1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động - Thực trạng và một số kiến nghị

67 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI HỌ VÀ TÊN: HOÀNG THANH NGÂN MSSV: 440203 PHÁP LUẬT VE GIAO KET HỢP ĐÔNG LAO ĐỘNG - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIÊN NGHỊ Hà Nội - 2023 BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI HỌ VÀ TÊN: HOÀNG THANH NGÂN MSSV: 440203 PHAP LUAT VE GIAO KET HỢP DONG LAO ĐỘNG - THUC TRANG VA MOT SO KIEN NGHI Chuyên ngành: Pháp luật lao dộng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Hà Nội - 2023 il LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan khóa luận về dé tài “Pháp luật về giao 33 kết hop đồng lao động — Thực trạng và Một số kién nghị là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là khách quan, trung thực, đảm bảo độ tin cậy, được trích dan theo đúng quy định./ Xác nhận của Tác giả khóa luận tot nghiệp giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên) HDLD ill BLLĐ DANH MUC CAC CHU VIET TAT NSDLĐ NLĐ Hợp đông lao động Bộ luật Lao động Người sử dụng lao động Người lao động IV MỤC LỤC Trang phụ bìa 1 “N28; 1000000858 — ằ ii Danh mục các chữ Viet tt cccccccccccscscscscscsssscscscscscscscscsvsvavavevsvsvsvsvsvsusuevstsusususieaeaeaeacaes il MUC LUC viieeccccccssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssessensees iv MO DAU l CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE GIAO KET HOP DONG LAO DONG VA PHAP LUAT VE GIAO KET HOP DONG LAO DONG 1.1 Một số van dé lý luận về giao kết hợp đồng lao dOng oo.e ee e ee7 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm giao kết hợp đông lao động .2.5-5-5-s:c-ss2s-27 1.1.2 Phân loại giao kết hợp đồng lao động, + + ©.s+.E+.E+.k‡.E‡E.‡E.eE.EE.ke.Ee-rr-ke+re-es 9 1.1.3 Ý nghĩa của giao kết HIĐILĐ - -St+t‡EềEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1111111111x1.1 11 1.2 Một số van đề lý luận về pháp luật giao kết hợp đồng lao động 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật giao kết hợp đồng lao động cccs+cscsxssez 12 1.2.2 Nội dung pháp luật giao kết hợp đồng lao động .2-.5.5 ce.+s-+c-s+-s-e‡ 12 1.2.2.1 Nguyên tắc giao kết HHIĐLLĐ 2.+.+S.t+E.+k.SE1.EEE.EE.121.11.121.111.11.212.111.1 112.1 1-x 12 1.2.2.2 Chủ thể giao kết HHĐLĐ Set EEEEE111511112111111111111111111 1x11e 13 1.2.2.3 Hình thức, nội dung và loại HĐLĐ giao kếL + ©.s+.ce.+s.+.cs.+e.sr.ss-rz-ce-e 14 1.2.2.4 Trình tự giao kết HĐIL/Đ - + Sk+t‡Ek‡ 1E E211151121111111111111111111 15 1.2.2.5 Hậu quả pháp lý khi vi phạm quy định về giao kết HĐLĐ 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VE GIAO KET HỢP DONG LAO ĐỘNG 2.1 Về nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động .-.2.c s+.c.sz.xe.r.ez-s-ee-s 18 2.2 Về chủ thé giao kết hợp đồng lao động .2 e.s.ee.s.es.e.se.s.e.en-e-ee-e-s 21 2.3 Về hình thức và loại hợp đồng lao động .2 2+.+.z+.£+.£.x+.Ee.zx.e-rs-zz-ee- 25 2.3.1 Về hình thức giao kết HHĐLĐ .- «5+ kề EEE1E1181111211111111111111211111116 25 2.3.2 VE 0.2/72 28 2.4 Về nội dung giao kết hợp đồng lao động . .2.-.2.S.Ss.+E.e.Ex.eE.er.x.er.zx.ee., 32 2.5 Về trình tự giao kết hợp đồng lao động 2 -.2 +.cx.+.zs.z.xc.r.ez.x-ee-, 38 2.6 Về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong giao kết HDLD 44 CHUONG 3: MOT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE GIAO KET HOP DONG LAO DONG IV 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng lao động 48 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng lao động .50 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao kết hợp đồng lao động - St SE 1 E121112111111.1111111111111111111111111111111x1e 53 KET LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển Có lao động mới có thể tạo ra của cải, vật chất, làm giàu cho xã hội Nó tác động tới chính cuộc sống mỗi người, tới sự phát triển của xã hội và toàn nhân loại Trong quá trình lao động, con người vừa có mối quan hệ với tự nhiên vừa có mối quan hệ với nhau Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động đó chính là quan hệ lao động hiểu theo nghĩa rộng Chính bởi vai trò quan trọng của lao động nên nó phải được pháp luật điều chỉnh Trong đó, HDLD là chế định quan trọng bậc nhất của BLLĐ HDLD là hình thức pháp lý của quan hệ lao động cá nhân, là cơ sở pháp lý phát sinh quan hệ lao động giữa NLD với NSDLD, nhiều nội dung của BLLĐ là sự phái sinh hoặc có mối quan hệ liên quan mật thiết đến quan hệ HDLD (tiền lương, thời giờ làm việc ) Chính vì vậy, HDLD luôn dành được sự quan tâm từ khía cạnh lập pháp cũng như từ phía các chủ thể thực thi, áp dụng HDLD Thông qua HDLD, quyền và nghĩa vụ của các chủ thé được thiết lập và xác định rõ ràng, là cơ sở chủ yếu dé giải quyết tranh chấp phát sinh trong lao động Giao kết HDLD là giai đoạn đầu tiên thé hiện sự hợp tác của các bên dé đi đến thống nhất ý chí nhằm tạo lập quan hệ lao động Giao kết HDLD giữ vai trò tiên quyết trong việc hình thành quan hệ lao động trong tương lai Không chỉ vậy, đó cũng chính là căn cứ pháp lý dé hình thành nên HDLD, bằng chứng khang định sự tồn tại của quan hệ lao động được pháp luật của đa số quốc gia trên thế giới thừa nhận Không chỉ vậy, việc giao kết HDLD còn có tác động tới việc quan hệ lao động đó có tốt đẹp không, có bền vững, ôn định không Có thé thay trong mối quan hệ này, lợi ích các bên mang tính đối nghịch nhau Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tương quan cung — cầu lao động không cân băng, cung vượt cầu, NSDLD là người nắm giữ tư liệu sản xuất nên khi thiết lập HDLD ho giữ vị trí chủ động hon so với NLD bởi để một quan hệ lao động được hình thành thì NSDLD phải có nhu cầu về sức lao động với những điều kiện phù hợp dé họ duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Do đó, pháp luật đã quy định chặt chẽ về việc giao két HDLD, về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quá trình giao kết dé đảm bao quyên lợi cho các bên, tránh tình trạng NSDLĐ có thể tận dụng lợi thế của mình chèn ép, bóc lột 2 NLD Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, mọi thiệt thoi không phải chỉ thuộc về NLD mà hiện nay với sự mở cửa thị trường cùng nhiều loại việc làm mới xuất hiện, NLĐ có nhiều khả năng lựa chọn công việc đa dạng hơn với những chế độ làm việc, đãi ngộ tốt hơn nên việc NLĐ sẵn sang vi phạm thỏa thuận trong HDLD dé tìm đến lợi ích lớn hơn là không ít, nhất là khi sự vi phạm này nhận được sự hậu thuẫn từ phía NSDLĐ mới nên pháp luật cũng đưa ra những quy định để bảo vệ NSDLĐ, để “trước pháp luật, mọi người đều bình đăng” Vậy nên, việc nghiên cứu các quy định pháp luật về giao kết HDLD, đồng thời đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật có ý nghĩa to lớn cho quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Với mong muốn được tìm hiểu quy định pháp luật lao động về giao kết HDLD và thực tiễn áp dụng các quy định này, từ đó đưa ra các kiến nghị giúp pháp luật Lao động Việt Nam ngày càng hoàn thiện, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, phù hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế, đảm bảo hội nhập quốc tế trong lĩnh vực lao động, tác giả đã lựa chọn đề tài “Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động — Thực trạng và một số kiến nghị ” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp của mình 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức được tầm quan trọng của van dé giao kết HDLD, nhiều năm qua đã có nhiều dé tài liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới quy định về giao kết HDLD Có thé kê đên một vài công trình nghiên cứu như: 1 Tran Mỹ Linh (2021), Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 — Một số bình luận và khuyến nghị, Tap chí Nghề luật số 12 Trong bài tạp chí, tác giả phân tích, đánh giá và bình luận các quy định của BLLĐ năm 2019 về giao kết HDLD trên các phương diện: chủ thê giao kết HDLD, hình thức, nội dung, các loại HDLD và nguyên tắc, trình tự, thủ tục giao kết HDLD Trên cơ sở đó, tác giả nêu ra một số khuyến nghị nhăm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi các quy định của pháp luật về giao kết HDLD 2 Bùi Thị Huyền (2018), Hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng lao động ở Việt Nam, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật số 08/2018 Bài viết trao déi và đánh giá về thực trang giao két HDLD theo pháp luật Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này 3 Nguyễn Thị Tố Như (2022), Hoàn thiện quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng lao động thông qua phương tiện điện tử, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 19 Tác giả bài viết nêu tính pháp lý của HDLD ký kết theo phương thức điện tử, phân tích khả năng ứng dụng của HDLD điện tử trong điều kiện thực tế ở Việt Nam và từ đó đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 4 Lê Hà An Ngọc (2022), Giao kết hợp đông lao động theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Pháp từ góc độ so sánh, Luận văn Thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Trong luận văn, tác giả phân tích một số van đề lý luận về giao kết HDLD và pháp luật về giao kết HĐLĐ Phân tích, so sánh quy định pháp luật của Việt Nam và Pháp về giao kết HDLD Từ đó đưa ra yêu cau, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vê vân dé này 5 Vũ Thị Thu Hằng (2018), Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả luận văn đã trình bày khái quát về giao kết HDLD và quy định của pháp luật hiện hành về giao kết HDLD, phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật Việt Nam hiện hành về giao kết HDLD Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao két HDLD 6 Pham Vân Anh (2018), Pháp luật về giao kết hợp dong lao động — Thực trạng va kiến nghi, Luận văn Thạc sĩ luật học Trường Dai học Luật Ha Nội Luận văn chi ra các quy định của pháp luật Việt Nam trong việc giao kết HDLD Theo đó, tac giả trình bày các vẫn đề lý luận về giao kết HDLD, thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về giao kết và thực tiễn thực hiện, qua đó đề xuất một số kiến nghị nhăm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về giao kết HDLD 7 Nguyễn Trà Linh (2021), Pháp luật về giao kết hợp dong lao động và thực tiễn thi hành tại các doanh nghiệp ở tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về giao kết HĐLĐ và thực tiễn thực hiện tai các doanh nghiệp ở tỉnh Nghệ An, đề xuất giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về vấn đề này trên địa bàn tỉnh Có thê thấy, tính đến thời điểm này, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên 4 quan đến dé tài pháp luật về giao kết HDLD Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, hệ thông văn bản pháp luật quy định về van dé này đã có sự sửa đổi, bô sung, BLLD năm 2019 ra đời và mới chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, cho đến nay mới áp dụng vào thực tiễn được khoảng 02 năm và van cần thời gian dé tiếp tục đánh giá về tính khả thi, phù hợp của bộ luật với bối cảnh xã hội luôn không ngừng biến động như hiện nay Hơn nữa Việt Nam đã và đang trong quá trình mở cửa hội nhập, tích cực tham gia vào các Hiệp định quốc tế, phê chuẩn các Công ước của ILO với những yêu cầu về tiêu chuẩn lao động quốc tế cao hơn, khắt khe hơn Nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật Ở Khóa luận này, tác giả kế thừa các thành quả nghiên cứu trước đây, đồng thời phân tích cụ thé và toàn điện hơn các quy định pháp luật về giao kết HDLD theo pháp luật Việt Nam hiện hành và thực tiễn thực hiện, từ đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu e_ Muc đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của Khóa luận là làm rõ những vấn đề lý luận về giao kết HDLD, thực trạng quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn thực hiện các quy định về giao kết HDLD, đưa ra một số kiến nghị góp phan hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam nói chung và quy định về giao kết HDLD nói riêng e Nhiệm vụ nghiên cứu Đề đạt được mục đích nghiên cứu đặt ra, Khóa luận có các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Khai quát cơ sở lý luận về giao kết HDLD và pháp luật giao kết HDLD - Néu được thực trạng pháp luật lao động Việt Nam và thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về giao kết HDLD - _ Đề ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện quy định pháp luật về giao kết HDLD 4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu e_ Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 10/03/2024, 22:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w