1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SO SÁNH QUY ĐỊNH về hợp ĐỒNG MUA bán HÀNG hóa TRONG LUẬT THƯƠNG mại 2005 và CÔNG ước VIÊN 1980

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 346,81 KB

Nội dung

KHOA LUẬT  BÁO CÁO SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths Đoàn Nguyễn Minh Thuận Nhóm Bộ mơn: Luật thương mại Cần thơ, ngày 10 tháng 10 năm 2022 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat STT Tên Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Viết Tường Duy Huỳnh Tấn Hưng Võ Thành Tố Ngô Trương Minh Đức Tăng Gia Hưng MỤC LỤC SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu ngiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục báo cáo: gồm chương CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa Luật thương mại 2005 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ước viên 1980 1.2.1 Sơ lược lịch sử đời Công ước viên 1980 1.2.2 Khái niệm 1.2.3 Đặc điểm 1.2.4 Phạm vi áp dụng không áp dụng 1.2.4.1 Phạm vi áp dụng 1.2.4.2 Phạm vi không áp dụng CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 2.1 Quy định pháp luật mua bán hàng hóa Luật Thương mại 2005 2.1.1 Giao kết hợp đồng: 2.1.2 Hiệu lực hợp đồng: 2.1.3 Hình thức hợp đồng 2.1.4 Quyền nghĩa vụ bên 2.1.5 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 2.1.6 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 2.1.7 Hủy bỏ hợp đồng 2.2 Quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ước viên 1980 2.2.1 Giao kết hợp đồng TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat 2.2.2 Hiệu lực hợp đồng 17 2.2.3 Hình thức hợp đồng 17 2.2.4 Quyền nghĩa vụ bên 18 2.2.5 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 20 2.2.6 Trách nhiệm bồi thường hợp đồng 21 2.2.7 Hủy bỏ hợp đồng 23 2.3 Những điểm giống khác biệt Luật thương mại 2005 Công ước viên 1980 24 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 31 3.1 Thực tiễn Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 31 3.1.1 Thuận lợi Việt Nam Công ước viên 1980 31 3.1.2 Bất lợi Việt Nam tham gia vào Công ước viên 1980 .31 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm phù hợp với Công ước viên 1980 32 3.2.1 Hai thuật ngữ “vi phạm bản” “vi phạm nghiêm trọng” 33 3.2.2 Chưa quy định hủy bỏ hợp đồng có vi phạm hợp đồng dự đoán trước 33 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980, từ trước sau Việt Nam gia nhập công ước hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nước ta phát triển sôi nổi, đa phần đối tác quốc gia họ gia nhập công ước viên 1980 từ lâu Khi chưa gia nhập Công ước trở ngại lớn hoạt động mua bán quốc tế lựa chọn pháp luật nước để điều chỉnh, đa phần doanh nghiệp nước ta điều phải chịu thiệt thịi giao kết hàng hóa quốc tế, doanh nghiệp cần điều luật chung Rất may mắn Việt Nam gia nhập công ước 2015 có hiệu lực 2017, vấn đề lại đặt doanh nghiệp nước nhà công ước mẻ biết hiểu rõ nội dung hay điều khoảng thi hành công ước, TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat việc lựa chọn áp dụng cơng ước có lợi hay luật việt nam có lợi hơn, đề tài so sánh hai quy định nhóm chúng em nghiên cứu nhằm ưu nhược điểm công ước, quy định hợp đồng mua bán hàng hóa có khác với Luật thương mại 2005 Từ ngày 1-1-2017, Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên Hợp Quốc (CISG) thức có hiệu lực Việt Nam, mở nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp việc giao thương hàng hóa quốc tế Việt Nam vốn đẩy mạnh xuất hàng hóa, hoạt động xuất nhập diễn nhộn nhịp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chiếm tỷ trọng lớn tổng số hợp đồng nói chung Các thị trường xuất chủ yếu Việt Nam hầu hết thành viên CISG Khi CISG có hiệu lực, lợi ích điển hình doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đàm phán hợp đồng.Việc áp dụng CISG giúp doanh nghiệp, nhiều trường hợp chí khơng cần đàm phán CISG có điều khoản để doanh nghiệp sử dụng chung, thống Đây sở tham khảo miễn phí cho doanh nghiệp trình đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam thành viên CISG CISG áp dụng tự động trường hợp hai bên doanh nghiệp đối tác đến từ nước thành viên CISG Doanh nhân lo lắng hệ thống pháp lý nước ngồi, có hệ thống chung mà giới thương mại sử dụng Điều giảm thiểu rủi ro pháp lý thường gặp thương mại quốc tế tăng lợi ích giao dịch thương mại chung Việc gia nhập CISG giúp thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nhiều quốc gia giới, gia nhập CISG giúp hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng pháp luật mua bán hàng hóa nói chung Việt Nam, Việt Nam gia nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí tránh tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng CISG đánh giá ông tổ nguyên tắc UNIDROIT hay Các nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu (PECL) Trên sở tảng CISG, Các nguyên tắc trở thành nguồn luật quốc tế quan trọng, nhiều quốc gia doanh nhân sử dụng thương mại giao dịch quốc tế Mục tiêu ngiên cứu Nghiên cứu so sánh tiềm điểm giống khác số vấn đề lý luận ký kết hợp đồng, hình thức hợp đồng quyền nghĩa vụ bên, hàng hóa hợp đồng, rủi ro bồi thường thiệt hại, trách nhiệm vi phạm hợp đồng Những đề xuất kiến nghị giải pháp việt nam gia nhập công ước viên 1980 để phù hợp với pháp luật quốc tế TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phạm vi luật thương mại 2005 công ước viên 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa hai văn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng báo cáo phân tích, so sánh văn nhằm tìm điểm khác biệt hai văn tạo hiểu biết tốt chủ đề Bố cục báo cáo: gồm chương Chương 1: Lý luận chung hợp đồng mua bán hàng hóa luật thương mại 2005 công ước viên 1980 ( CISG) Chương 2: So sánh quy định hợp đồng mua bán hàng hóa luật tương mại 2005 công ước viên 1980 (CISG) Chương 3: Một số vấn đề bất cập kiến nghị giải pháp việt nam gia nhập công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa Luật thương mại 2005 1.1.1 Khái niệm Theo quy định khoản Điều LTM 2005, mua bán hàng hóa định nghĩa “ Hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.” Quan hệ mua bán hàng hóa có chất thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán thực cụ thể thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Tại điều 385 Bộ luật Dân Sự 2015 có quy định “ Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự“ Tuy nhiên, LTM 2005 không đưa định nghĩa cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa chất hợp đồn mua bán hàng hóa thương mại suy từ quy định Bộ luật Dân 2015 hợp đồng mua bán tài sản Theo quy định Điều 430 Bộ Luật Dân 2015, định nghĩa hợp đồng mua bán tài sản “ Là thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán Hợp đồng mua bán nhà ở, mua bán nhà để sử dụng vào mục đích khác thực theo quy định Bộ luật này, Luật nhà luật khác có liên quan.” Với định nghĩa trên, đưa khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận bên mua bên bán thỏa thuận phải dẫn đến thống ý chí bên Theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn tiền hàng Cịn bên mua có nghĩa vụ toán tiền hàng cho bên bán nhận hàng, quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận 1.1.2 Đặc điểm Là hình thức pháp lí quan hệ mua bán hàng hố, hợp đồng mua bán hàng hố có đặc điểm định, xuất phát từ chất thương mại hành vi mua bán hàng hoá sau: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá thiết lập chủ thể chủ yếu thương nhân Theo quy định Luật thương mại năm 2005, thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng kí kinh doanh Ngồi chủ thể thương TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat nhân, tổ chức, cá nhân khơng phải thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng mua bán hàng hố Hoạt động bên chủ thể khơng phải thương nhân khơng nhằm mục đích lợi nhuận quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá phải tuân theo Luật thương mại chủ thể lựa chọn áp dụng Luật thương mại Thứ hai, hình thức hợp đồng mua bán hàng hố thiết lập theo cách thức mà hai bên thể thỏa thuận mua bán hàng hoá bên Tại Điều 24 Luật thương mại năm 2005 quy định "Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó" Thứ ba, đối tượng hợp đồng mua bán hàng hố có đối tượng hàng hố Hiểu theo nghĩa thơng thường, hàng hố sản phẩm lao động người, tạo nhằm mục đích thoả mãn nhu cẩu người Tại khoản Điều Luật thương mại 2005 hàng hóa bao gồm tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai, vật gắn liền với đất đai Thứ tư, nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ mua bán, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua nhận tiền; cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hố trả tiền cho bên bán Hành vi mua bán bên hợp đồng mua bán hàng hoá có tính chất hành vi thương mại Mục đích thơng thường bên mua bán lợi nhuận 1.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa Căn vào phạm vi hợp đồng chia hai loại: Hợp đồng mua bán hàng hóa nước: Là hợp đồng giao kết để thực hoạt động mua bán hàng hóa lãnh thổ Việt Nam mà khơng có dịch chuyển hàng hóa qua biên giới quốc gia nội địa với khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Là hợp đồng mua bán hàng hóa có thêm yếu tố quốc tế, tức vượt phạm vi quốc gia Tại Điều 27 LTM 2005 quy định “Mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển khẩu” Căn vào cách thức thực hợp đồng chia hai loại: Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa: Là phương thức mua bán đặc biệt theo hoạt động mua bán thực thị trường tập trung – Sở TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Giao dịch hàng hoá Tại Điều 63 Luật thương mại 2005 quy định mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá hoạt động thương mại, theo bên thoả thuận thực việc mua bán lượng định loại hàng hoá định Sở giao dịch hàng hoá theo tiêu chuẩn Sở giao dịch hàng hóa với giá thoả thuận thời điểm giao kết hợp đồng thời gian giao hàng xác định thời điểm tương lai Hợp đồng mua bán hàng hóa khơng qua sở giao dịch hàng hóa: Là cách thức thực hợp đồng sở gặp gỡ trực tiếp thương nhân với thương nhân giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thực thị trường phi tập trung 1.2 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ước viên 1980 1.2.1 Sơ lược lịch sử đời Công ước viên 1980 Công ước Vienna 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) soạn thảo nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trên thực tế, nỗ lực thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khởi xướng từ năm 30 kỷ XX với đời hai Công ước La Haye năm 1964 Tuy nhiên, hai Cơng ước sử dụng thực tế nhiều lý khác Năm 1968, sở yêu cầu đa số thành viên Liên Hợp Quốc, UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật nội dung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Công ước La Haye năm 1964 Được soạn thảo dựa điều khoản hai Công ước La Haye, song Công ước Vienna 1980 có điểm đổi hồn thiện Công ước thông qua Vienna (Austria) ngày 11/4/1980 Hội nghị Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế có hiệu lực từ ngày 1/1/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 Công ước) Ngày 18/12/2015, Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập để trở thành viên thứ 84 CISG Theo đó, CISG thức có hiệu lực Việt Nam vào ngày 01/01/2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat 1.2.2 Khái niệm Theo khoản Điều CISG 1980 hiểu: Hợp đồng mua bán hàng hóa quy định Cơng ước viên 1980 chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về chất hợp đồng mua bán hàng hóa mang đầy đủ đặc trưng thỏa thuận, thống ý chí bên hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường thương mại, nhiên có thêm yếu tố quốc tế Như vậy, hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thống ý chí bên quan hệ mua bán hàng hóa có yếu tố quốc tế mà thơng qua đó, thiết lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể với 1.2.3 Đặc điểm Các đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế biểu sau: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng bên bán bên mua thương nhân có trụ sở thương mại đặt quốc gia khác Nếu bên khơng có trụ sở thương mại vào nơi cư trú thường xuyên họ Việc vào quốc tịch cá nhân sử dụng khơng phổ biến đơi khó khăn Ví dụ hai người trực tiếp ký vào hợp đồng mang quốc tịch Việt Nam đại diện cho bên có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác nhau, hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai, đối tượng hợp đồng hàng hoá phải qua biên giới quốc gia (biên giới hải quan) hay giai đoạn chào hàng chấp nhận chào hàng thiết lập nước khác nhau; hàng hố khơng phải qua biên giới hàng tổ chức quốc tế dùng lãnh thổ Việt Nam (sứ qn, cơng trình đầu tư nước ) Thuật ngữ “biên giới hải quan” sử dụng xuất phát từ thực tiễn hình thành kho ngoại quan, khu chế xuất, đặc khu kinh tế, quy chế hải quan đặc biệt dành cho hoạt động khu vực làm cho biên giới lãnh thổ không thật xác để xác định ranh giới di chuyển hàng hoá xuất nhập Thứ ba, nội dung hợp đồng bao gồm quyền nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua nước khác Thứ tư, đồng tiền tính giá tốn khơng cịn đồng nội tệ quốc gia mà ngoại tệ bên ký kết Phương thức tốn thơng qua hệ thống ngân hàng 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Điều 27 Mua bán hàng hoá quốc tế Mua bán hàng hoá quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển Mua bán hàng hố quốc mua bán khơng bắt tế phải thực buộc phải giao sở hợp đồng văn kết chứng minh hình thức văn khác có giá trị pháp lý khơng bắt buộc tương đương Chế tài Điều 306 Quyền y lãi chậm toán tiền lãi chậm th Trường hợp bên vi hợp đồng chậm tha tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch v chi phí hợp lý khác bị vi phạm hợp đồ quyền yêu cầu trả t số tiền chậm t theo lãi suất nợ qu trung bình thị thời điểm tương ứng với th chậm trả, trừ trườn thoả thuận khác ho TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat luật có quy định khác Buộc thực Điều 297 Buộc th hợp đồng nghĩa vụ hợp đồng Buộc thực đồng việc bên b yêu cầu bên vi phạ hợp đồn dùng biện pháp hợp đồng thự bên vi phạm ph chi phí phát sinh Trường hợp bên giao thiếu hàng ho ứng dịch vụ khơng hợp đồng phải hàng cung ứn vụ theo thoả hợp bên vi phạm g hố, cung ứng dịch chất lượng phải khuyết tật hàn thiếu sót dịch v giao hàng khác tha cung ứng dịch vụ hợp đồng B phạm tiền hàng loại, loại dịch vụ k thay không chấp phạm Trong trường hợp bên vi mua địi người phạm khơng thực theo bán phải giao hàng quy định khoản Điều bên bị vi phạm có 35 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác để thay theo loại hàng hoá, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải trả khoản tiền thông báo chênh lệch chi phí kiện chiếu theo điều liên quan có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật hàng hoá, thiếu sót dịch vụ bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý Bên bị vi phạm phải hợp đồng, người mua nhận hàng, nhận dịch vụ có quyền địi người tốn tiền hàng, thù bán phải loại trừ lao dịch vụ, bên vi không phù hợp ấy, trừ phạm thực đầy đủ trường hợp nghĩa vụ theo quy định khoản Điều Trường hợp bên vi phạm bên mua bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền, nhận hàng thực nghĩa vụ khác bên mua quy định hợp đồng Luật Ðiều 62: Người bán yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực nghĩa vụ khác người mua, họ sử dụng biện 36 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat pháp bảo hộ pháp lý khác khơng thích hợp với yêu cầu Chế tài Điều 300 Phạt vi p phạt phạm vi Phạt vi phạm việ phạm vi phạm trảyêu mộtcầu khoả bê phạt vi phạm hợ hợp đồng thuận, trừ trườ miễn trách nhiệm q Điều 294 L Điều 301 Mức p phạm Mức phạt v nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt đố nhiều vi phạm c thoả thuận hợ không trị phần nghĩa vụ h bị vi phạm, trừ trườ quy định Điều Luật Chế hủy hợp đồng tài Điều 312 Huỷ b bỏ đồng Huỷ bỏ hợp đồn gồm hủy bỏ toàn b đồng hủy bỏ mộ hợp đồng Hủy bỏ toàn b đồng việc bãi bỏ toàn việc thực nghĩa vụ hợp đ với toàn hợp đồ TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Hủy bỏ phần hợp họ phát sinh từ đồng việc bãi bỏ thực hợp đồng hay từ Công phần nghĩa vụ ước cấu thành hợp đồng, phần lại vi phạm chủ yếu hợp đồng đến hợp đồng hiệu lực Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau đây: a) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng b) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Điều 313 Huỷ bỏ hợp đồng trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ phần Trường hợp có thoả khơng tun bố hủy thuận giao hàng, cung hợp đồng ứng dịch vụ phần, a Khi người mua bên không thực giao hàng chậm nghĩa vụ thời hạn hợp lý việc giao hàng, cung ứng kể từ lúc người mua dịch vụ việc cấu biết việc giao thành vi phạm hàng thực lần giao hàng, cung ứng dịch vụ bên b Ðối với có quyền tuyên bố huỷ bỏ trường hợp vi phạm hợp đồng lần giao trừ trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ 38 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Trường hợp bên không thực nghĩa vụ lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sở để bên kết luận vi phạm xảy lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau bên bị vi phạm có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó, với điều kiện bên phải thực quyền thời gian hợp lý Trường hợp bên tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ bên có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ thực thực sau mối quan hệ qua lại lần giao hàng dẫn đến việc hàng hoá giao, dịch vụ cung ứng sử dụng theo mục đích mà bên dự kiến vào thời điểm giao kết hợp đồng hàng chậm trễ, thời hạn hợp lý: Kể từ lúc người mua biết hay phải biết vi phạm i Sau hết thời hạn mà người mua gia hạn thêm cho người bán chiếu theo khoản điều 47 sau người bán tuyên bố rằng, họ không thực nghĩa vụ thời hạn gia hạn thêm đó, hoặc: iii Sau hết thời hạn bổ sung mà người bán yêu cầu chiếu theo khoản điều 48 hay sau người mua tuyên bố họ không chấp nhận cho người bán thực nghĩa vụ Những điểm khác : Hình thức hợp đồng : Cơng ước Viên khơng quy định cụ thể hay gọi cơng nhận nguyên tắc tự hình thức hợp đồng, số loại hàng hóa khơng thiết 39 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat phải lập thành văn mà dùng lời nói, hành vi cách Luật Thương mại 2005 quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải lập văn Tuy nhiên Điều 12 96 CISG ghi nhận nước thành viên có quyền tuyên bố bảo lưu nội dung Phạm vi áp dụng: Công ước Viên công ước điều chỉnh quan hệ hợp đồng, áp dụng với giao dịch thương mại doanh nghiệp thành viên công ước, đương nhiên khơng loại trừ trường hợp bên thỏa thuận chọn điều Luật khác Đối tượng áp dụng : Mặc dù nguồn luật chung Công ước Viên loại trừ số ngành nghề như: dịch vụ, phương thức thương mại đặc biệt : đấu giá, gia công, ; số hàng hóa đặc biệt: mua bán điện, tàu thủy, máy bay,các cơng cụ tài chính… Quy định chào hàng : Theo Công ước Viên chia gồm chào hàng cố định chào hàng tự + Ví dụ: Chào hàng cố định gồm có nội dung : Tên hàng, số lượng giá Trong trường hợp người trả lời chào hàng ( người mua ) đưa thay đổi ( couter offer ) yếu tố hình thành chào hàng Cịn với Luật Việt Nam cần đưa thay đổi hình thành hợp đồng Cơng ước có quy định cụ thể nghĩa vụ bảo quản hàng hóa bên trường hợp có tranh chấp Luật Thương mại không điều chỉnh vấn đề ( Điều 85 – 88 CISG ) Ngồi Cơng ước Viên khơng điều chỉnh tính hiệu lực hợp đồng tính vô hiệu hợp đồng, vấn đề hàng người bán giao mà gây dẫn đến chết cho người tiêu dùng; 40 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 3.1 Thực tiễn Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 3.1.1 Thuận lợi Việt Nam Công ước viên 1980 Khi áp dụng Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ( CISG ), doanh nghiệp Việt Nam chủ động việc kinh doanh với bạn hàng quốc tế Hiện đối tác xuất – nhập VIỆT NAM thành viên CISG ( gồm : Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản,… ) Công ước Viên 1980 đời thống hóa khắc phục nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế Vì thế, gia nhập CISG, Việt Nam hưởng lợi ích CISG mang lại, có đươc khung pháp luật thống nhất, đại lĩnh vực mua bán hàng hóa Có bên thứ ba đủ uy tín đứng để giải xảy tranh chấp trình mua bán hàng hóa Từ đời Cơng ước viên 1980 giải 2500 tranh chấp bên, có quốc gia dù chưa gia nhập chọn Công ước Viên để giải tranh chấp Việc gia nhập CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt ( Hiệp định thương mại tự EU-VIỆT NAM ) thức có hiệu lực vào 01/08/2020 3.1.2 Bất lợi Việt Nam tham gia vào Công ước viên 1980 Bên cạnh thuận lợi việc gia nhập CISG có bất lợi định: Thứ kinh tế : Những bất lợi mặt kinh tế CISG mang lại không đáng kể, quốc gia thành viên nghĩa vụ đóng góp tài chính, khơng phải thành lập quan riêng để thực thi Công ước, khơng có nghĩa vụ báo cáo định kỳ Nhìn chung, ngun tắc Cơng ước phù hợp với nguyên tắc chung pháp luật hợp đồng Việt Nam Bộ luật Dân năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 ban hành sở tham khảo văn luật quốc tế, có Cơng ước Viên, vậy, nhìn chung tương thích với ngun tắc Cơng ước Với lý đó, gia nhập Công ước Viên, Việt Nam sửa đổi pháp luật hành không phát sinh chi phí cho việc sửa đổi luật 41 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Tuy nhiên, giao dịch buôn bán quốc tế, ngành lĩnh vực có điều khoản hợp đồng chuẩn đặc thù ví dụ mua bán dầu, gạo, hoa tươi… doanh nghiệp không muốn từ bỏ điều khoản sử dụng rộng rãi quen thuộc Do cho dù Việt Nam có gia nhập CISG Công ước điều chỉnh tất hợp đồng mua bán quốc tế có Việt Nam tham gia Hơn việc áp dụng CISG cịn hạn chế quan hệ bn bán doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước chưa tham gia công ước Thứ hai bất lợi pháp lý : Các quy định CISG không bao trùm vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong số vấn đề định : trách nhiệm bên giai đoạn đàm phán, điều kiện hiệu lực hợp đồng, vấn đề ủy quyền, vấn đề thời hiệu, vấn đề chuyển quyền sở hữu hàng hóa,… khơng thuộc phạm vi điều chỉnh CISG nên cần nguồn luật đến từ quốc gia tham gia hợp đồng Sẽ tốn nhiều nổ lực để phổ biến, tuyên truyền để CISG có hiệu Việt Nam Dù phổ biến thương mại quốc tế nhiều nguyên tắc quan trọng đưa vào pháp luật Việt Nam, nội dung Cơng ước Viên 1980 nhìn chung cịn mẻ hệ thống pháp luật, tư pháp trọng tài Việt Nam Vì doanh nghiệp, tịa án, trọng tài Việt Nam cần có nhiều thời gian để nghiên cứu, hiểu rõ áp dụng CISG quan hệ giao dịch thương mại quốc tế Hiện Việt Nam có nghiên cứu chuyên sâu nội dung CISG thực tiễn áp dụng CISG giới để áp dụng Việt Nam Điều khiến việc diễn giải, áp dụng CISG thực tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, Cơng ước 1980 lưu hành theo thứ tiếng (không bao gồm tiếng Việt), điều gây khó khăn áp dụng Công ước (đặc biệt hiểu không không đủ ý nghĩa hàm chứa quy định cụ thể) Do Công ước có từ năm 80 kỉ trước nên khơng có quy phạm điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh giai đoạn gần Có thể nói Việt Nam thu nhiều lợi ích gia nhập CISG, tồn vấn đề cần lưu ý để tận dụng mạnh lợi ích CISG Đây cơng ước cịn mẻ đa số doanh nghiệp Việt Nam, cần kiến nghị : bên cạnh trường đại học chun ngành Luật, hợp tác với nước ngồi trường khác nên có thêm nội dung giới thiệu hay đào tạo chuyên sâu thêm CISG Ngoài ra, doanh nghiệp, nhà thực hành luật Việt Nam cần có thêm diễn đàn riêng để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm CISG nhiều nước khác giới 42 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm phù hợp với Công ước viên 1980 Về mối tương quan việc gia nhập Công ước với hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam, kết nghiên cứu cho thấy tồn số khác biệt mang tính đặc thù Công ước pháp luật hợp đồng Việt Nam Có số vấn đề Cơng ước điều chỉnh mà pháp luật Việt Nam không quy định ngược lại Điều dễ hiểu quy định Luật Thương mại thiết kế để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung, cịn CISG công ước dành riêng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, điểm cần lưu ý tương lai, Việt Nam hoàn thiện quy định hợp đồng nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng cần tham khảo thêm Cơng ước để có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp hơn, đảm bảo pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế công cụ hiệu quả, bổ trợ cho để điều chỉnh giao dịch thương mại quốc tế Qua báo cáo nghiên cứu từ nhiều nguồn nhóm xin đưa kiến nghị sau : 3.2.1 Hai thuật ngữ “vi phạm bản” “vi phạm nghiêm trọng” Xét mục đích thuật ngữ vi phạm hay vi phạm nghiêm trọng đề cập đến vi phạm hợp đồng gây ảnh hưởng, tác động lớn đến bên bị vi phạm Vi phạm hay vi phạm nghiêm trọng không khái niệm khoa học mà pháp lý góp phần quan trọng vào việc ổn định quan hệ hợp đồng, ổn định giao lưu dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể - Một yêu cầu khách quan kinh tế thị trường Tuy nhiên, việc tồn song song hai thuật ngữ “vi phạm bản” “vi phạm nghiêm trọng” tạo nên không thống pháp luật hợp đồng Việt Nam, dễ gây nhầm lẫn cho chủ thể áp dụng 3.2.2 Chưa quy định hủy bỏ hợp đồng có vi phạm hợp đồng dự đoán trước Quy định hủy bỏ hợp đồng Luật Thương mại áp dụng để hủy bỏ hợp đồng hết hạn thực nghĩa vụ hợp đồng - vi phạm thực tế tồn tại, xảy không áp dụng vi phạm trước đến hạn thực hợp đồng hay vi phạm tiên liệu trước Ví dụ: Theo hợp đồng ký kết ngày 01/6, A phải cung cấp cho B lượng hàng C vào ngày 30/6 Rất vào ngày 15/6, B biết đến ngày 30/6, A không thực hợp đồng Chẳng hạn, ngày 15/6, B A thông báo hai lần A không muốn thực hợp đồng hoặc, ngày 15, B biết A bán giao toàn tài sản C cho người khác Ở đây, đến ngày 15/6, tức trước ngày hết thời hạn mà bên A phải thực hợp đồng, B biết đến ngày 30/6 hợp đồng không thực Vấn đề đặt B có quyền hủy hợp đồng vào ngày 15/6 hay không ? 43 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Trong phần liên quan đến hợp đồng, không thấy Luật Thương mại cho phép bên hủy bỏ hợp đồng trước hết thời hạn thực thấy rõ bên vi phạm hợp đồng Đây lạc hậu so với pháp luật số nước số văn quốc tế đại Cơng ước Viên có quy định tương tự như: theo khoản Điều 72 Công ước Viên, “trước đến ngày thực hợp đồng, bên có quyền tuyên bố hợp đồng bị hủy bỏ thấy rõ bên vi phạm hợp đồng” hay khoản Điều 73 “Nếu việc bên khơng thực nghĩa vụ có liên quan đến lô hàng cho phép bên có lý xác đáng có vi phạm hợp đồng với lô hàng giao tương lai họ tuyên bố hủy hợp đồng” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - - Luật Thương mại 2005 - Công ước Viên 1980 - Bộ luật Dân Sự 2015 - Án lệ 09/2016 T Minh, “Lịch sử nội dung Công ước Vienna 1980”, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, https://baochinhphu.vn/lich-suva-noi-dung-co-ban-cua-cong-uoc-vienna-1980-102213563.html - Bình luận trường hợp khơng áp dụng Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)” 44 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ... CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 2.1 Quy định pháp luật mua bán hàng hóa Luật Thương mại 2005 ... CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VIỆT NAM VÀ CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 2.1 Quy định pháp luật mua bán hàng hóa Luật Thương mại 2005 2.1.1 Giao kết hợp đồng: ... 1: Lý luận chung hợp đồng mua bán hàng hóa luật thương mại 2005 cơng ước viên 1980 ( CISG) Chương 2: So sánh quy định hợp đồng mua bán hàng hóa luật tương mại 2005 công ước viên 1980 (CISG) Chương

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w