Hiện nay cả nước ta đang trong thời kỳ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách tư pháp, kinh tế đang phát triển rất mạnh và nhanh theo nền kinh tế thị trường, đẩy mạnh xã hội hóa nhiều dịch vụ công (trong đó có lĩnh vực công chứng) thì việc củng cố các chế định công chứng nói chung và công chứng viên nói riêng chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật hiện hành cũng như trong tương lai. Tuy nhiên để lĩnh vực công chứng được phát triển một cách có hiệu quả trong nền kinh tế phát triển như hiện nay thì Nhà nước ta đã ban hành một số quy định pháp luật về việc bổ nhiệm công chứng viên trong lĩnh vực công chứng sao cho những người được bổ nhiệm phải có trình độ và kiến thức pháp luật để thay Nhà nước đứng ra thực hiện và bảo đảm an toàn các giao dịch,trao đổi cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Thấy được sự quan trọng của việc bổ nhiệm công chứng viên hiện nay nên tôi quyết định lựa chọn chủ đề: “Điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên”.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA……………………………… TÊN ĐỀ TÀI ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CƠNG CHỨNG VIÊN (CHỦ ĐỀ 2) BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Công Chứng, Chứng Thực Mã phách: ………………………………… TP.HCM – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu Kết cấu tiểu luận .3 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VÀ CÔNG CHỨNG VIÊN .4 Lịch sử hình thành phát triển công chứng Khái quát chung công chứng 2.1 Khái niệm công chứng 2.2 Vai trò công chứng 2.3 Đặc điểm công chứng .11 2.3.1 Chủ thể công chứng .11 2.3.2 Đối tượng công chứng 12 2.3.3 Nội dung công chứng .12 2.3.4 Phạm vi công chứng .13 2.3.5 Chức công chứng 14 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG CHỨNG VIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 15 Khái niệm công chứng viên 15 Vai trị cơng chứng viên 15 Điều kiện bổ nhiệm công chứng viên 16 3.1 Tiêu chuẩn điều kiện bổ nhiệm công chứng viên .16 3.2 Quy trình bổ nhiệm cơng chứng viên 17 Thủ tục bổ nhiệm công chứng viên 19 4.1 Trình tự thực 19 CHƯƠNG III: NHỮNG HẠN CHẾ VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 22 Những hạn chế bất cập 22 1.1 Hạn chế công chứng viên tập 22 1.2 Hạn chế không bổ nhiệm công chứng viên .24 1.3 Hạn chế miễn nhiệm công chứng viên .24 Đề xuất giải pháp hoàn thiện 25 2.1 Về trường hợp công chứng viên hướng dẫn tập 25 2.2 Về trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên 25 2.3 Về trường hợp miễn nhiệm công chứng viên 26 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng giao dịch dân sự, địi hỏi nhà nước phải có biện pháp hữu hiệu để quản lý giao dịch dân sự, kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cơng dân, góp phần thúc đẩy phát triển chung toàn xã hội Hoạt động công chứng công cụ đắc lực phục vụ quản lý nhà nước có hiệu quả, bảo đảm an tồn pháp lý cho giao dịch, góp phần tích cực vào việc phịng ngừa tranh chấp, vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Khi ngành nghề công chứng phát triển mạnh, nhà nước cần phải quản lý tốt để ngành nghề có phát triển hướng, phục vụ cho người dân, phát triển kinh tế xã hội cách tốt Hiện nước ta thời kỳ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách tư pháp, kinh tế phát triển mạnh nhanh theo kinh tế thị trường, đẩy mạnh xã hội hóa nhiều dịch vụ cơng (trong có lĩnh vực cơng chứng) việc củng cố chế định cơng chứng nói chung cơng chứng viên nói riêng chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật hành tương lai Tuy nhiên để lĩnh vực công chứng phát triển cách có hiệu kinh tế phát triển Nhà nước ta ban hành số quy định pháp luật việc bổ nhiệm công chứng viên lĩnh vực công chứng cho người bổ nhiệm phải có trình độ kiến thức pháp luật để thay Nhà nước đứng thực bảo đảm an toàn giao dịch,trao đổi cho cá nhân, tổ chức xã hội Thấy quan trọng việc bổ nhiệm công chứng viên nên định lựa chọn chủ đề: “Điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên” Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tiểu luận có nhiệm vụ tìm hiểu làm rõ quy định pháp luật điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên Việt Nam theo pháp luật hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong tiểu luận chủ yếu sâu nghiên cứu: - Những vấn đề lý luận chung cơng chứng cơng chứng viên - Tìm hiểu điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên Việt Nam theo pháp luật hành - Một số hạn chế bất cập công chứng viên theo Luật công chứng hành đề xuất kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài bao gồm: - Phương pháp đánh giá - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp Ý nghĩa việc nghiên cứu Tiểu luận có ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật tương đối hệ thống tồn diện điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên theo pháp luật hành Ngồi việc nghiên cứu cịn đưa số hạn chế, bất cập công chứng viên theo quy định pháp luật từ đưa số đề xuất kiến nghị Kết cấu tiểu luận Mở đầu Chương I: Khái quát chung công chứng Chương II: Khái quát chung cơng chứng viên điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên theo pháp luật hành Chương III: Những hạn chế công chứng viên theo luật hành đề xuất giải pháp hoàn thiện Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VÀ CƠNG CHỨNG VIÊN Lịch sử hình thành phát triển công chứng Hoạt động công chứng xuất sớm Việt Nam, kể từ thực dân Pháp xâm lược nước ta Hoạt động công chứng nước ta giai đoạn áp dụng theo mơ hình Pháp chủ yếu phục vụ cho sách cai trị Pháp Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Tiêu biểu Sắc lệnh ngày 24/08/1931 Tổng thống Cộng hòa Pháp tổ chức công chứng (được áp dụng Đông Dương theo định ngày 07/10/1931 Tồn quyền Đơng Dương theo định ngày 07/10/1931 Tồn quyền Đơng Dương P Pasquies) Theo đó, người thực cơng chứng cơng chứng viên mang quốc tịch Pháp Tổng thống Pháp bổ nhiểm giữ chức vụ suốt đời Quy chế công chứng viên Nhà nước bổ nhiệm, (cụ thể tổng thống Pháp bổ nhiệm giữ chức vụ suốt đời) Công chứng viên hoạt động với tư cách người thi hành cơng vụ, hoạt động mang tính chất người hành nghề tự Khi Việt Nam có văn phịng cơng chứng Hà Nội, ba văn phịng cơng chứng Sài gịn, ngồi thành phố Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng việc cơng chứng Chánh lục Tịa án sơ thẩm kiểm nhiệm Sau cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày 01/10/1945 Bộ trưởng Bộ Tư Pháp Vũ Trọng Khánh ký định số vấn đề liên quan đến hoạt động công chứng như: bãi chức công chứng viên người Pháp tên Deroche văn phịng cơng chứng, bổ nhiệm cơng chứng viên người Việt Nam ông Vũ Quý Vỹ luật sư tập Tòa thượng thẩm Hà Nội thay cho công chứng viên người Pháp Hà Nội, quy định cũ công chứng Pháp áp dụng, trừ quy định trái với thể Việt Nam dân chủ cộng hịa Khái quát chung công chứng 2.1 Khái niệm công chứng Khái niệm công chứng quy định khoản Điều Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018), theo Cơng chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng 2.2 Vai trị cơng chứng Thứ nhất, để bảo đảm độ tin cậy vể nhân thân, tư cách pháp nhân bên giao lưu: Anh ai? người nào? Đó câu hỏi mà người, tổ chức phải tự chứng minh với quan nhà nước trước đăng ký, xin phép hành nghề Trước đặt quan hệ hợp tác, bên đối tác phải làm cho rõ điều Trong thực tế sống, tính nể, tin, lịng với lời nói sng với giấy tờ in ấn đẹp, tiếng nước giấy tờ nguy tạo, khơng cơng chứng, nên có nhiều người trở thành nạn nhân lừa đảo phải trả giá đắt Mặt trái chế thị trường diễn hàng ngày, hàng cung cấp nhiều học phản diện vấn đề cho công tác quản lý xã hội Nhà nước Người đến đăng ký, xin phép hành nghề quan nhà nước dễ chấp nhận hơn, người tìm kiếm đối tác làm cho đơi tác có độ tin cậy hồ sơ đưa có văn cơng chứng xác nhận tính xác thực, tính hợp pháp văn có liên quan đến nhân thân, đến tư cách pháp nhân tổ chức, đến tài sản thuộc quyền sở hữu họ Quá trình tìm kiếm thị trường, tìm kiếm cơng việc diễn sơi động Chính vậy, số lượng vụ việc xin công chứng dịch, (bao gồm Bản chứng minh thư, Văn bằng, Giấy chứng nhận sở hữu bất động sản, động sản, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy phép hành nghề - ngành nghề bắt buộc phải có Giấy phép hành nghề, Giấy đăng ký, Giấy phép hành nghề Giấy tờ liên quan đến pháp luật, v.v.,) chiếm số lượng nhiều Phịng Cơng chứng, 90% tổng số văn yêu cầu công chứng Ngày có nhiều người nhận Hợp đồng công chứng sở pháp lý để bảo đảm hợp tác ổn định lâu dài bên đốì tác Thứ hai, bảo đảm giá trị pháp lý Hợp đồng, Bản dịch, Bản sao: Trong giao kết Hợp đồng, bên tham gia cam kết phải thỏa thuận với nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền quyền lợi bên Để bảo đảm cho Hợp đồng thực cách nghiêm chỉnh, đầy đủ, đắn phạm vi, nội dung cam kết lẫn thời gian thực hiện, phải làm cho điều cam kết có giá trị pháp lý bắt buộc phải tuân thủ Để bảo đảm cho Hợp đồng, cam kết bên có giá trị pháp lý vững Hợp đồng cam kết cụ thể phải thỏa mãn hai điều kiện sau: Một là, Hợp đồng cam kết trước hết phải phù hợp với pháp luật: Điều kiện đáp ứng qua thẩm tra công chứng viên Công chứng viên phải rõ cho người yêu cầu công chứng biết điều khoản, cam kết Hợp đồng không phù hợp với nguyên tắc đạo luật, Bộ luật áp dụng, với chế định luật, điều luật áp dụng, với trình tự, thủ tục luật quy định hướng dẫn họ làm lại cho Ngoài trường hợp theo quy định pháp luật phải bắt buộc công chứng, hợp đồng, giao dịch, dịch thực hoạt động công chứng người yêu cầu công chứng tự nguyện yêu cầu công chứng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội 2.3.5 Chức công chứng Hoạt động công chứng thực nhằm đảm bảo an toàn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, ngăn ngừa vi phạm pháp luật, phòng ngừa tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân tổ chức liên quan Bên cạnh đó, cơng chứng cịn có chức tạo lập cung cấp chứng cho hoạt động tài phán Pháp luật công chứng thể chức thông qua việc đề cao giá trị pháp lý văn công chứng, cụ thể khoản Điều Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) quy định:“ Hợp đồng, giao dịch cơng chứng có giá trị chứng cứ; tình tiết, kiện hợp đồng, giao dịch công chứng chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố vô hiệu” Chức xuất phát từ việc thỏa thuận, tình tiết kiện văn cơng chứng cơng chứng viên xác nhận tính xác thực tính hợp pháp theo thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Chính vậy, mà văn công chứng tùy tiện bị hủy bỏ mà phải tuân theo quy định pháp luật cụ thể; qua đó, thể chất hoạt động công chứng hoạt động bổ trợ tư pháp, biện pháp bảo đảm an toàn pháp lý khơng phải thủ tục hành 14 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CƠNG CHỨNG VIÊN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Khái niệm công chứng viên Căn khoản Điều Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) nêu rõ: Cơng chứng viên người có đủ tiêu chuẩn theo quy định Luật này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề cơng chứng Ngồi ra, công chứng viên Công chứng viên nhà luật học giỏi, chuyên gia pháp luật có kiến thức pháp lý sâu rộng áp dụng pháp luật nhuần nhuyễn, linh hoạt Cung cấp dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm thực nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phịng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế - xã hội Vai trị cơng chứng viên Chúng ta biết công chứng viên cần thiết hoạt động chuyên môn nhà nước pháp luật Với can thiệp công chứng viên, giấy tờ thủ tục tư pháp giải cách gọn nhẹ nhanh chóng, có tính xác thực yêu cầu tương đối cao Công chứng viên phải thận trọng trước thực cơng đoạn nhằm đảm bảo tính hợp pháp hợp đồng, công hợp đồng việc bảo quản hợp đồng 15 Như vậy, thấy cơng chứng viên giữ vị trí vai trị chủ chốt để đảm bảo trật tự pháp lý, có vai trị bổ trợ cho hoạt động tư pháp, phịng ngừa tranh chấp khơng đáng có xảy hạn chế rủi ro chứng thực văn quy định Không vai trị quan trọng cơng chứng viên thông qua hoạt động bảo vệ quyền lợi cho người tham gia ký kết văn hợp đồng Công chứng viên với tư cách người đứng bảo vệ cho quyền lợi cá nhân giám sát thực chức liên quan đến công việc cách cụ thể nhanh chóng Cơng chứng viên coi người nhân dân, giải nắm vững quy định luật lệ thủ tục văn bản, giữ vai trị vơ cần thiết khơng thể thiếu phát triển đất nước Điều kiện bổ nhiệm công chứng viên 3.1 Tiêu chuẩn điều kiện bổ nhiệm công chứng viên Căn Điều Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) “Tiêu chuẩn công chứng viên” nêu rõ: Công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt có đủ tiêu chuẩn sau xem xét, bổ nhiệm cơng chứng viên: Có cử nhân luật; Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật; Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định Điều Luật hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng quy định khoản Điều 10 Luật này; 16 Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng; Bảo đảm sức khỏe để hành nghề cơng chứng 3.2 Quy trình bổ nhiệm cơng chứng viên Tham gia khóa đào tạo hành nghề Học viện Tư pháp Trước hết, để trở thành công chứng viên, người bắt buộc phải cơng dân Việt Nam, đào tạo có cử nhân luật; có đủ sức khỏe tư cách đạo đức tốt Sau có cử nhân luật, người phải tham gia khóa đào tạo nghề cơng chứng 12 tháng Học viện Tư pháp Sau khóa đào tạo chun mơn, Học viện Tư pháp cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa học cho người học Việc tham gia khóa đào tạo hành nghề cơng chứng không bị áp dụng cho tất trường hợp Cụ thể, theo Điều 10 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) “Miễn đào tạo nghề công chứng” nêu rõ: Những người sau miễn đào tạo nghề công chứng: a) Người có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; b) Luật sư hành nghề từ 05 năm trở lên; c) Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật; d) Người thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật 17 Người miễn đào tạo nghề công chứng quy định khoản Điều phải tham gia khóa bồi dưỡng kỹ hành nghề công chứng quy tắc đạo đức hành nghề công chứng sở đào tạo nghề công chứng trước đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Thời gian bồi dưỡng nghề công chứng 03 tháng Người hồn thành khóa bồi dưỡng cấp giấy chứng nhận hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng quy định khoản Điều Tập hành nghề Người hồn thành khóa đào tạo hành nghề cơng chứng khóa học bồi dưỡng hành nghề cơng chứng đăng ký việc tập hành nghề với Sở Tư pháp nơi có Phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng nhận tập Trường hợp khơng tìm tổ chức hành nghề công chứng để tập gặp khó khăn việc tự liên lạc, người tập liên hệ với Sở Tư pháp đại phương nơi muốn tập để bố trí phù hợp [khoản Điều 11 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018)] Thời gian thực tập hành nghề công chứng 12 tháng người tốt nghiệp khóa đào tạo hành nghề cơng chứng, 03 tháng người tốt nghiệp khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng Người có nguyện vọng quyền thay đổi nơi tập phải đảm bảo tổng thời gian tập tối thiểu tổ chức hành nghề 03 tháng (khoản Điều Thông tư số 04/2015/TT-BTP ngày 15/04/2015 Bộ tư pháp “Hướng dẫn tập hành nghề công chứng”) Kiểm tra kết tập 18 Việc đăng ký kiểm tra kết tập thực Sở Tư pháp nơi đăng ký tập có kỳ kiểm tra Bộ Tư pháp tổ chức người tâp nộp báo cáo kết tập Một năm, Bộ Tư pháp tổ chức 02 kỳ kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Trong trường hợp không đạt yêu cầu kỳ kiểm tra trước, người tập phép đăng ký kiểm tra lại đợt sau tổng số lần kiểm tra tối đa 03 lần (Điều 16, Điều 17 Thông tư số 04/2015/TT-BTP ngày 15/04/2015 Bộ tư pháp “Hướng dẫn tập hành nghề công chứng”) Người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng cấp giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng Bổ nhiệm công chứng viên Khi đạt tiêu chuẩn hành nghề tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, có giấy chứng nhận hồn thành tập hành nghề cơng chứng, người có nguyện vọng đủ điều kiện nộp hồ sơ xin bổ nhiệm công chứng viên theo quy định Điều 12 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định bổ nhiệm công chứng viên Đây thời điểm xác định người thức trở thành công chứng viên Thủ tục bổ nhiệm công chứng viên 4.1 Trình tự thực Như nói trên, để bổ nhiệm công chứng viên phải đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều Luật Công chứng 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ 19 Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật - Bước 1: Người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên nộp hồ sơ trực tiếp Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp gửi qua đường bưu - Bước 2: Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ đầy đủ giấy tờ có hồ sơ: * Trường hợp nộp trực tiếp: + Trường hợp hồ sơ hợp lệ đầy đủ theo quy định cấp Biên nhận hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ chưa hợp lệ, công chức phân công tiếp nhận hướng dẫn văn cho người nộp hồ sơ bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo quy định * Trường hợp nộp qua bưu chính: Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thực giải hồ sơ theo quy định Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ chưa hợp lệ mời người nộp hồ sơ đến bổ sung theo quy định - Bước 3: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, Sở Tư pháp có văn đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên Trường hợp từ chối, thơng báo văn bản, có nêu rõ lý - Bước 4: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định bổ nhiệm công 20 chứng viên Trường hợp từ chối, thông báo văn bản, có nêu rõ lý do, gửi cho Sở Tư pháp người đề nghị bổ nhiệm - Bước 5: Người đề nghị bổ nhiệm Công chứng viên đến nhận kết theo thời gian xác định phiếu hẹn + Lần 1: Người đề nghị bổ nhiệm Công chứng viên đến Sở Tư pháp nhận thông tin giải hồ sơ văn từ chối bổ nhiệm công chứng viên + Lần 2: Người đề nghị bổ nhiệm Công chứng viên liên hệ Bộ Tư pháp nhận kết giải 21 CHƯƠNG III: NHỮNG HẠN CHẾ VỀ CƠNG CHỨNG VIÊN VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Những hạn chế bất cập 1.1 Hạn chế công chứng viên tập Căn khoản Điều 11 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) “Tổ chức hành nghề công chứng” nêu rõ: Tổ chức hành nghề công chứng phân công công chứng viên hướng dẫn người tập Công chứng viên hướng dẫn tập phải có 02 năm kinh nghiệm hành nghề cơng chứng Công chứng viên bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành hoạt động hành nghề cơng chứng sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định kỷ luật, định xử phạt vi phạm hành hướng dẫn tập hành nghề công chứng Tại thời điểm, công chứng viên không hướng dẫn nhiều hai người tập Công chứng viên hướng dẫn tập phải hướng dẫn chịu trách nhiệm công việc người tập thực quy định khoản Điều Như vậy, sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt vi phạm hành cơng chứng viên hướng dẫn tập hành nghề công chứng Quy định chưa tương thích với Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Sửa đổi, bổ sung năm 2020) Cụ thể theo khoản Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Sửa đổi, bổ sung năm 2020) “Các hình thức xử phạt nguyên tắc áp dụng” nêu rõ: 22 Các hình thức xử phạt vi phạm hành bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành (sau gọi chung tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); đ) Trục xuất Tại khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Sửa đổi, bổ sung năm 2020) “Thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành chính” nêu rõ: Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành Nếu cơng chứng viên bị xử phạt vi phạm hành hình thức cảnh cáo theo quy định khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Sửa đổi, bổ sung năm 2020) “Thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành chính”, công chứng viên thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo, đương nhiênđược coi chưa bị xử lý vi phạm hành Do đó, việc quy định cơng chứng viên sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định kỷ luật, định xử phạt vi phạm 23 hành hướng dẫn tập hành nghề công chứng khoản Điều 11 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) “Tập hành nghề công chứng” chưa thống với quy định khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Sửa đổi, bổ sung năm 2020) “Thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành chính” 1.2 Hạn chế không bổ nhiệm công chứng viên Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên quy định Điều 13 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) “Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên” Khoản Điều 13 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) quy định không bổ nhiệm trường hợp người bị bị hạn chế lực hành vi dân mà không đề cập đến trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thuộc đối tượng không bổ nhiệm công chứng viên Do đó, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm cơng chứng viên hồn tồn khơng có sở pháp lý để từ chối hồ sơ Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) chưa quy định không bổ nhiệm trường hợp Trong đó, theo quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải có người giám hộ tham gia giao dịch dân 1.3 Hạn chế miễn nhiệm công chứng viên Căn điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) “Miễn nhiệm công chứng viên” nêu rõ: e) Đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề công chứng mà tiếp tục vi phạm; bị xử lý kỷ luật hình thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm bị kỷ luật buộc việc; 24 Căn vào quy định phải hiểu cơng chứng bị xử phạt vi phạm hành hai lần mà cịn tiếp tục vi phạm bị miễn nhiệm công chứng viên Đây quy định chưa phù hợp với Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Sửa đổi, bổ sung năm 2020), cụ thể khoản Điều “Thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành chính” nêu rõ: Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành Do đó, không phù hợp công chứng viên vi phạm bị xử phạt vi phạm hành vào năm 2015, đến năm 2017 công chứng viên bị bị xử phạt phạt Vi phạm hành hoạt động hành nghề năm 2018 người tiếp tục vi phạm lĩnh vực cơng chứng bị miễn nhiệm cơng chứng viên xét theo quy định điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) “Miễn nhiệm công chứng viên” Đề xuất giải pháp hoàn thiện 2.1 Về trường hợp công chứng viên hướng dẫn tập Để đảm bảo tương thích Luật Cơng chứng với Luật Xử lý vi phạm hành Luật Cơng chứng cần sửa lại theo hướng sau: Công chứng viên bị xử phạt vi phạm hành hoạt động hành nghề cơng chứng sau hết thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành hướng dẫn tập hành nghề công chứng 25 2.2 Về trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Khoản Điều 13 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) “Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên” quy định không bổ nhiệm trường hợp người bị bị hạn chế lực hành vi dân mà khơng đề cập đến trường hợp có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi chưa phù hợp với Bộ luật dân Trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định phải có người giám hộ nên rõ ràng cần quy định vào trường hợp không bổ nhiệm cơng chứng viên Do đó, quy định khoản Điều 13 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) cần sửa đổi theo hướng sau: Không bổ nhiệm công chứng viên người bị bị hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 2.3 Về trường hợp miễn nhiệm công chứng viên Sửa đổi điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018) cho phù hợp quy định Luật Xử lý vi phạm hành (Sửa đổi, bổ sung năm 2020), cụ thể công chứng viên bị miễn nhiệm khi: Đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề công chứng thời hạn 01 năm kể từ ngày chấp hành Quyết định xử phạt vi phạm hành lần đầu lĩnh vực cơng chứng mà cịn tiếp tục vi phạm; bị xử lý kỷ luật hình thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm bị kỷ luật buộc việc 26 KẾT LUẬN Với phát triển mạnh mẽ ngành nghề công chứng Chất lượng, tiêu chuẩn, yêu cầu trình độ hoạt động cần quan tâm thời gian tới Tình hình tổ chức hoạt động cơng chứng Việt Nam thời gian qua phát triển sôi động, tổ chức hành nghề công chứng công chứng viên ngày tăng lên, số lượng việc công chứng tăng qua năm Mạng lưới quản lý công chứng chặt chẽ, có nhiều ưu điểm cịn nhiều hạn chế cần khắc phục Có thể thấy lĩnh vực công chứng viên Việt Nam phát triển phổ biến trước nhiều Cho đến pháp luật quy định nguyên tắc bổ nhiệm công chứng viên chưa rõ ràng cụ thể nên nhà nước cần quan tâm đến hoạt động bổ nhiệm công chứng viên Trong phạm vi tiểu luận, với kiến thức hạn hẹp chắn chưa thể giải vấn đề liên quan đến hoạt động công chứng quản lý nhà nước cơng chứng Vì cịn nhiều tồn tại, khiếm khuyết, sai sót định Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (Quốc hội 2014), Luật công chứng năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018), Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội; tr 5, 11, 12, 14 – 19, 22 – 26 (Quốc hội 2012), Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 (Sửa đổi, bổ sung năm 2020), Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội; tr 22 – 25 (Quốc hội 2014), Luật nhà năm 2014, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội; tr 13 (Quốc hội 2013), Luật đất đai năm 2013 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018), Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội; tr 13 (Bộ tư pháp 2015), Thông tư số 04/2015/TT-BTP ngày 15/04/2015 “Hướng dẫn tập hành nghề công chứng”, Hà Nội; tr 18, 19 28