Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
376,77 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập kỷ vừa qua, môi trường quốc tế khu vực có xu biến đổi phức tạp Chất lượng đất, nguồn nước, khơng khí, mơi trường nhiều nơi mức nguy hiểm Ơ nhiễm khơng khí sức ép với thiên nhiên diễn hàng ngày nước, khu vực khắp trái đất Nhận thức rõ điều nên nhiều năm vừa qua, đặc biệt vài năm trở lại đây, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến việc áp dụng giải pháp khác nhằm bảo vệ môi trường sinh thái Một công cụ quan trọng việc bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước coi trọng hệ thống luật pháp bảo vệ môi trường Định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường coi nhiệm vụ quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, thực hiệu cam kết quốc tế Việt Nam Với giúp đỡ Chun gia Cục Kiểm sốt nhiễm, Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thực nghiên cứu "Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp" Trên thực tế vấn đề nghiên cứu ưu tiên sâu vào tìm hiểu, phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam đề xuất giải pháp để hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường thời gian tới * Mục tiêu, nhiệm vụ tiểu luận - Trình bày số khái niệm vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường Việt Nam - Các loại vi phạm pháp luật mơi trường trách nhiệm pháp lý - Tình trạng , nguyên nhân , hậu giải pháp * Kết cấu tiểu luận : Phần mở đầu , phần nội dung , phần kết luận CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG : TÌNH TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MƠI TRƯỜNG CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.1 1.1.1 Vi phạm pháp luật hành vi trái luật mang tính có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 1.1.2 Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người thể chế 1.1.3 Ơ nhiễm mơi trường là tượng mơi trường tự nhiên bị ô nhiễm việc đưa chất gây ô nhiễm vào mơi trường tự nhiên, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác 1.1.4 Vi phạm pháp luật môi trường hành vi cố ý vô ý tổ chức, cá nhân không tuân thủ quy định pháp luật môi trường gồm Luật bảo vệ môi trường số 72/2020, Luật đa dạng sinh học số 32/2018, Luật bảo vệ môi trường số 55/2014, Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010,… 1.2 (1) Các hành vi vi phạm quy định kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường; (2) Các hành vi gây ô nhiễm môi trường; (3) Các hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải; (4) Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ (sau gọi chung sở) khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung (sau gọi chung khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung); (5) Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng; hoạt động lễ hội, du lịch khai thác khoáng sản; (6) Các hành vi vi phạm quy định thực phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố môi trường; (7) Các hành vi vi phạm hành đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền; (8) Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định khác bảo vệ môi trường quy định cụ thể Chương II Nghị định 155/2016/NĐ-CP 1.3 Phân loại loại hình tội phạm mơi trường: – Các tội phạm môi trường BLHS năm 2015 chia thành nhóm xếp theo trật tự sau: Nhóm 1: Các hành vi gây nhiễm môi trường (các Điều 235, 236, 237 239 BLHS) Nhóm 2: Các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người động vật (Điều 240 Điều 241); Nhóm 3: Các hành vi hủy hoại tài nguyên môi trường (Điều 242 Điều 243); 1.3.1 Vi phạm hành Hành vi thải rác thải trái quy định bảo vệ mơi trường bị phạt đến triệu đồng Theo đó, khoản Điều 25 Nghị định quy định: - Hành vi vứt, thải, bỏ đầu, mẩu, tàn thuốc không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 150.000 đồng - Hành vi vệ sinh cá nhân (tiểu tiện, đại tiện) không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng bị phạt tiền từ 150.000 đồng đến 250.000 đồng - Hành vi vứt, thải, bỏ rác thải, đổ nước thải không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng - Hành vi vứt, thải, bỏ rác thải vỉa hè, lòng đường vào hệ thống nước thải thị hệ thống nước mặt; đổ nước thải khơng quy định vỉa hè, lòng đường phố; thải bỏ chất thải nhựa phát sinh từ sinh hoạt vào ao hồ, kênh rạch, sông, suối, biển bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng Vận chuyển vật liệu để rơi vãi mơi trường bị phạt đến triệu đồng Hành vi vận chuyển nguyên liệu, vật liệu không che chắn để rơi vãi môi trường tham gia giao thông bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng Ngoài ra, hành vi không sử dụng thiết bị, phương tiện chuyên dụng trình vận chuyển vật liệu, hàng hóa làm rị rỉ, phát tán mơi trường bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng Không phân loại chất thải rắn sinh hoạt bị phạt tới triệu đồng Theo đó, khoản Điều 26 Nghị định quy định phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định; khơng sử dụng bao bì chứa chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Bên cạnh đó, điểm c khoản Điều 26 Nghị định quy định hành vi vi phạm quan, tổ chức, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường bị xử phạt sau: Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi không lưu giữ riêng chất thải rắn công nghiệp thông thường phân loại theo quy định; khơng có thiết bị, dụng cụ, khu vực, kho lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường theo quy định Hành vi vi phạm hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Khoản Điều 26 quy định hành vi vi phạm hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt bị xử phạt sau: - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau: + Không đào tạo nghiệp vụ, trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt; + Khơng thơng báo cho quan có thẩm quyền trường hợp từ chối thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân khơng phân loại, khơng sử dụng bao bì quy định; + Không ký hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý quan, tổ chức, sở có phát sinh chất thải rắn sinh hoạt; - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau: + Vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt không đến điểm tập kết, trạm trung chuyển, địa điểm quy định, sở xử lý chất thải theo quy định; + Vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt không tuyến đường, thời gian theo quy định UBND cấp tỉnh; + Không phối hợp với UBND cấp xã, cộng đồng dân cư, đại diện khu dân cư việc xác định thời gian, địa điểm, tần suất, tuyến đường thu gom chất thải rắn sinh hoạt; + Không công bố rộng rãi thời gian, địa điểm, tần suất tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt theo quy định; + Không thông báo tới quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh địa bàn thời gian đóng bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt để giám sát theo quy định; + Không báo cáo quan phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trạng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt thời hạn tháng kể từ ngày đóng bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp - Hành vi đốt trời phụ phẩm từ trồng cạnh khu vực dân cư, sân bay, tuyến giao thơng bị phạt tiền từ 2.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng - Hành vi không đăng ký, kiểm kê, báo cáo quản lý thơng tin hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật thuốc thú y theo quy định; sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y sai quy định gây ô nhiễm môi trường bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng - Hành vi không thực việc đánh giá kiểm sốt hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y theo quy định bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng - Hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, hóa chất hết hạn sử dụng danh mục cho phép gây ô nhiễm môi trường bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng - Hành vi nhập hóa chất, vật liệu chứa hóa chất nguy hại khơng đáp ứng quy định bảo vệ môi trường bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 1.3.2 Vi phạm luật dân làm ô nhiễm môi trường Vi phạm pháp luật dân tất việc làm trái quy định luật dân có dạng vi phạm pháp luật dân như: Vi phạm nguyên tắc luật dân sự; Vi phạm điều cấm luật dân sự; Vi phạm đạo đức dân sự; Vi phạm nghĩa vụ bảo hiểm; Vi phạm trách nhiệm dân hợp đồng; Gây thiệt hại khác quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân dân Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Nghị định 113/2010/NĐ-CP ngày 03/12/2010 Chính phủ xác định mức độ thiệt hại mơi trường trách nhiệm dân hoạt động bảo vệ môi trường dạng trách nhiệm dân hợp đồng, áp dụng cho tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ bảo vệ môi trường Vi phạm pháp luật môi trường (Điều 263 Bộ luật Dân năm 2005) , tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường phải tự chấm dứt hành vi để tượng gây hại cho mơi trường, suy thối mơi trường khơng cịn diễn khơng trầm trọng Nếu tổ chức cá nhân khơng tự chấm dứt hành vi vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền buộc tổ chức, cá nhân phải chấm dứt hành vi làm ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường 1.3.3 Vi phạm hình Các tội phạm mơi trường theo Bộ luật Hình sự được quy định Chương XIX với tất 12 điều (từ Điều 235 đến Điều 246), cụ thể điều sau: - Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235): + Đối với nhân: Mức phạt cao tội đến 05 năm tù + Đối với pháp nhân thương mại: Có thể bị đình vĩnh viễn phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017) - Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại (Điều 236): Mức phạt cao tội đến 10 năm tù - Tội vi phạm quy định phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường (Điều 237): + Đối với cá nhân, mức phạt cao tội đến 07 năm tù + Đối với pháp nhân thương mại: Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017), bị đình hoạt động vĩnh viễn - Tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phịng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông (Điều 238) + Đối với cá nhân, mức phạt cao tội đến 10 năm tù + Đối với pháp nhân thương mại: Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017), bị đình hoạt động vĩnh viễn - Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 239) + Đối với cá nhân, mức phạt cao tội đến 10 năm tù + Đối với pháp nhân thương mại: Có thể bị đình vĩnh viễn phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017) - Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người (Điều 240): Mức phạt cao tội đến 10 năm tù - Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 241): Mức phạt cao tội đến 07 năm tù - Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 242) + Đối với cá nhân, mức phạt cao tội đến 10 năm tù + Đối với pháp nhân thương mại: Có thể bị đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 242 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017) - Tội hủy hoại rừng (Điều 243) + Đối với cá nhân, mức phạt cao tội đến 15 năm tù + Đối với pháp nhân thương mại: Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017), bị đình hoạt động vĩnh viễn - Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (Điều 244) + Đối với cá nhân, mức phạt cao tội đến 15 năm tù + Đối với pháp nhân thương mại: Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017), bị đình hoạt động vĩnh viễn - Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245) 10 + Đối với cá nhân, mức phạt cao tội đến 07 năm tù + Đối với pháp nhân thương mại: Có thể bị đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017) - Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại (Điều 246) + Đối với cá nhân, mức phạt cao tội đến 07 năm tù + Đối với pháp nhân thương mại: Có thể bị đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 246 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017) 1.4 Trách nhiệm pháp lí mơi trường 1.4.1 Trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam TNHC lĩnh vực mơi trường phát sinh có vi phạm hành (VPHC) lĩnh vực BVMT VPHC lĩnh vực BVMT hành vi vi phạm quy định quản lý Nhà nước lĩnh vực môi trường cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý mà tội phạm theo quy định Pháp lệnh Xử lý VPHC với văn có liên quan phải bị xử lý hành VPHC lĩnh vực BVMT đa dạng, gồm nhiều hành vi khác nhau, song hành vi thuộc loại: vi phạm quy định thực cam kết BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, vi phạm quy định thực phịng chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố môi trường TNHC lĩnh vực BVMT áp dụng người VPHC lĩnh vực BVMT Đây biện pháp chế tài mà Nhà nước áp đặt tổ chức, cá nhân có VPHC, nói cách khác, chủ thể VPHC phải gánh chịu hậu bất lợi Nhà nước áp đặt để mặt nhằm khắc phục hậu VPHC gây ra, mặt khác nhằm răn đe, giáo dục đối tượng VPHC xảy TNHC lĩnh vựcBVMT xét phương diện lý luận thực tiễn chưa đặt vấn đề áp dụng biện pháp xử lý hành khác Thực tế cho thấy, hành vi VPHC lĩnh vực BVMT chưa cần thiết phải áp dụng biện pháp xử lý hành khác, văn quy định áp dụng trách nhiệm pháp lý VPHC lĩnh vực BVMT quy định xử lý hành (Nghị định 117/NĐ-CP ngày 28 việc xử lí heo quy định Điều 41 Điều 42 Pháp lệnh phải bồi thường theo quy định pháp luật” - Nghị định 113/2010/NĐ-CP ngày 03/12/2010 Chính phủ quy định việc xác định thiệt hại mơi trường Ngồi trách nhiệm dân lĩnh vực môi trường quy định rải rác số văn pháp luật khác 1.4.3 Về trách nhiệm pháp lý hình “Chính sách hình tội phạm mơi trường” GS.TSKH Đào Trí Úc, GS.TS Võ Khánh Vinh sâu phân tích khái niệm, nội dung lĩnh vực thể sách hình tội phạm môi trường Đồng thời, tác giả sâu nghiên cứu sách hình đấu tranh phòng chống tội phạm mơi trường Bài Viết “Trách nhiệm hình tội phạm môi trường theo pháp luật hành” GS.TS Võ Khánh Vinh nêu lên đặc điểm chung tội phạm môi trường, dấu hiệu pháp lí tội phạm cấu thành tội phạm tội phạm môi trường cụ thể “Nhận thức chung tội phạm môi trường số vấn đề liên quan” Tạp chí khoa học pháp lí năm 2002 tác giả Trần Lê Hồng nêu vấn đề ồn liên quan đến tội phạm môi trường đặc biệt nhận thức chủ thể tội phạm mơi trường “Vấn đề tội phạm hóa số hành vi xâm hại đến môi trường Bộ luật Hình Việt Nam hành” PGS.TS Phạm Hồng Hải Tạp chí Nhà nước Pháp luật số phát hành tháng 6/2001 Bài viết nghiên cứu số hành vi tội phạm môi trường Bộ luật hình sự, sở đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định tội phạm môi trường “Tội phạm môi trường số vấn đề lí luận thực tiễn”Nhà xuất trị quốc gia, 2004 tác giả Phạm Văn Lợi cơng trình nghiên cứu chun sâu tội phạm mơi trường nước ta từ lí luận đến thực tiễn, đề xuất giải pháp hồn thiện quy định tội phạm mơi trường nước ta Ths Nguyễn Thị Tố Uyên “Một số vấn đề tội phạm môi trường Việt Nam”tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10 (223) tháng 10-2010, viết nghiên cứu tội phạm môi trường quy định Bộ luật Hình 1999, sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện vấn đề tội phạm mơi trường nước ta Luận án Tiến sĩ Luật học “Trách nhiệm hình tội phạm môi trường” NCS: Dương Thanh An GS.TSKH Đào Chí Úc hướng dẫn năm 2011 Luận án tập trung phân tích tổng hợp 29 cách có hệ thống vấn đề lí luận tội phạm mơi trường, tác giả đưa số liệu tội phạm mơi trường thời gian qua… Ngồi luận án phân tích điểm tích cực hạn chế pháp luật Việt Nam tội phạm môi trường Về văn pháp luật trách nhiệm hình sự: lĩnh vực bảo vệ môi trường quy định chương XVll Bộ luật Hình năm 1999 bao gồm 10 điều với tội danh cụ thể là: Tội nhiễm khơng khí (Điều 182);Tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điều 183); Tội gây ô nhiễm đất (Điều 184); Tội nhập cơng nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo quy định (Điều 195) … Tuy nhiên sau thời gian thực hiện, xuất phát từ thực tiễn nhằm đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa xử lí nghiêm tội phạm mơi trường Thì kỳ hợp thứ tư Quốc Hội khóa 12 tiến hành sửa đổi (Bộ luật Hình 2009, bổ sung quy định tội phạm môi trường theo hướng hợp điều 182, điều 183, điều 184 thành Điều 182 “ Tôi gây ô nhiễm môi trường” Sửa khoản điều 185 Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam tiếp thu chỉnh lí, hồn thiện tội phạm bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ (điều 190) Đồng thời bỏ dấu hiệu “đã bị xử phạt hành mà cố tình khơng thực biện pháp khắc phục theo định quan nhà nước có thẩm quyền” Ngoài UBTVQH bổ sung them 03 tội tội vi phạm quy địn quản lí chất thải nguy hại (điều 182a), tội vi phạm quy định phịng ngừa cố mơi trường (điều 182b) tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại ( điều 190a) hoàn thiện tương đối đầy đủ bao quát yếu tố môi trường Ngồi chương tội phạm mơi trường nói cịn có văn liên quan như: Nghị định 72/2010/NĐ-CP ngày 8/7/2010 phủ Quy định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường, thông tư 56/2012/TT-BCA ngày 18/09/2012 quy định chi tiết điều nghị định 72/2010/NĐ-CP Thông qua ghiên cứu biện pháp trách nhiệm hình tác giả thấy rằng: Khung hình phạt tơi phạm mơi trường Bộ luật Hình 1999 sửa đổi năm 2009 so với Bộ luật hình năm 1985 coi tội phạm môi trường tội phạm nghiêm trọng với mức cao khung hình phạt năm, luật hình năm 2009 sửa đổi đánh giá 6/10 tội nghiêm trọng, cá biệt khung hình hạt cao lên đến 15 năm (điều 189), Số tội phạm mơi trường cịn lại đưa vào danh mục tội phạm nghiêm trọng Điều ày cho thấy Nhà nước ta khẳng 30 định tâm đấu tranh với hành vi phá hoại môi trường, đe dọa đến phát triển bền vững, Ngoài tính nghiêm khắc khung hình phạt cịn thể qua hình phạt tiền số tội lên tới mức tỷ đồng ( tội đưa chất thải nguy hại vào Việt Nam) Việc quy định khoảng cánh mức phạt tối thiểu (10 triệu đồng) mức tối đa (100 triệu đồng) cách 10 lần cho phép thẩm phán áp dụng hình phạt cách linh hoạt Việc tang cường áp dugj hình phạt tiền với giá trị lớn đinh đắn thời biện pháp hữu hiệu bảo vệ môi trường sống Việt Nam Vì thực biện pháp cải thiện mơi trường sống, phịng ngừa thiệt hại mơi trường để khắc phục thiệt hại môi trường hành vi phạm gây đòi hỏi khoản chi phí khơng nhỏ CHƯƠNG : TÌNH TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Tình hình vi phạm pháp luật môi trường khu công nghiệp nước ta Nước ta có 316 khu cơng nghiệp xây dựng với tổng diện tích đất gần 88,6 nghìn Trong đó, diện tích đất cơng nghiệp cho th khoảng 60,2 nghìn ha, chiếm tới 67,8% tổng diện tích đất tự nhiên Hiện nay, có 218 khu cơng nghiệp vào hoạt động với tổng diện tích đất 59,5 nghìn 98 khu công nghiệp thời gian tiến hành giải toả mặt xây lắp với 31 tổng diện tích đất khoảng 28,9 nghìn Tuy nhiên, hầu hết môi trường quanh khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng. Sự ô nhiễm đến từ lượng nước thải, rác thải khí thải doanh nghiệp thải mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nước nước thải từ khu công nghiệp năm gần lớn, tốc độ gia tăng cao nhiều so với tổng nước thải từ lĩnh vực khác. Theo thống kê riêng khu vực Đông Nam Bộ, lượng nước thải từ khu công nghiệp, chiếm đến 49% lượng nước thải khu cơng nghiệp tồn quốc Theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Mơi trường, tỷ lệ khu cơng nghiệp có trạm xử lý nước thải tập trung chiếm 66%, nhiều khu cơng nghiệp vào hoạt động mà hồn tồn chưa triển khai xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục có khơng vận hành, hay vận hành khơng hiệu xuống cấp Trong đó, theo ước tính có khoảng 70% số triệu mét khối nước thải hàng ngày, đêm phát sinh từ khu công nghiệp xả thẳng nguồn tiếp nhận mà khơng qua xử lý Ơ nhiễm khơng khí số khu thị Đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tp Hồ Chí Minh (TPHCM) , Đồng Nai Bình Dương coi nơi đặt khu chế xuất có vốn FDI lớn nước, tỉ lệ xây dựng hệ thống xử lí chất thải rắn khu vực cao, nhiên việc vi phạm quy định BVMT lại thường xuyên diễn Bởi khơng có ngạc nhiên số kênh rạch TPHCM Tham Lương, Ba Bò, Thầy Cai, An Hạ xem mương tử thần với màu đen kịt mùi thối đặc trưng dịng chảy mang theo khối lượng nước thải lớn rác thải đủ chủng loại từ nhiều sở sản xuất kinh doanh sinh hoạt nhiễm khơng khí nghiêm trọng Nước thải cơng nghiệp nơi Ơ nhiễm môi trường, nước, thường xuất số khu công nghiệp cũ, nơi công nghiệp sử dụng công nghệ cũ, lỗi thời hay khả xử lí chất thải mơi trường Trong lúc nơi cơng nghiệp có cơng nghệ tiên tiến, việc xử lí khí thải nước tốt Tuy nhiên, ý thức người dân nên tình hình khơng có chiều hướng cải thiện Ơ nhiễm mơi trường số sở sản xuất không bụi, nhiều khu vực cịn có dấu hiệu CO2, SO2 tiếng ồn 2.2 Nguyên nhân vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước Nước nguồn sống tất loài sinh vật vi sinh vật hành tinh xanh này, bao gồm có nhiều thành phần sau: Nước sông suối; Nước biển; Nước mưa; Tất nước ln giữ vai trị thiết yếu cho đời sống Do đó, nguồn nước bị ảnh hưởng đem theo hậu nguy hại Các tác nhân khiến cho nước ngầm bị ảnh 32 hưởng nhắc đến sau: – Chất thải cơng nghiệp: Trong q trình phát triển nhà máy, số sở đổ rác khu vực Một số đơn vị khác không muốn hao tốn chi phí nên vứt thẳng rác xuống nước đầm, ao hồ chung quanh, dẫn đến nhiễm mơi trường gây nên thiệt hại nghiêm trọng sức khoẻ nhân dân sinh vật lưu vực – Chất thải sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt túi ni lông xả đầy cống, rạch kênh mương dẫn đến ô nhiễm môi trường, tạo mùi thối chí gây tử vong cá dịng nước Thậm chí, số hộ dân cư sinh sống gần kênh rạch vô tư đổ loại phế thải nguy hại bao gồm: Thức ăn dư thừa, loại rác độc hại nhiều loại rác sinh hoạt khác – Sản xuất chăn nuôi: Trong lĩnh vực nông nghiệp, người ta hay dùng số chất hố học, phân bón, nhằm cải thiện tăng suất trồng Tuy nhiên, loại thuốc trừ sâu có nhiều thành phần độc hại Chúng theo nước tưới thấm vào nguồn nước ngầm hay đổ đầm, ao hồ để làm nhiễm độc môi trường đất – Các yếu tố tự nhiên: Băng tan hay lũ lụt, nguyên nhân làm cho ô nhiễm nước diện rộng Nước từ bão, lũ lụt kéo theo rác rưởi, xác động vật, nước cống rãnh, di chuyển đến địa phương, làm ô nhiễm phạm vi rộng lớn Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất Đất nơi sinh sống quần thể động vật Chúng giữ vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống thực phẩm thiên nhiên có giá trị dinh dưỡng cho động vật Vì thế, nguồn nước bị nhiễm độc ảnh hưởng lên việc phát triển động vật tự nhiên Hơn nữa, đất đai ô nhiễm làm việc canh tác chăn nuôi người dân không đem đến kết Hiện nay, môi trường nước bị gây yếu tố: – Hoạt động kinh tế: Những sở sử dụng kim loại từ chế biến thép, nhuộm, sợi, sinh nhơm, chì ngun tố nguy hiểm khác, tổn hại cho kết cấu đất đai – Nước thải sinh hoạt: Ngồi nhiễm sơng ngịi, ao hồ chất phân bón chun dùng để trồng trọt thẩm thấu qua đất, có hại đến đất – Hố chất sử dụng chăn ni: Thức ăn; Sữa; Phân; nông nghiệp nguồn làm hại khác Đặc biệt, thuỷ ngân, asen 33 hố chất độc hại cho mơi trường – Ngun nhân nhiễm khơng khí: Những giọt nước biển ô nhiễm đổ từ đại dương thẩm thấu vào lịng đất khiến mơi trường bị đầu độc theo – Vì nguyên nhân địa chất: Vùng đất sát đại dương hay bị nhiễm muối nước mặn xâm thực Đất thị dễ dàng hấp thu phèn từ nước bẩn sơng ngịi Ngoài ra, mưa axit yếu tố mà trồng hít vào hợp chất khác như: K +; CL -; Na +; v.v Nguyên nhân chất lượng nhiễm khơng khí So với nước đất đai, bầu khơng khí độc hại xảy lại hệ khủng khiếp nhiều lần Đáng quan ngại hơn, nhiễm khơng khí yếu tố thúc đẩy biến đổi khí hậu Vì thế, cho hiểm hoạ cấp bách hành tinh Ở nước ta, Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai nơi có mức nhiễm môi trường top đầu giới Các nguồn dẫn gây nhiễm mơi trường khơng khí là: – Hoạt động kinh tế: Ngành công nghiệp sản xuất giấy; Nhựa; Chế tạo máy bay; coi thủ phạm đẩy nguồn ô nhiễm carbon (SO 2, CO, NOx, ) tăng trưởng mạnh Không thế, sử dụng điều hồ sinh thêm lượng lớn khí CO2 nguy hiểm – Trong hoạt động đời sống: Khi sử dụng số chủng loại phương tiện giới, đồ điện quạt, điều hồ, gây khơng khói nhiễm đến mơi trường sinh thái Ngồi ra, đun than tre mùn cưa tạo thêm CO2 góp phần vào nhiễm bầu khơng khí – Vì nhiều nguyên nhân khách quan: Bên cạnh số tác động nói trên, hàng loạt tượng khác núi lửa phun trào (sản sinh Cl, S, CH4, ) , phá rừng (phát thêm CO 2) , khiến cho môi trường ngày xuống cấp Bên cạnh đấy, gió toả nóng điểm ô nhiễm từ số nơi khác, mức độ ô nhiễm ngày gia tăng khu vực 2.3 Hậu việc vi phạm pháp luật môi trường Các hành động vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường gây vấn đề đáng nghiêm trọng cho hành tinh xanh chúng ta, tượng ô nhiễm môi trường tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hố học đặc biệt tính chất sinh học ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người đặc biệt ảnh hưởng tới mơi trường sống lồi sinh vật Hoạt động gây ô nhiễm môi trường gây ô nhiễm môi trường sống 34 sau: - Hậu tới môi trường đất: Các loại trồng bị ảnh hưởng nghiêm trọng tác nhân nhiễm hố học lịng đất gây nên việc ảnh hưởng tới suất trồng Môi trường đất bị ô nhiễm ảnh hưởng tới môi trường sống lồi động vật lịng đất - Hậu tới môi trường nước: Việc ô nhiễm môi trường nước gây việc nguồn nước bị ảnh hưởng, dẫn tới việc thiếu thốn nước sạch, thiếu nước cho việc trồng tưới trồng, khơng có nước sinh hoạt ngày Thiếu thốn nguồn nước ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc phát triển kinh tế, phát triển sinh hoạt công,nông nghiệp đời sống ngày -Hậu tới mơi trường khơng khí: Ơ nhi Ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây việc thủng tầng Ơzon, ảnh hưởng tới bầu khí quyển, nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới sinh hoạt đời sống ngày người loài sinh vật sống khác Việc phải hít thở với bầu khơng khí bị nhiễm gây vấn đề sức khoẻ việc kéo dài khoảng thời gian 2.4 Giải pháp vi phạm pháp luật môi trường Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân, người xã hội Tính cực đưa hoạt động trồng xanh để cải thiện việc nhiễm bầu khơng khí Các khu công nghiệp, nhà máy xử lý chất thải theo quy định Bộ Môi trường trước xả thải môi trường Bảo vệ môi trường sinh học, giữ gìn tự nhiên Xây dựng khu xử lý chất thải sinh hoạt Người dân có ý thức vào việc bảo vệ môi trường 35 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài "Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Thực trạng giải pháp", tác giả rút kết luận sau: - Hoạt động xây dựng hoàn thiện quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta quan tâm kể từ đất nước bắt đầu chuyển đổi sang chế thị trường, kể từ nước ta bước vào giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước - Đã năm kể từ ngày dự án Luật Bảo vệ môi trường 2005 thông qua, Việt Nam xây dựng hệ thống quy phạm tương đối hoàn chỉnh, đồng bảo vệ mơi trường, có tính hiệu lực pháp luật đủ lớn, đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường giai đoạn - Công tác bảo vệ môi trường xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động phức tạp có nội dung mẻ Việt Nam nên hệ 36 thống quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam số vấn đề bất cập, tồn Trước mắt, đề nghị ban hành Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi Về dài hạn cần nghiên cứu ban hành Bộ Luật BVMT với phạm vi đối tượng điều chỉnh rộng lớn bao trùm tất lĩnh vực liên quan tới bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn theo mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp - Nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường, đảm bảo đồng bộ, thống nội dung, quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 với quy định pháp luật BVMT có trước đây, đáp ứng u cầu, địi hỏi q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian tới số văn quy phạm pháp luật cần nghiên cứu xây dựng phải kể đến Luật Khơng khí sạch, Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam, tăng cường tính quán, đồng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Luận văn mong muốn thu kết cụ thể sau: - Hệ thống hoá bổ sung lý luận cho pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam; - Phản ánh thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm gần - Đưa định hướng số giải pháp để hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam thời gian tới DANH MỤC THAM KHẢO Tài liệu tham khảo https://luathoangphi.vn/vi-pham-phap-luat-la-gi/#:~:text=Vi%20ph%E1%BA%A1m%20ph %C3%A1p%20lu%E1%BA%ADt%20l%C3%A0%20h%C3%A0nh%20vi%20tr%C3%A1i%20lu %E1%BA%ADt%20mang,lu%E1%BA%ADt%20s%E1%BA%BD%20%C4%91%C6%B0%E1%BB %A3c%20ph%C3%A2n%20lo%E1%BA%A1i 37 https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB %9Dng http://eldata10.topica.edu.vn/LAW113/PDF%20slide/LAW113_Bai6_v1.0014112224.pdf http://vea.gov.vn/van-ban-quy-pham-phap-luat https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cac-hanh-vi-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-baove-moi-truong-la-gi-tham-quyen-xu-phat-cua-cong-a-708565-7504.html 38 39 40 41 42 ... http://vea.gov.vn/van-ban-quy-pham-phap-luat https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cac-hanh-vi-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-baove-moi-truong-la-gi-tham-quyen-xu-phat-cua-cong-a-70856 5-7 504.html 38... sau: - Hệ thống hoá bổ sung lý luận cho pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam; - Phản ánh thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm gần - Đưa định hướng số giải pháp để hồn thiện pháp luật. .. môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thực nghiên cứu "Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp" Trên thực tế vấn đề nghiên cứu ưu tiên sâu vào tìm hiểu, phân tích thực