Tiểu luận công chứng chứng thực Điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên. Thực trạng và giải pháp.

32 268 11
Tiểu luận công chứng  chứng thực  Điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên. Thực trạng và giải pháp.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận này thuộc môn công chứng chứng thực. Trong bài là các vấn đề lên quan đến việc bổ nhiệm công chứng viên, bên cạnh đó là thực trạng và giải pháp để hoàn thiện pháp luật về công chứng giai đoạn hiện nay.

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Khoa Pháp Luật Hành Chính, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập thực tiểu luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy tận tình hướng dẫn bảo chúng em trình thực tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Môn Công chứng, chứng thực tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu năm vừa qua Em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ ủng hộ anh chị bạn bè trình thực tiểu luận Mặc dù cố gắng hoàn thành tiểu luận phạm vi khả cho phép chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Bài tiểu luận cơng trình nghiên cứu thực cá nhân em khơng có chép lại người khác, thực từ hiểu biết thân bảo, dẫn dắt quý thầy cô Khoa Pháp luật hành mơn Cơng chứng, chứng thực Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội Trong toàn nội dung tiểu luận, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà nội, ngày 18 tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC Contents LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN 1.Khái niệm công chứng viên Chức xã hội công chứng viên Quyền nghĩa vụ công chứng viên Nguyên tắc hành nghề công chứng 10 Các hành vi bị nghiêm cấm công chứng viên 13 CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CƠNG CHỨNG VIÊN 15 2.1 Điều kiện bổ nhiệm công chứng viên 15 2.2 Quy trình bổ nhiệm cơng chứng viên 17 2.3 Thủ tục bổ nhiệm công chứng viên 18 CHƯƠNG III : NHỮNG HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 24 3.1 Những hạn chế hoạt động bổ nhiệm công chứng viên 24 3.2 Nguyên nhân làm phát sinh hạn chế hoạt 26 3.3 Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện 26 PHẦN KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong sống đời thường dân sự, kinh tế, thương mại, có tranh chấp xảy ra, đương thường có xu hướng tìm kiếm chứng để bênh vực cho lý lẽ bác bỏ lập luận đối phương Để phòng ngừa đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại mà đương tham gia, họ cần đến chứng công chứng hay ta hiểu văn công chứng loại chứng xác thực, chứng đáng tin cậy hẳn loại giấy tờ khơng có chứng nhận xác thực trình bày miệng Văn công chứng công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, phịng ngừa tranh chấp, tạo ổn định quan hệ dân sự, tài sản Mặt khác, văn cơng chứng cịn tạo chứng xác thực, kịp thời khơng chối cáo trừ trường hợp bị tịa tun bố vơ hiệu Văn công chứng kết hoạt động công chứng công chứng viên, công chứng viên chứng nhận theo pháp luật Khi giao dịch, hợp đồng thực cơng chứng viên có chuyên môn cao, chuyên nghiệp không thủ tục hành mà cịn đảm bảo tính xác, luật, hồ sơ văn công chứng lưu giữ đầy đủ, lâu dài có tính pháp lý, góp phần phịng ngừa rủi ro, tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng, giao dịch, giúp ổn định cho phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh thông qua hoạt động tiếp người yêu cầu công chứng, cơng chứng viên tích cực tun truyền, tư vấn cho cá nhân, tổ chức quy định pháp luật, nâng cao nhận thức ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân Điều khẳng định rõ ràng tầm quan trọng vai trò lớn công chứng viên xã hội ngày tương lai Chính vai trị to lớn đặt yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn, điều kiện, phẩm chất đạo đức trình độ lực chun mơn cơng chứng viên – chủ thể thực hoạt động công chứng Xuất phát từ yêu cầu khắt khe trên, việc tìm hiểu vấn đề xung quanh việc bổ nhiệm công chứng viên việc cần thiết mang tính thực tiễn tính cấp thiết cao Những vấn đề cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên Việt Nam Ngồi ra, chất hoạt động bổ nhiệm công chứng viên thường gắn liền với thực tiễn ln phải đảm bảo thực pháp luật mà việc tìm hiểu hoạt động khó khăn, hạn chế việc thực hoạt động thực tiễn để từ kiến nghị số biện pháp giúp nâng cao tính hiệu hoạt động bổ nhiệm công chứng viên trở nên cần thiết Do đó, từ lý em xin phép chọn đề tài: “Điều kiện, quy trình, thủ tục 5 bổ nhiệm cơng chứng viên ” để tìm hiểu, phân tích nghiên cứu Những quy định pháp luật hành vấn đề xung quanh việc bổ nhiệm công chứng viên việc thực hoạt động thực tiễn Để thấy hạn chế bất cập hoạt động sở kiến nghị giải pháp giúp nâng cao tính hiệu hoạt động bổ nhiệm cơng chứng viên Việt Nam tương lai Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quy phạm pháp luật điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên; việc thực hoạt động thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu quy định hành gồm: Luật công chứng 2014 văn hướng dẫn điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên Bên cạnh có tham khảo quy định cũ tài liệu có liên quan Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Mục đích tiểu luận sở phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động bổ nhiệm công chứng viên qua mặt: điều kiện, quy trình, thủ tục từ quy định pháp luật hoạt động thực tế Để từ đề giải pháp tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để hoàn thiện mặt hoạt động bổ nhiệm công chứng viên đáp ứng yêu cầu cải cách máy nhà nước; nâng cao hiệu lực hiệu trình làm việc để nâng cao chất lượng hoạt động tổ hành nghề cơng chứng nói chung cơng chứng viên nói riêng thực tiễn - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa phân tích làm rõ vấn đề lý luận cơng chứng viên + Phân tích, làm rõ hoạt động bổ nhiệm công chứng viên qua mặt: điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên + Phân tích, đánh giá hoạt động bổ nhiệm công chứng viên thực tiễn để tìm hạn chế, bất cập cịn tồn đong nguyên nhân + Trên sở đó, đề xuất kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động bổ nhiệm công chứng viên Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tiểu luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dựa việc phân tích, phân loại, hệ thống hóa tổng hợp lý thuyết; phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp so sánh Các phương pháp sử dụng tiểu luận áp dụng cách linh hoạt, hợp lý khoa học để đảm bảo hiệu tính thuyết phục nghiên cứu 6 Cấu trúc đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục chia làm phần: Phần I: Khát quát chung công chứng viên Phần II: Điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên Phân III: Những hạn chế số giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động bổ nhiệm công chứng viên 7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1 Khái niệm công chứng viên Hiện nay, hoạt động công chứng nước ta phát triển nhanh chóng, cho thấy phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu giao kết dân người dân tăng cao dẫn đến số lượng công chứng viên ngày tăng trở thành nghề phổ biến sinh viên luật Thực tiễn, hình thành phát triển nghề công chứng Việt Nam gắn liền với giai đoạn lịch sử nước ta Thế phần lớn người cơng chứng viên khái niệm mơ hồ Căn theo khoản Điều Luật Công chứng 2014: “ Công chứng viên người có đủ tiêu chuẩn theo quy định Luật này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng.” Dựa theo quy định hiểu, Cơng chứng viên chức danh tư pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Cùng với chức danh tư pháp khác thẩm phán, Kiểm sát viên, chấp hành viên, luật sư,…thì Cơng chứng viên chức danh tư pháp đến người có trình độ pháp lý, kiến thức pháp luật trình độ nghiệp vụ định để đáp ứng công việc thực thi pháp luật lĩnh vực pháp luật định - lĩnh vực công chứng nhà nước, Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cho phép hành nghề, thừa nhận định bổ nhiệm quyền lực hay nói cách khác hệ thống pháp luật Việt Nam hành Cơng chứng viên cán pháp lý, nhà chun mơn pháp luật có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật, bổ nhiệm để hành nghề cơng chứng Tiếp đó, khoản Điều Luật Cơng chứng 2014 có quy định: “Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (bản dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện u cầu cơng chứng.” Như suy ra, cơng việc cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (bản dịch) mà theo 8 quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Công chứng viên Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm theo đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp Công chứng viên phải hoạt động chuyên trách, không kiêm nhiệm công việc khác Công chứng viên cung cấp dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm thực nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phịng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế – xã hội 1.2 Chức xã hội công chứng viên Trong bối cảnh, Đảng Nhà nước ta xây dựng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tăng cường cải cách tư pháp để sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế vị trí, vai trị cơng chứng viên hoạt động cơng chứng xã hội ngày nhận thức đầy đủ tồn diện Hoạt động cơng chứng, chứng thực phục vụ cho quan hệ dân sự, kinh tế xã hội mà hỗ trợ cho hoạt động tư pháp Điều Luật Công chứng năm 2014 quy định chức xã hội công chứng viên: “Công chứng viên cung cấp dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm thực nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phịng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, ổn định phát triển kinh tế - xã hội” Để bảo đảm mục tiêu đó, hệ thống tổ chức hành nghề công chứng cần thiết lập khuôn khổ rõ ràng đáng tin cậy công chứng viên- người trực tiếp thực hoạt động công chứng, chứng thực, “công lại” Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng phải hoạt động thực hiệu Công chứng viên người đủ tiêu chuẩn đào tạo cách chủ thể trực tiếp thực hoạt động cơng chứng Trong q trình thực hoạt động công chứng, công chứng viên thực chuỗi bước cơng chứng theo trình tự thủ tục chặt chẽ sở ghi nhận đầy đủ khách quan yêu cầu mục đích bên tuân thủ quy định pháp luật Văn cơng chứng tạo đạt ba mục tiêu bảo đảm thực thi với chủ thể có liên quan, tính pháp lý chứng trước tòa Những sản phẩm hoạt động cơng chứng mà họ tạo có giá trị bắt buộc thực với bên liên quan trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên có quyền u cầu Tòa án giải theo quy định pháp luật, trừ trường hợp bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác Trong số trường hợp, có 9 giá trị pháp lý thừa nhận văn công chứng, chứng thực Điểm c Khoản Điều 92 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định tình tiết, kiện khơng phải chứng minh, theo đó, tình tiết, kiện ghi văn công chứng, chứng thực hợp pháp khơng phải chứng minh Trong trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ tính khách quan tình tiết, kiện tính khách quan văn cơng chứng, chứng thực thẩm phán yêu cầu đương sự, quan, tổ chức công chứng, chứng thực xuất trình gốc, Từ đây, khẳng định hoạt động cơng chứng thiết kế nhằm tạo an toàn pháp lý đáp ứng phát triển ngày phức tạp quan hệ dân xã hội Khi hoạt động cơng chứng phát triển có tác dụng hỗ trợ phát triển kinh tế thông qua độ tin cậy, minh bạch giao dịch thị trường tính pháp lý chặt chẽ hợp đồng, giao dịch, giấy tờ cơng chứng, chứng thực Chính lí mà cơng chứng viên thực nhiệm vụ cách khách quan, vơ tư trung thực, họ tạo bảo đảm cho quyền dân góp phần bảo vệ ổn định xã hội Những điều chứng minh tầm quan trọng công chứng viên hoạt động công chứng xã hội pháp chế XHCN Vì thế, Nhà nước phận không nhỏ tổ chức, cá nhân tìm kiếm hỗ trợ cơng chứng viên để hướng đến đảm bảo an toàn cho hoạt động đầu tư, giao dịch dân số hoạt động khác nhằm hạn chế thủ tục tố tụng tư pháp tốn lâu dài giảm gánh nặng tịa án tư pháp Như vậy, cơng chứng viên có vai trò chủ thể trực tiếp thực hoạt động công chứng, với chức cung cấp dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm thực nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phịng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế - xã hội Khơng cơng chứng viên cịn có vai trị bổ trợ viên tư pháp, có chức “thẩm phán phòng ngừa”, bên thứ ba không thiên vị bên nào, giúp bên hiểu rõ quy định pháp luật, tư vấn soạn thảo hợp đồng ghi nhận yêu cầu họ cách rõ ràng xác đồng thời ngăn chặn thỏa thuận bất công hay bất hợp pháp bên, góp phần hạn chế tranh chấp hay kiện tụng hậu phát sinh từ tranh chấp bên ký kết hợp đồng Để đáp ứng nhu cầu xã hội, vai trị cơng chứng viên phải đề cao 1.3 Quyền nghĩa vụ cơng chứng viên Việc đề cao vai trị cơng chứng viên với q trình xã hội hóa hoạt động công chứng sở để xác định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công chứng viên Căn theo quy định Điều 17, Luật Công chứng năm 2014 có quy định thì: 10 10 chứng; thực hoạt động môi giới, đại lý; tham gia chia lợi nhuận hợp đồng, giao dịch mà nhận cơng chứng; Vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc đạo đức hành nghề cơng chứng.” Có thể nói hành vi tác nghiệp công chứng viên liên quan đến quy định điều Luật công chứng Do vậy, vai trị, vị trí cơng chứng viên quan trọng nặng nề không thận trọng, cẩu thả, yếu chuyên môn, nghiệp vụ dễ phải gánh chịu hậu pháp lý 18 18 CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 2.1 Điều kiện bổ nhiệm công chứng viên Để bổ nhiệm công chứng viên, người cần đáp ứng điều kiện sau: 2.1.1.Tiêu chuẩn công chứng viên Căn vào Điều Luật Công chứng năm 2014 quy định: Điều Tiêu chuẩn công chứng viên Công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt có đủ tiêu chuẩn sau xem xét, bổ nhiệm cơng chứng viên: Có cử nhân luật; Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật; Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định Điều Luật hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng quy định khoản Điều 10 Luật này; Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng; Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng Như vậy, theo quy định pháp luật bạn cơng dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt phải đáp ứng tiêu chuẩn sau đây: Có cử nhân luật Công tác pháp luật từ năm trở lên Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng theo quy định pháp luật  Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng  Có sức khỏe đáp ứng yêu cầu hành nghề công chứng Khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn bạn xem xét bổ nhiệm công chứng viên theo quy định pháp luật 2.1.2 Tiêu chuẩn tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Căn Điều Luật Công chứng năm 2014 đào tạo nghề công chứng trường hợp không miễn đào tạo nghề công chứng theo quy định quy định sau: 19 19 “Điều Đào tạo nghề cơng chứng Người có cử nhân luật tham dự khóa đào tạo nghề cơng chứng sở đào tạo nghề công chứng Thời gian đào tạo nghề công chứng 12 tháng Người hồn thành chương trình đào tạo nghề cơng chứng sở đào tạo nghề công chứng cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết sở đào tạo nghề cơng chứng, chương trình khung đào tạo nghề công chứng việc công nhận tương đương người đào tạo nghề công chứng nước ngoài.” Căn Điều 10 Luật Cơng chứng 2014 cá nhân miễn đào tạo nghề công chứng trường hợp sau: Người có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; Luật sư hành nghề từ 05 năm trở lên; Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật; Người thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật Người miễn đào tạo nghề cơng chứng nêu phải tham gia khóa bồi dưỡng kỹ hành nghề công chứng quy tắc đạo đức hành nghề công chứng sở đào tạo nghề công chứng trước đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Thời gian bồi dưỡng nghề công chứng 03 tháng Người hồn thành khóa bồi dưỡng cấp giấy chứng nhận hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng 2.1.3 Tiêu chuẩn đạt kiểm tra kết qua tập hành nghề công chứng Căn khoản Điều 11 Luật Công chứng viên 2014 quy định: Điều 11 Tập hành nghề công chứng “1 Người có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng phải tập hành nghề tổ chức hành nghề cơng chứng Người tập tự liên hệ với tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập việc tập tổ chức đó; trường hợp khơng tự liên hệ đề nghị Sở Tư pháp địa phương nơi người muốn tập bố trí tập tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập Người tập phải đăng ký tập Sở Tư pháp địa phương nơi có tổ chức hành nghề cơng chứng nhận tập Thời gian tập hành nghề công chứng 12 tháng người có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng 06 tháng người có giấy chứng nhận 20 20 bồi dưỡng nghề công chứng Thời gian tập hành nghề công chứng tính từ ngày đăng ký tập “ Sau có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng bạn phải tập tổ chức hàng nghề công chứng thời gian 12 tháng Sau tham gia trình tập hành nghề công chứng, bạn đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng bạn cấp giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng 2.2 Quy trình bổ nhiệm cơng chứng viên Ở Việt Nam, hoạt động công chứng xuất sớm từ thực dân Pháp xâm lược nhằm phục vụ cho sách đô hộ Pháp Việt Nam Đông Dương Khi nước ta bước vào giai đoạn đổi mới, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, giao dịch dân sự, kinh tế trở nên phong phú, đa dạng kéo theo nhu cầu công chứng gia tăng số lượng phức tạp nội dung Do đó, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động công chứng dần hoàn thiện Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2000 công chứng, chứng thực lần đầu có quy định rõ chế định cơng chứng viên trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm công chứng viên trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Hiện quy định pháp luật quy trình bổ nhệm cơng chứng viên Luật cơng chứng 2014 hồn chỉnh quy định sau: Bước 1: Người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên thực nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên trực tiếp Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp gửi hồ sơ qua đường bưu Bước 2: Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp thực tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ đầy đủ giấy tờ có hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Trong trường hợp người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên nộp hồ sơ trực tiếp: + Đối với trường hợp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên hợp lệ đầy đủ theo quy định thực cấp Biên nhận hồ sơ; + Đối với trường hợp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên chưa đầy đủ chưa hợp lệ, cơng chức phân cơng tiếp nhận hồ sơ thực hướng dẫn văn cho người nộp hồ sơ thực bổ sung hồn thiện hồ sơ đề nghị bổ nhiệm cơng chứng viên theo quy định Trong trường hợp người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên nộp hồ sơ qua đường bưu chính: Trường hợp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm cơng chứng viên đầy đủ hợp lệ thực giải hồ sơ theo quy định pháp luật Trường hợp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công 21 21 chứng viên chưa đầy đủ chưa hợp lệ phải mời người nộp hồ sơ đến thực bổ sung hồ sơ theo quy định Bước 3: Sở Tư pháp phải có văn đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp tiến hành bổ nhiệm công chứng viên thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ Trường hợp từ chối bổ nhiệm cơng chứng viên, phải có thơng báo văn nêu rõ lý Bước 4: Bộ trưởng Bộ Tư pháp tiến hành xem xét, định bổ nhiệm công chứng viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị Sở Tư pháp Trường hợp từ chối bổ nhiệm cơng chứng viên, phải có thơng báo văn bản, nêu rõ lý gửi cho Sở Tư pháp người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Bước 5: Người đề nghị bổ nhiệm Công chứng viên đến nhận kết bổ nhiệm công chứng viên theo thời gian xác định phiếu hẹn trả kết + Lần 1: Người đề nghị bổ nhiệm Công chứng viên đến Sở Tư pháp nhận thông tin giải hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên văn từ chối bổ nhiệm công chứng viên + Lần 2: Người đề nghị bổ nhiệm Công chứng viên liên hệ Bộ Tư pháp để nhận kết giải hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên 2.3 Thủ tục bổ nhiệm công chứng viên 2.3.1 Cách thức thực thủ tục Nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên trực tiếp Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp gửi hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên qua hệ thống bưu đến Sở Tư pháp 2.3.2 Thời hạn giải + Tại Sở Tư pháp: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên đầy đue hợp lệ theo quy định, Sở Tư pháp phải có văn đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên kèm theo hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên; trường hợp từ chối đề nghị bổ nhiệm cơng chứng viên phải có thơng báo văn bản, nêu rõ lý từ chối cho người nộp hồ sơ + Tại Bộ Tư pháp: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Sở Tư pháp theo quy định, Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực xem xét, định bổ nhiệm công chứng viên theo quy định pháp luật; trường hợp từ chối bổ nhiệm cơng chứng viên phải có thơng báo văn bản, nêu rõ lý từ chối bổ nhiệm gửi cho Sở Tư pháp với người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên 22 22 2.3.3 Đối tượng thực thủ tục hành Đối tượng thực thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Cá nhân 2.3.4 Cơ quan thực thủ tục hành Cơ quan có thẩm quyền giải thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên: Bộ Tư pháp Cơ quan trực tiếp thực thủ tục thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên: Sở Tư pháp 2.3.5 Kết thực thủ tục hành Kết thủ tục thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Văn đề nghị bổ nhiệm Công chứng viên hoăcc̣ văn từ chối bổ nhiệm cơng chứng viên, có nêu rõ lý từ chối 2.3.6 Yêu cầu, điều kiện thực thủ tục hành Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên phải nộp Sở Tư pháp nơi người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên đăng ký tập công chứng viên Người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên phải đáp ứng yêu cầu sau: Là công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật đất nước Việt Nam, người có phẩm chất đạo đức tốt có đủ tiêu chuẩn sau xem xét, bổ nhiệm cơng chứng viên: + Có cử nhân luật hợp pháp theo quy định pháp luật; + Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức hành nghề sau có cử nhân luật; + Đã tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng; + Đạt u cầu kiểm tra kiểm tra kết tập hành nghề công chứng; + Bảo đảm yêu cầu sức khỏe để hành nghề công chứng Người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên phải người không thuộc trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên, cụ thể sau: + Người bị truy cứu trách nhiệm hình bị kết tội án có hiệu lực pháp luật Tịa án tội phạm vơ ý mà chưa xóa án tích tội phạm cố ý theo quy định pháp luật + Người bị áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định pháp luật xử lý hành vi vi phạm hành + Người bị bị Tịa án tun bố tích, người bị hạn chế lực hành vi dân + Cán bị kỷ luật hình thức bãi nhiệm, công chức, viên chức bị kỷ luật hình thức buộc thơi việc, sỹ quan, qn nhân chuyên nghiệp, công 23 23 nhân, viên chức quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, sỹ quan, hạ sỹ quan, công nhân, viên chức đơn vị thuộc Công an nhân dân bị kỷ luật hình thức tước danh hiệu qn nhân, danh hiệu Cơng an nhân dân đưa khỏi ngành theo quy định pháp luật + Người bị quan có thẩm quyền thu hồi chứng hành nghề luật sư người bị xử lý kỷ luật hình thức xóa tên khỏi danh sách Đồn luật sư, người bị tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư mà chưa hết thời hạn 03 năm kể từ ngày có định thu hồi chứng hành nghề luật sư có hiệu lực kể từ ngày chấp hành xong định tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư theo quy định pháp luật hành 2.3.7 Thành phần hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Đơn đề nghị bổ nhiệm công chứng viên theo mẫu Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; Phiếu lý lịch tư pháp người đề nghị bổ nhiệm cơng chứng viên; Bản có chứng thực photo kèm cử nhân luật thạc sĩ, tiến sĩ luật để đối chứng; Giấy tờ chứng minh người đề nghị bổ nhiệm cơng chứng viên có thời gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật; Bản có chứng thực photo kèm giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng để đối chiếu Đối với người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên miễn đào tạo nghề cơng chứng phải có Bản có chứng thực photo kèm để đối chiếu giấy chứng nhận hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng giấy tờ chứng minh người miễn đào tạo nghề công chứng theo quy định khoản Điều 10 Luật Công chứng 2014 Cụ thể: + Đối với người có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên theo quy định pháp luật phải nộp định bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên Giấy chứng minh thẩm phán, Giấy chứng minh kiểm sát viên, Giấy chứng nhận điều tra viên kèm theo giấy tờ chứng minh có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên theo quy định + Đối với giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật phải nộp định phong hàm Giáo sư Phó Giáo sư chuyên ngành luật tiến sĩ luật theo quy định pháp luật + Đối với người thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật phải nộp định bổ nhiệm thẩm tra viên cao cấp 24 24 ngành Toà án kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật theo quy định + Đối với luật sư hành nghề từ 05 năm trở lên phải nộp Thẻ luật sư; Giấy xác nhận Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định pháp luật, có xác nhận rõ thời gian hành nghề luật sư từ 05 năm trở lên Các loại giấy tờ đồng thời giấy tờ chứng minh thời gian công tác pháp luật luật sư theo quy định pháp luật + Ngồi người đề nghị bổ nhiệm cơng chứng viên miễn đào tạo nghề cơng chứng cịn phải nộp giấy xác nhận Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư thời gian hành nghề luật sư từ 05 năm trở lên người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên loại giấy tờ khác chứng minh người miễn đào tạo nghề công chứng, miễn tập hành nghề công chứng theo quy định pháp luật Bản có chứng thực photo kèm giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng theo quy định pháp luật đề đối chứng; Giấy chứng nhận sức khỏe người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên miễn đào tạo nghề công chứng theo quy định pháp luật quan y tế có thẩm quyền cấp 2.3.8 Số lượng hồ sơ Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên bao gồm 01 hồ sơ đầy đủ giấy tờ theo quy định pháp luật Về triǹ h tư,c̣ thủ tuc th ưcc̣ hiên vị êcc̣ bổ nhiêm đự ơc th ưc hị ện sau: Người đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định Điều 8, Luât Công cc̣ hứ ng 2014 viên đăng ký tập hành nghề công chứng (Điều 12, Khoản 1, Luât Công cc̣ hứng 2014) Sau nhân đự ơc đc̣ ầy đủ hồ sơ hơp ḷ ê, Sở Tư pháp có văn đề nghị Bộ c̣ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên kèm theo hồ sơ đề nghị bổ nhiệm; trường hợp từ chối đề nghị phải thơng báo văn bản, nêu rõ lý cho người nộp hồ sơ (khoản 3, Điều 12, Luât Công cc̣ hứng 2014) Sau nhận văn hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định bổ nhiệm công chứng viên; trường hợp từ chối bổ nhiệm phải thông báo văn bản, nêu rõ lý do, gửi cho Sở Tư pháp người đề nghị bổ nhiệm (Điều 12, khoản 4, Luât Công cc̣ hứng 2014) Bô c̣ Tư pháp quan nhà nước có thẩm quyền viêc quỵ ết đinh ḅ ổ nhiêm công ch ứng viên, cịn Sở Tư pháp quan nhà nước có thẩm quyền viêc c̣ tiếp nhân h sơ cầu nối trung gian người có yêu cầu bổ nhiêm công ch ứng viên với Bô T c̣ pháp (Điều 12, khoản 1, 4, Luât Công cc̣ hứng 2014) 25 25 Về thời han th ưc hị ên th ủ tuc ḅổ nhiêm công ch ứng viên đươc quy đc̣ inh t k hoản 3, 4, Điều 12, Luât Công cc̣ hứng 2014: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên quy định khoản Điều này, Sở Tư pháp có văn đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên kèm theo hồ sơ đề nghị bổ nhiệm; trường hợp từ chối đề nghị phải thơng báo văn bản, nêu rõ lý cho người nộp hồ sơ Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định bổ nhiệm công chứng viên; trường hợp từ chối bổ nhiệm phải thơng báo văn bản, nêu rõ lý do, gửi cho Sở Tư pháp người đề nghị bổ nhiệm CHƯƠNG III : NHỮNG HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 3.1 Những hạn chế hoạt động bổ nhiệm công chứng viên Sau gần năm thi hành, Luật Công chứng năm 2014 xem hành lang pháp lý quan trọng tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia xác lập, thay đổi, chấm dứt giao dịch dân sự; góp phần không nhỏ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hạn chế tranh chấp, rủi ro phát sinh bên quan hệ giao dịch dân sự; qua đó, bước nâng cao ý thức chấp hành luật chủ thể; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt được, nội dung Luật Công chứng hạn chế định đặc biệt quy định liên quan đến hoạt động bổ nhiệm cơng chứng viên cần tiếp tục hồn thiện Thứ nhất, Về vấn đề điều kiện bổ nhiệm công chứng viên Liên quan đến vấn đề theo số nguồn thông tin đại chúng năm gần có đề cập tới vấn đề sai phạm tập trung đến 80% nhóm miễn tập hành nghề công chứng Bỏ qua tập sự, các công chứng viên đào tạo qua Học viện Tư pháp chiếm 35%, cịn 65% miễn Thực tế cơng chứng viên thẩm phán, điều tra viên hay luật sư có tỷ lệ sai sót cơng chứng chiếm tỷ lệ không nhỏ Việc bổ nhiệm công chứng viên dễ dãi, nghề đòi hỏi chuyên môn cao, pháp luật dân sự, đất đai, thừa kế Ngoài việc xác định thời gian công tác năm quy định điều kiện cần “Có thời gian cơng tác pháp luật từ năm năm trở lên quan, tổ 26 26 chức” khoản Điều Luật Công chứng 2014 công chứng viên khó khăn chưa chặt chẽ Thứ hai, Hoạt động cơng chứng xã hội hóa từ năm 2007 nên công tác quản lý tư chưa theo kịp, chưa lường hết phát sinh Trong xã hội bắt đầu xuất dấu hiệu tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh tổ chức hành nghề công chứng với (giữa văn phịng cơng chứng phịng cơng chứng) Như phản ánh số địa phương có tượng cơng chứng dạo, thực ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng không thuộc trường hợp quy định luật Công chứng 2014 Điều cho thấy rõ vai trò quản lý nhà nước rõ ràng bị lơ buông lỏng chưa theo kịp tình hình thực tế Ngồi ra, cịn cho ta thấy suy thoái đạo đức công chứng viên bổ nhiệm Thứ ba, Chưa có thống quy định pháp luật liên quan đến vấn đề công chứng viên hướng dẫn tập Tại khoản Điều 11 Luật Công chứng năm 2014(Luật Công chứng) quy định tổ chức hành nghề công chứng phân công công chứng viên hướng dẫn người tập sự; “Công chứng viên hướng dẫn tập phải có 02 năm kinh nghiệm hành nghề công chứng Công chứng viên bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành hoạt động hành nghề cơng chứng sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định kỷ luật, định xử phạt vi phạm hành hướng dẫn tập hành nghề công chứng…” Như vậy, sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt vi phạm hành cơng chứng viên hướng dẫn tập hành nghề công chứng Quy định chưa tương thích với Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Luật Xử lý VPHC) Cụ thể theo Điều 21 Luật Xử lý VPHC quy định hình thức xử phạt nguyên tắc áp dụng có 05 hình thức xử phạt gồm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện sử dụng để VPHC; Trục xuất khoản Điều Luật Xử lý VPHC quy định thời hạn coi chưa bị xử lý vi VPHC: “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt VPHC mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành chính” Nếu cơng chứng viên bị xử phạt VPHC hình thức cảnh cáo theo quy định khoản Điều Luật Xử lý VPHC, công chứng viên thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo, đương nhiênđược coi chưa bị xử lý VPHC Do đó, việc quy định cơng chứng viên sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định kỷ luật, định xử phạt vi phạm hành hướng dẫn tập hành 27 27 nghề công chứng khoản Điều 11 Luật Công chứng, chưa thống với quy định khoản Điều Luật Xử lý VPHC Thứ tư, Kẽ hở quy định trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên quy định Điều 13 Luật Công chứng 2014 Khoản Điều 13 Luật Công chứng quy định không bổ nhiệm trường hợp người bị bị hạn chế lực hành vi dân mà không đề cập đến trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thuộc đối tượng không bổ nhiệm công chứng viên Do đó, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm cơng chứng viên hồn tồn khơng có sở pháp lý để từ chối hồ sơ Luật Công chứng chưa quy định không bổ nhiệm trường hợp Trong đó, theo quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải có người giám hộ tham gia giao dịch dân Thứ năm, Từ thực tế nhiều Công chứng viên bổ nhiệm tuổi cao (do hưu, chuyển từ ngành khác sang) không phát huy hiệu công việc, đồng thời không tương xứng với trách nhiệm pháp lý ảnh hưởng đến uy tín nghề 3.2 Nguyên nhân làm phát sinh hạn chế hoạt Thứ nhất, Mặc dù tiêu chuẩn công chứng viên nhiều đề cập Luật Cơng chứng, song xung quanh cịn nhiều vấn đề bàn cãi Một nguyên nhân quan trọng, cho chưa hoàn thiện quy định pháp luật công chứng Tiêu chuẩn công chứng viên: Đúng, chưa đủ Thực tế, có trường hợp cán pháp luật có thời gian cơng tác pháp luật từ năm trở lên thời gian cơng tác khơng liên tục dẫn đến việc tích lũy công việc không cao Thứ hai, Sự lơ là, buông lỏng kiểm tra, tra, giám sát hoạt động công chứng công chứng viên đẫn đến thực trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh giũa tổ chức hành nghề cơng chứng hay cơng chứng dạo Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận suy thối đạo đức nghề nghiệp, thiếu tôn trọng pháp luật số phận cơng chứng viên tham lam lợi ích vật chất Thứ ba, Về thể chế, hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động cơng chứng cịn số quy định chồng chéo, mâu thuẫn Một số quy định chưa rõ ràng, cụ thể, hiểu chưa thống nhất, việc hướng dẫn, giải thích pháp luật liên 28 28 quan đến hoạt động bổ nhiệm công chứng viên tạo kẽ hở, khúc mắc , mâu thuẫn Thứ tư, Quy định nội dung khoản điều Luật công chứng 2014 đến thời điểm tạilà chưa đủ Tiêu chuẩn sức khoẻ công chứng viên quy định cịn q chung chung, định tính mà chưa định lượng, chưa có tiêu chí cụ thể để xác định Đơn cử việc quy định cần “Có sức khoẻ bảo đảm hành nghề công chứng” gây nhiều cách hiểu khác nhau: sức khỏe bảo đảm hành nghề? Bao nhiêu tuổi đảm bảo sức khỏe? 3.3 Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện Đứng trước vấn đề bất cập, hạn chế tồn động nêu trên, cần giải pháp có tính khoa học, hữu hiệu, hợp pháp phù hợp với vấn đề cần giải tối ưu Dưới góc độ người nghiên cứu em xin đóng góp vài kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hệ thống pháp luật quy định có liên quan đến hoạt động bổ nhiệm công chứng tương lai Thứ nhất, Sớm ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật công chứng, tập trung vào số nội dung sau: Nhằm nâng cao chất lượng, bảo đảm phát triển bền vững đội ngũ công chứng viên cần quy định chặt chẽ điều kiện bổ nhiệm công chứng viên Theo đó, xác định rõ địa vị pháp lý công chứng viên; quy định rõ công chứng viên chịu quản lý quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức xã hội - nghề nghiệp cơng chứng viên; nâng thời gian cho khố khóa bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng bắt buộc người miễn đào tạo trước đề nghị bổ nhiệm công chứng Sửa đổi quy định tập hành nghề công chứng theo hướng không miễn đào tạo nghề công chứng mà giảm thời gian tập đối tượng miễn đào tạo nghề công chứng trước đây; bổ sung quy định kiểm tra kết tập hành nghề công chứng, quy định công chứng viên hành nghề đến 65 tuổi; bổ sung quy định kiểm tra tổ chức kiểm tra kết tập hành nghề công chứng, bồi dưỡng thường xuyên Xây dựng sở liệu thông tin bất động sản, tạo tảng kết nối, chia sẻ thông tin tổ chức hành nghề cơng chứng Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất để khắc phục rủi ro hoạt động hành nghề công chứng viên - Cần sửa đổi quy định khoản Điều Luật công chứng 2014 theo hướng “Có thời gian cơng tác pháp luật liên tục từ năm năm trở lên quan, tổ chức” 29 29 Thứ hai, Tăng cường tra, kiểm tra, chấn chỉnh sai phạm biểu tiêu cực hoạt động công chứng; hướng dẫn định hướng công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng thực nghiêm chỉnh quy định Luật công chứng văn hướng dẫn thi hành để phát triển lành mạnh hoạt động công chứng Đổi chương trình, nội dung đào tạo nghề công chứng; tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ hành nghề, đặc biệt đạo đức hành nghề công chứng Xây dựng quy hoạch công chứng viên theo nhu cầu thực tế địa phương để tránh cạnh tranh thiếu lành mạnh tổ chức hành nghề công chứng hay hành vi thiếu chuẩn mực vể phẩm chất đạo đức khác công chứng viên Thứ ba, Để đảm bảo tương thích Luật Cơng chứng 2014 với Luật Xử lý VPHC, Luật Công chứng cần sửa lại theo hướng sau: “Công chứng viên bị xử phạt vi phạm hành hoạt động hành nghề cơng chứng sau hết thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành hướng dẫn tập hành nghề công chứng.” Thứ tư, Về vấn đề kẽ hở quy định trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Khoản Điều 13 Luật Công chứng quy định không bổ nhiệm trường hợp người bị bị hạn chế lực hành vi dân mà khơng đề cập đến trường hợp có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi chưa phù hợp với BLDS Trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định phải có người giám hộ nên rõ ràng cần quy định vào trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Do đó, quy định khoản Điều 13 Luật Công chứng cần sửa đổi theo hướng sau: Không bổ nhiệm công chứng viên người bị bị hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Thứ năm, Nên có thêm tiêu chuẩn độ tuổi công tác, hoat đc̣ ông công ch ứng ngồi địi hỏi ky ̃ nghiêp c̣ vụ, cơng chứng viên cịn cần có tư nghiêp v u c̣ sắc bén, địi hỏi cần có sư c̣tinh thông Nếu công chứng viên hành nghề cao tuổi se ̃ bi c̣ han ch ế sức khoẻ, không đáp ứng đươc cc̣ ác yêu cầu PHẦN KẾT LUẬN Đến đây, thông qua phương pháp nghiên cứu bài, thấy tầm quan trọng hoạt động bổ nhiệm công chứng viên nói chung vấn đề xung quanh hoạt động nói riêng Qua phân tích hiểu sâu 30 30 vấn đề xung quanh công chứng viên hoạt động bổ nhiệm công chứng viên chức năng, nhiệm, vụ, quyền hạn, điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm,.…Ngồi kết luận rằng, việc bổ nhiệm cơng chứng viên theo quy trình, thủ tục đạt điều kiện tiêu chuẩn tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hôi, hệ thống pháp luật đất nước Và nữa, phân tích hạn chế bất cập tồn đọng hoạt động bổ nhiệm công chứng viên thực tiễn Trên sở phân tích, đánh giá có giải pháp, kiến nghị hồn thiện để giúp cho hoạt động bổ nhiệm công chứng viên hồn thiện khía cạnh pháp lý khía cạnh thực tiễn Tóm lại, hạn chế, bất cập quy định Luật Công chứng 2014 hay quy định có liên quan đến việc bổ nhiệm công chứng viên với kiến nghị nêu cần quan tâm giải nhằm hoàn thiện Luật quy định khác có liên quan; tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh qua nâng cao hiệu cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động công chứng công chứng viên Bên cạnh đó, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội hệ thống Tư pháp Việt nam nhờ vào việc bổ nhiệm cơng chứng viên có chun mơn cao, khách quan , trung thực, tuân thủ nguyên tắc đạo đức nguyên tắc nghề nghiệp Đồng thời tạo thuận lợi cho tổ chức hành nghề công chứng hoạt động, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia giao dịch dân tổ chức hành nghề công chứng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Công chứng năm 2014 Thông tư 04/2015/TT-BTP hướng dẫn tập hành nghề công chứng Nghị định 29/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Công chứng Nghị định 04/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng Thông tư 06/2015/TT-BTP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng Bộ luật tố tụng dân 2015 Nghị định 23/2015/NĐ-CP chứng thực Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Bộ Tư pháp quy tắc đạo đức hành nghề công chứng https://thuvienphapluat.vn 10 http://lapphap.vn 31 31 32 32 ... quanh công chứng viên hoạt động bổ nhiệm công chứng viên chức năng, nhiệm, vụ, quy? ??n hạn, điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm, .…Ngồi kết luận rằng, việc bổ nhiệm công chứng viên theo quy trình,. .. CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CƠNG CHỨNG VIÊN 2.1 Điều kiện bổ nhiệm công chứng viên Để bổ nhiệm công chứng viên, người cần đáp ứng điều kiện sau: 2.1.1.Tiêu chuẩn công chứng viên.. . thực thủ tục hành Cơ quan có thẩm quy? ??n giải thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên: Bộ Tư pháp Cơ quan trực tiếp thực thủ tục thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên: Sở Tư pháp 2.3.5 Kết thực

Ngày đăng: 28/06/2021, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan