1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam sau 5 năm gia nhập

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 62,16 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHAP LUẬT THUONG MẠI QUOC TE

CONG UOC VIEN 1980 VE HOP DONG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC TE VA NHUNG VAN DE DAT

RA CHO VIỆT NAM SAU 5 NAM GIA NHẬP

Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

Một số lưu ý khi soạn thảo hợp đồng theo CISG

NCS.LS Nguyễn Trung Nam

Công ty Luật EPLegal

Thực tiễn áp dụng CISG trong giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng

trọng tài tại Việt Nam

NCS Trần Thanh Tâm Trường Dai học Ngoại thương Cơ sở II - TP Hồ Chí Minh Áp dụng CISG cho hợp đồng của doanh nghiệp Việt Nam: Vướng mắc và giải pháp

TS Hà Công Anh BảoTrường Đại học Ngoại thương Hà Nội Xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa theo CISG

PGS TS Banh Quốc Tuan Giám đốc chương trình Thạc sĩ Luật, Viện Đào tạo sau Đại học, Trường ĐH Thủ Dau Một Chào hàng và chấp nhận chào hàng theo CISG: Những vấn đề cần lưu ý và khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam

ThS Nguyễn Ngọc Hồng Dương Bộ môn Pháp luật về Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, Khoa

PLTMOT Nghĩa vụ của bên mua theo CISG: Những vấn đề cần lưu ý và khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam

ThS Phạm Thanh Hang Bộ môn Pháp luật thương mại và hàng hoá dich vụ quốc tế, Khoa PLTMOT Nghĩa vụ của bên bán theo CISG: Những vấn đề cần lưu ý và khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam

ThS Trần Phương Anh Bộ môn Pháp luật về Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, Khoa PLTMOT Các trường hợp miễn trách nhiệm theo CISG: Những vấn đề cần lưu ý và khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam

ThS Nguyễn Quang Anh Bộ môn Pháp luật thương mại và hàng hoá dịch vụ quốc tế, Khoa PLT MOT Bồi thường thiệt hại ước tinh theo quy định của CISG: Những van dé

Trang 3

Bộ môn Pháp luật thương mại và hàng hoá dịch vụ quốc tế, Khoa PLT MOT

10 Kha năng áp dụng CISG vào hợp đồng thông minh trong lĩnh vực mua 111 bán hàng hóa quốc tế

NCS Nguyễn Mai Linh, ThS Trần Thu Hiền Bộ môn Pháp luật vê Giải quyết tranh chap thương mại quốc té, Khoa PLTMOT

Trang 4

MỘT SO LƯU Ý KHI SOẠN THẢO HOP DONG THEO CISG

NCS.LS Nguyễn Trung Nam Cong ty Luật EPLegal

MOT SO LUU Y KHI SOAN THAO

HỢP DONG THEO CISG

LS NGUYEN TRUNG NAM

Sáng lập viên EPLegalTrọng tài viên VIAC

Hà Nội, 26/05/2022

woinunc — CGVN A Soạn thảo hợp đồng theo CISG từ góc nhìn doanh nghiệp VN

B Một số lưu ý khi soạn thảo hợp đồng:Bảo lưu của Việt Nam

Thời hạn kiềm tra và khiếu nại về sự không phù hợp của hàng hóa

Vi phạm nghĩa vụ trước thời han

Tính dự đoán trước của thiệt hại được bồi thường áp co NS Phat vi phạm và bồi thường an định trước

6 Lãi trả chậm

D Kinh nghiệm xử lý tranh chấp áp dụng CISG

Trang 5

CÏGVN A.Soan thao hop đồng theo CISG từ góc nhìn DNVN

O Nguồn luật: CISG vs luật Việt Nam

QO Quy định rõ quyền và nghĩa vụ các bên:

* CISG không quy định cụ thé một số van đề

¢ Gap-filling: pros and cons

* CISG rất linh hoạt, cho phép opt-in, opt-out

O Tiên liệu các rủi ro phat sinh khi thực hiện hợp đồng

B Lưu ý khi soạn thao HD CISCVN

1 Bảo lưu của Việt Nam về hình thức hợp đồng

Điều 27.2 Luật thương mại 2005:

“Mua bán hàng hoá quéc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợpđồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý

tương đương ”

Điều 11 CISG:

“Hợp đồng mua bán không bắt buộc phải được giao kết hoặc

chứng minh bằng văn bản cũng như không bắt buộc phải tuânthủ bat kỳ quy định nào về hình thức Hợp đồng có thé được

chứng minh bằng mọi cách, ké cả bằng nhân chứng.”

> Bảo lưu hình thức hợp đồng theo Điều 96

Trang 6

2 Thời hạn kiểm tra và khiếu nại về sự không phù CISCVN

hợp của hang hóa

Điều 38 CISG: Bên mua phải kiểm tra trong thời hạn ngắn nhất mahoàn cảnh thực tế cho phép.

Điều 39 CISG: Bên mua phải thông báo trong thời hạn hợp lý sau

khi bên mua phát hiện hoặc phải phát hiện ra sự không phù hợp đó

> nên quy định cụ thé thời han (1) kiểm tra hang; va (2) thông bao

Phân tích tình huống — Bài họckinh nghiệm CISCVN - Tranh chấp về kiểm tra hàng hoa

Diễn biến tranh chấp

© Ngày 21/3, người mua hang đặt hàng 48 đôi giày nam° Ngày 25/5, người ban giao hàng cho người mua.

° Ngày 10/6, người mua thông báo cho người bán những khiếu nại của khách hàng

do lỗi sản xuât: các lót giày có độ dài khác nhau, nhiêu mũi khâu bị hở, giày bị phai

° Sau đó, người mua đã tiến hành kiểm tra toàn bộ lô hàng thì thấy rằng lót giày có

kích cỡ khác nhau và không vừa với đê giày Đây là một dạng khuyết tật ân vìkhuyêt tật này chỉ có thê được phát hiện trong quá trình sử dụng thực tế, khi giày bịăn mòn Do đó, việc thông báo cho bên bán xem như đã được tiên hành trong thờihạn hợp lý.

Trang 7

Phân tích tình huống — Bài họckinh nghiệm CISCVN * Tranh chap về kiểm tra hang hóa

Quyết định của tòa án:

- Tòa cho rang khuyết tật của cò ky mà người mua đã chỉ ra (các lót giày có độ

dài khác nhau và không vừa với đê giày, nhiêu mũi khâu bị hở) déu là lôi rõ ràng vacó thê kiêm chứng ngay trong lúc giao hàng Nêu người mua tiên hành kiêm tra hợplý sẽ có thê sớm phat hiện ra những khiêm khuyêt kê trên ngay tại thời diém giao

hàng ngày 25/05/1988.

- Do đó, việc khiếu nại ngày 10/06/1988, tức là 16 ngày sau khi giao hàng, được coilà không kịp thời và đã quá muộn, đặc biệt là trong hoàn cảnh khi đã có khiêmkhuyêt trong lô hàng trước đó

- Tham chiêu điêu 38 khoản 1 và điêu 39 khoản 1 Công ước Viên, người mua đã vi

phạm nghĩa vụ kiêm tra vé sự phù hợp của hàng hóa trong một thời hạn ngắn nhấtmà thực tê có thê cho phép và vi phạm thời hạn thông báo vê hàng hóa không phùhợp đó Chính vì vậy, người mua đã mất quyên khiêu nại Cũng theo đó, người muakhông có quyên đòi bôi thường vi phạm hợp dong

3 Vi phạm nghĩa vụ trước thời hạn CISCVN

Diéu kién cau thanh vi pham

= Chua đến thời han thực hiện nghĩa vụ, nếu bên có quyén:

= Biết được rằng nghĩa vụ sẽ không thé được thực hiện, hoặc= Có căn cứ dé nghi ngờ rằng nghĩa vụ sẽ không thé được

thực hiện,

> Có thé thực hiện ngay các quyền, hoặc một số quyền mà thông

thường chỉ được dành cho các trường hợp nghĩa vụ đã không

được thực hiện trên thực té.

Trang 8

3 Vi phạm nghĩa vụ trước thời hạn CÏGVN

Một bên tuyên bố rằng nó sẽ không thực hiện nghĩa vụ của mình

4 Tính dự đoán trước của thiệt hại được CISCVN

bồi thường

+ Những tốn that mà bên vi phạm hợp đồng đã dự đoán được hoặc buộc

phải dự đoán trước được trong thời điểm ký kết hợp đồng như là hậu

quả có thể xảy ra đối với vi phạm hợp đồng đó.

‘Tinh dự đoán trước của thiệt hại đối với bên vi phạm được CISG nhắn

mạnh (tại điều 25 và điều 74).

=®>muốn đòi thiệt hại phải thé hiện rõ:

(1) mục đích thực hiện hợp đồng;

(2) hậu quả vi phạm!

Trang 9

ích tình huống - Bài học kinh nghiệm Cc VN Tình huống về tinh dự đoán trước được

France 4 February 1999 Appellate Court Grenoble (Ego Fruits v La Verja Begastri)

Dién bién

« Tháng 5-1996, người mua Pháp đã dat hang từ người bán Tay Ban Nha 860,000 litnước cam ép nguyên chat Giao hàng cuối tháng 8.

- _ Vào thời gian giao hang tháng 8, người mua chậm nhận hàng Người bán yêu cầu hủy

* Ngwdi bán nhắn mạnh rằng việc người mua chậm trễ nhận hàng buộc người bán phải

cô đặc nước cam ép dé dé dam bảo nước cam ép nguyên chat không bị hỏng và vìvậy không thẻ tiếp tục giao hàng.

Lưu ý:

Một bên khi áp dụng một hành động đối phó hay một biện pháp bảo đảm hợp lý với mộtsự vi phạm hợp đồng của bên kia cần phải thông báo cho họ, tránh trường hợp họ viện

ân là không thể lường trước được thiệt hại.

tích tình huống — Bài học kinh nghiệm CISCVN

Tình huống về tinh dự đoán trước được (tiếp)

Quyết định của tòa án

* Điều 25, 63, 64: Nếu người bán muốn hủy hợp đồng, một cách hợp lý phải yêu cầubên mua thực hiện nghĩa vụ nhận hàng của mình và cho thêm một thời hạn bổ sunghợp lý dé thực hiện nghĩa vụ nhận hàng.

® Người mua không thé hiểu rằng việc chậm một vài ngày nhận hàng bị coi như là một

vi phạm cơ bản hợp đồng chiêu theo Điêu 25- CISG.

* Tòa án thay rằng, trong hợp đồng ban đầu, trong hợp đồng được sửa đổi cũng như

khi người mua chậm nhận hàng, người bán chưa từng đê cập tới việc nước cam épkhông bên và can thiét phải cô đặc lại nêu dé đên sau tháng 8.

* Hơn nữa, tòa án cũng thay rằng, đơn hàng thay thế của người mua cho tới tháng

12-1996 có đối tượng là nước cam ép nguyên chất của mùa năm 12-1996, điều đó cho thay,việc cô đặc nước cam ép của người bán ngay lập tức khi người mua chậm nhậnhàng là chưa thuyết phục.

Trang 10

5 Phạt vi phạm vs bồi thường ấn định CÏGVN

trước (Liquidated damage = LD)* ClSG không quy định về phạt vi phạm hay LD

* Các bên có thé thỏa thuận với nhau về chế tài phạt vi phạm hoặc LD

* Điều khoản phạt/LD vi phạm sẽ được điều chỉnh bởi nguồn luật bổ sung cho

CISG (Điều 7.2 CISG)»° PICC, PECL* Luật quốc gia

«Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu Bên B chậm giao hàng thì phải trả tiền

phạt tương đương 0.5% giá trị hợp đồng cho mỗi ngày chậm trễ Tổng tiền phạtkhông quá 8% giá trị hợp đồng»

Ngoài phạt còn có thể yêu cầu bồi thường?

5 Phạt vi phạm vs bồi thường ấn định CISCVN

trước (Liquidated damage = LD)

- Khi PICC được sử dung làm nguồn luật bổ sung cho CISG:

* Khả năng áp dung LD và điều chỉnh giảm LD nếu quá cao so với

thiệt hại thực tế

Điều 7.4.13- PICC: “(1) Khi hợp đồng có một điều khoản quy định bên không thựchiện nghĩa vụ phải trả một khoản tiên bồi thường có định cho bên bị thiệt hại do việckhông thực hiện, bên bị thiệt hại có quyên yêu cau số tiền đó bat kề mức độ thiệt haithực tế như thế nào (2) Tuy vậy, khoản tiên bôi thường có định trên đây có thé đượcgiảm một cách hợp lý, nếu nó vượt xa mức độ thiệt hại thực té do việc không thực

lên nghĩa vụ và so với các hoàn cảnh khác

Trang 11

5 Phạt vi phạm vs bồi thường ấn định CISCVN

trước (Liquidated damage = LD)

* Khi luật VN được sử dung làm nguồn luật b6 sung cho CISG:* “chốt chặn” 8% của Luật TM 2005?

* Bồi thường thỏa thuận trước có được công nhận?

* Có thé giới han mức bồi thường thấp hơn thiệt hại thực tế?

Ð13 BLDS: Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm

phạm được bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp các

bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.Luật TM 2005: miễn trách nhiệm có áp dụng cho LD?

6 Xử lý van đề tiền lãi trả chậm CISGVN

Diéu 78 CISG

Nếu một bên chậm thanh toán tiền mua hàng hoặc bất kỳ khoản tiền nợ nào khác, bên kia có quyền yêu cầu trả tiên lãi trên khoản tiên chậm trả đó mà không ảnh hưởng đến yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 74.

® Lãi đơn* Lãi kép?

10

Trang 12

6 Xử lý van đề tiền lãi trả chậm CISGVN

CISG không quy định mức lãi suất phải tra Điều 78 va 84 (1)

của CISG được thiết kế dé cung cấp tối thiêu hướng dẫn về việc

tính toán tiền lãi Vì vậy tốt nhất các bên tham gia hợp đồng

phải quy định lãi suất trong hợp đồng.

"Tiền lãi phải trả theo các điều khoản của hợp đồng này

hoặc các quy định của CISG sẽ được tích lũy và phải trả

với tỷ lệ [điền phần trăm] cho mỗi [điền thời gian] “

Lãi kép?

6 Xử lý vấn đề tiền lãi trả chậm CỈÏGVN

Điều 78 — Gap filling

Vu kién hat diéu VIAC 2019

NB: doanh nghiệp Đài Loan vs doanh nghiệp Nigeria

Đối tượng HĐ: hạt điều được giao từ Nigeria đến Việt Nam.Đề thực hiện HD, bên mua đã đặt cọc 70% trị giá HD, nhưng

bên bán sau đó không giao hàng Bên mua khởi kiện đòi lạikhoản đặt cọc, lãi suất và chỉ phí pháp lý.

* Tiền lãi chậm trả theo Điều 78

* Lãi kép theo thỏa thuận hợp đồng (0,06%/ngay ~21,9% /

năm, lãi kép

11

Trang 13

6 Xử lý vấn đề tiền lãi trả chậm CISCVN

Điều 78 — Gap filling

Quyết định của HDTT: lãi chậm trả theo Điều 78

* CISG im lặng trong cách tính toán lãi, nhưng PICC đã lấp day

khoảng trống này tại Điều 7.4.9 (2) như sau:

* “Lãi suất là lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của ngân hàngđối với những người đi vay chính áp dụng cho đồng tiền thanhtoán tại nơi thanh toán, hoặc nếu không có tỷ lệ này tại địađiểm đó, thì tỷ giá tương tự tại Nhà nước của đồng tiền thanh

toán Trong trường hợp không có tỷ lệ như vậy ở một trong hai

nơi thì lãi suất sẽ là tỷ lệ thích hợp được ấn định bởi luật củaQuốc gia về đơn vị tiền tệ thanh toán "

6 Xử lý vấn đề tiền lãi trả chậm CISCVN

Điều 78 — Gap filling

Quyết định của HDTT: lãi kép

* Về nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận các bên.

® Cả CISG và PICC đều im lặng về giới hạn lãi suất đối với thiệthại do không thực hiện nghĩa vụ và do đó van dé này can được

giải quyêt theo quy định của pháp luật Việt Nam.

* Luật Việt Nam không cam lợi ích kép Tuy nhiên, theo Điều 468.1

Bộ luật Dân sự, các bên thỏa thuận về lãi suất không được vượt

quá giới hạn 20% Do đó, HDTT chỉ chap nhận lãi kép với việc

điều chỉnh lãi suất xuống 0,0548%/ngày (20%/năm).

12

Trang 14

Ổn định - Linh hoạt — Phát triển

13

Trang 15

THUC TIEN ÁP DỤNG CISG TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHAP HỢP DONG BANG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM

NCS Tran Thanh Tâm Trường Đại hoc Ngoại thương Co sở II - TP Hô Chi Minh

14

Trang 16

THỰC TIEN ÁP DỤNG CISG TRONG

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM

Trần Thanh Tâm

Trường Pai học Ngoại thương,NCS Đại học La Trobe, Australia

15

Trang 17

TÌNH HÌNH ÁP DỤNG

THỐNG KÊ VỀ ÁP DỤNG CISG TẠI VIAC

Mô tả

Các bên thỏa thuận áp dụng CISGCác bên không thỏa thuận chọn

Trang 18

(OPTING -IN

+ Áp dụng CISG như DUQT theo Điều1(1)(a) và theo Điều 1(1)(b)

“ Ap dụng CISG như luật do các bên

thỏa thuận

17

Trang 19

83/17 HCM VIAC

Nguyên đơn và bị đơn ký HĐ năm 2016.Nguyên đơn lập luận đơn khởi kiện dựa

trên CISG, bị đơn cũng trích dẫn CISG.

Hội đồng trọng tài áp dụng CISG căn cứvào Điều 14 Luật TTTMVN và Điều 24

QTTT VIAC.

Điều 100(2) quy định CISG chỉ áp dụngđối với hợp đồng được ký kết từ thời điểm

Công ước có hiệu lực tại quốc gia thành

viên theo Điều 1(1)(a) và Điều 1(1)(b).Hội đồng trọng tài không dé cập van dé

này trong phán quyết.

Việc áp dụng CISG là hợp lý ngay cả

khi hợp đồng đã được ký kết trước khi

Công ước có hiệu lực tại Việt Nam vìCISG được áp dụng theo sự lựa chọn

của các bên chứ không phải theo Điều1(1)(a) hoặc Điều 1(1)(b).

Phan quyết 83/17 minh hoa cho cách

thức CISG với tư cach là luật thỏa

thuận của các bên có thể được áp dụngkhác với CISG với tư cách là điều ướcquốc tế theo Điều 1(1)(a) hoặc Điều

18

Trang 20

OPTING-INAGREEMENT

Nguyên đơn Đài Loan và bị đơn Việt Nam thỏathuận luật áp dụng là CISG trong hợp đồng muabán.

HĐTT áp dụng CISG trên cơ sở tôn trọng sự thỏathuận của các bên.

Từ hai phán quyết này, quyền tự quyết (partyautonomy) của các bên được các trọng tài viên củaVIAC công nhận rộng rãi và việc áp dụng CISGtheo lựa chọn của các bên có thể được thực hiệntrong hợp đồng dưới hình thức lựa chọn điềukhoản luật áp dụng hoặc trong quá trình tố tụngtrọng tài và việc lựa chọn này có thể được sử dụngtrong các trường hợp không đáp ứng các điều kiệntiên quyết cho việc áp dụng CISG.

19

Trang 21

DINH (VI EIGIT.

Tranh chấp giữa người bán có địa điểm kinh

doanh tại Việt Nam và người mua có địa điểm

kinh doanh tại một quốc gia là thành viên Công

ước Hợp đồng, thỏa thuận áp dụng luật ViệtNam để giải quyết tranh chấp.

Luật VN hay CISG sẽ được dùng đề GQTC?

Thỏa thuận này của các bên có được xem là

việc loại trừ việc áp dụng CISG theo Điều 6

hay không?

20

Trang 22

Điều 6:

‘Cac bên có thé loại trừ việc áp dụng Côngước này hoặc, không trái với Điều 12, loại trivhoặc thay đổi hiệu lực của bat kỳ điều

khoản nao của Công ước nay.’

Luật ap dung trong trường ho"các bên thỏa thuận chọn luật V

là luật áp dụng trong HD dù thỏa

Trang 23

Áp dụng luật VN vì tôn

trọng sự thỏa thuận của cácbên trong HB Việc áp dụngluật VN không có nghĩa là

loại trừ CISG.'

Áp dụng CISG, thoả thuận

này ko phải là sự loại trừ

CISG Áp dụng luật ViệtNam dé b6 sung cho

những van dé CISG chưa

điều chỉnh:

Áp dụng CISG vì CISG làmột phan của luật Việt Nam

và thoả thuận đó không

phải là sự loại trừ CISG’

U22)

Trang 24

“Áp dụng luật VN và CISG, nhưng

trước hết áp dụng luật VN, sau đónéu có quy định của luật VN trái

với CISG thì áp dụng CISG’

Nếu luật VN và CISG quy địnhgiống nhau thì áp dụng CISG vàluật VN ra kết quả giống nhau.Nếu CISG quy định khác luật VN,

thì áp dụng CISG’

THỰC TIEN QUỐC TẾ

* Quan điểm được thừa nhận bởi các hoc giả, cáccơ quan xét xử và CISG-AC:

“Việc chỉ chọn luật một quốc gia thành viên, màkhông giới hạn cụ thể ở luật nội địa quốc gia đó

thì không được xem là loại trừ việc áp dụng CISG”

[A mere choice of the law of a contracting state,without being specifically confined to its domestic

law, does not of itself constitute such an implicit

25

Trang 25

THUC TIEN VIỆT NAM TRANH CHAP 197/19 HCM VIACTRANH CHAP 32/20 HCM VIAC

TRANH CHAP 25/21 HCM VIAC

TRANH CHAP 65/21 HCM VIAC

24

Trang 26

HD giữa ND VN va BD Đài Loan

thỏa thuận chon Luật Việt Nam

HĐTT áp dụng CISG theo Điều

1(1)(b) Việc chọn luật VN chưa

HD giữa ND Hong Kong và

BB VN không thỏa thuận luật

Trang 27

HD giữa ND Thái Lan va BDVN thỏa thuận ap dụng luậtVN

Tại phiên hop, ND không phan

đối áp dụng CISG nếu bị đơn

Việc lựa chọn luật VN, mà không

chỉ rõ ra là quy | định luật nào (luật

nội địa, hay các quy phạm luật

quốc tế) là chưa đủ cơ sở cho

việc loại trừ ap dụng CISG

Y định của các bên và hoàn cảnh

xung quanh theo Điêu 8 cânđược áp dụng đê xem xét việccó loại trừ hay không

Nếu CISG được áp dụng, thì luật

VN thường được áp dụng dé bo

sung cho , những van đề CISGkhông điều chỉnh/ điều chỉnh

không rõ.

Cách tiếp cận theo Nhóm 3 nên

bị loại bỏ (áp dụng luật VN trước,

mâu thuẫn sẽ áp dụng CISG)

26

Trang 28

NGUỒN DỮ LIỆU MIỄN PHÍ VỀ CISG TẠI VN

CISGVN- CÔNG ƯỚC VIÊN CHO NGƯỜI VIỆT

Trang 29

ÁP DỤNG CISG CHO HỢP ĐÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: VUONG MAC VÀ GIẢI PHÁP

TS Hà Công Anh BảoTrường Đại học Ngoại thương Hà Nội

28

Trang 30

FOREIGN TRADE UNIVERSITYFACULTY OF LAW

Ap dụng CISG cho hợp đồng của doanh nghiệp Việt Nam: Vướng mắc và giải pháp

29

Trang 31

Điều tra xã hội học

* Khảo sát được tiến hành tại Hà Nội, Tp Hồ Chi Minh, Đà Năng, Hải Phòng« Tổng số lượng email và th được gửi di là 2000 phiếu, thu về là 723 phiếu,

trong đó có 633 phiêu là hợp lệ.

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Quy mô doanh nghiệp

Trang 32

Thị trường Chính của các doanh nghiệp

Trang 33

Điều khoản thường có

Phương thức giao hàng: (thời hạn,

phương thức vận chuyển, địa điểmĐiều khoản lựa chọn luật: 168Điều khoản trọng tài: 171

CƠ SỞ II - TP HO CHÍ MINH

32

Trang 34

* Quy định chất lượn: chỉ lựa chọn theo mô ta là 99 trong khi kết hợp

phương pháp nay VỚI phương pháp khác là 171; theo hàm lượng các

chất chủ yếu là 12 kết hợp với khác 42: theo tiêu chuân là 105 còn kếthợp với phương thức khác là 240; theo tài liệu ky thuật là 81 con kếthợp với phương thức khác là 243.

° Kiểm tra và khiếu nại về chất lượng hàng hóa: kiêm tra tại nước xuấtkhâu do người xuất khâu làm là 118 doanh nghiệp dong thoi cũng có

93 doanh nghiệp lựa chọn phương án này với các phương án khác.* Kiểm tra tại nước XK, do công ty giám định độc lập thực hiện là 90,

cùng với 84 công ty kết hợp sự lựa chọn này với sự lựa chọn khác 5]

công ty kiêm tra tai nước Nhập khâu cùng với 69 kết hợp 75 công tylựa chọn tại nước nhập khâu, do công ty giám định độc lập thực hiện

cùng với 93 công ty kêt hợp; 24 công ty quy định rõ thời hạn kiêm tra

chất lượng hàng hóa tại nước cùng với 101 công ty kết hợp Có 18 côngty quy định rõ thời hạn khiếu nại về chất lượng hang hóa va 105 k

33

Trang 35

Nội dung điều khoản phạt: có 204 doanh nghiệp không đưa điều khoản phạt vàohợp đồng: trong khi đó có 204 đưa điều khoản phạt kết hợp với chậm giao hang,mức tối đa là 8% phần nghĩa vụ bi vi phạm; 138 doanh nghiệp qui định phạt đốivới các vi phạm khác nhau của người ban, mức tối đa là 8% trị giá HD, Trong khi

đó 136 doanh nghiệp áp dụng phạt chậm thanh tóan 75 doanh nghiệp sử dụng

điều khoản bồi thường thiệt hại ấn định trước (Liquidated damages), không cómức tối da, trong khi đó 60 doanh nghiệp có qui định về bồi thường thiệt hại anđịnh trước (Liquidated damages), tối đa là 8% trị giá HD: có khoảng 30 doanh

34

Trang 36

¢ Điều khoản hủy Hợp đồng: Gần một nữa số đoanh nghiệp không đưa điều khoản hủy hợp đồng vào trong các hợp đồng củamình (306 doanh nghiệp); sô còn lại có các sự lựa chọn khác nhau, trong đó điều khoản kém phẩm chất đến mức không sửa

chữa được và không sử dụng được được nhiều doanh nghiệp sựdụng với 249 trường hợp; việc chậm thanh toán được 48 trườnghợp lựa chọn; trong khi qui định giao sai loại hàng hoặc chậmgiao hàng lần lượt là 102 và 99 sự lựa chọn.

Điều khoản luật áp dụng : Nguồn luật áp dụng, nôi bật rõ là đa

số các hợp đồng lựa chọn luật Việt Nam với 455 lựa chọn; 117

doanh nghiệp lựa chọn nước đối tác; 63 doanh nghiệp lựa chọn luật nước thứ 3: gần 80 đoanh nghiêp không có điều khoản luật áp dung; 117 doanh nghiệp lựa chọn khác Trong khi đó

Trang 37

* Các tranh chấp nào trong khi thực hiện hợp đồng: nôi bật nhất sân" -la viéc giao hang cham va thanh toan cham Trong khi có đến 324 lựa chọn giao hàng chậm thì có đến 279 lựa chọn chậm tré thanh toán.

Hàng hóa không phù hợp hoặc giao sai cũng có đến 147 trường hợp và

144 trường hợp lựa chọn Giao hàng thiếu cũng khá phô biến với l7]

trường hợp Việc không giao hàng hoặc không trả tiên chiếm số lựachọn thấp nhất tương ứng với 51 lựa chọn và 87 lựa chọn.

Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp: giá nguyên liệu, hàng

hóa biên động với 249 lựa chọn; việc đối tác gặp khó khăn vẻ tài chính là nguyen nhân thứ 2 phỏ biến với 198 lựa chọn; chính sách ở thị trường XK và NK cũng làm cho 153 lựa chọn dẫn đến tranh chấp; trong khi đó

sự thiếu thiện chí trong thực hiện hop đồng cùng có 132 sự lựa chọn.

Các doanh nghiệp cũng cho rằng việc hợp đông sơ sài hoặc các qui định

không rð ràng cũng ảnh hưởng khi có 111 sự lựa chọn và cuối cùng làđến 96 doanh nghiệp cho răng khó khăn nội bộ của chính doanh nghiệpmình là nguyên nhân chủ yêu

36

Trang 38

- Trường hop vi phạm hợp đồng khi chưa đến thời hạn

thực hiện nghĩa vụ nghĩa: l 53 doanh nghiệp gặp phải,trong khi đó 480 doanh nghiệp chưa.

- Về việc sử dụng tư vấn pháp lý khi ký kết và thực hiện

hợp đồng XNK: Số lượng doanh nghiệp có bộ phận pháp

chê riêng chỉ là 66 doanh nghiệp, đồng thời cũng là con sô

66 doanh nghiệp không sử dụng tư vân pháp lý khi thực

hiện giao kết hợp đồng Chỉ khi có vẫn đề tranh chấp thì các

doanh nghiệp mới có xu hướng sử dụng tư van chiếm sốđông sự lựa chọn với 381 doanh nghiệp Số lượng doanhnghiệp không có bộ phận pháp chế nhưng thường xuyên sửdụng tư van trong quá trình soạn thảo và thực hig

cơ SS QUẬNG NINH TRU SỞ k CƠ SỞ II -TP HỒ CHÍ MINH

37

Trang 39

- Từ ngày 1/1/2017, CISG có hiệu lực ở Việt Nam Quý Doanh nghiệp <<

có biêt về Công ước và sự kiện Công ước có hiệu lực ở Việt Nam? Sô lượng doanh nghiệp biết vê sự 'kiện này khá nhiều chiếm hơn một nữa số doanh nghiệp tham gia điều tra, 366 doanh nghiệp, trong khi đó có 267doanh nghiệp là không biết về vẫn đề này.

- Quý Doanh nghiệp đánh giá thé nao mức độ hiểu biết của mình về

CISG?: Số lượng doanh nghiệp hiéu về CISG ở mức độ thông thường là123 doanh nghệp, số còn lại chỉ biết một cách sơ lược (189) hay chưa thựcsự biết về CISG (162), thậm chí có đến 159 doanh nghiêp chưa biết gì về

- Có khoảng bao nhiêu hợp đồng được ký kết bởi Quý Doanh nghiệp

thuộc phạm vi điều chỉnh của CISG? 6 doanh nghiệp nhận định CISGsẽ áp dụng cho toàn bộ hợp đồng của mình, điểm sáng là có 75 doanh

nghiệp cho là đa SỐ: 24 doanh nghiệp là một nửa sô hợp đồng và 156

doanh nghiệp cho răng rất ít hợp đông áp dụng Số còn lại là không trả lời

được vì không hiéu về CISG

38

Trang 40

- Trong số những hợp đồng ở trên, Quý Doanh nghiệp vui lòng đánh giá mức

độ thường xuyên của việc loại trừ áp dụng CISG?

* Viéc loại trừ CISG thì có đến 27 doanh nghiệp lựa chọn là luôn luôn; trong khiđó 45 doanh nghiệp lựa chọn đa số; 180 doanh nghiệp lựa chọn hiếm khi loại trừ:21 doanh nghiệp cho rằng chiếm 50%; số còn lại không tra lời được.

* 27 doanh nghiệp lựa chon là luôn luôn loại trừ thì có 24 đoanh nghiệp biết vềhiệu lực của CISG ở Việt Nam, 9 doanh nghiệp hiểu biết về CISG một cach thông

39

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w