Tiểu luận bộ môn kinh tế vi mô đề tài thực trạng cung cầu lao động ở việt nam thực trạng và giải pháp

30 0 0
Tiểu luận bộ môn kinh tế vi mô đề tài thực trạng cung cầu lao động ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊNKHOA: Kinh TếBÀI TIỂU LUẬNBộ môn: Kinh tế vi môĐề tài: Thực trạng cung cầu lao động ở Việt NamThực trạng và giải pháp Giáo viên giảng dạ

lOMoARcPSD|11424851 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA: Kinh Tế BÀI TIỂU LUẬN Bộ môn: Kinh tế vi mô Đề tài: Thực trạng cung cầu lao động ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp Giáo viên giảng dạy : Đỗ Văn Cường Thành viên thực hiện : Vũ Thị Huế Mã sinh viên : 11423064 Lớp : 114235 1 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập ở trường em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện từ các thầy cô giáo trong khoa kinh tế, cùng với sự giúp đỡ của các bạn Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý giá đó Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đỗ Văn Cường, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập để em có thể hoàn thành bài luận này Trong quá trình nghiên cứ, do điều kiện thu gọn về thời gian và vốn kiến thức của em còn chưa sâu rộng nên vẫn còn những thiếu sót khi hoàn thành bài luận Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô để bài luận của em sẽ được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn 2 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 8 I Khái niệm thị trường lao động 8 1.1 Một số quan niệm về thị trường lao động 8 1.2 Khái niệm thị trường lao động 8 II Các nhân tố tác động đến thị trường lao động 9 2.1 Cung lao động 9 2.2 Cầu lao động 11 III Vai trò của thị trường lao động 11 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 13 I Thực trạng về thị trường lao động Việt Nam 13 1.1 Cung lao động vượt quá cần gây sức ép mạnh về việc làm, đồng thời với một tỷ lệ lao động dư thừa lớn trong nông thôn 13 1.2 Trình độ tay nghề và cơ cấu lao đồng bát cung lao động không đáp ứng được cầu .14 1.3 Chất lượng của lực lượng lao động 15 II Thực trạng về cung lao động Việt Nam 17 2.1.Tỷ trọng lao động giản đơn còn quá cao 17 2.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu lao động không đồng nhất với sự dồi dào về nhu cầu lao động 18 III.Thực trạng về cầu thị trường lao động 20 3.1 Thực trạng về cầu lao động 20 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động : 23 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP GIẢ QUYẾT CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 26 1 Giải pháp về cung lao động 26 2 Giải pháp về cầu lao động 27 3 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 3 Giải pháp kết nối cung – cầu lao động 27 4 Giải pháp về hệ thống chính sách, pháp luật 28 5.Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 4 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Thị trường lao động là một thị trường đặc biệt vì đối tượng mua bán là hàng hóa đặc biệt: hàng hóa sức lao động Đây là một yếu tố "đầu vào" không thể thiếu của quá trình sản xuất để tạo ra hàng hóa và dịch vụ đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội Hơn thế nữa, sức lao động còn là một nguồn lực quan trọng quyết định đến năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội nói ch chung Vì vậy, các quốc gia muốn phát triển nhanh, bền vững thì phải luôn đặc biệt quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo việc làm và không ngừng nâng cao thu nhập, mức sống, tạo môi trường làm việc thuận lợi nhằm thu hút người lao động, nhất là lao động có trình độ chuyên môn cao – lực lượng chính nhằm đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Đại hội Đảng lần thứ XI cũng đã khẳng định "Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước Xu thế hội nhập đòi hỏi thị trường lao động ở Việt Nam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việc nghiên cứu thị trường lao động bắt đầu và kết thúc bằng sự phân tích cung - cầu lao động và mỗi quan hệ giữa chúng Bất kể kết quả hoạt động nào của thị trường lao động cũng là kết quả hoạt động, tương tác của hai lực lượng cung và cầu lao động Do đó, cần phải đặc biệt chú trọng về cung - cầu lao động và mối quan hệ giữa chúng để có thể tạo điều kiện cho nước ta phát triển bền vững về mọi mặt 5 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Vì vậy, em quyết định chọn đề tài " thực trạng cung cầu lao động tại Việt Nam" để phân tích và đưa ra một số giải pháp để có thể khắc phục một vài mặt chưa được về cung – cầu lao động và tiến tới cân bằng cung - cầu lao động 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là phân tích, làm rõ tỉnh tất yếu về quan hệ cung - cầu lao động; nghiên cứ những cơ hội, thách thức về vấn đề cân bằng cung – cầu lao động tại Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, phân tích và đưa ra các khái niệm liên quan đến thị trường cung - cầu lao động, làm rõ các yếu tố gây ảnh hưởng đến cung – cầu lao động Hai là, phân tích thực trạng về thị trường cung – cầu tại Việt Nam Ba là, chỉ ra nguyên nhân cũng như đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục vấn đề mất cân bằng cung - cầu lao động tại Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thực trạng về cần bằng cung – cầu tại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là lãnh thổ Việt Nam 4 Kết cấu bài tiểu luận Bài tiểu luận gồm: phần mở đầu, kết luận, các danh mục tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài đực chia thành 3 chương: 6 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chương 1: Những vấn đề chung về thị trường lao động Chương II: Phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam trong thời gian qua Chương III Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam 7 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I Khái niệm thị trường lao động 1.1 Một số quan niệm về thị trường lao động Trước hết có thể hiểu rằng thị trường lao động là một thị trường hàng hoá Một số nước quan niệm rằng đây là một thị trường hàng hoà bình thường, không có gì đặc biệt so với các thị trường khác, song cũng có một số nước khác lại cho tàng đây là một thị trường hàng hoa đặc biệt, và do vậy đã xuất hiện những trường phải với những quan điểm khác nhau về sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường này Phải Tân cổ điển không đề cập gì đến vai trò của Nhà nước và cho rằng Nhà nước đứng ngoài cuộc Phải duy tiền tệ coi vai trò của Nhà nước trong việc can thiệp vào thị trường lao động là cần thiết và có hiệu quả Ở Đức, sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan niệm rằng thị trường lao động là thị trường hàng hoa đặc biệt Vì vậy Nhà nước phải có chính sách riêng nhằm can thiệp, bảo vệ quyền lợi của người lao động Như vậy, thị trường lao động của Đức mang tính chất xã hội Trước đây Việt Nam chưa thừa nhận sức lao động là hang hoa, thị trường lao động chưa được chú trọng Hiện nay quan điểm nhận thức đã thay đổi 1.2 Khái niệm thị trường lao động Thị trường lao động là một khái niệm được hình thành khi có sự xuất hiện của sản xuất hàng hoà Sự phát triển của nền sản xuất đã dần dẫn hoàn thiện khải niệm thị trường Trong nền sản xuất hàng hoa đã tạo ra nhu cầu trao đổi về các hàng hoá sản phẩm mà người sản xuất đã sản xuất được với các sản phẩm khác của các nha san xuất khác Vì vậy, họ tiến hành các hoạt động mua bán trao đổi được gọi là thị trường Các nhà kinh tế học cổ điển là người đầu tiên đã nghiên cứu logic về thị trường và đã đưa ra khái niệm đầu tiên đó là khải mệm thị trường Theo AD Smith thị trường là không gian trao đổi trong đó người mua và người bạn gặp nhau thoa thuận và trao đổi hàng hoá dịch vụ nào đó, với sự phát triển từ nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ sang nền kinh tế thị trường Khái niệm thị trường của AD Smith chưa bao quát được các vấn đề cơ bản của một thị trường là tập hợp những sự thoả thuận trong đó người mua và người bán trao đổi với nhau loại hàng hoá, dịch vụ nào đó Như vậy, khái niệm thị 8 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 trường của DVBegg là thị trường không chỉ bó hẹp bởi không gian nhất định mà bất cứ đâu có sự trao đổi, thoả thuận mua bàn hàng hoá, dịch vụ thị ở đó có thị trường tồn tại Thị trường lao động được hình thành sau thị trường hàng hoá, dịch vụ Theo C Mạc hàng hoá sức lao động chỉ hình thành sau khi chủ nghĩa tư bản tiến hành cuộc cách mạng về công nghệ sản xuất, nhằm xây dựng một nền sản xuất đại công nghiệp chủ nghĩa tư bản đã thực hiện quá trình tích luỹ nguyên thuỷ tư bàn Đây chính là một quá trình cướp đoạt tư liệu sản xuất của con người lao đóng biển họ thành những người làm thuê cho những người sở hữu tư liệu sản xuất, từ đó hình thành nên hàng hoá sức lao động Vậy thị trường lao động là thị trường dùng để mua bán hanàg hoá sức lao động thị trường lao động là một bộ phân cấu thành của thị trường đầu vào đối với quá trình sản xuất kinh doanh, của nền kinh tế thị trường chịu sự tác động của hệ thống các quy luật của nền kinh tế thị trường quy định cung cầu, quy luật giá cả cạnh tranh Theo ILO thị trường lao động là thị trường dịch vụ lao động được mua bản thông qua một quá trình mà quá trình này xác định mức độ có việc làm của người lao động cũng như mức độ tiến công và tiền lương Thị trường lao động là không gian trao đổi trong đó người sử dụng lao động và người sở hữu lao động có nhu cầu làm thuê tiến hành gặp gỡ thỏa thuận về mức thuê mướn lao động II Các nhân tố tác động đến thị trường lao động 2.1 Cung lao động Cung lao động là lượng hàng hoá sức lao động mà người bản muốn bán trên thị trường ở mỗi mức giá có thể chấp nhận được Các nhân tố tác động đến cung lao động 2.1.1 Tốc độ tăng của dân số Cung lao động trên thị trường lao động phụ thuộc vào tổng số lao động có thể cung cấp Mà tổng số lao động này phụ thuộc vào quy mô dân số Nên quy mô dân số lớn thì tổng số người trong độ tuổi loa đông có khả năng lao động càng lớn, do đó tạo ra một lượng người gia nhập vào thị trường lao động nhướ làm tăng cung lao động trên thị trường lao động Tốc độ gia tăng dân số va or cấu dân số cũng là các nhân tố quan trọng tác động đến cung lao động trên thị trường lao động Đây là nhân tố có tác động gián tiếp đến cung lao động mà nó tác động thông qua quy mô dân số và tác động này diễn ra trong một thời gian tương đối dài Tốc độ tăng dân số lớn dẫn đến việc làm tăng quy mô dân số 9 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 người lao động có thể cung cấp trong tương lai làm tăng cung lao động Giá trị sử dụng sức lao đóng mang tinh chất đặc biệt nên thị trường sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt, nên nó phụ thuộc vào bản thân người sở hữu Ngoài ra nó còn chịu sự chi phối, quản lý về mặt pháp lý thể hiện trên nhiều mặt Chẳng hạn như cơ cấu độ tuổi và trình độ học vấn Người tư thường chia dân số trung bình và nhóm dân số già Những nước có dân số thuộc vào nhóm dần số trẻ thì cơ cấu dân số có nhiều người ở trong độ tuổi lao động làm tăng lương cung lao động ở mức độ cao Theo kết quả điều tra tỉnh đến 1/3/2000, tổng lực lượng lao động cả nước có 38643089 người, so với kết quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 tăng bình quân hàng năm là 975645 người, với tốc độ tăng 2,7% năm, trong khi tốc đó tăng dân số bình quân hàng năm của thời kỳ này là 1,50% năm Với tốc độ tăng như trên thi tạo ra một lượng cung rất lớn trên thị trường lao động Việt Nam hiện tại và tương lai 2.1.2 Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động được xác định như sau: LFPR= ( Lực lượng lao động thực tế / Lực lượng lao động tiềm năng) x 100 Lực lượng lao động thực tế là bộ phận dân cư trong đó mới lao động có và những người châum có việc lan nhưng đang đi tìm việc làm khả năng lao động hiện đang lan việc trong các ngành của nền kinh tế quốc dân Lực lượng lao động tiềm năng gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động Tỷ lệ ngày càng lớn thì cung lao động cũng lớn và ngược lại, sự tăng giảm của nó là tên chịu tác động của các nhân tố là tiền lương danh nghĩa là lượng tiền lương danh nghĩa tăng sẽ khuyến khích người lao động tham gia vào lực lượng lao động thực về làm tăng tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động và ngược lại Mặt khác khi điều kiện sống của người lao động thấp kém làm cho người lao động muốn nâng cao điều kiện sống làm tăng lượng thời gian làm việc và giảm lượng thời gian nghỉ ngơi dẫn đến tỷ lệ tham gia của nguồn nhân lực tăng Ngoài ra các chính sách của Nhà nước cũng tác động đến sự tham gia lực lượng lao động thực tế làm tăng tỷ lệ tham gia nguồn nhân lực 2.1.3 Khả năng cung thời gian lao động Người lao động bị giới hạn bởi quỹ thời gian Do đó bắt buộc người lao động phải lựa chọn giữa thời gian lao động và thời gian nghỉ ngơi Nếu người lao động tăng thời gian lao động thì phải giảm thời gian nghỉ ngơi, do đó người lao động tăng thu nhập đồng thời nó làm tàng cung lao động trên thị trường lao đồng Hoặc người lao động giảm thời gian lao đông và tăng thời gian nghỉ ngơi, trường hợp này làm cho cung lao động trên thị trường lao động giảm 10 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 1996 5,75 20,92 13,0 1997 5,10 20,26 14,5 1998 3,84 18,50 16,2 1999 4,10 19,00 17,1 Nguồn: Tạp chí lao động xã hội số 4/2001 Nhìn chung trình độ văn hoá của người lao động đã khá hơn sau 10 năm, số người biết chữ được tăng, năng từ 84% năm 1989 lên 96% năm 1999, tức là tăng 12% Số người biết chữ song chưa tốt nghiệp cấp 1 cũng giảm, tuy còn chậm Như vậy năm 1997 so với năm 1996, số người có trình độ phổ thông trung học đều tăng lên tương đối, tuyệt đối từ 80,94% xuống còn 77,44% Lao động đã qua đào tạo từ sơ cấp, học nghề trở nên tăng lên kể về số lượng cũng như chất lượng năm 1996 tỷ lệ này là 11,81% đến năm 2000 tăng lên 15,51% Bình quân hàng năm tăng thêm 472038 người với tốc độ tăng 9,9256 năm Trong đó tăng nhiều nhất là lao động được đào tạo ở trình độ từ cao đẳng, Đại học trở lên 174343 người với tốc độ tăng 16,86% năm, tiếp đến là lao động đã qua đào tạo nghề, công nhân kỹ thuật 131905 người với tốc độ tăng 7,58% thấp nhất là tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp cũng tăng thêm được hàng năm 113905 người với tốc độ tăng 8,64% Lực lượng lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm trong tổng số lực lượng lao động được điều tra (35,8 – 37,8 triệu người) ngày càng giảm qua các năm Cụ thể như sau năm 1996 87,69%, năm 1997 87,71%, năm 1998: 86,69% năm 1999 86,13 Riêng năm 2000 dự kiến lao động không qua đào tạo còn 80-829 Tuy nhiên ở nhiều vùng số lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ khá cao Có được những kết quả như trên là do công tác trong lĩnh vực đào tạo và dạy nghề đem lại Tuy nhiên tốc độ phát triển của lực lượng lao động đã qua đào tạo giữa khu vực thành thị và nông thôn đã quả bất hợp lý lại còn bất hợp lý hơn Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo ở khu vực thành thị vẫn tiếp tục gia tăng, năm 1996 là 31,56% tăng lên 32% năm 1997, trong khi tỷ lệ này ở nông thôn lại đang có xu hướng giảm thấp 7,80% năm 1996 xuống 7,30% năm 1997, chênh lệch về tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo ở thành thị và nông thôn ngày càng lớn Năm 1997 lực lượng lao động ở nông thôn trong tổng số 16 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 lực lượng lao động chung của cả nước là 79,80% So với năm 1996 các tỷ lệ này đang có xu hướng giảm từ 80,93% xuống còn 79,68% II Thực trạng về cung lao động Việt Nam Như đã biết, cung về lao động là tổng nguồn sức lao động do người lao động tự nguyện đem ra tham dự vào quá trình tái sản xuất xã hội tức là tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động, có năng lực lao động và và cả cả số nhân khẩu không năm trong độ tuổi lao động nhưng đã chính thức tham gia vào quá trình tái sản xuất xã hội Bên cạnh đó, cung về lao động con được xem xét từ giác độ chất lượng sức lao động, tức là các phẩm chất cá nhân người lao động Trong đó, trình độ học vần trình độ đào tạo, các kỹ năng chuyên môn kỷ luật lao động là những yêu tổ chính quyết định chất lượng của loại hàng hóa đặc biệt này Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét vều tổ cung trên thị trường lao động Việt Nam từ những khía cạnh này 2.1.Tỷ trọng lao động giản đơn còn quá cao Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn rất hạn chế và chuyển biến chậm 84,48% lực lượng lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật (năm 2000) chỉ giảm 1,65% so với năm 1999 Cơ cấu ngành nghề đào tạo không phù hợp với cơ cấu trình độ chuyên môn, cơ cấu ngành nghề trong những năm qua đã ảnh hưởng lớn tới sự vận hành của thị trường lao động mới hình thành và thực hiện mục tiêu phát triển xã hội của đất nước Thực tế này được minh chứng bằng những số liệu sau đây Bảng 3: Lực lượng lao động chia theo trình độ học vấn Chi tiêu 1996 2000 Tăng giảm bình quân hàng năm Chưa biết chữ 1999144 1547901 -112810 -6,19 Chưa tốt nghiệp cấp I 7268634 6367790 -225211 -3,25 Đã tốt nghiệp cấp I 9652627 11317123 416125 4,06 Đã tốt nghiệp cấp II 11138942 12748073 402283 3,43 Đã tốt nghiệp cấp III 4681162 6662193 495258 9,22 Nguồn: Tổng điều tra mẫu quốc gia về lao động vệc làm 1/7/1996 và 1/7/2000 Theo số liệu trên số lượng người chưa biết chữ giảm là kết quả của chương trình xoá mù chữ do chính phủ thực hiện trong những năm qua Số lao động 17 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 chưa tốt nghiệp cấp I mặc dù đã giảm nhưng vẫn chiếm một số lượng khả cao, còn trong trình độ cấp I, II, III còn chuyển biển chậm Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn còn cho thấy lực lượng lao động ở nước ta không những yếu kèm về trình độ chuyên môn mà cơ cầu trình độ đào tạo còn rất nhiều bất hợp lý Hiện nay, trong số lực lượng lao động ở nông thôn, cứ 100 người thì có khoảng 9 người có trình độ từ sơ gắng học nghề trở lên, trong đó có khoảng 6 người có trình độ từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên, ở thành thị tương quan này là 37 và 31 người, gắp từ 4 – 5 lần so với nông thôn Theo kết quả sơ bộ cuộc tổng điều tra lao động - việc làm của Bộ lao động thương binh và xã hội tại thời điểm 1/7/2000, Hà Nội là địa phương có tỷ lệ lao động đã qua đào tạo (từ sơ cắp, học nghề trở lên) cao nhất cả nước, đạt 44,28%, trong đó tỷ lệ lao động đã qua đào tạo từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên chiếm 36.91% (nhưng so với một số nước trong khu vực, tỷ lệ này của Hà Nội vẫn thấp hơn nhiều) Trong đó, trình độ đại học và cao đẳng chiếm 14,5%, trung học chuyên nghiệp chiếm 9% và công nhân kỹ thuật chiếm 13,5%, nghĩa là cơ cấu lao động đại học, cao đẳng THCN CHKT & Hà Nội theo tỷ lệ 10,6 0,9 (nếu tính cả lao động lao động ký thuật không có bàng thì tỷ lệ này là 1/0,6 1.4) trong khi tỷ lệ hợp lý trên thế giới phải là 1/4/10 2.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu lao động không đồng nhất với sự dồi dào về nhu cầu lao động Việt Nam có một nguồn lao động dồi dào, với nền kinh tế mà tỷ lệ thứra lao động rất lớn trong nông thôn và tỷ lệ thất nghiệp cao ở thành thị Theo kết quả điều tra của Bộ lao động thương binh xã hội công bố ngày 25/10/2001 cả nước hiện có 39489000 người từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm ổn định, khu vực thành thì có 9182000 người, khu vực nông thôn có 37307 người Như vậy tỷ lệ lao động có việc làm là 97,24% Tỷ lệ thất nghiệp là 2,76% riêng lao động nữ tỷ lệ có việc làm là 96,76% Hệ số sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn tăng từ 71% năm 1996 lên 74,2% năm 2001 Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị năm 2001 là 6,28 giảm so với năm trước nhưng vẫn ở mức cao 2.2.1 Các yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng lao động Về thể lực ( sức khoẻ, điều kiện chăm sóc sức khoẻ) về sức khoẻ mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong công tác chăm sóc sức khỏe người dân nhưng do xuất phát điểm là một tưước nghèo đông dân nên phần lớn dần số nước ta chưa đàm bảo về sức khỏe Sức khoẻ của người lao động Việt Nam còn kém xa với các nước trong khu vực về chiều cao, cân nặng, sức bền Thực tế này được chứng minh từ những con số trong bảng sau: 18 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Bảng 4: Số liệu về chiều cao và cân nặng trung bình Chi tiêu Chiều cao(m) Cân nặng( kg) Nước Việt Nam 1,47 39,4 Philipin Nhật 1,53 45,5 1,67 53,3 Nguồn: thông tin thị trường lao động số 3/1999 Theo số liệu điều tra của Bộ lao động thương binh và xã hội cho thấy chiều cao trung bình của nam thanh niên Việt Nam vào cuối thập kỷ 80 chỉ là 161 - 162 cm ( so với 160cm vào thời điểm năm 1930 Như vậy sau 50 năm, chiều cao trung bình của nam thanh niên Việt Nam hầu như không thay đổi), trong khi đó của nam thanh niên cứ sau 10 năm sẽ tăng thêm 1cm và nặng thêm 1kg Về tư tưởng, tác phong làm việc và sinh hoạt của người lao động, do ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoà tập trung làm cho lề lối, tác phong của người lao động còn chậm, thiếu động lực sáng tạo trong lao động Đặc biệt là ở khu vực nông thôn tác phong, lề lối làm việc chậm hơn rất nhiều so với khu vực thành thị Nhiều nơi ở khu vực nông thôn còn phải chịu những tư tưởng làm việc rất lạc hậu, làm cho chất lượng lao động bị hạn chế Trình độ văn hoá và trình độ cơ cầu đạo tạo của lao động tham gia hoạt động kinh tế Nghiên cứu về cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn còn cho thấy lực lượng lao động nước ta không những yếu kém về trình độ chuyên môn mà cơ cầu trình độ đào tạo còn bất hợp lý Thể hiện ở bảng sau: Bảng 5: Dân số từ 15 tuổi lên trở lên chia theo cấp trình độ CMKT Chi tiêu Chung Nam Nữ Dân số Tỷ lệ Dân số Tỷ lệ Dân số Tỷ lệ Dân số 15 tuổi trở 51051207 100 24497659 100 26553548 100 lên -Không có CMKT 46755588 91,4 21932961 89,6 24822627 93,5 19 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 -Có CMKT 4295619 8,5 2564698 10,4 1730921 1,3 1.CMKT/NVNV 1268919 2,5 9924374 3,8 344545 1,3 có bằng/ chứng chỉ 2.Trung học 1530815 3,0 750191 3,1 780660 2,9 chuyên nghiệp 3 Cao đẳng 435559 2,0 183080 0,7 252479 1,3 4 Đại học 1004730 2,0 670835 2,7 333895 1,3 5 Trên đại học 37463 0,1 28573 0,1 8890 0,03 Chú thích: CMKT = chuyên môn kỹ thuật CMKT/NVNV = công nhân kỹ thuật/nhân viên nghệp vụ Nguồn: Kết quả điều tra toàn bộ tổng ddieuf tra dân số và nhà ở 1/4/1999 2.2.2 Lực lượng lao động còn nhiều bất hợp lý Phần lớn lực lượng lao động nước ta không có chuyên môn nghiệp vụ và tập trung chủ yếu ở nông thôn Từ năm 1997 tỷ lệ này lại tăng lên, ở thành thị từ 4,68 triêu năm 1996 lên 5,07 triệu người năm 1998 Tỷ lệ công nhân kỹ thuật rất thấp, thậm chí có xu hướng giảm đối với số đào tạo có bằng, trong thực tế tình trạng bất hợp lý này vẫn đang diễn ra Năm 1996 lực lượng lao đông không có kỹ thuật là 30.636.419 người, đã qua đào tạo là 410090 người (trong đó sơ cấp học nghề công nhân kỹ thuật là 1955404, trung học chuyên nghiệp là 1342515 và cao đàng đại học trở lên là 806171 người) Năm 2000 lực lượng lao động không có chuyên môn kỹ thuật là 32650666 người, đã qua đào tạo là 5992423 người ( trong đó sơ cấp học nghề công nhân kỹ thuật là 2618746 người, trung học chuyên nghiệp là 1870136 người và cao đăng, đại học trở lên là 1503541 người, so với năm 1996 thì năm 2000 số lượng cao đẳng, đại học tăng đạt mức kỷ lục từ trước tới nay III.Thực trạng về cầu thị trường lao động 3.1 Thực trạng về cầu lao động Nước ta là một nước nông nghiệp, nghèo, có dân số đông với tốc độ tăng còn cao, nguồn lao động dồi dào, năng suất lao động thấp, cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động, bởi vậy trong nên kinh tẻ luôn tồn tại lực 20 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com)

Ngày đăng: 13/03/2024, 22:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan