Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao theo tinh thần Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chính phủ và đề án của UBND tỉnh bao gồm cả 3 nội dung: tăng cường quản lý nhà nước; đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ sở công lập; phát triển mạnh các cơ sở ngồi cơng lập và các mơ hình hoạt động tự quản theo qui định của pháp luật, nhằm phát huy cao nhất tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động tồn xã hội chăm lo sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hố, thể dục thể thao; tạo điều kiện để tồn xã hội, đặc biệt là các đối tượng chính sách, người nghèo được thụ hưởng thành quả giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao ở mức độ ngày càng cao.
+ Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành; tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng
Tập trung triển khai Chương trình tổng thể cải cách hành chính thời kỳ 2006 - 2010; khẩn trương điều chỉnh và quy định mới phân cấp quản lý nhà nước đối với một số lĩnh vực.
Quy định trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ quan; đặc biệt là để xảy ra tình trạng khơng hồn thành nhiệm vụ, có cán bộ, cơng chức vi phạm pháp luật, tham nhũng, gây khó khăn, phiền hà cho tổ chức và công dân.
Tăng cường kiểm tra việc thực hiện cải cách hành chính; thanh tra việc thực thi cơng vụ ở các lĩnh vực; kiểm tra việc thực hiện qui chế làm việc và việc ban hành văn bản, phát hiện và đề xuất bãi bỏ kịp thời những văn bản trái pháp luật và trái thẩm quyền. Nâng cao trách nhiệm cá nhân của cán bộ, công chức trong thực thi cơng vụ; kiên quyết khơng bố trí những cán bộ, cơng chức khơng đủ trình độ, năng lực chun mơn, yếu kém về phẩm chất đạo đức vào việc giải quyết các công việc của tổ chức và công dân; xử lý nghiêm minh những trường
hợp lợi dụng quyền hạn, chức trách để nhũng nhiễu, gây phiền hà cho tổ chức và công dân.
Xây dựng và triển khai kịp thời Đề án đổi mới cơ chế hoạt động đối với các đơn vị sự nghiệp công lập theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị trên cả 3 mặt: tổ chức thực hiện nhiệm vụ; tổ chức bộ máy, biên chế; quản lý tài chính.
Tăng cường cơng tác qn triệt, triển khai và hướng dẫn thực hiện các Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là các chế độ chính sách, các văn bản pháp luật mới ban hành, nhằm đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới một cách tồn diện, tạo động lực mới cho sự phát triển.
Tổ chức triển khai thực hiện tốt Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, bảo đảm công khai, minh bạch các hoạt động kinh tế, tài chính trong các cơ quan hành chính, đơn vị cung ứng dịch vụ công và doanh nghiệp nhà nước; tập trung thanh tra, kiểm tra việc quản lý đất đai, đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý thu chi ngân sách; quản lý tài sản cơng, cơng tác tuyển dụng, bố trí cán bộ. Tăng cường thanh tra các cơng trình, dự án dư luận phản ánh có dấu hiệu tiêu cực, các doanh nghiệp lớn thuộc các ngành xây dựng, thuỷ lợi, giao thông
+ Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh trong tỉnh
Tập trung rà sốt, bổ sung hồn chỉnh lại một số cơ chế, chính sách đã ban hành, đồng thời nghiên cứu xây dựng một số chính sách mới theo hướng ổn định, thơng thống, cơng khai, lâu dài, dễ thực hiện và dễ kiểm tra để tạo môi trường, điều kiện thuận lợi nhất cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh. Nhanh chóng cải thiện kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, đẩy mạnh cải cách hành chính trong các lĩnh vực liên quan đến đất đai, đầu tư xây dựng và thành lập doanh nghiệp, theo hướng đơn giản hóa và rút ngắn thời gian xử lý các thủ tục hành chính.
Một số kiến nghị
Đổi mới kinh tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng để phát triển kinh tế, vì nhờ quá trình đổi mới mà đề ra những chính sách đúng đắn và hợp lý với cơ chế thị trường hiện nay của đất nước nói chung và Thanh Hóa nói riêng. Do đó, HĐND, UBND tỉnh phải chỉ đạo sát sao tới các ngành, các cấp, các địa phương thực hiện nghiêm, có hiệu quả các nhiệm vụ kinh tế đã đề ra. Tiến tới đưa Thành phố Thanh Hóa trở thành tỉnh giàu của cả nước, là nền kinh tế trọng điểm của miền Trung.
Các Sở, Ban, Ngành theo dõi việc thực hiện, thường xuyên báo cáo lên cấp trên mà trực tiếp là UBND tỉnh về tiến bộ các chỉ tiêu kinh tế để kịp thời có những điều chỉnh hợp lý trong quá trình phát triển của tỉnh Thanh Hóa những năm tiếp theo.
Tỉnh phải tiếp tục thực hiện cắt giảm chi tiêu thường xuyên trong các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh. Tăng cường quản lý giám sát đảm bảo bình ổn giá cả thị trường, chống đầu tư tăng giá, chống hàng kém chất lượng, xử lý nghiêm mọi hoạt động lợi dụng khó khăn để trực lợi nhất là với các mặt hàng thiết yếu như lương thực, xăng dầu, sắt, thép, phân bón…
Có những chính sách thơng thống, ưu đãi, có chiến lược maketting, quản bá hình ảnh Thanh Hóa, đơn giản thủ tục hành chính nhằm thu hút đầu tư nước ngồi.
Thu hút mạnh đầu tư vào các ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, thân thiện với môi trường ; phát triển nhanh một số ngành cơng nghiệp hổ trợ có lợi thế cạnh tranh. Phát triển đa dạng các lĩnh vực dịch vụ nhằm tăng tỷ trọng giá trị ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế, ưu tiên phát triển các dịch vụ chất lượng cao.
Hỗ trợ vốn cho nông dân, đặc biệt là nơng dân miền núi, vùng khó khăn. Có chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn như: đầu tư giống cây trồng vật nuôi, cung cấp các dịch vụ phục vụ nơng nghiệp…
Tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm gắn với việc thực hiện tốt cuộc vận động ‘‘ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh’’. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu trong phịng chống tham nhũng, lãng phí.