1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Điều kiện, quy trình bổ nhiệm công chứng viên

32 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Công chứng, chứng thực Mã phách HÀ NỘI 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của Em Số liệu được tôi tổng hợp lại để thực hiện đề tài nghiên cứu môn học Đề tài đều là trung thực không thực hiện sao chép từ kết quả nghiên cứu của người khác và xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thông tin sử dụng trong quá t.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Công chứng, chứng thực Mã phách: HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu Em Số liệu tổng hợp lại để thực đề tài nghiên cứu môn học Đề tài trung thực không thực chép từ kết nghiên cứu người khác xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng q trình thực LỜI CẢM ƠN Đề tài: “ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CƠNG CHỨNG VIÊN”đã hồn thành Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện em nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình từ thầy Em xin trân thành cảm ơn tới thầy cô nhà trường, giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu cách tốt Trong trình thực nghiên cứu, em cố gắng, nhiên không tránh khỏi sai sót Em mong góp ý thầy, cô để đề tài nghiên cứu em hồn thiện hơn, có thêm kinh nghiệm tiểu luận sau Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Chữ đầy đủ BTP Bộ tư pháp BYT Bộ y tế CCV Công chứng viên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN Khái niệm công chứng viên Quyền hạn công chứng viên Nghĩa vụ công chứng viên Vai trị cơng chứng viên Công việc hàng ngày công chứng viên CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 11 Nôi dung điều kiện bổ nhiệm công chứng viên 11 1.1 Tiêu chuẩn công chứng viên 11 1.2 Tiêu chuẩn tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng 12 1.3 Tiêu chuẩn đạt kiểm tra kết qua tập hành nghề công chứng 13 1.4 Kiểm tra kết tập 14 Quy trình bổ nhiệm công chứng viên 16 2.1 Người đủ điều kiện bổ nhiệm chuẩn bị hồ sơ bổ nhiệm bao gồm: 16 2.2 Số lượng hồ sơ 16 2.3 Điều kiện, yêu cầu 16 2.4 Cơ quan giải 17 2.5 Thời hạn giải 17 Thủ tục bổ nhiệm công chứng viên 17 3.1 Cơ quan thực 17 3.2 Lĩnh vực 17 3.3 Cơ sở pháp lý 17 3.4 Trình tự 17 CHƯƠNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC TIÊU CHUẨN BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 22 Tiêu chuẩn chuyên môm nghiệp vụ 22 Tiêu chuẩn đạo đức công chứng viên 23 Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhịp sống xã hội động hơn, dẫn đến nhu cầu chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, văn giao dịch ngày nhiều hơn, từ dẫn đến yêu cầu phẩm chất trình độ cơng chứng viên ngày phải nâng cao Để công nhận công chứng viên trở thành chủ thể trực tiếp hành nghề công chứng, người cần phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn định Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện u cầu cơng chứng Hiện vai trị cơng chứng viên pháp luật nói riêng xã hội nói chung ngày trở nên quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, đánh giá cách chi tiết có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam chức danh cơng chứng viên Tìm hiểu điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên thực tế qua đóng góp số ý kiến nhằm hồn thiện quy định quy chế công chứng viên, cố gắng khắc phục khiếm khuyết bất cập nói Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng đề tài: Là điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên theo hệ thống pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đặc biệt coi trọng phương pháp sau: khảo sát thực tiễn, phân tích, so sánh, tổng hợp, nhận xét, đưa kết luận Bố cục đề tài Đáp ứng yêu cầu cải cách hội nhập quốc tế hoạt động pháp lý xuất theo thời gian dần ghi nhận pháp luật cho thấy hoạt động pháp lý có giá trị định thực tiễn đời sống Hoạt động công chứng Với tư cách hoạt động bổ trợ tư pháp, cơng chứng có vai trị quan trọng Nhìn nhận tầm quan trọng cơng chứng viên với phát triển đất nước nên chọn đề tài “ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN.” Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung tiểu luận gồm có chương sau: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG CHỨNG VIÊN CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CƠNG CHỨNG VIÊN CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC TIÊU CHUẨN BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN Khái niệm công chứng viên – Công chứng định nghĩa cơng việc mà người thực cơng việc trực tiếp cơng chứng viên tổ chức hành nghề công chứng đứng chịu trách nhiệm thực tính hợp pháp, tính xác thực giao dịch dân sự, hợp đồng văn (sau gọi chung giao dịch, hợp đồng), tính hợp pháp, tính xác phải đảm bảo nguyên tắc không trái với đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng việt sang tiếng nước văn dịch ngược lại từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi chung dịch) mà theo quy định pháp luật văn phải cơng chứng số trường hợp ý chí cá nhân, tổ chức muốn đảm bảo tính pháp lý vấn đề phát sinh sau đảm bảo thực theo văn ký tự nguyện muốn cơng chứng văn – Cơng chứng viên Luật công chứng năm 2014 quy định cụ thể Điều luật cá nhân có đẩy đủ phẩm chất tiêu chuẩn theo quy định đích thân Bộ trưởng Bộ tư pháp ký định bổ nhiệm tiến hành hành nghề cơng chứng - Cơng chứng viên chủ thể tư pháp đặc thù bổ nhiệm theo trình tự pháp luật quy định để hành nghề công chứng.Theo Khoản Điều Luật Cơng chứng 2014; “Cơng chứng viên người có đủ tiêu chuẩn theo quy định Luật này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng.” Hiện vai trị cơng chứng viên pháp luật nói riêng xã hội nói chung ngày trở nên quan trọng – Theo quy định Điều 3, Luật cơng chứng năm 2014 cơng chứng viên có chức xã hội cung cấp dịch vụ công mà quan Nhà nước tiến hành việc ủy nhiệm việc thực nhằm đảm bảo việc đảm bảo an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng; công chứng viên có chức phịng ngừa tranh chấp nội dung văn mà không cơng chứng tranh chấp xảy ra; ngồi cơng chứng viên cịn có trách nhiệm việc góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức yêu cầu công chứng bên liên quan khác; cuối cơng chứng viên có chức tham gia vào việc thực ổn định phát triển kinh tế – xã hội Quyền hạn công chứng viên Căn theo quy định Điều 17, Luật cơng chứng năm 2014 có quy định cơng chứng viên có quyền hạn sau đây: – Công chứng viên bổ nhiệm hành nghề công chứng pháp luật đứng bảo đảm quyền hành nghề cơng chứng – Công chứng viên công chứng giao dịch dân sự, hợp đồng dịch từ tiếng Việt sang tiếng nước ngược lại từ tiếng nước sang tiếng Việt theo quy định Luật công chứng 2014 đà thể rõ ràng – Cơng chứng viên có quyền tham gia thành lập văn phịng cơng chứng riêng tham gia làm việc dạng hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề công chứng khác mà lựa chọn tùy điều kiện nhu cầu cơng chứng viên – Cơng chứng viên có quyền công chứng văn bản, giao dịch, dịch theo quy định pháp luật nhiên q trình thực mà cơng chứng viên xét thấy hợp đồng, dịch, giao dịch có nội dung Điều 10 Luật này; Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng; Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng Việc tham gia khóa đào tạo hành nghề cơng chứng không bị áp dụng cho tất trường hợp Cụ thể, theo Điều 10 Luật Công chứng 2014, đối tượng sau miễn đào tạo hành nghề cơng chứng: - Người có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; - Luật sư hành nghề từ 05 năm trở lên; - Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật; - Người thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên pháp luật cao cấp Các trường hợp miễn đào tạo hành nghề cơng chứng phải tham gia khóa bồi dưỡng kỹ hành nghề công chứng quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Học viện Tư pháp 03 tháng tập hành nghề 1.2 Tiêu chuẩn tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Căn Điều Luật Công chứng năm 2014 đào tạo nghề công chứng trường hợp không miễn đào tạo nghề công chứng theo quy định quy định sau: “Điều Đào tạo nghề công chứng Người có cử nhân luật tham dự khóa đào tạo nghề cơng chứng sở đào tạo nghề công chứng Thời gian đào tạo nghề cơng chứng 12 tháng Người hồn thành chương trình đào tạo nghề cơng chứng sở đào tạo nghề công chứng cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết sở đào tạo nghề cơng 12 chứng, chương trình khung đào tạo nghề công chứng việc công nhận tương đương người đào tạo nghề công chứng nước Như vậy, quy định pháp luật đào tạo cơng chứng viên sau tốt nghiệp ngành luật có cử nhân luật phải tham dự khóa đào tạo nghề cơng chứng sở đào tạo nghề công chứng (Học viện Tư pháp) sau thời gian đào tạo 12 tháng sơ sở đào tạo cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng.” 1.3 Tiêu chuẩn đạt kiểm tra kết qua tập hành nghề công chứng Người hồn thành khóa đào tạo hành nghề cơng chứng khóa học bồi dưỡng hành nghề cơng chứng đăng ký việc tập hành nghề với Sở Tư pháp nơi có Phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng nhận tập Trường hợp khơng tìm tổ chức hành nghề công chứng để tập gặp khó khăn việc tự liên lạc, người tập liên hệ với Sở Tư pháp đại phương nơi muốn tập để bố trí phù hợp quy định Khoản 1, Điều 11 Luật Công chứng 2014: “Điều 11 Tập hành nghề công chứng Người có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng phải tập hành nghề tổ chức hành nghề cơng chứng Người tập tự liên hệ với tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập việc tập tổ chức đó; trường hợp khơng tự liên hệ đề nghị Sở Tư pháp địa phương nơi người muốn tập bố trí tập tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập Người tập phải đăng ký tập Sở Tư pháp địa phương nơi có tổ chức hành nghề cơng chứng nhận tập Thời gian tập hành nghề công chứng 12 tháng người có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng 06 tháng người 13 có giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng Thời gian tập hành nghề cơng chứng tính từ ngày đăng ký tập sự.” Thời gian thực tập hành nghề công chứng 12 tháng người tốt nghiệp khóa đào tạo hành nghề công chứng, 03 tháng người tốt nghiệp khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng Người có nguyện vọng quyền thay đổi nơi tập phải đảm bảo tổng thời gian tập tối thiểu tổ chức hành nghề 03 tháng Khoản 2, Điều 3, Thông tư 04/2015/TT-BTP: “2 Trong trường hợp Người tập thay đổi nơi tập theo quy định Điều Thơng tư thời gian tập tính tổng thời gian tập người tổ chức hành nghề cơng chứng Tổng thời gian tập tính Người tập có thời gian tập tổ chức hành nghề cơng chứng 03 tháng.” 1.4 Kiểm tra kết tập Việc đăng ký kiểm tra kết tập thực Sở Tư pháp nơi đăng ký tập có kỳ kiểm tra Bộ Tư pháp tổ chức người tâp nộp báo cáo kết tập Một năm, Bộ Tư pháp tổ chức 02 kỳ kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Trong trường hợp không đạt yêu cầu kỳ kiểm tra trước, người tập phép đăng ký kiểm tra lại đợt sau tổng số lần kiểm tra tối đa 03 lần Điều 16, Điều 17, Thông tư 04/2015/TT-BTP: “Điều 16 Đăng ký tham dự kiểm tra Những người sau đăng ký tham dự kiểm tra kết tập hành nghề công chứng: a) Người hoàn thành thời gian tập nghĩa vụ Người tập theo quy định Luật công chứng Thông tư này; b) Người không đạt yêu cầu kỳ kiểm tra kết tập trước 14 Người không đạt yêu cầu ba kỳ kiểm tra kết tập trước khơng đăng ký tham dự kiểm tra phải tập lại Người tập đăng ký tham dự kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Sở Tư pháp nơi đăng ký tập Hồ sơ bao gồm giấy tờ sau đây: a) Giấy đăng ký tham dự kiểm tra kết tập hành nghề công chứng (Mẫu TP-TSCC-02); b) Báo cáo kết tập hành nghề công chứng Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp thông báo văn cho người đăng ký việc ghi tên người vào danh sách đề nghị Bộ Tư pháp cho tham dự kiểm tra kết tập sự; trường hợp từ chối phải thơng báo văn có nêu rõ lý Điều 17 Tổ chức kiểm tra Bộ Tư pháp tổ chức kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Việc kiểm tra tổ chức không 02 (hai) lần năm Thời gian kế hoạch kiểm tra cụ thể thông báo cho Sở Tư pháp chậm tháng trước ngày tổ chức kiểm tra Chậm ngày 15 tháng cuối quý quý 3, Sở Tư pháp gửi Bộ Tư pháp văn đề nghị kèm theo danh sách hồ sơ người đăng ký tham dự kiểm tra quý danh sách người dự kiến đăng ký tham dự kiểm tra quý Người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng cấp giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề cơng chứng.” 15 Quy trình bổ nhiệm cơng chứng viên 2.1 Người đủ điều kiện bổ nhiệm chuẩn bị hồ sơ bổ nhiệm bao gồm: – Đơn đề nghị bổ nhiệm công chứng viên theo mẫu Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; – Phiếu lý lịch tư pháp; – Bản cử nhân luật thạc sĩ, tiến sĩ luật; – Giấy tờ chứng minh thời gian công tác pháp luật; – Bản giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Đối với người miễn đào tạo nghề công chứng phải có giấy chứng nhận hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng giấy tờ chứng minh người miễn đào tạo nghề công chứng quy định; – Bản giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng; – Giấy chứng nhận sức khỏe quan y tế có thẩm quyền cấp 2.2 Số lượng hồ sơ Số lượng hồ sơ: 2.3 Điều kiện, yêu cầu – Công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt có đủ tiêu chuẩn sau xem xét, bổ nhiệm cơng chứng viên: – Có cử nhân luật; – Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật; – Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng; – Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng; – Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng 16 2.4 Cơ quan giải – Cơ quan tiếp nhận, giải hồ sơ: Sở tư pháp – Cơ quan giải quyết: Bộ tư pháp 2.5 Thời hạn giải Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên quy định, Sở Tư pháp có văn đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên kèm theo hồ sơ đề nghị bổ nhiệm; trường hợp từ chối đề nghị phải thơng báo văn bản, nêu rõ lý cho người nộp hồ sơ Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định bổ nhiệm công chứng viên; trường hợp từ chối bổ nhiệm phải thông báo văn bản, nêu rõ lý do, gửi cho Sở Tư pháp người đề nghị bổ nhiệm Thủ tục bổ nhiệm công chứng viên 3.1 Cơ quan thực Sở Tư Pháp 3.2 Lĩnh vực Công chứng 3.3 Cơ sở pháp lý Luật Cơng chứng năm 2014 (có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015); - Thông tư số 06/2015/TT-BTP ngày 15/6/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cơng chứng (có hiệu lực kể từ ngày 01/8/2015); - Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc khám sức khỏe (có hiệu lực kể từ ngày 22/6/2013) 3.4 Trình tự 17 a) Trình tự thực hiện: - Bước 1: Người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên nộp hồ sơ trực tiếp Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư gửi qua đường bưu chính, từ thứ hai đến thứ sáu (buổi sáng từ 07 30 phút đến 11 30 phút, buổi chiều từ 13 00 phút đến 17 giờ) buổi sáng thứ bảy (từ 07 30 phút đến 11 30 phút) - Bước 2: Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ đầy đủ giấy tờ có hồ sơ: * Trường hợp nộp trực tiếp: + Trường hợp hồ sơ hợp lệ đầy đủ theo quy định cấp Biên nhận hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ chưa hợp lệ, công chức phân công tiếp nhận hướng dẫn văn cho người nộp hồ sơ bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo quy định * Trường hợp nộp qua bưu chính: Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thực giải hồ sơ theo quy định Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ chưa hợp lệ mời người nộp hồ sơ đến bổ sung theo quy định - Bước 3: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, Sở Tư pháp có văn đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên Trường hợp từ chối, thơng báo văn bản, có nêu rõ lý - Bước 4: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định bổ nhiệm công chứng viên Trường hợp từ chối, thông báo văn bản, có nêu rõ lý do, gửi cho Sở Tư pháp người đề nghị bổ nhiệm - Bước 5: Người đề nghị bổ nhiệm Công chứng viên đến nhận kết 18 theo thời gian xác định phiếu hẹn + Lần 1: Người đề nghị bổ nhiệm Công chứng viên đến Sở Tư pháp nhận thông tin giải hồ sơ văn từ chối bổ nhiệm công chứng viên + Lần 2: Người đề nghị bổ nhiệm Công chứng viên liên hệ Bộ Tư pháp nhận kết giải b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp gửi qua hệ thống bưu đến Sở Tư pháp c) Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ: + Đơn đề nghị bổ nhiệm công chứng viên (theo mẫu); + Phiếu lý lịch tư pháp; + Bản có chứng thực photo kèm để đối chiếu cử nhân luật thạc sĩ, tiến sĩ luật; + Giấy tờ chứng minh thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật; + Bản có chứng thực photo kèm để đối chiếu giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Đối với người miễn đào tạo nghề cơng chứng phải có Bản có chứng thực photo kèm để đối chiếu giấy chứng nhận hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng giấy tờ chứng minh người miễn đào tạo nghề công chứng; * Đối với trường hợp miễn đào tạo nghề công chứng, nộp giấy tờ sau (Bản có chứng thực photo kèm để đối chiếu): - Quyết định bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên Giấy chứng minh thẩm phán, Giấy chứng minh kiểm sát viên, Giấy chứng nhận điều tra viên kèm theo giấy tờ chứng minh có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát 19 viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; - Quyết định phong hàm Giáo sư, Phó giáo sư chuyên ngành luật; Bằng tiến sĩ luật; - Quyết định bổ nhiệm thẩm tra viên cao cấp ngành án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật; - Giấy xác nhận Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư thời gian hành nghề luật sư từ 05 năm trở lên; - Các giấy tờ khác chứng minh người miễn đào tạo nghề công chứng theo quy định pháp luật + Bản có chứng thực photo kèm để đối chiếu giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng; + Giấy chứng nhận sức khỏe quan y tế có thẩm quyền cấp - Số lượng hồ sơ: 01 d) Thời hạn giải quyết: + Tại Sở Tư pháp: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, Sở Tư pháp có văn đề nghị Bộ Tư pháp + Tại Bộ Tư pháp: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định đ) Đối tượng thực thủ tục hành chính: Cá nhân e) Cơ quan thực thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Bộ Tư pháp - Cơ quan trực tiếp thực thủ tục hành chính: Sở Tư pháp g) Kết thực thủ tục hành chính: Văn đề nghị bổ nhiệm Cơng chứng viên hoặc văn bản từ chới, có nêu rõ lý h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: + Đơn đề nghị bổ nhiệm công chứng viên (Mẫu TP-CC-03 đính kèm 20 Thơng tư số 06/2015/TT-BTP) + Giấy chứng nhận sức khỏe (Mẫu Khám sức khỏe theo Thơng tư số 14/2013/TT-BYT) i) Lệ phí: Khơng k) u cầu, điều kiện thực thủ tục hành chính: - Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên nộp hồ sơ Sở Tư pháp nơi người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên đăng ký tập - Người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên không thuộc trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên: + Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị kết tội án có hiệu lực pháp luật Tòa án tội phạm vơ ý mà chưa xóa án tích tội phạm cố ý + Người bị áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành + Người bị bị hạn chế lực hành vi dân + Cán bị kỷ luật hình thức bãi nhiệm, cơng chức, viên chức bị kỷ luật hình thức buộc thơi việc sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, sỹ quan, hạ sỹ quan, công nhân, viên chức đơn vị thuộc Công an nhân dân bị kỷ luật hình thức tước danh hiệu qn nhân, danh hiệu Cơng an nhân dân đưa khỏi ngành + Người bị thu hồi chứng hành nghề luật sư bị xử lý kỷ luật hình thức xóa tên khỏi danh sách Đoàn luật sư, người bị tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư mà chưa hết thời hạn 03 năm kể từ ngày định thu hồi chứng hành nghề luật sư có hiệu lực kể từ ngày chấp hành xong định tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư 21 CHƯƠNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC TIÊU CHUẨN BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN Tiêu chuẩn chun mơm nghiệp vụ Nhìn chung quy định công chứng viên đắn hợp lý tương đồng với tiêu chuẩn số chức danh tư pháp khác Tuy nhiên hoạt đông công chứng hoạt động đặc thù cá nhân (công chứng viên) tiếp nhận tự định sử lý thực việc công chứng, đồng thời phải tự “ chịu trách nhiệm trước pháp luật người yêu cầu công chứng văn công chứng” khoản 4, Điều Từ thấy sức ép kiến thức pháp luật, kỹ kinh nghiệm áp dụng pháp luật vào thực thực tiễn xã hội Luật công chứng lại quy định mặt thời gian “Thời hạn công chứng không 02 ngày làm việc; hợp đồng, giao dịch có nội dung phức tạp thời hạn cơng chứng kéo dài không 10 ngày làm việc.” Khoản Điều 43 Tiếp đó, lại dịch vụ nhà nước xã hội hóa nên tạo yếu tố cạnh tranh Với sức ép nêu việc quy định pháp luật sơ sài chưa đáp ứng diễn biến phức tạp thực tiễn xã hội Có thể nhìn thấy dễ công chứng viên vào nghề mắc phải sai phạm thiếu kinh nghiệm lĩnh nghề nghiệp Hơn công chứng viên cá nhân trao cho phần quyền lực công nhà nước (thực dịch vụ công nhà nước ủy quyền) để thực việc công chứng ( thêm chức danh chứng thực) Cơng chứng viên địi hỏi trình độ chuyệ mơn cao, kiến thức pháp luật phải rộng vững vàng, yếu tố kỹ nghiệp vụ chắn tiêu chuẩn công chứng viên Điều Luật công chứng nên thay đổi, củng cố thêm yếu tố chất lượng Cụ thể khoản Điều luật Công chứng năm 2014 quy định: “Có thời gian cơng 22 tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật;” Quy định không đủ chưa hợp lý với quy định miễn đào tạo nghề Điều 10: “ Người có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; Luật sư hành nghề từ 05 năm trở lên;” Những người miễn đào tạo nghề số năm công tác pháp luật tối thiểu dến 10 năm Để thống mặt định lượng hệ thống văn pháp luật thực tinh thần điều luật nhằm nâng cao chất lượng cơng chứng viên nên quy định lại, VD như: “phải có 05 năm làm việc tổ chức hành nghề công chứng” khơng thể nói chung 05 năm cơng tác pháp luật Tiêu chuẩn đạo đức công chứng viên Như phân tích tiêu chuẩn đạo đức công chứng viên Điều Luật Công chứng năm 2014: “Có phẩm chất đạo đức tốt” việc quy định khơng rõ ràng cụ thể khó thực thực tế, tiêu chuẩn cần Chính cần phải quy định mang tính định lượng cụ thể hơn, chi tiết Những phải phân biệt rõ ràng với quy định: “những trường hợp không bổ nhiệm quy định điều 13 luật Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên quy định Điều 13 Luật Công chứng Khoản Điều 13 Luật Công chứng quy định không bổ nhiệm trường hợp người bị bị hạn chế lực hành vi dân mà không đề cập đến trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thuộc đối tượng không bổ nhiệm công chứng viên Do đó, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm cơng chứng viên hồn tồn khơng có sở pháp lý để từ chối hồ sơ Luật Cơng chứng chưa quy định khơng bổ nhiệm trường hợp Trong đó, theo quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải có người giám hộ tham gia giao dịch dân 23 Khoản Điều 13 Luật Công chứng quy định không bổ nhiệm trường hợp người bị bị hạn chế lực hành vi dân mà không đề cập đến trường hợp có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi chưa phù hợp với BLDS Trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định phải có người giám hộ nên rõ ràng cần quy định vào trường hợp khơng bổ nhiệm cơng chứng viên Do đó, quy định khoản Điều 13 Luật Công chứng cần sửa đổi theo hướng sau: Không bổ nhiệm công chứng viên người bị bị hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 24 KẾT LUẬN Thông qua tiểu luận giúp hiểu rõ vai trị điều kiện, quy trình, thủ tục nét đặc trưng hoạt động cơng chứng Từ đó, nhận thấy tầm quan trọng cần thiết hoạt động đời sống xã hội Phân tích đánh giá đưa ý kiến hồn thiện tiêu chuẩn bổ nhiệm cơng chứng góp phần tạo dựng cho nước nhà đội ngũ cơng chứng viên có trình độ chun mơn giỏi đáp ứng chuaarm mực ngày cao cơng chứng viên thời đại, tiếp cận hòa nhập với giới Kết tiểu luận thể vơi nội dung: Những vấn đề lý luận chung công chứng viên Điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên hoàn thiện quy định pháp luật tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Công chứng năm 2014 Thư viện pháp luật.vn Thông tư 04/2015/TT-BTP hướng dẫn tập hành nghề công chứng Thông tư số 06/2015/TT quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cơng chứng (có hiệu lực kể từ ngày 01/8/2015); Thông tư số 14/2013/TT-BYT hướng dẫn việc khám sức khỏe (có hiệu lực kể từ ngày 22/6/2013) 26 ... bổ nhiệm quy định điều 13 luật Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên quy định Điều 13 Luật Công chứng Khoản Điều 13 Luật Công chứng quy. .. nghị bổ nhiệm công chứng viên nộp hồ sơ Sở Tư pháp nơi người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên đăng ký tập - Người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên không thuộc trường hợp không bổ nhiệm công chứng. .. ngày công chứng viên CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 11 Nôi dung điều kiện bổ nhiệm công chứng viên 11 1.1 Tiêu chuẩn công chứng viên

Ngày đăng: 13/04/2022, 14:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w