Khu cơng nghiệp Đình Hươn g Tây ga:

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong quá trình đổi mới kinh tế ở thanh hóa hiện nay (Trang 59 - 61)

Khu cơng nghiệp Đình Hương - Tây ga có diện tích 150 ha, nằm ở phía bắc thành phố Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố 2km, cách cảng Lễ Môn 7 km, cách ga đường sắt Bắc nam 3 km.

Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư là: sản xuất lắp ráp hàng điện tử, viễn thơng; may mặc, bao bì; sản xuất đồ gia dụng, thủ cơng mỹ nghệ; chế biến nông lâm sản thực phẩm, thức ăn gia súc, gia cầm; các ngành cơ khí chế tạo, lắp ráp và dịch vụ.

4. Khu cơng nghiệp Bỉm Sơn:

Khu cơng nghiệp Bỉm sơn có diện tích 700 ha, nằm ở phía bắc của tỉnh, cách Thành phố Thanh hóa 35 km. Điều kiện giao thơng rất thuận lợi, nằm gần đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc nam, cách Hà nội 110 km và cách cảng biển Nghi sơn 75 km, có hệ thống nhà ga rất thuận tiện cho việc tập kết và trung chuyển hàng hóa. Cơ sở hạ tầng như điện, nước, giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng và các dịch vụ khác… đã được đầu tư đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hiện tại đã có nhà máy xi măng Bỉm sơn đang hoàn thiện dây chuyền 2 để đưa công suất nhà máy lên 4 triệu tấn/

năm; nhà máy ô tô VEAM công suất 33.000 xe ô tô các loại/năm với số vốn đầu tư trên 417 tỉ đồng đang được hoàn thiện đưa vào sản xuất...

Với ưu thế về diện tích, lợi thế về giao thơng, cơ sở hạ tầng, ưu tiên kêu gọi vào khu công nghiệp Bỉm sơn các dự án: Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tơng đúc sẵn, gạch ngói, cơ khí, chế biến hàng nơng lâm sản, hàng may mặc…

5. Khu công nghiệp Lam sơn:

Thuộc huyện Thọ xuân, nằm phía Tây của tỉnh, cách thành phố Thanh Hoá 40 km, cạnh quốc lộ 15A, đường Hồ Chí Minh, gần sân bay Sao Vàng. Diện tích quy hoạch trên 1.000 ha, hiện nay đã hình thành trên quy mơ 300 ha với các nhà máy đường Lam Sơn cơng suất 6.000 tấn mía/ngày, nhà máy giấy Mục Sơn công suất 10 ngàn tấn/năm, nhà máy sản xuất phân bón vi sinh có cơng suất 80.000 tấn/năm và nhiều xí nghiệp khác đang hoạt động.

Trên nền tảng của những thành quả đã đạt được trong những năm vừa qua, cùng với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, những nỗ lực của tỉnh sẽ là nguồn động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, kinh tế du lịch, khai thác - nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực ngang tầm với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới. Vì đây là những lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, vừa đáp ứng các nhu cầu phát triển trước mắt của các Khu công nghiệp, vừa là tiền đề thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển nhanh, mạnh và bền vững trong những năm tới.

2.3.2 Một số giải pháp và kiến nghị

Để thực hiện thành công các khuynh hướng và nhiệm vụ đề ra trong những năm sau, trọng tâm là những giải pháp cấp bách nhằm góp phần cùng cả nước ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng ổn định và đảm bảo an sinh xã hội, cần có những giải pháp chủ yếu.

Trên cơ sở tư tưởng chỉ đạo đó, căn cứ vào tình hình thực tiễn kinh tế và những vấn đề nảy sinh trong công cuộc đổi mới ở Thanh Hóa, qn triệt quan điểm tồn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể của phép biện chứng duy vật mác xít, tơi xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm định hướng phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà:

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong quá trình đổi mới kinh tế ở thanh hóa hiện nay (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w