Trong BLDS nm 2015, các quyền nhân thân °ợc ghi nhận chung cho mọi cá nhân nói chung nên các công trình nghiên cứu mới chỉ tập trung phân tích, bình luận, ánh giá các quy ịnh của pháp lu
Trang 1TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG
Chủ nhiệm: TS Vuong Thanh Thúy Thu ky: TS Lé Thi Giang
Ha Nội - 2019
Trang 2I BAN CHU NHIỆM DE TÀI
1 TS Vuong Thanh Thúy, Chủ nhiệm ề tài
2 TS Lê Thị Giang, Th° ký ề tài
II CONG TÁC VIÊN È TÀI
1 TS Kiều Thị Thùy Linh, giảng viên Khoa Pháp luật Dân sự, Tr°ờng ại học
Luật Hà Nội.
2 ThS Lê Thị Hải Yến, giảng viên Khoa Pháp luật Dân sự, Tr°ờng ại học
Luật Hà Nội.
Trang 3MỞ ẦU 52-52 121 E12212112122171211211211 2111111111111 111101012111 1 Hee |
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài - - 2 s5z+xzxerxered 1
2 Tình hình nghiên cứu ề tài - - 2 2 2 £+E£EEeEEeEEeEzErkerserkd 22.1 Tình hình nghiên cứu dé tài trong HHỚC - 2-5 5s+se+tec+ersxered 22.2 Tình hình nghién CUU NZOAI HỚC -c << **Esseekeeeexss 12
3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu dé tài esse s+E++E£E+E£EeErkerxerees 13
4 Mục ích và phạm vi nghiên cứu của ề tài - 55+: 14
4.1 Mục ích nghiên cứu 6 tài ¿5-52 + SEE‡+E‡E+EeESEEEEerrkerserered 144.2 Phạm vi nghiên cứu tài: - - + Sk‡E‡+eE+EeEEEerkerrkererrred 145) (080001 33/3015.8ui 1 15
6 Các chuyên ề nghiên cứu - 2 2 +s+Sk+£Ek+E£EE£EE+EeEEeErkerkrrers l6PHAN THỨ NHẤT TONG THUAT VE VAN È NGHIÊN CỨU 17CH¯ NG 1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE NG¯ỜI NOI TIENG VABAO VE QUYEN NHÂN THAN CUA NG¯ỜI NÓI TIỀNG 181.1 Khái quát về ng°ời nổi tiéng see csescseesesseseesessesseseseseeeessens 181.2 Khái quát về quyền riêng t°° ¿- - 2 + +x+Et+EeEE+EerEeErkerxerered BÀI1.2.1 Nhận diện pháp lý về riêng t° và quyên riêng t - : 211.3 Các yêu cầu can °ợc ặt ra ối với van dé bao vệ quyền riêng tucủa ng°ời nổi tiẾng - + SE+SE+E2EEEEEEEE1211211211111111111 111 txeE 281.4 Pháp luật về bảo vệ quyên nhân thân của ng°ời nồi tiếng theo phápluật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia trên thế giới 30
CH¯ NG 2 THỰC TRẠNG QUY ỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆTNAM VE BẢO VỆ QUYEN NHÂN THAN CUA NG¯ỜI NOI TIENG 54
2.1 Những iểm dat °ợc trong quy ịnh của pháp luật về bảo vệ quyền
nhân thân của ng°ời nỗi tiẾng 2 SE SE +EEEEEEEEEEErkerkerrrkd 54
2.2 Những tồn tại, hạn chế trong quy ịnh của pháp luật về bảo vệ quyền
nhân của ng°ời NGI tIÊnE - - - 5 3 1133325131 EEEEEEErrrrreerre 60
Trang 4luật về bảo vệ quyên nhân thân của ng°ời nôi tiêng và kiên nghị hoàn
KET LUẬN CH¯NG 2 2 ¿SE SE+SE+EE2E£2EEEEEEEEEEEEEEEEErErrkerrree 72CH¯ NG 3 THỰC TIẾN BẢO VỆ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUA BAO VỆ QUYEN NHÂN THAN CUA NG¯ỜI NÓI TIENG 733.1 Thực tiễn bảo vệ quyền nhân thân của ng°ời nỗi tiếng tại Việt Nam 733.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyên nhân thân của ng°ờiNOL tiẾNg G52 SE SE 2E 121215112171115111111111111111111 1.111.111 T 87KET LUẬN CHUONG 3 ceccsscssssssssessessesesessessessesscsscsessessessesseseeansaeeseees 108
PHAN THU HAI CHUYEN DE NGHIÊN CỨU -5- s52 109
CHUYEN DE 1 KHÁI QUAT CHUNG VE NG¯ỜI NOI TIENG VA AO
VỆ QUYEN NHÂN THAN CUA NG¯ỜI NOI TIÉNG 110
1 Khái quát về ng°ời nổi ti6n gece esescesesesessesesetsseetsesstseteneees 110
2 Khái quát về quyền riêng t° ¿- 2s ++s+Ek+E£EkeE+EeEkrEerkerxrsee 116
3 Quyên riêng t° của ng°ời nỗi tiếng và các hành vi xâm phạm quyềnriêng t° trên thựC tẾ ¿- - + +k+EE+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerrrkee 125
3 Các yêu cầu cần °ợc ặt ra ối với van dé bảo vệ quyền riêng t° củang°ời nổi tiẾng - ¿5s S112 1 15E15E12112112112111111111111 1 11 xe 130
CHUYEN DE 2 PHAP LUAT VE BAO VE QUYEN NHAN THAN CUA
NG¯ỜI NOI TIENG THEO PHAP LUAT QUOC TE VA PHAP LUẬTCUA MỘT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI 2- 2s s+5z£: 1332.1 S¡ luge về tình hình xâm phạm quyền nhân thân của ng°ời nỗi tiếngtại các quốc gia, khu vực trên thế giới ¿- 2s s+x+c++xerxerszxee 1332.2 Pháp luật quốc tế và một số khu vực trong việc bảo vệ quyền nhânthân của ng°ời nổi tiẾng -¿- «2 St ESEEEEEEEEEEEEE111111 111.1 ce 141
2.4 Một số bài học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam trong bảo vệ
quyền nhân thân của ng°ời nỗi tiẾng - - 2-5 s+£+s+E+Ee£zEerxd 156CHUYEN DE 3 THỰC TRẠNG QUY ỊNH CUA PHÁP LUẬT VIETNAM VE BAO VỆ QUYEN NHÂN THÂN CUA NG¯ỜI NOI TIENG 160
Trang 51.1 Quyên nhân thân của ng°ời nổi tÏỂng +5: 2©cecs+cs+teEt+See: 1601.2 Bảo vệ quyên nhân thân của ng°ời nồi tiỄng - +55: 162
2 Những iểm ạt °ợc trong quy ịnh của pháp luật về bảo vệ quyềnnhân thân của ng°ời nồi tiẾng ¿- 2-2 2+s+Sk+E‡EE£E£EeEEeEerkererxee 165
3 Những tôn tại, hạn chế trong quy ịnh của pháp luật về bảo vệ quyền
nhân của ng°ời nỗi tiếng -¿- 2 + t+S‡EE‡EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerrrkee 173
4 Nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế trong quy ịnh của pháp luật vềbảo vệ quyền nhân thân của ng°ời nỗi tiếng và kiến nghị hoàn thién 179
4.1 Nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế . -s- s+c+ce+xstsd 1794.2 Kiến nghị hoàn thiện quy ịnh pháp luật về bảo vệ quyên nhân thâncủa ng°ời nổi TIEN :- + Set Sk‡E+E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerrrkd 180CHUYEN DE 4 THUC TIEN BAO VE QUYEN NHAN THAN CUANG¯ỜI NÓI TIENG TẠI VIET NAM csssesssssescsssecesssecesneeesnecesnneeesees 185
1 THUC TRANG XAM PHAM QUYEN NHAN THAN CUA NGUOI
NOI TIENG TẠI VIET NAM uoiececceccsccscssessessessessessssesesseeseesessssesseeseees 185
1.1 Các quyền nhân thân của ng°ời nổi tiếng bi xâm phạm phổ biến 1851.2 Một sô vụ việc xâm phạm quyên nhân thân của ng°ời nôi tiêng iên hìnhh 52-55 SE9EE9E12E12112157171111211211717171111111111111111111 1.1111 xe 195
2 THUC TIEN BẢO VỆ QUYEN NHÂN THÂN CUA NG¯ỜI NOITIENG TẠI VIỆT NAM 2 25+ St+EE+EE2EE2E22EEEEEEEEEEEEEErkerkree 2002.1 Các kết quả ã ạt °ợC + St E2 E111 111k 2002.2 Các van dé còn tồn tại và nguyên nhân - 2-2 22s: 206
CHUYEN DE 5 CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA BẢO VỆ
QUYỀN NHÂN THÂN CUA NG¯ỜI NOI TIÉNG - 5: 214
1 SU CAN THIẾT TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUA BẢO VEQUYỀN NHÂN THAN CUA NG¯ỜI NOI TIÉNG - 214
2 ỊNH H¯ỚNG CÁC GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA BAO
VỆ QUYÊN NHÂN THÂN CUA NG¯ỜI NOI TIÉNG 227
Trang 6noi tiếng phải phù hợp với bối cảnh xã hội Việt Nam 227
2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền nhân thân của ng°ờinồi tiếng phải phù hợp với từng nhóm quyên nhân than 2292.3 Cần phối kết hợp các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyềnnhân thân của ng°ời nổi tiẾng -¿- 2 2 2+S+E£EE£EE£EE2EE2ErEerxers 2302.4 Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền nhân thân của ng°ời
nổi tiếng phải có tính khả thi ao 2-5 2 + +E‡ESEE+EeErkeEerxred 2312.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền nhân thân của ng°ời
nôi tiêng phải có sự tiệm cận và học hỏi các giải pháp của các quôc giatrên thé gØlỚi ¿- ¿2-5 +ESEE*E9EE2EEEEEE121E1121521112111151111 1111.111 xe 231
3 CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA BAO VỆ QUYENNHÂN THÂN CUA NG¯ỜI NOI TIÉNG 2- 252 cscs2 2313.1 Nhóm giải pháp phap Ly - c 1 S112 111 111811111 ray 231 3.2 Nhóm giải pháp khác - - 3S 133 Eeerrsesresrerrseeree 2dDANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO eeccscsesscscsesesescsesesestsseseseeeeees 239
Trang 7MỞ ẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài
Quyên nhân thân là quyền của cá nhân ối với các giá trị nhân thâncủa mình °ợc pháp luật ghi nhận và bảo vệ Quyền nhân thân là quyền
dân sự gắn liền với mỗi cá nhân nh° quyền xác ịnh dân tộc, quyền xác
ịnh lại giới tính, quyền kết hôn, quyên ly hôn
Ngày nay, với sự phát triển v°ợt bậc của công nghệ, iện tử ã giúp
cho con ng°ời tiếp cận °ợc thông tin, hình ảnh và các yếu t6 nhân thân
khác của các cá nhân một cách thuận tiện, nhanh chóng, dễ dàng từ bất kỳ
ịa iểm nào trên thế giới Những công nghệ này mang ến nhiều lợi íchthiết thực cho các cá nhân, tô chức và toàn xã hội Bên cạnh những lợi ích
to lớn do sự phát triển của công nghệ thông tin mang lại thì hiện nay chúng
ta ang ứng tr°ớc thách thức ối với việc bảo vệ nhân thân của cá nhân,
ặc biệt là các quyền riêng t°, quyền của cá nhân ối với hình ảnh, quyền
bí mật của các cá nhân iều này càng khó khn h¡n khi những chủ thể
mang quyên là nhóm ng°ời nổi tiếng Các quyền nhân thân của ng°ời nổitiếng bị xâm phạm một cách tràn lan nh° hình ảnh bị sử dụng một cách trái
phép, tên gọi bị lợi dụng ể quảng cáo cho các sản phẩm, bí mật bị xâmphạm và khai thác bất chính Và thực tế gần nh° ng°ời nỗi tiếng bị bất lựctr°ớc việc bảo vệ quyền nhân thân của chính bản thân họ Tại n°ớc ta, c¡chế bảo vệ quyền nhân thân của ng°ời nổi tiếng ch°a °ợc ghi nhận cụ thé,
rõ ràng trong BLDS cing nh° trong các vn bản pháp luật liên quan khác.
Trong BLDS nm 2015, các quyền nhân thân °ợc ghi nhận chung cho mọi
cá nhân nói chung nên các công trình nghiên cứu mới chỉ tập trung phân
tích, bình luận, ánh giá các quy ịnh của pháp luật về quyền nhân thân của
cá nhân mà ch°a có bất cứ một công trình nào nghiên cứu một cách chuyên
sâu, toàn diện về quyên nhân thân và bảo vệ quyên nhân thân của ng°ời nôi
Trang 8tiếng Do ó, việc nghiên cứu dé tài “Bảo vệ quyên nhân thân của ng°ời
noi tiếng theo pháp luật dân sự Việt Nam” tất cần thiết, góp phần nâng cao
ý thức của các chủ thê trong xã hội liên quan ến việc tôn trọng quyền nhânthân của ng°ời nổi tiếng và ồng thời °a những giải pháp phù hợp ểquyên nhân thân của ng°ời nôi tiêng °ợc bảo vệ, tránh bị xâm phạm.
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Tính ên thời iêm hiện nay, ã có một sô công trình nghiên cứu về những iêm mới của BLDS nm 2015 với các h°ớng tiép cận khác nhau.
Có thê ké ến các công trình nh°:
2.1 Tình hình nghiên cứu dé tài trong n°ớc
Quyên nhân thân là những quyền có ý ngh)a quan trọng ối với mỗi
cá nhân Trong thời ại công nghệ hiện nay, quyền nhân thân của cá nhân
ang bị xâm phạm một cách nghiêm trọng, ặc biệt là các cá nhân nôitiếng Quyền nhân thân của cá nhân nói chung và quyền nhân thân củanhóm ng°ời nỗi tiếng nói riêng là một chế ịnh t°¡ng ối rộng, bao ham
nhiều quyền nhân thân cụ thé Do ó, cho ến nay, ch°a có một công trìnhnào nghiên cứu toàn diện về quyền nhân thân nói chung; các công trình chỉtập trung phân tích, nghiên cứu các quyền nhân thân cụ thê của cá nhân nh°quyền ối với họ, tên, quyền riêng t° của cá nhân, việc chuyên ổi giới tinhcủa cá nhân hay quyền của cá nhân ối với hình ảnh Bên cạnh ó, nhữngquyền nhân thân này th°ờng °ợc nghiên cứu °ới góc ộ của một cá nhân
trong xã hội nói chung mà tất ít các công trình nghiên cứu riêng về quyềnnhân thân của ng°ời nổi tiếng cing nh° các biện pháp bảo vệ quyền nhânthân của những chủ thể này Tuy nhiên, kết quả của những công trìnhnghiên cứu này là những t° liệu quý giá ể nhóm tác giả làm nên tảng, c¡
sở cho các nghiên cứu của mình trong công trình Những công trình có thể
°ợc kê ên nh°:
Trang 9* Sách tham khảo, sách chuyên khảo
1 Thái Thị Tuyết Dung (2012), “Quyên tiếp cận thông tin và quyênriêng t° ở Việt Nam và một số quốc gia”, ại học quốc gia Thanh pho HoChí Minh.
ây là công trình khoa học nghiên cứu nghiên cứu một cách t°¡ng
ối toàn diện về quyên tiếp cận thông tin và quyền riêng t° của cá nhân
Tuy là công trình nghiên cứu ầy ủ h¡n cả nh°ng cuốn sách này cing mới
chủ yếu dừng ở khái cạnh thống kê, phân tích s¡ l°ợc quy ịnh của pháp
luật về quyền riêng t° mà ch°a nêu ra °ợc nội dung này d°ới cả góc ộ lý
luận và thực tiễn, cing nh° mới chỉ tập trung ở quyên tiếp cận thông tin,
thay vì phân tích ầy ủ các góc ộ, khía cạnh của quyền riêng t°
* Luận vn, Luận án, dé tài nghiên cứu khoa học
1 Lê ình Nghị (2008), “Quyên bí mật ời t° theo quy ịnh của phápluật dân sự Việt Nam”, Luận án tiễn sy luật học, ại học luật Hà Noi;
ây là công trình nghiên cứu ở cấp ộ cao nhất và toàn diện nhất vềquyền bí mật ời t° của cá nhân theo quy ịnh của pháp luật dân sự ViệtNam Luận án ã nghiên cứu các vấn dé lý luận về quyền bi mật ời t° của
cá nhân nh° khái niệm, ặc iểm cing nh° ánh giá quy ịnh của pháp luậtViệt Nam về van dé này ồng thời, luận án ã °a ra các kiến nghị hoànthiện pháp luật về quyền riêng t° của cá nhân cing nh° các giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ quyên riêng t° của cá nhân.
2 Tran Hoàng ức (2016), “Quyên riêng t° d°ới góc ộ lý luận và
pháp luật thực ịnh ”, Luận vn thạc s) luật học, ại học Luật Hà Nội;
Công trình ã nghiên cứu quyên riêng t° d°ới hai góc ộ: góc ộ lý
luận và góc ộ pháp lý D°ới góc ộ lý luận, tác giả ã nghiên cứu về khái
niệm, bản chất, ặc iểm của quyên riêng t° D°ới góc ộ pháp luật, tác
giả ã phân tích, bình luận, ánh giá các quy ịnh về quyền riêng t° trong
Trang 10pháp luật Việt Nam Trên co sở chỉ ra những iểm bat cập của luật, tác giả
ã °a ra các kiến nghị phù hop dé hoàn thiện pháp luật về quyền riêng t°của cá nhân.
3 Nguyễn Thị Huyễn Trang (2014), “Quyển °ợc bảo vệ ời t°trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”, Luận vn thạc sỹ luật học,
Tr°ờng ại học Quốc gia Hà Nội;
ây là công trình khoa học nghiên cứu về vẫn ề quyền °ợc bảo vệ
ời t° °ới góc ộ so sánh Tác giả của luận vn ã nghiên cứu quyên °ợcbảo vệ ời t° trong các vn kiện của Liên Hợp quốc, bảo vệ quyền riêng t°
ở cấp ộ khu vực va bảo vệ quyên riêng t° theo pháp luật Việt Nam ồngthời, tác giả ã ánh giá mức ộ t°¡ng thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật nhân quyên quôc tê vê bảo vệ quyên ời t° của cá nhân.
4 Nguyễn Vn Huy, “Bảo vệ quyên nhân thân trong l)nh vực xuấtbản - Một số vấn dé ly luận và thực tiên”, luận vn thạc s) luật học, PGS
TS Bùi ng Hiéu h°ớng dan, ại học Luật Hà Nội;
ây là công trình nghiên cứu về bảo vệ quyền nhân thân trong l)nh vựcxuất bản — Một trong những l)nh vực mà quyền nhân thân bị xâm phạm t°¡ng
ối phô biến Công trình ã trình bày những vấn dé lý luận về quyền nhânthan, bảo vệ quyền nhân thân trong l)nh vực xuất bản Phân tích thực trạng cácquy ịnh của pháp luật hiện hành và thực tiễn thi hành về bảo vệ quyền nhânthân trong l)nh vực xuất bản °a ra ph°¡ng h°ớng, giải pháp nhằm hoànthiện pháp luật về vấn ề này ở Việt Nam trong giai oạn hiện nay
5 Tran Thùy D°¡ng (2014), “Quyên nhân thân và bảo vệ quyên
nhân thân trong môi tr°ờng mạng xã hội ”, luận vn thạc s) luật học, TS Lê
ình Nghị h°ớng dan, tr°ờng ại học Luật Hà Nội;
Công trình ã nghiên cứu, phân tích các van dé lý luận và thực tiễn
vê quyên nhân thân và bảo vệ quyên nhân thân trong môi tr°ờng mạng xã
Trang 11hội ề tài cing ã chỉ ra °ợc thực trạng và những khó khn trong việcbảo vệ quyền nhân thân trên các trang mạng Qua ó, tác giả ã °a ra cáckiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền nhân thântrong môi tr°ờng mạng xã hội.
6 Nguyễn Xuân Tùng (2017), “Một số van dé lý luận và thực tiễn vềbao vệ hình ảnh ca nhân trong l)nh vực bao chí”, luận vn thạc s) luật học,
TS V°¡ng Thanh Thúy h°ớng dân, ại học Luật Hà Nội
Hiện nay, quyền nhân thân của cá nhân nói chung và của ng°ời nổitiếng nói riêng ang bị xâm phạm một cách nghiêm trọng, ặc biệt trong
l)nh vực báo chí Do ó, ề tài này ã làm rõ một số vấn ề lý luận và thựchiện về bảo vệ quyền hình ảnh của cá nhân trong l)nh vực báo chí ề tàicing ã chỉ ra rõ những giới hạn mà ng°ời làm trong l)nh vực báo chí phải tuân thủ ê tránh xâm phạm ên quyên của cá nhân ôi với hình anh.
7 Phùng Bich Ngọc, “Một số vấn dé ly luận và thực tiễn
về quyên nhân thân của cá nhân ối với hình ảnh trong pháp luật dân sựViệt Nam”, luận vn thạc s) luật học, Dai học Luật Ha Nội;
Luận vn ã nghiên cứu toàn diện về quyền của cá nhân ối vớihình ảnh Các van ề lý luận °ợc nghiên cứu nh° khái niệm hình ảnh cá
nhân, quyền nhân thân của cá nhân ối với hình ảnh, ặc iểm của quyền
nhân thân của cá nhân ối với hình ảnh D°ới khía cạnh pháp lý, tác giảPhùng Bích Ngọc ã nghiên cứu quy ịnh của pháp luật dân sự ViệtNam về quyền nhân thân của cá nhân ối với hình ảnh Trên c¡ sở ó,tác giả luận vn ã °a ra một số kiến nghị có giá trị dé hoàn thiện
BLDS về vấn ề này
8 ặng Thi L°u (2006), Quyên nhân thân của cá nhân doi với hìnhảnh trong pháp luật dan sự Việt Nam, luận vn thạc s) luật học, ại học Luật Hà Nội.
Trang 12ề tài ã trình bày những vấn ề lý luận về quyền nhân thân và cácquy ịnh của pháp luật Việt Nam về quyền nhân thân của cá nhân ối vớihình ảnh Phân tích thực trạng bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân ối vớihình ảnh ở Việt Nam hiện nay, từ ó ề xuất các giải pháp nhm hoàn thiệnpháp luật về van ề này.
9 Lê Thị Ph°¡ng Thảo (2015), “Hình ảnh ng°ời nổi tiếng trên bảo
chí và việc hình thành hệ giả trị cho giới trẻ Việt Nam”, luận vn thạc sỹ, tr°ờng ại học Khoa học xã hội và nhán vn.
ây là một trong số ít các công trình nghiên cứu về quyền nhân thân
của ng°ời nổi tiếng, cụ thé dé tài nghiên cứu về hình ảnh của ng°ời nổi
tiếng trên báo chí Dé tài ã phân tích cụ thé thực trạng hình ảnh của ng°ời
nổi tiếng bị xử dụng tràn lan, trái pháp luật trên báo chí nh°ng ch°a có c¡chế bảo vệ hữu hiệu Tác giả Ph°¡ng Thảo ã °a ra °ợc các giải pháp
cụ thé nhằm nâng cao hiệu quả của việc bảo vệ hình ảnh của ng°ời nôitiêng trên báo giây và báo mạng.
10 Quyên nhân thân và bảo vệ quyên nhân thân bằng pháp luật dân
sự : hội thảo khoa học/ Nhà pháp luật Việt - Pháp Ha Nội, 1997;
Hội thảo ã thảo luận nhiều vấn ề xung quanh quyén nhân thâncủa cá nhân nh° quyền ối với họ tên, quyền bảo vệ danh dự, nhânphẩm, uy tín, quyền của các nhân ối với hình ảnh ứng tr°ớc thực
trạng quyền nhân thân ang bị xâm phạm ngày càng nhiều, các bài viết
trong hội thảo ã °a ra các ph°¡ng thức nhằm bảo vệ quyền nhân thânmột cách hữu hiệu.
1L “Trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do xâm phạmcác quyền nhân thân của cá nhân”, ể tài nghiên cứu khoa học cấp
Tr°ờng/ Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; Phùng Trung Táp chủ nhiệm dé tài;Nguyễn Vn Hợi th° ký; Hà Nội, 2014;
Trang 13ề tài nghiên cứu d°ới góc ộ trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do
xâm phạm quyên nhân thân của cá nhân ề tài cing tập trung nghiên cứutrách nhiệm bồi th°ờng khi danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm
phạm, chỉ ra chủ thể phải bồi th°ờng và chủ thé °ợc h°ởng bồi th°ờng
12 Toà án Nhân dân Tối cao (1997), Công trình nghiên cứu khoa
học cấp Bộ “Vai trò của Toà án nhân dân trong việc bảo vệ quyên nhân
thân của công dân theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự”, số ng ký: 063/PT, Hà Nội.
96-98-ây là công trình nghiên cứu chuyên sâu vê vân ê bảo vệ quyên nhân thân tại Tòa án, chỉ ra các bât cập và nâng cao hiệu quả của công tác xét xu.
* Bai báo, tap chi
I Phùng Trung Tập: “Ban thêm về các quyên nhân thân của
cá nhân trong Bộ luật dân sự nm 2005”, Nghiên cứu lập pháp SỐ17/2013, tr 36 - 38, 35;
Bài viết ã phân tích các quy ịnh của BLDS nm 2005 về quyềnnhân thân của cá nhân và °a ra các kiến nghị ể hoàn thiện pháp luật vềvấn ề này
2 "Bảo vệ quyên nhân thân theo quy ịnh của pháp luật Cộng hoàLiên bang ức - so sảnh với quy ịnh của Bộ luật Dan sự Việt Nam”,Michael Jaensch; Nguyễn Vn Quang dịch, Tap chí Luật học, Số 1/2014,
tr 64 - 76.
Bài viết ã chỉ ra những iểm t°¡ng ồng va khác biệt giữa pháp luật
ức và BLDS Việt Nam về bảo vệ quyền nhân thân
3 Phùng Trung Tập, “Boi th°ờng thiệt hại do xâm phạm
các quyên nhán thán”, Tạp chí Luật học, số 2/2014, tr 41 - 47
Trang 14Bài viết xác ịnh iều kiện phat sinh trách nhiệm bồi th°ờng, chủ thébồi th°ờng, ng°ời °ợc h°ởng bồi th°ờng và mức bồi th°ờng trong tr°ờnghợp xâm phạm ên quyền nhân thân của cá nhân.
4 Phùng Bích Ngọc, “Các biện pháp bảo vệ quyên nhân thân doivới hình ảnh của cá nhân”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 12/2014,
tr 17 - 21.
Bài viết phân tích các ph°¡ng thức bảo vệ quyền của cá nhân ối vớihình ảnh nh°: ph°¡ng thức tự bảo vệ, ph°¡ng thức khởi kiện Các bất cập
trong việc áp dụng các ph°¡ng thức và kiến nghị nâng cao hiệu quả của
việc bảo vệ quyền nhân thân ối với hình ảnh
5 Tr°¡ng Hồng Quang, “Các quy ịnh về quyén nhân thân trong
Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa ổi) ” Tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật Số
3/2015, tr I2 - 20.
Bài viết tập trung phân tích các quy ịnh về quyền nhân thân trong
Dự thảo, chỉ ra iểm mới so với quy ịnh trong BLDS nm 2005 ồngthời, tác giả cing chỉ ra những iểm phù hợp và ch°a phù hợp của Dự thảo
vê vân dé này.
6 Tran Nguyên C°ờng, “Hiến pháp nm 2013 với việc thựchiện quyên nhân thân của ng°ời lao ộng”, Tạp chỉ Thanh tra, số 10/2015,
tr 17 - 20.
Bài viết tập trung nghiên cứu về quyên nhân thân của ng°ời lao ộng
°ợc ghi nhận trong hiến pháp và các biện pháp ể hiện thực hóa nhữngnh° bảo vệ quyền nhân thân của ng°ời lao ộng
7 Trần Thái D°¡ng Trần Thị Thanh Mai,
“Quyền nhân thân, quyền tài sản nhìn từ mối liên hệ giữa Bộ luật Dân sựvới các luật chuyên ngành, Hiến pháp và Luật Nhân quyên quốc tẾ”, Tạpchí Nghiên cứu lập pháp, số 14/2015, tr 19 - 24
Trang 15ây là bài viết có sự liên kết giữa Bộ luật Dân sự với các luật chuyên
ngành, Hiến pháp và Luật Nhân quyền quốc tế về quyền nhân thân của cá
nhân Bài viết chỉ ra những iểm t°¡ng ồng, khác biệt giữa các nghànhluật về quyền nhân thân của cá nhân
8 Thái Thị Tuyết Dung, “Quyên riêng t° trong thời ại công nghệ
thông tin”, Tạp chỉ Nghiên cứu lập pháp, Vn phòng Quốc hội, Số 9/2012
Bài viết tập trung phân tích về những khó khn và giải pháp bảo vệ
quyên riên t° của cá nhân trong thời ại công nghệ thông tin
9 Melvin Urofsky, “Các quyển con ng°ời °ợc Hiến pháp bảo
ảm ”, Trung tam Hoa Ky Phong Thông tin-Vn hóa, ại sứ quan Hoa Kỳ,
tr 76.
Bài viét phân tích t°¡ng ôi rộng vê các quyên cua con ng°ời nói chung bao gôm cả quyên nhân thân nói riêng °ợc ghi nhận và bảo ảmbng vn bản pháp luật có giá trị hiệu lực cao nhất là Hiến Pháp
10 Nguyễn Thi Tứ và Dinh Quang Ngọc, Võ Nguyên Anh, “Thực
trạng hành vi xâm phạm bí mật ời t° ng°ời khác cua ng°ời tr°ởng thànhtrẻ tuổi ở thành pho Hồ Chí Minh”, T ap chi Khoa hoc Dai hoc Su phamThanh phố Hô Chí Minh
Bài viết ã xác ịnh phạm vi nghiên cứu rất rõ ràng ó là nghiên cứu
về thực trạng hành vi xâm phạm bí mật ời t° của ng°ời trẻ tuổi ở thành
phố Hồ Chính Minh Qua ó, nhóm tác giả ã °a ra các giải pháp dé hạn
chế thấp nhất thực trạng quyền riêng t° của ng°ời trẻ tuổi bi xâm phạm
11 Nguyễn Thị Kim Thoa, “ảm bảo bí mật thông tin khách hàng
của tổ chức hoạt ộng ngân hàng — Nhìn từ góc ộ pháp lý”, Tạp chí Ngânhàng số 22/2015
Thông tin ngân hàng là thông tin vô cùng quan trọng của mỗi một cánhân Việc lộ thông tin ngân hàng gây ra nhiều thiệt hại, rủi ro cho mỗi cá
Trang 16nhân Bài viết ã tập trung nghiên cứu vấn ề bảo mật thông tin khách hàngcủa tô chức hoạt ộng ngân hàng và ồng thời °a ra cá giải pháp pháp lýtrong việc bảo ảm bí mật thông tin khác hàng.
12 Thái Vinh Thắng, “Bảo vệ quyên riêng t° ở Hoa Kỳ, Pháp vanhững kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chi Luật học số 8/2017
Bài viết tập trung nghiên cứu về vấn ề bảo vệ quyền riêng t° ở
Hoa Kỳ, Pháp — những quốc gia có hệ thống pháp luật hoàn thiện và c¡
chế ảm bảo quyên riêng t° của cá nhân rất tốt Qua ó, tác giả rút ra
những kinh nghiệm pháp ly và thực tế dé bảo vệ quyên riêng t° của cá
nhân tại Việt Nam.
13 Lê Van Sua, “Quyên của ca nhân ôi với hình anh”, Tạp chíLuật su Việt Nam, số 10/2017, tr 18 - 22
Phân tích quy ịnh về quyền cá nhân ối với hình ảnh theo iều 32
Bộ luật Dân sự nm 2015: Tiêu chí xác ịnh hình nh cá nhân, hình ảnh sinhhoạt tập thể, quyền của cá nhân ối với hình ảnh bị giới hạn trong tr°ờng
hợp xung ột vớiquyên lợi chung, quyền lợi của bên thứ ba
14 Chu ức Tuần, “Quyên của cá nhân ối với hình ảnh trong phápluật một số n°ớc ph°¡ng Tây - ối chiếu với pháp luật Việt Nam”, Tạp chíNhà n°ớc và Pháp luật Số 4/2008, tr 50 - 60
Bài viết nghiên cứu về quyền của cá nhân ối với hình ảnh trongpháp luật một số n°ớc Ph°¡ng Tây Qua ó, tác giả ối chiếu những iểmgiống và khác ối với pháp luật Việt Nam Dong thời, trên co sở nghiêncứu các quy ịnh về quyền của cá nhân ối với hình ảnh trong pháp luậtmột số n°ớc ph°¡ng Tây, tác giả ã rút ra những bài học kinh nghiệm choviệc hoàn thiện pháp luật Việt Nam vê vân dé này.
15 Bùi Ai Giôn, “Bàn về quyên chuyển ổi giới tính quy ịnh tại Bộluật Dân sự nm 2015”, Tòa án nhân dân Số 22/2017, tr 15 - 18, 47
Trang 17Tác giả trao ối về quyền chuyền ổi giới tính, những v°ớng mắc
khi thi hành quy ịnh này trên thực tế và các giải pháp nhằm tháo gỡ những
v°ớng mặc ó.
16 Nguyễn Nam H°ng, Phạm Thi An Mây, “Bàn về vấn
dé chuyển ổi giới tinh trong Dự thảo Bộ luật dân sự”, Tạp chi Kiểm sát
Số 6/2015, tr 44 - 46
Bài việt phân tích nên công nhận hoặc không công nhận việc chuyên
ôi giới tính của cá nhân; c¡ sở cho việc công nhận cing nh° những hệ lụy cân l°ờng tr°ớc khi công nhận cá nhân °ợc chuyên ôi giới tính.
17 Ngô Thị H°ờng, “Chuyển ổi giới tính và vấn ề kết hôn củang°ời chuyển ổi giới tính”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 12/2015, tr
26 - 29, 34.
Bài viết tập trung nghiên cứu về vấn ề kết hôn của ng°ời chuyển
ổi giới tính qua hai khía cạnh: quyền kết hôn cua rng°ời chuyền ổi giới
tinh và xác ịnh giới tính khi ng°ời chuyền ôi giới tính kết hôn
18 Lê Thị Giang, “Quyên chuyển ổi giới tính- Quyên nhân thântrong BLDS nm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 14/2016,tr.38- 44
Bài viết tập trung nghiên cứu về quyền chuyên ối giới tính của cá
nhân — một quyền mới °ợc ghi nhận trong BLDS nm 2015 Tác giả chỉ
ra những iểm bắt cập trong quy ịnh của pháp luật về quyền này và qua ó
°a ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật
19 Ngô Thu Trang, Bùi Anh Vi, “Những quy ịnh của pháp luật
về họ, tên cho cá nhân”, Tạp chi Kiểm sát, số 14(7/2017), tr 41 - 46
Bài viết i sâu phân tích và bình luận những quy ịnh của pháp luật
dân sự và pháp luật chuyên ngành về việc xác ịnh họ, tên cho cá nhântrong thực tiễn áp dụng
Trang 182.2 Tình hình nghiên cứu ngoài n°ớc
Một sô công trình n°ớc ngoài có liên quan ên ê tài bảo vệ quyên nhân thân của nhóm ng°ời nôi tiêng có thê kê ên nh°:
IỆ
10.
Individual Rights and the American Constitution Third Edition
by Douglas W Kmiec (Author), Stephen B Presser (Author) Indivisible Human Rights: A HistoryBy Daniel J WhelanUniversity of Pennsylvania Press, 2010
International Human Rights By Jack DonnellyWestview Press,
2013 (4th edition)
Publication of the book Protection of personal rights in Common law and Czech law, Attorney of law Eva Ondrejova published The book is based on her PhD research.
Agre, Philip E & Marc Rotenberg (1997) “Technology and Privacy: The New Landscape”, MIT Press.
"The Australian Privacy Charter," published by the Australian Privacy Charter Group, Law School, University of New South Wales, Sydney (1994)
Cavoukian, Ann & Don Tapscott (1995) “Who Knows: Safeguarding Your Privacy in a Networked World”, Random House of Canada, Toronto;
David Banisar and Simon Davies of privacy international, Global trends in privacy protection: An international survey of privacy, data protection, and surveillance laws and developments, Journal
of Computer and Information, Vol XVIII, 1999, p.3.
Dale Fetherling (1997) “The Privacy Rights Handbook: How to Take Control of Your Personal Information’, Avon Books.
Flaherty & David H (1979) “Privacy and Government Data Banks - An International Perspective’;
Trang 1911 Justices of the Peace Act 1361; James Michael, Privacy and Human Rights, UNESCO 1994 p.15.
12 James Michael, Privacy and Human Rights, UNESCO, 1994
13 Samuel D Warren, Louis D Brandeis, The right to privacy, Harvard Law Review,1890
14 Report of the Committee on Privacy and Related Matters, Chairman David Calcutt QC, 1990 cited by Marshall, supra note 1.
15 Volio, Fernando, “Legal personality, privacy and the family" in Henkin (ed), The International Bill of Rights, Columbia University Press, 1981.
Các công trình nghiên cứu n°ớc ngoài cing nh° tại Việt Nam mớichú trọng ến quyền nhân thân của cá nhân nói chung mà ch°a có bất cứmột công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện về quyền nhân thâncủa ng°ời nỗi tiếng nói riêng
Trên c¡ sở các nghiên cứu của các công trình khoa học tr°ớc ây,
nhóm tác giả tham khảo dé lay ó làm nền tảng nghiên cứu cho ề tài củamình, ặc biệt là những nghiên cứu chung về quyền nhân thân của cá nhân
Trên c¡ sở ó, nhóm tác giả tiễn hành nghiên cứu chuyên sâu về vấn dé bảo
vệ quyên nhân thân của nhóm ng°ời nổi tiếng trong xã hội iều này ặcbiệt cần thiết trong bối cảnh quyền nhân thân của nhóm ng°ời nổi tiếng
ang bị xâm phạm một cách tràn lan và ngày càng nghiêm trọng.
3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài
Dé hoàn thiện dé tài này, tac giả sử dụng ph°¡ng pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử của chủ ngh)a Mác — Lênin xuyên suốt trong toàn bộ
ề tài nghiên cứu Nhằm nghiên cứu dé tài một cách toàn diện, chuyên
sâu, tác giả cing sử dụng ến các ph°¡ng pháp nghiên cứu khác nhau
nh°: thống kê, phân tích, tong hợp tài liệu dé tìm ra những nguồn tài liệu
tham khảo có giá tri, ộ tin cậy cao nhm phục vụ trực tiép cho việc
Trang 20nghiên cứu ề tài Bên cạnh ó, ph°¡ng pháp so sánh, ối chiếu, phân tích,bình luận cing °ợc tác giả vận dụng trong quá trình triển khai, nghiêncứu ề tài.
4 Mục ích và phạm vi nghiên cứu của ề tài
4.1 Mục ích nghiên cứu dé tài
`
^
Nghiên cứu một cách toàn diện các vân ê lý luận, thực tiễn về
quyên nhân thân của ng°ời nôi tiêng và ph°¡ng thức bảo vệ quyên nhân thân của cá nhân nói chung, của ng°ời nôi tiêng nói riêng Phân tích và chỉ
ra các °u, nh°ợc diém của từng ph°¡ng thức và °a ra các kiên nghị hoàn thiện luật ông thời phân tích các yêu tô ê nâng cao hiệu quả áp dụng các ph°¡ng thức bảo vệ quyên nhân thân.
Dé tài: “Bao vệ quyên nhân than của ng°ời nồi tiêng theo pháp luật dan sự Việt Nam” ặt ra một sô mục ích nghiên cứu chính sau ây:
(1) Lam sáng tỏ °ợc những van dé lý luận c¡ bản vê quyên nhân thân của ng°ời nôi tiêng nh°: khái niệm ng°ời nôi tiêng, khái niệm quyên nhân thân, ặc iêm quyên nhân thân của ng°ời nôi tiêng, các nhóm quyên nhân
thân dễ bị xâm phạm của ng°ời nỗi tiếng:
(2) Nghiên cứu °ợc một cách toàn diện, có hệ thông các quy ịnh pháp luật dân sự hiện hành vê quyên nhân thân của ng°ời nôi tiéng;
(3) ánh giá °ợc những iêm tiên bộ và hạn chê của pháp luật dân
sự Việt Nam về bảo vệ quyên nhân than của ng°ời nôi tiéng;
(4) °a ra °ợc những kiên nghị cụ thê hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyên nhân thân của ng°ời nôi tiêng.
4.2 Phạm vi nghiên cứu ề tài:
ề tài tập trung vào nghiên cứu những vấn ề lý luận, quy ịnh củapháp luật dân sự Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới về bảo vệ
quyên nhân thân của ng°ời nôi tiêng, cụ thê:
Trang 21+ Làm sáng tỏ những van dé lý luận c¡ bản về quyền nhân thân và
quyên nhân thân của ng°ời nôi tiéng;
+ ánh giá °ợc những quy ịnh của pháp luật hiện hành về quyền
nhân thân của cá nhân nói chung và ng°ời nổi tiếng nói riêng; qua ó, °a
ra những kiến nghị cụ thể ể hoàn thiện và nâng cao hiệu quả iều chỉnh
pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân của ng°ời nỗi tiếng trong bối cảnhhiện nay;
+ Tìm hiểu, nghiên cứu quy ịnh của một số quốc gia trên thế giới vềbảo vệ quyền nhân thân của nhóm ng°ời nôi tiếng; qua ó, rút ra các bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình lập pháp, hoàn thiện pháp
luật và áp dụng quy ịnh của pháp luật vào thực tiễn;
+ Nghiên cứu một cách toàn diện các ph°¡ng thức bảo vệ quyềnnhân thân của cá nhân nói chung, của ng°ời nổi tiếng nói riêng Phân tích
và chỉ ra các °u, nh°ợc iểm của từng ph°¡ng thức và °a ra các kiến nghịhoàn thiện luật ồng thời phân tích các yếu tổ ể nâng cao hiệu quả ápdụng các ph°¡ng thức bảo vệ quyên nhân thân
5 Nội dung nghiên cứu
ề thực hiện °ợc mục ích của nghiên cứu, việc nghiên cứu ề tàitập trung vào các nội dung sau:
(1) Khái quát chung về ng°ời nỗi tiếng và bảo vệ quyền nhân thâncủa ng°ời nỗi tiếng:
(2) Pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân của ng°ời nỗi tiếng theo
pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia trên thế giới;
(3) Thực trạng quy ịnh của pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền
nhân thân của ng°ời nỗi tiếng:
(4) Thực tiễn bảo vệ quyền nhân thân của ng°ời nổi tiếng tại Việt
Nam;
Trang 22(5) Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền nhân thân của
ng°ời nỗi tiếng
6 Các chuyên ề nghiên cứu
Trên c¡ sở mục tiêu nghiên cứu của ề tài °ợc ặt ra, ề tài có các
chuyên ề nghiên cứu sau ây:
Chuyên dé 1 Khái quát chung về ng°ời nổi tiếng và bảo vệ quyền
nhân thân của ng°ời nỗi tiếng;
Chuyên dé 2 Pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân của ng°ời nổi
tiếng theo pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia trên thé giới;
Chuyên dé 3 Thực trạng quy ịnh của pháp luật Việt Nam về bảo vệ
quyên nhân thân của ng°ời nỗi tiếng;
Chuyên dé 4 Thực tiễn bảo vệ quyền nhân thân của ng°ời nỗi tiếngtại Việt Nam;
Chuyên ể 5 Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền nhânthân của ng°ời nôi tiêng.
Trang 23PHAN THỨ NHAT
TONG THUAT
VE VAN DE NGHIEN CUU
Trang 24CHUONG 1.
MOT SO VAN DE LY LUAN VE NGUOI NOI TIENG
VA BAO VỆ QUYEN NHÂN THAN CUA NG¯ỜI NOI TIENG
1.1 Khai quát về ng°ời nỗi tiếng
Theo Từ iển Tiếng Việt, “nổi tiếng ” °ợc hiểu là “có tiếng ồn xa,
°ợc rất nhiều ng°ời biết ến ”' Thuật ngữ nổi tiếng ã °ợc sử dụng một
cách phổ biến và rộng rãi trong rất nhiều l)nh vực khác nhau của ời sống
xã hội Từ khái niệm này có thé chỉ ra dau hiệu c¡ ban dé một sự vật, hiệnt°ợng °ợc nhìn nhận là nôi tiếng: ó là sự quan tâm, nam bắt thông tin về
sự vật, hiện t°ợng ó của rất nhiều ng°ời trong xã hội Một cách t°¡ng tự,ng°ời nồi tiếng cing °ợc hiểu là ng°ời nhận °ợc rất nhiều sự quan tâm
và biết ến của những ng°ời xung quanh
Khi tiễn hành rà soát các vn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam,
thuật ngữ nổi tiéng gần nh° không °ợc ề cập tới trong các quy ịnh phápluật Trong số một vài l)nh vực pháp luật pho biến của ời sống xã hội
(hành chính, hình sự, dân sự ), chỉ duy nhất l)nh vực sở hữu trí tuệ ề cập
tới yêu tố nổi tiếng trong thuật ngữ “nhãn hiệu nổi tiếng”” Nói cách khác,mặc dù thuật ngữ “ng°ời nỗi tiếng” °ợc sử dụng rất phổ biến trong ời
sống hàng ngày, nh°ng ó không phải một thuật ngữ pháp lý - do ch°a
°ợc “luật hóa” bởi bất kỳ quy ịnh pháp luật nào
D°ới góc ộ tiếp cận thông th°ờng, một cá nhân °ợc xác ịnh lànỗi tiếng th°ờng cn cứ vào sự chú ý của SỐ l°ợng theo dõi nhất ịnh từcông chúng Sự chú ý này có thé tập trung vào các cá nhân th°ờng xuấthiện và có tên tuôi trong giới giải trí, nghệ thuật, nh° các diễn viên, ca si,
ng°ời mẫu, hoa hậu Những cá nhân °ợc xác ịnh là nối tiếng cing có théxuất phát từ ặc thù vi tri xã hội, chng hạn nh° các chính tri gia, những
ng°ời quản lý Một sô cá nhân có sự chú ý của công chúng xuât phát chính ' Tham khảo ngh)a của từ tại http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/N %EI%BB%951 ti'%EI%BA%BFng
? Khoản 2, iêu | Luật sửa ôi, bô sung một sô iêu của Luật Sở hữu trí tuệ nm 2009
Trang 25từ “yếu t6 tự nhiên” của cá nhân ó, chng hạn nh° con cai hoặc ng°ờithân của những ng°ời nỗi tiếng Ở góc ộ nhất ịnh, sự nồi tiếng có thé ến
từ sự thu hút ám ông với những hành vi tiêu cực, không tốt ẹp Ví dụ vềnhững cá nhân này chính là các hiện t°ợng trên mạng xa hội tự tạo ra các
clip phá phách, quái ản, có những hành vi không phù hợp với chuẩn mực
xã hội nh°ng có khả nng thu hút sự hiểu kỳ, ặc biệt là của các bạn trẻ
Nh° vậy, xét về tính chất, dấu hiệu c¡ bản ể một cá nhân trở thành
ng°ời nổi tiếng là “°ợc nhiều ng°ời biết ến” Tuy nhiên, rõ rang cáchhiểu ịnh l°ợng này luôn òi hỏi phải có sự kiêm chứng, cụ thé hóa bằng
những con số mới có thé ảm bảo sự trung thực, thuyết phục
Trong từng tr°ờng hợp khác nhau, “sự biết ến” của những ng°ời
xung quanh ối với “ng°ời nổi tiếng” °ợc tiếp cận theo những góc ộkhác nhau Có thé phân loại ng°ời nổi tiếng theo một số tiêu chí sau ây:
(i) Cn cứ vào tính tác ộng tới xã hội của sự nối tiếng, có thé phân
nhóm ng°ời nổi tiếng thành 2 nhóm nhỏ: “ng°ời nỗi tiếng tích cực” và
“ng°ời nỗi tiếng tiêu cực”
(ii) Cn cứ vào l)nh vực mà những ng°ời nỗi tiếng ã óng góp (dé
°ợc nhiều ng°ời biết ến), có thé phân loại thành: ng°ời nỗi tiếng trong
l)nh vực chính trị (các chính trị gia); ng°ời nỗi tiếng trong l)nh vực vn hóa
— nghệ thuật (ca s), diễn viên, hoa hậu ); ng°ời nôi tiếng trong l)nh vực
kinh tế (các doanh nhân, nhà quan ly ) và ng°ời nỗi tiếng trong các l)nhvực khác Thông th°ờng, sự nổi tiếng của các cá nhân sẽ là phố biến ốiVỚI cong ồng hoạt ộng, sinh hoạt, làm việc trong l)nh vực t°¡ng ứng.Tuy nhiên, tuỳ theo sự quan tâm của d° luận ối với các l)nh vực, sự nổi
tiếng này có thể lan toả ra cộng ồng xã hội nói chung mà không bị hạn chế
trong l)nh vực của cá nhân ang hoạt ộng.
(iii) Cn cứ vào thời gian tồn tại của sự nổi tiếng, có thé phân loại
thành: ng°ời nỗi tiếng lâu dài (danh nhân, hay những ng°ời nổi tiếng bang
3 Việc ặt tên gọi cho hai nhóm này chỉ mang tính chất chủ quan và t°¡ng ối.
Trang 26nng lực thực sự ); ng°ời nôi tiếng nhất thời Thực chat, sự nồi tiếng củamột ng°ời phụ thuộc rất lớn vào những giá trị mà họ ã em lại cho xã hội.
Có những giá trị sẽ không thay ổi qua thời gian, không gian (nh° những
giá trị về ạo ức, nhân cách con ng°ời), nh°ng cing có những giá trị cuộcsong có thé thay ổi theo không gian, thời gian (nh° xu h°ớng thời trang,
quan niệm về nghệ thuật, cái ẹp )
(iv) Cn cứ vào nguồn gốc của sự nỗi tiếng, có thé phân loại thành:
ng°ời nỗi tiếng từ khi sinh ra và ng°ời nối tiếng từ các nguyên nhân khácnhau Nồi tiếng từ khi sinh ra là các tr°ờng hợp th°ờng thay ối với thé hệ
sau của những ng°ời nôi tiếng Vi dụ: cha, mẹ thuộc hoàng tộc; cha, mẹ lànhững ngôi sao trong giới nghệ thuật; cha, mẹ là những doanh nhân thành
ạt và rất giàu có trong xã hội Bên cạnh những cá nhân này, a phần các
tr°ờng hợp nôi tiếng ều xuất phát từ việc gan với sự kiện, ặc iểm hoặcnhững yếu tô thu hút sự quan tâm của công chúng
(v) Cn cứ vào bản chất của sự nổi tiếng, có thể phân loại thành:
ng°ời nỗi tiếng tự nhiên và ng°ời nổi tiếng chủ ộng Tr°ờng hợp này cóthể diễn giải bằng ngôn ngữ ời sống là: nổi tiếng có °ợc do tài nng và
nồi tiếng có °ợc từ “chiêu trò”
Nh° vậy, có thé thấy, tuỳ theo từng tiêu chí khác nhau, từng hoàncảnh va ban chất khác nhau, sự nổi tiếng có thé °ợc phát sinh theo nhiềugóc ộ khác nhau và các cá nhân trở thành ng°ời nổi tiếng cing ở các tầngbậc, ý ngh)a, giá trị khác nhau Trong phạm vi của công trình nghiên cứukhoa học này, chúng tôi dé cập tới sự nổi tiếng, ng°ời nổi tiếng ở góc ộ
tích cực Nói cách khác, xuất phát từ bản chất, mong muốn °ợc °a ra các
nội dung nghiên cứu về van dé bảo vệ ng°ời nổi tiếng tr°ớc sự xâm phạmthô bạo ối với quyền riêng t° của mình, tr°ớc hết, những ng°ời này phải
là các cá nhân “áng °ợc bảo vệ” iều này hoàn toàn không i ng°ợc với
nguyên tắc công bng hay sự tôn trọng ngang nhau của mọi cá nhân trong
xã hội Bởi vì bảo vệ quyên nhân thân nói chung và quyên riêng t° nói
Trang 27riêng là yêu cầu, sự cam kết của pháp luật ối với các cá nhân Tuy nhiên,
ối với sự nỗi tiếng, ng°ời nỗi tiếng thì việc bảo vệ quyền riêng t°, quyềnnhân thân của cá nhân gắn với yếu tô nồi tiếng Do ó, không thé ặt ra vấn
dé bảo vệ sự nổi tiếng xuất phát từ các nguyên nhân không chính dang, gâytác ộng tiêu cực và ảnh h°ởng không tốt tới xã hội, ặc biệt liên quan ếnvấn ề ịnh h°ớng cuộc sống, phong cách sống cho giới trẻ trong xã hội
Xuất phát từ các nội dung nêu trên, chúng tôi tiếp cận ng°ời nỗi
tiếng theo cách hiểu: “Ng°ời nổi tiếng là cá nhân °ợc biết ến rộng rãi
trong xã hội vì có các tài nng, óng gop tích cực, tạo ra các giả tri trongnhiễu l)nh vực khác nhau, °ợc ông ảo ng°ời dân yêu mến, ng°ỡng mộ
và dõi theo trên thực tế”
1.2 Khái quát về quyền riêng t°
1.2.1 Nhận diện pháp lý về riêng t° và quyên riêng t°
Khi tiếp cận về thuật ngữ “riêng t°”, nội dung này thông th°ờng sẽ
°ợc nhận diện theo góc ộ phân biệt với sự cùng kết hợp, cùng chia sẻgiữa hai hoặc nhiều h¡n các chủ thé trong các quan hệ xã hội Vì vậy, theo
từ iển tiếng Việt, riêng t° °ợc giải thích là “riêng của cá nhân”
Tuy nhiên, “riêng t°” không chỉ °ợc sử dụng ể phân biệt với
“chung” hoặc “kết hợp” trong cách hiểu một cá nhân và nhiều cá nhân.Riêng t° còn thể hiện bản chất của tình trạng, trạng thái ộc lập, tách biệtvới các quan hệ xã hội của cá nhân Tính chất này có thê thê hiện trongnhiều van ề nh° các thông tin riêng t°, các mối quan hệ riêng t°, các cảmxúc riêng t° Từ góc ộ này, riêng t° tạo ra nhu cầu °ợc tôn trọng, °ợctách biệt và thậm chí là °ợc giữ kín.
Xét từ góc ộ từ ngữ nói riêng hoặc nếu chi tiếp cận từ một góc ộ
¡n thuan ể nhìn nhận về “riêng t°” thì không thể giải thích °ợc thấu áonội hàm “riêng t°”, ặc biệt là về bản chất pháp lý của vấn ề này Xét từmặt khái quát nhất, riêng t°, có thé tiếp cận từ ba khía cạnh c¡ bản, là: (i)
thực tê của cá nhân; (11) nhu câu của cá nhân; (11) quyên của cá nhân.
Trang 28Con ng°ời là một thực thé xã hội, do ó, là tong hòa của các mốiquan hệ ề thực hiện các hoạt ộng sống cing nh° làm việc, các cá nhânphải tham gia vào các không gian khác nhau nh° môi tr°ờng công việc,môi tr°ờng học tập, môi tr°ờng cộng ồng Trong mỗi không gian này,từng cá nhân vừa chia sẻ những yếu tô chung cùng các cá nhân khác lại vừa
“sở hữu”, “nm giữ” những yếu tố thuộc về riêng mình Chính vì vậy,
không gian riêng t° của cá nhân có thé xem xét trên cả hai ph°¡ng diện: (i)không gian riêng t° tuyệt ối (tách biệt, không thuộc bất kỳ môi tr°ờng,
không gian chung trong các mối quan hệ xã hội), ví dụ: cá nhân ở một
mình tại một ịa iểm không có bat kỳ chủ thé nào ở cùng: (ii) không gianriêng t° t°¡ng ối (vẫn chia sẻ không gian chung với các chủ thể khác
nh°ng có sự phân tách t°¡ng ối, mang tính °ớc lệ và ngầm hiểu), ví dụ: cánhân uống café trong quán Không gian riêng t° thé hiện thực tế tồn tại của
cá nhân vào từng thời iểm nhất ịnh, do ó, mang những ặc iểm và tínhchất riêng có của từng hoàn cảnh mà cá nhân ang thực tế tồn tại
Các thông tin thuộc về cá nhân có thé °ợc xem xét mang tinh chất
“riêng t°” rõ nét và ậm ặc h¡n cả Bởi vì các thông tin thuộc về cá nhân
°ợc xác ịnh là các nội dung thê hiện các yếu tố, chỉ tiết, phản anh nhậndiện về từng cá nhân, không giao thoa hay chia sẻ với các cá nhân khác.Trên góc ộ thực tẾ, các thông tin của cá nhân có thê tồn tại ở nhiều dạngkhác nhau: công khai, °ợc che giấu, có các biện pháp bảo vệ Tuy nhiên,tình trạng tồn tại của các thông tin không °¡ng nhiên mang giá trị phủ
ịnh tính chất riêng t° của các thông tin Bởi vì, khi nói tới tính chất riêngt° tồn tại trong các thông tin thuộc về cá nhân, chúng ta nói tới nội dung vàchủ thể °ợc phản ánh trong các thông tin ó Vì vậy, những nội dung này
là riêng, thuộc về từng cá nhân cụ thể iều này tồn tại nh° một thực tế tất
yếu, không phụ thuộc vào việc có biện pháp bảo mật hay giữ gìn các thôngtin ó hay không.
Nói tóm lại, “riêng t°”, tr°ớc hết thể hiện qua thực tế, tính tự nhiên,
vôn có, ang tôn tại của các yêu tô thuộc vê cá nhân, trong ó, thê hiện rõ
Trang 29nét nhất qua không gian cá nhân ang ở trong, trạng thái cá nhân angthuộc về và thông tin cá nhân ang bao chứa.
Riêng t° không chỉ thé hiện qua thực tế, trạng thái của mỗi cá nhân
mà còn thê hiện ở nhu cầu, yêu cầu °ợc kiểm soát các yếu tố riêng t° củabản thân cing nh° yêu cầu sự tôn trọng từ phía các chủ thể khác ối với
các các yếu tố riêng t°, thuộc về riêng mình
Xuất phát từ bản chất tự nhiên, từ nhu cầu °ợc bảo vệ, sự riêng t°
°ợc pháp luật ghi nhận trong các vn bản °ợc Nhà n°ớc ban hành và trở
thành quyền pháp ịnh Tùy thuộc vào tính chất kinh tế, chính trị của mỗi
quốc gia, hệ thống pháp luật quốc gia có thể lựa chọn và quy ịnh các yếu
tố cần °ợc bảo hộ của sự riêng t° của cá nhân Quyền riêng t°, xét d°ớigóc ộ pháp luật, có thé là ối t°ợng của cả ngành luật công và cả ngànhluật t°, tùy thuộc vào quan hệ cần xem xét, ánh giá D°ới góc ộ luật
công, quyên riêng t° thể hiện trong mối quan hệ giữa các cá nhân với c¡
quan Nhà n°ớc, chủ yếu thê hiện ở khía cạnh yêu cầu bảo vệ cá nhân tr°ớc
khả nng hoặc thực tế bị xâm phạm, tác ộng của c¡ quan Nhà n°ớc D°ới
góc ộ luật t°, quyền riêng t° thể hiện trong mỗi quan hệ giữa các cá nhânvới nhau hoặc giữa cá nhân với pháp nhân, th°ờng xuất hiện trong các quan
hệ có yếu tố vi phạm các nội dung của quyền riêng t° và tr°ờng hợp này,
cá nhân cần sự bảo vệ từ phía c¡ quan Nhà n°ớc
iều này xuất phát từ bản chất của quyền riêng t° khi xem xét trêngóc ộ của quyền con ng°ời, quyền công dân và quyền nhân thân Từ góc
ộ rộng nhất, theo Hiễn ch°¡ng Liên hợp quốc, quyền riêng t° chính là mộtloại quyền con ng°ời, cần °ợc tôn trọng và bảo vệ khỏi mọi sự xâm phạm
từ bat kỳ chủ thể công quyền hay các chủ thé t° nhân khác Trong pháp luậtmỗi quốc gia, các yếu tố này °ợc chuyển hóa và nội luật thành quyền
°ợc ghi nhận cho mỗi công dân, ặc biệt ghi nhận trong Hiến pháp Phân
tách từ các khía cạnh °ợc ghi nhận này, pháp luật dân sự xác ịnh cụ thê
nội dung của quyên riêng t° là các quyên nhân thân, quyên dan sự.
Trang 30Thực tế này thê hiện rõ nhất khi khảo chiếu trong quy ịnh của Hiếnpháp và Bộ luật Dân sự của Việt Nam Trong cả hai vn bản pháp luậtmang tính nền tảng này, không có quy ịnh bất kỳ nào nêu rõ thuật ngữ củaquyền °ợc ghi nhận và bảo hộ là quyền riêng t° Thay vào ó, các yếu tốcầu thành nên quyền riêng t° °ợc ghi nhận nh° quyên ối với bí mật ời
t°, bí mật cá nhân, bí mật gia ình Do ó, có thể nói, khi nghiên cứu về
quyên riêng t° của cá nhân trong pháp luật dân sự tại Việt Nam, cần phảinghiên cứu trên góc ộ tiếp cận là nhóm các quyền liên quan ến sự riêngt° của cá nhân, trên góc ộ quan hệ pháp luật dân sự.
1.2.2 Các khía cạnh pháp lý của quyên riêng t°
Khi xác ịnh nội hàm, phạm vi cing nh° mô tả các yếu tô cau thành
quyền riêng t° của cá nhân, có thé có nhiều cách tiếp cận Mỗi cách tiếpcận sẽ sử dụng nên tiêu chí cing nh° xem xét từ góc ộ ặc tr°ng riêng
Trong quan hệ pháp luật dân sự, xuất phát từ tính chất bình ng, tự do ý
chi, tự chịu trách nhiệm”, có thé cn cứ vào hai tiêu chí c¡ bản dé xác ịnhcác yếu tố của quyên riêng t°, ó là tiêu chí về tính ặc ịnh hóa cá nhân vàmôi tr°ờng cá nhân tham gia.
Với tính chất của quyền nhân thân, quyền riêng t° tr°ớc tiên °ợc
ịnh h°ớng từ việc ặc ịnh cá nhân riêng biệt với những cá nhân khác Từc¡ sở này, các yếu tố cá nhân thuộc nội hàm quyên riêng t° chính là cácthông tin về cá nhân, bao gồm các thông tin lý lịch về chính cá nhân (nh°
họ tên, quê quán, giới tính, quốc tịch, dân tộc ); thông tin sức khỏe (tìnhtrạng bệnh, thé lực ); thông tin về các mỗi quan hệ với cá nhân (nh°
vợ/chồng, con, bố me, ồng nghiệp, bạn bè )
Các thông tin về cá nhân °ợc hình thành và l°u trữ theo nhiềuph°¡ng thức khác nhau Có thể d°ới dạng vn bản chính thức (nh° hồ s¡bệnh án, s¡ yếu lý lịch, hợp ồng lao ộng, ng ký kết hôn ), có thể °ới
dạng các thông tin °ợc chia sẻ (nh° hình ảnh trên mạng xã hội, các tin
* iều 1 Bộ luật Dân sự nm 2015.
Trang 31nhắn, th° tín ), thậm chi có thé không °ợc ịnh hình d°ới dạng vật chat
hữu hình (nh° qua các câu chuyện trao ôi, qua iện thoại, qua internet trực
tuyến )
Việc sử dụng các thông tin này, tr°ớc tiên, hoàn toàn phụ thuộc vàoquyết ịnh của cá nhân có thông tin Do ó, bất kỳ hành vi nào tiếp cận
hoặc sử dụng các thông tin mà không °ợc sự cho phép của cá nhân ều có
thé an chứa yêu tô xâm phạm ến sự riêng t°, rộng hon là xâm phạm ến
quyền riêng t° của cá nhân Chính vi vậy, khi nghiên cứu, xem xét vềquyên riêng t°, cần thiết phải xác ịnh cụ thể: các thông tin của cá nhân
bao gồm những loại thông tin gì, các hành vi tiếp cận và sử dụng các thông
tin này thể hiện nh° thế nào, trong những tr°ờng hợp nào quyền riêng t°
của cá nhân bị xâm phạm và cần phải có những yếu tố gì dé bảo vệ trongnhững tr°ờng hợp này.
Với tính chất là tổng hòa các mỗi quan hệ xã hội, cá nhân còn thể
hiện sự riêng t° của bản thân trong các môi tr°ờng mà cá nhân tham gia.Các môi tr°ờng này bao gồm: môi tr°ờng gia ình, môi tr°ờng công việc,môi tr°ờng xã hội T°¡ng ứng với các môi tr°ờng này, là các mỗi quan hệnh° quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi d°ỡng, quan hệ
ồng nghiệp, quan hệ học tập, quan hệ với các c¡ quan Nhà n°ớc, quan hệ
với các chủ thé khác tại các ịa iểm công cộng, vui ch¡i giải tri và cácquan hệ khác.
Khi tham gia, hoạt ộng trong các môi tr°ờng này, với mỗi quan hệ,
cá nhân có thé hình thành các nội dung riêng t° Xét theo ngh)a rộng, nếumọi yếu tố, van dé liên quan ến cá nhân ều gọi tên là thông tin thì các nội
dung phát sinh từ các quan hệ này ều có thể °ợc gọi là thông tin Tuynhiên, xét theo tính cụ thé của từng yếu tổ thì từ các mối quan hệ, rất nhiềunội dung riêng t° của cá nhân có thể °ợc hình thành ây có thể là cácyếu tố liên quan ến cảm xúc, danh dự, nhân phẩm, uy tín, lòng tự tôn, tình
cảm Các yếu tố này có thé ¡n thuần mang giá trị tinh thần, cing có thé
Trang 32bao chứa cả các nội dung liên quan ến tài sản Tựu chung lại, ối với mỗi
một môi tr°ờng, mỗi một mối quan hệ cụ thể, sự riêng t° của cá nhân °ợc
hình thành và cần °ợc bảo vệ Chính vì vậy, khi xem xét về quyền riêngt°, cần phân tách các nội dung liên quan ến các môi tr°ờng cá nhân thamgia ể xác ịnh rõ nội hàm các yếu tô riêng t° của cá nhân là gì và vấn dé
bảo vệ nh° thé nao
Nói tóm lại, các khía cạnh của quyên riêng t° có thé °ợc nhận diện
qua các thông tin của cá nhân và các nội dung trong các mối quan hệ mà cá
nhân tham gia.
1.2.3 Các mức ộ của quyên riêng tw
Hiện tại quy ịnh của Hiến pháp cing nh° Bộ luật Dân sự nm 2015
không dé cập ến khái niệm quyên riêng t° Thay vào ó, các vn bản nàyquy ịnh về quyền về ời sống riêng t°, bí mật cá nhân, bí mật gia ình
Xem xét pháp luật của một số quốc gia khác thì quyền riêng t° °ợc nhận
diện chủ yếu qua việc bảo vệ khỏi các hành vi xâm phạm ến hình ảnh, têntuôi hoặc các thông tin khác mang tính chất vụ lợi hoặc bôi nhọ, xuyên tạc
Nh° trên ã phân tích, trừ hoàn cảnh riêng t° tuyệt ối, mỗi cá nhân,trong các hoạt ộng của bản thân ều có liên hệ, liên quan ến những chủthé khác iều này có thé dẫn tới sự mâu thuẫn giữa yêu cầu bảo vệ quyềnriêng t° của cá nhân và yêu cầu tôn trọng quyên, lợi ích hợp pháp của các
chủ thê khác hoặc của cộng ồng, xã hội Có thể lay vi du nhu hinh anh cua
cá nhân thuộc về quyền riêng t° của cá nhân Tuy nhiên, những bức anhchụp có hình ảnh của cá nhân không °ợc sự cho phép của cá nhân trongảnh không phải trong mọi tr°ờng hợp ều xác ịnh ã có hành vi vi phạm
quyên riêng t° ặc biệt khi xem xét các quy ịnh của luật báo chí Hoặcnh° thông tin của cá nhân có thé °ợc xác ịnh hoàn toàn thuộc quyền
kiểm soát và sử dụng của họ nh°ng trong tr°ờng hợp cần có các hoạt ộng
iều tra hoặc các hoạt ộng khác vì lợi ích quốc gia, ảm bảo sự an toàncho xã hội, các cá nhân không thé sử dụng quyên riêng t° là một tam lá
Trang 33chắn ể °ợc bao bọc một cách tuyệt ối mà cần thiết phải ặt thứ tự °utiên thấp h¡n ối với quyên riêng t° trong những hoàn cảnh t°¡ng tự Tất
cả các ặc iểm này ều xuất phát từ thực trạng tổng hòa các mối quan hệ
xã hội của mỗi cá nhân
Xuất phát từ bản chất này, khi xem xét về quyền riêng t° cing nh°
xác ịnh việc bảo vệ quyền riêng t°, cần thiết phải xem xét các mức ộ của
quyên riêng t° Trong ó, có những mức ộ sự riêng t° của cá nhân cần
phải tôn trọng các yêu tố mang tính công khai, cộng ồng và có những mức
ộ, cá nhân cần °ợc bảo vệ tuyệt ối tr°ớc sự can thiệp cing nh° sử dụngcác yếu tố riêng t° của cá nhân
Tr°ớc hết, cốt lõi của riêng t° là sự bí mật của mỗi cá nhân °ợcxác ịnh là bí mật, các yếu tố, thông tin của cá nhân cần thỏa mãn ít nhấthai iều kiện chính, ó là: ý thức của cá nhân xác ịnh các thông tin này làkhông muốn chia sẻ và cá nhân ã sử dụng các ph°¡ng tiện, cách thức ểgiữ gìn, không bộc lộ các yếu tố này Trừ tr°ờng hợp mâu thuẫn với lợi ích
cộng ồng, lợi ích Nhà n°ớc, bí mật của mỗi cá nhân cần °ợc tuyệt ối
tôn trọng ối với phan cốt lõi này, quyên riêng t° của cá nhân là tuyệt ối
Mở rộng phạm vi của các yếu tố mang tính chất cá nhân này, sựriêng t° thé hiện tính chất ộc lập của cá thé trong môi tr°ờng có sự thamgia cùng các chủ thể khác Khi sự riêng t° ã b°ớc ra khỏi ng°ỡng cửa cnnhà của mỗi cá nhân, tính tuyệt ối trong bảo vệ sẽ không thể vẹn nguyên,
so với khía cạnh bí mật có chủ ý giữ gìn Tr°ớc hết, ở phạm vi này, cá nhân
có thé chia sé không gian riêng của mình với những chủ thể khác Sự chia
sẻ này, hiểu ở góc ộ nhất ịnh, °ợc coi t°¡ng ứng nh° sự bộc lộ, khônggiấu diễm các thông tin, nội dung mang tính chất riêng Bên cạnh ó, chínhthực tế chia sẻ không gian, các chủ thể cing có quyền t°¡ng ứng với cácthông tin, yếu tố của bản thân họ ối với bên ngoài Nói cách khác, sự giữgìn hay bộc lộ các thông tin trong tr°ờng hợp này sẽ phụ thuộc không chỉ
Trang 34vào cá nhân ban ầu mà còn phụ thuộc vào các cá nhân cùng chia sẻ với
họ Xuất phát từ bản chất này, quyền riêng t° của cá nhân không còn tồn tạid°ới dạng bí mật mà chỉ thể hiện qua sự ộc lập Nói cách khác, quyền
riêng t° trong hoàn cảnh này °ợc xác ịnh là quyền riêng t° °ợc bảo vệ
t°¡ng ối Khi xem xét dé bảo vệ cần phải °a ra sự t°¡ng ứng với quyềnthể hiện, tiếp cận của các cá nhân, chủ thê khác
Trên mức ộ rộng nhất, sự riêng t° cần nh°ờng tính chất °u tiên cho
cộng ồng Ở ây, các thông tin vẫn có thể hoàn toàn thỏa mãn yếu tố ặc
ịnh cá nhân, riêng có của cá nhân Tuy nhiên, hoàn cảnh xuất hiện các
thông tin này ặt ra yêu cầu phải công khai và sự tiếp cận của cộng ồng làhoàn toàn °ợc phép Có thé lay ví dụ về hình ảnh của cá nhân ứng lẫntrong ám ông °ợc nhiếp ảnh gia hoặc phóng viên ghi lại cả sự kiện.Tr°ờng hợp này, cá nhân không thể lấy quyền ối với hình ảnh của bản
thân ể yêu cầu sự bảo vệ từ pháp luật Bởi vì ối t°ợng °ợc tạo hình
trong bức ảnh, d°ới góc nhìn pháp lý, là cả ám ông, cả sự kiện, khôngh°ớng tới cá thé cụ thể Quyên riêng t° ở mức ộ nay, có thé xác ịnh là
mang tính chất công khai
Tóm lại, quyền riêng t° của cá nhân, ngoài bản chất và các khía cạnh
nội hàm không thay ổi (ặc ịnh cá nhân, là các thông tin, nội dung của
các mối quan hệ xã hội) có thé °ợc pháp luật bảo vệ nh° thế nào còn phụthuộc ở mức ộ, thực trạng của các yếu t6 riêng t° Trong ó, mức ộ tuyệt
ối (mang giá trị cốt lõi) là sự bí mật; mức ộ t°¡ng ối (mang yếu tố giaothoa) là sự ộc lập và mức ộ mở rộng (mang yêu cầu °u tiên) là sự côngkhai T°¡ng ứng với từng mức ộ, việc ghi nhận và bảo vệ quyền riêng t°của cá nhân cing °ợc thé hiện và ặt ra các yêu cầu khác nhau, phù hợp
với từng tính chất, cing nh° cân bằng các lợi ích hợp pháp cần bảo vệ
1.3 Các yêu cầu cần °ợc ặt ra ối với vẫn ề bảo vệ quyềnriêng t° của ng°ời nôi tiêng
Trang 35Việc bảo vệ quyên riêng t° của ng°ời nổi tiếng là van dé vô cùngquan trọng và thiết thực trong hoàn cảnh xã hội ngày nay Tuy nhiên, cácquy ịnh của pháp luật cần bổ sung các nội dung chi tiết h°ớng tới ối
t°ợng này, tránh tình trạng áp dụng chung về c¡ chế, c¡ sở pháp lý bảo vệ
quyền riêng t° của cá nhân áp dụng chung cho những tr°ờng hợp ặc thù
Chính vì vậy, ối với yêu cầu này, chúng ta cần quan tâm các ịnh
h°ớng cụ thé nh° sau:
Thứ nhất, cần °a ra các tiêu chí hoặc sự nhận diện c¡ bản ể xác
ịnh phạm vi các cá nhân nồi tiếng Sự nhận diện này phụ thuộc vào từnghoàn cảnh, l)nh vực, mức ộ khác nhau Do ó, hoàn toàn có thê sử dụng
hệ thống án lệ ể xây dựng khái niệm, cách xác ịnh ng°ời nổi tiếng dé làm
c¡ sở cho việc áp dụng pháp luật cing nh° thực thi pháp luật có liên quan
ến việc ng°ời nổi tiếng bị xâm phạm quyên riêng t° (và thậm chi là cácquyên lợi hợp pháp khác)
Thứ hai, việc bảo vệ quyên riêng t° của ng°ời nổi tiếng cần mở rộngh¡n so với việc bảo vệ quyền riêng t° của các cá nhân thông th°ờng và °a
ra yêu cầu về sự chủ ộng tự bảo vệ với các ối t°ợng này cao h¡n dé nang
cao ý thức ối với chính ng°ời trong cuộc, cing nh° dé phan biệt vớinhững tr°ờng hợp ho chủ ộng tạo ra các tình huống bị xâm phạm dé nângcao sự nổi tiếng
Thứ ba, cần luật hoá các quy ịnh liên quan ến bảo vệ quyền riêngt° của ng°ời nổi tiếng trong các vn bản phù hợp (nh° Nghị ịnh h°ớngdẫn, Thông t° h°ớng dẫn hoặc các vn bản khác) iều này ở góc ộ cộng
ồng, góp phần ịnh h°ớng ối với bộ phận dân chúng hiểu biết h¡n vềtính chat của các hành vi của bản thân, tr°ờng hợp nào là vi phạm phápluật, tr°ờng hợp nào không Từ ó, giải pháp c¡ bản nhất ối với việc ngn
chặn và hạn chê các hành vi này chính là sự nhận thức úng n của cộng
Trang 36ồng trong việc thực hiện các hành vi không °ợc phép dé cham dứt hoặckhông tiếp tục vi phạm ở các hoàn cảnh khác nhau.
Thứ t°, cần nghiên cứu, xem xét, ối chiếu với pháp luật quốc tế và
pháp luật các quốc gia khác về nội dung này; ặc biệt là xem xét thực tếgiải quyết các vụ việc t°¡ng ứng Nội dung này mang lại các bài học kinh
nghiệm quý báu ể hệ thống pháp luật Việt Nam có thể tiếp thu và tích
hợp, nội luật hoá các giải pháp, quy ịnh hợp lý.
Thứ nm, cần rà soát toàn bộ hệ thống quy ịnh của pháp luật dé bốsung các nội dung mới ề cập khái quát hoặc hoàn toàn khuyết thiếu dé làm
c¡ sở, cn cứ pháp lý bảo vệ hop lý quyền riêng t° của ng°ời nổi tiếng
Trong ó, ặc biệt xem xét, lựa chọn ể có thé °a ra các mức ộ bảo hộkhác nhau cho từng mức ộ nổi tiếng khác nhau Chang hạn nh° yêu cau vềtính bảo mật sẽ là bắt buộc hoặc °a ra việc bảo vệ quyền về ời sống riêngt° của cá nhân nổi tiếng cần kèm theo các yêu cầu cần thực hiện của cá
nhân này hoặc chỉ chủ yếu áp dụng quyền bí mật cá nhân, bí mật gia ình
ối với các cá nhân nỗi tiếng
Tóm lại, quyền riêng t° của ng°ời nổi tiếng ang bị xâm phạm vacing bị lợi dụng trên thực tế rất a dạng, d°ới nhiều góc ộ khác nhau Nhucầu °ợc bảo vệ của các cá nhân nỗi tiếng là vô cùng cấp bách Tuy nhiên,xuất phát từ bản chất, ặc tr°ng của nhóm ng°ời này, việc bảo vệ quyềnriêng t° của họ phải °ợc cân bằng t°¡ng xứng với quyền °ợc tiếp cậnthông tin, quyền °ợc biết các thông tin, nội dung mà nhu cầu chính ángcủa cộng ồng h°ớng tới Do ó, việc nghiên cứu các yếu tố chỉ tiết của nộidung nay là yêu cầu cần ặt ra ể h°ớng tới việc bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thé khác nhau trong xã hội °ợc thực hiện một cách
công bằng, bình dang và hợp lý
1.4 Pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân của ng°ời nổi tiếng
theo pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia trên thế giới
Trang 371.4.1 S¡ l°ợc về tình hình xâm phạm quyên nhân thân của ng°ờinổi tiếng tại các quốc gia, khu vực trên thế giới
Ng°ời nổi tiếng trong tiếng Anh °ợc dùng với thuật ngữ t°¡ng
°¡ng là “a famous person” (một ng°ời nổi tiếng) hoặc “famous people”
(những ng°ời nỗi tiếng) °ợc ịnh ngh)a là “a widely known person ”” tức
là “ng°ời °ợc biết ến rộng rãi” Yếu tố duy nhất dé nhận diện ng°ời nồitiếng là việc °ợc nhiều ng°ời biết ến và “widely” thé hiện tính chất rộng,
°ợc ám ông biết ến và và xu h°ớng vẫn tiếp tục “lan truyền” dé nhiềung°ời h¡n biết ến Trong danh sách 100 ng°ời nồi tiếng trên thé giới °ợclựa chọn thì những cá nhân thuộc nhiều nhóm khác nhau nh° nghệ thuật có
Marilyn Monroe (diễn viên Mỹ), Leonardo da Vinci (hoạ s), nhà khoa học
ng°ời Italia), Vincent Van Gogh (nghệ s) ng°ời Hà Lan) , chính tri cóAbraham Lincohn (Tổng thống Mỹ trong thời kỳ nội chiến của Mỹ), JohnF.Kennedy (Tổng thống Mỹ), Nelson Mandela (nhà hoạt ộng chống phânbiệt chủng tộc Nam Phi) , khoa học có Bill Gates (nhà sáng lập và chủ tập
oàn Microsoft) hoặc Nữ hoàng Anh Queen Victoria, l)nh vực thé thao có
Muhammad Ali hoặc Christopher Columbus khám pha ra Châu Mỹ” Nh°
vậy, ng°ời nổi tiếng có thể thuộc bất kỳ l)nh vực nào và có thể có ảnhh°ởng ên sô ông, bao gôm cả ảnh h°ởng tiêu cực va ảnh h°ởng tích cực.
Khi một cá nhân trở thành ng°ời nỗi tiếng thì xu h°ớng ho dé bị xâmphạm quyên riêng t° của bản thân Thực trạng xâm phạm quyền nhân thân
ối với ng°ời nỗi tiếng trên thé giới có những iểm nổi bật sau:
Một là, sự phát triển công nghệ thông tin, sự ra ời, phát triển nh° vi
bão của thế giới ảo (thế giới °ợc tạo nên bởi internet và truyền tin trên
internet) mang dén mat trai tro thanh công cụ hỗ trợ, tạo thuận lợi cho việc
” Tham khảo °ờng link: https://www.thefreedictionary.com/famous+person
(truy cập ngày 5/5/2019).
° Tham khảo Danh sách 100 ng°ời nổi tiếng trên thế giới tại °ờng link:
https://www.biographyonline.net/people/famous-100.html (truy cập ngày 5/5/2019).
Trang 38xâm phạm ến các quyền nhân thân của moi chủ thé trong xã hội Trongbối cảnh nhiều trang mạng xã hội ra ời, tồn tại và °ợc ứng dụng nh° hiệnnay (facebook, instagram, twitter ), nêu một ng°ời dùng có thé vô tìnhhoặc cố ý °a thông tin, hình ảnh của một ng°ời khác mà ch°a °ợc sự chophép của ng°ời ó thì ngay lập tức, quyền nhân thân của ng°ời này ã bịxâm phạm H¡n nữa, sự phát triển của các phần mềm giúp con ng°ời có théchỉnh sửa, dé dàng tạo các clip hoặc cắt ghép clip và cing chi cần cú an
“click” thì những oạn ghi hình hoặc cắt ghép này sẽ °ợc công bố công
khai và gây ảnh h°ởng nghiêm trọng tới những ng°ời có liên quan.
Hai là, chuan mực ng°ời nỗi tiếng th°ờng khó xác ịnh và chi códau hiệu duy nhất rằng ó là những chủ thể có khả nng thu hút sự chú ýcủa một ám ông nhất ịnh Thực tế cho thấy, có những ng°ời nồi tiếngth°ờng °ợc chia thành nhiều nhóm ng°ời khác nhau:
(i) Nhóm những ng°ời có thành tích, sự thành công nổi bat trong l)nhvực nào ó iển hình nhóm ng°ời này nh° các cầu thủ, ca s), diễn viên, vận
ộng viên Với thành tích nổi bật trong l)nh vực nhất ịnh, những cá nhânnày th°ờng thu hút sự quan tâm của những ng°ời hâm mộ l)nh vực ó.
(11) Nhóm những ng°ời có ịa vị xã hội cao Những cá nhân có ịa vicao th°ờng thấy các quan chức trong các Chính Phủ (Tổng thống, thủt°ớng, các bộ tr°ởng ), ng°ời ứng ầu các tô chức mang tính quốc tế
nh° Liên hợp quốc (United Nations), Liên minh Châu Âu , những thành
viên thuộc các Hoàng gia (Hoàng gia Anh, an Mạch ) Những cá nhân
này luôn thu hút vào các cá nhân trong xã hội vì sự tò mò, muốn tìm hiểu
cuộc sống của những ng°ời có ịa vị cao, giàu có có sự khác biệt nh° thếnào với những ng°ời bình th°ờng.
(iii) Nhóm những ng°ời có một hoạt ộng hoặc một chuỗi hoạt ộng
hoặc có những ặc iểm “bất th°ờng” Sự nôi tiếng của một cá nhân có thê
ến từ nhiều lý do khác nhau Ông Shridhar Chillal, ng°ời An ộ nỗi tiếng
Trang 39vì có bộ móng tay °ợc nuôi trong suốt bảy thập kỷ và dài nhất thế giới.Việc ông này quyết ịnh cắt bỏ i bộ móng tay của mình cing thu hút rấtnhiều ám ông và giới truyền thông T°¡ng tự nh° vậy, chỉ cần °a vào
từ khoá “ng°ời cao nhất thế giới”, “ng°ời nặng nhất thế giới” vào các
trang tìm kiếm sẽ cho rất nhiều kết quả giới thiệu về những ng°ời này, về
các hoạt ộng th°ờng nhật của họ.
(iv) Nhóm ng°ời nổi tiếng gan liền với một sự kiện bất th°ờng gây
nên sự tò mò, thu hút của ám ông Các cuộc hôn nhân chênh lệch nhiềutuổi giữa ng°ời àn ông với ng°ời phụ nữ, diện mạo hoặc rất xinh ẹp,hoặc rất ẹp trai hoặc có nét kỳ quặc của một ng°ời sau khi thực hiện phẫuthuật chuyền giới ều có thé thu hút sự chú ý của ám ông và biến họ
trở thành những ng°ời nổi tiếng “bất ắc di”, có thé không theo ý chí,mong muốn của họ
Ba là, ng°ời nỗi tiếng luôn là ng°ời ối t°ợng bị xâm phạm quyềnriêng t° phố biến vì bản thân ho với những hình anh, thông tin trong ời
sống hàng ngày của mình luôn thu hút sự quan tâm của số ông và có khả
nng thu hút nhiều hon sự quan tâm tới nhiều ng°ời Một yếu tô tâm lý phổbiến của con ng°ời là luôn quan tâm tới chuyện ng°ời khác, °a ra cácbình luận, phán xét các câu chuyện không thuộc về mình Chính vì lẽ ó,
ng°ời nổi tiếng d°ờng nh° trở thành “miếng mỗi ngon” của truyền thông
(i) Ng°ời nỗi tiếng dé bị xâm phạm quyền ối với hình ảnh
Trang 40Hình ảnh ng°ời nổi tiếng luôn thu hút °ợc nhiều ng°ời, từ nhữngng°ời hâm mộ, những ng°ời tò mò, những ng°ời hâm mộ với những ng°ờinồi tiếng khác mà luôn °ợc coi là “ối thủ” của ng°ời này nên chính vìthế, hình ảnh ng°ời hâm mộ rất dễ bị xâm phạm, bị sử dụng hình ảnh.Nhiều tr°ờng hợp, hình ảnh ng°ời nỗi tiếng còn °ợc sử dụng dé làm hình
ảnh quảng cáo, h°ớng ến mục tiêu lợi nhuận mà không °ợc sự ồng ý
của chính ng°ời này Nhiều ng°ời nổi tiếng sau khi biết sự xâm phạm hình
ảnh có thể thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền hình ảnh của mình nh°yêu cầu cham dứt hàng vi vi phạm hoặc kiện ra toà yêu cham dứt hình vi và
bồi th°ờng thiệt hại Tuy nhiên, sự xâm phạm về quyên ối với hình ảnh
diễn ra phổ biến dẫn ến nhiều bản thân ng°ời nổi tiếng không thé bảo vệ
quyền ối với hình ảnh của mình một cách tuyệt ối, triệt ề
(ii) Ng°ời nổi tiếng dé bị xâm phạm quyền riêng t°
Từ các hoạt ộng mang tính công việc cho ến các hoạt ộng hàngngày, thuộc về sinh hoạt cá nhân, các mối quan hệ tình cảm, gia ình củang°ời nổi tiếng luôn là ối t°ợng ể nhiều ng°ời tò mò, tìm hiểu Minhchứng cho hiện t°ợng này là trên hàng ngàn các trang báo iện tử của cácquốc gia trên thế giới hàng ngày ều cô gắng °a thông tin mới liên quan
ến những ng°ời nôi tiếng ở các l)nh vực khác nhau: chính trị, nghệ thuật,vn hoá Rất nhiều ng°ời nôi tiếng, ặc biệt các nghệ s) nh° diễn viên, ca
s) trong các bài phát biểu từng khang ịnh rằng khi họ trở nên nỗi tiếng,mọi vẫn ề thuộc về riêng t° của họ lại trở thành vấn ề mà họ phải giữ bímật, bảo vệ Họ luôn bi de doa trong việc các vấn ề thuộc về sự riêng t° sẽ
bị những khác biệt và công bố bằng nhiều cách ra ám ông, từ ó dẫn ến
ời sống hàng ngày của họ bị ảnh h°ởng nghiêm trọng
(iii) Ng°ời nỗi tiếng dé bị xâm phạm quyên bí mật cá nhân, bí mật
gia ình