Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
383 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Sau thời gian học tập và rèn luyện, để có được kiến thức như ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lý Luận Chính Trị cũng như các thầy cô trong Trường Đại Học Khoa Học Huế đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo TS. Hồ Minh Đồng, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khoá luận. Cuối cùng, em xin cảm ơn những người thân trong gia đình và tất cả các bạn bè đã có những ý kiến đóng góp và những động viên trong suốt thời gian qua. Trongquátrình làm đề tài, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Lê Thị Thanh 1 MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài 2.Tình hình nghiên cứu của đề tài. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Đóng góp của đề tài 7. Kết cấu đề tài B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀNGUYÊNLÝVỀMỐILIÊNHỆPHỔBIẾN 1.1 Khái niệm “mối liên hệ” 1.2 Một số tính chất của mốiliênhệphổbiến 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận của nguyênlývềmốiliênhệphổbiến CHƯƠNG II: QUÁTRÌNHĐỔIMỚIKINHTẾỞTHANHHÓA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng quátrìnhđổimớikinhtếởThanhHóa dưới góc nhìn của nguyênlýmốiliênhệphổbiến 2.1.1 Giới thiệu tổng quan về tỉnh ThanhHóa 2.1.2 Thực trạng quátrìnhđổimớikinhtếởThanhHóa 2.2 Quán triệt quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể - điều kiện để nâng cao hiệu quảtrong công cuộc đổimớikinhtếởThanhHóahiện nay. 2.3 Một số khuynh hướng và giải pháp phát triển kinhtếởThanhHóa từ năm 2005 – 2010 2.3.1 Một số khuynh hướng để phát triển kinhtếThanhHóa 2.3.2 Một số giải pháp và kiến nghị C. KẾT LUẬN D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2 Nguyênlývềmốiliênhệphổbiến là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, là cẩm nang giúp chúng ta tránh được những đánh giá phiến diện, sai lệch, giản đơn về sự vật, hiện tượng. Nguyênlývềmốiliênhệphổbiến còn là một trong những nội dung quan trọng của phép biện chứng duy vật mácxít. Nguyênlýnày chỉ rõ tất cả các sự vật, hiện tượng đều nằm trongmốiliên hệ. Vì vậy nguyênlývềmốiliênhệphổbiến của phép biện chứng duy vật có vai trò to lớn trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn và nhận thức của con người Phải quán triệt nguyênlývềmốiliênhệphổbiến cũng như quán triệt quan điểm toàn diện để giúp chúng ta tránh đánh giá phiến diện, siêu hình, một chiều, nếu không sẽ dẫn đến cái nhìn chủ quan trong nhận thức. Vì tính cấp thiết đó mà nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến. Ngày nay khi đất nước đang thực hiện công cuộc đổimới toàn diện, phát triển nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc tế, trong bối cảnh có nhiều cơ hội và thách thức lớn. Thực tiễn đó đặt ra nhiều vấn đề mớiđối với sự lãnh đạo của Đảng, trong đó vấn đề trọng tâm là đổimớikinh tế, đây là nhiệm vụ then chốt để đảm bảo đưa nước ta sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Trong đại hội IX Đảng đề ra mục tiêu của chiến lược phát triển kinhtế - xã hội 10 năm (2001- 2010) là: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Thể chế kinhtế thị trường định hướng XHCN được hình thànhvề cơ bản, vị thế của nước ta trên thị trường quốc tế được nâng cao”. Tiếp thu quan điểm của Đại hội IX, Đảng ủy ThanhHóa đã không ngừng cố gắng để đẩy mạnh công cuộc xây dựng và phát triển nhằm đưa ThanhHóa trở thành một trung tâm kinhtế - vănhóa - xã hội phía Bắc; phấn đấu lên đô thị loại II. Để thực hiện được điều nàytrong những năm tới thì một trong những vấn đề cần quan tâm giải quyết đó là phải có những phương hướng đúngtrongquátrìnhđổimới nền 3 kinhtế của tỉnh để đề ra những chính sách, quan điểm, biện pháp phát triển kinhtế toàn diện. Thực tế sau những năm đổimới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo, đã được nhân dân đồng tình hưởng ứng, đạt được những thành tựa to lớn và có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Quán triệt chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua tốc độ phát triển kinhtế đồng đều và bền vững của tỉnh ThanhHóa đã mang lại nhiều thànhquả quan trọng. Điều này cho thấy sự đúng đắn, kịp thời, hợp lý của Đảng bộ và năng lực thực tiễn của tỉnh Thanh Hóa. Tỉnh đang dần từng bước khẳng định vị thế của mình trong sự phát triển chung của toàn quốc, trong thời kỳ hội nhập kinh tế. Sở dĩ đạt được những thành tựu như ngày nay là do sự nổ lực rất lớn của Đảng ủy và nhân dân Thanh Hóa, trong đó vấn đề nhìn nhận thực tế những khó khăn và thuận lợi của tỉnh trong sự đổimớikinhtế đã tạo ra cơ sở lý luận vững chắc áp dụng vào thực tế. Việc vậndụngnguyênlývềmốiliênhệphổbiến của chủ nghĩa Mác – Lênin, để thấy được những thành tựu đạt được sau những năm đổimới cũng như việc nghiên cứu nhằm định hướng những bước phát triển đi lên của tỉnh nhằm làm rõ tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lênin và chỉ ra sự vậndụng quan điểm toàn diện vào sự đổimớikinhtếở tỉnh ThanhHóa là đúng đắn, hợp với sự vận động đi lên trong phát triển kinhtế xã hội của cả nước và thế giới. Những vấn đề nêu trên cũng là lí do tôi chọn đề tài: “Vận dụngnguyênlývềmốiliênhệphổbiếntrongquátrìnhđổimớikinhtếởThanhHóahiện nay” làm khóa luận triết học của mình. Về mặt lý luận việc nghiên cứu đề tài phần nào giúp ta hiểu sâu sắc hơn lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, nguyênlýmốiliênhệphổbiến của chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đổimớikinhtế theo nguyênlýmốiliênhệphổbiến có ý nghĩa thiết thực trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế, góp phần phát triển đất nước cũng như việc hoạch định những chính sách đối với các thành phần kinhtếở tỉnh nhà 4 2.Tình hình nghiên cứu của đề tài Nguyênlývềmốiliênhệphổbiến là vấn đề đã được nhiều nhà triết học từ trước đến nay quan tâm, nhưng chỉ đến khi chủ nghĩa Mác ra đời, nguyênlýnàymới được trình bày một cách khoa học, có hệ thống với những cơ sở lý luận đầy đủ nhất của nó. Nguyênlýnày hợp thành với toàn bộ lý luận về phép biện chứng đã trở thành cơ sở lý luận để các nhà khoa học vậndụng vào quátrình nghiên cứu và hoạt động thực tiễn. Trongquátrình thu thập tài liệu, nội dungnguyênlývềmốiliênhệphổbiến đã được nhiều tác giả nghiên cứu, chẳng hạn: “Lịch sử phép biện chứng” (6 tập) của Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; “Giáo trình Mác – Lênin” (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Giáo trình trung cấp lý luận chính trị “Những nguyênlý cơ bản của triết học Mác – Lênin”, Nxb, lý luận chính trị, học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2004). Đối với việc vậndụngnguyênlývềmốiliênhệphổbiến vào trong sự đổimớikinhtếởThanhHóa thì đây là vấn đề hoàn toàn mới, đã có nhiều công trình đề cập đến vấn đề vậndụng nhưng dưới góc độ khác nhau như: Tạp chí Triết Học, số 7 (2010): “mấy vấn đề vềđổimớikinhtế và đổimới chính trị ở Việt Nam hiện nay”của Lương Đình Hải; Tạp chí Triết Học, số 3(2010) “công cuộc đổimớiở Việt Nam, đặc trưng và triển vọng” Nguyễn Hữu Đễ. Tạp chí triết học, Số 7(2008) “Vấn đề phát triển nền kinhtế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay”, Nguyển Đức Luận Nhìn chung, qua tham khảo những tài liệu trên thì thấy rằng những công trình nghiên cứu lý luận đó đã đề cập nhiều vấn đề, trên nhiều phạm vi tiếp vận khác nhau. Những tài liệu này đề cập tới Nguyênlývềmốiliênhệphổ biến, và sự đổimớitrongkinhtếở nước ta trong những năm qua. Tuy nhiên việc vậndụngnguyênlývềmốiliênhệphổbiến với tính cách là phương pháp luận khoa học 5 trongđổimớikinhtếở tỉnh ThanhHóa thì chưa có những gì mà tỉnh ThanhHóa đã vậndụngnguyênlývềmốiliênhệphổbiến vào trongđổimớikinhtếhiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1 Mục đích của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: Đề tài làm rõ những yêu cầu về sự vậndụng ý nghĩa phương pháp luận của nguyênlývềmốiliênhệphổbiến của phép biện chứng duy vật mácxít vào trongquátrìnhđổimớikinhtếởThanhHóahiệnnay đồng thời chỉ ra những nguyên nhân thành công, xu thế phát triển kinhtếtrong giai đoạn mới và đưa ra những kiến nghị, giải pháp trên quan điểm phát triển toàn diện 3.2 Nhiệm vụ của đề tài Để thực hiện được mục đích trên, khóa luận thực hiện những nhiệm vụ sau: - Ý nghĩa phương pháp luận của nguyênlývềmốiliênhệphổbiếnđối với quátrìnhđổimớikinhtếởThanhHóa - Thực trạng của quátrìnhđổimớikinhtếởThanhHóa đồng thời đưa ra một số giải pháp để nâng cao, phát triển kinhtếtrong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu nguyênlývềmốiliênhệphổbiếntrongđổimớikinhtếở tỉnh ThanhHóatrong giai đoạn hiệnnay - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu sự vậndụngnguyênlývềmốiliênhệphổbiếntrong sự đổimớikinhtế của tỉnh ThanhHóa trên cơ sở những số liệu từ năm 2005 – 2010 trên địa bàn huyện, thị xã và thànhphố 5. Phương pháp nghiên cứu - Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là lý luận vềnguyênlýmốiliênhệphổbiến của phép biện chứng duy vật của các nhà kinh điển của chủ 6 nghĩa Mác – Lênin, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, của chủ tịch Hồ Chí Minh để vậndụng vào vấn đề đổimớikinhtếởThanh Hóa. - Đề tài đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích và tổng hợp, lịch sử và lôgic, thống kê , so sánh 6. Đóng góp của đề tài - Đề tài chỉ ra được thực trạng và những điều kiện để nâng cao hiệu quả nền kinhtếtrong giai đoạn đổimới và đưa ra những phương hướng để phát triển kinhtếở tỉnh ThanhHóahiện nay. - Đề tài đã đề xuất giải pháp để phát triển kinhtếởThanhHóatrong những năm tới, đồng thời đề là tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập cho độc giả nhất là sinh viên chuyên nghành triết học. 7. Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu với 2 chương, 4 tiết: 7 II. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀNGUYÊNLÝVỀMỐILIÊNHỆPHỔBIẾN 1.1. Khái niệm “mối liên hệ” Theo từ điểm Tiếng Việt, thì “mối” là “đoạn đầu của sợi dây, sợi chỉ dùng để buộc thắt lại với nhau; chỗ nối, chỗ thắt, chỗ từ đó có thể quan hệ với một tổ chức, cơ sở liên lạc” [14, tr640]. Còn “liên hệ” là “chỉ sự vật, sự việc có quan hệ làm cho ít nhiều tác động đến nhau, dựa trên những mối quan hệ nhất định” [14, tr567]. Như vậy, mốiliênhệ có thể được hiểu theo cách là sự quan hệqua lại và tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, quátrìnhtrong tự nhiên, xã hội và tư duy theo một cách thức, con đường của nó. Theo quan điểm biện chứng, khái niệm “liên hệ” phản ánh sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, làm điều kiện, tiền đề cho nhau và quy định lẫn nhau của mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới. “Liên hệ” còn phản ánh sự tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng. Đó là kiểu liênhệ đặc biệt mà trong đó các sự vật, hiện tượng là đối tượng biếnđổi của nhau một cách trực tiếp, hoặc gián tiếp, nhờ đó mà sự vận động, biếnhóa của thế giới được thực hiện thường xuyên, liên tục. Mốiliênhệ trước hết là mốiliênhệ giữa các đối tượng và hiện tượng của hiện thực nhưng không phải bất kỳ quan hệ nào cũng đều có mốiliên hệ. Trong thế giới tất cả hiện tượng đều ởtrong tình trạng liênhệ lẫn nhau và biệt lập (tách biệt) với nhau. Chúng liênhệ với nhau trongmốiliênhệ này, nhưng lại không liênhệ với nhau trongmốiliênhệ khác. Trong các hiện tượng có những thay đổi xảy ra giả định phải có những thay đổi tương ứng trong các hiện tượng khác. Chẳng hạn: Nhân nguyên tử có liênhệ hữu cơ với vỏ bọc điện tử, đồng thời vẫn biệt lập với nó. Trong hạt nhân có những thay đổiđòi hỏi phải có thay đổi vỏ bọc, hay . Về sự thống nhất giữa mốiliênhệ và tách biệt là quan hệ giữa 8 cơ thể với môi trường. Cơ thể có liênhệ hữu cơ với môi trường đồng thời vẫn tách biệt và có một mức tự lập, cô lập nhất định. Có những thay đổi của môi trường nhất thiết dẫn đến những thay đổi nhất định trong cơ thể, còn những thay đổi khác lại không gây ra một biếnđổi nào. Những thay đổi của môi trường chỉ có ảnh hưởng đến cơ thể, nếu chúng có liênhệ với hoạt động sống của cơ thể còn những thay đổi khác của môi trường không có liênhệ với hoạt động sống đó thì không gây ra sự thay đổitrong cơ thể. Như vậy, liênhệ và biệt lập bao giờ cũng tồn tại bên nhau, đó là những mặt tất yếu của bất kỳ một quan hệ cụ thể nào giữa các hiện tượng hiện thực. Sự lý giải triết học đầu tiên vềliênhệ và biệt lập giữa các đối tượng của thế giới bên ngoài cũng như việc coi chúng là những đặc trưng phổbiến của vật chất thì chúng ta thấy đã có trong các nhà triết học cổ đại. Theo các nhà triết gia Hy lạp cổ đại, các hiện tượng quan sát được trong thế giới tuy là riêng lẽ, tách biệt, biệt lập về chất lượng nhưng cũng có những liênhệ với nhau, bởi vì tất cả đều bắt nguồn từ một bản nguyên hay cơ sở đầu tiên, đó là “nước” (Talét), “khí” (Anaximen), “Apâyrôn” (Anaximăngđrơ), “lửa” (Hêraclít) Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Arixtốt đã có bước tiến đáng kể trong nhận thức tính liênhệ và tính biệt lập với tư cách là những thuộc tính phổbiến của tồn tại. Ông đã hình dung tính liênhệ giữa các sự vật khác nhau không chỉ như là tính thống nhất có được vì cũng chung một nguồn gốc, xuất phát từ một bản nguyên duy nhất, cơ sở đầu tiên mà như sự phụ thuộc tồn tại lẫn nhau, sự quy định lẫn nhau giữa các vật thể. Arixtốt đặc biệt nhấn mạnh rằng chúng ta phải coi những cái phụ thuộc lẫn nhau là có quan hệ với nhau, liênhệ với nhau. Các nhà Hy Lạp cổ đại có công lao đó là những người đưa ra thuật ngữ “quan hệ” nó phản ánh sự “liên hệ” mang tính tất yếu và phổ biến. Nhà triết học cổ điểm Đức Cantơ cho rằng phạm trù “quan hệ” hợp nhất cả một nhóm phạm trù khác, đặc biệt là các phạm trù thực thể, hiện tượng, 9 nguyên nhân, tác động qua lại. Đặc biệt Cantơ chú ý nhiều đến việc phân tích phạm trù quan hệtrong học thuyết phán đoán của ông. Theo ông bất kỳ một phán đoán nào thì các khái niệm đồng thời vừa liên hệ, vừa biệt lập với nhau. Chẳng hạn: Trong phán đoán “sói là một động vật” thì theo ông vừa nói lên rằng sói thuộc giới động vật có liênhệ với các động vật, vừa nói lên sói tách rời, biệt lập với các động vật khác như chó, linh cẩu Cantơ đã có công trong việc phân tích phạm trù liênhệ và quan hệtrong tu duy, trong lĩnh vực các khái niệm, tuy nhiên về thực chất ông lại không thừa nhận có mốiliênhệqua lại có tính quy luật phổbiếntronghiện thực khách quan (theo ông mốiliênhệ đó là do nhận thức đưa vào thế giới các hiện tượng). Nhà triết học cổ điển Đức Hêghen đã bác bỏ quan niệm của Cantơ khi ông cho rằng mốiliênhệ mang tính quy luật, tính thống nhất do chủ thể tư duy vào thế giới các hiện tượng. Hêghen cho rằng mốiliênhệqua lại đó. Tính thống nhất đó theo bản tính của chúng về căn bản là thuộc tính của thế giới hiện tượng, chúng tồn tại một cách khách quan bên ngoài ý thức của con người và là những hình thức tồn tại phổbiến của các sự vật. (Hêghen đứng trên quan điểm duy tâm để phê phán chủ nghĩa chủ quan của Cantơ trong việc giải thích mốiliênhệ và quan hệphổ biến). Trong lịch sử triết học có rất nhiều khuynh hướng phủ nhận mốiliênhệ lẫn nhau giữa các hiện tượng tronghiện thực dưới các hình thức khác nhau. Quan niệm chung của những nhà triết học hiện đại là dựa vào sự quan sát trực tiếp, vào sự ngắm nhìn những gì xảy ra trên bề mặt các hiện tượng. Trong khi nghiên cứu các sự vật và hiện tượng thì phương pháp tư duy lúc đầu hình thànhtrong khi nghiên cứu giới tự nhiên, sau đó chuyển sang triết học do F.Bêcơn và J.Lốccơ là những người vậndụng nó khi nghiên cứu phương pháp nhận thức. 10 [...]... của quátrìnhđổi mới, từ đó có cái nhìn lạc quan và tin tưởng Đồng thời với việc đưa ra được xu hướng vận động chung của kinh tế, đề xuất những giải pháp đem lại tính hiệu quả, phát triển nền kinhtếThanhHóa một cách vững chắc và an toàn nhất 31 CHƯƠNG II QUÁTRÌNHĐỔIMỚIKINHTẾỞTHANHHÓA – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1Thực trạng quá trìnhđổimớikinhtếở Thanh Hóa dưới góc nhìn của nguyênlý mối. .. phức tạp của sự liênhệ được nhân lên do sự đan xen, chồng chéo, chằng chịt của vô vàn các hoạt động có mục 23 đích, có ý thức của con người Chính vì vậy mà quátrình nhận thức và phân loại đúng các mốiliênhệtrong xã hội trở nên khó khăn hơn nhiều so với trong giới tự nhiên 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lývềmốiliênhệphổbiếnNguyênlývềmốiliênhệphổbiến là một trong những nội... cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể là những quan điểm mang tính phương pháp luận khoa học trong nhận thức và thực tiễn Từ việc nghiên cứu vềmốiliênhệphổbiến của các sự vật, hiện tượng, nguyên lývềmốiliênhệphổbiến có ý nghĩa phương pháp luận sau: Vì bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trongmốiliênhệ với sự vật, hiện tượng khác và mối liên. .. động mà có mốiliênhệ thuận chiều, ngược chiều, mốiliênhệ đơn, hoặc mốiliênhệ kép Cái loại liênhệ khác nhau có vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Chẳng hạn: sự vật, hiện tượng nào cũng có mốiliênhệ bên trong và mốiliênhệ bên ngoài, nhưng vai trò của chúng đối với sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng là khác nhau Mốiliênhệ bên trong bao giờ... từng mốiliênhệ Từ trong tổng số những mốiliênhệ ấy, trước hết phải rút ra được những mốiliênhệ cơ bản, chủ yếu – những mốiliênhệ quy định bản chất, quyết định khuynh hướng phát triển của sự vật, trong suốt quá trình, cũng như ởmỗi giai đoạn tồn tại của sự vật – đang chi phối những mốiliênhệ khác của sự vật Sau khi vạch được mốiliênhệ cơ bản, chủ yếu, chủ thể phải xuất phát từ mốiliên hệ. .. Khái niệm liênhệphổbiến được hình 11 thành như một trong những kết quả của sự khái quát thực tiễn và tri thức khoa học Phép biện chứng nói chung đều thừa nhận mốiliênhệphổbiến của những sự vật, hiện tượng, quátrình cấu thành thế giới Tuy vậy, khi nói về cơ sở của sự liênhệphổ biến, phép biện chứng duy tâm coi cơ sở của sự liênhệphổbiến là ở cảm giác (duy tâm chủ quan), hay ở ý niệm tuyệt... những mốiliênhệ và những tác động qua lại lẫn nhau: trong đó không có cái gì là không vận động, biến hóa, xuất hiện và biến đi Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, một trong những thuộc tính bản chất của thế giới vật chất là sự liênhệphổbiến của các sự vật, hiện tượng Tính thống nhất vật chất của các sự vật, hiện tượng, quátrìnhhiện thực là cơ sở khách quan của sự liênhệphổbiến Khái niệm liên. .. hạn, kinhtế và chính trị tồn tại trongmối quan hệbiện chứng với nhau Xem xét vấn đề chính trị mà không tính đến các vấn đề kinh tế, hoặc ngược lại, sẽ dẫn tới những sai lầm cực đoan Dĩ nhiên, như nguyên lývềmốiliênhệphổbiến chỉ ra sự vật, hiên tượng tồn tại trong vô vànmốiliên hệ, do đó trongmỗi điều kiện lịch sử nhất định con người không thể nhận thức được tất cả các mốiliênhệ Bởi vậy,... nhau Có mốiliênhệ bên trong, tức là sự liên hệ, tác động qua lại giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận, các quátrìnhở bên trong sự vật, cấu thành sự vật Có những mốiliênhệ chung của toàn thế giới, hoặc trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới; lại có những mốiliênhệ riêng biệt trong từng lĩnh vực, từng sự vật, từng hiện tượng cụ thể Có mốiliênhệ trực tiếp giữa hai hoặc nhiều sự vật, hiện tượng;... được chúng, cần phải nắm chắc cơ sở lý luận và vậndụng một cách sáng tạo vào trong hoạt động thực tiễn của bản thân Cần vậndụngđứng đắn nguyên lývềmốiliênhệphổbiến vào việc nghiên cứu tình hình đổimớikinhtếở tỉnh ThanhHóa nhằm đem lại cái nhìn khách quan, chính xác, tránh tình trạng chủ quan, bảo thủ, chỉ nhìn nhận được một khía cạnh nào đó của sự vật và hiện tượng Bên cạnh đó, cần nhìn . tài: Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong quá trình đổi mới kinh tế ở Thanh Hóa hiện nay làm khóa luận triết học của mình. Về mặt lý luận. nguyên lý về mối liên hệ phổ biến CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở THANH HÓA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng quá trình đổi mới kinh tế