BỘ T¯ PHÁP
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
INTERNATIONAL CONFERENCE
LAW IN THE ERA OF THE 4TH INDUSTRIAL REVOLUTION AND INTERNATIONAL INTEGRATION
HA NOI, NGAY 23 THANG 12 NAM 2021
Trang 2BỘ T¯ PHÁP
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HỘI THẢO KHOA HỌC QUOC TE
PHÁP LUẬT TRONG THỜI ẠI CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP LAN THỨ TU VÀ HOI NHAP QUOC TE
INTERNATIONAL CONFERENCE
LAW IN THE ERA OF THE 4TH INDUSTRIAL REVOLUTION AND INTERNATIONAL INTEGRATION
HA NOI, NGAY 23 THANG 12 NAM 2021
Trang 3MUC LUC
Kinh nghiệm quốc tế về kiểm soát tài san, thu thập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn và áp dụng cho Việt Nam
NCS Tạ Vn Giangánh giá tác ộng xã hội của chính sách khi xây dựng luật ở Việt Namtrong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°
NCS Lê Tuán Phong Quyền tiếp cận thông tin của công dân trong môi tr°ờng xã hội số ở Việt Nam hiện nay
NCS D°¡ng Vn Quy Th°ợng tôn pháp luật trong ời sông làng xã thời ại Cách mạng công nghiệp lân thứ t°
NCS Lại Thị Ph°¡ng Thao Kiểm soát quyền lực nhà n°ớc bằng truyền thông ại chúng ở Việt Nam hiện nay
NCS Cao Thị Ngọc Yến Vị thế của c¡ quan iều tiết ộc lập trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°
NCS D°¡ng Thùy Dung Nhà n°ớc pháp quyền ở ông Âu d°ới sự tác ộng của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 và hàm ý cho Việt Nam
NCS Dang Xuán Lộc Pháp luật Việt Nam về tổ chức tôn giáo trong bối cảnh hội nhập quốc tế: ề xuất hoàn thiện từ kinh nghiệm thực tiễn pháp luật của một số quốc gia trên thế giới
NCS Hồ Thế Thiện Sự phát triển của luật học dân tộc ở Trung Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam ;
TS Duong Quoc Tung Nghia vụ công dân khi thực hiện quyền tự do ngôn luận trong iều kiện xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a
NCS V°¡ng Tan Việt Bảo vệ nhóm ng°ời dễ bị tôn th°¡ng - Chuẩn mực quốc tế và nội luật hóa trong Bộ luật Hình sự Việt Nam
NCS Lê Thị Diém Hang
Trang 4Dinh tội danh ối với tội tàng trữ trai phép chat ma túy theo quy ịnhcủa Bộ luật Hình sự nm 2015 - Những v°ớng mắc và ề xuất hoànthiện
NCS Trần Thị Thu H°¡ng Chế ịnh trách nhiệm hình sự của ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội trong xu thê hội nhập quôc tê
NCS ào Ph°¡ng Thanh So sánh trách nhiệm hình sự của pháp nhân ối với tội hối lộ công chức n°ớc ngoài trong pháp luật Anh, Hoa Kỳ và khuyến nghị cho Việt Nam
NCS Nguyễn Hà Thanh Bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục trên môi tr°ờng mạng
TS Luu Hoai BaoNCS Nguyên Việt Khanh Hoa Phòng ngừa các tội phạm về mại dâm ở Việt Nam - Tinh hình, nguyên nhân và giải pháp
NCS ặng Thị Ph°¡ng Linh Trách nhiệm hình sự và hình phạt - Một số van ề phát sinh trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lân thứ t°
Doãn Nhật Linh Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thế chấp nhà ở trong xu thế hội nhập và phát triển
NCS Tran Nguyễn Thị Tâm Dan Pháp luật Cộng hòa Pháp về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và kinh nghiệm cho Việt Nam Một số van ề về xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu trong môi tr°ờng Internet
TS Nguyễn Nh° Quỳnh NCS Hoàng Tiến Minh Phạt vi phạm hợp ồng theo pháp luật dân sự Việt Nam - So sánh với pháp luật của một số quốc gia trên thé giới
Tran Minh Quang Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự về phối hop giữa c¡ quan, tổ chức trong thời ại công nghiệp 4.0
Trang 5Pháp luật về quyền tiếp cận thông tin môi tr°ờng của ng°ời dân tr°ớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
TS Nguyễn Vn Ph°¡ngNCS Nguyễn Thị Hằng iều kiện thành lập ại lý thuế theo pháp luật của một số quốc gia và ê xuât hoàn thiện pháp luật Việt Nam
NCS Trịnh Thị Hoa Pháp luật về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu khi tái cấu trúc ngân hàng th°¡ng mại ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế
TS Nguyễn Minh Hằng NCS Nguyễn Thị H°¡ng Về tính ồng bộ, tính thống nhất trong các quy ịnh của Luật ất ai nm 2013 về quyền của doanh nghiệp có vốn ầu t° n°ớc ngoài sửdụng ất tại Việt Nam
PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến NCS Chu Vn Khanh Pháp luật về kiểm soát hợp ồng theo mẫu trong giao dịch với ng°ời tiêu dùng tại Việt Nam - Một số bất cập và bài học từ kinh nghiệm quốc tế
PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh NCS Trần Diệu Loan Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp lao ộng ở Việt Nam áp
ứng yêu câu hội nhập quôc tê
-NCS Nguyên Nng Quang Pháp luật về quyền tiếp cận ất ai của doanh nghiệp có vốn ầu t° n°ớc ngoài ở Việt Nam trong bôi cảnh hội nhập quôc tê hiện nay
NCS Pham Xuán Thang Pháp luật về dịch vu thanh toán bng thẻ ngân hàng trong bối cảnh
cuộc Cách mạng công nghiệp lân thứ t°
-NCS Nguyên Hữu Thanh Pháp luật ất ai Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
NCS Khuất Hữu Vii Trung
Trang 6NCS Tran Anh TuanQuy ịnh pháp luật n°ớc Cộng hòa dan chủ nhân dân Lao về thâmquyên của trọng tài th°¡ng mại trong giải quyết tranh chấp kinh tế
NCS Saisamone Voravongsa Mối quan hệ pháp lý giữa các co quan quan trị nội bộ công ty cô phan theo Luật Doanh nghiệp 2013 của Lào iều kiện về chủ thé và vốn khi ng ký doanh nghiệp theo quy ịnh của pháp luật Lào và một số kiến nghị
PGS.TS Vii Thị Lan Anh
NCS Vilaxon VansilalomPhap luat ASEAN về tu do hóa th°¡ng mại dich vụ trong thời kỳ hộinhập quốc tế
-NCS Nguyên Hữu Hoang Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp hợp ồng xây dựng quốc tế bằng ph°¡ng thức hòa giải tại Hông Kông và kiên nghị cho Việt Nam
NCS Nguyên Mai Linh
Trang 7KINH NGHIỆM QUOC TE VE KIEM SOÁT TÀI SAN, THU NHAP CUA NGUOI CO CHUC VU, QUYEN HAN VA SU VAN DUNG CHO VIET NAM
NCS Tạ Vn Giang"
Tóm tắt: ài viết tập trung phân tích, làm rõ những kinh nghiệm của quốc tế về kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyên hạn, bao gôm các nội dung c¡ bản nh°: ối t°ợng chịu sự kiểm soát tài sản, thu nhập; thẩm quyên kiểm soát tài sản, thu nhập; sự tham gia của công ching, tô chức dân sự trong kiểm soát tài sản, thu nhập; nội dung kiểm soát tài sản, thu nhập; ph°¡ng thức kiểm soát tài sản, thu nhập; xử lý trách nhiệm ối với việc kê khai tài sản, thu nhập và xử ly tài sản, thu nhập kê khai không trung thực Trên c¡ sở ó °a ra một số khuyến nghị ối với Việt Nam trong quá trình xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện các quy ịnh pháp luật về kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyên hạn.
Từ khóa: Kiêm soát tài san, thu nhập cua ng°ời có chức vụ, quyên han.
Nội dung bài viết
Kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn là một trong những giải pháp quan trọng dé góp phần phòng, chống tham nhing (PCTN) Tùy thuộc vào hệ thống chính trị, vn hóa, kinh tế - xã hội mà mỗi quốc gia hoặc trong mỗi giai oạn phát triển của quốc gia sẽ xây dựng mô hình khác nhau về kiểm soát tài sản, thu nhập Ở Việt Nam, việc kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn ã °ợc thực hiện từ nm 2005 (sau khi Luật PCTN °ợc ban hành), nh°ng hiệu quả còn hạn chế Dé nâng cao hiệu quả kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn thì việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế là hết sức cần thiết, ể tìm ra những mô hình hay, cách làm tốt, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
1 Kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn theo một số
công °ớc quốc tế
Trong những nm 90 của thế kỷ 20, ồng thời với việc hình thành các c¡ chế kiểm soát tài sản, thu nhập ở các quốc gia, ã xuất hiện các tiêu chuẩn quốc tế mang tính khuyến nghị (không ràng buộc) về van dé này Một trong những vn kiện sớm nhất trong số ó là Công °ớc chống tham nhing liên Mỹ (IACAC) °ợc thông qua vào nm 1996 Công °ớc này yêu cầu các quốc gia thành viên xem xét các biện pháp nhằm: “ Thiét lập, duy trì và củng cô các hệ thống báo cáo về thu nhập, tài sản và trách nhiệm của những ng°ời giữ các chức vụ nhất ịnh theo quy ịnh của pháp luật và khi phù hợp công khai các thông tin kê khai ó” (khoản 4, iều 5); các quốc gia
” NCS24B chuyên ngành Lý luận và lich sử nhà n°ớc và pháp luật.
Trang 8thành viên cam kết: “ Tat cả hoặc các công chức °ợc bồ nhiệm giữ chức vụ phải kê khai tài sản của mình tại thời iểm nhận nhiệm vụ, trong khi làm việc và sau khi hết nhiệm kỳ công vu” (khoản 1, iều 7).
ặc biệt, Công °ớc của Liên hợp quốc về chống tham nhing (UNCAC) °ợc ại hội ồng Liên hợp quốc thông qua ngày 31/10/2003 và ến ngày 11/12/2003 ã có 95 quốc gia ký Công °ớc này (hiện nay ã có h¡n 150 n°ớc tham gia công °ớc trong ó có Việt Nam) ây là công °ớc có giá trị pháp lý mang tính toàn cầu, áp ứng yêu cầu của cộng ồng quốc tế về chống tham nhing UNCAC tạo khuôn khổ pháp lý cho sự hợp tác giữa các quốc gia cing nh° tiêu chuẩn tối thiêu cho các quốc gia áp dung pháp luật nhằm ngn chặn các hành vi tham nhing và tác hại của tham nhing ến nay, van ề kiểm soát tài sản, thu nhập của công chức ã trở thành một phan trong tiêu chuẩn mang tính toàn cầu và °ợc thể hiện rõ nét trong UNCAC.
UNCAC yêu cầu các quốc gia thành viên: “Khi thich hop và phù hop với các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật n°ớc mình, mỗi quốc gia thành viên nỗ lực thiết lập các biện pháp và c¡ chế yêu cau công chức bdo cáo c¡ quan có thẩm quyên về các van dé có liên quan, trong ó có những hoạt ộng công việc, các khoản dau t° bên ngoài hay tài sản hoặc quà tặng giá trị lon, những thứ mà có thé gây xung ột lợi ích khi họ thực hiện công vụ” (khoản 5, iều 8) “Môi quốc gia thành viên cần xem xét việc thiết lập, cn cứ vào pháp luật quốc gia, hệ thông công khai tài chính hiệu quả ối với nhóm công chức nhất ịnh, và quy ịnh chế tài thích hop ối với việc không chấp hành ” (khoản 5, iều 52).
UNCAC cing yêu cầu: “7zên c¡ sở tuân thủ Hiến pháp và các nguyên tắc c¡ bản của hệ thong pháp luật n°ớc mình, mỗi Quốc gia thành viên sẽ áp dung các biện pháp lập pháp và các biện pháp cân thiết khác ể có thể quy ịnh là tội phạm, nếu °ợc thực hiện một cách cô ý hành vi làm giàu bat hợp pháp, ngh)a là việc tài sản của một công chức tng lên áng kể so với thu nhập hợp pháp của công chức mà công chức này không giải thích °ợc một cách hop lý về lý do tng áng kế nh° vậy” (iều 20).
UNCAC khuyến nghị thành lập các c¡ quan chuyên trách chong tham nhing: mặc dù không yêu cầu các quốc gia phải thành lập c¡ quan kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn theo mô hình cu thé nao, mà tùy thuộc vào yêu cầu dau tranh PCTN, các quốc gia có thé lựa chọn mô hình phù hợp; nh°ng c¡ quan kiểm soát tài san, thu nhập phải bảo ảm: “ sự ộc lập can thiết trên c¡ sở phù hợp với các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật n°ớc mình nhằm giúp cho những c¡ quan này có thể thực hiện chức nng của mình một cách hiệu quả và không chịu bắt kỳ sự can thiệp trái pháp luật nào Cân cung cấp ph°¡ng tiện vật chất và ội ngi cán bộ chuyên trách
cing nh° ào tạo ội ngi cán bộ nay dé họ có thê thực hiện tot chức nng của minh”
Trang 9(khoản 2, iều 6).
2 Kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn theo pháp luật của một số quốc gia
2.1 Về doi twong chịu sự kiểm soát tài sản, thu nhập
Mỗi quốc gia có cách phân loại riêng của mình ối với từng loại công chức thuộc ối t°ợng phải kê khai tài sản, thu nhập Nhìn chung, kinh nghiệm các n°ớc cho thấy các nhóm công chức sau ây th°ờng là ối t°ợng °ợc yêu cầu kê khai tài sản, thu nhập.
Thanh viên cua nghị viện và chính phú ây là lựa chọn phạm vi hẹp nhất mà một số n°ớc trên thế giới áp dụng Lý do quy ịnh ối t°ợng hẹp nh° vậy có thê xuất phat từ bảo ảm tinh hài hòa giữa quyền riêng t° của cá nhân với sự cần thiết phải thúc ây các quy trình thông tin công khai của quan chức và trách nhiệm giải trình, theo ó chỉ những nghị sy (do ng°ời dân bau lên) và thành viên chính phủ °ợc xác ịnh là ng°ời nắm giữ các vị trí quan trọng thì cần thiết phải từ bỏ một số quyền cá nhân, trong ó có quyền bí mật thông tin về tài sản Lựa chọn ối t°ợng có ngh)a vụ kê khai tài sản, thu nhập theo cách này có ý ngh)a về chính trị nhiều hon là nhằm PCTN (iển hình nh° ức, Dan Mạch, Thụy iền va Na Uy ).
Các quan chức/chính trị gia cao cấp (bao gồm thành viên của nghị viện, các bộ tr°ởng và một nhóm công chức cấp cao khác) Day là cách tiếp cận phô biến nhất ở nhiều quốc gia, vì các chính trị gia cao cấp là những ng°ời có vai trò ặc biệt quan trọng trong quá trình hoạch ịnh các chính sách công, ồng thời, nhóm công chức làm chính trị/cấp cao th°ờng có nguy c¡ về xung ột lợi ích, tham nhing cao h¡n, nên yêu cầu ối với việc bảo vệ quyền riêng t° của họ cing vì thế mà bị hạn chế (Ví dụ nh° ở Tây Ban Nha, Bồ Dao Nha, Ác-mê-nia, Kô-sô-vô ) [41, tr 77, 90, 91].
Hau hết công chức Ở một số quốc gia, ngh)a vụ kê khai °ợc áp dụng ối với hầu hết hoặc toàn bộ công chức Tuy nhiên, do ịnh ngh)a về công chức ở các quốc gia có sự khác biệt lớn nên số l°ợng thực tế công chức phải kê khai cing có sự khác nhau Chng hạn Luật Phòng ngừa xung ột lợi ích của Latvia ịnh ngh)a: “Công chức là những ng°ời mà trong quá trình thực hiện công vụ ở các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng hoặc chính quyền ịa ph°¡ng, theo quy ịnh của pháp luật, có quyền ban hành những quy ịnh mang tính hành chính, cing nh° thực hiện việc giám sát, kiểm soát, tra hỏi hoặc xử phạt ối với ng°ời thuộc hoặc không thuộc quyền quản ly trực tiếp của họ, hoặc xử lý những vấn ề liên quan ến tài sản nhà n°ớc hoặc của chính quyền ịa ph°¡ng, trong ó có nguồn lực nhà n°ớc” [37] Trong khi Luật về công khai lợi ich tài chính của Bungari lại ịnh ngh)a: “Công chức là những ng°ời thông qua các quyết ịnh ể ràng buộc những ng°ời khác, họ thực hiện hành ộng, tham gia vào quá trình liên quan ến t° nhân hóa và chuyền giao hoặc cho phép sử dung tài sản” [41, tr 78] Chỉ
Trang 10từ ví dụ ở 02 quốc gia trên cing ã cho thấy, cùng cách quy ịnh mọi công chức phải kê khai tài sản, thu nhập nh°ng cách thức xác ịnh mọi công chức gồm những ai lại có sự khác nhau Công chức phải kê khai tài sản, thu nhập của Latvia rất rộng, bao gồm tất cả những ng°ời thực thi công vụ; trong khi Bungari lại chỉ bao gồm công chức có liên quan ến việc t° nhân hóa tài sản và chuyên giao, cho phép sử dụng tài sản nhà n°ớc.
Nhóm ối t°ợng khác Một số n°ớc quy ịnh cả ngh)a vụ kê khai tài sản, thu nhập của những ng°ời thân trong gia ình công chức; những ng°ời mà công chức cần cung cap dir liệu cá nhân trong bản khai của minh, th°ờng là những ng°ời có mối liên hệ thân thiết nhất trong cuộc sông riêng t° của một công chức nh°: vợ/chồng; con và các thành viên khác trong gia ình; những ng°ời cùng chung sống, nh°ng không nhất thiết phải là vợ/chồng, con hay ho hàng của công chức [41] Quy ịnh này nhằm ngn chặn công chức che giấu tài sản và thu nhập của mình d°ới tên ng°ời khác hoặc chuyên dịch quyền sở hữu tài sản sang ng°ời thân trong gia ình.
Một số quốc gia không buộc ng°ời thân phải kê khai th°ờng xuyên mà chỉ òi hỏi công chức cung cấp thông tin về những ng°ời có liên quan khi có thông báo về khả nng vi phạm pháp luật hoặc khi một cuộc iều tra °ợc mở ra Ví dụ nh° ở Slovenia, nếu ối chiếu di liệu ã °ợc cung cấp với một vụ việc trong thực té mà có cn cứ chính áng ể giả ịnh rằng công chức ang dịch chuyền tài sản hoặc thu nhập của mình cho các thành viên trong gia ình nhằm trốn tránh việc kiểm tra, thì một Ủy ban của Quốc hội, theo ề nghị của Ủy ban Phòng ngừa tham nhing sẽ ề nghị công chức ó báo cáo thông tin về các thành viên trong gia ình của mình Ở Anbani, luật pháp cho phép yêu cầu bat kỳ thể nhân hay pháp nhân nao nộp bản kê khai khi mà theo kết quả xác minh, có cn cứ rõ ràng rằng họ có liên quan ến ối t°ợng phải kê khai [41, tr 83, 84].
2.2 Về thẩm quyên kiểm soát tài sản, thu nhập
Nhìn chung, trên thế IỚI CÓ nhiều mô hình c¡ quan kiểm soát tài sản, thu nhập, tùy thuộc vào mục ích của từng c¡ chế kiểm soát và xuất phát từ chế ộ chính trị, hệ thống tô chức bộ máy của các quốc gia Có thê phân chia thành 02 mô hình khác nhau là hệ thống kiểm soát từ bên trong và hệ thống kiểm soát từ bên ngoài [41, tr 53-56].
Mô hình kiểm soát từ bên trong (kiểm soát nội bộ): Pháp luật giao cho ng°ời ứng ầu (hoặc công chức °ợc ủy quyên) của c¡ quan, tô chức ¡n vị quản lý cán bộ có nhiệm vụ theo dõi, quản lý và giám sát việc kê khai tài sản, thu nhập Cách tiếp cận này chủ yếu ở các n°ớc ã chống tham nhing thành công và ang h°ớng ến mục tiêu kiểm soát xung ột lợi ích Lý do của việc lựa chọn mô hình này, bên cạnh việc ng°ời ứng ầu có sự am hiểu về việc phân công nhiệm vụ cho cấp d°ới nên họ biết °ợc những công việc có thê dân ên xung ột lợi ích hoặc dân ên hành vi tham nhing của
Trang 11cấp d°ới, thì họ còn là ng°ời th°ờng xuyên tiếp xúc, gần gii với cấp d°ới dé có thé biết nhiều h¡n về các mối quan hệ, iều kiện kinh tế cing nh° khả nng chỉ tiêu của cấp d°ới Tuy nhiên, hiệu quả th°ờng không °ợc bảo ảm khi ng°ời ứng ầu th°ờng có xu h°ớng bao che, không muốn “vạch áo cho ng°ời xem l°ng”, bản thân họ cing bị lệ thuộc bởi quy trình bỏ phiếu tín nhiệm theo nhiệm kỳ Ví dụ nh° ở Litva, công chức nộp bản kê khai tài sản, thu nhập cho ng°ời ứng ầu hoặc ại iện °ợc ủy quyền của ng°ời ứng ầu n¡i ng°ời ó làm việc (trừ nhóm ối t°ợng phải nộp bản kê khai cho Ủy ban ạo ức công vụ); ở Extônia, công chức (trừ quan chức cao cấp) sẽ nộp bản kê khai cho ng°ời ứng ầu hoặc ng°ời °ợc ủy quyền dé họ theo dõi việc kê khai và xác minh việc kê khai khi có yêu cầu; Luật về dịch vụ công của Liên bang Nga
thì quy ịnh công chức °ợc mặc ịnh là phải nộp bản kê khai tài sản, thu nhập cho
ng°ời ứng dau Bên cạnh ó, một số quốc gia không phân công dọc từ trên xuống d°ới mà phân công trong nội bộ các c¡ quan lập pháp và hành pháp trong việc kiếm soát tài san, thu nhập, nh° Quốc hội sẽ kiểm soát các ối t°ợng là ại biéu Quốc hội theo quy chế hoạt ộng của Quốc hội với những nguyên tắc riêng biệt và công chức khác thuộc bộ máy hành pháp sẽ phải chịu sự kiểm soát của một c¡ quan thuộc chính phủ (Các quốc gia nh° ức, Ai - len, Tây Ban Nha ) [19].
Mô hình kiểm soát từ bên ngoài: Các n°ớc theo mô hình này sẽ giao cho một hoặc một số c¡ quan ộc lập, có nhiệm vụ kiểm soát tài sản, thu nhập của công chức ây là mô hình °ợc nhiều quốc gia áp dụng vì tính ộc lập, không bị phụ thuộc và khả nng tập trung các nguồn lực cho hoạt ộng của c¡ quan này °ợc tốt nhất, qua ó bảo ảm cho việc kiểm soát tài sản, thu nhập của công chức °ợc khách quan, minh bạch, hạn chế việc bao che của cấp trên ối với cấp d°ới và việc lợi dụng kiểm soát tài sản, thu nhập ể t° lợi hoặc trả thù cá nhân Tuy nhiên, việc xây dựng mô hình c¡ quan chuyên trách hay giao cho một hoặc một số c¡ quan có chức nng kiểm soát tài sản, thu nhập của công chức thì ở các quốc gia lại có sự khác nhau:
Một số quốc gia thành lập c¡ quan chuyên trách ể xử lý các bản kê khai của công chức hoặc giao cho c¡ quan chuyên trách chống tham nhing nh° ở Anbani, Rumani, Kosovo, Montenegro, Secbia, Slovenia Các c¡ quan chuyên trách có những thâm quyên ặc biệt nh° theo dõi, iều tra các tài khoản ngân hàng, cổ phan, tài khoản mua, bán, chi tiêu và các tài khoản khác của ng°ời có chức vụ, quyền hạn, thậm chí là cả những ng°ời có liên quan ến ng°ời có hành vi tham nhing: có quyền phong tỏa tài khoản khi cần thiết Ng°ời ứng ầu c¡ quan này th°ờng do Tổng thống bố nhiệm và chỉ chịu trách nhiệm tr°ớc Tổng thống, có toàn quyền trong việc tuyển chọn, bổ nhiệm nhân viên, °ợc miễn trừ trách nhiệm, ké cả trách nhiệm hình sự (trừ tr°ờng hợp phạm tội an ninh quôc gia và tham nhing); c¡ quan này °ợc cung câp một khoản ngân sách
Trang 12có ịnh dé hoạt ộng.
Một số quốc gia thành lập các ¡n vị ặc biệt trong c¡ quan bảo vệ pháp luật (Tòa án, Viện kiểm sát) nh° ở Ai Cập, ài Loan C¡ quan này bên cạnh chức nng chống tham nhing, thì nó còn có chức nng theo dõi biến ộng về tài sản, thu nhập và xác minh tài sản, thu nhập khi có yêu cầu của c¡ quan có thẩm quyền hoặc khi nghỉ ngờ công chức có hành vi tham nhing Các c¡ quan này có thâm quyền yêu cầu cá nhân có liên quan giải trình những nội dung ang °ợc theo dõi, xem xét (bao gồm cả
việc giải trình ối với tài sản, thu nhập), iều tra các khoản tiền, tài sản, cổ phiếu, cô
phan và các loại tiền gửi khác, thực hiện việc xét xử ối với các hành vi tham những và hành vi làm giàu bat chính.
Một số n°ớc không thành lập c¡ quan, lực l°ợng ặc biệt ể kiểm soát tài sản, thu nhập của công chức, nhiệm vụ này °ợc giao cho một SỐ C quan có chức nng tiến hành hoạt ộng chống tham nhing Theo ó c¡ quan này có thẩm quyền kiểm tra về tài sản, thu nhập của bất cứ cá nhân nào mà họ cho rằng có thể cung cấp những thông tin cần thiết cho việc giải quyết vụ việc có liên quan ến hành vi tham nhing, yêu cầu các c¡ quan, t6 chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu hoặc các van dé có liên quan dé theo dõi biến ộng tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn (các n°ớc nh° Acménia, Cadắcxtan giao cho c¡ quan thuế).
Một số n°ớc nh° Gioocdani và Curogudoxtan, Dan Mạch, Bồ ào Nha thì giao nhiệm vụ này cho c¡ quan quản lý nền công vụ (Bộ Nội vụ) và thậm chí giao cả cho c¡ quan quản lý ngành t° pháp (Bộ T° pháp) Có quốc gia nh° Bungari lại giao cho một ủy ban thuộc nghị viện hoặc c¡ quan kiểm toán tối cao Extônia lại vận hành mô hình ồng thời giao cho nhiều c¡ quan khác nhau cùng có chức nng kiểm soát tài sản, thu nhập của công chức nh° một số nhóm công chức nộp bản kê khai cho c¡ quan ở trung °¡ng, ở ịa ph°¡ng thì nộp cho c¡ quan cấp trên t°¡ng ứng của mình (cấp huyện nộp cho cấp tỉnh).
Nhìn chung, dù kiểm soát tài sản, thu nhập theo mô hình nào thì cing có những thuận lợi và khó khn nhất ịnh Ở mô hình kiểm soát nội bộ, khó khn ặt ra là việc tuân thủ úng quy chế, quy ịnh ề ra và việc báo cáo ầy ủ về việc tuân thủ kê khai tài sản, thu nhập của công chức ồng thời, do sự không ồng ều về nng lực giữa các ban, ngành liên quan cing gây khó khn trong bảo ảm áp dụng các ph°¡ng pháp thực thi thống nhất và th°ờng các c¡ quan này sẽ chú trọng về mặt hành chính, thủ tục h¡n là kiểm tra, giám sát tuân thủ việc kê khai của công chức Còn ở mô hình kiểm soát tập trung (kiểm soát từ bên ngoài) tuy bảo ảm tính khách quan, minh bạch, nh°ng sẽ gặp những khó khn do họ phải kiểm soát l°ợng ối t°ợng lớn (nhất là ở các quốc gia yêu cầu hầu hết công chức phải kê khai) nên việc kiểm soát toàn bộ các ối t°ợng có ngh)a vụ kê khai tài sản, thu nhập là t°¡ng ối bat khả thi, thông th°ờng các
Trang 13n°ớc i theo mô hình này sẽ lựa chọn cách thức kiểm soát ngẫu nhiên (lựa chọn một số bản kê khai dé tiến hành xác minh) mà không thể xác minh toàn bộ các bản kê khai Tuy nhiên, có thê thay một iềm chung là, cho dù lựa chọn mô hình kiểm soát tài sản, thu nhập nào thì cing phải bảo ảm các yếu tố nh°: Sự minh bạch về nhiệm vụ và quyền hạn, mối quan hệ với các c¡ quan khác cing nh° c¡ chế trách nhiệm giải trình; có vị trí ộc lập; có sự phân công nhiệm vụ ặc biệt trong tô chức nhằm hạn chế sự tùy tiện va tang c°ờng tính liêm chính, dé cao gia tri tot trong viéc bô nhiệm, ình chi ng°ời ứng ầu các c¡ quan này cing nh° công chức của các c¡ quan này; có sự bảo ảm về tài chính ôn ịnh và các c¡ chế trách nhiệm giải trình hiệu quả [41, tr 62, 63; 40, tr 27-34].
2.3 Su tham gia của các chủ thể khác trong kiểm soát tài sản, thu nhập
Qua một số nghiên cứu cho thấy, việc tham gia của công chúng, tổ chức dân sự trong việc kiểm soát tài sản, thu nhập tuy không phải là ph°¡ng thuốc chữa bách bệnh [40, tr 4], nh°ng nó góp rất quan trọng trong việc nâng cao ý thức tuân thủ của ng°ời ngh)a vụ kê khai, ồng thời góp phần nâng cao uy tín của hệ thông Việc tranh thủ sự giám sát của ng°ời dân và các tổ chức dân sự trong kiểm soát tài sản, thu nhập cing ã °ợc nhiều n°ớc trên thế giới áp dụng và ạt °ợc những thành công nhất ịnh Tuy nhiên, việc tiếp cận của công chúng ối với bản kê khai tài sản, thu nhập ến âu hiện vẫn còn là vẫn ề gây tranh cãi ở nhiều quốc gia do phải lựa chọn giữa một bên là nâng cao nng lực của hệ thống và một bên là quyền bí mật ời t° của công chức [19] Nhìn chung, tùy thuộc vào sự nhìn nhận của các c¡ quan lập pháp dé có thé công khai hoặc không công khai bản kê khai tài sản, thu nhập hoặc việc lựa chọn phạm vi ối t°ợng công khai, nội dung bản kê khai cần công khai ở các quốc gia là có sự khác biệt áng kê, trong ó hau hết các quốc gia không công khai thông tin của toàn bộ các bản kê khai ra công chúng mà chỉ lựa chọn một số ối t°ợng nhất ịnh nh° E-xtô-nia, U-crai-na chỉ công khai bản kê khai của một số công chức cao cấp hay Lit-va chỉ công khai bản kê khai của một số công chức cao cấp và chính trị gia Tuy nhiên, cing ghi nhận nhiều quốc gia lại cho phép công chúng, truyền thông tiếp cận bản kê khai khi °ợc yêu cau; VIỆC cung cấp thông tin này °ợc thực hiện vô iều kiện hoặc có thê phải chịu một sỐ iều kiện cụ thể nh° cam sử dụng thông tin vào các mục ích cụ thé nào ó nh° Hoa Kỳ cam sử dụng các thông tin này vào mục ích th°¡ng mại hoặc An Ba m cấm sử dụng thông tin này vào mục ích làm chứng tại phiên tòa [41, tr 142, 143] Về nội dung công khai, một số quốc gia chỉ cho phép công chúng, truyền thông tiếp cận rat hạn chế nội dung của bản kê khai nh° Ác-hen-ti-na chỉ cho phép công chúng tiếp cận phụ lục về thông tin kê khai ã °ợc c¡ quan có thâm quyền xử ly hay Kiếcgitxan chi công bố thông tin bản
trích yêu kê khai của các quan chức cao câp, bản trích yêu này không cung câp ịa chỉ, sô
Trang 14tài khoản, tên của một số tài sản của ng°ời kê khai và chỉ là tổng số tài sản 2.4 Về nội dung kiểm soát tài sản, thu nhập
Nhìn chung, a số các quốc gia quy ịnh công chức, ng°ời có chức vụ, quyền hạn kê khai cả thu nhập và tài san Tuy nhiên, phạm vi thu nhập, tai sản và giá tri tài sản phải kê khai thì ở mỗi quốc gia lại có những quy ịnh khác nhau, phụ thuộc vào iều kiện chính trị, khả nng kiểm soát của quốc gia ó.
Vé thu nhập phải kê khai: Thu nhập là một trong những loại thông tin phô biến nhất cần cung cấp trong bản kê khai của công chức Nhìn chung, các quốc gia yêu cầu công chức kê khai tài sản, thu nhập thì thông tin về thu nhập là yếu tố bắt buộc và quan trọng phải kê khai Tuy nhiên, những thu nhập nào phải kê khai thì các quốc gia lại có những quy ịnh khác nhau Có quốc gia áp dụng ph°¡ng pháp kiểm soát nghiêm khắc nhất, ó là yêu cầu kê khai con số chính xác về khoản thu nhập và xác ịnh rõ nguồn gốc của thu nhập ó Yêu cầu này có thể giảm nhẹ h¡n bằng việc quy ịnh một ng°ỡng thu nhập nhất ịnh mà nếu v°ợt quá ng°ỡng ó thì sẽ phải kê khai Ví dụ nh° Ai Len xác ịnh: “ không nhất thiết phải cụ thể hóa trong bản kê khai số l°ợng hoặc giá trị quy ra tiền của bat kỳ lợi ích nào hoặc các khoản th°ởng từ nghề nghiệp hay công việc kinh doanh ”; còn ở Anh, thành viên của Hạ viện phải cung cấp số l°ợng chính xác từng khoản °ợc thanh toán, bất ké lớn nhỏ (trừ khi khoản tiền có °ợc khi ng°ời ó thực hiện nhiệm vụ của một nghị s)) hoặc thu nhập có °ợc từ ất và tài sản (sẽ phải kê khai nếu thu nhập ó lớn h¡n 10% so với l°¡ng hiện tai của một nghị s)) [41, tr 98-100] Một số quốc gia yêu cầu thông tin cụ thé cả về những lợi ích mà công chức nhận °ợc từ các bên thứ ba mà không phải lúc nào cing °ợc coi là thu nhập (Ví dụ nh° những °u ãi về chi phí i lại cho công chức do bên thứ ba chi trả) hoặc nhiều lợi ích mang tính thiện ý khác nh° chi tra cho các chuyến du lịch, học tập, qua tặng
Về tài sản phải kê khai: Nói ến tài sản là nói ến nhiều loại vật chất cần kê khai nh° bất ộng sản và các loại ộng sản Lý do của việc yêu cầu kê khai tài sản ở nhiều quốc gia là nhằm mục ích giám sát nguồn gốc thu nhập Thông tin liên quan ến tài sản có thé °ợc °a ra ối chiếu dé ánh giá xem liệu những thay ổi về tài sản của một công chức có thê lý giải °ợc bằng những thông tin về thu nhập hợp pháp ã kê khai hay không Có nhiều ph°¡ng án dé thực hiện, nh°ng ph°¡ng án °ợc cân nhắc nhiều nhất vẫn là liệu có chỉ ra giá trị của tài sản °ợc kê khai (V°¡ng quốc Anh) hay chỉ kê khai loại tài sản (ức) [41, tr 97 98].
Các khoản chỉ tiêu phải kê khai: Về lý thuyết, một công chức có thể dùng thu nhập của mình dé chi tiêu theo cách mà không dẫn ến sự tng lên áng ké về tài sản của công chức ó Do ó không thê thấy °ợc việc tng lên của tài sản trong bản kê khai tài sản, nh°ng có thê thấy °ợc trong bản kê khai về chỉ tiêu Việc giám sát chỉ tiêu
Trang 15có thể có vai trò ặc biệt quan trọng trong tr°ờng hợp một công chức °ợc giao nhiều trách nhiệm và việc chi tiêu của họ không cân xứng với thu nhập chính thức ma họ °ợc nhận Ở Latvia và Litva, thông tin kê khai về các khoản chỉ tiêu này chủ yếu °ợc sử dụng ể kiểm soát xung ột lợi ích và công chức không °ợc phép tham gia thực hiện các hoạt ộng công vụ mà hoạt ộng ó có liên quan ến các ối tác kinh doanh của mình Mặt khác, khi kê khai các khoản chi tiêu cing cho phép c¡ quan có thâm quyền so sánh với thu nhập của công chức dé tim ra những iểm bat hợp lý trong chi tiêu của công chức, từ ó bộc lộ các hành vi tham nhing, chắng hạn một công chức có thu nhập trung bình nh°ng th°ờng xuyên i du lịch n°ớc ngoài, cho con học tại các tr°ờng danh tiếng có mức học phí cao hoặc khám, chữa bệnh tại các bệnh viện hàng ầu có mức chi trả lớn thì phải ặt vào diện nghi van va áp dụng các biện pháp kiểm tra, giám sát dé xem liệu các khoản chi tiêu này có do tham nhing mà có hay không [25, tr 35].
2.5 Về ph°¡ng thức kiểm soát tài sản, thu nhập
Tân xuất kê khai tài sản, thu nhập: Th°ờng dựa trên các yếu tố nh° giá trị của những thông tin mới phục vụ cho việc kiểm soát tài sản, thu nhập; nng lực quản lý của c¡ quan chức nng và hạn chế sự phiền hà ối với công chức Về vấn ề này, qua một số nghiên cứu cho thay hau hết các quốc gia lựa chọn thời iểm ầu và thời iểm cuối từ khi nhậm chức ến khi rời khỏi vị trí ối với công chức Trong ó một số công chức nhất ịnh sẽ phải kê khai th°ờng kỳ (th°ờng là 01 nm); một số công chức phải kê khai ột xuất (khi bau cử hoặc khi °ợc bổ nhiệm vào chức danh nào ó) hoặc khi có thay ổi áng ké thu nhập, tài sản [41, 42].
Công khai bản kê khai: Xác ịnh nội dung công khai và phạm vi công khai có sự khác biệt lớn ở các n°ớc khác nhau trên thế giới Chng hạn ở Dan Mạch, Boxnia Hécxêgôvina, Rumani, Montenegro cho phép công khai mọi thông tin có liên quan ến tờ khai cho ng°ời dân giám sát (ây là các n°ớc có quy ịnh giới hạn ối t°ợng kê khai tài sản, thu nhập là công chức cấp cao và mức ộ kê khai hạn chế về thông tin cá nhân) Trong khi ó, ở một số quốc gia khác nh° Litva, Croatia, Bungari, Latvia thì việc công khai cho ng°ời dân về bản kê khai tài sản, thu nhập lại có sự giới hạn về thông tin mà ng°ời dân có quyền cập nhật (th°ờng không công khai các chỉ tiết liên quan ến thông tin cá nhân của công chức nh° mã số nhận dạng, ịa chỉ nhà riêng, các mối quan hệ trong gia ình ) [41] Tuy nhiên, cing có một số quốc gia không ặt van ề phạm vi các nội dung phải công khai mà lại lựa chọn ối t°ợng nhất ịnh phải công khai nh° ở Hoa Kỳ, Ucraina.
Xác minh bản kê khai: Việc xác minh bản kê khai là rất quan trọng dé bao dam sự
tuân thủ của ng°ời kê khai và qua ó xác ịnh °ợc nguồn gốc tài sản, thu nhập của
công chức dé xử ly (nêu có vi phạm) Việc xác minh toàn bộ các bản kê khai tài san, thu
Trang 16nhập là không cần thiết; do ó, các n°ớc có những quy ịnh lựa chọn các bản kê khai tài sản, thu nhập ể xác minh bằng các biện pháp nh°: (1) Lựa chọn mang tính chất ngẫu nhiên (lựa chọn ngẫu nhiên một tỉ lệ nhất ịnh bản kê khai ể tiến hành xác minh); (2)
Mang tính chất °¡ng nhiên (dựa trên các cn cứ bắt buộc nh° dé phục vụ việc bầu cử
hoặc phục vụ việc bồ nhiệm ); (3) Trên c¡ sở những rủi ro °ợc xác ịnh trong những thông tin °ợc kê khai (th°ờng là những tr°ờng hợp có biến ộng lớn về tài sản hoặc tài sản không °ợc kê khai nguồn gốc rõ ràng); (4) Dựa trên những dấu hiệu vi phạm hoặc khi có khiếu nại, tố cáo.
Việc lựa chọn hình thức xác minh cing là một vấn ề các quốc gia cân nhắc Ở các n°ớc theo tr°ờng phái xã hội chủ ngh)a th°ờng lựa chọn hình thức ối chiếu những thông tin °ợc kê khai với những thông tin do các c¡ quan khác l°u giữ (thông tin về thuế, thông tin về ng ký bất ộng sản, ộng sản có giá trị, tài khoản ngân hàng ) Ở một số n°ớc khác, việc ối chiếu thông tin chỉ là một biện pháp ể theo dõi, giám sát tài sản, thu nhập của công chức; khi mà bản kê khai tài sản, thu nhâp có sự tng hoặc giảm bat th°ờng thì c¡ quan chức nng sẽ tiến hành iều tra ể xác minh nguồn gốc của tài sản ó ây là một biện pháp °ợc nhiều n°ớc áp dụng dé bao ảm rằng, tai sản ó của công chức là hợp pháp hay bat hợp pháp dé có những biện pháp xử lý cho phù hợp [36; 40, tr 61-68].
Xử ly trách nhiệm ối với việc kê khai tài sản, thu nhập và xử ly tài sản, thu nhập kê khai không trung thực
Về chế tài hình sự: Ở một số n°ớc coi việc vi phạm về kê khai tài sản, thu nhập là tội phạm, nh° ở Mỹ, Ba Lan, Anh, Italia Một số quốc gia khác tuy không hình sự hóa hành vi kê khai tài sản không trung thực nh°ng lại hình sự hóa tội cé tình cung cấp thông tin sai cho c¡ quan chức nng ối với tài sản, thu nhập ng°ời có ngh)a vụ kê khai không chứng minh °ợc nguồn gốc, chế tài hình sự th°ờng °ợc áp dụng dé thu hồi tài sản, thu nhập này vào ngân sách nhà n°ớc °ợc nhiều n°ớc trên thé giới áp dụng nh° Trung Quốc, ức, Mỹ [40].
Về các chế tài hành chính, kỷ luật: Áp dung pho biến trong tr°ờng hợp kê khai không trung thực hoặc thực hiện không nghiêm thời hạn kê khai Hình thức phổ biến nhất của chế tài hành chính là phạt tiền Hình thức phố biến của chế tài ky luật là khiển trách, hạ bậc l°¡ng, cách chức, giáng chức, sa thải Còn ối với tài sản không chứng minh °ợc nguồn gốc hợp pháp thì chế tài hành chính cing th°ờng °ợc nhiều n°ớc áp dụng nh° truy thu thuế ối với khối tài sản ó; ở một số n°ớc, ngoài việc truy thu thuế thì số tiền phạt trốn thuế có thể t°¡ng °¡ng với giá trị tài sản mà ng°ời có chức vụ, quyền hạn ang sở hữu nh°ng không chứng minh °ợc nguồn gốc (nh° ở Thái Lan, Australia ) [40].
Trang 17Về trách nhiệm dân sự: Th°ờng không °ợc áp dụng phổ biến Trong hau hết các tr°ờng hợp khi công chức không thực hiện việc kê khai hoặc không nộp bản kê khai, sự tôn hại ối với lợi ích công không thể xác ịnh rõ ràng, do ó không thê xác ịnh mức ền bù tài sản Tuy nhiên, cing ghi nhận ở một số n°ớc, việc áp dụng thủ tục tố tụng dân sự trong thu hôi tài sản tham nhing, tài sản không chứng minh °ợc nguồn sốc hợp pháp nh° ở Latvia, có thê thực hiện thủ tục tố tụng dân sự nếu thu nhập của công chức kiếm °ợc không t°¡ng thích với chức vụ hiện tại của họ [40].
Các biện pháp mềm/khác: Ở một số quốc gia không quy ịnh cụ thê chế tài pháp lý nào với việc vi phạm về kê khai, thay vào ó là các biện pháp nhm khuyến khích việc tuân thủ ó là sức ép của d° luận, báo chí dé công chức tự giác tuân thủ Việc thông báo rộng rãi về sai phạm, cho xuất bản các bằng chứng về sai phạm, hoặc ng°ời sai phạm phải xin lỗi công khai là những hình thức áp dụng khá phổ biến Th°ờng thì ph°¡ng pháp này °ợc áp dụng ối với các công chức °ợc bau, là những vị trí mà các chế tài khác không áp dụng °ợc Ví dụ nh° ở Thụy iển, nếu một thành viên của nghị viện không nộp bản kê khai theo quy ịnh thì việc ó sẽ °ợc thông báo ở phiên họp toan thể Ở Hạ viện Anh, nếu trách nhiệm kê khai về các lợi ích không °ợc tuân thủ thì ng°ời vi phạm sẽ °ợc yêu cầu xin lỗi công khai tr°ớc Hạ viện [41].
3 Sự vận dụng ối với Việt Nam trong kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn
Những kinh nghiệm quốc tế về kiểm soát tài sản, thu nhập có thé nghiên cứu, vận dụng cho việc kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn của Việt
Nam, gồm:
Một là, về các ối t°ợng chịu sự kiểm soát tài sản, thu nhập, mỗi quốc gia có cách phân loại riêng ối với từng loại công chức thuộc ối t°ợng phải kê khai tài sản, thu nhập Tuy nhiên, kinh nghiệm các n°ớc cho thấy việc kiểm soát tài sản, thu nhập th°ờng tập trung vào các nhóm công chức có nguy c¡ tham nhing cao, ể có thể tập trung nguồn lực cho việc theo dõi bién ộng về tài sản, thu nhập và xác minh, iều tra nguồn gốc của tài sản, thu nhập ây cing là kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng, hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật về kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn.
Hai là, về tan xuất kê khai tài sản, thu nhập, th°ờng dựa trên các yếu tỗ nh° giá trị của những thông tin mới phục vụ cho việc kiểm soát tài sản, thu nhập; nng lực quản lý của c¡ quan chức nng và hạn chế sự phiền hà ối với công chức Qua nghiên cứu cho thấy, hầu hết các quốc gia lựa chọn thời iểm ầu khi công chức nhậm chức ến thời iểm cuối khi công chức rời khỏi vị trí công tác ể yêu cầu kê khai tài sản, thu nhập Trong ó một số công chức nhất ịnh sẽ phải kê khai th°ờng kỳ (th°ờng là
Trang 1801 nm); một sỐ công chức phải kê khai ột xuất (khi bau cử hoặc khi °ợc bố nhiệm vào chức danh nào ó) hoặc khi có thay ổi áng ké thu nhập, tài sản ây cing là kinh nghiệm °ợc Việt Nam nghiên cứu, vận dụng trong quá trình hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật về kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyên hạn.
Ba là, về c¡ quan kiểm soát tài sản, thu nhập Nhìn chung không có một quy chuẩn cụ thể nào cho việc thành lập một c¡ quan c¡ quan kiểm soát tài sản, thu nhập; tùy thuộc vào yêu cầu ấu tranh PCTN, các quốc gia có thê lựa chọn mô hình phù hợp Van dé quan trong mà các quốc gia l°u tâm là bao ảm tính ộc lập của co quan kiểm soát tài sản, thu nhập, giúp cho những c¡ quan này có thé thực hiện chức nng, nhiệm vu của mình một cách hiệu quả, không chịu bat kỳ sự can thiệp trái pháp luật nào; bảo ảm về c¡ sở vật chat, dao tạo, bôi d°ỡng nâng cao nng lực, trình ộ cán bộ ể họ có thê thực hiện tốt nhiệm vụ °ợc giao ây cing là kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng, hoàn thiện các c¡ quan kiểm soát tài sản, thu nhập theo quy ịnh của Luật PCTN nm 2018.
Bon là, về công khai bản kê khai tài sản, thu nhập Thực tiễn thi hành pháp luật ở các quốc gia ã chứng minh, sự tham gia của công chúng và tổ chức dân sự trong giám sát việc kê khai tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn ã em lại hiệu quả rất lớn trong xác ịnh tính trung thực của việc kê khai và nâng cao trách nhiệm, ý thức tuân thủ việc kê khai của công chức ây là kinh nghiệm cần °ợc nghiên cứu, hoàn thiện quy ịnh về công khai bản kê khai tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn tại Việt Nam (Luật PCTN nm 2018 của Việt Nam quy ịnh bản kê khai của ng°ời có ngh)a vụ kê khai °ợc công khai tại c¡ quan, tổ chức, ¡n vị n¡i ng°ời ó th°ờng xuyên làm việc; ch°a °ợc công khai rộng rãi cho ng°ời dân giám sát).
Nam là, về thu hôi tài sản không chứng minh °ợc nguồn gốc hợp pháp Trên thé giới có rất nhiều cách thức ể xử lý ối với tài sản không chứng minh °ợc nguồn gốc hợp pháp Nh°ng có thé thấy rằng nhiều n°ớc áp dụng các thủ tục hình sự ể giải quyết vấn ề bằng cách hình sự hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp; hoặc qua con °ờng hành chính (chủ yếu là qua thuế thu nhập cá nhân) Ở Việt Nam pháp luật ch°a quy ịnh về xử lý tài sản không chứng minh °ợc nguồn gốc hợp pháp; nên các c¡ quan chức nng không có cn cứ pháp luật ể xử lý ối với những tài sản mà không chứng minh °ợc nguồn gốc hợp pháp ây là một trong những nguyên nhân khiến cho việc kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn còn hạn chế Do vậy, các c¡ quan chức nng của Việt Nam cần nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm quốc tế ể hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật về xử lý tài sản không chứng minh °ợc nguồn gốc hợp pháp.
Sau là, tng c°ờng kiêm soát thu nhập của toàn xã hội Các n°ớc trên thê giới rat
Trang 19quan tâm tới việc kiểm soát °ợc thu nhập của ng°ời dân trong toàn xã hội; nếu không kiểm soát tốt thu nhập của ng°ời dan trong toàn xã hội, thì rất khó có thé kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn; vì ng°ời có chức vụ, quyền hạn hoàn toàn có thể chuyên dịch tài sản, thu nhập của mình cho ng°ời khác ứng tên ể né trách việc kê khai Do vậy, ể kiểm soát có hiệu quả tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn, thì các c¡ quan có chức nng của Việt Nam cần có giải pháp ể kiểm soát °ợc thu nhập của ng°ời dân trong toàn xã hội.
4 Kết luận
Kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn là một trong những giải pháp quan trọng dé PCTN Trên thé giới có rất nhiều mô hình kiểm soát có hiệu qua tai sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn Day là những kinh nghiệm tốt có thé nghiên cứu, vận dụng trong kiểm soát tài sản, thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn
ở Việt Nam./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1 GS.TS Nguyễn Ngọc Anh - chủ biên (2011), Công °ớc của Liên hợp quốc về chống tham những và sự tham gia của các Quốc gia, Nxb Công an nhân dân.
2 Ban Nội chính Trung °¡ng (2005), Kinh nghiệm phòng chồng tham nhing của một số n°ớc trên thé giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3 Ban Nội chính Trung °¡ng (2005), Tai liệu Hội thảo “Hoàn thiện c¡ chế xử lý tội phạm tham nhing - Kinh nghiệm quốc tế và khả nng vận dụng cho Việt Nam”.
4 Ban Nội chính Trung °¡ng (2014), Tai liệu hội thao “Phán tích, so sánh mô hình c¡ quan ộc lập chong tham những của một số n°ớc ”.
5 Chính phủ (2016), Báo cáo số 330/BC-CP ngày 22/9/2016 của Chính phủ tổng kết 10 nm thực hiện Luật PCTN.
6 ại học Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Dai tir iển tiếng Việt, Nxb Dai học Quốc gia Hồ Chi Minh.
7 GS.TS Tr°¡ng Long Giang - chủ biên (2013), Bàn về giải pháp phòng chong tham những ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia.
8 PGS.TS Vi Công Giao, ThS Hoàng Nam Hải (2016), “Kinh nghiệm một số n°ớc trong việc kiểm soát thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyền hạn”, Tạp chí Lý luận chính tri, số 06, tr 107 - 112.
9 Hội ồng Quốc gia Ban Chỉ ạo biên soạn từ iển Bách khoa Việt Nam (2005), Tir iển bách khoa Việt Nam 4, Nxb Từ dién Bách khoa.
Trang 2010 TS Nguyễn Thị Hồi (2006), “Kinh nghiệm PCTN của một số n°ớc trên thế giới”, Tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật, số 07, tr 44 - 49.
11 Nguyễn Vn Kim (2003), “Pháp luật về chống tham những của các n°ớc trên thé giới ”, Nxb Vn hóa dân tộc, Hà Nội.
12 Thanh tra Chính phủ, “Báo cáo kết quả hội nghị chính trị cấp cao ký Công °ớc của Liên hợp quốc về chống tham những”, (Công vn số 1857/TTNN-VP ngày 17/12/2003 của Tổng Thanh tra Nhà n°ớc).
13 Thanh tra Chính phủ (2005), “Những nhiệm vu chủ yếu và vấn dé ặt ra ối với Việt Nam sau khi phê chuẩn Công °ớc của Liên hợp quốc về chống tham những ”, Thông tin khoa học thanh tra và PCTN.
14 Thanh tra Chính phủ và C¡ quan hợp tác phát triển quốc tế an Mạch (2006), “Giới thiệu các công °ớc quốc tế về PCTN”, Nxb T° pháp, Hà Nội.
15 Thanh tra Chính phủ và Ngân hàng Phát triển châu A (2007), “Dau tranh chong tham những tại các nên kinh tế châu A - Thái Bình Duong”, Nxb T° pháp, Hà Nội.
16 Thanh tra Chính phủ và Ngân hàng phát triển châu Á (2007), “Hành ộng chong tham những ở khu vực châu A - Thái Bình D°¡ng”, Nxb T° pháp, Hà Nội.
17 Thanh tra Chính phủ (2010), “Bdo cáo hàng nm của C¡ quan chống tham những Kosovo, từ 01/01 ến 31/12/2007”, Báo cáo quốc gia ánh giá tình hình thức thi công °ớc của các quốc gia.
18 Thanh tra Chính phủ (2012), “Báo cáo ánh giá Quốc gia của Việt Nam về việc thực thi công °ớc của Liên hợp quốc về chồng tham những ”„ Nxb Lao ộng xã hội.
19 Thanh tra Chính phủ, Cục Chống tham nhing (2012), ề tài khoa học cấp bộ “Kiểm soát thu nhập của ng°ời có chức vụ, quyên han”.
20 Thanh tra Chính phủ (2014), “Một số kinh nghiệm quốc tế về PCTN”, Nxb Lao ộng.
21 Thanh tra Chính phủ (2015), “Thuwc thi Công °ớc của Liên hợp quốc về chống tham những ở Việt Nam - những vấn dé lý luận và thực tiên”, Nxb Lý luận chính tri.
22 Thanh tra Chính phủ (2016), Tài liệu hội thao, “Tham vấn về hoàn thiện c¡ chế kê khai tài sản, kiểm soát và mình bạch tài sản, thu nhập của ng°ời có chức Vụ, quyên hạn ”.
23 Ủy ban T° pháp (2016) tài liệu Hội thảo, “Những ịnh h°ớng lớn sửa ổi toàn diện Luật PCTN”.
24 Vn phòng Quốc hội (2011), “Tuyén tập Hiến pháp một số n°ớc trên thé giới ”.
Trang 2125 Hồng V) (2004), “Các biện pháp chống tham những ở Trung Quốc”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26 Viện chính sách công và pháp luật (2013), “Các thiét chế ộc lập: Kinh nghiệm quốc tế và triển vọng ở Việt Nam”, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội.
27 Viện khoa học pháp lý (2006), Tir iển luật học, Nxb Bách khoa — Nxb t° pháp 28 Viện Khoa học Thanh tra (2004), “Việt Nam với Công °ớc cua Liên hop quốc về chống tham những ”, Nxb T° pháp, Hà Nội.
29 Viện khoa học Thanh tra (2006), “Báo cáo ánh giá thuận lợi và khó khn của Việt Nam trong thực hiện Công °ớc Liên hợp quốc về chống tham những”, Thông tin Khoa học Thanh tra và Chống tham nhing.
30 Viện Khoa học Thanh tra (2006), “Chống tham những tại Inônêxia - Tng c°ờng trách nhiệm giải trình vì phát triển ”, Nxb T° pháp, Hà Nội.
31 Viện Khoa học Thanh tra (2006), “Nội dung và các ngh)a vụ ối với quốc gia thành viên Công °ớc của Liên hợp quốc về chống tham những”, Thông tin khoa học và chồng tham nhing.
32 Viện ngôn ngữ hoc, Trung tâm Từ iển học (2013) Tir iển tiếng Việt, Nxb à Nang - Trung tâm Từ iền học.
33 Nguyễn Xuân Yêm, Nguyễn Hòa Bình, Bùi Minh Thanh (2007), “PCTN ở
Việt Nam và trên thé giới ”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
34 Vn bản quy phạm pháp luật, bao gồm hiến pháp, Luật PCTN, Nghị ịnh của Chính phủ.
Tài liệu n°ớc ngoài:
35 Anechiarico, F and J.B Jacobs (1996), “H°ớng tới liêm chính hoàn hảo: Việc kiểm soát tham những có thể khiến cho Chính phủ kém hiệu quả nh° thế nào ” (The Pursuit of Absolute Integrity: How Corruption Control Makes GovernmentIneffective), University of Chicago Press.
36 Demmeke, M.Bovens, T Henökl, K van Lierop, T Moilanen, G Pikker and A Salminen (2007), “Diéu chỉnh xung ột loi ich ối với những ng°ời giữ chức vu trong Liên mình Châu Au: Một nghiên cứu so sánh về những quy tắc và tiêu chuẩn dao ức nghề nghiệp của những ng°ời có chức vụ ở EU-27 và các tổ chức của EU”, European Institute of Public Administration in co-operation with the Utrecht School of
Governance, the University of Helsinki and the University of Vaasa.
37 M.V Mendieta (2008), “Các chính sách và thực tiễn về Xung ột lợi ích ở 9 quốc gia EU, Tham nhing và Dân chi”, Nxb Hội ồng châu Âu tr 98, 99.
38 WB (2004), “Chống tham nhing ở ông Nam A - giải pháp từ khu vực t°
Trang 22nhân ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39 WB, UNODC (2012), “Sai lam công, hành ộng t°: áp dung thủ tục dân sự ể thu hồi tài sản thất thoát”, Bộ tài liệu của ch°¡ng trình thu hồi tài sản thất thoát StaR.
40 WB, UNODC (2012), “Viéc công, lợi ích t°: Bao dam trách nhiệm giải trình thông qua công khai thu nhập, tài sản”, Bộ tài liệu của ch°¡ng trình thu hồi tài sản thất thoát StaR.
41 OECD, 2011, “Chống tham những ở khu vực ông Au và Trung A: Quy ịnh về kê khai tài sản ổi với công chức - Một công cụ ể phòng ngừa tham những ”, Nxb Lao ộng.
42 OECD (2003), Managing Conflict of Interest in the Public Service: OECDGuidelines and Country Experiences (Quan lý xung ột lợi ich trong dich vu công:
H°ớng dan của Tổ chức và hoạt tác phát triển kinh tế và Kinh nghiệm quốc gia), OECD, Paris.
43 OECD, thu hồi tài sản, OECD, New York.
44 UNODC (2011), “H°ớng dan tng c°ờng nng lực và liêm chính t° pháp”, Phòng th° viện và Xuất bản - Vn phòng Liên hợp quốc.
45 Rick Stapenhurst, Niall Johnston, Riccardo Pelizzo biên soạn (2006), “Vai trò của Nghị viện trong hạn chế tham những ”, Viện Ngân hang thé giới.
46 Dữ liệu của Vn phòng Công tố viên tr°ởng — A Ivanovskis, công tô viên của Vụ Bảo vệ Quyền cá nhân và Nhà n°ớc: “Báo cáo về kết quả xác minh về các
hoạt ộng cua thành viên nghị viện khóa 6 của Cộng hoa Latvia theo quy ịnh cua
Luật phòng ngừa tham những ”.
Trang 23INTERNATIONAL EXPERIENCES OF ASSETS AND INCOMECONTROL OF PEOPLE WITH POSITIONS AND POWERS AND
APPLICATION FOR VIETNAM
Ta Van Giang”
In Vietnam, the control of assets and income of people with positions and powershas been implemented since 2005, howerver the effectiveness is still limited.Meanwhile, in the world, there are many models of effective control of assets andincome of people with positions and powers These are valuable experiences that can bestudied and applied in controlling assets and income of people with positions and
powers in Vietnam.
1 The United Nations Convention against Corruption (UNCAC) requiresStates parties: “ shall consider adopting such legislative and other measures as maybe necessary to establish as a criminal offence, when committed intentionally, illicitenrichment, that is, a significant increase in the assets of a public official that he orshe cannot reasonably explain in relation to his or her lawful income" UNCACrecommends the establishment of specialized anti-corruption agencies that ensure“.,,.the necessary independence, in accordance with the fundamental principles of itslegal system, to enable the body or bodies to carry out its or their functionseffectively and free from any undue influence”.
2 Control of assets and income of people with position and poweraccordance with the laws of some countries
2.1 Regarding the subject to control of assets and income:
Each country has its own classification for each type of public servant who mustdeclare assets and income In general, experience from other countries shows that thefollowing groups of public servants are often required to declare assets and income:Members of parliament and government; Senior officials/politicians However, in somecountries, the obligation to declare applies to most or all of the public servants and theirfamily members.
2.2 Regarding the authority to control assets and income: It can be divided intotwo different models: (1) Internal control system, in which the law assigns the head (or
authorized public servants) of an agency or organization to manage personnel with the
task of monitoring, managing and supervising the declaration of assets and income;and (2) External control system, in which the law assigns one or several independentagencies to control the assets and income of public servants.
* Doctoral student course 24B.
Trang 242.3 The participation of the public and civil organizations in controlling assetsand income plays a very important role in raising the compliance consciousness ofthe people who are obligated to declare, and at the same time contributes to theprestige of the system.
2.4 Regarding the content of asset and income control: Most countries require
public servants, people with positions and powers to declare both income and assets.However, the scope of income, assets and value of assets to be declared are different ineach country, depending on the political conditions and control capacity of that
2.5 Frequency of declaration of assets and income: Most countries decide thebeginning and the end of the time from taking office to leaving office for publicservants In which, certain public servants will have to make regular declarations
(usually 01 time per year); some public servants must make an unexpected declaration
or when there is a significant change in thier income and assets.
2.6 Publish the declaration: In some countries, all information related todeclarations is allowed to be disclosed to the public for supervision; in some others, the
publicity of declarations has limited, only some kinds of information that people havethe right to accsess; some other countries decide the scope of certain audience to haveright to access to the declarations.
2.7 Verify the declaration: There are some different solutions for selecting
declarations of assets and income for verification, such as: (1) Random selection; (2)Mandatory selection; (3) On the basis of the risks identified in the declared information;(4) Based on signs of violation or when there are complaints and denunciations.
2.8 Handling liability for declaration of assets and income and handling of
dishonestly declared assets and income: In some countries, violations of property andincome declaration are considered as a crime; assets and incomes of persons who areobligated to declare and cannot prove their lawful origin are usually recovered into thestate budget.
3 The application to Vietnam in controlling assets and income of people
with positions and powers:
International experiences in asset and income control can be studied and appliedto Vietnam in the process of formulating, perfecting and organizing theimplementation of legal provisions on control of assets and income of people with
positions and powers, especially in matters of establishing an agency in charge of
controlling assets and income; on publicizing declarations of assets and income; on therecovery of assets that cannot prove their lawful origin; strengthening control of theincome of the whole society, etc.
Trang 25ÁNH GIÁ TÁC ỘNG XÃ HỘI CỦA CHÍNH SÁCH KHI XÂY DỰNG LUẬT Ở VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LÀN THỨ T¯
NCS Lê Tuấn Phong’
Tóm tắt: Danh giá tác ộng xã hội của chính sách là một trong những công việc quan trong khi xây dựng luật Hoạt ộng này ang ngày càng thu hut °ợc sự quan tâm lớn của các cá nhân, tô chức quản lý, hoạch ịnh chính sách, xây dựng pháp luật ở Việt Nam, ặc biệt, trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp lan thứ t° hiện nay, với sự phát triển “than tốc” của khoa học công nghệ, sẽ có tác ộng lon về mặt xã hội của các chính sách Bài viết này, nêu khái quát về thực trạng công tác ánh giá tác ộng xã hội của chính sách khi xây dựng luật ở Việt Nam; về cuộc Cách mạng công nghiệp lan thứ t° và ảnh h°ởng của nó ến các mặt chủ yếu của l)nh vực xã hội; từ ó ề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ánh giá tác ộng xã hội của chính sách khi xây dựng luật ở n°ớc ta trong bồi cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°.
Từ khóa: Chính sách; ánh giá tác ộng của chính sách; ánh giá tác ộng xã hội của chính sách; xây dựng luật; cuộc Cách mạng công nghiệp lan thứ t°.
1 Thực trạng ánh giá tác ộng xã hội của chính sách khi xây dựng luật ởViệt Nam
1.1 C¡ sở pháp lý danh giá tác ộng xã hội của chính sách khi xây dựng luậtở Việt Nam
Theo quy ịnh của Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015, °ợc sửa ôi, bố sung nm 2020 và từ thực tiễn hiện nay thì quy trình xây dựng luật ở n°ớc ta ã °ợc tách bạch khá rõ ràng với 02 công oạn: (1) Xây dựng chính sách dự kiến thê hiện trong luật và (2) Soạn thảo luật (một số ý kiến còn xem công oạn này là “dịch” từ chính sách sang ngôn ngữ luật) Trong ó, ở giai oạn xây dựng chính sách thì hoạt ộng ánh giá tác ộng của chính sách, trong ó có ánh giá tác ộng về mặt xã hội, là một trong những nội dung °ợc coi là quan trọng, quyết ịnh nhất ến chất l°ợng của chính sách, cing nh° chất l°ợng của luật sau này.
Theo từ iển Tiếng Việt, “chính sách” /a sách l°ợc và kế hoạch cụ thể nhằm dat một mục ích nhất ịnh, dựa vào °ờng lỗi chính trị chung và tình hình thực té ma dé
ra’ Nghị ịnh số 34/2016/N-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy ịnh chỉ tiết một
số iều và biện pháp thi hành Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015
”NCS250101 chuyên ngành Lý luận và lịch sử NN và PL'Hoàng Phê (1997), Tờ iển Tiếng Việt, NXB à Nẵng, tr.157.
Trang 26(Nghị ịnh số 34/2016/N-CP), tại iều 2, quy ịnh: Chinh sách là ịnh h°ớng, giải pháp của Nhà n°ớc dé giải quyết vấn dé của thực tiễn nhằm ạt °ợc mục tiêu nhất ịnh Nh° vậy, khi nói ến chính sách là ã bao hàm cả cách thức dé giải quyết van dé ặt ra, trong cách thức ó ã gồm mục tiêu, ịnh h°ớng, giải pháp ề thực hiện; còn vẫn ề của xã hội chính là thực tiễn cần giải quyết.
Các chính sách °ợc thé hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau, nh° trong các nghị quyết của ảng, trong các vn bản/quyết ịnh hành chính của các c¡ quan hay cá nhân có thâm quyền, trong các vn bản quy phạm pháp luật Trong số các hình thức thé hiện/thông qua chính sách thì chính sách trong các vn bản luật là hình thức rất quan trọng, phổ biến và có ảnh h°ởng rat lớn ến ời sống xã hội Do vậy, trong quá trình xây dựng luật không thê thiếu °ợc hoạt ộng ánh giá tác ộng của chính sách ối với các mặt của ời sống xã hội ánh giá tác ộng của chính sách trong công tác xây dựng luật ã °ợc thực hiện từ lâu, nh°ng hoạt ộng này với t°cách là một nội dung ộc lập, quan trọng khi xây dựng luật thì mới °ợc ghi nhận ở Việt Nam Pháp luật hiện hành ở n°ớc ta, cụ thể là Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015, sửa ối, bổ sung nm 2020 và Nghị ịnh số 34/2016/N-CP, °ợc sửa ổi, bố sung tại Nghị ịnh số 154/2020/N-CP, ã có những quy ịnh về ánh giá tác ộng của chính sách trong quá trình lập ề nghị xây dựng luật, với 05 nội dung cần ánh giá tác ộng: Kinh tế, xã hội, giới, thủ tục hành chính và hệ thống pháp luật Trong các nội dung cần ánh giá nêu trên thì ánh giá về mặt xã hội có vai trò và ý ngh)a hết sức quan trọng dé bảo dam lựa chọn °ợc chính sách có chất l°ợng, sát với thực tiễn và ạt hiệu quả tôi °u nhất.
Có thể hiểu một cách khái quát, ánh giá tác ộng xã hội của chính sách là phân tích những ảnh h°ởng về mặt xã hội của chính sách ối với ời sống kinh tế - xã hội, cụ thé h¡n là ối với các ối t°ợng chịu sự tác ộng của chính sách ánh giá tác ộng xã hội của chính sách nói chung th°ờng °ợc thực hiện ở cả hai giai oạn: Tr°ớc khi chính sách °ợc ban hành (ánh giá sự cần thiết, dự báo những ảnh h°ởng tích cực/tiêu cực nếu chính sách °ợc thực thi ); và sau khi chính sách ã °ợc ban hành, i vào cuộc sông (ánh giá kết quả, hiệu quả của chính sách trong thực tiễn thi hành).
Nh° vây, ánh giá tác ộng xã hội của chính sách trong xây dựng luật là dự báo tác ộng xã hội của chính sách nếu °ợc luật hóa và thi hành thì sẽ ảnh h°ởng ra sao ến các ối t°ợng chịu sự tác ộng, ến chủ thé (c¡ quan nhà n°ớc, các tô chức, cá nhân) chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Các thành tô của ánh giá th°ờng bao gồm:
- Vé chủ thé ánh giá:
Hoạt ộng ánh giá tác ộng xã hội của chính sách trong xây dựng luật °ợc thực hiện bởi c¡ quan (các bộ, c¡ quan ngang bộ), tổ chức (c¡ quan trung °¡ng của
Trang 27các tô chức chính trị - xã hội), dai biểu Quốc hội lập ề nghị xây dựng luật Tr°ờng hợp ề nghị xây dựng luật do ại biéu Quốc hội lập thì ại biểu có thé ề nghị Van phòng Quốc hội, Vn phòng oàn ại biéu Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp hỗ trợ thực hiện ánh gia tác ộng xã hội của chính sách.Trong qua trình tô chức thực hiện ánh giá tác ộng xã hội của chính sách khi xây dựng luật, các c¡ quan, tổ chức, cá nhân nêu trên có thé và nên huy ộng sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức chuyên môn khác, theo từng l)nh vực chính sách cụ thé.
Trong quá trình soạn thảo, thâm ịnh, thâm tra, xem xét, cho ý kiến về dự án luật, nếu có chính sách mới °ợc ề xuất thì c¡ quan ề xuất chính sách ó có trách nhiệm ánh giá tác ộng xã hội của chính sách.
- Vé các nội dung xã hội can ánh giá:
Theo quy ịnh tại Nghị ịnh số 34/2016/N-CP, °ợc sửa ôi, bổ sung tại Nghị ịnh số 154/2020/N-CP thì tác ộng về xã hội của chính sách °ợc ánh giá trên c¡ sở phân tích, dự báo tác ộng ối với một hoặc một số nội dung về dan số, việc làm, tài sản, sức khỏe, môi tr°ờng, y tế, giáo dục, i lại, giảm nghèo, giá trị vn hóa truyền thong, gan kết cộng ẳng, xã hội, chính sách dân tộc (nếu có) và các van dé khác có liên quan ến xã hội Do phạm vi “tác ộng xã hội” là rất rộng, nên khi thực hiện ánh giá tác ộng về xã hội của chính sách thì không chỉ giới hạn trong những nội dung chủ yếu nói trên, ng°ợc lại cing không nhất thiết phải ánh giá hết tất cả các l)nh vực, mà nội dung, mức ộ ánh giá tùy thuộc vào nội dung c¡ bản của chính sách (ối t°ợng mà chính sách h°ớng ến), thời iểm, bối cảnh ánh giá, lựa chọn °u tiên của ng°ời thực hiện ánh giá ể bảo ảm hiệu quả nhất (nh°ng cing phải bảo ảm tính khách quan, toàn diện khi ánh giá).
- Vé ph°¡ng pháp ánh giá:
Tại iều 7 của Nghị ịnh số 34/2016/N-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy ịnh chỉ tiết một số iều và biện pháp thi hành Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015 quy ịnh: Tác ộng cua chính sách °ợc ánh gid theo ph°¡ng pháp ịnh l°ợng, ph°¡ng pháp ịnh tính Trong tr°ờng hợp không thể áp dụng ph°¡ng pháp ịnh l°ợng thì trong bao cáo ánh giá tác ộng cua chính sách phải nêu rõ ly do.
- Về tiêu chí ánh giá:
Mặc dù Nghị ịnh số 34/2016/N-CP ã quy ịnh chung về nội dung ánh giá tác ộng xã hội của chính sách, nh°ng ến nay vẫn ch°a có vn bản chính thức nào quy ịnh cụ thể về các tiêu chí ể ánh giá tác ộng xã hội của chính sách Do vậy, khi triển khai thực hiện còn khá nhiều lúng túng và ng°ời thực hiện ánh giá chủ yếu dựa vào một sô tiêu chí °ợc gợi ý trong một sô tài liệu h°ớng dân nghiệp vụ, tải liệu
Trang 28nghiên cứu (nh° “Tài liệu h°ớng dẫn nghiệp vụ ánh giá tác ộng của chính sách”
do Bộ T° pháp phối hợp với USAID soạn thảo nm 2018).
1.2 Thực tiễn ánh giá tác ộng xã hội của chính sách khi xây dựng luật ở Việt Nam
Mặc dù mới chỉ có một số quy ịnh còn ch°a thật cụ thể, toàn diện về hoạt ộng ánh giá tác ộng xã hội của chính sách trong xây dựng luật, thời gian vừa qua, công tac này ã ngày càng °ợc quan tâm triển khai thực hiện và ã ạt °ợc những kết quả nhất ịnh Các bộ, ngành °ợc giao chủ trì lập ề nghị xây dựng, soạn thảo dự án luật ầu t° ngày càng nhiều nguồn lực cho ánh giá tác ộng xã hội của chính sách; không ít dự án luật cing ã huy ộng °ợc các nguồn tài trợ ngoài ngân sách nha n°ớc, giúp cho hoạt ộng này ạt °ợc nhiều kết quả áng ghi nhận Các Báo cáo ánh giá tác ộng chính sách của ề nghị xây dựng luật °ợc các c¡ quan thâm ịnh, thâm tra, °ợc ại biểu Quốc hội tham khảo nhiều h¡n trong việc thảo luận, cho ý kiến và xem xét thông qua các ề nghị xây dựng luật, cing nh° các dự thảo luật °ợc trình ra Quốc hội.
Tuy vậy, theo ánh giá chung thì kết quả của hoạt ộng ánh giá tác ộng xã hội của chính sách trong xây dựng luật lại ch°a °ợc nh° mong muốn, còn mang tính hình thức, ch°a sát với thực tiễn nên chất l°ợng chính sách, chất l°ợng luật còn thấp; thậm chí có những vn bản, iều khoản ch°a kịp có hiệu lực ã phải sửa ôi (chng hạn: Sửa iều 60 Luật Bảo hiểm xã hội nm 2014); có chính sách trong một số dự án luật °ợc chuẩn bị, ánh giá ch°a kỹ nên còn có rất nhiều ý kiến khác nhau khi °a ra thảo luận và Quốc hội ã biéu quyết ch°a thông qua, dừng xây dựng hoặc cần thêm thời gian dé nghiên cứu, chuẩn bị thêm (nh°: dự án Luật Giao thông °ờng bộ (sửa ổi); dự án Luật Bảo ảm trật tự, an toàn giao thông °ờng bộ; dự án Luật Lực l°ợng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở c¡ sở trình Quốc hội Khóa XIV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 10 — tháng 10, 11/2020) Dé làm rõ h¡n iều này, tác giả ã rà soát, phân tích 39 báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách trong các ề nghị xây dựng luật từ ầu nm 2017
ến cuối nm 2020” Kết qua cho thấy:
- Về chủ thể thực hiện ánh giá: Các ề nghị xây dựng luật nêu trên ều do các bộ, c¡ quan ngang bộ chủ trì thực hiện Tất cả 39/39 hồ s¡ dé nghị xây dựng luật ều °ợc các chủ thé ánh giá tác ộng của chính sách theo quy ịnh lập báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách, trong ó: có 33 hỗ s¡ mà báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách có phần riêng về ánh giá tác ộng xã hội; có 05 hồ s¡ mà báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách không ề cập ến ánh giá tác ộng xã hội; có 01 hồ s¡ mà báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách gộp chung ánh giá tác ộng xã hội với ánh giá tác ộng kinh tế.
? Theo các hồ s¡ ề nghị xây dựng luật do các bộ, ngành gửi ến Bộ T° pháp ề thâm ịnh.
Trang 29- Vé nội dung, chất l°ợng ánh giá:
Theo nhận ịnh chung thì, hầu hết báo cáo ánh giá tác ộng xã hội của chính
sách còn s¡ sài, chất l°ợng thấp Qua rà soát các bao cáo, có thể °a ra một số nhận xét nh° sau:
Thứ nhát, việc xác ịnh “chính sách” còn lung túng (số l°ợng chính sách, tên gọi chính sách; xác ịnh vấn ề, mục tiêu chính sách ) Chang han, Báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách trong ề nghị xây dựng Luật sửa ổi, bỗ sung một số iều của Luật ầu t°, Luật Doanh nghiệp nêu 06 chính sách với các nội dung về xác ịnh vẫn ề bất cập, mục tiêu chính sách còn rất chung chung, s¡ sài; Báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách trong ề nghị xây dựng Luật sửa ôi, bố sung một số iều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nêu 12 chính sách với những tên
gọi rất dài”, ch°a úng trọng tâm là “chính sách”
Thứ hai, về các nội dụng ánh giá: Còn khó khn, lúng túng khi ánh giá tác ộng xã hội của chính sách Nh° ã nêu ở trên, còn có báo cáo không nêu cụ thể nội dung ánh giá tác ộng về xã hội hoặc gộp chung nội dung kinh tế với nội dung xã hội Nh°: Báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách trong ề nghị xây dựng Luật ầu t° theo hình thức ối tác công t° (PPP) không ề cập ến tác ộng xã hội của chính sách; Báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách trong ề nghị xây dựng Luật Thanh tra (sửa ổi) không tách bạch nội dung ánh giá tác ộng về kinh tế với tác ộng về xã hội.
- Về ph°¡ng pháp, tiêu chí ánh giá: Chỉ có 07/39 báo cáo sử dụng khá nhiều số liệu cụ thể khi ánh giá và chủ yếu là ối với các ề nghị xây dựng luật trong các l)nh vực về xã hội; còn lại ều thực hiện ánh giá ịnh tính khi ánh giá tác ộng xã hội của chính sách Bên cạnh ó, do ch°a có tiêu chí ánh giá thống nhất, cụ thể nên các báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách hầu hết ều chỉ nêu chung chung mà ch°a i
sâu vào từng khía cạnh cụ thể của l)nh vực xã hội (chỉ có Bộ luật lao ộng (sửa ổi),
Luật Phòng, chống tác hại của r°ợu, bia là ã thực hiện khá tốt iều này) Một iều khá ngạc nhiên là trong khi các l)nh vực thiên về xã hội (nh° các luật do Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội, Bộ Y tế chủ trì xây dựng) °ợc sử dụng khá nhiều số liệu khi ánh giá (ánh giá ịnh l°ợng); ng°ợc lại, các l)nh vực thiên về kinh tế (nh° các luật do Bộ Kế hoạch và Dau t° chủ trì xây dựng) lại có rất ít số liệu thé hiện ph°¡ng pháp ánh giá ịnh l°ợng.
Tại iều 7 Nghị ịnh 34/2016/N-CP quy ịnh ph°¡ng pháp DGTD của chính sách yêu cầu: “Tác ộng của chính sách °ợc ánh giá theo ph°¡ng pháp ịnh l°ợng, ph°¡ng pháp ịnh tính Trong tr°ờng hợp không thể áp dụng ph°¡ng pháp ịnh l°ợng
3 Nh° Chính sách 2 tại Báo cáo có tên là: “Báo dam sự thống nhất, ồng bộ giữa các quy ịnh của ảng và của
pháp luật về việc quy ịnh tiêu chí thành lập, số l°ợng biên ché tôi thiêu, sô l°ợng lãnh ạo cap pho tôi da củamột tô chức thuộc c¡ câu tô chức của bộ, ngành, chính quyên ịa ph°¡ng ”.
Trang 30thì trong bao cáo ánh gia tác ộng cua chính sách phải nêu rõ lý o” Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế ch°a thấy báo cáo nào có nêu lý do khi không ánh giá tác ộng của chính sách bằng ph°¡ng pháp ịnh l°ợng.
- Tính ến tháng 4/2021, trong số 39 hồ s¡ ề nghị xây dựng luật °ợc khảo sát, có 23/39 dự án luật ã °ợc Quốc hội thông qua; có 10 dự án ã °ợc Quốc hội °a vào Ch°¡ng trình xem xét, thông qua trong thời gian tới; chỉ có 06 dự án ch°a °ợc
°a vào Ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh hoặc ã bị °a ra khỏi Ch°¡ng trình.
Từ kết quả này, có thé °a ra nhận xét là khi thâm ịnh ề nghị/dự án luật, thâm tra dự án luật và xem xét, thông qua các dự án luật, c¡ quan thấm ịnh, c¡ quan thẩm tra và ại biểu Quốc hội ch°a thực sự coi trọng xem xét báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách nói chung, ánh giá tác ộng xã hội nói riêng (nhiều dự án có báo cáo ánh giá
tác ộng của chính sách s¡ sài nh°ng vẫn °ợc thông qua, thậm chí thông qua với tỷ lệ
cao) Hoặc, cing có thể hiểu là báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách có chất l°ợng tốt hay không cing không có giá trị gì nhiều (vì luật vẫn °ợc thông qua) và báo cáo này chỉ mang tính hình thức, “cho ủ hồ s¡”.
Tóm lại, ánh giá tác ộng xã hội của chính sách khi xây dựng luật ở n°ớc ta ang từng b°ớc °ợc quan tâm, chú trọng h¡n cả về thê chế và tổ chức triển khai, tuy nhiên, kết quả thực tế vẫn còn khoảng cách rất lớn với mong muốn ạt °ợc, mà nguyên nhân chủ yếu là việc ầu t° nguồn lực còn hạn chế nên cách làm còn rất hình thức; ch°a quy ịnh tiêu chí cụ thé về ánh giá tác ộng xã hội của chính sách nên còn lúng túng trong triển khai thực hiện Do vậy, òi hỏi hoạt ộng này phải °ợc chú trọng và thực hiện thực chất h¡n nữa trong thời gian tới, nhất là trong bối cảnh tác ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°.
2 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° và sự ảnh h°ởng ối với hoạt ộng ánh gia tác ộng xã hội của chính sách khi xây dựng luật ở Việt Nam
Thuật ngữ “Cách mạng công nghiệp lần thứ t°” hay “Công nghiệp 4.0” lần ầu tiên °ợc sử dụng cách ây 10 nm, tại Hội chợ Hanover, Cộng hòa liên bang ức nm 2011” ến nay, khái niệm này ã trở nên rất phố biến trên thé giới và ở Việt Nam, các thuật ngữ này cing xuất hiện ngày càng nhiều trong các vn bản chính thức của ảng và Nhà n°ớc ta.Bộ Chính trị khóa XII ã có Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 về một số chủ tr°¡ng, chính sách chủ ộng tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°; tr°ớc ó Thủ t°ớng Chính phủ ã ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 về tng c°ờng nng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° ặc biệt, tại ại hội ảng toàn quốc lần thứ XIII vừa qua, Báo cáo chính trị của
“Rainer Drath, Alexander Horch,/ndustrie 4.0: Hit or Hype?, xem ngày 20/4/2021,
tai<https://www.researchgate.net/publication/263285662_ Industrie 40_Hit or Hype_Industry_Forum>
Trang 31ại hội có 09 lần ề cập ến cụm từ “Cách mạng công nghiệp lần thứ t°” Một vài dẫn chứng nêu trên cho thấy rằng, ảng và Nhà n°ớc ta ã rất chú trọng ến nghiên cứu, cả về nội hàm và thể chế, liên quan ến cuộc Cách mạng này; chú trọng lãnh ạo, chỉ dao dé °a n°ớc ta chủ ộng tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ t°, tận dụng c¡ hội phát triển trong thời gian tới.
Vậy, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° là gì và tác ộng nh° thế nào ến ời sống kinh tế, xã hội, chính trị, pháp lý mà nó trở nên “ặc biệt” °ợc chú ý nh° thế? D°ới ây là một số nét khái quát về cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°, các tác ộng của nó ở một số l)nh vực chính về mặt xã hội và những van ề cần l°u ý khi ánh giá tác ộng xã hội của chính sách trong bối cảnh cuộc Cách mạng này.
2.1.Về khái niệm, bản chất cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°
Theo tác giả Minh Khoa, trích dẫn phát biéu của Chủ tịch Diễn àn Kinh tế Thế giới tại Diễn àn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 ở thành phố Davos-Klosters, Thụy S) thì Cách mạng công nghiệp lần thứ t° là “mét cum thuật ngữ cho các công nghệ va khái niệm của tổ chức trong chuỗi giá trị” i cùng với các hệ thông vật lý trong không gian ảo, Internet kết nỗi vạn vật (IoT) và Internet của các dịch vụ (IoS)° Bản chất của cuộc cách mạng này là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh, nh° ng°ời máy, công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự ộng hóa, dé tối °u hóa quy trình và ph°¡ng thức sản xuất.
Theo ông Phan Xuân Ding”, nếu tính từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất (khoảng nm 1784 với việc sử dụng nng l°ợng n°ớc ể c¡ giới hóa, c¡ khí hóa sản xuất) thì sau khoảng 100 nm thế giới xuất hiện Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (sử dụng nng l°ợng iện ể mở rộng quy mô sản xuất) và 100 nm sau nữa xuất hiện Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (công nghệ thông tin, iện tử, tự ộng hóa); còn cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° xuất hiện chỉ sau khoảng 30 nm ây là cuộc Cách mạng °ợc hình thành dựa trên xu h°ớng phát triển dựa trên nên tảng tích hợp cao ộ cua hệ thống kết nói số hóa - vật ly - sinh học với sự ột pha cua Internet
vạn vật và Trí tuệ nhân tạo.
Theo Tr°ởng Ban Kinh tế Trung °¡ng ảng Khóa XII Nguyễn Vn Bình thì suy cho cùng, ban chất của cuộc CMCN 4.0 là cuộc cách mạng thể chế.
“Minh Khoa, Cách mạng công nghiệp lần thứ t° là gi?, xem ngày 26/4/2021, tại
<http://hvesnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-la-gi-4319 >.
° Phan Xuân Ding, “nghiên cứu sửa ổi chính sách, pháp luật về khoa học và công nghệ chủ ộng tham gia cuộcCách mạng công nghiệp lần thứ t°”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “Cách mạng công nghiệp lần thứt° và những van dé pháp ly dat ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”, Hà Nội, 2019,
"Anh Minh, Cách mang công nghiệp 4.0 là cuộc cách mang thé chếxem ngày 26/4/2021, tại
<http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoc/Cach-mang-cong-nghiep-40-la-cuoc-cach-mang-the-che/376571.vgp>.
Trang 32Nh° vậy, có thé hiểu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° chính thức xuất hiện cách ây khoảng một thập ky, dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, mà nền tảng là kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo, tự ộng hóa và Internet kết nối vạn vật (IoT) Dé kịp thời thích ứng với cuộc cách mạng này thì việc thay ôi t° duy quản lý, nhất là trong hoạch ịnh chính sách, xây dựng thể chế là òi hỏi bức thiết.
2.2 Tác ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lan thứ tw ối với hoạt ộng danh giá tác ộng xã hội của chính sách khi xây dựng luật
Thực tiễn hiện nay, cing nh° dự báo trong thời gian tới, cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ t° ã, ang và sẽ tác ộng rất lớn ến hoạt ộng ánh giá tác ộng xã hội của chính sách trong xây dựng luật Cuộc Cách mạng này không chỉ thể hiện ở sự thay ổi của thực tế cuộc sống, mà còn ảnh h°ởng nhiều ến nhận thức, t° duy của các nhà hoạch ịnh chính sách, xây dựng luật Do vậy, khi thực hiện ánh giá tác ộng xã hội của chính sách trong xây dựng luật, cẦn xem xét, ánh giá những tác ộng của cuộc Cách mang công nghiệp lần thứ t° ến các nội dung cụ thé thuộc l)nh vực xã hội D°ới ây là một số l)nh vực chính về mặt xã hội chịu ảnh h°ởng, tác ộng lớn, cả tích cực và tiêu cực, của cuộc Cách mạng này:
(L) Về lao ộng, việc làm và an sinh xã hội:
Có thê nói, lao ộng, việc làm va an sinh xã hội nhà những l)nh vực chiu sự tác ộng lớn nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° Cùng với sự phát triển của robot, các hệ thống tự ộng hóa, các dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo và Internet kết nối vạn vật, thế giới việc làm sẽ có những thay ôi lớn về c¡ cấu, về tính chất công viéc, về
yêu cầu kỹ nng, về nghề nghiệp và về hình thức việc làm” Cụ thé:
- Với tác ộng và ảnh h°ởng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°, khối l°ợng công việc mang tính chất “truyền thống” sẽ giảm, cùng với ó là sự gia tng các công việc do công nghệ mới mang lại (trí tuệ nhân tạo, tự ộng hóa, robot) Ví dụ: Nhân viên trả lời kiến nghị, phản ánh của khách hang trong các l)nh vực dich vụ sẽ thay thế bằng tự ộng trả lời; công chức tiếp nhận hồ s¡ trực tiếp sẽ °ợc thay thế bng mô hình nộp hồ s¡ trực tuyến T°¡ng tự, nhóm công việc ¡n giản, lao ộng dây chuyên, trong nông nghiệp dần sẽ °ợc thay thế bằng máy móc tự ộng, robot Do vậy, khi ánh giá tác ộng xã hội của chính sách về khía cạnh lao ộng, việc làm, cần hết sức chú ý ến tác ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° dẫn ến “thất nghiệp công nghệ” (mat việc làm do áp dụng công nghệ mới) Cùng với ó, lao
* Doãn Mẫu Diệp, ào Quang Vinh, “Tác ộng của Cách mạng công nghiệp lần thứ t° tới quan hệ lao ộng vaan sinh xã hội và những ịnh h°ớng hoàn thiện pháp luật”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học cap quốc gia: “Cách mangcông nghiệp lan thứ t° và những van dé pháp ly ặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt
Nam”, Hà Nội, 2019, tr.300.
Trang 33ộng ¡n giản cing gặp nhiều rủi ro về giảm tiền l°¡ng khi công nghệ °ợc ứng dụng ngày càng nhiều.
- Cách mang công nghiệp lần thứ t° làm thay ổi về hình thức việc làm: Các việc làm “phi tiêu chuân” nh° việc tự làm, công việc tạm thời, lao ộng tự do (freelancer),
lao ộng vụ việc (on-call labour), linh hoạt xuất hiện ngày càng nhiều Ng°ợc lại, việc làm 6n ịnh, suốt ời, gắn với một doanh nghiệp, một chủ sở hữu sẽ giảm xuống.
Sự thay ổi về hình thức công việc có thé mang lại hiệu quả trong việc kết hop ng°ời lao ộng với công việc và các nhiệm vụ của doanh nghiệp theo cách có lợi cho cả ôi bên, những nó cing ặt ra những vấn ề về xác ịnh tiền l°¡ng, quyền lao ộng và tiếp cận với an sinh xã hội của ng°ời lao ộng (tham gia vào nền kinh tế số, nhiều lao ộng làm việc d°ới các hình thức việc làm mới th°ờng không tham gia vào hệ thống an sinh xã hội, nhất là bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; iều này sẽ có tác ộng, ảnh h°ởng không nhỏ về mặt xã hội không chỉ tr°ớc mắt mà cả về lâu ài).
Bên cạnh ó, trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°, cách tính thời gian làm việc, nghỉ ng¡i không còn phù hợp; cách xác ịnh thời iểm có hiệu lực của các giao dich dân sự cing có nhiều thay ổi” (hiện các giao dich có thé thực hiện 24/7 nh° E-Banking, ặt cọc, mua bán trực tuyến ).
(2) Tác ộng ối với giáo duc:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tuặt ra các yêu cầu mới về kỹ nng của cả ng°ời dạy và ng°ời học, nh°: Kỹ nng về nhận thức (t° duy phản biện, kỹ nng giao tiếp, kỹ nng giải quyết van ề, kỹ nng sáng tạo tri thức, chiến l°ợc học tập); kỹ nng về thê chất (kỹ nng về ngôn ngữ, kỹ nng về cuộc sống, kỹ nng số); kỹ nng về xã hội (kỹ nng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ, ứng xử)'° ặc biệt, ph°¡ng thức giáo dục có sự thay ổi rất lớn d°ới tác ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°, thể hiện rõ nhất là việc dạy - học trực tuyến (online) ngày càng phổ biến và thậm chí ở một số l)nh vực, khía cạnh dang dan thay thế ph°¡ng thức truyền thống.
(3) Tác ộng ối với y tế:
Với bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ t°, ngành y tế sẽ nhanh chóng tiếp cận °ợc với các tiễn bộ khoa học, công nghệ y tế thé giới, ây nhanh việc phát triển hệ thống y tế kỹ thuật cao, chuyên sâu; phát triển nguồn dữ liệu y tế rộng lớn; sử dung
? Tr°¡ng Hồ Hải, “Một số van ề pháp ly ặt ra cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Namtrong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ t°”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “Cách mạng côngnghiệp lần thứ t° và những van dé pháp lý ặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam”,
Hà Nội, 2019, tr.115.
'°B6 Khoa học và Công nghệ, “Nhận diện các công nghệ cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° vàdự báo những tác ộng ến chính sách và pháp luật”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “Cách mạng côngnghiệp lần thứ t° và những van dé pháp lý ặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam”,
Hà Nội, 2019, tr.43.
Trang 34các thuật toán trong chân oán, hỗ trợ ra các quyết ịnh lâm sàng cho bác s); sử dụng robot trong một số loại phẫu thuật cho ng°ời bệnh Trong iều kiện dịch bệnh Covid-19 hiện nay, tác ộng của Cách mạng công nghiệp lần thứ t° ối với y tế càng rõ nét khi các dịch vụ khám, chữa bệnh online ang “nở rộ”; thậm chí Bộ Y tế ã chỉ ạo thực hiện một số cuộc hội chân, hỗ trợ từ xa, qua mạng Internet ể chữa trị cho các bệnh nhân Covid-19 nặng, có nguy c¡ tử vong.
(4) Tác ộng ối với môi tr°ờng:
Trong khi nhiều l)nh vực khác, bên cạnh tác ộng tích cực của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°thì cing phải chịu một số ảnh h°ởng tiêu cực, thậm chí là không nhỏ, l)nh vực môi tr°ờng lại °ợc ánh giá là ang và sẽ ón nhận nhiều tác ộng tích cực từ cuộc Cách mạng này Theo ánh giá của nhiều chuyên gia, Cách mạng công nghiệp lần thứ t° sẽ tác ộng tích cực ến l)nh vực môi tr°ờng trong ngắn han và rất tích cực trong trung, dài hạn nhờ các công nghệ tiết kiệm nng l°ợng, nguyên vật liệu thân thiện với môi tr°ờng; những công nghệ sản xuất giảm thiểu 6 nhiễm, giảm chất thai!
Bên cạnh ó,cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° cing tác ộng lớn ến các nội dung khác của l)nh vực xã hội, nh° làm thay ổi môi tr°ờng sinh hoạt, môi tr°ờng làm việc, hình thức giao tiếp, ứng xử của cá nhân; Làm thay ổi hệ giá trị vn hóa chuẩn mực, tạo ra sự xung ột giữa các giá trị vn hóa, lối sống truyền thống VỚI cac giá tri vn hóa, lối sống hiện ại; hình thành một số xu h°ớng, phong cách vn hóa, lối sống mới; tạo ra một cuộc cách mạng lớn trong quan niệm và thói quen tiêu dùng” (nh° phát trién mua sắm trực tuyến)
Nh° vậy, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° ã, ang và sẽ làm thay ổi rat
lớn, rất nhanh thực tiễn ời sống, ặt ra yêu cầu ối với công tác hoạch ịnh chính
sách, xây dựng pháp luật phải thích ứng kịp thời Cần phải nhanh nhạy, “thoáng” trong phản ứng chính sách'” T° duy làm chính sách, làm luật cần thay ôi, v°ợt ra ngoai tu duy truyền thống Muốn thúc day ổi mới sáng tao thi bản thân chính sách, c¡ chế cing phải thoáng, mở và sáng tạo Cần ủng hộ về nguyên tắc việc triển khai các mô hình kinh doanh, quản trị mới, không vì lý do không quản lý °ợc về công nghệ mà cản trở việc ứng dụng công nghệ mới mà phải kip thời nâng cao nng lực quan lý, theo kịp với những chuyền biến rất nhanh của tình hình mới.
'' Long Hoàng, Cách mạng công nghiệp 4.0 tác ộng tích cực ến môi tr°ờng xem ngày 27/4/2021, tại
<http://baokiemtoannhanuoc.vn/van-de-hom-nay/cach-mang-cong-nghiep-40-tac-dong-tich-cuc-den-moI-truong-140110>.
'®“Nguyễn Thị Mai Anh, 7ác ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lan thứ t° ến vn hóa, lối sống ng°ời dân
Việt Nam, Tạp chi Cộng sản, thang 12/2020, xem ngày 26/4/2021, tại <https://www.tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/8208 1 0/tac-dong-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-den-van-hoa%2C-loi-song-nguoi-dan-viet-nam.aspx>.
'3 Phát biểu của ồng chí Nguyễn Xuân Phúc tại Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “Cách mạng công nghiệp lần
thứ t° và những vấn ề pháp lý ặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu Hộithảo, Hà Nội, 2019, tr.07-15.
Trang 353 Giải pháp nâng cao hiệu quả ánh giá tác ộng của chính sách khi xây dựng luật ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°
ể nâng cao hiệu quả hoạt ộng ánh giá tác ộng của chính sách khi xây dựng luật trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°, cần chú trọng một số giải pháp c¡ bản sau:
Một là, tng c°ờng nhận thức về sự ảnh h°ởng, tác ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° ến hoạt ộng hoạch ịnh chính sách trong quá trình xây dựng luật, trong ó cần hết sức chú ý ến tác ộng xã hội của chính sách trong bối cảnh cuộc Cách mạng này.
Hai là, với tac ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°, tình hình kinh tế - xã hội sẽ diễn biến nhanh h¡n rất nhiều Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, sửa ôi quy trình xây dựng luật, trong ó có hoạt ộng ánh giá tác ộng của chính sách, ể nhanh chóng thích ứng với các biến ổi của cuộc sống Dùng luật dé xác lập các quy tắc pháp lý xử lý các vấn ề mới phát sinh từ việc ứng dụng các công nghệ mới trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 là một thách thức; có thể thực tế cuộc sống sẽ diễn biến nhanh h¡n rất nhiều khả nng áp ứng của quy trình xây dựng luật hiện tại; do ó, việc tìm giải pháp day nhanh h¡n nữa hoạt ộng lập pháp là rất cần thiết Ý.
Ba là, cần sớm nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện các tiêu chí ánh giá tác ộng của chính sách nói chung, tác ộng về mặt xã hội nói riêng Trong ó, lồng ghép vào các tiêu chí ánh giá nội dung về tác ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° ến thực tiễn ời sống xã hội Chng hạn: ánh giá tác ộng của một chính sách cụ thể về khía cạnh lao ộng, việc làm, các tiêu chí ánh giá cần liên quan ến trả lời các câu hỏi nh°: (1) Chính sách này ảnh h°ởng ến tỷ lệ thất nghiệp nh° thế nào trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°? Có làm gia tng “thất nghiệp công nghệ” không? (2) Mức ộ phù hợp về hình thức việc làm theo chính sách này trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°? (3) Chính sách ảnh h°ởng ến thu nhập của ng°ời lao ộng ra sao?
Bon là, th°ờng xuyên ào tạo, tập huấn, cập nhật cho ội ngi cán bộ làm công
tác ánh giá tác ộng của chính sách khi xây dựng luật tại các bộ, ngành, c¡ quan về sự phát triển, thay ối, tác ộng không ngừng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° Chú trọng phát triển ội ngi chuyên gia, nhà khoa học vừa am hiểu về ánh giá tác ộng xã hội của chính sách, vừa am hiểu và thích ứng nhanh với sự thay ôi của khoa học công nghệ ể óng góp ngày càng nhiều cho hoạt ộng ánh giá tác ộng xã hội của chính sách trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°.
' Phan Chí Hiếu, Nguyễn Vn C°¡ng, Cách mạng công nghiệp lan thứ t° và những van dé pháp lý ặt ra, NXB
T° pháp, 2019, tr.55.
Trang 36Nm là, Nhà n°ớc cần ầu t° kinh phí nhiều h¡n cho công tác ánh giá tác ộng của chính sách trong xây dựng luật nói chung, ánh giá tác ộng xã hội nói riêng, bởi quy ịnh hiện nay về mức chi cho 01 báo cáo ánh giá tác ộng chỉ là 8.000.000 (Tám triệu ồng) ” Mức chi nay dang là quá thấp so với yêu cầu, òi hỏi của công tác này (cần phải thực hiện nhiều iều tra, khảo sát, tong hợp thông tin, ánh giá thực trạng và các ph°¡ng án, lấy ý kiến chuyên gia ể bảo ảm °ợc chất l°ợng báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách)./.
'S iểm c, Khoản 3, iều 4, Thông t° số 338/2016/TT-BTC ngày 28/12/2016 của Bộ tr°ởng Bộ Tài chính quy
ịnh lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyét toán kinh phí ngân sách nhà n°ớc bao dam cho công tác xây dựngvn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thông pháp luật.
Trang 37DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Quốc hội (2015), Luật Ban hành Vn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội.
2 Quốc hội (2020), Luật sửa ổi, bổ sung mot số diéu của Luật Ban hành Van bản quy phạm pháp luật, Hà Nội.
3 Chính phủ (2016), Nghị ịnh số 34/2016/N-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy ịnh chỉ tiết một số iều và biện pháp thi hành Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật 2015, Hà Nội.
4 Chính phủ (2020), Nghị ịnh số 154/2020/N-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ sửa ổi, bồ sung một số diéu của Nghị ịnh số 34/2016/N-CP, Hà Nội.
5 Bộ Tài chính (2016), Théng số 338/2016/TT-BTC ngày 28/12/2016 của Bộ tr°ởng Bộ Tài chính quy ịnh lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà n°ớc bảo ảm cho công tác xây dựng vn bản quy phạm pháp luật và hoàn
thiện hệ thống pháp luật, Hà Nội.
6 Bộ T° pháp (2019), Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “Cách mạng công nghiệp lan thứ t° và những van ề pháp lý ặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam”, NXB T° pháp, Hà Nội.
7 Nguyễn Thị Mai Anh (2020), Tac ộng của cuộc Cách mang công nghiệp lần thứ tu ến vn hóa, lối sống ng°ời dân Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, xem ngày 26/4/2021, tại <htfps://www.fapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/820810/tac-dong-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-den-van-hoa%2C-loi-song-nguoi-dan-viet-nam.aspx>.
8 Lê Tuấn Phong (2020), Thực trang ánh giá tác ộng của chính sách trong xây dựng luật ở n°ớc ta va một số kiến nghị, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 23 (423) tháng 12/2020.
9 Phan Chí Hiếu, Nguyễn Vn C°¡ng (2019), Cách mang công nghiệp lan thứ t° và những van ề pháp ly ặt ra, NXB T° pháp, Hà Nội.
10 Long Hoàng (2019), Cách mạng công nghiệp 4.0 tác ộng tích cực ến môi tr°ờng, xem ngày 27/4/2021, tại <http://baokiemtoannhanuoc.vn/van-de-hom-nay/cach-mang-cong-nghiep-40-tac-dong-tich-cuc-den-moi-truong-140110>.
11 Minh Khoa (2018), Cách mang công nghiệp lan thứ tr là gi?, xem ngày 26/4/2021, tại <http://hvesnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-la-g1-43 19 >.
12 Anh Minh (2019), Cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng thể chếxem ngày 26/4/2021, tại <http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoc/Cach-mang-cong-nghiep-40-la-cuoc-cach-mang-the-che/376571.vgp>.
13 Hoàng Phê (1997), Từ iển Tiếng Việt, NXB à Nẵng.
14 Rainer Drath, Alexander Horch (2014), Industrie 4.0: Hit or Hype?, xem ngày20/4/2021, tại <https://www.researchgate.net/publication/263285662 Industrie 40 Hit_or_Hype_Industry_Forum>.
Trang 38SOCIAL IMPACT ASSESSMENT OF POLICY IN VIETNAM’S LAW-MAKING ACTIVITIES IN THE CONTEXT OF
THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION
Le Tuan Phong” In law-making activities, “policy” means the state’s orientation or solution forresolving a practical issue in order to attain a certain objective Social impactassessment of policy plays an important role in the law-making process When itcomes to this activity, policy makers have to pay attention tothe current context ofsociety, for example the Fourth Industrial Revolution,which has a great impact on thesocial aspect of policies.
According to the Law on Promulgation of LegalNormative Documents of 2015,amended in 2020 as well as the current situation, the process of law-making havedivided into two stages, including: (1) formulating policies, and (2) drafting laws (inthe opinion of some researchers, this stage seems to be “the translation” from policiesto laws) In the first stage, the assessment of the policy impacts, including the socialimpact assessment, is one of the most important activities leading to a high level ofpolicies and laws.Social impact shall be assessed on the basis of analyzing andforecasting impacts on one matter or several matters related to population,employment, property, health, the environment, healthcare, education, travel, povertyreduction, traditional cultural value, community connection, social affairs, ethnicpolicy (if any) and other social affairs Infact, the effectiveness of assessment of socialimpacts in law-making activities was not as expected; it is also not close to reality andstill formality Therefore, the quality of policies and such of lawsarestill at limitedlevel; there are even legal normative documents that have to be amended before they
come into effect.
In the Hanover Fair (Germany, 2011), the term “Fourth Industrial Revolution” or“Industry 4.0” was first used Nowadays, this concept has become more popular in theworld and in Vietnam aswell This is a Revolution based on the strong development of
science and technology, whose foundation is digital, Artificial Intelligence(A]),
automation and the Internet of Things (IoT) This Revolution has a great impact on the
social fields Thus, the policy makers need to pay close attention to assessing the
policy impact There are some fields of the society that have impacted by this
Revolution Jn terms of labor, employment and social security, “traditional” jobs willdecrease In contrast,there is an increase in jobs in new technology fields The Fourth
Industrial Revolution also leads to the different ways to access the social security.
* Doctoral student course 25B
Trang 39When it comes to education, the method of education has changed greatly under theimpact of the Fourth Industrial Revolution (for instance: teaching and learning onlineare becoming popularity) As for health, online medical examination and treatmentservices; using robots in surgery for patients For the environment,the Industry 4.0Revolution will have a positive impact on the environment thanks to savedenergytechnologies and environmentally friendly material.
In order to improve the effectiveness of social impact assessment of policies in
law-making activitiesin the context of the Fourth Industrial Revolution, it is necessaryto focus on a number of solutions: First, increasing awareness of influence andimpacts of the Fourth Industrial Revolution to policy-making in the law-makingprocess Second, it is necessary to continue amending the law-making process,including policy impact assessment, to quickly adapt to changes in life.Third,promulgatingthe criteria for assessing the impact of policies,that incorporatingthe content evaluation criteria on the impact of the Fourth Industrial Revolution.Fourth,it is necessary to focus on developing a team of experts and scientists withdeeply knowledge on assessing the social impacts of policies in the context ofrapidchanges in the science and technology.
Trang 40QUYEN TIẾP CAN THONG TIN CUA CÔNG DAN
TRONG MOI TRUONG XÃ HỘI SO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
NCS D°¡ng Vn Quý”
Tóm tắt: Xã hội số góp phần thay ổi nhận thức cing nh° ph°¡ng thức thực hiện quyên tiếp cận thông tin Thể chế can phải i tr°ớc một b°ớc, ề áp ứng yêu câu iều chỉnh các mối quan hệ mới phát sinh trong tiến trình chuyển ổi số Bài viết dé cập ến việc bảo ảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân trong môi tr°ờng xã hội số, qua ó góp phan thúc day phát triển xã hội số ở Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: Quyên tiếp cận thông tin; công dân, xã hội số, Việt Nam 1 ặt vấn ề
Cùng với phát triển chính phủ số và kinh tế số, thì phát triển xã hội số là một trong những mục tiêu c¡ bản trong Ch°¡ng trình chuyền ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030 ở Việt Nam], Trong xã hội số, việc ứng dụng những tiễn bộ v°ợt
bậc của khoa học - k) thuật, ặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, dẫn ến sự
tng tr°ởng thông tin nhanh chóng và làm thay ổi mọi khía cạnh của tô chức xã hội Quyền tiếp cận thông tin của công dân không những mở rộng về góc ộ chủ thé thực hiện quyên, nội hàm quyên, mà còn cả về ph°¡ng thức thực hiện quyên.
2 Quyền tiếp cận thông tin
Nghiên cứu về khái niệm và nội ham của quyên tiếp cận thông tin cho thay, “tự do thông tin” (freedom of information), th°ờng °ợc coi là ồng ngh)a với “quyền tiếp cận thông tin” (right to access information), một trong những quyền c¡ bản của con ng°ời Công °ớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị nm 1966, xác ịnh quyền tự do thông tin, tiếp cận thông tin nam trong nội hàm quyên tự do biéu ạt, bao gồm: tự o tìm kiếm, tiếp nhận và truyền ạt mọi thông tin, ý kiến, không phân biệt l)nh vực, hình thức tuyên truyền bằng miệng, bằng bản viết, in, hoặc d°ới hình thức nghệ thuật, thông qua bat kỳ ph°¡ng tiện thông tin ại chúng nao tuỳ theo sự lựa chọn của họ (iều 19) Nh° vậy, tiếp cận thông tin bao gồm tự do tìm kiếm, tiếp nhận, tiếp cận, chia sẻ, trao ôi và phổ biến thông tin.
Theo Hội ồng Nhân quyền Liên hợp quốc, mọi ng°ời có quyền tiếp cận thông tin mà các c¡ quan công quyền nắm giữ, các thông tin ó bao gồm cả các dạng hồ s¡ nh° về hình thức l°u trữ, nguồn tin và ngày xác lập Quyên tiếp cận thông tin bao gồm
quyên của truyên thông °ợc tiép cận thông tin vê các vân ê công, quyên của công
” NCS260601 chuyên ngành Lý luận và lich sử nhà n°ớc và pháp luật ¬J Quyét dinh sô 749/Q-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ t°ớng Chính phủ, Phê duyệt “Ch°¡ng trình Chuyên ôi sôquôc gia ên nm 2025, ịnh h°ớng ên nm 2030”.