1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

(Mã Số 9a) Tiểu Luận Điều Kiện, Quy Trình, Thủ Tục Bổ Nhiệm Công Chứng Viên

31 140 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 362,15 KB

Nội dung

Hiện nay cả nước ta đang trong thời kỳ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách tư pháp, kinh tế đang phát triển rất mạnh và nhanh theo nền kinh tế thị trường, đẩy mạnh xã hội hóa nhiều dịch vụ công (trong đó có lĩnh vực công chứng) thì việc củng cố các chế định công chứng nói chung và công chứng viên nói riêng chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật hiện hành cũng như trong tương lai. Tuy nhiên để lĩnh vực công chứng được phát triển một cách có hiệu quả trong nền kinh tế phát triển như hiện nay thì Nhà nước ta đã ban hành một số quy định pháp luật về việc bổ nhiệm công chứng viên trong lĩnh vực công chứng sao cho những người được bổ nhiệm phải có trình độ và kiến thức pháp luật để thay Nhà nước đứng ra thực hiện và bảo đảm an toàn các giao dịch,trao đổi cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Thấy được sự quan trọng của việc bổ nhiệm công chứng viên hiện nay nên tôi quyết định lựa chọn chủ đề: “Điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA……………………………… TÊN ĐỀ TÀI ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CƠNG CHỨNG VIÊN (CHỦ ĐỀ 2) BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Công Chứng, Chứng Thực Mã phách: ………………………………… TP.HCM – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VÀ CÔNG CHỨNG VIÊN Lịch sử hình thành phát triển công chứng Khái quát công chứng 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.2.1 Chủ thể 2.2.2 Đối tượng 2.2.3 Nội dung 2.2.4 Phạm vi công chứng 2.2.5 Chức 2.3 Vai trò Khái quát công chứng viên 10 3.1 Khái niệm 10 3.2 Vị trí, vai trị 11 3.3 Chức xã hội 12 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CƠNG CHỨNG VIÊN HIỆN NAY THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 13 Điều kiện bổ nhiệm công chứng viên 13 1.1 Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên 13 1.2 Điều kiện bổ nhiệm 15 Quy trình bổ nhiệm cơng chứng viên 17 Thủ tục bổ nhiệm công chứng viên 20 3.1 Trình tự thực 20 3.2 Thời hạn thực 21 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ HẠN CHẾ BẤT CẬP VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN THEO LUẬT CÔNG CHỨNG HIỆN HÀNH VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 22 Hạn chế bất cập 22 1.1 Công chứng viên hướng dẫn tập 22 1.2 Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên 23 1.3 Miễn nhiệm công chứng viên 24 Đề xuất kiến nghị hoàn thiện 24 2.1 Công chứng viên hướng dẫn tập 24 2.2 Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên 25 2.3 Miễn nhiệm công chứng viên 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nước ta thời kỳ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách tư pháp, kinh tế phát triển mạnh nhanh theo kinh tế thị trường, đẩy mạnh xã hội hóa nhiều dịch vụ cơng (trong có lĩnh vực cơng chứng) việc củng cố chế định cơng chứng nói chung cơng chứng viên nói riêng chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật hành tương lai Tuy nhiên để lĩnh vực công chứng phát triển cách có hiệu kinh tế phát triển Nhà nước ta ban hành số quy định pháp luật việc bổ nhiệm công chứng viên lĩnh vực công chứng cho người bổ nhiệm phải có trình độ kiến thức pháp luật để thay Nhà nước đứng thực bảo đảm an toàn giao dịch,trao đổi cho cá nhân, tổ chức xã hội Thấy quan trọng việc bổ nhiệm công chứng viên nên em định lựa chọn chủ đề: “Điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên” Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tiểu luận có nhiệm vụ tìm hiểu làm rõ quy định pháp luật điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên Việt Nam theo pháp luật hành Phạm vi nghiên cứu Trong tiểu luận chủ yếu sâu nghiên cứu: + Những vấn đề lý luận chung cơng chứng cơng chứng viên + Tìm hiểu điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên Việt Nam theo pháp luật hành + Một số hạn chế bất cập công chứng viên theo luật công chứng hành đề xuất kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp nghiên cứu tiểu luận gồm: + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp phân tích + Phương pháp hệ thống Ý nghĩa việc nghiên cứu Tiểu luận có ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật tương đối hệ thống toàn diện điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên theo pháp luật hành Ngồi việc nghiên cứu đưa số hạn chế, bất cập công chứng viên theo quy định pháp luật từ đưa số đề xuất kiến nghị NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VÀ CƠNG CHỨNG VIÊN Lịch sử hình thành phát triển công chứng a) Trường phái công chứng giới Từ thời điểm sơ khai, công chứng giới phân chia thành nhiều trường phải khác như: Trường phải công chứng La tinh, trường phái cơng chứng Anglo - Satxon Trong đó, trường phái công chứng La tinh trường phái quan tâm đến nội dung văn công chứng, “văn công chứng với giá trị chứng cử giá trị thi hành văn liên quan đến vận mệnh nghề nghiệp công chứng viên ” Trong đó, trường phái cơng chứng Anglo - Saxon ngược lại, họ khơng trọng đến nội dung giao dịch mà trọng đến hình thức văn cơng chứng b) Q trình hình thành phát triển cơng chứng Việt Nam Thời kì Pháp thuộc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hoạt động công chứng nước ta giai đoạn áp dụng theo mơ hình Pháp chủ yếu phục vụ cho sách cai trị Pháp Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Tiêu biểu Sắc lệnh ngày 24 tháng năm 1931 Tổng thống Cộng hòa Pháp tổ chức công chứng (được áp dụng Đông Dương theo định ngày tháng 10 năm 1931 Tồn quyền Đơng Dương theo định ngày tháng 10 năm 1931 Tồn quyền Đơng Dương P Pasquies) Thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1991 Sau cách mạng tháng Tám thành công, ngày 01 tháng 10 năm 1945 Bộ trưởng Bộ Tư Pháp ông Vũ Trọng Khánh ký định số vấn đề liên quan đến hoạt động công chứng như: Bãi chức công chứng viên người Pháp tên Deroche văn phịng cơng chứng, bổ nhiệm cơng chứng viên người Việt Nam ông Vũ Quý Vỹ luật sư tập Tòa thượng thẩm Hà Nội thay cho công chứng viên người Pháp Hà Nội Ngày 15 tháng 11 năm 1945 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh 59/SL quy định thể lệ thị thực giấy tờ Ngày 29 tháng 02 năm 1952 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh 85 quy định thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất Đến năm 1981 có Nghị định 143 Hội Đồng Bộ trưởng quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp Trên sở Nghị định 143, năm 1987 có thông tư số 574/QLTP quy định công tác công chứng nhà nước ban hành với với đời phịng cơng chứng thành phố Hồ Chí Minh phịng cơng chứng Hà Nội số phịng cơng chứng địa bàn khác Thời kỳ từ năm 1991 đến trước Luật Công chứng năm 2006 có hiệu lực Giai đoạn này, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước Tiếp đó, Chính phủ ban hành Nghị định 31/CP tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước vào ngày 18/5/1996 thay cho nghị định số 45/HĐBT Ngày 08/02/2000 Chính phủ ban hành Nghị định 75/NĐ - CP công chứng, chứng thực Nghị định quy định phạm vi công chứng, chứng thực Từ thời kỳ Luật Công chứng 2006 đến Luật Công chứng năm 2014 nhằm khắc phục hạn chế Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, Luật Công chứng 2006 đời xác định công chứng nghề công chứng viên người hành nghề công chứng Đến ngày 20 tháng năm 2014, Luật Công chứng năm 2014 thông qua thay Luật Công chứng năm 2006 có giá trị thi hành Khái quát công chứng 2.1 Khái niệm Căn Khoản Điều Luật Công chứng 2014 quy định: “Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng” Tuy nhiên, dựa quy định pháp luật công chứng chủ thể thực hoạt động cơng chứng, mục đích, giá trị pháp lý văn cơng chứng,… khái niệm chưa bao hàm hết chất hoạt động công chứng Khái niệm công chứng cần hiểu sau: Công chứng, với tư cách hoạt động bổ trợ tư pháp, việc cơng chứng viên, chủ thể có thẩm quyền theo yêu cầu cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật, chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng nhằm tạo bảo đảm pháp lý để bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp nhân, tổ chức u cầu cơng chứng, phịng ngừa vi phạm pháp luật, giúp việc giải tranh chấp thuận lợi góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.2 Đặc điểm Từ khái niệm nêu trên, thấy cơng chứng mang đặc điểm sau đây: 2.2.1 Chủ thể Theo quy định pháp luật công chứng nay, hoạt động công chứng diễn hai loại chủ thể: Một là, công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng theo quy định Điều Luật Công chứng 2014 Hai là, Cơ quan đại diện ngoại giao lãnh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước nước theo quy định Điều 78 Luật Công chứng 2014, cụ thể: “Cơ quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi cơng chứng di chúc, văn từ chối nhận di sản, văn ủy quyền hợp đồng, giao dịch khác theo quy định Luật pháp luật lãnh sự, ngoại giao, trừ hợp đồng mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, góp vốn bất động sản Việt Nam Viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao giao thực cơng chứng phải có cử nhân luật bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng Viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao thực công chứng theo quy định Chương V luật này, có quyền quy định điểm c, d đ CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CƠNG CHỨNG VIÊN HIỆN NAY THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Điều kiện bổ nhiệm công chứng viên 1.1 Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên Căn Điều Luật Công chứng 2014 quy định sau: “Công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt có đủ tiêu chuẩn sau xem xét, bổ nhiệm cơng chứng viên: + Có cử nhân luật; + Có thời gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật; + Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng quy định Điều Luật hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định khoản Điều 10 Luật này; + Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng; + Bảo đảm sức khỏe để hành nghề cơng chứng” Theo đó, Cơng dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt xem xét, bổ nhiệm công chứng viên có đủ tiêu chuẩn sau đây: – Có cử nhân luật 13 – Có thời gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật – Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng + Hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng 03 tháng người miễn đào tạo nghề công chứng theo quy định Khoản 1, Điều 10 Luật cơng chứng năm 2014 bao gồm: người có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; luật sư hành nghề từ 05 năm trở lên; giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật; người thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật + Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng kéo dài 12 tháng sau có cử nhân luật trường hợp không miễn đào tạo nghề công chứng kể – Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng: theo quy định Khoản 1, Điều 11, Luật cơng chứng năm 2014 thì: “Người có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng phải tập hành nghề tổ chức hành nghề cơng chứng Người tập tự liên hệ với tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập việc tập tổ chức đó; trường hợp khơng tự liên hệ đề nghị Sở Tư pháp địa phương nơi người muốn tập bố trí tập tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập sự” Sau tham gia trình tập hành nghề công chứng, người 14 đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng người cấp giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng – Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng Người đáp ứng đủ tiêu chuẩn nêu có quyền đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên 1.2 Điều kiện bổ nhiệm Điều kiện để bổ nhiệm quy định cụ thể Điều Luật Công chứng 2014, theo người muốn bổ nhiệm làm cơng chứng viên phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Điều kiện cần để bổ nhiệm làm công chứng viên Đầu tiên để bổ nhiệm làm cơng chứng viên người cần đáp ứng điều kiện sau: + Là cơng dân Việt Nam có đăng ký thường trú Việt Nam: Điều kiện để người bổ nhiệm làm cơng chứng viên Việt Nam, người phải cơng dân Việt Nam, có quốc tịch Việt Nam, cư trú, sinh sống công tác, làm việc, học tập Việt Nam có đăng ký thường trú, người nước ngồi khơng thể trở thành cơng chứng viên Việt Nam + Luôn tuân thủ Hiến pháp quy định pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt: Do cơng chức viên người có vai trò quan trọng phải chịu trách nhiệm đảm bảo cho tính hợp pháp giao dịch, hợp đồng, cơng giao dịch kể việc bảo quản hợp đồng, phòng ngừa tranh chấp Như vậy, công chứng viên phải người nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật 15 phải người có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng vững vàng để đảm bảo tính pháp lý giao dịch bên b) Điều kiện đủ để bổ nhiệm làm cơng chứng viên Ngồi quy định tiên công chứng viên phải công dân Việt Nam, thường trú Việt Nam có phẩm chất đạo đức tốt nghiêm chỉnh chấp hành phải luật người để trở thành cơng chứng viên phải có thêm điều kiện sau: + Có cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Luật: Bằng cử nhân có từ sở đào tạo luật nước, từ trường đào tạo đại học có khoa Luật có đủ điều kiện để cấp cử nhân luật cho học viên + Có thời gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên: sau tốt nghiệp có cử nhân luật, người phải có thời gian cơng tác quan, tổ chức hành nghề luật, hay văn phòng luật với thời gian từ 05 năm trở lên để có kinh nghiệm làm việc đối mặt với tình thực tế cần vận dụng quy định luật + Đã tốt nghiệp khóa đào tạo cơng chứng: khóa đào tạo để ứng viên nắm nghiệp vụ công chứng viên cách nhất, trang bị kiến thức cần thiết để vào nghề Đối với trường hợp luật quy định không cần tham gia khóa đào tạo cần phải hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng Các trường hợp miễn đào tạo nghề công chứng quy định Khoản Điều 10 Luật Cơng chứng 2014: “Người có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; 16 Luật sư hành nghề từ 05 năm trở lên; Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật; Người thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật” + Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng: Đạt yêu cầu hiểu phải có Giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng phải tập hành nghề tổ chức hành nghề công chứng Tố chức hành nghề công chứng người tự liên hệ để tập trường hợp khơng liên hệ đề nghị Sở tư pháp địa phương giới thiệu bố trí tập tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện Sau tập này, người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng cấp giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng + Đảm bảo sức khỏe để hành nghề công chứng: người hành nghề công chứng phải đảm bỏ điều kiện sức khỏe tốt để đảm nhận cơng việc nghề nghiệp u cầu Quy trình bổ nhiệm công chứng viên Căn Điều 12 Luật Công chứng 2014 Điều Thông tư số 01/2021/TT-BTP quy định quy trình bổ nhiểm cơng chứng viên thực dựa bước sau: Bước 1: Có cử nhân luật Học sinh sau hồn thành chương trình phổ thơng, cần vào trường đại học chuyên ngành luật tốt nghiệp để lấy cử nhân luật Thời gian đào tạo vào khoảng 04 năm 17 Bước 2: Hồn thành khóa đào tạo nghề cơng chứng Sau có cử nhân luật, cử nhân luật cần tham gia vào hai khóa sau: + Tham gia tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng kéo dài 12 tháng sau có cử nhân luật + Hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng 03 tháng người miễn đào tạo nghề công chứng theo quy định Khoản 1, Điều 10 Luật Cơng chứng năm 2014 bao gồm: “Người có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; Luật sư hành nghề từ 05 năm trở lên; Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật; Người thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật” Hiện Học viện tư pháp nơi tổ chức khóa đào tạo nghề cơng chứng Bước 3: Tập hành nghề công chứng tổ chức hành nghề cơng chứng Người có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng phải tập hành nghề tạo tổ chức hành nghề công chứng Tập hành nghề cơng chứng: Người tập tự liên hệ với tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập việc tập tạo tổ chức đó; trường hợp khơng tự liên hệ đề nghị Sở tư pháp địa phương nơi người muốn tập bố trí tập tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập 18 Việc tập tổ chức hành nghề công chứng phải đăng ký Sở tư pháp nơi có tổ chức hành nghề công chứng Thời gian tập hành nghề công chứng 12 tháng người có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng 06 tháng người có giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng Thời gian tập hành nghề công chứng tính từ ngày đăng ký tập Bước 4: Báo cáo tập thi đậu kỳ thi kiểm tra hết tập hành nghề công chứng viên Khi hết thời gian tập sự, người tập hành nghề cơng chứng phải có báo cáo văn (cùng hồ sơ) kết tập có nhận xét công chứng viên hướng dẫn xác nhận tổ chức hành nghề công chứng nhận tập gửi đến Sở Tư pháp nơi đăng ký tập Người tập sau làm hồ sơ báo cáo hợp lệ đăng ký tham dự kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Bộ Tư pháp tổ chức Người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng cấp giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề cơng chứng Căn vào tình hình thực tế số lượng người tập hành nghề công chứng, Bộ Tư pháp tổ chức đợt kiểm tra hàng năm theo thông báo thời gian cụ thể thời điểm Bước 5: Nộp hồ sơ bổ nhiệm công chứng viên Người đáp ứng đủ tiêu chuẩn vượt qua đợt kiểm tra kết tập hành nghề cơng chứng có quyền đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên gửi đến Sở 19 Tư pháp nơi người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên đăng ký tập hành nghề công chứng Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên sau: Căn Khoản Điều 12 Luật Công chứng 2014 quy đinh: “Đơn đề nghị bổ nhiệm công chứng viên theo mẫu Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; Phiếu lý lịch tư pháp; Bản cử nhân luật thạc sĩ, tiến sĩ luật; Giấy tờ chứng minh thời gian công tác pháp luật; Bản giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Đối với người miễn đào tạo nghề cơng chứng phải có giấy chứng nhận hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng giấy tờ chứng minh người miễn đào tạo nghề công chứng quy định khoản Điều 10 Luật này; Bản giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng; Giấy chứng nhận sức khỏe quan y tế có thẩm quyền cấp Thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên 3.1 Trình tự thực Trình tự, thủ tục thực việc bổ nhiệm công chứng viên thực sau: Người đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định Điều 8, Luật Công chứng 2014 viên đăng ký tập hành nghề công chứng (Khoản Điều 12, Luật Công chứng 2014) Sau nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có văn đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên kèm theo hồ sơ đề nghị bổ nhiệm; trường hợp từ chối đề nghị phải thơng báo văn bản, nêu rõ lý cho người nộp hồ sơ (Khoản Điều 12, Luật Công chứng 2014) 20 Sau nhận văn hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định bổ nhiệm công chứng viên; trường hợp từ chối bổ nhiệm phải thông báo văn bản, nêu rõ lý do, gửi cho Sở Tư pháp người đề nghị bổ nhiệm (Khoản Điều 12, Luật Công chứng 2014) 3.2 Thời hạn thực Thời hạn thực thủ tục bổ nhiệm công chứng viên quy định Khoản 3, 4, Điều 12, Luật Công chứng 2014 sau: “Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên quy định khoản Điều này, Sở Tư pháp có văn đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên kèm theo hồ sơ đề nghị bổ nhiệm; trường hợp từ chối đề nghị phải thơng báo văn bản, nêu rõ lý cho người nộp hồ sơ Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định bổ nhiệm công chứng viên; trường hợp từ chối bổ nhiệm phải thông báo văn bản, nêu rõ lý do, gửi cho Sở Tư pháp người đề nghị bổ nhiệm” 21 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ HẠN CHẾ BẤT CẬP VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN THEO LUẬT CÔNG CHỨNG HIỆN HÀNH VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Hạn chế bất cập 1.1 Công chứng viên hướng dẫn tập Khoản Điều 11 Luật Công chứng năm 2014 quy định tổ chức hành nghề công chứng phân công công chứng viên hướng dẫn người tập sự: “Cơng chứng viên hướng dẫn tập phải có 02 năm kinh nghiệm hành nghề công chứng Công chứng viên bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành hoạt động hành nghề cơng chứng sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định kỷ luật, định xử phạt vi phạm hành hướng dẫn tập hành nghề công chứng Tại thời điểm, công chứng viên không hướng dẫn nhiều hai người tập sự; Công chứng viên hướng dẫn tập phải hướng dẫn chịu trách nhiệm công việc người tập thực quy định khoản Điều này” Như vậy, sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt vi phạm hành cơng chứng viên hướng dẫn tập hành nghề công chứng Quy định chưa tương thích với Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Cụ thể theo Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành quy định hình thức xử phạt ngun tắc áp dụng có 05 hình thức xử phạt gồm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; Trục xuất khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành quy định thời hạn coi chưa bị xử lý vi vi phạm hành chính: 22 “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành chính” Nếu cơng chứng viên bị xử phạt vi phạm hành hình thức cảnh cáo theo quy định khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành chính, cơng chứng viên thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo, đương nhiênđược coi chưa bị xử lý vi phạm hành Do đó, việc quy định cơng chứng viên sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định kỷ luật, định xử phạt vi phạm hành hướng dẫn tập hành nghề công chứng khoản Điều 11 Luật Công chứng, chưa thống với quy định khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành 1.2 Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên quy định Điều 13 Luật Công chứng năm 2014 Khoản Điều 13 Luật Công chứng quy định không bổ nhiệm trường hợp người bị bị hạn chế lực hành vi dân mà khơng đề cập đến trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thuộc đối tượng khơng bổ nhiệm cơng chứng viên Do đó, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên hồn tồn khơng có sở pháp lý để từ chối hồ sơ Luật Cơng chứng chưa quy định không bổ nhiệm trường hợp Trong đó, theo quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải có người giám hộ tham gia giao dịch dân 23 1.3 Miễn nhiệm công chứng viên Điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng năm 2014 quy định: “Đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề công chứng mà tiếp tục vi phạm; bị xử lý kỷ luật hình thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm bị kỷ luật buộc việc” Căn vào quy định phải hiểu cơng chứng bị xử phạt vi phạm hành hai lần mà cịn tiếp tục vi phạm bị miễn nhiệm cơng chứng viên Đây quy định chưa phù hợp với Luật Xử lý vi phạm hành chính, cụ thể khoản Điều quy định thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành chính: “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành chính” Do đó, khơng phù hợp công chứng viên vi phạm bị xử phạt vi phạm hành vào năm 2015, đến năm 2017 công chứng viên bị bị xử phạt phạt VPHC hoạt động hành nghề năm 2018 người tiếp tục vi phạm lĩnh vực cơng chứng bị miễn nhiệm công chứng viên xét theo quy định điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng Đề xuất kiến nghị hồn thiện 2.1 Cơng chứng viên hướng dẫn tập Để đảm bảo tương thích Luật Công chứng với Luật Xử lý vi phạm hành Luật Cơng chứng cần sửa lại theo hướng sau:Công 24 chứng viên bị xử phạt vi phạm hành hoạt động hành nghề cơng chứng sau hết thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành hướng dẫn tập hành nghề công chứng 2.2 Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Khoản Điều 13 Luật Công chứng năm 2014 quy định không bổ nhiệm trường hợp người bị bị hạn chế lực hành vi dân mà khơng đề cập đến trường hợp có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi chưa phù hợp với Bộ luật dân Trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định phải có người giám hộ nên rõ ràng cần quy định vào trường hợp không bổ nhiệm cơng chứng viên Do đó, quy định khoản Điều 13 Luật Công chứng cần sửa đổi theo hướng sau: Không bổ nhiệm công chứng viên người bị bị hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 2.3 Miễn nhiệm công chứng viên Sửa đổi điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng năm 2014 cho phù hợp quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính, cụ thể cơng chứng viên bị miễn nhiệm khi: Đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề công chứng thời hạn 01 năm kể từ ngày chấp hành Quyết định xử phạt vi phạm hành lần đầu lĩnh vực cơng chứng mà tiếp tục vi phạm; bị xử lý kỷ luật hình thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm bị kỷ luật buộc việc 25 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu, học tập từ kiến thức giảng giảng viên phân tích em thấy công chứng viên nước ta chịu quản lý quan hành Nhà nước, việc quản lí giao cho số quan hành định địa phương trung ương Ngồi cịn thấy lĩnh vực công chứng viên Việt Nam phát triển phổ biến trước nhiều Bên cạnh văn pháp luật liên quan đến cơng chứng viên ngày hồn thiện củng cố cho phù hợp với thực tiễn 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Công chứng 2014 Thông tư 01/2021/TT-BTP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật cơng chứng Luật xử lí vi phạm hành 2012 Trích luận văn thạc sĩ luật học “Quy chế công chứng viên theo pháp luật Việt Nam” tác giả Chu Hồng Sơn vào năm 2015, tr.12-19 Trích viết “Kiến nghị hồn thiện số quy định luật công chứng” ThS.Nguyễn Khắc Cường vào ngày 05/03/2020 27 ... HIỂU ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN HIỆN NAY THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 13 Điều kiện bổ nhiệm công chứng viên 13 1.1 Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên. .. việc bổ nhiệm công chứng viên nên em định lựa chọn chủ đề: ? ?Điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên? ?? Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tiểu luận có nhiệm vụ tìm hiểu làm rõ quy. .. quy? ??n cấp Thủ tục bổ nhiệm công chứng viên 3.1 Trình tự thực Trình tự, thủ tục thực việc bổ nhiệm công chứng viên thực sau: Người đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định Điều 8, Luật Công chứng 2014 viên

Ngày đăng: 26/01/2022, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w