TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ HOÀ CHÍ MINH TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ HOÀ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁNÁ MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ÑEÀ TAØI 3 PHÂN TÍCH, SO SÁNH LÍ LUẬN GIÁ TRỊ HÀNG HÓA TRONG[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TỐN- KIỂM TỐNÁ MƠN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỀ TÀI 3: PHÂN TÍCH, SO SÁNH LÍ LUẬN GIÁ TRỊ HÀNG HÓA TRONG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN MINH TUẤN Lớp: KT 01 - k32 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Ngân Lữ Thị Hồng Hà Phạm Thị Khánh Hồng Nguyễn Thị Minh Thúy Nguyễn Thu Hương Phạm Huy Phương Nghi Khoa: Kế toán – Kiểm toán 2008 TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm MỤC LỤC Lời mở đầu Trang I.Hoàn cảnh xuất kinh tế tư sản cổ điển Trang IIĐặc điểm học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Giai đoạn mở đầu Giai đoạn phát triển Giai đoạn hậu cổ điển III.Tư tưởng giá trị hàng hóa Trang Trang Trang Trang Trang 10 IV.Lí luận giá trị hàng hóa học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Trang 13 Trường phái trọng nông Trang 13 Lý luận giá trị William Petty Trang 13 Lý luận giá trị Adam Smith Trang 13 Lý luận giá trị David Ricardo Trang 14 Lý luận giá trị Pierre Joseph Proudhon Trang 14 Lí luận Simonde de Sismondi Trang 15 Lý luận giá trị Jean Baptiste Say Trang 15 Lý luận giá trị Thomas Robert Malthus Trang 16 V.So sánh quan điểm giá trị Quan điểm giá trị- lao động Quan điểm giá trị- chi phí sản xuất Quan điểm giá trị- ích lợi Trang 16 Trang 16 Trang 17 Trang 18 VI.Ý nghĩa lí luận thực tiễn Trang 19 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế - xã hội khác Ở giai đoạn phát triển lịch sử xã hội lồi người có hiểu biết cách giải thích tượng xã hội định Việc giải thích tượng kinh tế - xã hội ngày trở nên cần thiết đời sống kinh tế xã hội lồi người Lúc đầu, việc giải thích tượng kinh tế - xã hội xuất hình thức tư tưởng kinh tế lẻ tẻ, rời rạc; sau trở thành trường phái với quan điểm kinh tế có tính hệ thống giai cấp khác Vào kỷ XVI – XVII, thống trị tư thương nghiệp thông qua việc thực chủ nghĩa trọng thương phận học thuyết tích lũy nguyên thủy, dựa cướp bóc trao đổi khơng ngang giá nước quốc tế, kìm hãm phát triển tư cơng nghiệp Khi nguồn tích lũy ngun thủy cạn chủ nghĩa trọng thương trở thành đối tượng bị phê phán Sự phê phán chủ nghĩa trọng thương đồng thời đời lý thuyết làm sở cho cương lĩnh kinh tế giai cấp tư sản, hướng lợi ích họ vào lĩnh vực sản xuất Kinh tế trị tư sản cổ điển đời từ Bây sâu vào nghiên cứu đặc điểm trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển, để tìm hiểu rõ vấn đề cốt lõi mơn học là: giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa gì? Nó hình thành, phân phối, trao đổi sử dụng giai đoạn này? Các tư tưởng nhà kinh tế học thời kỳ có giống khác nhau? Đây nội dung mà làm sáng tỏ sau I HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN: Thế kỷ XVIII, châu Âu bước vào cách mạng cơng nghiệp, báo hiệu thời kỳ tích lũy ngun thủy tư chấm dứt thay vào tích lũy tư Chính sở quan trọng tạo điều kiện cho sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, nhiều thành tựu khoa học xuất hiện… Sự phát triển sản xuất xã hội làm thay đổi cách nhanh chóng kinh tế chủ nghĩa tư bước khẳng định Sự biến đổi kinh tế tảng, động lực thúc đẩy phát triển thay đổi lý luận Triết học Kinh tế trị học Như biết, thời kỳ chủ nghĩa trọng thương, thương mại lĩnh vực hàng đầu Các nhà kinh tế học chủ nghĩa trọng thương coi thương mại nguồn gốc tạo giàu có Phi thương bất phú chủ thuyết chi phối hoạt động toàn xã hội Do vậy, lý thuyết chủ nghĩa trọng thương tập trung giải vấn đề kinh tế lĩnh vực lưu thơng, bn bán, trao đổi Nó cho nhà kinh doanh biết nên mua gì; nên mua đâu, bán đâu có lợi nhuận; nhà nước nên hỗ trợ cho hoạt động bn bán có lợi Tư tưởng soi đường cho hoạt động buôn bán đáp ứng vấn đề kinh tế sản xuất diễn thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư kỷ XVIII – XIX Học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương tỏ khơng cịn thích hợp với điều kiện kinh tế xã hội Chúng ta biết rằng, sản xuất trình kết hợp đầu vào lao động, đất đai, vốn để tạo sản phẩm đầu ra, người sản xuất phải bù đắp chi phí có lợi nhuận Để đáp ứng yêu cầu đó, nhà kinh doanh phải chọn đầu vào phù hợp với chi phí thấp nhất; phải chọn quy trình sản xuất với công nghệ phù hợp nhất; cuối họ tạo nhiều sản phẩm với chí phí thấp lợi nhuận thu cao Tất điều mà chủ nghĩa trọng thương hồn tồn chưa đề cập tới Vì để đáp ứng yêu cầu lĩnh vực sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, nhà kinh tế học phải đưa lý thuyết kinh tế mới, lý thuyết sản xuất Chính trường phái kinh tế học tư sản cổ điển bước giải nhu cầu này, đưa tư tưởng kinh tế bước vào giai đoạn phát triển II ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN: Giai cấp tư sản giai đoạn đáu tranh chống lại chế độ phong kiến lạc hậu, kìm hãm phát triển kinh tế Học thuyết kinh tế Tư sản cổ điển thể tư tưởng giai cấp tư sản việc chống lại phong kiến thiết lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Đây lần lịch sử quy luật kinh tế nghiên cứu cách khoa học Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp Anh, nạn đói kéo dài, khủng hoảng trị khởi nghĩa nông dân nổ nhiều nơi nước Pháp, nguyên nhân làm cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp , công nghiệp trở thành đối tượng nghiên cứu thay cho lĩnh vực lưu thông chủ nghĩa trọng thương trước Ngoài học thuyết thời kì cịn sâu vào phân tích, nghiên cứu mối liên hệ nội tại, chất kinh tế nhằm tìm quy luật khách quan Hầu hết nhà kinh tế học thời kì cho quy luật kinh tế tự nhiên vĩnh cửu, quy định trật tự xã hội lí tưởng.Họ ủng hộ tư tưởng tự kinh tế , tự sản xuất,tự kinh doanh, tự thị trường, tự cạnh tranh, nhà nước không nên can thiệp sâu vào kinh tế Học thuyết giai đoạn xây dựng hệ thống phạm trù quy luật kinh tế, phản ánh chất sản xuất tư chủ nghĩa như: giá , giá trị, tiền tệ, tiền lương, lợi nhuận, địa tô, tái sản xuất,… Giai đoạn mở đầu William Petty( 1623-1687) Là người áp dụng phương pháp nghiêu cứu khoa học,được gọi phương pháp tự nhiên.Về chất,đó phương pháp nghiên cứu thừa nhận tôn trọng qui luật khách quan vạch mối liên hệ phụ thụôc,nhân vật tựơng Ông người nêu mầm mống tư tưởng tự kinh tế : “Trong sách kinh tế y học phải tính đến q trình tự nhiên Khơng nên dùng hành động cưỡng để chống lại trình đó” Ơng áp dụng rộng rãi phương pháp thống kê để phân tích kinh tế, “thay dùng từ tương đối tuyệt đối, luận chứng lí lẽ, khuynh hướng mà sử dụng thuật ngữ số, thước đo trọng lượng đo lường” Tuy nhiên, ơng chưa khỏi ảnh hửơng tư tưởng học thuyết kinh tế trọng thương Ông cho “tiền tệ lúc tiêu chuẩn giàu có”tiền tệ phần trăm giàu có,cho nên đánh giá cao tiền sai lầm” Một điểm hạn chế khác W.Petty chưa phân biệt rõ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất,chưa thấy khác qui luật kinh tế qui luật tự nhiên Tư tưởng kinh tế tư sản ông chủ yếu tập trung ba mặt: Lí luận giá trị- lao động: Ông cha đẻ phạm trù giá trị lao động Tác phẩm “Bàn thuế khóa lệ phí” ơng nêu ba phạm trù giá cả: giá tự nhiên, giá nhân tạo giá trị Lí luận tiền tệ: “Tiền tệ lúc tiêu chuẩn giàu có tiền tệ 1% giàu có, đánh giá tiền tệ cao sai lầm” Vàng bạc giữ vai trò tiền tệ, giá trị củ chúng hao phí lao động khai thác chúng định Ơng người đưa quy luật lưu thơng tiền tệ Từ đưa cơng thức xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa dựa tổng số giá hàng hóa tốc độ chu chuyển tiền Lí luận tiền lương, lợi nhuận , địa tơ: Ơng coi cha đẻ “lí luận sắt” tiền lương: tiền lương vượt tư liệu sinh hoạt tối thiểu Tiền lương theo ông tỉ lệ nghịch với giá trị sức lao động Địa tô mức chênh lệch số thu nhập chi phí sản xuất (tiền lương giá trị giống mà địa chủ hưởng Trường phái trọng nơng Pháp Chính sách kinh tế chương trình phát triển 100 năm nước Pháp J.B Colbert chủ trương đảy nông nghiệp Pháp, nông dân Pháp, kinh tế Pháp đến bờ vực thẳm Do tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng nông đề cao vai trị sản xuất nơng nghiệp người nơng dân Cơ sở lí luận trường phái “luật tự nhiên” Trong xã hội có hai quy luật thống trị: quy luật vật lí hoạt động tự nhiên quy luật luân lí hoạt động xã hội Ủng hộ tư tưởng tự kinh tế sống, khẳng định nhà nước không nên can thiệp vào hoạt động kinh tế Tác giả tiêu biểu chủ nghĩa Trọng nông F Quesnay R.T.Turgot Francois Quesnay đại biểu xuất sắc Ơng có tác phẩm kinh tế tiêu biểu, ảnh hưởng lớn tới sách kinh tế Pháp thời kì như : Biểu kinh tế- 1758, Bàn thương mại-1760, Phân tích biểu kinh tế- 1766… Ông ủng hộ ché độ quân chủ chuyên chế Pháp, trung thành với triều đình Quan niệm ông kinh tế chủ yếu tập trung lí thuyets tiêu biểu như: Học thuyết “Trật tự tự nhiên”, Lí thuyết “Giá trị sản phẩm túy”, Lí thuyết phân chia giai cấp, Lí luận “Tái sản xuất” (tập trung phân tích biểu kinh tế.)… So với chủ nghĩa Trọng thương chủ nghĩa Trọng nông bước tiến lớn nhận thức phát triển sản xuất nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Giai đoạn phát triển Adam Smith(1723-1790) Ơng sống thời kỳ cơng trường thủ cơng phát triển mạnh mẽ Ơng thực bước quan trọng việc phát triển phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học kinh tế Công lao ông chỗ tiếp tục phương pháp trừu tượng hóa Ơng cho “qui luật kinh tế ”quy luật kinh tế vô địch, sách kinh tế kìm hãm hay thúc đẩy hoạt động quy luật kinh tế ,theo ơng muốn xã hội giàu có phải phát triển kinh tế theo tinh thần tự Tuy nhiên phương pháp luận ơng có tính hai mặt rõ rệt,một mặt tính khoa học mặt tính siêu hình Phương pháp hai mặt ơng có ảnh hưởng sâu sắc đến học thuyết kinh tế tư sau Ông coi “ cha đẻ lí luận kinh tế thị trường” Với việc cho người bình đẳng với nhau, ơng khẳng định quan hệ người với người quan hệ kinh tế xây dựng dựa sở tự cạnh tranh Ơng có tác phẩm tiếng “ Sự giàu có quốc gia- 1776), mệnh danh “ tuôn trào trí tuệ lớn, mà cịn thời đại” Ông thực nghiên cứu kinh tế nhiều khía cạnh đưa nhiều lí luận như: Phân công lao động lợi tuyệt đối, Giá trị hàng hóa, Ba giai cấp ba loại thu nhập, Tiền tệ, Phân phối, Bàn tay vơ hình… Với lí luận Bàn tay vơ hình ơng nhận thức rõ vai trò điều tiết thị trường qua tác động cung- cầu giá cả, ông kết luận “lợi ích cá nhân khơi phục cân bằng” David Ricardo(1772-1823) Ông sống thời kỳ cách mạng cơng nghiệp Đó điều kiện khách quan cho việc nghiên cứu ông vượt qua ngưỡng giới hạn mà A.Smith dừng lại Ông người kế tục xuất sắc A.Smith Theo K.Marx, A.Smith nhà kinh tế thời kỳ cơng trường thủ cơng cịn D.Ricardo nhà tư tưởng thời đại cách mạng công nghiệp Theo ông nhiệm vụ kinh tế trị học xác lập quy luật phân phối sản phẩm đất đai (tức thu nhập) ba giai cấp xã hội Ông tiếp tục phương pháp khoa học tự nhiên, sử dụng công cụ trừu tượng hóa, đồng thời áp dụng phương pháp khoa học xác, đặc biệt phương pháp suy diễn để nghiên cứu kinh tế trị học Tuy vậy, phương pháp ơng cịn mang tính chất siêu hình, phi lịch sử nhiều qúa thiên lượng hóa Các lí luận kinh tế ơng tiếp tục phát triển lí luận A Smith, đặc biệt “lí thuyết lợi tương đối”, ơng khẳng định: phân cơng lao động, chun mơn hóa sản xuất nước, khơng có lợi cho nước có lợi tuyệt đối điều kiện tự nhiên chi phí sản xuất thấp A Smith nói, mà nước khơng có lợi tuyệt đối có lợi Từ ơng cho cần phải phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất để phát huy lợi so sánh , xóa bỏ hàng rào thuế quan bảo hộ để tự trao đổi nước David Ricardo đỉnh cao kinh tế trị tư sản cổ điển Karl Marx khẳng định kinh tế trị tư sản cổ điển Anh kết thúc tác phẩm D Ricardo Simonde de Sismondi (1773-1842) Ông nhà kinh tế học người Pháp, đại biểu cho giai cấp tiểu tư sản Là người công khai chống lại A.Smith, chống lại chủ nghĩa tư bản, bênh vực quyền lợi giai cấp tiểu tư sản, thương nhân nhỏ lẻ, quần chúng Theo ông: chủ nghĩa tư tự kinh doanh, tự cạnh tranh có đem lại gia tăng tổng số cải đại đa số quần chúng lại lâm vào cảnh khốn cùng… Bác bỏ bất công xã hội, ông yêu cầu nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để bảo vệ quyền lợi cho người nghèo Pierre Joseph Proudhon(1809-1865) Ơng nguời căm ghét ln đả kích mãnh liệt bất cơng xã hội,cho nên ơng có ảnh hưởng lớn đến quần chúng lao động quan điểm có tính chất chi phối ông tôn trọng công bằng,tôn trọng phẩm giá nguời sau, quan điểm ông nâng lên thành ngun tắc “ngun tắc bình đẳng” ông lên án nhà nước tư sản cho “mọi tội lỗi nhà nước” ông đề cao vai trị tự cá nhân Theo ơng “xã hội bao gồm nhiều cá nhân nhóm người hồn tịan tự do” Thực từ điểm này, tư tưởng vơ phủ thể rõ nét P.J.Proudhon, ông cho người cung cấp phương tiện sản xuất khơng cịn phân chia giai cấp, chế độ bóc lột bị xóa bỏ, nhà nước vơ ích Là đại biểu kinh tế tiểu tư sản thời kì cao hơn, khuynh hướng phê phán chủ nghĩa tư để bảo vệ lợi ích giai cấp tiểu tư sản Giai đoạn hậu cổ điển Jean Baptiste Say(1767-1832) Xuất thân gia đình thương nhân lớn Pháp Sống giai đoạn đầu cách mạng công nghiệp, ông chịu nhiều ảnh hưởng từ tư tưởng A Smith qua tác phẩm: Sự giá có quốc gia Điểm bật phương pháp luận ông ông áp dụng phương pháp chủ quan, tâm lý việc đánh giá tượng trình kinh tế,phủ nhận qui luật kinhtế khách quan Ông chia kinh tế học trị làm bốn phần: sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng nghiên cứu sản xuất cách co lập với trình khác Điều thể xa rời ơng phái cổ điển Ơng muốn tước bỏ tính chất giai cấp kinh tế trị học, tách trị khỏi kinh tế.Ơng biến quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thành quan hệ sản xuất tự nhiên vĩnh viễn Tư tưởng nhà kinh tế học sau ông tiếp tục phát triển Ông sức bảo vệ giai cấp tư sản cách đưa lí thuyết ba yếu tố sản xuất, thuyết bù trừ, lí luận tái sản xuất hay cịn gọi lí luận chống khủng hoảng … nhằm che đậy cho bóc lột tư công nhân, biện minh cho việc khủng hoảng thừa tái sản xuất tư chủ nghĩa Thomas Robert Malthus(1766-1834) Ông xuất thân từ gia dình quý tộc Anh Đặc điểm bật phương pháp luận cuả T.R.Malthus ông nặng phân tích tượng, thay qui luật kinh tế qui luật tự nhiên sinh học Ông có tác phẩm tiếng: bàn quy luật nhân khẩu-1798 Ông khẳng định tăng dân số nguyên nhân nghèo đói, dân số tăng theo cấp số nhân thực phẩm tăng theo cấp số cộng Ơng cịn khẳng định nghèo đói khơng phụ thuộc vào hình thức quản lí phân phối khơng đồn cải Thuyết nhân ơng có nhiều sai lầm từ phương pháp đến lí luận Tuy nhiên có ý nghĩa đặc biệt nguyên nhân gây tình trạng cân đối nước phát triển, nước có tốc độ tăng dân số nhanh, tốc đọ tăng trưởng kinh tế cịn thấp Trong lí luận tái sản xuất vàkhủng hoảng kinh tế ông nêu biện pháp để chống khủng hoảng thừa: cần phải có giai cấp thứ ba, họ tiêu dùng mà không sản xuất III.TƯ TƯỞNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA Là thời kỳ phát triển sản xuất, nên vấn đề trung tâm mà trường phái kinh tế học cổ điển phải giải sản xuất sản phẩm sản xuất tạo Những nhà kinh tế học cổ điển tập trung ý vào vấn đề then chốt sản xuất chi phí sản xuất lợi nhuận.Chính vậy, lý thuyết giá trị sản phẩm, lý thuyết mà trường phái trọng thương chưa biết đến,đã thu hút ý nhà cổ điển Trong lịch sử tư tưởng kinh tế có nhiều quan niệm khác giá trị hàng hóa Có thể nêu khái quát thành ba quan điểm lớn sau đây: Quan điểm thứ cho rằng, giá trị lao động sống người lao động sản xuất Giá trị theo quan điểm gọi giá trị-lao động Học thuyết giá trị-lao động dạng hoàn chỉnh bao gồm ba vấn đề cho rằng, chất giá trị lao động sống, lao động trừu tượng người sản xuất tạo nên; lượng giá trị thời gian lao động xã hội cần thiết định; cấu giá trị bao gồm lao động sống lao động vật hóa Quan điểm thứ hai cho rằng, giá trị chi phí sản xuất tạo thành Chi phí sản xuất chi phí lao động,đất đai,vốn Chi phí sản xuất nhiều giá trị hàng hóa lớn ngược lại Giá trị theo quan điểm gọi giá trị-các yếu tố sản xuất, hay giá trị - chi phí sản xuất Quan điểm thứ ba cho rằng, giá trị lợi ích tạo nên Ích lợi cảng nhiều, giá trị lớn ngược lại Giá trị theo quan điểm gọi giá trị - lợi ích Người đặt vấn đề giá trị - lao động tư tưởng kinh doanh William Petty Ơng coi giá trị hàng hóa lao động khai thác bạc tạo Chính người ta gọi lý thuyết giá trị William Petty giá trị - lao động Các nhà kinh tế học trọng nông tiếp tục phát triển ý tưởng học thuyết sản phẩm túy Tuy nhiên, lý thuyết giá trị - lao động giai đoạn phát sinh trường phái cổ điển sơ khai, phiến diện,thiếu quán chịu ảnh hưởng tư tưởng trọng thương chủ nghĩa Nó thể khía cạnh sau đây: Các nhà kinh tế học thời kì biết chất giá trị lao động tạo nên, lao động lao động họ chưa tiếp cận Điều phải gần hai kỷ làm sáng tỏ tư K.Marx Quan điểm họ giá trị lao động phiến diện vì, coi giá trị hàng hóa lao động tạo ra, William Petty thừa nhận giá trị lao động khai thác bạc tạo ra, cịn lao động ngành khác khơng tạo giá trị Phái trọng nông Pháp lại cho rằng, sản phẩm túy, hay giá trị hàng hóa lao động nơng nghiệp tạo nên cịn lao động ngành khác không tạo sản phẩm túy nên không tạo giá trị Quan điểm giá trị họ chưa quán Bời lẽ, thừa nhận giá trị lao động tạo ra, nhà kinh tế học thời kỳ lại cho rằng, giá trị lao động tạo ra, vừa đất đai tạo thành Chính điều mầm mống tư tưởng giá trị - chi phí sản xuất Trong cho giá trị lao động tạo ra, nhà kinh tế học coi trọng lao động buôn bán, lao động làm vàng bạc lao động sản xuất Nói cách khác cịn bị ảnh hưởng tư tưởng giá trị trường phái trọng thương Giai đoạn phát triển kinh tế học tư sản cổ điển với nhà kinh tế học tiêu biểu A.Smith, D.Ricardo Anh S.Sismondi Pháp Người tạo phát triển kinh tế học tư sản cổ điển thời kỳ A.Smith người đưa kinh tề học cổ điển tới đỉnh cao thời kỳ D.Ricardo S.Sismondi Đặc điểm chung giai đoạn nhà kinh tế học phát triển cách toàn diện vấn đề lý luận kinh tế trường phái cổ điển Đặc biệt lý thuyết giá trị - lao động xây dựng cách hoàn thiện chất, lượng cấu lượng giá trị hàng hóa Nếu W.Petty người thuộc trường phái trọng nơng cịn thể phiến diện lý thuyết giá trị - lao động A.Smith đưa lý thuyết đến phát triển Điều thể chỗ, ông quan niệm lao động ngành sản xuất tạo giá trị, không kể lao động ngành cơng nghiệp hay nơng nghiệp D.Ricardo tiến xa khẳng định chất giá trị hàng hóa Ơng cho rằng, giá trị hàng hóa lao động tạo ra, thực thể giá trị lao động Lượng giá trị hàng hóa nhà kinh tế học thời kỳ khảo sát kỹ Theo họ lượng giá trị thời gian lao động xã hội cần thiết định Thời gian lao động cần thiết bỏ vào sản xuất hàng hóa nhiều lượng giá trị lớn ngược lại Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa đề cập đến Các nhà kinh tế học phân tích phận giá trị hàng hóa, ý tới phận lao động sống, lao động vật hóa, hình thức tư liệu sản xuất Trên sở lý thuyết giá trị lao động, nhà kinh tế xây dựng hoàn chỉnh hệ thống phạm trù kinh tế trị học, ý đến giai đoạn trình tái sản xuất suất lao động, phân phối sản phẩm,tổ chức q trình lưu thơng, vận động hệ thống tiền tệ, trình trao đổi tịêu dùng sản phẩm sản xuất ra.Quá trình tái sản xuất xã hội nhà kinh tế học cổ điển mổ xẻ, phân tích hồn chỉnh Tuy nhiên, kinh tế học tư sản cổ điển giai đoạn hạn chế Trong lý thuyết giá trị, họ không quán quan niệm giá trị.Một mặt cho rằng, giá trị lao động tạo ra, mặt khác họ lại coi giá trị nguồn thu nhập khác tạo thành (như A.Smith) tính khan định giá trị (như D.Ricardo) Trong cấu giá trị,có ngừơi bỏ qua yếu tố vật chất (như A.Smith) bỏ qua yếu tố nguyên, vật liệu (như D.Ricardo) Giai đoạn hậu cổ điển năm 30 kỷ XIX.Vào giai đoạn kinh tế học cổ điển bắt đầu suy đồi.Những người hậu cổ điển chuyển hướng nghiên cứu sang khía cạnh thứ hai giá trị - yếu tố sản xuất,giá trị- tâm lý chủ quan III LÝ LUẬN GIÁ TRỊ CỦA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN Trường phái trọng nông (đại biểu Francois Quesnay(16941774)) Tư tưởng trường phái đề cao vai trò sản xuất nông nghiệp nông dân, vạch rõ cần thiết chuyển kinh doanh nông nghiệptheo hướng tư chủ nghĩa Lý luận giá trị: Nghiên cứu giá trị phạm trù “giá trị thực tế”, giá trị gắn liền với lý luận sản phẩm túy – số chênh lệch tổng giá trị sản phẩm khoản chi phí sản xuất Hàng hóa có giá trị trước đem trao đổi, lưu thông trình thực giá trị, nghĩa cải tạo sản xuất Sản phẩm thuẩn túy địa tơ Ưu điểm: Tiến chủ nghĩa trọng thương thấy mối quan hệ lao động sản xuất sản phẩm túy (giá trị thặng dư) Hạn chế: Cho lao động công nghiệp lao động sản xuất, không tạo giá trị thặng dư, cho nguồn gốc sản phẩm thặng dư đất đai Lý luận giá trị William Petty(1623-1687) Lý luận giá trị: Giá trị lao động tạo “Lao động cha, đất đai mẹ của cải” Điều thể lẫn lộn nguồn gốc giá trị: lao động đất đai sở giá trị Ơng phân tích giá trị - lao động dùng thuật ngữ “giá cả” (gồm giá tự nhiên giá trị, giá tự nhiên tỉ lệ nghịch với suất lao động cịn giá trị khó hiểu rõ được) Ưu điểm: Nhấn mạnh tính khách quan quy luật tác động kinh tế Ông người phân tích vấn đề lý luận kinh tế cách có hệ thống, đặt móng cho phát triển lý luận kinh tế sau Hạn chế: Cho có lao động khai thác vàng, bạc tạo giá trị Lý luận giá trị Adam Smith(1723-1790) Lý luận giá trị: Tất lao động tạo giá trị Giá trị = tiền lương + lợi nhuận + địa tơ Trong kinh tế hàng hóa, giá trị biểu giá trị trao đổi sản xuất hàng hóa phát triển, giá trị biểu tiền Phân biệt giá trị giá tự nhiên với giá thị trường Giá tự nhiên biểu tiền cùa giá trị, giá thị trường giá thực tế mà hàng hóa bán Ưu điểm: Phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi, khẳng định giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi Phê phán bác bỏ học thuyết chủ nghĩa trọng nông vai trị giai cấp khơng sản xuất: “thu nhập nước công – thương nghiệp, điều kiệncác mặt hàng khác hoàn toàn nhau, lớn thu nhập nước khơng có cơng nghiệp thương nghiệp” Hạn chế: Lẫn lộn lao động sống lao động khứ, lẫn lộn hính thành giá trị phân phối giá trị, xem thường yếu tố tư liệu sản xuất việc hính thành giá trị (chỉ có v + m mà thiếu c) Lý luận giá trị David Ricardo(1772-1823) Lý luận giá trị: Tất lao động tạo giá trị Phân tích giá trị mặt: Chất giá trị lao động tạo Lượng giá trị thời gian lao động cần thiết định Ông cho giá trị tuyệt đối giá tương đối “cái có tính chất điều tiết giá hao phí lao động sản xuất” Giá trị hàng hóa bao gồm hao phí lao động sống lao động khứ Ưu điểm: Phân biệt giá tự nhiên giá thị trường (giá tự nhiên phản ánh giá trị hàng hóa, giá thị trường chịu ảnh hưởng cung cầu) Gạt bỏ sai lầm mâu thuẫn lý luận A.Smith (giá trị gồm lao động sống lao động khứ) Hạn chế: Khơng thể phân tích mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, phi lịch sử cho chủ nghĩa tư tồn vĩnh viễn Lý luận giá trị Pierre Joseph Proudhon(1809-1865) Lý luận giá trị: P.J.Proudhon đưa khái niệm “giá trị cấu thành” hay “giá trị xác lập”, phân tích giá trị hàng hóa Theo ơng, thị trường ln có lựa chọn loại hàng hóa, hàng hóa qua thị trường vào tiêu dùng, nghĩa xã hội thừa nhận hàng hóa có”giá trị cấu thành” già trị hàng hóa Ngược lại, hàng hóa khơng xã hội thừa nhận khơng có giá trị cấu thành Từ đó, ơng cho cần phải cấu thành hay xác lập trước giá trị hàng hóa,sao cho hàng hóa chắn thực vào tiêu dùng Lí luận Simonde de Sismondi(1773-1842) Lí luận giá trị: Ơng nghiên cứu phát triển thêm lí luận giá trị lao động Ông thấy tính chất đặc thù lao động sản xuất hàng hóa, người đưa khái niệm thời gian lao động xã hội cần thiết để xác định xác giá trị hàng hóa Ơng cho giá trị hàng hóa bao gồm tiền lương lợi nhuận (ơng gọi siêu giá trị), giá trị bao gồm phần lao động sống mà khơng có phần lao động khứ S.Sismondi coi giá trị tương đối hàng hóa phụ thuộc vào lượng cầu, cạnh tranh mối quan hệ thu nhập với lượng cung thị trường Lí luận ơng thật khó hiểu, yếu tố xã hội định giá trị hàng hóa khơng phải quy định lượng lao động hao phí Ưu điểm Ơng đưa khái niệm xác định lượng giá trị Nhược điểm: Ơng khơng thấy phần đóng góp lao động khứ việc tạo nên giá trị hàng hóa, quan niệm khơng rõ ràng giá trị tương đối Lý luận giá trị Jean Baptiste Say(1767-1832) Lý luận giá trị: Coi ích lợi sở giá trị Ích lợi vật nhiều vật phẩm có giá trị cao Chỉ có lợi ích chi phí tồn tại, lợi ích gắn với chi phí Giá chịu tác động lợi ích quy luật cung cầu Ưu điểm: Phủ nhận vai trò túy lao động hình thành giá trị, cho tham gia vào việc tạo giá trị lao động, tư tự nhiên Mỗi nhân tố có vai trị riêng việc tạo giá trị Lao động tạo tiền lương, tư tạo lợi nhuận, đất đai tạo địa tô Hạn chế: Cho kinh tế học môn khoa học nghiên cứu việc sản xuất, phân phối, tiêu dùng đơn mặt kỹ thuật không nghiên cứu mối quan hệ người với người q trình 8.ý luận giá trị Thomas Robert Malthus(1766-1834) Lý luận giá trị: Giá trị hàng hóa lao động mà người ta mua hàng hóa định ông bổ sung luận điểm lao động mà người ta mua chi phí sản xuất Giá trị hàng hóa bao gồm: lao động vật hóa, lao động sống lợi nhuận Ưu điểm: Thu thập số liệu thống kê, trọng phân tích tượng, quan sát kiện nhằm lmà cho lý luận Hạn chế: Phủ nhận vai trị lao động nguồn gốc tạo giá trị, phủ định quan hệ bóc lột lao động làm thuê chủ nghĩa tư bản, lẽ lợi nhuận khoản dôi so với tư ứng trước so với lao động sống IV.SO SÁNH CÁC QUAN ĐIỂM GIÁ TRỊ HÀNG HĨA Như nói trên, tất quan điểm lí luận giá trị hàng hóa thời kì chia thành ba quan điểm lớn sau đây: Giá trị lao động người lao động tạo Giá trị chi phí sản xuất tạo thành Giá trị lợi ích tạo nên đời Giai đoạn Giai đoạn phát triển Giai đoạn hậu cổ điển Giá trị - lao động W.Petty, F.Quesay A.Smith, D.Ricacdo, S.D.Sismondi Giá trị - chi phí sản xuất Giá trị lợi ích F.Quesnay R.J.Turgot A.Smith T.R.Malthus J.B.Say Quan điểm thứ nhất: Giá trị lao động người lao động tạo a Giống nhau: Giá trị theo quan điểm gọi giá trị - lao động chất giá trị lao động sống, lao động trừu tượng người sản xuất tạo nên, lượng giá trị thời gian lao động xã hội cần thiết định, cấu giá trị bao gồm lao động sống lao động vật hóa Theo quan điểm có William Petty, Francois Quesay, A Smith, D Ricardo, Jean Charles Leonart Simonde de Sismondi b Khác nhau: » William Petty cho rằng: - Chỉ có lao động khai thác bạc vàng tạo giá trị - Giá trị giá trị lao động - Lao động thủy thủ có suất cao nơng dân ba lần » Các nhà kinh tế phái trọng nông: - Chỉ công nhận giá trị lao động tạo sản xuất sản phẩm túy, lao động ngành công nghiệp thương nghiệp “vô sinh” - Giá trị lao động tạo ra, vừa đất đai tạo thành Chính điều mầm mống tư tưởng giá trị - chi phí sản xuất » A.Smith tiến ơng lại cho rằng: - Hình thức biểu giá trị sản xuất hàng hóa phát triển tiền - Bỏ qua yếu tố giá trị tư liệu sản xuất - Ơng nhầm lẫn q trình hình thành phân phối giá trị, giá trị hàng hóa với giá trị sáng tạo đổi » D.Ricacdo nhận định: - Cấu thành lượng giá trị bao gồm lao động khứ - Tiền lương nhiều hay khơng định lượng giá trị hàng hóa - Tính hữu ích cần thiết khơng phải thước đo giá trị trao - Hàng hóa khan giá trị sử dụng định - Giá trị hàng hóa điều kiện sản xuất xấu định - Giá trị phạm trù vĩnh viễn » Sismondi phần ơng khẳng định: - Tính chất đặc thù lao động sản xuất hàng hóa, đưa khái niệm thời gian lao động xã hội cần thiết - Giá trị bao gồm phần lao động sống - Giá trị tương đối hàng hóa phụ thuộc vào lượng cầu, cạnh tranh mối quan hệ thu nhập lượng cung thị trường - Đưa khái niệm “giá trị tuyệt đối”, giải thích góc độ lập theo kiểu tự nhiên Quan điểm thứ hai: Giá trị chi phí sản xuất tạo thành a Giống nhau: Các nhà kinh tế học nhóm cho giá trị chi phí sản xuất tạo thành Chi phí sản xuất chi phí lao động, đất đai vốn chi phí sản xuất nhiều, giá trị hàng hóa lớn ngược lại giá trị theo quan điểm gọi giá trị - yếu tố sản xuất, hay giá trị - chi phí sản xuất b Khác nhau: » T.R.Malthus xác định: - Lao động mua hàng hóa chi phí sản xuất định - Lợi nhuận yếu tố cấu thành giá trị » Các nhà trọng nơng cho rằng: - Giá trị hàng hóa tổng chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyên nhiên liệu, tiền lương công nhân, tiền lương nhà tư cơng nghiệp chi phí bổ sung tư thương nghiệp để tiêu thụ hàng hóa » A.Smith định nghĩa: - Trong sản xuất TBCN lượng giá trị hàng hóa nguồn thu nhập tạo thành là: tiền lương + lợi nhuận +địa tô Quan điểm thứ ba: Giá trị lợi ích tạo nên a Giống Họ cho ích lợi nhiều giá trị lớn ngược lại Mà ích lợi đánh giá theo tâm lí chủ quan vật phẩm khan giá trị cao Giá trị theo quan điểm gọi giá trị- ích lợi b Khác nhau: »A.R.B.Turgot cho rằng: - Giá trị trao đổi phụ thuộc vào giá trị chủ quan (sự đánh giá người vật phẩm đó) » J.B.Say đưa ra: - Học thuyết “tính hữu dụng” đem đối lập với lý luận giá trị lao động D.Ricacdo - Giá trị hàng hóa giá trị - Số lượng tiền trả cho vật hay vật khác định giá trị V Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Các nhà kinh tế học thời kỳ biết chất giá trị lao động tạo nên, lao động lao động họ chưa tiếp cận Điều phải gần hai kỷ sau làm sáng tỏ tư K.Mart Trong cho giá trị lao động tạo ra, nhà kinh tế học coi trọng lao động buôn bán, lao động làm vàng bạc lao động sản xuất Nói cách khác cịn bị ảnh hưởng tư tưởng giá trị trường phái trọng thương Theo lí luận giá trị hàng hóa lao động người sản xuất hàng hóa kết tinh thành, lượng giá trị tỉ lệ thuận với lượng lao động hao phí sản xuất nó, quan điểm sau K.Marx hồn thiện từ ơng phân tích giá trị thặng dư vạch trần chất bóc lột lao động làm thuê nhà tư Như muốn có lợi cần phải nâng cao suất lao động, thờ gian lao động cá biệt thấp hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết, phải nâng cao suất lao động Mục đích lí luận giá trị - chi phí sản xuất nhằm xóa nhịa quan hệ bóc lột CNTB cho yếu tố sản xuất có vai trị việc tạo giá trị có lao động, Tuy nhiên xét đơn mặt kinh tế ý nghĩa lí luận lớn, cho phép việc sản xuất phải coi trọng yếu tố sản xuất, sử dụng yếu tố sản xuất thời điểm định cho đạt hiệu kinh tế cao Lí luận giá trị - lợi ích nhằm phản bác lí luận giá trị lao động Nhưng xét góc độ kinh doanh đơn có số lợi ích định, địi hỏi nhà kinh doanh phải nắm bắt nhu cầu thị trường thị hiếu tiêu dùng, vè khả toán… để đưa chiến lược kinh doanh cho phù hợp nhằm đạt lợi ích kinh tế cao ... IV .Lí luận giá trị hàng hóa học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Trang 13 Trường phái trọng nông Trang 13 Lý luận giá trị William Petty Trang 13 Lý luận giá trị Adam Smith Trang 13 Lý luận giá trị. .. tạo giá trị Giá trị = tiền lương + lợi nhuận + địa tô Trong kinh tế hàng hóa, giá trị biểu giá trị trao đổi sản xuất hàng hóa phát triển, giá trị biểu tiền Phân biệt giá trị giá tự nhiên với giá. .. vực sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, nhà kinh tế học phải đưa lý thuyết kinh tế mới, lý thuyết sản xuất Chính trường phái kinh tế học tư sản cổ điển bước giải nhu cầu này, đưa tư tưởng kinh