kinh tố 'à Dự báo Giải pháp kết hợp hài hịa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường tỉnh Đồng sông Cull Long NGGYỄN hải* Tóm tắt Đồng sơng Cửu Long vùng trọng điểm phát triên kinh tê' đất nước, vĩ vậy, tăng trưởng kinh tê'gắn với bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề cấp bách Qua nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng phát triển kinh tê' gắn với bảo vệ môi trường Đồng sông Cửu Long, tác giả đề xuất sơ' nhóm giải pháp nhằm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tê' bảo vệ mơi trường tỉnh Vùng Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, Đồng sông Cửu Long Summary The Mekong Delta is one of the key economic regions of the country, therefore, economic growth in association with environmental protection and response to climate change in the region is an urgent issue Based on theoretical research and analysis of economic development combine with environmental protection in the Mekong Delta, the author proposes a number of solutions to harmoniously combine economic growth and environmental protection in the region Keywords: economic growth, environmental protection, Mekong Delta GIỚI THIỆU Đồng sơng cửu Long giữ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, khơng trụ đỡ, bảo đảm an toàn, an ninh lương thực, xuất nơng sản nước, mà cịn vùng động lực với nhiều tiềm năng, lợi phát triển Tuy nhiên, thời gian qua, Đồng sông Cửu Long phải đôi diện với nhiều nguy thách thức từ biến đổi khí hậu, từ hoạt động phát triển thượng nguồn, mặt trái từ phát triển kinh tế - xã hội, khai thác sử dụng tài nguyên với cường độ cao, gây ô nhiễm môi trường, cân sinh thái nghiêm trọng, tỷ lệ di dân tự tăng cao Chính vậy, vấn đề tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề cấp bách cần thiết phát triển Đồng sông Cửu Long Cơ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế thời gian định, thường năm Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị, dạng giá trị phản ánh qua tiêu tổng sản phẩm nước (GDP) tổng thu nhập quốc gia (GNI) Tăng trưởng kinh tế đo tiêu: quy mô tăng trưởng tốc độ tăng trưởng Khái niệm phát triển bền vững Bước sang kỷ XXI, vấn đề tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế thị trường phát triển bền vững, biến đổi khí hậu trở thành vấn đề tồn cầu Thế giới giới “phẳng”, khơng có ngăn cách “lãnh thổ”, với xuất hàng loạt tổ chức quốc tế, cam kết quy định mang tính quốc tế hóa ngày nhiều chứng tỏ quan tâm, trọng quốc tế đến vấn đề phát triển bền vững Qua kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, theo tác giả: “Phát triển bền vững trình phát triển lịch sử - tự nhiên ‘Trường Đại học Tài - Marketing Ngày nhộn bài: 20/4/2022; Ngày phản biện: 10/5/2022; Ngày duyệt đăng: 20/5/2022 Economy and Forecast Review 221 người xã hội loài người tất lĩnh vực đời sống xã hội người mà không làm tổn hại, ảnh hưởng đến phát triển hệ tương lai” Khái niệm bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hiểu tập hợp biện pháp giữ gìn, sử dụng phục hồi cách hợp lý sinh giới (vi sinh vật, thực vật, động vật) môi sinh (đất, nước, khơng khí, lịng đất, khí hậu ), nghiên cứu thử nghiệm thiết bị sử dụng tài nguyên thiên nhiên, áp dụng cơng nghệ khơng có có phế liệu nhằm tạo không gian tối ưu cho người Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động nhằm làm cho mơi trường lành, đẹp; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối; phục hồi cải thiện mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học Như vậy, bảo vệ môi trường vừa hiểu bảo vệ chát lượng mơi trường nói chung, vừa bảo vệ chất lượng thành phần mơi trường nói riêng, như: bảo vệ đất, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đa dạng sinh học Một sô' lý thuyết mô'i quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Kinh tê'học truyền thống Kinh tế học truyền thống nghiên cứu vấn đề kinh tế truyền thống, nghiên cứu đến nguồn lực tham gia vào trình sản xuất có sử dụng yếu tố “bàn tay vơ hình”, bỏ qua vai trị nhà nước can thiệp trực tiếp vào kinh tế (trường phái Adam Smith) Lý thuyết đề cập đến tính bền vững kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng cách hợp lý có hiệu Khác với Adam Smith, trường phái Keynes biết đến trường phái kinh tế học trọng cầu với việc coi nhà nước đóng vai trị chủ đạo, quan trọng vấn đề điều tiết kinh tế, che lấp khuyết tật thị trường, khắc phục yếu tơ' ảnh hưởng đến tính khơng bền vững kinh tế, như: tác động môi trường, phân hóa giàu nghèo nhằm định hướng cho kinh tế phát triển theo hướng có lợi cho xã hội Chính vậy, tư tưởng Keynes xem tư tưởng tiên phong kinh tế học bền vững đề cập đến khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường góc độ điều tiết kinh tế nhà nước Có thể thấy, kinh tế học truyền thơng chưa trực tiếp đặt vấn đề phát triển bền vững làm đối tượng nghiên cứu đưa giải pháp, có số tư tưởng nhen nhóm cho phát triển bền vững Sở dĩ thời kỳ này, kinh tế giới nói chung quốc gia nghiên cứu nói riêng chưa thực bùng nổ chưa đặt yêu cầu thiết vấn đề phát triển bền vững Lý thuyết kinh tế môi trường tân cổ điển Quan điểm trường phái coi vấn đề bảo vệ mơi trường nhiệm vụ trung tâm, 222 có đảm bảo việc sử dụng tài nguyên qua nhiều hệ Việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên xem vấn đề túy kinh tế Phương châm lý thuyết kinh tế môi trường tân cổ điển sử dụng lượng tài nguyên hạn chế, mà nâng cao mức sống phúc lợi cho dân cư Quan điểm nhấn mạnh can thiệp nhà nước vào vấn đề bảo vệ môi trường chông ô nhiễm mơi trường có vai trị quan trọng trường phái lý thuyết kinh tế môi trường tân cổ điển Tuy nhiên, việc đặt thiên nhiên hệ thống kinh tế dẫn đến hậu chưa phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững, theo quan điểm họ, tài ngun thiên nhiên khơng có lợi đốì với người khơng bảo vệ Lý thuyết kinh tế sinh thái kinh tế học bền vững Lý thuyết kinh tế sinh thái đời từ năm 1980, đề cập đến việc hoạt động vật chất người phải khuôn khổ giới hạn thiên nhiên, giới hạn việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho phát triển kinh tế nâng cao mức sống người dân Từ lý thuyết kinh tế sinh thái đưa đến đời kinh tế học bền vững xuất vào thập kỷ 90 kỷ XX Trường phái kinh tế học bền vững đưa khái niệm phát triển bền vững trình phát triển đạt tiêu chuẩn đủ cao sinh thái, kinh tế văn hóa - xã hội cho hệ tương lai khả chịu đựng thiên nhiên Từ quan niệm phát triển bền vững, trường phái kinh tế học bền vững bày tỏ quan điểm nội hàm phát triển bền vững Đó tăng trưởng kinh tế liên tục dài hạn phải giữ gìn khả chịu đựng tự nhiên mức chấp nhận Cùng với tăng trưởng kinh tế có chọn lọc, lựa chọn ngành tiêu tơn lượng dựa phát triển khoa học, cơng nghệ trình độ cao, nhấn mạnh đến chất lượng tăng trưởng tăng trưởng phải gây tác động đến mơi trường ô nhiễm môi trường Mặt khác, cần phải tăng trưởng kinh tế mà không gây rủi ro mặt xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, không vi phạm đến quyền người Kinh tế Dự báo kinliỊê tà Dự háo JHựC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TÊ'GẮN ỵớl ‘bẢỌ vệ môi trường ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG Kết đạt Theo Bộ Tài nguyên Môi trường (2021), tăng trưởng GRDP vùng Đồng sông cửu Long mức cao trước xảy đại dịch Covid-19: hai năm liên tục 2018 2019 đạt mức tăng trưởng ấn tượng khoảng 7,3% Đời sống văn hóa, tinh thần người dân bước nâng cao Các giá trị văn hóa truyền thống Vùng bước bảo tồn, phát huy, khai thác hiệu phục vụ người dân du khách quốc tế Chỉ riêng năm 2019, khách du lịch ước đạt 47 triệu lượt, khách lưu trú ước đạt 13,5 triệu lượt, thu hàng chục nghìn tỷ đồng Để đạt kết trên, thời gian qua, vùng Đồng sơng cửu Long có thay đổi, chuyển mạnh mẽ theo hướng bền vững Cụ thể là, chuyển đổi kinh tế Vùng đẩy mạnh nương theo mạnh tự nhiên, hình thành mạng lưới sản xuất thông minh Trong ngành công nghiệp, Đồng sông cửu Long tập trung phát triển công nghiệp chế biến, cơng nghiệp xanh, phát thải Đối với ngành nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp bước đầu chuyển đổi theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, chuyên canh nông sản chủ lực (tôm, cá tra, lúa gạo, trái cây) gắn với công nghệ chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị nông sản, phù hợp với chủ trương tăng thủy sản, trái cây, giảm lúa Trong lĩnh vực dịch vụ, lợi sinh thái, văn hóa, lịch sử bảo tồn, phát huy, thúc đẩy kinh tế du lịch, dịch vụ Bên cạnh đó, Hội đồng Điều phơi vùng Đồng sơng cửu Long thành lập, có chức đưa giải pháp mang tính chiến lược, giải thách thức để giúp vùng Đồng sông cửu Long phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu người dân Vùng có sơng hạnh phúc, thịnh vượng Hội đồng Điều phối vùng Đồng sông Cửu Long đóng vai trị quan trọng việc tổ chức triển khai quy hoạch vùng sau phê duyệt, bảo đảm tính hiệu cơng tác điều phối, liên kết, giải vấn đề có tính liên ngành, liên tỉnh Đồng sông Cửu Long đẩy mạnh điều tra bản, xây dựng sở Economy and Forecast Review liệu tảng phục vụ quản lý, điều hành, khai thác hiệu nguồn lực Điển hình việc hồn thành đồ mơ hình sơ' độ cao, bàn giao đồ nước ngầm cho tất địa phương vùng Đồng sông Cửu Long, hoàn thành xây dựng Trung tâm Quan trắc môi trường vùng Đồng sông cửu Long Đến nay, Bộ Tài nguyên Môi trường bàn giao đồ nước ngầm cho tất địa phương vùng Đồng sông Cửu Long để địa phương đầu tư, xây dựng thành cơng trình cấp nước tập trung Mặt khác, Vùng trọng nâng cao lực quan trắc, giám sát, dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai Công tác điều tra, khảo sát, cảnh báo, dự báo mơi trường, khí hậu tăng cường theo chủ trương nương theo quy luật tự nhiên Cụ thể, mạng lưới quan trắc, giám sát khí hậu, thời tiết tăng cường, chất lượng dự báo khí tượng thủy văn, cảnh báo sớm thiên tai nâng cao phục vụ thực giải pháp thích ứng, trọng giải pháp phi cơng trình, như: tích nước, chuyển đổi thời vụ canh tác, cấu lại trồng - vật nuôi , nên hạn chế đa tác động xấu ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất Riêng đợt hạn mặn năm 2019-2020, nhờ chủ động dự báo xác, kịp thời chuyển đổi cấu sản xuất, nên mức độ khắc nghiệt diện rộng đợt hạn mặn lịch sử năm 2015-2016, giảm 90% diện tích lúa bị ảnh hưởng, người dân mùa, gạo giá (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2021) Hạn chế, khó khăn Bên cạnh kết đạt được, Đồng sông Cửu Long gặp nhiều khó khăn, thách thức q trình phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Hiện nay, Vùng đứng trước tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu, như: triều cường, hạn mặn, sạt lở Ngoài ra, hoạt động phát triển thủy điện, khai thác tài nguyên với cường độ cao thượng nguồn sông Mêkông khiến Đồng sông Cửu Long trở thành vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, chế điều phối tiểu vùng nhiều bất cập Cơ chế liên kết vùng cịn khó khăn số địa phương gặp phải vấn đề “xung đột lợi ích”, địa phương cung muốn bứt phá, nên xảy tình trạng cạnh tranh với Mặt khác, Đồng sơng cửu Long cịn thiếu doanh nghiệp lớn để với quyền đầu tư, xây dựng dự án lớn, tầm cỡ Cơ chế thu hút nguồn lực đầu tư từ khối tư nhân xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, chưa tạo đột phá Tư phát triển thuận thiên, theo vùng kinh tế sinh thái chậm triển khai, việc đầu tư phát triển sở hạ tầng lúng túng Các dự án hạ tầng thiếu kết nối đồng bộ, đa mục tiêu để tạo động lực phát triển thị trường hàng hóa Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin tiếp cận kịch biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, cập nhật thông tin môi trường, nguồn nước phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, thủy sản cịn thấp, nhât người dân Vùng 223 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Đê’ kết hợp hài hòa tàng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng sông Cửu Long, sở phân tích thực trạng, tác giả đưa số giải pháp sau: Nhóm giải pháp giáo dục Cần nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm nhà quản lý, cấp quyền, doanh nghiệp người dân phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên Đồng sông cửu Long Bên cạnh việc giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức pháp luật bảo vệ môi trường, cần phải xây dựng nếp sơng văn hóa thân thiện với môi trường, xây dựng đạo đức môi trường Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội Trước hết, cần phải nhanh chóng xóa đói, giảm nghèo, giải vấn đề việc làm nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo xã hội Có vấn đề bảo vệ môi trường người dân quan tâm mức, “có thực vực đạo” Khi mà người chưa thể đáp ứng đầy đủ mặt vật chất tối thiểu, chưa thể quan tâm nhiều vấn đề khác Trong phát triển kinh tế, cần trọng xây dựng nơng nghiệp đại, phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng; tận dụng tối đa tài nguyên sẵn có, chủ động kiểm sốt nguồn nước ngọt, kiểm sốt lũ Quy hoạch, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, chuyên canh, hữu cơ, công nghệ cao, định hướng thị trường Chuyển đổi sang kinh tế nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến - thương mại, kết nôi chuỗi cung ứng toàn cầu Đồng thời, phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái hình thức thương mại trực tiếp Đối với lĩnh vực công nghiệp, cần tập trung phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, thân thiện mơi trường, cơng nghiệp chế biến ngành mũi nhọn Đốì với ngành dịch vụ, cần phát triển đa dạng, ứng dụng công nghệ cao với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu tăng cường kết nối nội, ngoại vùng Nhóm giải pháp khoa học - cơng nghệ Để chuyển dịch cấu kinh tế nhanh khoa học, cần tập trung đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, ứng dụng khoa học, công nghệ vào nông nghiệp công nghệ cao Đây coi hướng chiến lược vùng Đồng sông Cửu Long nhằm phát huy tối đa lợi Vùng, đồng thời bảo vệ môi trường, hạn chế tối đa sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên thiên thiên Vùng Việc áp dụng công nghệ, ứng dụng khoa học khơng cịn ý nghĩa khơng theo đuổi mục đích tạo sản phẩm bảo vệ môi trường Mặt khác, cần tiếp tục đổi công nghệ, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ vào công tác khắc phục, phòng ngừa giảm thiểu tối đa tác động ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Cần có nhiều phát minh, sáng chế, máy móc, cơng nghệ để phục vụ cho việc khắc phục, phòng ngừa ô nhiễm môi trường Đây biện pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài nhằm xử lý vấn đề môi trường, ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Đồng sông cửu Long Đảng Nhà nước cần có sách ưu tiên, bồi dưỡng người làm công tác khoa học môi trường, tạo cho họ mơi trường tốt để nghiên cứu, phát minh công nghệ đáp ứng yêu cầu thực tiễn xử lý chất thải, bảo vệ mơi trường tìm vật liệu thay tài nguyên truyền thông Q TÃI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005) Luật Bảo vệ môi trường, sô 52/2005/QH11, ngày 29/11/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường (2021) Báo cáo đánh giá 03 năm thực Nghị số 120/ NQ-CP Chính phủ phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu Lê Huy Bá (2004) Môi trường, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Dũng (2016) Hiệu kinh tế, xã hội mơi trường mơ hình cánh đồng mẫu lớn Đồng sông Cửu Long, Nxb Lý luận trị Lê Thị Thanh Hà (2013) Nhà nước 'Việt Nam với vấn đề bảo vệ mơi trường q trĩnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị - Hành Phạm Thanh Hằng, Đỗ Lan Hiền (2019) Sinh thái học tôn giáo lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (2018) Kinh tếxanh cho phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Ngơ Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng (2015) Phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 224 Kinh tế Dự báo ... phần môi trường nói riêng, như: bảo vệ đất, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đa dạng sinh học Một sô' lý thuyết mô'i quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường. .. tin môi trường, nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản thấp, nhât người dân Vùng 223 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Đê’ kết hợp hài hòa tàng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng sông. .. người Kinh tế Dự báo kinliỊê tà Dự háo JHựC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TÊ'GẮN ỵớl ‘bẢỌ vệ môi trường ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG Kết đạt Theo Bộ Tài nguyên Môi trường (2021), tăng trưởng GRDP vùng Đồng sông