1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thương mại điện tử việt nam thực trạng và giải pháp thương mại điện tử việt nam thực trạng và giải pháp

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thương Mại Điện Tử Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp
Người hướng dẫn Cô Giáo Nguyễn Thị Thúy
Trường học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tin Học Kinh Tế
Thể loại Bài Viết
Năm xuất bản 2006
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Ngoài ra, còn có các chính sách liên quan đến phát triển hạtầng chung về công nghệ thông tin, hỗ trợ các doanh nghiệp úng dụng côngnghệ thông tin trong quản lí, v.v…tuy nhiên việc ra nhậ

Trang 1

Lời mở đầu

Nh chúng ta đã biết thơng mại điện tử là một lĩnh vực tơng đối mới ởViệt Nam, rất đợc chính phủ cũng nh nhiều doanh nghiệp quan tâm Cho đếnthời điểm này của năm 2006 đã có rất nhiều lí do để doanh nghiệp Việt Namphải quan tâm ứng dụng thơng mại điện tử vào kinh doanh để nâng cao sứccạnh tranh, tồn tại và phát triển trong thực trạng toàn cầu hóa và đặc biệt làtrong bối cảnh Việt Nam sẽ ra nhập WTO trong năm tới Việc Việt Nam trởthành thành viên của WTO vào ngày 7/11/2006 đã đem đến những cơ hội vàthách thức đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam Cơ hội dành cho cácdoanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổchức thơng mại thế giới là rất rõ ràng, việc rỡ bỏ hàng rào thuế quan đồngthời mở rộng thị trờng kinh doanh giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có thểnhanh chóng tiếp cận ngời tiêu dùng ở các thị trờng đầy tiềm năng nh Mỹ,Nhật Bản, Liên minh Châu Âu EU…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức thtuy nhiên việc ra nhập tổ chức thơngmại thế giới cũng đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều tháchthức đặc biệt là sức ép của sự cạnh tranh đến từ các doanh nghiệp nớc ngoài

và giữa các doanh nghiệp trong nớc nhằm tìm kiếm khách hàng, đối táccũng nh tranh giành thị phần Từ thực tế đó việc phát triển thơng mại điện tử

ở mỗi doanh nghiệp đợc đặt ra nh một vấn đề vô cùng cấp thiết Tuy nhiênviệc phát triển thơng mại điện tử không phải là một công việc đơn giản có thểlàm trong thời gian ngắn, điều này đòi hỏi chính phủ cũng nh các doanhnghiệp phải cố gắng nỗ lực hết mình để có thể hoàn thiện và phát triển thơngmại điện tử Việt Nam trong thời gian sắp tới Từ những lí do trên và đồngthời là một sinh viên đại học Kinh tế quốc dân, một cử nhân tin học kinh tếtrong tơng lai em nhận thấy rằng việc nghiên cứu thực trạng của thơng mại

điện tử Việt Nam và từ đó đề ra những giải pháp thiết thực đã trở thành mộtvấn đề cấp thiết Trong nội dung bài viết này em xin nêu lên thực trạng củathơng mại điện tử Việt Nam và các giải pháp nhằm hoàn thiện cũng nh thúc

đẩy thơng mại điện tử Việt Nam phát triển trong thời gian sắp tới Em xinchân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thúy đã hớng dẫn và giúp đỡ emhoàn thành bài viết này

Chơng I: lý luận chung về thơng mại điện tử

I Thơng mại điện tử và lịch sử phát triển của thơng mại điện tử

1.Khái niệm thơng mại điện tử

 Khái niệm thơng mại điện tử theo nghĩa hẹp

 Khái niện thông dụng: Thơng mại điện tử là việc mua bán hàng hóa vàdịch vụ thông qua các phơng tiện điện tử, nhất là Internet và các mạngviễn thông khác

 Theo Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dơng, 1997: Thơng mại điện

tử là các giao dịch thơng mại về hàng hóa và dịch vụ đợc thực hiện thôngqua các phơng tiện điện tử

Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b

Trang 2

 Theo EITO,1997: Thơng mại điện tử là việc thực hiện cỏc giao dịchkinh doanh cú dẫn tới việc chuyển giao giỏ trị thụng qua cỏc mạng viễnthụng

 Theo cục Thống kê Hoa Kỳ, 2000: Thơng mại điện tử là việc hoànthành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng mỏy tớnh làm trunggian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hànghoỏ và dịch vụ

 Khái niệm thơng mại điện tử theo nghĩa rộng

 Thơng mại điện tử là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanhliên quan đến các tổ chức hay cá nhân Thơng mại điện tử là việc tiến hànhhoạt động thơng mại sử dụng các phơng tiện điện tử và công nghệ xử lýthông tin số hóa

 Theo UNCITAD, 1998: Thơng mại điện tử bao gồm việc sản xuất,phõn phối, marketing, bỏn hay giao hàng hoỏ và dịch vụ bằng cỏc phươngtiện điện tử

 Theo EU: Thơng mại điện tử bao gồm cỏc giao dịch thương mại thụngqua cỏc mạng viễn thụng và sử dụng cỏc phương tiện điện tử Nú bao gồmTMĐT giỏn tiếp (trao đổi hàng hoỏ hữu hỡnh) và TMĐT trực tiếp (trao đổihàng hoỏ vụ hỡnh)

 Theo OECD: Thơng mại điện tử gồm cỏc giao dịch thương mại liờnquan đến cỏc tổ chức và cỏ nhõn dựa trờn việc xử lý và truyền đi cỏc dữkiện đú được số hoỏ thụng qua cỏc mạng mở (như Internet) hoặc cỏc mạngđúng cú cổng thụng với mạng mở (như AOL)

 Theo WTO: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cỏo,bỏn hàng và phõn phối sản phẩm được mua bỏn và thanh toỏn trờn mạngInternet, nhưng được giao nhận cú thể hữu hỡnh hoặc giao nhận quaninternet dưới dạng số hoỏ

 Theo AEC: Thương mại điện tử là làm kinh doanh cú sử dụng cỏccụng cụ điện tử, định nghĩa này rộng, coi hầu hết cỏc hoạt động kinhdoanh từ đơn giản như một cỳ điện thoại giao dịch đến những trao đổithụng tin EDI phức tạp đều là thương mại điện tử

2.Lịch sử phát triển thơng mại điện tử

Thương mại điện tử từ khi ra đời đến nay cú nhiều tờn gọi khỏc nhaunhư: online trade, cyber trade, electronic business, paperless commerce(trade), electronic commerce, e-commerce Quá trình hình thành thơng mại

điện tử gắn liền với lịch sử phát triển của Internet Mạng thông tin Internetchính là cơ sở hạ tầng quan trọng nhất của thơng mại điện tử Do đó nhắc đếnlịch sử và sự hình thành thơng mại điện tử không thể không nhắc đến lịch sửphát triển của Internet

Sự ra đời và phát triển của Internet

1962: ý tưởng đầu tiờn về mạng kết nối cỏc mỏy tớnh với nhau (J.C.R.

Licklider)

Trang 3

1965: mạng gửi cỏc dữ liệu đú được chia nhỏ thành từng packet, đi theo cỏc

tuyến đường khỏc nhau và kết hợp lại tại điểm đến (Donald Dovies);Lawrence G Roberts đú kết nối một mỏy tớnh ở Massachussetts với mộtmỏy tớnh khỏc ở California qua đường dõy điện thoại

1967: ễng này đề xuất ý tưởng mạng ARPANET - Advanced Research

Project Agency Network tại một hội nghị ở Michigan; Cụng nghệ chuyểngúi tin - packet switching technology đem lại lợi ớch to lớn khi nhiều mỏytớnh cú thể chia xẻ thụng tin với nhau; Phỏt triển mạng mỏy tớnh thử nghiệmcủa Bộ quốc phũng Mỹ theo ý tưởng ARPANET

1969: Mạng này được đưa vào hoạt động và là tiền thõn của Internet;

Internet - liờn mạng bắt đầu xuất hiện khi nhiều mạng được kết nối với nhau

1972: Th điện tử bắt đầu đợc sử dụng (Ray Tomlinson)

1973: ARPANET lần đầu tiờn được kết nối ra nước ngoài, tới trường đại học

London

1984: Giao thức chuyển gúi tin TCP/IP (Transmision Control Protocol và

Internet Protocol) trở thành giao thức chuẩn của Internet; hệ thống cỏc tờnmiền DNS (Domain Name System) ra đời để phõn biệt cỏc mỏy chủ; đượcchia thành sỏu loại chớnh;

- edu (education) cho lĩnh vực giỏo dục

- gov (government) thuộc chớnh phủ

- mil (miltary) cho lĩnh vực quõn sự

- com (commercial) cho lĩnh vực thương mại

- org (organization) cho cỏc tổ chức

- net (network resources) cho cỏc mạng

1990: ARPANET ngừng hoạt động, Internet chuyển sang giai đoạn mới 1991: Ngụn ngữ đỏnh dấu siờu văn bản HTML (HyperText Markup

Language) ra đời cựng với giao thức truyền siờu văn bản HTTP (HyperTextTransfer Protocol), Internet đú thực sự trở thành cụng cụ đắc lực với hàngloạt cỏc dịch vụ mới

WWW ra đời, đem lại cho người dựng khả năng tham chiếu từ một văn bảnđến nhiều văn bản khỏc, chuyển từ cơ sở dữ liệu này sang cơ sở dữ liệu khỏcvới hỡnh thức hấp dẫn và nội dung phong phỳ

Internet và Web là cụng cụ quan trọng nhất của TMĐT, giỳp cho TMĐTphỏt triển và hoạt động hiệu quả

Mạng Internet được sử dụng rộng rói từ năm 1994

Cụng ty Netsscape tung ra cỏc phần mềm ứng dụng để khai thỏc thụng tin trờn Internet vào thỏng 5 năm 1995

Cụng ty Amazon.com ra đời vào thỏng 5 năm 1997

Cụng ty IBM tung ra chiến dịch quảng cỏo cho cỏc mụ hỡnh kinh doanh điện

tử năm 1997

Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b

Trang 4

Sự ra đời và phát triển của thơng mại điện tử

So với Internet, thơng mại điện tử ra đời muộn hơn do thơng mại điện tử

là một ứng dụng của Internet Tuy nhiên, trong những năm gần đây chúng ta

có thể thấy rằng thơng mại điện tử đã có những bớc phát triển vợt bậc và đòihỏi Internet phải phát triển hơn nữa để đáp ứng các nhu cầu của thơng mại

điện tử

Bắt đầu hình thành từ năm 1970, thơng mại điện tử lúc này đơn giản chỉ

có dịch vụ chuyển tiền điện tử, tuy nhiên cũng chỉ mới giới hạn ở các cơquan, ngân hàng lớn và một số nhà kinh doanh mạo hiểm Lúc này số lợngcác giao dịch cha nhiều, do có ít chủ thể dám tham gia vào lĩnh vực mới mẻnày, một nguyên nhân khác làm cho thơng mại điện tử không thể phát triểnmạnh mẽ ngay trong giai đoạn này là do cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn đặcbiệt là hệ thống mạng Internet lúc này còn cha phát triển mạnh

Hình thức phát triển tiếp theo của thơng mại điện tử là truyền dữ liệu

điện tử (EDT), sự phát triển của hình thức này đã góp phần tạo ra nhiều ứngdụng hơn trong thơng mại điện tử giai đoạn này nh các thông tin về thị trờng

cổ phiếu…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức thđặc biệt thơng mại điện tử trong giai đoạn này đợc ứng dụng vôcùng mạnh mẽ trong lĩnh vực bu chính viễn thông

Vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX, khi Internet bắt đầu đợc thơngmại hóa thì thuật ngữ thơng mại điện tử chính thức ra đời cùng với hàng loạtcác ứng dụng Nhận thấy tác dụng vô cùng to lớn của thơng mại điện tử đốivới việc kinh doanh, đặc biệt là đối với quá trình trao đổi phân phối sảnphẩm, các doanh nghiệp đã bắt đầu áp dụng thơng mại điện tử và phát triển

nó trong tổ chức doanh nghiệp của mình

Trong hai năm 1998 và 1999, sự ra đời và phát triển của hàng loạt cácphần mềm ứng dụng trong thơng mại điện tử, cùng với những kinh nghiệm đ-

ợc đúc rút trong quá trình bán hàng, quảng cáo, đấu giá…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức thcác doanh nghiêpnhận thấy lợi ích vô cùng to lớn của các website thơng mại điện tử, từ đóhàng loạt các doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng cho mình những trang webriêng nhằm quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp cũng nh trao đổi hàng hóa

và dịch vụ Doanh thu từ việc bán hàng qua mạng của các doanh nghiệp nàyngày một tăng, cho thấy lợi ích cũng nh tiềm năng của hoạt động thơng mại

điện tử

Hình:Thống kê doanh thu và sự tăng trởng thơng mại điện tử ở Hoa Kỳ

(Nguồn: Cục Thống kê Hoa Kỳ)

Nhìn vào bảng số liệu trên đây ta có thể nhận thấy rằng tuy tổng doanhthu từ thơng mại điện tử còn chiếm tỷ trọng khá nhỏ bé trong giai đoạn này,nhng chúng ta cũng có thể nhận thấy sự tăng trởng nhanh của thơng mại điệntử

Trang 5

Cho đến hiện nay, thơng mại điện tử thực sự đã trở thành một phầnkhông thể thiếu của nền kinh tế quốc dân, với hàng loạt các ứng dụng vôcùng phong phú trên nhiều lĩnh vực

Dự đoán với đà phát triển nh hiện nay, trong tơng lai, thơng mại điện tử

sẽ dần thay thế các phơng thức trao đổi thông thờng

II ảnh hởng của thơng mại điện tử đối với nền kinh tế quốc dân

Tác dụng tích cực đầu tiên mà thơng mại điện tử mang lại cho nền kinh

tế quốc dân chính là nâng cao mức sống của đại đa số ngời dân, do các hànghóa và dịch vụ đợc bán theo hình thức thơng mại điện tử không cần các chiphí quá lớn cho quảng cáo, tiếp thị, kho, bến bãi chứa hàng nên giảm đợc giábán, giúp những ngời trớc đây không có khả năng mua hàng thì nay có thểmua do hàng hóa giá rẻ hơn Ngoài ra, nhờ có thơng mại điện tử, những ngờikhông có điều kiện đi xa để mua hàng thì nay cũng đợc đáp ứng thông qua

đặt hàng qua mạng

Thơng mại điện tử góp phần nâng cao thu nhập quốc dân, nhờ có thơngmại điện tử mà các doanh nghiệp có thể dễ dàng hơn trong quá trình tìmkiếm đối tác, bạn hàng từ đó có thể tìm và ký kết nhiều hợp đồng hơn, tạocông ăn việc làm cho công nhân viên nâng cao mức sống công nhân và đồngthời nâng cao thu nhập quốc dân

Thơng mại điện tử tạo điều kiện dễ dàng mang đến những dịch vụ côngcộng nh giáo dục, y tế…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức thđặc biệt là giáo dục thông qua các kênh đào tạotrực tuyến trên các website giáo dục của chính phủ

Thơng mại điện tử góp phần cải thiện giao thông do những ngời muasắm không phải ra khỏi nhà mà vẫn có thể mua đợc hàng hóa họ cần, do đógiảm thiểu đợc lu lợng phơng tiện tham gia giao thông, giảm tai nạn…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức th

Thơng mại điện tử góp phần bảo vệ môi trờng nh giảm thiểu lợng giấydùng trong quảng cáo, in ấn tờ rơi…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức th

III ảnh hởng của thơng mại điện tử đối với doanh nghiệp

Thơng mại điện tử giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trờng, vơn tớinhiều quốc gia, các khu vực rộng lớn trên toàn thế giới Với chi phí rất thấp,một doanh nghiệp có thể nhanh chóng tìm đợc nhiều khách hàng, nhà cungcấp tốt và các đối tác kinh doanh phù hợp

Thơng mại điện tử giúp các doanh nghiệp giảm thiểu đợc chi phí phátsinh trong quá trình sản xuất, phân phối cất giữ hàng hóa, các giấy tờ thôngbáo bằng văn bản…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức th

Thơng mại điện tử giúp các doanh nghiệp phát triển và nâng cao quản lýkiểu dây chuyền, giảm thời gian kiểm kê tính toán

Thơng mại điện tử giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinhdoanh, tăng năng suất bán hàng

Quảng bá, nâng cao hình ảnh của công ty, cải thiện đợc dịch vụ kháchhàng, đơn giản hóa đợc các quy trình, tổ chức thời gian hợp lý…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức th

Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b

Trang 6

CHƯƠNG ii: THựC TRạNG Và GIảI PHáP CHO

THƯƠNG MạI ĐIệN Tử ở Việt Nam

I Thực trạng của thơng mại điện tử Việt Nam.

1. Chính sách và pháp luật về thơng mại điện tử Việt Nam

1.1 Chính sách

Về mặt chính sách, năm 2005 và 2006 đã đánh dấu một bớc phát triểnquan trọng của thơng mại điện tử Việt Nam với nhiều văn bản chính sách đã

đợc ban hành Trong đó, quan trọng nhất, liên quan trực tiếp đến hoạt độngthơng mại điện tử là Kế hoạch tổng thể phát triển thơng mại điện tử giai đoạn

2006 – 2010 Ngoài ra, còn có các chính sách liên quan đến phát triển hạtầng chung về công nghệ thông tin, hỗ trợ các doanh nghiệp úng dụng côngnghệ thông tin trong quản lí, v.v…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức th

1.1.1 Kế hoạch phát triển thơng mại điện tử giai đoạn 2006-2010

Với những thách thức to lớn đặt ra trớc mắt đồng thời nhận thức rõràng tầm quan trọng của việc phát triển thơng mại điện tử, ngày 15/9/2005,Thủ tớng Chính phủ đã kí Quyết định số222/2005/QĐ_TTg phê duyệt kếhoạch tổng thể phát triển thơng mại điện tử giai đoạn 2006-2010 Với quan

điểm “phát triển thơng mại điện tử góp phần thúc đẩy thơng mại và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, Nhà nớc đóng vai trò tạo lập môi trờng pháp lí và cơ chế chính sách thuận lợi, đồng thời cung cấp các dịch vụ công

hỗ trợ hoạt động thơng mại điện tử, phát triển thơng mại điện tử cần đợc gắn kết chặt chẽ với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông.”

( trích Báo cáo thơng mại điện tử 2005)

Kế hoạch tổng thể đề ra 4 mục tiêu chủ yếu cho thơng mại điện tử vào năm2010:

 Khoảng 60% doanh nghiệp có quy mô lớn tiến hành giao dịch loạihình B2B

 Khoảng 80% doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ biết tới tiện ích củathơng mại điện tử và tiến hành giao dịch thơng mại điện tử loại hìnhB2C hoặc B2B

 Khoảng 10% hộ gia đình tiến hành giao dịch thơng maih điện tử loạihình B2C hoặc C2C

 Các chào thầu mua sắm Chính phủ đợc công bố trên Trang tin điện tửcủa các cơ quan Chính phủ và ứng dụng giao dịch thơng mại điện tửtrong mua sắm chính phủ

Trang 7

Mục tiêu đã rõ ràng nhng để đạt đợc những mục tiêu đã đề ra đòi hỏi sự cốgắng nỗ lực của chính phủ, các ngành các cấp cũng nh tất cả các doanhnghiệp

Hình: Quyết định phê duyệt KH phát triển TMDT giai đoạn2006-2010

(Nguồn: www.ecvn.gov.vn )

Nh vậy ta có thể nhận thấy rằng đây chính là văn bản chính sách đầu tiên củaViệt Nam mang tính định hớng cho sự phát triển thơng mại điện tử, trong đónêu rõ quan điểm của chính phủ Việt Nam và những hớng u tiên trong thờigian tới Đây chính là tín hiệu đáng mừng cho tất cả những doanh nghiệp đã

và đang quan tâm đến thơng mại điện tử đồng thời giúp cho các doanhnghiệp có thể mạnh dạn hơn trong quá trình đầu t vào thơng mại điện tử

1.1.2 Chiến lợc phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt

Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020

Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông đặc biệt là sự pháttriển của Internet chính là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với việc phát triểnthơng mại điện tử Nắm bắt đợc vấn đề này, đồng thời xác định công nghệthông tin và truyền thông là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọngvào tăng trởng kinh tế, Nhà nớc đã có nhiều văn bản chính sách định hớngphát triển công nghệ thông tin và truyền thông cho từng thời kì Nổi bật nhất

là vào năm 2005, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết Định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 phê duyệt Chiến lợc phát triển công nghệ thông tin

và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020

Chiến lợc đề ra 4 mục tiêu chính sau đây:

 ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin và truyền thông trong các ngành lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế Phát triển Việt Nam điện

tử với công dân điện tử, Chính phủ điện tử, giao dịch và thơng mại

điện tử để Việt Nam đạt trình độ trung bình khá trong khu vực ASEAN.

Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b

Trang 8

Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông trở thành công nghiệp mũi nhọn có tốc độ tăng trởng 20-25%/năm, đạt tổng doanh thu 6-7 tỷ USD vào năm 2010.

Cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông phủ kín trên cả nớc với thông lợng lớn, tốc độ và chất lợng cao, giá rẻ…

Đào tạo ở các khoa công nghệ thông tin và truyền thông trọng điểm

đạt trình độ và chất lợng tiên tiến trong khu vực ASEAN.

(trích Báo cáo thơng mại điện tử Việt Nam 2005)

Chiến lợc có 4 nội dung chính:

Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông

Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông

Phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông

Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin và truyền thông

Trong 4 nội dung của chiến lợc phát triển công nghệ thông tin và truyềnthông vừa nêu trên thì việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp điện tử đợc

đề cập đến trong nội dung thứ nhất Theo đó “ Công nghệ thông tin và truyền thông phải đợc ứng dụng mạnh mễ trong các ngành dịch vụ kinh tế, 50-70% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động quản lý, điều hành, quảng bá thơng hiệu, tiếp thị, mở rộng thị trờng, giám sát, tự động hóa các quy trình sản xuất … Hơn 50% doanh nghiệp tại Hà Nội và Thành phố

Hồ Chí Minh thực hiện báo cáo thống kê, khai báo thuế và đợc phép kinh doanh qua mạng.”

( Trích Báo cáo thơng mại điện tử Việt Nam 2005 )

Trong số các chơng trình trọng điểm đợc nêu trong chiến lợc có hai

tr-ơng trình liên quan trực tiếp tới thtr-ơng mại điện tử :

Xây dựng hệ thống thông tin thơng mại và doanh nghiệp Việt Nam

Xây dựng triển khai chơng trình xúc tiến thơng mại điện tử, tham gia chơng tình e_ASEAN về thơng mại điện tử chuẩn bị hội nhập quốc tế

1.1.3 Các chính sách khác

Ngoài hai chính sách đã đề cập ở trên thì trong năm 2005 chính phủcũng đã đa ra một số chính sách khác nhằm hỗ trợ, thúc đẩy thơng mại điện

tử Việt Nam phát triển nh:

 Kế hoạch tổng thể phát triển chính phủ điện tử Việt Nam đến năm2010

 Dự án phát triển công nghệ thông tin và truyền thông tại Việt Nam

( Quyết định số 777/QDD-TTg phê duyệt ngày 10/8/2005)

 Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hội

nhập và phát triển giai đoạn 2005 – 2010 ( Quyết định số 191/2005/ QĐ-TTg ngày 29/7/2005 )

1.2 Pháp Luật

Song song với việc đa ra các chính sách, năm 2005 cũng là năm chínhphủ đẩy mạnh việc hình thành và bổ xung các văn bản quy phạm pháp luậtliên quan đến thơng mại điện tử

1.2.1 Luật Giao dịch điện tử

Ngày 29/11/2005, Luật giao dịch điện tử đã đợc Quốc hội khóa XI, kìhọp thứ 8 thông qua và có hiệu lực từ ngày1/3/2006 Luật gồm 8 chơng, 54

điều quy định về thông điệp dữ liệu, chữ kí điện tử và chứng thực chữ kí điện

tử, giao dịch điện tử của cơ quan nhà nớc, an ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mậttrong giao dịch điện tử, giải quyết tranh chấp và xử lí vi phạm trong giao dịch

điện tử

Trang 9

Luật giao dịch điện tử nhấn mạnh nguyên tắc tiến hành giao dịch điện tử

là tự nguyện, đợc sự thỏa thuận về việc lựa chọn công nghệ để thực hiện giaodịch; trung lập về công nghệ, bảo đảm bình đẳng và an toàn

Trong Luật Giao dịch điện tử cũng công nhận giá trị pháp lí của chữ kí

điện tử, nêu lên nghĩa vụ của bên ký, bên chấp nhận chữ ký và tổ chức cungcấp dịch vụ chúng thực chữ ký điện tử

Luật Giao dịch điện tử dành riêng một chơng đề cập đến giao dịch điện

tử của cơ quan nhà nớc Cơ quan nhà nớc đợc chủ động thực hiện từng phầnhoặc toàn bộ các giao dịch trong nội bộ cơ quan hoặc với cơ quan khác củanhà nớc bằng phơng tiện điện tử Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựachọn phơng thức giao dịch với cơ quan nhà nớc nếu Cơ quan nhà nớc đó

đồng thời chấp nhận giao dịch theo phơng thức truyền thống và phơng tiện

điện tử, trừ trờng hợp pháp luật có qui định khác

1.2.2 Luật thơng mại

Luật Thơng mại (sửa đổi) đợc Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 7 thông quangày 14/6/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 Với 9 chơng và 324 điều,Luật Thơng mại đã mở rộng phạm vi điều chỉnh so với Luật thơng mại năm

1997, không chỉ bao gồm mua bán hàng hóa mà còn điều chỉnh cả cung ứngdịch vụ và xúc tiến thơng mại Nhiều loại hình thơng mại mới đã đợc đề cập

đến, đặc biệt là các hoạt động liên quan đến thơng mại điện tử

Luật thơng mại là văn bản pháp lí nền tảng cho các hoạt động thơng mại,

trong đó có thơng mại điện tử Điều 15 của Luật quy định: “ Trong hoạt

động thơng mại, các thông điệp dữ liệu đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì đợc thừa nhận có giá trị pháp lí tơng đ-

ơng văn bản”

Ngoài ra, một điều khoản khác liên quan đến thơng mại điện tử là khoản

4, điều 120, có nêu rõ “Trng bày, giới thiệu hàng hóa dịch vụ trên Internet là một hình thức trng bày giới thiệu hàng hóa dịch vụ”

Trong bối cảnh thơng mại điện tử đang ngày càng đợc các doanh nghiệpnhận thức rõ về tầm quan trọng và có ứng dụng ở nhiều mức độ khác nhau thìviệc Luật Thơng mại sửa đổi ra đời góp phần giúp các doanh nghiệp có thểvững tâm, tin tởng vào hớng phát triển thơng mại điện tử của mình

1.2.3 Bộ luật dân sự

Bộ luật Dân sự đợc Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày14/6/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 là một văn bản pháp luậtquan trọng điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan

hệ dân sự Trong bộ luật dân sự (sửa đổi) nhiều điều khoản có liên quan trực

tiếp đến thơng mại điện tử nh Khoản 1, Điều 124 có nêu rõ “Giao dịch dân

sự thông qua phơng tiện điện tử dới hình thức thông điệp dữ liệu đợc coi là giao dịch bằng văn bản”

Bên cạnh các quy định về giao dịch dân sự, tài sản và các hình thức sởhữu, Bộ luật dân sự cũng đề cập đến hợp đồng dân sự Các quy định về hợp

đồng dân sự là nền tảng cho pháp luật về hợp đồng nói chung, trong đó cóhợp đồng thơng mại điện tử

Bộ luật dân sự đa ra quy định cụ thể về các trờng hợp giao kết, sửa đổi,thực hiên, hủy bỏ hợp đồng Đây là những quy định quan trọng có ảnh hởngtrực tiếp đến việc xây dựng và thực hiện hợp đồng trong giao dịch thơng mại

điện tử

1.2.4 Luật Hải quan

Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b

Trang 10

Luật Hải quan (sửa đổi) đợc quốc hội khóa XI, kì họp thứ 7 thông quangày 14/6/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 So với luật hải quan năm

2001, luật này có bổ xung một số quy định về trình tự khai hải quan điện tử,

địa điểm khai, hồ sơ khai hải quan điện tử, thủ tục hải quan đối với hàng hóaxuất nhập khẩu bằng thơng mại điện tử

Luật Hải quan là 1 văn bản pháp luật có đóng góp tích cực vào việc triểnkhai chính phủ điện tử và thơng mại điện tử giai đoạn hiện nay

1.2.5 Luật Sở hữu trí tuệ

Đợc quốc hội khóa XI, kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và cóhiệu lực thi hành ngày 1/7//2006 Luật sở hữu trí tuệ thể hiện một bớc tiếntrong việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.Luật sở hữu trí tuệ có một số điều khoản liên quan đến thơng mại điện tử

nh các quy định về các hành vi bị xem là xâm phạm quyền tác giả, quyềnliên quan trong môi trờng điện tử nh cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biệnpháp quản lí kĩ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả, nghiêm cấm các hành vi

cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lí quyền dới hình thức điện tử có trong tácphẩm mà không đợc sự cho phép của chủ sở hữu quyền liên quan…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức thTuykhông có quy định cụ thể liên quan đến lĩnh vực thơng miại điện tử nhng cácnguyên tắc trong luật sở hữu trí tuệ có thể áp dụng đối với môi trờng mớinày Sự ra đời của luật sở hữu trí tuệ sẽ góp phần thúc đẩy thơng mại điện tửphát triển trong tơng lai

1.2.6 Luật công nghệ thông tin

Là một dự án luật đang đợc xây dựng nhng luật công nghệ thông tin đợc

dự đoán sẽ có nhiều tác động đến thơng mại điện tử do phạm vi điều chỉnhcủa luật đề cập đến những quy dịnh về ứng dụng công nghệ thông tin trongmôi trờng điện tử

Dự thảo luật công nghệ thông tin dành hẳn một mục về thơng mại điện

tử, bao gồm cá Điều từ 30 đên 33, trong đó có những quy định về nguyên tắcứng dụng công nghệ thông tin trong thơng mại (điều 30), website bán hàng(điều 31 ), cung cấp thông tin cho việc giao kết hợp đồng trên môi trờngmạng (điều 32 ), giải quyết hậu quả do lỗi nhập sai thông tin thơng mại trênmôi trờng mạng

1.2.7 Nghị định vê thơng mại điện tử

Nôi dung nghị định chi tiết hóa việc sử dụng các loại văn bản giao dịchtrong thơng mại dới dạng thông điệp dữ liệu( gọi là chứng từ điện tử) Bêncạnh việc quy định về giá trị pháp lý tơng đơng văn bản, giá trị pháp lí nh bảngốc và giá trị pháp lý của chữ kí trong chứng từ điện tử, thời điểm, địa điểmnhận và gửi chứng từ điện, Nghị định còn công nhận hợp đồng đợc giao kết

từ sự tơng tác giữa một hệ thống thông tin tự động và 1 cá nhân, hoặc giữacác hệ thống thông tin tự động với nhau không bị phủ nhận giá trị pháp lý

Để đảm bảo quyền lợi ngời tiêu dùng, Nghị định cho phép cá nhân mắc phảilỗi nhập thông tin khi giao tiếp với một hệ thống thông tin tự động có thể rút

bỏ phần chứng từ điện tử có lỗi Đối với các đề nghị giao kết hợp đồng thôngqua hệ thông thông tin, bên đa ra đề nghị phải cung cấp cho bên đợc đề nghịchứng từ điện tử hoặc các chứng từ liên quan khác chứa những nội dung củahợp đồng và các chứng từ này phải thỏa mãn điều kiện lu trữ và sử dụng đợc

1.2.8 Một số văn bản quy phạm pháp luật khác

Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật đã nêu trên thì trong năm 2005

và năm 2006 chính phủ cũng đã ban hành nhiều văn bản khác có ảnh hởngtrực tiếp cũng nh gián tiếp đến hoạt động thơng mại điện tử nh:

Trang 11

1 1

 Ngày 11/8/2005, bộ trởng Bộ Bu chính –Viễn thông ban hành Quyết

định số 27/2005 QDD-BBCVT quy định về quản lý và sử dụng tàinguyên Internet

 Thông t liên tịch số 02/2005/TTLT-BCVT-VHTT-CA-KHDTngày14/7/2005 về quản lí đại lý Internet là một văn bản pháp luật gây

ra nghiều ý kiến về tác động đối với việc sử dụng và kinh doanhInternet

1.3 Các vấn đề còn tồn tại

Mặc dù trong hai năm 2005 và 2006 mặc dù đã có nhiều chính sách vànhiều văn bản quy phạm pháp luật ra đời, các chính sách và các văn bản quyphạm pháp luật này đã hỗ trợ và có tác động tích cực đến sự phát triển của th-

ơng mại điện tử nói riêng và công nghệ thông tin nói chung tuy nhiên vẫncòn tồn tại nhiều vấn đề bất cập trong chính sách của nhà nớc cũng nh cácvấn đề pháp lý nảy sinh trong quá trình thực hiện các giao dịch thơng mại

điện tử vẫn cha đợc đề cập đến trong các bộ luật mới ban hành Sau đây làmột số vấn đề còn tồn tại:

 Tuy đã tạo đợc nền tảng pháp lí cho các giao dịch điện tử trong thơngmại, nhng luật giao dịch điện tử vẫn không thể hiện hết những đặc tr-

ng riêng của thơng mại điện tử

 Trong bối cảnh thơng mại điện tử hiện nay đang ngày càng đợc cácdoanh nghiệp nhận thức rõ về tầm quan trọng và có ứng dụng ở nhiềulĩnh vực khác nhau, tuy nhiên những quy định về thơng mại điện tửvẫn cha đợc phản ánh một cách tơng xứng trong Luật Thơng mại

 Các quy định về tài sản trong Bộ luật dân sự vẫn cha đề cập đến tàisản “ảo”, khi mà giao dịch tài sản ảo hiện có xu hớng tăng rất nhanh,

điều này gây nhiều khó khăn khi có tranh chấp tài sản ảo xảy ra

 Các quy định trong luật công nghệ thông tin có nội dung đề cập trựctiếp đến hoạt động thơng mại điện tử tuy nhiên còn cha đầy đủ

 Các quy định về quản lý tên miền vẫn còn nhiều vớng mắc, làm hạnchế sự phát triển của hệ thống tên miền (.vn) và việc ứng dụng cungcấp thông tin trên mạng dới tên miền quốc gia

 Trong danh mục đăng ký ngành nghề kinh doanh hiên nay không cóngành nghề nào có tên “ thơng mại điện tử “ Do vậy một số doanhnghiệp mới thành lập muốn đăng kí kinh doanh hoạt động trong lĩnhvực thơng mại điện tử không đợc đáp ứng

Nh vậy chúng ta có thể nhận thấy rằng mặc dù thơng mại điện tử ViệtNam đã có những bớc phát triển vợt bậc trong thời gian 2 năm trở lại đây tuynhiên thơng mại điện tử ở Việt Nam vẫn còn có rất nhiều khó khăn hạn chếcần khắc phục

Bối cảnh xã hội và hạ tầng công nghệ cho thơng mại điện tử Việt Nam

2.1 Bối cảnh xã hội

2.1.1 Khái quát tình hình thơng mại

Thơng mại điện tử là một lĩnh vực rất mới mẻ, tuy nhiên trong nhữngnăm gần đây thơng mại điện tử đã trở thành một ngành kinh doanh đợc rấtnhiều nhà đầu t quan tâm và thơng mại điện tử thực sự trở thành một ngànhkhông thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân đặc biệt là trong bối cảnh ViệtNam sắp ra nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO Chính vì vậy tình hìnhphát triển của ngành thơng mại có tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực thơng mại

điện tử

Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b

Trang 12

Theo Vụ Hế hoạch-Đầu t của bộ thơng mại, năm 2005 và 2 quý đầunăm 2006, mặc dù gặp nhiều khó khăn nh hạn hán, dịch cúm gia cầm, giá cảtăng, nhng tăng trởng của nền kinh tế quốc dân vẫn đạt tốc độ tăng trởng cao

trong năm 2005 và dự đoán sẽ đạt từ 8,2%đến 8,5% trong năm 2006.”Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc (GDP) cả năm 2005 đạt 8,4% Trong đó nông - lâm ng nghiệp 4,1%, công nghiệp và xây dựng 10,7%,dịch vụ 8,4% So với năm 2004, tỷ trọng của ngành nông lâm ng nghiệp đã giảm từ 21,8% xuống còn 20,7%, trong khi đó, tỷ trọng ngành công nghiệp

và xây dựng tiếp tục tăng từ 40,1% lên 40,8%, ngành dịch vụ tăng từ 38,1% lên 38,5% GDP bình quân đầu ngời đạt khoảng 640 USD.”

(Nguồn Vụ Hế hoạch-Đầu t) Cũng theo Vụ Hế hoạch-Đầu t, xuất khẩu cả năm 2005 đạt 32,233 tỷ USD, tăng 21,6% so với năm 2004, kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn

đầu t nớc ngoài chiếm 57%, trở thành một động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu của cả nớc Ngoài ra trong năm 2005 lợng xuất khẩu tăng trên tất cả các khu vực trên thế giới, trong đó thị trờng châu phi có tốc độ tăng cao nhất (84%), châu Đại Dơng có tốc độ tăng cao thứ 2 (53%), thị trờng châu mỹ tăng gần 22%, châu á tăng 21,6%, châu Âu tăng 6,7%

Hình:Kim ngạch XK năm 2004-2005 (Nguồn: Vụ kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng mại)

Nhập khẩu năm 2005 có kim ngạch 36,9 tỷ USD, thấp nhất kể từ năm

2002 đến nay Cơ cấu tỷ trọng mặt hàng nhập khẩu tập trung chủ yếu vàoviệc phục vụ sản xuất và đầu t Nh vậy nhập siêu năm 2005 khoảng 4,6 tỷUSD, đã giảm mạnh so với năm 2003 và 2004

Ngoài ra, cũng trong năm 2005 mặc dù có những diễn biến phức tạp củatình hình giá cả tuy nhiên tổng mức lu chuyển hàng hóa và doanh thu trongcả nớc ớc đạt 470 nghìn tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2004

Nh vậy, chúng ta có thể nhận thấy đợc những tín hiệu rất lạc quan vềtình hình thơng mại Việt Nam, điều này ảnh hởng không nhỏ đến sự phát

Trang 13

1 3

triển của ngành thơng mại điện tử nói riêng và của cả lĩnh vực công nghệthông tin nói chung

2.1.2 Những thay đổi về mặt cơ cấu tổ chức

Trong năm 2005 và năm 2006 đã có một số thay đổi về mặt cơ cấu tổchức ở các cơ quan nhà nớc góp phần thúc đẩy hoạt động ứng dụng côngnghệ thông tin đặc biệt là đối với thơng mại điện tử Đó là sự ra đời của Cụcứng dụng Công nghệ thông tin và trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính ViệtNam (VnCERT) Bên cạnh đó hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc đã thànhlập Sở Bu chính-Viễn thông Sự ra đời của các tổ chức này có ý nghĩa quantrọng đối với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và th-

ơng mại điện tử nói riêng

Cục ứng dụng Công nghệ thông tin đợc thành lập theo quyết định số08/2005/QĐ-BBCVT ngày 25/4/2005 của Bộ Bu chính-Viễn thông và bắt đầu

đi vào hoạt động vào 28/10/2005 Ngoài chức năng chính là ban hành các

chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về ứng dụng công nghệ thông tin, Cục còn có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chơng trình, đề án, dự án về thúc

đẩy ứng dụng công nghệ thông tin … quản lý hoạt động của các tổ chứng ,

thực điện tử ,…”

Ngày 20/12/2005, Thủ tớng Chínnh phủ đã ký Quyết định số 339/2005/QDD-TTg thành lập trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam Trungtâm là một đơn vị của bộ Bu chính-Viễn thông và có các chức năng nh sau:

 Điều phối hoạt động ứng cứu sự cố máy tính trong các trờng hợp có

sự cố, cảnh báo kịp thời các vấn đề về an toàn mạng máy tính.

 Tổ chức tham gia các hoạt động ứng cứu và đảm bảo an toàn cho các mạng máy tính quan trọng.

 Nghiên cứu, phát triển và phổ biến các công nghệ tiên tiến bảo đảm

an toàn mạng, tham gia xây dựng các tiêu chuẩn và chính sách quốc gia về an ninh mạng.

 T vấn đào tạo về bảo an mạng, thúc đẩy sự hình thành mạng lới các

đơn vị phản ứng nhanh với các sự cố máy tính trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

 Đầu mối hợp tác quốc tế về lĩnh vực an toàn mạng

Sự ra đời của VnCERT là một bớc quan trọng thể hiện sự quan tâm củanhà nớc đối với công tác bảo đảm an toàn, an ninh dữ liệu trong bối cảnhgiao dịch điện tử và thơng mại điện tử ngày càng phát triển

Nh vậy những chuyển biến rất tích cực về mặt cơ cấu tổ chức đã gópphần làm cho các doanh nghiệp tham gia thơng mại điện tử có thể mạnh dạn,

và tin tởng hơn vào tiềm năng phát triển của lĩnh vực mà họ đã chọn

2.1.3 Những hỗ trợ của nhà nớc

 Thủ tục hải quan điện tử

Hải quan là một trong những ngành đầu tiên tích cực ứng dụng côngnghệ thông tin trong việc cung cấp dịch vụ công, cụ thể là thực hiện các thủtục hải quan Sau một thời gian dung thử, đầu năm 2005 Tổng cục Hải quan

bắt đầu chuẩn bị cho việc triển khai hải quan điện tử Ngày 20/6/2005, Thủ thớng Chính phủ ban hành quyết định 149/2005/QĐ-TTg cho phép Tổng cục Hải quan thí điểm triển khai thủ tục hải quan điện tử tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng Ngày 19/7/2005, Bộ trởng Bộ Tài chính ban hành Quyết

định số 50/2005/QDD-TBC quy định quy trình thủ tục hải quan điện tử và Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh chính thức thực hiện thông quan điện

tử từ ngày 4/10/2005.

Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b

Trang 14

(Nguồn: Báo điện tử Vietnamnet_ 26/6/2006)

Hình: Quy trình thủ tục hải quan điện tử (Nguồn: Cục Công nghệ thông tin và Thống kê, Tổng Cục Hải quan)

Theo Cục Công nghệ thông tin và Thống kê, Tổng Cục Hải quan, lộtrình triển khai thủ tục hải quan điện tử nh sau:

 Giai doạn 1 (2005): Triển khai thủ tục hải quan điện tử tai Cục Hảiquan Thành phố Hồ Chí Minh và Cục Hải quan Hải Phòng

 Giai đoạn 2 (từ 1/6/2006 đến 31/8/2006): Mở rộng triển khai cho 6Cục Hải quan có lợng hàng hóa xuất nhập khẩu lớn gồm Đồng Nai,Bình Dơng, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hà Nội, Quảng Ninh

 Giai đoạn 3 (từ 1/9/2006 đến 28/2/2007): Mở rộng số các đơn vị hảiquan và số các doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, đồngthời mở rộng phạm vi áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việc thủ tục hải quan điện tử đợc đa vào áp dụng sễ tạo điều kiện thuậnlợi để phát triển thơng mại điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin trongxuất, nhập khẩu

Hình: Hải quan Thành phố hồ Chí Minh triển khai hải quan điện tử

(Nguồn: http://www.customs.gov.vn)

 Đăng ký và kê khai thuế qua mạng

Trang 15

1 5

Trong năm 2005, Tổng cục thuế đã có kế hoạch về đăng ký và kê khaithuế qua mạng sau khi chính thức đa vào hoạt động trang web của tổng cụctại địa chỉ http://www.gdt.gov.vn Hoạt động này sẽ giúp nâng cao đáng kểchất lợng và hiêu quả công tác hỗ trợ doanh nghiệp của Tổng cục Thuế Năm

2006 các dịch vụ trực tuyến này sẽ đợc triển khai

Nh vậy việc ra đời các dịch vụ trực tuyến này của Tổng cục Thuế cũng

đã góp phần thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và thơng mại

điện tử nói riêng trong các doanh nghiệp

 Đấu thầu qua mạng

Đấu thầu các công trình và mua sắm tài sản từ nguồn vốn ngân sách nhànớc là một hoạt động phổ biến, tuy nhiên hoạt dộng đấu thầu từ trớc đến naychủ yếu vẫn thực hiện theo phơng pháp truyền thống thông qua hồ sơ tài liệugiấy do các nhà thầu gửi đến

Ngày 13/6/2003, Chính phủ đã ban hành nghị định số 66/2003/NĐ-CPquy định các thông tin liên quan trong đấu thầu phải đợc đăng tải trên Hệthống thông tin đấu thầu do nhà nớc quản lý, cụ thể là Trang thông tin điện

tử về đấu thầu Tuy nhiên mới chỉ có Bản tin “Thông tin đấu thầu” đợc Bộ Kếhoạch và Đầu t phát hành từ ngày 14/12/2004 Do đó nhằm khắc phục nhữngbất cập trong công tác đấu thầu, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8 dã thôngqua Luật Đấu thầu ngày 29/11/2005, một nội dung nổi bật của Luật Đấu thầu

đợc nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnhvực thơng mại điện tử rất quan tâm chính là việc cho phép thực hiện hìnhthức đấu thầu trực tuyến (đấu thầu qua mạng) Nh vậy hoạt động đấu thầu,

đấu giá trực tuyến đã có cơ sở pháp lý

Năm2006, Bộ kế hoạch và đầu t đã khai trơng trang thông tin điện tử về

đấu thầu tại địa chỉ http://dauthau.mpi.gov.com Website này cung cấp đầy

đủ thông tin liên quan đến các hoạt động đấu thầu đã diễn ra và các hoạt

động đấu thầu sắp tiến hành…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức th

Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b

Trang 16

Hình:Trang thông tin điện tử về đấu thầu tại địa chỉ

http://dauthau.mpi.gov.vn

 Khai trơng Cổng thơng mại điện tử quốc gia

Ngày 26/8/2005 Cổng thơng mại điện tử quốc gia (viết tắt là ECVN) đã chính thức khai trơng tại địa chỉ www.ecvn.gov.vn trong dịp khai mạc Triển lãm thành tựu 60 năm kinh tế xã hội Việt Nam

Cổng thơng mại điện tử quốc gia đợc thành lập theo quyết định số 266/2003/QĐ-TTg của thủ tớng Chính phủ ngày 17/2/2003 về việc phê duyệt

đề án phát triển thị trờng xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 2003-2004 và công văn số 1578/CP-KTTH về việc bổ xung Chơng trình xúc tiến thơng mại trọng

điểm quốc gia.(Nguồn www.ecvn.gov.vn )

ECVN là một kênh thông tin giúp các doanh nghiệp nhanh chóng làmquen và tham gia vào thơng mại điện tử , tìm kiếm đối tác và thị trờng, qua

đó nâng cao sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp trong bối cảnh hộinhập kinh tế đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu và 7/11/2006 Việt Nam sẽ ranhập tổ chức thơng mại thế giới WTO Trong giai đoạn đầu, ECVN tập trungvào các ngành hàng có khối lợng giao dịch thơng mại lớn và phù hợp vớihình thức thơng mại điện tử nh nông sản, thủy sản, dệt may, da giầy, điện tử,thủ công mỹ nghệ,v.v Trong giai đoạn sau, ECVN sẽ là đầu mối cung cấpcác dịch vụ công trên mạng nh cấp phép, khai chứng nhận xuất xứ

Trang 17

1 7

(Hình: Cổng thơng mại điện tử quốc gia www.ecvn.gov.vn)

Ngoài cổng thơng mại điện tử quốc gia ECVN, một số địa phơng nh LàoCai đã mở Sàn Giao dịch điện tử cửa khẩu quốc tế Lào Cai

http://www.laocai.com.vn , Sở Bu chính Viễn thông thành phố Hồ Chí Minh

xây dựng và đã đa vào hoạt động Cổng giao dịch doanh nghiệp thành phố HồChí Minh http://www.hcmcportal.com.vn

Nh vậy việc đa vào hoạt động các cổng thơng mại điện tử cấp quốc gia,cấp tỉnh thành phố đã tạo ra một kênh thông tin giúp các doanh nghiệp hoạt

động trong lĩnh vực thơng mại điện tử có thể tiếp cận gần hơn với nhau và vớicác doanh nghiệp nớc ngoài, từ đó tăng hiệu quả kinh doanh đồng thời dễdàng tìm kiếm đối tác kinh doanh, mở rộng thị trờng

 Chơng trình xếp hạng website thơng mại điện tử

Trong những năm gần đây, Bộ Thơng mại đã phối hợp với Hội Tin họcViệt Nam thực hiện chơng trình đánh giá và xếp hạng website thơng mại điện

tử Việt Nam Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang bắt đầu nhận thức

đợc tầm quan trọng của việc ứng dụng thơng mại điện tử, nhiều doanh nghiệp

đã mạnh dạn đầu t vào thơng mại điện tử Việc xếp hạng các website thơngmại điện tử sẽ định hớng giúp các doanh nghiệp trong và ngoài nớc cũng nhngời tiêu dùng lựa chọn, cân nhắc tham gia thơng mại điện tử sao cho hiệuquả, phù hợp với mục đích kinh doanh của từng đơn vị

Đối tợng tham gia chơng trình là các website trực tiếp bán hàng hóa,dịch vụ cho ngời tiêu dùng cá nhân (B2C) hoặc cho doanh nghiệp (B2B),website giao dịch, đấu giá giữa các cá nhân (C2C), website đầu mối, tạo môitrờng giao thơng cho các doanh nghiệp

Việc đánh giá và xếp hạng các website thông qua 3 nhóm tiêu chí:

 Nhóm thứ nhất là các yếu tố kỹ thuật nh thời gian tải website , công

cụ tìm kiếm nội bộ website…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức th

 Nhóm thứ hai là các nội dung cần công bố, bao gồm thông tin liên

hệ và giới thiệu về chủ website, các điều kiện và điều khoản quy dịnh

Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b

Trang 18

cách thức kinh doanh trớc khi tiến hành giao dịch, thông tin giới thiệu vềhàng hóa…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức th

 Nhóm thứ ba là cơ chế giải quyết tranh chấp và bảo mật thông tinkhách hàng…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức th

Có thể nói việc xếp hạng các website làm cho các doanh nghiệp chútrọng hơn vào việc hoàn thiện các website thơng mại điện tử của mình, từ đólàm cho thơng mại điện tử ngày càng phát triển hoàn thiện hơn

 Thống kê về thơng mại điện tử

Ngày 24/11//2005, Thủ tớng chính phủ đã ký quyết định số305/2005/QĐ-TTg ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia Điểm mớicủa hệ thống chỉ tiêu này là đã có các chỉ tiêu về thơng mại điện tử Việc đacác chỉ tiêu về thơng mại điện tử vào hệ thống chỉ tiêu quốc gia phản ánh sựquan tâm và công nhận của cơ quan thống kê đối với hoạt động thơng mại

 Các thủ tục hải quan điện tử dù đã đợc triển khai nhng vẫn còn ở giai

đoạn sơ khai, vẫn còn nhiều vớng mắc và cha đáp ứng đợc nhu cầu của

các doanh nghiệp Khó khăn chủ yếu của việc triển khai hải quan điện

tử là phần mềm chuyên môn cha tính hết các trờng hợp phát sinh trong thực tế, cha có hệ thống dự phòng, sao lu nên hoạt động bị gián đoạn khi mất điện, các cửa khẩu cha đợc lắp đặt máy tính kết nối với hệ thống khai điện tử, sử dụng đờng truyền tốc độ thấp…tuy nhiên việc ra nhập tổ chức th

(Trích Báo cáo thơng mại điện tử )

 Mặc dù đã đa vào hoạt động các cổng thơng mại điện tử, tuy nhiên sốlợng thông tin còn hạn chế, cập nhật cha kịp thời, do đó cũng hạn chếphần nào số lợng các doanh nghiệp tham gia

 Công tác thống kê về thơng mại điện tử còn gặp nhiều khó khăn nh:cha xác lập đợc căn cứ để hình thành các chỉ tiêu thống kê về thơng mại

điện tử Doanh nghiệp cha quan tâm tách riêng trị giá doanh thu từ thơngmại điện tử

 Việc phòng chống tội phạm về thơng mại điện tử gặp rắt nhiều khókhăn do trang thiết bị thiếu, đồng thời đây là loại hình tội phạm côngnghệ cao do đó rất khó phát hiện Một nguyên nhân khác làm cho việcphòng chống tội phạm thơng mại điện tử gặp khó khăn là các vụ việchành vi vi phạm ở Việt Nam có tác hại cha lớn, để giữ uy tín nên hầu hếtcác doanh nghiệp đều cha liên hệ với cơ quan điều tra để tố giác tộiphạm

2.2 Hạ tầng công nghệ

2.2.1 Công nghiệp công nghệ thông tin

Thơng mại điện tử là 1 ứng dụng của công nghệ thông tin, do đó côngnghệ thông tin phát triển kéo theo sự phát triển của thơng mại điện tử, đặcbiệt là về mặt công nghệ.Do đó nhắc đến cơ sở hạ tầng cho thơng mại điện tửkhông thể không nhắc đến công nghiệp công nghệ thông tin

Theo Vụ Công nghiệp công nghệ thông tin, Bộ Bu chính Viễn thông,tổng giá trị phần mềm và dịch vụ của Việt Nam đạt khoảng 170 triệu USD,

đạt mức tăng trởng 35-40%/năm Giá trị xuất khẩu ớc tính đạt 45 triệu USD

Trang 19

1 9

Việt Nam đợc xếp vào số 20 nớc có tiềm năng phát triển gia công phần mềm

và dịch vụ Cả nớc hiện có khoảng 600 doanh nghiệp phần mềm (2005) với

số nhân lực là 15.000 ngời làm việc chủ yếu tại 2thành phố lớn là Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên nhìn chung mô hình của các công typhần mềm Việt Nam còn nhỏ, nhân lực thiếu về số lợng và cha có chuyên giaphân tích trình độ cao Những hạn chế trên làm cho năng lực cạnh tranh vàkhả năng thâm nhập thị trờng quốc tế của doanh nghiệp phần mềm Việt Namcòn yếu

Trong những năm trở lại đây, nhiều biện pháp đẩy mạnh nguồn nhân lựccông nghệ thông tin đợc thực hiện Nhiều cơ sở đào tạo lập trình viên của nớcngoài đã có mặt tại Việt Nam Tuy nhiên nhân lực phần mềm vẫn thiếu cả về

số lợng lẫn chất lợng, trong khi đó việc đẩy mạnh xuất khẩu phần mềm giacông cũng dẫn đến nhu cầu tuyển dụng tăng cao càng làm cho nguồn nhânlực phần mềm thiếu trầm trọng

Hình: Số doanh nghiệp và nhân lực phần mềm 1996-2004

(Nguồn: Báo cáo thơng mại điện tử )

Cho đến nay cả nớc đã có 8 khu công nghiệp phần mềm tập trung làCông viên phần mềm Sài Gòn, Công viên phần mềm Quang Trung, E-Town,Trung tâm phần mềm Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế, Hải Phòng, Unisoft ( Đại họcquốc gia TP Hồ Chí Minh)

2.2.2 Viễn thông

Bộ Bu chính Viễn Thông thông báo đến hết nặm 2005, tổng số máy điệnthoại trên toàn mạng là 15,779 triệu máy, tăng 5,480 triệu máy so với năm

2004, đạt mật độ gần 19,01 máy/100 dân Số thuê bao di dộng tăng mạnh và

đã chiếm 57% tổng số điện thoại, 100% số xã trên cả nớc có điện thoại Hiệntại đã có 6 nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động đợc cấp phép làMobiPhone, Vina Phone, Sfone, Viettel, EVN Telecom và Hà Nội Telecomnên đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng Sự cạnh tranh đã góp phầnlàm cho cớc viễn thông giảm rõ rệt, nhiều đối tợng có mức thu nhập khácnhau có thể tiếp cận đợc các dịch vụ viễn thông

2.1.1 Internet

Nh chúng ta đã biết, Internet là thành phần, là hạ tầng quan trọng của

th-ơng mại điện tử Rõ ràng khi nhắc đến thth-ơng mại điện tử không thể khôngnhắc đến Internet

Trong 5 năm trở lại đây, số lợng thuê bao Internet tăng lên đáng kể, năm

2003 đạt 804.528 thuê bao, năm 2005 đã đạt 2.891.028 thuê bao Ngoài ra sốlợng ngời sử dụng Internet tăng một cách nhanh chóng, nếu nh năm 2003 đạtkhoảng 3 triệu ngời sử dụng thì đến năm 2005 con số này đã tăng lên 11 triệu

Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b

Ngày đăng: 25/01/2024, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w