1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường và sự vận dụng vào bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

96 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường và sự vận dụng vào bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay
Trường học Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 704 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam, Người đã để lại cho Đảng và dân tộc ta di sản tư tưởng lý luận phong phú, trong đó có vấn đề bảo vệ môi trường. Những quan điểm của Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường có ý nghĩa và tác dụng to lớn nhằm cải thiện và xây dựng môi trường ngày một tốt đẹp và bền vững trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay. Trong thời đại hiện nay, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững không còn là vấn đề của riêng một quốc gia, một khu vực, mà đã thực sự trở thành mối quan tâm toàn cầu. Thực tế nguy cấp, phức tạp và nan giải của vấn đề về môi trường và phát triển bền vững đang đỏi hỏi các quốc gia nỗ lực giải quyết. Trong hơn 40 năm qua, cộng đồng quốc tế đã rất tích cực hoạt động vì sự sống và phát triển mái nhà chung - Trái Đất - của chúng ta. Việt Nam cũng đã tích cực tham gia vào quá trình này. Nền kinh tế thị trường với xu thế toàn cầu hóa đã và đang tạo ra những thay đổi lớn cho Việt Nam. Có thể nói tính tích cực của nó mang lại sự phát triển cho đời sống của con người Việt Nam là rất to lớn và không thể phủ nhận. Nhưng bên cạnh đó, sự phát triển này đặt ra nhiều khó khăn thách thức cho các quốc gia trong đó có Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển. Một trong những mặt trái của kinh tế thị trường đó là các quốc gia phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng, đã và đang trở thành vấn nạn gây trở ngại cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia dân tộc. Việc bảo vệ môi trường sinh thái, cứu lấy tự nhiên và cuộc sống của con người là vấn đề mang tính cấp bách và mang tính toàn cầu hiện nay. Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo hướng xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với xu hướng toàn cầu hóa của thời đại. Trên con đường xây dựng và phát triển đất nước, trong những năm đổi mới vừa qua, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên rất nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, chính trị, đời sống xã hội... Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. Nhưng bên cạnh những thành tựu đó, đất nước cũng đứng trước rất nhiều những khó khăn thách thức mới nảy sinh, một trong những thách thức đang đặt ra đó chính là nạn ô nhiễm môi trường đang ngày càng trở nên trầm trọng. Hoạt động sản xuất kinh tế đã và đang làm tổn thương nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, môi trường tự nhiên. Sự phát triển các khu công nghiệp, các làng nghề, hội nhập giao lưu kinh tế, văn hóa cũng làm "ô nhiễm" môi trường văn hóa - xã hội. Điều đó đòi hỏi chúng ta nhìn nhận lại thái độ của mình đối với môi trường. Trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước thường xuyên coi trọng nhiệm vụ bảo vệ môi trường và đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết liên quan. Đặc biệt ngày 11/01/2009, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra chỉ thị số 29-CT/TW về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX "Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước". Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và kết luận hội nghị Trung ương ba, khóa XI, đã chỉ ra những phương hướng, nhiệm vụ về môi trường: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và của mọi công dân. Kết hợp chặt chẽ giữa kiểm soát, ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm với khôi phục và bảo vệ môi trường sinh thái. Với mong muốn nghiên cứu làm rõ hơn quan điểm của Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường và ý nghĩa của những quan điểm đó đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hướng tới sự phát triển bền vững, đồng thời làm tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, tác giả đã chọn vấn đề "Quan điểm Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường và sự vận dụng vào bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam, Người để lại cho Đảng dân tộc ta di sản tư tưởng lý luận phong phú, có vấn đề bảo vệ mơi trường Những quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường có ý nghĩa tác dụng to lớn nhằm cải thiện xây dựng môi trường ngày tốt đẹp bền vững trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong thời đại nay, bảo vệ môi trường phát triển bền vững khơng cịn vấn đề riêng quốc gia, khu vực, mà thực trở thành mối quan tâm toàn cầu Thực tế nguy cấp, phức tạp nan giải vấn đề môi trường phát triển bền vững đỏi hỏi quốc gia nỗ lực giải Trong 40 năm qua, cộng đồng quốc tế tích cực hoạt động sống phát triển mái nhà chung - Trái Đất - Việt Nam tích cực tham gia vào q trình Nền kinh tế thị trường với xu tồn cầu hóa tạo thay đổi lớn cho Việt Nam Có thể nói tính tích cực mang lại phát triển cho đời sống người Việt Nam to lớn phủ nhận Nhưng bên cạnh đó, phát triển đặt nhiều khó khăn thách thức cho quốc gia có Việt Nam q trình hội nhập phát triển Một mặt trái kinh tế thị trường quốc gia phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng, trở thành vấn nạn gây trở ngại cho phát triển bền vững quốc gia dân tộc Việc bảo vệ môi trường sinh thái, cứu lấy tự nhiên sống người vấn đề mang tính cấp bách mang tính tồn cầu Việt Nam đẩy mạnh phát triển cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo hướng xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với xu hướng toàn cầu hóa thời đại Trên đường xây dựng phát triển đất nước, năm đổi vừa qua, đất nước ta đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, trị, đời sống xã hội Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Nhưng bên cạnh thành tựu đó, đất nước đứng trước nhiều khó khăn thách thức nảy sinh, thách thức đặt nạn ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng Hoạt động sản xuất kinh tế làm tổn thương nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, môi trường tự nhiên Sự phát triển khu công nghiệp, làng nghề, hội nhập giao lưu kinh tế, văn hóa làm "ơ nhiễm" mơi trường văn hóa - xã hội Điều địi hỏi nhìn nhận lại thái độ mơi trường Trong tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước thường xuyên coi trọng nhiệm vụ bảo vệ môi trường ban hành nhiều thị, nghị liên quan Đặc biệt ngày 11/01/2009, Ban Bí thư Trung ương Đảng thị số 29-CT/TW việc tiếp tục đẩy mạnh thực nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX "Về bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước" Nghị Đại hội XI Đảng kết luận hội nghị Trung ương ba, khóa XI, phương hướng, nhiệm vụ môi trường: Bảo vệ môi trường trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội cơng dân Kết hợp chặt chẽ kiểm sốt, ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm với khôi phục bảo vệ môi trường sinh thái Với mong muốn nghiên cứu làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường ý nghĩa quan điểm nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hướng tới phát triển bền vững, đồng thời làm tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, tác giả chọn vấn đề "Quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường vận dụng vào bảo vệ môi trường nước ta nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường, có cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu Tuy nhiên vấn đề bảo vệ môi trường tư tưởng Hồ Chí Minh số tác giả đề cập đến: Trong "Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam"do PGS.TS Vũ Văn Hiền TS Đinh Xuân Lý đồng chủ biên, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, có "Giải mối quan hệ phát triển xã hội bảo vệ môi trường tự nhiên theo quan điểm Hồ Chí Minh"của tác giả Nguyễn Quang Trường Tác giả đưa số giải pháp để giải tốt mối quan hệ phát triển xã hội bảo vệ môi trường theo quan điểm Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp cử nhân học viên Bùi Thị Chân "Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước"(2009) Bằng việc nghiên cứu tác phẩm, đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác giả nêu phân tích quan điểm Người môi trường Đồng thời, vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề mơi trường, tác giả đưa kiến nghị giải pháp công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Một số viết đề cập đến vấn đề bảo vệ mơi trường tư tưởng Hồ Chí Minh đăng tải tạp chí: Nguyễn Am: "Chủ tịch Hồ Chí Minh với bảo vệ mơi trường sinh thái", Tạp chí Cộng sản, số 10, 1996; Nguyễn Đình Hịa: "Sự vượt trước tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường sống", Tạp chí Triết học, số 4, 2005; Nguyễn Thị Thấn: "Hồ Chí Minh việc bảo vệ mơi trường", Tạp chí Giáo dục, số 114, 2005; Tuyết Hạnh: "Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển kinh tế xã hội bảo vệ mơi trường", Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8, 2011; Đỗ Trọng Hưng Bùi Văn Dũng: "Bảo vệ môi trường theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản-chuyên đề sở, số 5, 2012; Nguyễn Thị Kim Dung: "Quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường", Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, 2013.v.v Nhìn chung viết trình bày số quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề bảo vệ mơi trường, như: Hồ Chí Minh tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân đế quốc gây chiến tranh, thực sách vơ vét tài nguyên tàn phá môi trường, hủy diệt sống trái đất; Quan điểm giữ gìn, xây dựng bảo vệ mơi trường, bảo đảm mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường sống nhằm xây dựng xã hội văn minh, lành mạnh 2.2 Nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường Một số viết đề cập đến mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường giai đoạn phát triển nước ta nay, như: Phạm Thị Ngọc Trầm: "Bảo vệ môi trường - nhiệm vụ chung tồn nhân loại", Tạp chí Cộng sản, số 26, 2002; Lê Quang Thành: "Vấn đề mơi trường q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam", Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 4, 2004; Vũ Ngọc Lân: "Vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường qua số kỳ Đại hội Đảng", Tạp chí Tài nguyên môi trường, tháng 4, 2006; Phạm Khôi Ngun: "Bảo vệ cải thiện mơi trường phát triển bền vững đất nước", Tạp chí Tài nguyên mơi trường, số 5, 2006; Lương Đình Hải: "Một số nguyên tắc phương pháp luận việc giải mối quan hệ đại hóa xã hội mơi trường sinh thái", Tạp chí Triết học, số 6, 2006; Mai Bá: "Kinh tế tri thức với bảo vệ tài nguyên môi trường tiến xã hội", Tạp chí Tài ngun mơi trường, số 10, 2006; Đỗ Văn Thông: "Vấn đề môi trường sức khỏe cộng đồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Lý luận trị, số 2, 2007; Hoàng Minh Đạo: "Tiếp tục triển khai nhiệm vụ bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Cộng sản, số 10, 2008; Trần Tuấn Anh: "Những thách thức bảo vệ mơi trường", Tạp chí Cộng sản, tháng 11, 2008; Đào Thị Minh Hương: "Phát triển người tình trạng ô nhiễm môi trường số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu người, số 6, 2008; Chu Thái Thành: "Thực có hiệu quan điểm Đảng bảo vệ mơi trường thời kỳ mới", Tạp chí Tài ngun môi trường, số 11, 2009; Nguyễn Thị Mỹ Trang: "Tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững", Tạp chí Tài ngun mơi trường, số 13, 2009; Nguyễn Đức Bách: "Kinh tế môi trường - lợi ích tất chúng ta", Tạp chí Lý luận trị, số 6, 2009; Lê Thi: "Hãy giữ gìn mơi trường sống chúng ta, việc làm cấp bách, bản, lâu dài", Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, số 4, 2009; Trần Đắc Hiến: "Ơ nhiễm mơi trường nước ta thực trạng số giải pháp khắc phục", Tạp chí Triết học, số 11, 2009; Kiều Nguyễn Việt Hà: "Bảo vệ mơi trường q trình tự hóa thương mại", Tạp chí Cộng sản, số 6, 2010; Nguyễn Văn Tài: "Bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững", Tạp chí Tài nguyên môi trường, số 7, 2011; Đặng Lễ Nghi, Bùi Thanh: "Tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam", Tạp chí Kinh tế dự báo, số 7, 2011; Lê Thị Thanh Hà: "Tác động tiêu cực cơng nghiệp hóa, đại hóa tới mơi trường nước ta giải pháp khắc phục", Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, số 2, 2011; Đặng Hữu: "Hiện đại hóa đất nước với bảo vệ môi trường phát triển bền vững", Tạp chí Tài ngun mơi trường, số 3, 2012; Hồng Trọng Quang: "Môi trường phát triển bền vững", Tạp chí Tài ngun mơi trường, Số 5, 2012; Trần Thanh Lâm: "Những thách thức công tác bảo vệ mơi trường q trình Việt Nam hội nhập quốc tế", Tạp chí Cộng sản, Số 6, 2012; Nguyễn Thị Minh Tân: "Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn nước ta thực trạng giải pháp", Tạp chí Thơng tin khoa học trị - hành chính, Số 6, 2013.v.v Nội dung viết nêu lên thành tựu đạt yếu kém, tồn công tác bảo vệ môi trường nước ta; rõ mối quan hệ mật thiết tăng trưởng kinh tế vấn đề môi trường, khẳng định hướng tới phát triển bền vững gắn với bảo vệ mơi trường q trình phát triển quy luật tất yếu, từ đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác bảo vệ môi trường nước ta Những viết tác giả nguồn tư liệu quý giúp tiếp thu tham khảo, phục vụ cho đề tài nghiên cứu Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với mong muốn tìm hiểu sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường, góp phần vào việc luận giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt vấn đề bảo vệ môi trường nước ta Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường vận dụng quan điểm vào bảo vệ mơi trường nước ta 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm có liên quan; - Phân tích làm rõ nội dung quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường; - Trình bày yếu tố tác động đến môi trường thực trạng bảo vệ môi trường nước ta giai đoạn 2001 - 2010 Từ nêu lên nội dung giải pháp chủ yếu bảo vệ môi trường nước ta theo quan điểm Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường; - Vấn đề bảo môi trường nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh bảo mơi trường thể tác phẩm Hồ Chí Minh (chủ yếu Bộ Hồ Chí Minh, tồn tập, 15 tập, 2011) - Thực trạng bảo vệ môi trường nước ta giai đoạn 2001- 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa nguyên lý Chủ nghĩa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan điểm đường lối, sách Đảng bảo vệ môi trường - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp lịch sử, phương pháp logíc, phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch để thực mục đích nhiệm vụ đặt Những đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn góp phần hệ thống hóa quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường, làm sáng tỏ vận dụng Đảng việc bảo vệ môi trường nay, hướng tới phát triển bền vững Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ quan điểm lý luận Hồ Chí Minh vấn đề bảo vệ môi trường, ý nghĩa việc vận dụng quan điểm vào bảo vệ mơi trường nước ta - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, tuyên truyền, nghiên cứu, giảng dạy Tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng, đại học Du lịch Tài nguyên môi trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Môi trường Thuật ngữ môi trường (Environment) bàn đến nhiều có nhiều cách tiếp cận khác Một số nước định nghĩa môi trường môi trường tự nhiên, bao gồm khơng khí, nước, đất, chất hữu cơ, vô sinh vật sống Đa số nước định nghĩa môi trường bao gồm môi trường tự nhiên môi trường kinh tế - xã hội (dân số, việc làm, hoạt động kinh tế , giao thông vận tải, y tế, giáo dục, liên kết cộng đồng ) chịu ảnh hưởng thay đổi môi trường tự nhiên Một định nghĩa nhiều người thừa nhận là: "Môi trường yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo, lý học, hố học, sinh học tồn khơng gian, bao quanh người" [30, tr.8] Theo Từ điển Bách khoa, "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người tự nhiên" [86, tr.940] Chương trình Mơi trường Liên Hợp quốc UNEP định nghĩa: "Môi trường tập hợp yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên cá thể hay cộng đồng"[4, tr.6] Môi trường theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: nơi sinh sống hoạt động người, nơi tồn xã hội Đó mơi trường sinh - địa - hố học, hay sinh Sinh vùng lưu hành sống Trái đất, hệ thống mở nhiệt động học, bao gồm toàn thể sống (sinh thể), sản phẩm chất thải trình hoạt động sống chúng, 10 đồng thời cịn bao gồm phần khí (khơng khí), thủy (nước), thạch (đất đá) lượng mặt trời, nơi có sống [36, tr.425 - 426] Điều Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 có ghi: "Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật" [69, tr.8] Các định nghĩa có khác định, nhìn chung thừa nhận yếu tố tạo nên mơi trường vai trị đời sống người Ngày nay, định nghĩa nhiều người thống là: Môi trường yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học tồn không gian bao quanh người Các yếu tố có quan hệ mật thiết, hợp tác lẫn tác động lên cá thể sinh vật hay người để tồn phát triển Tổng hoà chiều hướng phát triển nhân tố định chiều hướng phát triển cá thể sinh vật, hệ sinh thái xã hội người [4, tr.7] Như vậy, khái niệm mơi trường hiểu là: Mơi trường hiểu theo nghĩa rộng bao bao gồm môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo Môi trường theo nghĩa hẹp mơi trường tự nhiên Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 1.1.2 Môi trường sinh thái (Môi trường tự nhiên) Môi trường sinh thái nghĩa hẹp môi trường, tập hợp điều kiện địa lí tự nhiên vùng lãnh thổ có tác động trực tiếp đến mức sống dân cư tiêu kinh tế vùng lãnh thổ ấy, bao gồm yếu tố không khí, nước, đất, chất hữu cơ, vơ sinh vật sống xung quanh người, có mối quan hệ tác động tồn phát triển người xã hội loài người 82 phải khắc phục, bồi thường Từng bước thực việc thu phí, ký quỹ bảo vệ mơi trường, buộc bồi thường thiệt hại môi trường Áp dụng sách, chế hỗ trợ vốn, khuyến khích thuế, trợ giá hoạt động bảo vệ mơi trường Khuyến khích áp dụng chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với chế thị trường Thứ ba, xây dựng chế đấu thầu, đấu giá công cụ kinh tế hiệu phù hợp với chế thị trường phải áp dụng phổ biến Các loại thị trường lĩnh vực tài nguyên môi trường cần phải hoạt động công khai minh bạch hiệu Lợi ích thu từ tài nguyên môi trường phải tái phân bổ cơng bằng, hợp lý góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống nhân dân Sớm nhận nguy có biện pháp phịng tránh "lời nguyền tài nguyên"ở nước ta 2.3.2.5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường Thứ nhất, nghiên cứu xây dựng luận khoa học phục vụ công tác hoạch định chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đẩy mạnh công tác điều tra bản, quan trắc, dự báo, cảnh báo tài nguyên môi trường Thứ hai, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thối cố mơi trường; sử dụng hiệu tài nguyên, lượng; ứng dụng phát triển cơng nghệ sạch, thân thiện với mơi trường Hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ ba, xây dựng đồng nâng cao lực quan nghiên cứu phát triển mơi trường Hiện đại hố trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá bảo vệ môi trường Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực môi trường Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trường trường 83 đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu 2.3.2.6 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Thứ nhất, chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế, coi trọng tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế khu vực môi trường; thực đầy đủ Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, cam kết quốc tế, chương trình, dự án song phương đa phương bảo vệ môi trường phù hợp với lợi ích quốc gia Hợp tác chặt chẽ với nước láng giềng nước khu vực để giải vấn đề môi trường liên quốc gia Thứ hai, nâng cao vị nước ta diễn đàn khu vực tồn cầu mơi trường Thúc đẩy hợp tác Á - Âu, Châu Á-Thái bình dương, khu vực Đơng Á, ASEAN, khu vực tiểu vùng sơng MêKơng ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ nước, tổ chức quốc tế cá nhân cho công tác bảo vệ mơi trường Thứ ba, khuyến khích tổ chức cá nhân nước ngồi đầu tư bảo vệ mơi trường, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho bảo vệ môi trường; tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 2.3.2.7 Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá, xử lý nghiêm vi phạm, biểu dương khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ môi trường Thứ nhất, quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Sớm xây dựng, ban hành quy định giải bồi thường thiệt hại môi trường Chú trọng tổ chức thực thẩm định nghiêm túc, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư 84 Tăng cường cơng tác nắm tình hình tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát ngăn chặn xử lý kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức cá nhân Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng Thứ hai, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh có nước thải xả lưu vực, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức điều tra, đánh giá nguồn gây ô nhiễm lưu vực, xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực tới năm 2015 định hướng đến năm 2020 Quy hoạch bảo vệ môi trường sở quan trọng để địa phương thực hoạt động phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường, giảm thiểu tối đa tác động xấu tới chất lượng môi trường lưu vực Thực kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây phạm vi nước, đạt mục tiêu đến năm 2025 hoàn thành việc xử lý, cải tạo phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu kho lưu giữ hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu địa bàn tồn quốc Thứ ba, nêu gương điển hình người tốt, việc tốt công tác bảo vệ môi trường Thực khen thưởng, tuyên dương hoạt động, điển hình tốt bảo vệ mơi trường theo hướng phát triển bền vững hoạt động sản xuất đời sống nhân dân Nhân rộng gương điển hình tiên tiến cơng tác bảo vệ mơi trường nước Đồng thời lên án xử lý nghiêm cá nhân tập thể có hành vi xâm hại gây 85 nhiễm mơi trường * * * Cùng với trình đổi mới, q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội đưa lại cho đất nước biến đổi sâu sắc, đạt thành tựu to lớn quan trọng Song bên canh đó, q trình cơng nghiệp hoá gây tổn hại, ảnh hưởng tới môi trường Đối với nhiều loại tài nguyên nước, đất, rừng, ô nhiễm, suy kiệt đến mức báo động, gây tác động xấu đến sản xuất đòi sống xã hội Tại thành phố, khu công nghiệp tập trung, môi trường xấu nhanh, ảnh hưởng đến sức khoẻ sống dân cư Thách thức môi trường nước ta lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đất nước Vì việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm xây dựng biện pháp hữu hiệu công tác bảo vệ mơi trường có ý nghĩa thiết thực, góp phần thực thành công mục tiêu phát triển đất nước nhanh, mạnh bền vững 86 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản vơ giá dân tộc toàn nhân loại tiến bộ, chân giá trị thời đại Việc nghiên cứu tư tưởng Người bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy manh cơng nghiệp hố, đại hoá vấn đề quan trọng cần thiết phát triển đất nước Trong suốt đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành ưu cho thiên nhiên, coi tự nhiên người bạn gần gũi sống đời thường Người ln ln gắn bó với tự nhiên, hồ quyện với tự nhiên Đó tâm hồn cao đẹp, nét đặc trưng nhà văn hố lớn - Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hổ Chí Minh bảo vệ mơi trường nói riêng trở thành tảng tư tưởng kim nam cho hoạt động cách mạng dân tộc ta, nhân dân ta Đất nước ta bước vào công đổi mới, bước đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mặc dù công công nghiệp hoá, đại hoá đạt thành tựu đáng kể, nước ta nước nghèo giới, trình độ phát triển kinh tế, suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, So với nước khu vực giới Việt Nam cịn có khoảng cách xa mặt, từ kinh tế đến giáo dục, khoa học cơng nghệ, Vì vậy, để thực thành công dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, nước ta không đường khác phải đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Song bên cạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước để lại hậu nặng nề cho môi trường sống Môi trường nước ta mức báo động 87 Để đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước phải gắn việc phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường sống Muốn thực thành cơng u cầu địi hỏi Đảng Nhà nước phải có chủ trương, biện pháp, phương hướng đắn cho công tác bảo vệ mơi trường Nhận thức khó khăn mà đất nước phải đương đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng Nhà nước ta chủ động đề chủ trương phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ môi trường, xem kinh tế môi trường hai yếu tố tách rời Vì vậy, cơng tác bảo vệ mơi trường theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cần thiết Cho đến nay, tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường cịn mẻ cịn ngun giá trị Vì phát triển hệ hệ tương lai, cần nắm vững tư tưởng Người bảo vệ môi trường, phát triển, vận dụng sáng tạo tư tưởng giải vấn đề phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Người cho phương thức, đường để phát triển xã hội cách bền vững, vạch cho phương pháp luận đầy đủ việc giải mối quan hệ việc bảo vệ môi trường tự nhiên với phát triển kinh tế-xã hội 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Am (1996), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với bảo vệ mơi trường sinh thái", Tạp chí Cộng sản, (10) Trần Tuấn Anh (2008), "Những thách thức bảo vệ mơi trường", Tạp chí Cộng sản, (793) Thái An (2005), "Bảo vệ mơi trường phát triển bền vững q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (6) Lê Huy Bá (1997), Môi trường, Tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Huy Bá (2004), "Hành vi ứng xử bảo vệ tài nguyên, môi trường phát triển bền vững", Tạp chí Mơi trường phát triển bền vững, (24) Mai Bá (2006), "Kinh tế tri thức với bảo vệ tài nguyên môi trường tiến xã hội", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (10) Nguyễn Đức Bách (2009), "Kinh tế mơi trường - lợi ích tất chúng ta", Tạp chí Lý luận trị, (6) Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), "Bảo vệ mơi trường", Tạp chí Cục Bảo vệ môi trường, (5) Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo phiên tồn thể Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ 10 Các cơng ước Quốc tế bảo vệ mơi trường (Việt-Anh) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Thế Cường (2006), "Thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ theo hướng thân thiện mơi trường", Tạp chí Tài ngun Mơi trường, (11), tr.20-22 12 Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Nguyễn Ái Quốc Thái Lan, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 13 Lê Anh Dũng (2007), "Nghịch lý tăng trưởng kinh tế - giảm nghèo lại phá hoại mơi trường", Tạp chí Phát triển kinh tế, (3), tr.21-23 89 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2013), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồng Minh Đạo (2007), "Xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường", Báo Nhân dân, (11), tr.5 19 Hoàng Minh Đạo (2008), "Tiếp tục triển khai nhiệm vụ bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH", Tạp chí Cộng sản, (10) 20 Kiều Đăng (2005), "Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa phương", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (12), tr.9-10, 14 21 Lê Minh Đức (2005), "Vấn đề môi trường phát triển bền vững Việt Nam", Tạp chí Địa lý nhân văn, (2) 22 Phạm Thị Thu Hà (2009), "Bảo vệ môi trường sống hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (1/7) 23 Lê Thị Thanh Hà (2011), "Tác động tiêu cực CNH,HĐH tới môi trường nước ta giải pháp khắc phục", Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, (2) 24 Lương Đình Hải (2006), "Một số nguyên tắc phương pháp luận việc giải mối quan hệ đại hóa xã hội mơi trường sinh thái", Tạp chí Triết học, (6) 25 Minh Hạnh (2006), "Các vấn đề môi trường trình gia nhập WTO giải pháp xử lý", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (7), tr.6-7, 10 90 26 Trần Đắc Hiến (2009), "Ơ nhiễm mơi trường nước ta thực trạng mội số giải pháp khắc phục", Tạp chí Triết học, (11) 27 Trần Đắc Hiến (2010), "Thực đồng số giải pháp bảo vệ môi trường giai đoạn nay", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (3) 28 Nguyễn Đình Hồ (2005), "Sự vượt trước tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường sống", Tạp chí Triết học, (4) 29 Nguyễn Đình Hịe (2010), "An ninh mơi trường diễn biến hịa bình", Tạp chí Khoa học Tổ quốc, (12) 30 Phan Nguyên Hồng người khác (2004), Hỏi đáp môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Việt Hưng (2006), "Đẩy mạnh truyền thơng mơi trường góp phần phát triển bền vững", Tạp chí Kinh tế dự báo, (3) 32 Đào Thị Minh Hương (2008), "Phát triển người tình trạng nhiễm mơi trường số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu người, (6) 33 Đặng Hữu (2011), "Hiện đại hóa đất nước với bảo vệ mơi trường phát triển bền vững", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (3) 34 Phan Văn Khải (2005), "Tạo chuyển biến tích cực hiệu rõ rệt công tác bảo vệ mơi trường", Tạp chí Cộng sản, (11), tr.3-5, 30 35 Đoàn Văn Khải (2007), "Giải tốt vấn đề môi trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận trị, (10), tr.45-48 36 Hội đồng Lý luận Trung ương (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Thanh Lâm (2012), "Áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam ", Tạp chí Thơng tin Khoa học - Xã hội, (12) 38 Vũ Ngọc Lân (2005), "Hệ thống trị nước ta với vấn đề bảo vệ tài ngun, mơi trường", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (12), tr.5-6 91 39 Vũ Tuyết Loan (2005), "Môi trường - thách thức nhân loại, Tạp chí Cộng sản, (4), tr.68-72 40 Kim Loan (2007), "Phát triển công nghiệp phải cần chấp nhận hi sinh môi trường", Tạp chí Nơng thơn mới, (204) 41 Nguyễn Dỗn Liễu (2002), "Chính sách thương mại mơi trường xu hội nhập", Tạp chí Kinh tế phát triển, (64), tr.22-24 42 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh ((2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 HồChí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Quang Minh (2005), "Tác động khu công nghiệp kinh tế, xã hội môi trường", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (6) 60 Vũ Thị Hồng Minh (2005), "Chính sách quy định WTO bảo vệ môi trường- Một số vấn đề đặt với Việt Nam sâu gia nhập WTO", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11) 92 61 Trần Hoàng Minh (2007), "Cần hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường", Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (11) 62 Hà Huy Ngọc (2009), "Một số vấn đề bảo vệ môi trường trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, (3) 63 Phạm Khôi Nguyên (2006), "Thực đồng giải pháp bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước", Tạp chí Cộng sản, (10), tr.8-12,18 64 Phạm Khôi Nguyên (2009), "Tạo chuyển biến mạnh mẽ cơng tác bảo vệ mơi trường", Tạp chí Cộng sản, (797) 65 Đặng Lễ Nghi (2011), "Tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam", Tạp chí Kinh tế dự báo, (7) 66 "Nghị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước"(2004), Tạp chí Khoa giáo, (12) 67 Nguyễn Minh Phong (2007), "Bốn nguyên tắc sử dụng công cụ kinh tế để bảo vệ mơi trường", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (4), tr.12-13 68 Hồng Trọng Quang (2012), "Mơi trường phát triển bền vững", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (5) 69 Quốc hội (2006), Luật Bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Sỹ Quý (2002), "Triết lý Hồ Chí Minh mối quan hệ người tự nhiên", Tạp chí Nghiên cứu Con ngưòi, (1) 71 Hồ Sỹ Quý (2005), "Về đạo đức mơi trường", Tạp chí Triết học, (9) 72 Nguyễn Văn Tài (2011), "Bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững", Tạp chí Tài nguyên mơi trường, (7) 73 Nguyễn Thị Minh Tân (2013), "Ơ nhiễm môi trường nông thôn nước ta thực trạng giải pháp", Tạp chí Thơng tin Khoa học trị - Hành chính, (6) 74 Nguyễn Phước Tương (1999), Tiếng kêu cứu Trái đất, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 75 Lê Quang Thành (2004), "Mấy vấn đề mơi trường q trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam", Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (4) 76 Chu Thái Thành (2009), "Thực có hiệu quan điểm Đảng bảo vệ môi trường thời kỳ mới", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (11) 77 Chu Thái Thành (2011), "Bảo vệ môi trường chiến lược phát triển nhanh gắn liến với phát triển bền vững", Tạp chí Cộng sản, (4) 78 Nguyễn Thị Thấn (2005), "Hồ Chí Minh việc bảo vệ mơi trường", Tạp chí Giáo dục, (114) 79 Lê Thi (2009), "Hãy giữ gìn mơi trường sống chúng ta, việc làm cấp bách, bản, lâu dài", Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, (4) 80 Đỗ Văn Thông (2007), "Vấn đề môi trường sức khỏe cộng đồng q trình CNH,HĐH", Tạp chí Lý luận trị, (2) 81 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), "Quản lý nhà nước mơi trường sinh thái", Tạp chí Quản lý nhà nước, (10) 82 Phạm Thị Mỹ Trang, Nguyễn Thái Sơn (2009), "Tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững", Tạp chí Tuyên giáo, (3) 83 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), "Nhân loại vấn đề bảo vệ mơi trường sống", Tạp chí Cộng sản, (11), tr.69-72 84 Nguyễn Quang Trường (2003), Giải mối quan hệ phát triển xã hội bảo vệ mơi trường thiên nhiên theo quan điểm Hồ Chí Minh, in sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh vói nghiệp đổi Việt Nam"do PGS.TS Vũ Văn Hiền TS Đinh Xuân Lý đồng Chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Lưu Trọng Tuấn (2011), "Quản lý Tài ngun mơi trường nhìn từ góc độ trách nhiệm xã hội", Tạp chí Tài nguyên môi trường, (2/ 9) 86 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002), Tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 87 Hồng Văn Vy (2008), "Cơng tác tra với việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường", Tạp chí Thanh tra, (2) 94 PHỤ LỤC Phụ lục Thống kê diện tích rừng bị phá nước từ năm 2007 đến 2012 Phá rừ n g Năm Tổng cộng Rừng đặc dụng R.tự nhiên Phá rừng theo mục đích Rừng phịng hộ Rừng R.tự Rừng trồng nhiên trồng Rừng sản xuất R.tự nhiên Rừng trồng 591,89 Làm rẫy Nuôi Trồng trồng thuỷ CN sản Khác 38,78 29,34 186,16 2007 1.585,74 48,12 12,24 215,08 356,36 362,05 1.331,46 2008 3.172,11 78,18 1,05 218,92 750,45 1.093,57 1.029,94 2.662,25 22,05 82,86 404,95 2009 2.072,88 76,59 0,91 139,42 215,34 1.380,19 30,72 12,70 486,07 2011 2.186,67 105,01 15,83 158,72 2012 1.164,33 24,00 10,78 146,82 260,43 1.534,39 53,15 1.017,04 836,92 1.177,70 7.08 0,32 1.001,5 91,44 185,05 0,58 2,10 532,11 709,24 629,54 Nguồn: Báo cáo diện tích rừng bị phá tài nguyên môi trường qua năm Phụ lục Tỷ lệ mắc số bệnh liên quan đến nước Loại bệnh Tỷ lệ mắc/ 100.000 dân 2001 2002 2003 2004 2005 Tả 0,02 0,4 0,42 0,08 Lỵ trực trùng 64,81 57,33 54,04 53,47 52,26 Tiêu chảy 1390,17 1332,4 1201,75 1124,96 1095,61 Thương hàn 12,45 8,89 7,35 5,19 5,56 Sốt rét 327,62 232,68 203,54 156,79 119,44 Nguồn: Niên giám thống kê y tế Bộ y tế 95 Phụ lục Tình hình mắc số bệnh liên quan đến nhiễm khơng khí Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Viêm phổi (1) 354,14 297,83 355,86 326,83 415,09 (2) K 1 Viêm họng Viêm phế quản amidan (1) 293,47 251,39 275,70 306,61 309,40 tiểu phế quản (1) (2) 251,46 214,82 238,64 265,34 305,51 (2) K 2 Nguồn: Niên giám thống kê y tế Trong (1) tỷ lệ/ 100.000 dân; (2) xếp hạng danh mục bệnh có tỷ lệ mắc cao năm Phụ lục Chất thải rắn (CTR) đô thị phát sinh năm 2007 - 2010 Nội dung Năm 2007 2008 2009 2010 Dân số đô thị (triệu người) 23,8 27,7 25,5 26,22 % dân số đô thị so với nước 28,20 28,99 29,74 30,2 Chỉ số phát sinh CTR đô thị (kg/người/ngày) ~ 0,75 ~ 0,85 0,95 1,0 Tổng lượng CTR đô thị phát sinh (tấn/ngày) 17.682 20.849 24.225 26.224 Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp, 2011 Phụ lục 96 Các công nghệ sử dụng để xử lý, tiêu hủy chất thải rắn đô thị Việt Nam Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp ... cứu quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường vận dụng quan điểm vào bảo vệ mơi trường nước ta 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm có liên quan; - Phân tích làm rõ nội dung quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ. .. giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, tác giả chọn vấn đề "Quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường vận dụng vào bảo vệ môi trường nước ta nay" làm đề tài luận... TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1.1 Những nhân tố tác động đến môi trường 2.1.1.1 Nhân tố khách quan Hiện nay, môi

Ngày đăng: 19/07/2022, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Am (1996), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với bảo vệ môi trường sinh thái", Tạp chí Cộng sản, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh với bảo vệ môi trường sinhthái
Tác giả: Nguyễn Am
Năm: 1996
2. Trần Tuấn Anh (2008), "Những thách thức trong bảo vệ môi trường", Tạp chí Cộng sản, (793) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức trong bảo vệ môi trường
Tác giả: Trần Tuấn Anh
Năm: 2008
3. Thái An (2005), "Bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Thái An
Năm: 2005
4. Lê Huy Bá (1997), Môi trường, Tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1997
5. Lê Huy Bá (2004), "Hành vi ứng xử bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững", Tạp chí Môi trường và phát triển bền vững, (24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi ứng xử bảo vệ tài nguyên, môi trường và pháttriển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá
Năm: 2004
6. Mai Bá (2006), "Kinh tế tri thức với bảo vệ tài nguyên môi trường và tiến bộ xã hội", Tạp chí Tài nguyên môi trường, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức với bảo vệ tài nguyên môi trường vàtiến bộ xã hội
Tác giả: Mai Bá
Năm: 2006
7. Nguyễn Đức Bách (2009), "Kinh tế và môi trường - lợi ích của tất cả chúng ta", Tạp chí Lý luận chính trị, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và môi trường - lợi ích của tất cảchúng ta
Tác giả: Nguyễn Đức Bách
Năm: 2009
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), "Bảo vệ môi trường", Tạp chí của Cục Bảo vệ môi trường, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
10. Các công ước Quốc tế về bảo vệ môi trường (Việt-Anh) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ước Quốc tế về bảo vệ môi trường
Tác giả: Các công ước Quốc tế về bảo vệ môi trường (Việt-Anh)
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1995
11. Thế Cường (2006), "Thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện môi trường", Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, (11), tr.20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ theohướng thân thiện môi trường
Tác giả: Thế Cường
Năm: 2006
12. Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Nguyễn Ái Quốc ở Thái Lan, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ái Quốc ở Thái Lan
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Nhà XB: Nxb Thôngtin và truyền thông
Năm: 2013
13. Lê Anh Dũng (2007), "Nghịch lý của tăng trưởng kinh tế - giảm nghèo nhưng lại phá hoại môi trường", Tạp chí Phát triển kinh tế, (3), tr.21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịch lý của tăng trưởng kinh tế - giảm nghèo nhưnglại phá hoại môi trường
Tác giả: Lê Anh Dũng
Năm: 2007
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc trong thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốctrong thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
17. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
18. Hoàng Minh Đạo (2007), "Xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường", Báo Nhân dân, (11), tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường
Tác giả: Hoàng Minh Đạo
Năm: 2007
19. Hoàng Minh Đạo (2008), "Tiếp tục triển khai nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH", Tạp chí Cộng sản, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục triển khai nhiệm vụ bảo vệ môi trườngtrong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
Tác giả: Hoàng Minh Đạo
Năm: 2008
20. Kiều Đăng (2005), "Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở địa phương", Tạp chí Tài nguyên và môi trường, (12), tr.9-10, 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về tàinguyên và môi trường ở địa phương
Tác giả: Kiều Đăng
Năm: 2005
21. Lê Minh Đức (2005), "Vấn đề môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam", Tạp chí Địa lý nhân văn, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề môi trường và phát triển bền vững ở ViệtNam
Tác giả: Lê Minh Đức
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w