Thực trạng tự hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông tại thành phố biên hòa tỉnh đồng nai công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2010
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 THỰC TRẠNG TỰ HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HỒ - TỈNH ĐỒNG NAI Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Bùi Sơn Lâm (Nam, Lớp Giáo dục 06, năm 4) Thành viên: Nguyễn Kim Châu Hương (Nữ, Lớp Giáo dục 06, năm 4) Lê Thị Công Luận (Nữ, Lớp Giáo dục 07, năm 3) Người hướng dẫn: Thầy Lê Văn Trỗi Giảng viên Khoa Giáo dục, chuyên ngành Quản lí giáo dục Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 Table of Contents TĨM TẮT NỘI DUNG CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 11 1.3 Quan niệm niên chọn nghề xu hướng phát triển sản xuất 21 1.4 Một số đặc điểm học sinh trung học phổ thông 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG TỰ HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HỒ - TỈNH ĐỒNG NAI 29 2.1 Tổng quan thành phố Biên Hoà – Tỉnh Đồng Nai 29 2.2 Nhận thức thái độ học sinh tự hướng nghiệp 30 2.3 Đánh giá học sinh mức độ thường xuyên thực hoạt động tự hướng nghiệp 44 2.4 Những khó khăn học sinh thường gặp trình tự hướng nghiệp hướng khắc phục 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 TĨM TẮT NỘI DUNG CƠNG TRÌNH Đề tài nghiên cứu “Thực trạng tự hướng nghiệp học sinh trung học phổ thơng thành phố Biên Hồ – tỉnh Đồng Nai” phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, phần danh mục tài liệu tham khảo… phần nội dung chia thành chương bao gồm: mục tiểu mục Nội dung cụ thể tóm tắt sau: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương gồm mục tiểu mục Mục 1.1: Lược sử vấn đề hướng nghiệp nghiên cứu trước Mục 1.2: Trình bày Cơ sở lý luận đề tài Trong đó, chia thành tiểu mục Tiểu mục 1: Trình bày khái niệm liên quan đến đề tài cụ thể là: khái niệm tự hướng nghiệp, khái niệm hướng nghiệp, khái niệm học sinh trung học phổ thông Tiểu mục 2: Nêu lên vai trò, ý nghĩa hoạt động tự hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông, sở khoa học việc chọn nghề, nêu lên nguyên tắc chọn nghề, bên cạnh trình bày nội dung hình thức công tác hướng nghiệp Mục 1.3: Nêu lên vài nét quan niệm niên chọn nghề xu hướng phát triển sản xuất Trong chia thành tiểu mục Tiểu mục 1: Trình bày số quan niệm niên chọn nghề Tiểu mục 2: Trình bày vài xu phát triển sản xuất Mục 1.4: Trình bày đặc điểm học sinh trung học phổ thông Chương 2: Kết nghiên cứu thực trạng tự hướng nghiệp đề tài Chương gồm mục tiểu mục -1- Mục 2.1: Trình bày cách tổng quan thành phố Biên Hoà - tỉnh Đồng Nai Mục 2.2: Trình bày nhận thức thái độ học sinh tự hướng nghiệp Trong chia thành tiểu mục Tiểu mục 1: Trình bày nhận thức học sinh tự hướng nghiệp Tiểu mục 2: Trình bày thái độ học sinh tự hướng nghiệp Mục 2.3: Trình bày đánh giá học sinh mức độ thường xuyên thực hoạt động tự hướng nghiệp Mục 2.4: Trình bày khó khăn mà học sinh thường gặp trình hướng nghiệp hướng khắc phục, chia tiểu mục Tiểu mục 1: Nêu lên khó khăn học sinh thường gặp trình tự hướng nghiệp Tiểu mục 2: Nêu lên hướng khắc phục khó khăn học sinh q trình tự hướng nghiệp -2- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại hội nghị lần thứ 12, ban chấp hành trung ương Đảng khoá X, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nêu rõ quan điểm phát triển chiến lược 10 năm 2011 - 2020 Đảng ta: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Để thực mục tiêu này, nhà nước cần chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bản thân học sinh trung học phổ thông hôm nguồn nhân lực quan trọng nghiệp phát triển đất nước Để đáp ứng yêu cầu người học sinh cần tích cực tìm hiểu giới nghề nghiệp, từ xác định cho nghề phù hợp, phát huy hết khả nghề nghiệp tương lai Ở nước ta nay, bên cạnh tình trạng “cầu việc làm” lớn nhiều so với “cung việc làm” tượng phổ biến Cơ cấu ngành nghề, trình độ, vùng miền học sinh, sinh viên,… bất hợp lý chất lượng hiệu đào tạo nghề nghiệp nhìn chung thấp Với học sinh trung học phổ thông đặc biệt em chuẩn bị rời mái trường phổ thông, tất mong muốn chọn cho nghề phù hợp để lập thân, lập nghiệp đa số học sinh băn khoăn phải để “khơng chọn nhầm nghề, khơng học nhầm trường” nghề cơng việc gắn bó suốt đời chọn nghề chọn cho tương lai trình hướng nghiệp người không cân nhắc thấu đáo dẫn đến chọn nghề không phù hợp với thân, dẫn đến gặp vất vả trình học nghề trình tìm việc làm việc sau Có số người can đảm thay đổi ngành nghề phát nghề thân theo học không phù hợp để tránh phải làm nhầm nghề nhiên thay đổi gây lãng phí lớn thời gian, công sức, tiền bạc thân, gia đình đồng thời ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Vì hướng nghiệp công việc quan trọng niên đặc biệt với học sinh trung học phổ thông -3- Hiện nay, hoạt động hướng nghiệp đạt hiệu khơng cao dẫn tới hình thành lực lượng lao động không định hướng nghề nghiệp rõ ràng từ trước họ tham gia vào lĩnh vực ngành nghề để lao động mà không đánh giá xem thân có phù hợp với nghề không, chủ thể tự khám phá không phù hợp dễ dàng bỏ việc để tìm cơng việc khác phù hợp hơn, tình trạng dẫn đến cấu lao động ngành nghề khu vực không ổn định,… điều gây lãng phí cho trình đào tạo nhân lực nhà máy, xí nghiệp,…làm ảnh hướng lớn đến suất lao động, cản trở phát triển kinh tế xã hội, ảnh hưởng đến tiềm lực quốc gia, sức mạnh dân tộc Như vậy, hướng nghiệp hoạt động thiếu dành cho lứa tuổi học sinh nói chung học sinh trung học phổ thơng nói riêng Tuy nhiên, cơng tác hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp nhà trường toàn xã hội tồn nhiều bất cập liên quan đến việc chọn ngành, chọn nghề đến mùa tuyển sinh câu hỏi mà thường xuyên nghe từ phía học sinh chọn ngành nào? học trường nào? Điều cho thấy học sinh thụ động việc chờ đợi định hướng gia đình, nhà trường xã hội mà quên thân học sinh cân nhắc đưa định chọn nghề phù hợp cho thân Ngay nhà trường xã hội làm tốt công tác hướng nghiệp, mà “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” việc tìm kiếm nghề nghiệp khơng nằm mà nằm cõi sâu lòng người lập nghiệp Cái “cõi sâu” tự thân học sinh phải biết khám phá, biết khai phá biết vận dụng vào thực tiễn thành cơng Việc chọn nghề phù hợp địi hỏi nỗ lực thân học sinh việc tích cực tìm kiếm thơng tin, trao đổi với thầy cơ, cha mẹ có đánh giá lực sở thích có người hiểu rõ thân Nếu phát huy sức mạnh nội lực thân, phát huy sức mạnh tự hướng nghiệp việc chọn nghề chọn trường phù hợp tương lai điều hoàn toàn tầm tay học sinh Nhưng -4- nay, học sinh nói chung học sinh trung học phổ thơng nói riêng người sửa tham gia vào lao động sản xuất có nhận thấy ý nghĩa quan trọng hoạt động tự hướng nghiệp việc chọn nghề cho thân hay khơng? học sinh thường thể thái độ hoạt động tự hướng nghiệp này? Trong trình tự hướng nghiệp em có gặp phải khó khăn khơng? Trước khó khăn em giải nào? Xuất phát từ lý luận thực tiễn chúng tơi định nghiên cứu đề tài “Thực trạng tự hướng nghiệp học sinh trung học phổ thơng thành phố Biên Hịa - tỉnh Đồng Nai” Mục đích nghiên cứu Trong đề tài này, tiến hành nghiên cứu thực trạng tự hướng nghiệp học sinh trung học phổ thơng thành phố Biên Hịa - tỉnh Đồng Nai Từ đó, đưa kiến nghị giúp học sinh trung học phổ thông tự hướng nghiệp hiệu Đối tượng nghiên cứu Thực trạng tự hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông thành phố Biên hòa - tỉnh Đồng Nai Giả thuyết nghiên cứu - Đa số học sinh trung học phổ thông thành phố Biên Hồ - tỉnh Đồng Nai có nhận thức vai trò ý nghĩa hoạt động tự hướng nghiệp - Đa số học sinh trung học phổ thơng thành phố Biên Hồ - tỉnh Đồng Nai gặp khó khăn hoạt động tự hướng nghiệp cho thân như: thiếu thông tin, khơng xác định lực, sở thích Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số thuật ngữ liên quan đến đề tài nghiên cứu: khái niệm tự hướng nghiệp, khái niệm hướng nghiệp, khái niệm học sinh trung học phổ thông, sở khoa học việc chọn nghề, nội dung phương pháp chọn nghề, vài -5- đặc điểm học sinh trung học phổ thơng - Tìm hiểu nhận thức thái độ học sinh hoạt động tự hướng nghiệp - Xác định số khó khăn mà học sinh thường gặp trình tự hướng nghiệp - Đưa số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu cho hoạt động tự hướng nghiệp học sinh trung học phổ thơng thành phố Biên Hịa - tỉnh Đồng Nai Khách thể phạm vi nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Do hạn chế thời gian kinh phí nên đề tài nghiên cứu 200 khách thể học sinh Trường Trung học phổ thông Nam Hà Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hữu Cảnh địa bàn thành phố Biên Hoà Số khách thể khảo sát cụ thể sau: Tại trường trung học phổ thông Nam Hà, chúng tơi phát 100 phiếu Học sinh lớp 10: 33 phiếu Học sinh lớp 11: 33 phiếu Học sinh lớp 12: 34 phiếu Tại trường trung học phổ thông Nguyễn Hữu Cảnh, phát 100 phiếu Học sinh lớp 10: 33 phiếu Học sinh lớp 11: 33 phiếu Học sinh lớp 12: 34 phiếu Số mẫu khối lớp trường cụ thể: Khối lớp 10: 66 phiếu, khối 11: 66 phiếu khối 12: 68 phiếu -6- 6.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ khó khăn mà học sinh thường gặp trình tự hướng nghiệp Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp sau trình nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nhằm mục đích xây dựng sở lí luận cho đề tài, tiến hành nghiên cứu tài liệu: sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học,… nước liên quan đến đề tài để làm rõ số thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trên sở có nhìn bao qt vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp đề tài nhằm thu thập thông tin thực trạng tự hướng nghiệp từ khách thể nghiên cứu Phiếu thăm dò ý kiến thiết kế dạng phiếu hỏi bao gồm nội dung sau: Phần mở đầu nêu lên tầm quan trọng người trả lời phiếu thăm dò ý kiến đồng thời đưa hướng dẫn cách trả lời câu hỏi phiếu thăm dị ý kiến Phần thứ thơng tin cá nhân người trả lời phiếu thăm dò ý kiến Phần thứ hai nội dung yếu phiếu thăm dị ý kiến Nội dung phiếu thăm dị ý kiến bao gồm câu hỏi định tính, định lượng, thang đo mức độ nhằm thu thập thông tin nhận thức, thái độ học sinh hoạt động tự hướng nghiệp, khó khăn mà học sinh thường gặp, hướng giải khó khăn học sinh số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự hướng nghiệp -7- Cách tiến hành: Sau nghiên cứu đưa phiếu thăm dò ý kiến lần tiến hành phát thử học sinh trung học phổ thông không nằm mẫu nghiên cứu Sau tiến hành xử lý, sửa chữa câu hỏi khiến người đọc hiểu không vấn đề, câu hỏi không thu nhiều thơng tin Sau đó, chúng tơi tiến hành khảo sát mẫu nghiên cứu 200 học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai là: trường trung học phổ thông Nguyễn Hữu Cảnh trường trung học phổ thông Nam Hà Số phiếu thu 198 phiếu, sau xử lý loại bỏ phiếu không hợp lệ lại 154 phiếu 7.3 Phương pháp lấy ý kiến chun gia Nhằm xác hóa khái niệm đề tài, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, độ tin cậy công cụ nghiên cứu, hướng phân tích đánh giá kết nghiên cứu, tiến hành phương pháp lấy ý kiến chuyên gia sâu nghiêu cứu lĩnh vực 7.4 Phương pháp thống kế toán học Nhằm xử lí cách khách quan liệu thu từ phiếu thăm dò ý kiến đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học - Đối với thơng tin định tính: chúng tơi xử lý theo phương pháp phân tích nội dung - Đối với thông tin định lượng: thông tin thu được, tiến hành xử lý phần mềm SPSS Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần làm sáng tỏ lí luận tự hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nhà quản lý -8- Có trường để học tiếp giống bạn bè Làm vừa lịng cha mẹ Khơng giúp cho việc chọn nghề 10 Bạn bắt đầu tự hướng nghiệp cho thân từ nào? Trước lớp 10 Lớp 12 Lớp 10 Chưa định hướng Lớp 11 11 Bạn đánh giá mức độ cần thiết hoạt động tự hướng nghiệp bạn Hồn tồn khơng cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất cần thiết Bình thường 12 Bạn đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau cho hoạt động tự hướng nghiệp? (1: hồn tồn khơng ảnh hưởng, 2: khơng ảnh hưởng, 3: bình thường, 4: ảnh hưởng, 5: ảnh hưởng) Những yếu tố Sở thích than Năng lực, sở trường than Sức khỏe than Hồn cảnh kinh tế gia đình Ngun tắc chọn nghề Ngành nghề địa phương Những ngành nghề cần nhân lực Hệ thống sở đào tạo ngành nghề xã hội - 69 - 12345 Đặc điểm, yêu cầu nghề mà thân lựa chọn 13 Bạn hãy, đánh giá mức độ hiểu biết bạn yếu tố sau: (1: Biết khơng đầy đủ, rõ ràng, 2: Bình thường, 3: Biết đầy đủ, rõ ràng) Các yếu tố Sở thích than Năng lực, sở trường than Sức khỏe than Hoàn cảnh kinh tế gia đình Nguyên tắc chọn nghề Ngành nghề địa phương Những ngành nghề cần nhân lực Hệ thống sở đào tạo ngành nghề xã hội Hệ thống sở đào tạo ngành nghề thân lựa chọn Đặc điểm, yêu cầu nghề mà thân lựa chọn 14 Bạn đánh giá mức độ tự giác thân thực hoạt động để tự hướng nghiệp? Hoàn tồn khơng tự giác Khơng tự giác Bình thường Tự giác Rất tự giác - 70 - 15 Bạn đánh giá mức độ thường xuyên hoạt động mà bạn thực để tự hướng nghiệp? (1: Hồn tồn khơng thường xun, 2: Khơng thường xuyên, 3: Bình thường, 4: Thường xuyên, 5: Rất thường xuyên) Các hoạt động tự hướng nghiệp 12345 Cập nhật thông tin qua phương tiện truyền thông: Internet, báo chí, truyền thanh, truyền hình Tham khảo ý kiến cha mẹ, anh chị em Tham khảo ý kiến bạn bè Tự hướng nghiệp qua môn học trường Qua môn giáo dục hướng nghiệp Trao đổi ý kiến với thầy, cô trường Tham gia buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề hướng nghiệp Đọc sách liên quan đến hướng nghiệp Tham khảo ý kiến chuyên viên tư vấn hướng nghiệp Tham quan sở sản xuất Tham khảo ý kiến người làm Gởi thắc mắc nhờ báo giải đáp Tham gia diễn đàn mạng 16 Bạn đánh giá mức độ hứng thú tham gia hoạt động tự hướng nghiệp sau: (1: Hoàn toàn khơng hứng thú, 2: Khơng hứng thú, Bình thường, 4: Hứng thú, 5: Rất hứng thú) Các hoạt động tự hướng nghiệp 12345 Cập nhật thông tin qua phương tiện truyền thơng: Internet, báo chí, truyền - 71 - thanh, truyền hình Tham khảo ý kiến cha mẹ, anh chị em Tham khảo ý kiến bạn bè Tự hướng nghiệp qua môn học trường Qua môn giáo dục hướng nghiệp Trao đổi ý kiến với thầy, trường Tham gia buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề hướng nghiệp Đọc sách quan đến hướng nghiệp Tham khảo ý kiến chuyên viên tư vấn hướng nghiệp Tham quan sở sản xuất Tham khảo ý kiến người làm Gởi thắc mắc nhờ báo giải đáp Tham gia diễn đàn mạng 17 Bạn đánh giá mức độ hiệu hoạt động hướng nghiệp mà bạn tham gia? (1: Hồn tồn khơng hiệu quả, 2: Khơng hiệu quả, 3: Bình thường, 4: hiệu quả, 5: Rất hiệu quả) Các hoạt động tự hướng nghiệp Cập nhật thông tin qua phương tiện truyền thông: Internet, báo chí, truyền thanh, truyền hình Tham khảo ý kiến cha mẹ, anh chị em Tham khảo ý kiến bạn bè Tự hướng nghiệp qua môn học trường Qua môn giáo dục hướng nghiệp Trao đổi ý kiến với thầy, cô trường - 72 - 12345 Tham gia buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề hướng nghiệp Đọc sách liên quan đến hướng nghiệp Tham khảo ý kiến chuyên viên tư vấn hướng nghiệp Tham quan sở sản xuất Tham khảo ý kiến người làm Gởi thắc mắc nhờ báo giải đáp Tham gia diễn đàn mạng 18 Bạn có gặp khó khăn tự hướng nghiệp khơng? Có Khơng (nếu chọn đáp án bỏ qua câu 19, 20, 21) 19 Những khó khăn bạn gặp q trình tự hướng nghiệp là: (bạn chọn nhiều đáp án) Thiếu thông tin cần thiết để tự hướng nghiệp Thông tin thiếu thống Không biết cách thu thập thông tin Thiếu trợ giúp từ phía thầy Thiếu hỗ trợ từ phí gia đình Chưa đánh giá sở thích lực Ý kiến khác………………………………………………………………… 20 Khi gặp khó khăn q trình tự hướng nghiệp ban làm gi? (bạn chọn nhiều đáp án) Tự khắc phục Hỏi ý kiến thầy cô Hỏi ý kiến cha mẹ Hỏi người mà bạn tin tưởng Thờ ơ, khơng làm - 73 - Ý kiến khác………………………………………………………… 21 Theo bạn cần làm để nâng cao hiệu hoạt động tự hướng nghiệp thân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn bạn, chúc bạn thành công học tập! - 74 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS Frequencies Statistics Hướng nghiệp là: N Valid Missing Std Deviation Minimum Maximum Percentiles 150 640 3.00 3.00 3.00 25 50 75 Hướng nghiệp Valid Tự xét đặc điểm xem hợp với nghề Tự định hướng, tự xác định, không cần hỗ trợ Tự định hướng, tự xác định có định hướng Total Missing System Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 15 9.7 10.0 10.0 14 9.1 9.3 19.3 121 78.6 80.7 100.0 150 154 97.4 2.6 100.0 100.0 Tables - 75 - Tính chất hoạt động tự hướng nghiệp Cases Col Response % Tự giác, chủ động không cần người khác 39 25.5% Tự giác, chủ động có đụnh hướng 127 83.0% 7% 45 29.4% 153 1.3% 7% 140.5% Cases Col Response % Biết thông tin cần thiết 113 74.3% Xác định năm lực, sở thích Giúp có thái độ đúng đắn chọn nghề Giúp bảng thân định nghề đắn 110 72.4% 77 50.7% 109 71.7% Kiếm nhiều tiền Chọn nghề phù hợp Có trường để học giống bạn bè 46 96 30.3% 63.2% 20 3.9% 13.2% 7% 152 380.3% Phụ thuộc vào định hướng người khác Lâu dài phức tạp Đơn giản, cần thời gian ngắn Total Tables Hoạt động tự hướng nghiệp giúp thân Làm vưa lịng cha mẹ Khơng giúp cho việc chọn nghề Total Descriptives Descriptive Statistics - 76 - Hồn cảnh kinh tế gia đình Sức khoẻ thân Năng lực thân Sở thích thân Đặc điểm, yêu cầu nghề mà thân lựa chọn Hệ thống sở đào tạo ngành nghề thân lựa chọn Ngành nghề cần nhân lực Nguyên tắc chọn nghề Hệ thống sở đào tạo xã hội Ngành nghề địa phương Valid N (listwise) N Minimum Maximum Mean 152 153 154 154 1 1 3 3 2.55 2.46 2.41 2.38 Std Deviation 596 585 653 669 153 2.36 665 153 2.03 720 152 1.88 727 152 1.87 668 153 1.82 680 152 148 1.68 675 Statistics Mức độ cần thiết hoạt động tự hướng nghiệp N Percentiles Valid Missing 25 50 75 153 4.00 4.00 5.00 Mức độ cần thiết hoạt động tự hướng nghiệp Valid Hồn tồn khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Total Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent 7 17 78 56 153 11.0 50.6 36.4 99.4 11.1 51.0 36.6 100.0 1.3 12.4 63.4 100.0 - 77 - Missing System Total 154 100.0 Descriptives Descriptive Statistics Maximu m Mea n Std Deviation 144 3.83 1.130 143 3.55 1.019 145 3.51 1.074 141 3.31 1.231 142 3.25 1.118 143 3.24 1.127 145 3.21 1.067 143 3.14 1.160 144 142 5 3.12 2.99 1.134 1.288 145 2.95 1.180 142 5 2.89 2.80 1.319 1.789 140 2.49 1.214 N Cập nhật thông tin qua phương tiện truyền thơng: internet, báo chí, truyền thanh, truyền hình Tham khảo ý kiến bạn bè Tham khảo ý kiến cha mẹ, anh chị em Tham khảo ý kiến người làm Đọc sách liên quan đến hướng nghiệp Tham gia buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề Tự hướng nghiệp qua môn học Trao đổi với chuyên viên tham vấn hướng nghiệp Trao đổi ý kiến với thầy cô Tham quan sở sản xuất Qua môn giáo dục hướng nghiệp Tham gia diễn đàn mạng Y kiến khác Gửi thắc mắc lên chuyên mục báo Valid N (listwise) Minimum Statistics Thời gian bắt đầu tự hướng nghiệp N Valid Missing - 78 - 153 Percentiles 25 50 75 2.00 2.00 4.00 Thời gian bắt đầu tự hướng nghiệp Valid Missing Total Trước lớp 10 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chưa định hướng Total System Frequenc y 21 57 32 21 22 153 154 Percent 13.6 37.0 20.8 13.6 14.3 99.4 100.0 Valid Percent 13.7 37.3 20.9 13.7 14.4 100.0 Cumulative Percent 13.7 51.0 71.9 85.6 100.0 Descriptives Descriptive Statistics Maximu m Mea n Std Deviation 152 3.37 1.034 152 3.30 1.240 152 3.27 1.086 152 151 55 3.26 3.05 946 4.415 151 3.01 1.158 152 2.93 1.090 151 2.85 1.290 151 2.82 1.184 N Tham khảo ý kiến cha mẹ, anh chị em Cập nhật thông tin qua phương tiện truyền thơng: internet, báo chí, truyền thanh, truyền hình Tự hướng nghiệp qua camôn học Tham khảo ý kiến bạn bè Trao đổi ý kiến với thầy cô Đọc sách liên quan đến hướng nghiệp Qua môn giáo dục hướng nghiệp Tham khảo ý kiến người làm Tham gia buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề Minimum - 79 - Trao đổi với chuyên viên tham vấn hướng nghiệp Tham gia diễn đàn mạng Tham quan sở sản xuất Gửi thắc mắc lên chuyên mục báo Valid N (listwise) 152 2.66 1.292 151 151 5 2.53 2.35 1.375 1.287 151 2.21 1.293 148 Statistics Mức độ tự giác tham gia hoạt động để tự hướng nghiệp N Valid 146 Missing Percentiles 25 3.00 50 4.00 75 4.00 Mức độ tự giác tham gia hoạt động để tự hướng nghiệp Valid Hồn tồn khơng tự giác Khơng tự giác Bình thường Tự giác Rất tự giác Total Missing System Total Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.9 2.1 2.1 50 70 15 146 154 5.2 32.5 45.5 9.7 94.8 5.2 100.0 5.5 34.2 47.9 10.3 100.0 7.5 41.8 89.7 100.0 Statistics Khó khăn tự hướng nghiệp N Percentiles Valid Missing 25 50 75 - 80 - 151 1.00 1.00 1.00 Khó khăn tự hướng nghiệp Valid Missing Total Có Khơng Total System Frequency Percent 139 12 151 154 90.3 7.8 98.1 1.9 100.0 Valid Percent 92.1 7.9 100.0 Cumulative Percent 92.1 100.0 Tables Thiếu thông tin Chưa đánh giá sở thích lực 94 Col Response % 67.6% 54 38.8% Thông tin thiếu thống Không biết cách thu thông tin Thiếu trợ giúp từ thầy cô Thiếu hỗ trợ từ gia đình Khác 44 33 17 13 139 31.7% 23.7% 12.2% 9.4% 2.2% 185.6% Cases Khó khăn thường gặp q trình tự hướng nghiệp Total Tables Hướng khắc phục Hỏi nguời tin tưởng khó khăn Hỏi ý kiến cha mẹ Tự khắc phục Hổi ý kiến thầy cô - 81 - Cases Col Response % 68 57 39 37 54.8% 46.0% 31.5% 29.8% Thờ ơ, khơng làm Khác 124 Total 4.0% 3.2% 169.4% Crosstabs Case Processing Summary Hướng nghiệp * trường Cases Valid N 149 Percent Missing N Percent Total N Percent 96.8% 154 100.0% 3.2% Hướng nghiệp * trường Crosstabulation Count Hướng nghiệp Tự xét đặc điểm xem hợp với nghề Tự định hướng, tự xác định, không cần hỗ trợ Tự định hướng, tự xác định có định hướng Total Trường Nguyễn Hữu Nam Hà Cảnh Total 15 13 64 57 121 80 69 149 Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value df 271(a) Asymp Sig (2-sided) 873 273 241 149 872 623 - 82 - a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 6.02 - 83 -