1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về tôn giáo và chính sách của đảng và nhà nước việt nam trong việc giải quyết vấn đề về tôn giáo

20 115 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Phân tích quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về tôn giáo chính sách của đảng và nhà nước việt nam trong việc giải quyết vấn đề về tôn giáo Phân tích quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về tôn giáo chính sách của đảng và nhà nước việt nam trong việc giải quyết vấn đề về tôn giáo Phân tích quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về tôn giáo chính sách của đảng và nhà nước việt nam trong việc giải quyết vấn đề về tôn giáo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ✿❀✿❀✿ BÀI TIỂU LUẬN NHÓM HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TƠN GIÁO CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ TÔN GIÁO” Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Minh Tuấn Mã lớp học phần: 21C1POL51002414 Sinh viên thực hiện: Thái Nguyễn Nguyệt Minh Hồ Nguyễn Bảo Hoảng Trịnh Hồng Na Nguyễn Trịnh Vĩnh Tín Tống Trần Mai Trâm Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10 năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Bên cạnh việc đổi mới, chủ yếu đổi tư tưởng, Đảng ta bước đổi cơng tác tơn giáo Trong q trình đó, tư lý luận Đảng ta vấn đề niềm tin ngày thể đầy đủ hoàn thiện hơn, phù hợp với quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh Đại Hội XI rõ: “Khơng ngừng hồn thiện trị, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng”, nhằm thực công đổi đất nước, đổi quan điểm Đảng ta vấn đề tín ngưỡng, tơn giao, giúp tơn giáo khơng ngừng phát triển, hồn thiện tốt đẹp Đây bước ngoặt việc đổi tư lý luận Đảng ta vấn đề tôn giáo việc thông qua Nghị số 24, ngày 16 tháng 10 năm 1990 Bộ Chính trị “Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới” Qua đó, chúng em tìm hiểu làm tiểu luận chủ đề “PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ TÔN GIÁO” Tiểu luận nhóm em gồm phần chính: CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TÔN GIÁO CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI TÔN GIÁO CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ ĐỀ TÀI MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢN CHẤT CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ 1 Khái niệm tôn giáo .1 Về nguồn gốc tôn giáo Về chất tôn giáo Về tính chất tơn giáo .5 Về chức tôn giáo CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tơn trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, khơng tín ngưỡng nhân dân .8 Khắc phục hình ảnh tiêu cực tơn giáo phải gắn liền với q tình cải tạo xã cũ, xây dựng xã hội Phân biệt hai mặt trị tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐẢM BẢO HÀI HỊA CÁC LỢI ÍCH KINH TẾ 14 Tình hình, đặc điểm tơn giáo Việt Nam 14 Nội dung quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo, tín ngưỡng giai đoạn 13 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ ĐỀ TÀI 16 NGUỒN THAM KHẢO 16 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TƠN GIÁO VỀ KHÁI NIỆM TƠN GIÁO “Tất tơn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người lực lượng bên ngồi chi phối sống ngày họ; Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh thực khách quan, thông qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên trở thành siêu tự nhiên, thần bí…”, chủ nghĩa Mác - Lênin phát biểu khái niệm tơn giáo Khi nhắc đến tơn giáo, người ta cịn nghĩ đến tơn giáo đạo Chính Thống, đạo Phật, đạo Công Giáo, đạo Tin Lành, tôn giáo thực thể bao gồm đa dạng tơn giáo Những tiêu chí đặc trưng gồm có tơn giáo tơn thờ đấng siêu nhiên, thần linh đấng tối cao Bên cạnh đó, tơn giáo cịn có giáo lý, giáo lễ hay giáo luật mà người ta thường gọi chung hệ thống giáo thuyết, điều giúp phản ánh giới quan nhân sinh quan vấn đề đạo đức Hơn nữa, việc đông đảo tín đồ tự nguyện theo tơn giáo tơn giáo thừa nhận góp phần làm cho hoạt động tơn giáo trở nên có hệ thống với sở thờ tự tổ chức nhân gồm người chuyên không chuyên việc hoạt động tôn giáo giúp điều hành, quản lý việc đạo Song song với khái niệm tín ngưỡng tơn giáo, ta cần phải làm rõ vấn đề mê tín, dị đoan - vấn nạn không ngừng gây nhức nhối cộng đồng nói chung xuyên tạc hoạt động tín ngưỡng tơn giáo nói riêng “Mê tín niềm tin mê muội, viễn vông mức mà không dựa sở khoa học Dị đoan suy đốn nhảm nhí, tùy tiện, sai lệch mức, tạo niềm tin mù quáng, nhảm nhí, mê muội, gây tổn hại nhiều mặt cho cá nhân, cộng đồng văn hóa tín ngưỡng tơn giáo” Cần phải có biện pháp trừ, xố bỏ triệt để trạng mê tín VỀ NGUỒN GỐC TƠN GIÁO Tơn giáo phong phú, đa dạng phân bổ rộng khắp giới, nhiên có nguồn gốc định Đầu tiên nguồn gốc kinh tế - xã hội, nguồn gốc sâu xa sinh tín ngưỡng tơn giáo trình độ phát triển lực lượng sản xuất yếu kém, kinh tế nghèo nàn, bất lực thể chế trị bóc lột giai cấp Khi xã hội nguyên thủy, người phải đối mặt với thấp trình độ sản xuất mà cịn phải hứng chịu thịnh nộ thiên tai, bí hiểm thiên nhiên, thiên nhiên q bao la, thần bí mắt họ, họ thần thánh hóa sức mạnh thiên nhiên lên việc gắn cho quyền lực, sức mạnh gần tối cao Các biểu tượng tơn giáo tạo từ để tin tưởng thờ phụng Không dừng lại xã hội nguyên thủy mà tồn giai cấp đối kháng xã hội, người tiếp tục bất lực trước uy lực, áp bức, bóc lột tội ác giai cấp thống trị, họ tự cho bất cập số phận, định mệnh mà Vì lẽ đó, số nhân vật thần thánh hóa lên, trở thành người có vị trí uy quyền cao siêu có ảnh hưởng, chi phối suy nghĩ, hành vi người khác, điều sinh tơn giáo Nguồn gốc kinh tế - xã hội tơn giáo cịn thể qua việc phục vụ cho yêu cầu kinh tế - xã hội nhu cầu tín ngưỡng ngày phát triển người họ có điều kiện, chất lượng sống nâng cao, tinh thần đảm bảo Nguồn gốc thứ hai tơn giáo nguồn gốc nhận thức Sự hiểu biết người tự nhiên, xã hội chí thân giới hạn Thêm nữa, việc khoa học chưa khám phá, chứng minh số tượng tự nhiên kì bí khiến người thơng qua lăng kính tơn giáo để giải tin tưởng Điều đồng nghĩa với việc người trở nên xa rời với thực tại, đôi lúc thần thánh đà số vật, tượng dễ sinh ảo tưởng Tuy nhiên, suy cho cùng, tôn giáo người tạo phát triển dựa mức độ phát triển nhận thực tư trừu tượng, khái quát hóa họ, họ tuyệt đối hóa, siêu hóa vật, tượng tự nhiên Tơn giáo cịn có nguồn gốc tâm lý, điều nhà vô thần cổ đại phát biểu sau trình dài nghiên cứu, “sự sợ hãi sinh thần linh” Quan điểm V.I.Lênin củng cố thêm “Sợ hãi trước lực mù quáng tư bản, - mù quáng quần chúng nhân dân khơng thể đốn trước nó, - lực lúc đời sống người vô sản người tiểu chủ, đe doạ đem lại cho họ đem lại cho họ phá sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành người ăn xin, kẻ bần cùng, gái điếm, dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tôn giáo đại…” Tuy nhiên, khơng hẳn có tâm lý sợ hãi sinh tín ngưỡng, tin cậy tơn giáo mà người biết u thương, có lịng trắc ẩn, biết ơn kính trọng, họ thể nét tình cảm tốt đẹp với phần phản chiếu qua lăng kính tơn giáo 3 VỀ BẢN CHẤT TÔN GIÁO Theo phát biểu chủ nghĩa Mác - Lênin, “tơn giáo, tín ngưỡng loại hình thái, ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan, chứa đựng yếu tố tiêu cực lạc hậu định.” Như đề cập bên trên, tượng tự nhiên thần kì, siêu nhiên hóa người nhìn chúng thơng qua lăng kính tơn giáo Khơng có tượng tự nhiên, người bình thường nhìn mắt tôn thờ, thần thánh trở thành Đấng siêu nhiên Điều thấy rõ qua việc người sáng lập tôn giáo Phật Thích Ca hay Chúa Giê-su người tương tự tin tưởng, ngợi ca tôn thờ theo năm tháng Song, tồn yếu tố lạc hậu, tiêu cực việc giải thích vật, tượng tự nhiên đời sống người Đôi điều đẩy người tín ngưỡng tơn giáo vào hoạt động ngược với văn minh nhân loại đạo đức xã hội Với nguồn gốc kinh tế - xã hội, thân tôn giáo xem tượng kinh tế - xã hội người lợi ích, ước mơ mà sáng tạo Âu từ người mà nên C.Mác, Ph.Ăngghen “sản xuất vật chất quan hệ kinh tế, xét đến nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo.” Tuy vậy, người lại có tâm lý sợ hãi, tơn thờ phục tùng tôn giáo thứ khác họ sáng tạo ngôn ngữ, công cụ sản xuất hay chế Nhà nước Bản chất tơn giáo cịn thể chỗ mang giới quan tâm Trong đó, chủ nghĩa Mác - Lê nin lại giới quan vật biện chứng, dựa theo khoa học Tuy giới quan khác nhau, nói cách khác có nhìn người, giới không giống tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lê nin khơng có tư tưởng, thái độ thù địch, chống đối Hơn là, chủ nghĩa Mác - Lê nin dành thái độ tôn trọng, không can thiệp sâu vào tín ngưỡng tơn giáo người có mong muốn tín đồ tơn giáo kiến thiết nên nước nhà, xã hội đầy ắp giá trị tốt đẹp VỀ TÍNH CHẤT TƠN GIÁO Tính chất tơn giáo tính lịch sử Tính chất thể qua việc tơn giáo có lịch sử hình thành, tồn phát triển có trải qua thay đổi, chuyển để thích nghi, phù hợp với chế độ trị - xã hội Chính điều kiện kinh tế - xã hội liên tục thay đổi phát triển, tôn giáo không tránh khỏi việc xảy thay đổi, chia tách, trở thành nhiều tôn giáo hệ phái đa dạng Tơn giáo mang tính quần chúng cao Hầu hết nước giới, không nơi khơng có diện tơn giáo Bên cạnh sở hữu lực lượng đông đảo tín đồ theo đạo, tính quần chúng tơn giáo cịn biểu qua việc người xem nơi để sinh hoạt loại hình văn hóa, củng cố tinh thần Như nói, tơn giáo hướng người đặt niềm tin vào điều hư ảo, thần bí, phản ánh thật người ln ước mong, hồi bão giới mà có tự do, bình đẳng bác Tính nhân văn, nhân đạo đại đa số tôn giáo tin tưởng, dõi theo nhiều lớp người đa dạng tầng lớp xã hội Khi xã hội có phân chia giai cấp, xuất đối lập lợi ích, tơn giáo kéo theo mà mang tính chất trị Là dạng sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, “tôn giáo phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị” Trong diễn biến khác, tôn giáo bị đem làm công cụ để tầng lớp thống trị áp bức, bóc lột, cản lối tiến xã hội, lúc tơn giáo trở thành cơng cụ trị có ảnh hưởng tiêu cực, phản tiến VỀ CHỨC NĂNG TÔN GIÁO Như đề cập trên, tôn giáo xem chỗ dựa tinh thần người, soi sáng ước mong, khát vọng người giới lý tưởng Chính thế, chức tơn giáo chức đền bù hư ảo, nghĩa tôn giáo xoa dịu nỗi đau, chữa lành tâm hồn thương tổn, an ủi cảm giác mát thiếu hụt đời sống tinh thần người thực tiễn C Mác có luận điểm tiếng chức này, “tôn giáo thuốc phiện nhân dân” Bên cạnh hiệu ứng chữa lành đó, tơn giáo có nguy tiềm ẩn khiến người có tư tưởng xa rời với thực tế, phi logic, phi khoa học, Thơng qua hệ thống giáo thuyết mình, tơn giáo thực chức giới quan hướng người đến nhận thức định giới nhân loại Từ hệ thống quan điểm, lý giải giới tự nhiên xã hội lồi người, tơn giáo soi chiếu cho người thấy viễn cảnh họ mong muốn tương lai theo hướng họ, từ họ định thái độ hành vi Tơn giáo truyền bá hệ thống giá trị chuẩn mực đến người lễ nghi sống, lẽ đó, tơn giáo mang chức điều chỉnh hành vi, theo đó, người tôn giáo hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ Ngồi chuẩn mực cần có thực nghi lễ, thờ cúng, tôn giáo giúp điều chỉnh hành vi người sống ngày, giao tiếp, làm việc mối quan hệ xã hội, theo tiêu chuẩn định Đi với tính quần chúng, tơn giáo cịn có thêm chức giao tiếp Dễ thấy chức thể rõ qua việc người có tơn giáo tín ngưỡng gắn kết với qua việc tham gia hoạt động tôn giáo nhau, họ không giao lưu với vấn đề xoay quanh tín ngưỡng tơn giáo mà cịn kinh tế, gia đình, xã hội, Song hành với chức giao tiếp tơn giáo chức kết nối cộng đồng Dựa chuẩn mực, giá trị tôn giáo, cá thể cộng đồng hướng điều chỉnh hành vi theo tiêu chuẩn đó, họ gắn kết với thơng qua điều Với vai trị nơi củng cố tinh thần, tôn giáo dùng giá trị, chuẩn mực để góp phần khơng nhỏ việc giữ gìn trật tự xã hội liên kết người lại với thành thể thống nhất, chan hịa đồn kết Trong số trường hợp, với vai trò chức này, tôn giáo trở thành nơi lực lượng chống áp bức, bóc lột chủ thể có tư tưởng, hành động phản tiến bộ, CHƯƠNG NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRNG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TƠN TRỌNG, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ KHƠNG TÍN NGƯỠNG CỦA NHÂN DÂN Quyền tự tư tưởng quyền nhân dân Tơn trọng tự tín ngưỡng xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền lợi Chủ nghĩa xã hội đề cao thể chất ưu việt việc tơn trọng quyền người Tín ngưỡng tôn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Nhân dân có tồn quyền quyền tự lựa chọn tôn giáo, thay đổi đạo rời bỏ không theo đạo mà không tổ chức hay cá nhân can thiệp Các hành vi ngăn cản, cấm đốn người theo khơng theo đạo, đổi, bỏ đạo hay đe dọa đến người khác mục đích tôn giáo họ hành phi xâm phạm quyền tự tín ngưỡng Nhà nước xã hội có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ hỗ trợ tơn giáo hoạt động tự nhằm phục mục đích thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng nhân dân Không can thiệp xâm phạm đến tự tôn giáo không để tác động tiêu cực xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng người dân KHẮC PHỤC DẦN NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TÔN GIÁO PHẢI GẮN LIỀN VỚI QUÁ TRÌNH CẢI TẠO XÃ HỘI CŨ, XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI Mục tiêu chủ nghĩa Mác - Lênin tập trung vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo lên quần chúng lao động mà không chủ trương can thiệp vào việc nội tơn giáo Bên cạnh tập trung giữ hịa khí với tơn giáo, khơng xóa bỏ, không tuyên chiến hay xem tôn giáo lực thù địch Để thay đổi ý thức xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin thể rõ cần thiết thay đổi thân tồn xã hội, có xóa bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng triệt bỏ ảo tưởng tư tưởng Và điều cấp bách cần làm để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội trước hết xác lập giới thực không áp bức, không bất công, không nghèo đói thất học loại bỏ tối đa tệ nạn xã hội PHÂN BIỆT HAI MẶT CHÍNH TRỊ VÀ TƯ TƯỞNG, TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO VÀ LỢI DỤNG TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO TRONG Q TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở xã hội nguyên thủy xưa cũ, tín ngưỡng tơn giáo đại diện cho tư tưởng, lại bắt đầu có dấu ấn trị từ giai cấp đời, từ khiến tư tưởng trị có quan hệ mật thiết tơn giáo Mặt trị phản ánh mâu thuẫn đối kháng kinh tế, trị giai cấp, lực lợi dụng tôn giáo phản cách mạng lợi ích nhân dân Mặt tư tưởng biểu cho mâu thuẫn khơng mang tính đối kháng niềm tin người có tơn giáo khác khơng có tơn giáo Phân biệt hai mặt trị tư tưởng tôn giáo việc phân biệt hai loại mâu thuẫn tồn Sự phân biệt khơng đơn giản phản ánh sai lệch chất thực tế, vấn đề tư tưởng, trị thường đan xen vào Ngồi ra, yếu tố trị có chi phối sâu sắc Tuy khó, việc phân biệt quan trọng để ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo 10 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Tơn giáo chịu ảnh hưởng lớn từ tình hình kinh tế - lịch sử - xã hội, dẫn đến biến đổi không ngừng tượng xã hội Các tơn giáo đề có lịch sử đời phát triển định tùy vào thời kỳ lịch sử, tác động vai trị tơn giáo biến động nhiều định Vì thế, đánh giá, xem xét ứng xử quan điểm, vấn đề liên quan đến tôn giáo, cần dựa vào bối cảnh lịch sử Điều giải thích khác tư duy, quan điểm, thái độ nhà giáo sĩ, giáo hội giáo dân thời kỳ, khu vực bối cảnh trị, xã hội 11 CHƯƠNG TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI TƠN GIÁO TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Việt nam quốc gia nhiều tơn giáo “Đến năm 2020, Việt Nam có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo (Phật giáo, Công Giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha’i, Minh Lý đạo - Tam Tông miếu, Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la môn, ) Nhà nước công nhận cấp đăng ký hoạt động, tăng 10 tôn giáo 28 tổ chức so với trước thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (trong đó, có 36 tổ chức tôn giáo công nhận; tổ chức tôn giáo pháp môn cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo).” 1.2 Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hồ bình khơng có xung đột, chiển tranh tơn giáo “Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới, chịu ảnh hưởng sâu sắc hai văn minh lớn Trung Quốc Ấn Độ; sau chịu tác động, ảnh hưởng luồng văn hóa quốc gia phương Tây.” “Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Mỗi tơn giáo Việt Nam có q trình lịch sử tồn phát triển khác nhau, nên gắn bó với dân tộc khác Tín đồ tơn giáo khác chung sống hịa bình địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin nhau.” 12 1.3 Tín đồ tơn giáo phần lớn nhân dân lao động, có long u nước, tinh thân dân tộc “Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động, bao gồm nông dân, công nhân Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần u nước, chống ngoại xâm, tơn trọng cơng lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam có chung ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo”.” 1.4 Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ “Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo, họ tự thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo Chức họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo, trì, củng cố, phát triển tơn giáo, chun chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ.” 1.5 Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi “Các tơn giáo lớn Việt Nam có quan hệ mật thiết với cá nhân, tổ chức tơn giáo tổ chức ngồi tơn giáo có tính quốc tế, đa dạng phức tạp Đặc biệt giai đoạn nay, Nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tôn giáo nước giới Vì vậy, việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam phải đảm bảo kết hợp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, không kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, 13 tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội Nhà nước Việt Nam.” 1.6 Các tôn giáo Việt Nam thường bị lực thực dân, đế quốc, phản động lợi dụng “Trong năm trước giai đoạn nay, lực thực dân, đế quốc ý ủng hộ, tiếp tay cho đối tượng phản động nước lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địch bên thúc đẩy hoạt động làm sầm uất, phát triển tơn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng làm đối trọng với Đảng Cộng sản, đấu tranh đòi hoạt động tơn giáo ly khỏi quản lý Nhà nước; tìm cách quốc tế hóa “vấn đề tôn giáo” Việt Nam để tố cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo.” NỘI DUNG, QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta.” “Đảng ta khẳng định, tôn giáo tồn lâu dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thực tế nước ta, có khoảng 24 triệu người, chiếm 1⁄4 dân số, có nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo nhiều giá trị tôn giáo, vật thể phi vật thể, phù hợp đóng góp quan trọng cho cơng xây dựng văn hóa Việt Nam.” 14 “Vì vậy, thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.” - Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc “Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơn giáo đồng bào không theo tôn giáo Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” coi điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung Mọi công dân không phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” “Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên,tơn vinh người có công với Tổ quốc nhân dân Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.” - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng “Công tác vận động quần chúng tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc; thông qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo.” - Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị 15 “Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến sách đối nội đối ngoại Đảng, Nhà nước ta Công tác tôn giáo không liên quan đến quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo, mà cịn gắn liền với cơng tác đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc.” “Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị, bao gồm hệ thống tổ chức đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị, Đảng lãnh đạo.” - Vấn đề theo đạo truyền đạo “Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tơn giáo theo quy định pháp luật.” “Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tơn giáo tun truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật.” 16 CHƯƠNG KẾT LUẬN VỀ ĐỀ TÀI “Qua trình nghiên cứu làm tiểu luận, chúng em tiếp thu thêm kiến thức, sách nhà nước tôn giáo thời lý độ lên chủ nghĩa xã hội Bên cạnh công đổi tồn diện đất nước, dân chủ hóa đời sống xã hội, đảng nhà nước bước xây dựng hồn thiện đường lối đổi cơng tác tôn giáo quan điểm tôn giáo - tôn giáo thể hóa Nhiều điều luật, sách cần phải bổ sung, hồn thiện trị, pháp luật để tạo sở pháp lý cho cơng tác tơn giáo, thích ứng với tình hình thực tế tạo điều kiện cho hoạt động tôn giáo Các tơn giáo tham gia tích cực vào cơng xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phần ổn định phát triển đất nước điều kiện mới.” NGUỒN THAM KHẢO 1.Giáo trình mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học Link: https://drive.google.com/file/d/1BwC0WXMm7plzIFD9Ng9_G1LB1Jb_NNFI/view? fbclid=IwAR0m0TICewjc4Dt2dnZE-Fb-CNScg2UcAjmuOhjiF26iCdezP_SCeJWfrkc 2.Thực tiễn sinh động quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Link: https://www.qdnd.vn/cuoc-thi-bao-chi-bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang-trongtinh-hinh-moi/thuc-tien-sinh-dong-ve-quyen-tu-do-tin-nguong-ton-giao-o-viet-nam665768 17 ... TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ TÔN GIÁO” Tiểu luận nhóm em gồm phần chính: CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA... QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TÔN GIÁO CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI... TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI TÔN GIÁO CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ ĐỀ TÀI MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢN CHẤT CỦA LỢI ÍCH KINH

Ngày đăng: 01/04/2022, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w