1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN điểm hồ CHÍ MINH về xây DỰNG GIA ĐÌNH a dao sua di 10 3

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Hồ Chí Minh Về Xây Dựng Gia Đình
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 807,5 KB

Nội dung

1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội Sự trường tồn sức mạnh quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Ngày nay, vấn đề gia đình giới quan tâm Trong Tuyên ngôn quyền người Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948, điều 16 có ghi: Gia đình yếu tố tự nhiên xã hội, có quyền hưởng bảo vệ xã hội Nối tiếp ý nghĩa đó, năm 1994, Liên hợp quốc lấy làm “Năm Quốc tế gia đình”, với tư tưởng chủ đạo là: Sự thay đổi giới cần gắn liền với tiến bộ, tăng cường phúc lợi cho cá nhân thúc đẩy phát triển ổn định gia đình Ở Việt Nam, để hoàn thành mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, bên cạnh nhiều nhân tố khác, việc củng cố vững gia đình nhân tố quan trọng, tảng động lực phát triển xã hội Sự nghiệp đổi nước ta diễn gần 30 năm nay, đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử nhiều phương diện, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Tuy nhiên, trình bộc lộ nhiều yếu tố bất cập, nảy sinh khơng vấn đề xu tồn cầu hóa mặt trái từ tác động kinh tế thị trường Kinh nghiệm nước cho thấy, tăng trưởng kinh tế không gắn liền với phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội dẫn đến khủng hoảng đổ vỡ quan hệ gia đình Hiện nay, thực tế xảy xã hội giá trị đạo đức, lối sống, phong, mỹ tục tốt đẹp gia đình bị mai một, tình trạng nhân thiếu bền vững, mối quan hệ thành viên gia đình lỏng lẻo, chi phối khơng nhỏ đến đời sống, hạnh phúc gia đình tác động tiêu cực đến xã hội Thế giới cảnh báo Việt Nam nhận thấy, dù bước vào kinh tế thị trường, số trẻ em phạm tội đặc biệt nguy hiểm cướp, cưỡng đoạt, hiếp dâm, giết người…, ngày gia tăng Tất tượng không sớm phát có giải pháp đủ mạnh để chấn chỉnh dẫn đến hậu khôn lường, tổn thương, mát mặt tinh thần cho gia đình Việt Nam, lớn vận mệnh dân tộc Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, Đảng Nhà nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước quan tâm đến vấn đề xây dựng gia đình Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa VIII Đảng nhấn mạnh đến trách nhiệm gia đình việc giữ gìn phát huy đạo lý tốt đẹp gia đình Việt Nam, nêu cao vai trị gương mẫu bậc cha mẹ, coi trọng xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội Nghị Đại hội IX Đảng rõ: Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng thành viên lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội Mới Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta nhấn mạnh: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” [ 20, tr.77] Đây không chủ trương mang tính cấp thiết, mà cịn có tầm quan trọng, chiến lược phát triển xã hội Hồ Chí Minh lãnh tụ tối cao dân tộc Việt Nam Những vấn đề Người lo toan lúc sinh thời, không việc lớn lao cách mạng nước nhà, mà mặt đời sống nhân dân, có lĩnh vực gia đình Người nói: “Có người nghĩ Bác khơng có gia đình, khơng hiểu vấn đề Bác khơng có gia đình riêng Bác có đại gia đình lớn giai cấp cơng nhân tồn giới, nhân dân Việt Nam Từ gia đình lớn đó, Bác suy đốn gia đình nhỏ” [47, tr.300] Nghiên cứu di sản Hồ Chí Minh, thấy, Người đề cập đến lĩnh vực không nhiều, luận điểm mà Người đề cập đến, thực “kim nam” cho Đảng dân tộc ta định hướng xây dựng gia đình Việt Nam Xuất phát từ tính cấp thiết ý nghĩa quan trọng vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Xây dựng gia đình Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Gia đình vấn đề có liên quan đến gia đình giáo dục gia đình, văn hóa gia đình, xây dựng gia đình , ln đối tượng có sức hấp dẫn khơng nhà hoạt động trị, nhà nghiên cứu, học giả mà nhà báo, nhà văn…, nước từ hướng tiếp cận, phạm vi cấp độ khác 2.1 Tình hình nghiên cứu nước * Về sách chuyên khảo - Năm 1990, cơng trình “Một vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam” Trung tâm Nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ, thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia đề cập tới số vấn đề lý luận nghiên cứu vai trị, vị trí gia đình xã hội, đặt vấn đề gợi ý chủ yếu - Tiếp đó, năm 1991, Viện Xã hội học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia phối hợp với Khoa Xã hội học Trường Đại học Gothenburg (Thụy Điển) xuất cơng trình “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam”, đó, làm rõ đặc điểm gia đình Việt Nam trước năm 1990 - Trong “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới”, xuất năm 2002, GS Lê Thi trình bày số nghiên cứu tình hình gia đình Việt Nam, mối quan hệ thành viên bối cảnh đổi mới, vấn đề cần hỗ trợ cho việc xây dựng gia đình hạnh phúc, bình đẳng, tiến Năm 2006, GS Lê Thi viết sách “Cuộc sống biến động hôn nhân, gia đình Việt Nam nay” Trong đó, tác giả đề cập đến văn hóa ứng xử tổ chức sống gia đình, đưa định hướng cho nhân gia đình Việt Nam trước biến động thời đại - Cuốn “Vai trò phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”, năm 2010, tác giả Phạm Thị Ngọc Anh, Nguyễn Hoàng Anh Phan Thị Hoà, nêu lên sở lý luận vai trò thực trạng phụ nữ xây dựng gia đình Việt Nam Ngồi ra, cịn phải kể đến “Nhận diện gia đình Việt Nam nay”, năm 1991 tác giả Lê Ngọc Văn; “Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa”, năm 1998, “Văn hóa gia đình Việt Nam”, năm 2007 Giáo sư Vũ Ngọc Khánh; “Văn hóa gia đình phát triển xã hội” nhiều tác giả; “Người phụ nữ văn hóa gia đình đô thị” Tiến sĩ Lê Quý Đức Thạc sĩ Vũ Thị Huệ, năm 2003; “Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em” Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Như Hoa Trong tác phẩm này, tác giả đề cập tới vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa gia đình, vấn đề gia đình Việt Nam từ truyền thống đến tại, ảnh hưởng văn hóa gia đình phát triển cá nhân nói riêng xã hội nói chung * Về tạp chí - Bài“Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề gia đình” tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3, năm 2003, tác giả Lữ Tuyết Mai đề cập ba luận điểm chính: Cái chung riêng qua lăng kính gia đình xã hội; xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc tiến bộ; gia đình nghiệp cách mạng - “Một số luận điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ” TS Ngọc Hà Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3, năm 2004, đề cập đến nhiệm vụ, phạm vi giải pháp giải phóng phụ nữ theo quan điểm Hồ Chí Minh - Năm 2006, GS Lê Thi hai viết: “Một vài suy nghĩ bàn xây dựng gia đình Việt Nam bình đẳng, đại ấm no hạnh phúc”, tạp chí Nghiên cứu người, số “Phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống để xây dựng gia đình đại”, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số mặt tích cực, tượng tiêu cực, lệch lạc gia đình nước ta Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam từ phía gia đình, cộng đồng nhà nước - Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 3, năm 2008 có “Một số quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề gia đình” Lê Thị Hồng Hải Bài viết sâu tìm hiểu quan niệm Hồ Chí Minh gia đình, mối quan hệ gia đình tầm quan trọng giáo dục gia đình - “Văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ hội nhập” Trần Thị Tuyết Mai tạp chí Cộng sản - chuyên đề sở, số 20, năm 2008, bàn đến vai trò thách thức gia đình văn hóa gia đình; giá trị xây dựng giá trị văn hóa gia đình thời kỳ hội nhập - Tác giả Vũ Thị Cúc “Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề giới”, tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 3, năm 2009 phân tích quan điểm Hồ Chí Minh nguyên nhân giải pháp đấu tranh cho bình đẳng giới - Bài viết “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác xây dựng gia đình văn hố” tạp chí Tun giáo, số 5, năm 2009, tác giả Phan Văn Phờ nhấn mạnh phải lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, vận dụng nội dung tác phẩm “Đời sống mới” Người việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực xây dựng gia đình văn hóa * Về luận văn, luận án - Bạch Đình Nội với luận án Tiến sĩ “Một số suy nghĩ xây dựng mối quan hệ vợ chồng gia đình nước ta nay”, năm 1996, vào ba vấn đề bản: Vị trí mối quan hệ vợ chồng xây dựng gia đình, sở mối quan hệ vợ chồng gia đình xã hội chủ nghĩa vấn đề đặt xây dựng gia đình nước ta - Tiếp cận từ góc độ triết học có luận án Tiến sĩ “Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” Nghiêm Sỹ Liêm, năm 2001 Tác giả đề cập đến vai trò cha mẹ thành viên gia đình với việc giáo dục hệ trẻ số nội dung giáo dục gia đình giáo dục đạo đức, giáo dục văn hóa, giáo dục lao động giáo dục giới tính - “Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ nay”của Dương Thị Minh, năm 2003 Luận án Tiến sĩ đề tài nêu làm rõ: Các nhân tố tác động đến biến đổi gia đình vai trị người phụ nữ gia đình; đặc điểm gia đình Việt Nam; xu hướng biến đổi vai trị người phụ nữ xây dựng gia đình mới; phát huy vai trò người phụ nữ Việt Nam giai đoạn - Năm 2007, Luận văn Thạc sĩ “Giải xung đột gia đình nhằm xây dựng gia đình văn hóa nước ta nay” Vũ Thị Thanh Phúc, luận chứng sở lý luận thực tiễn gia đình, văn hóa gia đình, xung đột gia đình biểu Trên sở làm rõ tác động chủ yếu xung đột gia đình đến q trình xây dựng gia đình văn hóa, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp giải xung đột gia đình nhằm xây dựng gia đình văn hóa nước ta * Về đề tài nghiên cứu hội thảo khoa học - Kỷ yếu hội nghị “Nhận diện gia đình Việt Nam nay” Viện khoa học xã hội Việt Nam tổ chức năm 1991 - Giáo sư Lê Thi chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước KX-07-09 “Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam” Trung Tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ nghiên cứu từ 1992-1995 Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1997 Nội dung cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề người vấn đề xã hội hóa, vai trị gia đình hình thành nhân cách hệ trẻ, phát triển gia đình Việt Nam chức giáo dục người qua giai đoạn lịch sử, nghiệp đổi - Đề tài “Vai trò người phụ nữ gia đình - vấn đề đặt giải pháp” năm 2002 TS Nguyễn Thị Ngọc Dung, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, với mục tiêu nhiệm vụ làm rõ gia đình Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, nhân tố tác động đến gia đình vai trị người phụ nữ gia đình Đề tài cịn rõ xu hướng biến động vai trò phụ nữ gia đình kỷ XXI đưa giải pháp nâng cao vai trò người phụ nữ gia đình - Năm 2007, Viện Gia đình Giới thực đề tài “Quan điểm Hồ Chí Minh gia đình, phụ nữ bình đẳng giới” 2.2 Tình hình nghiên cứu nước - Trước hết, phải kể đến tác phẩm Ph.Ăng-ghen: “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” C.Mác - Ph.Ăng-ghen, Tồn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Ở tác phẩm này, Ph.Ăng-ghen đề cập đến số vấn đề liên quan đến gia đình như: Các hình thức gia đình, tình yêu, hôn nhân… - Hai sách “Giáo dục gia đình Mác”, “Giáo dục gia đình Lênin” Nhà xuất Thanh niên Nhà xuất Phụ nữ phát hành vào năm 1977 tác giả I A Pê-tréc-nhi-cô-va đề cập đến nguyên tắc, phương pháp điều kiện giáo dục có tính sư phạm gia đình Mác Lênin, nơi mà lần nguyên lý giáo dục cộng sản chủ nghĩa thực thực tiễn - Năm 1998, Unipress xuất sách “Culture in ASEAN and the 21th century” Thumboo Edwin, có đề cập đến giá trị văn hố gia đình Việt Nam Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình, xây dựng gia đình góc độ triết học, xã hội học, chủ nghĩa xã hội khoa học, tâm lý học, giáo dục học… Những tài liệu giúp ích cho tác giả tham khảo, nghiên cứu q trình hồn thành luận văn Nhưng nay, chưa có đề tài sâu nghiên cứu cách hệ thống “Xây dựng gia đình Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm Hồ Chí Minh gia đình, luận văn đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào việc xây dựng gia đình Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ số khái niệm có liên quan - Hệ thống hóa quan điểm chủ yếu Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng gia đình - Phân tích, đánh giá thực trạng gia đình Việt Nam nay, xác định yếu tố tác động tới thực trạng vấn đề đặt cần giải - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào việc xây dựng gia đình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống hóa quan điểm Hồ Chí Minh gia đình qua tác phẩm, kiện hoạt động thực tiễn Người - Gia đình Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống hóa quan điểm Hồ Chí Minh gia đình đời hoạt động cách mạng Người - Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào việc xây dựng gia đình Việt Nam, tác giả đặc biệt trọng vào giai đoạn từ năm 2000 đến nay, nước ta đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá, mở rộng hội nhập quốc tế Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng gia đình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý luận phương pháp luận nêu trên, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể nghiên cứu như: Phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, chứng minh, phương pháp xây dựng thư mục phân tích văn học kết hợp với phương pháp chuyên ngành tâm lý học, xã hội học, giáo dục học… Những đóng góp khoa học luận văn Kế thừa thành nghiên cứu cơng trình có trước sở tư liệu tập hợp được, luận văn trình bày cách hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng gia đình Việt Nam giá trị đặc sắc xây dựng gia đình theo quan điểm Hồ Chí Minh Trên cở đó, xác định giải pháp chủ yếu nhằm vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào xây dựng gia đình Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Theo phương pháp tiếp cận hệ thống, luận văn làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng gia đình 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng gia đình Luận văn góp thêm tiếng nói vào xây dựng gia đình Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, gia đình… Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 10 Chương QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Gia đình Khái niệm gia đình nhà nghiên cứu nước bàn đến từ lâu, song đến chưa đến thống vấn đề Đây không quan niệm, cách tiếp cận từ ngành khoa học khác nhau, mà gia đình thiết chế tổ chức xã hội phức tạp gắn chặt với nhân tố kinh tế, trị, văn hóa - xã hội quốc gia, vùng miền, dân tộc v.v Chúng ta xem xét số quan điểm gia đình tiêu biểu sau đây: Chủ nghĩa Mác - Lênin: Khác với nhà triết học trước đây, C.Mác Ph.Ăng-ghen nhìn nhận gia đình thiết chế xã hội bản, đặc thù, đời, tồn với lịch sử xã hội lồi người có độ cố kết tương đối ổn định dựa hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân (chồng - vợ) quan hệ huyết thống (cha mẹ - cái) Trong Hệ tư tưởng Đức (1846), hai ông cho rằng: “Hằng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, GIA ĐÌNH” [35, tr.41] Như vậy, chức gia đình tái tạo đời sống (sinh học xã hội) người nhằm đảm bảo kế tục nòi giống, trường tồn xã hội Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, năm 1884, Ph.Ăngghen phân biệt khái niệm nhân gia đình Ơng cho rằng, nhân thường nặng thỏa mãn nhu cầu tình dục mức độ phát triển dựa vào tình yêu, việc sinh giáo dục chúng nhu cầu thứ yếu, có khơng Trong đó, gia đình khái niệm phát sinh từ nhân, gia đình có tương hỗ hoạt động cá thể, khơng có nhu cầu thỏa mãn tình dục, mà bao gồm nhu cầu yêu thương, sinh sản giáo dục, ăn uống, làm kinh tế chung thừa hưởng gia tài tổ tiên 119 lập thân, lập nghiệp Quan tâm tới việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục trẻ để phát bồi dưỡng kịp thời thiên hướng, khiếu trẻ Các cha mẹ tuyệt đối khơng nên biến gia đình nơi nuôi túy, giáo dục theo nội dung đơn điệu phương pháp giáo dục thiên lệch, thái quá, mà cần đảm bảo tính khoa học Phương pháp giáo dục hiệu nhất, phải kết hợp phương pháp giáo dục trẻ, đặc biệt phải cải tiến phương pháp giáo dục truyền thống theo hướng chất lượng hơn, khoa học hơn, tình cảm, đại dân chủ Cải tiến nội dung phương pháp giáo dục góp phần quan trọng nâng cao hiệu giáo dục gia đình nước ta Thứ ba, tăng cường phối hợp giáo dục hệ trẻ gia đình, nhà trường xã hội Trong điều kiện đổi mới, trước biến động ngày phức tạp đời sống kinh tế - xã hội đất nước, phối hợp lỏng lẻo gia đình, nhà trường xã hội chưa thể tạo nên sức mạnh tổng hợp, ngăn ngừa tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường, yếu tố văn hóa ngoại lai Vì vậy, vấn đề đặt phải nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, tăng cường liên kết gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục hệ trẻ: Trước hết, để đạt thống đầy đủ, vững cần làm cho thành viên thiết chế nhận thức cách đầy đủ nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục; kêu gọi phát huy vai trò thiết chế xã hội khác tham gia vào việc giáo dục hệ trẻ, nhấn mạnh vai trị gia đình nhà trường Giáo dục xã hội theo nghĩa rộng tác động trực tiếp hay gián tiếp tổ chức, quan, đoàn thể nhà trường ngồi nhà trường đến q trình giáo dục trẻ Đây lực lượng vô đông đảo, tạo mơi trường rộng lớn có ảnh hưởng tự phát tự giác mạnh mẽ sống hàng ngày trẻ Ở nước ta, tác động xã hội tới giáo dục gia đình đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước; đồng 120 thời, thơng qua chủ trương, sách pháp luật vai trò tổ chức, giáo dục quần chúng đoàn thể, nhằm tạo nên phong trào rộng lớn xây dựng gia đình văn hóa, người văn hóa Để phát huy tính tích cực giáo dục xã hội, trước hết, tổ chức quan, đoàn thể xã hội phải thực vững mạnh, thực tốt chức bản, chủ yếu góp phần bảo vệ, xây dựng thể nhà nước xã hội chủ nghĩa, làm cho môi trường xã hội sạch, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, khơng cịn tệ nạn xã hội tác động tự phát, tiêu cực đến nhân cách người, hệ trẻ Hiệu giáo dục xã hội chưa mong muốn, lẽ, nội dung hình thức giáo dục hệ trẻ đồn thể xã hội cịn thiếu hấp dẫn Ở thành phố, đô thị, hệ trẻ có câu lạc vui chơi, giải trí, khu tập thể sân vườn nhỏ hẹp, có nơi khơng có, thế, trẻ em ngồi học có tivi, trị chơi điện tử hay xem băng hình với nhiều nội dung khác Ngồi giáo dục xã hội, thiết chế có vai trị quan trọng hàng đầu giáo dục hệ trẻ gia đình Luật giáo dục Việt Nam năm 2005, điều 94 quy định: “Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em, nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục” Vì vậy, cần phải bảo vệ phát triển bền vững gia đình trước biến động phức tạp thực tại, nâng cao lực gia đình việc thực chức xã hội Từ đó, bảo đảm phát huy cao vai trị giáo dục hệ trẻ Về phía nhà trường, với đặc trưng tính chuyên nghiệp, tính khoa học thống, tính sư phạm cao , nhà trường thiết chế chịu trách nhiệm việc phát triển khả nhận thức, truyền thụ tri thức kỹ sống, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, đạo đức, lối sống , cho giới trẻ, chương trình khóa ngoại khóa phương pháp sư phạm tối ưu Nhà trường không dạy kiến thức mà cịn có ưu phương pháp để dạy làm người Đồng thời, nhà trường 121 có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Với lý trên, nhà trường thực tốt vai trị xã hội có công dân, người lao động, nhà khoa học tốt Trong giai đoạn nay, giáo dục nhà trường cịn có nhiều hạn chế, Đảng ta ra: Nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thoái đạo lý quan hệ thầy trị, bè bạn, mơi trường sư phạm xuống cấp, lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, nghiện ma túy… phận học sinh, sinh viên, coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẫm mỹ mơn trị, khoa học, xã hội nhân văn [17, tr.47] Rõ ràng, để đảm bảo phát huy vai trị nhà trường hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam nay, cần phải khắc phục tượng tiêu cực nêu cách tồn diện: Về chương trình, nội dung giáo dục, tổ chức, quản lý giáo dục, người trình độ, lực, đạo đức, lối sống giáo viên lành mạnh hóa mơi trường sư phạm… Đó thực khơng phải cơng việc thời gian ngắn công việc riêng ngành giáo dục, trách nhiệm tồn xã hội Tiếp theo, phải hình thành chế phối hợp hiệu Cơ sở phối hợp dựa thống mục tiêu giáo dục, nội dung, hoạt động giáo dục, hướng, mục đích tác động tổng hợp, đồng tâm hợp lực tập trung sức mạnh, kích thích, thúc đẩy trình hình thành nhân cách nghiệp giáo dục hệ trẻ, tránh tách rời, mâu thuẫn, vơ hiệu hóa lẫn nhau, gây cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc nhân loại Từ đó, thiết chế cần có chế thơng tin, hợp tác chặt chẽ nhiều hình thức Trong nội dung giáo dục cần đảm bảo tính tồn diện, hết gia đình cần giáo dục truyền thống tơn sư trọng đạo, nhà trường phải có nội dung giáo dục tình yêu gia đình cho học sinh Giữa gia đình nhà trường cần có thống với mặt thời gian dạy học giúp em sử 122 dụng tối đa thời gian hữu ích; kết hợp hài hòa lao động nghỉ ngơi; thống cách dạy học trường nhà, truyền thụ lĩnh hội, giáo dục tự giáo dục thân trẻ, kết hợp giảng giải, thuyết phục dùng lý trí tình cảm để phát huy tính chủ động, tích cực trẻ Các bậc cha mẹ cần tham gia tích cực vào tổ chức hội cha mẹ học sinh (giáo dục mầm non, giáo dục trung học cở sở giáo dục phổ thông), giúp đỡ nhà trường xây dựng sở vật chất, phương tiện dạy học để nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Các bậc phụ huynh cần có ý thức tiếp xúc thường kỳ (họp phụ huynh) với thầy cô giáo, theo dõi sổ liên lạc cách thường xuyên nhằm phối hợp với nhà trường theo dõi uốn nắn, thơng qua cịn hiểu rõ thêm lực, triển vọng để có định hướng giáo dục cho tốt Các bậc cha mẹ cần phối hợp với thiết chế xã hội khác tổ chức Đoàn, Đội thường kỳ đột xuất theo chủ đề phù hợp với lứa tuổi như: Tham quan di tích lịch sử, sinh hoạt câu lạc bộ…, nhằm tạo cho trẻ ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, hòa nhập vào cộng đồng thân thiết hữu ích Đặc biệt, truyền thống người Việt Nam ln có tinh thần cộng đồng cao, dù đâu, làm người liên kết chặt chẽ với nhau, theo dòng họ, theo quê quán, dân tộc… Đối với gia đình phải sinh sống, làm ăn xa quê, đặc điểm đậm nét Do đó, phát triển hài hòa nhân cách trẻ, thiết nghĩ bậc cha mẹ cần thường xuyên đưa thăm quê, bà họ, tham dự buổi họp đồng hương (đối với gia đình Việt Kiều điều quan trọng), thơng qua phối hợp với thiết chế nói việc giáo dục trẻ thực hóa tinh thần cộng đồng, tình yêu trách nhiệm gia đình, với dòng họ, với quê hương đất nước Các bậc cha mẹ cần phối hợp với thiết chế bảo vệ, pháp luật cơng an, dân phịng địa phương, tổ chức trị - xã hội nơi cư trú, thấy cần thiết phải phòng ngừa, ngăn chặn khuynh hướng xấu phát sinh em Tuy nhiên, thân thiết chế phải phối hợp chặt chẽ với gia đình nhà trường, tạo môi trường lành mạnh cho giáo dục hệ trẻ 123 Mặc dù xã hội khơng thể “làm thay” gia đình việc giáo dục cái, vai trò tác dụng tổ chức xã hội việc lớn Đối với phương tiện truyền thông đại chúng, bên cạnh việc tăng cường quản lý quan Nhà nước theo hướng gắn bó chặt chẽ với nghiệp xây dựng phát triển người, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng dẫn dư luận xã hội quan tâm đến gia đình giáo dục gia đình qua chuyên mục cách đặn (chú ý hệ thống loa đài miền núi), gia đình, cụ thể bậc cha mẹ, cần có quản lý giám sát, định hướng cho việc sử dụng phương tiện nghe, nhìn, đọc, đặc biệt internet Tóm lại, tăng cường phối hợp thiết chế xã hội giải pháp nhằm phát huy vai trị gia đình giáo dục hệ trẻ Trong đó, với đặc trưng mạnh riêng, gia đình đóng vai trị đặc biệt, giữ vị trí trung tâm mối quan hệ với nhà trường xã hội Còn nhà trường giữ vai trò chủ đạo định hướng giáo dục Các tổ chức đoàn thể thiết chế xã hội khác có vai trị hỗ trợ, tạo mơi trường giáo dục lành mạnh để em rèn luyện, hoàn thiện nhân cách Riêng hệ trẻ vừa chủ thể, vừa trung tâm trình giáo dục, phải phát huy đầy đủ tính tích cực sáng tạo trẻ mối quan hệ thiết chế nhà trường gia đình - xã hội q trình giáo dục, em khơng tích cực tự giác hiệu giáo dục khó đạt mong muốn * * * Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Từng giọt nước nhỏ thấm vào lịng đất chảy hướng thành suối thành sông, biết giọt nước nhỏ họp lại thành biển Một tượng hay lâu đài phải có đất vững đứng vững Nhưng người ta dễ nhìn thấy tượng, lâu đài mà không ý đến Như thấy mà quên gốc” [52, tr.663] “Cái gốc”, “cái nền” người, nhân cách nhào nặng từ gia đình Tuy nhiên, trước biến 124 đổi nhanh chóng tình hình nước giới, gia đình chịu tác động ảnh hưởng mạnh mẽ nhiều yếu tố, đưa đến đặc điểm, thực trạng gia đình vấn đề đặt việc xây dựng gia đình Việt Nam Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng ta xác định “Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng” Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng gia đình dù đề cập vào kỷ trước, đến có giá trị, để giải vấn đề yếu kém, khiếm khuyết hạn chế xây dựng gia đình Việt Nam cần trở lại quan điểm Người, lấy sở để đưa giải pháp nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, nhân dân gia đình tầm quan trọng việc xây dựng gia đình; tiến hành phát triển kinh tế gắn với thực xóa đói giảm nghèo đẩy mạnh cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; kiên đấu tranh phịng chống, ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội, tượng xung đột, bạo hành gia đình, bất bình đẳng giới, tiếp tục nghiệp giải phóng phụ nữ, nhằm tạo mơi trường tích cực cho việc xây dựng gia đình văn hóa; tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình; thực hiệu quả, bền vững phong trào xây dựng gia đình văn hóa gắn với xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư để gia đình thật trở thành tập thể giáo dục; phát huy vai trò gia đình giáo dục hệ trẻ nhằm củng cố vai trị gia đình hệ thống giáo dục nước nhà Các giải pháp nêu chỉnh thể, không nhấn mạnh giải pháp hay xem nhẹ giải pháp Vấn đề tùy thuộc vào hồn cảnh gia đình mơi trường xã hội, mà vận dụng giải pháp cho phù hợp, sử dụng tổng hợp giải pháp để đem lại hiệu xây dựng cao 125 KẾT LUẬN Sự phát triển xã hội loài người năm đầu kỷ XXI diễn biến động sâu sắc Bên cạnh thành tựu to lớn kinh tế, khoa học - kỹ thuật, loài người đứng trước nguy thử thách nặng nề Sự ô nhiễm môi trường, nạn gia tăng dân số, bệnh tật hiểm nghèo…, vấn đề xúc quốc gia, dân tộc Giải vấn đề nan giải đó, không nhiệm vụ quốc gia nào, mà cần phải có hỗ trợ khu vực quốc tế Hơn thế, không giải triệt để khơng có tham gia gia đình với tư cách “là hạt nhân xã hội” theo quan điểm Hồ Chí Minh Mỗi người tốt đẹp giới thành viên gia đình theo nghĩa rộng Hồ Chí Minh Họ đoàn kết với nhau giải vấn đề đặt xã hội cách dân chủ, khác với đạo lý “tam cương” “ngũ thường” mà xã hội phong kiến thường vận dụng Tuy nhiên, gia đình lớn tốt gia đình nhỏ tốt đẹp, điều có người gia đình nhỏ phát triển cách tồn diện, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Đồng thời, hình thức gia đình có đổi thay thay đổi suy cho phát triển kinh tế quy định, song Hồ Chí Minh nói: “Gia đình tốt xã hội tốt” Dù thời đại nào, gia đình ln yếu tố quan trọng ảnh hưởng to lớn đến phát triển bền vững quốc gia - dân tộc Bởi biết rằng, gia đình tảng xã hội Tuy nhiên, quốc gia nào, giai cấp cầm quyền nhận thức Gần 30 năm thực công đổi mới, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu tồn cầu hóa nay, Đảng ta nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị gia đình với tư cách “tế bào” vững xã hội, môi trường lành mạnh để xây dựng nguồn lực người; coi xây dựng gia đình văn hóa nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Với tinh thần, nhận thức biện pháp đó, hy vọng thời gian tới, vị trí, vai trị gia đình ngày khẳng định gia đình Việt Nam ngày “khỏe mạnh” để giữ vững tảng xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo đà cho Việt Nam “cất cánh” nhanh bền vững 126 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng gia đình Việt Nam thành tố bật kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế sáng, truyền thống tốt đẹp dân tộc với tinh hoa trí tuệ nhân loại, khát vọng thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại cần lao, xây dựng phát triển đất nước Tất vĩ nhân, anh hùng, có Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh lớn lên nôi gia đình Gia đình tồn giữ đạo lý mn đời Gia đình nơi cịn mãi, khơng cịn tồn Vì vậy, xây dựng gia đình Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh, bao gồm việc xác lập vị trí gia đình hạt nhân xã hội; từ nhấn mạnh vai trị gia đình chiến lược đại đồn kết dân tộc, vai trị gia đình phát triển kinh tế đất nước, vai trị gia đình giáo dục hệ trẻ, đồng thời khẳng định vai trò người phụ nữ gia đình tầm quan trọng việc thực hành đời sống gia đình Trong năm qua, cơng tác xây dựng gia đình Việt Nam bên cạnh mặt hạn chế tồn đọng tác động yếu tố như: Tác động đặc trưng gia đình Việt Nam truyền thống, ảnh hưởng hậu chiến tranh đến gia đình Việt Nam, xu tồn cầu hóa, tác động điều kiện kinh tế - xã hội xu phát triển thời đại cuối đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tổ chức khác hệ thống trị…, mang lại hiệu to lớn tiến trình phát triển đất nước nói chung, với gia đình nói riêng Từ phân tích yếu tố tác động, đến việc làm rõ đặc điểm, thực trạng gia đình Việt Nam nay, cần trở lại quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng gia đình Để giải vấn đề đặt cơng tác xây dựng gia đình Việt Nam, cần thực đồng số giải pháp sau: Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, nhân dân gia đình tầm quan trọng việc xây dựng gia đình; tiến hành phát triển kinh tế gắn với thực xóa đói giảm nghèo đẩy mạnh cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; kiên đấu tranh phòng chống, ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội, tượng xung đột, bạo hành gia đình, bất bình đẳng giới, tiếp tục 127 nghiệp giải phóng phụ nữ, nhằm tạo mơi trường tích cực cho việc xây dựng gia đình văn hóa; tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình; thực hiệu quả, bền vững phong trào xây dựng gia đình văn hóa gắn với xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư để gia đình thật trở thành tập thể giáo dục; phát huy vai trị gia đình giáo dục hệ trẻ nhằm củng cố vai trò gia đình hệ thống giáo dục nước nhà Kết tinh giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ tư tưởng phát triển, quán mục tiêu phong phú nội dung, phương pháp Đối với nghiệp “trồng người”, đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai, tư tưởng Hồ Chí Minh rộng mở cho vận dụng, phát huy sáng tạo Cơ hội thách thức thực tiễn đặt đường phát triển đất nước, bảo vệ vững thành lịch sử cách mạng, nhận thức rõ, gia đình - người phải vị trí trung tâm triết lý phát triển Hồ Chí Minh Thành cơng nghiệp đổi nói chung, tăng cường vai trị gia đình nói riêng, gắn bó chặt chẽ với việc quán triệt, nghiên cứu, vận dụng phát triển tư tưởng Người, Giáo sư Trần Văn Giàu viết: “Ngày 2/9/1969, trái tim lớn ngừng đập mà chủ nghĩa nhân văn cao chiếu sáng từ đến sau” Giăng Lacutuya nhà báo Pháp có uy tín, tác phẩm “Hồ Chí Minh” đánh giá: Trên giới khơng có lãnh tụ nhân dân vừa người phát sinh, vừa người bảo vệ, vừa nguồn gốc, vừa phương hướng, vừa tư tưởng, vừa thực hành, vừa cách mạng, vừa người Bác nhân hậu, vừa vị tướng cầm quân Qua lời dạy Người, thấy chân lý lớn thời đại diễn đạt lời giản dị hàm súc Với vấn xây dựng gia đình Việt Nam vào nghiên cứu di sản Hồ Chí Minh vấn đề này, đối chiếu với vận động dòng chảy thời gian, tìm thấy giá trị lớn lao, độ mở khơn hệ thống tư tưởng Người Do vậy, hướng nghiên cứu tác giả sau luận văn sâu vào nghiên cứu văn hóa gia đình xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quang Ân (2011), “Công xã hội để phát triển đất nước”, http:// plo.vn/chinh-tri/cong-bang-xa-hoi-de-phat-trien-dat-nuoc-145498 html, thứ năm, ngày 3/2/2011 - 01: 50 GMT + Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009: Kết toàn bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Một số lời dạy mẫu chuyện gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS, TS Hồng Chí Bảo (2009), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Bình, Nguyễn Linh Khiếu (2003), Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trịnh Hịa Bình (2005), "Sự hiểu biết gia đình trẻ em vấn đề quyền trẻ em Qua Điều tra kiến thức, thái độ hành vi cộng đồng quyền trẻ em 2004-2005", Xã hội học, (4), tr.38 Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục thống kê (2009), Điều tra biến động dân số, nguồn lao động kế hoạch hố gia đình 1/4/2008 - Những kết chủ yếu, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục thống kê (2011), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2010 - Các kết chủ yếu, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện gia đình giới, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (2008), Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Viện Gia đình giới, UNICEF Việt Nam (2011), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam (Một số kết phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006), Hà Nội 11 Đồn Trung Côn (1996), Mạnh tử - Tập hạ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 12 Thiên Chương (2013), “Tỷ lệ phá thai Việt Nam cao Đông Nam Á”, http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/ty-le-nao-pha-thai- 129 o-viet-nam-cao-nhat-dong-nam-a-2847862.html, thứ sáu, ngày 12/ 7/2013 - 07: 43 GMT + 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 GS Trần Văn Giàu (2010), Hồ Chí Minh vĩ đại người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 TS Bùi Thị Hồn (2013), Phân hóa giàu - nghèo Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 23 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trị gia đình việc giáo dục xã hội hóa trẻ em, Hà Nội 24 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2010), Vai trò phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Lê Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Đình Hượu (1992), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đặng Cảnh Khanh (2002), Gia đình trẻ em giáo dục giá trị truyền thống, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 28 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 130 29 30 31 32 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va Trần Viết Lưu (2007), Bác Hồ kính yêu chúng em, Nxb Giáo dục, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng-ghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng-ghen (2002), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăng-ghen (2002), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Tồn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác Ph.Ăng-ghen (2002), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, 43 44 45 46 47 Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 131 48 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 51 Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân, Nguyễn Thị Mai Hoa, Trần Thị Cẩm (2006), “Những Bạo lực chồng vợ Việt Nam năm gần đây”, Khoa học phụ nữ, (3), tr.3 -11 52 I.A Pê-Tréc-Nhi-Cô-Va (1977), Giáo dục gia đình Lênin, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 Quốc hội (2009), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 PGS, TS Lê Thị Quý (2010), Giáo trình Xã hội học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 55 Hồ Sơ, Văn Thảo (2009), Hồ Chí Minh - Tư tưởng nhân văn, đạo đức nghiệp cách mạng Người, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 57 GS Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Lê Thi (2009), Sự tương đồng khác biệt quan niệm hôn nhân hệ người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Hoàng Bá Thịnh (2005), “Vấn đề thực chức giáo dục gia đình”, Báo Giáo dục thời đại, (6), tr.8-12 61 Trần Hữu Tòng, Trương Thìn (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Tổng cục dân số KHHGĐ - Tổng Cục thống kê - Ngân hàng phát triển Châu Á (2010), Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ 2, Hà Nội 63 Tổng cục Thống kê (2004), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 64 GS TSKH Nguyễn Ngọc Trân (2013), “Bàn thêm khoảng cách giàu nghèo Việt Nam”, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-05-23- 132 ban-them-ve-khoang-cach-giau-ngheo-o-viet-nam, thứ hai, ngày 24/5/2010 - 06:00 GMT + 65 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1995), Gia đình Việt Nam trách nhiệm, nguồn lực nghiệp đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Song Tùng (2010), Tìm hiểu Di sản văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Ủy ban dân số, gia đình trẻ em (2005), Báo cáo phân tích hệ thống số liên quan đến gia đình Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 68 Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu, Đỗ Thị Bình (2002), Số liệu Điều tra gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa (Khu vực miền Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Lê Ngọc Văn (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 PGS.TS Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Thúy Vi (2009), “Giá trị gia đình biến đổi”, Báo Phụ Nữ, Thành phố Hồ Chí Minh, (12), tr.6-10 72 Vietlex - Trung tâm từ điển học (2010), Từ điển Tiếng Việt 2010, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 73 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Gia đình giới (2007), Một số vấn đề lý luận nghiên cứu gia đình biến đổi gia đình Việt Nam điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa, Hà Nội 74 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Gia đình giới (2012), Mối quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam để củng cố mối quan hệ giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 75 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Gia đình giới (2012), Tổng quan Xây dựng Gia đình Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 76 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Xã hội học (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1981), Sưu tập chuyên đề xã hội học gia đình, Hà Nội 133 78 Như Ý (Chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Tạ Hữu Yên (2008), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội ... mạng Việt Nam, đó, có hệ thống quan điểm xây dựng gia đình 1 .3 GIÁ TRỊ QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng gia đình Việt Nam có ý ngh? ?a quan trọng... thống quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng gia đình Việt Nam giá trị đặc sắc xây dựng gia đình theo quan điểm Hồ Chí Minh Trên cở đó, xác định giải pháp chủ yếu nhằm vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào xây. .. Nghiên cứu Gia đình Giới, số 3, năm 2008 có “Một số quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề gia đình? ?? Lê Thị Hồng Hải Bài viết sâu tìm hiểu quan niệm Hồ Chí Minh gia đình, mối quan hệ gia đình tầm quan trọng

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quang Ân (2011), “Công bằng xã hội để phát triển đất nước”, http://plo.vn/chinh-tri/cong-bang-xa-hoi-de-phat-trien-dat-nuoc-145498.html, thứ năm, ngày 3/2/2011 - 01: 50 GMT + 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công bằng xã hội để phát triển đất nước”, "http://"plo.vn/chinh-tri/cong-bang-xa-hoi-de-phat-trien-dat-nuoc-145498."html
Tác giả: Quang Ân
Năm: 2011
2. Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009: Kết quả toàn bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điềutra dân số và nhà ở Việt Nam 2009: Kết quả toàn bộ
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2010
3. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Một số lời dạy và mẫu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lời dạy và mẫuchuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2007
4. GS, TS. Hoàng Chí Bảo (2009), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh
Tác giả: GS, TS. Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2009
5. Đỗ Thị Bình, Nguyễn Linh Khiếu (2003), Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam và ngườiphụ nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Đỗ Thị Bình, Nguyễn Linh Khiếu
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 2003
6. Trịnh Hòa Bình (2005), "Sự hiểu biết giữa gia đình và trẻ em về vấn đề quyền trẻ em hiện nay Qua cuộc Điều tra kiến thức, thái độ và hành vi của cộng đồng về quyền trẻ em 2004-2005", Xã hội học, (4), tr.38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hiểu biết giữa gia đình và trẻ em về vấn đềquyền trẻ em hiện nay Qua cuộc Điều tra kiến thức, thái độ và hành vicủa cộng đồng về quyền trẻ em 2004-2005
Tác giả: Trịnh Hòa Bình
Năm: 2005
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tổng cục thống kê (2009), Điều tra biến động dân số, nguồn lao động và kế hoạch hoá gia đình 1/4/2008 - Những kết quả chủ yếu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra biến độngdân số, nguồn lao động và kế hoạch hoá gia đình 1/4/2008 - Nhữngkết quả chủ yếu
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tổng cục thống kê
Năm: 2009
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tổng cục thống kê (2011), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2010 - Các kết quả chủ yếu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra biến động dânsố và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2010 - Các kết quả chủ yếu
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tổng cục thống kê
Năm: 2011
9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện gia đình và giới, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (2008), Kết quả điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra Giađình Việt Nam năm 2006
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện gia đình và giới, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
Năm: 2008
10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Gia đình và giới, UNICEF Việt Nam (2011), Các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam (Một số kết quả phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam (Một số kếtquả phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006)
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Gia đình và giới, UNICEF Việt Nam
Năm: 2011
11. Đoàn Trung Côn (1996), Mạnh tử - Tập hạ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạnh tử - Tập hạ, Tứ thơ
Tác giả: Đoàn Trung Côn
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1996
12. Thiên Chương (2013), “Tỷ lệ phá thai ở Việt Nam cao nhất Đông Nam Á”, http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/ty-le-nao-pha-thai- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ phá thai ở Việt Nam cao nhất Đông NamÁ”
Tác giả: Thiên Chương
Năm: 2013
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1976
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w