1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vân dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ để bất đẳng thức

109 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - PHAN VĂN ANH VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - PHAN VĂN ANH VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM XUÂN CHUNG NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học tận tình của thầy giáo TS Phạm Xuân Chung Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy Người hướng dẫn và giúp đỡ hoàn thành luận văn này Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến GS Đào Tam, TS Chu Trọng Thanh, TS Nguyễn Văn Thuận, TS Nguyễn Chiến Thắng nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức các môn chuyên ngành LL&PPDH Bợ Mơn Toán Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến các thầy cô khoa Sư phạm Toán Trường Đại học Vinh Tác giả chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các thầy cô đồng nghiệp Trường THPT Lương Thế Vinh, Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn Đinh Thị Bích Lài và tất cả người bạn khác ủng hộ, giúp đỡ tơi hoàn thành ḷn văn này Đã có nhiều cố gắng, nhiên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần được góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo và bạn đọc Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả PHAN VĂN ANH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1.1 Khái niệm mối liên hệ, phân loại mối liên hệ 1.1.2 Mối liên hệ phổ biến ý nghĩa phương pháp luận 1.2 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến thể dạy học mơn Tốn ở trường trung học phổ thông 16 1.3 Năng lực lực giải vấn đề 17 1.3.1 Năng lực 17 1.3.2 Năng lực giải vấn đề 17 1.3.3 Các lực thành tố lực giải vấn đề 18 1.3.4 Mối liên hệ giữa lực toán học lực giải vấn đề 25 1.4 Thực trạng việc dạy học chủ đề BĐT theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng 1.5 Vị trí vai trò chủ đề bất đẳng thức chương trình Tốn ở trường trung học phổ thơng 1.6 Những dạng hoạt động học sinh được thực học chủ đề bất đẳng thức 28 29 29 1.6.1 Nhận diện thể 30 1.6.2 Những hoạt động toán học phức hợp 31 1.6.3 Những hoạt động trí tuệ phổ biến 32 1.6.4 Những hoạt động trí tuệ chung 33 1.6.5 Hoạt động ngơn ngữ 34 1.7 Q trình vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào dạy học Toán nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Kết luận chương 35 37 Chương Một số phương thức sư phạm vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến của Triết học vật biện chứng nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông 38 qua dạy học chủ đề bất đẳng thức 2.1 Định hướng xây dựng phương thức sư phạm vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến Triết học vật biện chứng nhằm phát 38 triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông 2.1.1 Các phương thức phải hình thành sở nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kỹ sách giáo khoa hành tuân thủ nguyên tắc dạy học theo xu hướng đổi mới phương pháp dạy 38 học 2.1.2 Các phương thức phải phù hợp với điều kiện thực tiễn dạy học, có tính khả thi, thiết thực hiệu việc phát triển lực giải 38 vấn đề cho học sinh 2.1.3 Các phương thức phải trọng yếu tố rèn luyện, phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 38 2.1.4 Các phương thức phải đảm bảo học sinh học tập hoạt động hoạt động 38 2.1.5 Các phương thức phải đảm bảo thống giữa vai trị chủ đạo thầy tính tự giác, tích cực, chủ động trò 38 2.1.6 Các phương thức phải thể rõ dụng ý việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến 38 2.2 Một số phương thức sư phạm theo hướng vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến Triết học vật biện chứng nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh phổ thông qua dạy chủ đề bất đẳng thức 39 2.2.1 Phương thức 1: Làm cho học sinh nắm được kiến thức, kỹ 39 2.2.2 Phương thức 2: Hướng học sinh vào việc phát mối liên hệ toán, kỹ huy động-kết nối tri thức tiền đề để giải 47 toán 2.2.3 Phương thức 3: Tập luyện cho học sinh khả sử dụng thuật ngữ, ký hiệu logic cách xác trình bày giải pháp giải tốn Đờng thời rèn luyện cho học sinh lực vận dụng 61 kiến thức toán vào tình thực tiễn 2.2.4 Phương thức 4: Tạo hội để học sinh xem xét toán mối liên hệ với nhóm tri thức khác đã biết Xem xét tốn dưới nhiều góc độ khác nhau, dưới nhiều hình thức khác để tìm 64 cách giải khác cho toán 2.2.5 Phương thức 5: Thông qua hoạt động dạy học, rèn luyện cho học sinh kỹ tự giải vấn đề 71 Kết luận chương 86 Chương Thực nghiệm sư phạm 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Tổ chức thực nghiệm 87 3.3 Nội dung thực nghiệm 89 3.4 Đánh giá thực nghiệm 91 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐT Bất đẳng thức BT Bài toán CM Chứng minh DHT Dạy học toán ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiến thức KN Kỹ MLHPB Mối liên hệ phổ biến NL Năng lực SP Sư phạm THPT Trung học phổ thông THDVBC Triết học vật biện chứng TN Thực ntra - Thời gian 45 phút sau dạy "Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức Tiết 41" Câu Cho a, b, c  CM : a  b2  c  ab  bc  ca Câu Cho a, b Câu Cho a, b, c  Câu Cho a, b a, b  CM: a3  b3  ab(a  b) a b c a, b, c  0CM: (1  ).(1  ).(1  )  b c a ( a  b) a  b   a b b a a, b  CM: Đề kiểm tra 45 phút sau học xong học nên mang tính tổng hợp cao Câu Dụng ý kiểm tra KN phân tích hình thức BT u cầu dành cho HS trung bình Tuy nhiên để giải được BT HS cần phát được mối liên hệ giữa hai vế BT Từ lựa chọn phương pháp biến đổi tương đương để giải BT cách chuyển tổng bình phương (a  b)2 Câu Dụng ý kiểm tra KN phân tích mối liên hệ giữa hai vế BĐT Yêu cầu dành cho HS Tuy nhiên để giải được BT HS cần phát được mối liên hệ hình thức giữa hai vế BĐT hai vế có nhân tử chung a  b Kết hợp với tính chất BĐT để giải BT Câu Dụng ý kiểm tra KN phân tích đặc điểm BT Yêu cầu dành cho HS Tuy nhiên để giải được BT HS cần phát được đặc điểm vế trái Ta có thể thấy vế trái tích ba thừa số mà mỡi thừa số có dạng tổng chiều BĐT lớn Do cần liên hệ đến việc áp dụng BĐT AM-GM cần kết hợp với tính chất BĐT để CM BĐT 91 Câu Dụng ý kiểm tra khả huy động KT để giải BT Yêu cầu dành cho HS giỏi Tuy nhiên để giải được BT HS cần phát được đặc điểm chung hai vế BĐT Đó hai vế có thể đặt được nhân tử chung Khi nhìn vào nhân tử chung hai vế HS thể liên hệ đến BĐT AM-GM Tuy nhiên cần kết hợp với tính chất BĐT bước biến đổi hợp lý để giải được BT 3.4 Đánh giá thực nghiệm 3.4.1 Kết quả kiểm tra Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra - Thời gian 45 phút Điểm Lớp TN (10A4) Tỷ lệ ĐC (10A3) Tỷ lệ 10 Số 3 10 41 17% 45% 34% 37,5% 39% 12,5% 10% 40 5% Kết quả: - Lớp TN có 34 em 41 em HS đạt điểm trung bình trở lên chiếm tỷ lệ 83%, 20 em 41 em HS đạt điểm khá, giỏi chiếm tỷ lệ 49% - Lớp ĐC có 22 em 40 em HS đạt điểm trung bình trở lên chiếm tỷ lệ 55%, em 40 em HS đạt điểm khá, giỏi chiếm tỷ lệ 17,5% Vấn đề đặt là: Trong bài kiểm tra số có phải phương pháp dạy mới lớp thực nghiệm tốt phương pháp cũ lớp đối chứng không, hay ngẫu nhiên mà có? 92 Với mức ý nghĩa   5% , ta sẽ thực kiểm định giả thuyết sau: - Giả thuyết H0: “Hiệu quả của hai phương pháp dạy học là nhau” - Đối thuyết H: “Phương pháp dạy mới lớp thực nghiệm tốt phương pháp dạy cũ lớp đôi chứng” Áp dụng công thức k  x1  x s12 n  s22 (*) đó: m - x1 , x : Lần lượt điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng - n, m: Lần lượt số học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng - s12 , s22 : Lần lượt phương sai mẫu ở lớp TN lớp ĐC Thay vào (*) ta có k  6,22  4,875 1,815 3,6352 3,0092  41 40 Mặt khác với mức ý nghĩa   5%  c  1,65 Vì k  c (1,815  1,65 ) nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H Nghĩa ta có thể kết luận rằng: Phương pháp dạy mới lớp thực nghiệm tốt phương pháp dạy cũ lớp đối chứng 3.4.2 Khả lĩnh hội sử dụng KT chủ đề BĐT mức độ khả thi từng phương thức SP với dụng ý vận dụng nguyên lý MLHPB THDVBC nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS TN SP - DHT chủ đề BĐT theo định hướng vận dụng nguyên lý MLHPB THDVBC nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS hoàn toàn phù hợp với đối tượng HS ở trường THPT Các phương pháp dạy học nhằm hoạt động hóa người học, được áp dụng DHT chủ đề BĐT ở TN SP thực đã làm cho mỗi giảng trở nên sinh động, lôi được HS lớp - Các phương thức SP đề xuất hợp lý Đặc biệt GV HS tham gia TN đã thấy được tính hữu ích, khả thi vận dụng phương thức SP đã đề xuất Từng phương thức đã chỉ rõ nhiệm vụ, yêu cầu, cách thức vận dụng GV HS Nội dung phương thức vừa củng cố KT, KN bản, cung cấp 93 hướng giải BT cụ thể, rèn luyện tính linh hoạt, sáng tạo để GQVĐ q trình học tập Khi đánh giá tính khả thi hiệu phương thức, vào nội dung tài liệu TN, kết vận dụng theo cấp độ GV HS, có thành cơng định phương thức SP 3.4.3 Về nội dung thực nghiệm sư phạm - Nghiên cứu nguyên lý MLHPB THDVBC nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS có tính thiết thực Việc phát triển NL GQVĐ cho HS VĐ chủ yếu DHT ở trường THPT Thực trạng DHT chưa đáp ứng được yêu cầu Qua TN SP khẳng định rõ phương thức SP đề xuất nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS cần thiết đối với GV, cung cấp cho họ cách nhìn mới DHT - DHT qua chủ đề BĐT đề cao hình thành, phát triển trí sáng tạo phát triển NL GQVĐ Qua DHT chủ đề BĐT cho thấy BT chủ đề BĐT có nhiệm vụ kép, vừa động lực phát triển tri thức, vừa rèn luyện khả vận dụng tri thức cách có hiệu Nó liên kết hoạt động thầy trò việc thực phương thức SP mà luận văn đã đề cập đến 3.4.4 Về học sinh thực nghiệm Qua quan sát hoạt động dạy học kết thu được qua đợt TN SP cho thấy: - Tính tích cực hoạt động HS lớp TN cao lớp ĐC - Nâng cao trình độ nhận thức, khả tư cho HS trung bình số HS yếu ở lớp TN, tạo hứng thú niềm tin cho em, điều chưa có ở lớp ĐC - Cả hai kiểm tra cho thấy kết lớp TN cao lớp ĐC, đặc biệt loại giỏi Nguyên nhân HS ở lớp TN ngồi việc ln học tập hoạt động còn được phát triển KT thông qua phương thức SP được xây dựng ở chương Theo kết TN cho thấy HS tiếp cận với số phương pháp học tập mới theo thiết kế dựa những phương thức SP đã trình bày ở chương ... ĐẠI HỌC VINH - - PHAN VĂN ANH VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... số phương thức sư phạm theo hướng vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến Triết học vật biện chứng nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh phổ thông qua dạy chủ đề bất đẳng thức 39 2.2.1... vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào dạy học Toán nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Kết luận chương 35 37 Chương Một số phương thức sư phạm vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 - Vân dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ để bất đẳng thức
Hình 2.1 (Trang 58)
Lập bảng biến thiên ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số ft là 3 - Vân dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ để bất đẳng thức
p bảng biến thiên ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số ft là 3 (Trang 61)
4. KN biến đổi BT (hình thức, nội dung) để chuyển về BT quen thuộc. - Vân dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ để bất đẳng thức
4. KN biến đổi BT (hình thức, nội dung) để chuyển về BT quen thuộc (Trang 66)
Hình vẽ 2.2 - Vân dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ để bất đẳng thức
Hình ve ̃ 2.2 (Trang 67)
sang BT Hình học quen thuộc đã giải. Với cách giải trên ta đã hình học hoá nội dung và cách giải của một BT đại số  nên cách giải này khá độc đáo và mới lạ - Vân dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ để bất đẳng thức
sang BT Hình học quen thuộc đã giải. Với cách giải trên ta đã hình học hoá nội dung và cách giải của một BT đại số nên cách giải này khá độc đáo và mới lạ (Trang 68)
GQVĐ nó còn mang ý nghĩa giáo dục là: Góp phần cho HS bước đầu hình thành nhận thức về cặp phạm trù: Lý luận-Thực tiễn  - Vân dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ để bất đẳng thức
n ó còn mang ý nghĩa giáo dục là: Góp phần cho HS bước đầu hình thành nhận thức về cặp phạm trù: Lý luận-Thực tiễn (Trang 70)
Việc thay đổi hình thức BĐT nhiều khi làm cho hình thức BĐT trở nên đơn giản và quen  thuộc - Vân dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ để bất đẳng thức
i ệc thay đổi hình thức BĐT nhiều khi làm cho hình thức BĐT trở nên đơn giản và quen thuộc (Trang 75)
Hình vẽ 2.5 - Vân dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ để bất đẳng thức
Hình ve ̃ 2.5 (Trang 87)
Hình vẽ 2.6 - Vân dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ để bất đẳng thức
Hình ve ̃ 2.6 (Trang 88)
Như vậy dựa vào việc phân tích đặc điểm, hình thức, nội dung của BĐT (27) đã giúp cho HS tự tìm được cách CM BĐT trên - Vân dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ để bất đẳng thức
h ư vậy dựa vào việc phân tích đặc điểm, hình thức, nội dung của BĐT (27) đã giúp cho HS tự tìm được cách CM BĐT trên (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w