1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

35 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Và Phân Tích Để Làm Nổi Bật Sự Giống Nhau Và Khác Nhau Giữa Tư Pháp Quốc Tế Và Công Pháp Quốc Tế
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Tư Pháp Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 590,11 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Tư pháp Quốc tế Mã phách HÀ NỘI 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của Em Số liệu được tôi tổng hợp lại để thực hiện đề tài nghiên cứu môn học Đề tài đều là trung thực không thực hiện sao chép từ kết quả nghiên cứu của người khác và xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự khôn.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tư pháp Quốc tế Mã phách: HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu Em Số liệu tổng hợp lại để thực đề tài nghiên cứu môn học Đề tài trung thực không thực chép từ kết nghiên cứu người khác xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng trình thực Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ” hồn thành Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện em nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cô Em xin trân thành cảm ơn tới thầy nhà trường, giúp đỡ em hồn thành đề tài nghiên cứu cách tốt Trong trình thực nghiên cứu, em cố gắng, nhiên khơng tránh khỏi sai sót Em mong góp ý thầy, để đề tài nghiên cứu em hồn thiện hơn, có thêm kinh nghiệm tiểu luận sau Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm tư pháp quốc tế (International justice) Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh tư pháp quốc tế 3.1 Phương pháp thực chất 3.2 Phương pháp xung đột Nguyên tắc Tư pháp quốc tế 4.1 Nguyên tắc bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu 4.2 Nguyên tắc miễn trừ quốc gia 4.3 Nguyên tắc tôn thoả thuận bên 4.4 Nguyên tắc có có lại Nguồn tư pháp quốc tế 10 5.1 Luật quốc gia 10 5.2 Các điều ước quốc tế 10 5.3 Tập quán pháp luật quốc tế 11 5.4 Án lệ quốc tế 11 CHƯƠNG 12 TỔNG QUAN VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 12 Khái niện công pháp quốc tế (Public international law) 12 Đối tượng điều chỉnh 12 Nguyên tắc công pháp quốc tế 13 3.1 Nguyên tắc tôn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia 14 3.2 Nguyên tắc tận tâm thiện chí thực cam kết quốc tế 15 3.3 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội 16 3.4 Nguyên tắc tôn trọng quyền tự dân tộc 17 3.5 Nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực 17 3.6 Nguyên tắc giải tranh chấp phương pháp hịa bình 17 3.7 Nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế 17 phương pháp điều chỉnh 18 Nguồn công pháp quốc tế 19 5.1 Điều ước quốc tế 19 5.2 Tập quán quốc tế 20 CHƯƠNG 22 SO SÁNH GIỮA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VÀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ 22 Những điểm giống 22 Những điểm khác 22 2.1 Khái niệm 22 2.2 Đối tượng điều chỉnh 23 2.3 Chủ thể 24 2.4 Nguồn 24 2.5 Bảo đảm thực 25 2.6 Phương pháp điều chỉnh: 25 2.7 Cơ sở hình thành 26 2.8 Các biện pháp chế tài: 26 2.9 Tính chất 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa tăng cường hợp tác, quốc gia ngày tham gia vào nhiều điều ước quốc tế (cả song phương đa phương) Khi kinh tế hội nhập phát triển, Đảng Nhà nước ta ban hành văn Luật luật để quy định chi tiết vấn đề phát sinh mặt Đặc biệt, vấn đề quan hệ với quốc gia giới nội dung quan trọng Việc ban hành quy phạm pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế trì hịa bình cho quốc gia điều quan trọng Chính vậy, tư pháp quốc tế công pháp quốc tế hai lĩnh vực đặc biệt quan trọng Cả hai có điểm giống khác nhau, để tìm hiểu sâu thêm giống khác ảnh hưởng hai lĩnh vực này, em xin phép chọn đề tài “trình bày phân tích để làm bật giống khác tư pháp quốc tế công pháp quốc tế” để làm tiểu luận kết thúc học phần Tư pháp quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, so sánh đánh giá cách chi tiết có hệ thống quy định pháp luật Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế từ làm bật lên giống khác biệt Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Qua đó vận dụng cách thích hợp để nâng cao hiệu quả, hiệu lực tiến trình hội nhập quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng đề tài: vấn đề lý luận, hệ thống pháp luật, thực tiễn Tư pháp quốc tế công pháp quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: toàn hệ thống nước tham gia Phương pháp nghiên cứu Sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đặc biệt coi trọng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng để phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan nhằm hiểu biết sâu sắc, đầy đủ chất dấu hiệu đặc thù vấn đề nghiên cứu, sở xếp chúng thành hệ thống lý thuyết đề tài Phương pháp hệ thống: Phương pháp vận dụng để nghiên cứu hệ thống văn quy định, hướng dẫn hoạt động quản lý nhà; xây dựng bố cục tiểu luận Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: thu thập số liệu, tài liệu từ nhiều nguồn khác để phục vụ tốt cho mục đích nghiên cứu đề tài, tài liệu, số liệu chọn lọc, xử lý để phục vụ mục đích nghiên cứu - Phương pháp so sánh: Trên sở nghiên cứu so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt qua vận dụng cách thích hợp để nâng cao hiệu quả, hiệu lực tiến trình hội nhập quốc gia Bố cục đề tài Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung tiểu luận gồm có chương sau: Chương 1: Tổng quan tư pháp quốc tế Chương 2: Tổng quan công pháp quốc tế Chương 3: So sánh công pháp quốc tế tư pháp quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm tư pháp quốc tế (International justice) Tư pháp quốc tế hệ thống quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân phi tài sản lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự, thương mại, lao động, nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Tức quan hệ có bên tham gia quan, cá nhân, tổ chức người nước ngoài, cá nhân người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia cá nhân, tổ chức người Việt Nam để xác lập, chấm dứt, thay đổi quan hệ theo pháp luật nước Làm phát sinh nước ngồi tài sản liên quan đến quan hệ nước Các yếu tố nước quan hệ: Chủ thể: Cá nhân nước ngoài, pháp nhân nước người Việt Nam định cư nước Khách thể quan hệ nước ngồi Sự kiện pháp lý xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế ngành luật mà đối tượng điều chỉnh bao gồm quan hệ nội dung có tính chất dân có yếu tố nước ngồi quan hệ phát sinh lĩnh vực tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Thơng thường, đối tượng điều chỉnh ngành luật nói chung quan hệ xã hội nhóm quan hệ xã hội có tinh chất tương tự – Các quốc gia xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế sở thỏa thuận, bình đẳng, khơng bị quốc gia bị chèn ép chủ quyền 3.2 Nguyên tắc tận tâm thiện chí thực cam kết quốc tế Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế hiểu bên chủ thể quan hệ luật quốc tế tham gia kí kết Điều ước quốc tế phải sở thỏa thuận tự nguyện, bình đẳng Khi tham gia vào Điều ước quốc tế quốc gia phải có nghĩa vụ tn thủ nội dung mà cam kết – Ở quốc gia có nghĩa vụ thực tự nguyện có thiện chí, trung thực đầy đủ nghĩa vụ quốc tế Đầu tiên, nghĩa vụ hiến chương Liên Hợp Quốc – Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực nghĩa vụ điều ước quốc tế, tuân thủ cách triệt để, không dự Điều có nghĩa Điều ước quốc tế phải thực triệt để, không phụ thuộc vào kiện nước Các kiện khách quan như: thay đổi hình thức quản lí hay chế độ xã hội, biểu tình, thiên tai, … – Các quốc gia thành viên Điều ước quốc tế không viện dẫn quy định pháp luật nước để coi nguyên nhân từ chối thực nghĩa vụ Đây yêu cầu quan trọng coi phân thiếu nguyên tắc Pacta sunt servanda quy định Điều 27 Công ước viên năm 1969 – Các quốc gia khơng có quyền ký kết điều ước quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ quy định điều ước quốc tế hành mà quốc gia ký 15 kết tham gia ký kết trước với quốc gia khác Do đó, ký kết điều ước quốc tế cần đòi hỏi quốc gia ký kết cần xem xét kỹ lưỡng điều khoản điều ước xem liệu điều ước có mâu thuẫn với điều ước quốc tế hành mà tham gia ký kết trước hay khơng – Khơng cho phép quốc gia đơn phương chấm dứt thực xem xét lại điều ước quốc tế Hành vi thực phương thức đình xem xét hợp pháp theo thỏa thuận bên thành viên điều ước – Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao, quan hệ lãnh nước thành viên điều ước quốc tế không làm ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh quốc gia này, trừ trường hợp quan hệ ngoại giao lãnh cần thiết cho việc thực điều ước (Điều 63 Công ước Viên 1969) 3.3 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội Công việc nội quốc gia công việc nằm thẩm quyền giải quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền mình, quyền tối thượng quốc gia phạm vi lãnh thổ – Khơng can thiệp trực tiếp gián tiếp vào công việc nội đối ngoại quốc gia khác; – Không can thiệp vào đe dọa van thiệp vũ trang nhằm chống lại quyền chủ thể quốc gia khác; – Cấm sử dụng biện pháp kinh tế, trị, biện pháp khác nhằm mục đích buộc quốc gia khác phải phục tùng; – Cấm thực hoạt động lật đổ chế độ quốc gia khác, cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác 16 3.4 Nguyên tắc tôn trọng quyền tự dân tộc Quyền dân tộc tự hiểu việc dân tộc hoàn toàn tự việc tiến hành đấu tranh giành độc lập lựa chọn thể chế trị, đường lối phát triển đất nước Khoản điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận “phát triển quán hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền dân tộc tự quyết” – Tất dân tộc giới có quyền tự do, quyền xác định cho chế độ mà khơng có can thiệp từ bên ngồi; – Các quốc gia khác có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự dân tộc có nghĩa vụ thúc đẩy, giúp đỡ dân tộc thực quyền tự 3.5 Nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực – Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để chống lại toàn vện lãnh thổ, độc lập quốc gia khác, ngăn cản dân tộc thực quyền tự quyết; – Trong trường hợp tự vệ bị công, ngăn ngừa đe dọa hịa bình, trấn áp hành vi xâm lược việc dùng vũ lực xem hợp pháp; – Cấm dùng chiến tranh xâm lược tuyên truyền chiến tranh; 3.6 Nguyên tắc giải tranh chấp phương pháp hịa bình – Các phương pháp hịa bình phổ biến đàm phán, hòa giải; – Việc giải hịa bình dựa sở bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau; 3.7 Nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế 17 – Tất thỏa thuận mặt ý chí quốc gia ghi nhận điều ước tập quán quốc tế gọi cam kết quốc tế; – Các chủ thể Luật quốc tế phải có nghĩa vụ thực cam kết quốc tế phù hợp với Luật quốc tế cho tận tâm, có thiện chí đầy đủ; – Không vi phạm cam kết quốc tế với lý trái với luật pháp quốc gia Phương pháp điều chỉnh Là cách thức biện pháp mà chủ thể áp dụng trình xây dựng, thực thi pháp luật quốc tế Các chủ thể luật quốc tế sử dụng nhiều cách thức biện pháp khác nhau, đó, có hai phương pháp sử dụng phổ biến là: Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận, tự nguyện hợp tác chủ thể Trong số trường hợp cần thiết, chủ thể luật quốc tế dùng phương pháp cưỡng chế, can thiệp riêng lẻ hay tập thể phù hợp quy định luật quốc tế Can thiệp riêng lẻ biện pháp cưỡng chế chủ thể thực nhằm trừng trị chủ thể có hành vi vi phạm Cưỡng chế tập thể biện pháp cưỡng chế nhiều chủ thể thực hiện, thường nhóm quốc gia tổ chức quốc tế đoàn kết với quốc gia để áp dụng biện pháp trừng trị quốc gia có hành vi vi phạm Luật Quốc tế quy định số biện pháp cưỡng chế: 18 Điều 41 Hiến chương Liên hiệp quốc quy định biện pháp phi vũ trang: Trừng phạt kinh tế; cắt đứt quan hệ ngoại giao; Phong tỏa cảng biển, đường biển, đường không, bưu chính… Điều 42 Hiến chương Liên hiệp quốc quy định biện pháp vũ trang: Biểu dương lực lượng, phong tỏa hành quân khác Hải, Lục, Không quân quốc gia thành viên Liên hiệp quốc thực Quy phạm Luật quốc tế quy tắc xử quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế thỏa thuận xạy dựng nên thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc chúng Bao gồm: quy phạm phổ cập, quy phạm khu vực, quy phạm mệnh lệnh, quy phạm tùy nghi Nguồn công pháp quốc tế 5.1 Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế theo Công ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế ký kết quốc gia điều ước quốc tế xác định : “ thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với với tên gọi riêng gì” Chủ thể điều ước quốc tế phải chủ thể Luật quốc tế, bao gồm: Quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác Luật quốc tế Điều ước quốc tế tồn chủ yếu hình thức văn Trước đây, quan hệ quốc tế có xuất số điều ước quân tử (bất thành văn), nhiên điều ước loại khơng cịn tồn quan hệ chủ thể luật quốc tế 19 – Tên gọi điều ước quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận bên Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, phụ thuộc vào phạm vi nội dung điều ước, mà điều ước quốc tế có số tên gọi khác như: Hiệp ước, công ước, định ước, nghị định thư, hiệp định… – Kết cấu điều ước quốc tế bao gồm phần: Lời nói đầu, nội dung chính, phần cuối cùng, phụ lục – Ngôn ngữ điều ước quốc tế: Thông thường, điều ước quốc tế song phương thường soạn thảo ngôn ngữ bên (trừ có thỏa thuận khác) Riêng điều ước quốc tế đa phương phổ cập thường soạn thảo ngơn ngữ làm việc thức Liên hợp quốc là: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Tây Ban Nha tiếng Ả Rập Như vậy, Điều ước quốc tế văn pháp lý quốc tế, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ họ với nhau, thông qua quy phạm gọi quy phạm điều ước Điều ước quốc tế phổ cập khơng phổ cập, tồn cầu khu vực, đa phương song phương 5.2 Tập quán quốc tế So với điều ước quốc tế, tập quán quốc tế đời sớm Đó quy tắc xử chung ban đầu hay số quốc gia đưa áp dụng quan hệ với Sau trình áp dụng lâu dài, rộng rãi nhiều quốc gia thừa nhận quy phạm pháp lý nên quy tắc xử trở thành tập quán quốc tế 20 Trong thực tiễn quan hệ pháp lý có nhiều loại tập quán pháp lý khác nhau, có tập quán nguồn tư pháp quốc tế, tập quán thương mại quốc tế, hàng hải quốc tế, tập quán tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia…Tuy nhiên phạm vi ta đề cập đến tập quán quốc tế với tư cách nguồn luật quốc tế Quá trình thành lập tập qn quốc tế khơng thơng qua hành vi kí kết mà hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế thừa nhận chủ thể Luật quốc tế Con đường hình thành tập quán quốc tế gắn liền với trình thành lập tập quán quốc tế lâu dài địi hỏi phải có liên tục Khơng có thước đo chung cho thời gian hình thành tập quán pháp nói lên đến trăm năm chí hàng ngàn năm 21 CHƯƠNG SO SÁNH GIỮA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VÀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Những điểm giống – Đối tượng điều chỉnh: Cả hai quan hệ phát sinh đời sống quốc tế – Nguồn: Đều có nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế – Những nguyên tắc bản: Đều phải tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế nói chung - Về chủ thể: Quốc gia, tổ chức liên phủ dân tộc đấu tranh giải phóng dân tộc - Phương pháp: dựa nguyên tắc bình đẳng thỏa thuận thúc đẩy phát triển quan hệ Những điểm khác Trong tác phẩm Luật quốc tế Oppenheim, tác giả cho rằng: “Công pháp quốc tế phát sinh đặt nước cạnh nhau, tư pháp quốc tế phát sinh đặt hệ thống pháp luật cạnh nhau” Để thấy rõ khác biệt cần dựa tiêu chí sau: 2.1 Khái niệm - Công pháp quốc tế hay gọi Luật quốc tế Theo đó, Cơng pháp quốc tế hiểu hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật 22 quốc tế với trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực Qua nhằm trì ổn địn thúc đẩy phát triển quan hệ quốc tế - Tư pháp quốc tế môn khoa học pháp lý độc lập tổng hợp nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác tư pháp quốc tế thỏa thuận xây dựng nên bảo đảm thi hành sở thỏa thuận bình đẳng qc gia tự ban hành theo trình tự thủ tục định Là ngành luật độc lập bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước ngồi nhằm trì trật tự ổn định phát triển quan hệ 2.2 Đối tượng điều chỉnh - Công pháp quốc tế: Những quan hệ có tính vĩ mơ mối quan hệ chủ thể mang tính trị pháp lý Cơng pháp quốc tế phân chia thành phận gồm nhiều nhóm quy phạm điều chỉnh quan hệ hợp tác chủ thể luật quốc tế luật điều ước quốc tế, luật ngoại giao lãnh sự, luật biển quốc tế, luật hàng không dân dụng quốc tế,… Trong quản lí khoa học đào tạo, công pháp quốc tế gọi ngành luật quốc tế, phân biệt với tư pháp quốc tế ngành luật gồm quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến yếu tố nước - Tư pháp quốc tế: Những quan hệ vi mô mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi quan hệ pháp lý cơng dân pháp nhân phát sinh trọng đời sống quốc tế thuộc đơi tượng điều Luật Tư pháp quốc tế Cụ thể: 23 + Chủ thể người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi + Khách thể quan hệ nước (di sản thừa kế nước ngoài) + Sự kiện pháp lý xác lập, thay dổi, chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi (hai cơng dân Việt Nam kết với Canada…) 2.3 Chủ thể - Công pháp quốc tế: Chủ thể chủ yếu quốc gia Tuy nhiên, bao gồm chủ thể quốc gia,, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có vị trí bình đẳng với Cá nhân, pháp nhân, quốc gia, tổ chức quốc tế, dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền dân tộc tự - Tư pháp quốc tế: Bộ phận cấu thành quan hệ Tư pháp quốc tế thực thể tham gia trực tiếp vào mối quan hệ Tư pháp quốc tế cách độc lập có quyền nghĩa vụ pháp lý định bảo vệ theo quy định Tư pháp quốc tế có khả độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật hành vi chủ thể gây Chủ thể tư pháp quốc tế bao gồm thể nhân, pháp nhân nhà nước Thể nhân pháp nhân chủ thể bản, nhà nước chủ thể đặc biệt 2.4 Nguồn - Công pháp quốc tế: Khơng có pháp luật quốc gia, điều lệ quốc tế chủ yếu Nguồn luật chủ yếu nguồn quốc tế Cụ thể bao gồm nguồn sau đây: + Điều ước quốc tế; + Tập quán quốc tế; 24 - Tư pháp quốc tế: Có pháp luật quốc gia Có nhiều mà cơng pháp quốc tế khơng có, văn pháp luật quốc gia nguồn chủ yếu Nguồn Tư pháp quốc tế bao gồm: – Luật pháp quốc gia; – Điều ước quốc tế; – Thực tiễn tòa án trọng tài (án lệ) – Tập quán 2.5 Bảo đảm thực - Công pháp quốc tế: Dựa vào nguyên tắc tự nguyện thực cam kết quốc tế trừ xâm phạm đến chủ quyền quốc gia - Tư pháp quốc tế: Bảo đảm quan tư pháp quốc gia bình đẳng thực 2.6 Phương pháp điều chỉnh: - Công pháp quốc tế: Không sử dụng phương pháp điều chỉnh gián tiếp - Tư pháp quốc tế: Có hai phương thức điều chỉnh: + Phương pháp xung đột: Các quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thường liên quan đến hay nhiều quốc gia khác nghĩa liên quan đến hệ thống pháp luật khác Như vậy, phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật xung đột nhằm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế + Phương pháp thực chất: Đây phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật thực chất Khác với quy phạm xung đột, quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ 25 pháp luật cụ thể Quy phạm pháp luật thực chất bao gồm: quy phạm thực chất thống (được ghi nhận Điều ước quốc tế) quy phạm thực chất thông thường (được ghi nhận văn pháp luật quốc gia) 2.7 Cơ sở hình thành - Cơng pháp quốc tế: Tất chủ thể luật quốc tế xây dựng nên - Tư pháp quốc tế: Nhà nước định hình thành 2.8 Các biện pháp chế tài: - Cơng pháp quốc tế: Sử dụng biện pháp chế tài lĩnh vực pháp luật dân Bộ máy cưỡng chế nhà nước - Tư pháp quốc tế: Các biện pháp chế tài bao vây, cấm vận, trả đũa…các chủ thể tự cưỡng chế 2.9 Tính chất - Cơng pháp quốc tế: tài sản, mang tính quyền lực nhà nước - Tư pháp quốc tế: lại mang rõ nét yếu tố trị 26 KẾT LUẬN Theo thời gian, xã hội ngày phát triễn dẫn theo mối quan hệ xã hội phức tạp trình hội nhập quốc tế việc xung đột pháp luật điều tránh khỏi Cấp thiết phải cần sử dụng đến Tư pháp quốc tế Công Pháp quốc tế, nhiên nhiều người chưa phân định rõ ràng mà nhầm tưởng Với nội dung nêu phân tích để làm bật giống khác Tư pháp quốc tế công pháp quốc tế Công pháp quốc tế hiểu hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật quốc tế với trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực Qua nhằm trì ổn địn thúc đẩy phát triển quan hệ quốc tế Còn Tư pháp quốc tế môn khoa học pháp lý độc lập tổng hợp nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác tư pháp quốc tế thỏa thuận xây dựng nên bảo đảm thi hành sở thỏa thuận bình đẳng qc gia tự ban hành theo trình tự thủ tục định Là ngành luật độc lập bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước ngồi nhằm trì trật tự ổn định phát triển quan hệ Việc áp dụng đến việc giải xung đột pháp luật sở hữu khác mặt lý thuyết thực tiễn áp dụng công pháp quốc tế tư pháp quốc tế Qua góp phần đưa Việt Nam ngày hội nhập sâu vào 27 kinh tế giới, có nhiều chủ thể đến từ quốc gia khác quan tâm hợp tác đến Việt Nam để tìm hội phát triển 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế Bộ luật dân 2015 Giáo trình Tư pháp quốc tế - trường đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật quốc tế - trường đại học Luật Hà Nội 29 ... tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ” hồn thành Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện... nêu phân tích để làm bật giống khác Tư pháp quốc tế công pháp quốc tế Công pháp quốc tế hiểu hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc. .. điểm giống khác nhau, để tìm hiểu sâu thêm giống khác ảnh hưởng hai lĩnh vực này, em xin phép chọn đề tài ? ?trình bày phân tích để làm bật giống khác tư pháp quốc tế công pháp quốc tế? ?? để làm tiểu

Ngày đăng: 13/04/2022, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w