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu theo cách thức sau: (i) Bên chuyển nhượng thay đổi tên sau ký hợp đồng chuyển nhượng cho khơng cịn chứa yếu tố trùng tương tự với nhãn hiệu chuyển nhượng (nhưng phải bổ sung tài liệu chứng minh); (ii) Bên chuyển nhượng loại bỏ ngành nghề kinh doanh liên quan đến sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu việc loại bỏ ghi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; (iii) Bên chuyển nhượng giải thể, khơng cịn tồn sau ký hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu (phải bổ sung tài liệu chứng mình) Trong tình kể trên, I doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc đưa tài liệu chứng minh khơng có văn quy định hay hướng dẫn vấn đề Thiết nghĩ, chuyển quyền SHCN nói chung, chuyển nhượng nhãn hiệu nói riêng nhu cầu, nguyện vọng đáng chủ thể sản xuất, kinh doanh Do đó, quy định pháp luật cần thể rõ ràng, cụ thể, không tạo rào cản việc chủ sở hữu thực quyền SHCN Đe việc khai thác quyền SHCN nhãn hiệu thuận lợi, bảo đảm tính minh bạch, thống việc áp dụng, theo tác giả, cần bổ sung quy định trường hợp ngoại lệ chuyển nhượng nhãn hiệu trùng với tên thương mại chấp nhận văn hướng dẫn chi tiết Luật SHTT quyền SHCN 2.4 thủ tục đăng kỷ hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Theo quy định khoản Điều 148 Luật SHTT, loại quyền SHCN xác lập sở đăng ký (như sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu), họp đồng sử dụng đối tượng SHCN có hiệu lực theo thỏa thuận bên, có giá trị pháp lý bên thứ ba đăng ký quan quản lý nhà nước SHCN18 Điều có nghĩa việc đăng ký hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN (đối với đối tượng phải đăng ký xác lập quyền) điều kiện bắt buộc, nhiên, lại điều kiện để hợp đồng có hiệu lực “bên thứ ba” Hiện nay, pháp luật SHTT Việt Nam không quy định rõ ràng khái niệm “bên thứ ba”, dẫn đến nhiều cách hiểu khác “Bên thứ ba” hiểu theo nghĩa hẹp, bên có quyền, nghĩa vụ liên quan đến quyền sử dụng đối tượng SHCN chuyển giao (như bên nhận chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu hợp đồng thứ cấp) Ví dụ: A chuyển giao độc quyền sử dụng nhãn hiệu cho B (hợp đồng sơ cấp); B lại chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu cho c (họp đồng thứ cấp) Trong trường hợp này, c “bên thứ ba” “Bên thứ ba” bên nhận chấp hay bên nhận góp vốn quyền sử dụng nhãn hiệu Hiểu theo nghĩa rộng, bên thứ ba chủ thể nào, bên hợp đồng Với cách tiếp cận này, bên thứ ba không người có quyền, lợi ích liên quan trực tiếp đến hợp đồng chuyển giao quyền 18 Xem khoản Điều 148 Luật SHTT 27 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 2/2022 sử dụng đối tượng SHCN, mà chí cịn người tiêu dùng sử dụng đối tượng SHCN hay quan thực thi giải tranh chấp hay xâm phạm quyền SHCN Trên thực tế, ngồi hai bên giao kết, hợp đồng cịn có liên quan đến chủ thê khác Do đó, hiểu theo nghĩa dẫn đến hậu thực tế thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN bắt buộc, song để “an toàn”, bên tham gia họp đồng phải đăng ký hợp đồng muốn hợp đồng có hiệu lực hồn chỉnh Quy định ngược lại “tính chất tự nguyện” việc đãng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN Hiệp định CPTPP (chính thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019) quy định bên không yêu cầu phải đăng ký để xác định hiệu lực việc chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Trên sở đó, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật SHTT năm 2019 khoản Điều 148 quy định: “Hợp đồng sử dụng đổi tượng SHCN khoản Điều này, trừ họp đồng sử dụng nhãn hiệu, phải đãng ký quan quản lý nhà nước SHCN có giá trị pháp lý bên thứ ba" Như vậy, theo quy định này, riêng hợp đong sử dụng nhãn hiệu không cần phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền có giá trị pháp lý bên thứ ba kể từ ngày 14/01/2019 Mặc dù Luật SHTT hành quy định hợp đồng sử dụng nhãn hiệu không cần phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, thực tế, nhiều doanh nghiệp băn khoăn tính “an tồn” họp đồng khơng có quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hợp đồng Do đó, khơng doanh nghiệp gửi hồ sơ đăng ký họp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Cục SHTT tiếp nhận việc đăng 28 ký Thực trạng dẫn đến hai luồng quan điểm trái ngược Quan điếm thứ cho rằng, Luật quy định họp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu khơng phải đãng ký để có hiệu lực, nên việc Cục SHTT tiếp nhận việc đăng ký họp đồng “trái luật”, ngược lại “tính chất tự nguyện” hợp đồng mà pháp luật dân hướng tới Quan diêm thứ hai cho rằng, Luật SHTT quy định hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu “không phải đăng kỷ" không quy định “khơng đăng ký" Vì vậy, bên tự nguyện mong muốn đăng ký hợp đồng Cục SHTT cung cấp dịch vụ Đây vấn đề khiến nhiều doanh nghiệp băn khoăn, chưa giải thích thoả đáng thực tế Họp đồng nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại (NQTM) quan hệ pháp luật thiết lập sở hợp đồng bên nhượng quyền bên nhận quyền, đó, bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền sử dụng “gói” quyền thương mại mà chủ yếu quyền liên quan đến đối tượng SHTT để tiến hành kinh doanh với tư cách pháp lý độc lập Đổi lại, bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền cho bên nhượng quyền Điều 284 Luật Thương mại năm 2005 quy định hoạt động NQTM sau: “NQTM hoạt động thương mại, theo đỏ bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền quyền tự tiến hành việc mua hàng hoả, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: ỉ Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bỉ kinh doanh, hiệu kỉnh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; MỘT SÔ VƯỚNG MẢC Bên nhượng cỏ quyền kiếm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh” Quyền SHTT phận cấu thành chủ yếu quyền thương mại, đó, pháp luật SHTT đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ NQTM Tuy nhiên, quy định pháp luật SHTT pháp luật NQTM có điểm chưa thống đồng bộ, gây vướng mắc việc áp dụng Đối tượng hợp đồng NQTM “quyền thương mại” mà bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền sử dụng kinh doanh Theo quy định Điều 284 Luật Thương mại năm 2005, điểm a khoản Điều Nghị định số 35/2006/NĐCP19, quyền thương mại chuyển giao gắn với “nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kình doanh, khấu hiệu kinh doanh, biêu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền” Quy định pháp luật thương mại có số điểm “vênh”, khơng thống với pháp luật SHTT NQTM vấn đề sau: Thứ nhất, so thuật ngữ sử dụng pháp luật thương mại pháp luật SHTT chưa thong Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP dùng thuật ngữ “nhãn hiệu hàng hoá”, đó, Luật SHTT sử dụng thuật ngữ “nhãn hiệu” (bao gồm nhãn hiệu dùng cho hàng hoá nhãn hiệu dùng cho dịch vụ) Trong NQTM, nhãn hiệu gắn với hàng hoá, dịch vụ hai Mặc dù góc độ thương mại, dịch vụ hiểu loại “hàng hoá đặc biệt”, để bảo đảm tính thống 19 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 củạ Chính phủ (được sửa đổi, bổ sung bời Nghị định số 120/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011) quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động NQTM đồng với pháp luật SHTT, Điều 284 Luật Thương mại năm 2005 Điều Nghị định số 35/2006/NĐ-CP nên thay thuật ngữ “nhãn hiệu hàng hoá” thuật ngữ “nhãn hiệu” Tương tự, pháp luật thương mại dùng thuật ngữ “bỉ kinh doanh”, Luật SHTT bảo hộ đối tượng “bí mật kinh doanh” Trong hoạt động NQTM, nghĩa vụ giữ bí mật kinh doanh quan trọng cà bên nhượng quyền bên nhận quyền để bảo đảm thành công hệ thống nhượng quyền bảo vệ quyền SHTT trước đối thủ cạnh tranh Phạm vi thông tin cần bảo mật rộng, không bao gồm “bí kinh doanh” cơng thức, quy trình, phương pháp , mà bao gồm tài liệu kỹ thuật, kế toán, tiếp thị, phân phối, sách hướng dẫn Do đó, để có sở pháp lý giải tranh chấp xử lý xâm phạm quan hệ NQTM có chuyển giao bí kỹ thuật, bí mật kinh doanh, đồng thời để bảo đảm tính thống với pháp luật SHTT, thuật ngữ “bí kinh doanh” Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP cần sửa đổi thành “bí mật kinh doanh” Thứ hai, quyền SHTT NQTM Điều 10 Nghị định số 35/2006/ND-CP quy định “Các đổi tượng SHCN NQTM”, mà khơng có quy định QT(ạ QLQ NQTM QTG (bao gồm QLQ) NQTM đa dạng, bao gồm: Các hát, nhạc gắn liền với mơ hình kinh doanh; tác phẩm mỹ thuật ứng dụng liên quan đến logo, trang trí cửa hàng vật dụng nhà hàng (từ thiết kế cửa hàng, thiết kế menu, thiết kế ly cốc ); băng đĩa nhạc, phim quảng cáo; chương trình máy tính để vận hành mơ hình kinh doanh, sưu tập liệu, sách hướng dẫn, đào tạo nhân viên 29 NHÀ NƯỚC VÀ PHẢPLUẬTSÔ 2/2022 Khái niệm “quyền thương mại” khoản Điều Nghị định số 35/2016/NĐCP đề cập tới hai đối tượng SHCN “nhãn hiệu hàng hố” “tên thương mại”, thực tế, đối tượng SHCN khác sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp đối tượng quyền thương mại chuyển giao Sáng chế liên quan đến NQTM có thể bao gồm cơng thức, phương pháp chế biến, bảo quản thực phẩm; công thức pha chế đồ uống Kiểu dáng công nghiệp liên quan đến NQTM bao gồm: Thiết kế sản phẩm (kiểu dáng dụng cụ đựng và/hoặc trình bày thực phẩm, đồ uống; thiết kế bàn ghế nhà hàng) Có thể nhận thấy, việc liệt kê không đầy đủ đối tượng SHTT NQTM (thiếu QTG, QLQ, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp) khiếm khuyết pháp luật thương mại Bên cạnh đối tượng SHCN, khoản Điều Nghị định số 35/2016/NĐ-CP cịn quy định đối tượng khác thuộc quyền thương mại chuyển giao “khẩu hiệu kinh doanh ”, “biểu tượng kỉnh doanh, quảng cáo ” bên nhượng quyền Ngồi ra, có nhiều yếu tố chưa bảo hộ danh nghĩa quyền SHCN cách thức bày biện, trang trí cửa hàng chuyển giao NQTM Với phát triển nhanh chóng loại hình kinh doanh thương mại, số lượng yếu tố SHTT liên quan đến NQTM có khả ngày tăng, dẫn đến việc định nghĩa cách liệt kê đối tượng SHTT NQTM không đầy đủ, gây vướng mắc, hạn chế hoạt động NQTM Do đó, tác giả đề xuất quy định khái niệm quyền thương mại NQTM, nên bỏ cách liệt kê đối tượng SHTT chuyển giao NQTM, tạo điều kiện để 30 bên tự lựa chọn, thoả thuận đối tượng SHTT có liên quan đến NQTM Bên cạnh đó, ngồi quy định Điêu 10 Nghị định so 35/2016/ND-CP “Đối tượng SHCN NQTM”, cần bổ sung quy định “Đối tượng QTG, QLQ NQTM” để tạo sở pháp lý việc bảo vệ quyền thực tiễn Thứ ba, vể tên thương mại NQTM Theo khoản Điều 142 Luật SHTT, “quyển sử dụng tên thương mại không chuyển giao" Tuy nhiên, Điều 284 Luật Thương mại năm 2005 Điều Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định “tên thương mại” đối tượng SHTT chuyển giao NQTM, dẫn đến có mâu thuẫn pháp luật SHTT pháp luật thương mại chuyển quyền sử dụng tên thương mại Thực tế, bên nhượng quyền thường chuyển giao thành phần tên riêng tên thương mại (trùng với nhãn hiệu bên nhượng quyền) cho bên nhận quyền Đổ bảo đảm tính thống pháp luật SHTT pháp luật thương mại, quy định chuyển quyền sừ dụng đối tượng SHCN khoản Điều 142 Luật SHTT nên bổ sung thêm trường hợp ngoại lệ, theo đó: “Tên thương mại chuyên giao với quyền thương mại NQTM không gây nhầm lẫn vê nguồn gốc hàng hoả, dịch vụ" Thứ tư, điều khoản hạn chế quyền bên nhận quyền Một đặc trưng quan trọng NQTM bên nhượng quyền đồng thời cho phép nhiều bên nhận quyền khác sử dụng quyền kinh doanh với điều kiện sản phẩm, dịch vụ mà bên nhận quyền cung cấp cho người tiêu dùng phải thống chất lượng, cung cách phục vụ Để bảo đảm tính đồng MỘT SỐ VƯỚNG MAC hệ thống nhượng quyền, pháp luật thương mại cho phép bên nhượng quyền yêu cầu bên nhận quyền phải thực nghĩa vụ định tn thủ mơ hình kinh doanh, áp dụng tồn bí kỹ thuật chịu kiểm soát bên nhượng quyền việc tuân thủ nghĩa vụ Khoản Điều 284 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định''’', “bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh" Khoản Điều 286 Luật Thương mại năm 2005 quy định thương nhân nhượng quyền có quyền “kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động bên nhận quyền nhằm bào đảm thong hệ thong NQTM ổn định chất lượng hàng hoá, dịch vụ" Bên nhận quyền theo khoản Điều 289 Luật Thương mại năm 2005 có nghĩa vụ: “Chẩp nhận kiểm sốt, giám sát hướng dẫn bên nhượng quyền; tuân thủ yêu cầu thiết kế, xếp địa điếm hàng, cung ứng dịch vụ thương nhân nhượng quyền" Trên thực tế, để bảo đảm tính thống hệ thống nhượng quyền kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm, dịch vụ bên nhận quyền cung cấp thị trường, bên nhượng quyền thường đặt thoả thuận liên quan đến việc cung cấp nguyên liệu đầu vào cho hoạt động bên nhận quyền Việc áp đặt nghĩa vụ cho bên nhận quyền nguyên liệu đầu vào dẫn đến lạm quyền bên nhượng quyền bên ấn định giá cả, điều kiện phân phối , dạng hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm Pháp luật thương mại khơng có quy định giới hạn phạm vi thoả thuận bên liên quan đến vấn đề Trong đó, khoản Điều 144 Luật SHTT quy định: “Hợp đồng sử dụng đổi tượng SHCN điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền bên chuyển quyền", điểm c khoản dẫn chứng thoả thuận bị cấm “buộc bên chuyển quyền phải mua toàn tỉ lệ nhẩt định nguyên liệu, linh kiện thiết bị bên chuyển quyền bên thứ ba bên chuyến quyền định mà khơng nhằm bảo đảm chat lượng hàng hố, dịch vụ bên chuyến quyền sản xuất cung cap" Theo quy định Luật SHTT, việc áp đặt không bị coi “điều khoản hạn chế bất hợp lý” trường hợp nhằm bảo đảm chất lượng hàng hoá, dịch vụ bên chuyển quyền Chuyển giao quyền SHCN phần quan trọng quyền thương mại hoạt động NQTM, vậy, việc chuyển giao chịu điều chỉnh pháp luật SHTT pháp luật thương mại Để thống với khoản Điều 144 Luật SHTT, đồng thời tạo sở pháp lý cho bên nhượng quyền bảo đảm chất lượng tính đồng hệ thống NQTM, pháp luật thương mại cần bổ sung quy định: “Bên nhượng quyền không đưa điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền bên chuyển buộc bên chuyến quyền phải mua toàn tỉ lệ nhẩt định nguyên liệu, linh kiện thiết bị bên chuyến quyền bên thứ ba bên chuyến quyền chi định, trừ trường hợp nhằm bảo đảm chất lượng hàng hoả, dịch vụ bên chuyển sản xuất cung cấp" 31 ... bên mua nhận giấy tờ MỘT SÔ VƯỚNG MÂC quy? ??n sở hữu quy? ??n tài sản từ thời điểm đăng ký việc chuyển quy? ??n sở hữu, pháp luật có quy định" Mặc dù quy? ??n sở hữu QTG quy? ??n sở hữu vật thể hoá tác phẩm... nhượng quy? ??n thương mại Nhượng quy? ??n thương mại (NQTM) quan hệ pháp luật thiết lập sở hợp đồng bên nhượng quy? ??n bên nhận quy? ??n, đó, bên nhượng quy? ??n cho phép bên nhận quy? ??n sử dụng “gói” quy? ??n... điều chỉnh quan hệ NQTM Tuy nhiên, quy định pháp luật SHTT pháp luật NQTM có điểm chưa thống đồng bộ, gây vướng mắc việc áp dụng Đối tượng hợp đồng NQTM ? ?quy? ??n thương mại” mà bên nhượng quy? ??n cho

Ngày đăng: 29/10/2022, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan