Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
130 KB
Nội dung
CÁC TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM; LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Bảo hiểm nhân thọ Tình 1: Hiện có nhiều người cho Bảo hiểm nói chung Bảo hiểm nhân thọ nói riêng hình thức bán hàng đa cấp lừa đảo tài chính, có lợi cho doanh nghiệp Bảo hiểm Vậy phải hiểu Bảo hiểm nhân thọ nào? Trả lời: (Có tính chất tham khảo) Khoản 1, khoản 5, khoản 12 Điều Luật kinh doanh bảo hiểm quy định: Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp thành lập, tổ chức hoạt động theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm quy định khác pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm Bảo hiểm nhân thọ loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm sống chết Điều 58 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định thành lập hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm thành lập hoạt động theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm quy định khác pháp luật có liên quan Điều 63 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định điều kiện để cấp giấy phép thành lập hoạt động bao gồm: Có số vốn điều lệ góp khơng thấp mức vốn pháp định theo quy định Chính phủ; Có hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập hoạt động theo quy định Điều 64 Luật kinh doanh bảo hiểm; Có loại hình doanh nghiệp điều lệ phù hợp với quy định Luật quy định khác pháp luật; Người quản trị, người điều hành có lực quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm Tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải có đủ lực tài có chứng để chứng minh nguồn tài hợp pháp tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm Điều Luật kinh doanh bảo hiểm quy định bảo đảm Nhà nước kinh doanh bảo hiểm quy định: Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm tổ chức kinh doanh bảo hiểm Nhà nước đầu tư vốn nguồn lực khác để doanh nghiệp nhà nước kinh doanh bảo hiểm phát triển, giữ vai trò chủ đạo thị trường bảo hiểm Nhà nước có sách phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, sách ưu đãi nghiệp vụ bảo hiểm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt chương trình phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp Như vậy, Doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ thành lập đáp ứng đủ điều kiện thủ tục hành Do vậy, việc nói bảo hiểm lừa đảo, bán hàng đa cấp sai Người dân hồn tồn tin tưởng làm ăn chân lâu dài Doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm Tình 2: Anh Nguyễn Văn A muốn thành lập Doanh nghiệp bảo hiểm, anh muốn biết pháp luật quy định thành lập Doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân hay khơng? Tại sao? Trả lời: (Có tính chất tham khảo) Khoản Điều Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi quy định tổ chức kinh doanh bảo hiểm bao gồm: Công ty cổ phần bảo hiểm; Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm; Hợp tác xã bảo hiểm; Tổ chức bảo hiểm tương hỗ Căn quy định nêu trên, khơng thể thành lập loại hình Doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân mơ hình tổ chức hoạt động Doanh nghiệp không phù hợp với hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo quy định nêu Cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm Tình 3: Anh Lê Thành Nhân làm việc ngành bảo hiểm, anh hỏi có quy định quy định dịch vụ phụ trợ bảo hiểm không? Trả lời: (Có tính chất tham khảo) Theo Khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ năm 2019 có quy định bổ sung Điều 93a Luật kinh doanh bảo hiểm dịch vụ phụ trợ bảo hiểm, sau: Nguyên tắc cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm: a) Trung thực, khách quan, minh bạch; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên liên quan; b) Tuân theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực phụ trợ bảo hiểm; c) Tuân theo quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp tổ chức xã hội - nghề nghiệp ban hành Cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện quy định Điều 93b Luật kinh doanh bảo hiểm quyền cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm theo quy định sau đây: a) Cá nhân quyền cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm; b) Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tổ chức khác có tư cách pháp nhân quyền cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm (gọi chung tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm) Trách nhiệm cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm: a) Giữ bí mật thơng tin khách hàng, sử dụng thơng tin khách hàng mục đích khơng cung cấp cho bên thứ ba mà khơng có chấp thuận khách hàng, trừ trường hợp cung cấp theo quy định pháp luật; b) Cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho việc cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm; tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp phù hợp với loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; c) Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm không cung cấp dịch vụ giám định tổn thất bảo hiểm hỗ trợ giải bồi thường bảo hiểm cho hợp đồng bảo hiểm mà tổ chức đồng thời bên mua bảo hiểm người bảo hiểm người thụ hưởng; d) Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không cung cấp dịch vụ giám định tổn thất bảo hiểm cho hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp thực thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải lập thành văn Điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm Tình 4: Chị Kim Ngọc làm hồ sơ thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm, chị muốn biết pháp luật quy định điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm? Trả lời: (Có tính chất tham khảo) Theo Khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ năm 2019 quy định bổ sung Điều 93b Luật kinh doanh bảo hiểm dịch vụ phụ trợ bảo hiểm, sau: Cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm phải có đủ điều kiện sau đây: a) Từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có văn từ đại học trở lên chun ngành bảo hiểm Trường hợp khơng có văn từ đại học trở lên chuyên ngành bảo hiểm phải có văn từ đại học trở lên chuyên ngành khác chứng tư vấn bảo hiểm sở đào tạo thành lập hoạt động hợp pháp nước nước cấp Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có tư cách pháp nhân, thành lập hoạt động hợp pháp; b) Cá nhân trực tiếp thực hoạt động phụ trợ bảo hiểm tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải có đủ điều kiện quy định điểm a khoản nêu trên; có văn bằng, chứng phụ trợ bảo hiểm phù hợp với loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm thực sở đào tạo thành lập hoạt động hợp pháp nước nước cấp Cá nhân trực tiếp thực hoạt động giám định tổn thất bảo hiểm phải đáp ứng tiêu chuẩn giám định viên theo quy định pháp luật thương mại Cá nhân trực tiếp thực hoạt động tính tốn bảo hiểm cịn phải đáp ứng tiêu chuẩn tuân thủ pháp luật, đạo đức, trình độ chun mơn, kinh nghiệm hành nghề tính tốn bảo hiểm, tư cách thành viên Hội nhà tính tốn bảo hiểm quốc tế Như vậy, cá nhân tổ chức đáp ứng đầy đủ điều kiện cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm Chứng tư vấn bảo hiểm Tình 5: Theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm phải có chứng tư vấn bảo hiểm sở đào tạo có thẩm quyền cấp Đề nghị cho biết loại chứng phụ trợ bảo hiểm; Đào tạo chứng phụ trợ bảo hiểm; tổ chức thi đăng ký dự thi chứng nào? Điều Thơng tư 65/2019/TT-BTC ngày 16/09/2019 Bộ Tài quy định nội dung đào tạo, thi, cấp chứng phụ trợ bảo hiểm quy định loại chứng phụ trợ bảo hiểm quy định: Chứng phụ trợ bảo hiểm quy định Thông tư bao gồm: a) Chứng tư vấn bảo hiểm b) Chứng đánh giá rủi ro bảo hiểm c) Chứng giám định tổn thất bảo hiểm d) Chứng hỗ trợ giải bồi thường bảo hiểm Các chứng quy định điểm a, b, d nêu chi tiết theo nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe Chứng quy định điểm c nêu chi tiết theo: Bảo hiểm phi nhân thọ (trừ bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng không); bảo hiểm hàng hải; bảo hiểm hàng không Điều Thông tư 65/2019/TT-BTC quy định đào tạo chứng phụ trợ bảo hiểm sau: Hình thức đào tạo: a) Đào tạo sở đào tạo b) Tự học Nội dung đào tạo chứng phụ trợ bảo hiểm bao gồm: a) Phần kiến thức chung: - Các quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh bảo hiểm; - Nguyên lý bảo hiểm b) Phần kiến thức chuyên môn: - Đối với chứng tư vấn bảo hiểm: Kiến thức đối tượng bảo hiểm; kiến thức điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quy trình tư vấn chương trình bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, quản trị rủi ro bảo hiểm đề phòng hạn chế tổn thất - Đối với chứng đánh giá rủi ro bảo hiểm: Kiến thức đối tượng bảo hiểm; kiến thức quản lý rủi ro; quy trình đánh giá rủi ro - Đối với chứng giám định tổn thất bảo hiểm: Kiến thức đối tượng bảo hiểm; kiến thức điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quy trình giám định tổn thất bảo hiểm - Đối với chứng hỗ trợ giải bồi thường bảo hiểm: Kiến thức đối tượng bảo hiểm; kiến thức điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quy trình giải bồi thường bảo hiểm Điều Thông tư 65/2019/TT-BTC quy định tổ chức thi chứng chỉ: Trung tâm Nghiên cứu đào tạo bảo hiểm (sau gọi tắt Trung tâm) đơn vị tổ chức thi chứng phụ trợ bảo hiểm Hình thức thi: thi tập trung Việc tổ chức thi chứng phụ trợ bảo hiểm thực tháng Trước ngày 31 tháng 12 năm, Trung tâm thông báo cụ thể thời gian, địa điểm tổ chức thi chứng phụ trợ bảo hiểm năm trang thông tin điện tử Trung tâm Điều Thông tư 65/2019/TT-BTC quy định thủ tục đăng ký dự thi chứng phụ trợ bảo hiểm sau: Việc đăng ký dự thi thực trực tuyến trang thông tin điện tử Trung tâm địa chỉ: https://irt.mof.gov.vn trước ngày thi tối thiểu 10 ngày Cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm đăng ký cho thí sinh học viên sở đào tạo Các thí sinh tự đăng ký dự thi trực tiếp với Trung tâm Hồ sơ đăng ký dự thi theo quy định khoản Hồ sơ đăng ký dự thi gồm: a) Thông tin cá nhân thí sinh; b) Tên kỳ thi chứng phụ trợ bảo hiểm; c) Loại chứng phụ trợ bảo hiểm dự kiến đăng ký thi; d) Ngày thi, địa điểm thi; đ) Các thơng tin khác có liên quan đến kỳ thi Chi phí dự thi: Thí sinh có trách nhiệm nộp chi phí dự thi Mức chi phí dự thi Trung tâm thơng báo Các thí sinh sở đào tạo đăng ký dự thi nộp chi phí dự thi qua sở đào tạo để nộp cho Trung tâm, thí sinh tự nộp chi phí dự thi trực tiếp cho Trung tâm Trước ngày thi 03 ngày làm việc, Trung tâm thơng báo danh sách thí sinh dự thi trang thông tin điện tử Trung tâm (đối với trường hợp nộp đủ hồ sơ chi phí dự thi) Thu hồi, cấp đổi chứng phụ trợ bảo hiểm Tình 6: Trong kỳ thi vừa rồi, chị Nguyễn Thị A có nhờ người khác thi hộ để cấp chứng phụ trợ bảo hiểm, sau chị A bị phát hành vi gian lận Chị muốn hỏi chứng phụ trợ bảo hiểm cấp có bị thu hồi khơng chị có tham gia dự thi lần sau không? Điều 11 Thông tư 65/2019/TT-BTC quy định: Cơ sở đào tạo, Trung tâm thực thu hồi, cấp đổi chứng phụ trợ bảo hiểm mà sở đào tạo, Trung tâm cấp trường hợp quy định khoản Các trường hợp chứng phụ trợ bảo hiểm bị thu hồi, cấp đổi: a) Chứng phụ trợ bảo hiểm hiệu lực bị thu hồi trường hợp sau: - Cá nhân cấp chứng không tham dự kỳ thi chứng phụ trợ bảo hiểm không thi đỗ kỳ thi chứng phụ trợ bảo hiểm Trung tâm tổ chức theo quy định Thông tư này; - Cá nhân cấp chứng giả mạo, gian lận thông tin kê khai quy định điểm a khoản Điều Thông tư 65/2019/TT-BTC quy định; - Người cấp chứng nhờ người khác thi hộ kỳ thi đó; - Kết phúc tra thi thí sinh khơng đủ điểm đỗ theo quy định Thông tư này; - Người cấp chứng cho người khác sử dụng chứng b) Người bị thu hồi chứng phụ trợ bảo hiểm theo quy định điểm a khoản (trừ trường hợp thu hồi kết phúc tra thi) không dự thi kỳ thi phụ trợ bảo hiểm thời hạn 12 tháng kể từ ngày có Quyết định thu hồi chứng c) Chứng phụ trợ bảo hiểm cấp đổi trường hợp thông tin cá nhân người cấp chứng bị nhầm lẫn, sai sót: - Họ/Tên đệm/Tên; - Ngày tháng năm sinh; - Số Thẻ cước công dân/Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu; - Ngày cấp, nơi cấp Thẻ cước công dân/Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu Đơn vị cấp chứng thực việc thu hồi chứng phụ trợ bảo hiểm cấp theo Quyết định thu hồi chứng phụ trợ bảo hiểm Mẫu Quyết định thu hồi chứng phụ trợ bảo hiểm quy định Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư 65/2019/TTBTC quy định Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có Quyết định thu hồi chứng chỉ, đơn vị cấp chứng có trách nhiệm thông báo danh sách chứng phụ trợ bảo hiểm khơng có hiệu lực bị thu hồi trang thông tin điện tử đơn vị cấp chứng thông báo cho Trung tâm Thông tin chứng khơng có hiệu lực bị thu hồi đăng công khai trang thông tin điện tử Trung tâm trang thông tin điện tử Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm Căn quy định trên, chị Nguyễn Thị A cấp chứng phụ trợ bảo hiểm nhờ người khác thi hộ kỳ thi bị thu hồi Sau thời hạn 12 tháng kể từ ngày có Quyết định thu hồi chứng chỉ, chị Nguyễn Thị A đăng ký để dự thi lại Căn phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ Tình 7: Theo quy định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Anh H muốn hỏi, quyền sở hữu trí tuệ phát sinh, xác lập nào? Trả lời (có tính chất tham khảo): Theo quy định pháp luật hành quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Do đó, phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tương ứng với phát sinh, xác lập quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng theo quy định pháp luật Theo Khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ Điều Luật sở hữu trí tuệ, phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ quy định sau: Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Quyền liên quan phát sinh kể từ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố định hình thực mà không gây phương hại đến quyền tác giả Quyền sở hữu công nghiệp xác lập sau: a) Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật sở hữu trí tuệ cơng nhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký Quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật sở hữu trí tuệ theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; b) Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó; c) Quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh xác lập sở có cách hợp pháp bí mật kinh doanh thực việc bảo mật bí mật kinh doanh đó; d) Quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh xác lập sở hoạt động cạnh tranh kinh doanh Quyền giống trồng xác lập sở định cấp Bằng bảo hộ giống trồng quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật sở hữu trí tuệ Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tình 8: Khi nghiên cứu loại hình tác phẩm, Anh Lê Thanh Hải muốn biết loại hình tác phẩm không pháp luật bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật hành? Trả lời: (Có tính chất tham khảo) Theo Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; Khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ quy định loại hình tác phẩm pháp luật bảo hộ quyền tác sau: Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; b) Bài giảng, phát biểu nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu; e) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc; k) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; m) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định khoản nêu không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm bảo hộ quy định khoản khoản nêu phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà khơng chép từ tác phẩm người khác Điều 15 Luật Sở hữu trí tuệ quy định đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Tin tức thời tuý đưa tin Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu Bảo hộ quyền liên quan Luật sở hữu trí tuệ Tình 9: Hiện việc bảo hộ quyền liên quan ghi nhận quy định pháp luật Tuy nhiên, việc áp dụng thực thi quy định thực tế cịn gặp nhiều khó khăn việc nắm bắt vận dụng quy định chưa tốt, thực quy định chưa nghiêm Vì vậy, dẫn đến tình trạng tranh chấp quyền chủ thể quyền liên quan với bên liên quan việc sử dụng, khai thác tài sản chủ thể quyền liên quan Để thống thực hiện, đề nghị cho biết tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền liên quan theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ? Trả lời (có tính chất tham khảo): Theo quy định Điều 16, Điều 17 Luật Sở hữu trí tuệ, quy định: Tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền liên quan, gồm: Diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật (sau gọi chung người biểu diễn) Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu biểu diễn quy định khoản Điều 44 Luật sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác (sau gọi nhà sản xuất ghi âm, ghi hình) Tổ chức khởi xướng thực việc phát sóng (sau gọi tổ chức phát sóng) Các đối tượng quyền liên quan bảo hộ, gồm: Cuộc biểu diễn bảo hộ thuộc trường hợp sau đây: a) Cuộc biểu diễn công dân Việt Nam thực Việt Nam nước ngoài; b) Cuộc biểu diễn người nước thực Việt Nam; c) Cuộc biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình bảo hộ theo quy định Điều 30 Luật sở hữu trí tuệ; d) Cuộc biểu diễn chưa định hình ghi âm, ghi hình mà phát sóng bảo hộ theo quy định Điều 31 Luật sở hữu trí tuệ; đ) Cuộc biểu diễn bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bản ghi âm, ghi hình bảo hộ thuộc trường hợp sau đây: a) Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có quốc tịch Việt Nam; b) Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố bảo hộ thuộc trường hợp sau đây: a) Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tổ chức phát sóng có quốc tịch Việt Nam; b) Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tổ chức phát sóng bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Cuộc biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố bảo hộ theo quy định khoản 1, Điều 17 Luật sở hữu trí tuệ với điều kiện không gây phương hại đến quyền tác giả 10 CÁC TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT THỦY SẢN NĂM 2017 Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất giống thủy sản Tình 1: Chị Hà Thị Ngọc Thủy tìm hiểu quy định sản xuất ương dưỡng giống thủy sản Chị muốn biết điều kiện cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất giống thủy sản quy định nào? Trả lời: (Có tính chất tham khảo) Theo quy định Điều 24 Luật Thủy sản, tổ chức, cá nhân sản xuất giống thủy sản cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện đáp ứng điều kiện sau đây: a) Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sản xuất phù hợp với lồi thủy sản; có nơi cách ly theo dõi sức khỏe giống thủy sản nhập; b) Có nhân viên kỹ thuật đào tạo nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản sinh học; c) Áp dụng hệ thống kiểm sốt chất lượng, an tồn sinh học; d) Trường hợp sản xuất giống thủy sản bố mẹ phải có giống thủy sản chủng giống thủy sản công nhận thông qua khảo nghiệm kết nhiệm vụ khoa học công nghệ cơng nhận quan có thẩm quyền cho phép Tổ chức, cá nhân ương dưỡng giống thủy sản cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện đáp ứng điều kiện quy định điểm a, b c khoản Điều 24 Luật Thủy sản Cũng theo quy định Điều 25 Luật Thủy sản, việc cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản quy định sau: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản giống thủy sản bố mẹ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản địa bàn, trừ trường hợp quy định điểm a nêu Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản thực kiểm tra trì điều kiện sở Cấp lại Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản thuộc trường hợp sau đây: Bị mất, hư hỏng; thay đổi thông tin tổ chức, cá nhân giấy chứng nhận Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản bị thu hồi thuộc trường hợp sau đây: Bị tẩy, xóa, sửa chữa nội dung giấy chứng nhận; Cơ sở khơng cịn đủ điều kiện theo quy định Điều 24 Luật Thủy sản; Cơ sở có hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải thu hồi giấy chứng nhận Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản 11 Tình 2: Chị Phan Thị Hồng Vi có nhu cầu tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thủy sản quản lý nhà nước thủy sản Chị muốn hỏi quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản quy định nào? Trả lời: (Có tính chất tham khảo) Điều 26 Luật Thủy sản quy định tổ chức, cá nhân sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản có quyền sau đây: - Sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản theo nội dung Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản; - Được tham gia tập huấn quy định liên quan đến giống thủy sản; - Quảng cáo giống thủy sản theo quy định pháp luật quảng cáo; - Khiếu nại, tố cáo, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản có nghĩa vụ sau đây: - Thực công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng theo quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; bảo đảm chịu trách nhiệm chất lượng giống thủy sản công bố; - Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng để bảo đảm chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn công bố; - Sản xuất giống thủy sản có tên Danh mục lồi thủy sản phép kinh doanh Việt Nam; bảo đảm an tồn sinh học q trình sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản; - Thực ghi nhãn giống thủy sản theo quy định pháp luật nhãn hàng hóa; - Cập nhật thơng tin, báo cáo q trình sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản vào sở liệu quốc gia thủy sản theo quy định; - Thực ghi chép, lưu giữ hồ sơ trình sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản phục vụ truy xuất nguồn gốc; - Chấp hành việc tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Tuân thủ quy định thời hạn sử dụng giống thủy sản bố mẹ Quy định nhập khẩu, xuất giống thủy sản Tình 3: Ơng Lê Trường muốn nhập giống thủy sản Ông muốn hỏi điều quy định pháp luật liên quan đến nhập khẩu, xuất giống thủy sản? Trả lời: (Có tính chất tham khảo) Theo Điều 27 Luật Thủy sản quy định việc nhập khẩu, xuất giống thủy sản phải tuân thủ quy định sau đây: 12 Giống thủy sản nhập phải kiểm tra chất lượng theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân nhập giống thủy sản có tên Danh mục loài thủy sản phép kinh doanh Việt Nam; trường hợp nhập giống thủy sản khơng có tên Danh mục loài thủy sản phép kinh doanh Việt Nam để khảo nghiệm, nghiên cứu khoa học, trưng bày hội chợ, triển lãm phải Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép Tổ chức, cá nhân xuất giống thủy sản trường hợp sau đây: a) Khơng có tên Danh mục loài thủy sản cấm xuất khẩu; b) Đáp ứng điều kiện Danh mục loài thủy sản xuất có điều kiện; c) Trường hợp mục đích nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế cần xuất giống thủy sản có tên Danh mục loài thủy sản cấm xuất Danh mục loài thủy sản xuất có điều kiện khơng đáp ứng đủ điều kiện phải Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép sở chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xem xét, định kiểm tra hệ thống quản lý, sản xuất giống thủy sản nước xuất theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên trường hợp sau đây: a) Đánh giá để thừa nhận lẫn nhau; b) Phát nguy ảnh hưởng đến chất lượng, mơi trường, an tồn sinh học giống thủy sản nhập vào Việt Nam Điều 22 Nghị định 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Chính phủ hướng dẫn Luật Thủy sản quy định: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhập giống thủy sản chưa có tên Danh mục lồi thủy sản phép kinh doanh Việt Nam quy định Phụ lục VIII ban hành kèm theo Nghị định để nghiên cứu khoa học, trưng bày hội chợ, triển lãm phải Tổng cục Thủy sản cấp phép Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập giống thủy sản gồm: a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 05.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP; b) Ảnh chụp vẽ mơ tả lồi thủy sản đăng ký nhập kèm theo tên tiếng Việt, tên khoa học, tên tiếng Anh (nếu có); c) Đề cương nghiên cứu phê duyệt theo quy định pháp luật khoa học công nghệ (đối với trường hợp nhập để nghiên cứu khoa học); d) Tài liệu chứng minh việc tham gia hội chợ, triển lãm; phương án xử lý loài thủy sản sau hội chợ, triển lãm kết thúc (đối với trường hợp nhập để trưng bày hội chợ, triển lãm) 13 Trình tự cấp phép nhập giống thủy sản sau: a) Tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhập giống thủy sản theo quy định khoản nêu gửi hồ sơ đến Tổng cục Thủy sản; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Tổng cục Thủy sản tổ chức thẩm định hồ sơ, cấp giấy phép nhập cho tổ chức, cá nhân theo Mẫu số 06.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP; trường hợp không cấp phép nhập phải trả lời văn bản, nêu rõ lý do; c) Tổng cục Thủy sản thực giám sát có văn đề nghị quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh nơi thực nghiên cứu khoa học, trưng bày hội chợ, triển lãm thực giám sát Khi phát giống thủy sản nhập vào Việt Nam có nguy ảnh hưởng đến chất lượng, mơi trường, an tồn sinh học, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xem xét, định kiểm tra hệ thống quản lý, sản xuất giống thủy sản nước xuất khẩu: a) Thành phần đoàn kiểm tra bao gồm: Tổng cục Thủy sản đơn vị liên quan; b) Nội dung kiểm tra sau: Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý chất lượng, mơi trường, an tồn sinh học liên quan đến giống thủy sản lực thực thi quan quản lý nước xuất khẩu; điều kiện bảo đảm chất lượng, mơi trường, an tồn sinh học sở sản xuất, xuất giống thủy sản vào Việt Nam; c) Thông báo, công khai kết kiểm tra định biện pháp xử lý trường hợp cụ thể Kiểm định giống thủy sản, quyền nghĩa vụ sở kiểm định giống thủy sản Tình 4: Bà Lê Thúy Anh có nhu cầu tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thủy sản quản lý nhà nước thủy sản Bà muốn biết giống thủy sản phải quan có thẩm quyền kiểm định trường hợp nào? Quyền nghĩa vụ quan có thẩm quyền kiểm định đố với đơn vị sản xuất giống thủy sản? Theo quy định khoản Điều 29 Luật Thủy sản, Giống thủy sản kiểm định trường hợp sau đây: - Khi có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; - Khi có yêu cầu tổ chức, cá nhân trường hợp có khiếu nại, tố cáo Khoản Điều 29 Luật Thủy sản quy định sở thực việc kiểm định giống thủy sản có quyền nghĩa vụ sau đây: - Được tham gia vào hoạt động kiểm định giống thủy sản theo quy định pháp luật; - Được tốn chi phí kiểm định theo quy định; -Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến kết kiểm định giống thủy sản cho bên thứ ba, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; - Chịu trách nhiệm kết kiểm định; 14 - Bảo đảm an tồn sinh học, bảo vệ mơi trường q trình kiểm định Quản lý thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý mơi trường ni trồng thủy sản Tình 5: Anh Trần Văn Tâm hỏi pháp luật quy định điều kiện thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản lưu thông thị trường? Điều kiện sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản? Trả lời: (Có tính chất tham khảo) Theo quy định Điều 31 Luật Thủy sản, sản phẩm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản trước lưu thông thị trường phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Công bố tiêu chuẩn áp dụng công bố hợp quy theo quy định; b) Có chất lượng phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng; c) Thông tin sản phẩm gửi đến Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định Đồng thời bên cạnh Điều 32 Luật Thủy sản quy định tổ chức, cá nhân cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đáp ứng điều kiện sau đây: a) Địa điểm sản xuất nằm khu vực không bị ô nhiễm chất thải nguy hại, hóa chất độc hại; b) Khu sản xuất có tường, rào ngăn cách với bên ngoài; c) Nhà xưởng, trang thiết bị phù hợp với loại sản phẩm; d) Có điều kiện phân tích chất lượng trình sản xuất; đ) Áp dụng hệ thống kiểm sốt chất lượng, an tồn sinh học; e) Có nhân viên kỹ thuật đào tạo nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học, hóa học cơng nghệ thực phẩm Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý mơi trường ni trồng thủy sản Tình 6: Gia đình ơng Nguyễn Văn A Phú Lộc triển khai ni hàu sị, năm gần đạt sản lượng cao thu lợi nhuận cao, gia đình ơng muốn mở rộng phạm vi ni trồng thủy sản, ơng muốn hỏi quan có thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản? Trả lời: (Có tính chất tham khảo) 15 Điều 34 Luật Thủy sản quy định thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản quy định sau: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản địa bàn, trừ trường hợp quy định điểm a khoản Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản thực kiểm tra trì điều kiện sở Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản cấp lại trường hợp sau đây: Bị mất, hư hỏng; Thay đổi thông tin tổ chức, cá nhân giấy chứng nhận Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản bị thu hồi trường hợp sau đây: Bị tẩy, xóa, sửa chữa nội dung giấy chứng nhận; Cơ sở khơng cịn đủ điều kiện theo quy định khoản Điều 32 Luật Thủy sản; Cơ sở có hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải thu hồi giấy chứng nhận Khoản Điều 28 Nghị định 26/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thủy sản quy định: Thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản sau: a) Tổng cục Thủy sản kiểm tra, cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận kiểm tra trì sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; b) Cơ quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh kiểm tra, cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận kiểm tra trì đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản địa bàn, trừ sở sản xuất quy định điểm a khoản Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất theo Mẫu số 11.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP; b) Bản thuyết minh điều kiện sở sản xuất theo Mẫu số 12.NT ban hành kèm theo Phụ lục III Nghị định 26/2019/NĐ-CP Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản gồm: 16 a) Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất theo Mẫu số 11.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP; b) Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi trường hợp thay đổi thơng tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân Giấy chứng nhận; c) Bản Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản cấp, trừ trường hợp Giấy chứng nhận bị Trình tự cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý mơi trường ni trồng thủy sản: a) Trình tự cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản: Cơ sở sản xuất gửi hồ sơ đến quan có thẩm quyền quy định khoản nêu Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, quan có thẩm quyền thẩm định nội dung hồ sơ, hồ sơ đạt yêu cầu thực kiểm tra điều kiện sở sản xuất lập biên kiểm tra theo Mẫu số 13.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP Trường hợp sở không đáp ứng điều kiện, sở thực khắc phục, sau khắc phục có văn thơng báo đến quan có thẩm quyền để tổ chức kiểm tra nội dung khắc phục Trường hợp kết kiểm tra điều kiện sở đạt yêu cầu, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra, quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo Mẫu số 14.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện phải trả lời văn nêu rõ lý do; b) Trình tự cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản: Cơ sở sản xuất gửi hồ sơ đến quan có thẩm quyền quy định khoản nêu Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan có thẩm quyền cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo Mẫu số 14.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP Trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Nội dung kiểm tra điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản sau: a) Kiểm tra hồ sơ đăng ký cấp, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; b) Kiểm tra thực tế điều kiện sở địa điểm sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định Điều 27 Điều 32 Nghị định 26/2019/NĐ-CP; c) Kiểm tra việc thực nghĩa vụ sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo khoản Điều 37 Luật Thủy sản Thời gian kiểm tra trì điều kiện sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản 12 tháng Trường hợp sở tổ chức đánh giá, cấp giấy chứng nhận hệ thống phù hợp tiêu chuẩn, thời gian kiểm tra trì điều kiện 24 tháng 17 Khi phát sở vi phạm trường hợp quy định khoản Điều 34 Luật Thủy sản, quan có thẩm quyền xử lý vi phạm ban hành định thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản thông báo thông tin phương tiện thông tin đại chúng Cơ sở có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản tham gia một, số tồn q trình sản xuất sản phẩm sở khác công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp quy: a) Sản xuất sản phẩm phải phù hợp với điều kiện ghi Giấy chứng nhận Trước sản xuất phải thông báo văn đến Tổng cục Thủy sản quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh để giám sát, quản lý; b) Thực nghĩa vụ theo quy định điểm a, e khoản Điều 37 Luật Thủy sản Thực ghi chép, lưu giữ hồ sơ trình sản xuất giao cho sở có sản phẩm cơng bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp quy để lưu giữ phục vụ truy xuất nguồn gốc; c) Cơ sở có sản phẩm cơng bố tiêu chuẩn áp dụng, cơng bố hợp quy sản xuất sở khác có Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện phải thực nghĩa vụ theo quy định điểm b, d, đ, e khoản Điều 37 Luật Thủy sản thực lưu giữ hồ sơ trình sản xuất, ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật ghi nhãn hàng hóa Ngơ Quang 18 19