Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Thực trạng pháp luật về góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp và một số kiến nghị

127 1 0
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Thực trạng pháp luật về góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp và một số kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI KỶ YEU HOI THẢO KHOA HỌC CAP KHOA THUC TRANG PHAP LUAT VE GOP VON BANG TAI SAN VAO DOANH NGHIEP VA MOT SO KIEN NGHI MỤC LỤC Tổng quan về góp vốn bang tài sản vào doanh nghiệp và pháp luật về góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp ThS Trần Danh Phú Thực trạng pháp luật về góp vốn bằng tài sản chung của vợ chồng vào doanh nghiệp và một số kiến nghị ThS Trần Danh Phú 19 ThS Nông Thị Thoa Hoàn thiện quy định pháp luật về góp vốn vào doanh nghiệp băng quyền sử dụng đất tại việt nam 30 ThS Nguyễn Trịnh Ngọc Linh Vai trò của người lao động trong việc hình thành và quản trị tài sản vô hình tại doanh nghiệp 43 ThS Tô Duy Kham Thủ tục góp von thành lập doanh nghiệp bằng tài sản thực tiễn tại một số doanh nghiệp ở Việt Nam 54 ThS.LS Hà Huy Phong Giải quyết tranh chấp về góp vốn băng tài sản vào doanh nghiệp thực tiễn tại TAND một số địa phương 68 ThS Nguyễn Mai Vuong Pháp luật một số quốc gia trên thé giới về góp vốn bang tài san vào doanh nghiệp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 78 ThS Nguyễn Đức Anh Xác định giá trị tài sản góp vốn vào doanh nghiệp - thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện 87 ThS Trịnh Văn Tai Chuyên quyên sở hữu tài sản góp vôn vào doanh nghiệp và xử lý vi phạm vê nghĩa vụ chuyên quyền sở hữu tai sản góp vốn vào doanh nghiệp — thực tiễn rg 100 thuc hién va mot so kién nghi TS Nguyén Thi Yén Xử lý tư cách thành viên, tu cách cô đông trong trường hop vợ chong ly hôn - thực tiễn thực hiện và một số kiến nghị TS Nguyén Thi Yén 111 ThS.LS Ha Huy Phong Sàn CHUYEN BE 1 TONG QUAN VE GOP VON BANG TAI SAN VAO DOANH NGHIEP VA PHAP LUAT VE GOP VON BANG TAI SAN VAO DOANH NGHIEP Ths Tran Danh Phú — Phòng TỔ chức cán bộ Tóm tat: Góp von bang tài sản tạo nên tai sản ban dau và cũng là tài sản của một doanh nghiệp Góp vốn chính là đưa tài sản của một hay các thành viên dé cho ra đời một doanh nghiệp cũng như đề doanh nghiệp có tài sản thực hiện các giao dịch thương mại Do vậy, việc tìm hiểu những van dé lý luận về góp vốn bang tài sản vào doanh nghiệp giúp hiểu rõ hơn về góp vốn bằng tài vào doanh nghiệp ở Việt Nam Qua đó có thể khang định, vốn là một trong những yếu tô quan trọng quyết định tới sự ra đời, phát triển và sự tôn tại của doanh nghiệp Từ khóa: góp vốn; tài sản góp vốn; góp vốn vào doanh nghiệp; góp vốn bằng tài sản; pháp luật góp vốn 1 Khái quát về góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp 1.1 Bản chất của góp von bằng tài sản vào doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bat kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại phải có nguồn tài chính đủ mạnh, đây là một trong ba yếu tố bên cạnh yếu tố pháp lý, nhân lực để giúp doanh nghiệp có thé duy trì hoạt động của mình Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện đầu tiên có ý nghĩa quyết định sự phát triển của hoạt động kinh doanh, bởi không có doanh nghiệp nào tồn tại mà không cần đến vốn Vốn là cơ sở cho việc hình thành nên các hoạt động khác của doanh nghiệp từ khi thành lập cho đến suốt quá trình hoạt động kinh doanh của minh Dưới góc độ ngôn ngữ học, vốn là “tong thé nói chung những tài san bỏ ra lúc đầu, thường biểu hiện bằng tiền, dùng trong sản xuất kinh doanh, nói chung trong hoạt động sinh lợi”! Định nghĩa này cung cấp hình dung bước đầu về vốn, tuy chưa rõ ràng nhưng đã nêu được nguồn gốc của vốn là tổng thé những tai sản bỏ ra ban đầu và có chức năng là dùng trong sản xuất kinh doanh Dưới góc độ kinh tế, xuất phát từ vai trò của von đỗi với hoạt động sản xuất kinh doanh, “von là toàn bộ lượng tiền cân thiết nhất định dé bắt dau và duy trì hoạt động san xuất kinh 'Từ điển Tiếng Việt (1998) Nxb Da Nẵng, trang 1087 doanh liên tục của các chủ thé kinh doanh” Theo đó, vốn phải có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh Nói cách khác, vốn là toàn bộ số tiền phải đầu tư ứng trước cho kinh doanh Trong quá trình đầu tư sử dụng, vốn được thu hồi lại để đầu tư tiếp cho các quá trình kinh doanh tiếp theo Nếu vốn kinh doanh bị giảm sút hoặc bi mất thì quy mô kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng xấu, thậm chí doanh nghiệp có thể lâm vào tình trạng phá sản Dưới góc độ pháp lý, vốn là “tién, tai sản, quyén tài sản trị giá được bằng tiền có thé sử đụng trong kinh doanh ” Định nghĩa trên đã chỉ ra vôn được hình thành từ tiên, tài sản, quyên tài sản trị giá được bằng tiền và mục đích để sử dụng trong kinh doanh, là tiền đề trong các hoạt động đầu tư Mỗi loại hình doanh nghiệp có những phương thức huy động vốn khác nhau Công ty TNHH có thê huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, vay tín dụng hoặc kêu gọi thêm chủ thé góp vốn, song lại bị giới hạn bởi số lượng chủ thé góp vốn Trong khi đó công ty cô phan có khả năng huy động vốn lớn dưới nhiều phương thức như góp vốn, vay tin dụng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu mà không bị giới hạn số lượng cô đông Mặc dù pháp luật quy định các phương thức huy động vốn khác nhau nhưng vào thời điểm mới thành lập và ngay cả trong quá trình hoạt động, vốn góp là nguồn chủ yếu và quan trọng nhất đối với mọi loại hình doanh nghiệp Ở nước ta, góp vốn được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau Hiểu theo cách thông thường, góp von là việc một người hay một số người (tổ chức, cá nhân) theo quy định có quyền sử dụng tài sản đầu tư vào doanh nghiệp dé thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận Dưới góp độ pháp lý, có thé hiểu góp vốn là việc góp tài sản dé tạo thành vốn của doanh nghiệp, việc góp vốn này được thực hiện khi thành lập doanh nghiệp hoặc góp thêm vốn vào doanh nghiệp đã thành lập, và người góp vốn thực hiện chuyên giao quyền sở hữu tài sản góp vốn của mình cho doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân) dé đổi lại những lợi ích nhất định từ doanh nghiệp mà mình góp vốn Góp vốn vào doanh nghiệp có vai trò quan trọng, nhất là đối với giai đoạn doanh nghiệp mới được hình thành; đối với doanh nghiệp đã hoạt động kinh doanh, góp vốn cũng góp phần quyết định tới sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp Với những quan niệm trên, có thé khang định góp vốn chính là việc đưa tài sản đầu tư hoặc đâu tư thêm vào doanh nghiệp đê tìm kiêm lợi nhuận Do đó, khái niệm góp vôn và góp vôn 2 Từ điển Luật học (2006), Nxb Tư pháp & Nxb từ điển Bách Khoa, trang 857 4 bang tài sản vào doanh nghiệp được coi là khái niệm đồng nhất Góp vốn được hiểu ở hai khía cạnh: Thứ nhất, góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp không những cho ra đời một doanh nghiệp mới mà còn tạo nên tài san kinh doanh cho doanh nghiệp Bat kì một loại hình doanh nghiệp nào muốn được thành lập thi góp vốn là điều kiện, yếu tố quan trọng không thê thiếu Góp vốn không những quyết định sự ra đời, mà còn thé hiện khả năng gánh chịu nghĩa vụ pháp lí của doanh nghiệp đó, đồng thời dé bảo vệ tốt lợi ích của doanh nghiệp cũng như lợi ích của người thứ ba có liên quan với doanh nghiệp Sau khi hoàn thành thủ tục góp vốn, pháp luật công nhận sự tồn tại độc lập giữa tài sản của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp (trừ các doanh nghiệp không yêu cầu chuyên giao quyền sở hữu) Phần lớn các doanh nghiệp ở nước ta sau khi được chuyên giao quyền sở hữu tài sản từ chủ sở hữu, doanh nghiệp tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ liên quan tới tài sản đó, nghĩa là có năng lực hành vi, và có tài sản riêng bảo đảm cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, đối với doanh nghiệp tư nhân thì chủ sở hữu vẫn thực hiện các quyền này vì chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân không chuyên giao quyền sở hữu tài sản góp vốn Việc góp vôn băng tài sản giúp doanh nghiệp tạo nên một khối tài sản riêng tách bạch, củng cố tính chất độc lập về tài sản của mình dé thực hiện các hoạt động kinh doanh Thit hai, góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp vừa là nghĩa vụ nhưng cũng là quyền lợi của chủ sở hữu Khi xem góp vốn là nghĩa vụ, thì đây là nghĩa vụ của nhà đầu tư, khi nhà đầu tư cam kết hay thỏa thuận góp vốn thành lập doanh nghiệp là việc nhà đầu tư đã tự ràng buộc mình trở thành con nợ của doanh nghiệp Khi nhà đầu tư góp tài sản vào doanh nghiệp, tài sản đó thuộc sở hữu của doanh nghiệp - một thực thé pháp lý độc lập Nếu nhà dau tư không góp vốn hoặc góp vốn chậm thì doanh nghiệp có quyền đòi và với việc không thực hiện đúng nghĩa vụ thì tô chức cá nhân góp vốn sẽ phải chịu những trách nhiệm pháp lý nhất định Khi xem góp vốn là quyền lợi, sau khi đã góp vốn băng tài sản vào doanh nghiệp, nhà đầu tư sẽ được hưởng những quyên lợi từ hành vi góp vốn Góp vốn tạo cho chủ sở hữu duy nhất hay cho các thành viên góp vốn được hưởng quyền lợi từ doanh nghiệp tương ứng mà mình đầu tư Tuy nhiên, với doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, các quyền lợi và nghĩa vụ của thành viên còn phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn hay số cổ phần mà mỗi thành viên đó nắm giữ trong doanh nghiệp Bản chất của quan hệ góp vốn là sự hùn vốn giữa các thành viên với nhau và dẫn đến sự chi phối, chia sẻ lợi ích của những người cùng góp von Việc góp von khi thành lập doanh nghiệp 5 là cơ sở tạo ra một thực thê pháp lý mới, đó là công ty Khi thực hiện góp vốn, các chủ sở hữu vốn chuyền giao quyền sở hữu của mình cho công ty để trở thành thành viên công ty và được nhận phan quyền lực trong công ty Mức độ quyền lực của họ phụ thuộc vào tỷ lệ phần vốn gop, năng lực trình độ quản lý, kha năng kinh doanh va uy tín của họ trong công ty Như vậy, hành vi gop von đã làm thay đổi tình trạng pháp lý đối với tài sản của chủ sở hữu Tài sản thuộc sở hữu cá nhân hay tổ chức được góp vốn theo những phương thức nhất định đã được chuyên dịch thành tài sản thuộc sở hữu của công ty Thực hiện xong hành vi góp vốn, họ được hưởng quyền thành viên tương ứng với phần vốn đã góp vào công ty Công ty với tư cách chủ sở hữu có toàn quyền chiếm hữu sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình Là một thực thê pháp lý độc lập, công ty là chủ thê quyền sở hữu tài sản của công ty Dé tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho thỏa thuận góp vốn vào doanh nghiệp, giảm thiểu tranh chấp xảy ra, giữa các bên góp vốn thường ký cam kết cụ thể về các nội dung như người góp vốn, tài sản đem góp vốn, số lượng, giá trị từng loại tài sản góp vốn, thời điểm, trình tự thủ tục góp vốn 1.2 Ý nghĩa của việc góp vẫn bằng tài sản vào doanh nghiệp Thứ nhất, việc góp vốn vào doanh nghiệp là cơ sở tạo ra một thực thể pháp lý mới là công ty Sau khi hoàn tat thủ tục thành lập doanh nghiệp, công ty có tư cách pháp nhân, có tên riêng, có trụ sở g1ao dịch, có tài sản độc lập với cá nhân và tô chức, đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý; tài sản của công ty độc lập với khối tài sản của mỗi thành viên Trong quan hệ giữa công ty và thành viên của công ty, tài sản của công ty không phải thuộc sở hữu chung của thành viên công ty, thành viên khi góp vốn được hưởng quyên từ việc góp vốn Công ty nhân danh mình tham gia vào các quan hệ xã hội một cách độc lập, nghĩa là công ty có khả năng thực hiện quyền và gánh vác nghĩa vụ Khi đã góp vốn hoặc cam kết góp vốn thành lập doanh nghiệp, thành viên đã tự ràng buộc mình vào các quyền và nghĩa vụ nhất định từ việc góp vốn đó Góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp là cơ sở để chủ sở hữu có quyền quyết định các vấn đề có liên quan của doanh nghiệp Khi góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, chủ sở hữu duy nhất hay thành viên gop von sẽ được hưởng quyền lợi và có nghĩa vụ tương ứng trong việc quyết định các van dé của doanh nghiệp Doanh nghiệp có một chủ sở hữu (doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH một thành viên), vốn do một chủ sở hữu đóng góp thì chủ sở hữu có toàn quyền quyết định các vẫn đề liên quan đến doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu (công ty TNHH hai thành 6 viên trở lên, công ty hợp danh, công ty cô phần), việc xác định quyền thông qua hoặc bác bỏ những van đề liên quan đến doanh nghiệp lại dựa vào tô chức, cá nhân đó sở hữu bao nhiêu phan trăm trong tông số vốn điều lệ tại doanh nghiệp Thứ hai, góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp là cơ sở dé phân chia lợi nhuận, rủi ro đối với nhà dau tư Nếu doanh nghiệp một chủ, chủ sở hữu góp vốn vào doanh nghiệp được hưởng toàn bộ lợi nhuận; đối với với doanh nghiệp có nhiều thành viên là chủ sở hữu, các thành viên được chia lợi nhuận tương ứng với tỉ lệ góp vốn, cô phan của mình dang sở hữu khi doanh nghiệp làm ăn có lãi sau khi trừ đi các nghĩa vụ thuế, trả nợ, trích quỹ Đối với rủi ro phải gánh chịu, người góp von chịu trách nhiệm hữu han hay vô hạn tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà tô chức, cá nhân góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp; và nếu doanh nghiệp có nhiều thành viên, các thành viên theo tỉ lệ góp vốn cũng bị phân chia trách nhiệm theo tỉ lệ góp vốn tương ứng Trước pháp luật, danh sách thành viên công ty trong hồ so đăng ký doanh nghiệp hoặc văn bản xác nhận phần vốn góp là văn bản pháp lý xác nhận tư cách thành viên công ty của người góp von Kê từ khi công ty được thành lập và hoạt động, tùy thuộc vào thời điểm góp vốn là khi thành lập công ty hay khi công ty tăng vốn điều lệ mà quyền và nghĩa vụ của thành viên công ty được hình thành Xem xét dưới khía cạnh quyên lợi, khi góp vốn vào doanh nghiệp, người góp vốn được hưởng những quyền lợi nhất định từ việc góp vốn, đó là các quyên tài chính và phi tài chính Xem xét dưới khía cạnh nghĩa vu, số von chưa góp được coi là nợ của thành viên với công ty, nếu thành viên không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết, thành viên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh Thứ ba, góp vốn bang tài sản vào doanh nghiệp là thực hiện cam kết trách nhiệm của chủ dau tư với doanh nghiệp Đề bắt đầu thực hiện và duy trì hoạt động kinh doanh thì nguồn von đối với doanh nghiệp là một phần không thể thiếu, nhưng khi rủi ro xảy ra vốn cũng nuôi sống và cứu doanh nghiệp Trên thực tế doanh nghiệp có vốn đầu tư cao hơn sẽ đễ dàng xoay sở hơn, giảm thiệt hại đến mức tối thiểu so với những doanh nghiệp có vốn đầu tư nhỏ Trong mọi trường hợp, khi thành lập cũng như góp thêm vốn vào doanh nghiệp, chủ đầu tư phải luôn xác định được trách nhiệm đối với cam kết góp vốn của mình Bởi chỉ có thực hiện góp đúng tài sản, đầy đủ, chuẩn thời hạn cam kết thì doanh nghiệp mới có thê thực hiện hoạt động kinh doanh thuận lợi, mọi rủi ro trong hoạt động kinh doanh mới được đảm bảo 2 Tổng quan pháp luật về góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp 2.1 Khái niệm pháp luật về góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp Doanh nghiệp ra đời, tồn tại và phát triển trong những điều kiện kinh tế - xã hội và lịch sử nhất định Hoạt động thương mại phát triển đòi hỏi các chủ thé tham gia phải có sự liên kết với nhau về vốn đề thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Trong Bộ Tư bản, C.Mác phân tích rất sâu sắc và hệ thống vấn đề tích lũy tư bản chủ nghĩa, từ đó nâng lên thành lý luận về tích lũy nói chung C.Mác đưa ra khái niệm tích tụ và tập trung trong quá trình tích lũy Tích tụ là sự tăng lên của vốn thông qua tái sản xuất mở rộng: còn tập trung là sự tăng thêm của vốn thông qua gom vốn, hùn vốn từ nhiều chủ sở hữu với các hình thức khác nhau Theo tinh thần đó, sự phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi tất yêu khách quan phải có tích lũy vốn để tái sản xuất, mở rộng sản xuất và nhu cầu huy động vốn cho hoạt động kinh doanh đã thúc đây các nhà đầu tư tìm đến những hình thức tô chức kinh doanh — các loại hình doanh nghiệp Việc góp vốn chính là đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế và mặt khác nền sản xuất càng phát triển, trình độ kỹ thuật và công nghệ càng cao, cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh càng lớn, hậu quả dẫn đến có nhiều nhà đầu tư bị phá sản Do đó, góp von vào doanh nghiệp giúp các nhà đầu tư phân tán rủi ro bằng cách cùng chia sẻ đầu tư với những người khác nhằm đảm bảo an toàn cho đồng vốn của mình Góp vốn giúp các nhà đầu tư tập trung được tiềm lực vật chất mạnh đề thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế những rủi ro có thé xảy ra Như vậy, chính nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đã đòi hỏi cần có sự liên kết góp vốn vào doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhiều chủ Đồng thời, về mặt chủ quan, các nhà đầu tư muốn góp vốn thành lập doanh nghiệp trước hết là để thực hiện các hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, nhưng đồng thời các nhà đầu tư cũng để chia sẻ những gánh nặng rủi ro trong hoạt động kinh doanh với các nhà đầu tư khác, chia sẻ rủi ro sang chính doanh nghiệp Sự ra đời của quy định pháp luật về góp vốn băng tài sản vào doanh nghiệp đã đáp ứng được một phần nhu cầu khách quan của quá trình huy động nguồn lực trong xã hội vào phát triển nền kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Từ vai trò, vi trí của quan hệ liên kết vốn, góp von vào các loại hình doanh nghiệp dé thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thương trường đòi hỏi phải được điều chỉnh bang pháp luật đối với việc góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp Pháp luật về góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp là tong thé các quy phạm pháp luật thê hiện dưới hình thức các văn bản quy phạm pháp luật quy định về hình thức tài sản góp vốn; thời hạn góp vốn; định giá tài sản góp vốn; chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn và các nội dung khác có liên quan đến việc góp vốn vào doanh nghiệp 2.2 Cầu trúc pháp luật về góp von bằng tài sản vào doanh nghiệp Về mặt lý luận, cấu trúc pháp luật là tổng thé các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các chế định pháp luật và các ngành luật Hệ thông cấu trúc có 3 thành tô cơ bản ở 3 cấp độ khác nhau là quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và ngành luật Cấu trúc pháp luật về góp vốn bằng tài sản vào doanh nghiệp được hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến việc tổ chức, cá nhân góp vốn khi thành lập hoặc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Thứ nhất, cau trúc hình thức: góp von bằng tài sản vào doanh nghiệp được điều chỉnh bởi các văn bản sau: Một là, Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015) quy định đâu là tài sản và đâu không phải là tài sản, là căn cứ dé xác định tài sản góp vốn vào doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2020 (LDN 2020) quy định tài sản góp vốn vào doanh nghiệp tại Điều 34, nhưng theo nguyên tắc luật chung và luật chuyên ngành, tài sản góp vốn phải thoả mãn các điều kiện trở thành tài sản được quy định tại luật chung (Điều 105 BLDS 2015) thì mới xác định tài sản đó đủ điều kiện góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của LDN 2020 Như vậy, tài sản góp vốn vào doanh nghiệp ngoài việc xác định theo LDN 2020 đồng thời phải là tài sản thoả mãn điều kiện của BLDS 2015 Hai là, LDN 2020 là văn bản pháp lý điều chỉnh toàn diện, tổng thé về góp vốn thành lập tat cả bốn loại hình công ty và góp vốn dau tư của chủ doanh nghiệp tư nhân, nhưng quy định về góp von dau tư bằng tài sản vào doanh nghiệp tư nhân đơn giản hơn bởi LDN 2020 xác định vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân van là tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đó, LDN 2020 cũng quy định về việc góp thêm tài sản vào vốn điều lệ của doanh nghiệp đã thành lập là quyền của của chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty hợp danh, cỗ đông của công ty cổ phan Ba là, văn bản hướng dan thi hành LDN 2020, Cu thé: Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ ngày 04/01/2021 về đăng ký doanh nghiệp: quy định tại các Điều 51 đăng ký thay đôi vốn điều lệ, phần vốn góp, tỷ lệ phần vốn góp của các loại hình công ty và Điều 55 đăng ký thay đổi vốn đầu tu của chủ doanh nghiệp tư nhân Thông qua các quy định này, Nhà nước hướng tới 9

Ngày đăng: 13/03/2024, 00:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan