1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần của Khoa Đào tạo cơ bản thuộc Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học và hội nhập quốc tế

149 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAN HIỆU TẠI TINH DAK LAK

NANG CAO CHAT LUONG GIANG DAY CAC HOC PHAN CUA KHOA DAO TAO CO BAN THUOC PHAN HIEU TRUONG

DAI HOC LUAT HA NOI TAI TINH DAK LAK DAP UNG YEU CAU TU CHU DAI HOC VA HOI NHAP QUOC TE

HA NOI-5/2022

Trang 2

MỤC LỤC

STT Tên chuyên đề Tác giả Trang Tự chủ dai học và những van dé| ThS Dương Thi Thân Thương 1

1 | dat ra đôi với chat lượng giảng dạy Khoa Đào tạo chuyên ngành

ở Phân hiệu Trường Đại học Luật | pyan hiệu Trường Đại học Luật Hà

Hà Nội tại tinh Dak Lak Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Nâng cao chat lượng giảng dạy đại ThS Nguyễn Văn Thọ 10 2 | học ở Phân hiệu Trường Đại học Phòng Chuyên môn tổng hợp

Luật Hà Nội tại tinh Dak Lak đáp | phận hiệu Trường Đại học Luật Hà

ứng yêu câu hội nhập quôc tê Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Đôi mới phương pháp giảng dạy ThS Mã Thị Hạnh 23 học phần Triết học Mác-Lênin ở Khoa Đào tạo cơ bản

3 | Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà | pyan hiệu T¡ rường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lak dap ứng yêu Nội tại tỉnh Dak Lắk

cầu tự chủ đại học

Tăng cường hiệu quả giảng dạy ThS Nguyễn Thị Phương 34

học phân Chủ nghĩa xã hội khoa Khoa Điều foo nơ bên

4 |học ở Phân hiệu Trường Dai học Phân biêu Tree D ' hoe Luật Hà

Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk trong | 474" “eu trương Dar học Luar Ma xu thê hội nhập quôc tê Nội tại tinh Dak Lak

Giang day hoc phan Lich str Dang ThS Nguyễn Hùng Cường 45 5 Cong san Việt Nam theo hướng Khoa Lý luận chính trị

phát triên năng lực người học ` ; nee tteTruong Dai hoc Luật Ha Nội

Nâng cao chất lượng giảng day ThS Nguyễn Văn Đợi 53 hoc phan Kinh tế chính tri Mác- Khoa Ly luận chính trị

6 | Lénin ở Phân hiệu Trường Dai học Trường Đại học Luật Hà Nội

Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học

Nâng cao chất lượng giảng dạy CN Trần Thị Thu 63

học phân Tin học ở Phân hiệu Khoa Đầu tae eo bản

7 | Trường Đại học Luật Hà Nội tai ae AM ae tinh Dak Lắk đáp ứng yêu cầu tự Phan hiệu Trưởng Đại học Luật Hà

chủ đại học Nội tại tinh Dak Lak

Nâng cao hiệu qua giảng day học ThS Lê Công Hai 79

phần Giáo dục thể chất ở Phân Khoa Đào tạo cơ bản

8| hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội | phận hiệu Trường Đại học Luật Hà

tại tinh Dak Lak đáp ứng yêu câu Nôi tai tỉnh Đắk Lắk

tự chủ đại học mm"

Nâng cao chất lượng đào tạo Tiếng ThS Nguyễn Hải Anh 87 9 Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội Khoa Đào tạo cơ bản

nhập quốc tế ở Phân hiệu Trường Đại

học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk Phan hiệu Trường Đại học Luật HàNội tại tỉnh Đắk Lắk

Trang 3

Nâng cao chất lượng giảng dạy ThS Nguyễn Thị Liên 92 học phan Tư tưởng Hồ Chí Minh ở Khoa Lý luận chính trị

10 | Phân hiệu Trường Đại học Luật Ha Trường Đại học Luật Hà Nội

Nội tại tỉnh Đắk Lắk đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học

Nâng cao hiệu quả giảng dạy các TS Trịnh Thị Phương Oanh 103

học phần lý luận chính trị ở Phân Khoa Đào tạo cơ bản

hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà 1] | tai tinh Dak Lak dap ứng yêu câu Nôi tai tinh Đắk Lắk

hội nhập quốc tê CN Lê Hồng Tài

Khoa Ly luận chính trị

Trường Đại học Luật Hà Nội

Nâng cao chất lượng giảng viên 1S Nguyễn Văn Khoa 111

giảng dạy các hoc phan thuộc bộ Khoa Đào tạo cơ bản

môn lý luận chính trị ở Phân hiệu | ppg, hiệu Trường Đại học Luật Hà12 | Trường Dai học Luật Hà Nội tại Nội tai tinh Đắk Lắk

tỉnh Đắk Lắk đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học và hội nhập quốc tế

hiện nay

Van dụng Nghị quyét Dai hoi XIII ThS Dwong Van Quy 121

cua Dang vao giang day cac hoc Khoa Dao tao chuyén nganh 13 | phan thuộc Khoa Dao tạo cơ ban ở Phân hiéu Trường Dai hoc Luật Hà

Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà an Meu LIMOHS a ee ĐẶT EN

Nội tai tinh Dak Lak Nội tại tinh Đắk Lak

Vận dụng Tư tưởng Ho Chí Minh ThS Tô Duy Khâm 130

về giáo dục vào giảng dạy các học Khoa Đào tạo chuyên ngành14 | phân thuộc Khoa Dao tạo cơ bản ở Phân biêu Trường Dai hoc Luật Hà

Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà | 1 74" eu trưởng Dal Học Luạt Ma

Nội tại tỉnh Đắk Lắk Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Tăng cường nghiên cứu khoa học TS Phạm Ngọc Dai 140 15 nham nâng cao chat lượng giảng | pygy yién Học viện Hành chính

dạy đáp ứng yêu câu tự chủ đại

học và hội nhập quôc tê hiện nay quốc gia khu vực Tây Nguyên

Trang 4

TU CHỦ ĐẠI HỌC VÀ NHUNG VAN ĐÈ DAT RA DOI VỚI CHAT LƯỢNG GIANG DẠY Ở PHAN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI TAI TINH DAK LAK

ThS Dương Thị Thân Thương” Tóm tắt: Trên cơ sở khái quát về tự chủ đại học trong xu hướng đổi mới giáo đục hiện nay và nhu cẩu nâng cao chất lượng giảng day của trường Dai học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk dành cho phân hiệu tại tỉnh Dak Lak Những chất liệu đó được sử dụng để từ đó đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm xây dựng nên bức tranh tổng thé về chất lượng giảng day ở phân hiệu trường Dai học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng đòi hỏi ngày càng nâng cao chất lượng giảng dạy.

Từ khóa: Tự chủ đại học; chất lượng giảng dạy; phân hiệu trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk.

1 Đặt vấn đề

Ngày nay, trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thì tri thức đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải vật chất và nâng cao chất lượng cuộc sống, đã và đang đặt ra không chỉ thời cơ mà cả những thách thức cho nên giáo dục nói chung, đặc biệt là hoạt động đôi mới giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu hóa Tại Việt Nam, nhằm thực hiện chủ trương đôi mới căn bản và

toàn diện giáo dục trong những năm vừa qua, tự chủ đại học được xác định là một

trong những nhiệm vụ trọng tâm và đã gặt hái được nhiều thành tựu đóng góp tích cực cho giáo dục đại học Trong đó, một trong những yếu tố đóng vai trò then chốt quyết định đến thành công của tự chủ đại học là chủ trương phát triển đội ngũ giảng viên và nâng cao chất lượng giảng dạy đại học Do đó, mối quan tâm hàng đầu hiện nay đối với các trường đại học nói chung và trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng là thực hiện chủ trương nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt là việc nâng cao chất lượng giảng dạy ở Phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk, tạo ra bước chuyển mình trong bối cảnh mới của Phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk.

2 Khái quát về tự chủ đại học

Tự chủ trường đại học là điều kiện cần thiết dé thực hiện các phương thức quản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiễn và nâng cao chất lượng dao tạo Trên thé giới có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm tự chủ đại hoc tùy theo nhận thức về vai trò của nhà nước đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng Khái niệm “tự chủ đại học” (University autonomy) nói đến các mối quan hệ đang thay đổi giữa nhà nước và các trường đại học Xu hướng thay đổi cơ bản là phát huy

* Khoa Dao tạo chuyên ngành-Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Đắk Lắk

Trang 5

truyền thống tự do học thuật và giảm dần sự kiểm soát trực tiếp của các cơ quan công quyền đối với trường đại học Từ góc độ nay, tự chủ đại học là quyền tự do của thé chế đại học trong việc ra quyết định và thực thi các quyết định đối với các hoạt động nội bộ mà không có sự kiểm soát hay can thiệp của nhà nước và bat ky su ảnh hưởng nào nếu có của nha nước cũng đều phải dựa trên cơ sở pháp luật Tự chủ đại học với nghĩa là tự chủ của cơ sở giáo dục đại học và tự chủ này được thể chế hoá bởi hệ thống các chính sách và pháp luật của nhà nước Khái niệm tự chủ đại học gắn liền với sự thay đôi mối quan hệ giữa nhà nước và cơ sở giáo dục đại học theo xu hướng phát huy truyền thong đại học là tự do học thuật và mở rộng tự chủ tô chức, tự chủ tài chính và tự chủ nhân sự.

Ở Việt Nam, nhận thức về tự chủ đại học và các nội dung tự chủ đại học đã được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam từ khá sớm Khái niệm “tự chủ” xuất hiện và phát triển trong quá trình d6i mới quản lý nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học theo tỉnh thần xã hội hóa bảo đảm thống nhất, kỷ cương quản lý nhà nước vừa phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách

nhiệm của trường đại học Tự chủ đại học ở Việt Nam là tự chủ theo quy định pháp

luật, gan với tự chịu trách nhiệm và được thê chế hóa từng phan trong từng lĩnh vực

hoạt động của các cơ sở giáo dục đại hoc.!

Đến năm 2012, các chính sách giáo dục chưa sử dụng từ ngữ “tự chủ đại học” mà dùng nhiều từ ngữ như “tự chủ, quyền tự chủ, nguyên tắc tự chủ, cơ chế tự chủ, chế độ tự chủ và luôn gắn tự chủ với “tự chịu trách nhiệm” và “theo quy định pháp luật” Đến năm 2018, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (Luật số 34/2018/QH14) với nội dung cốt lõi là mở rộng và nâng cao hiệu quả thực hiện tự chủ đại hoc Từ đó cho thấy, van dé tự chủ trong giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyên biến tích cực Từ chỗ toàn thé hệ thống giáo dục đại học Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước chặt chẽ về mọi mặt thông qua Bộ Giáo dục & Đào tạo, các cơ sở giáo dục đại học đã dần được trao quyền tự chủ, thé hiện qua các văn bản pháp luật của Nhà nước Theo tinh thần của Luật Giáo dục đại học sửa đôi, tự chủ đại học giúp nâng cao ý thức về cạnh tranh,

tăng cường trách nhiệm của lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên góp

phần phát huy tinh năng động, sáng tạo của đơn vị trong t6 chức, quan lý và các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyền giao công nghệ.

Tuy được nhìn nhận dưới nhiều khía cạnh khác nhau, xong có thé hiểu fr chủ đại học là sự chủ động hay việc tự quyết định của cơ sở giáo đục đại học trong

! https://tuyengiao vn/khoa-giao/giao-duc/tu-chu-dai-hoc-khai-niem-va-chinh-sach-giao-duc-o-viet-nam-119830

Trang 6

hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học và một số lĩnh vực, hoạt động của nhà

Trao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục dai học không có nghĩa là dé tự tồn tại, tự lo mọi nguồn lực hoạt động, không còn nhận được sự hỗ trợ từ phía nhà nước mà ngược lại, cùng với việc trao quyền tự chủ, nhà nước vẫn sử dụng ngân sách và các nguồn lực để đầu tư cho trường đại học nhưng sẽ thay đổi và đa dạng về phương thức đầu tư, dựa trên các tiêu chí phản ánh chất lượng và kết quả đầu ra, có giảm sát và khuyến khích để mức độ, hiệu quả tự chủ ngày càng tăng cho cả hệ thống Mức

độ tự chủ càng lớn thì cơ sở giáo dục đại học phải tự chịu trách nhiệm càng cao, có

nghĩa là chất lượng mọi mặt hoạt động của cơ sở giáo dục đại học phải được cải tiễn so với mức độ tự chủ được trao Tuy nhiên, cần có công cụ đo lường tính tự chịu

trách nhiệm rõ ràng của cơ sở giáo dục đại học Công cụ này phải được lượng hóa,

cụ thé, rõ rangs, làm cơ sở dé cơ quan nhà nước có thâm quyền, cộng đồng xã hội kiểm tra và đánh giá nhằm đảm bảo tính công khai và minh bạch Chỉ có như vậy mới tạo ra sự cạnh tranh bình đăng giữa các cơ sở giáo dục đại học và tránh tình trạng quyền tự chủ bị lạm dụng.

Có 3 yếu tố cau thành tự chủ sự chủ động trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của co sở giáo dục đại học (1) Tự chủ về học thuật: Các cơ sở giáo dục đại học cần được tự quyết định về ngành học và chương trình đào tạo; các tiêu chuẩn học thuật va chất lượng: số lượng và phương thức tuyên sinh; (2) Tự chủ về tài chính: Là sự chủ động về việc đảm bảo các nguồn lực bên trong phục vụ cho các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của cơ sở giáo dục đại học Các cơ sở giáo dục đại học cần được tự quyết định và chủ động về khai thác, tìm kiếm các nguồn tài chính; cách thức sử dụng các nguồn tài chính và tài sản hiện có, đầu tư cho tài sản tương lai và cân đối các nguồn tài chính thu và chi nhằm đảm bảo hệ thống tài chính minh bạch, tuân thủ pháp luật và không vụ lợi; (3) Tự chủ về tô chức va quản lý: Là sự chủ động về các cách thức quan lý nguồn lực bên trong của nhà trường nhăm đạt tới các mục tiêu phát triển Các cơ sở giáo dục đại học cần được tự quyết định và chủ động trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức, phân tách, thành lập các đơn vị trực thuộc, tuyên dụng, bô nhiệm, đãi ngộ nhân tài, đồng thời xây dựng một chiến lược phát triển có tầm nhìn và định hướng).

3 Những vấn đề đặt ra đối với chất lượng giảng dạy ở Phân hiệu Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Phân hiệu trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lak (sau đây gọi là Phân

hiệu) là đơn vị thuộc trường Đại học Luật Hà Nội được thành lập theo Quyết định ? GS.TSKH Đỗ Trung Tá, Bàn thêm về tự chủ đại học, Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, số 5 năm

2018

Trang 7

số 310/QD-BGDDT ngày 12/02/2019 của Bộ Giáo dục và đào tạo Những năm gan day, Phân hiệu đang có những thay đổi rõ rệt như cơ sở vật chất được nâng cấp, cải tạo; chất lượng giáo dục — dao tạo có tiến bộ rõ rệt; phương pháp giảng dạy của giảng viên có nhiều đổi mới Dé đáp ứng những đòi hỏi và yêu cầu mới của quá trình tự chủ đại học, hiện thực hóa chủ trương đôi mới, phát triển và nâng cao chất

lượng giảng dạy của trường Đại học Luật Hà Nội và Phân hiệu trong tình hình mới

dé khang định “thương hiệu” của cơ sở dao tao Luật cua khu vực miền Trung và

Tây Nguyên đã đặt ra những vấn đề cơ bản như sau:

Thứ nhất, đội ngũ giảng viên Phân hiệu còn mỏng về số lượng và trình độ

chuyên môn chưa cao.

Dé nâng cao chat lượng giảng dạy đòi hỏi Phân hiệu phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, mà chủ yếu là đội ngũ giảng viên có chất lượng cao, đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và phẩm chất Tính đến tháng 05/2022, tổng số giảng viên của Phân hiệu là 18, trong đó, giảng viên dưới 40 tuổi: 13/18, chiếm 73%; giảng viên nữ 09/18, chiếm 50% Về trình độ chuyên môn, có 1 phó giáo sư, tiến sỹ; 01 tiến sỹ; 01 nghiên cứu sinh va 15 thạc sỹ Điều này cho thấy đội ngũ giảng viên Phân hiệu vẫn còn mỏng về số lượng so với các học phần trong chương trình đào tạo, số giảng viên Phân hiệu chưa đủ để đảm nhiệm giảng dạy tất cả các học phần theo chương trình đào tạo của Trường Đại học Luật Hà Nội Do đó trong thời gian tới Phân hiệu cần có kế hoạch tuyên dụng giảng viên dé gia tăng số lượng

giảng viên Phân hiệu, đảm bảo cho hoạt động giảng dạy tại Phân hiệu được chủ

động và kịp thời, đáp ứng nhu cầu đào tạo Các giảng viên phải nhận thức rõ vị trí, vai trò nòng cốt của mình trong sự nghiệp đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy tại Phân hiệu, cũng như trách nhiệm học hỏi kinh nghiệm, kế thừa truyền thống, phát huy sự nghiệp đào tạo vẻ vang của thế hệ giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Hiện nay mới chỉ có 01 giảng viên là Phó giáo sư, Tiến sĩ; 01 giảng viên là Tiến sĩ và 01 giảng viên là nghiên cứu sinh Cho thấy, giảng viên Phân hiệu vẫn cần phải tiếp tục học tập và nghiên cứu để tăng thêm số lượng giảng viên có trình độ Tiến sĩ dé trở thành các giảng viên có trình độ chuyên môn cao hơn nữa.

Bên cạnh đó, hầu hết là các giảng viên Phân hiệu đều trẻ (giảng viên dưới 40 tuổi là 13/18 chiếm 73%) và mới bắt đầu bước những bước đi đầu tiên trên môi trường giảng dạy đại học do đó gặp một số khó khăn trong hoạt động giảng dạy và

đào tạo trong thời gian qua như:

Một là, năng lực chuyên môn của giảng viên Phân hiệu còn thiếu về kiến thức chuyên môn và kiến thức thực tiễn; còn yếu về kỹ năng giảng dạy đại học, một số giảng viên trẻ còn chưa thực sự tự tin khi đứng trên bục giảng Nguyên nhân là do hầu hết các giảng viên còn trẻ về cả tudi đời và tuôi nghề nên quá trình tích luỹ

Trang 8

kiến thức còn hạn chế, chưa có nhiều cơ hội được đứng lớp giảng dạy, do đó kinh nghiệm giảng dạy còn chưa nhiều Bên cạnh đó, vị trí địa lý giữa Phân hiệu và cơ sở

chính thì quá xa nên giảng viên trong Khoa Đào tạo chuyên ngành tại Phân hiệu ít

có cơ hội được gặp gỡ và học hỏi các thế hệ giảng viên giỏi, giàu kinh nghiệm các nội dung kiến thức chuyên sâu về phương pháp giảng dạy, kỹ năng xử lý tình huống, nghiệp vụ sư phạm, cũng như về kiến thức chuyên môn đối với từng môn

Hai là, năng lực hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Khoa Đào

tạo chuyên ngành tại Phân hiệu còn hạn chế: số lượng các công trình nghiên cứu còn ít, chất lượng chưa cao và chưa mạnh dạn, chủ động tham gia nghiên cứu khoa học Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên, đặc biệt là giảng viên trẻ còn hạn chế bởi vì cơ hội được tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học còn ít và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, chưa thay rõ được vai trò và lợi ích của nghiên cứu khoa học đối với quá trình giảng day

và đào tạo, chưa thực sự say mê với hoạt động nghiên cứu khoa học.

Thier hai, đội ngĩ chuyên viên hỗ trợ đào tạo chưa bắt nhịp với các hoạt động hỗ trợ đào tạo.

Nhăm đáp ứng yêu cau về việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh tự chủ đại học, các trường đại học phải thay đôi các hoạt động đào tạo như đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy, quản lý sinh viên, phương pháp kiểm tra, đánh giá chuẩn dau ra, với sự ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin Nhà trường không chỉ đào tạo trực tiếp mà còn đảo tạo trực tuyến (trong thời gian dịch bệnh vừa qua) Do đó, yêu cầu cần phải có sự liên kết và phối hợp nhịp nhàng giữa cơ sở chính với Phân hiệu dé vận hành hoạt động giảng dạy, đào tạo của nhà trường được thông suốt và kip thời, là đòi hỏi tất yếu để hoạt động dao tạo va nghiên cứu của Nhà trường được thông suốt và ngày càng đi vào chiều sâu, làm cho các nguồn lực được sử dụng với hiệu quả cao nhất Điều này sẽ tác động đến việc bố trí cán bộ quản lý và đội ngũ chuyên viên hỗ trợ đào tạo của Phân hiệu Giảng viên là người cung cấp cho người học các kiến thức, kỹ năng trên lớp thì đội ngũ

chuyên viên hỗ trợ dao tạo làm việc tai thư viện, làm công tác quản lý sinh viên,

phụ trách hệ thống công nghệ thông tin, xây dựng học liệu và các dịch vụ hỗ trợ khác nhằm đáp ứng nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học cũng đóng vai trò quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng giảng dạy tại Phân hiệu Hiện nay, đội ngũ chuyên viên hỗ trợ đào tạo tại Phân hiệu còn mỏng và chưa có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động hỗ trợ đào tạo, chưa được đảo tạo và tập huấn về hệ thống trang thiết bị và hệ thống các phần mềm quản lý đào tạo nên kỹ năng xử lý tình huống và giải quyết vấn đề trong hoạt động hỗ trợ đào tạo còn chưa linh hoạt và kịp

Trang 9

thời, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động đào tạo còn chưa cao,

điều phối và tô chức các hoạt động liên quan đến hoạt động giảng dạy còn thụ động Thứ ba, hệ thống trang thiết bị và hệ thông các phan mém quản lý đào tạo, thu viện và học liệu hiện nay tại Phân hiệu còn chưa dap ứng yêu cẩu hoạt động giảng day.

Thư viện tại Phân hiệu hiện nay có SỐ lượng đầu giáo trình các học phần, sách chuyên khảo, tạp chí khoa học chuyên ngành còn quá ít, chưa bảo đảm nguồn tài liệu đáp ứng yêu cầu chuyên môn của chương trình dao tạo và các nguồn tai nguyên khác như hệ thống trang thiết bị và hệ thống các phần mềm quản lý đào tạo chưa đa dạng, phong phú Ngày nay, người học có thê chủ động nghiên cứu tài liệu cũng như tương tác với giảng viên ở mọi thời điểm bằng máy tính hoặc điện thoại thông minh từ bất cứ địa điểm nào bên ngoài phạm vi trường hoc Do đó, lãnh dao nhà trường, giảng viên có thê thu thập dữ liệu, phân tích và đánh giá chính xác về người học; theo dõi từ xa quá trình học tập tại nhà, kiểm tra mức độ hoàn thành bài tập và thông báo kết quả học tập tới sinh viên cũng như gia đình Đặt ra yêu cầu đối với chuyên viên hỗ trợ đào tạo và giảng viên phải hiểu và sử dụng được những công cụ mới này trong thực tiễn, để có thể cập nhật những kiến thức hiện đại mang tính toàn cầu, cũng như ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo trong quá trình

giảng dạy.

4 Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy ở Phân hiệu đáp ứng yêu cầu tự

chủ đại học

Trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của quá trình đổi mới giáo dục đại học, đặc biệt là tự chủ đại học thì chúng ta ngày càng nhận thức rõ xã hội muốn tiến bộ thì phải dựa vào sức mạnh của tri thức Trong thời gian tới để nâng cao chất lượng giảng dạy ở Phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk thì phải nâng cao chất lượng toàn diện của Phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk bao gồm:

Một là, có mục tiêu của chương trình đào tạo được xác định rõ ràng; phù hợp

với đặc điểm của Phân hiệu, phù hợp với mục tiêu của giáo dục đại học quy định pháp luật hiện hành Chuẩn dau ra của chương trình đào tạo được xác định rõ ràng theo quy định; được định kì ra soát và công bố công khai.

Hai là, có bản mô ta, cau trúc, nội dung chương trình dao tạo đầy đủ thông tin, cập nhật, xác định rõ hình thức đào tạo, được công bố công khai và dễ dàng tiếp cận Đề cương chi tiết các môn học hoặc học phần đầy đủ thông tin, cập nhật, được công bố công khai và dé dàng tiếp cận Nội dung chương trình đào tạo được thiết kế

3 TS Phạm Thu Huong, “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu của

cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”

Trang 10

phù hợp với đặc điểm của Phân hiệu được cập nhật, có cau trúc linh loạt, trình tự logic và gan két giữa các môn hoc hoặc học phần trong việc đạt được chuẩn đầu ra.

Ba là, các hoạt động dạy và học được thiết kế phù hợp và triển khai thực hiện để đạt được chuẩn đầu ra; bảo đảm sự tương tác hiệu quả giữa người dạy và người học, giữa người học với nhau; thúc day việc rèn luyện các kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm trong đó bao gồm cả kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.

Bốn là, hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học (bao gồm

cả xếp hạng tốt nghiệp, xét và công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng) được thiết kế và triển khai thực hiện phù hợp với Phân hiệu, đáp ứng đúng các quy định hiện hành, phù hợp với mức độ đạt được chuẩn đầu ra Quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, cơ chế phản hồi và các nội dung liên quan) rõ ràng và được thông báo công khai đến người học Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đa dạng (trực tiếp,

trực tuyến), bao đảm độ giá trị, độ tin cậy; đánh giá chính xác, khách quan và công

băng Kết quả kiểm tra, đánh giá được phản hồi kịp thời để người học cải thiện việc học tập Ban hành va công khai quy trình giải quyết khiếu nại về kết quả kiểm tra, đánh giá để người học dễ dàng tiếp cận.

Năm là, đôi với đội ngũ giảng viên thì thi nhất là đội ngũ giảng viên Phân hiệu cần phải được bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn bang những biện pháp như tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, sử dụng công nghệ thông tin phục vụ dạy học, ứng dụng các hình thức tiên tiễn vào công tác bồi dưỡng giảng viên, đây mạnh công tác nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng theo hướng nghiên cứu và nâng cao trình độ ngoại ngữ; tích cực nghiên cứu khoa học, tập viết, tập giảng, rèn

luyện tác phong sư phạm, kỷ luật làm việc, tích cực đi dự giờ, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên đã có nhiều năm công tác và kinh nghiệm ở cơ sở chính dé đúc rút kinh nghiệm, b6 sung những kiến thức con thiếu hụt trong bài giảng của mình Giảng viên Phân hiệu phải đi thực tế ở xã, phường thị tran nhiều hơn để bồ sung kiến thức thực tiễn ở địa phương cho đội ngũ

giảng viên Phân hiệu Thông qua hoạt động này giảng viên sẽ mạnh dan, tự tin hon,

có nhiều kinh nghiệm hơn khi đứng lớp, bài giảng sẽ sông động và thực tiễn hơn Đồng thời, cần nhân rộng mô hình liên kết giữa nhà trường - nhà quản lý - nhà doanh nghiệp dé trên cơ sở mối liên kết đó giảng viên có thé tham gia trực tiếp vào quá trình thực hành và làm việc trong các doanh nghiệp, các doanh nghiệp có thê cử các nhân viên có trình độ tay nghề cao tham gia quá trình đào tạo Như vậy, giảng viên mới có điều kiện đôi mới, sáng tạo, gan lý luận với thực tiễn Bên cạnh đó, cần đây mạnh công tác bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên đại học dé họ có thé ứng dụng các phương pháp hiện đại vào công tác giảng dạy.

Trang 11

Thứ hai, can chú trọng phát triển năng lực giảng day, bao gồm những nội dung cụ thé như xây dựng chương trình giảng dạy ở cấp độ môn học; xác định mục tiêu học

tập của môn học và từng đơn vi học tập của sinh viên; xác định những nội dung phù

hợp dé đạt tới các mục tiêu đã dé ra; xác định các phương pháp học tập và giảng dạy phù hợp nhằm chuyên tải được nội dung và đạt tới mục tiêu; xác định các phương pháp đánh giá phù hợp để động viên người học, đánh giá đúng trình độ của

người học Nâng cao năng lực sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, phù

hợp với chuyên môn của bản thân như: giảng day băng tình huống, thảo luận nhóm, khám phá, mô phỏng, dự án Rèn luyện các năng lực truyền đạt; năng lực giải quyết vấn đề và ra quyết định; năng lực quản lý xung đột và đàm phán; năng lực không ngừng học tập và phát triển bản thân; năng lực sử dụng các thiết bị, phương

tiện hiện đại trong giảng dạy (quản lý tài nguyên, dữ liệu trên internet, sử dụngthành thạo các phương tiện công nghệ mới phục vụ quá trình dạy học ) Giảng viên

phải định hướng cho sinh viên biết cách học tập sao cho thích hợp với nhu cầu, khả năng của mình, cách tư duy và xử lý các tình huống trong cuộc sống, qua đó hình thành năng lực tiếp cận và giải quyết vấn đề Bên cạnh đó, giảng viên phải là người hướng dẫn, điều phối, t6 chức hoạt động và đánh giá kết qua học tập, sáng tạo của

sinh viên”.

Sáu là, có kế hoạch phát triển đội ngũ chuyên viên (làm việc tại thư viện, hệ thống công nghệ thông tin, xây dựng học liệu và các dịch vụ hỗ trợ khác) và thực hiện đáp ứng nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học.

Bảy là, có chính sách tuyển sinh được xác định rõ ràng, được công bố công khai và thường xuyên cập nhật Người học được trang bị phương pháp, kỹ năng học tập có hiệu quả Có các hoạt động tư vấn cho người học về phương pháp, kỹ năng học tập, kỹ năng nghề nghiệp và thái độ đối với nghề nghiệp Người hoc dé dang tiếp cận các hoạt động tư van và dịch vụ hỗ trợ giúp nâng cao chất lượng học tập Hệ thống thông tin tư van, hỗ trợ cho người học được cung cấp day đủ, rõ ràng trên Công thông tin dao tạo của Trường Dai học Luật Hà Nội và Phân hiệu tại tinh Đắk Lắk; đội ngũ hỗ trợ bảo đảm sự tương tác, phản hồi thường xuyên, kịp thời cho người học Hệ thống lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và cải tiến môi trường, sức khỏe, sự an toàn và khả năng tiếp cận của người học có nhu cầu đặc biệt được thiết

lập và vận hành.

Tám là, có cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống các phần mềm đáp ứng yêu cầu quản lý và đào tạo theo quy định Hệ thống công nghệ thông tin được

* Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Cách mạng công nghiệp lan thứ tư - thời cơ và thách thức đối

với Việt Nam, Nxb Lý luận Chính tri, năm 2017.

Trang 12

đầu tư, phát triển, nâng cấp định kỳ Hệ thống trang thiết bị và hệ thống các phần mềm đáp ứng yêu cầu phát triển học liệu và hoạt động dạy và học Thư viện, bao gồm thư viện điện tử bảo đảm nguồn tài liệu đáp ứng yêu cầu chuyên môn của chương trình dao tạo và các nguồn tài nguyên khác đa dạng, phong phú, cập nhật, bảo đảm tính bản quyền, dé dàng truy cập và đáp ứng được các yêu cầu theo quy định Học liệu, bao gồm học liệu điện tử được xây dựng phù hợp với chuẩn đầu ra

và mục tiêu của chương trình đào tạo.

5 Kết luận

Đứng trước yêu cầu của sự tác động mạnh mẽ và đòi hỏi phải chuyên đổi sâu

rộng của quá trình tự chủ đại học, chất lượng giảng dạy tại Phân hiệu Trường Đại

học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lắk phải được nâng lên 1 tam cao mới đáp ứng tốt nhiệm vụ và yêu cầu giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học dé khang dinh thuong hiệu của cơ sở đào tạo Luật ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên Thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên sẽ góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào

tạo nói chung, công tác giảng dạy nói riêng, từ đó từng bước đáp ứng mục tiêu,nhiệm vụ tự chủ đại học./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 GS.TSKH Đỗ Trung Tá, “Ban thêm về tự chủ đại học”, 7¡ ap chi Khoa học và công nghệ Việt Nam, số 5 năm 2018;

2 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Cách mạng công nghiệp lan thứ tư - thời cơ và thách thức đối với Việt Nam, Nxb Ly luận Chính tri, năm

3 GS.TS Lê Ngoc Hùng, “Tự chủ đại học: Khái niệm và chính sách giáo dục ởViệt Nam”, https://twyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/tu-chu-dai-hoc-khai-niem-va-chinh-sach-giao-duc-o-viet-nam-119830, truy cập ngày 15/4/2022;

4 TS Phạm Thu Hương, “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”,

https://tenn.vn/news/detail/4724

dai-hoc-o-Viet-Nam-dap-ung-yeu-cau-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4.0.html, truy cập ngày 15/4/2022.

Trang 13

NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC Ở PHAN HIEU TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI TẠI TINH DAK LAK DAP UNG YEU CAU HOI NHAP QUOC TE

ThS Nguyén Van Tho* Tóm tắt: Trong bối cảnh toàn câu hóa và hội nhập quốc tế đã va dang phát triển rất nhanh trên nhiễu lĩnh vực, trong đó hội nhập quốc tế về giáo duc va đào tạo đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu đối với sự phát triển của cơ sở giáo duc đại học Phân hiệu Trường Đại học Luật Ha Nội tại tinh Đắk Lắk cũng nằm trong bồi cảnh đó Ngay từ khi thành lập, Lãnh đạo Nhà trường luôn quan tâm phát triển đội ngĩ giảng viên và chất lượng đào tạo tại Phân hiệu, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm Bài viết phân tích thực trạng chat lượng đội ngũ giảng viên giảng day tại Phân hiệu Trên cơ sở đó, dé xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng day ở Phân hiệu đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong thời gian tới.

Từ khóa: Phân hiệu; nâng cao, đáp ứng yêu câu, chất lượng giảng dạy; hội nhập

quốc té.

1 Đặt van dé

Chat lượng dao tạo của trường đại hoc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó

giảng viên có vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo của nhà trường Phát triển đội ngũ giảng viên luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi trường đại học, vì đội ngũ giảng viên quyết định chất lượng đào tạo Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên là nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao chất lượng đào tạo Không có giảng viên vững về chuyên môn, có phẩm chất nhân cách tốt thì không thể có trò giỏi và đạo đức tốt Giảng viên giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đại học luôn có hai hoạt động chính yếu là hoạt động giảng dạy và hoạt động nghiên cứu khoa học Vì thé, giảng viên là lực lượng nòng cốt, kiến tạo nên giá tri, chất lượng, uy tín và

thương hiệu của nhà trường Giảng viên giảng dạy tại Phân hiệu Trường Đại học

Luật Hà Nội tại tỉnh Dak Lắk (sau đây gọi là Phân hiệu) cũng như giảng viên tại các cơ sở giáo dục đại học khác Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nên phải có những giải pháp để phát triển năng lực nghề nghiệp, nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên ở Phân hiệu đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế luôn được chú trọng.

2 Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy tại Phân hiệu trước yêu cầu đáp ứng hội nhập quốc tế trong thời gian tới

* Phòng Chuyên môn tổng hợp-Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Dak Lắk

Trang 14

Ngày 12/02/2019, Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Dao tạo ký Quyết định số 310/QĐÐ-BGDĐT về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk Phân hiệu được phép tô chức hoạt động đào tạo từ năm học 2019 - 2020 theo Quyết định số 1462/QD-BGDDT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo Phân hiệu có chức năng đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiễn sĩ và đào tao, bồi dưỡng ngắn hạn chuyên ngành về pháp luật; tổ chức và thực hiện hoạt động

khoa học và công nghệ; tô chức và thực hiện các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và cung ứng các dịch vụ đào tạo, dịch vụ pháp lý phù hợp với quy định củapháp luật và của Trường” Ngày 11/9/2019, Dang ủy Trường Đại học Luật Hà Nội

ban hành Nghị quyết số 26-NQ/ÐĐU về lãnh đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ Phân hiệu đến năm 2021 và những năm tiếp theo, đã xác định mục tiêu và phương hướng phát triển Phân hiệu là: “việc phat triển Phân hiệu được thực hiện theo lộ trình khoa học, phù hợp, trên cơ sở mở rộng, phát triển quy mô đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo gắn liền với việc kiện toàn cơ cấu tổ chức, tăng cường đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và cơ sở vật chất của Phân hiệu; huy động và bố trí nguôn lực can thiết, phù hợp dé phát triển Phân hiệu trên cơ sở sử dụng cơ sở vật chất, đội ngũ công chức, viên chức hiện có của Trường Trung cấp Luật và dau tư phát triển đáp ứng các yêu cau của đào tạo đại học, sau đại học của Trường ”.

Sau 03 năm thành lập và đi vào hoạt động, cơ cấu tô chức của Phân hiệu đã được kiện toàn theo hướng tinh gọn, hiệu quả, các quy định về tổ chức và hoạt động của Phân hiệu cơ bản được hoàn thiện Nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ viên chức, đặc biệt chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu chất lượng, đáp ứng yêu cầu của Nhà trường và xã hội.”

- Ngay khi thành lập Phân hiệu (ngày 12/02/2019), trên thực tế, chỉ có 01

giảng viên môn Luật Hành chính được biệt phái từ Trường Đại học Luật Hà Nộivào Phân hiệu vừa thực hiện công tác giảng dạy vừa giữ chức vụ lãnh đạo Phó

Giám đốc Phân hiệu Ngoài môn Luật Hành chính, toàn bộ các môn học còn lại theo chương trình đào tạo Luật (văn băng đại học luật thứ nhất chính quy; văn băng đại học luật thứ nhất hệ vừa làm vừa học; văn bằng đại học luật thứ hai hệ vừa làm vừa học; chương trình đào tạo liên thông từ trung cấp luật lên đại học luật; chương trình

đào tạo thạc sỹ) do giảng viên có kinh nghiệm từ Trường Đại học Luật Hà Nội vàoPhân hiệu giảng dạy Tại Phân hiệu, chỉ có viên chức là giáo viên của Trường Trung

cấp Luật Buôn Ma Thuột được tiếp nhận về Phân hiệu làm việc kể từ ngày

5 Điều 3 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lắk (sau đây viết tắt làQuy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu), được ban hành kèm theo Quyết định số 2274/QD-DHLHN ngày

30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội.

5 Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/DU về lãnh dao triển khai thực hiện các nhiệm vụ Phân hiệu đến năm

2021 và những năm tiếp theo của Đảng ủy Trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 15

01/01/2020 và thực hiện các quy trình sát hạch, thực tập chuyên môn xét chuyên chức danh nghề nghiệp sang giảng viên theo các quy định, tiêu chuẩn của Pháp luật và của Nhà trường Một số giáo viên vẫn tiếp tục giảng dạy chương trình trung cấp luật đối với số học sinh trung cấp luật từ Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột giải thể bàn giao sang Đến ngày 8/6/2020, có 24 viên chức được xét chuyển sang chức danh nghề nghiệp giảng viên” Tháng 10/2020, việc triển khai xét chuyên chức danh nghề nghiệp giảng viên tại Phân hiệu được tiến hành (có 18 giáo viên đăng ký xét chuyền chức danh nghề nghiệp)Ÿ Các giảng viên tại Phân hiệu được giảng viên có kinh nghiệm tại Trụ sở chính hướng dẫn tập sự chuyên môn từ ngày 01/01/2021 theo Kế hoạch số 2316/KH-DHLHN của Nhà trường Đến ngày 30/12/2021, đã có 18 giảng viên tại Phân hiệu được công nhận đạt yêu cầu sau thời gian thực tập chuyên môn và

phân công giảng dạy chính thức.

Trên cơ sở Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu được ban hành kèm theo Quyết định số 2274/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại

học Luật Hà Nội, hiện nay Phân hiệu có 2 khoa: Khoa Đào tạo cơ bản; Khoa Đàotạo chuyên ngành (sau đây gọi chung là “Khoa thuộc phân hiệu”? Hiệu trưởng cũng

đã ban hành: Quyết định số 4598/QD-DHLHN đến Quyết định số 4599/QD-DHLHN ngày 24/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc giao nhiệm vu kiêm nhiệm chức vu lãnh dao, quan ly; điều động va bổ nhiệm viên chức quan lý: Quyết đinh số 4621/QD-DHLHN đến Quyết định số 4624/QD-DHLHN ngày 28/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc giao nhiệm vụ kiêm nhiệm chức vụ quan lý; Quyết định số 4632/QD-DHLHN ngày 24/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội về việc giao nhiệm vụ Trưởng bộ môn

thuộc Phân hiệu.

Tháng 02/2022, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cũng đã ban hành:

Quyết định số 430/QD-DHLHN đến Quyết định số 444/QD-DHLHN ngày 10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc công nhận đạt yêu cầu sau thời gian thực tập chuyên môn; Quyết định số 445/QD-DHLHN đến Quyết định số 447/QD-DHLHN ngày 10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Ha Nội về việc chuyển chức danh nghề nghiệp đối với viên chức tại Phân hiệu tỉnh Dak

7 Quyết định số 1710/QD-DHLHN ngày 8/6/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Ha Nội phê duyệt danh sáchxét chuyển sang chức danh nghề nghiệp giảng viên tại Phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk.

8 Kế hoạch số 106/KH-DHLHN ngày 08/01/2021 về tổ chức thực tập chuyên môn và công nhận đạt yêu cầu vềchuyên môn đề phân công giảng dạy chính thức đối với giảng viên tại Phân hiệu.

° điểm c, khoản 1 Điều 7 Quyết định số 2274/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội

ban hành Quy chê Tô chức và hoạt động của Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Trang 16

Đến nay, các vị trí lãnh đạo 02 khoa đã được kiện toàn Hiện tại, tổng số giảng viên, giáo viên tại Phân hiệu là 23 người (07 giảng viên được diéu động và bồ

nhiệm viên chức quan lý, giao nhiệm vụ kiêm nhiệm chức vụ quan ly; 17 giảng viên,

01 giáo viên tại Phân hiệu được công nhận hết thời gian thực tập chuyên môn!" từ ngày 10/02/2022 và chính thức được đứng lớp giảng dạy theo quy định của Nhà trường) Số lượng giảng viên, giáo viên được bố trí ở các phòng, khoa tại Phân hiệu

hiện nay như sau:

Chánh văn Luật Thương mại

2 Trần Danh Phú Thạc sĩ Luật | phòng/Giảng

4 Nguyên Văn Thọ Thạc sĩ Luật | phòng/Giảng ; 7 ban phap luat

5 Trịnh Văn Tài Thạc sĩ Luật Giảng viên Luật Thương mạiIV | Khoa Đào tạo chuyên ngành

!9Quyết định số 430/QD-DHLHN đến Quyết định số 444/QD-DHLHN ngày 10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Dai học

Luật Hà Nội về việc công nhận đạt yêu cầu sau thời gian thực tập chuyên môn; Quyết định số 445/QD-DHLHN dén Quyét

dinh sé 447/QD-DHLHN ngày 10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Ha Nội về việc chuyển chức danh nghềnghiệp đối với viên chức tại Phân hiệu tỉnh Đắk Lắk

Trang 17

8 Dương Thi Thân Thuong | Thạc sĩ Luật Giảng viên Luật Hiến pháp 9 | Lê Tiểu Vy Thạc sĩ Luật | Giang viên Luật Hiến pháp

10 | Nguyễn Thị Thảo Thạc sĩ Luật Giảng viên Luật Hành chính

Trang 18

14 | Nguyễn Trịnh Ngoc Linh | Thạc sĩ Luật Giảng viên Luật Dat dai R co , ` Luật Hôn nhân và

15 | Nông Thị Thoa Thạc sĩ Luật Giang viên ok x k Smeg ¬ s8 Công pháp quôc

I7 | Nguyên Thị Hong Yên Tiên sĩ Luật kiêm nhiệm +

nhiệm chức vụ | Tư tưởng Hồ Chí

18 | Trịnh Thị Phương Oanh Tiên sĩ ; :Trưởng Khoa MinhĐào tạo cơ bản/

Trang 19

: ; Thac si Triét , ` Chủ nghĩa xã hội

20_ | Nguyên Thi Phương Giảng viên

3 Những thách thức đối với giảng viên tại Phân hiệu trước yêu cầu hội nhập quốc tế Hội nhập là quá trình tham gia vào một cộng đồng để cùng nhau hoạt động và phát triển với cộng đồng ấy trong những lĩnh vực nhất định Hội nhập quốc tế được hiểu là quá trình liên kết, hợp tác giữa các chủ thể quốc tế (quốc gia hoặc vùng lãnh thổ) với nhau trong một cộng đồng nhất định Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đôi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điêu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác

định: “Chủ động hội nhập quôc tê vê giáo dục và dao tạo trên cơ sở giữ vững độc

lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa, thành tựu khoa

Trang 20

học và công nghệ của nhân loại Hoàn thiện cơ chế hợp tác song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế về giáo dục và đào tạo”.

Trên cơ sở chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hội nhập quốc tế, những năm qua, ngành giáo dục đã chủ động xây dựng, ban hành khung cơ cau hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các cấp học,

trình độ và giữa các phương thức giáo dục và đào tạo, bảo đảm tính tương thích với

bảng phân loại giáo dục quốc tế Hội nhập quốc tế về giáo dục là hiện đại hoá, quốc tế hoá nền giáo dục của quốc gia, nhăm nâng cao chất lượng Đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế về giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, nhưng vẫn gìn giữ được bản sắc dân tộc trong giáo dục con người Việt Nam với những đặc trưng riêng.

Trên tinh thần và định hướng đó, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đội

ngũ giảng viên tại các trường đại học nói chung và tại Phân hiệu nói riêng phải có

phương pháp dạy linh hoạt; phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng về lĩnh vực giảng đạy (trong nước và đọc, tìm hiểu của các nước khác về lĩnh vực chuyên môn); có trình độ ngoại ngữ giỏi để nghiên cứu phục vụ công tác giảng dạy và học tập; có năng lực và kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học; biết ứng dụng công nghệ

thông tin trong giảng dạy và nghiên cứu.

Nếu như trước đây, giảng viên tập trung vào việc cung cấp cho người học kiến thức, kỹ năng cần thiết để giúp họ trở thành người có tay nghề, chuyên môn cao Thì giáo dục ngày nay còn quan tâm đến việc dạy người học cách tự học; cách tư duy, cách đánh giá tình huống và vấn đề phức tạp, qua đó hình thành năng lực giải quyết vấn đề Thời đại công nghệ 4.0 phát triển, đã ảnh hưởng đến vai trò người giảng viên: Công nghệ dạy học trang bị đầy đủ, không gian rộng nhiều lần so với lớp học; rất nhiều thông tin trên mạng so với lớp học thời trước; đối tượng giao tiếp người học (cộng đồng mạng) rộng lớn so với số lượng bạn bè lớp học Do đó, năng lực, vị trí người giảng viên cần phải thể hiện rõ vai trò người hướng dẫn, xúc tác, giúp người học biết tự định hướng học tập.

Từ phân tích trên, xét về chất lượng chuyên môn va năng lực dé đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, thì đội ngũ giảng viên giảng day tại Phân hiệu hiện nay có thé

chia ra như sau:

- Đội ngũ giảng viên từ Trụ sở chính vào giảng dạy tại Phân hiệu, đã có kinh

nghiệm, chất lượng chuyên môn, năng lực nghiên cứu khoa học, trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong thời gian tới.

- Đội ngũ giảng viên tại Phân hiệu mới được công nhận hết thời gian thực tập

chuyên môn và chính thức được đứng lớp giảng dạy theo quy định của Nhà trường,

xét về kiến thức; kinh nghiệm nghiên cứu khoa học; ngoại ngữ ; về công tác chuyên

Trang 21

môn còn hạn chế Vì vậy, dé đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cần phải nỗ lực, cố gan rất nhiều Nguyên nhân của sự hạn chế này do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu từ những lý do cơ bản sau:

Mot là, Đội ngũ giảng viên tai Phân hiệu mới được phân công giảng dạy theo

chương trình dao tạo đại học luật của Nhà trường từ tháng 10/02/2022 đến nay Vì thế, năng lực, kinh nghiệm về giảng dạy và kiến thức về môn giảng dạy chưa sâu rộng: cho nên các giảng viên này chưa đủ điều kiện giảng dạy đại học luật văn bằng thứ hai;

giảng dạy các môn tự chọn trong chương trình dao tạo trình độ đại học theo quyđịnh của Nhà trường: giảng dạy trình độ sau đại học;

Hai là, Đội ngũ giảng viên tại Phân hiệu được tiếp nhận từ Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột và đăng ký để xét chuyển chức danh nghề nghiệp, không phải

tuyển dụng mới từ sinh viên học luật ra trường, nên việc tiếp cận các kiến thức nền

tảng của môn học và kiến thức những môn học có liên quan, nhằm bé trợ kiến thức

cho môn giảng dạy; Phương pháp giảng dạy đại học còn mới.

Ba là, Phân hiệu thành lập hơn 03 năm, ở xa Trụ sở chính, các giảng viên vừa

được công nhận hết tập sự chuyên môn Vì vậy, điều kiện để được tiếp tục hỗ trợ, hướng dẫn về chuyên môn và học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cũng bị hạn;

Bốn là, Các giảng viên tại Phân hiệu mới được phân công giảng dạy theo chương

trình đào tạo đại học luật của Nhà trường, nên chưa có kinh nghiệm trong các công

việc chuyên môn như: hướng dẫn sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp đại học, hướng dẫn học viên làm luận văn thạc sĩ, hướng dẫn nghiên cứu sinh làm chuyên đề và luận án tiến sĩ; hệ thống cho học viên thi tuyên đầu vào của các hệ dao tạo; tổ chức thực hiện một số hoạt động đánh giá kết quả học tập của người học như: coi thi, chấm thi kết thúc học phần, chấm báo cáo thực tập tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ; chủ trì hoặc tham gia thực hiện các chương trình, đề án, dự án, đề

tài nghiên cứu khoa học; biên soạn giáo trình cho Trường, sách chuyên khảo, tài

liệu tham khảo; hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học

4 Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy đại học tại Phân hiệu đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong thời gian tới

Dé phát huy những ưu điểm, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy đại học ở Phân hiệu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của giảng viên trong tiễn trình hội nhập quốc tế là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong thời gian tới, thiết nghĩ cần tiễn hành các giải pháp cơ bản sau:

* Đối với Nhà trường và Phân hiệu

Trang 22

Một là, Về công tác đào tạo, bồi dưỡng: Hàng năm, Lãnh đạo Nhà trường và Lãnh đạo Phân hiệu tổ chức tổng kết, đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giảng viên Trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sát thực, hiệu quả Cần chú trong, tập trung vào những nội dung sau:

- Kiến thức về chuyên môn, chuyên ngành;

- VỀ kỹ năng sư phạm trong giảng day; chú trọng về đôi mới về nội dung và phương pháp dạy học;

- Bồi dưỡng về ngoại ngữ;

- Bồi dưỡng về tin học và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng day; - Kiến thức và kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học.

Hai là, Nhà trường cần có quy định các giảng viên tại Phân hiệu, hàng năm đăng ký về Trụ sở chính của Nhà trường giảng day và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn dé học hỏi, nâng cao tay nghề.

Ba là, Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, hòa đồng trong Nhà trường, Phân hiệu; tạo điều kiện tăng thu nhập chính đáng cho giảng viên; tạo cơ hội cho giảng viên học tập nâng cao tay nghé và thăng tiến trong công tác.

** Đối với các giảng viên tại Phân hiệu:

Một là, Tự đánh gia năng lực giảng day và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của bản thân, đưa ra những ưu điểm, hạn chế Từ đó đề xuất những nội dung cần đào tạo, bôi dưỡng dé Lãnh đạo Nha trường, Lãnh đạo Phân hiệu xem xét xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp.

Hai là, Đội ngũ giảng viên chủ động tự học hỏi, nghiên cứu trong chuyênmôn như: Đọc giáo trình, tài liệu; dự giờ giảng, giờ thảo luận của các giảng viên từ

Trụ sở chính; tiếp tục nghiên cứu soạn giáo án; thực hiện những công việc hành chính - g140 vụ, coi thi, quan lý người học ; tham gia nghiên cứu khoa học như viết bài hội thảo, toạ đàm chuyên môn của bộ môn, khoa; viết bài đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành ; học tập nghiệp vu, tham gia các lớp đào tạo, bồi đưỡng theo yêu cầu của vị trí chức danh nghè nghiệp giảng viên.

Ngoài kiến thức môn giảng dạy, các giảng viên cần nghiên cứu các kiến thức các môn học có liên quan, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, bổ trợ kiến thức cho giảng dạy môn học day đủ, toàn diện và có sự so sánh để xây dựng bài giảng cho người học gần gũi, thực tế hơn;

Ba là, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong thời gian tới, các giảng

viên tại Phân hiệu cân học hỏi, trau doi kiên thức ngoại ngữ, nhat là tiêng Anh đê

Trang 23

phục vụ công tác nghiên cứu, tra cứu các luật nước ngoài theo chuyên ngành giảng

dạy, cũng như phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sinh tại nước ngoài.

Bon là, học hỏi, trau dồi kiến thức tin học và ứng dụng công nghệ thông tin

phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy.

Năm là, tích cực trong công tác nghiên cứu khoa học: mạnh dạn đăng ký các

đề tài nghiên cứu khoa học; tham gia viết bài về đề tài, hội nghị, hội thảo, tọa đàm;

tham gia sinh hoạt và thực hiện các công việc có liên quan của Trường, khoa, bộmôn và tại Phân hiệu

5 Kiến nghị, đề xuất

Một là, Có kế hoạch tuyển dụng đủ số lượng giảng viên giảng dạy các môn

theo chương trình dao tạo cua Nhà trường Hiện nay, Phân hiệu chưa có giảng viên

giảng day môn Công Pháp quốc tế và các môn tự chọn.

Hai là, Trong tuyên dụng chú trọng chất lượng về trình độ chuyên môn của ứng viên tuyển dung; tiêu chí, quy trình tuyển dụng, các minh chứng phản ánh tiềm năng/triển vọng phát triển của ứng viên tuyên dụng: điểm trung bình tốt nghiệp dai

học, năng lực nghiên cứu khoa học và năng lực ngoại ngữ.

Ba là, Đào tạo, bồi dưỡng quan tâm đến giảng viên giữ chức vụ lãnh đạo tại các phòng, khoa, đơn vị, giảng viên trẻ dé tạo nguồn Dao tạo thông qua công tác thực tiễn, hài hòa giữa nguyện vọng của cá nhân và định hướng phát triển tại Phân hiệu Coi trọng kết hợp nghiên cứu khoa học và đào tạo trong nâng cao năng lực giảng viên Coi trọng hợp tác quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chuyên đề giáo dục và đào tạo, Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, CBOL các cơ sở giáo duc đại học đáp ứng yêu cau doi mới

căn bản, toàn điện giáo duc và dao tao, https://moet.gov.vn › giaoducquocdan, truycập ngày 01/4/2022.

2 TS Nguyễn Hải Thập, ThS Nguyễn Anh (2019), Mét số giải pháp cơ ban

nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên các trường su phạm, https://moet.gov.vn >

giaoducquocdan, truy cập ngày 3/4/2022.

3 TS Nguyễn Hữu Lam - Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Quản trị (CEMD) - Dai học Kinh tế TPHCM, Phát triển năng lực giảng viên nhằm nâng cao chất luwongj giáo duc và đào tạo trong các trường đại học và cao dang trong diéu kiện toàn cau hóa và bùng no tri thức, https://www.cemd.ueh.edu.vn ›

phat-trién-nang-luc-gia, truy cập ngày 5/4/2022.

Trang 24

4 TS Phạm Thị Thu Hương, Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam đáp ứng yêu cau của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Tô

chức Nhà nước, https://utt.edu.vn › thong-tin-chuyen-mon, truy cập ngày 5/4/2022.

5 Lê Thị Hồng Hạnh (2021), Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các

trường đại học thuộc Bộ Công Thương hiện nay, https://thuvienso.quochoi.vn, truycập ngày 5/4/2022.

6 Nguyễn Văn Hiệp (2021), Nâng cao chất lượng giảng day cho đội ngũ giảng viên trẻ, đáp ứng yêu cau nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ trong thời kỳ

mới ở Trường Chính trị Hoàng Van Thụ, http://truongchinhtrils.vn, truy cập ngày5/4/2022.

7 Nguyễn Thị Nội (2020), Một số giải pháp nâng caochaats lượng đội ngũ giảng viên đại học trong bối cảnh hiện nay, Tap chí Giáo dục, https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn, truy cập ngày 5/4/2022.

8 TS Nguyễn Thị Thơm (2017) - Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, Nang

cao chất lượng cán bộ giảng viên các trường dai học, cao dang trên dia bàn thành phố

Hà Nội, https://utt.edu.vn > thong-tin-chuyen-mon › nang-cao, truy cập ngày 5/4/2022.

9 Trường Dai học Luật Hà Nội: Quá trình hình thành và phát triển, https://hlu.edu.vn/News/Details/12, truy cập ngày 06/3/2022.

10 Nguyễn Mạnh Hùng (2021), Tổng quan công tác phối hợp giữa phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại Đắk Lắk với các đơn vị thuộc trường, kỹ yếu hội thảo khoa học: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk với các đơn vị thuộc Trường.

11 Doan Thị Tố Uyên (2021), nâng cao hiệu quả phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị thuộc Trường trong thực hiện các nhiệm vụ của giảng viên, kỹ yêu hội thảo khoa học: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nooijtaij tỉnh Đắk Lắk với các đơn vị thuộc Trường.

12 Quyết định số 1092/QD-BTP ngày 13/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc giải thể Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột.

13 Quyết định số 310/QD-BGDDT ngày 12/02/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk.

14 Quyết định số 1462/QD-BGDDT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho phép Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk tô chức hoạt động đào tạo.

Trang 25

15 Nghị quyết số 26-NQ/DU ngày 11/9/2019 của Đảng ủy Trường Dai học Luật Hà Nội về lãnh đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ Phân hiệu đến năm 2021 và những năm tiếp theo.

16 Quyết định số 2274/QĐ-ĐHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk (sau đây viết tắt là Quy chế Tổ

chức và hoạt động của Phân hiệu), được ban hành kèm theo.

17 Quyết định số 2273/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc ban hành Quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ

18 Các Quyết đinh từ số 4598 /QD-DHLHN đến Quyết định số 4599/QD-DHLHN ngày 24/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Ha Nội về việc giao nhiệm vụ kiêm nhiệm chức vụ lãnh đạo, quan lý; điều động và bổ nhiệm viên chức quan lý Các Quyết dinh từ số 4621 /QD-DHLHN đến Quyết định số 4624/QD-PDHLHN ngày 24/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Ha Nội về việc giao nhiệm vụ kiêm nhiệm chức vụ quan lý Quyết định số 4632/QD-DHLHN; của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội về việc giao nhiệm vụ Trưởng bộ môn

thuộc Phân hiệu.

19 Các Quyết đỉnh từ số 430/QD-DHLHN đến Quyết định số 444/QD-DHLHN ngày 10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội về việc công nhận đạt yêu cau sau thời gian thực tập chuyên môn đối với các giảng viên tại Phân hiệu Các Quyết đinh từ số 445/QD-DHLHN đến Quyết định số 447/QD-DHLHN ngày 10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc chuyên chức danh nghề nghiệp đối với viên chức tại Phân hiệu tỉnh Đắk Lắk.

20 Kế hoạch số 106/KH-DHLHN ngày 08/01/2021 của Trường Đại học Luật Hà Nội về việc 76 chức thực tập chuyên môn và công nhận đạt yêu cẩu về chuyên môn để phân công giảng dạy chỉnh thức đối với giảng viên tại Phân hiệu.

21 Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà nội tại tỉnh Đắk Lắk (2021), Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết số 26-NO/DU, ngày 11 tháng 9 năm 2019 của Dang ủy Truong Đại học Luật Ha Nội về lãnh đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ Phân hiệu đến năm 2021 và những năm tiếp theo

Trang 26

ĐỎI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HỌC PHẢN TRIẾT HỌC MAC-LENIN Ở PHAN HIEU TRUONG DAI HỌC LUAT HÀ NỘI

TAI TINH DAK LAK DAP UNG YEU CAU TU CHU DAI HOC

ThS Mã Thị Hạnh”

Tóm tắt Van dé đổi mới phương pháp giảng day học phần triết học Mác -Lênin ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk bao gom nhitng nội dung cơ bản mà chúng ta can quan tâm và nghiên cứu là: Yêu cẩu tự chủ dai học trong đổi mới phương pháp giảng dạy, thực trạng giảng dạy học phần Triết học Mác - Lênin ở Phán hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Dak Lak Ti rong do, yêu cau can hiểu rõ vai trò và tam quan trọng tinh tat yếu tự chủ dai học, yêu cau về tự chủ, đảm bảo chất lượng đào tạo đối với xã hội Bởi lẽ, học phần triét học Mác - Lênin góp phan hình thành nhân sinh quan và thé giới quan duy vật biện chứng cho mọi người Muốn vậy, cần đổi mới phương pháp giảng dạy học phan triết học Mác - Lênin ở Phân hiệu TÌ rường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Dak Lak, yêu cẩu chỉ ra uu điểm, han chế, nguyên nhân và có giải pháp Nhằm đáp ứng tự

chủ đại học, phát huy tính sáng tạo, chủ động và hiệu quả của việc đổi mới phương

pháp giảng dạy.

Từ khóa: Triết học Mác - Lénin, phương pháp giảng day, tự chủ.

1 Yêu cầu tự chủ đại học trong đổi mới phương pháp giảng dạy học phần Triết học Mác - Lênin cho sinh viên ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Đắk Lak.

1.1 Tính tat yếu phải tự chủ đại học

Trong thời đại của nền kinh tế tri thức, trí tuệ được coi là sức mạnh hàng đầu, khăng định vai trò, vị thế của mỗi quốc gia Bất kỳ quốc gia nào muốn thúc đây và phát triển kinh tế không thể không quan tâm và đầu tư cho giáo dục Giáo dục và đào tạo trở thành vấn đề sống còn của mỗi quốc gia, dân tộc Người ta có thê nhìn thấy sự phát triển của một quốc gia trong tương lai khi nhìn vào giáo dục của quốc gia đó Do đó, giáo dục và đào tạo con người là yếu tố quyết định cho tương lai của mỗi quốc gia Trong thời đại của khoa học - công nghệ hiện đại, toàn cầu hóa, hội nhập và mở cửa những trào lưu và xu hướng tiễn bộ đang bùng phát trên khắp thế giới thì tri thức triết học và tư duy triết học lại ngày càng có vai trò hết sức

quan trọng.

Hiện nay, Đảng ta đang tiễn hành chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo

93 66.

đức, lôi sông, day lùi tình trạng suy thoái “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trên cơ sở

* Khoa Đào tạo cơ bản-Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Trang 27

nên tang lý luận Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh Do đó, dé tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, phải đặc biệt quan tâm đến van đề giáo dục triết học Mác -Lénin trong các trường đại học, nơi dao tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước hiện nay Cho nên yêu cầu tự chủ đại học trong đổi mới phương pháp giảng day học phan Triết học Mác - Lénin cho sinh viên ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk nhăm phát huy tính sáng tạo, chủ động của người học trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu tất yếu khách quan cần phải thực hiện.

1.2 Yêu cau về tự chủ, đảm bảo chất lượng đối với đào tạo đối với xã hội

trong giai đoạn hiện nay

Yêu cầu đặt ra tự chủ trong d6i mới phương pháp giảng day học phần Triết

học Mác - Lénin cho sinh viên ở Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tinh

Đắk Lắk Nham tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay, một yếu tố quan trọng là cần quan tâm đến vấn đề giáo dục triết học Mác Lênin trong các trường đại học Bởi lẽ, triết học Mác -Lênin góp phan hình thành nhân sinh quan và thé giới quan duy vật biện chứng cho mọi người Muốn vậy, cần đổi mới phương pháp giảng dạy môn học nay trong các trường đại học nhăm phát huy tính sáng tạo, chủ động và hiệu quả của người học.

Yêu cầu tự chủ, đảm bảo chất lượng trong đôi mới phương pháp, nội dung giảng dạy học phần Triết học Mác - Lênin cho sinh viên ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk không chỉ là tạm thời mà cần thực hiện thường xuyên, liên tục Bởi việc dạy và học Triết học Mác - Lénin tại Trường Đại học luật Hà Nội cũng như tại Phân hiệu đều mang tinh thần, hơi thở của sự nghiệp giáo dục chung của trường nhằm đáp ứng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Chính điều đó cho thấy triết học ngày càng khăng định được vị trí độc lập, giáo trình phong phú, sâu rộng hơn trước, nội dung có những điều chỉnh và cải tiến đáng ké gan với hoạt động thực tiễn Trong kết cau thời gian, một thời lượng đáng kế dành cho thảo luận được đặt ra Nhờ hoạt động này mà phần đông người học nhận rõ vai trò, tác dụng của môn triết học Tuy nhiên, trên thực tế, việc đôi mới và nâng cao chất lượng giảng dạy triết học chưa thật sự đạt được kết quả cao như mong muốn.

Người dạy đôi khi còn mang tính hình thức, người học chán học, học xong không

nhớ nội dung kiến thức nên khó vận dụng vao trong thực tiễn đời sống Điều này có thé do nhiều nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan, từ chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy, thiết bị và điều kiện dạy học, tâm lý tiếp thu môn học và

nhiêu yêu tô khách quan khác

Trang 28

2 Thực trạng giảng dạy học phần Triết học Mác - Lênin ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk.

2.1 Khái quát nội dung giảng dạy học phân Triết học Mác - Lênin

Chủ nghĩa Mác - Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Anghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mang; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng Nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm ba bộ phận cầu thành là: Triết học Mác Lênin, Kinh tế chính trị Mác

-Lénin và Chủ nghĩa xã hội khoa học.

Triết học Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin là khoa học khái quát những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; đem lại cho con người thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn, khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới Triết học Mác - Lênin với ba nội dung cơ bản là: Chủ nghĩa duy vật biện chứng;

phép biện chứng duy vật và Chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Với nội dung của học phần triết hoc Mác - Lénin là môn học bắt buộc nhằm áp dụng cho đối tượng không chuyên tại Trường cũng như ở Phân hiệu bao gồm 03 tín chỉ trong đương 45 tiết và được chia thành 03 van dé cụ thé:

- Vấn đề 1: Khái luận về triết học và triết học Mác - Lênin Vấn đề này nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của Triết học trên quan điểm, lập trường của các nhà Triết học thông qua các thời kỳ cô đại, trung, cận đại và đi đến hiện đại Tức dựa trên quan điểm, lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lénin Trên cơ sở đó, xác định rõ vi tri, vai trò, đối tượng và chức năng nghiên cứu cụ thé của môn hoc từ đó vận dụng vào trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đôi mới ở Việt Nam hiện nay.

- Vấn đề 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng với trọng tâm là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, qua đó xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và vấn đề khả năng nhận thức của con người Chủ nghĩa duy vật biện chứng xác định vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chất, con người nhận thức 2 được thế giới và khả năng nhận thức của con

người là vô hạn Trong đó nội dung Phép biện chứng duy vật giữ vai trò là một nội

dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ

nghĩa Mác- Lénin, tạo nên tính khoa học va cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lénin;

đồng thời nó cũng là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học Bao gồm hai nguyên lý, sáu cặp

Trang 29

phạm trù và ba quy luật Bên cạnh đó, Phép biện chứng duy vật cho rằng nhận thức không phải là hành động giản đơn, nhất thời, được thực hiện một lần là xong mà nó là quá trình đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Đó cũng là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể và khách thể đề nhận thức chân lý khách quan.

- Vẫn đề 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử với vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất; Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất; Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: tồn tại xã hội và ý thức xã hội; Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội; vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội; quan niệm về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân.

Hạt nhân của chủ nghĩa duy vật lịch sử là lý luận về hình thái kinh tế- xã hội, chủ nghĩa duy vật lịch sử đã không dừng lại ở việc lý giải nguyên lý chung về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, mà còn đi sâu phân tích kết cấu của xã hội, xác định vị trí, vai trò của từng yeu tố cầu thành xã hội, đồng thời xem xét mỗi quan hệ biện chứng giữa các yếu tố đó hình thành học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội Có thé khang định rang, trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết hình thái kinh tế- xã hội là một trong những nên tảng lý luận quan trọng của lý luận về chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác- Lénin Hình thái kinh tế- xã hội là một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử "dùng dé chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây "!! Học thuyết về hình thái kinh tế- xã hội của dựng trên những quan hệ sản xuất ấy

C.Mác ra đời là một cuộc cách mạng của khoa học xã hội nói chung và Triết học

nói riêng.

Học thuyết về hình thái kinh tế- xã hội của C.Mác ra đời là một cuộc cách mạng của khoa học xã hội nói chung và Triết học nói riêng Khác với tất cả các lý luận duy tâm, thần bí hay siêu hình trước đó, học thuyết đó đã chỉ ra rằng, động lực của lịch sử không phải là một thứ tinh thần thần bí nào, mà chính là hoạt động thực tiễn của con người, mà hoạt động đó lại xuất phát từ cái sự thật hiển nhiên là trước hết con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao động, trước khi có thể đấu tranh để giành quyền thống trị, trước khi có thé hoạt động chính trị, tôn giáo, triết học, C.Mác đã làm nỗi bật những quan hệ xã hội vật chất, tức là những quan hệ sản xuất, những quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định đối với tất cả mọi quan

hệ khác, đã cung câp cho khoa học xã hội một tiêu chuân hoàn toàn khách quan đê!! Một số van dé về Chủ nghĩa Mác — Lê nin trong thời đại hiện nay, Nxb, Chính tri quốc gia, 1996, tr.18.

Trang 30

thấy được các quy luật xã hội C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử- tự nhiên” V.I.Lênin giải thích thêm: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử- tự nhiên Và đĩ nhiên là không có một quan điểm như thế

”!2 Sự ra đời của triét học Mác tạo nên

thì không thể có một khoa học xã hội được

sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại, van đề không chỉ nhận thức thế giới ma còn cải tạo thế giới: “Cac nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song van dé là cải tạo thế giới”!Ê Toàn bộ những tư tưởng cơ bản trong học thuyết Mác về hình thái kinh tế- xã hội đã trở thành cơ sở lý thuyết và phương pháp luận khoa học của sự nghiệp đôi mới và

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.

Tóm lại, Triết học Mác- Lênin với 3 nội dung cốt lõi là chủ nghĩa duy vật biện chứng; phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử là thế giới quan và phương pháp luận được gắn kết và thống nhất hữu cơ với nhau là do triết học Mac-Lénin hoàn toàn có khả năng nhận thức đúng dan cả thé giới tự nhiên, xã hội và tư duy con người Triết học Mác- Lênin đã trang bị thế quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng và phương pháp luận khoa học để Đảng ta xây dựng chủ trương, đường lối, chương trình, kế hoạch hành động và biến chúng thành hiện thực, thúc đây sự phát triển của xã hội Những bài học quý giá của thực tiễn cách mạng Việt Nam gan một thé ky qua với thắng lợi vĩ dai của Cách mang Tháng Tám, của 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, những thành tựu của 35 năm đổi mới đất nước vừa qua là những bằng chứng sinh động thé hiện rõ vai tro, sức mạnh của vận dung sáng tao Triết học Mác - Lênin vào thực tiễn Việt

2.2 Tình hình giảng day học phan Triết học Mác - Lénin ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lak.

Học phần triết học Mác - Lênin được giảng dạy tại Trường cũng như ở tại Phân hiệu thường được thực hiện ngay đầu học kì 1 của năm cho người học năm thứ nhất Phương pháp dạy của người dạy thường xuyên sử dụng như phương pháp thuyết trình là chủ yếu Tuy nhiên, với sự bùng nỗ của khoa học công nghệ cùng với van đề tự chủ ở tại Phân hiệu và sự đổi mới tình hình đất nước hiện nay yêu cầu người giảng trong quá trình giảng dạy cần kết hợp với phương tiện trực quan và

!2 V.1.Lênin toàn tập, tập 1, 1980, Nxb Macxcova, tr 163.

!3 Các Mác và Ph.Angghen toàn tập, Nxb Chính trị quôc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.12.

Trang 31

nhiều phương pháp tích cực khác, nhằm giúp người học hiểu và nắm vững đúng ban chất của môn Triết học Mác - Lênin dé vận dụng vào trong quá trình hoạt động thực

tiễn một cách có hiệu quả.

Bên cạnh yêu cầu đôi mới phương pháp của người dạy, người học cần có kỹ năng như: Tự nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, thảo luận và ghi nhớ các khái niệm

(vật chất, ý thức, vận động, không gian, thời gian, thực tiễn, lực lượng sản xuất,

quan hệ sản xuất, tồn tại xã hội, ý thức xã hội, ) Việc đổi mới phương pháp dạy

học của giáo viên và nâng cao khả năng tụ nghiên cứu và học tập của sinh viên sẽ

góp phan hình thành tư duy lý luận khoa học Nói về vai trò này của tư duy lý luận, Ph Ăngghen viết: “Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thê không có tư duy lý luận” và trên thực tế, “khinh thường lý luận là con đường chắc chắn nhất đưa chúng ta đến chỗ suy nghĩ theo lỗi tự nhiên chủ nghĩa, tức là suy nghĩ sai”!* Nhắn mạnh vai trò này của tư duy lý luận, V.I Lênin cũng cho rằng, “Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách ”l5, Hồ Chi Minh đã từng khang định rằng: “thực tiễn mà không có lý luận

hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng

như một mắt sảng một mắt mờ, người kém lý luận khi gặp mọi việc thì không biết xem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xử trí cho khéo”.

Giáo dục triết học Mác - Lênin là một yếu tố co bản và quan trọng dé góp phan hình thành tư duy lý luận cho người học Triết học Mác - Lénin là chủ nghĩa

duy vật biện chứng trong xem xét giới tự nhiên cũng như xem xét xã hội và tư duy

con người, là sự thống nhất chặt chẽ giữa thế giới quan duy vật biện chứng và

phương pháp luận duy vật biện chứng Khi người học được trang bị và nhận thức

đúng đắn triết học Mác - Lênin người học sẽ tự giác trong quá trình trau dỗi phâm chất chính trị, tỉnh thần và năng lực tư duy sáng tạo, đáp ứng những đòi hỏi của công cuộc đôi mới, phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước.

Trong những năm qua, việc giảng dạy môn Triết học Mác - Lénin cho người học không chuyên Triết ở tại Phân hiệu mặc dù đạt được những kết quả nhất định, góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận cho người học, song nhìn chung, việc giảng dạy môn học này còn tồn tại nhiều hạn chế như: Đội ngũ giảng viên giảng dạy tại Phân hiệu Trường Đại học luật Hà Nội tại Đắk Lắk còn mỏng nên ảnh hưởng đến việc trao đôi chuyên môn; đây là môn học, người học năm thứ nhất được học, ít nhiều người học còn mang nặng phương pháp học ở trường phố thông, chưa thích ứng được với phương pháp học ở bậc đại học; Bên cạnh đó, thời lượng dành

'4 ©, Mác — Ph Angghen Toàn tập (1994), Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, tập 20, tr 489, 508

!5 V.1.Lênin Toàn tập (1980), Nxb Tiên bộ, Matxcova, tập 6, tr 30

Trang 32

cho môn học ít, nội dung cần chuyên tải khá nhiều, ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả

môn học.

Đối với người dạy, thường trình bày các quan điểm triết học chính thống, mà ít chú ý cung cấp kiến thức thuộc phần lịch sử triết học; trình bày nội dung của những khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật mà chưa đi sâu phân tích dé rút ra ý nghĩa phương pháp luận từ những khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật ấy; Người học chưa dành nhiều thời gian cho việc tự nghiên cứu tải liệu liệu trước ở nhà, ở trên lớp thì còn thụ động, ít trao đổi, ít tranh luận.

Phương pháp giảng dạy cho người học không chuyên Triết hiện nay đã giảm bớt tính chất áp đặt theo kiểu “Người dạy truyền đạt, người học chỉ tiếp thu”!° phát huy tính độc lập, sáng tạo cho người học Tuy nhiên, tình trạng thầy đọc, trò ghi vẫn còn phổ biến, bài giảng điện tử còn thiếu sinh động và chưa được áp dung phô biến, thời gian dành cho thảo luận còn ít; số lượng sinh viên tại các lớp đông nên Người dạy ít có điều kiện sử dụng các phương pháp dạy học tích cực Vì thế, người học lúng túng trong việc vận dụng lý luận vào thực tiễn cuộc sống.

Những bat cập nêu trên đòi hỏi phải đổi mới cả về nội dung lẫn phương pháp giảng dạy triết học Mác - Lênin.

Dé nâng cao chất lượng day và học, đạt được mục đích yêu cầu của học phan Triết học Mác - Lênin tại phân hiệu Phân hiệu Trường Đại học luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk, chúng ta cần thực hiện tốt số giải pháp chủ yếu như sau:

- Bồ sung thêm đội ngũ giảng dạy môn Triết học đối với Phân hiệu Trường Đại học luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk;

- Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy bộ môn lý luận Mác-Lênin thông qua việc từng bước thực hiện chuẩn hoá đội ngũ giảng viên cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫn phâm chất chính trị đạo đức;

- Định hướng cho người học năm được tổng thê những kiến thức cơ bản của thé giới quan và phương pháp luận Triết học Mác - Lénin;

- Giáo dục lý luận Mác - Lénin cần giáo dục cho người học có nhận thức, thái độ học tập đúng đắn hơn dé có sự “cố găng học tập, coi việc hoc tập lý luận chính tri là một nhiệm vụ quan trọng của mình” Người hoc cần nhận thức được mối quan hệ của giáo dục lý luận Mác - Lénin với yêu cầu giao dục chính tri, dao đức, tư tưởng, lỗi sống, góp phan phát triển nhân cách toàn diện cho người học, giúp cho

người hoc thay được vi trí, vai trò của môn Triêt học Mác - Lénin

'6 Trang 59, số 10, tháng 9/2013 59 Khoa học xã hội nhân văn,

Trang 33

- Tích cực đấu tranh phê phán thái độ thờ ơ coi thường lý luận, mơ hồ về niềm tin trong bộ phận cán bộ giảng viên và sinh viên trong nhà trường hiện nay Khắc phục thái độ coi trọng chuyên môn, nghiệp vụ đơn thuần, coi nhẹ giáo dục lý luận Mac-Lénin và rèn luyện tư tưởng đạo, lối sống;

- Phải tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường đối với công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt đề nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị, rèn luyện tư tưởng, đạo đức, lỗi sống cho

người học;

Nhà trường cần tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để giảng viên Mac -Lênin không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, trau déi phẩm chất chính trị đạo đức, nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy của giảng viên Đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với các khoa, các phòng ban nhằm đổi mới mạnh mẽ các phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá đối với toàn bộ các môn học nói chung và đối với môn học Mác- Lênin nói riêng.

2.3 Đổi mới phương pháp giảng day học phan Triết học Mác - Lénin ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk.

Đôi mới phương pháp day học là gi? Phương pháp giảng dạy theo nghĩa rộng

bao hàm trong đó cách thức hoạt động tác động giữa người dạy với người học cùng

nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung dạy học.

Đối với việc giảng dạy học phan triết Mác - Lênin ở Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tinh Đắk Lắk Đề đôi mới phương pháp dạy học cần căn cứ vào tình hình thực tiễn của trường, phân hiệu nhất là đối với người học Nhằm tạo điệu kiện cho người học tham gia tích cực trong quá trình học và bắt nhịp với xu thế của thời đại, yêu cầu người giảng cần có nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò quan trọng của phương pháp dạy học ở bậc dai học, về tinh tất yêu phải đổi mới phương pháp dạy học Tuy nhiên, sự kết hợp các phương pháp trong bài giảng còn yêu, chưa linh hoạt, có khi chưa phù hợp với các đôi tượng cụ thé, trong quá trình giảng dạy giảng dạy học phan triết Mác - Lénin Do đó, việc đổi mới phương pháp giảng học phan triết Mác - Lênin ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk là thật sự cần thiết Nhằm đáp ứng ho người học và cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Ngày nay, với xu thế phát triển của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghệ thông tin, môi trường học tập và nguồn kiến thức của người học rộng lớn hơn rất nhiều, không giới hạn về phạm vi Do đó, phương pháp giảng dạy nói chung và phương pháp giảng dạy triết học nói riêng cũng cần đổi mới theo hướng phát huy

năng lực tự học, tìm tòi, sáng tao, kha nang lập luận, đánh giá thông tin, tri thức của

Trang 34

người học Đặc biệt, với những đặc trưng của triết học, không chỉ là khoa học về thế giới, con người, mà còn là khoa học về tư duy, dạy cách tư duy thì phương pháp giảng dạy càng cần tích cực hóa Hơn nữa căn cứ vào tình hình thực tiễn tại phân hiệu, với đặc điểm của học phần triết học có tính trừu tượng cao, từ đặc điểm của đối tượng giảng day, theo tôi, để đôi mới phương pháp giảng dạy, trước mắt cần tập trung kết hợp phương pháp thuyết trình với các phưng pháp tích cực khác như: Nêu van đề, thuyết trình, thảo luận nhóm kết hợp với sử dụng các phương tiện hiện

Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đối với Phân hiệu với xu thế của thời đại phương pháp dạy học cần hướng tới là:

Một là, tạo được môi trường học tập dân chủ, trong đó lấy người học làm trung tâm Bởi triết học nghiên cứu thế giới và con người nói chung, mà thế giới và con người rất rộng và phức tạp, người học cần được nhìn mọi van đề dưới các góc

độ khác nhau.

Hai là, sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực dé kích thích tính tích cực, chủ động của người học trong quá trình học tập: phương pháp nêu tình huống có van đề dé tạo điều kiện cho người học tranh luận, hệ thống hóa các câu hỏi và thiết kế các bài tập tư duy Tùy theo từng trình độ mà các tình huống, câu hỏi, bài tập tư duy được thiết kế phù hợp, lay dit liệu từ chính những van đề trong tự nhiên, cuộc sống đề người học dễ hình dung, giải quyết.

Ba là, giúp học sinh, sinh viên học tập bang trải nghiệm Tri thức triết học mang tính khái quát và trừu tượng cao khó có thé được lĩnh hội sâu sắc nếu không gan với kinh nghiệm, trải nghiệm cá nhân Trong khi đó, lứa tuổi học sinh, sinh viên còn ít trải nghiệm cuộc sống nên có thê thấy khó khăn khi tiếp thu các quan niệm triết học Do đó, trong phương pháp giảng dạy đòi hỏi người dạy luôn gắn kết lý thuyết với các tình huống thực tiễn, các ví dụ thực tiễn càng gan gũi, có tính thoi sự, đang xảy ra và được sự quan tâm chung của cộng đồng càng mang lại hiệu quả cao.

Trong quá trình học dé đạt hiệu quả phải lay người học giữ vị trí trung tâm, còn người giảng có vai trò chủ đạo Đổi mới phương pháp giảng day học phan triết học Mác - Lénin không có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn phương pháp giảng dạy truyền thống, mà phải biết kế thừa, chọn lọc những ưu điểm của nó

Nhu vậy, đôi mới phương pháp học tập bằng cách kết hop nhuần nhuyễn các phương pháp, chúng ta sẽ khắc phục được cách dạy “nhồi nhét’, kiêu “hoc vet”, học “đối phó” của người học và phát huy được tính năng động sáng tạo, tự nghiên cứu, tự tìm tòi của ngươi học Tuy nhiên, không nên tuyệt đối hóa phương pháp nào cũng không nên lạm dụng chỉ một phương pháp trong giảng dạy, mà phải kết hợp

Trang 35

các phương pháp một cách hợp lý nhằm đạt được hiệu quả là kiến thức mà người

học thu nhận được.

Như vậy, đôi mới phương pháp giảng dạy học phan triết học Mác - Lênin phải có sự kết hợp nhiều phương pháp, Người giảng phải căn cứ vào đặc thù của môn học và đặc thù của đối tượng giảng day dé tìm ra phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất Dé nâng cao được chất lượng day và học bộ môn này đòi hỏi người giảng

phải không ngừng hoàn thiện mình từ việc nâng cao trình độ, cập nhật tri thức mới

đến việc phát huy tính năng động, sáng tạo trong việc tìm kiếm phương pháp giảng dạy thích hợp dé khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của người

3 Kết luận

Học phần triết học Mác - Lênin có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực tư duy lý luận cho người học, góp phần hình thành ở người học thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn Cho đến ngày nay Triết học Mác - Lênin vẫn là nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam trong hoạt

động nhận thức và hành động thực tiễn Tuy nhiên, hiệu quả của việc giảng dạy

chưa cao, điều đó có nguyên nhân ở chỗ nội dung và phương pháp giảng dạy triết học Mác - Lênin Nhằm đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học nhất là ở tại phân hiệu hiện nay, cần các nhà quản lý và những người làm công tác giảng dạy quan tâm hơn nữa.

Tài liệu tham khảo

1 Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2019) Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009) Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

3 Nguyễn Như An (1989) Tình hình nghiên cứu và sử dụng phương pháp giảng dạy dai học, Nxb Đại học sư phạm 1, Ha Nội.

4 Học viện Quản lý Giáo dục ( 2015), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học, cao đăng, Nxb Giáo dục Việt Nam.

5 C Mác — Ph Angghen Toàn tập (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 20,

tr 489, 508.

6 V.I.Lênin Toàn tập (1980), Nxb Tiến bộ, Matxcơva, tập 6, tr 30.

7 Tài liệu tham khảo C Mác — Ph Angghen Toàn tập 1994 NXB Chính trị quốc

gia Hà Nội Tập 20 Tr 489, 508.

8 Dương Phú Hiệp 2008 Triết học và đôi mới NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

Trang 36

9 Hoàng Thúc Lân 2007 Một số giải pháp chủ yéu nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên thông qua phát huy vai trò giảng dạy triết học Mác - Lênin.

10 Tạp chí giáo dục Số 160 Ki 1 tháng 4/2007 Đặng Phương Kiệt 2000 11 Cơ sở tâm lý học ứng dụng NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

12 Ngô Doãn Vịnh 2009 Bàn về vấn đề lý luận NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Báo chí và tuyên truyền Số tháng 10/2006 V.I.Lênin Toàn tập 1980 NXB Tiến bộ Matxcova Tập 6 tr 30

14 V.I.Lênin (1977) Bút kí triết học NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

15 Đôi mới giảng dạy triết học Mác - Lênin ở các trường dai học theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XII.

Trang 37

NANG CAO CHAT LƯỢNG GIANG DẠY HỌC PHAN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ở PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TẠI DAK LAK TRONG XU THE HỘI NHẬP QUOC TE

Th Nguyễn Thị Phương" Tóm tat: Trên cơ sở lý luận về van dé hội nhập quốc tế trong giảng day Đại học hiện nay, phân tích những thế mạnh, hạn chế trong quá trình giảng dạy học phần chủ nghĩa xã hội khoa học ở Phan hiệu Truong Đại học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lắk Từ đó, dua ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng day học phan Chủ nghĩa xã hội khoa học đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo của Trường

trong xu thế hội nhập quốc tế.

Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội khoa học, nâng cao chat lượng giảng day, hội nhập quốc tế

1 Đặt van đề

Những năm gần đây, hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo đã có sự phát triển nhanh chóng, giúp giáo dục Việt Nam tiếp cận xu thế thế giới, xây dựng một nền giáo dục tiên tiến phù hop với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đây cũng là van dé đặt ra với tất cả các cơ sở giáo dục đại học nói chung và

Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng Tăng cường hiệu quả giảng dạy

học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học tại Phân hiệu trong xu thế hội nhập quốc tế là mắt xích quan trọng trong sự nghiệp đôi mới chương trình đào tạo phù hợp hội nhập quốc tế của Phân hiệu.

2 Yêu cầu của hội nhập quốc tế trong giảng dạy hiện nay 2.1 Khái niệm hội nhập quốc tế

Lịch sử phát triển của xã hội loại người đã chứng minh, con người muốn tồn tại và phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau Sự liên kết giữa các nhân con người với con người, liên kết giữa các cộng đông dân cư, các tộc người và rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác Đó chính là quá trình hội nhập Về ngữ nghĩa, “hội nhập” có nguồn gốc từ “liên kết” (integration) với nghĩa chung nhất là hành động hoặc quá trình gan kết các phần tử riêng rẽ với nhau; hợp chung các bộ phận vào một chỉnh thể (nhất thể, hợp nhất) và kết hợp các thành tố khác nhau lại (tụ hội, tụ nhóm) Xuất phát từ nhận thức thời đại ngày nay Đảng ta nhận định Hội nhập quốc tế sẽ là xu hướng chung của thé giới Đại hội XII của Dang (năm 2016) tiếp tục khang định: “Toàn cầu hóa,

* Khoa Đào tạo cơ bản-Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Trang 38

hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức tiếp tục được đây mạnh” Như vậy, với sự nhận thức đúng đắn và việc đề ra chủ trương hội nhập quốc tế là một hướng di sáng suốt thiết thực mà Đảng ta đã lựa chọn thể hiện sự thay đổi nhận thức trong tư duy và bắt kịp xu hướng thời đại.

Quá trình hội nhập quốc tế đã và đang phát triển rất nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực, trong đó hội nhập quốc tế về giáo dục và đào tạo là cơ hội, xu thế tất yếu và có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phan nâng cao chất lượng giáo dục va dao tạo, thúc đây phát triển kinh tế - xã hội Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản toàn diện GD&DT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và hội nhập quốc tế” đã xác định: “Chủ động hội nhập quốc tế về GD&DT trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, bao đảm định hướng XHCN, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt dep của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa, thành tựu KH&CN của nhân loại Hoàn thiện cơ chế hợp tác song phương va đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế về GD&DT” Những năm qua, ngành giáo dục đã chủ động xây dựng, ban hành khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các cấp học, trình độ và giữa các phương thức GD&DT, bao đảm tính tương thích với bang phân loại giáo dục quốc tế Ngành giáo dục đã xây dựng, ban hành cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân với cấu trúc 8 bậc học, làm căn cứ dé xây dựng chương trình đào tạo; thúc day việc học tập suốt đời của người dân; xây dựng quy hoạch, chính sách bảo đảm chất lượng, nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Với hai nhiệm vụ chính là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao và nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đại học trong giai đoạn hội nhập quốc tế được Đảng, Nhà nước quan tâm sâu sắc, các cơ sở giáo dục đại học

cũng nhận thức rõ trách nhiệm, định hướng của mình Trường Đại học Luật Hà nội

cũng không nằm ngoài ngoại lệ, Trường chủ động hội nhập trong việc thúc đây quá trình tiếp cận công nghệ mới về dạy, học và quản lý giáo dục (phương pháp dạy -học, xây dựng và phát triển chương trình, biên soạn tài liệu giảng dạy; phát triển tô chức và đội ngũ, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giáo dục và quản trỊ), gop phan tích cực hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, liên kết dao tạo với các cơ sở giáo dục trên thế giới Phát biểu trong Hội thảo quốc tế với chủ đề “Pháp luật trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế” PGS TS Vũ Thị Lan Anh - Phó Hiệu trưởng Nhà trường nêu quan điểm: cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang có những tác động rất mạnh mẽ đến mọi

Trang 39

lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực pháp luật Trong Chiến lược phát triển trường Đại học Luật Hà Nội đến năm 2030 đã nêu mục tiêu tổng quát là: “Phan đấu đến năm 2030, phát triển Đại học Luật Hà Nội trở thành cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu; trường trọng điểm về đào tạo pháp luật; trung tâm nghiên cứu pháp lý hàng đầu của Việt Nam, có vị thế trong khu vực Đông Nam A và trên thé giới góp phan tích cực trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và phục vụ cộng đồng”.

2.2 Yêu cầu của hội nhập quốc té trong giảng day hiện nay

Mot la, chu trong viéc ap dung cac tiéu chi, tiéu chuẩn khu vực va quốc tế; đồng thời tự nguyện áp dụng một cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện của Việt Nam các tiêu chí, tiêu chuẩn, chuẩn mực khu vực va quốc tế: từng bước hài hòa hóa các tiêu chí, tiêu chuẩn, chuẩn mực Việt Nam với các tiêu chí, tiêu chuẩn và chuẩn mực quốc tế

Hai là, biên soạn hệ thống học liệu, thay đổi phương pháp giảng dạy, thay đổi phương thức tiếp cận hệ thống kiến thức của cả người dạy và người học với mục dich đào tạo nguồn nhân lực mới với các giá trị chuẩn mực về tính cách, pham chất cần có của thé hệ trẻ Việt thời kỳ hội nhập, dé trở thành “công dân toàn cầu”.

Ba là, cần tiếp tục tranh thủ và thúc đây hợp tác quốc tế, liên kết giáo dục đại học với các nước ASEAN, khu vực Châu Á- Thái Bình Dương và trên thế giới trên nên tang công nghệ số Hiện nay, Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức giáo dục quốc tế; nhiều mô hình hợp tác giáo dục với các nước phát triển được mở rộng, đặc biệt dưới hình thức các chương trình liên kết đào tạo, xây dựng các trường đại học chất lượng cao tại Việt Nam, tiếp thu các chương trình tiên tiến Đồng thời, giáo dục lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm cộng đồng xã hội.

2 Khái quát về tình hình giảng dạy học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà nội tại tỉnh Đắk Lắk

2.1 So lược về học phan Chủ nghĩa xã hội khoa hoc trong Chương trình

dao tạo của Trường Dai học Luật Hà Nội

Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học trang bị hệ thống lý luận chính tri -xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin về những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình chuyển biến từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội; trực tiếp làm rõ mục tiêu cuối cùng và con đường giải phóng xã hội, giải phóng con người; đồng thời luận giải một cách khoa học về lực lượng chủ đạo của quá trình đó là giai cấp công nhân với sứ mệnh lịch sử là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế

Trang 40

giới Nội dung và yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư tưởng của toàn học phần Chủ

nghĩa xã hội khoa học như sau:

Vấn đề 1 Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1 Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2 Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.3 Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa

xã hội khoa học

Về kiến thức: sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu

Chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác- Lênin.

Về kỹ năng: sinh viên có khả năng luận chứng được khách thê và đối tượng nghiên cứu của một khoa học và của một vấn đề nghiên cứu; phân biệt được những van đề chính trị- xã hội trong đời song hiện thực.

Về tư tưởng: sinh viên có thái độ tích cực với việc học tập các môn lý luận chính trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công cuộc đôi

mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo.

Van đề 2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2.1 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân

2.2 Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lich sử của giai cấp

công nhân hiện nay

2.3 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

Về kiến thức: Sinh viên nam vững quan điểm co bản của chủ nghĩa Mác -Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nội dung, biểu hiện và ý nghĩa của sứ mệnh đó trong bối cảnh hiện nay.

Về kỹ năng: Biết vận dụng phương pháp luận và các phương pháp nghiên

cứu chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học vào việc phân tích sứ mệnh lịch sử

của giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam, trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay.

Về tư tưởng: Góp phần xây dựng và củng cố niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công nhân đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới cũng

như ở Việt Nam.

Vấn đề 3 Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.1 Chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w