MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG CHỨNG VÀ CÔNG CHỨNG VIÊN 4 1.1. Khái niệm công chứng 4 1.2. Khái niệm công chứng viên 5 1.3. Chức năng xã hội của công chứng viên 7 1.4. Tiêu chuẩn công chứng viên 8 Chương 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CÔNG CHỨNG VỀ ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 9 2.1. Điều kiện bổ nhiệm công chứng viên 9 2.2. Quy trình bổ nhiệm công chứng viên 11 2.3. Thủ tục bổ nhiệm công chứng viên 12 2.4. Không được bổ nhiệm công chứng viên 15 2.5. Bổ nhiệm lại công chứng viên 16 Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 18 3.1. Quy định chặt chẽ hơn về tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên 18 3.2. Nâng cao công tác quản lý công chứng viên 20 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, hoạt động công chứng ở nước ta đã có những bước chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đồng thời khẳng định được vị trí, vai trò của công chứng trong đời sống xã hội, đáp ứng được nhu cầu công chứng của nhân dân trong nền kinh tế thị trường. Hoạt động công chứng đã tạo ra các bằng chứng, sự an toàn pháp lí cần thiết cho các hợp đồng và các giao dịch dân sự khác, thúc đẩy sự hợp tác giao lưu kinh tế, thương mại, góp phần vào việc phòng ngừa các tranh chấp, vi phạm pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động công chứng với thực tiễn cuộc sống, Luật Công chứng đã được ra đời. Luật Công chứng ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng, hoàn thiện chế định công chứng tại nước ta. Đặc biệt, Luật Công chứng đã chuyển tải một số quan điểm lập pháp hoàn toàn mới lạ với tư duy pháp lý truyền thống cũng như giải quyết thành công một vài hạn chế trong các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực công chứng trước đó. Thực tiễn áp dụng Luật Công chứng trên phạm vi cả nước trong những năm qua đã đem lại nhiều kết quả khả quan. Điển hình là số lượng tổ chức hành nghề công chứng ngày càng tăng về số lượng, vững vàng hơn về chất lượng, chất lượng phục vụ người dân ngày càng tốt và chuyên nghiệp hơn. Các Phòng công chứng duy trì được chất lượng và uy tín, nhiều Văn phòng công chứng đã xây dựng được thương hiệu tốt, đáp ứng được nhu cầu công chứng của cá nhân cũng như các tổ chức. Vậy, để làm rõ hơn về bổ nhiệm công chứng viên tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên” làm đề tài tiểu luận của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích một số quy định pháp luật hiện hành về điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải quyết được mục tiêu, đề tài tập trung thực hiện những nhiệm vụ cụ thể như sau: 1) Khái quát chung về những vấn đề lý luận cơ bản về công chứng và công chứng viên; 2) Làm rõ quy định của pháp luật công chứng về điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên; 3) Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả của công chứng viên. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ một số quy định của pháp luật công chứng hiện hành về điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Giải quyết những vấn đề về điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên trong Luật Công chứng năm 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp được sử dụng trong các chương của đề tài nhằm phân tích làm sáng tỏ những vấn đề; Phương pháp logic: Phương pháp này nhằm tìm hiểu bản chất của vấn đề; Phương pháp tổng kết thực tiễn: Là phương pháp được sử dụng để nghiên cứu đánh giá thực tiễn quy định và áp dụng pháp luật công chứng; 5. Đóng góp của đề tài Đề tài nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo phục vụ trong quá trình học tập bộ môn “Công chứng, chứng thực”. Cùng với đó đề tài nghiên cứu sẽ góp phần hiện thực trong việc nâng cao nhận thức và hiệu quả áp dụng pháp luật công chứng về điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được kết cấu bao gồm 03 chương: Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về công chứng và công chứng viên; Chương 2. Quy định của pháp luật công chứng về điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên; Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của công chứng viên. Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG CHỨNG VÀ CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1. Khái niệm công chứng Khái niệm về công chứng đầu tiên ở Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp về công chứng “là một hoạt động của Nhà nước với mục đích giúp các công dân, cơ quan, tổ chức lập và xác nhận các văn bản, sự kiện đó làm cho các văn bản, sự kiện đó có hiệu lực thực hiện”. Đến năm 1911, khái niệm “công chứng” được đưa ra một cách ngắn gọn hơn trong Nghị định số 45/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 27 tháng 2 năm 1911 về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước quy định. Năm 1996, tại Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng 5 năm 1996 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước, khái niệm “Công chứng” đã đưa ra như sau “công chứng là việc chứng nhận xác thực của các hợp đồng và giấy tờ theo quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”. Năm 2000, khái niệm công chứng được đưa ra “công chứng là việc Phòng Công chứng chứng nhận tính xác thực của hợp đồng được giao kết hoặc giao dịch khác được xác lập trong quan hệ dân sự, thương mại và quan hệ xã hội khác và thực hiện các việc khác theo quy định của Nghị định này”. Năm 2006, năm với dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển công chứng khi Luật Công chứng đầu tiên được thông qua đưa ra khái niệm công
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCV : Công chứng viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG CHỨNG VÀ CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1 Khái niệm công chứng 1.2 Khái niệm công chứng viên 1.3 Chức xã hội công chứng viên 1.4 Tiêu chuẩn công chứng viên Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CƠNG CHỨNG VỀ ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 2.1 Điều kiện bổ nhiệm công chứng viên 2.2 Quy trình bổ nhiệm cơng chứng viên 11 2.3 Thủ tục bổ nhiệm công chứng viên 12 2.4 Không bổ nhiệm công chứng viên 15 2.5 Bổ nhiệm lại công chứng viên 16 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 18 3.1 Quy định chặt chẽ tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên 18 3.2 Nâng cao công tác quản lý công chứng viên 20 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, hoạt động cơng chứng nước ta có bước chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Đồng thời khẳng định vị trí, vai trị cơng chứng đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu công chứng nhân dân kinh tế thị trường Hoạt động công chứng tạo chứng, an tồn pháp lí cần thiết cho hợp đồng giao dịch dân khác, thúc đẩy hợp tác giao lưu kinh tế, thương mại, góp phần vào việc phịng ngừa tranh chấp, vi phạm pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động công chứng với thực tiễn sống, Luật Công chứng đời Luật Công chứng đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình xây dựng, hồn thiện chế định cơng chứng nước ta Đặc biệt, Luật Công chứng chuyển tải số quan điểm lập pháp hoàn toàn lạ với tư pháp lý truyền thống giải thành công vài hạn chế văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực công chứng trước Thực tiễn áp dụng Luật Cơng chứng phạm vi nước năm qua đem lại nhiều kết khả quan Điển hình số lượng tổ chức hành nghề công chứng ngày tăng số lượng, vững vàng chất lượng, chất lượng phục vụ người dân ngày tốt chuyên nghiệp Các Phịng cơng chứng trì chất lượng uy tín, nhiều Văn phịng cơng chứng xây dựng thương hiệu tốt, đáp ứng nhu cầu công chứng cá nhân tổ chức Vậy, để làm rõ bổ nhiệm công chứng viên định lựa chọn đề tài “Điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, phân tích số quy định pháp luật hành điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục tiêu, đề tài tập trung thực nhiệm vụ cụ thể sau: 1) Khái quát chung vấn đề lý luận công chứng công chứng viên; 2) Làm rõ quy định pháp luật cơng chứng điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên; 3) Đưa giải pháp nâng cao hiệu công chứng viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ số quy định pháp luật công chứng hành điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giải vấn đề điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên Luật Công chứng năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích: Đây phương pháp sử dụng chương đề tài nhằm phân tích làm sáng tỏ vấn đề; Phương pháp logic: Phương pháp nhằm tìm hiểu chất vấn đề; Phương pháp tổng kết thực tiễn: Là phương pháp sử dụng để nghiên cứu đánh giá thực tiễn quy định áp dụng pháp luật công chứng; Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo phục vụ q trình học tập mơn “Cơng chứng, chứng thực” Cùng với đề tài nghiên cứu góp phần thực việc nâng cao nhận thức hiệu áp dụng pháp luật công chứng điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu bao gồm 03 chương: Chương Những vấn đề lý luận công chứng công chứng viên; Chương Quy định pháp luật cơng chứng điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên; Chương Giải pháp nâng cao hiệu công chứng viên Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠNG CHỨNG VÀ CƠNG CHỨNG VIÊN 1.1 Khái niệm cơng chứng Khái niệm công chứng Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp công chứng “là hoạt động Nhà nước với mục đích giúp cơng dân, quan, tổ chức lập xác nhận văn bản, kiện làm cho văn bản, kiện có hiệu lực thực hiện” Đến năm 1911, khái niệm “công chứng” đưa cách ngắn gọn Nghị định số 45/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 27 tháng năm 1911 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước quy định Năm 1996, Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng năm 1996 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng chứng nhà nước, khái niệm “Công chứng” đưa sau “công chứng việc chứng nhận xác thực hợp đồng giấy tờ theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Năm 2000, khái niệm công chứng đưa “cơng chứng việc Phịng Cơng chứng chứng nhận tính xác thực hợp đồng giao kết giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, thương mại quan hệ xã hội khác thực việc khác theo quy định Nghị định này” Năm 2006, năm với dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển công chứng Luật Công chứng thông qua đưa khái niệm cơng chứng cách hồn chỉnh Theo đó, “cơng chứng việc Cơng chứng viên (CCV) chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng” Khái niệm lần sửa đổi để phù hợp với quy định Luật Cơng chứng năm 2014 Trong đó, “cơng chứng việc CCV tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng” Như vậy, thấy rằng, giai đoạn phát triển khác đất nước, kinh tế, văn hóa xã hội ngày phát triển nhu cầu giao dịch dân người dân ngày tăng số lượng tính phức tạp, khái niệm cơng chứng từ mà có thay đổi định 1.2 Khái niệm công chứng viên CCV chức danh tư pháp hệ thống pháp luật quốc gia Cùng với chức danh tư pháp khác thẩm phán, công tố viên (hay kiểm sát viên), chấp hành viên, luật sư, CCV chức danh tư pháp đến người có trình độ pháp lý, kiến thức pháp luật trình độ nghiệp vụ định để đáp ứng công việc thực thi pháp luật lĩnh vực pháp luật định - lĩnh vực công chứng, Nhà nước đương thời cho phép hành nghề, thừa nhận định bổ nhiệm quyền lực Theo pháp luật Việt Nam ta nhiều nước giới CCV nhà chun mơn pháp luật có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật, bổ nhiệm để hành nghề cơng chứng Cịn cơng chứng hành động CCV chứng nhận tính chất xác thực, hợp pháp văn (hợp đồng, giao dịch) người yêu cầu công chứng đề nghị pháp luật quy định phải công chứng, chứng thực Tuy nhiên, thực tế, khái niệm “CCV” khơng có định nghĩa chung tất quốc gia hệ thống pháp luật phạm vi hoạt động CCV quốc gia có khác Hơn nữa, khái niệm “CCV” quốc gia thay đổi theo thời gian pháp luật tương ứng quốc gia thay đổi Do vậy, đề cập đến khái niệm “CCV” buộc phải mô tả theo quy định cụ thể quốc gia nhóm quốc gia có hệ tư tưởng pháp luật tương ứng Nhưng qua nghiên cứu, đưa khái niệm tổng quát sau: “CCV chức danh tư pháp dành cho người có kiến thức chun mơn đủ rộng đủ sâu pháp luật để đảm đương việc chứng nhận tư vấn tính chân thực, tính phù hợp với pháp luật thêm tính phù hợp đạo đức xã hội giao dịch dân diễn lòng xã hội quốc gia, thêm chức xác nhận tính hợp pháp, chân thực số loại văn phép lưu hành làng xã hội đó” Trên thực tế, CCV chức danh tư pháp hoạt động thiên lĩnh vực pháp luật dân sự, thương mại, giành cho người có đu trinh độ pháp luật, sức khoẻ, đạo đức tự tin để tự đứng “chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp, tỉnh không trái đạo đức xã hội” hợp đồng, giao dịch dân xã hội văn công chứng tuý chứng nhận tính xác, tỉnh chân thực văn so với văn chính, tính xác, tỉnh tự nguyện người cơng dẫn muốn chứng thực chữ ký thân nhằm thể ý văn bản, giấy tờ để lưu hành xã hội tham khảo Luật Công chứng số nước Điều 2, khoản 1, Luật Công chứng năm 2014 CHXHCN Việt Nam) Tuy nhiên, biết, giới có quốc gia nhóm quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia hệ quan điểm pháp lý khác (điển hình nhóm quốc gia dựa hệ quan điểm pháp luật viết thành vấn nhóm quốc gia dựa hệ quan điểm pháp luật dựa hệ thống án lệ) nên xảy thực tế có quy định khác vị trí pháp lý, tính chất mức độ quyền hạn thực thi pháp luật chức danh tư pháp quốc gia này, có chức danh CCV Ở Việt Nam ta khác biệt, thay đổi cịn nhiều so với quốc gia khác đặc điểm lịch sử có nhiều biến động dẫn đến đặc điểm có nhiều thay đổi luật, luật qua thời kỳ, kèm theo khả trình độ xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật ta chưa theo kịp với quốc gia có lịch sử xây dựng pháp luật lâu đời khác giới Cũng bối cảnh chung nên quy định quy chế chức danh CCV theo pháp luật nước ta tồn nhiều vấn đề khiếm khuyết, “lỗ hổng” sâu rộng cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện 1.3 Chức xã hội công chứng viên Trong bối cảnh, Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tăng cường cải cách tư pháp để sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế vị trí, vai trị CCV hoạt động công chứng xã hội ngày nhận thức đầy đủ tồn diện Hoạt động cơng chứng, chứng thực phục vụ cho quan hệ dân sự, kinh tế xã hội mà hỗ trợ cho hiệu hoạt động tư pháp Điều Luật Công chứng năm 2014 quy định chức xã hội CCV: “CCV cung cấp dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm thực nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phịng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế - xã hội” Để đảm bảo mục tiêu đó, hệ thống tổ chức hành nghề công chứng cần thiết lập khuôn khổ rõ ràng đáng tin cậy Như vậy, thấy CCV thực hoạt động cơng cụ hồn hảo để thực cơng lý, phịng ngừa tranh chấp hướng tới tạo môi trường pháp lý ổn định 1.4 Tiêu chuẩn cơng chứng viên Với vai trị vị mà pháp luật ghi nhận cho chủ thể hoạt động cơng chứng để hành nghề với tư cách CCV họ cần có ý thức trách nhiệm độ tin cậy cao Bên cạnh đó, cơng chứng hoạt động đặc thù, địi hỏi CCV phải có kiến thức pháp luật chuyên sâu nhiều lĩnh vực, thường xuyên cập nhật thay đổi, bổ sung quy định pháp luật để đáp ứng yêu cầu công việc Điều Luật Công chứng năm 2014 quy định cụ thể tiêu chuẩn CCV: “Công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt có đủ tiêu chuẩn sau xem xét, bổ nhiệm CCV: Có cử nhân luật; Có thời gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật; Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng quy định Điều Luật hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng quy định khoản Điều 10 Luật này; Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng; Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng” Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CÔNG CHỨNG VỀ ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CƠNG CHỨNG VIÊN 2.1 Điều kiện bổ nhiệm cơng chứng viên Thứ nhất, tiêu chuẩn CCV quy định Điều Luật Công chứng năm 2014 Công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt có đủ tiêu chuẩn sau xem xét, bổ nhiệm CCV: Có cử nhân luật; Có thời gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật; Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng quy định Điều Luật hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định khoản Điều 10 Luật này; Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng; Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng Thứ hai, tiêu chuẩn tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng quy định Điều Luật Công chứng năm 2014 Đối với trường hợp không miễn đào tạo nghề công chứng theo quy định quy định sau: Người có cử nhân luật tham dự khóa đào tạo nghề cơng chứng sở đào tạo nghề công chứng; Thời gian đào tạo nghề công chứng 12 tháng Người hồn thành chương trình đào tạo nghề cơng chứng sở đào tạo nghề công chứng cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng; Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết sở đào tạo nghề cơng chứng, chương trình khung đào tạo nghề công chứng việc công nhận tương đương người đào tạo nghề công chứng nước Như vậy, quy định pháp luật đào tạo CCV sau tốt nghiệp ngành luật có cử nhân luật phải tham dự khóa đào tạo nghề cơng chứng sở đào tạo nghề công chứng (Học viện Tư pháp) sau thời gian đào tạo 12 tháng sơ sở đào tạo cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Thứ ba, tiêu chuẩn đạt kiểm tra kết qua tập hành nghề công chứng quy định khoản Điều 11 Luật Cơng chứng 2014 Người có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng phải tập hành nghề tổ chức hành nghề công chứng Người tập tự liên hệ với tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập việc tập tổ chức đó; trường hợp khơng tự liên hệ đề nghị Sở Tư pháp địa phương nơi người muốn tập bố trí tập tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập Người tập phải đăng ký tập Sở Tư pháp địa phương nơi có tổ chức hành nghề công chứng nhận tập Thời gian tập hành nghề cơng chứng 12 tháng người có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng 06 tháng người có giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng Thời gian tập hành nghề cơng chứng tính từ ngày đăng ký tập 10 Sau có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng phải tập tổ chức hàng nghề công chứng thời gian 12 tháng Sau tham gia trình tập hành nghề cơng chứng, đạt u cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng cấp giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng Như vậy, theo quy định pháp luật điều kiện bổ nhiệm CCV cụ thể sau: Phải tốt nghiệp ngành luật để có cử nhân luật, sau cơng tác pháp luật từ năm trở lên, sau tham gia khóa đào nghề cơng chứng thời gian 12 tháng, tiếp phải tập hành nghề công chứng thời gian 12 tháng phải đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng phải đáp ứng yêu cầu sức khỏe hành nghề cơng chứng xem xét bổ nhiệm CCV theo quy định pháp luật 2.2 Quy trình bổ nhiệm cơng chứng viên Đối với quy trình bổ nhiệm CCV chia năm bước thực sau: Bước 1: Người đề nghị bổ nhiệm CCV nộp hồ sơ trực tiếp Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp gửi qua đường bưu Bước 2: Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ đầy đủ giấy tờ có hồ sơ: Đối với trường hợp nộp trực tiếp: Trường hợp hồ sơ hợp lệ đầy đủ theo quy định cấp Biên nhận hồ sơ Còn trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ chưa hợp lệ, công chức phân công tiếp nhận hướng dẫn văn cho người nộp hồ sơ bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo quy định 11 Đối với trường hợp nộp qua bưu chính: Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thực giải hồ sơ theo quy định Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ chưa hợp lệ mời người nộp hồ sơ đến bổ sung theo quy định Bước 3: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, Sở Tư pháp có văn đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm CCV Trường hợp từ chối, thơng báo văn bản, có nêu rõ lý Bước 4: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định bổ nhiệm CCV Trường hợp từ chối, thơng báo văn bản, có nêu rõ lý do, gửi cho Sở Tư pháp người đề nghị bổ nhiệm Bước 5: Người đề nghị bổ nhiệm CCV đến nhận kết theo thời gian xác định phiếu hẹn Lần thứ nhất, người đề nghị bổ nhiệm CCV đến Sở Tư pháp nhận thông tin giải hồ sơ văn từ chối bổ nhiệm CCV Lần thứ hai, người đề nghị bổ nhiệm CCV liên hệ Bộ Tư pháp nhận kết giải 2.3 Thủ tục bổ nhiệm công chứng viên Về cách thức thực nộp hồ sơ trực tiếp Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp gửi qua hệ thống bưu đến Sở Tư pháp Về thành phần hồ sơ bao gồm: Một là, đơn đề nghị bổ nhiệm CCV (theo mẫu); 12 Hai là, phiếu lý lịch tư pháp; Ba là, có chứng thực photo kèm để đối chiếu cử nhân luật thạc sĩ, tiến sĩ luật; Bốn là, giấy tờ chứng minh thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật; Năm là, có chứng thực photo kèm để đối chiếu giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Đối với người miễn đào tạo nghề cơng chứng phải có Bản có chứng thực photo kèm để đối chiếu giấy chứng nhận hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng giấy tờ chứng minh người miễn đào tạo nghề công chứng; Sáu là, có chứng thực photo kèm để đối chiếu giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng; Bảy là, giấy chứng nhận sức khỏe quan y tế có thẩm quyền cấp Đối với trường hợp miễn đào tạo nghề cơng chứng nộp giấy tờ sau: Quyết định bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên Giấy chứng minh thẩm phán, Giấy chứng minh kiểm sát viên, Giấy chứng nhận điều tra viên kèm theo giấy tờ chứng minh có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; Quyết định phong hàm Giáo sư, Phó giáo sư chuyên ngành luật; Bằng tiến sĩ luật; 13 Quyết định bổ nhiệm thẩm tra viên cao cấp ngành án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật; Giấy xác nhận Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư thời gian hành nghề luật sư từ 05 năm trở lên; Về thời hạn giải Sở Tư pháp thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, Sở Tư pháp có văn đề nghị Bộ Tư pháp Còn Bộ Tư pháp thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định Trong đó, quan thực thủ tục hành Bộ Tư pháp Sở Tư pháp Cơ quan có thẩm quyền giải Bộ Tư pháp Cơ quan trực tiếp thực thủ tục hành Sở Tư pháp Về kết thực thủ tục hành la văn đề nghị bổ nhiệm CCV văn từ chối, có nêu rõ lý Về yêu cầu, điều kiện thực thủ tục hành chính: Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm CCV nộp hồ sơ Sở Tư pháp nơi người đề nghị bổ nhiệm CCV đăng ký tập Người đề nghị bổ nhiệm CCV không thuộc trường hợp không bổ nhiệm CCV: Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị kết tội án có hiệu lực pháp luật Tòa án tội phạm vơ ý mà chưa xóa án tích tội phạm cố ý Người bị áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Người bị bị hạn chế lực hành vi dân Cán bị kỷ luật hình thức bãi nhiệm, công chức, viên chức bị kỷ luật hình thức buộc thơi việc sỹ quan, qn nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức 14 quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, sỹ quan, hạ sỹ quan, công nhân, viên chức đơn vị thuộc Cơng an nhân dân bị kỷ luật hình thức tước danh hiệu quân nhân, danh hiệu Công an nhân dân đưa khỏi ngành Người bị thu hồi chứng hành nghề luật sư bị xử lý kỷ luật hình thức xóa tên khỏi danh sách Đoàn luật sư, người bị tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư mà chưa hết thời hạn 03 năm kể từ ngày định thu hồi chứng hành nghề luật sư có hiệu lực kể từ ngày chấp hành xong định tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư 2.4 Không bổ nhiệm công chứng viên Theo Điều 13 Luật Công chứng năm 2014 quy định cụ thể trường hợp khơng bổ nhiệm CCV Trong trường hợp Trường hợp thứ nhất, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị kết tội án có hiệu lực pháp luật Tịa án tội phạm vơ ý mà chưa xóa án tích tội phạm cố ý Trường hợp thứ hai, người bị áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Trường hợp thứ ba, người mà bị bị hạn chế lực hành vi dân Trường hợp thứ tư, cán bị kỷ luật hình thức bãi nhiệm, công chức, viên chức bị kỷ luật hình thức buộc thơi việc sỹ quan, qn nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, sỹ quan, hạ sỹ quan, công nhân, viên chức đơn vị thuộc Công an nhân dân bị kỷ luật hình thức tước danh hiệu quân nhân, danh hiệu Công an nhân dân đưa khỏi ngành 15 Trường hợp thứ năm, người bị thu hồi chứng hành nghề luật sư bị xử lý kỷ luật hình thức xóa tên khỏi danh sách Đoàn luật sư, người bị tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư mà chưa hết thời hạn 03 năm kể từ ngày định thu hồi chứng hành nghề luật sư có hiệu lực kể từ ngày chấp hành xong định tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư 2.5 Bổ nhiệm lại công chứng viên Bổ nhiệm lại CCV quy định Điều 16 Luật Cơng chứng năm 2014 Trong đó, cụ thể sau: Người miễn nhiệm CCV theo quy định khoản Điều 15 Luật Công chứng năm 2014 xem xét bổ nhiệm lại CCV có đề nghị bổ nhiệm lại Người bị miễn nhiệm CCV theo quy định khoản Điều 15 Luật Công chứng năm 2014 xem xét bổ nhiệm lại CCV đáp ứng đủ tiêu chuẩn CCV quy định Điều Luật lý miễn nhiệm không còn, trừ trường hợp quy định khoản Điều Người bị miễn nhiệm CCV bị kết tội án có hiệu lực pháp luật Tòa án tội phạm cố ý, bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề cơng chứng mà cịn tiếp tục vi phạm, bị xử lý kỷ luật hình thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm bị kỷ luật buộc thơi việc khơng bổ nhiệm lại CCV Thủ tục bổ nhiệm lại CCV thực theo quy định Điều 12 Luật Công chứng năm 2014 Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm lại CCV gồm: 16 Một, đơn đề nghị bổ nhiệm lại CCV theo mẫu Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; Hai, phiếu lý lịch tư pháp; Ba, giấy chứng nhận sức khỏe quan y tế có thẩm quyền cấp; Bốn, định miễn nhiệm CCV; Năm, giấy tờ chứng minh lý miễn nhiệm không còn, trừ trường hợp quy định khoản Điều 17 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 3.1 Quy định chặt chẽ tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên Tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ Nhìn chung, quy định có quy chế CCV đắn, hợp lý tương đồng với tiêu chuẩn số chức danh tư pháp khác Tuy nhiên, phân tích, hoạt động cơng chứng hoạt động độc thủ cá nhân CCV) tiếp nhận, tự định xử lý thực việc công chứng từ đầu đến cuối, đồng thời phải tự “chịu trách nhiệm trước pháp luật người yêu cầu công chứng văn công chứng” (khoản 4, Điều 4) Như vậy, hình dung sức ép kiến thức pháp luật kinh nghiệm áp dụng pháp luật, kinh nghiệm phân tích mối quan hệ xã hội sức ép tâm lý CCV thực công chứng lớn Thêm vào đó, Luật cơng chứng lại khống chế thời hạn phải thực việc công chúng: “Thời hạn công chứng không 02 ngày làm việc; hợp đồng giao dịch có nội dung phức tạp thời hạn cơng chứng kéo dài không Quá 10 ngày làm việc” (Điều 43, khoản 2) Hơn nữa, dịch vụ xã hội bá, xuất thêm yêu tổ cạnh tranh nên việc tiếp nhận giải u cầu cơng chứng địi hỏi phải giải gần tức thời, khơng có quy định phải không thời gian pháp luật Với tất sức trên, liệu quy định tiêu chuẩn CCV Luật nói đủ chưa? Có thể thấy câu trả lời là: quy định sơ sài, khó đáp ứng với diễn biến vơ phức 18 tạp thực tiễn xã hội, dễ đẩy CCV, CCV vào nghề mắc phải sai phạm thiếu kinh nghiệm, thiếu lĩnh nghề nghiệp Hơn nữa, CCV cá nhân trao cho phần quyền lực công Nhà nước (thực dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm) để thực việc công chứng (nay thêm chức chứng thực) CCV địi hỏi trình độ chuyên môn cao, kiến thức pháp luật lại phủ rộng đặc biệt phải vững vắng Thêm vào đó, yếu tố kỹ nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn phải đầy đủ chắn Do vậy, quy định tiêu chuẩn CCV Điều Luật Công chứng hành nên sửa đổi, bổ sung nhằm cụ thể quy định tăng cường, củng cố thêm yếu tố chất lượng CCV Cụ thể, khoản Điều 8, Luật Cơng chứng 2014 quy định: “Có thời gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật” Rõ ràng, quy định không đủ chưa hợp lý so với quy định đối tượng miễn đào tạo nghề công chứng (Điều 10): “Người có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên” “Luật sư hành nghề từ 05 năm trở lên” Những đối tượng miễn đào tạo nghề công chứng xác định số năm cơng tác pháp luật họ tối thiểu phải 08 đến 10 năm bổ nhiệm làm CCV, Trong khỉ khoản Điều nói lại quy định cần 05 năm công tác pháp luật Đây rõ ràng thiếu sót, “khập khiễng” điều khoản Do vậy, để thống mặt định lượng hệ thống văn pháp luật để thực tinh thần điều luật nhằm nâng cao chất lượng CCV phải quy định Điều luật (Ví dụ, nên quy định: phải có đủ từ 05 năm làm giúp việc nghiệp vụ trực tiếp cho CCV, phải quy định: phải có năm 19 làm việc tổ chức hành nghề công chứng không nên quy định chung chung 05 năm công tác pháp luật Luật tại) Tiêu chuẩn đạo đức CCV Như phân tích phần bình luận tiêu chuẩn đạo đức CCV Điều 8, Luật Cơng chứng 2014: “có phẩm chất đạo đức tốt” quy định hồn tồn chung chung, khơng có tính định lượng, khó thực thực tiễn, tiêu chuẩn cần Do nên phải nghiên cứu quy định cụ thể hơn, chi tiết (nhưng phải phân biệt với Điều 13 – “Những trường hợp không bổ nhiệm CCV”) 3.2 Nâng cao công tác quản lý công chứng viên Tăng cường việc quản lý chặt chẽ chuyên môn CCV biện pháp tổ chức hội thảo, kiểm tra bồi dưỡng thường xuyên kiến thức, nghiệp vụ cho CCV Quản lý chặt chẽ mối quan hệ CCV Tổ chức hành nghề công chứng mình, bảo đảm cho mối quan hệ pháp luật, thuận lợi phải minh bạch Thanh tra, kiểm tra nghiêm minh, xử lý công cá sỉ phạm CCV Tổ chức hành nghề công chứng Công khai quy hoạch CCV Tổ chức hành nghề công chứng, đối xử bình đẳng tất CCV Tổ chức hành nghề công chứng Kịp thời giải thích pháp luật cơng chứng pháp luật khác có liên quan cho CCV tổ chức hành nghề cơng chứng địa tỉnh tồn quốc để khơng ngừng nâng cao hồn thiện kiến thức pháp luật thực tế cho CCV, đồng thời tạo nên thống việc công chứng CCV với thống tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh toàn quốc, giai đoạn nay, việc pháp luật có 20 quy định "chồng chéo" nhiều lĩnh vực có liên quan đến việc công chứng Tăng cường phối hợp, kết hợp với bộ, ngành, quan quản lý Nhà nước khác để kịp thời ban hành văn quy phạm nhằm làm thông nhất, phù hợp với quan, tổ chức khác với công việc công chứng cáo CCV, tránh việc hành nghề cách không thống CCV với quan, tổ chức có liên quan Xây dựng hệ thống thông tin văn pháp luật cơng chứng thơng tin khác có liên quan đến CCV, liên quan đến nghiệp vụ công chứng, liên quan đến giao dịch, tài sản có liên quan đến công chứng phạm vi địa bàn tình địa bàn tồn quốc 21 KẾT LUẬN Công chứng viên Việt Nam chức danh tư pháp Nhà nước bổ nhiệm, làm việc hoạt động trực thuộc chịu quản lý ngành bổ trợ tư pháp - ngành thuộc khối quan hành Nhà nước Do vậy, cơng chứng viên Việt Nam gần chịu quản lý hoàn toàn quan hành Nhà nước, quản lý trao cho số quan hành định địa phương trung ương Công chứng viên Việt Nam chức danh tư pháp mẻ, chưa có chiều dài chiều sâu phát triển công chứng viên nhiều nước giới Tuy nhiên, với cố gắng Nhà nước tồn xã hội, cơng chứng viên Việt Nam tồn tại, hoạt động phát triển theo quy chế chặt chẽ quy định Hiến pháp, Luật mà trực tiếp Luật Cơng chứng 2014, thêm vào văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm củng cố phát triển chất lượng số lượng ngày tiến bộ, tiến tới đáp ứng với thực tiễn xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế sâu rộng Với việc xã hội hóa cơng chứng tham gia vào liên minh công chứng quốc tế, công chứng viên Việt Nam có hội lớn để tự hồn thiện phát triển theo kịp với trình độ phát triển chung xã hội, học tập cố gắng theo kịp với trình độ cơng chứng viên nhiều nước có pháp luật cơng chứng thực tiễn kiểm nghiệm tiên tiến giới Tuy nhiên, để công chứng viên Việt Nam phát triển vậy, cần ý đảm bảo điều kiện, trình tự, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Khánh (2000), Về vai trị cơng chứng viên, Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, Hà Nội Dương Khánh (2001), Thẩm quyền thực cơng chứng, Tịa án nhân dân, Hà Nội Quốc Hội (2006), Luật Công chứng Quốc Hội (2014), Luật Công chứng 23 ... quy định pháp luật công chứng hành điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm cơng chứng viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giải vấn đề điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên Luật Công chứng. .. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CƠNG CHỨNG VỀ ĐIỀU KIỆN, QUY TRÌNH, THỦ TỤC BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 2.1 Điều kiện bổ nhiệm công chứng viên 2.2 Quy trình bổ nhiệm cơng chứng viên 11 2.3 Thủ. .. vấn đề lý luận công chứng công chứng viên; 2) Làm rõ quy định pháp luật công chứng điều kiện, quy trình, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên; 3) Đưa giải pháp nâng cao hiệu công chứng viên Đối tượng