1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp của tại công ty chứng khoán ngân hàng sài gòn thương tín sacombank

47 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 339 KB

Nội dung

Công ty chứng khoán sacombank Được thành lập vào tháng 10 năm 2006 với số vốn điều lệ ban đầu 300 tỷđồng, SBS là công ty chứng khoán trực thuộc Ngân hàng Thương mại cổ phần SàiGòn Thương

Trang 1

2.1 : Giới thiệu về công ty chứng khoán sacombank

2.1.1 : Lịch sử hình thành

Ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thuơng tín sacombank

Thành lập: 21/12/1991 với số vốn điều lệ ban đầu chỉ có 3 tỉ đồng và hoạt

Số lượng cổ đông đại chúng: trên 30.000

Tốc độ tăng trưởng xếp hàng đầu khối Ngân hàng TMCP Việt Nam (b́nhquân tăng trưởng trên 50%/năm đối với tất cả các mặt như tín dụng, huy động, lợinhuận, tổng tài sản )

Công ty chứng khoán sacombank

Được thành lập vào tháng 10 năm 2006 với số vốn điều lệ ban đầu 300 tỷđồng, SBS là công ty chứng khoán trực thuộc Ngân hàng Thương mại cổ phần SàiGòn Thương Tín (Sacombank), SBS là một trong những công ty chứng khoán có sốvốn điều lệ lớn nhất tại Việt Nam; tham gia cung cấp tất cả các dịch vụ chứng khoánđược phép thực hiện bao gồm môi giới, tự doanh, tư vấn, bảo lãnh phát hành, quản lýdanh mục đầu tư

Đến thời điểm tháng 8 năm 2007, SBS đã tăng mức vốn điều lệ lên 1100 tỷđồng và trở thành công ty chứng khoán có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, trong đó,hoạt động môi giới chiếm khoảng 10% thị phần thị trường

Với 250 chuyên viên năng động – hơn 20% được đào tạo từ nhiều quốc gia

Trang 2

trên thế giới, cùng ban lãnh đạo tài năng, SBS cam kết mang đến cho quý kháchnhững sản phẩm – dịch vụ với chất lượng tốt nhất.

Bên cạnh đó, SBS không ngừng thiết lập mạng lưới hoạt động rộng khắp từthành phố Hồ Chí Minh trải dài đến Đà Nẵng, Hà Nội nhằm phục vụ quý khách hàngtrên toàn quốc

Sự ra đời của công ty chứng khoán SBS chính là sự cam kết mạnh mẽ của

Trang 3

Sacombank trong việc triển khai các định hướng phát triển dài hạn nhằm đảm bảo sựphát triển ổn định, tăng trưởng bền vững, đảm bảo nguồn thu nhập, đẩy mạnh cácmảng hoạt động dịch vụ tài chính cao cấp.

Trang 4

2.1.2 : Cơ cấu tổ chức,chức năng các phòng ban của công ty

2.1.2.1 :Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1 : cơ cấu tổ chức công ty

Chủ tịch Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

phòng

đầu tư CS $ PC Phân tích

Phòng kiểm soát nội bộ

GD tài chính

GD phát triển kinh doanh

Phó tổng giám đôc

Phòng tài chính

Phòng môi giới

Phòng giao dịch

Đại lý nhận lệnh

Bộ phận giao dịch

Môi giới nhà đầu

tư cá nhân trong nước

Môi giới nhà đầu

tư tổ chức trong nước

Môi giới nhà đầu

tư nước ngoài

Môi giới nhà đầu

tư quan trọng

Các chi nhánh Kiểm

soát viên

Trang 5

2.1.2.2.Chức năng các phòng ban

Phòng môi giới

- Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến hoạt động môi giới chứng khoán,xâydựng và phát triển môi giới chứng khoán

- Lưu ký chứng khoán, nhận lệnh, giao dịch tại sàn cầm cố cổ phiếu niêm yết,

hỗ trợ cho vay chứng khoán

-Phát triển quan hệ hợp đồng môi giới với các nhà đầu tư trong và ngoài nước

_ Nghiên cứu, xây dựng, cải tiến các sản phẩm, các nội dung chuyên môn kỹthuật nghiệp vụ liên quan đến hoạt động môi giới nhằm đáp ứng yêu cầu định hướngphát triển và kế hoạch kinh doanh của công ty

Phòng đầu tư

Thực hiện chức năng tự doanh

-Xây dựng chiến lược, chính sách và chỉ tiêu kế hoạch cho hoạt động tự doanhgồm đầu tư vốn vào đơn vị kinh doanh chứng khoán

-Tổ chức thực hiện nhiệm vụ đầu tư kinh doanh chứng khoán từ nguồn vốn tự

có và vốn vay của công ty trên cơ sở kế hoạch đuợc giao

Thực hiện nhiệm vụ uỷ thác đầu tư

-Xây dựng chiến lược, chính sách và các chỉ tiêu kế hoạch cho hoạt động đầu

-Nhận bảo lãnh, phát hành các loại trái phiếu và cổ phiếu

-Tư vấn : nêm yết, cổ phần hoá, quản lý cổ đông, xây định giá trị doanhnghiệp, tái cấu trúc

-Nghiên cứu xây dựng, cải tiến các sản phẩm, các nội dung kỹ thuật nhiệm vụliên qua đến hoạt động tư vấn và bảo lãnh

Phòng phân tích

Trang 6

Vai trò là trung tâm thông tin của công ty

-Xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu của công ty nhằm phục vụcông tác của các phòng ban

-Phục vụ công tác quản lý rủi ro cho công ty

-Sưu tập, xử lý,phân tích và tổng hợp các dữ liệu thông tin theo yêu cầu nhiệm

vụ đuợc giao

Phân tích thị truờng, định giá doanh nghiệp và định giá chứng khoán

Xây dựng các chuyên mục và các mô hình định giá công ty, định giá các loại chứng khoán

Phòng kế toán

* Đảm bảo hướng dẫn chính sách kế toán cho toàn hệ thống kịp thời, phù hợpvới luật định hiện hành và đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới

* Hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra giám sát nhằm đảm bảo an toàn trong công tác

kế toán tài chính và tuân thủ theo các luật định và chuẩn mực kế toán, kiểm toán hiệnhành

* Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu và đầu tư tại Hội sở

và toàn hệ thống đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả

* Thực hiện công tác thuế, kiểm toán hàng năm, báo cáo cho các cơ quan chứcnăng như uỷ ban chứng khoán nhà nuớc,thanh tra chứng khoán ban giám đốc… tuânthủ luật định và hiệu quả

* Thiết lập dần hệ thống kế toán quản trị đảm bảo cung cấp các thông tin chitiết phục vụ quản trị điều hành hiệu quả

* Thực hiện công tác đào tạo nghiệp vụ kế toán cho các bộ phận để cập nhậtthông tin kịp thời liên quan đến kế toán tài chính theo luật định

Phòng hỗ trợ

* Hỗ trợ về hành chính và hậu cần nhằm đáp ứng một cách hiệu quả nhu cầu phục

vụ cho các hoạt động quản lý và hoạt động kinh doanh của ngân hàng

* Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ

* Thực hiện công tác hành chính quản trị/ văn phòng tổng hợp

* Quản lý và đầu tư xây dựng cơ bản/tài sản cố định

* Công tác đối ngoại

* Công tác bảo vệ

Trang 7

* Lái xe

Phòng IT

* Tổ chức, quản lý, điều hành và phát triển các hoạt động liên quan đến côngtác thông tin tại hội sở và trên toàn hệ thống

* Cung cấp và duy trì các phương tiện tin học như máy vi tính, hệ thống mạng,

hệ thống bảng điện tử, hệ thống giao dịch hiện đại tiên tiến nhất

2.1.3 : Các hoạt động và dịch vụ của công ty

2.1.3.1 Dịch vụ môi giới chứng khoán

Môi giới chứng khoán một nghiệp vụ không thể thiếu của bất kỳ công tychứng khoán nào Nhiệm vụ của những nhà môi giới là trung gian giữa việc mua vàbán chứng khoán để tối đa hoá lợi nhuận của khách hàng

Phòng Môi giới SBS với đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình trongviệc tư vấn và hỗ trợ nhà đầu tư nắm bắt những thông tin nhanh chóng và kịp thời.Các nhà đầu tư mới tham gia thị trường chứng khoán sẽ được nhân viên môi giới trựctiếp hướng dẫn các thông tin cần thiết giúp nhà đầu tư có thể hiểu và tham gia đầu tưhiệu quả Ngoài ra, định kỳ Phòng Môi giới tổ chức những buổi hội thảo theo chuyên

đề dành cho nhà đầu tư SBS

Các hoạt động chính :

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT

Mục tiêu của SBS là phục vụ giao dịch cho khách hàng một cách nhanh nhất,thuận tiện nhất Với công nghệ phần mềm hiện đại, ưu việt, đội ngũ nhân viênchuyên nghiệp, các lệnh sẽ luôn được khớp một cách nhanh nhất Hơn nữa, việc đặtlệnh rất đơn giản và thuận tiện dưới ba cách:

 Đặt lệnh giao dịch trực tiếp:

 Đặt lệnh giao dịch qua trang web

 Đặt lệnh giao dịch qua điện thoại

Với tất cả các phương thức đặt lệnh nêu trên, các lệnh giao dịch sẽ được thựchiện nhanh nhất để vào hệ thống giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâmgiao dịch chứng khoán

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN OTC

Những nhà môi giới chuyên nghiệp và nhiệt tình sẽ kết nối những nhu cầumua và bán chứng khoán OTC (chứng khoán chưa niêm yết) của khách hàng một

Trang 8

cách nhanh nhất Chứng khoán OTC là hàng hoá rất tiềm năng, đa dạng và mang lạinhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư Tuy nhiên đây là loại hàng hóa ẩn chứa nhiều rủi ro

vì nhìn chung tính thanh khoản không cao Để khai thác tốt nguồn hàng hoá này cầnphải có nhiều thông tin trung thực cũng như những phân tích sâu sắc của nhữngchuyên gia hàng đầu

CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ NHÀ ĐẦU TƯ

Dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán:

Hỗ trợ tạm ứng tiền bán chứng khoán cho nhà đầu tư truớc thời hạn (t + 3)

Quý khách hàng có thể thực hiện ứng trước tiền bán chứng khoán khi có kếtquả khớp lệnh

Dịch vụ cầm cố cổ phiếu niêm yết

Phối hợp với ngân hàng sacombank cung cấp sản phẩm cầm cố chứng khoán(niêm yết ) cho khách hàng

Khi khách hàng có nhu cầu cầm cố chứng khoán,nhân viên giao dịch sẽ hướngdẫn Quý khách hàng điền theo mẫu của Ngân hàng bao gồm:

 Giấy đề nghị vay vốn

 Giấy đề nghị phong tỏa

 Hợp đồng vay cầm cố chứng khoán

 Giấy nhận nợ

 Giấy đề nghị giải tỏa (khi khách hàng trả nợ cầm cố)

Tổng số tiền khách hàng có thể cầm cố = tổng số lượng Cổ phiếu

* Giá cầm cố của loại cổ phiếu đó (giá cầm cố CP do ngân hàng quy định)

Lưu ký chứng khoán

Sbs sẽ tiến hành lưu ký chứng khoán cho khách hàng với đầy đủ nhứnghuớng dẫn

 Mở tài khoản chứng khoán tại SBS (nếu chưa có)

 Điền đầy đủ thông tin vào Phiếu gửi chứng khoán (02 liên)

 Chuyển cho nhân viên lưu ký bản chính các chứng chỉ chứng khoán hoặc Giấychứng nhận sở hữu chứng khoán

 Nhân viên lưu ký sẽ nhận, kiểm tra và ký xác nhận trên Phiếu gửi chứng khoán

Mua bán có kỳ hạn (repo) cổ phiếu chưa niêm yết

Repo là dịch vụ mua bán lại chứng khoán có kỳ hạn SBS sẽ mua những

Trang 9

chứng khoán chưa niêm yết của kh ách h àng với cam kết sẽ bán lại số chứng khoán

đó cho quý khách trong một khoảng thời gian nhất định với múc giá tối đa bằng 50%thị giá cổ phiếu tại thời điểm ký kết hợp đồng Với những đặc điểm và lợi ích củaRepo sẽ đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn và không để lỡ cơ hội kinh doanh của kháchhàng

Thực trạng hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán saccombank

Tính đến cuối năm 2007,sau gần 2 năm hoạt động

-Số lượng tài khoản khách hàng mở tại SBS là trên 9500 tài khoản

- Giá trị giao dịch bình quân hàng ngày hơn 150 tỷ đồng Về dịch vụ môi giới,SBS đã chiếm gần 10% giá trị giao dịch trên toàn thị trường

-Doanh thu từ hoạt động môi giới qua 2 năm 2006, 2007

Bảng 1:Doanh thu hoạt động môi giới của SBS 2 năm 2006-2007.

Triệu đồng

(Nguồn : kế hoạch kinh doanh năm 2008)

Từ các số liệu trên ta thấy hoạt động môi giới chứng khoán là một trong những mảngquan trọng nhất của công ty, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu một năm củaSBS,từ năm 2006 sang năm 2007 doanh thu hoạt động môi giới đã tăng rất mạnh từ1,903 triệu lên tới 116,7 triệu đã khẳng định được hiệu quả hoạt động của dịch vụ môigiới tại công ty

Trang 10

Biểu đồ tỷ lệ % doanh thu từ hoạt động môi giới so với Tổng doanh thu

Biểu đồ 1 :

Năm 2006

DT các hoạt động khác 82%

DT Môi giới

13%

DT Hỗ trợ môi giới 5%

DT các hoạt động khác DT Môi giới DT Hỗ trợ môi giới

Biểu đồ 2

Năm 2007

DT các hoạt động khác 59%

DT Môi giới 17%

DT Hỗ trợ môi giới 24%

DT các hoạt động khác DT Môi giới DT Hỗ trợ môi giới

Trang 11

2.1.3.2 Dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán

Các hoạt động chính

-Tư vấn đầu tư

 Tư vấn và hỗ trợ các chiến luợc đầu tư với số vốn lớn

 Tìm kiếm cho khách hàng các cơ hội đầu tư tối ưu (chủ yếu truớc IPO vàchứng khoán chưa niêm yết)

-Quản lý danh mục đầu tư

 Chuyên gia về đầu tư và quản lý danh mục cho khách hàng

 Chuyên cung cấp các dịch vụ về uỷ thác đầu tư

-Hỗ trợ đấu giá

 SBS sẽ tư vấn về mức giá cho khách hàng trong các đợt đấu giá chứng khoán

Thực trạng hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán tại SBS

Từ năm 2006 đến nay dù công ty chứng khoán saccombank đã nhận 10 hợpđồng tư vấn đầu tư, mảng dịch vụ này đã đem lại doanh thu cho công ty là 5,176 triệuđồng

Các hợp đồng thực hiện hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán

 Nhận uỷ thác đấu giá và hõ trợ giá cho công ty rượu –bia-nuớc giải khát Sàigòn

 Đại lý đấu giá CTCP Hoàng Long Long An

 Đại lý đấu giá SABECO

 Đại lý đấu giá CTCP xây dựng và kinh doanh địa ốc Hoà Bình

 Đại lý đấu giácông ty cổ phần Sông Đà 6

 Bán đấu giá cổ phần CT Thương Nghiệp Cà Mau

 Nhận uỷ thác đấu giá và hỗ trợ đầu tư công ty Tài Chính Dầu Khí

 Nhận uỷ thác đấu giá của công ty dệt may Hà Nội

 Nhận uỷ thác đầu tư công ty xi măng Hà Tiên

 Nhận uỷ thác đấu giá công ty may Việt Tiến

2.1.3.3 Dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp (sẽ trình bày chi tiết ở phần sau)

Với đội ngũ chuyên viên tư vấn nhiều kinh nghiệm, SBS không chỉ cung cấpdịch vụ tư vấn tài chính đơn thuần mà còn đưa ra các giải pháp giúp lành mạnh hóahoạt động kinh doanh và tổ chức ngày một tốt hơn

2.1.3.4.Bảo Lãnh phát hành chứng khoán

Trang 12

Là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục truớc khichào bán chứng khoán,nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chứcphát hành để bán lại hoặc mua một số chứng khoán còn lại chưa đuợc phân phối hết.

Các sản phẩm :

 Đánh giá nhu cầu doanh nghiệp và tư vấn phương án phát hành

 Tổ chức thăm dò thị trường về chứng khoán chào bán

 Thu xếp tổ hợp bảo lãnh chứng khoán (nếu cần)

 Hỗ trợ chào bán chứng khoán và tổ chức bảo lãnh

2.1.3.5 Tự doanh chứng khoán

Tự doanh chứng khoán là việc công ty chứng khoán mua hoặc bán chứngkhoán cho chính mình

Thực trạng hoạt động tự doanh tại công ty chứng khoán sacombank

Trên thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian đầu hầu hết các công tychứng khoán chú trọng và phát triển dịch môi giới chứng khoán.Tuy nhiên bắt đầu từnăm 2004, cùng với môi giới, nghiệp vụ tự doanh cũng được chú trọng pháttriển Mặc dù mới đi vào hoạt động từ năm 2006 nhưng công ty chứng khoánsacombank đã đẩy nhanh hoạt động tựdoanh với giá trị chứng khoán tự doanh tínhđến 30/6/2007 đạt 537 tỷ đồng

-Doanh thu từ hoạt động tự doanh qua 2 năm hoạt động đã tăng rất nhanh cụthể là

Bảng 2 : Doanh thu hoạt động tư doanh năm 2006-2007

Trang 13

Biểu đồ tỷ lệ % doanh thu hoạt động tự doanh so với tổng doanh thu

Biểu đồ 3

năm 2006

Tự doanh 65%

Các hoạt động khác 35%

Tự doanh Các hoạt động khác

Biểu đồ 4

Năm 2007

Tự doanh 54%

Các hoạt động khác 46%

Tự doanh Các hoạt động khác

Từ các biểu đồ và số liệu như trên ta thấy một cách rõ ràng tầm quan trọngcủa hoạt động tự doanh tại công ty chứng khoán sacombank,mảng hoạt động nàychiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng doanh thu của công ty năm 2006 chiếm 64,67% vànăm 2007 chiếm 54 % Từ năm 2006 đến năm 2007 doanh thu hoạt động tự doanhcủa công ty đã tăng rất nhanh từ

2.1.4 : Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây

Công ty chứng khoán ngân hàng sài gòn thương tín sacombank mới đi vàohoạt động, nhưng qua 2 năm 2006 và 2007 công ty đã khẳng định được vị trí, nănglực và hiệu quả hoạt động của mình trên thị trường chứng khoán.Có thể thấy rõ điều

Trang 14

đó thông qua kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm sau:

Trang 15

Bảng 3 : Kết quả kinh doanh của SBS năm 2006-2007

Chi phí kinh doanh chứng khoán 659 27,096

Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,767 34,480

Nguồn : kế hoạch kinh doanh năm 2008

Từ kết quả kinh doanh trên ta thấy doanh thu của công ty năm 2007 tăng vượtbậc so với năm 2006, phần trăm tăng trưởng doanh thu lên tới 2065 % qua 2 năm,kéotheo đó là lợi nhuận của năm 2007 tăng nhanh từ 6075 triệu đồng lên tới 171370 triệuđồng đạt mức tăng trưởng lợi nhuận là 2609,82%, có thể nói đây là một mức siêu lợinhuận, điều này chứng tỏ sau một năm mới bước vào hoạt động trên thị trườngnhưng công ty đã gặt hái được nhiều thành công và chứng tỏ được vị thế của mìnhtrên thị trường đã trở thành một trong 5 công ty chứng khoán hàng đầu của Việt Nam

Biểu đồ 5: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Trang 16

0 50 100 150 200 250 300

triệu đồng

doanh thu chi phí lợi nhuận

chỉ tiêu

năm 2006 năm 2007-Công ty chứng khoán sacombank đã phát triển đầy đủ các nghiệp vụ mà ủyban chứng khoán nhà nước cho phép hoạt động Năm 2006 hoạt động tự doanhchiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu là 64 %, hoạt động môi giới (gồm cácdịch vụ môi giới và hỗ trợ môi giới ) đứng thứ 2 chiếm 18% tổng doanh thu

Biểu đồ tỷ lệ % doanh thu các dịch vụ trong tổng doanh thu

năm 2006

Môi giới 13% Hỗ trợ môi giới

5%

Tự doanh 64%

Trang 17

Biểu đồ 7

năm 2007

Môi giới 16%

Hỗ trợ môi giới 24%

Tự doanh 53%

Tư vấn 4%

Hoạt động khác 3%

Môi giới Hỗ trợ môi giới Tự doanh Tư vấn Hoạt động khácĐến năm 2007, các mảng dịch vụ của công ty tăng trưởng nhanh chóng,đặcbiệt các dịch vụ môi giới và hỗ trợ môi giới đã chiếm đến hơn 40% tổng doanh thucủa công ty,các hoạt động tư vấn cũng phát triển đáng kể chiếm 4 % tổng doanhthu,mảng hoạt động tự doanh vẫn tăng trưởng nhưng chỉ còn chiếm 53% chứng tỏcông ty dần dần cân bằng và phát triển đồng đều các mảng dịch vụ khác nhau

2.2 :Thực trạng hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp của tại công ty chứng khoán ngân hàng sài gòn thương tín sacombank

Dịch vụ tư vấn tài chính SBS mang đến cho khách hàng bao gồm

-Tư vấn định giá doanh nghiệp

-Tư vấn cổ phần hóa doanh nghiệp

-Tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp

-Tư vấn phát hành chứng khoán

-Tư vấn niêm yết chứng khoán

-Tư vấn bình ổn giá chứng khoán

…với hiệu quả cao nhất, chi phí thấp nhất và trong thời gian nhanh nhất

2.2.1 Các dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp và sản phẩm tại công ty chứng khoán sacombank

-Tư vấn định giá doanh nghiệp

 Tiến hành phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp

 Lựa chọn phương án đánh giá phù hợp với thực tế doanh nghiệp

 Kiểm kê, thẩm định giá trị tài sản doanh nghiệp

Trang 18

 Tổng hợp kết quả xác định giá trị doanh nghiệp

 Cung cấp chứng thư thẩm định giá trị doanh nghiệp (nếu có)

-Tư vấn cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp

 Xây dựng lộ trình cổ phần hóa/chuyển đổi doanh nghiệp

 Lập đề án cổ phần hoá

 Tư vấn định giá doanh nghiệp (nếu có)

 Tư vấn xử lý các vấn đề tài chính, tài sản, cơ cấu tổ chức và quản trịdoanhnghiệp

 Tư vấn các thủ tục liên quan đến cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp

 Tư vấn xử lý các vấn đề sau khi chuyển đổi doanh nghiệp

-Tư vấn phát hành chứng khoá

 Phân tích nhu cầu huy động vốn và cấu trúc vốn của doanh nghiệp

 Tư vấn xây dựng phương án sử dụng vốn

 Tư vấn lựa chọn phương án huy động vốn (cố phiếu, trái phiếu, …)

 Xây dựng phương án phát hành chứng khoán

 Tư vấn công bố thông tin đợt phát hành (roadshows)

 Xây dựng lộ trình và xác định thời điểm phát hành chứng khoán

-Tư vấn niêm yết chứng khoán

 Tư vấn xử lý các vấn đề đến cổ phần, cơ cấu cổ đông, quản lý cổ đông

 Tư vấn hoàn thiện thủ tục đăng ký niêm yết/giao dịch chứng khoán

 hư vấn xây dựng quy chế công bố thông tin và công bố thông tin

 Thực hiện Đăng ký hồ sơ niêm yết

 Thực hiện lưu ký và hoàn tất niêm yết chứng khoán

-Tư vấn bình ổn giá chứng khoán

 Tư vấn xây dựng phương án phát hành chứng khoán hợp lý

 Tư vấn xây dựng chiến bình ổn giá chứng khoán phù hợp với chiến lược pháttriển doanh nghiệp

-Tư vấn tái cấu trúc, sáp nhập và mua lại doanh nghiệp(M & A)

Là cơ cấu lại hoạt động của công ty bao gồm :chiến lược,tổ chức,tài chính,tái cấu trúc kiểm soát nội bộ, văn hoá đối với các doanh nghiệp :

 Doanh nghiệp nhỏ dang phát triển vượt ngoài quy mô hoạt động của doanhnghiệp

Trang 19

 Doanh nghiệp lớn nhưng quy mô quản lý như 1 doanh nghiệp nhỏ

 Sáp nhập và thâu tóm (M & A) rồi tiến hành tái cấu trúc

Dịch vụ M&A (Merger & Acquisition) của SBS là hoạt động tư vấn chuyênnghiệp trong lĩnh vực mua bán, thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp SBS M&A làcầu nối của các nhà đầu tư trong cũng như ngoài nước có nhu cầu liên quan đếnM&A như mua, bán sáp nhập các doanh nghiệp trong các nghành nghề khác nhau,tham gia vào các dự án đầu tư dưới nhiều hình thức trên toàn lãnh thổ Việt Nam

2.2.2 : Các quy trình tư vấn tài chính doanh nghiệp

2.2.2.1 Quy trình chuyển đổi doanh nghiệp sang hình thức cổ phần

Khái niệm về chuyển dổi doanh nghiệp sang hình thức cổ phần

Chuyển đổi doanh nghiệp bao gồm :

 Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hình thức cổ phần

 Chuyển đổi doanh nghiệp TNHH sang hình thức cổ phần

 Chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hình thức cổ phần

Các sản phẩm công ty cung cấp bao gồm

 Xác định giá trị doanh nghiệp

Bước 1( Riêng đối với doanh nghiệp nhà nước) Các doanh nghiệp được các cơ

quan có thẩm quyền quyết định thực hiện cổ phần hóa

Bước 2 : SBS sẽ tiếp nhận thông tin về những doanh nghiệp nhận quyết định cổ

phần hóa và tìm hiểu thực trạng về doanh nghiệp đó Bao gồm

Thu thập các thông tin chung về doanh nghiệp như tên địa chỉ, vốn ngànhnghề kinhdoanh, xác định các nhu cầu của doanh nghiệp

Dự thảo hợp đồng tư vấn

Xây dựng lộ trình công việc

Bước 3 : Tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng tư vấn

Trang 20

Bước 4 : Chuẩn bị hồ sơ tài liệu và tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp

SBS sẽ tiến hành lựa chọn phương pháp hình thức xác định giá trị doanhnghiệp phù hợp

Chuẩn bị các hồ sơ pháp lý thủ tục cần thiết đi kèm

Tiến hành kiểm kê, phân loại tài sản

Phân tích nguyên nhân thừa thiếu tài sản

Lập hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp trình Ban chỉ đạo và cơ quan ra quyếtđịnh cổ phần hóa

Bước 5 : Xây dựng phương án cổ phần hóa và tổ chức bán đấu giá cổ phần lần

đầu ra bên ngoài

Lập phương án cổ phần hóa theo mục tiêu và định hướng kinh doanh củadoanh nghiệp

Dự thảo điều lệ của công ty cổ phần

Xây dựng kê hoạch bán cổ phần lần đâu ra bên ngoài trình ban chỉ đạo thôngqua

Tổ chức bán cổ phần lần dầu

Báo cáo kết qủa bán cổ phần

Bước 6: Tổ chức Đại hội cổ đông và hoàn thiện các thủ tục chuyển đổi

Tổ chức hội đồng cổ đông thông qua điều lệ của công ty cổ phần, bầu hội đồngquản trị ban kiểm soát và bộ máy điều hành doanh nghiệp

Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh theo mẫu

Lập báo cáo tài chính tại thời điểm công ty cổ phần mới được cấp giấy phép Cấp cổ phiếu hoặc giấy chứng nhận và bố cáo trên các phương tiện truyền thông

Tổ chức buổi bàn giao giữa doanh nghiệp nhà nước và công ty cổ phần

Bước 7 : Tiến hành thu tiền còn lại và thanh lý hợp đồng giữa 2 bên :

Thủ tục chuyển đổi bao gồm

Bước 1 : Hội đồng quản trị sẽ thông qua quyết định chuyển đổi và điều lệ công

ty cổ phần bao gồm các nội dung sau : tên, trụ sở công ty được chuyển đổi và công tychuyển đổi : thời hạn và điều kiện chuyển tài sản, phần vốn góp của công ty đượcchuyển đổi thành tài sản, cổ phần, trái phiếu của công ty chuyển đổi, phương án sửdụng lao động, thời hạn thực hiện chuyển đổi

Bước 2 : Quyết định chuyển đổi được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo

Trang 21

cho người lao động trong 15 ngày

Bước 3 : Công ty chuyển đổi gửi hồ sơ đăng ký kinh doanh đến phòng đăng ký

kinh doanh cấp tỉnh nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty đượcchuyển đổi

2.2.2.2 Quy trình tư vấn phát hành chứng khoán

Khái niệm về phát hành chứng khoán

Việc chào bán lần đầu tiên chứng khoán mới gọi là phát hành chứng khoán.Nếu đợt phát hành dẫn đến việc đưa một loại chứng khoán của một tổ chức lần đầutiên ra công chúng thì gọi là phát hành lần đầu ra công chúng Nếu việc phát hành đó

là việc phát hành bổ sung bởi tổ chức đã có chứng khoán cùng loại lưu thông trên thịtrường thì gọi là đợt phát hành chứng khoán bổ sung Tuy nhiên, không phải mọi đốitượng đều được phát hành chứng khoán mà chỉ những chủ thể phát hành mới có đượcquyền này

Chào bán chứng khoán ra công chúng bao gồm :

+ Chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng để huy đôngvốn

+Chào bán chứng khoán ra công chúng để thay đổI cơ cấu vốn chủ sở hữu

Chào bán thêm cổ phần hoặc quyền mua cổ phần ra công chúng bao gồm

-Tổ chức đã chào bán chứng khoán ra công chúng chào bán thêm cổ phiếuhoặc quyền mua cổ phần để tăng vốn điều lệ

-Tổ chức đã chào bán chứng khoán ra công chúng phát hành thêm chứngkhoán để trả cổ tức, hoặc phát hành thêm cổ phiếu thường để tăng vốn điều lệ từnguốn vốn chủ sở hữu

Các sản phẩm cung cấp

 Tư vấn phát hành cổ phiểu ra công chúng

 Tư vấn phát hành cổ phiếu riêng lẻ

 Tư vấn phát hành trái phiếu ra công chúng

 Tư vấn phát hành trái phiếu riêng lẻ

 Tư vấn lập phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành

cổ phiếu / trái phiếu

 Tư vấn phát hành loại chứng khoán

Các quy trình tư vấn phát hành chứng khoán

Bước 1 : Tiếp xúc và tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp

Trang 22

-Xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp tiềm năng,thu thập thông tin sơ bộ

về doanh nghiệp như tên, địa chỉ, vốn,ngành nghề kinh doanh, thông tin hoạtđộng,ban quản trị

-Xác định nhu cầu của doanh nghiệp

-Dự thảo hợp đồng tư vấn

-Xây dựng lộ trình công việc

Bước 2:Tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng tư vấn

Bước 3 : Xem xét những điều kiện phát hành đầu tiên

-Đối với việc phát hành cổ phiếu ra công chúng quy định

+ Vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát hành tối thiểu là 10 tỷ đồngtính theo giá trị sổ sách

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp phải có lợi nhuận sau thuếtrong năm liền trước năm đăng ký phát hành là số dương, đồng thời không có lũy kếtính đến năm đăng ký phát hành

-Đối với việc phát hành tại thời điểm đăng ký phát hành tối thiểu là 10 tỷ đồngtính theo giá trị sổ sách

+Hoạt động sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp phải có lợi nhuận sau thuếtrong năm liền trước năm đăng ký phát hành là số dương,đồng thời không có lỗ lũy

kế tính đến năm đăng ký phát hành,không có khoản nợ phải trả quá hạn trên 1 năm

-Đối với phát hành cổ phiếu và trái phiếu riêng lẻ

+ Thời gian hoạt động trên 1 năm

+ Báo cáo tài chính của năm liền trước năm phát hành phải được kiểmtoán,hoạt động sản xuất năm liền trước năm phát hành phải có lãi

Bước 4: Lập hồ sơ phát hành

-Xây dựng phương án khả thi về sử dụng vốn( đối với cổ phiếu ), sử dụng vốn

và trả nợ (đối với trái phiếu )

-Tình hình và đặc điểm của doanh nghiệp : quá trình hình thành và phát triển,

cơ cấu tổ chức,danh sách cổ đông nắm giữ trên 5% vốn cổ phần của doanh nghiệp,danh sách cổ đông sang lập,kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, vị thế doanhnghiệp,tình hình hoạt động tài chính

-Thông tin về cổ phiếu phát hành : mệnh giá,loại cổ phiếu phát hành, giá khởiđiểm,phương pháp tính giá

Trang 23

-Mục đích phát hành : mục đích,phương án khả thi chi tiết

-Kế hoạch sử dụng số tiền thu được từ đợt phát hành

-Các đối tác liên quan đến đợt phát hành

Bước 5 : Ký kết hợp đồng

-Ký kết hợp đồng với tổ chức bảo lãnh phát hành và doanh nghiệp

-Đối với trường hợp phát hành trái phiếu phải ký kết hợp đồng giữa doanhnghiệp và đại diện chủ sở hữu

Bước 6 : Hoàn tất hồ sơ

Bước 7 : Phân phối chứng khoán

-Thông báo về đợt phát hành chứng khoán cho nhà đầu tư

-Phân phối chứng khoán trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày chứng nhận đăng

ký phát hành có hiệu lực

Bước 8 : Lập báo cáo kết quả đợt phát hành

Bước 9 : Tiến hành thu tiền còn lại của hợp đồng và ký thanh lý hợp đồng giữa

2 bên

Ngày đăng: 25/10/2018, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w