GIAO k t h c VIÊN 1980 SO SÁNH ế ợp ĐỒNG CÔNG ướ – PHÁP LU t VI ậ ệt NAM và CÔNG ước VIÊN 1980

16 5 0
GIAO k t h c VIÊN 1980 SO SÁNH ế ợp ĐỒNG CÔNG ướ – PHÁP LU t VI ậ ệt NAM và CÔNG ước VIÊN 1980

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠ M KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ MƠN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ INFOGRAPHIC Đề tài: “GIAO KẾT HỢP ĐỒNG CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 – SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980” GVHD: GVC.TS Nguyễn Thị Tuyết Nga Mã LHP: BLAW232408_01 Nhóm sinh viên thực Họ tên STT MSSV Lê Thị Thủy Tiên 19136083 Võ Trần Mai Trâm 19136097 Bùi Thị Tú Trinh 19136099 Nguyễn Ngọc Yến Trúc 19136102 Nguyễn Phương Thanh Trúc 19136103 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích chọn đề tài .1 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN .2 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Vai trị Cơng ước Viên 1.3 Cấu trúc Công ướ c Viên 1.4 Việt Nam với Công ước Viên PHẦN 2: GIAO K ẾT HỢP ĐỒNG CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 .5 2.1 Khái niệm giao kết hợp đồng .5 2.2 Đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng) .5 2.3 Chấp nhận chào hàng .7 2.4 Thời điểm giao kết hợp đồng .8 PHẦN 3: SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 3.1 Khái niệm giao kết hợp đồng .9 3.2 Đề nghị giao kết hợp đồng 3.3 Chấp nhận chào hàng .10 3.4 Hủy bỏ, rút lại chào hàng 11 3.5 Thời điểm giao kết hợp đồng 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KH ẢO .14 1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, việc buôn bán giao lưu xuyên biên giới ngày phát triển phổ biến khắp nơi Thị trường giới ngày dần trở thành thực thể thống mà quốc gia thực thể thống nỗ lực tham gia nhằm thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ bền vững Từ thập niên 80 kỷ trước, sở yêu cầu đa số thành viên liên hợp quốc việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cơng ước kí kết vào năm 1980 nhằm thống hóa pháp luật hợp đồng giới tạo quy định công quyền nghĩa vụ bên mua bên bán Cơng ước Viên Cơng ước Viên 1980 phát huy vai trị tích cực để thúc đẩy hoạt động ngoại thương nước, giải nhanh chóng hợp lý tranh chấp, xung đột thương mại quốc tế nguồn tham khảo hệ thống luật quốc gia Công ước Viên thành lập có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế quốc gia áp dụng công ước hoạt động kinh V ới lý trên, thành viên nhóm lựa chọn vấn đề: “Giao kết hợp đồng theo Công ước Viên CISG 1980 – So sánh với Pháp luật Việt Nam” Mục đích chọn đề tài Qua nghiên cứu inforgraphic nhóm mong muốn đóng góp hiểu biết định Công ước Viên làm rõ số vấn đề lí luận giao kết hợp đồng Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Hy vọng rằng, nghiên cứu inforgraphic nhóm góp phần giúp người hiểu rõ CISG 1980 để thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành nghiên cứu infographic, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài thông qua tìm hiểu mạng xã hội, thực phân tích, tổng hợp so sánh vấn đề đặt ra, cuối rút kết hoàn thiện luận Kết cấu Phần 1: Giới thiệu Công ước Viên 1980 Phần 2: Giao kết hợp đồng Công ướ c Viên 1980 Phần 3: So sánh Pháp luật Việt Nam với Công ước Viên 1980 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Việc đời Công ước nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trên thực tế, nỗ lực thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khởi xướng từ năm 30 kỷ 20 Unidroit (Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư) Unidroit cho đời hai Cơng ước La Haye năm 1964: • Cơng ước thứ có tên “Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình”, điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào hàng) • Cơng ước thứ hai “Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình” Đề cập đến quyền nghĩa vụ người bán, người mua biện pháp áp dụng một/các bên vi phạm hợp đồng Tuy vậy, hai Công ước La Haye năm 1964 thực tế áp dụng Theo chuyên gia có lý khiến nước trừ muốn phát triển công ước mới: - Hội nghị La Haye có 28 nước tham dự với đại diện từ nước XHCN nước phát triển, người ta tin Cơng ước soạn có lợi cho người bán từ nước tư bản; - Các Công ước sử dụng khái niệm trừu tượng phức tạp, dễ gây hiểu nhầm; - Các Công ước hướng thương mại quốc gia chung biên giới thương mại quốc tế liên quan đến vận tải biển; - Quy mơ áp dụng chúng q rộng, chúng áp dụng có xung đột pháp luật hay không Năm 1968, sở yêu cầu đa số thành viên Liên Hợp Quốc khuôn khổ với “sự mở rộng nước có pháp lý, kinh tế trị khác nhau”, UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật nội dung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Công ước La Haye năm 1964 Được soạn thảo dựa điều khoản hai Công ước La Haye, song Công ước Viên 1980 có điểm đổi hồn thiện Công ước thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 H ội nghị Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế CISG có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 Công ước) 1.2 Vai trị Cơng ước Viên Với tính chất văn thống luật, Công ước Viên năm 1980 thống hoá nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Vai trò CISG thể chỗ CISG nguồn tham khảo quan trọng Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Các nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu (PECL) Điều chỉnh giao dịch chiếm đến ba phần tư thương mại hàng hóa giới Là nguồn tham khảo quan trọng luật thương mại hợp đồng quốc gia có Việt Nam 1.3 Cấu trúc Công ước Viên Công ước gồm 101 điều 04 phần nội dung: ❖ Phần I: Phạm vi áp dụng quy định chung (Điều - Điều 13) Phần kết cấu thành hai chương: - Chương I (Phạm vi áp dụng) quy định trường hợp áp dụng không áp dụng Công ước - Chương II (Các quy định chung) nêu nguyên tắc áp dụng Cơng ước, ngun tắc giải thích, vai trị tập quán tự hình thức hợp đồng ❖ Phần II: Giao kết hợp đồng (Điều 14 - Điều 24) Phần quy định chi tiết trình tự, thủ tục ký kết thành lập hợp đồng: đề nghị giao kết hợp đồng; chào hàng (có thể rút lại trường hợp định kể loại hủy ngang); chấp nhận chào hàng (hoặc từ chối chấp nhận chào hàng, chấp nhận chào hàng bị rút lại trường hợp định); hợp đồng giao kết ❖ Phần III: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - Điều 88) Phần III phần quan trọng Công ước, quy định Nghĩa vụ người bán; Nghĩa vụ người mua; Chuyển rủi ro Các điều khoản chung cho nghĩa vụ người bán người mua ❖ Phần IV: Những quy định cuối (Điều 89 - Điều 101) Phần quy định thủ tục ký kết, phê chuẩn, gia nhập, bảo lưu thực thủ tục rút lui khỏi Công ước 1.4 Việt Nam với Cơng ước Viên Tính đến ngày 20/03/2019 CISG có 89 thành viên với nhiều quốc gia bạn hàng lớn Việt Nam Ngày 18/12/2015, Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên để trở thành thành viên thứ 84 nước PHẦN 2: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 2.1 Khái niệm giao kết hợp đồng Giao kết hợp đồng dân việc bên bày tỏ ý chí với theo ngun tắc trình tự định để qua xác lập với quyền, nghĩa vụ dân Bản chất giao kết hợp đồng dân sự thỏa thuận , đó, bên thực bày tỏ thống ý chí nhằm hướng tới lợi ích định 2.2 Đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng) - Khái niệm: đề nghị rõ ràng việc ký hợp đồng người gửi cho hay nhiều người xác định Trong đó, người đề nghị bày tỏ ý chí bị ràng buộc lời đề nghị có chấp nhận đề nghị - Điều kiện để lời đề nghị trở thành chào hàng: Một đề nghị việc giao kết hợp đồng gửi đến hay nhiều người xác định cấu thành chào hàng đủ rõ ràng thể ý định chịu ràng buộc bên chào hàng trường hợp chấp nhận Một đề nghị đủ rõ ràng nêu rõ hàng hóa ấn định số lượng giá cách cụ thể ngầm định quy định thể thức xác định nội dung (Theo khoản điều 14) Một đề nghị không gửi đến hay nhiều người xác định xem lời mời chào hàng, trừ trường hợp bên đề nghị có tuyên bố cụ thể khác (Theo khoản điều 14) - Thời điểm chào hàng có hiệu lực: Chào hàng có hiệu lực tới nơi người chào hàng (Theo khoản điều 15) - Thay đổi, rút lại, hủy bỏ, chấm dứt đề nghị giao kết: Bên đề nghị thay đổi rút lại đề nghị trường hợp sau đây: Chào hàng, khơng thể hủy bỏ, bị rút lại bên chào hàng nhận thông báo rút lại vào trước vào thời điểm nhận chào hàng (Theo khoản điều 15) Điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh Bên đề nghị hủy bỏ đề nghị thỏa mãn hai điều kiện sau: Đề nghị có nêu định hủy bỏ đề nghị Bên đề nghị thông báo hủy bỏ đề nghị bên nhận đề nghị nhận thông báo trước bên trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng (Theo khoản điều 16) Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường hợp sau đây: Chào hàng, hủy bỏ, chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm bên chào hàng nhận thông báo từ chối bên chào hàng.(Điều 17) Hết thời hạn trả lời chấp nhận Khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực Khi thơng báo việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực.\ Theo thỏa thuận bên đề nghị bên nhận đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời - Các trường hợp chào hàng bị hủy bỏ (Khoản điều 16) Nếu chào hàng quy định, cách đưa thời hạn để chấp nhận cách khác, khơng thể bị hủy bỏ Nếu bên chào hàng hành động dựa tin tưởng hợp lý chào hàng khơng thể bị hủy bỏ LƯU Ý: Trong trường hợp, người chào hàng không quy định cách rõ ràng chào hàng bị hủy bỏ nội dung chào hàng lý khách quan mà người chào hàng coi chào hàng chào hàng bị hủy bỏ người chào hàng hành động theo xu hướng chào hàng coi chào hàng bị hủy bỏ Hoàn giá chào - Hoàn giá chào việc người chào hàng trả lời người chào hàng với mục đích chấp nhận chào hàng đưa điều kiện sửa đổi, bổ sung nội dung chào hàng - Về mặt pháp lý hồn giá chào coi chào hàng người chào hàng người chào hàng ban đầu - Tuy nhiên, theo quy định Cơng ước Viên khơng phải tất trả lời chào hàng có xu hướng chấp nhận chào hàng có sửa đổi, bổ sung nội dung chào hàng bị coi hoàn giá chào - Chào hàng bị coi hoàn giá chào trường hợp đề nghị sửa đổi bổ sung làm biến đổi cách nội dung chào hàng (ví dụ: điều kiện sửa đổi giá cả, điều kiện toán, chất lượng, số lượng hàng hóa, địa điểm giao hàng, thời gian giao hàng, trách nhiệm bên, phương thức giải tranh chấp) 2.3 Chấp nhận chào hàng - Khái niệm: Chấp nhận chào hàng thể ý chí đồng ý người chào hàng với đề nghị người chào hàng Theo quy định Công ước Viên năm 1980 tuyên bố hành vi khác bên chào hàng thể chấp nhận chào hàng xem chấp nhận chào hàng Bản thân im lặng không hành động không cấu thành chấp nhận - Hiệu lực chấp nhận chào hàng: Chấp nhận chào hàng có hiệu lực kể từ thời điểm bên chào hàng nhận chấp nhận bên chào hàng - Tuy nhiên, chấp nhận phát sinh hiệu lực pháp lý tới tay người chào hàng thỏa mãn yêu cầu sau: Chấp nhận phải vô điều kiện Chấp nhận phải gửi cho người chào hàng thời hạn ghi chào hàng thời gian hợp lý (khoản điều 18) - Tính hợp lý mặt thời gian chấp nhận có giá trị pháp lý xác định là: (Khoản điều 18) Đề nghị giao kết hợp đồng lời nói phải chấp nhận lập tức, trừ trường hợp hoàn cảnh điều ngược lại Chấp nhận chào hàng khơng có hiệu lực bên chào hàng không nhận chấp nhận bên chào hàng thời hạn mà họ đưa ra, họ khơng đưa thời hạn thời hạn hợp lý, có xem xét đến hồn cảnh giao dịch, bao gồm tốc độ phương thức liên lạc mà bên chào hàng sử dụng - Các trường hợp chấp nhận chào hàng muộn chấp nhận: Chấp nhận chào hàng muộn xem có hiệu lực bên chào hàng, thời hạn không chậm trễ, thông báo miệng gửi thông báo cho bên chào hàng xác nhận chấp nhận có hiệu lực (Khoản điều 21) Nếu thư văn khác chứa đựng chấp nhận chào hàng muộn hoàn cảnh mà việc chuyển tin diễn bình thường, bên chào hàng nhận chấp nhận chào hàng kịp thời hạn chấp nhận chào hàng muộn xem có hiệu lực, trừ trường hợp bên chào hàng, thời hạn khơng chậm trễ, từ chối lời nói gửi thông báo từ chối cho bên chào giá (Khoản điều 21) - Các hình thức chấp nhận chào hàng: Bên cạnh chấp nhận lời nói theo quy định chào hàng, theo thói quen bên tự xác lập theo tập quán, bên chào hàng thể chấp nhận hành vi cụ thể, ví dụ gửi hàng trả tiền mua hàng, mà không cần thơng báo cho bên chào hàng chấp nhận chào hàng có hiệu lực kể từ thời điểm hành vi thực hiện, miễn hành vi thực thời hạn theo quy định đoạn (Khoản điều 18) - Hủy bỏ chấp nhận chào hàng: Chấp nhận chào hàng bị rút lại bên chào hàng nhận thông báo rút lại vào trước vào thời điểm chấp nhận chào hàng có hiệu lực Quy định áp dụng trường hợp mà trước người chào hàng chấp nhận chào hàng bày tỏ quan điểm thơng qua thơng báo thức người chào hàng sau họ thay đổi ý kiến khơng chấp nhận chào hàng gửi thông báo hủy cho người chào hàng 2.4 Thời điểm giao kết hợp đồng Hợp đồng giao kết vào thời điểm chấp nhận chào hàng có hiệu lực theo quy định Cơng ước (Điều 23) Thông thường, thời điểm ký kết hợp đồng bên có mặt thời điểm mà bên ký vào hợp đồng Trong trường hợp ký kết hợp đồng bên vắng mặt thời điểm ký kết thời điểm chấp nhận chào hàng có hiệu lực PHẦN 3: SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 3.1 Khái niệm giao kết hợp đồng Theo Tiểu mục Mục Chương XV Bộ luật Dân 2015 CISG quy định giao kết hợp đồng giao kết hợp đồng hiểu bên thể ý chí thỏa thuận việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tuân thủ nguyên tắc quy định pháp luật cho giao kết hợp đồng cụ thể 3.2 Đề nghị giao kết hợp đồng Điều 14, CISG đưa định nghĩa đề nghị giao kết hợp đồng hình thành chào hàng gửi đến hay nhiều người xác định, thể ý chí người chào hàng muốn ràng buộc trường hợp chào hàng chấp nhận, đưa tiêu chí để xác định nội dung chủ yếu cần có đề nghị giao kết hợp đồng… Điều 386 BLDS 2015 nội dung tối thiểu cần phải có đề nghị giao kết hợp đồng để xác định thê" “thể rõ” ý định giao kết hợp đồng Điều dẫn tới nhầm lẫn định với việc xác định đâu đề nghị giao kết hợp đồng đâu “quảng cáo”, “giới thiệu” sản phẩm “lời mời chào hàng” Bởi lẽ, ràng buộc trách nhiệm pháp lý phát sinh khác biệt CISG yêu cầu đề nghị giao kết hợp đồng phải gửi cho hay nhiều bên xác định CISG bên đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam rộng có phần phù hợp bôi cảnh kinh tế đại BLDS 2015 quy định bên đề nghị bên xác định cơng chúng Ngồi ra, bên đề nghị giao kết hợp đồng theo Điều 386 BLDS 2015 cịn “cơng chúng” Theo Cơng ước Viên đề nghị coi xác định, xác nêu rõ hàng hóa, số lượng giá cách trực tiếp, gián tiếp quy định thể thức để xác định vân đề Ngược lại với cách quy định CISG chi tiết trên, khoản Điều 386 BLDS 2015 quy định “Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng” Theo đó, tính xác định đề nghị giao kết hợp đồng phụ thuộc vào mức độ rõ ràng việc diễn đạt ý định bên đưa đề nghị thường hợp đồng mua bán hàng hóa, đề nghị thường thể rõ ý định số lượng, chất lượng giá hàng hóa 10 mà muốn mua mn bán, BLDS 2015 khơng có quy định tạo sở pháp lý cho việc giải thích ý chí bến đưa đề nghị cách giải thích Như vậy, so với CISG, BLDS Việt Nam không yêu cầu nội dung cụ thể đề nghị giao kết hợp đồng Điều gây tranh cãi cách hiểu nội dung đề nghị giao kết hợp đồng đưa thê" đủ đề ràng buộc trách nhiệm.” 3.3 Chấp nhận chào hàng Theo quy định Cơng ước Viên năm 1980 chấp nhận chào hàng người chào hàng có giá trị pháp lí thể lời tuyên bố hành vi, biểu thị đồng ý nội dung chào hàng Như vậy, theo quy định Cơng ước im lặng không hành động người chào hàng không hiểu chấp nhận Sau đề nghị chuyển đến người nhận, người trả lời chấp nhận, từ chối sửa đổi đề nghị Tuy nhiên, có trường hợp q trình giao kết, đơi bên khơng nói rõ quan điểm Nói cách khác, họ im lặng thời điểm Theo đó, Điều 393 BLDS 2015 có bổ sung thêm quy định mà trước chưa tồn BLDS 2005: “Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên” Hiệu lực chấp nhận chào hàng quy định Khoản Điều 18 Công ước Viên 1980: Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ người chào hàng nhận chấp nhận Chấp thuận chào hàng không phát sinh hiệu lực chấp nhận không gửi tới người chào hàng thời hạn mà người quy định chào hàng, thời hạn khơng quy định vậy, thời hạn hợp lý, xét theo tình tiết giao dịch, có xét đến tốc độ phương tiện liên lạc người chào hàng sử dụng Một chào hàng miệng phải chấp nhận tình tiết bắt buộc ngược lại Theo nguyên tắc, điều kiện để trả lời bên đề nghị coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị nhận chấp nhận đề nghị thời hạn hiệu lực chào hàng Tuy nhiên thực tiễn có nhiều trường hợp bên đề nghị gửi chấp nhận sớm theo điều kiện thương mại thơng thường phải đến tay người đề nghị sớm, tức thời hạn hiệu lực chào hàng, 11 nhiên lý khách quan chấp nhận đến trễ Hiệu lực pháp luật chấp nhận đến trễ quy định giống pháp luật Việt Nam, CISG pháp luật số nước, theo chấp nhận đến trễ có giá trị pháp lý chấp nhận chào hàng bên đề nghị không phản đối nhận chấp nhận chào hàng 3.4 Hủy bỏ, rút lại chào hàng Rút lại chào hàng Muốn thay đổi hay rút lại đề nghị giao kết hợp đồng CISG BLDS 2015 có quy định tương đồng Khoản Điều 15 CISG quy định: “Chào hàng dù loại chào hàng cố định, bị rút lại thồng báo việc rút lại chào hàng đến người chào hàng trước lúc với chào hàng Điều 389 BLDS 2015 quy định: “Bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp sau đây: Bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh” Bên cạnh đó, so với C1SG, điểm b Khoản Điều 389 BLDS bổ sung thêm trường hợp bên đề nghị rút lại đề nghị điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị nói rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh Quy định tạo ưu pháp lý tuyệt đối cho bên đề nghị, bên đề nghị áp đặt ý chí bên đề nghị cách ấn định trước điều kiện thay đổi, rút lại đề nghị Trước hợp đồng ký kết, vào thời điểm mà điều kiện việc thay đổi rút lại đề nghị (do b ên đề nghị ấn định sẵn) phát sinh đề nghị bị coi bị thay đổi rút lại Quy định không cần thiết vi phạm nguyên tắc tự ý chí giao kết hợp đồng Theo ý kiến chủ quan thân tác giả, để bảo đảm bình đẳng bên, đảm bảo nguyên tắc tự ý chí giao kết hợp đồng, nên bỏ quy định điểm b Khoản Điều 389 BLDS 2015 Hủy bỏ hàng Về vân đề Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng, khoản Điều 16 CISG quy định: “cho tới hợp đồng giao kết, người chào hàng thu hồi chào hàng, thơng báo việc thu hồi tới nơi người chào hàng trước người gửi 12 thông báo chấp nhận chào hàng” Điều 390 BLDS 2015 với cách quy định tương tự hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, Khoản Điều 16 Công ước Viên có quy định hai ngoại lệ quan trọng nguyên tắc chung liên quan đến khả hủy ngang đề nghị giao kết hợp đồng: là, đề nghị quy định rõ khồng thể bị hủy ngang hai là, bến đề nghị có lý đáng để tin đề nghị khơng thể bị hủy ngang Khác với Công ước Viên, Điều 390 BLDS 2015 gián tiếp thừa nhận việc bên đề nghị giao kết hợp đồng rõ quyền hủy bỏ đề nghị bên đề nghị nhận thông báo việc hủy bỏ đề nghị trước người gửi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Vị tuyệt đối bên đề nghị giao kết hợp đồng tạo bất bình đẳng mơi quan hệ với bên đề nghị Theo đó, BLDS nên kế thừa quan điểm pháp lý Công ước Viên 3.5 Thời điểm giao kết hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hoá thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể (Khoản Điều 24 Luật Thương Mại 2005) Riêng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luật Thương Mại 2005 cơng nhận theo hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.Theo BLDS 2005, hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, trừ số loại hợp đồng có yêu cầu riêng CISG công nhận nguyên tắc tự hình thức hợp đồng, nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa khơng thiết phải văn mà thành lập lời nói, hành vi chứng minh cách, kể nhân chứng (Điều 11 CISG) Đây điểm khác biệt CISG pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng 13 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu phân tích đề tài Cơng ước Viên, nhóm nhận thấy tầm quan trọng lợi ích mà Cơng ước Viên 1980 (CISG) mang đến cho Việt Nam nói riêng nước thành viên nói chung Hơn CISG điều ước chuyên hơp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, CISG quy định chặt chẽ, chi tiết không bảo vệ quyền lợi người bán hay người mua Việc áp dụng quy định CISG mang lại công quyền lợi nghĩa vụ hai bên mua bán, thống quan điểm giúp tránh xảy tranh chấp qua trình thực hợp đồng Do vài hạn chế nên luận nhóm dừng lại việc tìm hiểu giao kết hợp đồng Công ước Viên 1980 quy định so sánh điểm tương đồng khác Pháp luật Việt Nam Công ước Viên 1980 nhằm mang lại thơng tin bổ ích mà nhóm nghiên cứu 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khuyết danh, Công ước viên liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế, Thư viện Pháp luật, https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/cong-uocvien-lien-hop-quoc-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-11-04-198090153.aspx?fbclid=IwAR2wCp9haPtQkWndMfuPG_zV_0aJmmB7Ui_zsO4IZ t_2_fjUWf8yxx1Kspc, 24/5/2021 Khuyết danh, Sơ lược lịch sử hình thành Cơng ước viên 1980, Tài liệu nghiên cứu luật, http://tailieunghiencuuluat.blogspot.com/2016/07/so-luoc-lich-su-hinhthanh-cong-uoc.html, 24/5/2021 ... C? ?ng ư? ?c thứ c? ? t? ?n ? ?Lu? ? ?t thống thi? ?t lập h? ??p đồng mua bán qu? ?c t? ?? động sản h? ??u h? ?nh”, điều chỉnh vi? ? ?c h? ?nh thành h? ??p đồng (chào h? ?ng, chấp nhận chào h? ?ng) • C? ?ng ư? ?c thứ hai ? ?Lu? ? ?t thống cho mua... r? ?t k? ? ?t hoàn thiện lu? ??n K? ? ?t c? ??u Phần 1: Giới thiệu C? ?ng ư? ?c Vi? ?n 1980 Phần 2: Giao k? ? ?t h? ??p đồng C? ?ng ướ c Vi? ?n 1980 Phần 3: So sánh Pháp lu? ? ?t Vi? ? ?t Nam với C? ?ng ư? ?c Vi? ?n 1980 PHẦN 1: GIỚI THIỆU... vắng m? ?t thời điểm k? ? k? ? ?t thời điểm chấp nhận chào h? ?ng c? ? hiệu l? ?c PHẦN 3: SO SÁNH PHÁP LU? ? ?T VI? ? ?T NAM VÀ C? ?NG Ư? ?C VI? ?N 1980 3.1 Khái niệm giao k? ? ?t h? ??p đồng Theo Tiểu m? ?c M? ?c Chương XV Bộ lu? ? ?t Dân

Ngày đăng: 29/11/2022, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan