Tam giáo đồng nguyên trong xã hội việt nam thời phong kiến và sự tồn tại của nó trong xã hội việt nam hiện nay

22 15 0
Tam giáo đồng nguyên trong xã hội việt nam thời phong kiến và sự tồn tại của nó trong xã hội việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tam giáo đồng nguyên trong xã hội việt nam thời phong kiến và sự tồn tại của nó trong xã hội việt nam hiện nay Tam giáo đồng nguyên trong xã hội việt nam thời phong kiến và sự tồn tại của nó trong xã hội việt nam hiện nay Tam giáo đồng nguyên trong xã hội việt nam thời phong kiến và sự tồn tại của nó trong xã hội việt nam hiện nay

MỤC LỤC STT Nội dung Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………… 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài…………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………………… A.Tam giáo đồng nguyên xã hội Việt Nam thời phong kiến I Khái quát “Tam giáo đồng nguyên” Khái niệm tơn giáo……………………………………………………… Vai trị tơn giáo………………………………………………………… Khái niệm “Tam giáo đồng nguyên” 4 Sự xuất ba tôn giáo Việt Nam………………………………… II “Tam giáo đồng nguyên” xã hội Việt Nam thời phong kiến…………… 11 B Sự tồn “Tam giáo đồng nguyên” xã hội Việt Nam ngày I I Ba tôn giáo xã hội Việt Nam ngày nay………………………………… 14 Nho giáo…………………………………………………………………… 14 Phật giáo…………………………………………………………………… 15 Đạo giáo…………………………………………………………………… 15 II “Tam giáo đồng nguyên” xã hội Việt Nam ngày nay………………… 16 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn phát triển ngày với xuất văn hóa hội nhập, nhiều yếu tố văn hóa du nhập vào Việt Nam tồn với văn hóa truyền thống, biến đổi sâu sắc theo xu hướng mai sắc, ý thức việc giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc phận lớp trẻ ngày yếu Sự du nhập chạy theo trào lưu văn hóa làm cho giá trị đạo đức xã hội ngày pha tạp Do vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nhiệm vụ quan trọng không Đảng, Nhà nước mà thành phần xã hội, có tổ chức tơn giáo Trong nhiệm vụ việc đưa tôn giáo vào tham gia thực vấn đề cần tính đến Trong thời đại tồn cầu hóa ngày nay, văn hóa ngày có nhiều hội giao lưu, giao thoa văn hóa trở nên mạnh mẽ hết Chính vậy, văn hóa coi “sức mạnh mềm” quốc gia, dân tộc Với tảng văn hóa “Tam giáo đồng nguyên”, dân tộc Việt Nam tự hào gìn giữ sắc dân tộc với nhiều nét đẹp truyền thống vốn có, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại suốt chặng đường vươn biển giới, khẳng định vị nước nhà trường quốc tế Từ lý nêu trên, xin chọn đề tài “Tam giáo đồng nguyên xã hội Việt Nam thời phong kiến tồn xã hội Việt Nam ngày nay” làm đề tài tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Phân tích, nhận định tầm quan trọng vai trò Tam giáo đồng nguyên xã hội Việt Nam - Phát mặt tích cực, hạn chế Tam giáo đồng nguyên Việt Nam - Một số đề xuất, kiến nghị việc vận dụng Tam giáo đồng nguyên vào sống quản lý xã hội nước ta 2.2 Nhiệm vụ Phân tích, trình bày, lấy dẫn chứng nội dung biểu “Tam giáo đồng nguyên” Việt Nam xã hội phong kiến Từ nêu đề xuất biện pháp khắc phục việc nghiên cứu vấn đề nêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Tam giáo đồng nguyên xã hội Việt Nam thời phong kiến tồn xã hội Việt Nam ngày nay” 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tại Việt Nam - Phạm vi thời gian: Trong xã hội phong kiến xã hội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: thống logic lịch sử, phân tích, khái quát hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận Tùy theo cách nhìn nhận vấn đề “Tam giáo đồng nguyên” mà có cách hiểu cách giải khác Do vậy, nghiên cứu cố gắng nhìn nhận từ nhiều góc độ khác để thấy đặc trưng sức ảnh hưởng ba tôn giáo Tam giáo đồng nguyên xã hội phong kiến xã hội Việt Nam 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tổng quát, đánh giá chung “Tam giáo đồng nguyên” diễn Việt Nam - Phân tích vai trị ảnh hưởng “Tam giáo đồng nguyên” xã hội Việt Nam ngày - Vận dụng vai trị, tính chất tơn giáo để phát triển văn hóa xã hội Việt Nam NỘI DUNG A Tam giáo đồng nguyên xã hội Việt Nam thời phong kiến I Khái quát “Tam giáo đồng nguyên” Khái niệm tôn giáo Tôn giáo1 niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Vai trị tơn giáo2 Do tơn giáo có đồng hành lâu dài với người lịch sử, nên xem phần tài sản văn hố nhân loại Trong q trình phát triển, lan truyền bình diện giới, tơn giáo khơng đơn chuyển tải niềm tin người, mà cịn có vai trị truyền tải, hồ nhập văn hố văn minh, góp phần trì đạo đức xã hội nơi trần Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người Với tư cách phận ý thức hệ, tôn giáo đem lại cho cộng đồng xã hội, cho khu vực, quốc gia, dân tộc biểu độc đáo thể cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yếu tố văn hoá vật chất tinh thần Khái niệm “Tam giáo đồng nguyên” Tam giáo đồng nguyên ba tôn giáo, gồm Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo hòa vào làm Hiện tượng phổ biến số nước Á Đơng, điển hình Trung Quốc Việt Nam Đào Hoằng Cảnh (456-536)3 người đề thuyết với lý lẽ đơn giản ba tôn giáo Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo nguồn gốc đưa người đến đỉnh cao ý toại nguyện Sự xuất ba tôn giáo Việt Nam 4.1 Nho giáo 4.1.1 Khái quát Nho giáo “Nho” danh hiệu người có học thức Nho giáo hệ thống giáo lý nhà Nho nhằm mục đích tổ chức xã hội có hiệu Cơ sở hình Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 Viện Triết học - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Về Tam giáo đồng nguyên Trung Quốc - Học thuật phương Đông thành, đời Nho giáo định hình từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Đơng Hán Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn ly, Khổng Tử phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa lại tích cực truyền bá Nho giáo học thuyết trị Để làm điều đó, Nho giáo đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu, lý tưởng quân tử 4.1.2 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Từ kỉ I - kỉ X từ năm 1407 đến 1427 khoảng thời gian nước ta nằm tay đế chế phong kiến Trung Hoa nên du nhập Nho giáo thời kì mạnh mẽ nhất4 Du nhập vào Việt Nam Nho giáo nguyên thủy (mang màu sắc phong kiến nhân quyền thời Khổng Tử) mà Nho giáo thời quân chủ chuyên chế (tập quyền) Đường, Tống, Minh Bằng cưỡng chế, Nho giáo trùm lên đời sống tinh thần người Việt che lấp yếu tố tinh thần khác Phật giáo văn hóa địa Do mắt người Việt, Nho giáo ý thức hệ đặc trưng tầng lớp cai trị phong kiến 4.1.3 Nho giáo xã hội Việt Nam Trong thời kỳ đầu lập quốc, Nho giáo chưa thịnh hành Các nhà Ngô, Đinh, Lê buổi đầu việc xây dựng nhà nước phong kiến, với việc bận rộn đánh đuổi giặc ngồi, bình giặc trong, nên việc võ cấp thiết việc văn, nên nhà vua lưu tâm đến việc học (việc học lúc nhà chùa đảm nhận) Giai đoạn diễn chiến tranh ầm ĩ Nho Phật, khơng ồn đổ máu, khơng thơn tính lẫn nhau, mà trái lại để tạo thăng đời sống tinh thần Việt Nam, dẫn đến đặc trưng riêng có Việt Nam “Tam giáo đồng nguyên”, là: - Nho giáo chi phối người mặt lý tính nghĩa vụ xã hội - Phật giáo chi phối người mặt tình cảm, tưởng tượng ước mơ nhân đạo - Đạo giáo chi phối người mặt ý chí khắc phục khó khăn trần phương thuật bí ẩn Đại cương văn hóa Việt Nam - TS Phạm Thái Việt Thực tế , nhà nước sử dụng nhân tài từ Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo Tập tục triều đình cịn xa lạ với Nho giáo Đến nhà Lý thành lập, tình hình trị nước ổn định lâu dài, có điều kiện mở mang học vấn Sự học trở thành nhu cầu cấp thiết để củng cố quyền, để tuyển lựa số quan chức Nho giáo theo phát triển việc học mà vươn lên Đến năm 1070, kiện nhà Lý cho lập Văn Miếu thờ Chu Cơng, Khổng Tử xem Nho giáo tiếp nhận thức Việt Nam Chính vậy, Nho giáo Việt Nam chủ yếu Tống Nho (nhà Lý tương ứng với nhà Tống Trung Hoa), Hán Nho, Đường Nho, Thanh Nho, Trong đó, quần chúng nhân dân theo Phật giáo, Đạo giáo, Song Phật giáo dù tôn sùng đến đâu, dù cố gắng nhập đến mức Bản thân Phật giáo đạo trị nước Đạo giáo Sang thời Trần, Nho giáo phát triển hơn, quyền dùng Nho làm trị đạo Nhu cầu thiết thực việc trị nước, nhu cầu tiến hóa thân trí tuệ, ảnh hưởng ngày thêm tăng mặt văn hóa nước láng giềng khổng lồ, lưu tệ Phật giáo xã hội đương thời, khiến cho Nho giáo lấn chiếm mạnh để cuối chiếm ưu triều đình hàng trí thức so với Phật giáo Giai đoạn này, khoa thi mở đặn Năm 1236, Trần Thái Tông lập Quốc Tử viên dạy Ngũ kinh Tứ thư cho con em quý tộc Năm 1253, Quốc học viên thành lập, thiếu niên mà nho sĩ có trình độ tới học tập Như thế, Phật giáo lui dần, lĩnh vực, trị, văn hóa, cịn Nho giáo tiến cung cấp ngày đông sĩ tử cho nhà nước phong kiến Song đến cuối thời Trần, Nho giáo chưa người dân Việt chấp nhận Khi quân Minh sang xâm lược ta, chúng thi hành số sách tàn bạo, thâm độc, nhằm thủ tiêu văn hóa Việt Nam Năm 1407, vua Minh lệnh cho Trương Phụ, Trần Húc thiêu hủy tất sách người Việt Nam viết, thiêu hủy bàn gỗ, dập nát bia đá Trong kháng chiến chống quân Minh 10 năm (1418 - 1458), nhà Nho Việt Nam đứng đầu Nguyễn Trãi tập hợp, tiếp thu học thuyết từ bên để làm lý luận 4.2 Phật giáo 4.2.1 Khái quát Phật giáo Phật giáo đời từ kỉ VI trước cơng ngun vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ Dương (nay thuộc lãnh thổ Nepal) Người sáng lập Phật giáo Thái tử Xidacta, pháp hiệu Thích ca Mâu ni.5 Tồn tư tưởng, nội dung thể ba kinh lớn Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng Nói đến Phật giáo trước hết nói đến tư tưởng vị tha, vị nhân sinh Toàn nội dung Phật giáo thể ba kinh lớn: - Kinh tạng: Bộ sách ghi lại lời Thích ca Mâu ni trước ơng cịn sống - Luật tạng: Bộ sách ghi lại luật lệ, quy tắc gia nhập cộng đồng Phật giáo - Luận tạng: Bộ sách nhà tư tường Phật giáo đời sau biên soạn, chứa lời bình luận 4.2.2 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam Phật giáo truyền vào Việt Nam từ sớm qua nhiều đường khác nhau6 Theo tài liệu lịch sử, Phật giáo du nhập vào miền bắc Việt Nam đường hải vào miền nam theo đường Luy Lâu (Bắc Ninh) thuộc Giao Chỉ trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Trong thời kỳ Bắc thuộc, Phật giáo truyền vào Việt Nam cai trị phong kiến Trung Hoa Phật giáo bị biến đổi bản, trở nên thực dụng mang tính chất siêu hình hơn, gần gũi rộng mở với đời sống trần tục Trong thời kì dựng nước mở mang bờ cõi phía nam, Phật giáo có hội củng cố đại cư dân khu vực tín đồ dịng Tiểu Thừa trước 4.2.3 Phật giáo xã hội Việt Nam7 Sự chấn hưng Phật giáo tạo bước quan trọng quan niệm dấn thân, gắn hoạt động tơn giáo với hoạt động trị xã hội, gắn ý thức dân tộc với ý thức Phật giáo Phật giáo tạo phong trào lớn cho lịch sử Phật giáo lịch sử dân tộc thời Sự đời Phật giáo - Báo Bình Phước Đại cương văn hóa Việt Nam - TS Phạm Thái Việt Lịch sử Phật giáo dân tộc Việt Nam Phật giáo vào thời hậu Lê đứng so với Nho giáo mà kỷ X-XIV thời kỳ vô rạng rỡ; Lê lợi muốn xây dựng thể chế quân chủ phong kiến, cần dùng học thuyết Nho gia để phát triển; Phật giáo bị hạn chế từ kiến thiết, nghi lễ hoạt động xã hội Tuy khơng cịn tham xưa, Phật giáo lan tỏa nhân gian qua tín ngưỡng từ bi, nhân quả, luân hồi Đến Nam-Bắc phân tranh, tình hình xã hội biến đổi, Phật giáo có may phát triển nhờ triết thuyết nhân đủ để an ủi nhân tâm lúc phân ly loạn lạc nhiều thống khổ Mạc Đăng Dung tiếm nhà Lê nên xảy tranh chấp nhà Mạc nhà Lê suốt 60 năm, nhân dân đồ thán; nhà Lê nhờ họ Trịnh đánh dẹp nhà Mạc, sau Trịnh Nguyễn lại tiếp tục xảy tranh chấp suốt kỷ làm xã hội rối ren, nhân dân đồ thán Tuy vậy, thời kỳ Phật giáo lại phát triển tốt Phật giáo thời không Phật giáo giới thượng lưu quan quyền thời Lê Lý Trần mà phật giáo xã hội hóa, bàng bạc khắp nhân gian làng xã Lê Lợi chiến thắng giặc ngoại xâm lên vua, đánh dấu bước chuyển quan trọng đời sống xã hội Việt Nam Trên lĩnh vực tôn giáo Phật giáo nhường bước cho Nho giáo, điều chủ yếu đời sống trị xã hội Việt Nam quy định, phải xây dựng củng cố nhà nước phong kiến, kỷ cương xã hội, mà Nho giáo có khả đáp ứng Tuy nhiên Nho giáo phổ biến chủ yếu tầng lớp xã hội, đại phận dân cư tác động Phật giáo lớn Thời kỳ Phật giáo dung nạp yếu tố: Tịnh, Thiền, Mật kết hợp tự độ, tự giác giác tha Bên cạnh nhà Lê hạn chế tổ chức thi cử, số lễ giáo, xây dựng chùa chiền…Nhìn chung vai trò Phật giáo thời hậu Lê bị giảm sút so với trước Phật giáo không trực tiếp tham gia vào việc triều trước mà chủ yếu ảnh hưởng đời sống dân chúng Triều đình Nguyễn khơng dân ủng hộ, nên gặp phản kháng người dân, mà triều đình Nguyễn muốn lặp lại cấu tổ chức nhà nước, đôi với sách hà khắc, hạn chế đạo Phật, sư sãi… Với đạo Phật, triều Nguyễn phê phán giáo lý hành đạo Phật giáo Song Phật giáo có chỗ đứng cung đình, gia đình triều thần, nho sĩ quan lại Do việc tu sửa chùa chiền thời diễn Phật giáo thấm sâu vào tư tưởng nhân dân, quan hệ làng xã lưu giữ, trì Trong quan niệm nhân dân, văn học mang dấu ấn tư tưởng Phật giáo Từ thời Lê trở đi, Nho giáo trở thành quốc giáo Việt Nam Nho giáo góp phần đắc lực chiến đấu chống Minh, giải phóng dân tộc Năm 1428, Lê Lợi lập Quốc Tử giám kinh thành nhiều trường học đạo Năm 1483, Lê Thánh Tôn xây dựng lại Văn Miếu lập nhà Thái học vừa giảng đường, vừa thư viện nơi bảo quản in gỗ quan trọng Tiếp đến năm 1480, Lê Thánh Tôn dựng bia đá Văn Miếu, ghi lý lịch vị tiến sĩ từ khóa 1442 trở Sang thời Tây Sơn, Nho giáo tiếp tục tôn trọng Quang Trung hạ chiếu yêu cầu Nguyễn Thiếp phải hướng việc học tập thi cử theo phép Chu Tử, đồng thời có kế hoạch biên soạn chữ Nôm Như vậy, suốt thời Ngô, Đinh, Lê sơ, Lý, Trần, Hậu Lê, Việt Nam tâm giáo lưu hành, có lúc suy thịnh, đấu tranh chưa có chiến tranh tơn giáo xảy số nước châu Á châu Âu Trái lại, tơn giáo đồn kết với chống giặc ngoại xâm 4.3 Đạo giáo 4.3.1 Khái quát Đạo giáo Đạo giáo gọi Đạo Lão, Đạo gia hay thuyết Lão - Trang, hình thành phong trào nông dân khởi nghĩa vùng Nam Trung Hoa vào kỉ II sau công nguyên, sở lý luận ĐẠO GIA– triết thuyết Lão Tử đề xướng Trang tử hoàn thiện (học thuyết Lão-Trang) Đây học thuyết chủ trương sống hòa hợp với thiên nhiên, phù hợp với Đạo (quy luật trời đất) để bảo tồn “cái tôi” người Đạo giáo Tam giáo tồn từ thời Trung Quốc cổ đại, song song với Nho giáo Phật giáo Ba truyền thống tư tưởng nội sinh (Nho-Lão) ngoại nhập (Phật) ảnh hưởng lớn đến tảng văn hố Trung Quốc Mặc dù có nhiều quan điểm khác biệt ba giáo lý hoà hợp thành truyền thống Ảnh hưởng Tam giáo lĩnh vực tôn giáo văn hoá vượt khỏi biên giới Trung Quốc, truyền đến nước lân cận Việt Nam, Triều Tiên, Đài Loan Nhật Bản 4.3.2 Sự du nhập Đạo giáo vào Việt Nam Cuối kỉ thứ II, Trung Hoa đại lục trải qua nhiều bạo loạn, chiến tranh khiến đông người phương Bắc chạy xuống phương Nam lánh nạn Trong số có nhiều đạo sĩ Trung Hoa Các tín ngưỡng địa môi trường để Đạo giáo thâm nhập vào đời sống cư dân Giao Chỉ Chính du nhập nên Đạo giáo triết lý sống người Việt Nam biết đến mà chủ yếu quan niệm Đạo phù thủy bùa pháp thuật.8 4.3.3 Đạo giáo xã hội Việt Nam Thời kỳ Lý – Trần giai đoạn cực thịnh Đạo giáo Việt nam Khi đó, Đạo giáo thâm nhập vào chốn cung đình, đạo sĩ có chức quan, tham gia vào việc triều Từ thời nhà Lý, vua bắt đầu tổ chức thi tam giáo Điều khiến cho Đạo giáo trở nên phổ biến so với lúc trước Tuy xâm nhập vào Đại Việt trọng thị triều đình, nhiên Đạo giáo khơng có đội ngũ đơng đảo truyền giảng đạo Phật giáo Nho giáo Do Đạo giáo thời Trần khơng có tín đồ thực sự, có số người tu tiên thầy cúng cầu phúc trừ tà Từ đời Lê Sơ (1428 – 1527) tới đời Nguyễn, Đạo giáo cung đình bị Nho giáo xích khiến cho nhiều người tinh thơng Đạo giáo phải gia nhập Nho giáo để thi làm quan theo đường Nho; tư tưởng Đạo giáo phải ẩn vào Phật giáo Nho giáo để tồn Cũng đạo Phật, dù bị triều đình hạn chế chặt chẽ Đạo giáo phát triển đời sống tư tưởng nhân dân Năm 1429, Lê Thái Tổ làm sát hạch với đạo sĩ, giống với tăng sĩ để loại bỏ bớt người khơng thực có kiến thức Đạo giáo Năm 1461, Lê Thánh Tông lệnh cấm tự tiện xây chùa, cấm mở đạo quán Dù vua từ Thái Tổ đến Thánh Tông đề biện pháp hạn chế hoạt động Đạo giáo thực tế cung đình, tồn chi phối nghi lễ cung đình Cũng tương tự thời Nguyễn, theo Phó giáo sư Nguyễn Duy Hinh viết “Văn Minh Đại Việt” “Người Việt nam với Đạo giáo” đến đời Nguyễn, triều đình sức trấn áp việc đồng bóng, bói tốn, cấm xây dựng đạo quán mới9 Tuy nhiên Đạo giáo Đại cương văn hóa Việt Nam - TS Phạm Thái Việt Người Việt Nam với Đạo giáo – Nguyễn Duy Hinh 10 dân gian trì Mặc dù mặt cấm đốn vậy, thân vua triều Nguyễn lệnh xây dựng số đền, đạo quán Đạo giáo10 II “Tam giáo đồng nguyên” xã hội Việt Nam thời phong kiến11 Yêu cầu củng cố xây dựng quốc gia Đại Việt độc lập, thống nhất, hùng mạnh kinh tế, trị, quân sự, văn hóa nhằm cố kết, thống sức mạnh tồn dân tộc để chống lại xâm lăng quân Tống thời Lý, giặc Mông - Nguyên thời Trần đòi hỏi cần thống sức mạnh vật chất tinh thần, thống tư tưởng, hình thành dung hợp yếu tố văn hoá ngoại sinh với yếu tố văn hoá địa phương dung hợp yếu tố văn hóa ngoại sinh địa phương hóa với nhau.Ý thức dân tộc, lịng u nước, tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng dân tộc, với yếu tố triết học, tôn giáo, đạo đức, trị - xã hội Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo trở thành nhân tố tinh thần tiêu biểu ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xã hội thời kỳ nói chung, đến tư tưởng trị nói riêng Chính mà hình thành nên quan niệm “Tam giáo đồng nguyên” Sự dung hịa “Tam giáo” thực thể hình thành cách tự nhiên tình cảm việc làm người dân đến thời kỳ Lý - Trần quyền cơng nhận rộng rãi Dung hịa “Tam giáo” không đời sống xã hội người dân mà tồn phận bên tức phận quý tộc phong kiến Trước hết ta gặp dung hợp tượng văn hoá ngoại sinh với văn hoá địa: Phật giáo với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên sinh Việc phụng thờ tượng tự nhiên có từ sớm đời sống tâm linh người Việt cổ tôn xưng thành vị thần như: thần Mây, thần Mưa, thần Sấm, thần Sét, thần Gió… Trong trình tồn phát triển, Việt hóa mạnh nên chùa, việc thờ phụng nhân vật Phật giáo, thờ thêm nhân vật riêng người Việt vị Thần, Thánh… tiêu biểu như: Tứ Pháp (gồm: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện); lối cấu trúc chùa chiền theo kiểu “tiền Phật hậu thần” Nho 10 11 Văn Minh Đại Việt – Nguyễn Duy Hinh ThS Nguyễn Thị Hiền - GV Khoa Xây dựng Đảng 11 giáo vào Việt Nam bị truyền thống coi trọng làng nước, tinh thần dân chủ làm biến đổi Còn Đạo giáo vốn gần gũi với tín ngưỡng cổ truyền nên vào Việt Nam, lại bị hồ lẫn đến mức nhiều không nhận tồn Truyền thống hồ hợp với tự nhiên, thờ vị thần tự nhiên, yếu tố nữ coi trọng… phản ánh qua tôn giáo rõ Ở mức độ cao dung hợp tượng văn hoá ngoại sinh địa phương hoá với Sự dung hợp Phật giáo với Đạo giáo mối quan hệ lâu đời bền chặt Ngay từ thời kỳ chống Bắc thuộc, hai tơn giáo hồ quyện với sống người bình dân Có nơi đền Ngọc Sơn Hà Nội, lúc chùa ( Phật giáo), lúc lại Đền (Đạo giáo) Khá nhiều chùa ( Phật giáo) lại thờ vị thần Đạo giáo Nam Tào, Ngọc Hoàng, Bắc Đẩu, Quan Công Thời Đinh- Lê- LýTrần, nhiều nhà sư đồng thời đạo sĩ Triều đình trọng dụng đạo sĩ lẫn nhà sư Thiền phái Trúc Lâm dung hợp tư tưởng Phật với triết lí sống tìm thiên nhiên Lão-Trang Phật giáo Nho giáo có quan hệ lâu đời Do ảnh hưởng Phật giáo từ Trung Hoa dần thay cho việc truyền đạo trực tiếp từ Ấn Độ, nhà sư muốn đọc kinh Phật phải biết đọc chữ Hán dễ hiểu có khơng nhà sư tinh thông Nho học Thời Đinh- Lê- Lý –Trần có nhiều trường hợp tài đối đáp vốn tri thức uyên thâm nhà sư Việt Nam khiến sứ thần Trung Hoa nể trọng Thiền Phái Thảo Đường thiền sư Thảo Đường sáng lập năm 1069 thời Nhà Lý dung hợp triết lí Phật giáo với tư tưởng Nho giáo, ngẫu nhiên mà phái có nhiều vua quan đương nhiệm quy y Sự dung hợp tam giáo thực thể hình thành cách tự nhiên tình cảm việc làm người dân, đến thời Lý- Trần quyền cơng nhận rộng rãi Triều đình tổ chức kỳ thi tam giáo để tìm người thơng thạo ba giáo lý giúp nước (vào năm 1195 1247) Người Việt Nam nhận Tam giáo trơng khác nhìn kỹ thấy nhiều cách diễn đạt khác khái niệm Có phạm trù khác nhau, biện pháp khác 12 nhằm đến mục đích, dụng khác thể Cái khác không mâu thuẫn đối chọi mà bổ sung hỗ trợ cho nhau: Nho giáo lo tổ chức xã hội cho quy củ; Đạo giáo lo thể xác người cho mạnh khoẻ; Phật giáo lo cho tâm tính người cho thoát khổ Bởi người dân cầu đến ba tôn giáo, họ sử dụng kết hợp chúng theo giới tính, theo giai đoạn theo đời Phụ nữ âm tính thiên Phật, đàn ơng dương tính thiên Nho Cùng người Việt Nam, trai trẻ sức học Nho để giúp nước, khổ ải trầm luân cầu khấn Phật trời phù hộ, ốm đau già yếu mời đạo sĩ trị bệnh trừ tà tập luyện dưỡng khí an thần Không đời, mà ngày gặp biểu ba tôn giáo nơi người Hơn nữa, người bình dân chẳng cần biết đến Nho giáo, gần gũi họ trước hết tín ngưỡng địa quen thuộc cư dân nông nghiệp với truyền thống trọng phụ nữ, đạo Thánh Mẫu, sau Phật giáo Đạo giáo Thế hình thành thứ “Tam giáo” bình dân, hồ quyện Đạo Phật, Đạo Lão Đạo Thánh Mẫu Như vậy, dung hợp diễn không tôn giáo ngoại sinh với tín ngưỡng địa, tơn giáo ngoại sinh địa phương hoá với “Tam giáo đồng nguyên” Việt Nam thời kỳ Lý - Trần tạo nên ổn định, trí xã hội Việt Nam đương thời Đây thời kỳ mà văn hoá Việt Nam bồi bổ xây dựng thêm nhân tố khiến cho văn hoá dân tộc phong phú đặc sắc Cả ba tôn giáo Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo tôn giáo phiến thần tơn trọng tín ngưỡng truyền thống thờ cúng tổ tiên, phù hợp với xã hội nơng nghiệp với tín ngưỡng phồn thực đậm, dễ dàng hồ bình tồn với B Sự tồn “Tam giáo đồng nguyên” xã hội Việt Nam ngày II Ba tôn giáo xã hội Việt Nam ngày Nho giáo 13 Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng để Đảng Cộng sản lãnh đạo nước, song không loại trừ học thuyết triết học trị xã hội khác có Nho học, miễn chúng có lợi cho ổn định phát triển đất nước Còn nước tư chủ nghĩa từ trước đến chủ trương đa nguyên lý luận đa nguyên văn hoá tư tưởng Do Nho học có lý để tiếp tục tác động đến xã hội người khu vực Sự tồn Nho học ngày điều kiện khách quan tạo nên mà ý thức chủ quan, tự giác người khu vực thấy cần thiết phải phát huy tính tích cực Nho học Con người bình thường mức sống vật chất cao hơn, đời sống tinh thần phong phú hơn, đa dạng chục trước nhiều, song đối mặt với xã hội đại, phận đông đảo nhớ tới tư tưởng, đạo đức, lối sống Nho học Nho học để lại cho nước Đơng Á - có Việt Nam di sản tinh thần đồ sộ, bao gồm thơ văn, kinh dịch, sử liệu, tư tưởng, nghi thức, tập tục, thói quen v.v… thể lên trình độ văn hoá phát triển mà dân tộc phải tích luỹ nghìn năm Phật giáo Mặc dù, Đảng cộng sản Việt Nam xác định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng lý luận, nhiên, tồn lâu đời mà vô tình nhiều quan điểm đạo Phật bén rễ đời sống trị Việt Nam Nhiều quan điểm đạo Phật thực hóa số chủ trương, sách Nhà nước Phật giáo không tác động trực tiếp việc định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương mà yếu tố góp phần khai sáng mặt nhận thức người dân Vì mục đích Phật giáo xây dựng đời sống an lạc giải thốt, muốn an lạc đời sống kinh tế phải vững mạnh, phát triển, hài hòa Hiểu lời dạy phật đồng bào số nơi tránh hủ tục lạc hậu, tốn giết trâu, mổ bò để cưới xin, ma chay hay cúng giàng, cúng thần linh, ma quỷ Khi có tiền cần biết tiết kiệm (tích cốc phịng cơ) để đề phịng tình khẩn cấp xảy 14 Phật giáo có chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, đạo đức Những giá trị ảnh hưởng khơng nhỏ tới văn hóa quốc gia mà dừng chân Với văn hóa Việt Nam Nhờ có Phật giáo, văn hóa Việt Nam thể rõ đa dạng, đặc sắc Đạo giáo Ngày nay, người ta nói Đạo giáo với tư cách tơn giáo khơng cịn tồn nữa, nhiên, phong tục mang tư tưởng tôn giáo tồn với người Việt Nam đến tận Ví dụ điển hình việc xem phong thủy, số người, việc vô quan trọng, làm chuyện lớn mua nhà, việc nhỏ nhặt đặt thứ đồ nội thất đâu, họ mời thầy phong thủy đến xem tư vấn, họ tin, chuyện làm ảnh hưởng đến chuyện lớn sức khỏe, tiền tài, danh vọng… Hoặc có người tin nhân tướng định số phận đời sau này, nên họ học xem tướng, chọn tin số phận đời họ định đoạt sẵn thay đổi - mà họ không muốn thay đổi Tuy nhiên hầu hết thứ thần tiên, phù thủy mà Đạo giáo hướng đến không tồn nhiều đời sống đại Người Việt Nam, người trẻ, coi điều phần đời sống văn hóa tinh thần, khơng tìm thấy liên hệ nhiều tư tưởng Đạo giáo với thực Họ người trẻ, động, mang khát khao thay đổi giới, không tin vào học thuyết vơ vi hay tư tưởng khơng muốn thay đổi sợ ảnh hưởng đến vận hành vũ trụ II “Tam giáo đồng nguyên” xã hội Việt Nam ngày “Tam giáo đồng ngun” đóng vai trị khơng thể thiếu q trình đất nước ta hội nhập toàn cầu vươn lên phát triển Trong thời đại tồn cầu hóa ngày nay, văn hóa ngày có nhiều hội giao lưu, giao thoa văn hóa trở nên mạnh mẽ hết Chính vậy, văn hóa coi “sức mạnh mềm” quốc gia, dân tộc12 Với tảng văn hóa “Tam giáo đồng nguyên”, dân tộc Việt Nam tự hào gìn giữ sắc dân tộc với nhiều nét đẹp truyền thống vốn có, đồng thời 12 Văn kiện Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam 15 tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại suốt chặng đường vươn biển giới, khẳng định vị nước nhà trường quốc tế “Tam giáo đồng nguyên” đưa Việt Nam tiếp cận gần gũi với bạn bè quốc tế Đối với nước đồng văn, điều kiện thuận lợi để phủ nhân dân hai nước giao lưu thuận lợi, với nhiều điểm tương đồng văn hóa, hệ tư tưởng, tơn giáo Điều tương tự với quốc gia có phần đơng dân số theo Phật giáo nước khu vực Đông Nam Á hay Nam Á Đối với quốc gia cịn lại, dù văn hóa khơng có nhiều nét tương đồng, song “Tam giáo đồng nguyên” tạo cho người Việt Nam tảng phẩm chất, đạo đức hệ tư tưởng tiến bộ, tốt đẹp, truyền thống, giàu sắc dân tộc bước hội nhập, giao lưu giới Bên cạnh yếu tố trên, “Tam giáo đồng nguyên” hướng tâm người Việt Nam đến điều thiện lành, với hệ tư tưởng tốt đẹp đời sống, xã hội Chính điều đưa Việt Nam trở thành quốc gia thân thiện nhất, có số hạnh phúc cao Những nụ cười người Việt Nam trao cho bạn bè quốc tế làm cảm mến họ biết bao, đồng thời hình ảnh Việt Nam hạnh phúc, thân thiện với nụ cười trở thành đề tài ý nghĩa nóng hổi nhiều diễn đàn quốc tế Quá trình hội nhập sâu rộng với giới đặt nhiều thách thức, khơng gìn giữ sắc riêng mà giữ vững độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc, đảm bảo hịa bình khu vực mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện với quốc gia khác Chính tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” riêng Việt Nam trở thành sở vững để xây dựng củng cố “tinh thần Đại Việt” độc lập tự chủ, “phi Hoa, phi Ấn”, khác biệt với Đông Nam Á văn hóa, truyền thống hài hịa với quốc gia khác13 Thực tế lịch sử minh chứng rõ nét, từ kỷ XV nhân dân Đại Việt lấy chí nhân, đại nghĩa để tha thứ đưa giặc Minh nước khiến chúng dù cay đắng thất bại phải cảm kích Trong suốt kỷ XX, Việt Nam ta đánh tan kẻ thù sừng sỏ có tiếng tồn cầu thực dân Pháp, đế quốc Mỹ quân Trung Quốc gây chiến tranh xâm lược đất nước ta, đến cuối năm 90 kỷ XX, Việt Nam thiết lập lại quan hệ ngoại 13 Di sản văn hóa thời đại - Tạp chí điện tử Thế giới Di sản 16 giao với quốc gia Cũng nhờ ảnh hưởng từ “Tam giáo đồng nguyên”, đường lối đối ngoại Việt Nam xoay quanh yếu tố “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, chủ quyền đất liền biển đảo, ln đặt lợi ích dân tộc hết, trước hết, độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa hội nhập quốc tế tồn diện sâu rộng Ngày nay, nước ta, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia vùng lãnh thổ, thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược Tồn diện với ba nước lớn, quan hệ Đối tác Chiến lược quan hệ Đối tác Toàn diện với gần 30 quốc gia Năm 2019, Việt Nam trúng cử vị trí Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với số phiếu bầu kỷ lục chưa có 192/193, chứng tỏ vị nước nhà mối quan hệ nước ta với quốc gia khác Bên cạnh đó, Việt Nam giữ nhiều vị trí quan trọng tổ chức khu vực, giới, chọn địa điểm tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 2, Nền tảng văn hóa “Tam giáo đồng nguyên” tạo điều kiện cho nước ta hội nhập sâu rộng với quốc tế Điều dẫn tới nhiều hội to lớn, tác động mạnh mẽ đến động lực công nghiệp hóa-hiện đại hóa nước ta Trước hết, Việt Nam có hội tiếp cận, giao lưu học hỏi khoa học cơng nghệ, từ ứng dụng đời sống, sản xuất, nâng cao suất, chất lượng, đáp ứng nhu cầu yêu cầu nhân lực, tài lực vật lực phụng cho nghiệp phát triển Tổ quốc Không vậy, Việt Nam ngày trở nên hấp dẫn với nhà đầu tư quốc tế FDI Việt Nam năm 2019 (trước đại dịch Covid-19) đạt 38 tỷ USD, gấp đôi năm 2012, dù đại dịch, nguồn FDI có xu hướng giảm nhẹ theo tình hình chung chuyên gia đánh giá cao tiềm Việt Nam Quan hệ thương mại nước ta quốc gia giới phát triển nhanh chóng, trở thành đối tác tin cậy giới đối tác lớn, quan trọng sách nhiều quốc gia Mỹ, Trung Quốc, Cốt lõi nữa, “Tam giáo đồng nguyên” tạo cho người Việt Nam mục tiêu phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp, có tinh thần dân tộc, chủ nghĩa quốc, đức tính siêng cần cù, chịu khó, dũng cảm, sáng tạo, đồn kết, tương thân tương Đảng Nhà nước vận dụng nhiều yếu tố 17 “Tam giáo đồng nguyên” thực thi sách kinh tế, xã hội; đồng thời lãnh đạo, cán Đảng, Nhà nước, quân đội, công an đề cao tư tưởng trung với Đảng, hiếu với dân, từ có xã hội ổn định, phát triển, nhân dân đặt niềm tin tưởng, yên tâm lớn lao vào đường lối sách Chính vậy, người Việt Nam thích nghi tốt với thời kỳ đổi mới, sáng tạo, học hỏi vận dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thúc đẩy thành cơng tiến trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước sau 35 năm Đổi Mới, lên theo đường chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn phát triển tiếp theo, Việt Nam cần tiếp tục giáo dục vận dụng linh hoạt “Tam giáo đồng nguyên” để đạt mục tiêu chiến lược đề Nghị Đại hội XIII Đảng: Năm 2025 vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, Việt Nam trở thành nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao14 14 Nghị Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam 18 KÉT LUẬN Qua trình tìm hiểu lý luận phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn vấn đề “Tam giáo đồng nguyên xã hội Việt Nam thời phong kiến tồn xã hội Việt Nam ngày nay” thấy: Tôn giáo sản phẩm tinh thần tâm linh người Sự dung hòa “Tam giáo” thực thể hình thành cách tự nhiên tình cảm việc làm người dân đến thời kỳ Lý - Trần quyền cơng nhận rộng rãi Dung hịa “Tam giáo” khơng đời sống xã hội người dân mà tồn phận bên tức phận quý tộc phong kiến “Tam giáo đồng ngun” đóng vai trị khơng thể thiếu q trình đất nước ta hội nhập toàn cầu vươn lên phát triển Với tảng văn hóa “Tam giáo đồng nguyên”, dân tộc Việt Nam tự hào gìn giữ sắc dân tộc với nhiều nét đẹp truyền thống vốn có, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại suốt chặng đường vươn biển giới, khẳng định vị nước nhà trường quốc tế “Tam giáo đồng nguyên” đưa Việt Nam tiếp cận gần gũi với bạn bè quốc tế Qua đây, đề xuất số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, dân tộc Việt Nam cần bảo tồn văn hóa tơn giáo vốn có Tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội vấn đề tơn giáo Trong đó, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước cán bộ, đảng viên, nhân dân, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo Thơng qua đó, tăng cường đồng thuận người có tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo; người có tín ngưỡng, tôn giáo khác Đồng thời, tạo sở để đấu tranh chống tà đạo, hoạt động mê tín, dị đoan, lợi dụng tơn giáo làm hại đến lợi ích Tổ quốc dân tộc nhân dân Thứ hai, cần phân biệt rõ đâu hủ tục, đâu điểm mạnh cần phát huy tôn giáo để từ tạo tiền đề phát triển xã hội, đất nước Không phải tất sản phẩm nảy sinh từ tôn giáo mang ý nghĩa tích cực, có số hoạt động khơng cịn phù hợp thời đại ngày Vì vậy, Nhà nước cần tỉnh táo, sáng suốt lựa chọn sẵn sàng loại bỏ tập tục ảnh hưởng tiêu cực đến 19 xã hội Thứ ba, cần kết hợp nhuần nhuyễn tơn giáo sống cách tồn diện Sự “đồng ngun” ba tơn giáo tạo nên sắc riêng văn hóa Việt Nam Vì vậy, bên cạnh việc gìn giữ, cần phát huy, củng cố văn hóa Với số lượng đơng đảo, tuổi đời cịn trẻ, thiếu kinh nghiệm sống dễ bị lôi kéo, học sinh, sinh viên đối tượng dễ bị nhắm đến tổ chức, lực mê tín dị đoan Vì vậy, sinh viên cần trang bị đầy đủ kiến thức mặt tốt, xấu tôn giáo để tránh bị dao động, lơi kéo Ngồi ra, sinh viên cần phải nâng cao cảnh giác trước hành vi lừa đảo, lôi kéo theo đường mê tín để có “sức đề kháng” trước âm mưu phá hoại văn hóa nước nhà 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/ToGap/Attachments/355/To% 20gap%2011%20-%20Tin%20nguong%20-%20Tieng%20Viet.pdf Về vai trị đạo đức tơn giáo đời sống xã hội - Viện Triết học Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam http://philosophy.vass.gov.vn/dao-duc-hoc-my-hoc/Ve-vai-tro-cua-daoduc-ton-giao-trong-doi-song-xa-hoi-41.0.html Về Tam giáo đồng nguyên Trung Quốc - Học thuật phương Đơng http://hocthuatphuongdong.vn/index.php?topic=4708.0;wap2 Đại cương Văn hóa Việt Nam - TS Phạm Thái Việt Sự đời Phật giáo - Báo Bình Phước https://baobinhphuoc.com.vn/news/24/70321/su-ra-doi-cua-phat-giao Lịch sử Phật giáo dân tộc Việt Nam https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-ton-giao/truyen-thong-gan-bodong-hanh-cung-dan-toc-cua-phat-giao-viet-nam-duoc-the-hien-va-phat -huy-trong-moi-giai-doan-lich-1935 Triết học Phật giáo Việt Nam - Người Việt Nam với Đạo giáo - Nguyễn Duy Hinh Văn minh Đại Việt - Nguyễn Duy Hinh Văn kiện Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/ dai-hoi-dang/lan-thu-xiii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-cua-da ng-cong-san-viet-nam-3660 10 Di sản văn hóa thời đại - Tạp chí điện tử Thế giới di sản http://thegioidisan.vn/vi/di-san-van-hoa-phat-giao-trong-thoi-dai-chung -ta.html 21 ... ? ?Tam giáo đồng nguyên? ?? 4 Sự xuất ba tôn giáo Việt Nam? ??……………………………… II ? ?Tam giáo đồng nguyên? ?? xã hội Việt Nam thời phong kiến? ??………… 11 B Sự tồn ? ?Tam giáo đồng nguyên? ?? xã hội Việt Nam ngày... giáo đồng nguyên xã hội Việt Nam thời phong kiến tồn xã hội Việt Nam ngày nay? ?? 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tại Việt Nam - Phạm vi thời gian: Trong xã hội phong kiến xã hội Phương... tơn giáo để phát triển văn hóa xã hội Việt Nam NỘI DUNG A Tam giáo đồng nguyên xã hội Việt Nam thời phong kiến I Khái quát ? ?Tam giáo đồng nguyên? ?? Khái niệm tôn giáo Tôn giáo1 niềm tin người tồn

Ngày đăng: 18/03/2022, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan