1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng giảng dạy kỹ năng lập trình cho học sinh trung học phổ thông

69 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH VŨ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG LẬP TRÌNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒNG THÁP, 3/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH VŨ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG LẬP TRÌNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mã số: 60480201 LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ LÊ VĂN MINH ĐỒNG THÁP, 3/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ Thầy hƣớng dẫn ngƣời cám ơn Các số liệu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thanh Vũ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin cám ơn quý Thầy, Cô giáo Trƣờng Đại học Vinh, Trƣờng Đại học Đồng Tháp Đặc biệt tác giả xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy, Tiến sỹ Lê Văn Minh – ngƣời hƣớng dẫn khoa học, chu đáo tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Tổ môn Tin học – Thể dục – Quốc phòng An ninh Ban Giám hiệu Trƣờng THPT Cà Mau động viên, tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hồn thành luận văn Luận văn khơng thể trách khỏi thiếu sót, kính mong đƣợc dẫn góp ý Tác giả Nguyễn Thanh Vũ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Kết cấu luận văn (ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày chƣơng) Chƣơng TỔNG QUAN (MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) 1.1 Cơ sở lý luận (các khái niệm) 1.1.1 Khái niệm chất lƣợng 1.1.2 Khái niệm chất lƣợng giáo dục 10 1.1.3 Khái niệm chất lƣợng giảng dạy 13 1.1.4 Khái niệm ngơn ngữ lập trình 16 1.1.5 Khái niệm kỹ NNLT 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 Chƣơng 19 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG LẬP TRÌNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 19 2.1 Thực trạng việc dạy học ngơn ngữ lập trình bậc trung học phổ thông 19 2.1.1 Thực trạng việc giảng dạy ngơn ngữ lập trình giáo viên 19 2.1.2 Thực trạng việc học ngơn ngữ lập trình học sinh 20 2.2 Phân tích ƣu nhƣợc điểm cơng tác giảng dạy học tập ngơn ngữ lập trình trung học phổ thông 22 2.2.1 Ƣu nhƣợc điểm công tác giảng dạy 22 2.2.2 Ƣu nhƣợc điểm việc học tập ngôn ngữ lập trình trung học phổ thơng 23 2.3 Một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng giảng dạy học tập ngơn ngữ lập trình trung học phổ thông 24 2.3.1 Phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy kỹ lập trình học sinh trung học phổ thông 24 2.3.1.1 Sử dụng kỹ đặt tên để nâng cao kỹ lập trình cho học sinh THPT 26 2.3.1.2 Sử dụng kỹ giải vấn đề để nâng cao kỹ lập trình cho học sinh THPT 27 2.3.1.3 Sử dụng kỹ hợp tác với ngƣời để nâng cao kỹ lập trình cho học sinh THPT 29 2.3.1.4 Sử dụng kỹ tự học để nâng cao kỹ lập trình cho học sinh THPT 30 2.3.2 Phƣơng pháp học để nâng cao kỹ lập trình cho học sinh trung học phổ thơng 31 Chƣơng 34 TRIỂN KHAI, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÀ MAU 34 3.1 Một số giáo án mẫu tiết dạy thực nghiệm 34 3.1.1 Bài Các thành phần NNLT (sách giáo khoa tin 11) để nâng cao kỹ đặt tên cho học sinh lập trình 34 3.1.2 Bài Cấu trúc rẽ nhánh (sách giáo khoa tin 11) để nâng cao kỹ giải vấn đề cho học sinh lập trình 46 3.2 Số liệu thống kê thu đƣợc sau dạy thực nghiệm 60 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 61 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 61 3.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 61 3.2.5 Kết thực nghiệm thu đƣợc 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT B BGH Ban giám hiệu BCM Ban chuyên môn C CSVC Cơ sở vật chất CLGD Chất lƣợng giáo dục CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ Nghĩa Xã Hội Đ ĐHBK Đại học Bách khoa ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐC Đối chứng G GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm GD &ĐT Giáo dục Đào tạo H HS Học sinh K KNLT Kỹ lập trình M MTĐT Máy tính điện tử N NXB Nhà xuất NNLT Ngôn ngữ lập trình P Phƣơng pháp giảng dạy PPGD T TBGD Thiết bị giảng dạy THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TB Trung bình X Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Mơ tả Hình 3.1 Sơ đồ điểm trung bình lớp Hình 3.2 Sơ đồ điểm trung bình lớp Đối chứng Hình 3.3 Sơ đồ điểm trung bình lớp Thực nghiệm Hình 3.4 Sơ đồ so sánh tiến lớp NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG LẬP TRÌNH CHO HỌC SINH THPT MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trong thời đại nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh Từ máy tính điện tử đời (02/1946) mở kỉ nguyên phát triển rực rỡ CNTT Những thành tựu to lớn CNTT thâm nhập sâu rộng vào hầu hết ngành kinh tế quốc dân, vào lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, văn hóa, nghệ thuật, khoa học đặc biệt giáo dục Sự bùng nổ khoa học công nghệ thơng tin địi hỏi nhà trƣờng phải tạo nên ngƣời thông minh sáng tạo Đại hội XII tiếp tục xác định: Giáo dục quốc sách hàng đầu Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, lực ngƣời học Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất đạo đức ngƣời học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, làm cho khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lƣợng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ mơi trƣờng, bảo đảm quốc phịng, an ninh [18] Tin học ngành khoa học công cụ tri thức kỹ Tin học đƣợc áp dụng rộng rãi, hỗ trợ đắc lực cho nhiều ngành khoa học khác hầu hết lĩnh vực đời sống Bởi dạy Tin học cho học sinh không truyền thụ nội dung đơn giản theo khung chƣơng trình, mà phải rèn luyện cho học sinh ln tìm tịi, khám phá mới, góp phần phát triển tƣ nhận thức học sinh, đặc biệt khả vận dụng kiến thức Tin học vào thực tiễn Hiện môn Tin học trở thành môn học bắt buộc nhà trƣờng phổ thông Tuy nhiên, đa số trang thiết bị dạy học phòng máy hầu hết trƣờng THPT sở đào tạo chƣa đáp ứng đủ đƣợc nhu cầu Do việc giảng dạy nội dung thực hành mơn Tin học nói chung thực hành kỹ lập trình nói riêng cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn Mặt khác việc đổi phƣơng pháp giảng dạy nhiều hạn chế trình độ giáo viên nhƣ khả học tập học sinh chƣa thật tốt đa số học sinh lớp 11 THPT lần đầu tiếp xúc với NNLT nên cịn non kỹ lập trình Qua thấy đƣợc thực trạng việc dạy học Tin học trƣờng THPT, mong muốn đóng góp phần nhỏ phƣơng pháp dạy để nâng cao chất lƣợng giảng dạy nhà trƣờng THPT Đó lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lƣợng giảng dạy kỹ lập trình cho học sinh THPT” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức dạy học lý thuyết thực hành Tin học nhằm rèn luyện kỹ lập trình cho học sinh lớp 11 THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Học sinh lớp 11 trƣờng THPT Cà Mau 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học lý thuyết thực hành Tin học 11 để rèn luyện kỹ lập trình 53 có dấu chấm phấy Writeln ('So tien phai tra la ', (2) GV nhắc HS hai từ khóa If X* 300, 'dong ') Else câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ else cặp từ khóa đơi liên kết Writeln ('So tien phai tra la ', viết Else phải cột với X* 280, 'dong'); If Readln; End Kết luận + Cú pháp câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ: if then else ; + Mở rộng: Để kiểm tra biến X có n điều kiện khác ta cần viết n-1 câu lệnh if-then dạng đủ lồng vào Hoạt động Đọc SGK Thời gian: phút Mục tiêu: hs biết đƣợc cách thức hoạt động câu lệnh if-then hai dạng Cách tiến hành hoạt động GV dành thời gian cho HS đọc SGK mục câu lệnh If – Then cuối trang 39 phần đầu trang 40 GV trình bày cho HS biết sơ đồ cuối trang 39 GV treo sơ đồ hình hình lên tƣờng vào sơ đồ mà giải thích cho HS sơ đồ hình sơ đồ hoạt động lệnh rẽ nhánh dạng thiếu Sơ đồ hình sơ đồ hoạt động lệnh rẽ nhánh dạng đủ Nhắc HS không vẽ sơ đồ mà sơ đồ có SGK Kết luận: + Đối với câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu: Điều kiện đƣợc tính kiểm tra, điều kiện thực câu lệnh sau then, ngƣợc lại bỏ qua 54 câu lệnh sau then + Đối với câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ: Điều kiện đƣợc tính kiểm tra, điều kiện thực câu lệnh 1, ngƣợc lại thực câu lệnh Hoạt động Thâm nhập tình thực tiễn dẫn đến lệnh ghép & cú pháp câu lệnh ghép Thời gian: .phút Mục tiêu: hs biết đƣợc cần sử dụng câu lệnh ghép; cách viết lệnh ghép Pascal Cách tiến hành hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV đặt vấn đề Khi giải phƣơng trình bậc 2, delta dƣơng biết phƣơng trình có nghiệm phân biệt Chúng ta phải thực lệnh: - Tính nghiệm X1 - Tính nghiệm X2 - Viết nghiệm lên hình Nhƣ thực tiễn, có tình tƣơng ứng với khả điều kiện phải viết nhiều lệnh Trong Pascal sau từ khóa Then, Lệnh ghép: Else đƣợc viết lệnh Pascal Cú pháp chấp nhận cho gộp lệnh vào Begin với để tạo thành lệnh ghép ; 55 End; GV ghi bảng HS ghi vào Hoạt động: Pascal xem đoạn chƣơng trình Begin < dãy lệnh cần gộp lại với nhau>; End; lệnh Hoạt động 5: Học sinh đọc SGK Thời gian: phút Mục tiêu: hs biết đƣợc cách vận dụng câu lệnh ghép vào toán cụ thể Cách tiến hành hoạt động - GV cho HS đọc mục câu lệnh ghép ví dụ trang 41 - GV giải thích cho HS SGK phân khả với delta âm không âm Khi delta X1=X2 lúc hiểu phƣơng trình có nghiệm kép - GV nhắc HS xem ví dụ trang 41 nói với họ tập trung vào xem hiểu cách dùng biểu thức logic diễn đạt năm nhuận Kết luận: Hoạt động củng cố Thời gian: Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức học cú pháp câu lệnh if-then; cú pháp câu lệnh rẽ nhánh Cách tiến hành hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung hoạt động Gv lần lƣợt nêu câu hỏi gọi + Ý nghĩa cấu trúc rẽ nhánh HS lên bảng viết đứng dậy trả + Cú pháp câu lệnh if-then 56 lời + Tác dụng câu lệnh ghép + Viết cú pháp câu lệnh if-then dạng thiếu đủ + Nêu hoạt động câu lệnh ifthen + Khi ta sử dụng lệnh ghép? + Viết cú pháp câu lệnh ghép Pascal HS: thực theo yêu cầu GV Kết luận + Cấu trúc rẽ nhánh đƣợc sử dụng mệnh đề có dạng: ; khơng + Cú pháp câu lệnh if-then + Câu lệnh ghép thƣờng sử dụng để nhóm lệnh đƣợc thực tƣơng ứng với điều kiện + Cú pháp lệnh ghép Hoạt động vận dụng (Làm việc nhóm) Hoạt động Sắp xếp số Thời gian thực Mục tiêu: HS vận dụng đƣợc cấu trức rẽ nhánh vào toán cụ thể Cách tiến hành hoạt động: Hoạt động GV HS HS không ghi tốn, thuật tốn chương trình vào Nội dung cần đạt Bài tốn Viết chƣơng trình cho máy tính: Nhận vào giá trị số nguyên a, b sau xếp theo thứ 57 tự tăng dần in hình giá trị chúng sau xếp GV trao đổi với HS tự GV viết thuật toán Thuật toán Bƣớc Nhận vào a, b; Bƣớc Nếu a > b tráo đổi giá trị biến a, b; Bƣớc viết giá trị a, b lên hình Bƣớc Kết thúc HS bàn thảo luận đƣa cách làm để tráo đổi giá trị hai Program Sapxep2so ; biến Uses Crt ; Cho HS trình bày Nếu có sai sót Var a, b, tg : Integer ; minh họa cho họ thấy sai Chẳng Begin hạn HS dùng lệnh gán a := b ; b := ClrScr ; a ; sai Write ('Nhap so nguyen '); Có nhiều tình thực tế Readln (a, b); minh họa dẫn đến ba thao tác cho tình tráo đổi If a > b Then Begin Tg := a ; a := b ; b:= tg; tg := a ; GV minh họa cho HS qua hình vẽ a := b ; thao tác với ba biến a, b, tg Chƣơng trình b := tg End ; GV treo chƣơng trình dƣới Writeln(a:7, b:7); có tờ giấy khổ to lên bảng cho HS xem Readln End 58 Kết luận: + HS thƣờng mắc lỗi sử dụng lệnh ghép: thiếu end; kết thúc lệnh ghép Sử dụng lệnh ghép không chỗ + Lệnh ghép đƣợc sử dụng trƣờng hợp có nhiều cơng việc cần thực tƣơng ứng với điều kiện Hoạt động tìm tịi (mở rộng) Hoạt động Sắp xếp số Thời gian: phút Mục tiêu: hs biết đƣợc cách sử dụng lệnh ghép toán cụ thể, từ hình thành kĩ vận dụng vào trƣờng hợp khác Cách tiến hành hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS ghi tốn Program Sapxep3so ; Bài tốn Viết chƣơng trình cho Uses Crt ; máy tính: Nhận vào giá trị biến Var a, b, c, tg : Integer ; nguyên a, b, c sau xếp theo thứ Begin tự tăng dần in hình giá trị chúng sau xếp ClrScr ; Write ('Nhap so nguyen '); Readln (a, b, c); HS khơng ghi chương trình If a > b Then GV treo chƣơng trình dƣới Begin có tờ giấy khổ to lên bảng cho HS tg := a ; xem a := b ; Ghi Lúc bảng có b := tg chƣơng trình xếp số xếp End ; số Chúng ta gọi chƣơng trình If b > c Then xếp số chƣơng trình chƣơng trình xếp số chƣơng trình Begin tg := b ; 59 b := c ; GV chi vào dòng c := tg If a > b Then Begin Tg := a ; a := b ; b := Tg End ; End ; If a > b Then Begin Ở chƣơng trình trình bày tg := a ; cách dùng để giải vấn đề a := b ; so sánh giá trị hai biến, biến b := tg trƣớc lớn biến sau tráo đổi giá trị chúng cho Việc làm có cách hiểu khác đƣa giá trị lớn hai số số đứng sau GV hƣớng HS chƣơng trình Có ba biến Vậy theo cách tiếp cận nhƣ trên, phải đƣa số lớn c, số lớn thứ hai b Để đƣa số lớn c: - Ta so sánh a với b GV dùng thƣớc vào dòng lệnh If a > b Then Begin Tg := a ; a := b ; b := Tg End ; Ở chƣơng trình Nhƣ sau lệnh số lớn số a, b b - Tiếp theo ta so sánh b với c GV dùng thƣớc vào dòng lệnh End ; Writeln ( a:7,b:7,c:7); Readln End 60 If b > c Then Begin tg := b ; b := c ; c:= tg End ; Ở chƣơng trình Nhƣ sau lệnh số lớn số a, b, c c GV Để đƣa số lớn thứ b (số lớn thứ với ba số a, b, c, sau đƣa số lớn ba số c hiểu đƣa số lớn hai số a b b GV dùng thƣớc vào dòng lệnh If a > b Then Begin Tg := a ; a := b ; b := Tg End ; Ở chƣơng trình Nhƣ sau lệnh số lớn số a, b b Chú ý GV khơng cho HS chép chƣơng trình bảng treo tƣờng mà yêu cầu họ nhà viết chƣơng trình cho toán xếp số 3.2 Số liệu thống kê thu đƣợc sau dạy thực nghiệm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm là: nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học Đánh giá tính khả thi đề tài việc rèn luyện kỹ lập trình cho học sinh theo quy trình đề 61 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành đối tƣợng học sinh lớp 11 trƣờng THPT Cà Mau, Thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau 3.2.3 Nội dung thực nghiệm Xác định tính hiệu quy trình rèn luyện kỹ lập trình xây dựng Sử dụng lý thuyết thực hành để rèn luyện kỹ lập trình cho học sinh lớp 11 THPT Tiến hành soạn giáo án giảng dạy 3.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành vào thời gian từ 30/11/2016 đến 10/02/2017 lớp giảng dạy trƣờng THPT Cà Mau Tôi tiến hành 03 lớp thực nghiệm (TN) 03 lớp đối chứng (ĐC) trƣờng THPT Cà Mau Các lớp làm thực nghiệm có nhận thức ngang - Lớp TN: Dạy theo giáo án đƣợc xây dựng theo quy trình rèn luyện kỹ lập trình khố luận - Lớp ĐC: Tổ chức dạy giáo án bình thƣờng khơng theo quy trình rèn luyện kỹ lập trình khố luận 62 - Kết thu đƣợc thơng qua điểm trung bình kiểm tra trình dạy thực nghiệm Điểm trung bình lớp TN ĐC đƣợc chọn: Hình 3.1 Sơ đồ điểm trung bình lớp 63 3.2.5 Kết thực nghiệm thu đƣợc Sau tiến hành dạy thực nghiệm kết thu đƣợc nhƣ sau: Hình 3.2 Sơ đồ điểm trung bình lớp Đối chứng Hình 3.3 Sơ đồ điểm trung bình lớp Thực nghiệm 64 Sự tiến Học sinh đƣợc dạy thực nghiệm so với Học sinh lớp đối chứng theo quy trình giảng dạy kỹ lập trình khố luận Hình 3.4 Sơ đồ so sánh tiến lớp Tiểu kết chƣơng Qua thực nghiệm sƣ phạm thấy rằng: việc sử dụng lý thuyết thực hành khoá luận để rèn luyện kỹ lập trình cho học sinh lớp 11 khả thi Các giáo án cho lớp ĐC TN hợp lí, phù hợp, có hiệu thiết thực việc nâng cao lực nhận thức học sinh dạy học Tin học Việc rèn luyện kỹ lập trình cho học sinh cịn nhiều hạn chế thời gian chƣa nhiều số lƣợng máy tính thực hành trƣờng cịn 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cho thấy: Rèn luyện kỹ lập trình mục đích, nhiệm vụ q trình dạy học, đáp ứng nhu cầu đổi nội dung chƣơng trình Tin học THPT, phù hợp với đặc điểm tâm lý lực nhận thức học sinh THPT Tác giả dựa bốn kỹ ngƣời lập trình thiết kế đƣa giải pháp nhằm rèn luyện, nâng cao lực cho học sinh kỹ Trong tƣơng lai tác giả mong muốn đƣợc triển khai thực nghiệm diện rộng để có đƣợc đánh giá kết cách khách quan tốt 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/03/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành điều lệ trường THCS, Trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, 2011 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội, 2014 [3] Bùi Tâm, Võ Văn Tiến Dũng, Giáo trình Tin học đại cương, NXB Giao Thơng Vận Tải, Hà Nội, 2007 [4] Đinh Xuân Lâm, Lý thuyết tập Pascal nâng cao, NXB Thống Kê, Hồ Chí Minh, 2008 [5] Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN – Đại học Vinh, Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông nghiệp vụ sư phạm lực sử dụng thiết bị, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, 2013 [6] Hồ Sĩ Đàm, Sách tập Tin học 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2008 [7] Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo khoa Tin học 10,11, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2007 [8] Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo viên Tin học 10,11, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2008 [9] Hoàng Kiếm, Giải tốn máy tính nào? (tập 1), NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2001 [10] Hoàng Phê, Từ điển tiếng việt, NXB Hồng Đức, 2016 [11] Lê Khắc Thành, Tập giảng phương pháp dạy học Tin học, Đại học sƣ phạm, Hà Nội I, 1999 [12] Lê Thủy Thạch, Thiết kế giảng Tin học 11, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, 2007 67 [13] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại Học Quốc Gia , Hà Nội, 2001 [14] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp giảng dạy đại cương môn Tin học, NXB Đại Học Sƣ Phạm, Hà Nội, [15] Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cực, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1995 [16] Nguyễn Quang Uẩn, Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2007 [17] Nguyễn Tơ Thành, Lập trình nâng cao Ngôn ngữ Pascal, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, 2005 [18] Nguyễn Viết Thông, Những điểm bật văn kiện Đại hội XII Đảng, Trang Báo điện tử NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2016 [19] Qch Tuấn Ngọc, Ngơn ngữ lập trình Pascal, NXB Thống Kê, Hồ Chí Minh, 2002 [20] Quách Tuấn Ngọc, Bài tập Ngơn ngữ lập trình Pascal, NXB Thống Kê, Hồ Chí Minh, 2001 [21] Quý Long, Kim thƣ, Sổ tay hướng dẫn đổi phương pháp quản lý, giảng dạy – cao chất lượng dạy học nhà trường, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 2012 [22] Tơ Văn Nam, Giáo trình nhập mơn Tin học, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2006 [23] Doug Cooper, Michael Clancy, Oh! Pascal, W W Norton & Company, Jun1985 [24] Robert C.Martin, Clean Code: A Handbook of Agile Software Craftsmanship, Prentice Hall, 2009 ... phẩm chất tƣ Chƣơng NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG LẬP TRÌNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Thực trạng việc dạy học ngơn ngữ lập trình bậc trung học phổ thông 2.1.1 Thực trạng việc giảng. .. để nâng cao kỹ lập trình cho học sinh THPT 27 2.3.1.3 Sử dụng kỹ hợp tác với ngƣời để nâng cao kỹ lập trình cho học sinh THPT 29 2.3.1.4 Sử dụng kỹ tự học để nâng cao kỹ lập trình. .. pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy kỹ lập trình học sinh trung học phổ thông 24 2.3.1.1 Sử dụng kỹ đặt tên để nâng cao kỹ lập trình cho học sinh THPT 26 2.3.1.2 Sử dụng kỹ giải

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w