1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC THI CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ LẤY VÍ DỤ MINH HỌA ĐỐI VỚI MỘT CHÍNH SÁCH CỤ THỂ

16 73 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU1 1.Tổng quan về chính sách công3 1.1.Khái niệm chính sách công3 1.2.Cấu trúc của chính sách4 1.3.Công cụ chính sách trong quản lý4 1.4.Phân loại chính sách7 2.Các biện pháp để thực thi chính sách công8 2.1.Biện pháp kinh tế8 2.2.Biện pháp giáo dục thuyết phục9 2.3.Biện pháp hành chính9 2.4.Biện pháp kết hợp9 3.Ví dụ về một chính sách cụ thể10 3.1.Tổng quan về chính sách dịch COVID-1910 3.2.Các biện pháp được áp dụng thực hiện chính sách11 3.3.Các kết quả đạt được12 KẾT LUẬN14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO15   MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Trong các công cụ để quản lý Nhà nước dùng để điều hành hoạt động kinh tế - xã hội thì chính sách được coi là công cụ nần tảng định hướng cho các công cụ khác. Người ta dùng chính sách để bày tỏ ý chí, thái độ, quan điểm hành động của mình; để tạo động lực cho quá trình hoạt động; để điều chỉnh tốc độ vận hành của các bộ phận cấu thành nền kinh tế trong tường thời kỳ; để phối hợp hoạt động các cấp, các ngành, các địa phương trong xã hội cùng hướng tới mục tiêu chung. Để làm chủ và sử dụng chính sách công có hiệu quả là một vấn đề đang được nhiều người quan tâm nghiên cứu, bởi đây là một phạm trù mới với chủ thể và khách thể quản lý. Khoa học chính sách mới được tập trung nghiên cứu trong vài ba thập kỷ gần đây. Để chúng ta từng bước tiếp cận với chính sách, nắm bắt được những nội dung cơ bản và thực hiện một cách hiệu quả các chính sách cần những biện pháp thực thi chính sách công phù hợp và đúng đắn. Vậy những biện pháp ấy là gì. Trong thực tiễn những, những biện pháp thực thi chính sách công đã được thực hiện như thế nào? Để giải quyết vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Phân tích các biện pháp để thực thi chính sách công và lấy ví dụ minh họa với một chính sách cụ thể” là đề tài nghiên cứu của bài tập lớn này. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phân tích làm rõ các biện pháp thực thi chính sách công, từ đó lấy ví dụ cụ thể về một chính sách công đã được thực thi. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau: 1)Khái quát những vấn đề cơ bản về chính sách công; 2)Phân tích các biện pháp thực thi chính sách công; 3)Lấy ví dụ minh họa một chính sách cụ thể. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tâp chung nghiên cứu các biện pháp thực thi chính sách công. Đồng thời, lấy ví dụ một chính sách cụ thể. Phạm vi nghiên cứu: Về lý luận: Đề tài nghiên cứu phân tịch nội dung của các biện pháp thực thi chính sách công hiện nay; Về thực tiễn: Đề tài phân tích một chính sách công đã được thực thi qua đó thấy được sự thực tế hóa các biện pháp thực thi chính sách công. 4.Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung của đề tài, trong quá trình triển khai thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích; Phương pháp liệt kê; Phương pháp so sánh; Phương pháp tổng kết thực tiễn. 5.Ý nghĩa nghiện cứu Ý nghĩa lý luận: Đề tài nghiên cứu đóng góp ý kiến về các biện pháp thực thi chính sách công với sự nghiên cứu của sinh viên năm hai, còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo khi nghiên cứu về các biện pháp thực thi chính sách công. NỘI DUNG 1.Tổng quan về chính sách công 1.1. Khái niệm chính sách công Chính sách là những hành động ứng xử của chủ thể với các hiện tượng tồn tại trong quá trình vận động phát triển nhằm đạt mục tiêu nhất định. Sự hiện diện của chính sách trong đời sống xã hội là một công cụ quản lý có liên quan mật thiết đến sự vận động có định hướng của cả hệ thống xã hội. Chính sách vừa củng cố niềm tin của nhân dân vào Nhà nước, vừa thể hiện sự thống nhất giữa nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân với ý chí quant lý của Nhà nước. Chính sách công là những hành động ứng xử của Nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển. Từ khái niệm trên, có thể thấy những đặc trung của chính sách công được bao hàm như sau: Thứ nhất, chính sách công là do Nhà nước ban hành để tác động đến các đối tượng thuộc cộng đồng một cách ổn định; Thứ hai, chính sách công là công cụ định hướng của Nhà nước cho mọi hành vi xã hội đối với các quá trình phát triển. Trên thực tế đã có rất nhiều cách tiếp cận về những tác động của Nhà nước gọi là chính sách, nhưng những các tiếp cận ấy đều có những điểm chung về chính sách công, đó là: Một là, chính sách công phải mang tính cộng đồng; Hai là, chính sách công có mục tiêu dài hạn hoặc mục tiêu ngắn hạn;

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan sách cơng 1.1 Khái niệm sách cơng 1.2 Cấu trúc sách 1.3 Cơng cụ sách quản lý 1.4 Phân loại sách Các biện pháp để thực thi sách cơng 2.1 Biện pháp kinh tế 2.2 Biện pháp giáo dục thuyết phục .9 2.3 Biện pháp hành 2.4 Biện pháp kết hợp Ví dụ sách cụ thể 10 3.1 Tổng quan sách dịch COVID-19 10 3.2 Các biện pháp áp dụng thực sách 12 3.3 Các kết đạt 12 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong cơng cụ để quản lý Nhà nước dùng để điều hành hoạt động kinh tế - xã hội sách coi công cụ nần tảng định hướng cho cơng cụ khác Người ta dùng sách để bày tỏ ý chí, thái độ, quan điểm hành động mình; để tạo động lực cho trình hoạt động; để điều chỉnh tốc độ vận hành phận cấu thành kinh tế tường thời kỳ; để phối hợp hoạt động cấp, ngành, địa phương xã hội hướng tới mục tiêu chung Để làm chủ sử dụng sách cơng có hiệu vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu, phạm trù với chủ thể khách thể quản lý Khoa học sách tập trung nghiên cứu vài ba thập kỷ gần Để bước tiếp cận với sách, nắm bắt nội dung thực cách hiệu sách cần biện pháp thực thi sách cơng phù hợp đắn Vậy biện pháp Trong thực tiễn những, biện pháp thực thi sách cơng thực nào? Để giải vấn đề trên, tơi chọn đề tài “Phân tích biện pháp để thực thi sách cơng lấy ví dụ minh họa với sách cụ thể” đề tài nghiên cứu tập lớn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phân tích làm rõ biện pháp thực thi sách cơng, từ lấy ví dụ cụ thể sách cơng thực thi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ sau: 1) Khái quát vấn đề sách cơng; 2) Phân tích biện pháp thực thi sách cơng; 3) Lấy ví dụ minh họa sách cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tâp chung nghiên cứu biện pháp thực thi sách cơng Đồng thời, lấy ví dụ sách cụ thể Phạm vi nghiên cứu: Về lý luận: Đề tài nghiên cứu phân tịch nội dung biện pháp thực thi sách cơng nay; Về thực tiễn: Đề tài phân tích sách cơng thực thi qua thấy thực tế hóa biện pháp thực thi sách công Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đề tài, trình triển khai thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích; Phương pháp liệt kê; Phương pháp so sánh; Phương pháp tổng kết thực tiễn Ý nghĩa nghiện cứu Ý nghĩa lý luận: Đề tài nghiên cứu đóng góp ý kiến biện pháp thực thi sách cơng với nghiên cứu sinh viên năm hai, nhiều hạn chế thiếu sót Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài làm tài liệu tham khảo nghiên cứu biện pháp thực thi sách cơng NỘI DUNG Tổng quan sách cơng 1.1 Khái niệm sách cơng Chính sách hành động ứng xử chủ thể với tượng tồn trình vận động phát triển nhằm đạt mục tiêu định Sự diện sách đời sống xã hội công cụ quản lý có liên quan mật thiết đến vận động có định hướng hệ thống xã hội Chính sách vừa củng cố niềm tin nhân dân vào Nhà nước, vừa thể thống nguyện vọng tầng lớp nhân dân với ý chí quant lý Nhà nước Chính sách cơng hành động ứng xử Nhà nước với vấn đề phát sinh đời sống cộng đồng, thể nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển Từ khái niệm trên, thấy đặc trung sách cơng bao hàm sau: Thứ nhất, sách cơng Nhà nước ban hành để tác động đến đối tượng thuộc cộng đồng cách ổn định; Thứ hai, sách cơng cơng cụ định hướng Nhà nước cho hành vi xã hội q trình phát triển Trên thực tế có nhiều cách tiếp cận tác động Nhà nước gọi sách, tiếp cận có điểm chung sách cơng, là: Một là, sách cơng phải mang tính cộng đồng; Hai là, sách cơng có mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn; Ba là, sách cơng mang tính hệ thống, ổn định phù hợp với quan điểm trị nhà hoạch định sách 1.2 Cấu trúc sách Cấu trúc sách bao gồm hai phần Thứ nhất, hành động ứng xử thể thái độ đồng thuận hay phản đối chủ thể với kết vận động đối tượng quản lý hay q trình Nếu đồng thuận với tồn chủ thể, chủ thể cho phép trì thúc đẩy vận động phát triển tốt Nếu phản đối chủ thể khơng thừa nhận hay xích, tẩy chay tìm cách kìm hãm tốc độ vận động chúng để hạn chế tối đa khả ảnh hưởng tiêu cực q trình mang lại cho ngành, lĩnh vực kinh tế Thứ hai, hành động ứng xử hiểu cách giải vấn đề theo mục tiêu định hướng sách Trên sở định hướng sách, chủ thể tìm kiếm giải pháp để đạt mục tiêu điều kiện, hồn cảnh cụ thể khơng gian thời gian với nguồn lực định Nói cách khác, cách thức mà chủ thể sử dụng q trình hành động để tối đa hố kết lượng chất mục tiêu sách 1.3 Cơng cụ sách quản lý Trong điều kiện phát triển đất nước nay, sách công cụ Nhà nước sử dụng để điều hành kinh tế theo định hướng Và điều thể mặt như: Thứ nhất, sách thể ý chí chủ thể mối quan hệ đối nội hay đối ngoại Các thực thể phải phát huy nội lực để đối chọi với tác động khắc nghiệt môi trường vừa phải vận động biến đổi cho phù hợp u cầu hồ nhập mơi trường Như vậy, chủ thể vừa phải ứng xử thích hợp với biến đổi mơi trường sống theo hướng hồ nhập hay hồ tan, vừa phải tìm cách khắc phục lực hữu hạn để tồn phát triển điều kiện mơi trường thay đổi Thứ hai, sách, chủ thể điều khiển trình kinh tế, xã hội vận động theo ý muốn Hoạt động kinh tế - xã hội diễn phong phú, đa dạng phức tạp, có trình diễn trước với tốc độ nhanh, cường độ mạnh có yếu tố hoạt động vừa chậm vừa yếu so với yêu cầu chủ thể Như vậy, để đạt mục tiêu dự kiến phải làm cho trình vận động đồng thời theo định hướng thống Hay phải thống thái độ cách ứng xử với biến cố hay trình điều hành để trì thường xuyên hoạt động yếu tố cần quản lý Mỗi cơng cụ sách có tác dụng định phù hợp với mục đích, yêu cầu sử dụng chủ thể Chính sách chủ thể sử dụng để: Một là, định hướng cho hoạt động kinh tế - xã hội Mục tiêu sách định hướng cho trình vận động phù hợp với giá trị tương lai mà nhà nước theo đuổi Nếu trình kinh tế - xã hội hoạt động theo mục tiêu sách đề có nghĩa đạt mục tiêu phát triển chung hưởng ưu đãi nhà nước Các biện pháp sách có vai trị định hướng sách cho biện pháp phát triển kinh tế - xã hội khác Các bện pháp tác dộng cảu nàh nước tuân thủ chế tác động sách cơng vừa nhanh chóng đạt mục tiêu quản lý vừa tạo tính đồng hệ thống quản lý nhà nước Hai là, khuyến khích hoạt động kinh tế - xã hội theo định hướng Thái độ ứng xử chủ thể biểu lộ rõ xu tác dộng đến đối tượng để chúng vận động theo hướng Sự tác động theo xu hướng không bao gồm định mức cụ thể mà mang tính khuyến khích, thúc đẩy hay kìm hãm vận động theo quy luật đối tượng nhằm đạt mục tiêu dự kiến Ba là, phát huy mặt tốt kinh tế thị trường, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực Kinh tế thị trường mang nhiều đặc trưng xã hội văn minh, có trình độ phát triển cao nhiều nề kinh tế hàng hoá Nhà nước thường khuyến khích nhà sản xuất thi đua cạnh tranh lành mạnh môi trường thuận lợi Nhà nước tạo dựng công cụ có sách sở quy luật kinh tế thị trường Đồng thời, Nhà nước dùng sách để hạn chế biểu khơng lành mạnh sản xuất, kinh doanh Bốn là, tạo lập cân đối trình phát triển Tạo lập cân đối thực từ vaiu trò khác sách khuyến khích tiềm tương lai vùng phát triển để nhanh chóng cân với vùng khác Năm là, kiểm tra phối hợp nguồn lực cho trình phát triển Nhà nước luôn quan tâm đến việc quản lý, sử dụng nguồn lực cho phát triển Mục tiêu phát triển bao gồm lượng chất tương lai Nền tài nguyên tự nhiên xã hội trở thành vấn đề trung tâm quản lý Nàh nước Để sử dụng có hiệu tài nguyên theo hướng ổn định bền vững, Nhà nước dùng sách để khuyến khích điều tiết trình khai thác sử dụng tài nguyên theo định hướng 1.4 Phân loại sách Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống sách cơng\ Hệ thống cho thấy Nhà nước phải ban hành sách đối nội đối ngoại để định hướng, tạo động lực, phối hợp, điều chỉnh hoạt động kinh tế, quan hệ lao động – xã hội, tạo mơi trường ứng phó với biến cố xảy Tuỳ theo mục đích yêu cầu chủ thể quản lý có cách phân loại sách sau: 1) Phân loại sách theo lĩnh vực hoạt động Chính sách lĩnh vực kinh tế; Chính sách lĩnh vực văn hoá – khoa học – xã hội; Chính sách lĩnh vực an ninh quốc phịng; … 2) Phân loại sách theo thể chế ban hành Chính sách Nhà nước; Chính sách doanh nghiệp; Chính sách tổ chức phi Nhà nước khác 3) Phân loại theo thời gian tồn sách Chính sách dài hạn; Chính sách trung hạn; Chính sách ngắn hạn Ngồi ba cách phân loại sách trên, cịn phân loại sách theo phạm vi quan hệ tính chất tác động Các biện pháp để thực thi sách công Việc nghiên cứu sử dụng biện pháp tổ chức thực thi sách quyền chủ động chủ thể quản lý nhằm tác động có hiệu lực, hiệu lên đối tượng sách Từ việc nghiên cứu biện pháp tổ chức thực thi sách cơng thấy có bốn biện pháp thực thi sách cơng sau: 2.1 Biện pháp kinh tế Biện pháp kinh tế biện pháp tác động lên đối tượng tham gia thực sách lợi ích vật chất Biện pháp liên quan trực tiếp đến lợi ích nhóm đối tượng sách nên có tác động mạnh so với biện pháp khác Trong kinh tế thị trường nay, biện pháp kinh tế sử dụng rộng rãi khơng cho sách kinh tế, mà sử dụng cho sách xã hội, môi trường, đối ngoại, Mặc dù sử dụng phổ biến biện pháp kinh tế thay cho biện pháp khác 2.2 Biện pháp giáo dục thuyết phục Biện pháp giáo dục thuyết phục cách thức tác động lên đối tượng q trình sách lý tưởng cách mạng để họ ý thức trách nhiệm việc tham gia thực sách Ý thức đầy đủ mục thiêu sách giúp đối tượng tham gia cách tự nguyện vào việc thực mục tiêu chung Trong thực tiễn, nhiều trường hợp sử dụng biện pháp giáo dục – thuyết phục có tác dụng tích cực phương pháp kinh tế khuyến học cách tôn vinh học tập, khuyến cáo phịng dịch thơng điệp ngắn gọn Đồng thời có trường hợp sử dụng biện pháp giáo dục – thuyết phục huy động lực lượng quân đội mặt trận, huy động lực lượng đồn viên niên tham gia phịng dịch, … 2.3 Biện pháp hành Biện pháp hành cách thức tác động lên đối tượng trình sách quyền lực để đạt mục tiêu dự kiến Trong q trình thực thi sách người ta hay sử dụng biện pháp kinh tế giáo dục – thuyết phục, có trường hợp hai biện pháp không mang lại kết quả, nên phải dùng đến biện pháp hành để cưỡng chế thi hành 2.4 Biện pháp kết hợp Biện pháp kết hợp biện pháp tác động lên đối tượng q trình sách tổng hợp yếu tố để triển khai thực sách có hiệu Đây biện pháp xây dựng cách kết hợp biện pháp pháp kinh tế, giáo dục thuyết phục hành theo trật tự, quy mơ định Về mặt ngun tắc, khơng có cấu trúc hình thể định Tùy vào điều kiện trường hợp cụ thể, nhà quản lý kết hợp biện pháp thực thi sách cơng cho phù hợp với yêu cầu tổ chức thực thi mục tiêu sách Ví dụ sách cụ thể Ví dụ: Chính sách phịng chống dịch COVID-19 3.1 Tổng quan sách dịch COVID-19 Tình hình dịch bệnh thời gian qua Trong thời gian qua, dịch COVID-19 bùng phát nhiều nước, khu vực, có tác động sâu rộng tới sức khỏe đời sống cộng đồng quốc tế, tới phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu Tổ chức Y tế giới công bố dịch COVID-19 đại dịch toàn cầu Hiện dịch có diễn biến phức tạp, bệnh mới, chưa có hiểu biết đầy đủ khoa học dịch bệnh như: Sự biến đổi virut, độc lực, khả lây truyền, đáp ứng miễn dịch thể người, cộng đồng quốc tế cịn có khó khăn việc nghiên cứu thuốc điều trị đặc hiệu, vắc - xin phòng bệnh để đề biện pháp dự phòng hiệu Nước ta, sở kinh nghiệm việc phòng chống dịch SARS năm 2003, đại dịch cúm A(H1N1) năm 2009, từ đầu dịch bùng phát Vũ Hán, Trung Quốc, nước ta triển khai biện pháp liệt từ sớm nhằm ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh vào Việt Nam Trước tình hình diễn biến phức tạp lan rộng dịch bệnh Trung Quốc nhiều quốc gia khác giới, trực tiếp đồng chí Tổng Bí thư, Chủ 10 tịch nước; Ban Bí thư, Thường trực Ban Bí thư có lời kêu gọi tồn dân đồng lịng, chung tay chống dịch Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có nhiều đạo liệt đắn từ sớm, mang lại hiệu cơng tác phịng chống dịch bệnh Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 thành lập đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban, đồng chí Lãnh đạo Bộ Y tế làm Phó trưởng ban, Bộ, Ban, ngành TW ban hành nhiều văn đạo, huy động vào toàn hệ thống trị, tham gia tồn dân Đã có nhiều biện pháp liệt lần áp dụng cơng tác phịng chống dịch như: Hạn chế nhập cảnh, cách ly tập trung toàn người từ nước về, truy vết người tiếp xúc diện rộng, ; đồng thời công tác chống dịch có phối hợp đồng Cơ quan Bộ Y tế; Bộ Y tế với Bộ liên quan với địa phương, qua huy động sức mạnh tổng lực với tham gia, đồng lịng tồn thể người dân việc đáp ứng dịch COVID-19 Có thể nói rằng, chưa Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID, Bộ Y tế ban hành nhiều văn đạo, với tần suất cao thời gian vừa qua Các văn kiện sách ban hành Công văn 5527/UBND-VHXH việc đảm bảo công tác phòng chống dịch COVID-19 hoạt động từ thiện Công văn số 4793/UBND-KGVX việc tiếp tục thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tình hình 11 Chỉ thị số 15/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ: Về liệt thực đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19 Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ: Về thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 Chỉ thị số 05/CT-UBND việc thực biện pháp cấp bách phịng, chống dịch Covid-19 Ngồi cịn nhiều văn kiện khác 3.2 Các biện pháp áp dụng thực sách Biện pháp giáo dục – thuyết phục Biện pháp giáo dục – thuyết phục thực với hình thức thơng qua kênh thơng tin đại chúng, qua mạng internet, … Qua việc cập nhật tình hình dịch bệnh thường xuyên, mà người dân nhận thức mức độ nguy hiểm dịch bệnh từ nâng cao tinh thần phịng chống dịch đồng lòng với nhà nước đẩy lùi dịch bệnh với đọa, định hướng cụ thể quyền Biện pháp hành Khi nước, nhân dân nhà nước đồng lịng chống dịch cịn đối tượng khơng chấp hành sách để phịng dịch mà chí cịn có hành vi chống đối Trước tình hình biện pháp hành áp dụng với tính răn đe bắt buộc phạt tiền với hành vi không đeo trang, truy cứu trách nhiệm hình với hành vi chống đối hay làm lây lan dịch bệnh 3.3 Các kết đạt Sau triển khai biện pháp thực thi sách phịng chống dịch, Việt Nam bước đầu có kết khả quan cơng tác phịng chống dịch, số 12 người mắc tử vong COVID-19 tương đối thấp so với nước giới Trong dịch bệnh quốc gia giới liên tục gia tăng nhanh chóng ngày Chúng ta có quãng thời gian dài tháng liền không ghi nhận trường hợp lây nhiễm cộng đồng Việt Nam Tổ chức Y tế giới cộng đồng quốc tế đánh giá số quốc gia có hoạt động chống dịch hiệu giới bối cảnh nước có thu nhập trung bình thấp, đầu tư cho y tế cịn nhiều hạn chế Có thể nói, hoạt động chống dịch COVID-19, tồn hệ thống trị vào đồng đề cao cảnh giác, triển khai cao bước so với thực tế cần thiết đáp ứng với dịch bệnh Đặc biệt, hoạt động chống dịch COVID-19 Đà Nẵng, Hải Dương, Bắc Giang, Bắc Ninh tạo TP Hồ Chí MInh lần cho thấy liệt đạo, điều hành hiệu cấp ủy Đảng, quyền đồn kết, tương trợ đơn vị ngành y tế, địa phương nước với Đà Nẵng, Quảng Nam số tỉnh trọng điểm khác Cùng với việc thực liệt biện pháp phòng chống dịch COVID19 thời gian qua Bộ Y tế chủ động việc đạo, điều hành việc phòng chống dịch bệnh lưu hành khác nước, tiềm ẩn nguy bùng phát khơng triển khai liệt biện pháp phịng chống dịch như: Sốt xuất huyết, bạch hầu, tay chân miệng, sởi, liên cầu lợn người, bệnh dại, ; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh hoạt động chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, hoạt động nhằm bảo vệ thành toán, loại trừ số bệnh đạt năm qua tiến tới loại trừ số bệnh truyền nhiễm khác 13 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, biện pháp thực thi sách cơng làm rõ cách rõ ràng Có biện pháp phù hợp với đối tượng riêng hoàn cảnh riêng Thực tế thực sách cơng, biện pháp thực thi sách công vận dụng sáng tạo, phù hợp với điêu kiện thực tế Do đó, đem lại hiệu thực thi sách, đạt mục tiêu chung đề 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện hành (2008), Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, NXb Khoa học kỹ thuật https://ncov.moh.gov.vn/web/guest/-/6847426-625 https://suckhoedoisong.vn/thanh-cong-ban-dau-cua-nuoc-ta-trong-cuocchien-chong-covid-19-n184309.html https://ncov.moh.gov.vn/en/web/guest/chinh-sach-phong-chongdich?p_p_id=com_liferay_asset_publisher_web_portlet_AssetPublisherPortlet _INSTANCE_mHxCOWh1Bvp7&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_ mode=view&_com_liferay_asset_publisher_web_portlet_AssetPublisherPortl et_INSTANCE_mHxCOWh1Bvp7_delta=10&p_r_p_resetCur=false&_com_l iferay_asset_publisher_web_portlet_AssetPublisherPortlet_INSTANCE_mHx COWh1Bvp7_cur=12 15 ... thực thi sách cơng; 3) Lấy ví dụ minh họa sách cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tâp chung nghiên cứu biện pháp thực thi sách cơng Đồng thời, lấy ví dụ sách cụ thể. .. dung thực cách hiệu sách cần biện pháp thực thi sách cơng phù hợp đắn Vậy biện pháp Trong thực tiễn những, biện pháp thực thi sách cơng thực nào? Để giải vấn đề trên, tơi chọn đề tài ? ?Phân tích biện. .. hợp cụ thể, nhà quản lý kết hợp biện pháp thực thi sách cơng cho phù hợp với yêu cầu tổ chức thực thi mục tiêu sách Ví dụ sách cụ thể Ví dụ: Chính sách phịng chống dịch COVID-19 3.1 Tổng quan sách

Ngày đăng: 10/01/2022, 22:38

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ về hệ thống chính sách công\ - PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC THI CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ LẤY VÍ DỤ MINH HỌA ĐỐI VỚI MỘT CHÍNH SÁCH CỤ THỂ
Hình 1.1. Sơ đồ về hệ thống chính sách công\ (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w