1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Hoà nhập người khuyết tật tại Việt Nam - Thực trạng và một số kiến nghị

135 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BAO CÁO TONG KET

_ ĐÈ TÀI THAM GIA XÉT

GIẢI THUONG "SINH VIÊN NGHIÊN CUU KHOA HỌC" CUA TRUONG DAI HQC LUAT HA NOI NAM 2018

TEN DE TAI

HOA NHAP NGUOI KHUYET TAT TAI VIỆT NAM — THUC TRANG VA MOT SO

KIEN NGHI

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

NAM 2018

Trang 2

J:798)/(06710ề® 1 1 Tính cấp thiết của dé tài - 2s s92 eEksvsexeesesrsee 1

Peo LÌNH hình THIÊN €ÝUeaseesesesaieneaeiinisiiiiiasig6440616545164ssi18cssssxssssesssssssessssay ;CMU CCUM | ed | a ein 44 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU 2-5 ó6 s5 5S 58 S9 55525 955 25.5 se 44.1 Muc dich Của Ngnién CỨPH c- << << 5% 9989993 89%899895895.989589895.845604.560 2ø 4£2, HC PE GIÁ NGHIÊN GIẪYNonsenntiinntdtyigttttttaiagi0IAS9040505766109/94180110155140146E14450s 9x 4

4 hố ẽ 5

5.1 V nghia KO NQC 76a 5 5.2 ¥ Nghia thc tiEN recsecseccsessecsseesrvessessessessessesssssesssssssssscsssssseessssssavssessuesseencenseneees 5

PHAN NỘI DUNG cccsssssessesssessscsssssssssesssscsssscsssssscssssssessessssssnessusssuscuseseseuccenscescsecsecsaes 7 Chương 1 MOT SO VAN DE CHUNG VE HOA NHAP DOI VỚI NGƯỜI

KHUYET TAT wisscsssscssssssssssssscssscsssssssssssssscsscssssessessussussessuscuscssecsuscsucsessesseccucsnecsessecaesaees 7 1.1 Một số van đề lý luận về người khuyết tật - 2s se se seesessessse 7 1.1.1 Khái niệm về người KhuUyet tẬ s- «se te eeEksksevcEEeerkeexereersre 7 1.1.2 Đặc điểm về người KNUYEl tẬT - 5 s° e< set €EeveexeEeeveerevreereerserssei 15 1.1.3 Phân loại người KNUYEt tt << se << keEk*kske£keEvereeveersereereesesssrs 16 1.2 Hoà nhập người khuyẾt tật 2 << S6 £ ke eevseovsereersessee 18 1.2.1 Khái niệm về hoà nhập người KNUyEt tẬt 5- << se se xee+eeteesetsess 18 1.2.2 Đặc điểm hoà nhập người Ì:huyt tt e<- s° se +se e+es+eee+eexeersessee 19

1.2.3 Ý nghĩa của việc hòa nhập đỗi với người khuyết tật -. eccee 19

1.3 Một số kinh nghiệm quốc tế trong việc hoà nhập người khuyết tật 21

V3.1 (7c nh eHg.-1.+2<—Ã , 211.3.2 NAGt BGM 008 neaeaeenne.ee 22

1.3.3 Trung QUOC vessecsscssressessessessvessssssusssssssvesesssesescssssassnescnscnscasensenseusscneesecsecasseess 25 KET LUẬN CHƯNG1 coccccssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssuscssscsseccssssnsecuscesssuscasseseesecsacsass 26

Chương 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE HOA NHAP NGƯỜI KHUYET

TAT Ở VIỆT NAM HIEN NAY ucccccssssscsscsscssscsscscecssscscecssscsuescucccescescsessuccsscssecsucsess 27

2.1 Hòa nhập người khuyết tật trong lĩnh vực giáo dục 27 2.1.1 Những quy định của pháp luật Việt Nam về hòa nhập đối với người khuyết tật trong Linh VỰC BidO (ỦHC c G5 S00 9.509 9.895895805695 55095 5 95 5505 6 6 g8 ZT

Trang 3

2.1.3 Trách nhiệm của một số chủ thỂ trong giáo duc doi với vẫn dé hòa nhập

2.1.4 Vai trò của giáo dục doi với hòa nhập người khuyết tật .-s-s 31

2.2 Hòa nhập với người khuyết tật trong lĩnh vực học nghề và việc làm 32

2.2.1 Pháp luật vé học nghề đối với hòa nhập người khuyết tật - 32 2.2.2 Hòa nhập người khuyết tật trong lĩnh vực việc lầm < se sesee 36

2.2.3 Y nghĩa của việc dam bảo hoc nghề và việc lam đôi với hòa nhập người

KNUYEt tit E000 00Nn0nn0nna nan n Ũ ốốố 38 2.3 Hòa nhập người khuyết tật trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe 39

2.3.1 Tam quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe đôi với hòa nhập người khuyết0ốỐốốốỐốỐốỐốỐốỐốỐố.ố.ố.ố.ố ố ốố.ố.ố.ố.ố.ốM 39 2.3.2 Hòa nhập người khuyết tật với việc chăm sóc sức khỏe theo quy định của in THÍ semcmeoansnesncsnmsnasasvens sisasamnenunsaven DIEEUNSGHEA40C68 163 4ou.0654g400801046-45851503299.46444 4g s66 40 2.4 Hòa nhập với người khuyết tật trong lĩnh vực bảo trợ xã hội 45

2.4.1 Chính sách pháp luật của nhà nước đỗi với hòa nhập người khuyết tật

trong lĩnh vn Dẫu G69 Xã HỆ xàanauaaeeaaaaanatiiatiatatiS GaxdasiaGin.tnA30856625658354ã+s6984stsssse 45

2.4.2 Ý nghĩa của bảo trợ xã hội doi với hòa nhập người khuyết tật 49

2.5 Hòa nhập người khuyết tật với một số lĩnh vực xã hội điển hình khác 51

2.5.1 Hòa nhập trong việc tiép cận nhà chung cu, công trình công cộng và giao

thông dành cho người KNUYEt Ậ, - 0< << ve ©Se9SseEEEt+EeEEeevesrereereese 51 2.5.2 Hoạt động thé dục, thể thao đối với hòa nhập người khuyết tật 53 2.5.3.Hòa nhập người khuyết tật với vẫn đề tiếp cận thông tỉn - 56 KET LUẬN CHƯNG 22, 22-2 ©2444 92442 vøevsecvee 58 Chương 3 THỰC TIẾN HÒA NHẬP NGƯỜI KHUYÉT TẬT TẠI VIỆT NAM

VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VIỆT

NAM VE VAN DE HÒA NHẬP DOI VỚI NGƯỜI KHUYET TẬT 59 3.1 Thực trang về van dé hòa nhập người khuyết tật tại Việt Nam 59

3.1.1 Vẫn đề hòa nhập người khuyết tật đặt ra trước khi Việt Nam tham gia

Công ước của Liên Hiệp quốc về quyền của người khuyết tật c« 59

3.1.2 Hòa nhập người khuyết tật đặt ra sau khi Việt Nam là thành viên cong ước của Liên Hiệp quốc về quyên của người KNUYET tat - 5< 5< se sesecsecsee 60

Trang 4

từng lĩnh vực đời SONG g0 0 62 3.2.1 Trên lĩnh vực giáo dục đỗi với người KNUYEt tật . -<csecsececsess 62 3.2.2 Trên lĩnh vực học nghề và việc lam doi với người khuyết tật - 63 3.2.3 Trên lĩnh vực chăm sóc sức khỏe người lhuyễt tật -sc-se-se 65

3.2.4 Trên lĩnh vực bảo trợ xã hội doi với người khuyết 712111 ÔÔÔÔơ 67

3.2.5 Trên một số lĩnh vực điển hình: KNGC s °-s©s<ss<ssesxseserseksessrsee 68 3.3 Những vướng mắc và bat cập còn 70:8) 0110 71 3.4 Một số kiến nghị xây dựng, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hòa nhập với người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay - -s- Tỉ

3.4.1 Kiến nghị xây dựng và hoàn thiện pháp MUGt s s-secsesexes«e TT 3.4.2 Kién nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về vấn dé hoa nhập người khuyết tật ở Việt Nam hiện mm — KET LUẬN CHƯNG 3 - 2° 5£ ©5<©5<SsSSs++<EESEESSEEAeEESESEESEEerEetserserssore 85 PHAN KET 000079007757 = 86 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 2 2° 222S2s2++ee 88

Trang 5

BHYT _— Bảo hiểm y tế

Bộ LD-TB&XH Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

NIT-_ TT Công nghệ thông tin — truyền thông TMC Trẻ mồ côi

NKT Người khuyết tật

PHCN Phục hồi chức năng

PHCNDVCĐ Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng ILO Tổ chức lao động Quốc tế

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài

Có thể thấy, Việt Nam đang ngày càng bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ với thế giới trên nhiều phương diện và lĩnh vực Trong đó, không thể không ké đến công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đấu tranh chống lại bất bình đẳng của xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi tầng lớp dân cư nói chung và sự chung tay của Việt Nam trong lộ trình thúc đây quyền lợi và khả năng hỗ trợ cho NKT nói riêng Theo báo cáo của“ Ủy ban quốc gia về Người khuyết tật Việt Nam” con số thông kê về số lượng NKT của nước ta là 8 triệu người, chiếm khoảng

7,8% dân số, trong đó 58% NKT là phụ nữ, 10% NKT thuộc hộ nghèo' Trên cơ sở

thực tế đó, để giúp NKT vượt qua được rào cản, mặc cam và những khó khăn trong cuộc sống thì việc thực hiện các chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ của cộng đồng là điều hết sức cần thiết.

Trước đây, vấn đề NKT chủ yếu được tiếp cận đưới góc độ phúc lợi xã hội, NKT được xem là những đối tượng cần nhận được sự hỗ trợ từ phía cộng đồng Do vậy, các hoạt động trợ giúp cho NKT đơn thuần chỉ được xem là các hoạt động nhận đạo” Tuy nhiên, hiện nay vấn đề NKT còn được nhìn nhận dưới góc độ quyền con người, đựa trên quan điểm tất cả mọi người đều có quyền được sống và được thụ hưởng những quyền

cơ bản như nhau, NKT ngày càng được coi trong vi họ hoàn toàn có khả năng học tập,

lao động, sản xuất và cống hiến cho xã hội.

Là mắt xích quan trọng trong chính sách an sinh xã hội, với truyền thống nhân

đạo của dân tộc, NKT luôn luôn nhận được sự quan tâm của Đảng va nhà nước ta, trong

Cương lĩnh xây dựng đất nước thời ki qua độ lên chủ nghĩa xã hội (6-1991) đã khẳng định: “ Chính sách xã hội bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi

thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh và nâng cao thể

chất Chăm lo đời sống những người già cả, neo don, tàn tật, mắt sức lao động và trẻ mô coi’ Cùng với đó, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lan thứ VI cũng đã khang

định rõ: “7»g bước xây dựng chính sách bảo trợ xã hội đối với toàn dân, theo phương

châm - Nhà nước và nhân dân cùng làm, mở rộng và phát triển sự nghiệp bảo trợ xã

hội, tạo lập nhiễu hệ thông và hình thức bảo trợ xã hội cho những người có công với1 http://vov.vn/xa-hoi/viet-nam-co-8-trieu-nguoi-khuyet-tat-702022.vov

? Giảng day và nghiên cứu pháp luật về NKT dưới góc độ nhân quyén tại trường Dai học Luật TP Hồ Chí Minh, trang số 12

3 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì qua độ lên chủ nghĩa xã hội nxb Sự thật, Hà Nội.

Trang 7

cách mang và những người gặp khó khăn ”° Từ đó có thé thay, việc giải quyết van đề hòa nhập, tiếp cận và bình đẳng cho người khuyết tật không còn là vấn đề của chính những người khuyết tật nữa mà nó là vấn đề chung của toàn thé xã hội Một xã hội hòa nhập và phát triển không thé thiếu đi sự đồng hành của tất cả những công dân trong toàn thé xã hội đó” |

Nhờ có sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương, chất lượng cuộc sống của NKT đang ngày càng có những chuyên biến, cải thiện rõ rệt, từ việc đáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ đến việc làm, giáo dục, hoạt động văn hoá thể thao, vui chơi giải trí Bên cạnh những thành tựu đã đạt được về công tác bảo đảm quyền và lợi ích cho NKT thì vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn, bất cập, đặc biệt là vấn đề xóa bỏ những rào cản, mặc cảm, tự ti để tiến tới hòa nhập với cộng đồng, xã hội Tại lễ ra mắt Uỷ ban Quốc gia về NKT Việt Nam năm 2016, Phó Thủ tướng Vũ

Đức Đam đã nhận định rằng: “Người khuyết tật có thể có cơ thể không lành lặn nhưng

có tâm hồn cao đẹp mà không ít người du cơ thé lành lặn lại không có được Họ là những người đặc biệt, những người rất đáng khâm phục, đáng được trân trọng Họ tuyệt nhiên không cần những người khác thương hại Họ can sự tôn trong, sẻ chia, tao điều kiện dé cùng nhau làm cuộc sống nay có ý nghĩa hơnŠ Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề hòa nhập NKT và góp phần khắc phục những khó khăn, thách thức, từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm của xã hội đối với việc thực hiện các chính sách xã hội nhằm bảo đảm tốt nhất quyền và lợi ích cho NKT, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “ Hoà nhập người khuyết tật tại Việt Nam — Thực trạng và một số kiến nghị”, qua đó đóng góp ý kiến, đưa ra một số phương hướng, giải pháp để tiếp tục hoàn thiện các chính sách và cơ chế điều chỉnh của pháp luật về vấn đề hòa nhập nói chung và hòa

nhập NKT nói riêng.

2 Tình hình nghiên cứu

Tính đến thời điểm hiện nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến

vấn đề hòa nhập NKT theo các hướng tiếp cận khác nhau, có thể kế đến một số công trình tiêu biểu như:

# Đành Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, nxb Sự thật, Hà Nội.

3 Vấn đề hòa nhập - Tiếp cận và trao quyên cho những người có khả năng - Nguyễn Thị Lan Anh - Giám đốc Trung tâmHành động vì Sự phát triển cộng đồng (ACDC).

5htp://baochinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoe/Nguoi-khuyet-tat-giup-ta-hieu-them-ve-y-nghia-euoe-song/246281.vgp

Trang 8

- Đề tài khoa học: “Nhu cầu hòa nhập xã hội của người khuyết tật “của Trương

Kim Kiều Duyên; Dương Thanh Văn; Phạm Thị Diễm My; Nguyễn Ngọc Thúy Vy

-Khoa -Khoa học xã hội và nhân văn — Trường Đại học Văn Hiến' - Hội thảo khoa học sinh viên lần IX — năm 2016.

- Đề tài khoa học: “Nhu cầu hòa nhập xã hội của người khuyết tật và khả năng đáp ứng từ phía xã hội cho họ ở những nơi công cộng tại khu vực trung tâm của TP.Hồ

Chi Minh - Thực trạng và giải pháp” - ThS.Nguyén Hải Nguyên, Giảng viên Khoa Đô

Thi Học - Trường Dai học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.Hồ Chí Minh.

- Đề tài khoa học: “Gido duc hòa nhập — cảnh của rộng mở cho trẻ em khuyết

tật tại Việt Nam” - Lê Minh Hang, Năm 2013”.

Nhu cẩu trợ giúp trong sinh hoạt và hòa nhập xã hội của người khuyết tật

-Nguyễn Thị Minh Thủy, Trần Trọng Hải, Tạp chí Y tế công cộng, số 28, Năm 2013."°

- Đề tài: “Nghiên cứu hòa nhập xã hội của người thiệt thòi qua các công trình

nghiên cứu xã hội học — Phạm Văn Quyết, Tran Văn Kham — Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ''

- Đề tài: “Thuc trạng và một số giải pháp phục hồi chức năng cho người khuyết tật nhằm đưa họ tải hòa nhập cộng đồng tại địa bàn Quận Hoàng Mai” - Nguyễn Thúy Bình và cộng sự - Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội năm 2005”.

Ngoài ra, còn có rất nhiều công trình khác liên quan đến vấn đề hòa nhập đối với NKT, các công trình nghiên cứu khoa học trên đều được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau về các chính sách pháp luật, giáo dục, đào tạo NKT, chăm sóc sức khoẻ NKT hoặc đánh giá quá trình thực hiện pháp luật lao động liên quan đến đối tượng là NKT

cũng như việc tiếp cận xã hội trong những lĩnh vực khác nhau Tuy nhiên, các công

trình khoa học kể trên mới chi dừng lại ở việc đề cập đến vấn đề hòa nhập NKT ở một

hoặc một số lĩnh vực cụ thể, chưa thể hiện được sự bao quát, toàn điện và chưa thực

hiện việc nghiên cứu một cách trực tiếp, đầy đủ về vấn đề hòa nhập NKT ở Việt Nam

Trang 9

Để thực hiện đề tài này, nhóm nghiên cứu vận dụng phương pháp luận của chủ

nghĩa Mác - Lê Nin Cụ thể là, phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy

vật lịch sử Đây là phương pháp luận xuyên suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện

công trình nghiên cứu.

Tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm pháp luật, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hòa nhập của NKT cũng là cơ sở lí luận soi sáng cho

việc phân tích và nghiên cứu đề tài.

Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể

- Phuong pháp phỏng van trực tiếp:

+ Xây dựng câu hỏi và tiến hành phỏng vấn trực tiếp các đối tượng là những NKT

với mức độ khuyết tật và dạng tật khác nhau.

- Phuong pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng câu hỏi:

+ Xây dựng các phiếu điều tra là hệ thống các câu hỏi liên quan đến vấn đề cần

nghiên cứu

+ Thực hiện việc điều tra đối với NKT và người bình thường - Phuong pháp thống kê toán học:

+ Các phương pháp thống kê toán học được sử dụng để xử lý các kết quả điều tra về số lượng lựa chọn, ty lệ phan trăm.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu4.1, Mục dich của nghiên cứu

Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về NKT, hòa nhập đối với NKT ở Việt

Nam, đồng thời nghiên cứu thực trạng quy định của pháp luật cũng như thực tiễn áp

dụng, làm sáng tỏ những bắt cập hạn chế, để đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm

thúc đây vấn đề hòa nhập NKT tại Việt Nam.

4.2 Nhiệm vụ của nghiên cứu

Dé đạt được mục dich nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là:

- Làm rõ những khái niệm, đặc điểm cơ bản của NKT, hòa nhập đối với NKT theo quy định của pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế

- Phân tích các chính sách, pháp luật và thể chế của nhà nước trong việc hỗ trợ,

thúc đây vấn đề hòa nhập NKT.

Trang 10

- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về hòa nhập đối với NKT.

- Kiến nghị hoàn thiện các chính sách, pháp luật và thể chế nhằm mở rộng và

nâng cao hiệu quả trong hoạt động hòa nhập đối với NKT

5 Ý nghĩa đề tài $1.Ý nghĩa khoa học

Với kết quả nghiên cứu đạt được, đề tài sẽ thể hiện rõ được các khía cạnh sau:

Hiệu quả của việc thực hiện các chính sách xã hội trong việc trợ giúp NKT giúp

họ ổn định và cải thiện cuộc sống như thế nào cũng như tăng cường khả năng thực hiện quyền của NKT tại cộng đồng, qua đó minh chứng việc chính sách đi vào cuộc sống như thế nào, những rào cản và thách thức trong việc thực thi chính sách, giúp cho các

cơ quan quản lý có cái nhìn toàn diện hơn về các cơ chế, chính sách đã ban hành và tiếp

tục hoàn thiện cơ chế, chính sách để giảm thiểu những rào cản trong việc tiếp cận chính sách trợ giúp đối với NKT.

Đánh giá việc thực hiện của các cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác thực thi pháp luật, chính sách của Nhà nước đối với NKT, qua đó đề cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước và cá nhân trong việc thực thi chính sách trợ giúp NKT, giúp NKT

hòa nhập cộng đồng.

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung nhận thức lý luận về thực hiện pháp luật và đề xuất những giải pháp cần thiết trong quá trình hoạch định chính

sách, làm tài liệu tham khảo trong thực hiện pháp luật và đóng góp vào quá trình hoàn

thiện pháp luật về vấn đề hòa nhập đối với NKT ở Việt nam hiện nay.

%2 Ý nghĩa thực tiễn

e Đối với Nhà nước

Kết quả nghiên cứu giúp nhà nước, nhà hoạch định chính sách, hiểu rõ hơn nhu cầu, đời sống, những khó khăn trong vấn đề hòa nhập của NKT cũng như gia đình nuôi

dưỡng NKT Từ đó, đưa ra các chính sách phù hợp với NKT và các chính sách phát huy

được hiệu quả trong cuộc sống.

Đề tài nghiên cứu sẽ giúp Nhà nước có cái nhìn khách quan, toàn diện về công tác trợ giúp xã hội đối với NKT và gia đình NKT Từ đó có các giải pháp hiệu quả hơn

trong việc nghiên cứu ban hành chính sách và thực thi chính sách trợ giúp NKT.

e Đối với gia đình người khuyết tật

Trang 11

Gia đình NKT được Đảng và Nhà nước quan tâm bằng việc trợ cấp, trợ giúp đối

với Người nuôi dưỡng NKT.

Đồng thời cũng đề cao trách nhiệm của gia đình trong việc chăm sóc và trợ giup NKT Gia đình NKT được biết thêm những thông tin liên quan đến quyền lợi va nghĩa

vụ của gia đình trong công tác chăm sóc NKT.

e Đối với người khuyết tật

Hiểu biết thêm chính sách của nhà nước đối với NKT, được tìm hiểu nhu cầu và đánh giá được những khó khăn, vướng mắc NKT gặp phải trong cuộc sống.

Thông qua hiểu biết về sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với NKT từ đó giúp họ có được động cơ phấn đấu vươn lên vượt qua khó khăn của hoàn cảnh tật nguyén và hoà nhập với cuộc sống của cộng đồng.

Hòa nhập giúp cho NKT có nhiều điều kiện thuận lợi hơn giúp cho NKT xóa bỏ di mặc cảm, tự ti để từ đó tham gia vào các hoạt động xã hội một cách thuận lợi, dễ dàng hơn, giúp họ cảm thấy luôn được quan tâm, hòa đồng không bị phân biệt đối xử

hay xa lánh.

Trang 12

PHAN NOI DUNG

Chương I

MOT SO VAN DE CHUNG VE HOA NHAP DOI VOI NGUOI KHUYET TAT 1.1 Một số van đề lý luận về người khuyết tật

1.1.1 Khái niệm về người khuyết tật * Dưới góc độ pháp luật quốc té

Cách nhìn nhận về NKT có những thay đổi nhất định qua từng thời kì Nếu như

thững năm 1950 NKT được nhìn nhận theo mô hình “chdm sóc y tế”, theo đó NKT bị

coi là các “đối tuong” của “phúc lợi xã hội” mà không phải là các chủ thé có quyền

như một công dân bình thường Thì đến những năm 1970, cách nhìn nhận NKT đã có

sự thay đổi, theo đó những NKT là những người có khả năng, có quyền sống và lao động như những người bình thường chứ không phải là một đối tượng cần nhận sự

“chiếu cố ” của xã hội Qúa trình chuyển biến nhận thức về NKT là kết quả đấu tranh

bằng nhiều hình thức khác nhau của bản thân NKT và các hiệp hội của họ xuất phát từ

Hoa Kỳ sau đó lan rộng và phổ biến ở nhiều nước như Thụy Điển, Nhật Bản,

Brazin và gần đây là Hàn Quốc, Thái Lan Tư tưởng cốt lõi của nhận thức mới này là

các vấn đề về NKT được xem xét dưới góc độ quyền con người, dựa trên quan điểm “tất cả mọi người đều có quyền được sống một cuộc sống đây đủ và có phẩm giá” đã

được ghi nhận trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948'' Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có cách nhìn nhận thống nhất về NKT Lịch sử phát triển của

vấn đề này trên thế giới cho thấy đã có các quan điểm khác nhau về NKT Tuy nhiên

hiện nay có hai quan điểm song song cùng tồn tại đó là: Quan điểm khuyết tật dưới góc độ y tế và quan điểm khuyết tật dưới góc độ xã hội.

* Dưới góc độ y tế

Quan điểm khuyết tật dưới góc độ y tế: Quan điểm này cho rằng khuyết tật là do hạn chế cá nhân, là ở chính con người đó, chú trọng rất ít hoặc không dé ý đến các yếu tố về môi trường xã hội và môi trường vật thể xung quanh NKT Quan niệm này cho rằng NKT có thể hưởng lợi từ phương pháp khoa học như thuốc điều trị và các công

13 https://nammelinh.wordpress.com/nguoi-mu-do-day/ oo

14 ILO, Công ước 102 ngày 28/6/1952 quy định những quy phạm tối thiểu về an sinh xã hội.

Trang 13

nghệ cải thiện chức năng Mô hình y tế chú trọng vào việc trị liệu cá nhân chứ không

xem trọng việc trị liệu xã hội.

Như vậy, mô hình y tế nhìn nhận NKT là một vấn đề và đưa ra giải pháp để làm

người đó “bình thudng” thông qua việc cung cấp các dịch vụ giáo dục đặc biệt, giao

thông đặc biệt, nghề trị liệu, vật lý trị liệu Nó cũng có thé dẫn đến việc chọn lọc khả năng sinh tồn, ngăn trẻ sơ sinh khuyết tật bằng cách ngăn chặn cả người mẹ khuyết tật và người mẹ bình thường sinh ra nó Lý giải rõ thêm cho quan điểm này, theo phân loại

của Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm là: khiếm khuyết (impairment),

khuyết tat (disability) và tàn tat (handicap) “Khiếm khuyết” chỉ đến sự mat mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể liên quan đến tâm lý hoặc sinh lý “Khuyét tat” chỉ đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết.

Còn “tan tat” đề cập đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết

đo tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ.

Như đã trình bày, định nghĩa theo quan điểm y tế thường tập trung vào sự khiếm khuyết về thé trạng, tinh thần, thính giác, thị giác và sức khỏe tâm than Trên cơ sở

đó, nhiều quốc gia định nghĩa về NKT theo quan niệm này như sau:

+ Trung Quốc: Luật của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về bảo vệ NKT

ban hành năm 1990, Điều 2 quy định: “ngwoi khuyết tật là một trong những người bị bắt thường, mất mát của một cơ quan nhất định hoặc chúc năng, tâm lý hay sinh lý,

hoặc trong cấu trúc giải phẫu và những người đã mat toàn bộ hoặc một phan khả năng

tham gia vào các hoạt động một cách bình thường.

“Người khuyết tật là những người có thính giác, thị giác, lời nói hoặc khuyết tật

về thể chất, chậm phat triển tâm thân, rối loạn tâm thân, khuyết tật nhiều và / hoặc

khuyết tật khác ”

+ Ấn Độ: Luật về Người khuyết tật ban hành năm 1995 (về cơ hội bình dang,

bao vệ quyền va đảm bao cho NKT tham gia mọi hoạt động xã hội) định nghĩa khuyết tật bao gồm những tình trạng bị mù, nghe kém, lành bệnh phong; thị lực kém; suy giảm

khả năng vận động; chậm phát triển trí óc và mắc bệnh về tâm thần Trong khi đó định

nghĩa về NKT lại được nêu “mộ người bị bat kỳ một khuyết tật nào không dưới 40%

: a ft a 3 À oS

theo xác nhận của cơ quan y tê có thâm quyên `” `.

15 https://hnmmelinh.wordpress.com/nguoi-mu-do-day/

Trang 14

+ Theo đạo luật số 7277 với tên gọi là “Đạo luật tạo nên sự phục hồi chức năng, tự phát triển và tự tin cho người khuyết tật và hòa nhập người khuyết tật vào xã hội và

các mục đích khác” Được thông qua bởi Thượng nghị viện và Hạ nghị viện của Quốc

hội Phillipines vào ngày 12 tháng 7 năm 1991; quy định: “Người khuyết tật — là người

có sự khác biệt về khả năng và hạn chế do khiếm khuyết về giác quan, vận động, và tâm than dé thực hiện một hoạt động được coi là bình thường ”.

Cùng với khái niệm về NKT, đạo luật số 7277 của Philipine còn giải thích một

số thuật ngữ khác có liên quan đến NKT, cụ thể như sau:

* Sự khiếm khuyết: là sự mat, giảm hay rối loạn về chức năng, hay cấu trúc cơ thể, tâm lý và hành vi.

* Khuyết tật: có nghĩa là (i) sự khiếm khuyết về vận động hay trí não mà có ảnh hưởng đáng kể một hoặc nhiều chức năng vận động, tâm thần của một cá nhân hay các

hoạt động của cá nhân, hoặc (ii) được coi là có khiếm khuyết.

"Như vậy, quan điểm khuyết tật dưới góc độ y tế nhìn nhận NKT như những

người có van đề về thé chất và cần phải chữa trị Điều này đã đây những NKT vào thế

bị động của người bệnh Mục tiêu của hướng tiếp cận y tế là làm cho những NKT cảm

thấy trở lại trạng thái bình thường nhưng vô hình trung lại khiến cho những NKT cảm

thấy họ không bình thường Theo đó vấn đề khuyết tật được cho là hạn chế ở từng cá nhân Khi bị khuyết tật những người này cần phải thay đổi chứ không phải xã hội hay môi trường xung quanh phải thay đổi.

* Dưới góc độ xã hội

Quan điểm khuyết tật dưới góc độ xã hội: Vào cuối những năm 1990, mô hình xã hội trở nên khá nổi trội trong những nghiên cứu khuyết tật trên thế giới, đó là khái niệm được sử dụng phổ biến nhất Mô hình xã hội là mô hình có cơ sở lý thuyết và có quy tắc riêng được coi là nền tang của những biến chuyền về vấn dé NKT.

Trong mô hình xã hội, khuyết tật được nhìn nhận là hệ quả bị xã hội loại trừ và phân biệt Bởi vì xã hội được tổ chức không tốt nên những NKT phải đối mặt với một số phân biệt đối xử như: i/ Thái độ: thé hiện sự sợ hãi, sự thiếu hiểu biết và it kỳ vọng

(ảnh hưởng bởi văn hóa và tín ngưỡng), ii/ Môi trường: dẫn đến việc không tiếp cận về

vật chất, ảnh hưởng đến tất cả các mặt của đời sống (trường học, cửa hàng, tòa nhà

công cộng, giao thông ); iii/ Thể chế: là những phân biệt mang tính pháp lý (vi dụ như không được lập gia đình hay có con, không được nhận vào trường học ) Mô hình xã

Trang 15

hội đưa ra cơ sở để hiểu được những van đề phức tạp về khuyết tật Nó thể hiện khuyết

tật là lát cắt ngang các vấn dé xã hội và chính sách cơ bản làm thay đổi tình trạng và

hoàn cảnh mà NKT bị hạn chế hay ngăn cản tham gia đầy đủ như một công dân bình đẳng.

Mô hình xã hội về khuyết tật cho rằng nhiều người bị khiếm khuyết ở các cách khác nhau nhưng chỉ xã hội biến họ thành khuyết tật, “con người bị khiếm khuyết nhưng xã hội bị khuyết tat” Noi cách khác, mô hình xã hội khuyết tật coi xã hội là vấn đề, giải pháp là phải thay đổi xã hội Chính xã hội và chính sách cần phải cải tổ chứ không phải NKT Tuy nhiên, mô hình xã hội không phủ nhận tầm quan trọng cũng như

sự khác nhau của khiếm khuyết Đặc biệt trước đây sự khác biệt về khuyết tật chỉ được

nhìn nhận theo cách tiêu cực, điều này dẫn đến việc NKT bị phân biệt và loại trừ khỏi đời sống xã hội Mô hình xã hội giúp thừa nhận sự khác biệt theo cách tích cực hoặc

trung lập và khiến NKT được hưởng quyền công dân và quyền con người Vì mô hình

xã hội phân biệt những rào cản khuyết tật và khiếm khuyết nên nó tạo điều kiện cho NKT chỉ tập trung vào khả năng và những điều cần làm là loại bỏ các yếu tố rào cản trợ

giúp cho các khiếm khuyết và được đối xử như những người khác.

Mô hình xã hội giúp NKT hiểu điều gì cần thực hiện để tiếp cận với quyền công

dân và quyền con người Điều có ý nghĩa ở đây là chính NKT cũng phải nhận thức được đầy đủ các nghĩa vụ của mình với tư cách là một công dân trong mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội mà mình tham gia.

Định nghĩa NKT theo quan điểm xã hội là sự kết hợp giữa sự khiếm khuyết và

các yếu tố môi trường và tiếp cận dưới góc độ quyền của NKT Do đó trên thế giới cũng

có nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế phi chính phủ tiếp cận định nghĩa về NKT dưới góc độ của quan điểm này, điển hình phải kể đến như:

+ Công ước số 159 của ILO về phục hồi chức năng lao động và việc làm của người khuyết tật (năm 1983), khoản 1, Điều 1 quy định: “Người khuyết tật dùng dé chi

một cả nhân mà khả năng có một việc làm phù hợp, trụ lâu dài với công việc đó và

thăng tiễn với nó bị giảm sút đáng kế do hậu quả của một khiếm khuyết về thể chất và tâm thân được thừa nhận”

+ Công ước về Quyền của Người khuyết tật của Liên hợp quốc (năm 2006), Điều

1 quy định: “Người khuyết tật bao gồm những người bị suy giảm về thé chất, than kinh,

trí tuệ hay giác quan trong một thời gian dai, có anh hưởng qua lại với hàng loạt những

Trang 16

rào cản có thé cản trở sự tham gia đây đủ va hiệu quả của người khuyết tật vào xã hội trên cơ sở bình đẳng với những người khác” '5.

+ Ở Đức, sách Số chín của Bộ luật xã hội định nghĩa: “Người khuyết tật là người có các chức năng về thé lực, trí lực hoặc tâm lý tiễn triển không bình thường so với người có cùng độ tuổi trong thời gian trên 6 tháng và sự không bình thường này là nguyên nhân dân đến việc họ bị hạn chế tham gia vào cuộc sống xã hội”.

+ Luật bình đăng về việc làm của Nam phi định nghĩa người khuyết tật là: “Người bị suy giảm khả năng về thể lực hoặc trí lực trong một thời gian dài hoặc tiếp diễn nhiều lan, khiến người đó bị hạn chế đáng kể về khả năng tham gia hoặc phát triển

nghề nghiệp” `".

+ Đạo luật về NKT của Hoa Kỳ năm 1990 (ADA — Americans with Disabilities Act of 1990) định nghĩa “Người khuyết tật là người có sự suy yếu về thé chất hay tỉnh

than gây ảnh hưởng đáng kể đến một hay nhiều hoạt động quan trọng trong cuộc sóng” Cũng theo ADA, những ví dụ cụ thể về khuyết tật bao gồm: khiếm khuyết về vận động, thị giác, nói và nghe, chậm phát triển tinh thần, bệnh cảm xúc và những khiếm khuyết cụ thể về học tập, bại não, động kinh, teo cơ, ung thư, bệnh tim, tiểu đường, các bệnh lây và không lây như bệnh lao và bệnh do HIV (có triệu chứng hoặc

không có triệu chứng) Š.

Có thể thấy, mỗi quan điểm có những điểm mạnh và điểm yếu nhất định Quan

điểm khuyết tật cá nhân hoặc y tế có tác dụng tốt trong một số lĩnh vực cụ thể như y té

phục hồi chức năng và bảo dam xã hội Quan điểm khuyết tật theo mô hình xã hội là

công cụ quan trọng để giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của NKT bị tách biệt khỏi

cuộc sống chung Nhìn chung, khái niệm NKT có ý nghĩa là cơ sở pháp lý để công nhận

ai là NKT và từ đó được bảo vệ bằng hệ thống pháp luật liên quan'? Thông qua quy định của các hệ thống pháp luật khác nhau cho thấy, để đưa ra khái niệm thuyết phục và

thống nhất về NKT là không dễ dàng Tuy nhiên, cũng cần khẳng định rằng định nghĩa

về NKT dù tiếp cận dưới bất cứ góc độ nào, nhất thiết phải phản ánh thực tế là người khuyết tật có thể gặp các rào cản do yếu tố xã hội, môi trường hoặc con người khi tham

gia vào mọi hoạt động của kinh tế, chính trị, xã hội Họ phải được đảm bảo rằng họ có

Trang 17

quyền và trách nhiệm khi tham gia vào mọi hoạt động của đời sống như bắt cứ công dân nào với tư cách là quyền của con người.

* Dưới góc độ pháp luật Việt Nam

- Giai đoạn trước khi Luật khuyết tật 2010 được thông qua

Định nghĩa NKT tại Việt Nam xuất phát từ Pháp lệnh về người tàn tật được

thông qua từ tháng 8/1998 với tên gọi là người tàn tật Theo đó: “Người tàn tật theo quy

định của Pháp lệnh này không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thé hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gdp nhiều khó khăn” Định nghĩa này được coi là phù hợp vào thời điểm đó vì các quan điểm trên thế giới cũng như quy định của Liên hợp quốc ghi nhận đều dựa trên tinh thần của Khuyến nghị số 99 ngày 01/05/1995: “Người tàn tật là người mà triển vọng tìm giữ được một việc làm phù hợp, cũng như triển vọng tiễn bộ trong nghề nghiệp đều bị giảm sut một cách ro rệt sau khi bị một trở ngại về thé chất hoặc tinh than và trở ngại này được công nhận đúng mức ” Bên cạnh đó, Điều I Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động là người tàn tật (đã được sửa đổi, bỗ sung bang Nghị định số 116/2004/ND-CP ngày 23/4/2004) chỉ ra rang: “Người tan tật là người lao động không phân biệt nguôn gốc gây ra tàn tật bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận co thể hoặc chức năng

biểu hiện dưới những dang tật khác nhau, bị suy giảm khả năng lao động từ 21% trở

lên, được Hội đồng giám định y khoa hoặc cơ quan y tế có thẩm quyên xác nhận theo quy định của Bộ y tế.”

Như vậy, sau khi Pháp lệnh về người tàn tật năm 1998 được ban hành, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về trợ giúp NKT do các cơ quan từ trung ương đến địa phương xây dựng tương đối đầy đủ và thể chế hóa các quan hệ chính trị, tư pháp, kinh tế, văn hóa và xã hội có liên quan đến người tàn tật, đặc biệt là việc xây dựng hoàn chỉnh khái niệm người tàn tật Mặc dù đã có những tín hiệu lạc quan cho NKT từ những thay đổi bước đầu về nhận thức của xã hội và cơ quan công quyền Việt Nam, song chính sách pháp luật về NKT nói chung và việc xác định đối tượng khuyết tật thông qua

khái niệm NKT nói riêng ở giai đoạn này vẫn ảnh hưởng bởi tư duy bảo trợ xã hội,

thiếu han sự đảm bảo về điều kiện, khả năng và sự tiếp cận hợp lý các quyền dành cho

NKT.

Trang 18

- Sau khi Luật người khuyết tật năm 2010 có hiệu lực pháp luật

Với cách gọi người tàn tật theo pháp luật trước đây vô hình chung đã dẫn đến rất nhiều quan điểm trái chiều Bởi lẽ, nhiều người cho rang từ “tan” trong cum từ “tan

tật” gợi đến hình ảnh tiêu cực, tạo cảm giác không còn khả năng gì, không còn tương

lai và điều đó ảnh hưởng không tốt đến nỗ lực phấn đấu vượt khó khăn của những NKT Chính vì vậy, rất nhiều người thậm chí bản thân những NKT cũng phản đối, họ thích dùng từ “zgười khuyết tật” vì từ này mang sắc thái tình cảm, nội hàm tích cực hơn Bên cạnh đó cũng có ý kiến cho răng đây chỉ là các tên gọi, các nhãn mác cho khái niệm, do vậy không cần phải quá câu nệ, cốt yếu là thái độ và hành vi thực tế Thế nhưng, sau một thời gian, NKT và các tổ chức phi chính phủ quốc tế đã cố gắng khuyến khích mọi người sử dụng thuật ngữ “#gười khuyết tật” dé chỉ những NKT và bước đầu đã đạt được những tín hiệu đáng mừng và thành công nhất định.

Đối với đa số người Việt Nam, “khuyết tật” va “tàn tật” là hai từ để chỉ cùng một

khái niệm, từ năm 2009 trở về trước người ta vẫn dùng song song chúng trên cả các phương tiện truyền thông đại chúng và văn bản pháp quy Tuy nhiên, với sự phát tiễn và hội nhập cùng với xu hướng quốc tế cũng như là để phù hợp với văn hóa xã hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, ngày 17/06/2010, Quốc hội Việt Nam đã chính thức thông qua Luật người khuyết tật và sẽ có hiệu lực từ 01/01/2011, luật này chính thức sử dụng khái niệm “øgười khuyết tat” thay cho khái niệm “ngwoi tan tat” Việc thay đôi tên gọi từ “người tàn tật” sang “người khuyết tật” thé hiện sự thay đổi cách nhìn nhận của xã hội đối với những người kém may mắn khi mang trên mình những dạng tật.

NKT chỉ rõ họ là những người tuy có dạng tật khó khăn trong lao động, sinh hoạt

nhưng họ vẫn là người có ích, có thể làm việc, giáo dục, đào tạo, vẫn có thể đóng góp vào sự phat triển chung của đất nước NKT thé hiện tính nhân văn, dé cao tinh thần “ tàn nhưng không phế" của những đối tượng này và đồng thời phù hợp với thuật ngữ được sử dụng trên thế giới (disability)°.

Luật người khuyết tật 2010 tại khoản 1 điều 2 có ghi nhận rằng: “ Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiễu bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khan” Có thể nói là văn bản luật toàn điện đầu tiên của quốc gia về NKT, điều này đặt một dấu mốc rất quan trọng trong việc nhìn nhận, cách thức sử dụng thuật ngữ NKT trong tất cả

? Chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu pháp luật NKT trong các cơ sở đào tạo Luật, Hà Nội, 5-10-2015

Trang 19

mọi vấn đề pháp lý cũng như xã hội nhằm đảm bảo tính nhân văn, không gây mặc cảm,

tự t¡ cho NKT và sự tránh né kì thị của cả cộng đồng với NKT, theo đó NKT được quan tâm nhìn nhận một cách toàn diện ở góc độ y tế và góc độ pháp lý Khái niệm này thể hiện sự tiến bộ và bao quát hơn so với Pháp lệnh về người tàn tật năm 1998 ở những

khía cạnh sau:

Thứ nhất, thuật ngữ “người tàn tật” đã được thay thế bằng thuật ngữ “người

khuyết tật” Đánh giá về mặt ngôn ngữ thì thuật ngữ “øgười tan tật” nghe có vẻ mang

lại cảm giác nặng nề hơn thuật ngữ “ngwoi khuyết tật”, tuy nhiên thì xét về mặt bản chat thi hai thuật ngữ này dường như đồng nhất Sự thay đối thuật ngữ này, như đã nói ở trên, mặc dù không thay đổi bản chất nhưng có vẻ nó cũng có tác động nhất định tới

nhận thức của những người xung quanh.

Thứ hai, những NKT là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể

hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật Theo cách hiểu này thì NKT

bao gồm cả những người bị khuyết tật bam sinh, người bị khiếm khuyết di bệnh tật, tai nạn, thương binh, bệnh binh Như vậy, luật người khuyết tật Việt Nam đã đưa ra khái

niệm NKT dựa vào mô hình xã hội, tuy nhiên còn chung chung so với khái niệm trong

Công ước về quyền của người khuyết tật.

Thứ ba, lao động, sinh hoạt, học tập của NKT gặp khó khăn Có thé thấy, ca

trong định nghĩa “zgười tàn tật” và “người khuyết tật”, các hoạt động “gặp khó khăn”

của NKT dường như bị giới han trong các hoạt động “lao động, sinh hoạt, học tập ”.

Như vậy, có thé thấy các hoạt động “lao động, sinh hoạt, học tập” nhìn chung đã bao

quát đầy đủ các hoạt động của NKT gặp khó khăn, nhưng trên thực tế, NKT gặp khó khăn trên tất cả các lĩnh vực đời sống của xã hội chứ không chỉ riêng các hoạt động này

Việc nghiên cứu để đưa ra định nghĩa quốc tế về NKT là thách thức do những mô hình của khuyết tật chịu ảnh hưởng bởi yếu tố văn hóa, điều kiện kinh tế - xã hội và các tiêu chí xác định khuyết tật Tuy nhiên cũng cần khẳng định rằng định nghĩa về NKT, dù tiếp cận dưới bất kì góc độ nào, nhất thiết phải phản ánh thực tế là NKT có thé gặp các rào cản do yếu tố xã hội, môi trường hoặc con người khi tham gia vào mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội Họ phải được đảm bảo rằng họ có quyền và trách nhiệm

tham gia vào mọi hoạt động của đời sông như bat cứ công dân nào với tư cach là các

Trang 20

quyền của con người” Với cách tiếp cận trên, có thé đưa ra định nghĩa về NKT như

“Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng dẫn đến những hạn chế đáng ké và lâu dài trong việc tham gia

Của người khuyết tật vào hoạt động xã hội trên cơ sở bình đẳng với những chủ thể

khác ”.

1.1.2 Đặc điểm về người khuyết tật

Việc xác định và làm rõ đặc điểm của NKT không chỉ có ý nghĩa trong việc xác định đúng đối tượng nào là NKT mà còn có ý nghĩa trong việc xây dựng những quy định pháp luật mang tính khả thi cao về NKT, điều chỉnh đúng phạm vi, đối tượng là NKT.

NKT trước hết là những thành viên của xã hội Họ cũng có những quyền cơ bản của con người, quyền công dân của nước nơi mà họ mang quốc tịch, mang những nét đặc trưng của nền văn hóa nơi họ sinh ra và lớn lên, có những đặc điểm tâm sinh lý như mọi người khác trong xã hội, do đó NKT phải được đối xử bình đăng với những người bình thường khác Nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý xã hội phải có những biện pháp để bảo đảm quyền cơ bản của NKT, đảm bảo sự bình dang giữa những NKT với

các thành viên khác trong xã hội đối với mọi hoạt động của đời sống”.

Thứ nhất, về sức khỏe: Những NKT do bị khiếm khuyết về một hoặc một số bộ phận chức năng của cơ thể nên sức khỏe của họ kém hơn so với người bình thường Do

đó hạn chế họ rất nhiều trong việc tham gia vào các hoạt động văn hóa, xã hội Luật

Người khuyết tật 2010 đã phân loại NKT theo dạng tật và mức độ khuyết tật Việc phân

loại này cũng đã được hướng dẫn cụ thể tại Điều 2 và Điều 3 của Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm 2012 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Người khuyết tật 2010.

Mỗi dạng khuyết tật có những đặc điểm chung, riêng về tâm, sinh lý, khả năng qua đó tác động tới các nhu cầu của bản thân và có ảnh hưởng qua lại, tác động tới môi

trường xung quanh Sự phân chia thành các dạng tật và mức độ khuyết tật như vậy là cơ

sở để Nhà nước thực hiện chính sách phù hợp đối với NKT.

21 Giáo trình Luật Người khuyết tật Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội „

22 Một số vấn dé lý luận về pháp luật Người khuyết tật và thực tiên giảng dạy pháp luật người khuyêt tật ở Đại học Vinh — Tinh

Nghệ An —- Ths Lê Van Đức — Khoa Luật, Dai học Vinh

Trang 21

Thứ hai, về tâm lý: Mọi người khi tiếp xúc với NKT đều cảm nhận rằng họ là những người sống rất khép kín, không thích giao tiếp, ít hòa nhập cộng đồng, do bị khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần nên NKT thường là những người dễ bị tốn thương nhất, là những người yếu thế trong xã hội Họ còn phải đối mặt với sự kỳ thị và phân biệt đối xử từ phía cộng đồng do nhận thức chưa đúng của xã hội Tâm lý chung ở NKT là mặc cảm, tự ti và bi quan về tật nguyền của minh Rao cản lớn nhất đối với NKT chính là kỳ thị làm cho họ khó có cơ hội tham gia bình đăng vào các hoạt động xã hội.

Thứ ba,vé hoạt động xã hội: Xuất phát từ những đặc thù tâm lý, NKT được xếp vào đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong nhóm dé bị tổn thương, là những người yếu

thế trong xã hội, họ tham gia hoạt động xã hội rất hạn chế Khuyết tật là nguyên nhân

chính gây ra những khó khăn cho NKT trong việc tham gia hoạt động xã hội Những

khó khăn càng trở nên trầm trọng hơn do thái độ tiêu cực của xã hội đối với NKT Thứ tư, về nhận thức pháp luật: Từ phía xã hội, đâu đó vẫn còn tồn tại nhiều định kiến, kì thị, phân biệt đối xử đối với NKT Trong cộng đồng, nhiều người coi NKT là những người “ đáng hương”, không có cuộc sống bình thường, là gang nặng của xã hội” Về phương diện pháp luật, nhiều người còn không hề biết đến những quy định của pháp luật về NKT Từ đó dẫn dén sự kì thị, phân biệt đối xử”” đối với NKT trên nhiều lĩnh vực như gia đình, nơi làm việc, giáo dục, hôn nhân gia đình, tham gia hoạt động xã hội và nghiêm trọng hơn sự kì thị đôi khi lại xuất phát từ chính bản thân NKT

(NKT tự cho mình kém cỏi, mặc cảm, khó hòa nhập cộng đồng).

1.1.3 Phân loại người khuyết tật

*TJmý nhất, căn cứ vào mức độ khuyết tật, người khuyết tật được chia theo mức

độ khuyết tật sau đây:

® Năm 2007, được sự tài trợ của Qñy Ford, Viện nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS) đã tiến hành khảo sát 4 tỉnh thành ở Việt

Nam và đưa ra một vài con số thống kê sau đây về quan điểm của cộng đồng đối với NKT: Coi thường NKT(16%); Coi là

gánh nặng suốt cuộc đời(40%); Coi là vô dung (20,7%); Thường xuyên lăng mạ(14,2%); Bỏ mặc không chăm sóc(8,5%); Bỏrơi(7,1%); Không cho ăn(4,3%); Khóa/ xích trong nhà(10,2%); Bắt đi ăn xin(1.5%) ( Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:

http://vi.wikipedia.org, ngày 08/06/2011)

4 Nghiên cứu của Erving Goffman (1963) đã miêu tả ba loại kì thị ( Discrimination): (1) “ Sự ghê sợ vê cơ thể” tức là nhữngkì thị liên quan đến những biến dạng thể chất; (2) “ Nhược điểm về tính cách của một cá nhân” chẳng hạn như một người bịcoi là thiếu ý ý chí nếu có những đam mê không bình thường hoặc không trung thực; (3) “ Ki thi bộ lạc” tức là sự kì thị vê sắctộc, quốc tịch hoặc tôn giáo hoặc là việc tham gia một tổ chức xã hội bị khinh miệt Công trình sau đó của Parker và Aggleton(2003) đã coi kì thị là một quá trình xã hội, sản sinh và tái sản sinh ra những mối quan hệ về quyền lực và sự kiểm soát Họcũng nghiên cứu kì thị được sử dụng phổ biến như thế nào để biên sự khác biệt thành sự bat bình đẳng, giúp một số nhómngười hạ thấp giá trị của những nhóm khác trên những thuộc tính “ ‘khac biệt” ( Ogden và Nyblade, năm 2005) Theo đó, tình

trạng khuyết tật có thể dẫn đến kì thị loại thứ nhất (sự ghê sợ về biến dạng cơ thể), tuy nhiên, một số dạng khuyết tật cũng có

thể dẫn đến kì thị loại thứ hai.

Trang 22

- Người khuyết tật đặc biệt nặng: Là những người do khuyết tật dẫn đến mat

hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn”.

- Người khuyết tật nặng: là những người do khuyết tật dẫn đến mắt một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quan áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh

hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc.

- Người khuyết tật nhẹ: là người có mức độ khuyết tật không hai trường hợp nêu

*Thit hai, căn cứ vào dạng lật, người khuyết tật được phân chia thành các nhóm

=— Khuyết tật vận động: Là những người có cơ quan vận động bị tốn thương, biểu

_ hiện dễ nhận thấy là có khó khăn trong ngồi, nằm, di chuyến, cầm, nắm Do đó, NKT vận động gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt cá nhân, vui chơi, học tập và lao động NKT về vận động cần được sự hỗ trợ về phương tiện đi lại (xe lăn, gậy chống ) và đặc biệt là không gian cần thiết, thuận tiện, phù hợp dé di chuyền khi làm việc, dam bảo các nhu cầu cuộc sống bình thường của con người và tham gia các hoạt động xã hội.

— Khuyết tật nghe, nói (khuyết tật ngôn ngữ): NKT nghe, nói là người có khó

khăn đáng kể về nói và/hoặc về đọc viết làm ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình giao tiếp và học tập, hòa nhập cộng đồng của họ Để giảm bớt khó khăn cho những đối tượng

này, cần có sự hỗ trợ của phương tiện trợ giúp, ngôn ngữ kí hiệu dùng trong giao tiếp — Khuyét tật nhìn (khuyết tật thị giác, khiếm thị): Là những người có tật về mắt như: hỏng mắt, không đủ sức nhận biết thế giới hữu hình bằng mắt hoặc nhìn thấy không rõ rang Công cụ hỗ trợ đối với đối tượng này là những chiếc gậy trắng, chữ nỗi Braille, các dụng cụ hỗ trợ thông minh, lối đi thuận tiện và dễ nhận biết.

— Khuyết tật than kinh, tâm than: là tình trạng tối loạn tri giác, trí nhớ, cả xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói, hành động bắt thường.

— Khuyết tật trí tuệ: Xét về mức độ, đây là nhóm khuyết tật thường chịu nhiều sự

thiệt thoi và khó khăn trong cuộc sống, nó được thé hiện thông qua việc giảm hoặc mat

?' Khoản 1 điều 3 Nghị định 28/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật NKT

Trang 23

khả năng nhận thức, tu duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân

tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết SỰ VIỆC.

- Khuyết tật khác: được hiểu là tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc các

trường hợp trên, điển hình như: người bị rối loạn hành vi cảm xúc, người mắc hội

chứng tự kỉ, người bị rối loạn ngôn ngữ, người đa tật

Trên đây là những nhóm NKT chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng số NKT Xét ở góc độ đặc điểm về tâm, sinh lý cho thấy tinh da dang của khuyết tật và rõ ràng việc đảm bảo các quyền của họ dưới phương diện pháp lý cũng cần tính đến yếu tố đặc thù của các dạng khuyết tật khác nhau.

1.2 Hoà nhập người khuyết tật

1.2.1 Khái niệm về hoà nhập người khuyết tật

Hoà nhập là một vẫn đề cơ bản được đặt ra với hầu hết mọi người nói chung và

NKT nói riêng, đồng thời nó cũng là một nhu cầu thiết yếu, là một phần quá trình phát triển của con người Tuy nhiên hiện nay, vẫn chưa có bat kỳ một công trình nghiên cứu

khoa học nào đưa ra một khái niệm đầy đủ, rõ ràng và thống nhất về hòa nhập NKT.

Theo từ điển Oxford của Anh, hòa nhập (Integration) được hiểu: “là một quá

trình, một hoạt động nhằm hội nhập” Theo từ điển tiếng Việt, hoà nhập nghĩa là:

“cùng hoà chung, cùng tham gia vào dé không bị tách biệt””5 Từ đó hoà nhập có thé

hiểu một cách đơn giản là nhu cầu giao tiếp cơ bản, được hoà mình vào cộng đồng,

được tham gia vào những hoạt động học tập, lao động, vui chơi, giải trí chung Ví dụ

như việc con người giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống, cùng học tập, làm việc, sinh hoạt chung, tham gia vào các cuộc hội thảo, giao lưu văn hoá đa quốc gia, để từ đó

mỗi cá nhân có thé giao lưu, trao đổi, tiếp thu kiến thức, tiếp thu những cái mới, tiến bộ

từ xã hội.

Như vậy, từ những căn cứ trên, nhóm nghiên cứu đưa ra khái niệm sau: “Hoà nhập người khuyết tật được hiểu là việc người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận

cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng vươn lên, vượt qua những khó khăn của bản thân minh để tham gia, hòa mình vào các hoạt động chung trong đời sống xã hội như những người bình thường khác và mong muốn được cộng đồng cảm thông, chia sẻ với những thiệt thòi mà họ gặp phải trong cuộc sống ”

6 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Ho%C3%A0_nh%E1%BA%ADp

Trang 24

1.2.2 Đặc diém hoà nhập người khuyết tật

Thứ nhất, về chủ thể: Vẫn đề hòa nhập NKT được đặt ra không chỉ hướng đến NKT mà còn bao gồm cả những người bình thường khác trong xã hội NKT khi hòa nhập họ luôn mong muốn mình có những quyền lợi, cơ hội và nghĩa vụ trên tất cả các lĩnh vực đời sống giống như những người bình thường khác trong xã hội Việc hòa nhập

nếu chỉ đến từ một phía NKT hoặc từ một phía những người bình thường trong xã hội

sẽ không đem lại hiệu quả cao mà cần phải có sự liên kết giữa hai chủ thể này Từ đó, hòa nhập NKT hướng đến một xã hội hòa nhập, không còn những rào cản giữa những

NKT và người bình thường.

Thứ hai, về nội dung: Hòa nhập với NKT dién ra trên tat cả các lĩnh vực đời sống của xã hội, trong đó nỗi bật lên là những lĩnh vực như giáo dục, học nghề và việc làm, bảo trợ xã hội, chăm sóc sức khỏe, tiếp cận công trình công cộng và giao thông, tiếp cận thông tin và các hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao dành cho NKT Việc hòa nhập giúp đảm bảo tốt hơn quyền và lợi ích của NKT trên cơ sở các quy định của pháp

luật theo từng lĩnh vực của xã hội.

Thứ ba, về mục đích: Hòa nhập với NKT được đặt ra nhằm giúp NKT xóa bỏ đi những mặc cảm, tự ti, vượt qua khó khăn, khiếm khuyết về mặt hình thể, trí tuệ, tự tin vươn lên trong cuộc sống, đồng thời sự cảm thông, chia sẻ với những NKT từ phía cộng

đồng, xã hội cũng là một trong những mục đích của hòa nhập với NKT.

1.2.3 Ý nghĩa của việc hòa nhập doi với người khuyết tật * Vé mặt chính trị

Việc hòa nhập NKT góp phan thể hiện chủ trương, chính sách của Dang và nha nước trong việc chăm lo cuộc sống cho người dân nói chung và quan tâm, chú trọng đến cuộc sống của NKT nói riêng, từ đó giúp NKT xóa bỏ mặc cảm, tự ti, vượt lên trên những khó khăn về mặt sức khỏe, ngoại hình để học tập, làm việc và cống hiến cho xã hội

Cùng với đó, hòa nhập NKT cũng giúp cho nước ta ngày càng hội nhâp sâu rộng

VỚI quốc tế, thé hiện sự tiễn bộ, văn minh và tiếp thu một cách có chọn lọc trong việc đưa ra những chính sách nhằm đảm bảo quyền và lợi ích cho những nhóm người yếuthế trong xã hội Qua đó thúc đây mạnh mẽ sự hợp tác quốc tế giữa Việt Nam với các quôc gia phát triên khác ở trong và ngoài khu vực

Trang 25

Hòa nhập NKT góp phan củng cố niềm tin của người dân nói chung và NKT nói riêng về thé chế chính trị cũng như chính sách pháp luật của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay cũng như trong quá trình đổi mới, xây dung đất nước trong thời gian tới.

* Vé mặt kinh té

Cũng như những người bình thường khác, NKT luôn mong muốn được đóng góp sức mình vào sự phát triển của xã hội, thực hiện các quyền lợi hợp pháp và nghĩa vụ bình đẳng với những người khác, và hòa nhập NKT sẽ là cầu nối đáp ứng được những mong muốn trên của NKT.

Hòa nhập NKT giúp NKT phá bỏ đi rào cản giữa mình với cuộc sống diễn ra xunh quanh, dù mang khiếm khuyết, điều kiện thể chất không thể sánh băng những người khỏe mạnh bình thường khác nhưng một bộ phận trong số NKT luôn được biết đến là những người giàu nghị lực, giàu ý chí vươn lên và luôn khát khao được cống

hiến sức mình cho xã hội Thực tế đã cho thấy có rất nhiều NKT đã vượt lên hoàn cảnh, trở thành những người có tri thức, có sức sáng tạo, ham học hỏi và không ngừng nâng

cao trình độ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu công việc cũng như theo đuổi đến cùng đam mê của mình Họ không chỉ giỏi lao động sản xuất, văn hóa, thể thao mà không ít người

còn giỏi trong lĩnh vực quản lý, làm chủ doanh nghiệp, cơ sở, gây dựng được thương

hiệu của riêng mình.” * Về mặt xã hội

Việc hòa nhập NKT mang ý nghĩa vô cùng to lớn đối với NKT nói riêng và toàn

thê xã hội nói chung, nó phá vỡ đi rào cản giữa NKT và những người bình thường trong xã hội, từ đó giúp NKT tự tin vươn lên trong cuộc sống, không vì những khiếm khuyết của cơ thể mà chịu khuất phục trước số phận của mình.

Có thé thấy, dé xóa bỏ những “cdi nhìn xa la” của người bình thường đối với NKT thực sự không dé dàng gi Bởi vì họ thay NKT thật ki di, bởi vì họ thấy NKT thật phiền phức, bởi vì họ thấy NKT thật chậm phát triển trí não, và còn nhiều lý do khiến cho người bình thường có cái nhìn chưa đúng về NKT Chính vì khó xóa đi sự kì thị đó, người bình thường có thé có những hành động, lời nói làm tổn thương NKT Và NKT sẽ mặc cảm nhiều hơn, ngại giao tiếp và tự tách bản thân khỏi cộng đồng Tuy nhiên,

hòa nhập đôi với NKT sẽ là “cha khóa ” dé giải “bài toán ” trên, đây chính là cơ hội dé

27 http://hoanhap vn/bai-viet/dong-gop-cua-nguoi-khuyet-tat-cho-xa-hoi-la-khong-nho-13893

Trang 26

người bình thường và NKT hiểu đúng giá tri của nhau, xóa bỏ sự cách biệt, mặc cam,

xa lánh dé mọi người có thé hiểu, đồng cảm và có trách nhiệm với nhau hơn.

Hòa nhập giúp NKT có nhiều hơn các cơ hội tiếp xúc với mọi người, tiếp xúc với môi trường xã hội phát triển, họ sẽ phát triển nhanh hơn về mọi mặt Họ được học tập, làm việc và được tiếp thu những gì người bình thường được nhận mà không hề bị phân biệt hay đối xử Ở đây, họ được sống với chính bản thân mình và họ đều bình dang như những người bình thường.

1.3 Một số kinh nghiệm quốc tế trong việc hoà nhập người khuyết tật

1.3.1 Hoa Ki

Đối với quyền của người khuyết tật: Đạo Luật Người Mỹ Khuyết Tật (ADA) năm 1990 của Hoa Kì bảo vệ quyền dân sự toàn diện cho NKT trong những lãnh vực việc làm, dịch vụ của chính phủ tiểu bang và địa phương, nhà ở công cộng, vận tải và

viễn thông, nhằm giúp cho người bị khuyết tật sống vui vẻ và có một đời sống hòa nhập

với cộng đồng Người bị khuyết tật được đi học, lập gia đình hoặc trở thành cha mẹ, đi

làm, lái xe, chơi thé thao, và trở thành một nhà chuyên nghiệp theo khả năng của mình.

Đường xá, các tòa nhà đều được quy hoạch, thiết kế hợp lý để người gặp khuyết tật vận động vẫn có thé tự dùng xe lăn di chuyển, mà không gặp bat kỳ sự bắt tiện hay cần

đến sự trợ giúp nào.

Đối với trợ cấp xã hội: Chính phủ còn có nhiều chương trình trợ cấp xã hội dành

cho NKT, như chương trình SSI (Supplemental Security Income) Với chương trìnhnày, chính phủ cung câp một sô tiên căn bản cho những người nghèo hoặc những người

không đủ khả năng làm việc, trong đó có những NKT do bam sinh hay có thể do bệnh

tật gây ra”.

Đối với việc làm: Ngoài việc trợ cấp hàng tháng, NKT cũng được tạo nhiều điều kiện có việc làm phù hợp khả năng để kiếm thêm thu nhập và giúp họ gia nhập xã hội một cách bình thường, để họ có thể tự xoay sở, hạn chế việc phải nhờ vả đến sự giúp đỡ của người khác, đôi khi mặt nào đó họ còn có thể giúp đỡ người khác trong điều kiện khả năng của họ Nhờ vậy, NKT không bị mặc cảm tật nguyễn, và họ còn có thêm cơ

= https://kontumquetoi.com/2017/05/30/quyen-loi-cua-nguoi-khuyet-tat-tai-my-bang-huyen/

*http://viethoanvu.com/showthread.php?14920-Nh%26%237919%3Bng-quy%26%237873%3Bn-1%26%237907%3Bi-c%26%23/791 1%3Ba-ng%26%23432%3B%26%23790 1 %3 Bi-khuy%26%23787 | %3

Bt-t%26%237853%3Bt-$%26%237889%3Bng-t%26%23784 1 %3 Bi-M%26%237929%3B

Trang 27

hội đóng góp cho xã hội, cũng như có thé tìm kiếm hạnh phúc với người ban đời của

Đối với việc tiếp cận các công trình, phương tiện công cộng: Không dùng khẩu hiệu, người Mỹ thể hiện chính sách ưu tiên NKT trong đời sống: bãi đậu xe hơi ở bất kỳ đâu cũng dành chỗ đậu gần điểm đến nhất cho NKT, kế đến là chỗ đậu xe dành cho ba

mẹ có con nhỏ.

Bắt kỳ điểm công cộng nào ở Mỹ cũng có lối đi/ thang máy/ toilet dành riêng

cho NKT với bảng chỉ dẫn rõ ràng Trong các siêu thị còn có sẵn xe dành cho NKT,

giúp họ đi chuyển đễ dàng NKT ở Mỹ cũng đi xe bus dễ dàng, vì cửa trước xe bus thiết kế sẵn tắm ván (hạ xuống và nâng lên tự động) để NKT di chuyển xe lăn

1.3.2 Nhật Bản

Nhật Bản là một quốc gia gồm nhiều đảo lớn, nhỏ ở Đông Bắc Á, có dân số

tương đối đông với 127,5 triệu người NKT ở Nhật Bản được phân làm hai loại: người

khuyết tật cơ thể và người khuyết tật trí tuệ”.

Trong hơn 1/4 thế kỷ qua, Chính phủ Nhật Ban đã quan tâm nhiều đến NKT, dành một khoản tài chính hết sức lớn dé trợ cấp cho những NKT nặng Chính phủ cũng

đã ban hành nhiều đạo luật liên quan đến lĩnh vực này Trong quá trình thiết kế, xây

dựng các công trình lớn và giao thông công cộng đều đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng và được thực hiện nghiêm túc Nhà nước có một hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, trường, trung tâm dạy nghề và các cơ sở sản xuất, kinh doanh của NKT bên cạnh hàng ngàn cơ sở tư nhân và cơ sở của các tổ chức phi lợi nhuận và các công ty.

Về trợ cấp thương tật: NKT tại Nhật Bản bao gồm NKT cơ thể và khuyết tật trí tuệ, việc hưởng trợ cấp thương tật của họ sẽ căn cứ trên hạng thương tật của họ.

Đối với người khuyết tật cơ thể tại Nhật Bản được chia làm 8 hạng thương tật và mức trợ cấp phụ thuộc vào hạng thương tật của họ:

Hạng 1 - 2: được trợ cấp 83.000 yên/tháng Hạng 3 - 4: được trợ cấp trên 70.000 yên/tháng Hạng 5 - 6: được trợ cấp trên 60.000 yên/tháng Hang 7 - 8: không được trợ cấp.

Đối với người khuyết tật trí tuệ được chia thành 3 hạng: Hạng A: được trợ cấp 76.000 yên/tháng

a0 http://www drdvietnam.org/highvisibility/bai-viet/783-linh-vuc-nguoi-khuyet-tat-o-nhat-ban.html

Trang 28

Hạng BI: được trợ cấp 60.000 yên/tháng Hạng B2: không được trợ cấp.

Và giáo đục: Mặc dù Nhật Bản đã thực hiện giáo dục hoà nhập từ hơn 30 năm

qua, nhưng cho đến nay vẫn tồn tại hai hình thức là giáo dục chuyên biệt và giáo dục hoà nhập Hiện nay tại Nhật Bản đang có xu hướng giảm dần giáo dục chuyên biệt và thực hiện phổ biến giáo duc hoà nhập, trẻ em vào lớp 1 tiểu học cùng các bạn bình thường Khi lên cấp II và cấp III, học sinh khuyết tật cũng được lên lớp cùng với học sinh bình thường, nhưng khi đánh giá về khối lượng kiến thức tiếp thu thì theo một quy định riêng Hiện có hơn 10.000 trẻ em khuyết tật được học hoà nhập trong số 200.000 trẻ khuyết tật ở Nhật Bản.

Về đào tạo nghề: Hiện nay, một số NKT được học tập trong các trường dạy nghề dành riêng cho họ, nhưng đa phần được học trong các trung tâm và cơ sở dạy nghề ngắn hạn dành riêng cho ngườikhuyết tật Hệ thống này bao gồm các cơ sở dạy nghề của Nha

nước và tư nhân nhưng các cơ sở của tư nhân được hỗ trợ kinh phí từ tỉnh, thành phố sở

tại bang nguồn tài chính từ khoản nộp phạt của các công ty không tiếp nhận đủ số lượng

NKT vào làm việc theo quy định của Chính phủ.

Mỗi trung tâm dạy nghề có khoảng từ 20 -100 học viên khuyết tật NKT về co

thé học từ 1- 2 năm với các môn như vi tính, công việc văn phòng Còn NKT trí tuệ thì

học từ 6 -12 tháng với các môn như lắp ráp linh kiện, dụng cụ đó là những nghề không đòi hỏi nhiều về trí tuệ Nhưng đối với NKT về trí tuệ mà có khả năng thì vẫn được đào tạo những môn học như NKT về cơ thể Bên cạnh việc học nghề chuyên môn, NKT được học phong cách làm việc như chào hỏi, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật giờ giấc, tự giác chấp hành nội quy, tác phong làm việc Sau khi học nghề, NKT được theo dõi trong một thời gian dài, ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào từng đối tượng khuyết tật”.

Về việc làm: Trong Bộ luật “Xúc tiến lao động là người khuyết tật” có quy định mỗi doanh nghiệp phải tiếp nhận 1,8% lao động là NKT trong tông số biên chế của đơn vị, nhưng hiện nay con số này trung bình là khoảng 1,5%, những doanh nghiệp nào không nhận đủ 1,8% đều bị phat Trung bình số lượng NKT làm việc trong một cơ sở là

15 người, có cơ sở chỉ có 5 NKT, nhưng có cơ sở hơn 100 NKT làm việc Nhà nướcmiễn mọi thứ thuê cho các cơ sở sản xuât của NKT Ngoài ra các tập đoàn lớn đêu có

31h ttp://www.drdvietnam.org/highvisibility/bai-viet/783-linh-vuc-nguoi-khuyet-tat-o-nhat-ban.html

Trang 29

“Công ty con” với 100% NKT làm việc và hau hết làm gia công cho các “Céng ty me”

nhằm đảm bảo tỷ lệ lao động là NKT tại các tập đoàn.

Do có nhiều hình thức như vậy nên các tập đoàn lớn đã đảm bảo tỷ lệ lao động là

NKT vào làm việc Vi du tập đoàn DAIKIN có một “Cong ty con” đang sử dụng 100%

NKT về cơ thể và trí tuệ Cơ cấu NKT làm việc tại cơ sở này gồm 23 NKT vận động,

15 người điếc, 11 người thiểu năng trí tuệ, 01 người mù và 01 người tâm thần với trình độ văn hoá từ trung học đến đại học Công việc hàng ngày là lắp ráp máy điều hoà, máy

hút bụi các thiết bị điện và thiết bị y tế Trước đây tập đoàn DAIKIN chi dat tỷ lệ 1,34%

NKT làm việc, nhưng hiện nay con số này là 2,64% Vốn pháp định của cơ sở này là

200 triệu yên ( “Công ty me” đảm bảo 51%, tinh OSAKA hỗ trợ 44% và thành phố địa phương hỗ trợ là 5%) Lương tối thiểu của một NKT làm việc là 138.000

yên/người/tháng (chưa bao gồm phí đi lại), trung bình là 802 yên/người/giờ Trong toàn quốc có khoảng 176 “công ty con” dé đảm bảo cho 176 tập đoàn “Công ty mẹ” có đủ

tỷ lệ NKT làm việc ”.

Trung tâm dịch vụ và tư vấn: Các trung tâm dịch vụ và tư vẫn có khắp trong toàn

quốc để phục vụ NKT và điều phối nhân viên hỗ trợ đến tận nhà phục vụ NKT Ví dụ

riêng ở Osaka đã có 500 công ty cung cấp dịch vụ này và có khoảng 60 trung tâm.

Trong nhiều năm qua, những chính sách của Chính phủ Nhật Bản mang nặng

tính bao cấp đối với NKT nên tháng 10/2005, Quốc hội Nhật Bản đã ban hành đạo luật

“Tạo điều kiện để người khuyết tật được sống tự lập” và chính thức có hiệu lực từ

tháng 4/2006 Đạo luật này ra đời nhằm giảm bớt một số chế độ bao cấp đành cho NKT, đề cao khả năng sống tự lập của NKT trong cộng đồng Đạo luật này cũng quy định giảm phần trăm ngân sách trợ cấp NKT; chia thương tật làm sáu (06) hạng: những người sử dung dịch vụ y tế phải đóng 10% va mỗi cá nhân NKT được hưởng dich vu

theo quy định căn cứ vào từng dạng tật; và đóng cửa một số doanh nghiệp của Nhà

nước dành cho NKT hoạt động không hiệu qua’ 3

Hiện nay, NKT tai Nhật Bản đang băn khoăn, lo lắng và chưa đồng tình với dao luật mới liên quan đến họ, nhưng Nhà nước vẫn cương quyết thực hiện để giảm bớt các

2h ttp://www.drdvietnam.org/highvisibility/bai-viet/783-linh-vuc-nguoi-khuyet-tat-o-nhat-ban.html33h ttp://www.drdvietnam.org/highvisibility/bai-viet/783-linh-vuc-nguoi-khuyet-tat-o-nhat-ban.html

Trang 30

khoản chỉ tiêu bao cấp và hoạt động không hiệu qua, đồng thời đòi hỏi NKT phải phấn đấu vươn lên vượt qua tật nguyền và sống tự lập.

1.3.3 Trung Quốc

Pháp luật về NKT ở Trung Quốc được xây dựng với mục đích bảo vệ quyền, lợi ích của NKT, đồng thời bảo đảm sự tham gia một cách day đủ và bình dang của NKT vào đời sống xã hội, chia sẻ vật chất và sự thịnh vượng về mặt văn hóa trong xã hội.

Vè van dé giáo duc: Những quy định của nhà nước đảm bảo quyền của NKT với

giáo dục và đưa ra các chính sách và xây dựng các chương trình cụ thể để trợ giúp

người khuyết tât như: miễn phí sách vở, cung cấp tiền ăn ở; xây dựng hệ thống giáo dục chuyên biệt ở các cấp khác nhau và các khoa giáo dục chuyên biệt thuộc các trường học thông thường để giáo dục.

Vé van dé việc lam: Nhà nước bảo vệ quyền của NKT được làm việc thông qua

việc xây dựng các kế hoạch tổng thé về việc làm, thành lập hệ thống các doanh nghiệp

phúc lợi xã hội cho NKT, đưa ra các chỉ tiêu về tỷ lệ việc làm cho NKT và có các chính

sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp, tổ chức tuyển dụng NKT như giảm thuế, hỗ trợ khoa học công nghệ, cho vay vốn, địa điểm.

Về văn hóa: Bảo vệ quyền bình đẳng của NKT trong lĩnh vực đời sống văn hóa bằng cách các hoạt động văn hóa, thé thao, giải trí cho người khuyết tạt cần được định

hướng tới cấp cơ sở và thực hiện các biện pháp làm giàu đời sống văn hóa, tỉnh thần

cho NKT

Về phúc lợi xã hội: NKT được hưởng đầy đủ các chế độ phúc lợi xã hội Để thực hiện được vấn đề này nhà nước và xã hội áp dụng các biện pháp hỗ trợ và các phúc lợi khác để đảm bảo và cải thiện đời sống của NKT như những người tuyển dụng người khuyết tạt cần đăng ký bảo hiểm xã hội phù hợp với những NKT có khó khăn về mặt tài chính, bảo hiểm xã hội và tiền trợ cấp sẽ được cấp theo quy định,

Về môi trường tiếp cận: Tìm các giải pháp dé tăng tính tiếp cận cho các phương tiện cũng như xóa bỏ các rào cản về mặt thông tin liên lạc để cung cấp môi trường cho NKT tham gia vào đời sống xã hội, bình đẳng với mọi người trong xã hội Thực hiện vấn đề này trong Luật đã quy định cụ thể khi xây mới hoặc nâng cấp các công trình

công cộng và các phương tiện giao thông công cộng NKT phải tiếp cận được.

Trang 31

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, nhóm nghiên cứu đề tài đã khái quát một cách cụ thể, rõ ràng những van dé liên quan đến NKT Với tư cách là đối tượng, thực thể tồn tại trong đời sống xã hội, NKT có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Tuy nhiên, do những khiếm khuyết không mong muốn về cơ thể mà NKT gặp phải nhiều trở ngại, khó khăn trong hoà nhập với xã hội, cộng đồng Qua những phân tích, đánh giá về khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa hoà nhập của NKT đã cho thấy được tam quan trọng và cần thiết của hoà nhập đối với mỗi cá nhân NKT Những kinh nghiệm quý báu của một số quốc gia trên thế giới về hoà nhập NKT là cơ sở để góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về NKT, từ đó giúp họ có thé dé dàng hoà nhập với cộng đồng

như những người bình thường khác.

Trang 32

Chương 2

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE HÒA NHAP NGƯỜI KHUYET TAT Ở VIỆT

NAM HIỆN NAY

2.1 Hòa nhập người khuyết tật trong lĩnh vực giáo dục

2.1.1 Những quy định của pháp luật Việt Nam về hòa nhập doi với người khuyết tật trong lĩnh vực giáo dục

Giáo dục theo nghĩa chung là hình thức học tập mà theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu NKT mặc dù có những khiếm khuyết trên cơ thể, tuy nhiên cũng như bao công dân khác trong xã hội, họ cũng có quyền được học tập — một trong những quyền hiến định quan trọng nhất ma Hiến pháp của bất cứ quốc gia nào cũng ghi nhận Nhưng do bị khiếm khuyết nên việc học tập của họ khó khăn hơn so với những người bình thường Sự khiếm khuyết cũng như các dạng tật của NKT cũng hết sức đa dạng Có người khiếm khuyết (bị tật) về chân, tay; có người về mắt, tai Do đó, nhu cầu và khả năng học tập của mỗi người cũng rất khác nhau, nhà nước cần tao điều kiện để NKT được học tập phù hợp với nhu cầu và khả năng của mình Trên cơ sở đó, cần phải có những quy định riêng dành cho NKT trong lĩnh vực giáo dục Những quy định riêng này chỉ có tính chất “hố trợ” và tạo điều kiện cho NKT thực hiện quyền học tập của mình chứ không mang tính chất bất bình đăng giữa những NKT và người không khuyết tật hay mang tính chất phân biệt đối xử.

Cụ thể, theo quy định tại khoản 2 điều 27 Luật Người khuyết tật 2010 có quy định NKT có quyền: “Nhập học ở độ tuổi cao hơn so với độ tuổi quy định đối với giáo dục phổ thông; được ưu tiên trong tuyển sinh; được miễn, giảm một số môn học hoặc nội dung và hoạt động giáo dục mà khả năng của cá nhân không thé đáp ứng, được

miễn, giảm học phi, chỉ phí đào tạo, các khoản đóng góp khác; được xét cấp học bong,

hỗ trợ phương tiện, đô dùng hoc tập” Bên cạnh đó, cũng theo quy định tại khoản 3 điều này: “Người khuyết tật còn được cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trong trường hợp cân thiết; người khuyết tật nghe, nói được học bằng ngôn ngữ ký hiệu, người khuyết tật nhìn được học bằng chit nồi Braille theo chuẩn quốc gia” Nội dung trên cũng được ghi nhận tại Điều 10 Nghị định 136/2013/NĐ-CP những đối tượng là NKT khi học mầm non, giáo dục phố thông, học nghề, trung học chuyên

nghiệp, cao đăng và đại học sẽ được hưởng chính sách hỗ trợ về giáo dục, đào tạo và

Trang 33

dạy nghé theo quy định của pháp luật Có thé nhận thấy, việc pháp luật quy định NKT

được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với độ tuổi quy định đối với giáo dục phố thông cùng với những chính sách ưu tiên trong quá trình học tập thé hiện rất rõ quan điểm, chủ trương, sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong việc tiếp cận, hòa nhập giáo dục đối với NKT, trên cơ sở đó giúp cho NKT có được những kiến thức cơ bản, nền tảng cần thiết và quan trọng để họ có thể tham gia học nghề và tìm kiếm việc làm, tự nuôi sống bản thân mà không cần sự hỗ trợ từ phía gia đình và xã hội.

Ngoài ra, trong các pháp luật chuyên ngành khác cũng có các điều khoản ghi nhận vấn đề hòa nhập NKT trong lĩnh vực giáo dục, tiêu biểu phải kế đến: Ludt giáo dục 2005, sửa đổi bé sung năm 2009 ( Điều 10, 26, 63, 82, 98);Luật trẻ em 2016 (Điều 35, Điều 44, Điều 85); Luật thanh niên 2005 (Điều 27), Luật giáo dục nghề nghiệp

2014¢ điều 6, điều 27, điều 51, điều 58) Đây được xem là những quy định cơ ban, làm

nền tảng giúp cho các cơ quan nhà nước triển khai, thực hiện các chính sách, hoạt động

cần thiết để xây dựng cho NKT một môi trường giáo dục thuận lợi, tốt nhất và nhanh nhất, từ đó giúp NKT có cơ hội phát triển nhận thức và trí tuệ của mình, xóa bỏ mặc

cảm bị phân biệt đối xử, thúc đây vấn đề hòa nhập NKT nói chung và hòa nhập trong

lĩnh vực giáo dục nói riêng

Có thé nhận thấy răng, Việt Nam luôn chú trong va mở rộng vấn đề giáo dục cho NKT, các quy định về giáo dục đối với NKT đều đảm bảo cho NKT thực hiện các nhu

cầu học tập dé có kiến thức như những người bình thường khác; hỗ trợ và tạo điều kiện

cần thiết dé NKT có thể tham gia học tập; đề cao và khuyến khích giáo dục hòa nhập cộng đồng.

2.1.2 Các phương thức giáo dục đối với hòa nhập người khuyết tật

NKT là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể dẫn đến bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn Họ thường tự ti về bản thân mình, là đối tượng dé bị tổn thương về ca thé chất lẫn tinh thần Do đó, cần có những phương thức giáo dục hợp lý để giúp họ thực hiện được quyền được học văn hóa của mình.

Hiện nay, có ba phương thức được áp dụng trong giáo dục đối với NKT, bao

gồm: phương pháp giáo dục chuyên biệt, phương pháp giáo dục hoà nhập và phương

pháp giáo duc bán hoà nhập Mỗi một phương thức lại có những ưu, nhược điểm riêng và phù hợp với từng đối tượng NKT khác nhau.

Trang 34

*Phuong thức giáo duc hòa nhập

Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chung NKT với người không khuyết tật trong cơ sở giáo dục Tức là phương thức giáo dục trong đó NKT cùng học với người bình thường trong trường phổ thông, ngay tại nơi NKT sinh sống Phương thức

này thường được áp dụng đối với NKT có khả năng học tập được với người không khuyết tật.

Giáo dục hoà nhập thừa nhận mọi người là khác nhau, và sự khác nhau đó có thể

đóng góp để tạo ra một môi trường nhà trường tốt hơn cho tất cả mọi người Những sự khác biệt không đơn thuần là sự khoan dung mà là những vòng tay, tất cả NKT đều được chào đón bat chấp khả năng, tuổi tac, ngôn ngữ, tình trạng kinh tế và xã hội, giới

tính và sức khỏe Đây được coi là phương thức giáo dục chủ yếu đối với NKT bởi nó

tương đối hiệu quả và đạt được các mục tiêu mà giáo dục đặt ra.

*Phương thức giáo dục chuyên biệt

Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục dành riêng cho NKT trong cơ sở

giáo dục” Tức là giáo dục để học sinh khuyết tật tham gia học trong các lớp chuyên

biệt hoặc trong trường chuyện biệt Hầu hết các trường, lớp chuyên biệt tập trung vào

hỗ trợ sự phát triển các kĩ năng cá nhân và kĩ năng xã hội để học sinh có thể sống độc lập tới mức tối đa sau khi hoàn thành xong chương trình

Đây là một trong những phương thức giáo dục giúp cho NKT được học tập trong

môi trường riêng biệt, được tổ chức riêng phù hợp với mức độ khuyết tật của họ Do đó không gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức, cùng với đó, đây môi trường

này chỉ dành riêng cho NKT, trong quá trình học tập, không có những học sinh bình thường theo học cùng, do đó họ không bị phân biệt đối xử, không bị kì thì khi theo học

ở đây.

*Phương thức giáo dục bản hòa nhập

Giáo dục bán hoà nhập là phương thức giáo dục kết hợp giữa giáo dục hoà nhập và giáo dục chuyên biệt cho NKT trong cơ sở giáo dục Những học sinh này tham gia

vào một số hoạt động cùng học sinh bình thường trong trường học Những hoạt động này có thê là những hoạt động ở một số môn học, hoạt động giáo dục Thời gian còn lại,

NKT được học chương trình riêng với những nội dung, phương pháp giáo dục riêng phù

* Khoản 5 Điều 2 Luật Người khuyết tật năm 2010

Trang 35

hợp với khả năng của họ Phương thức này cũng được thực hiện trong trường hợp chưa

đủ điều kiện để NKT học tập theo phương thức giáo dục hoà nhập”.

Đây là một trong những phương thức từng bước giúp NKT hòa nhập với cộng

đồng và xã hội Tuy chỉ một hoặc một số hoạt động, học sinh khuyết tật mới tham gia

cùng học sinh bình thường nhưng đây cũng là bước đầu để học sinh khuyết tật tiếp xúc, học tập, vui chơi với người bình thường Từ đó phần nào thay đổi những suy nghĩ tiêu cực của người bình thường về họ và thay đổi chính suy nghĩa của họ.

Thông qua những đặc trưng và các ưu, nhược điểm của từng phương thức giáo

dục NKT, cha, mẹ hoặc người giám hộ NKT lựa chọn phương thức giáo duc phù hợp

với sự phát triển của cá nhân NKT Gia đình và xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để NKT được học tập và phát triển theo khả năng của cá nhân.

2.1.3 Trách nhiệm của một số chủ thể trong giáo dục đối với vẫn đề hòa nhập

người khuyết tật

*Đối với Nhà nước

Một trong những chủ thể có trách nhiệm chính trong giáo dục đào tạo đối với

NKT nói riêng và vấn đề hòa nhập đối với NKT nói chung đó chính là Nhà nước Với tư cách là chủ thể quản lý và với chức năng xã hội, Nhà nước phải có trách nhiệm trong

việc đảm bảo cho NKT thực hiện được quyền học tập của mình Cụ thể Nhà nước thành

lập và khuyến khích tô chức, cá nhân thành lập trường, lớp dành cho người tàn tật, tàn

tật nhằm giúp các đối tượng này phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, hòa nhập

với cộng đồng Nhà nước phải có trách nhiệm ưu tiên bố trí giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị và ngân sách cho các trường, lớp dành cho người tàn tật, tàn tật do Nhà nước

thành lập; có chính sách ưu đãi đối với các trường, lớp dành cho người tàn tật do tổ

chức cá nhân thành lập (Điều 63 Luật giáo dục 2005 sửa đổi, bd sung năm 2009) * Đối với với nhà giáo, cắn bộ quản lý giáo dục và nhân viên hỗ trợ giáo dục.

NKT là những người bị khiếm khuyết đưới những dạng tật khác nhau nên việc học tập của họ hết sức đặc thù Vì vậy, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục NKT ngoài

những tiêu chuẩn chung của giáo viên còn cần phải có chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng riêng mới có thể tham gia giáo đục NKT hướng tới van dé hòa nhập người khuyết tật.

Việc giáo dục NKT cũng vat vả hơn rất nhiều so với giáo dục người không khuyết tật nên cũng cân phải có chê độ đãi ngộ, ưu đãi riêng cho các đôi tượng này Điêu 29 Luật

= https://svhlu.blogspot.com/201 7/03/uu-nhuoc-diem-cac-phuong-thuc-giao-duc-nkt.html

Trang 36

Người khuyết tật 2010 có quy định: Nhà giáo, cán bộ quan lý giáo dục tham gia giáo dục NKT, nhân viên hỗ trợ giáo dục NKT được đào tạo, bồi dưỡng cập nhật về chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng đáp ứng nhu cầu giáo dục NKT Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tham gia giáo dục NKT, nhân viên hỗ trợ giáo dục NKT được hưởng chế độ phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.

*Đối với cơ sở giáo duc

Cơ sở giáo dục cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục đối với người khuyết tật nói riêng và đối với vấn đề hòa nhập NKT nói chung NKT chỉ có thể thực hiện được quyền học tập của mình khi có các cơ sở giáo dục có điều kiện day va học phù hợp với những khiếm khuyết của họ Tuy nhiên thực tế cho thấy, các cơ sở giáo dục ngần ngại tiếp nhận NKT Do đó để đảm bảo quyền lợi của NKT, pháp luật có quy định các cơ sở giáo dục cần bảo đảm các điều kiện dạy và học phù hợp đối với NKT, không được từ chối tiếp nhận NKT nhập học trái với quy định của pháp luật Đồng thời các cơ sở giáo dục cũng cần phải thực hiện việc cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất dạy và học chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với NKT Đây được xem là những trách nhiệm của cơ sở giáo dục đối với việc giáo dục NKT.

*Đối với trung tâm hỗ trợ phát triển giáo duc hòa nhập

Theo quy định tại điều 31 Luật Người khuyết tật 2010, dé NKT có thé hòa nhập vào cộng đồng trong lĩnh vực giáo dục một cách tối đa và hiệu quả nhất, ngoài giáo viên, cán bộ quản lý, cơ sở giáo dục còn cần phải có các trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập NKT Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập là cơ sở cung cấp nội dung chương trình, thiết bị, tài liệu dạy và học, các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ giáo dục, tổ chức giáo dục phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của NKT Do đó, đây cũng là một trong những chủ thể có những đóng góp và trách nhiệm không nhỏ đối với quá trình hòa nhập người khuyết tật trong lĩnh vực giáo dục

2.1.4 Vai trò của giáo duc doi với hòa nhập người khuyết tật

NKT mặc dù có những khiếm khuyết trên cơ thể, tuy nhiên cũng như bao công dân khác trong xã hội, họ cũng có quyền được học tập — một trong những quyền hiến định quan trọng nhất mà của bất cứ quốc gia nào cũng ghi nhận Tất nhiên, do là nhóm đối tượng đặc biệt cần được sự quan tâm, trợ giúp của xã hội, mà van dé giao duc đối với NKT cũng có nhiều điểm đặc thù riêng và do đó, cần có sự điều chỉnh riêng biệt của pháp luật Có thể nói giáo dục đối với NKT có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đảm bảo

Trang 37

cho họ có được quyền học tập như những người khác, thúc đây hòa nhập người khuyết

tật đối với cộng đồng, xã hội, điều này được thê hiện ở nhiều khía cạnh như:

Thứ nhất, giáo dục sẽ giúp NKT có được những tri thức, kiến thức, sự hiểu biết

về tự nhiên, về xã hội và giúp họ trở thành người có ích cho xã hội Đối với từng dạng

tật cụ thể, giáo đục còn giúp cho NKT có thể phục hồi chức năng, phát triển về trí tuệ,

phát triển về nhận thức, thúc đây van đề hòa nhập NKT với cộng đồng và xã hội.

Thứ hai, giáo dục giúp NKT tái hòa nhập vào cộng đồng Trong môi trường học tập, NKT sẽ có điều kiện để giao tiếp với thầy cô cũng như bạn bè và những người khác Đây môi trường tốt nhất và nhanh nhất dé NKT có thé học tập, vui chơi, thúc day

sự phát triển của nhận thức và trí tuệ, khắc phục những rào cản, tự tỉ về bản thân để vươn lên hòa nhập cộng đồng.

Thứ ba, giáo dục giúp NKT có được những kiến thức kỹ năng, sự hiểu biết nên

sẽ giúp họ tự tin và chủ động hơn trong cuộc sống, mang lại cho họ những nhận thức

mới mẻ và đúng đắn để tự tin và có nghị lực vươn lên những khó khăn trong cuộc sống 2.2 Hòa nhập với người khuyết tật trong lĩnh vực học nghề và việc làm

2.2.1 Pháp luật về học nghề doi với hòa nhập người khuyết tật

Học nghề là một trong những hướng đi quan trọng giúp con người có thé tìm

kiếm được việc làm và tự tạo việc làm Để người tham gia học nghề lĩnh hội được kiến thức cũng như đạt được trình độ nghề nhất định cần phải thực hiện được tốt vấn đề dạy nghề Bởi thông qua hoạt động dạy nghề, người học nghề sẽ nắm bắt và lĩnh hội được các kiến thức nghề nghiệp để hướng tới mục tiêu giải quyết việc làm Đặc biệt đối với NKT thì việc dạy nghề cho những đối tượng này càng có ý nghĩa quan trọng Dạy nghề không chỉ giúp cho NKT lĩnh hội có được kiến thức nghề nghiệp dé tìm kiếm việc làm, tham gia vào quan hệ lao động mà còn giúp họ hòa nhập vào cộng đồng, tự vươn lên

trong cuộc sống.

Dạy nghề là quá trình truyền đạt kiến thức nghề nghiệp cho người học nhằm giúp họ đạt được trình độ nghề nhất định NKT cũng có thể tham gia học nghề để tự tạo việc làm hoặc tìm kiếm việc làm và vì vậy mà dạy nghề đối với NKT cũng sẽ là một van dé tất yêu Dạy nghề cho NKT cũng được hiểu là quá trình trang bị kiến thức kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết cho NKT để họ có thể tự tạo việc làm hoặc tìm kiếm việc làm thông qua việc tham gia vào quan hệ lao động Đối với việc day nghề cho NKT, do đặc điểm đặc thù của đối tượng này nên mục tiêu dạy nghề cho NKT sẽ không

Trang 38

chỉ dừng lại ở việc giúp họ có năng lực thực hành nghề phù hợp với khả năng lao động

của mình để tự tạo việc làm hoặc tìm được việc làm, ôn định đời sống mà còn g1úp họ

hòa nhập vào cộng đồng Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của việc dạy

nghề đối với NKT bởi nó tránh được tình trạng kỳ thị hay phân biệt đối xử của các

thành viên trong xã hội, của cộng đồng đối với NKT

*Chinh sách đối với cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật

Cơ sở dạy nghề cho NKT cũng phải đảm bảo các điều kiện của cơ sở dạy nghề

theo quy định của Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 Các cơ sở day nghề cho NKT có thé

là các trung tâm day nghé,trinh độ nghề và kĩ năng nghề là những điều kiện có ý nghĩa tiên quyết để người lao động nói chung, NKT nói riêng có được việc làm cũng như việc làm ổn định Có được trình độ nghề, NKT có thể tự tạo việc làm cho mình hoặc tham

gia vào quan hệ lao động, thậm chí còn có thé thành lập doanh nghiệp để tạo việc làm cho những NKT khác Chính vì vậy, dạy nghề đối với NKT là vấn đề hết sức cần thiết.

Dạy nghé không chỉ giúp NKT có việc làm mà còn giúp cho NKT nâng cao được trình

độ nghề, tạo điều kiện cho họ có được việc làm ổn định, bền vững đồng thời giúp họ có

cơ hội lựa chọn việc làm, dễ dàng tìm kiếm việc làm, thay đổi việc làm Bên cạnh đó,

trình độ được nâng cao còn giúp NKT có được thu nhập cao và én định, hạn chế được

tình trạng phân biệt đối xử đối với NKT trong lĩnh vực tiền lương và giúp họ tái hoà nhập cộng đồng trường trung cấp nghé, trường cao đẳng nghề được thành lập theo quy

định chung của Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 Tuy nhiên, để trở thành cơ sở dạy

nghề cho NKT, ngoài những điều kiện của cơ sở dạy nghề nói chung, cơ sở dạy nghề

cho NKT còn phải đảm bảo điều kiện theo quy định tại khoản 3 điều 18 Luật giáo dục

nghề nghiệp 2014 đó là:

- _ Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, giáo trình, phương pháp và thời gian dạy nghề phù hợp với người khuyết tật.

- _ Giáo viên có chuyên môn, nghiệp vu, kĩ năng giảng day cho người khuyết tật.

- Các công trình xây dựng phục vụ cho người khuyết tật học nghề phải đảm bảo

tiêu chuẩn theo quy định của Bộ trưởng Bộ xây dựng.

Trên thực tế, rất ít cơ sở dạy nghề muốn dạy nghề cho NKT vì để dạy nghề cho

NKT, các cơ sở dạy nghề đôi khi phải đầu tư nhiều hơn về cơ sở vật chất Bởi vậy, Nhà

*° Đặc san pháp luật NKT — Pháp luật về học nghề đối với NKT, thực trạng và một số khuyến nghị — TS Trần Thị Thúy Lâm,

Trang sô 64,65

Trang 39

nước cần phải có chính sách nhăm khuyến khích các cơ sở dạy nghề tuyển NKT vào

học hoà nhập, khuyến khích các cá nhân, tổ chức thành lập cơ sở dạy nghề dành cho NKT Do đó, ngoài những chính sách chung của cơ sở day nghề, các cơ sở dạy nghề dành cho NKT còn được Nhà nước hỗ trợ về tài chính để đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, được giao đất không thu tiền hoặc thuê đất ở nơi thuận lợi cho việc học nghề của NKT Điều này đã khuyến khích các cơ sở day nghề cho NKT được thành lập đồng thời tạo điều kiện để các cơ sở này duy trì hoạt động trong quá trình thực hiện việc đào tạo nghề cho NKT.

Các cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công nhận nghề đào tạo khi NKT học hết chương trình đào tạo và đủ điều kiện theo quy định của thủ trưởng cơ quan quản lí nhà nước về dạy nghề theo quy định tại Điều 38 Luật giáo dục nghề

nghiệp 2014.

Với các chính sách trên, trong những năm gần đây, số lượng cơ sở dạy nghề (đặc

biệt là cơ sở dạy nghề dành cho người khuyết tật) đã tăng lên đáng kể Công tác dạy

nghề cho NKT đã từng bước được xã hội hoá với sự tham gia ngày càng nhiều của khu

vực tư nhân Điều này đã tạo điều kiện cũng như cơ hội cho NKT được tham gia đào

tạo nghề, học nghề và sau đó là tìm kiếm việc làm, nuôi sống được bản thân mà không

phải phụ thuộc vào gia đình và xã hội.

* Chính sách đối với người khuyết tật học nghề

Đối với NKT, để tham gia học nghề là vấn đề khó khăn Da số NKT sống nhờ

vào sự trợ giúp của gia đình, xã hội và cộng đồng nên họ thường gặp khó khăn về tài chính Hơn nữa, vì định kiến xã hội nên nhiều gia đình không cho con em mình là NKT đi học nghề Chính vì vậy, nhà nước cần phải có những chính sách nhằm khuyến khích và hỗ trợ cho NKT học nghề Cụ thể, Nhà nước bảo đảm để NKT được tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn và học nghề theo khả năng, năng lực bình đẳng như những người khác (Điều 32 Luật người khuyết tật) NKT tham gia học nghề còn được hưởng học

bồng Và trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, chính sách tín dụng giáo dục; chính sách miễn, giảm phí dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên theo quy định của Luật giáo dục.

NKT được tư vấn học nghề miễn phí; được miễn, giảm học phí Đặc biệt NKT thuộc hộ

Trang 40

nghèo còn được miễn học phi, được cấp học bổng và hỗ trợ ăn ở đi lại theo quy định của pháp luật”.

Có thể nói chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề cho NKT đã tạo điều kiện cho NKT được tiếp cận với cơ hội học nghề và tìm kiếm việc làm NKT thường là những người gặp khó khăn trong cuộc sống Vì vậy, chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với NKT trong việc học nghề sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo cơ hội cho NKT được tham gia học nghề cũng như việc làm.

Thực tế, hàng năm ngân sách nhà nước cũng đã dành một số tiền rất lớn để hỗ trợ cho NKT học nghề như chi đầu tư xây dựng cơ sở, hỗ trợ day nghề ngắn hạn Do đó, số lượng người học nghề ngày càng tăng lên đáng kể, đây được xem là một trong những tín hiệu đáng mừng đối với vẫn đề hòa nhập đối với NKT nói chung và đối với NKT trong lĩnh vực học nghề nói riêng.

* Chính sách đối với giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật

NKT được coi là đối tượng đặc thù Họ có thể bị khiếm khuyết ở những chức năng khác nhau Vì vậy, dạy nghề cho NKT không thé áp dụng phương pháp dạy nghề thông thường mà đòi hỏi phải có những phương pháp dạy nghề phù hợp với từng đối tượng là NKT Do đó, giáo viên dạy nghề cho NKT cũng phải có chuyên môn, kĩ năng phương pháp phù hợp với NKT Dé thực hiện được điều đó, Nhà nước cần đầu tư đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, kĩ năng, phương pháp đối với giáo viên day nghề cho

NKT Giáo viên dạy nghề cho NKT ngoài các quyền lợi chung đối với giáo viên dạy

nghề còn được hưởng phụ cấp đặc thù cho việc giảng dạy NKT Tùy thuộc vào việc dạy nghề ở các lớp dành riêng cho NKT hay ở các lớp hoà nhập NKT mà giáo viên được hưởng chế độ ưu đãi khác nhau Đối với giáo viên chuyên trách day nghề trong các cơ sở dạy nghề dành riêng cho NKT và giáo viên chuyên trách dạy nghề cho các lớp dạy nghề dành riêng cho NKT, được hưởng mức phụ cấp bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Giáo viên tham gia dạy nghề cho người tàn tật, NKT ở các cơ sở dạy nghề, lớp dạy nghề dành riêng cho người tàn tật, NKT; được hưởng mức phụ cấp 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Mức phụ cấp được tính theo số giờ thực tế giảng dạy Giáo viên chuyên trách dạy nghề ở các lớp hoà nhập cho NKT

3T htp://acde.org.vn/en/tu-van-phap-luat/242-phap-luat-ve-hoc-nghe-doi-voi-nguoi-khuyet-tat

Ngày đăng: 31/03/2024, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w