1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở

149 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUANG TRUNG VẬN DỤNG NGUYÊN L Ý VỀ MỐI L IÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TR IẾT HỌC D Ậ Ệ VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ LU YỆN TẬP MỘT SỐ HOẠT ĐỘ NG TRONG DẠ Y H ỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN CẤ P T Ọ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUANG TRUNG Ậ Ế Ụ Ê Ủ Ế Ề Ọ Ố Ê Ậ Ệ Ệ Ổ VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ LU YỆN TẬP MỘT SỐ HOẠT ĐỘ NG TRONG DẠ Y H ỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN Ấ Ọ CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS-TS Đào Tam Nghệ An, 2012 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thành với hƣớng dẫn tận tình, chu đáo GS.TS Đào Tam Em xin trân trọng gửi tới thầy lời biết ơn chân thành sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Tốn, đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chuyên ngành Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Trƣờng Đại học Vinh Trƣờng Đại học Đồng Tháp nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Em xin bày tỏ lòng cám ơn tới Ban giám hiệu, Tổ Toán Trƣờng THCS thị trấn Tràm Chim, tạo điều kiện trình em thực đề tài Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln nguồn cổ vũ động viên để em thêm nghị lực hoàn thành đề tài Tuy có nhiều cố gắng, nhiên đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót cần đƣợc góp ý, sửa chữa Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc Tác giả Nguyễn Quang Trung Mục lục Lời cảm ơn Bảng ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG 14 1.1 Khái niệm tập, toán 14 1.2 Vị trí, chức tập Tốn trình dạy học 15 1.3 Một số dạng hoạt động dạy học giải tập Toán 20 1.4 Yêu cầu lời giải toán 24 1.5 Phƣơng pháp tìm tịi lời giải tốn 25 1.6 Quan niệm tiến trình giải tốn 26 1.7 Các yêu cầu cần đạt đƣợc việc giảng dạy tập 27 1.8 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến - sở lý luận quan điểm toàn diện 28 1.9 Quan điểm toàn diện đƣợc rút từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến 30 1.10 Khảo sát thực trạng 32 Kết luận chƣơng 37 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ LUYỆN TẬP MỘT SỐ DẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC CẤP THCS THEO HƢỚNG VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 39 2.1 Mơn Hình học trƣờng Trung học sở 39 2.2 Những đặc điểm có liên quan đến việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến triết học DVBC quan điểm toàn diện đƣợc rút từ nguyên lý 44 2.3 Các dạng hoạt động dạy học giải tập Hình học dựa theo nguyên lý mối liên hệ phổ biến 44 Kết luận chƣơng 113 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 115 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 115 3.2 Nội dung thực nghiệm 115 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 115 3.4 Đánh giá thực nghiệm 117 Kết luận chƣơng 123 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 130 Phụ lục số Phiếu điều tra giáo viên 130 Phụ lục số Phiếu điều tra học sinh 139 Phụ lục số Giáo án thực nghiệm 141 Phụ lục số Đề kiểm tra 145 Phụ lục số 148 Phụ lục số 149 Bảng ký hiệu chữ viết tắt Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tƣ c.g.c Cạnh - góc - cạnh CMR Chứng minh DH Dạy học DTB Dƣới trung bình DVBC Duy vật biện chứng ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sƣ phạm đpcm Điều phải chứng minh GV Giáo viên HH Hình học HS Học sinh KT Kiểm tra NXB Nhà xuất PPCT Phân phối chƣơng trình PPDH Phƣơng pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THCS Trung học sở TN Thực nghiệm Danh mục bảng Bảng 3.1 Bố trí lớp thực nghiệm đối chứng .119 Bảng 3.2 Bảng phân loại HS qua hai lần kiểm tra 123 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra số 123 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra số 124 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con ngƣời có nhu cầu nhận thức giới Nhận thức ngƣời trình phản ánh cách biện chứng giới khách quan sở thực tiễn lịch sử - xã hội Q trình nhận thức diễn khơng đơn giản, thụ động, máy móc, nhận thức khơng có sẵn, bất di bất dịch, mà trình phản ánh thực khách quan vào óc ngƣời cách động, sáng tạo, biện chứng Đó q trình từ khơng biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ nơng đến sâu, từ khơng đầy đủ khơng xác trở thành đầy đủ xác Cũng nhƣ khoa học khác, Toán học nghiên cứu quy luật thực khách quan Nó môi trƣờng thuận lợi, phƣơng tiện để ngƣời dạy tổ chức lồng ghép, cài đặt nội dung có tính phổ biến, tồn diện thực khách quan vào trình DH Vì kiến thức Tốn học đƣợc giảng dạy xác với phƣơng pháp đắn góp phần tích cực giúp HS hiểu sâu sắc quy luật phát triển tự nhiên, nhƣ nhận thức thái độ ngƣời tự nhiên, biến đổi diễn tự nhiên, tức góp phần vào việc bồi dƣỡng cho HS có cách nhìn giới cách cặn kẽ, toàn diện Và ngƣợc lại HS nhận thức giới cách cặn kẽ, tồn diện hơn, tất yếu nảy sinh nguyện vọng ý chí cải tạo thực tiễn từ có đƣợc động mạnh mẽ vƣơn lên nắm lấy kiến thức mẻ khác, giải vấn đề Tốn học tốt Nhƣng nhƣ khơng có nghĩa dạy kiến thức Tốn học túy tự khắc góp phần giúp học sinh có cách nhìn tồn diện giới, mà phải biết khai thác tƣ liệu Tốn học theo mục đích định sẵn, 10 khơng học sinh dễ nhầm Toán học kết túy hoạt động trí tuệ, tách rời thực khách quan Thực trạng DH Toán trƣờng THCS năm gần cho thấy: GV ý đến rèn luyện tính tồn diện tƣ biện chứng cho HS Điều làm cho tƣ HS bị trì trệ, phát triển khơng tồn diện Vì q trình giải tập Tốn, HS bộc lộ yếu kém, nhìn đối tƣợng Tốn học cách rời rạc, khơng mang tính hệ thống toàn diện, chƣa thấy đƣợc mối liên hệ phụ thuộc, vận động biến đổi, trình hình thành phát triển, chƣa thấy đƣợc thống mâu thuẫn mặt đối lập Từ dẫn đến nhiều em gặp khó khăn giải tốn, tốn địi hỏi tính sáng tạo lời giải Một nguyên nhân GV chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến triết học DVBC vào việc xác định luyện tập số hoạt động DH giải tập Toán cấp THCS, quan trọng thực bồi dƣỡng tính tồn diện cho HS thơng qua việc giải tập Tốn nhƣ nào? Ở nƣớc ta có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này: Các tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Đào Tam, Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy, Phạm Gia Đức, nhiều tác giả khác cơng trình nghiên cứu giải nhiều nội dung lý luận nhƣ thực tiễn vấn đề phát triển tính tồn diện cho HS Việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào giải tập Toán đƣợc nhiều nhà sƣ phạm thầy giáo quan tâm, đề cập với số khía cạnh khác Vấn đề đƣợc Giáo sƣ - tiến sĩ Đào Tam đề cập ([18]) Nguyên lý mối liên hệ phổ biến cịn đƣợc tác giả Lê Văn Chí quan tâm với khía cạnh “khai thác số tri thức phép biện chứng vật vào DH mơn Tốn trường Trung học phổ thông” (luận văn thạc sĩ giáo dục học) Tuy vậy, vấn đề đề tài tƣơng đối Thông qua việc 135  Sử dụng tỷ số lƣợng giác Câu 13: Theo Thầy (Cô) việc vận dụng quan điểm toàn diện đƣợc rút từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến triết học vật biện cứng cho học sinh dạy học Tốn nói chung mơn Hình học nói riêng trƣờng Trung học sở có khó khăn gì? Nội dung kiến thức tiết dạy nhiều  Trình độ HS nói chung cịn yếu  Vấn đề xa lạ HS  Vấn đề xa lạ GV  Nội dung rèn luyện tính tồn diện q phức tạp  Các khó khăn khác: (ghi rõ) ………………………………………… Câu 14: Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau: Ý kiến Nội dung Có Không       Hiện GV mơn Tốn trƣờng THCS có quan tâm đến việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào việc xác định luyện tập dạng hoạt động DH giải tập Tốn khơng? Giáo viên mơn Tốn trƣờng THCS có vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào việc xác định luyện tập dạng hoạt động dạy học giải tập Tốn khơng? GV dạy mơn HH có quan tâm đến việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào việc xác định luyện tập dạng hoạt động DH giải tập không? 136 Nội dung mơn HH trƣờng THCS tiến hành vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào việc xác định     luyện tập dạng hoạt động DH giải tập khơng? Trong q trình dạy học, có nên vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào việc xác định luyện tập dạng hoạt động dạy học giải tập Toán cho học sinh không? Câu 15: Trong nội dung sau đây, theo Thầy (Cơ) nội dung khai thác việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào việc xác định luyện tập hoạt động DH giải tập Toán thuận lợi nhất? Các trƣờng hợp tam giác  Các trƣờng hợp đồng dạng tam giác  Các đƣờng đồng quy tam giác  Các hệ thức tam giác vuông  Tứ giác  Diện tích thể tích số hình khơng gian  Vị trí tƣơng đối hai đƣờng trịn  Vị trí tƣơng đối đƣờng thẳng đƣờng tròn  Tất  Câu 16: Trong DH mơn Tốn trƣờng THCS, Thầy (Cô) thƣờng sử dụng phƣơng pháp sau đây: Tần số sử dụng Phƣơng pháp Hỏi đáp Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên   Không sử dụng  137                Áp dụng lý thuyết kiến tạo    Áp dụng lý thuyết tình    Thuyết trình Tổ chức cho HS hoạt động thực hành, luyện tập Tổ chức, hƣớng dẫn cho HS phát giải vấn đề Tổ chức, hƣớng dẫn cho HS học tập theo nhóm Tổ chức, hƣớng dẫn cho HS tự nghiên cứu khám phá Câu 17: Xin Thầy (Cô) cho biết mức độ sử dụng dạng hoạt động sau DH HH mình? Mức độ Dạng hoạt động Thƣờng xun Khơng thƣờng Ít xun Ngôn ngữ    Thực tiễn    Nhận thức có chủ định    Phân tích tổng hợp    Nhận dạng khái niệm    Thể khái niệm    Nhận dạng định lý    Thể định lý    138 Các dạng hoạt động khác    Câu 18: Theo Thầy (Cô), nội dung môn HH trƣờng THCS SGK hành có vấn đề chƣa thật hợp lý: Câu 19: Cuối cùng, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Giới tính: Tuổi: Năm tốt nghiệp Đại học: Số năm công tác ngành Giáo dục Đào tạo: Số năm trực tiếp dạy Toán trƣờng THCS: Công việc (GV đứng lớp; Cán quản lý): CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY/CÔ! 139 Phụ lục số Phiếu điều tra học sinh Câu Các em có thích giáo viên xây dựng tốn (bài tốn khái qt hóa, đặc biệt hóa, tƣơng tự) từ tốn ban đầu khơng? Rất thích  Thích  Bình thƣờng  Khơng thích  Câu Các em có thích giải tốn nhiều cách khác không xác định cách giải tối ƣu? Rất thích  Thích  Bình thƣờng  Khơng thích  Câu 3: Xét tốn “Cho đường trịn tâm O đường kính CD  2R Từ C D kẻ hai tiếp tuyến Cx Dy Từ điểm E đường tròn kẻ tiếp tuyến với đường trịn đó, cắt Cx Dy A B, CMR AOB 90o” Theo em:  Có thể có cách giải tốn Hãy xác định cách giải tối ƣu Câu Khi giải tập Hình học em có liên tƣởng đến tốn tƣơng tự biết cách giải hay tìm cách huy động kiến thức để giải vấn đề khơng? Có  Khơng  140 Câu 5: Xét toán “Cho tam giác ABC cân A Gọi Ax tia phân giác góc ngồi đỉnh A CMR Ax//BC” Theo em để chứng minh toán dùng kiến thức sau đây? Sử dụng góc đồng vị  Sử dụng góc so le  Sử dụng tính chất đƣờng cao tam giác vuông  Câu Khi giải tập Hình học em có ý khai thác mối liên hệ giả thiết kết luận tốn khơng?  Có Khơng  Câu Xét toán “Từ điểm M thuộc đáy BC tam giác cân ABC (AB  AC), vẽ ME, MF theo thứ tự vng góc với AB, AC  E  AB, F  AC  CMR: tổng ME  MF không đổi M di động cạnh BC” Hãy khai thác giả thiết kết luận toán đề xuất toán từ việc khai thác 141 Phụ lục số Giáo án thực nghiệm Tiết 40, §3 - Góc nội tiếp A Mục tiêu - Nhận biết đƣợc góc nội tiếp đƣờng trịn phát biểu đƣợc định nghĩa góc nội tiếp - Phát biểu chứng minh đƣợc định lý số đo góc nội tiếp - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) chứng minh đƣợc hệ định lý - Biết cách phân chia trƣờng hợp B Chuẩn bị Thầy: Thƣớc kẻ, com pa Trò: Thƣớc kẻ, com pa Phƣơng pháp: vấn đáp, luyện giải C Các hoạt động dạy học Tổ chức: Kiểm tra: Lồng Bài mới: Hoạt động GV HS Định nghĩa góc nội tiếp Nội dung Định nghĩa: SGK Góc nội tiếp: - Góc có đỉnh nằm đƣờng trịn - cạnh chứa hai dây cung đƣờng tròn Cung nằm bên góc gọi cung bị chắn * Góc nội tiếp ? ?1 : Các góc khơng phải góc nội tiếp * Nhận biết cung bị chắn hình 13a, 13b O b) Thực ?1 : Tại góc hình 14, 15 khơng phải góc nội tiếp ? Thực đo góc trƣớc chứng minh a) Thực ? : b) Đọc trình bày lại O a) b) O c) 142 cách chứng minh định lý hai trƣờng hợp đầu a) Vẽ hai góc nội tiếp chắn cung nhận xét O O O d) b) a) ? : Số đo góc BAC  BOC * Nhận xét : Số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn Định lý: b) Vẽ hai góc nội tiếp Trong đƣờng trịn, số đo góc nội tiếp chắn nửa đƣờng tròn nửa số đo cung bị chắn nêu nhận xét Chứng minh: Ta phân biệt trƣờng hợp: a) Tâm O nằm cạnh góc: Theo định lí góc ngồi tam giác Ta có : AOC cõn O  BOC  2BAC  BAC  BOC mà sđ BC = sđ BOC nên c) Vẽ góc nội tiếp có số đo nhỏ 900 so sánh BAC  sđ BC số đo góc nội tiếp với số đo góc tâm b) Tâm O bên góc BAC: Qua A kẻ đƣờng chắn cung kính AD Ta có tia AD nằm tia AB AC nên A BAD  DAC  BAC sđ BD + sđ DC = sđ BC Theo chứng minh ta có : O B C D BAD  sđ BD DAC  sđ DC 2  BAC  sđ( BD  DC )= sđ BC Yêu cầu học sinh tự trình c) Tâm O nằm bên ngồi góc BAC bày trƣờng hợp Qua A kẻ đƣờng kính AD Vì O nằm bờn ngồi góc 143 Các hệ định lý BAC nên tia AC nằm hai tia AB AD Thực ?3  BAC  CAD  BAD  BAC  BAD  CAD Do C nằm cung nhỏ BD  sđ BC = sđ BD - sđ CD Mà theo chứng minh ta có : BAD  sđ BD DAC  sđ DC 2  BAC  sđ( BD  DC ) = sđ BC Hệ quả: Học sinh đọc SGK Học sinh lên bảng vẽ hình minh họa hệ Củng cố: - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại định lý, - Khắc sâu hệ thụng qua hình vẽ Hƣớng dẫn dặn dị: - Học theo SGK ghi, làm tập 15 - 22 SGK trang 75-76 144 Tiết 48, §7 - Tứ giác nội tiếp A Mục tiêu: - Hiểu đƣợc tứ giác nội tiếp đƣờng trịn - Biết có tứ giác nội tiếp đƣợc có tứ giác khơng nội tiếp đƣợc đƣờng tròn - Nắm đƣợc điều kiện để tứ giác nội tiếp đƣợc (điều kiện có điều kiện đủ) - Sử dụng đƣợc tính chất tứ giác nội tiếp làm toán thực hành - Giáo dục tính cẩn thận, xác, chuẩn bị chu đáo B Chuẩn bị: Thầy: Thƣớc kẻ, com pa, thƣớc đo góc Trị: Thƣớc kẻ, com pa Phƣơng pháp: vấn đáp, luyện giải C Các hoạt động dạy học: Tổ chức: Kiểm tra: Lồng Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa tứ Khái niệm tứ giác nội tiếp: giác nội tiếp:Thực ?1 SGK Định nghĩa: SGK a) Vẽ đƣờng trịn tâm O, Ví dụ: Tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp bán kính bất kì, vẽ tứ giác có tất đỉnh nằm Tứ giác MNPQ, MNP’Q không tứ giác đƣờng trịn đó, ta có tứ nội tiếp giác nội tiếp - Thế tứ giác nội tiếp - Đo cộng số đo hai góc đối diện tứ giác b) Hãy vẽ tứ giác khơng nội tiếp đƣờng trịn tâm I, bán kính bất kỳ, đo cộng số đo hai góc đối diện tứ giác Định lí: GV nêu định lí theo SGK Hoạt động 2: Trong tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối diện 180o 145 HS tự chứng minh định lí GT ABCD nội tiếp (O) Hãy phát biểu định lí CM KL A + C = 180 ; B + D = 180 A o o CM: Nối BD ta có: A  sd DCB ( góc nội tiếp chắn cung DCB) O B C D sd DAB ( góc nội tiếp chắn cung DAB) Mà sđ DCB + sđ DAB = 360o C A  C nên = 360o = 180o Hƣớng dẫn HS chứng minh cách khác chứng minh tƣơng tự ta có B + D = 180o Định lí đảo: Nếu tứ giác có tổng số Hoạt động 3: Phát biểu đo hai góc đối diện 180o tứ giác chứng minh định lí đảo nội tiếp đƣợc đƣờng tròn a) GV yêu cầu HS thành lập mệnh đề đảo định lí vừa chứng minh GV chỉnh sửa cho 4.Củng cố: Bài 53: Góc A 800 750 600 00 <  < 1800 1060 950 B 700 1050 00 <  < 1800 400 650 820 C 1000 1050 1200 1800 -  740 850 D 1100 750 1800 -  1400 1150 980 Hƣớng dẫn nhà: - Học định lý, định nghĩa - Làm tập 54 đến 60 SGK Phụ lục số Đề kiểm tra Đề kiểm tra thực nghiệm (Thời gian: 45 phút) Hình học - Chƣơng 3: Góc với đƣờng trịn 146 Câu 1: (3 điểm) Trên nửa đƣờng trịn đƣờng kính EF, tâm O, ngƣời ta lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự E, A, B, C, F Gọi M điểm thuộc cung BC mà BM  MC a Chứng minh AM  ( AB  AC ) b Chứng minh AOM  ( AOB  AOC ) Câu 2: (3 điểm) CMR đƣờng tròn hai cung bị chắn hai dây song song Câu 3: (4 điểm) Trên dây cung AB đƣờng tròn (O) lấy hai điểm C D, cho AC  CD  DB Vẽ bán kính OE qua C bán kính OF qua D Chứng minh rằng: AE  EF Hãy chứng minh toán hai cách 147 Đề kiểm tra thực nghiệm (Thời gian 45 phút) Hình học - Chƣơng 3: Góc với đƣờng trịn Câu 1: (3 điểm) Cho đƣờng tròn (O) hai dây cung AB, CD cắt điểm M dây a Chứng minh MA.MB  MC.MD b Đảo lại, cho hai đoạn thẳng AB CD cắt điểm M đoạn CMR: MA.MB  MC.MD bốn điểm A, B, C, D đƣờng tròn Câu 2: (3 điểm) Chứng minh diện tích tam giác nửa chu vi tam giác nhân với bán kính đƣờng trịn nội tiếp Câu 3: (4 điểm) Chứng minh định lý “Nếu tứ giác lồi ABCD có tổng cạnh đối AB+CD  BC+AD tứ giác ngoại tiếp đường tròn” Bằng cách chứng minh tia phân giác bốn góc A, B, C, D gặp điểm 148 Phụ lục số Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức “Hình bình hành” 149 Phụ lục số Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức “Đường tròn” ... nguyên lý mối liên hệ phổ biến triết học DVBC vào việc xác định luyện tập số hoạt động DH giải tập HH cấp THCS” Về thực tiễn: Xác định đƣợc nội dung cách thức luyện tập số dạng hoạt động DH giải tập. .. nguyên lý mối liên hệ phổ biến triết học vật biện chứng gắn với hoạt động dạy học giải tập Hình học - Những yêu cầu DH giải tập HH đƣợc soi sáng nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Nghiên cứu, xác. .. giải tập Toán, đề tài đƣợc chọn là: ? ?Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến triết học DVBC vào việc xác định luyện tập số hoạt động DH giải tập Toán cấp THCS” Mục đích nghiên cứu Khai thác mối

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Lê Văn Chí (2010), Khai thác một số tri thức của phép biện chứng duy vật vào trong dạy học bộ môn toán ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác một số tri thức của phép biện chứng duy vật vào trong dạy học bộ môn toán ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Lê Văn Chí
Năm: 2010
[3]. Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Trần Đình Châu, Ngô Hữu Dũng, Phạm Gia Đức, Nguyễn Duy Thuận (2004), Toán 8, Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 8
Tác giả: Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Trần Đình Châu, Ngô Hữu Dũng, Phạm Gia Đức, Nguyễn Duy Thuận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[4]. Phan Đức Chính, Tôn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2004), Toán 8, Tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 8
Tác giả: Phan Đức Chính, Tôn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[5]. Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo (2005), Toán 9, Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 9
Tác giả: Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[6]. Phan Đức Chính, Tôn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Phạm Gia Đức, Trương Công Thành, Nguyễn Duy Thuận (2005), Toán 9, Tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 9
Tác giả: Phan Đức Chính, Tôn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Phạm Gia Đức, Trương Công Thành, Nguyễn Duy Thuận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[7]. Hoàng Chúng (1995), Phương pháp dạy học toán học ở trường trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán học ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[8]. Hoàng Chúng (2007), Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường phổ thông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
[9] Nguyễn Đễ (2011), Các bài toán Hình học hay có nhiều cách giải, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán Hình học hay có nhiều cách giải
Tác giả: Nguyễn Đễ
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[10] Nguyễn Đễ (2011), Các bài toán Hình học hay có nhiều cách giải, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán Hình học hay có nhiều cách giải
Tác giả: Nguyễn Đễ
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[11] Ngô Quang Đích (2010), Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh qua một số dạng bài tập hình học điển hình môn Toán THCS, Luận văn thạc sĩ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh qua một số dạng bài tập hình học điển hình môn Toán THCS
Tác giả: Ngô Quang Đích
Năm: 2010
[12]. Phạm Gia Đức &amp; Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học ở trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hình học ở trường THCS
Tác giả: Phạm Gia Đức &amp; Phạm Đức Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[14]. Nguyễn Thanh Hƣng (2009), Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Hƣng
Năm: 2009
[15]. Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2008
[16]. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán (phần 2: Dạy học các nội dung cụ thể), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
[17]. Lê Duy Phát (), Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của tư duy hàm cho học sinh Trung học cơ sở thông qua việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn Toán, Luận án tiến sĩ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của tư duy hàm cho học sinh Trung học cơ sở thông qua việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn Toán
[21]. Giáo trình Triết học Mác-Lênin (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác-Lênin
Tác giả: Giáo trình Triết học Mác-Lênin
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[23]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2005
[24]. Đào Tam (1997), Rèn luyện kỷ năng chuyển đổi ngôn ngữ thông qua việc khai thác các phương pháp khác nhau giải các dạng toán hình học ở trường phổ thông trung học, Nghiên cứu giáo dục, Số 12, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Đào Tam
Năm: 1997
[25]. Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Đào Tam
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2005
[26]. Đào Tam, Nguyễn Văn Lộc (1996), Giáo trình hình học sơ cấp và phương pháp dạy học hình học ở trường phổ thông, Đại học Sƣ phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hình học sơ cấp và phương pháp dạy học hình học ở trường phổ thông
Tác giả: Đào Tam, Nguyễn Văn Lộc
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ký hiệu các chữ viết tắt - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Bảng k ý hiệu các chữ viết tắt (Trang 6)
Hình 1.1 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 1.1 (Trang 17)
Hình 1.2 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 1.2 (Trang 18)
Hình 1.4 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 1.4 (Trang 19)
Hình 1.6 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 1.6 (Trang 23)
Hình 1.12 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 1.12 (Trang 35)
Hình 2.1 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.1 (Trang 45)
Hình 2.4 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.4 (Trang 48)
Hình 2.7 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.7 (Trang 51)
Hình 2.6 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.6 (Trang 51)
(Hình 2.11). - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.11 (Trang 57)
Hình 2.12 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.12 (Trang 59)
Giải: ABCD là hình chữ nhật - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
i ải: ABCD là hình chữ nhật (Trang 67)
Lúc đó ta có BC // AD vì cùng song song với MN. Do đó ABCD trở thành hình thang (Hình 2.21-b) - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
c đó ta có BC // AD vì cùng song song với MN. Do đó ABCD trở thành hình thang (Hình 2.21-b) (Trang 68)
Hình 2.38 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.38 (Trang 78)
2.3.6. Hoạt động 6: Khai thác mối liên hệ giữa nội dung và hình thức của bài toán   - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
2.3.6. Hoạt động 6: Khai thác mối liên hệ giữa nội dung và hình thức của bài toán (Trang 81)
Giải: Dựng hình thoi ODIE với D, E thuộc Ox, Oy tƣơng ứng (Hình 2.44). Lúc đó các điểm D, E cố định và  ODakhông đổi. - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
i ải: Dựng hình thoi ODIE với D, E thuộc Ox, Oy tƣơng ứng (Hình 2.44). Lúc đó các điểm D, E cố định và ODakhông đổi (Trang 88)
Hình 2.45 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.45 (Trang 89)
Hình 2.47 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.47 (Trang 91)
Mặt khác HK OM S AHKB (vì OM là đƣờng trung bình của hình thang - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
t khác HK OM S AHKB (vì OM là đƣờng trung bình của hình thang (Trang 100)
Hình 3.61 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 3.61 (Trang 107)
Hình 2.63 Theo giả thiết  BC  là cạnh lớn nhất, suy ra:  - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.63 Theo giả thiết BC là cạnh lớn nhất, suy ra: (Trang 108)
Hình 2.64 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.64 (Trang 108)
Hình 2.70 - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình 2.70 (Trang 113)
6. Diện tích và thể tích một số hình trong không gian  - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
6. Diện tích và thể tích một số hình trong không gian  (Trang 136)
- Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh đƣợc các hệ quả của định lý trên.  - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
h ận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh đƣợc các hệ quả của định lý trên. (Trang 141)
Học sinh lên bảng vẽ các hình minh họa bởi hệ quả  - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
c sinh lên bảng vẽ các hình minh họa bởi hệ quả (Trang 143)
Hình học 9- Chƣơng 3: Góc với đƣờng tròn - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Hình h ọc 9- Chƣơng 3: Góc với đƣờng tròn (Trang 145)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức về “Hình bình hành” - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức về “Hình bình hành” (Trang 148)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w