1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Pháp luật dân sự ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử

166 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Dân Sự Ở Việt Nam Trong Tiến Trình Lịch Sử
Tác giả TS. Vũ Thị Yến, ThS. Nguyễn Thị Khánh Huyền, TS. Trần Hồng, PGS.TS. Nguyễn Thị Ng, Th.S. Nguyễn Thị Quỳnh Trang, TS. Vương Thanh Thúy, Th. Phạm Thị Thu Hiền, ThS. Nguyễn Thị Xuân Huyền, TS. Kiểu Thị Thu, ThS. Trần Thị Hoa, ThS. Hoàng Thị Loan, ThS. Đậu Công Hiệp, TS. Trần Thị Hoa, ThS. Ngô Tuyết Mật, TS. Nguyễn Văn Hợi, ThS. Hoàng Thị Lan Phương, ThS. Hà Thị Lan Phương
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp Luật Dân Sự
Thể loại kỷ yếu hội thảo khoa học
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 17,48 MB

Nội dung

"Những tư liệu này kết hợp với nguồn ti liệu đã sử: Truyền thuyết Trim trứng,truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tính...eho thấy : + Thời Văn Lang ~ Âu Lạc đất đai thuộc sở hữu của công xã nông

Trang 1

BỘTƯPHÁPTRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Ở VIỆT NAM TRONG TIEN TRÌNH LICH SỬ

DON VỊ TÔ CHỨC: KHOA PHÁP LUẬT HANH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

Fre Taw trôno TH TH VN

[TRƯỜNG DAI HỌC LUAT HA NỘIPHONG aC _5í

Trang 2

MỤC LỤC

PHÁC THẢO DIỆN MAO CUA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIET NAM.

'TỪ NGUÒN GÓC TỚI THỜI KI CAN ĐẠT

TS Vũ Thị ¥én~ThS Nguyễn Thị Khánh Hayên

PAC TRƯNG CỦA CHE ĐỘ SỞ HỮU.

ĐẮT ĐẠI Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIỀN.

TS Trân Hồng Những

SỞ HỮU DAT ĐẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

PGS.TS Nguyễn Thị Ng

'QUI ĐỊNH VỀ CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG

‘CAC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM.

Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trans

29

rt

(CHE ĐỊNH SỞ HỮU TRONG PHÁP LUAT DAN SỰ VIET NAM THỜI

HIEN ĐẠI QUA CÁC BỘ LUẬT ĐÂN SỰ.

TS Vương Thanh Thúy

| CHẾ ĐỊNH HỢP ĐÔNG TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIEN VIỆT NAM

Th Phạm Thị Thu Hiền

(CHE ĐỊNH “KEE UGC” TRONG BỘ DẦN LUẬT BÁC KT 1931

ThŠ Nguyễn Thị Xuánh Huyền

poe PHAP LUAT DÂN SỰ VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠICHE ĐỊNH HỢP ĐÔNG TRONG

TS Kiểu Thị Thu) Linke

Trang 3

'TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRONG BỘ QUỐC TRIÊU HÌNH LUAT

'TRIỀU HẬU LÊ

ThS Trần Thị Hoa

'QUI ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIET NAM VE TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ.

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CỦA PHAP LUẬT PHONG KIEN

VIET NAM VẺ THỪA KE

ThS Đậu Công Hiệp

86

“THỪA KE TRONG PHAP LUAT PHONG KIÊN TRUNG HOA

VA ANH HUONG DEN PHÁP LUẬT THỪA KE Ở VIỆT NAM

TAS Trần Thị Hoa- ThS Ngô Tuyét Mat

9

CHÍ ĐỊNH THỪA KẾ 'TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

TS Nguyễn Văn Hợi

7

'NHỮNG NOIDUNG CƠ BAN CỦA BO DÂN LUẬT BAC KỈ 1931

ThS Hoàng Thị Lan Phương. 105

NHONG GIA TRI ĐẶC SẮC CỦA PHÁP LUẬT DAN SỰ VÀ.

TO TUNG DÂN SỰ PHONG KIÊN VIỆT NAM

ThS Hà Thị Lan Phương,

167

Trang 4

PHAC THẢO DIỆN MAO CUA PHÁP LUAT DAN SỰ VIỆT NAM TỪ

NGUON GÓC TỚI THỜI Ki CAN ĐẠI

TAS Vũ Thị Yến ~ Thể Nguyễn Thi Khánh Huyền

BM Lịch sử NN và PL- Khoa PL Hành chinh- Nhà nước.

Tổng quan: Phải tới giai đoạn cận đại, pháp luật dân sự Việt Nam mới được biếtcẩn với te cách là nghành luật độc lập Tuy nhiên để việc nghiên cửu được thuận

lợi chúng ta vẫn phải sử dụng thành quả của Khoa học pháp lí thời cận, hiện đại

tách riêng những quy định mà thời cận hiện đại xếp vào lĩnh vực dân sự để tiếp

1 Pháp luật dân sự & Việt Nam thời cỗ đại

LL Pháp luật din sự của nhà nước Văn Lang ~ Âu Lac

Nha nước đầu tiên côa người Việt, nhà nước Văn Lang và kế đó là nhà nước Au

Lạc hình thành vào TNKI TCN Tư liệu nghiên cứu về nhà nước Văn Lang — Âu

Lge nói chung và pháp luật dan sự giai đoạn 46 nói riêng không nhiều, Dựa vào tư liệu khảo cổ ( mộ táng) và dã sử có thé phác thảo vài nét về pháp luật dan sự gỉ

đoạn này

Nauin ti liệu mộ ting cho thấy: trong các mộ táng cổ niên đại vào thời ki Hàng

‘Vuong ( TNKII TCN- đầu TNKT) tìm được tại Làng Cả (huộc địa phận của phường

‘Tho Sơn, TP.Việt Tri, tinh Phú Thọ) và Đông Sơn (phường Hàm Rồng, TP Thanha) không phân biệt din ông hay din bà, người gia hay trẻ con đu có đồ tùy ting

"Những tư liệu này kết hợp với nguồn ti liệu đã sử: Truyền thuyết Trim trứng,truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tính eho thấy :

+ Thời Văn Lang ~ Âu Lạc đất đai thuộc sở hữu của công xã nông thôn,

sở hữu tư chỉ được xác lập đối với tư liệu sinh hoạt

~ Quan hệ giữa các thành viên rong gia đỉnh khá dân chủ: tài sản được

chia đều không phân bit

~ Quan hệ giữa vợ và chồng khá bình ding: quyén ngang nhau về nuôi

sơn,

~ _ Chế độ gia đình phụ quyền và hôn nhân một vợ một chồng đã được xác.lập

[Nh vậy, với nguồn ải liệu ít 6 chúng ta cũng phần nào nhìn thấy điện mạo và

cược nét bản sắc của pháp luột din sự thời Văn Lang ~ Âu Lạc, một nền pháp luật

‘mang dầu dn của văn hoa bản địa ~ văn hóa âm tính: khá dân chỗ trong gia đình và

tôn trọng phụ nữ.

Trang 5

412 Pháp luật dân sự thời Bắc Thuộc ( 179 TCN ~ 905)

Nam 179 TCN cuộc kháng chiến chống xâm lược thất bại, Âu Lạc rơi vào ách đô

hộ của phong kiến phương Bắc Cùng với việc đùng bạo lực quân sự để bình định,phong kiến phương Bắc tiến hành nhiều chính sách nhằm bóc lột và biến Âu Lạcthành ving đất nội địa Đồng hóa là chính sách hữu hiệu để phong kiến phươngBắc thực hiện mục tiêu đó Dé đồng hóa về chính trị pháp lí, pháp luật phong kiến.phương Bắc đã được đưa vào Âu Lạc Ngoài các văn bản đơn lẽ do hoàng để vangười đứng đầu chính quyền đô hộ ban hank, các bộ luật của phong kiến TrungQuốc được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ nảy sinh tại Âu Lạc Đứng trước

“chính sách đó, người Việt đã đầu tranh 48 duy trì nét bản sắc và bão vệ phong tụctập quán của din tộc mình Cuộc đấu tranh giằng co giữa hai tộc Hán — Việt đã dẫntới đặc điểm: ở phạm vi Lanh thé Ân Lạc cũ có sự song song tằn tại hai nguồn luật,

hai hệ thống pháp luật Trong bồi cảnh ấy pháp luật dân sự vừa tiếp xúc và thâu

nhận yếu tổ Hán, vừa bảo lưu yếu tố Việt Diện mạo của pháp luật dân sự do vậy

cũng thay đổi

Chế định quyên sở hữu: Không được quy định trên văn bản mà toát lên từ tìnhthần của các quy định về tô thuế Dựa trên quy định về tô thuế mà làng xã và các hộgia đình phải đóng góp đã ghỉ nhận và bảo vệ chế độ sỡ hữu đa hình thức

~ _ Sở hữu nhà nước: Trên danh nghĩa toàn bộ ruộng đất thuộc quyển sởhữu của nhà nước, đứng đều là hoang 48 Trung Hoa Hoang để Trung

“Hoa trao quyền đại điện cho chính quyền đô hộ,

~ _ Sở hữu ling xã: vừa là tần dư của các công xã nông thôn vừa là kết quả

đấu tranh của người Việt do vậy sở hữu làng xã được chính quyền đô

hộ chấp nhận và chi tồn tai trong thực tế

~ _ Sở hữu tự nhân lẫn đầu tiên được thừa nhận và cũng chỉ là sở hữu tồn

tại trong thực tế,CHế định hôn nhân và gia dink: Theo Hiậu Hán thư

~_ Ấp đặt chế độ hôn nhân theo độ tuổi, hôn nhân có đồ sinh 18 tra kết

hôn ở tabi 20 — 50; gái từ 15 ~40

~_ Người Việt vin duy tì tục git r8 va tio hôn theo phong tụ tập quán

của dân tộc minh.

2 Pháp luật dân sự ở Việt Nam thời trung đại.

Gian độc lập sau hơn 10 thé ki Bắc thuộc, người Việt tích cực kiến tao đất nước.

‘Van minh chính tr - pháp lí Hán suốt thoi ki trung đại đã được giai cấp thống tị

Việt Nam tiếp thu 48 đựng xây nhà nước và pháp luật của din tộc mình Nguyên

nhân cơ bản din tới giai cấp thông tri chủ động học hỏi người Hán:

Trang 6

= Các vị hoàng đế của phong kiến Việt Nam đều chấp nhận là chư hầu.

của phong kiến Trung Quốc

~ Nền chính tr - pháp lí của Trung Quốc khá phù hợp với hoàn cảnh và

lợi ich của phong kiến Việt Nam

Dựa trên các văn bản chính thống do nhà nước ban hành người ta thấy pháp luật

cđân sự của Việt Nam thời trung đại tiếp th, thâu nhận nhiều yếu tố Hán Tuy nhiên

trong quá trình thâu nhận; các triều đại phong kiến Việt Nam đã gọt rữa, lựa chọnyếu tố Hán cùng với việc bảo lưu "Việt Với phương pháp xây dựng pháp luật

Ấy, yếu 6 Hán được bản địa hóa, yéu tổ Việt xích lại gin hơn với yếu tổ Hán và các

quy định trong các chế định của lĩnh vực dân sự đạt tới sự kết hợp hài hỏa của hai

yếu tố Hán và Việt

“Chế định Hôn nhân gia đồnh

~_ Xác lập và bảo vệ chế độ gia đình cửu tộc, gia trưởng

~._ Xác lập và bảo vệ chế độ hôn nhân không tự do, bắt bình đẳng

= Chấp nhận sự tồn tại của gia đình luật tục: gia đình nhỏ

~ Phan nào bảo vệ quyền nhân thân va tai sản của người phụ nữ

Chế định quyền sở hữu

= Quyền sở hữu nhà nước không cần tuyên bố trên văn bản mà được xác lập dựa trên tập quán chính trị bén vững của các quốc gia Nho giáo và hướng Nho Quyền sở hữu nhà nước thiêng liêng và được bảo vệ tuyệt

đối

= Sở hữu tư nhân không mới so với pháp luật Hán bởi xét về bản chất

đều là sở hữu chồng ~ sở hữu kép( danh nghĩa thuộc về nha nước song.thực tế thuộc sở hữu tu nhân) Tuy nhiên nếu ở Trung Quốc sở hữu tư

nhân chủ yếu ở quy mô lớn thì Việt Nam thời trung đại lại chủ yếu ở

quy mô nhỏ.

~ _ Sở hữu làng xa: là điểm độc đáo ở Việt Nam ( đây là hình thức sở hữu

không xuắt hiện ở Trung Quốc thời phong kiến) Mặc dù chỉ tồn tại trên

thực tế và bị hạn chế các quyền năng cơ bản xong sở hữu làng xã thời

trung đại ở Việt Nam lại là hình thức giữ vai trd chủ đạo

Chế định hợp ding

Trang 7

~ _ Trong các bộ luật của phong kiến Việt Nam có quy định cụ thể bon so

với phong kiến Trung Quốc Trong các bộ luật của phong kiến TrungQuốc chế định hợp đồng được quy định khá sơ sài, phần lớn chỉ đưa

biện pháp chế tải khi có hành vi giả mạo hợp đồng Tại Việt Nam nhà

âm luật (nhất là thời Hậu Lê) đã quy định khá rõ về: đối tượng của hợpđồng, chủng loại hợp đồng, hình thức hợp đồng, điều kiện giao kết hopđồng, biện pháp đâm bảo hợp đồng,

= _ Chủ thể của hợp đồng trong pháp luật phong kiến Trung Quốc là din

ông gia trường trong khi phụ nữ Việt Nam được đứng dang chủ thể

cùng chồng.

Chế định thừa kế

Quan niệm về bữa kế

ĐỂ đâm bảo sự trường tồn của gia đình và dong họ và đảm bảo trật tự của đại giađình phụ quyền gia trưởng các quốc gia phong kiến Nho giáo và hướng Nho đều

đưa ra quan niệm về thừa kế khá khác biệt so với thời hiện đại Thừa kế thời phong

kiến ở Trung Quốc và Việt Nam không chỉ bao gồm quyền và nghĩa vụ về vật chất

mà còn bao gồm quyền và nghĩa vụ tỉnh thần Về tỉnh thần: người được thừa kế sẽđược quyền và nghĩa vụ nổi tiếp các thé hệ đi trước giữ việc thờ cúng và mộ phần

‘VE vat chất: người được thừa kế sẽ có quyền thừa hưởng gia sản mã người qua đời

để lại, song khi thừa hưởng phải làm cho tài sin phát triển

'Các loại tài sản thừa kế

= Tài sản thờ cúng: tài sản giao cho người nối doi nhằm mục đích thờ

cúng tổ in, thờ cũng người dé Ia tải sản thừa kế

~ Tai sân thông thường: tài sản dành để duy tr cuộc sống

“Cách thức chia thừa kế

~ Chia thừa kế theo đi chúc

~_ Chía thốn kế theo hật

“Trong cách thức chia thừa kế theo luật: ngoài quy định về thừa kế tai sản từ cha me

trong Quốc trigu hình luật, nhà làm luật còn chú trong quy định về thừa kế tài sản từ

vợ chồng khi hôn nhân không có con chung ( đây là vấn đề các bộ luật của phong

kiến trung Quốc thường thả nổi)

“Nguyên tắc xác định đối tượng thừa kế tài sản thờ cúng dù trong trưởng, trọng nam,

‘trong dich( 388,389 HD; 76 GL) theo đúng tỉnh thần của hệ tư tưởng chính trị pháp,

It Nho giáo song pháp luật phong kiến Việt Nam lại sớm đưa con gái trưởng vào diện được thừa kế Khối tài sản thông thường trong các bộ luật ban hành thời

Đường, Minh, Thanh của Trung Quốc chỉ được chia cho con trai song tme Quốc

4

Trang 8

triều hình luật của phong kiến Việt Nam lại được chia đều cho con trai, con gái nếu

họ là cơn cing me.

"Đôi điều gợi mở trên giáp ta xác định rõ nét hơn điện mạo của pháp Ingt dan sự Việt

‘Nam thời trung đại Gan chín thé kỉ xích lại gắn nhau, thắm thấu trong nhau của hai

yếu tố Hán - Việt đã tạo ra một nền pháp luật dân sự truyền thống vừa mang đệm

dầu Ấn của cu dân bản địa vừa hội nhập cùng với khu vực.

3 Pháp luật dân sự ỡ Việt Nam thời cận đại.

Năm 1858 Thực dân Pháp nỗ súng xâm lược Việt Nam Dù đã tiến hành kháng

Pháp song vì nhiều i do khách quan và chủ quan vương triều Nguyễn buộc phải ki

kết nhiều bản hòa ude chấp nhận sự có mặt của người Pháp tại Việt Nam Đồi sống, chính trị - pháp If nói chung và pháp luật dân sự nói riêng tại Việt Nam giai đoạn nay có nhiêu thay đổi Nếu các quy định trong linh vực dn sự trong thời kỉ phong

kiến chi là một bộ phận trong các bộ luật tong hợp thi thời kì cận đại đã được tách

ra thành các bộ luật độc lập Ngoài việc sử dung bộ luật Naponeon, chính quyền

thuộc địa còn ban hành cho mỗi kì 1 bộ luật dân sự riêng: Dân luật Bắc Kỷ, Dan

luật Trung kì và Dân luật Nam kì Nét nỗi bật trong nội dung pháp luật dân sự thời

kì này: có sự kết hợp của bai yến tổ Tu sản va Phong kiến

Yếu tổ te sân: bộc lộ khá rõ qua các bộ luật

~ Quan tâm xây dụng nhiều khái niệm pháp lí, nhiều khái niệm pháp lí

"Pháp nhân công, pháp nhân tư, động sản, bắt động sản lần đầu tiên xuất

hiện rong phép luật Việt Nam

~ Chi trong điều chỉnh cả quan hệ tai sản và nhân thân là điểm mới trong

cä 3 bộ dân luật ban hành ở Việt Nam thời thuộc Pháp Nhiều chế định

điều chỉnh về nhân thân lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam: quốc tịch,

chứng thư hộ tịch ( các chứng thơ và nhân thé bộ - Dân luật Trung Ki),

chứng thơ khai sinh, nói về sự thất tung ( người mất te)

+ Quan hệ nhân thân: độ tuổi kết bôn, ý chí của các bên tham gia vào quan hệ hôn nhân, quan hệ giữa cha mẹ với con cái, giữa vợ va chồng,

được đã đề cập một cách trực tiếp và rõ rằng.

~ Quan hệ tài sản: thừa nhận quyền sở hữu thiêng liêng bất khả xâm

+ Nhiều chế định điều chỉnh về quan bệ tải sản mới xuất hiện và chịu ảnh

"hưởng sâu sắc từ bộ luật dân sự Naponeon: thừa nhận và bão vệ sở hữu

tự nhân một cách tuyệt đối, quy định về quyền phụ thêm về sản vật do

tài sản sinh ra,

Yếu 16 phong kién: (yêu 16 truyền thông) được xác định là yêu tổ cốt lõi

trong phương pháp xây dụng nên các bộ luge dân sự giai đoạn này: * Thể lệ luật này

Trang 9

ý những chế độ cốt lõi cuả nước ta chỉ có châm chước sửa sang lại cho.

thích hợp với phong tục đã thay đổi và hiện tinh xã hội đã thay đổi của nước ta”

Chế định hôn nhân gia đình:

- _ Điều kiện kết hôn: được ông bà, cha mẹ đồng ý (điều 69,77 DLBK, 77

~HVHL))

~ _ Thừa nhận chế độ hon nhân đa the (4.79 DLBK, HVHL)

~ _ Cấm kết hôn khi có tang cha, mẹ (đ 84 DLBK,80 HVHL)

~ _ Thừa nhận và bảo vệ chế độ gia đình gia trường ( đ95,204, 205, 206 DLBK 204-207 HVHL)

"Nhìn một cách khái quát pháp luật dân sự Việt Nam từ thời cỗ đại tới thời kỉ cận đại

đã có thay đổi vô cing lớn Từ một nén pháp luật đân sự sơ khai mang đấu ấn bản

địa qua thời gian đã hội nhập và tích hợp được nhiều yếu tổ bên ngoài Sự tích hợp

đó giúp pháp luật dân sự Việt Nam vừa gìn giữ được bản sắc, phủ hợp với tập quánphong tue vừa tiếp thu được những tink hoa của các quốc gia có nda văn minh chính

trị pháp lí cao Sự tích hợp đó có thé quy về hai nguyên nhân chính:

= La hệ quả trong cuộc đấu tranh sinh tén của người Viet: đựng nước at đổi

với giữ nước

Ra đời vào đầu thiên ki II TCN, nhà nước Văn Lang — Âu Lạc sơ khai đã bị phong,kiến phương Bắc xâm lược Cuộc đấu tranh chống phong kiến phương Bắc thất bại

đã khiến quốc gia của người Việt chịu hàng ngàn năm đô hộ Trong hàng ngàn nim

ấy người Việt đã co cụm chống lại chính sách đồng hóa để giữ gìn những gi là bản.sắc nhất của dân tộc mình Sự bền bi đầu tranh đó khiến Việt tộc không bị hòa tan

trong vào dại gia đình Hán và chính thức giành độc lập vào thé kỉ X Những gi

người Việt gìn giữ đã được nhà nước độc lập tự chủ coi là cội nguồn để xây dựng

một nén pháp luật dân sự mang đậm dấu ấn của nền văn héa âm tính, khá hòa đồng

trong quan hệ nước và làng,

Thế ki XIX, sau khi xâm lược, bình định, thực dân Pháp tìm cách và áp đặt bộ máy

cai tị, phép luật của người Pháp ở Việt Nam Năm 1883 bộ luật dân sự Nam Kỳ

giãn yếu ra đời, dù đã đưa nhiều chế định mang tính định hướng và đậm dấu én của

| Nhu tác giả Hoàng Việt hộ ludt- Điều 1- Trang 29, NXB Hồng Đức, Hồ Nội 2015

6

Trang 10

pháp luật từ sản song pháp luật dân sự vẫn không thể phát huy hiệu quả như sự kì

vọng của người Pháp Người Việt bằng lệ làng của mình tiếp tục bảo lưu nét độc

đáo riêng có của minh trong lĩnh vực dân sự Dé điều chỉnh biệu quả những quan hệ

nảy sinh, chính quyền thực đân, phong kiến khi ban hành bộ luật dân sự tại Bắc ki,

‘Trung kì một mặt đưa vào các chế định, điều khoản giống với pháp luật mẫu quốc,

một mặt tính tới việc lưu giữ mộ số yếu t6 cổ truyền trong pháp luật

= 1à Rết qud của một tr duy cối mé, sắc bén, sẵn sàng hội nhậpđể tiếp thu tink

hoa chink tri pháp li của nhân loại

“Tư duy chính trị pháp lí này xuất hiện khá sớm: xuất hiện ngay từ thời kì Bắc thuộc:học kẻ thi 48 chống lại kẻ thù, học kẻ thi để làm phong phú chính minh Với từ uynày các chính quyền, nhà nước độc lập tự chủ xuất biện vào thudi ki Bắc thuộcđược tổ chức theo mô hình Han

'Giành độc lập các vương triều phong kiến Việt Nam vẫn tiếp nhận yếu tố Hán để.xây dựng pháp luật: “ Ta ra lệnh cho triều thần lấy luật lệnh của nước ta làm cănbản, tham chiếu luật Hồng Đức và Thanh triều; rút lấy, thêm bot, cân nhắc, biển tập.thành các bộ luật tiện dụng”

Dit quyền lực bị thu hep đáng kể, hoàng để triều Nguyễn thời cận đại khi đứng danh

nghĩa ban hành bộ luật đân sự ở Bắc kì và Trung kì cũng phần nào thể hiện tư duy.

tiếp thu những điểm tinh hoa của nhân loại: châm chước sửa sang lại cho thích.hợp với phong tục đã thay đôi và hiện tinh xã hội đã thay đổi của nước ta”

"Phân tích điện mạo của pháp luật dân sự Việt Nam từ thời cổ đại tới thời cận đại ta

thấy: để xây dựng một nền pháp luật dân sự phù hợp với đồi hỏi của thời đại ông cha ta ngoài việc có một tư duy chính tị pháp lí cởi mỡ sẵn sàng hội nhập còn chú trọng tới việc gin giữ và phát huy pháp luật dân sự truyền thống Khi hội nhập không tiếp nhận một cách cơ học ma tìm cách tiếp nhận có chon lọc và sing tao.

Khi giữ gìn truyền thống cũng tim cách nhận điện và loại bỏ những tập quán đã lỗithời cân rỡ sự phát iển của dân tộc Hy vọng những kinh nghiệm đó có thé vận

dang để xây dựng một nền pháp luật dn sự tiến tiến,hiện đại nhưng mang đậm dầu.

ấn dân tộc,

5 Hoàng Vs luật l tập T ương 6786

* Nhiều túc gi, Hoàng Việt hộ luật Điều I- Trang 29, NB Hằng Đức, Hồ Nội 2015

7

Trang 11

BAC TRƯNG CUA CHE DO SỞ HỮU DAT BAI Ở VIỆT NAM.

THOI PHONG KIÊN

TS Trần Hồng Nhưng

BM Lich sử NN và PL- Khoa PL Hành chính- Nhà nước.

'Với mọi quốc gia, đất dai luôn là tài sản quan trọng Đối với một đất nướcphát triển kinh tế nông nghiệp, ruộng đất chính là tư liệu sản xuất chủ yếu, là nguồn

audi sống chính của cư dân Với tính chất quan trọng 46, các quy định về sở hữu ở

"Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là quy định về chế độ sở hữu mộng đắt Khácvới pháp luật thời nay, pháp luật thời bly giờ không có những điều khoản và quyđịnh riêng về hình thức sở hữu Tuy nhiên, thông qua tư liệu lịch sử và văn bảnpháp luật về chính sách ruộng đất của các triều đại, có thể thấy, thời kì phong kiến ởViệt Nam tồn tại bai hình thức sở hữu ruộng dat co bản: sở hữu công và sở hữu tư,tương ứng với các hình thức sở hữu là các chủ sở hữu khác nhau

Sở hữu công là hình thức sở hữu giữ vai trò chủ đạo bao gồm bai bộ phận: sở

hữu Nhà nước và sở hữu làng xã Nhà nước (đại diện là nhà Vua) là chủ sở hữu tốicao đối với tất cả ruộng đất trong cả nước tức 14 có quyền Guin Ii, phân phối, thathuế đối với đất đai trong phạm vi lanh thổ minh cai quản Tuy nhiên, nhà vuakhông thé trực tiếp quan lí ruộng đất trên toàn bộ lãnh thổ mà chỉ trực tiếp quản lí

và sử dựng một phần nhỏ (tịch điền, ruộng sơn ling, ruộng phong cấp, ruộng quốc

khố, đồn điền, đất hoang ), phần còn lại nhà vua sẽ trao quyền quản lí sử dụngcho chủ thể khác chính là làng xã Tập thé làng xã ( đại diện là chính quyền sở tại)

là chủ sở hữu thực tế đối với ruộng đất công thuộc làng xã mình Với tư cách đó,lãng xã phân chia ruộng đất công cho các gia đình cây cấy ( thường là sự phân chia

có định kỳ ) và hing năm thu thuế ruộng đất công nộp cho Nha nước Vừa là tàn dircủa công xã nông thôn vừa là kết quả của quá trình phong kiến hoá về ruộng đất nên

sở hữu làng xã là sở hữu kép (danh nghĩa thuộc sở hữu nhà nước nhưng thực tế lại

thuộc sỡ hữu làng xa.

Sở hữu tư là sở hữu ruộng đất của cá nhân, hộ gia đình Nguồn gốc của ruộng đất từ khá đa dang bao gồm mua bán, khai hoang, Nhà nước ban cấp hoặc có được

do chấp chiếm biến công vi tư

Do tác động của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội và lịch sử, chế độ.

sở hữu mộng đắt ở Việt Nam thời phong kiến mang những đặc điểm riêng như sau

Trang 12

'Việt Nam đã tùng tin tại một loại quyền lye tối cao của nha nước trung ương đểvới đất dai đó là Quyền sở bm tối cao Quyển lực này khác với chủ quyền lãnh thổ,

‘thir quyền mà bắt cứ quốc gia nào cũng có Quyền sở hữu tối cao ở đây là quyền của.nhà nước trong việc phân phối, kiếm soát và quản lí đất đai, bao gồm đầy đủ cả baquyền năng theo định nghĩa của pháp luật hiện đại là chiếm hữu, sử dụng và địnhđoạt Một quyền lực như vậy xuất hiện không chỉ do ý chí chủ quan của nhà vua ma

cồn do những điều kiện khách quan của chính tr, kinh tế, lịch sử quy định.

"Thứ nhất, về chính trị , việc xác lập quyền sở hữu tối cao của nhà nước (mà

đại diện là nhà vus) đối với đất dai góp phần xác lập và cũng cổ thiết chế nhà nướcquân chủ trung ương tập quyền Quyển lực kinh tế này là cơ sở quan trọng cho

“quyền lực chính trị tối cao của nhà vua.

"Thứ hai, về kinh tế, do đặc điểm của kinh tế nông nghiệp lúa nước trong điều

"khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, thiên tai, hạn hán, lũ lụt diễn ra thường xuyên,

để dam bảo canh tác và nâng cao năng suất lao động, yêu cầu trị thủy, thủy lợi được

đặt lên hàng đầu Trị thủy, thủy lợi là công việc đồi hỏi phải có sự điều hành, tổchức trên quy mô lớn Các nhà nước phong kiến đã gánh lấy sứ mệnh này một cách

‘ur nhiền từ thé kĩ XI Chức năng kinh tẾ quan trọng của các nhà nước phong kiến làxây dựng, tu bé hệ thống thủy lợi, đề điều kết hợp với việc tổ chức các cuộc khai

hoang khẩn hóa Với ý nghĩa đó, mỗi mãnh đất mà người nông dân canh tác đều

hàm chứa site đầu tư của nhà nước,

Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu của lịch sử, các triều đại phong kiến Việt Nam

thường xuyên phải tô chức các cuộc kháng chiến chống xăm lược, thực hiện song

"hành hai nhiệm vụ dựng nước và giữ nước Công cuộc đó cũng đời hồi sự tập trung

“quyền lực cao độ trong đó quyền sở hữu tối cao về kinh tế góp phần cing cố quyềnlực và tạo điều kiện cho nhà nước thực hiện nhiệm vụ chính tị ma cả cộng đồng

giao ph.

‘Nhu vậy quyền sở hữu của nhà nước đối với đất đai được hình thành từ rất

sớm ở nước ta xuất phát từ yêu cầu của công cuộc đấu tranh giành và giữ nền độc lập tự chủ bên cạnh những đòi hỏi để phát triển nền kinh tế nông nghiệp lúa nước.

Quyền lực này được xác lập từ thời nhà Lý (thé kỹ XI) vã được cũng cổ vững chắc

‘va hoàn chỉnh nhất vào thời Hậu Lê (thế kỷ XV) và suy yé từ thế kỉ XVI đến

Trang 13

thế ki XIX do sự phát triển của chế độ tr hữu Quá trình đó được đánh dấu bằng các

sự kiện sau:

‘Nim 1092, nhà Lý lần đầu tiên trong lịch sử đã tién bành đo đạc lại ruộng đấttrong cả nước nhằm xác lập chủ quyền của nhà nước đổi với toàn bộ đất đai trong

cả nước; lập số điền bạ để đánh thuế theo điện tích

én thời Trần, quá trình xác lập quyển sở hữu này được tiếp tục thực hiện

"bằng việc nhà nước lập ra một số chức quan mới chuyên lo việc điền địa, trông coi

đê điều như Hà đê sứ, Đồn điền sứ

‘Nam 1397, Hồ Quý Ly đã trực tiếp can thiệp vào sở hữu tư nhân bằng cách

"thực hiện bạn điền, tịch thu phần ruộng đắt vượt quá giới hạn sung công nhà nước.Biện phấp này một mặt để tăng cường sức mạnh kinh tế cho nhà nước dang bị dedọa bởi các thé lực quý tộc phong kiến mặt khác cho thấy quyền sở hữu tối cao củanhà nước vé đất đai được thể hiện ngày cảng rõ nét

Thế ki XV, dưới triều Lê Sơ, một thiết chế hoàn chỉnh khẳng định trên pháp lí

quyển sở hữu tối cao của nhà vua đối với toàn bộ ruộng đất đã được thiết lập bằnghàng loạt những biện pháp như thống kê số ruộng đất để làm số ruộng đất, thi hành

chính sách lộc din, quân điềnŸ, ban hành quy định cắm biến ruộng đất công thànhxuộng đất tr, đặt ra chế độ tô thuế cho từng loại đất Với những quy định đó, nhànước trở thành chủ sở hữu công điền, nông dân làng xã trở thành thin din của nhànước và phải lâm moi nghĩa vụ với nha nước mới eõ quyền nhận rưộng Nếu nhưtrước đó, phần thu của nhà nước từ nguồn lợi do đất đai dem lại mới chỉ là mot loạicổng nạp mà người cổng nạp là tập thé các làng (chứ không phải là từng gia định.nông dân) thì nay đó chính là tô- thuế nhập lại, tính theo diện tích vA thu trực tiếp tircác hộ gia đình Ngoài những quy định chặt chẽ về công điền, công thổ, quyền sởhữu tối cao về ruộng đất của nhà nước còn thể hiện ở chỗ nhà nước có quyển canthiệp vào tất cả mọi hình thức sở hữu ruộng đất khác kể cả tư hữu Nhà nước có.quyền trưng dụng đắt với sự đền bù không đáng kể, có thé tịch thu ruộng đất tư vìnhững lí do chính trị thậm chí vì ruộng đất bị chủ nhân bỏ hoang không canh tác

apes năng nhà wa ten ci to cua lạ ca lp tỏ bản ở li png ngư tong hon tệ Rườn

alte et oe oar được i or halo: tay bg để bà heo (dược rye neo hấu Bs lường dt,

igen in hà ars ton tt hye em

Prop uth St ge ba nt sinh nea củ use 2 Hg Dy [1470-147 thạo để cà Lê pn ci

VÀ 8 vg’ Guan vine hang Em ghân emg, bnh ah wean hd chúng sổ những ngui ầm

‘i 8 qu, canting người ơn SP lã tig c cả Nong người eo quản quy tan xn rà Vt Nam,

Tsong Cự nh hp quận nora những gai đe con can gắn hn ết của hấp can

ân pong 8 hưng li rạng me và Hàn hệ ma We tờ Bể ơn oh Sa aa

10

Trang 14

‘Bang những biện pháp tác động vào sở hữu tu nhân và sở hữu làng xã, đây là

thời điểm quyền sở hữu tối cao của nhà nước đạt đến đỉnh cao và giữ vai trò chủ.đạo trong toàn bộ chế độ ruộng đất Điều này đã tạo cho chính quyền trung ương,

thời Lê sở khả năng xây đựng một mô hình cân bằng sở hữu tư nhân và sở hữu công

ling xã vừa phát huy được vai trỏ làm tác nhân kích thích sản xuất của sở hữu tr

nhân, vừa duy trì được ở mức cần thiết bệ đỡ kinh tế cho chính quyền trung ương.

Từ thé ki XVI đến cuối thé kỷ XVIII do sự suy yếu của chính quyền phongkiến trung ương, quyền sở hữu của nhà nước về ruộng đất cũng bị giảm sút Tình

trạng mua bán, chiếm đoạt công điền diễn ra khá phổ biến Quyền sở hữu tối cao

“của nha nước ngày càng bet trên thục tẾ, mỡ do quá tình Iii vào đánhnghĩa của nó Đền đầu thé ki XIX, sách Sĩ hoạn tu tr lục của Nguyễn Công Tiệp chobide tổng điện tích ruộng đất công tr cin cô nước là 3.396.584 mẫu, trong đồ ruộng

‘ur chiếm 839 (2.816.221 mẫu), ruộng công các loại chiém 17% (580.363 mẫu) Với

số lượng mộng công it 6i, quyển sở hữu tối cao của nhà nước về đắt dai chỉ còn trêndanh nghĩa Nhà Nguyễn đã cổ gắng duy trì nuộng đắt công bằng nhiều biện pháp cóphẩn chuyên chế, cir đoạn, tim cách can thiệp mạnh mé và quyết liệt vào ruộng đắt

tur điễn hình là việc thí điểm triển khai thu 50% số ruộng đắt của địa chủ Bình Định.

để sung công thời Minh Mạng try nhiên chính sách này trên thực tế không những

"không thành công mà còn đem lại những hệ quả tiêu cực.

'Ở Trung Quốc và một số nước phương Đông khác, một quá trình tương tự nhưvậy cũng đã diễn ra Khi quá trình br hữu hóa phát triển đến mức sở hữu tr nhân

chiếm ưu thé trong chế độ ruộng đất thì chính quyền trung ương liền lợi dụng quyền

sở hữu tối cao để chiếm riêng cho minh một số ruộng tr rất lớn Chẳng hạn cáohoàng dé cuối triều Minh thé ki XVI có tới 300 trang trai lớn với diện tích hàng vạn

mẫu Ngoài quyền lực chính trị, các hoàng để Trung Hoa còn là những địa chủ lớn

nhất theo đúng nghĩa Trong khi đó, ở Việt Nam các ông vua đường như “it có đầu

6c tu hữu” không chịu chấp nhận thực tế khách quan mang tính quy luật ấy Ruộng

cđất với từ cách là tài sản riêng của hoàng dé hầu như không có và diện tích do nhà

"nước trực tiếp quan lí chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ nhoi Do đặc điểm này, khi ruộng đát công bị thu hẹp, quyền lực thực tế của chính quyền trung ương cũng suy yếu theo,

‘img trước thực tế đó, nhà nước chỉ còn cách tăng cường các biện pháp chuyên chết

48 bảo vệ ruộng đất công, hạn chế sự phát triển của chế độ tư hữu ruộng đất

2 Sở hữu công làng xã tồn tại bén vững.

Sở hữu công làng xã được hình thành do tính chat tập thể của quá trình khai phá Người ta phải huy động đến sức mạnh của cộng đồng lang để chỉnh phục những vùng đất mới cho nên khi đất trở thành ruộng đất canh tác nó không phải là

1

Trang 15

sản riêng của ai Với tập quán đó, người Việt Nam cũng quan niệm những đất

đai khác không ding vào mục đích canh tác như đất bãi, đồi gò, rừng ni, ao, hồ,đầm hay cả bến sông cũng thuộc quyển quản lí của tập thé

Rung công làng xã vén là tr liệu sản xuất thuộc quyển sở hữu của các công

Sf nông thôn Khác với các quốc gia phương Tây, khi nhà nước ra đời các công xã.nông thôn cũng bi tan rã, sở hữu công của công xã bị trệt tiên, chỉ tồn tại duy nhất

"hình thức sở hữu tư nhân thì ở phương Đông và Việt Nam, khi nha nước ra đời công

xã nông thôn- tiễn thân của các làng xã sau này- vẫn còn tồn tại, Với sự ra đời cianhà nước đầu tiên- nhà nước Văn Lang- Au Lạc, các công xã nông thôn là những,đơn vị địa phương cơ sở của nhà nước, sở hữu chung về ruộng đất của công xã vẫnđược duy trì va thừa nhận Trải qua hon 1000 năm Bắc thuộc (179TCN-938) và đếnthời phong kiến độc lập ty chủ (938-1884), sỡ hữu công làng xã là một thực thể tồntại được nhà nước chú ý khi lường tính các chính sách về kinh tế, ruộng đất Sự tồntại của ruộng đất làng xã không những giúp nhà nước thực hiện được chính sáchđoàn kết dân tộc, duy trì, phát huy được truyền thống tự trị, tự quản làng xã mà còn.đảm báo được nguồn thu tô, thué, lao địch, binh dich

Do vai trò quan trong của mộng đất lang xã, các triều đại phong kiến đầu bạnhành chính sách ruộng đất nhằm quản lý và bảo vệ hình thức sở hữu này Nếu từ thế

kỷ X đến thế kỷ XIV Nhà nước cho phép làng xã tự phân chia ruộng đất theo tập

quán thi từ thé ky XV, quyền sở hữu làng xã bị can thiệp rất mạnh bởi nhà nước

“Trong thực tổ, Lê Thánh Tông với chính sách quân điền đã trớc đoạt quyền tự đo

đạc ruộng đất công và phân chia định kì cho các thành viên công xã theo tục lệ của.làng xã, biển làng xã thành người quản lý ruộng đất công cho nhà vua Những ling

xã tương đối tự trị trước đây trở thành đơn vị kinh tế phụ thuộc nhà nước vừa cung

cấp lương thực, thực phẩm, binh dich, lao dich vừa cung cấp đắt đai để nhà nước

ban cho những viên chức của mình Tuy nhiên, nhà nước vẫn có sự nhân nhượng

nhất định đối với tập tục của làng xã, việc phân chia ruộng đất được thực hiện theo.ryén tắc “Ruộng làng nào làng dy chia" thể hiện sự tôn trọng quyền sở hữu ruộng

của từng làng

Từ thé ki XVI trở đi, sở hữu ruộng đất công của làng xã không phải chỉ chịu

sức ép từ phía nhà nước ma còn bị quá trình tư hữu hóa tắn công liên tục Đến thé kỉ

XVII nuộng đất công làng xã bị thu hẹp làm cho các chính sách kinh té của nhà

nước không phát huy được hiểu quả Năm 1711, Chúa Trinh ban lệnh về chia cấp

ruộng đất có đoạn nói về tệ nạn này: “Chia đều ruộng làng, quân bình phú địch, đều

là chính sách lớn để nâng cao đời sống của dân Nhưng dân sinh còn chưa toại là vì

nhiều, ít chưa được đều, vì bọn hào dân làm điều tệ hại Ruộng tr đã bị nhà hào,

12

Trang 16

phú kiêm tỉnh” [2]; tr 118] Đến đầu thé ki XIX, tỉ lệ ruộng công chỉ còn 17% , Đó.

là mức chung trên cả nước, giữa các vùng miền và địa phương cũng có sự khác biệt

‘Nam 1852, theo lời Thượng thư bộ Hộ Hà Duy Phiên: “Thừa Thiên, Quảng Trị thì

ruộng công nhiều hơn ruộng tr, Quảng Bình thi công tr bằng nhau, còn các hạt

khác thì ruộng tu nhiều mà ruộng công ít, tỉnh Bình Định cảng ít hơn”[112; tr 367]

Xết quả nghiên cứu tư liệu địa bạ cho thấy sự phân bố không đều thể hiện trongphạm vi từng miền, ting tỉnh, có khi từng huyện, từng tổng Tại Bắc Bộ, trong khí

tỷ lệ công điền thé ở Thái Bình còn tới 31,43% thi ở Ha Đông chỉ còn 22,12% (thờiđiểm 1805) Thậm chí ở nhiều nơi đã tiệt tiêu vô số phần ruộng công của người

nông dân “Tai các làng như xã Mạc Xá, xã Thượng Phúc, thon Định Công đặc biệt

tại các làng buôn như Dan Loan, Da Ngưu, Báo Đáp, Phù Lưu tạo nên những làng

(63; tr.46]

hoàn toàn không có ruộng

sớm hay muộn tùy vào điều kiện của từng nước Nếu như ở Nhật Bản, toàn bộruộng đất trở thành sở hữu tr nhân từ thể ki XIV, ở Trung Quốc , đến thời Đường

sở hữu làng xã cũng bị trệt tiêu dẫn thi ở Việt Nam đến tận thé ki XIX vẫn còn sự

tồn tại của sở hữu làng xã Quá trinh tư hữu hóa ruộng đất trong các làng xã diễn ra châm chạp được cắt nghĩa bởi hai nguyên nhân chủ yếu:

Do nhu cầu cổ kết cộng đồng để tị thủy, khai Hoang và chống ngoại xâm là

“những yếu tổ khách quan thường xuyên tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội,

1am cho quá trình phân hóa trong các làng xã bị kim git.

Do chính sách bảo vệ công điền của chính quyền trưng ương

3 Chế độ tư hữu ruộng đất bị hạn chế, kiểm soát

6 Việt Nam chế độ tư hữu ruộng dat xuất hiện không sớm nhưng cũng không

phải là đến thời cận đại vẫn hoàn toàn thiểu vắng như nhận xét của một số học giả

phương Tây cuối thé ki XIX, đầu thé ki XX Nhận định đó xuất phát từ việc các học

giả đã “ốp” khi niệm tư hữu từ phương Tây sang Việt Nam, theo đó chủ sở hữu

phải có quyển định đoạt tối cao đối với ruộng đất của họ Thực ra, tiêu chí cơ bản để

"hận diện tính chất tư hữu về ruộng đất chỉ là quyền chuyển nhượng (cho, tặng, bán4) ruộng đất như một loại ti sản Có khá nhiều tr liệ lịch sử cho thấy ngay từ

thời Bắc thuộc đã có hiện tượng mua bán ruộng đất Đến thời Lý- Trần, việc tranh

kiện về ruộng đất đã diễn ra khá phổ biến Tuy chưa có thời điểm cụ thể xác lập chế:

độ tư hữu nhưng có thé khẳng định “từ thé ki XIII, sở hữu ruộng đất tư đã rất phátlên" Đó là quá trình tự nhiên, phù hợp với quy luật phát triển kinh tổ, Tri qua

fi Minh Giang, Sở hữu rưộng đắt một số nhạn xế từ ch sở, Tr 172

13

Trang 17

quá trình phát triển, đến thé ki XIX, ruộng đắt tư đã chiếm ưu thé hoàn toàn so với

ruộng đất công với tỉ lệ là 83% trên tổng số ruộng đất cả nước Pháp luật phong kiến

Việt Nam cũng đã có những quy định bảo vệ quyền sở hữu đất dai của giai cấp diachủ rất chặt chẽ Các hành vi xâm chiếm hoặc bán trộm đất đai sẽ bị trừng trị rất

nặng Digu 357 trong bộ luật Hồng Đức quy định: Người xâm chiếm bờ cõi ruộng.đất, nhỏ bỏ mốc giới của người khác, hay tự mình lại lập ra môc giới, thì bị xử

biểm hai tu Tiếp đó điều 358 quy định rõ: Người chat tre gỗ trong vườn mộ địa của

người khác thì bị xử iểm một tr và nộp tiễn tạ lỗi 10 quan; người lần chiếm giới

hạn phần một người khác cũng phải tôi như thé và phải bồi thường những chỗ lắn

chiếm; nếu là mộ nhà quyền quý thì tăng thêm tội Nếu các nhà quyền quý chiếmđoạt nhà cửa ruộng đắt đầm ao của lương dân, từ một mẫu trở lên, thì xử tội phar:

‘va 5 mẫu trở lên, thì xử tội biém Quan tam phẩm trở xuống thì xử tội tăng thêm hai

‘bac và phải bồi thường như luật định (điều 370)

Mặc dầu vậy, do chịu sự chi phối tác động của quyền quyền sở hữu tối cao của.

nhà nước về đất đai, quá trình tư hữu hóa ruộng đất ở nước ta đã dién ra không bình.thường Xét về quy mô, do tập quán chia đều ruộng đất thừa kế cho các con và

chính sách giới hạn tích tạ ruộng đất tư cia nhà nước, sé hữu tư nhân Việt nam thời

phong kiến luôn dừng ở mức nhỏ và vừa Ruộng đất tr chỉ bao gồm đất ở và đấtcanh tác và không có sự tập trung tại một địa bản mà thường xen ké với ruộng đấtthuộc sở hữu công, Dũ thửa nhận quyển sở hữu ruộng đất song Nhà nước luôn tim

cách can thiệp vào sở hữu từ nhân Khi ruộng đất tư phát triển, nhà nước điều tiết

bằng hang loạt chính sách, trong đó tịch thu sung công thông qua chính sách hạnđiền mà nhà Hỗ, nhà Nguyễn thực hiện được tính là cực đoan nhất Các chủ sở hữu

do vậy không có toàn quyền đối với ruộng đắt của minh,

"Đây là điểm khác biệt căn bản giữa Việt Nam với các quốc gia khác Ở châu

Au, chế độ tư hữu ruộng đất hình thành rất sớm và từ thời cỗ đại đã hình thành cácthiết chế bảo đảm quyền sở hữu tư nhân Ở Việt Nam, trong thời phong kiến, chế độ

tư hữu bị hạn chế bởi sự can thiệp của nhà nước và sự tồn tại lâu dai của sở hữu

làng xã, các thiết chế bảo đảm cho quyền sở hữu không thực sự phát triển

‘Nhin lại toàn bộ lịch sử phát triển của chế độ tư hữu ruộng đất chỉ thấy có bai thời Ki ruộng tư được phát triển tương đối tự do Đó là thời ki trước thé ki XIV và

‘trong thể ki XVI Õ thời ki thứ nhất, sự phát triển của tr hữu ruộng đất phủ hợp với

"nhu cầu mở rộng thé lực kinh tế của ting lớp quý tộc phong kiến đang hình thành

(Con thời ki thứ hai là lúc chiến tranh phe phái đang diễn ra triền miên làm cho chính quyền trưng ương không thể kiểm soát được sự phát triển của sở hữu tư nhân.

_Ngoại trừ hai thời này ra có thể nói sở hữu tư nhân trong thời kì phong kiến luôn

14

Trang 18

trong tình trạng bị khống chế, bị điều chỉnh thậm chí có lúc bị cắm đoán nên chưa.

"phát huy hết vai trò làm tác nhân kích thích sản xuất trong nông nghiệp

Nói tới thiết chế tư hữu, cần phải lưu ý đến một đặc điểm của lịch sử Việt

‘Nam từ năm 1558 đến 1786 với những chính sách phát triển kin tế và ruộng đất rấtkhác nhau ở hai miền Nam, Bắc Trong khi tập đoàn Lê- Trịnh ở miền Bắc thi hành

chính sách cấm đoán, ngần trở sự nhát triển của ruộng đất tự hữu thì @ miễn Namcác chúa Nguyễn lại khuyến khích dân chúng khai phá đắt hoang làm ruộng đất tr

Do điều kiện phát triển tương đối tự do, quá trình tập trung ruộng đất ở đây cũng.diễn ra mạnh mẽ từ khé sớm Đó là co sở phát triển kinh té hàng hóa trong nôngnghiệp ở đăng Trong Đền đầu thé ki XIX, đất nước thống nhất dưới sự quan lí củamột chỉnh quyền, nhưng những khác biệt về chế độ ruộng đất ở hai miền vẫn là mộđặc điểm lớn

4 Một số nhận xét, đánh giá.

"Khối quát về đặc điểm của chế độ sở hữu đất đại, trong bởi viết: "Mật sổ sư;

sở hữu đắt đại vã tân giáo ở Việt Nam hiện nay", Vũ Minh Giang đã phân

nghĩ

tich:

“6 Việt Nam, một xứ sở ma mưa 10, bão lụt didn ra thường xuyên, hệthống sông ngòi dày đặc, cư dân lấy trồng lúa nước làm nghề sống chỉnh không.thể làm ăn, sinh sống nếu thiếu sức mạnh của cộng đồng và vai trở dip đề trịthủy của Nhà nước, Điều này giải thích tại sao ở Việt Nam sở hữu công điền tồn

tai rất lâu, có thể nói là nhất thé giới Đó là một đặc trưng nỗi trội của chế độ sở.

ở Việt Nam, là di tồn của lịch sử được phản ánh đậm nét trong

các bộ luật về đất đai từ trước cho đến nay O Việt Nam từng tổn tai rất lâu dài

“quyển sở hữu tối cao của Nhà nước về ruộng đất Nhà nước có thé can thiệp vàotất cả các loại hình sở hữu, kế cả sở hữu ty nhân, chẳng han như ấn định quy mô

sở hữu (hạn điền), tịch thu rung bỏ hoang giao cho người khác cay cấy, hoặc

trưng dụng ruộng đất vào việc xây dựng các công trình công cộng (đắp đê, làm

đường, xây cắt cầu cống ) Điều này đã quy định tính chất không triệt để, không hoàn toàn của sở hữu tư nhân ở Việt Nam Có lẽ vì thé ma những người

"phương Tây đến Việt Nam vào đầu thé ky XIX, khi so sánh với chế độ ruộng đắt

ở châu âu, từng đưa ra nhận xét ring ở đây “không có sở hữu từ nhân”,

Những đặc điểm trong chế đô sở hữu đất dai ở Việt Nam thời phong kiến đã để

những hệ quả ở cả hai khia cạnh: tích cực và tiêu cực đổi với đời sống nhà nước.

và pháp luật ở Việt Nam trong cả quá khứ và hiện tại.

“V8 Minh Giang G009, "Vệ số suy ngĩ v sở bu ativan giá 8 Vệ Nam sưa và ray’, Tapeh

Cg sản (14), r2 Kẻ

18

Trang 19

‘Thi nhất, sự xác lập và tin tại lâu dai của quyền sở hữu tối cao về ruộng đất

của nhà nước là cơ sở kinh tế góp phần xác lập, củng cố nhà nước quân chủ trungtương tập quyền Trong một số giai đoạn, chính sách ruộng đất của nhà nước đã phát

"huy tác dụng tích cực, góp phần ổn định tinh hình kinh tế- xã hội Tuy nhiên, do nhànước quá chú trọng vào việc duy trì quyền sở hữu tối cao nên trong một số thời kì

đã thực hiện các chính sách có phần cực đoan, mệnh lệnh, ngăn trở quá trình phát

triển tự nhiên của sở hữu tư nhân về ruộng đất khiến cho chế độ sở hữu tư nhân ở

_Việt Nam bị biến dạng, quá trình tư hữu hóa diễn ra không triệt dé Bên cạnh đó,

các chính sách của nhà nước nhằm duy trì sự tồn tại dâu dai của sở hữu công, hạn

chế sở hữu từ nhân cũng mang lại những hệ quả tiêu cực Bị động chạm đến lợi ích,giai cấp địa chủ đã phản ứng lại bằng cách biến làng xã thành bầu trời riêng của

‘minh Tư ligu lịch sử cho thấy các chính sách ruộng đất của nhà nước thường bị

“khúc xạ” qua làng xã mà thực chất là qua đội ngũ hào cường (cường hào thời

phong kiến thực chất là đội ngũ dia chủ câu kết với bộ máy quản lí làng xã 48 chi

phối, lũng đoạn đời séng Tang xã) Lợi dung kế hở trong chính sách ruộng đất của

‘nha nước, cường hào đã chấp chiếm, ẩn lậu ruộng đắt khiến cho các chính sách củanhà nước đủ mang ý nghĩa tích cực nhưng trên thực tế đã bị võ hiệu hóa, không đạtđược kết quả như mong muốn Năm 1711, Chúa Trịnh ban lệnh về chia cấp ruộng

đất có đoạn nói về tệ nạn này: “Chia đều ruộng lãng, quân bình phú dịch, đều là chính sách lớn để nâng cao đời sống của dân Nhưng dân sinh còn chưa toại là vì

nhiều, ít chưa được đều, vì bọn hào dân làm điều tệ bại Ruộng tư đã bj nhà hảo.phú kiêm tinh”, Sang đến thé kỉ XIX, một báo cáo của Bộ Hộ năm 1879 tậu rằng:

“Tir Hà Tinh trở ra Bắc ruộng tư phẩn nhiều do bọn cường hào gian ác chiếm.riêng”

Sự tồn tại của quyền sở hữu tối cao về đất dai của nhà nước cũng đã ăn sâuvào tiềm thức nhiều đời của người nông dân và dễ lại đấu ấn đậm nét trong tất cả

các hình thức sở hữu ruộng đất Người nông dân mặc nhiên thừa nhận ruộng đất là của vua: "đất vua, chùa làng” Người ta coi việc nhà nước tham gia điều hành các hoạt động kinh tế là hiện tượng tự nhiên Từ đó nay sinh thối ÿ lạ, trồng chờ nhà nước và thụ động với sự áp đặt kinh tế của nhà nước Và đặc bit là tâm lí muốn gắn

{Bel ie sk te biên (2014) bản cen, NXE

‘GuSe sử quan triều Nguyễn, Đại Nam hve uc, tập,

18

0 hia hông tin, HN, 118

sao

Trang 20

liền với bộ máy nhà nước để duy trì và phát triển lợi ích kinh tế với ý thức “cóquyền thì có lợi”.

"Thứ hai, ruộng công làng xã tồn tại dai đẳng là cơ sở kinh tế bén chặt cho sựbảo lưu các quan hệ và thiết chế lang xã, duy trì tinh cộng đồng cao của các thành

viên Tuy nhiên, công điền cũng là cơ sở vật chất của chủ nghĩa bình quân “Xắn đềuhơn tốt lôi”, “chết một đống còn hơn sống một người”, thả chấp nhận khốn khổ chung cht không muốn một edi gì, người nào đột xuất vượt trội hon cộng ding,

không muốn người khác hơn mình, hưởng thụ hơn mình; níu kéo những cá nhân.

muốn vươn lên, muốn khẳng định mình là quan niệm phổ biến Sự đuy trì của tínhcộng đồng cao trong làng xã khiến cái tôi cá nhân bị chìm lắp trong cộng đồng, phụ

thuộc cộng đồng, không dấm thể biện chính kiến, quan điểm riêng Đây 14 nguồngốc của tâm lý dựa dim, ÿ lại vào cộng đồng, tập thể, không dám chịu trách nhiệm

“Cha chung không ai khóc, lắm si không ai đóng cửa chùa” Những tâm lítiều cực

nay vẫn còn in dấu ấn trong công tác cán bộ ở Việt Nam hiện nay, nếu tiếp tục đuytrì đó sẽ là tác nhân dẫn đến sự trì trệ trong kinh tế- xã hi

Bén cạnh đó, khi làng xã được nhà nước trao quyền tự phân chia ruộng đất

trong nội bộ, lại thiểu những thiét chế giám sát chặt chế đối với quá trình phân chia

và sử dụng ruộng đất dé dẫn đến sự lạm quyền, tùy tiện của chính quyển cấp xã

"Nhất là khi chính quyền này bị đội ngũ cường hào chỉ phối tì việc phân chia không

đồng đều thậm chí cướp đoạt ruộng đất của người dân là dng thực hiện

duge"®, Hiện tượng lạm quyền của chính quyền cấp xã trong quản lí rộng đắt cho

`5 Cá tức dựg nững hở ng rõ tr cụ hồ ð đồng bản Bắc ch nh cua rh về những tứ đạn mà eens a ng TH Sw tr ng Nn no nm in Cụ Tà He

{aye Bang npn, te Son BÉ ua fay 8 Bur uy Bg A non anh hà RE mọ te tay

Chống hon 6k hen pg vt rhun wana ar" một

"Big Shing tn ns ec re eg a Tmo ssbb căm Một đạc cla Dục TU tt a sto some tn ta nin tt ny ung, rng cho để ae bert rang hula ae

1883 midst 9 te bing 1,0 co eno Gl uta Goo yaa ob du St? Ms BRN) tn có

‘hig nea ơn ng hột 7 Gn ý noi enon SE) Rung cng te cồn cng tng ang, Sng

SEES chợ cm 22m to tak 0 pa a adn rg

‘Sra bế vio dc a ch cng anc tay 22a ae 9 ge me vy ma Aga 50.

Sing sung nana cscs ng 34 org ng tng cự Shae hg oo cag ua

xpi hy hana ym a ns ganna a ee

iu te gin mtn roe Tần en any nen ary vn cin ence tạp Rang Sing vi thurs mot prong el ong teáccc am bả văn vo" Se ng, Set hóc nh dị ch fang cơ nơ Bk

Set Go er a er do doin dt al

Bảng ưng he su chôhlEh vệ ức đem ca uit Th tu i Eh a accra

spa tine ha et mu den 1 ua, com emg oa cag ca ce ee cy vt ae ca

RENE Sve rg oe ob 3 tm ch gc Bac santana ig har

So guts | ipa 9 Dae Tụ ng 2 ins wey gunn, Rha cong ay aoa ve cnve Soy Die năng {Bro ham mã mươne tn ob an cen ch Sb tlm thn 3S cb yea ea oh ce ss lvợ”

Lễ Rosech tong cần Quay v8 mi đá Vt Nam met reba ch uc ch để nhận Sk

"29 Ng bn cng um Cục eh org gong ons mo ane cen Sst ng sông

he ts ong Co theo mw S| nộ a SS

Ne it hành rion hướn othe cíng Riệg cng ee 9 cg es niệu cn hóc nhạc lng as Se

IS yg dành eg vệ hạn cry is a Lan ho Trg cco ne ban Bội ac Pk

Seeman Me as alccee nt es dg Ot rey toe

‘gw fara ta ham mg nuked lương cnl tag [RST RSR

|IRƯỜNG Dal HOC KURT HAAN

7 [PHONG B00 i

Trang 21

đến hiện nay vẫn không phải là hiện tượng hiếm gặp Theo thống kê, 6 tháng dầu.

năm 2017, hơn 95% các khiếu kiện của người dan là liên quan đến đất dai, Nguyênnhân chủ yếu là do chính quyền cấp xã lạm dụng quyền lực trong việc ra các quđịnh về thu hồi và quy hoạch đất đại của nhà nước để chiếm lợi riêng, Cũng có

những nơi chính quyền co sở câu kết với các doanh nghiệp có thé lực kinh tế lớn lợidụng kẽ hở trong chính sách dit dai của nhà nước biển công thành tư Thực tế trên

đặt ra yêu cầu cho việc sửa đổi và hoàn thiện pháp luật về đất dai ở Việt Nam hiệnnay theo hướng cin quy định rõ rồng, rinh mạch hơn về quy hoạch sử dung đắt đai

và các trường hợp nhà nước thu hồi đất; đỡ bỏ rào cân trong sở hữu đất đai, khắc

phục những lỗ hỗng trong chính sách pháp luật, loại bỏ tinh trang thy tiện, tiêu cực

‘rong quá trình quản lý.

Thứ ba, đối với sở hữu tư nhân về đắt đai, trong lịch sử, do sự tác động củaquyền sở hữu tối cao và những điều chỉnh ty nhiên trong nội bộ làng xã, sở hữu tr

nhân bị biến dang, các chủ sở hữu không có toàn quyền đối với ruộng đất của minh.Người dân đóng khung trong làng xã, ít hiểu biết về pháp luật của nhà nước, chủyếu tuân thủ các quy định của lệ làng nên họ không có ý thức và không đủ khả nang

“phát hiện và bảo vệ quyền lợi của mình khi bị xâm phạm Đặc điểm này cần đượclường tính khi giải quyết bài toán về sở hữu đất đai ở Việt Nam hiện nay Liệu cóthể tư hữu hóa tuyệt đối được không khí người nông dân Việt Nam chưa hề quenvới quyền sở hữu tr nhân tuyệt đối Hơn nữa, nến biến tắt cả thành sở hữu tw nhânthi chính quyền trung ương sẽ mốt đi một bệ đỡ kinh tế quan trọng, vai trở điều tiết

và điều chỉnh vĩ mô sẽ giảm sút TỪ thực tế và điều kiện riêng của Việt Nam, một

chế độ sở hữu hợp lí đó là trên cơ sở khẳng định quyền sở hữu tối cao của nhà nước.

về ruộng đất, chủ động giao quyền kinh doanh đất cho cá nhân và tập thé bằng cách

tạo ra một loại hình chiếm hữu t nhân có điều kiện

Chế độ sở hữu với quy mô vừa và nhỏ cũng góp phần tạo nên tâm lí và lốisống tiéu nông Biểu hiện của tâm lí tiểu nông đó là tính tư lợi, chỉ lo việc của cánhân minh theo kiéu “đèn nhà ai nhà Ấy rạng”, “việc ai người ấy lo, bè ai người dychống”, lo vun vén cho cá nhân, không quan tâm đến những người xung quanh.'Người có tâm lý tiểu nông thường tin min, vụn vat, chỉ tính đến cái ăn ngay, trước.mit theo kiểu “được đâu hay đó”, tắm nhìn thiển cận, không có tằm nhìn xa, thườn;chỉ thấy những cái trước mắt hoặc những cái xây ra trong tương lai gần Người

nông dân quen sản xuất nhé, manh min mà chưa quen với sản xuất lớn, Đó là

những hệ quả tiêu cực của tâm If tr hữu nhỏ cần được khắc phục trong quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.

18

Trang 22

SỞ HỮU DAT DAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

PGS.TS Ngoễn Thị Nga

Khoa PL Kinh tế - Trường Đại học Luật HN.

Sở hữu là một trong những phạm tri “cổ điển” của khoa học pháp lý, được:

"người La Mã xây dựng thành hột từ hon 4000 năm về trước, và ngày nay, 46 à mộtphạm trù cơ bản của một hệ thống pháp luật, à một chế định tong luật dân sự củahầu hết các quốc giatrê thể giới

đề miu chốt trong bắt kỹ quốc gia

lần dẫu tiên về cải

Sở hữu đối với các tr liệu sản xuất là

nào, với thể chế kinh tế, chính trị, xã hội nào Hội nghị toàn qué

cách kinh tế ở Trung Quốc năm 1985 đã từng nhận định: Cuộc cách mạng về kinh

tế ở Trung Quốc sẽ không bao giờ thành công néu không cải cách quan hệ sở hữu,

trong đó, cải cách về sở hữu các tư liệu sản xuất trọng yếu là vấn đề mắu chốt và

trọng tâm hàng đầu Trong hệ thống tư liệu sản xuất thì đất đai bao giờ cũng được.nhắc đến đầu tiên Có thể nói, chế độ sở hữu, nhất là đối với đắt dai, tư liga sản xuất

là vấn đề vô cùng quan trọng đối với mỗi chế độ xã hội, mỗi quốc gia, nên cũng là

vấn đề được bản luận, được nhắc đến nhiều nhất Chế độ sở hữu là cơ sở để hình

thành nên quan bệ sở tu ~ thành phần quan trọng nhất trong quan hệ sản xuất, làvếu tổ quyết định đến qua trình tổ chức sản xuất và phân phối sin phẩm có được từkết quả của việc sản xuất đó Do vậy, chế độ sở hữu có liên quan đến xu hướng pháttriển của đất nước, liên quan đến tính hiệu quả trong quá trình quản lý, khai thác và

sử dụng tài sản của đất nước, là vấn để không thể né tránh đối với các nhà chính tri,các nhà kinh tế và các luật gia

“Chế độ sở hữu mã đặc biệt là sở hữu đất đai và các tư iệu sản xuất quan trong

khác ở Việt Nam luôn được ghi nhận trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992,

2013 Tuy nhiên, do tỉnh hình lịch sử và hoàn cảnh đất nước nên trong mỗi giai

đoạn lịch sử, hiển pháp và pháp luật Việt Nam quy định chủ thé, phạm vỉ, nội dung

“của chế độ sở hữu tài sản không giống nhau và cơ chế thực hiện, bảo vệ các quyền

sở hữu cũng khác nhau Trong bài viết nay xin được bin về vấn đề sở hữu toàn dân

VỀ đắt dai - Nhà nước là chủ sở hữu đại diện kể từ Hiển Pháp đầu tiên của nước Việt

‘Nam độc lập, thống nhất cả hai miễn Nam Bắc - Hiển Pháp 1980.

+6

Trang 23

1, Quan niệm vé “Sở hữu toàn dân về đất dai” và cơ sở cũa việc xây dựng

chế độ sở hữu này

* Về cơ sỡ dé xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở Việt NamXuyén suốt các bản Hiến pháp 1980", Hiến pháp 1992? và Hiến pháp hi

hành 2013'” đều ghỉ nhận: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân" Lý giải cho hình thức

sỡ hữu này hiện chỉ duy nhất ở Việt Nam xây đựng và thực hiện trong bồi cảnh xuhướng chung của thé giới là tư nhân hóa đất đai, ngay ở Việt Nam thì đối với các tr

liệu săn xuất khác không phi là đắt dai Nhà nước cũng ghỉ nhận đa hình thức sở

"hữu xuất phát từ một số khía cạnh lịch sử, kinh tế, chính trị và xã hội sau đây:

- Thứ nhấ, ở khía cạnh lịch sử: Về nguồn gốc tự nhiên cho thấy, đất đai là

tặng vật của tự nhiên ban cho con người, vì vậy, nó phải thuộc vé của chung và.không ai có quyền sở hữu riêng đối với nguồn ti nguyên đó, Mặt kháe, xét về khía

cạnh lịch sử đầu tranh dung nước va giữ nước của dân tộc Việt Nam, đất đai ở Việt

‘Nam là thành quả của cách mạng, là kết quả cia các thé hệ cha ông bao đời đầutranh để gin giữ, vì vẫy, nó của chung của toàn thé nhân đân, của cả din tộc Việt

Nam, La hiện thân của chủ quyền và lãnh thổ của quốc gia dân tộc và chủ quyển

- Thứ hai, ở khía cạnh chính tị, xây dựng chế độ sở hữu toàn dân mà Nhà

nước với vai trở là chủ sở hữu đại điện hoàn toàn phù hợp với mục tiêu và định

hướng chủ nghĩa xã hội, con đường mà Việt Nam đã lựa chọn và kiên định trong

suốt hơn 40 năm qua Theo đó, xây dựng một Nhà nước của dân, do dén và vi dân

là mục tiêu và lý tưởng cao đẹp mà chúng ta hướng tới Và sở hữu toàn dn mà Nhà

nước với vai trò là chủ sở hữu đại diện cũng không nằm ngoài mục tiêu này.

Thứ ba, xét ở khía cạnh kinh tế, trao cho Nhà nước với cách là chủ sở hữu

đại diện thì mới có khả năng và điều kiện 48 đưa ra những sách lược, chiến lược để

Xích thích, đầu tự đất dai ở những vùng trọng điểm, khơi day tiềm năng đất dai, kíehthích sản xuất phát Suy cho cùng, cũng chỉ có Nhà nước mới có đủ quyền lực

Điệu 19 Hiền pháp 1680,

TS Đầu 17 Hiến pháp 1902

ilu 53 Hiễn pháp 2013,

2

Trang 24

về chính trị, kinh tế và pháp lý để định hướng và có cơ chế đảm bảo cho việc khaithác và sử dụng đất ở phạm vi quy mô diện rộng Chi Nhà nước mới có đủ tiềm lực.

về tài chính, về khoa học công nghệ và bằng những chính sách ưu đãi nhằm thu hút

đầu tu, để biển hing trigu hocts đốt Hoang hóa, đất cin các nông lâm trường, các.trem trại, các doanh nghiệp lam ăn thua lỗ vào khai thác có hiệu quả

© một khía cạnh khác, mục tiêu trở thành đốc nước công nghiệp hiện đại vàonăm 2030 đã đến gần, theo đó, việc chuyển dich đất dai theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, chuyển địch cơ cấu kinh tế, chuyển địch lao động, việc

lâm đô thị hóa theo hướng vươn các 46 thị sẵn có ra bên ngoài và đô thị hóa ở các

‘ving nông thôn đòi hỏi phái phân bổ và điều chỉnh lại phần lớn điện ích đất, chủxyếu là đất nông nghiệp sang sử dụng cho các mục đích công nghiệp, song vẫn phảiđảm bảo hài hòa vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn, hướng tới sự pháttriển bền vững Đã là những việc làm lớn, không thể thực hiện bởi những cá nhân

tư hữu về ruộng đất riêng lẻ Vi vậy, trao cho Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu

điện cho toàn dân về đất dai thực hiện quyền này là hoàn toàn hợp lý trong giai

đoạn hiện nay.

Thứ, ở Khia cạnh xã hội: sỡ hữu toàn dn mà Nhà nước là chủ sở hữu đại

diện nhằm hướng tới sự hai hòa lợi ích của các chủ thé sử dung đất, đặc biệt, bảo vệ: cho những người nông dân mà với họ đất đai là nguồn sống, việc làm, là sinh kế để

họ tồn tai và phát triển, Bằng quyển lực của Nhà nước để can thiệp vấn đề này ítnhất là nhằm tránh tình trang thâu t6m của người giàu làm trắng tay người lao độnghiện đang chiếm tỷ lệ cao trong x hội hiện nay

Thứ năm, không nhất thiết phát triển kinh tế bằng con đường duy nhất là tw

nhân hóa đất đai Việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về đất dai mà Nhà nước

với vai trò là chủ sở hữu đại điện nhằm đảm bảo trật tự ổn định và phát triển bền.

‘ving về kinh tế, chính trị, xã hội

Tir kinh nghiệm tư hữu hóa tài sin và đất dai ở các nước Đông Âu Tư hữu

hóa đất đai có phải sẽ đem lại một bước chuyển minh, hay đơn giản chỉ là một sốhiệu quả, tiến bộ nào đó hay không? Kết quả quá trình tư hữu hóa ở Đông Âu đã

21

Trang 25

bude các chính khách và học giả phương Tây phải có cách nhìn nhận khác: “Thay vì

tuyên truyền tư hữu hóa là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển thì nay nó được.cho là cầu trúc của quyền sở hữu mới thực sự là kết quá của tiến bộ xã hội '" Hiệnnay, nhiều quốc gia trên thé giới vẫn duy trì chế độ sở hữu đất đai tương đồng voiViệt Nam như Anh, Canada, Úc với quyền sở hữu tuyệt đối là của Nhà nước(hoặc nhà vua) và quyền sở hữu hạn chế (thấp hơn, bị khống chế) của các tổ chức

và cá nhân khác Trong cấu trúc quan hệ sở hữu đất đai như vậy, sự phát triển có

hiệu quả của nền kinh tế thị trường vẫn được dim bảo

* VỀ quan niệm của sở hữu toàn dân về đất dai hiện nay

Gan 40 năm qua chúng ta vẫn duy trì, bảo vệ và thực thí quyền sở hữu toàn

dan về đất đai mà Nhà nước với vai trò là chủ sở hữu đại điện Tuy nhiên, phạm trù.này vẫn chưa thể nhận được sự đồng thuận và tán dương của giới chuyên môn, của

các nha khoa học va của người dân Trước mỗi sai phạm trong quản lý đất đai được

phát giác, cứ mỗi vụ án mã trong đó liên quan đến đất đai thì dường như người ta lại

có cớ viên vào hình thức sở hữu này Mọi rào cản từ tiếp cận đất đai, ừ khai thác và

sử dụng đất không hiệu quả thì sở hữu toàn dan đường như là cái duyên cớ để.người ta vin vào lỗi phát sinh từ đó mà ra Vậy, chúng ta hãy cùng bản về vấn đề này

để nhận điện rõ hơn thực trạng

Sự tồn tại thuật ngữ sỡ bữu toàn dân cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi, liênquan đến việc có thực sự có một cơ sỡ pháp lý ding din cho sự tổn tại của nó haykhông và nếu như có thì “sở hữu toàn dân” nên được hiểu chính xác IA sở hữu củachủ thể nào, chủ thể đó thực hiện quyền sở hữu của mình như thể nào Nếu khôngxác định rõ nội hàm của vấn đề này thì sở hữu toàn dân đồng nghĩa với sở hữu cộngđồng, sở hữu chung va ất sẽ dẫn đến tinh trạng "không của ai cả", "cha chung

không ai khóc"

‘Theo ¥ kiến của TS Phạm Duy Nghĩa thì “TỔ điển chúng ta không biết đếnKhdi niệm sở hữu toàn dân về đất dai" Ông Nguyễn Đình Lộc - nguyên Bộ trưởng

Bộ Tư pháp thì cho rằng, thời điểm xây dựng Hiến Pháp 1980 khi quy định đất dai

` Peter Ho, Wno owns China's land? Policies, Property nghts and Deliberate institutional Abiguf,

‘The China Quarterly, 2001, rang 388,

2

Trang 26

thuộc sở hữu toàn dân thi lúc đó nhiều đại biểu Quốc hội vẫn nghĩ: đất dai thuộc sở'

itu toàn dân nghĩa là mỗi người có một mãnh đất, chit không hiểu rằng tuyên bố

6 ding nghĩa với quắc hữu hóa đắt đại 1®

‘Bi sâu về mặt học thuật, có nhiều vấn đề cần bàn luận về khái niệm may

đến “sở hữu toàn dân” đương nhiên có thé hiển đó là quyền sở hữu chung của ít

nhất tắt cả mọi công dân đăng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam Điều này, về matpháp lý, đòi hỏi phải tạo ra một cơ chế để tất cả moi người dân (tức các đồng sở hữuchữ) đều có quyền tham gia "định đoạt” và “hưởng lợi” từ quyền sở hữu này Tuy

nhiên, dân số vốn là một đại lượng có tính biển động, do đó, sẽ không bao giờ xác

định được những ai đã, đang và sẽ là đồng chủ sở hữu Để đơn giản hoá, sẽ có thể

có cách lý giải rằng, Quốc hội chính là chủ thé của sở hữu toàn dân vì là “cơ quanđại điện cao nhất” Tuy nhiên, Quốc hội chỉ do các công dân từ 18 tui trở lên và

những người không bị tước quyền công dân bầu m chứ không phải toin dân; hơn

nữa, về thực chất, bầu cổ là hành vi thực hiện các quyền chính trị dé cấu tạo ra bộmay nhà nước chứ không phải hành vi uy quyển dân sự trong quan hệ sở hữu Thêm

‘vio đó, trong các hình thức sở hữu theo quy định của Bộ luật dân sự cũng không có

"hình thức “Sở hữu toàn dân”,

‘Va để hợp lý hơn cho những hoài nghĩ và còn nhiều tranh luận về vấn đề sửhữu toàn dân đối với Đắt dai, Luật Đắt dai năm 2003 trên cơ sở hiện thực ha Nghịquyết Trung ương Bing lần thứ Bay của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã lầnđầu tiên cắt nghĩa nội hàm của vấn đề sở hữu toàn dân nêu trên Theo đó, tại Điều SLuật Đất ai năm 2003 và được tiếp tục ghi nhận tại Điều 4 Luật Dit đai năm 2013:Dit đa thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại điện chủ sở hữu và thống nhất

quên lý",

(Quy định trên cho thấy, để tránh tin trạng cộng đồng sở hữu về đắt đai nhưngkhông xác định quyền và trách nhiệm cụ thể thuộc về a, pháp luật trao quyển này

cho Nhà nước đứng ra thay mặt toàn thể nhân dân làm chủ sở hữu đại điện Đến

đây, “nhà nước là người đại diện sở hữu toàn dân” thực hiện các quyền của chủ.

‘© ipitvneconomy vn/20 120827 khác htm,

100448756P0¢9620/s0-huu-toan-dan-ve-dat-d-matgoo-nhin-23

Trang 27

sở hữu đất đai, trong đó quyền quy hoạch, kế hoạch hóa đất đai, quyền giao đất, chothuê đất, chuyển mục đích sử dung đất và thu hồi đất là một trong những quyền thểhiện định đoạt tối cao của Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu đối với toàn bộ đấtđai Tuy nhiên, theo pháp luật thì chỉ có Quốc bội là người có quyền đại diện nhân.dân chứ không phải các cơ quan chính quyền như Chính phi và Uỷ ban nhân đân(trong khi quyền quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục dich sử dụng đất,thu hồi đất lại thuộc về UBND chứ không phải một cơ quan đại điện của nhândân), Đến đây cho thấy, dù pháp luật đất dai đã cố gắng làm rõ nội hàm của kháiniệm sở hữu toàn dân về đất đại, song cơ sở lý luận và nền ting pháp lý 48 vấn đềnày chưa thực sự được đảm bảo Do vậy, sự không đồng thuận của giới nghiên cứu.

"khoa học và của người dan là hoàn toàn dé hiểu Chúng tôi cho rằng, với cách thi

kế luật như hiện nay và đặc biệt là các quy định về quyền và trách nhiệm của Nhà

nước về đất đai hiện nay cho thấy, sở hữu toàn dân ma Nhà nước la đại diện chủ sở

"hữu phải thay bằng "Đất đai thuộc sở hữu nhà nước" mới thực sự đúng nghĩa

2 Quyền và trách nhiệm cũa Nhà nước với tu cách là chil sỡ hữu đại điệntoàn dân về đất đại theo pháp luật đất dai hiện hành và những vẫn để thực tẾ

đặtra

* Về quyền cia Nhà nước với tư cáchlà đại diện chủ sở hữu

va thực té trién khai

“Chỉ là chủ sở hữu đại điện song bằng các quy định cu thé trong Luật Đắt dai

2013 cho thấy, Nhà nước có rất nhiễu quyền trong lĩnh vực đất dai và thể hiện sự

can thiệp sâu vào các quan hệ đất dai Cụ thé các quyền của Nhà nước thé hiện;

(1) Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dung đất;

(2) Quyết định mục đích sử dụng đắt

G) Quy định về han mức sử dụng dt và thời hạn sử dụng đắt;

định thu hồi đắt, trưng đụng đất;

định giá đất, (6) Quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đắt;

(7) Quyết định chính sách tai chính về đất dai;

(8) Quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

'Cùng với đó, pháp luật đất đai quy định cách thức thực hiện quyền sở hữu đại

diện của Nhà nước đối với đắt dai Theo đó"”;

= Quốc hội bạn hành luật, nghị quyết về đắt đai, quyết định quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; thực biện quyền giám sát tôi cao đối vớ

ý và sử dụng đất đại trong phạm vi cả nước.

LỆ Điều 15 Luật Đặt đai năm 2013

iu 21 Luật Đắt đai năm 2013

4

Trang 28

Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyển thông qua quy hoạch, kế hoạchsit dụng đất của địa phương mình rước khi trình cơ quan có thẳm quyền phê duyệt;

thông qua bảng giá đất, việc thu hai đất thực hiện các dự án phát tiễn kinh tẾ« xãhội vì lợi ích quốc gia, công cộng của dia phương theo thẩm quyền quy định wiLuật này; giám sát việc thi hành pháp luật về đất đai tại địa phương

- Chính phi, Ủy ban nhân dân các cắp thực hiện quyển đại điện chủ sở hữu

ề đắt đại theo thấm quyên quy định tại Luật này

„ Với quan điểm nêu trên cho thấy, tính chất “đại điện chủ sở hữu” đối với đất

ai được làm rõ, thể hiện trên hai mat:

(1) Cơ quan có quyền trực tiếp quyết định các vẫn đề lớn trong quản lý đắcđại như ban hành luật, quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dung đất, quyết định thủ

hồi dl là các cơ quan dân cử (gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp)

(2) Quốc hội ban hành luật, trên cơ sở đó, trao cho các cơ quan hành pháp.sồm Chính phủ và Ủy ban nhân din các cắp thực hiện những quyền nhất định Cácquyền của Chính phủ và Ủy ban nhân dân bị giới han trong phạm vi luật định

Va như vậy, trong bất kj quan hệ đất dai nào được xác lập cũng không thể

thiếu vai trồ của Nhà nước với tr cách là đại diện chủ sở hữu trong việc định hướng

và kiểm soát đối với quan hệ 46 Theo đó, Nhà nước thay mặt toàn thể nhân dân.

đai, có quyền phân bé và điềuđứng ra làm chủ sở hữu đại điện đối với toàn bộ

chinh đất đi, xác lập địa vi pháp lý cho từng chủ thể sử dụng đất Trong mỗi quan

hệ đất dai được xác lập luôn luôn hiện điện sự quản lý, kiểm soát và chỉ phố

“Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu đại điện Vấn đề đặt ra là, nếu trong mỗi quyết

định của Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu đại điện với đt đai đều xuất phát từ

lợi ích của dân, do dân và vì din, luôn xuất phát từ tiếng nói và khát vọng của dân

và các quyết định dy với kết quả coỗi cùng là tài nguyên đất đai được khai thác có

hiệu quả phục vụ trước hết cho các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội và sau đó là

lại ích của chính những người tham gia quan hệ Ngược lại, việc trao quyền rộng

lớn cho người chủ sở hữu đại điện cũng dễ dẫn đến nguy cơ của tinh trạng lạm quyền, độc quyền Kèm theo đó là các quyết định thường chỉ hướng tới lợi ích cục.

2

Trang 29

bộ, phục vụ cho một nhóm có thé lực trong xã hội, nguy cơ cao của trình trạng tham

những đất dai Hàng loạt các sai phạm của cán bộ thực thi quyền sở hữu đại diện đối

với đất đai ở đại phương thời gian qua được công luận lên án như: Vụ đất đai ở Đồ

Sơn - Hai Phòng, sai phạm đất dai ở Thủ Thiêm - Thành phố Hồ Chi Minh, buông

lồng quản lý đất đai đễ tài sin này bị thất thoát qua vụ vi phạm của "Vũ Nhôm” lànhững minh chứng điển hình

`Ýi lẽ đồ đặt ra yêu cầu cần phải tăng cường cơ chế kiểm soái quyền lực Nhànước trong lĩnh vực này Đây là vấn đề trong tâm nhằm phòng chống tham những,trong lĩnh vực đất đai một cách thiết thực nhất Mặt khác, chỉ thông qua cơ chếkiểm soát quyền lực nhà nước, tăng cường thanh tr, giám sắt việc thực hiện quyền.hạn của mình với vai trò chủ sở hữu đại diện nêu trên mới có thể phát hiện các saiphạm kịp thời, bảo vệ có hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của người dân khitham gia quan hệ đất đai, cũng chính là bảo vệ nguồn tai nguyên quý giá của quốc

gia không bị lãng phí và vào tay một số kẻ trục lợi Theo quan điểm của cá nhân tôi,

kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc thực thi vai rò của chủ sở hữu đại diệncần tập trưng vào một số vấn đ trọng tim sau đây:

Thứ nhất, tăng cường kiém soát và giám sát quy trình xây dựng, phê duyệt,

sửa đổi, bổ sung và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt Có thể khẳng định

rằng, trong tắt cả các tham những thì tham những từ quy hoạch sử dụng đất là thir

tham những tinh vi nhất và lợi ich đằng sau của hành vi tham những 46 là vô cingTớn Việc phê duyệt hay điều chỉnh quy hoạch sử dụng đắt của một vùng, một khu

vực, một địa bản nào đó cũng đồng nghĩa với giá đắt ở đó tăng lên theo quy hoạch phê duyệt, kéo theo là cơ hội "hốt tiền" cho một số nhà đầu tư, Tuy nhiên, sẽ không.

có điều gì đáng bàn nếu quy hoạch đó xuất phát từ nhu cầu của quốc phòng, annin, phát triển kinh tế, xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng va mục tiêu chung của

xã hội Điều đáng bản ở đây là, các quy hoạch sử dung đất được phê duyệt bị sửa

đổi, bỗ sung và điều chinh bằng kế hoạch sử dung đắt 05 năm, kế hoạch sử đụng đắt

hàng năm của cấp huyện chỉ nhằm hướng tới phục vụ cho một nhóm người, một vàinhà đầu tư cục bộ Và hệ lụy là hang loạt người dân mắt tu liệu sản xuất, mắt việc

lâm và kế mưu sinh.

Trang 30

Mặt khác, kiểm soát và giám sát quyền lực nhà nước trong lĩnh vực này còn.biểu hiện ở khía cạnh thứ hai là: kiểm sát chất lượng của các quy hoạch, kế hoạch

sử đụng đất xem có phúc đáp được những nhụ cầu của đại da số người dân, có thực

sự phục vụ đốc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước haykhông Tình trạng "xé thịt đất nông nghiệp" để đầu tư khách sạn, nhà hàng, khu dulịch sinh thái ở Kiên Giang làm quy hoạch Đảo Ngọc - Phú Quốc bị băm nát, phá

‘v8 quy hoạch tổng thé, ảnh hướng nghiêm trọng môi trường và phát triển bền vững,tạo niên những cơn sốt ảo đất đai ở địa bàn này thời gian qua là một minh chứng.ign hình cho việc buông lỏng quản lý của chính quyền địa phương '"

Thứ hai, tăng cường chéng tham những trong lĩnh vực đất đai Đặc biệt làgiám sắt chặt chẽ các hoạt động giao dit, cho thuê đắt, chuyển mục đích sử dụng đất

và thu hồi đất của người din để thực hiện các dự án đầu tư Theo đó, cần phải giámsát từ quy trình, thủ tục, đến điều tiết nguồn thu từ tiền sử dụng đất, tiễn thuê đất,tiền chuyển mục đích sử dụng đất; Giám sát việc việc thực hiện cơ chế đấu giáquyền sử dụng đất đối với các dự án đầu tư quy định bắt buộc phải đấu giá: kiểm.soát chặt chế việc phê đuyệt các dự án thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất

để thực hiện các dự án đầu tư nhằm chống lợi ích nhóm và tinh trạng ty tiện trong

trường hợp này.

Thứ ba, cần giải quyết đút điểm, tit để và kịp thời các sai phạm đối với bộphận cán bộ thực thi quyền đại diện chủ sở hữu đối với đắt dai khi đã có kết luận rõring là sai phạm 48 đảm bảo tinh nghiêm minh của pháp Indl, tăng niềm tin của

"hân dân vào Dang và Nhà nước,

* VỀ trách nhiệm cũa Nhà nước với tr cách là đại diện chủ sử hữu đối

với đất dai và vẫn đề thực tế triển khai

Theo cách hiểu thông thường thì “rách nhiệm” được hiểu là bổn phận,

nhiệm vụ của một chủ thể nhất định; nếu không lam tròn bổn phận hoặc không hoàn

thành nhiệm vụ sẽ phải gánh chịu những hậu quả pháp ly bắt loi Trong lĩnh vực đất đai, trách nhiệm của Nhà nước được hiễu là các hoạt động của Nhà nước trong lĩnh

lWps:idanti com vavkiem-raxe-tht-det-phu-quoc tag

a

Trang 31

vyye đất dai cần hướng tới mục đích để quản lý toàn bộ vốn đất dai nói chung được

diễn ra thống nhất, có hiệu quả, đảm bảo từng chủ thể sử dụng đắt có có nhu cầu sử

đụng phải được đáp ứng và yên tâm sử dụng.

‘Tai Mục 2 chương 2 Luật Đất dai năm 2013 quy định "rách nhiệm của Nhà nước"

8) Kbảo sit, do dge, Isp ban đồ dia chinb, bản đồ hiện tren sử dụng đất và bản đổ

uy hoạch sử dụng dit; dieu tre, đánh gi tài nguyên đất, du tra xây dựng giá đất,

(6) Quần lý quy hoạch, kế hoạch sử đụng dt,G) Quin lý việ giao dt, cho thué đắc thư hôi dit, chuyện mục đích sử đụng đất,(© Quin ý việc bôi thường, bỗ trợ i định cư kh thụ hội đắc,

(7) Đăng ky đất đai, lập và quân lý hộ sơ địa chính cắp Gidy chứng nhận quyển sở dung dé, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gin liên với đắp

(8) Thống kê, kiểm kế đất đai,

(9) Xây dựng hệ thông thông tín đất đai;

(G0) Quản ý chnh vẻ dt dd và gá đặc

(11) Quản lý, giám sắt việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dựng đắc,

(12) Thanh ta, kôểm tra, giám sit, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định cña

pháp luật về đất dai và xử lý vỉ phạm pháp luật về đất das

(13) Phổ biến, giáo dục pháp luật về đắt dai;

(14) Giải quyết tranh chấp về đất dai; giải quyết khiếu ngi, 16 cáo trong quản ly

sử dụng đất đai: ¬

(15) Quân lý hoạt động dich vụ về đất ai

‘DE thực hiện các nội dung quản lý trên, Nhà nước xây dựng hệ thống các cơquan quản lý đất đai được tổ chức thống nhất từ trưng ương đến địa phương (Điều24), Cơ quan quản lý nhà nước về đất dai ở trung wong là Bộ Tài nguyên và Môi

trường Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương được thành lập ở tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tổ chức dich vụ công

về đất đai được thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ

Trách nhiệm quân lý Nhà nước về đất đai được trao cho các cơ quan vớithâm quyền như sau (Điều 23): Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai

trong phạm vi cả nước Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính

phủ trong việc thống nhất quản lý nhà nước về đất đai Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giúp Chính phủ trong quản lý nhà nước về dit dai Uy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quan lý nha nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyển Hật định.

2

Trang 32

6 địa phương, các xã, phường, th trấn phải có công chức làm công tác dia

chính (theo quy định của Luật cán bộ, công chức) Công chức địa chính ở xã,

phường tị trấn có trích nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc quản lý đất

đai tại địa phương (Điều 25)

Bén cạnh trách nhiệm quản lý đổi với đất dai, Nhà nước cũng xác định cho

mình những trách nhiệm đối với người sử dung đắt để bảo vệ những quyền lợi hợppháp cho ho, đễ người sử đụng đất yên tâm sử dung, tạo dựng đời sống (Điều 26)

uth

~ Nhà nước bảo hộ quyền sử dung đất và tài sản gắn liền với đất hợp pháp.

“của người sử dung đất

- Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản

khác gắn liền với dt cho người sử dụng đất khi có đủ điều kiện theo quy định của

pháp luật

~ Khí Nhà nước thu hồi đắt vi mye đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh

xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng thì người sử đụng đất được Nhà nước bồi

thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định của pháp luật

= Cổ chính sich tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm

nghiệp, nuôi trồng thủy sản, lim muối không có đất sin xuất do quá trình chuyển

đối oo edu sử dụng đất và chuyên đối sơ cấu kinh tổ được đào tạo nghề, chuyển đổi

nghề và tim kiếm việc làm

Nha nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã được giao theo quy định của

[Nha nước cho người khác sử dụng trong quá trinh thục hiện chính sách đất đại của

Nhà nước Việt Nam dan chủ cộng hòa, Chính phủ Cách mang lâm thời Cộng hòa.

miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ra đời trong bối cảnh pháp luật đắt đai được đặt ra những đôi hồi mới của xLuật đất ai 2013 cũng đã xây đựng quy định về trách nhiệm của Nhà nước về

đất đại đối với đồng bào din tộc thiểu số và trách nhiệm của Nhà nước rong việc xây dựng cung cấp thông tin đất đi:

29

Trang 33

~ Trách nhiệm của Nhà nước về đất 6, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồngbao dan tộc thiểu số (Điều 27): Có chính sách về đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho

đồng bio dân tộc thiểu số phù hợp với phong tục, tập quần, bản sắc văn hóa và điềukiện thực tế của từng vùng; Có chính sách tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu

nông nghiệp ở nông thôn có đắt 48 săn xuất nông nghiệp

số trực tiếp sản xi

- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc xây dụng cung cấp thông tin đất đai

(Điều 28): Xây đựng và quản lý hệ thống thông tin đất đại và bảo dim quyền tiếp

cận của tổ chức, cá nhân đối với hệ thống thông tin đất đai; Công bố kịp thời, công

hai thông tin thuộc hệ thống thông tin đất dai cho tổ chức, cá nhân, trừ nhữngthông tin thuộc bí mật theo quy định của pháp luật, Thông báo quyết định hành

chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý dat đai cho tổ chức, cá nhân bj ảnh

hưởng quyền và lợi th hop pháp; Cơ quan nhà nước, người có thẫm quyển trong(quan lý, sử dung đất đai có trách nhiệm tạo điều kiện, cũng cấp thông tin về đất đai

cho tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

“Trách nhiệm và thấm quyền của Nhà nước thì đã rõ, song quan sắt trên thực tếchúng ta đễ ding nhận thấy, các trách nhiệm Ấy dường như thực hiện chưa đến nơi

én chốn, thậm chí các cơ quan nhà nước thực hiện trách nhiệm của mình trước dântrong lĩnh vực đất đai nhưng lại "nhằm tưởng đó là quyền", điều đó một phần

nguyên nhân do các chế định hiện hành quy định "trách nhiệm mà như quyền" Mặt khác, người thừa hành trách nhiệm lại chưa thực hiện đúng hoặc chưa thực hiện hết hoặc không thực hiện trách nhiệm của mình Có thể nhận điện vấn đề nêu trên ở

một số nội dung sau đây:

“Thứ nhất, bàn về thuật ngữ "tách nhiệm" của Nhà nước trong lĩnh vực đất đai

‘Voi tiêu đề tại Mục 2 chương 2 Luật Dit đai năm 2013 là “Trách nhiệm của.

Nha nước đối với đất dai” và gắn liền với tiêu đề này là 15 nội dung thuộc về trách

nhiệm của Nhà nước như đã đề cập ở trên Tuy nhiên, nếu quan sắt kỹ cho chúng ta

thấy, những vấn để trọng yếu, cơ bản nhất đều “né tránh” việc sử dụng thuật ngữ

nay, chỉ có điều 27 "Trách nhiệm của Nhà nước về đất ở, đắt sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số” và Điều 28 “Trách nhiệm của Nhà nước trong

30

Trang 34

việc xây dựng cung cấp thông tin đất đai” là thực sự sử dung đến thuật ngữ chính

“Trách nhiệm của Nhà nước”, Vậy các nội dung khác được quy định tại mục 2 với

kết quả

nói, hành vi

được giao cho hoặc coi như được giao cho, phải bảo đâm lam trên,

không ốt thì phải gánh chịu phần hậu quả; (2) Sự rằng buộc đối với k

cia mình, bảo đảm đúng din, nếu sai trái th phải gánh chịu phần hậu quả.”

Mot vấn đề nữa, cũng tại Mục 2 Chương I với tên gọi “Trích nhiệm của

"Nhà nước đối với đất dai” đã quy định đầy đủ, chỉ tiết về các nội dung mà Nhà nước

có trách nhiệm quản lý, thực hiện (Điều 22) như: khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa

chính, giải quyết tranh chấp Tuy nhiên, trách nhiệm của việc không đảm bảo thực

hiện những công việc trên của Nhà nước đối với toàn dân lại không được đề cập Ví

<u khử Nhà nước đặt ra mục tiêu hoàn thành việc cắp GiẤy chứng nhận quyền sử

dung đất (một trong các nội dung được đỀ cập tại Điều 22) nhưng không hoàn thành

được, hay Nhà nước có trách nhiệm giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện đất đainhưng lại để tồn đọng, quá hạn rit nhiều mà không phái chịu trách nhiệm cụ thể

‘nao cả Đã gọi là “trách nhiệm của Nhà nước” thì cần phải có những rằng buộc về

chịu trách nhiệm khi không hoàn thành (ở đây xét đến trách nhiệm của Nhà nước,

Xhông xem xét trích nhiệm của cân bộ, công chức không hoàn thành công việc đối

với Nhà nước) Nếu như không có quy định về trách nhiệm mà Nhà nước phải gánh

chịu thì những hoạt động quản lý này có nên được gọi là “trách nhiệm” hay không?

Tiếp theo, Diéu 23 có quy định về “Trách nhiệm quản lý Nhà nước về đắtđai” với nội dung: “1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong

phạm vi cả nước; 2 Bộ Tài nguyên và Môi trường chậu trách nhiệm irước Chính

phủ trong việc thống nhất quản lý nhà nước về đất đai Bộ, cơ quan ngang bộ có

liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có #ách nhiệm giúp Chỉnh

phi trong quản lý nhà nước về đất dai: 3 Ủy ban nhân dân các cắp có trách nhiệm

ˆ* Từ in tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, năm 2000, 1020,

3

Trang 35

quản lý nhà nước về đắt dai tại địa phương theo thim quyền quy định tại Luật nay.”

Tuy nhiên, quy định này không thực sự là về “trách nhiệm của Nha nước đối với đất

dai” mà là trách nhiệm được xác lập giữa các cơ quan Nhà nước với nhau trong quá

trình quản lý, Hoàn toàn không thé đánh đồng khái niệm “trách nhiệm của Nhà

ước là “tách nhiệm giữa cơ quan Nhà nước này với cơ quan Nhà nước khác”.

‘Nhu vậy, tính chính xác của việc sử dụng thuật ngữ “trách nhiệm của Nhà

nước” clin được xem xét lại Nếu chỉ đơn giản là quy định về các nội dung quản lý ~

“phần việc được giao hoặc coi như được giao” thì mye 2 nên quay trở lại với tên gọÏ

chính xác là “Quản lý Nha nước về dat đai" như Luật đất đai 2003 mà day thực sự

hông phải là trách nhiệm của Nhà nước.

Thử hai, Nhà nước cần phải nhận " rách nhiệm” trước dân với những việc

lâm thiểu trách nhiệm hoặc vô trách nhiệm và đồng thời phải chịu những biện pháp,

chế tải với những việc thiểu hoặc không trách nhiệm đó

vVé vin đề nay hiện còn thực hiện nữa vời, không tit để hoặc còn bỏ ngõ.Một số vấn đề sau đây đủ cho thấy Nhà nước đã và đang lơ là trước nguồn thinguyên đất đai quý giá của quốc gia bị xâm hei, cũng đồng nghĩa với việc Nhà nudeđang bỏ qua trách nhiệm của mình trước toàn thé nhân dan,

“Hàng loạt các mình chứng cho vẫn đề buông ling quân is đắt do

"Mật là, vẫn để chủ đầu tr phá vỡ quy hoạch là vấn đề muôn thuở, thậm chỉ

bn diễn ra thường xuyên và ngang nhiên trước mắt cơ quan nhà nước Thể hiện

‘thai độ bất cần, bắt chấp pháp luật của các chủ đầu tư dự án Gần đây nhất là vụ việcKhu nghỉ đưỡng Điền Viên Thôn tại Ba Vi (Hà Nội) Mặc di, chỉ có hơn tha đất đã.được cấp số 45, còn lại là đắt hoang do người dân khai phá, nhưng khu nay lại được

xây dựng trên điện tích hơn 4,Bba Tại đây đã xây dựng tổng cộng 57 căn biệt thự,

‘trong đó 40 căn đã hoàn thiện.

Hay trường hợp dự án khu đô thị nối đường Lech Tray với đường Hồ Sen

-‘Clu Rao 2, theo quy hoạch là dự án phát triển đô thị phía tây nam TP Hải Phong

‘Tuy nhiên, chủ đầu tư - Công ty CP Đầu tư và Xây lắp thương mai (ICC)- đã “biển”

3

Trang 36

4.000m2 dat được quy hoạch xây biệt thự để xây các công trình trái phép, trong đó.c6 2 công trình mang đặc điểm kiến trúc tín ngưỡng” Công ty liên tiếp xây dụngkhông phép 3 công trình tại 11 lô đất biệt thự, mỗi lô rộng từ 150 - 300m? thuộc

Khu biệt thự 2, Khu biệt thự 3 và Khu biệt thự ghép hộ, Theo cơ quan chức năng,

chủ đầu tư được xác định đã có sai phạm tự ý ghép các 16 đất, làm thay đổi quy.hoạch, có dấu hiệu xây dựng sai quy hoạch đã được phê duyệt?”

Hai là, nhiều dự án sử dụng đất vì lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích lâu

đài, gây ra những hệ quả xấu đối với mục tiêu phát triển bền vững Tiêu biểu là các

dự án phá rừng đễ tring cao su ở khu vực miễn núi phía bắc và miền trung Trong

"hi, tại Tây Nguyên, người dân sẵn sàng triệt hạ cây cao su dang ở tuổi khai thác đểthay thế cây trồng khác, thì một nghịch lý lại đang diễn ra ở miễn Trung là chính.quyén các địa phương đã đưa cây cao su vào chiến lược quy hoạch phát triển kinh

tế Việc phát triễn nóng các dự án trồng cao su cũng đã dẫn đến nhiều hệ lụy cho

chính quyền và người dân địa phương khi một điện tích lớn rơi vào tình trang bộ

hoang, quy hoạch treo, gây xáo trộn cuộc sống người dân địa phương.”', Hay vụviệc Ủy ban nhân dân tinh Điện Biên có văn bản cho phép Công ty Cổ phần hoa

Anh Đảo Trần Lệ mỡ rộng điện tích trồng hoa Anh Đào trên địa bản xã MườngPhang, huyện Điện Biên nhằm mục đích tổ chức lễ hội hoa Anh Dao vào thắng 11đến tháng 12 năm 2017 Và với chủ trương này, Công ty đã lợi dụng để phá hơn

do lấy đất để trồng hoa Anh đào”

6.500 m’ rừng đặc dụng Mường Phang với

thể thấy, bai dự án này là tiêu biểu cho sự tắc trách trong quản lý khí cấp phép sửdụng đất chi tính tới cái lợi trước mắt mà chưa thấy được những hệ lụy lâu dai, chưa

có sự đầu tư đánh giá và nghiên cứu phù hợp về tinh khả thi và tác động của dự án

tới môi trường Đây cũng thể hiện sự han chế trong quan lý, sử dung đất khi không,

chủ trọng đến mỗi trường và phát triển bền vững

Ba là, chất lượng, hiệu quả hoạt động quản lý đối với các dự án khai tháckhoáng sản còn buông lỏng, thiếu thực chất, chạy theo lợi ích kinh tế đã làm ảnh

hưởng tới công tác bảo vệ môi trường Như tại Lạng Sơn, các cơ quan chức năng

điệp ử nhân dân, Chủ at phá vỡ quy hoạch, ink

.ảahleunhsndenva(deultspvisbie-81êNeazi2-383836

Š Song rhthupzhhoBaongaotongrriareng ha 2e angae3ụ-362nI

lugpiivotvujxi-boiloidungcchu.rường nh rung-deđhng-de.rong:ea-671003xơv

3

Trang 37

tỉnh Lang Sơn đã cấp phép khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng cho hàng trămdon vị trên địa ban tinh để phát triển kinh tế Tuy nhiên, công tác quản lý của các cơ

quan chức năng chưa được chặt chẽ, việc thanh, kiểm tra chưa thường xuyên dẫn

én việc chấp hành các quy định pháp luật của các đơn vị chưa nghiêm tie, mangtính chất đối phó đã gây ra nhiều hệ ley cho cuộc sống của người dân địa phương và

Tầng phí nguồn tai nguyên khoáng sản Cụ thé, qua thanh tra 60 mồ dé trên địa bàntỉnh Lạng Sơn đã phát hiện có 8 mô đã hết hạn khai thác theo giấy phép nhưng chưa

có quyết định đóng cửa mỏ, trong đó, 4 mỏ quá thời hạn 12 tháng chưa xây dựng cơ

"bản, chưa khai thác, Đáng chú ý, trong 36 mé đang hoạt động thi bầu hết các đơn vi

nay chưa chấp hành đẩy đủ các quy định của pháp luật trong khai thác, chế biến mỏ

“a>

Bên cạnh đó là hiện tượng cấp phép khai thác khoảng sản tràn lan, thiếukiểm soát Sở hữu trên 5.000 điểm mô với hơn 60 loại khoáng sản khác nhnh nênthật không khó If giải vì sao ngành khai khoáng tại Việt Nam lại phát triển nhanh tớivậy Số lượng các đoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này tăng trung bình hơn2196hẩm, đồng nghĩa với việc tăng nhanh lượng giẾy phép được cấp Điều đăngngại là hoạt động cấp phép không theo quy hoạch, cấp phép vượt quy hoạch vàchồng chéo quy hoạch vẫn diễn ra ở nhiều nơi trong khi đội ngũ và năng lực các cơ

quan chuyên môn lại có hạn nên việc quản lí hoạt động khai khoáng trở nên khó

kiểm soát Đó là chưa kế tới thực trạng nhiều doanh nghiệp ty không đủ năng lụkhông có hồ sơ thiết kế mỏ, không làm báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặcnếu 66 cũng chi là chiếu lệ nhưng vẫn được cấp phép Thậm chí Không ít mỏkhoáng sản có trữ lượng lớn đã bị xé lẻ để tiện bề cho việc cắp phép ở địa phương

Không ít các địa phương cấp phép trên các diện tích chưa có báo cáo kết quả thấm,

đỏ và trữ lượng được cấp có thắm quyền phê duyệt hoặc chưa có ý kiến thỏa thuận ida các bộ, ngành liên quan theo quy định Những bắt cập trên, theo CODE chính

là các yếu tổ góp phần làm cho tổn thất tài nguyên trong khai thác rất cao, đặc biệt

Tà ở các mỏ him lò, các mô do địa phương quản lý 2£

“hap:(banpbrplua:vwea.-ghe-uarlang-<on-nbiei-si.gbsn-rgng-ad-dang:khn ba: khoang san ve eo

——

tat we Baoaoieon/quan.-chatcbe bon iec3öni.has khoang sanie7046838 gợi

Trang 38

‘Voi mục tiêu và lý tưởng về sở hữu toàn dân mà Nhà nước là chủ sở hữu đại

điện về đất đai là thực hiện hướng tới quyền lợi của toàn thể nhân dân, vì nhân dânvva của nhân dân mà Nha nước là chủ thể danh dự, được nhân đân tin tưởng để traoquyền thực thực thi trọng trách đó Tuy nhiên, thực tế quan sát một góc nhỏ của những phan ánh nêu nêu trên tôi nhận thấy, vai trò đó đã và đang thực sự còn nhiều.điều phải bàn ở cả khía cạnh pháp luật, cho đến cơ chế thực thi pháp luật Tỉnh chưa

cụ thé, chưa chặt chẽ và còn nhiều lỗ hồng của pháp luật về quyền và trách nhỉ

“của Nhà nước trong vai trò là chủ sở hữu đại điện và thống nhất quản lý đất dai là

nguyên nhân của việc thoái thác hoặc lẫn tránh trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ

“của minh trong quan lý nhà nước về đất đai Vĩ vậy, chúng rất cin được nhận địnhmột cách nghiêm túc, khách quan đưới góc độ pháp luật và sự kiểm nghiệm về thực.tiễn thi hành để có sự bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp trong thời gian tới nhằm

nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật đất dai trong cuộc sống,

35

Trang 39

QUY ĐỊNH VE CÁC HÌNH THỨC SỞ HOU TRONG CÁC BẢN HIÉN

PHÁP VIỆT NAM

ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang

Giảng viên bộ môn Luật hiển pháp Khoa hành chính nhà nước- Trường đại học Luật Hà Nội

MỞ ĐÀUChế độ sở ha a yê tổ cơ bản tong chếđộ ki tế, Chính vi vậy việ đi

chinh các quan hệ sở hữu luôn đặt ra đối với Hiến pháp các nước cũng như Hiếnpháp nước ta Nhắc tới sở hữu trước tiền là những quan hệ kinh tế được hình thànhtrong quá trình sản xuất, trao đổi các lợi ích vật chất và tỉnh thần Phân tích chế độ

sở hữu để xác định cơ cấu kinh tế xã hội, địa vi kinh tế xã hội của một giai ofp, ing

Tớp trong xã hội cũng như mối quan hệ giữa các hình thức sở hữu có ý nghĩa quan

‘trong trong việc tìm hiểu cơ sở hạ ting, bản chất giai cấp của Nhà nước Trong nền.kính ế tị tường định hướng XHƠN hiện nay, việc quy định các nh thứ sở hữu

dt có ý nghĩa và việc quy định ở các bản Hiển pháp là có sự khác nhau vì vậy tác

i lựa chọn đề t8i:" Quy định về các hình thức sở hữu qua các bản Hiển pháp Việt

chế độ sở hữu ruộng đất là vô cùng quan trọng Dưới chế độ phong

ruộng đất tập trung trong tay địa chủ phong kiến, nông dan phải cây thuê cubemướn, cuộc sống vô cũng khó khăn nên sau khi Cách mạng tháng Tém năm 1945 ở

“Việt Nam thành công, Nhà nước Việt Nam đã ban hành Hiển pháp 1946 để quy

định, bảo hộ các quyén công dân của nước Việt Nam dén chủ cộng hoà ma quan

trọng hon cả là quyền sở Hữu tài sân và các quyền tải sản khác 48 thực hiện khẩu

hiệu “Người cay có ruộng” Nhà nước cho phép tự do mua bán, chuyén nhượng đất đai, tạo điều kiện cho các chủ thé Khai thác, sử dụng đất đai có hiệu quả Điều 12

Hiến pháp 1946 ghỉ: “Quen ne Hữu rài sản của công din Việt Nam được bảođâm” Tài sản là quyền lợi mà thần thánh không thể xâm phạm được, trừ khi có

những nhu cầu xã hội cần thiết va với điều kiện được bồi thường một cách thoả

3

Trang 40

đáng Quy định này của Hiển pháp 1946 thật sự dân chủ, nhân quyển, xuất phát từthực tiễn, yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng khi đó là: “bảo toàn lãnh thé, giành độc.lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ” Tuy nhiên, ở bản Hiển

pháp 1946 chưa quy định rõ các ình thức sở hữu.

2 HIẾN PHÁP 1959

Điều 11 Hiến pháp 1959 quy định: “G nước Việt Nam dân chủ cộng hỏa rong thoi

kỳ quá độ, các hình thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất hiện nay là: hình thik

sở hữu của Nhà nước tức là của toàn đân, hình thức sở hữu của hợp tác xã tức là

hình thức sở hữu tập thé cia nhân dân lao động, hình thức sở hữu của người lao

động riêng lẻ, và hình thức sở hữu của nhà tư sản dân tộc ”.

‘Vi vậy, Hiển pháp 1959 thừa nhận sự tồn tại của bốn hình thức sở hữu chủ yếu về tư

liệu sin xuất, bao gồm sỡ hữu toàn dan, sở hữu hợp tác xã, sở hữu của những người

lao động riêng lẽ và sở hữu của nhà tư sản dan tộc, Nhà nước chỉ trưng mua, trưng

dụng, trưng thu khi cdi thiết vì lợi ích chung nhưng có bồi thường thích đáng,

“Sở hữu toàn dân: hay còn gọi là sở hữu nhà nước Đây là hình thức sở hữu xã

"hội chủ nghĩa có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc din, Nó bao quát những tưTiện sản xuất chủ chốt quyết định sự phát triển của nền kính tế Tai sản thuộc sở hữu

toàn dân bao gồm: Dat đai, rừng núi, sông hd, nguồn nước, tài nguyên trong lòng

đất, nguồn lợi ở vùng biễn, thềm lục địa và vùng trời, tài sản do Nhà nước đầu tưvào các công trình, các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, quốc phòng, ngoại giao Do

vậy, Điều 12 Hiển pháp 1959 quy định: “Các him mỏ, sông ngôi và những rừng

cđy, đắt hoang, tài nguyên Khác ma pháp luật quy định là của Nhà nước, đầu tộc

un sở hữu của toàn dân”

“Hiển pháp 1959 đã xác nhận và bảo hộ những hình thức sở hữu chủ yếu về

‘ur liệu sản xuất là: hình thức sở hữu của Nhà nước tức là của toàn dân, hình thức sở

hữu của hop tác xã ức là hình thức sở hữu tập thé của nhân dân lao động, hình thức.

sở hữu của người lao động riêng lẽ, và hình thức sở hữa của nhà tr sản dân tộc.

“Kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu của toàn dân, giữ vai trồ lãnh đạo trong

nên kinh tế quốc dân và được Nhà nước bảo đảm phát triển ru tiên Kinh tế hợp tác

37

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN