1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn tôn GIÁO học đại CƯƠNG nguồn gốc của sự ra đời tôn giáo theo quan niệm của tôn giáo học macxit và từ đó, giải thích sự tồn tại và phát triển của tôn giáo ở việt nam hiện nay

35 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn gốc của sự ra đời tôn giáo theo quan niệm của tôn giáo học Macxit và từ đó, giải thích sự tồn tại và phát triển của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Thanh Hòa
Người hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Thụ
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tôn giáo học đại cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 39,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS Nguyễn Hữu Thụ Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Hòa MSSV: 1803 2038 Hà Nội, tháng 8-2020 MỤC LỤ Nguồn gốc đời tôn giáo theo quan niệm Tơn giáo học Macxit từ đó, giải thích tồn phát triển tôn giáo Việt Nam 1.1 1.2 1.3 Nguồn gốc đời tôn giáo theo quan niệm Tơn giáo học Macxit từ đó, giải thích tồn phát triển tôn giáo Việt Nam 1.1 Nguồn gốc xã hội 1.4 Mối quan hệ người với tự nhiên 1.5 Lịch sử xã hội loài người lịch sử phát triển hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy đời sở sản xuất thấp Nền kinh tế tự nhiên lấy săn bắt, hái lượm chính, Cuộc sống người lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên Mối quan hệ người với giới tự nhiên thực thông qua phương tiện công cụ lao động mà người có Những cơng cụ phương tiện lao động phát triển người yếu đuối trước tự nhiên nhiêu, lực lượng tự nhiên thống trị người mạnh nhiêu Sự bất lực người nguyên thủy đấu tranh với giới tự nhiên hạn chế, yếu phương tiện tác động thực tế họ vào giới xung quanh Khi không đủ phương tiện công cụ để đảm bảo kết mong muốn lao động, người nguyên thủy tìm đến phương tiện tưởng tượng, hư ảo, nghĩa tìm đến tơn giáo 1.6 F Engels nhấn mạnh tôn giáo xã hội nguyên thuỷ xuất kết phát triển thấp lực lượng sản xuất Nhưng tài liệu dân tộc học chứng minh quan điểm F Engels: nghi lễ có tính chất ma thuật có mối liên hệ chặt chẽ với tính chất hoạt động lao động người nguyên thủy Ma thuật kèm với dạng hoạt động lao động nơi mà người nguyên thủy khơng có hy vọng vào kết hoạt động lao động mình, nơi mà tượng ngẫu nhiên đóng vai trị lớn 1.7 Mối quan hệ người với người 1.8 Trong mối quan hệ này, có hai yếu tố định là: tính tự phát phát triển xã hội, ách áp giai cấp chế độ người bóc lột người 1.9 Những quy luật phát triển xã hội bao gồm lực lượng mù quáng, trói buộc người có ảnh hưởng mang tính chất định đến đời, sốphận họ Những lực lượng đó, ý thức người, thần thánh hóa mang hình thức lực lượng siêu nhiên F Engels cho “Chẳng bao lâu, bên cạnh lực lượng thiên nhiên lại cịn có lực lượng xã hội tác động - lực lượng đối lập với người cách xa lạ lúc đầu hiểu họ, thống trị họ với vẻ tất yếu bề giống thân lực lượng tự nhiên Những nhân vật ảo tưởng, lúc đầu phản ánh sức mạnh huyền bí lực lượng tự nhiên, lại có thuộc tính xã hội trở thành đại biểu cho lực lượng lịch sử” 1.10 Bên cạnh đó, áp giai cấp, chế độ bóc lột nhân tố quan trọng làm nảy sinh tôn giáo Thời cổ đại, có nhiều đấu tranh người nơ lệ xảy ra, kể đến Cuộc đấu tranh nô lệ Spartacus lãnh đạo với 12 vạn quân đấu tranh sau bị quyền đàn áp đẫm máu Bế tắc sống thực, người tìm giải cho đời sống tinh thần, họ tìm thấy lối giới bên V.I.Lenin cho “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột q trình đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lòng tin vào đời tốt đẹp hon giới bên kia, giống y bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào phép màu, ” 1.11 Từ nguồn gốc xã hội này, Việt Nam đời phát triển tín ngưỡng mang đậm sắc dân tộc Việt, tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu phản ánh đời sống xã hội người Việt Nam Đời sống xã hội yếu tố mang tính khách quan, có vai trị định ảnh hưởng tới trình hình thành tồn tín ngưỡng thờ Mẫu 1.12 Việt Nam quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nắng, nhiều mưa Điều góp phần tạo nên sắc thái riêng biệt noi cư trú, thiết chế xã hội, thói quen, tâm lý hình thái tín ngưỡng, tơn giáo 1.13 Co sở kinh tế xã hội Việt Nam trước dựa sản xuất nơng nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp, người bị lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên Để sản xuất, người phải “Trông trời, trông đất, trông mây/ Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm” Nhiều không hiểu nhữngthuận lợi khó khăn tự nhiên mang lại, người thần thánh hóa tượng tự nhiên gán cho chúng sức mạnh siêu nhiên Điều làm xuất tín ngưỡng thờ thần, có nữ thần như: Mẫu Thiên, Mẫu Địa, Mẫu Thoải, Mẫu Thượng Ngàn, tín ngưỡng thờ tứ Pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, Điều thể mối quan hệ người với tự nhiên nguồn gốc xã hội 1.14 Bên cạnh đó, sống cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước, vai trò phụ nữ đề cao Người phụ nữ tham gia hầu hết công việc đồng áng, gia đình lại người “tay hịm chìa khóa” lo việc nội trợ Trong dân gian có câu “nhất vợ nhì trời”, “lệnh ơng khơng cồng bà” hay “ruộng sâu trâu nái không gái đầu lịng”, ý muốn tơn vinh vai trị người phụ nữ Người phụ nữ cịn có vai trị quan trọng việc ni dạy có câu “phúc đứuc mẫu”, “con dại mang”, Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, có nhiều phụ nữ có tài, có đức, sống khơn, chết thù thiêng, dân ngàn đời tôn thờ như: Hai Bà Trưng, Thái hậu Dương Vân Nga, Nguyên Phi Ỷ Lan, bà Chúa kho, 1.15 Ngồi ra, tín ngưỡng thờ Mẫu hoàn thiện ảnh hưởng trực tiếp hoàn cảnh kinh tế - xã hội văn hóa Việt Nam kỳ XVI-XVII Vào thời kỳ này, xã hội phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc mặt Các chiến tranh xung đột tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến Trịnh - Mạc, Trịnh - Nguyễn thiên tai, mùa liên tiếp xảy làm cho kinh tế suy thoái Đời sống tầng lớp nhân dân xã hội vô cực Đạo đức phong kiến khơng cịn trước, nhân nghĩa Nho giáo bị coi thường Ý thức hệ Nho giáo tỏ bất lực trước thời Các nhà Nho giáo có tâm có tài Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Hằng tỏ mệt mỏi, buông xuôi, chủ trương xa lánh thời Nhân dân lao động có xu hướng tìm lối tín ngưỡng dân gian tơn giáo Song Phật không giúp họ lên cõi Niết bàn, thần tiên không cứu họ khỏi nỗi khổ trần gian Trong số tầng lớp người xã hội phong kiến thời kỳ người phụ nữ bị chà đạp, vùi dập nhiều Tâm lý chán chường, bi quan bế tắc họ phản ánh qua cácnhân vật văn học Thúy Vân, Thúy Kiều, Thị Kính, Cúc Hoa, Ngọc Hoa, 1.16 Tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ đời, mặt biểu phản kháng tầng lớp nhân dân nói chung người phụ nữ nói riêng xã hội phong kiến thối nát, bất công; mặt khác, kế thừa phát triển truyền thống trọng nữ người Việt Sự đời tín ngưỡng thờ Mẫu cịn gương phản chiếu suy tàn xã hội phong kiến ý thức hệ phong kiến - nguyên nhân làm cho người nói chung phụ nữ nói riêng phải sống đời đau khổ, phản ánh khát vọng tự do, hướng thiện, sống bình đẳng, hạnh phúc người Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trước biểu tập trung hình tượng Mẫu Liễu Hạnh Hình tượng Mẫu Liễu Hạnh hội tụ đầy đủ đức tính tốt đẹp người phụ nữ: yêu chồng, thương con, đảm việc nhà, giỏi việc nước, kính trọng cha mẹ Tất điều thể mối quan hệ người với người nguồn gốc xã hội tôn giáo 1.2 Nguồn gốc nhận thức 1.17 Để giải thích nguồn gốc nhận thức, cần làm rõ lịch sử nhận thức đặc điểm trình nhận thức 1.18 Nhận thức người trải qua giai đoạn từ thấp đến cao, thấp giai đoạn nhận thức trực quan cảm tính Ở giai đoạn này, người chưa thể sáng tạo tơn giáo, vì, tơn giáo với tư cách ý thức, niềm tin, gắn với siêu nhiên thần thánh, mà nhận thức trực quan cảm tính chưa thể tạo siêu nhiên thần thánh Như vậy, tôn giáo đời đạt đến trình độ nhận thức định, đồng thời phải gắn với tự ý thức người thân quan hệ với giới bên Người Homosapiens lồi người có ý thức đầu tiên, sống vào khoảng 10 vạn năm trước Khi khai quật mộ táng người Homosapiens, nhà khoa học thấy người chết chôn tư thai nhi bụng mẹ, nằm nghiêng, tay chân khép vào thân, đầu dấu hịn đá, xác chết bơi lớp thổ hồng, xung quanh có dụng cụ sinh hoạt đồ trang sức Điều chứng tỏ quan tư não người Homosapiens phát triển Ở họ hình thành ý niệm sống sau chết, linh hồn, tái sinh, yếu tố quan trọng ý thức tôn giáo Ý thứcvề linh hồn chứng tỏ khả trừu tượng hóa họ đạt trình độ định Ý thức đó, thực chất phản ánh hư ảo sức mạnh trần biến thành sức mạnh siêu trần Đúng F Engels rõ “Tôn giáo sinh thời đại nguyên thủy, từ khái niệm sai lầm, nguyên thủy người chất họ giới tự nhiên bên ngoài, xung quanh họ” 1.19 Nguồn gốc nhận thức tơn giáo cịn gắn liền với đặc điểm trình nhận thức Quá trình nhận thức thống biện chứng nội dung khách quan hình thức chủ quan Mỗi nhận thức phản ánh thực (từ cảm giác đến tri giác, đến biểu tượng, đến khái niệm, phán đốn suy lý) khơng tạo khả để nhận thức giới sâu sắc mà tạo khả “xa rời” thực, phản ánh sai lầm Thực chất, nguồn gốc nhận thức tôn giáo ý thức sai lầm, tuyệt đối hóa, cường điệu mặt chủ thể nhận thức (hay hình thức chủ quan), biến thành khơng cịn nội dung khách quan, khơng cịn sở “thế gian”, nghĩa thành siêu nhiên thần thánh Sự nhận thức diễn theo chiều hướng phiến diện, đơn giản, xơ cứng, 10 1.62 Trung đạo gọi Bát đạo Bát đạo dẫn đức Phật cách thực hành tu tập nhằm đưa hành giả thoát khỏi bám chấp vọng tưởng mê lầm, giúp hiển lộ trí tuệ hiểu biết đắn Tám khía cạnh thực hành khác có mối quan hệ tương hỗ mật thiết cần thực hành đồng thời 21 1.63 Chính kiến (Sammà Ditthi) hiểu biết, quan kiến đắn Chính kiến có giác ngộ Khổ đế, nhìn vật tượng chất chân thật chúng thay nhìn qua lăng kính vọng tưởng thơng thường gian Để có quan kiến đắn này, cần thấu hiểu lý vô thường, khổ, không, vô ngã quy luật Nghiệp Chi phối vật, tượng gian Chính kiến khơng xây dựng nên từ hiểu biết, phân biệt nhị nguyên mà cần bắt đầu trực giác quán chiếu sâu sắc thật khổ, chất khổ đau Chính kiến yếu tố tiên có kiến đem lại suy nghĩ hành động đắn 1.64 Chính tư (Sammà Sankappa) suy nghĩ đắn, lọc tâm để loại trừ tư tưởng bất thiện chăm bón hạt giống thiện lành khu vườn tâm Nếu Chính kiến nói khía cạnh nhận thức Chính tư nói khía cạnh sức mạnh tinh thần (ý chí) điều khiển hành động thân 1.65 Chính ngữ (Sammà Vàcà) vơ cần thiết lời nói đắn hỗ trợ cho việc trưởng dưỡng tâm linh Đức Phật dạy ngữ đạt khơng nói dối, đặc biệt dối lừa có chủ đích, khơng nói lời xấu ác, khơng nói lời thêu dệt vu khống, khơng nói lời vơ nghĩa thị phi Tóm lại, lời nói ngữ lời nói chân thật, hịa nhã, mềm mỏng có ý nghĩa thực 1.66 Chính nghiệp (Sammà Kammanta) hành thiện, xa lìa ác hạnh Chính nghiệp tạo tác liên quan đến hoạt động thân Để có Chính nghiệp, người khơng làm tổn hại hay đoạt mạng sống chúng sinh, dù hữu tình hàm thức nào, khơng chiếm đoạt, trộm cắp thứ khơng phải mình, khơng tà dâm tức hành vi dâm dục bất chính, làm tổn hại tới người khác 1.67 Có thể thấy rằng, hai yếu tố (Chính kiến, Chính tư duy) tu tập, rèn luyện ý Chính ngữ thuộc Chính nghiệp thuộc thân Ba yếu tố bổ trợ lẫn giúp hành giả đạt tịnh thân, khẩu, ý 22 1.68 Chính mạng (Sammà Ajivà) phương tiện sinh sống đắn Chính mạng dạy phải kiếm sống nghề nghiệp lương thiện Một cách cụ thể, người tu tập Chính mạng phải xa lìa cơng việc liên quan tới vũ khí, tới chất độc, chất gây nghiện (rượu, bia, ma túy, thuốc ) hay làm tổn hại mạng sống củachúng sinh (giết mơ ) Ngồi ra, cơng việc mâu thuẫn với Chính ngữ, Chính nghiệp cần phải từ bỏ khơng đem lại Chính mạng 1.69 Chính tinh tiến (Sammà Vayama) coi yếu tố vô quan trọng để thực hành thành tựu bảy chi cịn lại Bát đạo Nếu không tinh tấn, miên mật cách đắn, người thành tựu chi bị thoái thất hay sai lệch thực hành Chính tinh tiến có dựa sức mạnh nội tâm, lực tham ái, đố kỵ, sân hận chuyển hóa Một cách cụ thể, bạn cần từ bỏ điều xấu ác lỡ phát sinh, ngăn chặn niệm xấu ác chưa phát sinh, phát khởi niệm thiện lành trì, trưởng dưỡng việc thiện lành phát sinh Vì vậy, Chính tinh tiến phải ln dẫn dắt Chính kiến 1.70 Chính niệm (Sammà Sati) tỉnh giác, tâm nhận biết rõ ràng diễn giây phút Chính niệm giúp đẩy lùi vọng tưởng nhị nguyên, so sánh đối đãi để nhìn nhận sâu sa bên vật tượng thay bị theo vọng tưởng 1.71 Bước cuối đường Bát đạo Chính định (Sammà Samàthi) - phương pháp thiền định chân Thiền định hiểu tâm, an định tâm vào đề mục hay đối tượng định Khi tâm an định, vững vàng, phiền não tạm thời lắng xuống, tâm trở nên sáng rõ, trí tuệ dần hiển bày Chính định có nhờ tinh cơng phu thiền định Khi đạt cấp độ nhuần nhuyễn định, bạn định tâm cách nhậm vận hoàn cảnh sống 1.72 Bát đạo Tam học Phật giáo, gồm: Giới - Định - Tuệ Đó tự kỷ luật thân xác, lời nói ý nghĩ, tự phát triển tự lọc Nó khơng dính líu đến đức tin, thờ phụng, nghi lễ Bát đạo đường 23 đắn dẫn đến thực chứng chân lý tối hậu, dẫn đến tự hồn tồn, hạnh phúc bình an nhờ hồn thiện đạo đức, tâm linh trí tuệ 1.73 Như vậy, thấy Bát đạo khơng phải lý thuyết xa vời mà đồ tu tập, kim nam cho thực hành sống cá nhân muốn hồn thiện thân, khỏi chi phối khơ đau hướng tới giải thốt, giác ngộ 24 2.2 Sự ảnh hưởng giáo lý Phật giáo đến người Việt Nam 1.74 1.75 2.2.1 Ảnh hưởng giáo lý Phật giáo tư tưởng đạo lý 1.76 Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt 1.77 Đạo lý Duyên Khởi nhìn khoa học khách quan giới Duyên khởi nghĩa nương tựa lẫn mà sinh tồn tồn Không kiện thuộc giới người thành, bại, thịnh, suy mà tất tượng giới tự nhiên cỏ, cây, hoa, điều theo luật duyên khởi mà sinh thành, tồn tiêu hoại Có loại duyên cần phân biệt: thứ Nhân Duyên Có thể gọi điều kiện gần gũi nhất, hạt lúa nhân duyên lúa Thứ hai Tăng Thượng Duyên tức điều kiện có tư liệu cho nhân dun ví phân bón nước tăng thượng duyên cho hạt lúa Thứ ba Sở Duyên Duyên tức điều kiện làm đối tượng nhận thức, thứ tư Đẳng Vô Gián Duyên tức liên tục không gián đoạn, cần thiết cho phát sinh trưởng thành tồn 25 1.78 Luật nhân cần quan sát áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh gọi luật nhân Đạo Phật, theo đạo lý duyên sinh, nhân đơn độc khơng có khả sinh quả, nhân đóng vai trò quả, cho nhân khác Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo Đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lý đương nhiên trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà cịn ảnh hưởng đến giới trí thức Có thể nói người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nôm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hịa bình an vui cho người Thậm chí trẻ mười tuổi tựnhiên biết câu: "ác giả ác báo" Chúng phát biểu câu hoàn cảnh việc xảy cho đối phương, hay "chạy trời không khỏi nắng" Mặt khác họ hiểu nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Sống đời, tai họa, biến cố xảy cho họ, họ nghĩ kiếp trước vụng đường tu nên gặp khổ nạn Không than trời trách đất, cam chịu tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp Nếu ta nắm vững nguyên tắc nhân nghiệp báo trên, chuyển nghiệp kiếp Cái đích việc chuyển nghiệp, tái tạo cá nhân đến trí tuệ tối hậu Khởi đầu việc chuyển nghiệp bắt đầu thay đổi hành nghiệp thiện ác từ ba nghiệp Thân, Khẩu Y cá nhân Chứ không ngồi chỗ tưởng tượng đến kết tốt đẹp đến với Từ hành nghiệp thiện, giảm bớt điều ác, ta chuyển hóa tạo cho ta có sống yên vui cho mai sau 1.79 Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Tinh thần “thương người thể thương thân” biến thành ca dao tục ngữ phổ biến 26 quần chúng Việt Nam "Lá lành đùm rách", hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương cùng” Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam điều thấm nhuần thuộc nằm lịng, nói lên lịng nhân vị tha dân tộc Việt Nam 27 1.80 Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước mở rộng đến quê hương cao sống nhân loại vũ trụ Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Vì đạo phật trọng đến hiếu hạnh, Đức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác Kinh Báo Phụ Mẫu Ân,kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc gian, khơng 110'11 cơng on ni dưỡng lớn lao cha mẹ" (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cùng tốt điều thiện khơng hon hiếu, tốt điều ác khơng hon bất hiếu" Bởi Phật Giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt 1.81 Nhìn chung, đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân, chúng sanh, vũ trụ, mơi trường sống chúng sanh gồm mặt tâm linh Đạo lý Tứ Ân cịn có chung động co thúc đẩy Từ Bi, Hỷ Xả khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực miên trường Từ co sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt 2.2.2 Ảnh hưởng giáo lý Phật giáo qua phong tục tập quán 28 1.82 Về ăn chay, tất người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi phật giáo Vì trở với phật pháp, người Phật Tử phải thọ giới trì giới, giới khơng sát sanh hại vật, mà trái lại phải thưong yêu loài Trong hành động lời nói ý nghĩa, người Phật Tử phải thể lịng từ bi Điều khơng thể có người ăn thịt, uống máu chúng sanh Để đạt mục đích đó, người Phật Tử phải dùng đến phưong pháp ăn chay Cố nhiên người xuất gia ăn chay trường, Phật Tử gia cịn nhiều trở ngại nên ăn chay kỳ Thơng thường người Việt Nam, Phật Tử lẫn người Phật Tử theo tục lệ đặc biệt này, họ ăn chay tháng hai ngày, ngày mùng ngày rằm tháng, có người ăn tháng bốn 01, 14, 15 30, tháng thiếu ăn chay ngày 29, có người ăn tháng sáu ngày ngày mùng 8, 14, 15, 23, 29 30 (nếu tháng thiếu ăn chay ngày 28, 29), có người phát tâm ăn chay tháng mười 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28 30 mùng (nếu tháng thiếu ăn vào ngày 27, 28, 29) có nhiều người phát nguyện ăn chaysuốt tháng (thường tháng bảy âm lịch) ba tháng (tháng giêng, tháng bảy tháng mười) hay năm, có số người phát nguyện ăn trường trai giống người xuất gia 1.83 Về mặt ăn uống, ăn chay phù hợp với phong cách ăn uống Á Đông, trọng ăn ngũ cốc nhiều hon thực phẩm động vật, ăn chay giúp cho thể nhẹ nhàng, trí óc minh mẫn sáng suốt Trên tinh thần đó, nên người Việt Nam dù khơng phải Phật Tử thích ăn chay, tập tục ảnh hưởng sâu rộng giai tầng xã hội Việt Nam từ xưa đến 1.84 Ăn chay thờ Phật việc đôi với người Việt Nam Việc thờ phật dân gian có nhiều điều thú vị Người Phật Tử, người mộ đạo thờ Phật đành, nhiều người Phật Tử dùng tượng phật hay tranh ảnh có yếu tố Phật giáo để chiêm ngưỡng trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp 29 trang nghiêm Theo quan niệm nhóm người này, Phật giáo thành tựu tư tưởng văn hóa dân tộc nhân loại 1.85 Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo phật tục lệ bố thí phóng sanh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng Đến ngày rằm mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá, rùa để đem chùa nguyện phóng sanh Người Việt thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn, vào ngày lễ hội lớn họ tập trung chùa Tuy nhiên, xã hội đại biểu mang tính chất hình thức bị thu hẹp Thay vào người tham gia vào đợt cứu trợ, tương tế cho đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hồn cảnh sống gặp khó khăn với truyền thống đạo lý dân tộc lành đùm rách 30 1.86 Theo truyền thống tập tục cúng rằm, mùng tập tục cúng sóc vọng, tức ngày mặt trời mặt trăng thơng suốt nhau, thần thánh, tổ tiên liên lạc, thông thương với người, cầu nguyện đạt tới cảm ứng với cõi giới khác cảm thông thiết lập ngày để vị tăng kiểm điểm hành vi mình, gọi ngày Bố Tát ngày sám hối, người tín đồ chùa để tham dự lễ sám hối, cầu nguyện bỏ ác làm lành sửa đổi thân tâm Quan niệm ngày sóc vọng ngày trưởng tịnh, sám hối, ăn chay xuất phát từ ảnhhưởng Phật giáo Đại thừa Ngoài việc chùa sám hối, nhà vào ngày rằm mùng một, họ sắm đèn, nhang, hương hoa để dâng cúng Tam Bảo tổ tiên Ông Bà, thể lịng tơn kính, thương nhớ người q cố cụ thể hóa hành vi tu tâm dưỡng tánh họ 1.87 Bên cạnh việc chùa sám hối vào ngày rằm, mùng , người Việt Nam có tập tục khác viếng chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn ngày rằm tháng giêng, rằm tháng tư (Phật Đản) rằm tháng bảy (lễ Vu Lan) Đây tập tục, nhu cầu thiếu đời sống người Việt Tuy nhiên, viếng chùa tùy thuộc vào mục đích quan niệm người Cánh cửa chùa rộng mở thập phương bá tánh, ngày hội lớn Phật giáo, dân gian (tết Nguyên Đán) ngày kỷ niệm lớn lịch sử dân tộc, (giỗ tổ Hùng Vương) Vào ngày này, đông đảo tầng lớp nhân dân, giới xã hội quy tụ Trước cánh cửa thiền môn, khuôn mặt trang nghiêm, vẻ đẹp thoát hoa huệ, hoa cúc chen lẫn với hương trầm quyện tỏa tạo nên bầu khơng khí ấm cúng, linh thiêng, thể lịng thành kính họ Đức Phật bậc Thánh Hiền Những hình ảnh góp phần tạo nên sắc nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Trong dịng người tấp nập, đơng đảo khơng phải đến lý tín ngưỡng túy Một số đơng người đơn giản muốn xem lễ hội thích chiêm ngưỡng vẻ đẹp chùa chiền hội nhập vào bầu khơng khí trang nghiêm họ thấy trở nên đỉnh đạc trầm tỉnh hơn, hội giúp họ quay với Đạo Phật 31 1.88 Về ma chay, theo phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên nhờ có dẫn dắt chư tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Thông thường nghi thức tang lễ diễn sau : (1) Nghi thức nhập liệm người chết; (2) lễ phát tang; (3) lễ tiến linh (cúng cơm); (4) khóa lễ kỳ siêu cho hương linh; (5) lễ cáo Triều Tổ (cáo tổ tiên ông Bà trước di quan); (6) lễ di quan hạ huyệt; (7) Đưa lư hương, long vị, hình vongvề nhà chùa; (8) lễ an sàng; (9) cúng thất (tụng kinh cầu siêu cúng cơm cho hương linh bảy tuần gồm 49 ngày, tuần cúng lần); (10) lễ tiểu tường (giáp năm, sau ngày hương linh năm); (11) lễ đại tường (lễ xả tang, sau ngày hương linh qua đời hai năm) 1.89 Ở gia đình không theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Đạo Phật Nhìn chung, tập tục ma chay Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm từ nghi thức Phật giáo 1.90 Việc cưới hỏi, tầm ảnh hưởng Phật giáo tỏ phức tạp so với Thiên Chúa giáo, Khổng giáo hay Hồi giáo Trước tiến tới hôn nhân, nhiều đôi bạn trẻ theo tín ngưỡng Phật giáo, thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương duyên họ thuận buồm xi gió Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ "hằng thuận quy y" trước rước dâu Đó lễ chúc lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo, để làm kim nam cho sống 1.91 Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo mà phải ghi nhận tập tục đốt vàng mã, 32 tập tục coi ngày giờ, tập tục cúng hạn, xin xăm, bói quẻ, 33 1.92 Bên cạnh tác động tích cực, Phật giáo có tác động tiêu cực khơng nhỏ tới đời sống người Việt Nam Với cách nhìn đời bể khổ khơng bờ bến, khổ tu tâm, dưỡng tính để diệt trừ vơ minh đạt giác ngộ, Phật giáo đưa lại quan niệm sống bi quan, yếm thế, coi đời phù hoa, thoảng qua, sống gửi, thác Nhìn đời cách bi quan, thụ động nên khơng người Việt dễ chùn bước gặp khó khăn, sống bng trôi cho qua ngày, đoạn tháng với niềm tin lo tu tâm, dưỡng tính đủ Khi gặp trắc trở số người Việt thường nghĩ đến số phận, nghiệp chướng, nhân quả, khiến người hình thành tính cách bị động, chịu vươn lên, hạn chế lực đấu tranh xã hội người thực, chí thờ ơ, dự tiêu cực, ácđang gây bất bình xã hội; khơng tin tưởng vào hoạt động đấu tranh tích cực cải tạo, chống tiêu cực xã hội, mà chờ đợi, tin vào nhân tự đến 1.93 Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Trong xã luận tạp chí Phật giáo Việt Nam viết : "Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam thật sẵn có mầm mống tinh thần Phật giáo Hèn mà Đạo Phật với dân tộc Việt Nam gần hai ngàn năm nay, theo bóng với hình sinh hoạt toàn cầu Đã viên đá tảng cho văn hóa dân tộc, cố nhiên Phật giáo Việt Nam vĩnh viễn phải yếu tố bất ly sống tồn diện Ngày hào nhống văn minh vật chất làm mờ mắt số đông người, văn hóa dân tộc cịn bền chặt, khiến cho người Việt Nam dù có bị lơi phần thời gian, hồi đầu trở lại với cội nguồn yêu dấu ngàn xưa " 1.94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn, Giáo trình Tơn giáo học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009 34 GS TS Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường, Tập giảng Tơn giáo học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Phạm Đình Nhân (2013), Ngũ uẩn, học Diệt khổ (Phần cuối), https ://phatgiao.org.vn/ngu-uan-bai-hoc-ve-diet-kho-phan-cuoi-d12323 html Thích Nguyên Tạng (2012), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt, https://thuvienhoasen.org/a14322/anh-huong-phat-giao-trong-doi-song-nguoiviet Tư liệu: Ý nghĩa sâu sắc giáo pháp Tứ Diệu Đế, Tứ Thánh Đế, https://phatgiao.org.vn/y-nghia-sau-sac-cua-giao-phap-tu-dieu-de-tu-thanhded35558.html 35 ... LỤ Nguồn gốc đời tôn giáo theo quan niệm Tôn giáo học Macxit từ đó, giải thích tồn phát triển tôn giáo Việt Nam 1.1 1.2 1.3 Nguồn gốc đời tôn giáo theo quan niệm Tôn. .. quan niệm Tôn giáo học Macxit từ đó, giải thích tồn phát triển tôn giáo Việt Nam 1.1 Nguồn gốc xã hội 1.4 Mối quan hệ người với tự nhiên 1.5 Lịch sử xã hội loài người lịch sử phát triển hình thái... đồ Phật giáo sơ kỳ Song cần lưu ý rằng, xét đến (hay đưa giải thích vấn đề triết học mặt thứ nhất) triết học Phật giáo triết học tâm tôn giáo 1.30 Nếu coi Phật giáo tôn giáo giải việc giải gắn

Ngày đăng: 14/01/2022, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w