Do ảnh h°ởng của xu h°ớng toàn cầu hóa về kinh tế, khoa học và công nghệ, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các n°ớc trong khu vực và trên thếgiới, giữa khu vực công và khu vực t° về thị tr°
Trang 1TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TRONG BOI CẢNH CHUYEN DOI SỐ
Hà Nội, ngày 29 tháng 5 nam 2023
Trang 2MỤC LỤC
LÝ LUẬN VẼ QUẢN TRỊ NHÀ N¯ỚC TỐT VÀ VIỆC ÁP DỤNGNGUYEN TAC QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TOT Ở VIỆT NAM l
TS Mai Thị Mai
Khoa PL Hành chính- Nhà n°ớc- DH Luật Ha Nội
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ NHÀ N¯ỚC TÓT TRONG NHÀ N¯ỚC PHÁP
QUYEN XÃ HỘI CHỦ NGH(A VIỆT NAM s-s¿¿ 27
PGS.TS Vi Công GiaoTr°ờng ại học Luật - ại học Quốc gia Hà Nội
VAI TRO CUA QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TRONG BOI CANH CHUYENDOI SO HIEN NAY - 2-5222 E212 1215E1212111121111121112111 11111116 46
ThS Lê Tiểu Vy,Phân hiệu Tr°ờng DH Luật Hà Nội tại tinh ắk Lắk
NGUYEN TAC PHÁP QUYEN TRONG QUAN TRI NHÀ N¯ỚC 60
PGS.TS Tran Thi Diéu Oanh
Học viện Hanh chính Quoc gia
SỰ THAM GIA QUAN TRI NHÀ N¯ỚC CUA NG¯ỜI DÂN 72
Ths D°¡ng Thị Thân Th°¡ng
Phân hiệu Tr°ờng H Luật Hà Nội tại tỉnh ắk Lắk
TAC DONG CUA CHUYEN DOI SO DOI VỚI QUAN TRI NHÀ N¯ỚC 91
ThS Nguyén Hoai Anh
Khoa PL Hanh chính- Nha n°ớc- DH Luật Ha Nội
QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TOT MOT SO N¯ỚC TREN THE GIỚI VA GOI
MO CHO NHÀ N¯ỚC VIET NAM Qu iecescsssscssessessessessessescsessessessessssesseeseeses 103
Trang 3PGS TS Nguyễn Vn Quang
TS Nguyễn Ngọc Bích
Khoa PL Hành chính- Nhà n°ớc- DH Luật Hà Nội
QUAN TRI DIA PH¯ NG O VIỆT NAM- LICH SỬ VA BÀI HỌC 121
TS Tran Hồng Nhung
Khoa PL Hanh chính- Nhà n°ớc- DH Luật Ha Nội
TỪ QUAN LY NHÀ N¯ỚC TRUYEN THONG DEN QUAN TRI NHÀN¯ỚC TRONG BOI CẢNH CHUYEN DOI SỐ 2- 2555: 140
PGS.TS Dang Minh Tuan
Tr°ờng Dai hoc Luật - DHQGHN
QUAN TRI DIA PHUONG TRONG MOI TUONG QUAN VOI QUAN TRI
TS Lai Thi Phuong Thao Khoa PL Hanh chính- Nha n°ớc- DH Luật Ha Nội
TAC DONG CUA CHUYEN DOI SO DEN QUAN TRI NHÀ N¯ỚC VEHAI QUAN ch 1E 1 111111111111 1111111111 1111111111 1111111111111 re 175
TS Trần Thị Thanh Mai
Khoa PL Hành chính- Nhà n°ớc- DH Luật Hà Nội
DỊCH VỤ CONG TRỰC TUYẾN - MỘT TIÊU CHÍ ÁNH GIÁ HIỆUQUA QUAN TRI CÔNG TRONG BOI CANH CHUYEN DOI SỐ 186
Ths.Nguyén Thu Trang
Khoa PL Hanh chính- Nhà n°ớc- DH Luật Ha Nội
Trang 4DOI MOI QUAN TRI QUOC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 199
TS Phí Thị Thanh Tuyền
Khoa PL Hành chính- Nhà n°ớc- DH Luật Hà Nội
HOAT ỘNG PHÒNG CHONG THAM NHhNG, TIEU CUC TRONG
TIEN TRÌNH CHUYEN DOI SỐ TẠI VIET NAM cscs=szscs¿ 214
Học viên Lê Ngọc Hoà
Lớp Luật hành chính và Luật Hiến pháp K30A, tr°ờng ại học Luật Hà Nội
QUAN TRI NHÀ N¯ỚC VÀ CHÍNH PHỦ LIÊM CHÍNH TRONG BOI
CẢNH CHUYEN DOI SO c0 nn nhe 241
Trang 5LÝ LUẬN VE QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TOT VÀ VIỆC ÁP DUNGNGUYEN TAC QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TOT Ở VIỆT NAM.
TS Mai Thị Mai Khoa Pháp luật Hành chính — nhà n°ớc
Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội
Tóm tắt
Thuật ngữ “Quản trị nhà n°ớc” bắt ầu °ợc sử dụng từ thập niên 1990,
gan với quá trình cải cách khu vực cổng ở các n°ớc và thực thi mồ hình quản
lý cổng mới Gần ây, các thuật ngữ "quản trị" và "quản trị tốt" ngày càng °ợc
sử dụng nhiều h¡n trong các tài liệu về phát triển Các nhà tài trợ lớn và các tổ
chức tài chính quốc tế ang ngày càng viện trợ và cho vay dựa trên iều kiện
là các cải cach dam bảo "quan tri tốt" °ợc thực hiện Bài viết sẽ tập trung vào
việc tìm hiéu lý thuyết chung về quản trị nhà n°ớc °ợc thừa nhận trên thế giới,
từ ó làm rõ những van dé mà Việt Nam cần l°u ý dé có thé thực hiện quan tri
nhà n°ớc tốt ở Việt Nam
Từ khoá: Quản trị, quản trị tốt; nguyên tắc
1 Sự ra ời và phát triển của khái niệm quản trị nhà n°ớc tốt trên thế
giới
1.1 Sự ra ời của khái niệm quản trị nhà n°ớc tốt
Quản trị nhà n°ớc tốt, hay “quản trị tốt” (good governance) về bản chất
không phải là một khái niệm mới hoàn toàn vì một sỐ quan iểm về vẫn ề này
ã °ợc ề cập bởi một số nhà t° t°ởng Hy Lạp, La Mã cô ại Ví dụ, Aristotle,
trong Chính trị luận (Politics), thông qua việc phân tích ặc iểm, các nguyêntac hoạt ộng của các dạng chê ộ chính tri, cách thức tô chức quôc gia và các
Trang 6mô hình dân chu! Việc thay ổi từ “quản lý nhà n°ớc” sang “quan trị nhà n°ớc”
khóng chỉ ¡n thuần là sự thay ổi về thuật ngữ mà còn ham chứa những b°ớctiễn về t° duy trong lý thuyết quản ly công Nếu “quản ly nhà n°ớc” °ợc hiểu
là sự quản ly của nhà n°ớc ối với xã hội mà trong ó nhà n°ớc óng vai tròchủ thé quản ly, thì với thuật ngữ “quản trị nhà n°ớc”, nhà n°ớc xuất hiện vớihai t° cách trong hoạt ồng quản tri: Nhà n°ớc vừa là chủ thé quản trị xã hội,vừa là ối t°ợng °ợc quản trỊ bởi cổng dân và các thiết chế xã hội khác Quá
trình chuyên ôi này là một Khái niệm “Quản trị nhà n°ớc tốt” °ợc nhắc ếnnhiều vào thập niên 1990 trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ vàdân chủ hóa ngày càng mở rồng Lý giải cho sự ra ời và hình thành xu h°ớng
về “quan trị Nhà n°ớc tốt” °ợc ánh giá dựa trên một số nguyên nhân sau:
thứ nhát, do những hạn chế, bất cập của mô hình hành chính công - quảntrị công truyền thống °ợc xây dựng trên c¡ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa
chính trị và hành chính của T.W.Wilson, nguyên tắc thiết lập bộ máy quan liêu
của M.Weber và các nguyên tắc quản lý theo khoa học của F.W.Taylor, là mô
hình hành chính lâu ời nhất, cing là lý thuyết quản trị khu vực công thànhcông nhất Nh°ng do tình hình kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, trình ộdân trí phát triển, mô hình quản tri công truyền thống ã bộc lộ các hạn chế, bat
cập, buộc phải thay ổi, nh°ờng chỗ cho mô hình quản trị công mới
Th° hai, do sự céng kénh, kém hiéu qua cua khu vuc cong (khu vuc nhan°ớc) Trong các thập niên 80 va 90 của thé ky XX, nhiều n°ớc ã ặt van déxem xét lại khu vực công về quy mô và khả nng quản trị, iều hành ất n°ớc,
ặc biệt ở các n°ớc phát triển nh° Mỹ, Anh, ức ã có nhiều cuộc cải cách
làm thay ôi c¡ bản nhận thức của xã hội và ng°ời dân về vai trò của khu vựccông và cách thức quản trị, iều hành khu vực công Theo ó, nhà n°ớc không
nên ôm ồm làm hết mọi dịch vụ mà nên tập trung nguồn lực vào quan lý v)
mô thông qua các chính sách hiệu quả, ây mạnh dân chủ hóa, gn liên với
! Xem Vi Công Giao, Mộf số vấn ề ly luận về quản trị tốt, trong cuốn “Quan tri tot: Ly luận và thực tiễn”,
NXB CTQG, 2017.
Trang 7phân quyền và xã hội hóa nhằm nâng cao chất l°ợng, hiệu quả quản trị ất n°ớc
và phục vụ nhân dân.
Nhà n°ớc cần phải ôi mới việc cung ứng va nâng cao chất l°ợng cácdịch vụ công Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới ã tìm cách thay ổi cáchthức cung cấp và quản lý việc cung cấp các loại hình dịch vụ công cho ng°ờidân thông qua các biện pháp khác nhau dé huy ộng các nguồn lực xã hội vàlực l°ợng khác của thị tr°ờng, nhằm tng c°ờng sự lựa chọn, tạo khả nng cạnh
tranh.
Tứ ba, kinh tế thị tr°ờng mở rộng, mang tính quốc tế hóa cao và cạnhtranh giữa các n°ớc trong khu vực và trên thế giới gia tng Vẫn ề này ặt ra
những yêu cầu mới về thê chế quản lý (quản trị), ặc biệt là quản lý kinh tế, tô
chức bộ máy và chất l°ợng ội ngi công chức Nguyên tắc kinh tế của toàn cầu
hóa òi hỏi các chính phủ phải chuyên ổi từ chú trọng ầu vào và kiểm soátquá trình sang chú trọng ến kết quả cuối cùng và tiết kiệm chi phí Nhiều n°ớcphát triển nh° Mỹ, Anh, Pháp, ức, Nhật ã áp dụng các biện pháp °ợc rút
ra từ thực tiễn kinh doanh và °ợc kiểm chứng qua thị tr°ờng Tại Mỹ, nm
1992 David Osborn và Ted Gaebler ã ề ra 14 nguyên tắc “Sáng tạo lại chính
phủ - Reinventing Government” Day là mô hình quản tri mới với phong cach
lãnh ạo hành pháp thiết thực; phân quyền mạnh, h°ớng tới thị tr°ờng, theokhách hàng với tinh thần kinh doanh; hợp tác giữa khu vực công và khu vực t°
ể giải quyết các nhu cầu của cộng ồng Tại Mỹ, sự giao thoa ngày càng sâu
sắc giữa kinh tế và hành chính thê hiện rõ trong việc xây dựng “chính phủ mang
tinh thần kinh doanh” dé áp ứng nhu cầu của ng°ời dân Ở V°¡ng quốc Anh
và Cộng hòa Pháp, các dịch vụ công cộng °ợc °a ra dau thầu; chuyên mộtphan lớn l)nh vực giáo dục, ào tạo, y tế sang ký hợp ồng dé t° nhân thựchiện Mặt khác, quá trình hội nhập quốc tế ngày càng rộng rãi trên nhiều l)nh
vực, từ ngoại giao, kinh tế ến vn hóa - xã hội òi hỏi phải dần dần xóa bỏ sự
ngn cách của các mô hình hành chính khác biệt ồng thời, toàn cầu hóa và
quôc tê hóa cing dân ên cạnh tranh giữa các n°ớc, giữa khu vực công và khu
Trang 8vực t° òi hỏi phải xây dựng một mô hình quản trị phù hợp với sự phát triển
của thời ại.
Tht t°, trình ộ dân trí ngày càng cao và yêu cầu dân chủ hóa ời sống
xã hội °ợc mở rộng Trong bối cảnh ó, hành chính công truyền thống ngàycàng tỏ ra không thích hợp với xu thế phát triển của xã hội hiện ại, thậm chítrở thành lực cản sự phát triển Vì vậy, xây dựng mô hình hành chính hiện ại
hỗ trợ cho phát triển, trong ó quyền hợp pháp của con ng°ời và của công dânphải °ợc ặt ở vi trí trung tam là mục tiêu chung cua hầu hết các cuộc cải cáchhành chính ang diễn ra trên thé giới
Thứ nam, sự khủng hoảng kinh tế và xuất hiện các học thuyết mới Từ
hậu quả nặng nề của hai cuộc khủng hoảng dau mỏ nm 1973 và 1979 ã làm
xuất hiện một học thuyết mới về phát triển, có tên gọi là Neo-liberalism (chủngh)a tự do mới) có c¡ sở từ lý thuyết tân cô iển của Keynes (Keynesian - Neo
- Classical Economics), ã làm nảy sinh các cuộc tranh luận kéo dài về nha
n°ớc và thi tr°ờng dẫn ến việc xác ịnh lại vai trò của nhà n°ớc nói chung,
của chính phủ nói riêng.
Theo học thuyết mới này, nhà n°ớc cần hạn chế sự can thiệp vào hoạt
ộng sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp, dé cho các lực l°ợng của
thị tr°ờng quyết ịnh Mặt khác, hoạt ộng của nhà n°ớc chỉ nên tập trung vào
các công việc mang tính chiến l°ợc nh°: hoạch ịnh chính sách; xây dựng
khuôn khổ pháp lý và môi tr°ờng lành mạnh dé hỗ trợ cho hoạt ộng của thị
tr°ờng Nh° vậy, phạm vi và vai trò của nhà n°ớc °ợc thu hẹp lại dé phù hợpvới yêu cầu mới ồng thời, ể khắc phục các hạn chế của thị tr°ờng òi hỏi
phải có sự can thiệp của nhà n°ớc thông qua các chính sách ảm bảo công bằng
xã hội và phát triển bền vững
Ngoài ra, trào l°u phê phán hành chính công truyền thống cing dẫn ến
sự ra ời của một lý thuyết mới có tên gọi “Sự lựa chọn của công chúng” do
các nhà kinh tế thế giới tr°ờng phái bảo thủ giới thiệu (Friedmanand, 1980;Dunleavy, 1986) Lý thuyết này yêu cầu giảm quy mô và phạm vi hoạt ộng
Trang 9của chính phủ, bộ máy hành chính cần phải giảm i theo yêu cầu của sự “lựachọn” Ý t°ởng ủng hộ sự tự do cho rằng sự lựa chọn của khách hàng tốt h¡n
mệnh lệnh hành chính trong việc ảm bảo cho chính phủ hoạt ộng hiệu lực, hiệu quả.
Thứ sáu, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ tạo iều kiệnthuận lợi xây dựng các ph°¡ng pháp quản lý, quản trị hiện ại ồng thời, cácthành tựu và tiến bộ của khoa học và công nghệ cing làm thay ổi nhận thức
của các chính phủ về vai trò và trách nhiệm trong giải quyết các vẫn ề mang
tính toàn cầu nh° chiến tranh, hòa bình, bảo vệ môi tr°ờng, chống ói nghèo
và các thảm họa thiên nhiên.v.v.
Tht bảy, t° duy lại quan niệm cai trị và ôi mới mô hình cai trị sang quan
tri, quan tri tốt Do ảnh h°ởng của xu h°ớng toàn cầu hóa về kinh tế, khoa học
và công nghệ, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các n°ớc trong khu vực và trên thếgiới, giữa khu vực công và khu vực t° về thị tr°ờng, chất l°ợng sản phẩm và
nguồn nhân lực; sự céng kénh, kém hiéu quả của bộ may quan lý khu vực công(khu vực nhà n°ớc); kinh tế thị tr°ờng ngày càng mở rộng va mang tính quốc
tế cao; trình ộ dân trí ngày càng nâng cao và yêu cầu dân chủ hóa ời sống xãhội ngày càng phát triển; khủng hoảng kinh tế và sự xuất hiện các lý thuyết mới
về phát triển làm nảy sinh các cuộc tranh luận kéo dai về nhà n°ớc và thị tr°ờng
dẫn ến yêu cầu phải xác ịnh lại chức nng, vai trò của nhà n°ớc, mối quan
hệ giữa nhà n°ớc với ng°ời dân buộc hành chính công truyền thống phải
chuyên ổi sang quản lý công, quản lý công mới và cuối cùng chuyên sangquản trị nhà n°ớc tốt
Quản trị nhà n°ớc là một khái niệm với nội hàm rộng, gồm các mối quan
hệ của các thê chế, thiết chế: nhà n°ớc và thị tr°ờng, khu vực công và khu vựct°, chính phủ và công dân; chính tri, xã hội, quan trị nhà n°ớc xem là một chiến
l°ợc trong hành chính công hiện ại ó là sự tác ộng có tô chức và iều chỉnh
bng quyền lực của nhà n°ớc ối với các quá trình xã hội và hành vi của côngdân thông qua các hoạt ộng hoạch ịnh, tô chức, lãnh ạo, kiểm tra nhằm ạt
Trang 10°ợc mục tiêu của nhà n°ớc Quản lý, quản tri nhà n°ớc không phải là cai tri,
cam oán mà là quản trị bằng dân chủ, sự mở rộng tham gia của ng°ời dân vàoquản tri nhà n°ớc, sử dụng có hiệu quả cao các công cu thể chế, chính sách vàcác ph°¡ng pháp, kỹ nng, kỹ trị hiện ại nhằm tạo iều kiện cho kinh tế - xã
hội phát triển, tạo thuận lợi cho các hoạt ộng của ng°ời dân và doanh nghiệp
cho sự phát triển bền vững của ất n°ớc
2 Sự phát triển của khái niệm về Quan trị Nhà n°ớc tốt
2.1 Khái niệm về Quản trị Nhà n°ớc tot
Quản trị tốt là một khái niệm pháp lý và là nền tảng của nhà n°ớc hiện
ại Nó là hiện ại nhất trong số các học thuyết về tô chức nhà n°ớc bên cạnh
các khái niệm về pháp quyên và dân chủ, ây là những nền tảng cổ iển h¡n
nh°ng vẫn song ộng Hệ thống pháp luật của nhà n°ớc òi hỏi phải cụ thé hoah¡n nữa bằng các quy tắc và thực thi và khái niệm về quản trị tốt óng một vai
trò quan trọng Có nhiều ịnh ngh)a khác nhau về quản trị nhà n°ớc tốt D°ới
ây liệt kê những ịnh ngh)a nêu ra bởi một số tổ chức quốc tế:
- Theo c¡ quan Cao uy nhân quyền Liên Hợp Quốc: “ quản trị tốt liên
quan ến các tiến trình và kết quả chính trị và thê chế mà cần thiết dé ạt °ợc
các mục tiêu phát triển ó là một tiến trình mà các c¡ quan công quyền giảiquyết các van ề công cộng, quản ly các nguồn lực công va bảo ảm việc thựchiện các quyền con ng°ời theo cách thức hoàn toàn không có sự tham nhing
và lạm dụng và thực sự tuân thủ nguyên tắc pháp quyên Tuỳ thuộc vào bỗicảnh và mục dich sử dụng, thuật ngữ quan tri tốt có thê °ợc dùng dé nói ến
các van ề nh°: tôn trọng ầy ủ các quyền con ng°ời (full respect of humanrights); nguyên tắc pháp quyền (the rule of law), sự tham gia hiệu quả [củang°ời dan] (effective participation), sự cộng tác của nhiều chủ thê (multi-actorpartnerships), chính trị cạnh tranh (political pluralism), các tiễn trình và thể
chế minh bach và có trách nhiệm giải trình (transparent and accountable
processes and institutions), khu vực công hiệu lực, hiệu qua (efficient and
effective public sector), tính hợp pháp (legitimacy), tiếp cận với kiến thức,
Trang 11thông tin và giáo duc (access to knowledge, information and education), trao
quyên chính trị của ng°ời dân (political empowerment of people), sự công bình(equity), sự 6n ịnh (sustainability), thái ộ và các giá trị giúp thúc ây tráchnhiệm, sự oàn kết và sự khoan dung (attitudes and values that foster
responsibility, solidarity and tolerance)?
- Theo UNDP: “Quản trị tốt nói ến các hệ thống quản ly có nng lực,
kịp thời, toàn diện và minh bạch ”3
- Theo World Bank: “Quản trị tốt là tập hợp các thể chế minh bạch, có
trách nhiệm giải trình, có nng lực và kỹ nng, cùng với ý chí quyết tâm làmnhững iều tốt ẹp Tất cả giúp cho một nhà n°ớc cung cấp những dịch vụ
công cho ng°ời dân một cách hiệu quả”!
- Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB): “Quản trị tốt thể hiện qua
bốn yếu tố c¡ bản: (i) trách nhiệm giải trình (accountability), (ii) sự tham gia
(participation), (iii) tính chat có thé dự oán (predictability), và (iv) sự minh
bach (transparency)”.
- Theo Hội ồng Châu Au (EC): “Quản trị tốt dựa trên 5 nguyên tắc ó
là: Công khai (openness), sự tham gia (participation), trách nhiệm giải
trình (accountability), tính hiệu qua (effectiveness) và sự gan kết (coherence).5
- Theo Quỹ Tiên tệ quốc tế (IMF): “Quản trị tốt thể hiện qua các yêu tố
nh° sự minh bạch trong hoạt ộng của nhà n°ớc, tính hiệu quả trong việc quản
ly các nguồn lực công, và tính 6n ịnh, minh bac của môi tr°ờng pháp ly và
kinh té ””
? UN Commission on Human Rights, Resolution 2000/64.
3 Victor Hart, Good Governance as an Anti-corruption Tool, in “Governance in the Commonwealth: Current
Debates”,
Edited by Seth Lartey and Deepti Sastry, © 2010 Commonwealth Foundation, pp 41-49.
4 World Bank (1992), Governance and Development World Bank, Washington, DC
"nguồn: ADB, Governance: Sound Economic Management (August 1995), pp 3, 4, 8.
5 Michel Camdessus, IMF Managing Director, Address to the United Nations Economic and Social Council,
2 July 1997.
TMichel Camdessus, IMF Managing Director, Address to the United Nations Economic and Social Council, 2
July 1997.
Trang 12- Theo Tổ chức Hợp tác va Phát triển Kinh tế (OECD): “Các yêu tô chủyếu của quản trị tốt bao gồm: (i) Trách nhiệm giải trình (accountability), sự
minh bạch (transparency), tính hiệu qua (efficiency) và hiệu luc (effectiveness),
tính kịp thời (responsiveness), tầm nhìn (forward vision), pháp quyền (rule of
law)x
Nghiên cứu từ những ịnh ngh)a nêu trên, có thé thay những quan iểm
rộng, hẹp khác nhau về nội hàm của khái niệm quản trị Nhà n°ớc tot Tuy nhién,nhìn chung có thé thay sự ồng thuận về một số ặc tr°ng chủ yếu Theo một
tài liệu của Liên Hợp Quốc, những ặc tr°ng chính (major characteristics) củaquản trị tốt bao gồm”: Sự tham gia (participatory) của ng°ời dân, ịnh h°ớng
ồng thuận (consensus oriented), trách nhiệm giải trình (accountable), sự minh
bạch (transparent), sự kịp thời (responsive), tính hiệu luc (effective), tính hiệu
qua (efficient), tính bình dang và không loại trừ chủ thể nào (equitable and
inclusive) và tuân thủ pháp quyền (follows the rule of law)
Mặc dù không có ịnh ngh)a thống nhất quốc tế về ‘quan trị tốt, nh°ng
nó có thé bao gồm các chủ ề sau: tôn trọng ầy ủ quyên con ng°ời, pháp
quyền, tham gia hiệu quả, quan hệ ối tác nhiều bên, a nguyên chính trị, các
quy trình và thể chế minh bạch và có trách nhiệm giải trình, và khu vực công
hiệu quả và hiệu quả, tính hợp pháp, tiếp cận kiến thức, thông tin và giáo dục,
trao quyền chính trị cho ng°ời dân, công bằng, bền vững, thái ộ và giá trị thúc
ây trách nhiệm, oàn kết và khoan dung !9
Tom lại, xét tổng thé, từ những phân tích ở trên, có thé hiểu quản tri nhà
n°ớc tốt là một tập hợp những nguyên tắc và tiêu chí về quản lý xã hội nhằm
8 OECD, Directorate for Public Governance and Territorial Development, “Principal Elements of Good
Governance’,
tai http://www.oecd.org/governance/regulatory-policy/irre.htm.
? United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, What is Good Governance? va
Good Governance in Multiethnic Communities, Conditions, Instruments, Best Practices,
Ways to Achieve and Measure Good Governance at the Local Level, cac tldd
10 https://www.ohchr.org/en/good-governance/about-good-governance, truy cập ngày 15 tháng 03 nm 2023
Trang 13h°ớng ến mục tiêu thúc day, bảo dam sự phat triển hài hoà, bên vững của mộtquốc gia.!!
Cing từ những phân tích ở trên, có thể khng ịnh quản trị nhà n°ớctốt không phải là một ph°¡ng thức hay mô hình tô chức, hoạt ộng của một nhà
n°ớc hay một hệ thống chính trị, mà là các nguyên tắc ịnh h°ớng cho việc
thiết kế và vận hành bộ máy nhà n°ớc hoặc hệ thống chính tri ó Khai niệmquản trị nhà n°ớc tốt khá rộng lớn, có thé nhìn nhận qua ba chiều cạnh chính
ó là:!?
Về kinh tế (economic aspect): Thê hiện ở các nguyên tắc nhằm thúc ây
tính công khai, minh bạch trong hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc cing nh° tính
hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng các nguồn lực công
Về xã hội (social aspect): Thé hiện ở các nguyên tắc nhằm thúc ây sựbình ng và sự tham gia của ng°ời dân vào các hoạt ộng quản lý nhà n°ớc,
quản lý xã hội.
Về chính tri (political aspect): Thé hiện ở các nguyên tắc nhằm tngc°ờng pháp quyền, thúc ây việc bảo vệ các quyền con ng°ời và trách nhiệm
giải trình của bộ máy nhà n°ớc.
Do tính chất rộng lớn của nó, việc bảo ảm tất cả các nguyên tắc củaquản trị nhà n°ớc tốt là không dễ dàng Trong thực tế, hiện mới có rất ít quốc
gia trên thế giới ạt °ợc tất cả các tiêu chí của quản trị nhà n°ớc tốt Tuy
nhiên, ây là một mục tiêu mà các quốc gia vẫn cần nỗ lực ạt °ợc dé pháttrién bền vững
2.2 Các ặc iểm của quản trị nhà n°ớc tot
Mó hình “quản tri nhà n°ớc tốt” có tám ặc tính c¡ bản, hay là tam giá trịcốt lõi ã °ợc nhiều tổ chức quốc tế nh° Ngân hàng Thế giới, Ch°¡ng trình
Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và OECD thừa nhận
!! https:/cnn.vn/news/detail/36119/Mot_so van de ly luan ve quan trí totalLhtml
Truy cập ngày 20.03.2023
!12 Xem Good Governance in Multiethnic Communities, Conditions, Instruments,
Best Practices, Ways to Achieve and Measure Good Governance at the Local Level, tai liệu ã dan, tr.13.
Trang 14Mot là: Sự tham gia
Quan trị nhà n°ớc tốt phải huy ộng °ợc sự tham gia của các chủ thé trong
xã hội vào hoạt ộng quan ly nhà n°ớc, cụ thé là việc ban hành các quyết ịnhhành chính, các chính sách, biện pháp hành ộng Sự tham gia vào hoạt ộngquan lý phải thể hiện sự bình dang, khồng phân biệt giới tinh, dân tộc hay dia
vị xã hội Các chủ thé có thé tham gia trực tiếp hoặc thông qua các thiết chế ại
diện cho mình Thực tế cải cách của nhiều n°ớc cho thấy, việc gia tng sự tham
gia của ng°ời dân vào hoạt ộng quản lý hành chính, cung cấp dich vụ công
em lại nhiều lợi ích Thứ nhất, các quyết ịnh và chính sách của nhà n°ớc
°ợc ban hành sát với thực tế h¡n nên hiệu quả và hiệu lực °ợc cải thiện h¡n
Thứ hai, thông qua sự tham gia vào hoạt ộng quản lý của nhà n°ớc, lòng tin
của ng°ời dân ối với nhà n°ớc °ợc tng lền
Hai là, nhà nuúc pháp quyển:
Nhà n°ớc cần tạo ra khudn khổ, hành lang pháp ly céng bang va tao cho
ng°ời dân có thói quen sống, làm việc trong khuồn khổ của pháp luật Nha n°ớc
phải có hệ thống t° pháp, hành pháp vì dân, khổng tham nhing Việc thực hành
quản lý nhà n°ớc phải theo các quy ịnh của pháp luật Quản trị nhà n°ớc tốt
òi hỏi các quy ịnh pháp luật không chỉ ầy ủ mà còn phải ảm bảo tính
khách quan và công bng Việc thực hiện pháp luật phải có sự ộc lập t°¡ng
ối với hoạt ộng t° pháp, hoạt ộng của các lực l°ợng vi trang Nhà n°ớc
pháp quyền cing nhấn mạnh tới việc bảo vệ quyền con ng°ời, nhất là những
ng°ời thuộc nhóm yếu thế, thiểu số trong xã hội
Ba là, sự mình bạch
Quá trình ban hành và tổ chức thực hiện quyết ịnh phải tuân thủ theo úng
các quy ịnh của pháp luật Nhà n°ớc phải bảo ảm quyền tiếp cận thồng tin
của các ph°¡ng tiện thổng tin ại chúng Các thông tin liền quan ến hoạt ộng
của chính phủ phải °ợc cổng bố day ủ, cập nhật, rõ ràng, dé truy cập và dễ
hiéu ôi với mọi ng°ời dan.
Trang 15Bon là, sự áp ứng
Các thiết chế tổ chức và các quy trình hành chính phải phục vụ tổ chức và
cổng dan trong khoảng thời gian thích hợp Các quy ịnh của pháp luật phải
°ợc ban hành kịp thời, úng ắn theo yêu cầu của thực tiễn ời sống Các cánhân, tổ chức thực thi pháp luật cần sáng tạo, linh hoạt trong quá trình thực thi
nhiệm vụ dé áp ứng tốt các yêu cầu của cổng dân
Nam là, huúng tới sự ồng thudn
Theo cách hiểu thong th°ờng, ồng thuận là cùng ồng tình, bang lòng với
ý kiến, sự việc °ợc nều ra Nó là kết quả của sự tự giác, tự nguyện ồng ý của
mọi ng°ời với nhau mà không có bat kỳ một sự c°ỡng bức, áp ặt nào ồng
thuận xã hdi là kết quả của khế °ớc xã hội, của sự àm phán, thỏa thuận xã hội.C¡ sở của ồng thuận chính là sự t°¡ng ồng dựa trên những giá trị, chuẩn mựcchung Thực tế cho thấy, ồng thuận không phải là yếu tố tự sinh ra giữa các
nhóm ng°ời có lợi ích khác nhau trong xã hội Van dé cần quan tâm là phải chỉ
ra °ợc cách thức dé tìm °ợc sự ồng thuận xã hội ối với chính phủ thông
qua các hoạt ộng nhằm iều hòa lợi ích của cá nhân công dân, của các tô chức
và của nhà n°ớc, có nh° vậy mới thiết lập °ợc một xã hội có tính ồng thuận
cao và bao ảm °ợc lợi ich của cả cong ồng
Sáu là, cong bang và thu hút
Nhà n°ớc cần ảm bảo phục vụ cổng bằng mọi ối t°ợng khác nhau trong
xã hội, khóng phan biệt giai cấp, dân tóc, tổn giáo Khdéng nền tao ra một sự
loại trừ nào ối với sự tham gia và giám sát của cóng dân và tô chức vào hoạt
ộng quản trị xã hội Chính phủ phải khuyến khích, tạo iều kiện duy trì sự
tham gia của mọi ối t°ợng trong xã hội vào hoạt óng quản lý, ặc biệt là ối
với các ối t°ợng dễ bị tôn th°¡ng nhất Trên c¡ sở ó, nhà n°ớc mới bảo ảm
mọi thành viền xã hội ều thấy mình °ợc h°ởng lợi ích, khổng bị tách khỏi
dòng chảy cuộc sống và có c¡ hội cải thiện cuộc sống của mình
Bay là, hiệu lực và hiệu qua
Trang 16Hiệu lực trong quản trị nhà n°ớc tốt ngh)a là làm cho kết quả của quá trìnhban hành và thực hiện các quy ịnh pháp luật phải ảm bảo sự tuần thủ của các
ối t°ợng chịu sự iều chỉnh Hiệu quả là kết quả ạt °ợc phải áp ứng nhu
cầu của xã hdi trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất các nguồn lực Tính
hiệu quả trong xu h°ớng quản trị nhà n°ớc tốt cing bao gồm cả việc sử dụng
bền vững nguồn tài nguyền thiên nhiên và bảo vệ mới tr°ờng sinh thái
Tam là, trách nhiệm giải trình
Trách nhiệm giải trình bao gồm toàn bộ các vẫn ề liên quan ến trách nhiệmcủa bộ máy nhà n°ớc nói chung, của những ng°ời nam giữ và thực hiện quyềnlực cổng nói riêng, thé hiện theo hai h°ớng: trách nhiệm của cấp d°ới ối với
cấp trên (trách nhiệm trong nội bộ) và trách nhiệm của bộ máy cổng quyền với
xã hội (trách nhiệm ra bên ngoài, hay trách nhiệm h°ớng xuống d°ới) C¡ quan
nhà n°ớc phải giải trình về những tác ộng từ quyết ịnh mà họ °a ra Các chủthê ban hành và thực hiện quy ịnh pháp luật có trách nhiệm giải trình ối với
c¡ quan cấp trên, c¡ quan dân cử, khu vực t° nhân, các tô chức xã hội, côngchúng và các bền liên quan ến các quy ịnh ó Trách nhiệm giải trình không
thé thực hiện nếu thiếu tính minh bạch và hệ thống các quy ịnh pháp luật ầy
ủ, chính xác.
Có thé thay, tám ặc tính c¡ bản của quản tri nhà n°ớc tốt có mối quan hệ
qua lại chặt chẽ, tác ồng lẫn nhau Mỗi ặc tính chỉ có thê thực hiện °ợc nếu
có sự bồ trợ từ việc thực hiện các ặc tính khác Và nh° vậy, dé thực hiện °ợcquản trị nhà n°ớc tốt, cần thực hiện ầy ủ các ặc tính néu trén Chng hạn,việc tạo iều kiện dé cổng dân và tô chức tiếp can các thống tin về hoạt ộng
của bộ máy hành chính nhà n°ớc một cách dé dàng, chính xác và kịp thời là c¡
sở ảm bảo tính minh bạch của nền hành chính; cing nhờ ó mà có thể tng
c°ờng sự tham gia của ng°ời dân trong hoạch ịnh chính sách và ra các quyết
ịnh, tức là hiện thực hóa ặc tính về sự tham gia Sự minh bạch của nền hànhchính cing là c¡ sở dé thực hiện tốt trách nhiệm giải trình Việc gia tng trách
Trang 17nhiệm của nhà n°ớc trong hoạt ồng cung cấp dich vụ cổng và a dạng hóa các
hình thức phản hồi của các tô chức, công dân ối với các dịch vụ công là nhữngbiểu hiện của ặc tính áp ứng: cing nhờ ó mà ề cao vai trò quan trọng củacổng dân trong ánh giá hoạt ộng của nhà n°ớc, khuyến khích công dân thamgia xây dựng và phát triển các tiều chí ánh giá hoạt ộng của các c¡ quan nhàn°ớc, và ây cing là biểu hiện của ặc tính tng c°ờng sự tham gia của ng°ời
dan trong quản tri nhà n°ớc.
3 M6t số gợi mở cho việc thực hiện nguyên tac quan trị nhà n°ớc tốt ở Việt
Nam
Tính hiện thực của việc tạo lập nền quản trị tốt chỉ khi có các iều kiện nhất
ịnh Day là iều kiện ặc biệt quan trọng dé xây dựng nền quản trị nhà n°ớc
giúp phát triển quốc gia iều ó òi hỏi phải v°ợt qua những thành kiến, giáo
iều ể tiếp nhận cái mới, cái giúp cho sự phát triển Ngày nay, có thé khang
ịnh một quốc gia ặc biệt là với các n°ớc ang phát triển nh° Việt Nam
-không thé phat trién duoc, néu -không nhận thức °ợc quan tri tốt nh° là mộtnhân tố ể vận hành nền quản trị nhà n°ớc Quản trị nhà n°ớc tốt là giá tri có
tính phô quát, nh°ng dé vận dụng nó trong thực tế cần những c¡ sở, iều kiện
nhất ịnh tạo nên ặc thù quả quản trị nhà n°ớc tốt của mỗi quốc gia Vì vậy,
ể có thé áp dụng °ợc các nội dung của quản trị Nhà n°ớc tốt, cần phải l°u ýcác van dé sau:
Một là, cần có sự iều chỉnh cân ối và c¡ chế kiểm soát tốt các quyền lập
pháp, hành pháp, t° pháp Sự phân công hợp lý quyên lực giữa các nhánh này
sẽ cung cấp c¡ chế cho sự thúc day thảo luận chính sách và gia tng giám sát
ối với quá trình thực thi chính sách, qua ó cải thiện chất l°ợng hoạch ịnh và
thực thi chính sách Theo h°ớng ó, cần quan tâm cải thiện hiệu quả hoạt ộng
của Quốc hdi, tng c°ờng khả nng giám sát của Quốc hội và có c¡ chế dé cửtri truy cứu trách nhiệm của mỗi ại biểu Quốc hội Việt Nam cing cần xây
dựng mot hệ thống tòa án hiện dai, có tính ộc lập và chuyên nghiệp cao; nâng
Trang 18cao tinh minh bạch trong hoạt ộng t° pháp, nâng cao tính ộc lập của thẩm
phán và cải thiện c¡ chế kiểm soát hành vi của thâm phán Bên cạnh ó, cầntng thêm tính tự chủ, nguồn lực và nng lực cho các c¡ quan giám sát chuyềnngành nh° kiểm toán nhà n°ớc, thanh tra Chính phủ, thanh tra Bd, ngành va dia
ph°¡ng.
Hai là, tiếp tục cải cách bộ máy hành chính céng, xây dựng hệ thống hành
chính hợp lý dựa trên chế ộ chức nghiệp Việc xóa bỏ sự chồng lan về thâmquyền giữa các c¡ quan trong bộ máy hành chính cing sẽ góp phần hạn chế
tinh trạng manh mun, cát cứ quyên lực, nâng cao trách nhiệm của cán bồ trong
hệ thống hành chính Chức nng của các c¡ quan hành chính cần °ợc iều
chỉnh theo h°ớng mot c¡ quan chịu trách nhiệm về nhiều loại hoạt ồng cổngquyền khác nhau Việc ủy quyền giữa các cấp chính quyền và ủy quyền ồngcấp phải °ợc thực hiện theo các c¡ chế °ợc quy ịnh rõ ràng, dựa trên các
chỉ tiêu hiệu quả Cần nâng cao nng lực và c¡ cấu lại ội ngi cổng chức theoh°ớng chú trọng nhiều ến nng lực khi tuyển dụng, xác ịnh nhu cầu tuyển
dụng chú trọng ến chức nng và yêu cầu cổng việc, cải thiện chế dé ãi ngộ
dé thu hút và duy trì °ợc nguồn nhân lực chất l°ợng cao
Ba là, tạo thêm c¡ hội tiếp can thong tin cho ng°ời dan, nâng cao khả nng
của ng°ời dân trong việc òi hỏi trách nhiệm giải trình từ phía Nhà n°ớc Cần
có quy ịnh và cho phép các tô chức xã hội của ng°ời dân tham gia tích cực
vào quá trình ra quyết ịnh, tạo iều kiện ể ng°ời dân xem xét các vấn ề, tìm
kiếm nguyền nhân và gây ảnh h°ởng ối với hoạt ộng của Nhà n°ớc Cụ thể
h¡n, cần cải thiện khung pháp lý ể ng°ời dân có thể t°¡ng tác với nhau trongviệc nêu lên mỗi quan tâm của mình, ồng thời tạo ra các tô chức có nng lực
hành chính và tài chính dé bảo vệ lợi ích của dân Trong dài hạn, cần mở rộngc¡ chế tham van dé các tổ chức của ng°ời dân tham gia phản biện chính sách
và theo dõi, ánh giá thực thi chính sách ồng thời, cần nâng cao khả nng
tiếp cận thong tin chính xác, kịp thời của ng°ời dân, ảm bảo sự áp ứng từ
Trang 19phía Nhà n°ớc ối với các yêu cầu cung cấp thong tin từ phía ng°ời dân ở cáccấp chính quyền Công khai minh bạch thông tin là một yêu cầu quan trọng củaquản trị nhà n°ớc tốt, ngoại trừ những thdng tin có ảnh h°ởng tới ảm bảo anninh quốc gia hoặc bao mật thdng tin cá nhân Tóm lại, nâng cao tính minh
bạch trong hoạt ộng của khu vực cổng cing nh° trách nhiệm giải trình của các
c¡ quan cổng quyên và ội ngi céng chức ở cả cấp Trung °¡ng và ịa ph°¡ng
là những iểm then chốt cần tập trung giải quyết Bền cạnh ó, cần tiếp tục mở
rồng quyên tiếp cận thong tin, tạo iều kiện khuyến khích sự tham gia tích cựccủa ng°ời dân, của báo chí và khu vực t° nhân vào phản biện chính sách và
giám sát thực thi.
KET LUẬNQuản trị nhà n°ớc tốt chỉ là cách thức quản lý xã hội dé có °ợc kết quả tốt.Nh°ng bản thân nó không thể thay thế các lý luận khác có liên quan nh° nhàn°ớc pháp quyên, nhà n°ớc kiến tạo phát triển Mỗi lý luận có vai trò, chức
nng riêng, i theo các h°ớng khác nhau nh°ng có những iểm giao nhau, tạo
iều kiện cho việc thực hiện mục ích, chức nng của mỗi lý luận ối với Việt
Nam, qua nghiên cứu quản trị nhà n°ớc cho thấy sự “nng ộng”, “cởi mở”
trong tiếp thu, học hỏi những xu h°ớng cải cách nh° quản trị nhà n°ớc, cingnh° quản trị công hay chính phủ kiến tạo Tuy nhiên, ể xây dựng và hoànthiện nền quản trị quốc gia theo h°ớng hiện ại, hiệu lực, hiệu quả thì cần cónhững nghiên cứu sâu ể có thể áp dụng một cách sáng tạo, bảo ảm những
tính phô quát của quan trị tốt và phù hợp với hoàn cảnh cụ thé ở Việt Nam
Trang 20DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Xem Vi Công Giao, Một số vấn dé lý luận về quản trị tốt, trongcuốn “Quản trị tỐt: Lý luận và thực tiễn”, NXB CTQG, 2017.
Một số van dé lý luận về quản tri tốt
https://tcnn.vn/news/detail/36119/Mot so van de ly luan ve quan tr
i_totall.html Truy cập ngày 20.03.2023
Xem Good Governance in Multiethnic Communities, Conditions,
Instruments,
Best Practices, Ways to Achieve and Measure Good Governance at the Local Level
UN Commission on Human Rights, Resolution 2000/64.
Victor Hart, Good Governance as an Anti-corruption Tool, in
“Governance in the Commonwealth: Current Debates”
Edited by Seth Lartey and Deepti Sastry, © 2010 Commonwealth
Foundation.
World Bank (1992), Governance and Development World Bank,
Washington, DC
Trang 21QUAN TRI QUỐC GIA NHÌN TỪ GÓC Ộ MOI QUAN HỆ GIỮA
NHÀ N¯ỚC VA NEN KINH TE
ThS Dau Công Hiệp Khoa Pháp luật Hành chính — nhà n°ớc
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Tóm tat: Trên c¡ sở nghiên cứu các khái niệm và lý thuyết về mối quan
hệ giữa nhà n°ớc và nên kinh tế, bài viết °a ra một số kiến nghị ối với ViệtNam dé h°ớng tới một nền quản trị tốt, từ ó giúp mối liên hệ giữa nhà n°ớcvới nền kinh tế trở nên hiệu quả h¡n
Từ khóa: Quản trị quốc gia, nhà n°ớc, kinh tế
1 Một số khái niệm về mối quan hệ giữa nhà n°ớc và nền kinh tếTr°ớc khi i sâu vào mối quan hệ giữa nhà n°ớc và nền kinh tế, chúng
ta cần có hình dung tông quát về những khái niệm, thuật ngữ mang tính c¡ sở
và công cụ Tr°ớc hết là khái niệm “nhà n°ớc” Vì ây là một khái niệm mang
tính kinh iển của nghiên cứu khoa học pháp lý, chúng tôi không lạm bàn và
ặt lại van ề xây dựng khái niệm này Về c¡ ban, chỉ cần hình dung ặc tr°ng
quan trọng nhất của nhà n°ớc, ó là khả nng sử dụng quyền lực công!3 iều
ó không chỉ phan ánh ban chất (tính giai cấp, tính xã hội) và mục ích tôn tạicủa nhà n°ớc mà còn chi phối tới các ặc tr°ng khác của no'* Cing vì vậy,
th°ờng thì ng°ời ta còn sử dụng một số khái niệm t°¡ng °¡ng nh° “chính
»
quyên”, “bộ máy công quyên” ê nói vê nhà n°ớc với những bôi cảnh khác
13 Khái niệm quyền lực công vừa thể hiện ó là một quyền lực có nguồn gốc từ nhân dân vừa là một quyền lực chính trị, có khả nng áp ặt lên toàn dân Xem thêm: Huỳnh Vn Thới, Quyền lực nhà n°ớc nh° một khói niệm pháp lý trong iều kiện hiện ại, Tạp chí Khoa học chính trị, số 8/2021.
1 Các ặc tr°ng khác có thể kể tới nh°: (1) Có bộ máy c°ỡng chế và quản ly xã hội; (2) Quan ly theo dân c°
và lãnh thổ; (3) Có chủ quyền ộc lập về ối nội và ối ngoại; (4) Có quyền ban hành pháp luật; và (5) Có
quyền thu thuế Xét cho cùng thì tất cả những ặc tr°ng ó cing là sự diễn giải của ặc tính “quyền lực công”
của nhà n°ớc Xem thêm: Hoàng Thị Kim Qué (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007, trang 83 — 86.
Trang 22nhau'° Vi vậy nghiên cứu cing tham khảo tới những công trình sử dụng các
thuật ngữ a dang dùng dé chỉ “nhà n°ớc”, xét trong từng bối cảnh cụ thé của
nó.
Tiếp theo là khái niệm “nền kinh tế” Ở Việt Nam, khái niệm “nền kinhtế” th°ờng °ợc hiểu một cách chung chung, với t° cách một l)nh vực °ợcxây dựng trong hoạt ộng của con ng°ời, làm c¡ sở cho ời sống xã hội; t°¡ng
tự nh° nền vn hóa, nên hòa binh!® Trong tiếng Anh””, nền kinh tế °ợc hiểunh° một quá trình hay một hệ thống mà ở ó hàng hóa, dịch vụ °ợc sản xuất,phân phối trong một ất n°ớc hay một khu vực Nói chung, dù °ợc sử dụng
một cách a dạng và linh hoạt nh°ng khái niệm “nền kinh tế” luôn mang mộttầm vóc v) mô, gắn với một phạm vi ịa vực, có thê là quốc gia, liên quốc gia,vùng ịa lý (ví dụ: “nền kinh tế Việt Nam”, “nền kinh tế khối ASEAN”, “nền
kinh tế Bắc Âu”); hay là một chỉnh thê vận hành của ời sống kinh tế với những
ặc tính khác nhau (ví dụ: “nền kinh tế thị tr°ờng”, “nền kinh tế tuần hoàn”,
“nên kinh tế xanh”, “nền kinh tế tri thức”) Vì vậy, khi phân tích vấn ề “nềnkinh tế” d°ới góc ộ v) mô, cần phải nhìn nhận các góc ộ!: (1) Các chủ thécủa nền kinh tế Phụ thuộc và từng mô hình kinh tế (truyền thống, tự do, chi
huy, hỗn hợp) mà các chủ thé này có thé khác nhau nh°ng c¡ bản có thé ké tới:
Nhà n°ớc, hãng kinh doanh, gia ình, tổ hợp tác; (2) Các yếu tố ầu vào (chínhsách kinh tế, chi tiêu chính phủ, tỷ giá; tình hình chính trị, xã hội); và (3) Các
yếu tố ầu ra (sản l°ợng quốc gia, giá cả chung, tình hình thất nghiệp, lạm
phát) Tong hòa của các yếu tố trên chính là sự ịnh hình nên một mô thức của
nên kinh tê, dựa trên ó một nên kinh tê có thê vận hành theo h°ớng i của nó.
15 Khái niệm chính quyền, hay thậm chí là chính phủ (government), ôi khi °ợc sử dụng với ý ngh)a nh° một
nhà n°ớc, hay cụ thể h¡n là cách thức, bộ máy và quá trình cai trị; gắn với việc thực thi quyền lực công Xem
thêm: Ngân hàng thế giới, Báo cáo về tình hình phát triển thế giới 1997 — Nhà n°ớc trong một thế giới ang chuyển ổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, trang 29.
16 Hoàng Phê (chủ biên), Từ iển Tiếng Việt, Nxb à Nẵng, 2003, trang 665.
17 https://www.britannica.com/dictionary/economy Truy cập ngày 27/6/2022.
18 Trần Thi Lan H°¡ng, Kinh tế học ại c°¡ng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, trang 8 — 14.
Trang 23Mối quan hệ giữa nhà n°ớc với nền kinh tế thé hiện một phan lớn trong
sự can thiệp của nhà n°ớc vào nền kinh tế
- ầu tiên, “can thiệp” mang một ý ngh)a chủ ộng, ngh)a là nó có tínhxác ịnh về mục ích và do ó phù hợp h¡n những thuật ngữ nh° “tác ộng”
hay “liên hệ” vốn thiếu i sự hàm chứa của ý chí chủ quan Sử dụng thuật ngữ
“can thiệp” sẽ nói lên rằng những hành ộng của nhà n°ớc là có chủ ý và thậmchí chủ ý ó có thể khái quát thành những t° t°ởng, học thuyết có tính hệ thốngchứ không ¡n thuần là những phản ứng tức thời
- Thứ hai, “can thiệp” thé hiện rằng những tác ộng gây nên phải tráing°ợc hoặc khác biệt với nh°ng khuôn khổ có sẵn và mang tính khách quan
mà nên kinh tế ã tự ịnh hình trong quá trình tôn tại Nh° vậy, can thiệp không
có ngh)a là những hành ộng giản ¡n mà phải thực sự khiến cho nền kinh tếphải iều chỉnh theo một h°ớng i nhất ịnh
- Thứ ba, “can thiệp” khác với những thuật ngữ th°ờng dùng trong pháp
lý nh° “quan lý”, “iều chỉnh” bởi nó thé hiện sự cân bang trong mối quan hệgiữa nhà n°ớc và nền kinh tế Ở ó, nhà n°ớc chủ ộng can thiệp và phải gánh
chịu cing nh° ối phó với những phản ứng ng°ợc lại từ phía nền kinh tế chứ
không mặc nhiên ứng trên và sử dụng sức mạnh của minh dé “quản lý”! hay
“iều chỉnh”
- Thứ t°, khi sử dụng thuật ngữ “sự can thiệp”, iều ó hàm chứa cả hai
xu h°ớng tng c°ờng và hạn chế can thiệp, cing nh° những hình thức trunggian?? Nhờ ó, van ề °ợc rút gọn về mục dich, cách thức can thiệp
- Cuối cùng, “can thiệp” là một thuật ngữ ã °ợc sử dụng một cách rộng
rãi trong ngành kinh tế học, cả trong tiếng Việt lẫn tiếng Anh”! Vì vậy, việc áp
19 ặc biệt là vấn ề “quản lý nhà n°ớc” th°ờng xuyên °ợc dat ra trong khoa học pháp lý Theo quan niệm thông th°ờng, quản lý là hoạt ộng của tất cả các c¡ quan nhà n°ớc, và ặc biệt là có tính quyền uy, òi hỏi
sự phục tùng của ối t°ợng bị quản lý Xem: Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành chính Việt
Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2019, trang 13.
20 Thực tế cho thấy ở giữa chủ ngh)a can thiệp và phi can thiệp còn những mô hình với những mức ộ khác
nhau, iều ó phụ thuộc vào triết lý cing nh° thực tiễn của mỗi quốc gia.
?! Việc sử dụng từ “sự can thiệp của nhà n°ớc” trong kinh tế hoc ã hết sức phổ biến, thông dụng iều ó
thể hiện ở chỗ thuật ngữ này ã °ợc °a vào từ iển với ý ngh)a: “Quá trình mà nhà n°ớc nhằm ạt °ợc
Trang 24dụng thuật ngữ này dé soi chiếu d°ới góc ộ luật học là phù hợp với một nghiêncứu mang tính chất liên ngành.
Từ ó, có thê thấy khái niệm này ặt ra nhiệm vụ nghiên cứu với ba khía
cạnh chính: (1) Mục ích của sự can thiệp, thê hiện qua t° t°ởng chỉ ạo mà
nhà n°ớc dựa vào; (2) Cách thức của sự can thiệp, thể hiện qua những chínhsách của nhà n°ớc; và (3) Mức ộ can thiệp, thé hiện qua khả nng chấp nhận
và phản kháng của nền kinh tế cing nh° xã hội tr°ớc những sự can thiệp ó
2 Một số van ề tồn tại trong quan tri nhà n°ớc nhìn từ mối liên hệgiữa nhà n°ớc và nền kinh tế
- Thiếu một ịnh h°ớng hoàn chỉnh cho việc xây dựng pháp luật
Một nghiên cứu” ã chỉ ra, sau khi bắt ầu ồi Mới, việc vay m°ợn, saochép pháp luật Liên Xô không còn phù hợp và các nhà luật học Việt Nam bắt
ầu tìm những h°ớng i khác nh°: (1) Tách pháp luật khỏi ngữ cảnh chính trị,vn hóa dé °a pháp luật n°ớc ngoài vào Việt Nam mà không anh h°ởng tới
nên tảng chính trị; (2) Ap dụng linh hoạt các lý thuyết xã hội chủ ngh)a tronghoàn cảnh mới; và (3) Tránh né một cách “thầm lặng” chủ ngh)a Mác — Lênin
và °a các lý thuyết của ph°¡ng Tây vào Việt Nam Tất cả những iều trên ềucho thấy d°ờng nh° việc tìm kiếm một ịnh h°ớng mới cho việc xây dựng phápluật ều v°ớng vào một van dé, ó là chính trị; và dé khai thông v°ớng mắc ó
thì các nhà luật học phải tìm kiếm những con °ờng lắt léo h¡n Nhìn chung,van nạn của Việt Nam là thiếu chủ thuyết, tr°ờng phái pháp luật; thiếu quan
mục tiêu của chính sách kinh tế v) mô, tức là việc làm ầy ủ, ổn ịnh giá cả, tng tr°ởng kinh tế với tốc ộ
nhanh và cân bằng thu chi quốc tế, từ ó ịnh ra nguyên tắc chỉ ạo và biện phúp giải quyết vấn ề kinh tế
ể iều tiết và khống chế toàn bộ nền kinh tếquốc dân” Theo: Nguyễn Hữu Quỳnh (chủ biên), ại từ iển
kinh tế thị tr°ờng, Viện Nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội, 1997, trang 126 Từ “can thiệp” cing °ợc dịch trực tiếp từ tiếng Anh (Intervention) với ngh)a: “Hành ộng của chính quyền ể kiểm soát hệ
thống kinh tế” Theo: Nguyễn ức Dy, Nguyễn Ngọc Bích, Từ iển giải ngh)a Kinh tế - kinh doanh Anh - Việt, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996, trang 385.
22 John Gillespie, Changing concepts of socialist law in Vietnam, in John Gillespie & Pip Nicholson (eds), Asian
socialism & legal change — The dynamics of Vietnamese and Chinese reform, ANU E Press and Asia Pacific
Press, 2005, pp 45 — 60.
Trang 25tâm ến hiệu qua của pháp luật? iều này phan nào khiến cho những thử
nghiệm trong các chính sách can thiệp của nhà n°ớc vào nền kinh tế trở nên
hỗn loạn, thiếu ịnh h°ớng, thiếu dứt khoát
- Tinh trạng giằng co giữa trung °¡ng tập quyên và tự chủ ịa ph°¡ng
Mối quan hệ giữa quyền lực của nhà n°ớc ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng ở
Việt Nam nhìn chung là vừa “ồng loại, ại trà” lại vừa “không ồng bộ””?!.Nguyên nhân của iều này là chúng ta thiếu một triết lý, ịnh h°ớng nên gặp
tình trạng giằng co giữa hai xu thế nói trên Mặc dù phân quyên và tự chủ ịaph°¡ng là một xu h°ớng rộng khắp trên thế giới nh°ng nó cing có những nh°ợc
iểm nh°”: (1) Dịch vụ công bị giảm hiệu qua do thiếu kiểm soát; (2) Tngnguy c¡ tham nhing và bất công giữa các vùng miễn; (3) ịa ph°¡ng bị quá
tải do nng lực yếu; và (4) Tạo ra xu thế cạnh tranh, kình ịch Ở Việt Nam,các nghiên cứu chỉ ra vẫn ề ó là sự phân tán, cát cứ, tham nhing ã khiếncho việc giao tự chủ cho ịa ph°¡ng cân phải °ợc thay thế bằng xây dựngchính quyền trung °¡ng tập quyền mạnh mẽ” Sự trái ng°ợc giữa xu h°ớng
của thế giới với thực tiễn của Việt Nam ặt ra van dé là néu muốn thúc day tu
do kinh tế rat cần phải có sự tự chu ịa ph°¡ng: nh°ng nếu muốn can thiệp sâu
và mạnh vào nên kinh tế thì lại cần có nhà n°ớc trung °¡ng mạnh iều nàyvẫn ang trong một quá trình giằng co ch°a thay hồi kết thúc?”
23 iều này thể hiện ở chỗ, không chỉ các ngành luật mang màu sắc của các truyền thống pháp luật khác nhau
(Xô-viết, Thông luật, Dân luật) mà thậm chí trong một ạo luật cing có sự pha trộn của các tr°ờng phái inh Ding Sỹ, ổi mới t° duy trong xây dựng phap luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2/2019.
2 Trong một số l)nh vực thi phân cấp ồng loạt, không phân biệt về iều kiện ặc thù giữa các ịa ph°¡ng, trong một số l)nh vực lại thì lại không ồng bộ Xem: Trần Thị Diệu Oanh, Hoàn thiện quy ịnh pháp luật về phân quyền, phân cấp giữa Trung °¡ng và chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay, Tap chí Tổ chức nhà n°ớc, số 1/2022.
25 Nguyễn ng Dung, Vi Công Giao, Decentralization - một số vấn ề lý luận và thực tiễn trên thế giới, Tạp
tự mình tiếp nhận và xử lý °ợc những vấn ề phát sinh khi doanh nghiệp n°ớc ngoài làm n tại Việt Nam.
Tuy nhiên d°ờng nh° xu thế tập quyền vào thời iểm ó vẫn còn rất mạnh và thể hiện rất rõ trong các chính
sách về lao ộng Xem: Luke Aloysius McGrath, Vietnam’s Struggle to Balance Sovereignty, Centralization,
and Foreign Investment Under Doi Moi, Fordham International Law Journal, Vol 18, Issue 5, 1994.
Trang 26- Mức ộ tôn trọng pháp luật còn thấp
iều này tr°ớc tiên phải thấy ó chính là ở Việt Nam, pháp luật th°ờng
°ợc coi là một thứ “công cụ”2$, là “ý chi” của giai cấp thống trị °ợc nâng lênthành luật iều này khác xa với quan niệm rằng “chính quyên phải hành xửtheo những tiêu chuẩn của luật pháp chứ không theo ý muốn của ng°ời camquyên hay dang cam quyên ”?9 Từ ó sinh ra hiện t°ợng chính các c¡ quan nhà
n°ớc không tôn trọng pháp luật, hay là bệnh “nhờn luật” (Xem Hộp 9)?°.
Hộp 9: Nhờn luật
Các luật sau khi sửa ôi, bố sung vẫn còn xung ột khiến cuộc sốngphải ngừng lặng chờ ợi hoàn chỉnh pháp luật Hệ thống hành chínhgần nh° ngầm hiểu rang mình có thê quyết ịnh một số iều không
thực sự phù hợp pháp luật Bệnh "nhờn luật" từ ấy mà hình thành.Việc thiếu tôn trọng pháp luật khiên hiệu quả pháp luật giảm sút, tham
nhing có phát sinh và kết quả chung là ng°ời dân thiếu tin t°ởng vào pháp luật;thậm chí tim cách “lách luật” dé h°ởng lợi”! Các chính sách can thiệp của nhà
n°ớc vào nên kinh tế, o ó, dễ bị lợi dụng cả từ phía ng°ời dân cing nh° nhà
n°ớc.
3 Một số kiến nghị ối với Việt Nam
Khai niệm quản trị nhà n°ớc ã °ợc nhắc tới t°¡ng ôi lâu trên thế
giới”? nh°ng lại lần ầu °ợc sử dụng trong Vn kiện của Dai hội XIII và °ợc
28 Quan niệm này vừa ảnh h°ởng từ t° t°ởng pháp trị của thời phong kiến lại mang ậm mau sắc của chủ ngh)a Mác, coi luật là ý chí của giai cấp thống trị Xem: Nguyễn Minh Hoàng, Các quan niệm phổ biến về pháp
luật trên thế giới, Luận vn Thạc s) Luật học, Khoa Luật, ại học Quốc gia Hà Nội, 2016, trang 21, 43.
29 Nguyễn Dang Dung, Nguyễn ng Duy, Nhà n°ớc pháp quyền là tinh thần pháp luật hay là úng quy trình?,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7/2014.
3? L°ợc lại lời của ông ặng Hùng Võ tại hội thảo “Tháo gỡ khó khn cho doanh nghiệp kinh doanh bất ộng sản” do Phòng Th°¡ng mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 25/9/2019 tại TP, Hồ Chí Minh.
https://nangluccanhtranh.chinhphu.vn/lam-theo-luat-nay-thi-dung-luat-khac-thi-sai-118261778.htm Truy cập ngày 29/9/2022.
31 Cao Vi Minh, Luận giỏi về hiện t°ợng”"lách luật”, Tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật, số 7/2014.
32 Nếu nh° khái niệm “quản trị” ã °ợc dùng từ rất lâu, gắn với các doanh nghiệp, tổ chức thì khái niệm
“quản trị nhà n°ớc” bắt ầu °ợc sử dụng từ thập niên 1990, gắn với quá trình cải cách khu vực công ở các
n°ớc và thực thi mô hình quản lý công mới Xem: Phạm Thị Hồng iệp, Nghiên cứu vận dụng mô hình “quản trị nhà n°ớc tốt ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế và kinh doanh, tập 33, số 3/2017.
Trang 27coi là một iểm mới, gợi mở một cái nhìn khác biệt so với mô hình quản lý nhàn°ớc truyền thống?3 Cụ thể, khi sử dụng khái niệm quản trị, sự khác biệt là ởchỗ nhà n°ớc không còn °ợc nhìn nhận ¡n thuần là một chủ thé dung quyền
lực dé quản lý xã hội mà sẽ hoạt ộng nh° một ng°ời iều phối sự khác biệt về
mong ợi và lợi ích của các chủ thể khác trong xã hội Việc sử dụng khái niệmquan tri nhà n°ớc còn ặt ra một ịnh h°ớng ó là “quản tri tốt”, trong ó không
chỉ nhẫn mạnh ến hiệu quả; mà tính “tốt” của nó còn ở chỗ nhằm gia tng sựtham gia của ng°ời dân, nâng cao minh bạch, bảo ảm các giá trị nhân quyén**
D°ới góc ộ nghiên cứu về sự can thiệp của nhà n°ớc ối với nền kinh tế, việctng c°ờng nng lực quản trị nhà n°ớc, h°ớng tới quản trị tốt có các ý ngh)a
sau’: (1) Quản trị tốt tạo ra môi tr°ờng kinh doanh tốt; (2) Quản trị tốt gan vớimột thể chế mang tính “dung hợp” thay vì “t°ớc oạt”; và (3) Quản trị tốt là c¡
sở ể phòng ngừa tham nhing hiệu quả, góp phần thúc ây sự phát triển quốcgia Cụ thé, dé thực hiện °ợc yêu cầu này, từ góc ộ bộ máy nhà n°ớc có một
số iểm áng chú ý sau:
- Về mặt nguyên tắc, quản trị nhà n°ớc nhắn mạnh nhiều van dé mà nhàn°ớc pháp quyên nói chung ã ề cao nh° minh bạch, trách nhiệm giải trình,
sự tham gia của ng°ời dân?5 Dé tat cả những iều trên °ợc i vào thực tế, ầu
tiên Hiến pháp cần có quy ịnh về quản trị nhà n°ớc Trên tinh thần vn kiện,
“quản trị quốc gia hiện ại” không phủ nhận “quản lý nhà n°ớc” mà còn isong hành với nhau?” Vì vậy, iều 8, Hiến pháp 2013 nên sửa thành: “Nhàn°ớc °ợc tô chức và hoạt ộng theo Hiến pháp và pháp luật, xây dựng nền
33 Xem:
https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/xay-dung-nen-quan-tri-quoc-gia-theo-tinh-than-dai-hoi-xiii-cua-dang.html Truy cập ngày 28/11/2022.
34 Vi Công Giao, Một số vấn ề lý luận về quản trị tốt, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2017.
3 Nguyễn Vn Quân, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Sự cần thiết chuyển ổi mô hình quản lý nhà n°ớc ở Việt Nam
hiện nay sang mô hình quản trị Quốc gia tốt, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16/2022.
3 ỗ Minh Khôi, Quản trị nhà n°ớc hiện dai, trong sách: Vi Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh, ặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn, Quản trị nhà n°ớc hiện ại: Những vấn ề lý luận, thực tiễn, Nxb Hồng ức, 2017, trang
9-33.
37 Hai cụm từ nay th°ờng di liền nhau Cụ thể xem: Dang Cộng sản Việt Nam, Vn kiện Dai hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia — Sự thật, Ha Nội, 2021, trang 95, 98 Dang Cộng sản Việt Nam, Van kiện ợi hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia — Sự thật, Hà Nội, 2021, trang
35,57.
Trang 28quan trị quốc gia hiện dai, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực
hiện nguyên tắc tập trung dân chủ” Bên cạnh ó, iều 28 nên °ợc sửa thành:
“Nhà n°ớc tạo iều kiện ể công dân tham gia quản lý nhà n°ớc và xã hội;công khai, minh bach trong việc cung cấp thông tin, tiếp nhận, phản hồt ý
kiến, kiến nghị của công ân; có trách nhiệm giải trình với công dân” Nh°
vậy, xét trên góc ộ kinh tế, các hành ộng can thiệp của nhà n°ớc sẽ minhbạch, rõ ràng, dễ tiếp cận, có thể oán tr°ớc cing nh° có cân nhắc tới ý kiến
của ng°ời dân Nh° thé, chúng sẽ dé °ợc chấp nhận và mang lại hiệu quả một
cách tốt nhất trong việc iều tiết thị tr°ờng
- Về mặt hoạt ộng, một trong những yêu cầu áng phải quan tâm của
mô hình “quản trị tốt” ó là tính thích ứng và linh hoạÐ Trên khía cạnh kinh
tế, iều ó có ngh)a là sự quản lý của nhà n°ớc phải ảm bảo linh hoạt dé thíchứng với thực trạng của nền kinh tế, tức là quản lý “n°¡ng theo” kinh tế chứ
không can thiệp thô bạo iều này là hợp lý bởi phản ứng của thị tr°ờng có thể
rất tiêu cực tr°ớc những can thiệp nh° vậy từ phía nhà n°ớc, ặc biệt là trong
những tr°ờng hợp có tác ộng trên diện rộng (Xem Hộp 1).
Hộp 1: Từ Epco — Tng Minh Phụng ến Tân Hoàng Minh
- Nm 1997, Tng Minh Phụng bị bắt vì tội “lừa ảo, lạm dụng tín
nhiệm chiếm oạt tài sản xã hội chủ ngh)a” Ông ã lập nhiều công
ty con dé vay vốn ngân hàng và thâu tóm bat ộng sản tr°ớc khi vỡ
no’.
- Nm 2022, ỗ Anh Ding bị bắt vì tội “lừa ảo chiếm oạt tài sản”
Thông qua ba công ty thành viên của tập oàn Tân Hoàng Minh,
ông ã huy ộng vốn thông qua trái phiếu lên tới 10.000 tỉ tr°ớc khi
Trang 29Cả hai vụ việc ều có chung những ặc iểm ầu tiên, với vụ Epco — Tng
Minh Phung, van dé °ợc ặt ra ó là!!: tại sao các khoản vay lại °ợc ứng
tr°ớc cho Epco khi mà các ngân hàng úng ra phải biết rằng tài sản thế chấp ã
°ợc ịnh giá quả cao T°¡ng tự nh° vậy, với vụ Tân Hoàng Minh, tại sao công
ty này lại trot lọt thực hiện tới 9 lần phát hành trái phiếu với tong giá trị qua lớn
trong khi nng lực công ty có hạn” Có thé có nhiều lý do, trong ó có cả van
dé tham nhing, sự thiếu quy ịnh pháp luật nh°ng c¡ bản nhất vẫn là buông
lỏng quản lý Và ứng tr°ớc những vụ việc nh° vậy, cách thức giải quyết thông
qua xử lý hình sự ôi khi bị cho là quá nặng” ặc biệt, vụ Tân Hoàng Minh
cùng với FLC, Vạn Thịnh Phát gần ây ã khiến cho thị tr°ờng chứng khoán,
bất ộng sản và cả nền kinh tế bị ảnh h°ởng lớn Từ ó ã có ý kiến cho rằng
cần phải nhìn nhận theo h°ớng “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”; xử lý nghiêmminh là quan trọng nh°ng không nên ể ồ vỡ thị tr°ờng: và “không hình sựhóa các quan hệ kinh tế”** ặt trong bối cảnh ó, việc thích ứng một cách linh
hoạt từ nhà n°ớc lại càng °ợc ặt ra, song song với việc cải thiện hiệu quả quản lý nhà n°ớc D) nhiên, việc linh hoạt cing phải ảm bảo dựa trên lợi ích
chung của nên kinh tế chứ không phải tạo iều kiện cho lợi ích nhóm Vì vậy,
iều 52 của Hiến pháp nên sửa ổi thành: “Nhà n°ớc xây dựng và hoàn thiện
thê chế kinh tế, iều tiết linh hoạt nên kinh tế trên c¡ sở tôn trọng các quy luậtthị tr°ờng, bảo ảm ôn ịnh v) mô, ngn chặn lợi ích nhóm ”
*1 John Gillespie, Self-interest and Ideology: Bureaucratic Corruption in Vietnam, Australian Journal of Asian
Law, Vol 3 (1), 2001.
42 Tr°ớc ó, tập oàn Tân Hoàng Minh ã °ợc nhắc ến trong vụ “bỏ cọc” 24.000 tỷ gây biến ộng lớn trong
thị tr°ờng bất ộng sản Xem thêm: Phạm Hoàng Linh, Pháp luật về giao dat, cho thuê ất ể thực hiện dự
án ầu t°: một số bất cập và h°ớng hoàn thiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2022.
43 Bà Phạm Chi Lan cho rằng việc kết án Tng Minh Phụng ở mức rất nặng (tử hình) và thiếu i sự xem xét về
khả nng ền bù hậu quả là một bài học lớn “Nó ã thành phản ứng khiến cho nhiều doanh nhân trở nên dè
dặt, thận trọng áng kể Họ luôn mang trong mình nỗi sợ môi tr°ờng kinh doanh với môi tr°ờng pháp lý ch°a
°ợc hoàn chỉnh lại thêm một bộ phận công chức vừa hạn chế về tâm cing nh° tầm” Xem:
cua-chuyen-gia-pham-chi-lan-1223267.html Truy cập ngày 30/11/2022.
https://ndh.vn/nguoi-lanh-dao/doanh-nghiep-tu-nhan-viet-nam-tu-so-0-en-nhung-ty-phu-o-la-qua-ky-uc-4 https://tuoitre.vn/khong-hinh-su-hoa-cac-quan-he-dan-su-kinh-te-20220https://ndh.vn/nguoi-lanh-dao/doanh-nghiep-tu-nhan-viet-nam-tu-so-0-en-nhung-ty-phu-o-la-qua-ky-uc-422175https://ndh.vn/nguoi-lanh-dao/doanh-nghiep-tu-nhan-viet-nam-tu-so-0-en-nhung-ty-phu-o-la-qua-ky-uc-429138.htm Truy cập
ngày 30/11/2022.
Trang 30DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 John Gillespie, Self-interest and Ideology: Bureaucratic Corruption in
Vietnam, Australian Journal of Asian Law, Vol 3 (1), 2001.
2 Pham Hoang Linh, Pháp luật về giao dat, cho thuê dat dé thực hiện
dự án âu tu: một số bat cập và h°ớng hoàn thiện, Tạp chí Nghiên cứu lậppháp, số 2/2022
3 Vn Tất Thu, Quản trị nhà n°ớc tốt và những van dé ặt ra ối với
quản ly nhà n°ớc ở Việt Nam, Tạp chí tô chức nhà n°ớc, số 1/2021
4 Vi Công Giao, Mot số van dé ly luận về quan tri tot, Tap chi Nghiéncứu lập pháp, số 2/2017
5 Nguyễn Vn Quân, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Sw cần thiết chuyển ổi mô
hình quản lý nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay sang mô hình quản trị Quốc giatot, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16/2022
Trang 31VAI TRÒ CUA QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TOT TRONG NHÀ N¯ỚC
PHAP QUYEN XÃ HOI CHỦ NGH(A VIỆT NAM
PGS.TS Vi Công Giao
Tr°ờng ại học Luật - ại học Quốc gia Hà Nội
Tóm tat: Bài viết phân tích mối quan hệ khang khit giữa quản trị nhà n°ớctốt và nhà n°ớc pháp quyên, chỉ ra sự can thiết phải ổi mới quản trị nhàn°ớc trong xây dung nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam Theotác giả, cần tiếp tục hoàn thiện khung khổ chính sách, pháp luật dé ổi mới
và thực hiện hiệu quả tất cả các nguyên tắc của quản trị nhà n°ớc tốt một
cách song song, bổ trợ và phối hợp với việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp
xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyên XHCN Việt Nam trong giai oạnmới mà vừa °ợc Hội nghị lan thứ sảu Ban chấp hành Trung °¡ng ảng khóa
XII họp thang 11/2022 xác ịnh trong Nghị quyết 27-NO/TW
Từ khoá: Quản trị nhà n°ớc; quản trị nhà n°ớc tốt; pháp quyên; nhà n°ớc
pháp quyên; Việt Nam
Trang 32quản lí xã hội mới, trong ó có sự tham gia và phối hợp hài hoà giữa nhà n°ớc,
ng°ời dân, các tổ chức xã hội và doanh nghiệp
Mặc dù là vẫn ề t°¡ng ối mới song hiện ã có một số nghiên cứu về quảntrị nhà n°ớc ở Việt Nam Tuy nhiên, hầu nh° ch°a có nghiên cứu nào i sâu phân
tích mối quan hệ giữa hai phạm trù quản trị nhà n°ớc và nhà n°ớc pháp quyên.Trong khi ó, mục tiêu xây dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a (XHCN)
Việt Nam ã °ợc ảng và Nhà n°ớc khắng ịnh trong Hiến pháp và gần âymục tiêu d6i mới quản tri quốc gia theo h°ớng hiện ại, hiệu quả cing ã °ợc
nêu ra trong Vn kiện ại hội ảng lần thứ XII Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõmối quan hệ và những yêu cầu ặt ra với ổi mới quản tri nhà n°ớc trong quátrình xây dựng nhà n°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam là rất cần thiết, có ý ngh)a
cả về lí luận, thực tiễn
1 Khái l°ợc về quản trị nhà n°ớc và nhà n°ớc pháp quyền
1.1 Khái l°ợc về quản trị nhà n°ớc
Quan trị nhà n°ớc là một thuật ngữ chính tri, pháp lí t°¡ng ối mới ở Việt
Nam, °ợc chuyển ngữ t°¡ng °¡ng từ các từ “governance”, “publicgovernance” (quản trị, quản trị công) trong tiếng Anh Trong giới nghiên cứu ở
Việt Nam hiện nay vẫn còn những ý kiến ít nhiều khác nhau về từ “quản trị nhà
n°ớc” Có quan iểm xem “quan trị nhà n°ớc” t°¡ng tự nh° “quản lí nhà n°ớc”theo quan niệm từ tr°ớc tới nay*’ Lại có quan iểm cho rang “quản trị nhà n°ớc”
khác với “quản lí nhà n°ớc” nh°ng cân gọi là “quản trị quôc gia”.*°
45 Ví dụ, xem Van Tất Thu, “Khái niệm, vai trò, ặc iểm của quản trị nhà n°ớc”, Tap chí Quản lý Nhà n°ớc,
06/07/2021, https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/07/06/khai-niem-vai-tro-dac-diem-cua-quan-tri-nha-nuoc/, truy cập 20/2/2023
46 Ví dụ, xem Doan Vn Ding, “Quản trị quốc gia”, Tap chí Quản lý Nhà n°ớc,
Trang 33ể làm rõ những khác biệt kể trên, cần tìm hiểu nguồn gốc va nội hàm của
thuật ngữ trong tiếng Anh
Trong thực tế, các tài liệu học thuật tiếng Anh hiện không có từ nào sát ngh)avới “quản trị nhà n°ớc” hay “quản trị quốc gia” nh° trong tiếng Việt, mà chỉ có
các thuật ngữ có ngh)a t°¡ng tự là “governance”, “public governance” (quản trị,
quản trị công) Tuy nhiên, xét từ nguồn gốc và nội hàm của các từ nay, có théhiểu ó là “quản trị nhà n°ớc” (hay thuật ngữ t°¡ng °¡ng là “quản trị quốc gia”)theo tiếng Việt (trong bài viết, tác giả thống nhất sử dụng thuật ngữ “quản trị nhà
n°ớc”).
Cụ thé, xét về nguồn gốc, ban chất của thuật ngữ “governance”, “public
governance” (và thuật ngữ khác gan liền với hai thuật ngữ này là “goodgovernance”) phản ánh quan iểm và nỗ lực vận ộng của các tổ chức quốc tếtrong những thập ki từ 1980, về sự ổi mới c¡ chế quản lí, xử lí các quan hệ xãhội của các nhà n°ớc theo h°ớng dân chủ hoá, có sự tham gia nhiều h¡n của
ng°ời dân, hiệu quả và phòng ngừa tham nhing tốt h¡n Ở ây, vai trò trọng tâm
vẫn là nhà n°ớc, các hoạt ộng quản lí xã hội c¡ bản vẫn do nhà n°ớc tiễn hành,
vì thế gọi là quản trị nhà n°ớc hay quản trị quốc gia ều phù hợp Có thể thấy rõ
hon vấn ề này khi xét ến nội hàm của từ quản trị Theo Ngân hàng thé giới
(WB), “governance” là “ cách thức mà quyên lực °ợc thực thi thông qua các
thể chế chính trị, kinh tế, xã hội của một quốc gia”.*“” Còn theo Ngân hang Phat
triển châu A (ADB), “governance nói ến môi tr°ờng thé chế mà ở ó các công
dân t°¡ng tác với nhau và với các c¡ quan, quan chúc nhà n°ớc ”?°.
Thuật ngữ “governance”, “public governance” trong hai, ba thập kỉ gần âydan dần °ợc dùng một cách phổ biến trên thé giới Nó bố sung nh°ng không
15/09/2021, https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/09/15/quan-tri-quoc-gia/ truy cập 20/2/2023 Cing xem
Minh Hoàng, “Quản trị quốc gia” °ợc hiểu nh° thế nào? Việt Nam thịnh v°ợng, 28/05/2021,
http://thinhvuongvietnam.com/Content/quan-tri-quoc-gia-duoc-hieu-nhu-the-nao-26223, truy cập 20/2/2023.
kí World Bank (2006), Making PRSP Inclusive, http://siteresources.worldbank.org/DISABILITY/Resources/280658-1172608138489/MakingPRSPInclusive.pdf, truy cập 1/2/2022
48 ADB (2005), Governance: Sound Development Management Governance,
https://www.adb.org/sites/default/files/institutional-document/32027/govpolicy.pdf, truy cập 2/2/2022
Trang 34hoàn toàn thay thế cho thuật ngữ “quản lí nhà n°ớc”, “quản lí công” (“public
33 66.
administration”, “public management”)? iều này cing xuất phat từ thực tế làgovernance/public governance chỉ iều chỉnh chứ không loại bỏ vai trò của nhà
n°ớc trong quản lí xã hội Sự tham gia của các chủ thể khác (ng°ời dân, tô chức
xã hội và doanh nghiệp ) trong quản trị nhà n°ớc chỉ là bồ trợ, °ợc thực hiệntheo những cách thức nhất ịnh, ến một mức ộ nhất ịnh, trong một số van ềnhất ịnh, chứ không thay thế cho nhà n°ớc
Xét chung, sự khác biệt giữa quản trị nhà n°ớc và quản lí nhà n°ớc chủ yếu là
về mặt lí thuyết và ã °ợc một số học giả phân tích, trong ó nhân mạnh hai khía
cạnh là chủ thé và cách thức giải quyết, xử lí các quan hệ nảy sinh trong xã hội
Cụ thé, nếu nh° trong c¡ chế quản lí nhà n°ớc tr°ớc ây, nhà n°ớc giành cho
mình vị trí gần nh° ộc tôn và thiên về áp dụng các biện pháp có tính áp ặt ểgiải quyết, xử lí các quan hệ xã hội thì trong quản trị nhà n°ớc hiện nay, nhà n°ớc
chia sẻ quyền hạn, trách nhiệm ó ến một mức ộ nhất ịnh, theo những cách
thức khác nhau, với những chủ thé khác, bao gồm ng°ời dân, các tô chức xã
hdi °° So với c¡ chế quản lí nhà n°ớc, c¡ chế quản trị nhà n°ớc có sự tham giachủ ộng của nhiều chủ thé h¡n, quyền lực °ợc phân bổ một cách hợp lí h¡n
giữa nhà n°ớc và ng°ời dân, ặc biệt là thông qua các tô chức xã hội và các hiệphội doanh nghiệp Mặc dù nhà n°ớc vẫn giữ vai trò chủ ạo (ây có lẽ là lí do dẫn
ến quan iểm cho rằng quản trị nhà n°ớc không có gì khác biệt so với quản línhà n°ớc) nh°ng trong tiến trình ra quyết ịnh và thực thi các quyết ịnh chính
sách, nhà n°ớc phải tham vấn và huy ộng sự tham gia rộng rãi của ng°ời dân và
các chu thê ngoài nhà n°ớc khác”! Nói cách khác, c¡ chê quản trị nhà n°ớc có
49 World Bank (1992), Governance and Development, World Bank,Washington, DC; UNDP (1997) Governance for
Sustainable Human Development, UNDP, New York; Commonwealth Foundation (1999), Citizens and Governance: Civil Society in the New Millennium, Commonwealth Foundation, London.
5° Seth Lartey and Deepti Sastry, Governance in the Commonwealth: Current Debates,
Trong: ‘Governance in the Commonwealth: Current Debates (Seth Lartey and Deepti Sastry edited), © 2010
Trang 35ặc tr°ng là sự tham gia, phối hợp và hợp tác giữa nhà n°ớc và nhiều chủ thê kháctrong xây dựng và thực thi chính sách công - ây là iều khác biệt với c¡ chế quản
lí nhà n°ớc mang nặng tính chỉ ạo ¡n ph°¡ng, mệnh lệnh của nhà n°ớc tr°ớc
ây"” Từ những ặc tr°ng ó, có học giả xem quản tri nhà n°ớc là một “hệ hình” (paradigme) mới của nhà n°ớc hiện ại”.
Cing từ những phân tích ở trên, có thé thay quan trị nhà n°ớc thực chat là vẫn
dé thể ché, là sự biểu hiện của thể chế Hiệu quả quản tri nhà n°ớc chính là th°ớc
o tác ộng của thé chế ổi mới và hiện ại hoá thé chế (ma thé hiện qua cochế quản trị nhà n°ớc) là rất quan trọng Thực tế cho thấy một ất n°ớc muốn
giàu mạnh thì cần phải °ợc quản trị theo cách thức tiên tiến, vì “thé chế tiến bộ
sẽ mở °ờng cho ất n°ớc phát triển”5*
Tính chất tiên tiễn của quản trị nhà n°ớc có thể hiểu thông qua một thuật ngữ
khác cing °ợc dùng rất phố biến bởi các tổ chức quốc tế trong vài thập ki gần
ây, ó là “good governance” (“quản trị tốt” hay “quản trị nhà n°ớc tốt”) Cing
giống nh° khái niệm quản tri nhà n°ớc, có một vài ịnh ngh)a khác nhau về “good
governance”, thé hiện qua số l°ợng các ặc tr°ng (hoặc nguyên tắc) của quản tritốt” Nhận thức phổ biến cho rằng những nguyên tắc c¡ bản của quản trị tốt bao
gồm: sự công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình của bộ máy nhà n°ớc và sự
tham gia của ng°ời dân vào quan tri nhà n°ớc” Trong khi ó, quan diém rộng
52 Nguyễn Vn Quân, “Vai trò của tổ chức xã hội trong quản trị nhà n°ớc hiện nay”, Tap chí Luật học, số 7/2018,
tr 55.
53 Chevallier, Jacques (2003), “La gouvernance, un nouveau paradigme étatique ?”,Revue francaise
d'administration publique, vol n°105-106, no 1-2, tr 203 - 217.
54 Thu Hang, Tran Th°ờng (2020), “Thủ t°ớng: Thể chế tiến bộ sẽ mở °ờng cho ất n°ớc phát triển”, https://vietnamnet.vn/thu-tuongthe-che-tien-bo-se-mo-duong-cho-dat-nuoc-phat-trien-687546.html, truy cập 10/2/2022
55 Trong một số tài liệu gọi là các nguyên tắc (principles hoặc thuộc tính) của quản trị tốt Ví dụ: UN Human Rights
Council, About Good Governance,
https://www.ohchr.org/EN/Issues/Development/GoodGovernance/Pages/AboutGoodGovernance.aspx, truy cap 15/2/2022
56 Vi du: European Community, Article 9(3) of the Partnership Agreement between the States of the African,
Caribbean and Pacific group of States on the one part, and the European Community and its member States on the another part, http://ec.europa.eu/development/icenter/repository/agr01_en.pdf; European Commission, European Commission, European Governance — a White Paper, 25 July 2001, COM(2001) 428 final, p 10, http://eur lex.europa.eu/LexUriServ/site/en/com/2001/com2001_0428en01.pdf; Commission on Human Rights, The role of good governance in the promotion of human rights, Resolutions 2000/64, 2003/65 and 2004/70.http://www.globalpolicy.org/reform/initiatives/ghali/1994/0506development.htm, truy cap
Trang 36h¡n cho rằng có tám nguyên tắc của quản trị tốt, bao gồm: sự công khai, minhbạch, trách nhiệm giải trình, sự tham gia, ịnh h°ớng ồng thuận, sự kip thoi/dap
ứng, tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính bình ng và không loại trừ chủ thể nào và
tuân thủ pháp quyên, cụ thể nh° sau””:
- Sự tham gia
Sự tham gia của ng°ời dân °ợc xem là một yếu tô cốt lõi của quản trị nhàn°ớc tốt Quản trị nhà n°ớc tốt òi hỏi phải có sự tham gia của ng°ời dân mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các c¡ quan ại diện hoặc các thiết chếtrung gian hợp pháp Các nhà n°ớc cần thông báo và tổ chức cho ng°ời dân thamgia vào việc giải quyết các van dé của xã hội iều này òi hỏi các nhà n°ớc phảibảo ảm quyền tự do hiệp hội và biểu ạt, cing nh° sự ton tại và vận hành của xã
hội công dân có tô chức
- Pháp quyên
Quản trị nhà n°ớc tốt òi hỏi phải có khuôn khổ pháp luật công bằng và pháp
luật phải °ợc thực thi một cách không thiên vị Bên cạnh ó, quản trị nhà n°ớc
tốt òi hỏi các quyền con ng°ời, ặc biệt là quyền của các nhóm thiêu số, phải
°ợc bảo vệ một cách ầy ủ và hiệu quả Việc thực thi pháp luật một cách không
thiên vi lại ặt ra yêu cầu bảo ảm một nên t° pháp ộc lập và một lực l°ợng cảnh
sát liêm chính, vô t°.
- Bình ắng và không loại trừ chủ thể nào
Quản trị nhà n°ớc tốt òi hỏi sự bình ng và không loại trừ nhóm hay cá nhân
nào trong xã hội khỏi quá trình phát triển (còn gọi là “phát triển bao trùm”) Sự
thịnh v°ợng của một xã hội phụ thuộc vào việc bảo ảm tất cả các thành viên của
nó có cảm nhận rằng họ là một thành tố trong ó chứ không bị gạt ra bên lề iềunày có ngh)a là tất cả các nhóm xã hội, ặc biệt là các nhóm dễ bị tổn th°¡ng, ều
phải có c¡ hội °ợc duy trì và nâng cao sự thịnh v°ợng của họ.
15/2/2022
57 United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, What is Good Governance? và Good
Governance in Multiethnic Communities, Conditions, Instruments, Best Practices, Ways to Achieve and Measure Good Governance at the Local Level, tläd.
Trang 37- Minh bạch
Quản trị nhà n°ớc tốt òi hỏi sự minh bạch Minh bạch có ngh)a là khi °a racác quyết ịnh và việc thực hiện các quyết ịnh, các c¡ quan nhà n°ớc phải tuânthủ các luật lệ và quy tắc Nó cing có ngh)a là thông tin về quá trình ban hành vàthi hành các quyết ịnh ó phải °ợc nhà n°ớc công khai ể mọi ng°ời dân biết,
ặc biệt là những ng°ời chịu ảnh h°ởng bởi các quyết ịnh ó Không chỉ vậy,minh bạch còn òi hỏi những thông tin ã nêu phải °ợc công khai một cách ầy
ủ, nhanh chóng, d°ới những dạng thức dễ hiểu, bao gồm trên các ph°¡ng tiệntruyền thông, dé mọi ng°ời ều có thé trực tiếp tiếp cận
- Trách nhiệm giải trình
Trách nhiệm giải trình là một yêu cầu cốt yếu của quản trị nhà n°ớc tốt Không
chỉ các c¡ quan nhà n°ớc mà các tổ chức xã hội công dân và khối t° nhân cingphải có trách nhiệm giải trình tr°ớc công chúng và tr°ớc các ối tác Phạm vi chủthể và ối t°ợng h°ớng tới của trách nhiệm giải trình khác nhau giữa các quốcgia, phụ thuộc vào việc các quyết ịnh và hành ộng °ợc tiễn hành hay áp dụng
ở trong hay ở ngoài c¡ quan, tổ chức ó Trách nhiệm giải trình có mối quan hệkhang khít với pháp quyền và sự minh bạch Không thé có trách nhiệm giải trình
nếu không tôn trọng và thực hiện các nguyên tắc pháp quyền và sự minh bạch
- Sự kịp thời (hay sự áp ứng)
Quản trị nhà n°ớc tốt òi hỏi các thiết chế và tiến trình cung cấp dich vụ côngcủa nhà n°ớc phải phục vụ tất cả ng°ời dân và các chủ thể có liên quan trong một
khung thời gian thích áng.
- Hiệu lực và hiệu quả
Quản trị nhà n°ớc tốt có ngh)a là các tiễn trình và thé chế dem lại những kếtquả áp ứng các nhu cầu của xã hội trong khi chỉ tiêu tốn các nguồn lực ở mức tối
thiêu Khái niệm hiệu quả trong quản trị nhà n°ớc tốt còn bao hàm việc sử dụng
các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững và bảo vệ môi tr°ờng
- ịnh h°ớng ồng thuận
O bat kì xã hội nào cing có những nhóm xã hội khác nhau với nhiêu quan
Trang 38iểm khác nhau về mỗi van dé Quản trị nhà n°ớc tốt òi hỏi nhà n°ớc phải trunghoà các lợi ích khác biệt trong xã hội dé ạt °ợc sự ồng thuận rộng rãi về mộtlợi ích tốt nhất cho toàn thê cộng ồng và cách thức dé ạt °ợc mục tiêu ó Nócing òi hỏi các nhà n°ớc phải vạch ra một chiến l°ợc hay viễn cảnh rộng, dàihạn về những gi cần thiết cho sự phát triển 6n ịnh về con ng°ời và cách thức dat
°ợc những mục tiêu của sự phát triển ó iều này chỉ có thể ạt °ợc khi có sựhiểu biết ầy ủ về bối cảnh lịch sử, vn hoá, xã hội của một cộng ồng hay quốc
Trong khi ó, “nhà n°ớc pháp quyền” là thuật ngữ chính trị - pháp lí mới °ợc
sử dụng ở n°ớc ta Lan ầu tiên khái niệm này °ợc ề cập trong bài phát biểucủa nguyên Tổng bí th° ỗ M°ời tại Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung
°¡ng khoá VII (ngày 29/11/1991) ến Hội nghị ại biểu toàn quốc giữa nhiệm
58 Vi Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh, ặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn (ồng chủ biên) (2017), Quản trị tốt:
Lí luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 24.
59 Nguyễn S) Ding, Thần linh pháp quyền, http://vpdf.org.vn/nghien-cuu-trao-doi/than-linh-phap-quyen.html, truy cập 20/2/2022
60 ảng Cộng sản Việt Nam (2007), Vn kiện ảng toàn tập, Tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 462 - 468.
Trang 39kì khoá VII (1994) của ảng, thuật ngữ này chính thức °ợc sử dụng và những
quan iểm, nguyên tắc, nội dung xây dựng nhà n°ớc pháp quyền lần ầu tiên °ợc
xác ịnh một cách khá toàn diện, cụ thé, trong ó nêu rằng: nhà n°ớc pháp quyềnViệt Nam là “ nhà n°ớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lí mọi
mặt ời sống xã hội bằng pháp luật "5L Chủ tr°¡ng xây dựng nhà n°ớc phápquyền XHCN Việt Nam tiếp tục °ợc khang ịnh trong các ại hội Dang, từ ạihội VII (1996) ến Dai hội XIII (2021), cing nh° trong C°¡ng l)nh xây dựng
ất n°ớc (bổ sung và phát triển nm 2011) Trên c¡ sở ó, Hiến pháp nm 1992(trong lần sửa ổi nm 2001) và Hiến pháp 2013 ều nêu rõ: “Nha n°ớc Cộng hòa
XHCN Việt Nam là Nhà n°ớc pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân,
vì Nhân dân”.
Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung °¡ng ảng khóa XIII họp tháng
11/2022 ã thông qua Nghị quyết 27-NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiệnnhà n°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai oạn mới”, lần ầu tiên xác
ịnh chính thức những ặc tr°ng của Nhà n°ớc pháp quyén xã hội chủ ngh)a Việt
Nam, ó là: Nhà n°ớc do ảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo; Nhà n°ớc của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; quyền con ng°ời, quyền công dân °ợc công
nhận, tôn trọng, bảo ảm, bảo vệ theo Hiến pháp và pháp luật; Nhà n°ớc °ợc tô
chức và hoạt ộng theo Hiến pháp và pháp luật, quản ly xã hội bng Hiến pháp và
pháp luật; quyền lực nhà n°ớc là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phốihợp chặt chẽ và kiểm soát hiệu quả giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong thực hiện
các quyén lập pháp, hành pháp, t° pháp; hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng,
nhân ạo, ầy ủ, ồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ồn
ịnh, dễ tiếp cận, °ợc thực hiện nghiêm minh và nhất quán; ộc lập của tòa án
theo thâm quyền xét xử, thâm phán, hội thâm xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp
luật; tôn trọng và bảo ảm thực hiện các iêu °ớc quôc tê mà n°ớc Cộng hòa xã
51 ảng Cộng sản Việt Nam (2006), tldd, tr 329.
52 Xem toàn vn Nghị quyết 27-NQ/TW tại
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban- xiii-ve-tiep-tuc-xay-dung-va-9016, truy cap 2/2/2023.
Trang 40cua-dang/nghi-quyet-so-27-nqtw-ngay-09112022-hoi-nghi-lan-thu-sau-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-hội chủ ngh)a Việt Nam là thành viên, bảo ảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc
trên c¡ sở các nguyên tắc c¡ bản của Hiến ch°¡ng Liên Hợp Quốc và luật phápquốc tế53, Nghị quyết cing ồng thời khang ịnh, việc tiếp tục xây dựng và hoàn
thiện Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam của Nhân dân, do Nhân
dân, vì Nhân dân d°ới sự lãnh ạo của ảng “ là nhiệm vụ trọng tâm cua ôi mới
hệ thống chính trị”, cần “huy ộng sự vào cuộc của cả hệ thống chính tri vớiquyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành ộng quyết liệt, kiên trì, hiệu quả ”94
Nh° vậy, có thê thay ở Việt Nam, khái niệm “nhà n°ớc pháp quyên” không
°ợc hiểu là một kiểu nhà n°ớc, mà là một nguyên tắc hay ph°¡ng thức tổ chức,
thực hiện quyên lực nhà n°ớc iều này t°¡ng ồng với cách tiếp cận của Liên
hợp quốc, trong ó xem “the rule of law” là “ một nguyên tắc quan trị mà trong
ó tat cả mọi cá nhân, tô chức, thiết chế, cả công và t°, kề cả các nhà n°ớc, ều
phải tuân thủ pháp luật mà °ợc công bố công khai, °ợc áp dụng bình dang va
°ợc phán ịnh một cách ộc lập, phù hợp với các nguyên tắc và tiêu chuẩn nhân
quyền quốc tế Pháp quyên dong thời òi hỏi các biện pháp bảo ảm tuân thủ các
nguyên tac th°ợng tôn pháp luật, bình dang tr°ớc pháp luật, công bằng trong ápdụng pháp luật, phân chia quyén lực, sự tham gia của ng°ời dân vào quá trình ra
quyết ịnh, tinh tin cậy pháp li, phòng chống sự tùy tiện và tính minh bạch của
pháp luật và thủ tục "6`.
Với tính chất là một nguyên tắc hay ph°¡ng thức tổ chức, thực hiện quyền
lực nhà n°ớc, nhà n°ớc pháp quyền ở các quốc gia có những iểm chung, ồngthời có những iểm riêng Những iểm chung xoay quanh các yếu tố là: vị trí,
mục ích và tính chất của pháp luật trong xã hội Cụ thể, pháp luật có tính tối
th°ợng mà mọi chủ thê trong xã hội, bao gồm cả ng°ời dân và nhà n°ớc; về mục
ích của pháp luật: pháp luật là công cụ quản lí xã hội và bảo vệ quyền con ng°ời;
về tính phù hợp và hiệu lực của pháp luật: pháp luật cần phải °ợc xây dựng một
S'Nghị quyết 27-NQ/TW, mục IV(1).
54 Nghị quyết 27-NQ/TW, mục II(1).
65 UN Security Council (2004), The rule of law and transitional justice in conflict and post-conflict societies: report
of the Secretary-General, doan 6, http://www.refworld.org/docid/45069c434.html, truy cap 15/2/2022