So sánh quy định của các quốc gia khác và việt nam về trách nhiệm cung cấp thông tin So sánh quy định của các quốc gia khác và việt nam về trách nhiệm cung cấp thông tin So sánh quy định của các quốc gia khác và việt nam về trách nhiệm cung cấp thông tin
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỀ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỀỀ TÀI SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA CÁC QUỐỐC GIA KHÁC VÀ VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM CUN G CẤỐP THỐNG TIN GVHD: Phan Thị Hương Giang Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Hồng Trọng Hóa K165031951 Nguyễn Đức Huy K175011425 Trần Ngọc Hà Nhi K184081020 Võ Thị Trâm Anh K185011516 Đỗ Thị Minh Khuê K194010027 Hoàng Trọng Tuệ K194081119 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU I TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Khái quát chung người tiêu dùng 1.1.2 Khái quát chung trách nhiệm cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng 1.1.3 Ý nghĩa việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng 1.2 Quy định pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin cho người tiêu dùng .5 1.2.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng 1.2.2 Trách nhiệm bên thứ ba việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng II SO SÁNH TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP THÔNG TIN Ở CÁC QUỐC GIA VÀ VIỆT NAM 2.1 Đài Loan 2.1 Liên minh châu Âu 12 2.3 Lào 16 2.4 Thái Lan 17 III BẤT CẬP VÀ ĐỀ XUẤT 19 3.1 Một số bất cập 19 3.2 Đề xuất 20 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt TC tổ chức CNKD cá nhân kinh doanh BLDS Bộ luật dân BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CNKD Cá nhân kinh doanh CT&BVNTD Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng NTD Người tiêu dùng TT Thông tin LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế phát triển, đời sống xã hội không ngừng cải thiện, nhu cầu tiêu dùng cá nhân, gia đình theo tăng lên Tuy nhiên, quan hệ tiêu dùng, người tiêu dùng thường rơi vào yếu bị động Chính vậy, Việt Nam nước giới xây dựng hệ thống pháp luật bao gồm Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn khác có liên quan nhằm bảo vệ lợi ích đáng, hợp pháp người tiêu dùng Trong đó, để ngăn chặn tình trạng bất cân xứng thông tin người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh để người tiêu dùng đưa lựa chọn, định phù hợp, pháp luật đưa quy định trách nhiệm cung cấp thông tin tổ chức, cá nhân kinh doanh Tuỳ vào quốc gia, khu vực vùng lãnh thổ mà trách nhiệm cung cấp thông tin pháp luật quy định có nội dung cách thức thực khác Sau nhóm vào phân tích so sánh trách nhiệm cung cấp thông tin Việt Nam với số quốc gia vùng lãnh thổ khác I TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Khái quát chung người tiêu dùng Khái niệm “Người tiêu dùng” hiểu góc độ khác như: Ở góc độ kinh tế, người tiêu dùng chủ thể tiêu thụ cải tạo kinh tế Ở góc độ pháp lý, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đời, khái niệm người tiêu dùng giải thích khoản 1, Điều Luật BVNTD: “Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức.” Luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam khơng có quy định cụ thể hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng Tuy nhiên, hiểu hàng hóa, dịch vụ phép lưu thông người mua để sử dụng cho mục đích sinh hoạt, tiêu dùng cá nhân gia đình Vấn đề bảo quyền lợi người tiêu dùng ngày quan tâm gắn liền với thực tế người ta có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cách đắn, đồng thời bảo đảm lợi ích Hơn nữa, người tiêu dùng thường vị trí yếu giao dịch thương mại liên quan đến hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng 1.1.2 Khái quát chung trách nhiệm cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng việc mà tổ chức, cá nhân kinh doanh phải có trách nhiệm tuân thủ theo quy định pháp luật người tiêu dùng Tổ chức, cá nhân kinh doanh phải chịu hậu pháp lý bất lợi theo quy định pháp luật không thực thực không đúng, không đủ trách nhiệm người tiêu dùng Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng để bảo đảm quyền “Được cung cấp thơng tin xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch thơng tin cần thiết khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng.” (theo khoản 2, Điều quyền người tiêu dùng quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) 1.1.3 Ý nghĩa việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Theo hướng dẫn Liên hợp quốc, quyền cung cấp thông tin tám quyền người tiêu dùng “Khắc phục vị trí yếu người tiêu dùng” đặc biệt khắc phục tình trạng “bất cân xứng thơng tin người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh” hai định hướng chủ yếu xây dựng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quốc gia giới Việt Nam Để đảm bảo người tiêu dùng đưa định, lựa chọn đắn thơng tin hàng hố, dịch vụ mà người tiêu dùng cân nhắc mua sử dụng vấn đề quan trọng, đặc biệt quan trọng giai đoạn trước người tiêu dùng mua hay xác lập giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh Người tiêu dùng cần có thơng tin hàng hoá, dịch vụ như: nguồn gốc xuất xứ, giá cả, chất lượng, tính cơng dụng, chế độ hậu mãi, phương thức toán… tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ như: uy tín, thương hiệu, lực hoạt động, địa điểm kinh doanh, địa điểm thực việc bảo hành, sửa chữa hàng hóa… Tuy nhiên, thơng tin người tiêu dùng khác khó tiếp cận hạn chế độ chun nghiệp, trình độ chun mơn phương tiện để thực Vì vậy, việc quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh nghĩa vụ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng cần thiết nghĩa vụ quan trọng nhất, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2 Quy định pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin cho người tiêu dùng 1.2.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng quy định điều 12 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau: Ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật Quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến vấn đề “ghi nhãn hàng hóa” Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2017 nhãn hàng hóa Đây Nghị định ban hành quy định Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007, Luật Thương mại 2005 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010 Trong Nghị định số 43/2017/NĐ-CP, khái niệm pháp lý liên quan đến ghi nhãn hàng hóa xây dựng “Nhãn hàng hóa” “Ghi nhãn hàng hóa” Căn quy định Nghị định thương nhân có trách nhiệm ghi nhãn loại hàng hóa sản xuất, cung cấp phải bảo đảm ghi nhãn trung thực, rõ ràng, xác, phản ánh chất hàng hóa Nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể nội dung: tên hàng hóa; tên địa tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa; xuất xứ hàng hóa; nội dung khác theo tính chất loại hàng hóa quy định Phụ lục I Nghị định văn quy phạm pháp luật liên quan ( Điều 10) Nghị định số 43/2017/NĐ-CP quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa thương nhân Ngồi ra, cung cấp hàng hóa, thương nhân cần thực theo quy định đặc thù văn quy phạm pháp luật chuyên ngành, có bổ sung thêm số nội dung hướng dẫn cụ thể Nghị định số 43/2017/NĐ-CP, chủ yếu yêu cầu riêng xuất phát từ đặc điểm hàng hóa Ví dụ, thực phẩm, Nghị định số 43/2017/NĐ-CP quy định doanh nghiệp phải ghi thành phần chất thành phần phức hợp hàng hóa thuộc loại đặc biệt có sử dụng chất bảo quản mà quy định liều lượng sử dụng xếp danh sách gây kích ứng, độc hại người, động vật môi trường, phải ghi tên chất bảo quản kèm theo thành phần Nghĩa vụ có tác dụng phịng ngừa tác động xấu hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Niêm yết cơng khai giá hàng hóa, dịch vụ địa điểm kinh doanh, văn phòng dịch vụ Giá hàng hóa, dịch vụ coi yếu tố quan trọng giao dịch NTD tổ chức kinh doanh hàng hóa dịch vụ, phản ánh giá trị mà NTD phải trả để nhận hàng hóa, dịch vụ Về nguyên tắc, thương nhân cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho NTD phải niêm yết giá Vấn đề niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ quy định Luật Giá 2012 văn hướng dẫn Luật Giá 2012 xây dựng khái niệm có liên quan, có khái niệm “niêm yết giá” khoản Điều 4: “Niêm yết giá việc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thông báo cơng khai hình thức thích hợp, rõ ràng không gây nhầm lẫn cho khách hàng mức giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ Đồng Việt Nam cách in, dán, ghi giá bảng, giấy bao bì hàng hóa hình thức khác nơi giao dịch nơi chào bán hàng hóa, dịch vụ để thuận tiện cho việc quan sát, nhận biết khách hàng, quan nhà nước có thẩm quyền” Luật Giá 2012 yêu cầu thương nhân phải công khai thông tin giá quy định rõ hình thức khơng khai “niêm yết giá” khoản điều 12 quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết giá quan nhà nước có thẩm quyền quy định mua, bán giá niêm yết Đối với hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá cịn hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá khơng mua, bán cao giá tự niêm yết Cảnh báo khả hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản người tiêu dùng biện pháp phịng ngừa Nghĩa vụ thơng tin khả hàng hóa có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản người tiêu dùng quy định Nghị định số 43/2017/NĐCP ngày 14/04/2017 nhãn hàng hóa số văn luật khác Nghĩa vụ thông tin cảnh báo phải ghi nhận nhãn hàng hóa Nghĩa vụ ghi nhận tài liệu hướng dẫn sử dụng kèm với sản phẩm hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ soạn thảo Cung cấp thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay hàng hóa Các doanh nghiệp lớn, uy tín thường thực tốt trách nhiệm cung cấp thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay hàng hóa Do q trình vận chuyển, mua bán tạo điều kiện cho nhà phân phối, danh nghiệp cung cấp sản phẩm thường đưa thời gian bảo hành linh kiện, phụ kiện khác với thời gian bảo hành sản phẩm Ví dụ, loại xe giới, thời gian bảo hành thiết bị sạc pin ắc-quy khác với thời gian bảo hành xe nên doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm phải thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay Cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trường hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành Nghĩa vụ cung cấp hướng dẫn, sử dụng thực trước giao kết hợp đồng (ví dụ ghi nhãn hàng hóa, bao bì sản phẩm, tài liệu hướng dẫn sử dụng sản phẩm), sau hợp đồng giao kết (theo quy định Điều 443 BLDS) Thông tin liên quan đến bảo hành quy định Luật BVQLNTD gồm có thông tin điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành Trên thực tế, nhằm cạnh tranh với đối thủ, doanh nghiệp thường nghiêm túc thực nghĩa vụ thông tin bảo hành cho người tiêu dùng để đánh vào tâm lý người tiêu dùng tin tưởng vào hàng hóa bảo hành dài hạn so sánh hàng hóa loại Thơng báo xác, đầy đủ cho người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước giao dịch Hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung có quy định Điều 405 Điều 406 BLDS Nghĩa vụ công bố, công khai thông tin nội dung hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung thực trụ sở doanh nghiệp hay trang thông tin điện tử doanh nghiệp tài liệu gửi cho người tiêu dùng Người tiêu dùng nắm thông tin thông qua việc đọc quy định, điều khoản hợp đồng theo mẫu Tuy nhiên, thực tế người tiêu dùng khó có thời gian nghiên cứu trước hợp đồng thời gian đọc kỹ hợp đồng Ngồi Luật bảo vệ người tiêu dùng ta thấy nghĩa vụ cung cấp thông tin số văn khác Theo khoản điều 14 Luật thương mại 2005 thương nhân thực hoạt động thương mại có nghĩa vụ thơng tin đầy đủ, trung thực cho người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ mà kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính xác thơng tin hay điều 45 Luật cạnh tranh 2018 cấm hành vi đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác 1.2.2 Trách nhiệm bên thứ ba việc cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Bên cạnh tổ chức, nhân kinh doanh, luật bảo vệ NTD đặt trách nhiệm bên thứ ba việc cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho NTD Khái niệm “bên thứ ba” việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho NTD xây dựng từ Nghị định số 19/2012/NĐ-CP, sau tích hợp vào Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Theo đó, “bên thứ ba” việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho NTD xác định bao gồm tổ chức cá nhân trực tiếp tham gia vào trình xây dựng truyền tải thơng tin hàng hóa, dịch vụ đến NTD1 Các trách nhiệm bên thứ ba quy định khoản Điều 13 Luật BVQLNTD gồm nội dung bao gồm: đảm bảo cung cấp thơng tin xá, đầy đủ; yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp chứng chứng minh tính xác, đầy đủ thơng tin hàng hóa, dịch vụ; chịu trách nhiệm liên đới cung cấp thơng tin khơng xác khơng đầy đủ tuân thủ quy định pháp luật báo chí, pháp luật quảng cáo Ngồi trách nhiệm nêu trên, Luật BVQLNTD đưa quy định thêm bên thứ ba chủ phương tiện truyền thông, nhà cung cấp dịch vụ truyền thông khoản Điều 13, nội dung liên quan tới vấn đề quấy rối NTD như: xây dựng, phát triển giải pháp kỹ thuật ngăn chặn vấn đề quấy rối NTD; từ chối cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sử dụng phương tiện, dịch vụ quản lý có khả quấy rối NTD; ngừng cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sử dụng phương tiện, dịch vụ quản lý theo yêu cầu NTD quan nhà nước có thẩm quyền II SO SÁNH TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP THÔNG TIN Ở CÁC QUỐC GIA VÀ VIỆT NAM 2.1 Đài Loan Trách nhiệm cung cấp thông tin Luật Bảo vệ NTD 1994 Đài Loan chủ yếu tập trung Điều Điều 5, nhấn mạnh đến tính xác thực, đầy đủ thông tin khuyến khích việc tăng cường cung cấp thơng tin mà NTD sử dụng qua đảm bảo cách cư xử phù hợp hợp lý NTD chấp nhận, để đảm bảo lợi ích, an tồn NTD, cụ thể Điều có quy định “Các doanh nghiệp kinh doanh phải quan tâm đến sức khỏe, an tồn NTD hàng hóa, dịch vụ cung cấp, đồng thời phải giải thích cho NTD cách sử dụng hàng hóa, dịch vụ, đảm bảo trung thực giao dịch, cung cấp cho NTD thông tin đầy đủ, xác thực, thực biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi NTD.” Điều có nội dung “Chính quyền, doanh nghiệp kinh doanh NTD phải nỗ lực tăng cường thông tin tiêu dùng Th.S Cao Xuân Quảng, “Trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Việt Nam: Từ quy định pháp luật đến thực tiễn thi hành” (Tạp chí Cơng thương, ngày 06/11/2020) < http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/trach-nhiem-cua-thuong-nhan-trong-viec-cung-cap-thong-tin-vehang-hoa-dich-vu-cho-nguoi-tieu-dung-o-viet-nam-tu-quy-dinh-cua-phap-luat-den-thuc-tien-thi-hanh-76100.htm >, truy cập ngày 24/09/2021 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Đài Loan năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2005): hóa dịch vụ bán doanh nghiệp phân phối) ngày có hiệu lực giao dịch Thứ sáu, “Hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung”, Luật BVNTD Đài Loan đưa quy định Điều 11-1 “Trước doanh nghiệp kinh doanh dự định chuẩn bị hợp đồng hàng loạt với người tiêu dùng, phải người tiêu dùng có thời hạn hợp lý, khơng 30 ngày để họ xem xét lại nội dung tất Điều khoản Điều kiện.” (khoản Điều giải thích: “Hợp đồng hàng loạt” hợp đồng mà phần toàn Điều khoản soạn thảo doanh nghiệp kinh doanh; tương tự với “Hợp đồng theo mẫu” quy định khoản Điều Luật BVNTD Việt Nam) Ở đây, thấy pháp luật Đài Loan quy định trước chuẩn bị hợp đồng hàng loạt, doanh nghiệp phải công khai cho người tiêu dùng xem xét thời hạn hợp lý để họ nắm nội dung có kiến nghị thấy nội dung làm ảnh hưởng tới quyền lợi, lợi ích hợp pháp Quy định hay hợp lý Thứ bảy, “Trách nhiệm bên thứ ba cung cấp thông tin cho người tiêu dùng”, Luật BVNTD Đài Loan chưa có quy định cụ thể có quy định chịu trách nhiệm liên đới độc lập quảng cáo không thật mà doanh nghiệp truyền thông (bên thứ ba) thực Điều 23 “Nếu doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực truyền thông tham gia vào việc xuất công bố quảng cáo biết buộc phải biết nội dung quảng cáo không phù hợp với thật, phải chịu trách nhiệm liên đới độc lập người tiêu dùng liên quan doanh nghiệp đến quảng cáo đó…” Sau tìm hiểu so sánh trách nhiệm cung cấp thông tin Luật BVNTD Việt Nam Đài Loan, thấy trách nhiệm cung cấp thông tin tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quy định Luật bảo vệ NTD Đài Loan chi tiết, không tổng hợp vào điều luật cụ thể mà quy định chương, mục có liên quan (như mục “Điều lệ quản lý thông tin tiêu dùng”, mục “Quyền bảo vệ sức khỏe an toàn”, mục “Hợp đồng hàng loạt”, ) Ngồi ra, khơng Luật BVNTD Việt Nam có Điều luật hành vi bị cấm thông tin không đầy đủ, sai lệch, khơng xác, (khoản Điều 10) Luật BVNTD Đài Loan lại dành mục riêng, bao gồm năm điều (từ Điều 22 tới Điều 26) để quy định điều lệ quản lý thơng tin tiêu dùng Song bên cạnh đó, việc niêm yết giá công khai trách nhiệm cung cấp thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay hàng hóa (như quy định Luật BVNTD Việt Nam) không đưa vào Luật BVNTD Đài Loan Hơn nữa, trách nhiệm cung cấp thông tin bên thứ ba, Luật BVNTD Đài Loan chưa có quy định rõ ràng, nhiên có quy định vấn đề chịu trách nhiệm liên đới độc lập bên thứ ba việc quảng cáo không thật 2.1 Liên minh châu Âu Chỉ thị số 2005/29/EC ngày 11 tháng năm 2005 liên quan đến hoạt động thương mại không công doanh nghiệp với người tiêu dùng thị trường nội ( sửa đổi thị (EU) 2019/2161) ) đưa mức độ bảo vệ người tiêu dùng hợp lý đảm bảo quyền lợi thỏa đáng cho doanh nghiệp Trong hành vi thương mại không công bị cấm hành vi coi hành vi thương mại không công tình phụ lục I có nhiều yếu tố liên quan đến nghĩa vụ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng3 Các hành vi thương mại gây nhầm lẫn gồm: Thứ nhất, Hành động gây nhầm lẫn (misleading actions): Theo quy định khoản điều Chỉ thị hành vi thương mại bị coi gây nhầm lẫn chứa thơng tin sai lệch, không trung thực cách nào, bao gồm trình bày tổng thể, lừa dối có khả lừa dối người tiêu dùng bình thường Thậm chí thơng tin liên quan đến nhiều yếu tố sau xác mà có khả khiến người tiêu dùng bình thường đưa định giao dịch mà khơng có thơng tin họ hành động theo cách khác xem gây nhầm lẫn Các yếu tố về: tồn chất sản phẩm; đặc trưng sản phẩm khả sẵn có sản phẩm, lợi ích sản phẩm,về rủi ro liên quan đến sản phẩm, thành phần cấu tạo sản phẩm, phụ tùng, phụ kiện sản phẩm, hỗ trợ hậu mãi, giải khiếu nại, phương thức ngày sản xuất, cung ứng, giao hàng; phù hợp sản phẩm cho mục đích định cho cách sử dụng định; số lượng, quy cách, phẩm chất; nguồn gốc địa lý nguồn gốc thương mại; kết quả, tác dụng dự kiến từ việc sử dụng sản phẩm; kết đặc điểm chủ yếu việc thử nghiệm kiểm tra sản phẩm; giá cách thức tính giá tồn hình thức ưu đãi giá cụ thể; nhu cầu dịch vụ, sửa chữa, thay thế; … Thứ hai, Thiếu sót gây nhầm lẫn (Misleading omissions): Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương, “So sánh luật bảo vệ người tiêu dùng số nướcc giới – Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy đỊnh dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, trang 31 Theo quy định khoản điều hành vi thương mại bị coi gây nhầm lẫn nếu, bối cảnh thực tế, tính tới tất đặc điểm, bối cảnh giới hạn phương tiện truyền thông, hành vi bỏ qua thông tin trọng yếu mà người tiêu dùng thơng thường cần làm cho có khả làm cho họ đưa định giao dịch mà lẽ không định Theo khoản điều hành vi thương mại coi không hành động gây nhầm lẫn khi, tính tới vấn đề miêu tả khoản 1, thương nhân giấu cung cấp theo cách thức không rõ ràng, không rõ nghĩa, không thời điểm thông tin trọng yếu không thực việc nhận ý định thương mại hành vi thương mại hay trường hợp miễn làm cho có khả làm cho người tiêu thơng thường đưa định giao dịch mà lẽ họ không định vậy.4 Trong trường hợp lời chào mua, dựa theo khoản Điều thơng tin sau coi trọng yếu: Các đặc điểm sản phẩm,trong phạm vi phù hợp với phương tiện sản phẩm; Địa đặc điểm nhận diện thương nhân, tên thương mại và, áp dụng, địa địa lý, đặc điểm nhận dạng thương nhân đại diện; Giá bao gồm khoản thuế, khoản cước phí vận chuyển, giao hàng khoản phụ phí phải tốn; Quyền rút khỏi hủy bỏ liên quan đến giao dịch sản phẩm có Thứ ba, Các hành vi thương mại xem không công trường hợp: Phụ lục I (Annex I) Chỉ thị liệt kê hoạt động thương mại khác nhau, chất khơng cơng chúng, bị cấm tất trường hợp Bằng chứng ảnh hưởng có khả ảnh hưởng đến người tiêu dùng thông thường không bắt buộc để chứng minh vi phạm hoạt động bị cấm hoàn toàn Cụ thể khoản sau có liên quan đến cung cấp thơng tin bị cấm: Một là, hành vi mang tính chất mạo nhận danh tiếng như: Tuyên bố ký kết quy tắc ứng xử thương nhân bên ký kết (khoản 1); Hiển thị nhãn hiệu tin cậy, nhãn hiệu chất lượng tương đương mà khơng có cho phép cần thiết (khoản 2); Tun bố quy tắc ứng xử có chứng thực từ công chúng quan khác mà quy tắc ứng xử khơng có (khoản 3); Tun bố thương nhân (bao gồm hoạt động thương mại) sản phẩm Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương, “So sánh luật bảo vệ người tiêu dùng số nướcc giới – Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy đỊnh dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, trang 32 phê duyệt, xác nhận ủy quyền quan nhà nước tư nhân mà không tuân thủ điều khoản phê duyệt, chứng thực thẩm quyền (khoản 4) Hai là, đưa thông tin sai lệch sản phẩm/dịch vụ như: Lôi kéo người tiêu dùng quảng cáo xung quanh giá đặc biệt nhà giao dịch biết cung cấp sản phẩm, có số kho mức giá mua thương nhân khác để cung cấp sản phẩm (hoặc sản phẩm tương đương) (khoản 5); Đưa lời chào hàng với mức giá cụ thể sau đó: (a) từ chối cho người tiêu dùng xem mặt hàng quảng cáo; (b) từ chối nhận đơn đặt hàng giao thời gian hợp lý; (c) chứng minh mẫu bị lỗi nó, với ý định quảng cáo sản phẩm khác (mồi chuyển đổi) (khoản 6); Tuyên bố sai sản phẩm có sẵn thời gian hạn chế có sẵn số trường hợp cụ thể thời gian hạn chế, để người tiêu dùng đưa lựa chọn sáng suốt (khoản 7); Tuyên bố rõ cách khác tạo ấn tượng sản phẩm bán cách hợp pháp khơng thể (khoản 9); Tun bố khơng xác mặt trọng yếu liên quan đến chất mức độ rủi ro an ninh cá nhân người tiêu dùng gia đình họ người tiêu dùng không mua sản phẩm (khoản 12); Quảng cáo sản phẩm tương tự sản phẩm nhà sản xuất cụ thể sản xuất theo cách cố ý để đánh lừa người tiêu dùng tin sản phẩm sản xuất nhà sản xuất thực tế (khoản 13); Tuyên bố sai thật sản phẩm chữa khỏi bệnh tật, rối loạn chức dị tật (khoản 17) Ba là, dạng hành vi khác : Trình bày quyền trao cho người tiêu dùng luật pháp đặc điểm khác biệt lời chào hàng thương nhân (khoản 10); Mơ tả sản phẩm "miễn phí", "khơng có tính phí ”hoặc tương tự người tiêu dùng phải trả khoản khác ngồi chi phí tránh khỏi việc đáp ứng thông lệ thương mại thu toán cho việc giao hàng (khoản 20) Sau tham vấn vào tháng năm 2007 xuất dự thảo quy định vào tháng năm 2008, Vương quốc Anh đưa quy định Bảo vệ người tiêu dùng khỏi giao dịch không lành mạnh năm 2008 ( Consumer Protection from Unfair Trading regulations 2008) hay biết “Quy định giao dịch không lành mạnh” (Unfair Trading Regulations) thức có hiệu lực vào ngày 26 tháng năm 2008 dựa nội dung Chỉ thị số 2005/29/EC với nội dung tương tự như: Hành vi gây hiểu lầm (tại Điều 5); Thiếu sót gây hiểu lầm (tại Điều 6); Danh sách hành vi thương mại bị cấm Phụ lục (Schedule 1) Tùy theo lĩnh vực, Ủy ban Châu Âu ban hành quy định cụ thể có liên quan đến cung cấp thơng tin ví dụ như: Quy định EU số 1169/2011 thông tin thực phẩm cho người tiêu dùng: Cụ thể, ngày 22/11/2011, Ủy ban Châu Âu ban hành quy định EU số 1169/2011 thông tin thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng, quy định sửa đổi, bổ sung Quy định (EC) số 1924/2006 (EC) số 1925/2006, hủy bỏ Chỉ thị 87/250/EEC, Chỉ thị 90/496/EEC, Chỉ thị 1999/10/EC, Chỉ thị 2000/13/EC, Chỉ thị 2002/67/EC 2008/5/EC Quy định (EC) No 608/2004 kể từ ngày 13/12/2014 Quy định thiết lập nguyên tắc chung, yêu cầu trách nhiệm quản lý thông tin thực phẩm, đặc biệt ghi nhãn thực phẩm (khoản Điều 1) Theo Điều người điều hành kinh doanh thực phẩm chịu trách nhiệm đảm bảo diện độ xác thơng tin thực phẩm phù hợp với luật yêu cầu quốc gia có liên quan Ủy ban nêu rõ thêm số đặc điểm ghi nhãn bắt buộc sản phẩm thực phẩm như: - Quy định thông tin thực phẩm không gây hiểu lầm, đặc biệt là: đặc tính thực phẩm đặc biệt chất, đặc điểm nhận dạng, đặc tính, thành phần, số lượng, độ bền, quốc gia xuất xứ nơi xuất xứ, phương pháp sản xuất sản xuất; tác dụng đặc tính thực phẩm mà khơng có, gợi ý thực phẩm có đặc tính đặc biệt thực tế tất thực phẩm tương tự có đặc điểm đó, đặc biệt cách nêu rõ có mặt khơng có số thành phần và/ chất dinh dưỡng định; cách gợi ý, hình thức bên ngồi, House of Commons Library, Brief Paper Consumer protection: Unfair Trading Regulations 2008, truy cập ngày 24/9/2021 mơ tả hình ảnh, diện loại thực phẩm thành phần cụ thể, ( Điều 7) - Danh sách thông tin bắt buộc sau cần cung cấp cho thực phẩm gồm: Tên thức ăn, danh sách thành phần, chất gây dị ứng liệt kê Phụ lục II, điều kiện bảo quản đặc biệt, điều kiện sử dụng, ( Điều 9) Quy định thiết lập khuôn khổ pháp lý Liên minh Châu Âu thông tin liên quan đến thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng nhà kinh doanh thực phẩm tất giai đoạn chuỗi thực phẩm Mục đích “phục vụ lợi ích thị trường nội địa, đảm bảo tính chắn mặt pháp lý giảm gánh nặng hành chính, mang lại lợi ích cho người dân cách yêu cầu ghi nhãn thực phẩm rõ ràng, dễ hiểu dễ đọc” Chỉ thị 2006/114/EC ngày 12 tháng 12 năm 2006 liên quan đến quảng cáo so sánh gây nhầm lẫn : Theo Chỉ thị quảng cáo khơng phép gây nhầm lẫn rơi vào Điều Chỉ thị 2005/29 / EC Nghị viện Châu Âu Hội đồng ngày 11 tháng năm 2005 liên quan đến kinh doanh không công Theo Chỉ thị 2006/114/EC “Quảng cáo gây nhầm lẫn” có nghĩa quảng cáo theo cách nào, bao gồm cách trình bày, đánh lừa có khả đánh lừa người mà đề cập đến người mà tiếp cận chất lừa đảo nó, có khả ảnh hưởng đến hành vi kinh tế Để xác định xem quảng cáo có gây hiểu lầm hay khơng, tính đến tất đặc điểm nó, đặc biệt thông tin liên quan đến yếu tố liệt kê Điều chất, thành phần, để đảm bảo thông tin đầy đủ xác cho người tiêu dùng Nhìn định cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Liên minh Châu Âu Vương Quốc Anh có tiêu chuẩn cao, cụ thể, rõ ràng, bao quát tình xảy so quy định Việt Nam Có khái niệm hành vi gây nhầm lẫn; thiếu sót gây nhầm lẫn quy định rõ hành vi bị cấm tình thơng tin bắt buộc từ góp phần bảo vệ người tiêu dùng tốt đặt yêu cầu cụ thể cho phía thương thân cung cấp thông tin 2.3 Lào Luật áp dụng: Luật BVNTD Lào 2010 Luật BVNTD Lào 2010 quy định trách nhiệm cung cấp thông tin hàng hóa dịch vụ số điều luật liên quan, cụ thể Điều 17 “Để tạo điều kiện cho người tiêu dùng tiếp cận thông tin, thừa nhận hiểu hàng hóa dịch vụ nguy hiểm, bảo vệ người tiêu dùng tổ chức nhà cung cấp phải thơng báo thơng tin nhiều hình thức khác thông qua phương tiện, bảng quảng cáo” Khoản Điều 12 Luật BVQLNTD Việt Nam quy định “Ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật” có hướng dẫn cụ thể Nghị định số 43/2017/NĐ-CP nhãn hàng hóa, cịn Luật BVNTD Lào có điều luật riêng nhãn hàng hóa cụ thể như: Điều 18 quy định ngôn ngũ nhãn hàng hóa“Hàng hóa sản xuất, nhập khẩu, phân phối phải có nhãn tiếng Lào, đặc biệt hàng hóa có rủi ro tính mạng, sức khỏe an toàn người tiêu dùng” Điều 19 quy định nội dung bắt buộc phải thể nhãn hàng hóa Điều 20 quy định sửa đổi mơ tả hàng hóa “Nếu xét thấy hàng hóa khơng có nhãn mơ tả nhãn không không đủ lợi ích đặc tính hàng hóa đó, người có liên quan quan chức bảo vệ người tiêu dùng phải thông báo cho nhà cung cấp để đình tạm thời nhập khẩu, phân phối để sửa đổi mơ tả nhãn cách xác phù hợp tiếp tục nhập phân phối trước” Về luật BVNTD Lào khơng có quy định cụ thể trách nhiệm cung cấp thông tin nhà cung cấp NTD, hai vấn đề bên có nét tương đồng với luật Việt Nam trách nhiệm khác như: “Niêm yết giá; Thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay thế; Hướng dẫn sử dụng; Bảo hành; Thông tin hợp đồng mẫu” không đề cập đến Luật BVNTD Lào Ngồi nhà cung cấp cịn có nghĩa vụ cung cấp thơng tin hàng hóa dịch vụ: Khoản Điều 35 luật BVNTD Lào: “Cung cấp thơng tin xác xác sản xuất, nhập khẩu, phân phối phục vụ người tiêu dùng” Khoản Điều 35 luật BVNTD Lào: “Cung cấp hợp tác thơng tin hàng hóa dịch vụ nhà cung cấp cho quan chức liên quan” Quan chức liên quan quan chức tổ chức thực Bảo vệ người tiêu dùng 2.4 Thái Lan Luật bảo vệ người tiêu dùng Thái Lan năm 1979 ban hành nhằm mục đích bảo vệ người tiêu dùng, thành lập Hội đồng tư vấn người tiêu dùng quốc gia thiết chế giải khiếu nại người tiêu dùng vấn đề liên quan Trách nhiệm cung cấp thông tin Thái Lan chủ yếu nằm phần phần Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thái Lan năm 1979, nêu rõ thông tin bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quảng cáo nhãn hàng nhằm đáp ứng hoàn thiện nhu cầu thị yếu tới người tiêu dùng Cụ thể: Về quảng cáo, Điều 22 quy định quảng cáo không sử dụng tuyên bố không công người tiêu dùng gây ảnh hưởng tiêu cực đến toàn xã hội, liên quan đến nguồn gốc, tình trạng, chất lượng chất hàng hóa dịch vụ, bao gồm việc phân phối, cung cấp sử dụng hàng hóa dịch vụ như: Tuyên bố sai phóng đại; Các tuyên bố gây hiểu lầm nghiêm trọng hàng hóa dịch vụ, cho dù đưa cách sử dụng tham khảo báo cáo học thuật, số liệu thống kê, điều khơng thật phóng đại khơng; Các tuyên bố trực tiếp gián tiếp ủng hộ hành động bất hợp pháp trái đạo đức; dẫn đến nhục văn hóa dân tộc Tuyên bố gây chia rẽ suy giảm đoàn kết nhân dân; Theo quy định Quy chế Bộ trưởng Điều 27 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thái Lan có nêu cụ thể mức độ vi phạm quảng cao mà Ủy ban Quảng cáo có quyền ban hành nhiều lệnh sau: sửa đổi văn phương thức quảng cáo; cấm sử dụng số văn định xuất quảng cáo; cấm sử dụng quảng cáo cấm sử dụng phương pháp vi phạm; quảng cáo cải thơng tin gây hiểu lầm theo quy tắc thủ tục Ủy ban Quảng cáo quy định Về nhãn hàng, quy định Điều 30 (nội dung nhãn), Điều 31 (quy định ghi nhãn đặc điểm nhãn hàng hóa) Theo đó, nhãn hàng hóa kiểm sốt nhãn phải sử dụng tuyên bố trung thực không chứa tuyên bố gây hiểu lầm nghiêm trọng hàng hóa gồm có nội dung như: tên nhãn hiệu nhà sản xuất nhà nhập để bán, tùy trường hợp; địa điểm sản xuất địa điểm kinh doanh nhập khẩu, tùy trường hợp;… phải ghi rõ giá cả, số lượng, cách thức sử dụng, lời khuyên, cảnh báo, ngày, tháng, năm hết hạn trường hợp sản phẩm hết hạn sử dụng trường hợp khác để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phù hợp với quy tắc điều kiện quy định Ủy ban nhãn; cách đăng Cơng báo Chính phủ Theo điểm c Khoản Điều 13 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bên thứ ba phải chịu trách nhiệm liên đới việc cung cấp thơng tin khơng xác khơng đầy đủ, trừ trường hợp chứng minh thực tất biện pháp theo quy định pháp luật để kiểm tra tính xác, đầy đủ thơng tin hàng hóa, dịch vụ Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thái Lan chưa nêu trách nhiệm bên thứ ba cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Nhìn chung, trách nhiệm cung cấp thông tin luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thái Lan có nhiều điểm tương đồng luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam sâu sát, nêu rõ quan điểm điều lệ tốt xấu tránh ảnh hưởng đến người tiêu dùng Cũng thấy, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thái Lan chia phần rõ ràng mục bảo vệ người tiêu dùng quảng cáo nhãn hàng Điều nói lên vấn đề mà nhà nước Thái Lan khắt khe với doanh nghiệp kinh doanh để tạo lợi ích tốt tới người tiêu dùng III BẤT CẬP VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Một số bất cập Năm 2020 ghi nhận gia tăng đột biến số lượng yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng gửi tới Cục CT&BVNTD so với năm trước Cụ thể, tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020, Cục CT&BVNTD tiếp nhận 1428 phản ánh, yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng6 Trong đó, vi phạm trách nhiệm cung cấp thơng tin cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ, chủ yếu đồ điện tử, gia dụng hàng hóa tiêu dùng thường ngày khác thường xuyên người tiêu dùng phản ánh, khiếu nại Điều phần tới từ việc doanh nghiệp chưa ý thức trách nhiệm mình, ln tìm cách né tránh, lách luật; cục bảo vệ người tiêu dùng chưa làm tốt công tác tuyên truyền cho người dân phần lớn người dân Việt Nam chưa có nhìn cụ thể luật bảo vệ người tiêu dùng Và pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm cung cấp thơng tin cịn hạn chế sau: Thứ nhất, cịn có chồng chéo quy định cung cấp thơng tin, ví dụ hoạt động quảng cáo, để bảo vệ NTD, pháp luật quy định hoạt động quảng cáo thương mại gây cạnh tranh không lành mạnh bị cấm quảng cáo, như: cấm quảng cáo thuốc lá, cấm quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội Tuy nhiên, nội dung này, không quy định Luật Quảng cáo năm 2012 mà quy định văn khác Luật Bá Toàn, “Gia tăng đột biến số lượng khiếu nại người tiêu dùng” (báo Bình Định Online, ngày 15/03/2021) , truy cập ngày 26/09/2021 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Quy định xem trùng lặp khơng khoa học, ảnh hưởng tới tính logic văn pháp luật Thứ hai, quy định phân công thẩm quyền quản lý vụ việc cung cấp TT qua hoạt động quảng cáo không cụ thể Tuy có phân cấp quản lý Bộ, ngành việc cung cấp thơng tin hàng hóa hoạt động quảng cáo thương mại Tuy nhiên, phân công chưa cụ thể dẫn đến chồng chéo quản lý lỏng lẻo thực tế Thứ ba, quy định xử phạt vi phạm vấn đề cung cấp TT thấp chưa đủ sức răn đe, giáo dục phòng ngừa.Việc quảng cáo vi phạm quy định hành vi cấm hoạt động quảng cáo bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng (Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013) Đối với hành vi quảng cáo sai thật, không quy cách, chất lượng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng Có thể nói, quy định pháp luật áp dụng mức phạt chưa tương xứng với khoản lợi nhuận mà TC, CNKD vi phạm có từ hành vi vi phạm Với mức phạt thấp khơng đủ sức răn đe, giáo dục TC, CNKD việc thực trách nhiệm NTD; từ đó, làm giảm “tính uy nghiêm pháp luật” 3.2 Đề xuất Để vấn đề quy định “Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bên thứ ba việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng” nói riêng Pháp luật BVNTD Việt Nam nói chung hồn thiện hơn, nhóm đề xuất số giải pháp sau: Một là, quy định rõ vấn đề niêm yết cơng khai giá (khoản Điều 12), việc niêm yết giá thực địa điểm kinh doanh, văn phịng dịch vụ Tuy nhiên, có nhiều trường hợp việc làm không khả thi, Việt Nam tồn nhiều cá nhân, tổ chức kinh doanh hoạt động với quy mô nhỏ địa điểm kinh doanh không cố định (bán hàng rong, chợ “cóc”, ) khơng thể niêm yết giá theo quy định được7 Hai là, Luật BVNTD Việt Nam cần đề cập cụ thể vấn đề cung cấp thông tin giao dịch thương mại điện tử Do yếu tố đặc thù giao dịch thông qua phương tiện Internet, nên người tiêu dùng khơng có hội tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp Điều tạo hội cho tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng cung cấp thơng tin đầy đủ, xác giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm mà cung cấp thông tin tối thiểu theo quy định pháp luật, lợi dụng thiếu Tham khảo theo góp ý Đại biểu Quốc hội Điểu Điều – Bình Phước “Dự thảo Luật BVNTD” (01/11/2010): , truy cập ngày 26/09/2021 22 hiểu biết người tiêu dùng sử dụng phương tiện trực tuyến để thực hành vi lừa dối, lừa đảo Ba là, hành vi bị cấm thông tin khơng đầy đủ, sai lệch, khơng xác quy định khoản Điều 10 Luật BVNTD không thật rõ ràng đề cập tới hành vi bị cấm cung cấp thông tin nội dung gồm: hàng hóa, dịch vụ; uy tín, khả kinh doanh, khả cung cấp hàng hóa, dịch vụ; nội dung, đặc điểm giao dịch Những nội dung khơng đủ khả bao qt tồn hành vi sai trái, gian lận việc cung cấp thông tin cá nhân, tổ chức kinh doanh bên thứ ba Trong Luật BVNTD châu Âu Anh lại quan tâm có quy định cụ thể vấn đề Nhìn chung, hành vi bị cấm Điều 10 chưa thể cách đầy đủ hành vi thương mại khơng cơng Do cần phải có đầu tư, quy định hợp lý 23 KẾT LUẬN Như trình bày trên, tuỳ vào quốc gia, khu vực vùng lãnh thổ mà trách nhiệm cung cấp thông tin doanh nghiệp pháp luật quy định có nội dung cách thức thực khác tựu chung lại chúng không xa rời chất pháp luật sinh nhằm điều chỉnh mối quan hệ thông tin chủ thể, đảm bảo cân thơng tin bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chỉ thị số 2005/29/EC ngày 11 tháng năm 2005 liên quan đến hoạt động thương mại không công doanh nghiệp với người tiêu dùng thị trường nội Chỉ thị 2006/114/EC ngày 12 tháng 12 năm 2006 liên quan đến quảng cáo so sánh gây nhầm lẫn Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Đài Loan năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2005) Luật Bảo vệ người tiêu dùng Lào 2010 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Thái Lan 1979 Luật Quảng cáo 2012 Nghị định số 177/2013/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giá Nghị định số 43/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng năm 2017 nhãn hàng hóa 10 Quy định EU số 1169/2011 thông tin thực phẩm cho người tiêu dùng 11 Quy định Bảo vệ người tiêu dùng khỏi giao dịch không lành mạnh năm 2008 B TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2020), Báo cáo Tổng kết năm 2020 , truy cập ngày 25/09/2021 góp ý Đại biểu Quốc hội Điểu Điều – Bình Phước “Dự thảo Luật BVNTD” (01/11/2010): , truy cập ngày 26/09/2021 TS Lê Thị Hải Ngọc Phạm Lê Ngọc Hoàng, "Thực trạng pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh số giải pháp hoàn thiện" (iLuật sư, 17/04/2021) , truy cập ngày 25/09/2021 Th.S Cao Xuân Quảng, “Trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Việt Nam: Từ quy định pháp luật đến thực tiễn thi hành” (Tạp chí Cơng thương, ngày 06/11/2020) < http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/trach-nhiem-cua-thuong-nhan-trongviec-cung-cap-thong-tin-ve-hang-hoa-dich-vu-cho-nguoi-tieu-dung-o-viet- nam-tu-quy-dinh-cua-phap-luat-den-thuc-tien-thi-hanh-76100.ht >, truy cập ngày 24/09/2021 Th.S Đinh Thùy Dung, "Trách nhiệm cung cấp thông tin sản phẩm dịch vụ cho người tiêu dùng" (Luật Dương Gia, ngày 22/06/2021) < https://luatduonggia.vn/trach-nhiem-cua-chu-the-kinh-doanh-trong-viec-cungcap-thong-tin-ve-hang-hoa-dich-vu-cho-nguoi-tieu-dung> truy cập ngày 25/09/2021 ThS Tăng Thanh Phương, "Nghĩa vụ thông tin cho người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ" (Tạp chí Cơng thương, 03/09/2019), truy cập ngày 25/09/2021 ... có nội dung cách thức thực khác Sau nhóm vào phân tích so sánh trách nhiệm cung cấp thông tin Việt Nam với số quốc gia vùng lãnh thổ khác I TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái... theo yêu cầu NTD quan nhà nước có thẩm quy? ??n II SO SÁNH TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP THÔNG TIN Ở CÁC QUỐC GIA VÀ VIỆT NAM 2.1 Đài Loan Trách nhiệm cung cấp thông tin Luật Bảo vệ NTD 1994 Đài Loan chủ... chọn, định phù hợp, pháp luật đưa quy định trách nhiệm cung cấp thông tin tổ chức, cá nhân kinh doanh Tuỳ vào quốc gia, khu vực vùng lãnh thổ mà trách nhiệm cung cấp thông tin pháp luật quy định