ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM VÀ HỌC THUYẾT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ẤN ĐỊNH TRƯỚC Học phần LUẬT.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM VÀ HỌC THUYẾT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ẤN ĐỊNH TRƯỚC Học phần : LUẬT DÂN SỰ NHÓM Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Giang Nam Hà Nội, tháng 12/2022 MỤC LỤC PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM VÀ HỌC THUYẾT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ẤN ĐỊNH TRƯỚC (LIQUIDATED DAMAGES) Dẫn nhập: Xuất phát từ nguyên tắc tự ý chí, hệ thống pháp luật thừa nhận việc ký kết hợp đồng bên đưa vào hợp đồng điều khoản cho phép xác định trước khoản tiền mà bên có nghĩa vụ phải trả cho bên có quyền trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng Liên quan đến điều khoản này, khoa học pháp lý giới biết đến hai thuật ngữ “điều khoản bồi thường thiệt hại (BTTH) ấn định trước (liquidated damages)” “điều khoản phạt (penalty clause)” Phạt vi phạm pháp luật hợp đồng Việt Nam 1.1 Khái niệm chất phạt vi phạm Trong hệ thống Common Law, biện pháp phạt vi phạm biện pháp ép người khác thực hợp đồng nên vô hiệu “Với quốc gia này, thỏa thuận khoản tiền ấn định trước hướng tới mục đích thứ răn đe, tạo sức ép buộc bên phải thực hợp đồng không chịu hậu bất lợi thỏa thuận vơ hiệu.” Trong đó, hệ thống Civil Law, chế tài hướng đến việc thực hợp đồng sử dụng tảng cho việc xử lý vi phạm2 Do đó, việc thỏa thuận khoản tiền định mà bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm xảy hành vi vi phạm chấp nhận, cho dù nhằm mục đích đền bù hay mục đích răn đe, phịng ngừa vi phạm Nguyễn Thị Thanh Huyền, Bản chất pháp lý thỏa thuận trước hợp đồng việc trả khoản tiền xác định có hành vi vi phạm hợp đồng, Tạp chí Khoa học pháp lý (2017) 4, tr.67 Jack Graves, Penalty clauses and the CISG, Journal of Law and Commerce, 2012, tr.166 trích từ Nguyễn Thị Thanh Huyền, Bản chất pháp lý thỏa thuận trước hợp đồng việc trả khoản tiền xác định có hành vi vi phạm hợp đồng, Tạp chí Khoa học pháp lý (2017) 4, tr.68 Về khái niệm phạt vi phạm hai đạo luật lớn Bộ luật dân năm 2015 Luật thương mại năm 2005 đểu có định nghĩa, theo đó: Điều 418 Bộ luật dân 2015 định nghĩa phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm; Luật thương mại 2005 có cách định nghĩa tương tự Điều 300 “phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này.”3 Đối chiếu đến Điều 294 Luật thương mại 20054, ta thấy trường hợp dù bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên vi phạm miễn trách nhiệm khơng bị phạt vi phạm Phạt vi phạm Bộ luật dân hay Luật thương mại phát sinh sở thỏa thuận, phải thỏa thuận trước có hành vi vi phạm Bản chất chế tài việc pháp luật tôn trọng tự hợp đồng thông qua việc cho phép bên thỏa thuận trước rằng, bên vi phạm hợp đồng dẫn đến việc bên phải gánh chịu nghĩa vụ phải trả khoản tiền ấn định trước cho phía bên Tóm lại, phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Điều 300, Luật Thương mại năm 2005 Điều 294 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm Đỗ Giang Nam, Hồ Ngọc Hiển, Một số vấn đề biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, ngày truy cập cuối 2/12/2022 http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210309 1.2 Điều kiện áp dụng phạt vi phạm Mục đích việc xây dựng chế tài nhằm răn đe, phòng ngừa vi phạm giáo dục ý thức tuân thủ cam kết ghi nhận hợp đồng trừng phạt bên có vi phạm hợp đồng Song để áp dụng chế tài cần có số điều kiện bản: Thứ nhất, hợp đồng có hiệu lực pháp luật: Đây điều kiện tiên quyết, định hiệu lực thỏa thuận phạt vi phạm Chế định phạt vi phạm hợp đồng xảy hợp đồng có hiệu lực pháp luật Nếu hợp đồng vơ hiệu thỏa thuận phạt vi phạm khơng có hiệu lực pháp luật (Điều 131 BLDS - bên không bị ràng buộc nghĩa vụ cam kết hợp đồng, bao gồm thỏa thuận vi phạm hợp đồng) Thứ hai, có vi phạm nghĩa vụ: Căn để phát sinh chế tài phạt vi phạm có hành vi vi phạm nghĩa vụ, như6: (1) không thực nghĩa vụ thời hạn; (2) thực không đầy đủ nghĩa vụ; (3) thực không nội dung nghĩa vụ Thứ ba, hợp đồng phải có điều khoản phạt vi phạm: Đây điều kiện tiên áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng, chất hợp đồng thỏa thuận bên tham gia giao kết hợp đồng nên phải có điều khoản phạt vi phạm hợp đồng mà hai bên thống chung với thực giao kết hợp đồng Tức vấn đề phạt vi phạm không bắt buộc tất hợp đồng; chủ thể có thỏa thuận phạt vi phạm Tịa án giải khơng thỏa thuận Tịa án khơng giải quyết7 1.3 Giới hạn áp dụng Khoản Điều 351 Bộ luật dân năm 2015 Nguyễn Đức Anh, Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, ngày truy cập cuối 2/12/2022, https://tapchitoaan.vn/phat-vi-pham-hop-dong-theo-phap-luat-thuong-mai-vietnam Trong Bộ luật dân năm 2015 khơng có quy định mức phạt tối đa 8, tạo điều kiện cho bên quyền thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng tự Quy định bảo đảm quyền tự hợp đồng bên tham gia ký kết đòi hỏi bên tham gia ký kết hợp đồng phải có ý thức trách nhiệm việc thực hợp đồng Trong Luật Thương mại năm 2005 mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại khơng 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trong Điều 294 Luật thương mại điều chỉnh phạt vi phạm kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định Mức phạt vi phạm hợp đồng “không vượt mười lần thù lao dịch vụ giám định” Trong mức phạt vi phạm hợp đồng xây dựng khơng 12% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm10 Bồi thường thiệt hại ước tính ( liquidated damage ) 2.1 Khái niệm chất bồi thường thiệt hại ấn định trước Bồi thường ấn định trước có nguồn gốc từ trái phiếu phạt11 Khi hành vi vi phạm xảy ra, bên vi phạm trả cho bên bị vi phạm toàn giá trị trái phiếu phạt, mà không cần xét liệu có thiệt hại thực tế xảy hay không xảy mức độ Khoản Điều 468 Bộ luật dân 2015 quy định: “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.” Điều 301 Luật thương mại 2005: Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật 10 Điều 146 Luật Xây dựng 2014 quy định: “Đối với công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước, mức phạt hợp đồng không vượt 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm…” Theo Civil Law, chế tài hướng đến việc thực hợp đồng sử dụng tảng cho việc xử lý vi phạm Thỏa thuận khoản tiền ấn định trước dù có hướng tới mục đích răn đe phịng ngừa vi phạm hay đền bù cho thiệt hại gây hành vi vi phạm hợp đồng chấp nhận Trong hệ thống Common Law, điều khoản thiệt hại ước tính sử dụng hình thức bồi thường cho thiệt hại mà người vi phạm hợp đồng gây Nếu khoản tiền ấn định trước hướng tới mục đích ước lượng mức bồi thường cụ thể mà bên cho hợp lý để đền bù thiệt hại cho bên bị vi phạm thỏa thuận chấp nhận hiểu khoản bồi thường thiệt hại xác định trước12 Về khái niệm, điều khoản hợp đồng theo bên thỏa thuận số tiền bồi thường thỏa đáng thiệt hại mà bên nhận bên vi phạm hợp đồng13 BTTH ước tính chất loại BTTH, nhằm bồi thường khắc phục tổn thất bên vi phạm gây bên bị vi phạm Bồi thường ấn định trước kết hợp hai yếu tố quyền tự hợp đồng tính hợp lý, công 2.2 Điều kiện áp dụng Giống với phạt vi phạm phải có điều khoản thỏa thuận BTTH ấn định trước hợp đồng hợp đồng có hiệu lực Và điều khoản áp dụng mà Tịa án cho rằng: khó để tính tốn cách xác thiệt hại cụ thể thực tế gây hành vi vi phạm nghĩa vụ khoản bồi thường ấn định trước tương xứng với thiệt hại thực tế14 11 Bồi thường thiệt hại ấn định trước, cách hiểu vận dụng pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hành, truy cập lần cuối ngày 2/12/2022 https://cnccounsel.com/an-pham/boi-thuong-an-dinh-truoc#_ftn1 12 Jack Graves, “Penalty Clauses and the CISG” (2012) 30 Journal of Law and Commerce, p.167, trích Giản Thị Lê Na, Vi phạm hợp đồng hiệu quả, Luận án Tiến sĩ Luật Học, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 2022, tr.103 13 Nguyễn Mạnh Dũng Đặng Vũ Minh Hà, Thiệt hại ước tính – Liquidated Damages, tham khảo Từ điển Black's Law Dictionary trang 1175, ngày truy cập cuối 2/12/2022 http://dzungsrt.com/wpcontent/uploads/2016/01/12312014-Liquidated-damages.pdf 14 J Frank McKenna, “Liquidated Damages and Penalty Clauses: A Civil Law versus Common Law Comparison”, The Critical Path (Spring 2008), tr.1, đẫn từ Nguyễn Mạnh Dũng Đặng Vũ Minh Hà, Thiệt hại ước tính – Liquidated Damages, ngày truy cập cuối 2/12/2022 http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2016/01/12312014- Một bên không tuân thủ nghĩa vụ hợp đồng Vấn đề có hay khơng có thiệt hại thực tế Theo đó, bên có quyền cần chứng minh có hành vi vi phạm hợp đồng xảy không cần phải chứng minh thiệt hại phải gánh chịu khơng phải thực nghĩa vụ hạn chế thiệt hại yêu cầu BTTH không theo thỏa thuận 15 Nhưng quan điểm khác cho phải có thiệt hại xảy áp dụng thiệt hại thực tế khó xác định khơng thể xác định được16; Theo Công ước CISG, thiệt hại ước tính phải tổn thất mà bên dự đoán buộc phải dự đoán thời điểm ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng 17 Theo quan điểm nhóm cần phải có thiệt hại xảy thực tế áp dụng điều khoản 2.3 Bản án tranh chấp liên quan đến thỏa thuận bồi thường thiệt hại ấn định trước Hiện nay, BTTH ấn định trước vấn đề tranh cãi Việt Nam, chưa công nhận Việt Nam Và xét xử tịa án thường coi điều khoản phạt vi phạm theo pháp luật Việt Nam Dưới vụ việc thể quan điểm Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) điều khoản BTTH ấn định trước Việt Nam Bản án 15/2016/KDTM-GĐT ngày 07/09/2016 tranh chấp hợp đồng xây dựng, Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao 18 (tranh chấp Công ty Cổ phần dịch vụ kỹ thuật A với Công ty B) Liquidated-damages.pdf 15 Bùi Thị Thanh Hằng, Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, Luận án Tiến sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, 2018, tr.115 16 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Bản chất pháp lý thỏa thuận trước hợp đồng việc trả khoản tiền xác định có hành vi vi phạm hợp đồng, Tạp chí Khoa học pháp lý (2017) 4, tr.68 17 Nguyễn Đô, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2018, tr.21-22 18 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta1057t1cvn/chi-tiet-ban-an Theo hợp đồng ký kết vào 2007, Công ty Cổ phần dịch vụ kỹ thuật A cung cấp gói thầu 3B dịch vụ điện cho dự án công ty B nhà thầu Giá trị hợp đồng khoảng 5,1 triệu USD Thời gian thi công dự kiến kết thúc vào tháng 5/2008 Nội dung Khoản 8.7 phụ lục hợp đồng thầu phụ: Nếu nhà thầu không tuân thủ khoản 8.2 (thời gian hồn thành), nhà thầu theo khoản 2.5 (khiếu nại chủ đầu tư) trả cho chủ đầu tư thiệt hại lỗi gây ra…, giá trị thiệt hại 5% giá trị hợp đồng tương đương với khoảng 257 nghìn USD Trên thực tế cơng ty A chậm tiến độ công việc 288 ngày, công ty B chậm toán theo hợp đồng Một yêu cầu công ty A buộc công ty B tốn Cơng ty A u cầu cơng ty B thực nghĩa vụ tốn khoản cịn nợ theo hợp đồng Công ty B áp dụng khoản phạt chậm tiến độ với Công ty A đồng thời cho Công ty A vi phạm tiến độ nên bị phạt 5% giá trị hợp đồng, số tiền bù trừ nghĩa vụ tốn Cơng ty B Theo Quyết định giám đốc thẩm, điều khoản BTTH ước tính bên thỏa thuận hợp đồng vi phạm tiến độ điều khoản phạt vi phạm theo pháp luật Việt Nam Tòa án sử dụng quy định phạt vi phạm để xem xét thỏa thuận BTTH ước tính bên theo hợp đồng Theo đó, tiền phạt vi phạm phải dựa giá trị hợp đồng bị vi phạm, khơng thể xác định tồn giá trị hợp đồng mức phạt vi phạm không 8% Như vậy, tiền phạt vi phạm 5% giá trị hợp đồng bị vi phạm khơng phải 5% tồn giá trị hợp đồng theo thỏa thuận bên Như vậy, Quyết định giám đốc thẩm không công nhận thỏa thuận BTTH ước tính biện pháp khắc phục có hiệu lực, thay vào TANDTC diễn giải thỏa thuận theo hướng xem phạt vi phạm BTTH theo cách hiểu truyền thống để xác định trách nhiệm tài bên vi phạm So sánh Khi đặt hai chế tài: phạt vi phạm BTTH ấn định trước góc độ so sánh điều kiện áp dụng, dễ dàng nhìn nét chung định vài điểm khác biệt rõ ràng 3.1 Về quan điểm hai hệ thống pháp luật Common Law Civil Law Có thể thấy BTTH ấn định trước chấp nhận hai hệ thống pháp luật Common Law Civil Law Trong đó, phạt vi phạm hợp đồng chấp nhận quốc gia theo hệ thống Civil Law lại không chấp nhận quốc gia Common Law Điều lý giải sau: Đối với nước theo hệ thống Civil Law, chế tài hướng đến việc thực hợp đồng sử dụng tảng cho việc xử lý vi phạm Vì vậy, thỏa thuận khoản tiền ấn định trước dù có hướng tới mục đích răn đe phịng ngừa vi phạm hay đền bù cho thiệt hại gây hành vi vi phạm hợp đồng chấp nhận Đối với nước thuộc hệ thống pháp luật thông luật, chế tài hướng đến việc thực hợp đồng không sử dụng tảng cho việc xử lý vi phạm, mục tiêu hệ thống này, chất, hướng đến việc đền bù thiệt hại, việc buộc thực hợp đồng19 3.2 Về điều kiện áp dụng Khi đặt hai chế tài: phạt vi phạm BTTH ấn định trước góc độ so sánh điều kiện áp dụng, dễ dàng nhìn nét chung định vài điểm khác biệt rõ ràng Trước tiên, để áp dụng hai chế tài này, điều kiện tiên phải tồn giao kết hợp đồng có hiệu lực pháp luật bên tham gia, song song với hai điều khoản phải bên thỏa thuận thống với hợp đồng trước tham gia giao kết hợp đồng 19 Jack Graves, Penalty clauses and the CISG, Journal of Law and Commerce, 2012, tr.166 trích từ Nguyễn Thị Thanh Huyền, Bản chất pháp lý thỏa thuận trước hợp đồng việc trả khoản tiền xác định có hành vi vi phạm hợp đồng, Tạp chí Khoa học pháp lý (2017) 4, tr.68 10 Song, điểm khác biệt lớn hai chế tài nằm thực tế vi phạm hay thực tế thiệt hại Đối với phạt vi phạm, để áp dụng chế tài buộc phải có hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy thực tế, không thực nghĩa vụ thời hạn; thực không đầy đủ nghĩa vụ; thực không nội dung nghĩa vụ (Khoản Điều 351 Bộ luật dân năm 2015) Tức có giao kết có bên có hành vi vi phạm bên cịn lại chế tài áp dụng Trong đó, chế tài BTTH ấn định trước áp dụng mà Tịa án cho khó để tính tốn cách xác thiệt hại cụ thể thực tế gây hành vi vi phạm nghĩa vụ khoản bồi thường ấn định trước tương xứng với thiệt hại thực tế Rõ ràng phạt vi phạm áp dụng có hành vi vi phạm xảy ra, BTTH ước tính cần phải có tham gia cân nhắc Tịa án 3.3 Về chức năng, mục đích áp dụng Như phân tích bên trên, thấy mục đích, chức hai biện pháp điểm khác hai biện pháp Trong khi, phạt vi phạm có chức răn đe, trừng phạt người vi phạm phòng ngừa việc vi phạm theo hướng buộc bên hợp đồng tiếp tục thực hiện, trách nhiệm pháp lý nhằm nâng cao ý thức bên thực hợp đồng Thì BTTH ước định có chức bù đắp, khắc phục tổn thất bị gây hành vi vi phạm khác với BTTH hợp đồng biện pháp có thêm việc xác định thiệt hại trước bên quan hệ hợp đồng thoả thuận từ trước Về chất nhận thấy phạt vi phạm mang tính chất phịng ngừa cịn BTTH ấn định trước mạng tính chất khắc phục hậu xảy hành vi vi phạm Nguyên nhân khác biệt có lẽ bắt nguồn từ quan điểm hai hệ thống pháp luật hợp đồng chi phối cách ứng xử hành vi phạm hợp đồng 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 Bùi Thị Thanh Hằng, Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, Luận án Tiến sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, 2018 Nguyễn Đô, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2018 12 Giản Thị Lê Na, Vi phạm hợp đồng hiệu quả, Luận án Tiến sĩ Luật Học, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Bản chất pháp lý thỏa thuận trước hợp đồng việc trả khoản tiền xác định có hành vi vi phạm hợp đồng, Tạp chí Khoa học pháp lý (2017) Nguyễn Mạnh Dũng Đặng Vũ Minh Hà, Thiệt hại ước tính – Liquidated Damages, ngày truy cập cuối 2/12/2022 http://dzungsrt.com/wpcontent/uploads/2016/01/12312014-Liquidated-damages.pdf Nguyễn Đức Anh, Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, ngày truy cập cuối 2/12/2022, https://tapchitoaan.vn/phat-vi-pham-hop-dong-theo-phap-luat-thuong-maiviet-nam Đỗ Giang Nam, Hồ Ngọc Hiển, Một số vấn đề biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, ngày truy cập cuối 2/12/2022 http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210309 10 Bồi thường thiệt hại ấn định trước, cách hiểu vận dụng pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hành, truy cập lần cuối ngày 2/12/2022 https://cnccounsel.com/an-pham/boi-thuong-an-dinh-truoc#_ftn1 11 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta1057t1cvn/chi-tiet-ban-an 13 ...PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VI? ??T NAM VÀ HỌC THUYẾT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ẤN ĐỊNH TRƯỚC (LIQUIDATED DAMAGES) Dẫn nhập:... Hằng, Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, Luận án Tiến sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, 2018 Nguyễn Đô, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vi? ??t Nam. .. thuận hợp đồng vi phạm tiến độ điều khoản phạt vi phạm theo pháp luật Vi? ??t Nam Tòa án sử dụng quy định phạt vi phạm để xem xét thỏa thuận BTTH ước tính bên theo hợp đồng Theo đó, tiền phạt vi phạm