TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOATRUNG TÂM TÊN ĐỀ TÀI Tìm hiểu về Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật Thương mại quốc tế Mở đầu 1 Lý do chọn đề tài Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) trong việc nỗ lực hướng tới thống nhất nguồn luật áp dụng chung cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Công ước này đã trở thành công ước đ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA/TRUNG TÂM…………………………… TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu Cơng ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Thương mại quốc tế Mở đầu Lý chọn đề tài Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) việc nỗ lực hướng tới thống nguồn luật áp dụng chung cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước trở thành công ước áp dụng rộng rãi số điều ước quốc tế đa phương mua bán hàng hoá quốc tế quốc gia thành viên Để hiểu rõ vấn đề em xin chọn chủ đề: "Tìm hiểu Cơng ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế" làm đề tài kết thúc học phần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích làm rõ nội dung Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Công ước Viên 1980 Hợp đồng Mua bán Hàng hoá Quốc tế soạn thảo Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) tài liệu khác có liên quan Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác —Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tập lớn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Ngồi q trình nghiên cứu đề tài, phương pháp khoa học như: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng để giải vấn đề mà đề tài đặt Kết cấu tập lớn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tập lớn gồm phần: Phần 1: Công ước Viên 1980 đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Phần 2: Nội dung Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khác biệt với Luật Thương mại Việt Nam Nội dung Phần Công ước Viên 1980 đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Cơng ước Viên 1980 1.1 Định nghĩa Công ước viên Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế hiệp ước hay hợp đồng có tính chất ràng buộc quốc gia Công ước thiết lập quy tắc điều chỉnh mặt cụ thể việc ký kết thực hợp đồng thương mại người bán người mua mà trụ sở thương mại họ nước khác Bằng việc thừa nhận công ước, nước cam kết với nước khác thừa nhận công ước việc thừa nhận quy tắc Công ước phần pháp luật nước 1.2 Mục đích Mục đích CISG tạo điều kiện thuận lợi hiệu cho việc mua bán nguyên liệu thô, mặt hàng tiêu dung, mặt hàng chế tạo thương mại quốc tế Nếu khơng có Cơng ước có nguy dẫn đến tranh chấp Luật mua bán hàng hóa nước khác thường khác Trong giao dịch quốc tế, thường xảy vấn đề luật nước phải điều chỉnh Khi vướng mắc xảy ra, bên không chắn quyền nghĩa vụ Sự khơng chắn tạo nên khơng hiệu ý chí không tốt CISG chứa đựng quy tắc điều chỉnh q trình tạo lập giải thích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cung cấp quy tắc điều chỉnh nghĩa vụ biện pháp khắc phục bên giao dịch CISG không hạn chế tự người bán người mua việc soạn thảo hợp đồng cho phù hợp với điều kiện họ Nhìn chung, chủ thể tự sửa đổi quy tắc Công ước chấp nhận có áp dụng Cơng ước hay khơng 1.3 Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 Trong nỗ lực thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khởi xướng từ năm 30 kỷ 20, Unidroit cho đời hai Công ước La Haye năm 1964: Cơng ước có tên “Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình”, Cơng ước thứ hai “Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình” Cơng ước thứ điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào hàng) Công ước thứ hai đề cập đến quyền nghĩa vụ người bán, người mua biện pháp áp dụng một/các bên vi phạm hợp đồng Tuy nhiêm, Công ước La Haye năm 1964 thực tế áp dụng Năm 1968, sở yêu cầu đa số thành viên Liên Hợp Quốc khuôn khổ với “sự mở rộng nước có pháp lý, kinh tế trị khác nhau”, UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật nội dung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Cơng ước La Haye năm 1964 Được soạn thảo dựa điều khoản hai Công ước La Haye, song Công ước Viên 1980 có điểm đổi hồn thiện Công ước thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 Hội nghị Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế CISG có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 Công ước) Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 2.1 Định nghĩa Là giao dịch lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế thực chủ yếu thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, khoa học pháp lý hiên chưa có khái niệm thống hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay nói xác chưa có cách xác định thống tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, mà nêu lên số khái niệm hay số cách xác định yếu tố quốc tế loại hợp đồng Định nghĩa cô đọng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là: “hợp đồng kí kết bên có trụ sở thương mại nằm lãnh thổ quốc gia khác nhau.” Tuy nhiên, có vấn đề đặt việc xác định tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dựa dấu hiệu lãnh thổ gặp khó khăn trường hợp bên có nhiều trụ sở thương mại Trong trường hợp này, giải pháp mà Cơng ước Viên 1980 đưa hồn tồn phù hợp, Điều 10 Công ước quy định: bên có nhiều địa điểm kinh doanh chọn điểm kinh doanh có liên hệ gần với hợp đồng với việc thực hợp đồng, có quan tâm đến tình mà hai bên biết nghĩ đến thời điểm trước hay kí hợp đồng Nếu đương khơng có địa điểm kinh doanh chọn nơi thường trú người làm chuẩn Hiện nay, có nhiều quốc gia tham gia Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế có Việt Nam tham gia cơng ước Viên từ năm 2017, nói pháp luật hầu hết quốc gia giới xác định tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dựa dấu hiệu lãnh thổ bên kí kết hợp đồng 2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Bản chất hợp đồng thoả thuận có ý chí bên giao kết Đây đặc trưng hợp đồng nói chung - Chủ thể hợp đồng bên bán bên mua thương nhân có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác Nếu bên khơng có trụ sở kinh doanh vào nơi cư trú họ - Đối tượng hợp đồng hàng hoá phải qua biên giới quốc gia (biên giới hải quan) hay giai đoạn chào hàng chấp nhận chào hàng thiết lập nước khác nhau; hàng hố khơng phải qua biên giới hàng tổ chức quốc tế dùng lãnh thổ Việt Nam - Nội dung hợp đồng bao gồm quyền nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua nước khác - Đồng tiền tính giá tốn khơng cịn đồng nội tệ quốc gia mà ngoại tệ bên ký kết Phương thức tốn thơng qua hệ thông ngân hàng - Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng đa dạng phức tạp Khơng cịn luật quốc gia mà bao gồm điều ước quốc tế thương mại, luật nước tập quán thương mại quốc tế - Cơ quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng án, hay trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan nước ngồi chủ thể Phần Nội dung Công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khác biệt với Luật Thương mại Việt Nam Nội dung công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1 Cấu trúc Công ước Công ước Viên 1980 trình bày gồm 101 điều, chia làm phần với nội dung sau đây: Phần 1: Phạm vi áp dụng quy định chung (Điều 1- 13): quy định trường hợp Công ước Viên áp dụng, nguyên tắc việc áp dụng Công ước Viên, nhấn mạnh đến giá trị tập quán giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế Phần 2: Xác lập hợp đồng (Điều 14 - 24): quy định vấn đề pháp lý đặt trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88): quy định vấn đề pháp lý trình thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phần 4: Các quy định cuối (Điều 89 - 101): quy định thủ tục để quốc gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập Cơng ước Viên, bảo lưu áp dụng, thời điểm Cơng ước Viên có hiệu lực số vấn đề khác mang tính chất thủ tục tham gia hay từ bỏ Công ước Viên 1.2 Phạm vi áp dụng Công ước Công ước Viên áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hố bên có trụ sở thương mại quốc gia khác Căn Điều 1, Công ước Viên coi trọng nơi đặt trụ sở thương mại không ý tới quốc tịch bên tham gia hợp đồng Công ước áp dụng bên tham gia hợp đồng có trụ sở quốc gia thành viên Công ước Công ước áp dụng có bền có trụ sở nước phê chuẩn Công ước, quy định xung đột luật điều chỉnh dẫn tới việc áp dụng luật nước ví dụ bên thoả thuận áp dụng luật nước bên bán, mà nước bên bán thành viên Công ước; trường hợp bên thoả thuận áp dụng luật nước thứ ba, mà nước thành viên Cơng ước Ngồi ra, Cơng ước áp dụng hai bên khơng có trụ sở thương mại nước thành viên Công ước lại thoả thuận áp dụng Công ước Trường hợp này, Công ước cho phép bên thoả thuận khơng áp dụng khơng áp dụng hồn tồn điều khoản Công ước sở nguyên tắc tự hợp đồng 1.3 Về xác lập hợp đồng Công ước Xác lập hợp đồng (trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng) (Điều 14 - 24) Trong phần này, với 11 điều khoản, Công ước Viên quy định chi tiết, đầy đủ vấn đề pháp lý đặt trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Tại điều 14 Công ước định nghĩa chào hàng, nêu rõ đặc điểm chào hàng phân biệt chào hàng với "lời mời chào hàng” + Một đề nghị giao kết hợp đồng gửi cho hay nhiều bên xác định xem chào hàng đầy đủ thể rõ ý định giao kết hợp đồng người đề nghị trường hợp chào hàng chấp nhận Một đề nghị coi đầy đủ có nêu rõ hàng hóa - ngằm định rõ ràng - xác định quy định cách thức xác định giá số lượng hàng hóa hợp đồng + Một đề nghị không gửi tới nhiều bên xác định xem lời mời chào hàng trừ trường hợp bên đưa đẻ nghị tuyên bồ rõ ràng chịu rang buộc trách nhiệm Chào hàng thể yếu tố cần thiết để bên dựa vào thực nghĩa vụ qua đáp ứng quyền bên Tùy thuộc vào loại hợp đồng cụ thể mà yêu cầu điều kiện hợp đồng khác Với hợp đồng mua bán, khoản Điều 14 quy định nội dung chào hàng phải thể tối thiểu ba điều kiện Đó là: hàng hóa mua bán, số lượng giá Về giá cả, giá cụ thể phương thức xác định giá cả, nêu rõ ràng ngầm định chào hàng - Các vấn đề hiệu lực chào hàng, thu hồi hủy bỏ chào hàng quy định điều 15, 16 17: Hiệu lực chào hàng phát sinh chào hàng tới nơi người chào hàng (khoản Điều 15) Chào hàng bị huỷ thơng báo người chào hàng việc huỷ chào hàng gửi đến tới nơi người chào trước lúc với chào hàng (khoản Điều 15 ) Một chào hàng bị thu hồi thơng báo việc thu hồi tới nơi người chào hàng trước người gửi thông báo chấp nhận chào hàng, nhiên chào hàng bị thu hồi rõ cách ấn định thời hạn xác định để chấp nhận hay cách khác khơng thể bị thu hồi cách hợp lý người nhận coi chào hàng bị thu hồi hành động theo chiều hướng (Điều 16); Một chào hàng hiệu lực người chào hàng nhận thông báo việc từ chối chào hàng (Điều 17) - Về vấn đề xác lập hợp đồng mua bán, Công ước Viên 1980 thừa nhận quy tắc Chào hàng Chấp nhận chào hàng: Một lời tuyên bố hay hành vi khác người chào hàng biểu lộ đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng Sự im lặng bất hợp tác khơng có giá trị chấp nhận (Điều 18) Khoản Điều 19 Công ước Viên quy định "Một trả lời có khuynh hướng chấp nhận chào hàng có chứa đựng điểm bổ sung, bớt hay sửa đổi khác coi từ chối chào hàng cấu thành hoàn giá" Tuy nhiên, khoản điều 19 CISG lại ngoại lệ quy tắc “hình ảnh gương ” làm dịu bớt “sự khe khắt” quy tắc này, theo đó, yêu cầu chấp nhận toàn khoản điều 19 Theo quy định khoản điều 19 Cơng ước Viên khơng phải trả lời có khuynh hướng chấp nhận chào hàng coi sửa đổi bổ sung chào hàng Tuy nhiên, sửa đổi bổ sung “không làm biến đổi cách nội dụng chào hàng ” người chào hàng khơng có hành động (bằng lời nói thơng báo) biểu phản đối “ngay ” với sửa đổi bổ sung hợp đồng xem giao kết 1.4 Về mua bán hàng hoá - Những quy định chung (Điều 25 - 29) Khái niệm vi phạm hợp đồng quy định Điều 25 Cơng ước Viên, theo đó: Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm không tiên liệu hậu người có lý trí minh mẫn khơng tiên liệu họ vào hồn cảnh tương tự Cơng ước Viên không đưa định nghĩa vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hiểu việc bên giao kết hợp đồng không thực nghĩa vụ mà bên thỏa thuận hợp đồng thực không hết nghĩa vụ hợp đồng thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Ngoài ra, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải nguyên nhân dẫn đến thiệt hại đáng kể cho bên bị vi phạm Công ước Viên cho thiệt hại đáng kể thiệt hại làm cho bên bị vi phạm mà họ chờ đợi (mong muốn có được) từ hợp đồng Cơng ước Viên khơng giải thích rõ mà người chờ đợi Vì vậy, việc xác định mức độ thiệt hại đáng kể hay không đáng kể tịa án (hoặc quan có thầm quyền giải tranh chấp) định vào trường hợp, vụ tranh chấp cụ thể Tuy nhiên, hành vi vi phạm hợp đồng dẫn đến thiệt hại cho bên bị vi phạm hành vi vi phạm hợp đồng khơng bị coi vi phạm hợp đồng bên vi phạm “khơng thể nhìn thấy trước hậu hành vi vi phạm người vào hồn cảnh tương tự tiên liệu - Quy định quyền nghĩa vụ người bán + Cơng ước nêu rõ, bên bán có quyền toán theo quy định hợp đồng Trường hợp bên mua vi phạm nghĩa vụ bên bán có quyền thực biện pháp bảo hộ pháp lý theo quy định Công ước sau: Yêu cầu bên mua trả tiền, nhận hàng hay thực nghĩa vụ khác người mua, họ sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý khác khơng thích hợp với u cầu (Điều 62); Có thể chấp nhận cho người mua thời gian bỏ sung hợp lý đề thực nghĩa vụ họ (khoản Điều 63); Tuyên bố hủy hợp đồng trường hợp quy định Điều 64; Yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 74 Ngồi ra, bên bán u cầu trả tiền lãi bên mua chậm toán theo quy định Điều 78 Công ước + Nghĩa vụ giao hàng chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hố Cơng ước Viên quy định giao hàng chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hố từ Điều 31 đến Điều 34 Cơng ước Theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua thời gian Thời gian thời điểm mà bên thoả thuận, không thoả thuận cụ thể hợp đồng vào hợp đồng để xác định Bên bán có nghĩa vụ giao hàng số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất mô tả hợp đồng Về địa điểm giao hàng, bên không thoả thuận bên bán phải giao hàng theo quy định Điều 31 Công ước - Quy định quyền nghĩa vụ người mua + Bên mua có quyền thực số biện pháp đề bảo vệ lợi ích bên bán vi phạm nghĩa vụ họ Một số biện pháp quy định Công ước là: Yêu cầu bên bán phải thực nghĩa vụ họ theo thoả thuận hợp đồng Bên mua cho phép bên bán thêm thời hạn định để thực hợp đồng bên bán không đảm bảo thời hạn giao hàng (Điều 47); Bên mua có quyền tuyên bố huỷ hợp đồng trường hợp bên bán không thực nghĩa vụ theo hợp đồng tạo thành vi phạm hợp đồng hay bên bán không giao hàng thời hạn bên mua gia hạn thêm bên bán tuyên bố không giao hàng thời bạn bổ sung (Điều 49) + Điều 53 Cơng ước Viên quy định: người mua có nghĩa vụ toán tiền hàng nhận hàng theo quy định hợp đồng Về toán tiền hàng: bên mua phải trả tiền vào ngày toán quy định xác định theo hợp đồng theo Cơng ước, mà khơng cần phải có lời yêu cầu hay việc thực tục khác phía người bán (Điều 59) Nghĩa vụ toán tiên hàng bao gồm việc áp dụng biện pháp tuân thủ biện pháp mà hợp đồng luật lệ địi hỏi đề thực tốn; Về việc nhận hàng: Bên mua có nghĩa vụ theo quy định Công ước Viên Điều 60 Theo đó, bên mua phải thực hành vi tạo điều kiện cho bên bán giao hàng tiếp nhận hàng hoá - Quy định chuyển rủi ro + Điều 68 Công ước Viên năm 1980 quy định chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: Địa điểm giao hàng xác định phải xác định theo thỏa thuận từ trước Nếu có địa điểm giao hàng định rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua bên mua người bên mua ủy quyền nhận hàng địa điểm giao hàng, kể bên bán ủy quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hóa + Điều 68 Cơng ước Viên năm 1980 quy định chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định: Đây trường hợp hợp đồng mua bán khơng quy định việc vận chuyển hàng hóa nghĩa vụ giao hàng địa điểm định Khi khơng có địa điểm giao hàng, việc chuyển rủi ro trường hợp thuộc bên mua sau hàng hóa giao cho người vận chuyển + Điều 68 Công ước Viên năm 1980 quy định chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng: Ở cần lưu ý người nhận hàng người vận chuyển mà người nhận hàng để giao nắm giữ hàng hóa Trong trường hợp rủi ro hàng hóa chuyển cho bên mua trường hợp sau: Khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa, trường hợp chuyển rủi ro đồng với thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa bên mua + Điều 68 Công ước Viên năm 1980 quy định chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển: Đây trường hợp mà đối tượng hợp đồng hàng hóa đường vận chuyển, rủi ro chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng + Điều 68 Công ước Viên năm 1980 quy định chuyển rủi ro hàng hóa trường hợp khác Với trường hợp không nằm trường hợp rủi ro chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hàng hóa thuộc quyền định đoạt bên mua bên mua vi phạm hợp đồng khơng nhận hàng Với hàng hóa khơng xác định rõ ràng ký mã hiệu, chứng từ vận tải, không thông báo cho bên mua không xác định cách thức rủi ro khơng chuyển cho bên mua - Quy định điều khoản chung nghĩa vụ người bán người mua + Tiếp tục thực hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng phải tiếp tục thực hợp đồng bên bị vi phạm yêu cầu phải thực theo nghĩa vụ trường hợp: Khi bên bán chậm giao hàng: Nếu bên mua yêu cầu bên bán tiếp tục thực hợp đồng bên mua định thời hạn để bên bán hoàn thành nghĩa vụ Trường hợp bên mua không chấp nhận giao hàng chậm thời hạn thoả thuận hợp đồng bên mua u cầu huỷ hợp đồng bồi thường thiệt hại Khi bên bán giao hàng thiếu số lượng: bên mua có quyền yêu cầu bên bán giao hàng bổ sung cho đủ số lượng Khi bên mua chậm toán: Bên bán yêu cầu bên mua trả tiền theo hợp đồng, yêu cầu phải trả thêm lãi suất cho số tiền chậm tốn Khi hàng giao khơng phù hợp không theo quy định hợp đồng: Bên bán phải giao hàng thay sửa chữa khuyết tật có trừ việc sửa chữa khơng hợp lý vào tình tiết việc (Điều 46) Khi bên mua không nhận hàng theo hợp đồng: Bên bán yêu cầu bên mua phải nhận hàng Nếu thời hạn bên bán ấn định mà bên mua không nhận hàng, bên bán buộc phải huỷ hợp đồng đòi bồi thường thiệt hại phát sinh (Điều 62) + Về bồi thường thiệt hại Các thiệt hại mà bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường cho bên bị vi phạm gồm:Những tổn thất mà bên bị vi phạm phải gánh chịu; thu nhập bị bỏ lỡ hành vi vi phạm hợp đồng bên Về tiền bồi thường thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng, Công ước Viên quy định: "là khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng" Mức tiền không cao thiệt hại thực tế khoản thu bị bỏ lỡ + Về hủy hợp đồng Trách nhiệm pháp lý áp dụng hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm tạo thành hành vi nghiêm trọng Tức hành vi làm cho bên bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ chờ đợi sở hợp đồng (Điều 25) Những khác biệt Luật Thương mại Việt Nam Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14/6/2005 (gọi tắt Luật Thương mại) luật chuyên ngành điều chỉnh chung cho hoạt động thương mại Việt Nam, bao gồm thương mại nội địa thương mại quốc tế Trong trường hợp quan hệ thương mại không đề cập Luật Thương mại điều chỉnh Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ban hành ngày 24/11/2015 (gọi tắt Bộ luật Dân sự) Luật Thương mại 2005 có nhiều nội dung tương thích với Cơng ước Viên, nhiên cịn có điểm khác biệt sau đây: - Về hình thức hợp đồng: Theo khoản 2, Điều 27 Luật Thương mại quy định, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Ngược lại, Công ước Viên công nhận nguyên tắc tự hình thức hợp đồng Điều 11 quy định “Hợp đồng mua bán không cần phải giao kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức Hợp đồng chứng minh cách, kể nhân chứng” Việc quy định hình thức hợp đồng văn theo Luật Thương mại hạn chế so với hình thức hợp đồng phong phú nay, nhiên điều cần thiết nhằm tạo xác, rõ ràng, tránh rủi ro trình thỏa thuận, ký kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam Để giải mâu thuẫn này, văn định gia nhập Công ước Viên, Việt Nam thực bảo lưu quy định hình thức hợp đồng nêu Điều 11, Điều 29 Phần II Công ước, phù hợp với quy định Điều 12 Điều 96 Công ước Như Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, mà doanh nghiệp Việt Nam bên tham gia ký kết mà Công ước Viên nguồn luật điều chỉnh hợp đồng phải lập dạng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương - Về trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng: Mặc dù Điều 294 Luật Thương mại Điều 79 Công ước Viên trường hợp miễn trách nhiệm bao gồm trường hợp bất khả kháng trường hợp lỗi bên bị vi phạm, Điều 79 Công ước Viên quy định cụ thể việc miễn trách nhiệm bên thứ ba Luật Thương mại Việt Nam khơng có quy định cụ thể vấn đề Bên cạnh đó, khoản 1(d) Điều 294 Luật Thương mại, bên vi phạm miễn trách nhiệm “do thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” Quy định coi trường hợp “bất khả kháng” nằm khoản Điều 79 Công ước Viên - Về trách nhiệm buộc thực hợp đồng: Điều 297, Luật Thương mại quy định trách nhiệm buộc thực hợp đồng sau: “việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Trong đó, Ðiều 46 Công ước Viên quy định buộc thực hợp đồng người mua: “1 Người mua yêu cầu người bán phải thực nghĩa vụ, người mua sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý khơng thích hợp với u cầu Nếu hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng người mua địi người bán phải giao hàng thay khơng phù hợp tạo thành vi phạm hợp đồng yêu cầu việc thay hàng phải đặt lúc với việc thông báo kiện chiếu theo Điều 39 thời hạn hợp lý sau đó” Điều 62, Cơng ước Viên quy định người bán “có thể yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực nghĩa vụ khác người mua, họ sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý khác khơng thích hợp với u cầu đó” - Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổn thất mang tính chất tiền tệ: Khoản 1, Điều 302, Luật Thương mại quy định “1 Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm, phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Trong đó, theo Ðiều 74 Cơng ước Viên quy định: “Tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết” - Về bồi thường thiệt hại tổn thất phi tiền tệ: Mặc dù Luật Thương mại Công ước Viên không quy định cụ thể việc bồi thường thiệt hại tổn thất phi tiền tệ, ví dụ: tổn thất thương hiệu, uy tín theo học giả Peter Schlechtriem (2007), Cơng ước Viên có hệ thống giải thích luật án lệ làm sở giải thiệt hại phi tiền tệ Theo TS Đỗ Văn Đại (2010), khơng có giải thích luật Việt Nam khẳng định thiệt hại “trực tiếp” “thực tế” mà Luật Thương mại nhắc đến tổn thất vật chất Trong Điều 307 Bộ luật Dân có quy định giải bồi thường thiệt hại tinh thần Tuy nhiên, tổn thất phi tiền tệ thương mại quốc tế không giới hạn tổn thất tinh thần Hơn nữa, tịa án Việt Nam, nơi khơng sử dụng giải thích luật án lệ giải tranh chấp Điều 302, Luật Thương mại chưa đủ để làm sở giải yêu cầu đòi bồi thường tổn thất phi tiền tệ Trong trường hợp này, Cơng ước Viên thể tính ưu việt giải tranh chấp - Về thời hạn khiếu nại: Điều 318 Luật Thương mại Việt Nam quy định thời hạn khiếu nại ba tháng, kể từ ngày giao hàng khiếu nại số lượng hàng hoá sáu tháng, kể từ ngày giao hàng khiếu nại chất lượng hàng hố Cơng ước Viên quy định thời hạn khơng q năm kể từ ngày hàng hóa giao cho người mua thời hạn trái ngược với thời hạn bảo hành quy định hợp đồng (Điều 39 khoản 2) Thời hạn khiếu nại dài thể bảo vệ người mua tính cơng bằng, đặc biệt trường hợp hàng hóa máy móc, có lỗi ẩn tỳ mà sau thời gian sử dụng lâu tháng phát Kết luận Công ước Viên năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi nay, ước tính CISG điều chỉnh khoảng 3/4 giao dịch thương mại quốc tế Công ước thống hóa khắc phục nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác thể giới, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, đem lại công cho thương vụ mua bán quốc tế Danh mục tài liệu tham khảo Công ước Viên 1980 Hợp đồng Mua bán Hàng hoá Quốc tế soạn thảo Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ban hành ngày 24/11/2015 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 2010, tr.99 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14/6/2005 Quyết định số 2588/2015/QĐ-CTN việc gia nhập Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trung tâm WTO, Những điểm bất cập Công Ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC, Công ước viên năm 1980 (2016), Cơ hội cần Doanh nghiệp Việt Nam thực hóa, truy cập Công ước Viên 1980 ... dung Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Công ước Viên 1980 Hợp đồng Mua bán Hàng hoá Quốc tế soạn thảo Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế. .. đồng mua bán hàng hoá quốc tế Phần 2: Nội dung Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khác biệt với Luật Thương mại Việt Nam Nội dung Phần Công ước Viên 1980 đặc điểm hợp đồng mua. .. hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Cơng ước Viên 1980 1.1 Định nghĩa Công ước viên Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế hiệp ước hay hợp đồng có tính chất ràng buộc quốc gia Công ước thiết lập