TIỂU LUẬN môn THÔNG lệ QUỐC tế CHỦ đề CÔNG ước VIÊN 1980

63 2 0
TIỂU LUẬN môn THÔNG lệ QUỐC tế CHỦ đề CÔNG ước VIÊN 1980

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN MÔN THÔNG LỆ QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Giảng viên hướng dẫn NGND GS TS Võ Thanh Thu Lớp IBC07 Nhóm 3 Thành viên th[.]

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN MÔN: THÔNG LỆ QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ: CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Giảng viên hướng dẫn: NGND.GS.TS.Võ Thanh Thu Lớp: IBC07 - Nhóm Thành viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Như Nguyễn Ngọc Minh Phượng Lê Nguyễn Xuân Mai Doãn Nguyễn Thanh Trúc Phạm Thanh Vy Tháng 05/2022 MỤC LỤC PHẦN 1: KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN I Những hiểu biết Công ước Viên hợp đồng ngoại thương (CISG) .1 Lịch sử hình thành CISG 1980 Quá trình gia nhập CISG nước Mục tiêu hoạt động Mối quan hệ công ước viên với hệ thống luật khác II Nội dung Cơng ước Viên 1980 Phạm vi áp dụng quy định chung (điều - điều 13) 1.1 Phạm vi áp dụng 1.2 Những quy định chung Trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng (điều 14 - điều 24) 2.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu hợp đồng, loại hình thức hợp đồng ngoại thương 2.2 Hình thức việc sửa đổi hợp đồng 10 2.3 Chào hàng 10 2.4 Chấp nhận chào hàng 10 2.5 Thu hồi và từ chối chào hàng 11 2.6 Thời điểm ký kết hợp đồng 11 Mua bán hàng hóa (Điều 25 – Điều 88) 12 3.1 Những quy định chung 12 3.2 Nghĩa vụ người bán 12 3.2.1 Giao hàng chuyển giao chứng từ 12 3.2.1.1 Giao hàng 12 3.2.1.2 Địa điểm giao hàng 13 3.2.1.3 Thời gian giao hàng 13 3.2.1.4 Chuyển giao chứng từ 14 3.2.2 Tính phù hợp hàng hoá tranh chấp với bên thứ ba 14 3.2.3 Các biện pháp bảo hộ hợp lý trường hợp người bán vi phạm hợp đồng 15 3.3 Nghĩa vụ người mua 15 3.3.1 Thanh toán tiền hàng 15 3.3.2 Nhận hàng 16 3.3.3 Các biện pháp bảo hộ pháp lý trường hợp người mua vi phạm hợp đồng 16 3.4 Chuyển rủi ro 17 3.5 Các điều khoản chung cho nghĩa vụ người bán người mua 17 3.5.1 Vi phạm trước hợp đồng giao hàng phần 17 3.5.2 Bồi thường thiệt hại 18 3.5.3 Tiền lãi 18 3.5.4 Miễn trách 18 3.5.5 Việc huỷ hợp đồng 19 Các quy định cuối (Điều 89 – Điều 101) 19 III Vai trị Cơng ước Viên 20 Giải xung đột thương mại quốc tế 20 Thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển 20 Nguồn tham khảo hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia 20 Lý giải vai trị Cơng ước Viên 1980 21 Thực tiễn việc tham gia CISG số nước giới 23 5.1 Trung Quốc 23 5.2 Châu Âu 23 5.3 Hoa Kỳ 24 IV Sự tham gia Việt Nam vào CISG 25 Sự cần thiết 25 Quá trình gia nhập Việt Nam vào CISG 25 2.1 Theo quy định Công ước viên áp dụng với Việt Nam 25 2.1.1 Thủ tục gia nhập 25 2.1.2 Các bảo lưu 26 2.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế 26 2.3 Việt Nam trở thành thành viên thứ 84 CISG 27 2.4 Những yêu cầu sau gia nhập 27 2.4.1 Báo cáo án lệ 27 2.4.2 Quảng bá phổ biến CISG cho công ty tổ chức phụ trách giải tranh chấp 27 Lợi ích việc VN tham gia CISG 28 3.1 Lợi ích hệ thống pháp luật Việt Nam .28 3.2Lợi ích doanh nghiệp Việt Nam 29 3.3 Những hội, lợi ích khác 31 Bất lợi Việt Nam tham gia CISG 31 4.1 Bất lợi kinh tế 31 4.2 Bất lợi pháp lý 32 4.3 Những điểm bất cập Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý 32 Cộng đồng doanh nghiệp chuyên gia Việt Nam với Công ước Viên 35 5.1 Các chuyên gia với Công ước Viên 1980 35 5.2 Cộng đồng doanh nghiệp với Công ước Viên 1980 36 5.3 Các luật sư chuyên gia tư vấn với Công ước Viên 1980 .36 Hiệp hội ngành ủng hộ gia nhập CISG 37 So sánh nội dung Công ước Viên 1980 pháp luật hợp đồng Việt Nam 39 V TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 PHẦN 2: HỎI ĐÁP VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 42 LỜI MỞ ĐẦU “ Khi Việt Nam tham gia Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế (CISG), doanh nghiệp nước phải đối mặt với nhiều hội thách thức hết Vì vậy, việc hiểu rõ CISG để sử dụng cơng cụ bảo vệ hiệu nguồn hợp pháp vơ quan trọng Chính nhận vậy, nhóm em xin giới thiệu lịch sử đời, nội dung vai trị Cơng ước viên, thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia Công ước Viên 1980 để người hiểu sử dụng hiệu kinh doanh.” “ Nhóm em xin chân thành cảm ơn cảm ơn cô dành thời gian đọc tiểu luận nhóm chúng em, q trình thực có phần sai sót mong bỏ qua cho nhóm chúng em.” PHẦN 1: KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN I Những hiểu biết Công ước Viên hợp đồng ngoại thương (CISG) Lịch sử hình thành CISG 1980 ❖ Bối cảnh Năm 1964, UNIDROIT (Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư) soạn thảo hai Công ước La Haye với nội dung nhằm thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế Hai Công ước quốc gia bao gồm: Vương quốc Anh, Bỉ, Đức, Gambie, Israel Saint Martin phê duyệt Hai Công ước bao gồm nội dung sơ lược là: “Luật thống giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá – (ULF)” đưa với mục đích điều chỉnh việc thiết lập hợp đồng bao gồm hoạt động chào chấp nhận chào hàng “Luật thống mua bán hàng hóa quốc tế – (ULIS)” liên quan đến quyền nghĩa vụ bên (bán mua), đề biện pháp áp dụng trường hợp bên vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, Công ước La Haye bị loại bỏ lý đây: Hội nghị La Haye có đại diện từ nước XHCN nước phát triển Cụ thể có 28 nước tham gia nhiều người đồng ý cho cơng ước lập với mục đích tăng lợi ích cho người bán từ nước tư Sử dụng khái niệm mang tính trừu tượng, phức tạp dễ gây hiểu nhầm Thiên hướng thương mại quốc gia chung biên giới Được áp dụng có xung đột pháp luật Điều dẫn đến phạm vi áp dụng q rộng → Chính lý người mong muốn trừ Công ước đồng thời phát triển Công ước ❖ Ra đời Năm 1965, Liên Hiệp Quốc lập Uỷ ban với mục đích hệ thống luật chung cho hợp đồng mua bán quốc tế với tên gọi “Uỷ ban Liên Hiệp Quốc tế Luật Thương Mại Quốc tế - (UNCITRAL)” Năm 1968, đa số thành viên Liên Hiệp Quốc yêu cầu khuôn khổ “sự mở rộng nước có pháp lý, kinh tế, trị khác nhau” Chính vậy, UNCITRAL cho khởi xướng việc soạn thảo Công ước với nội dung áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế thay cho Công ước La Haye UNCITRAL soạn thảo Công ước Viên Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán (CISG) dựa điều khoản Hai Công ước La Haye thông qua Viên (Áo) vào ngày 11/04/1980 CISG thông qua Hội nghị Uỷ ban Liên Hiệp Quốc Luật thương mại quốc tế với diện 60 quốc gia tổ chức quốc tế Và đến ngày 01/01/1988, Công ước Viên Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán – CISG thức có hiệu lực 10 quốc gia phê chuẩn theo Điều 99 Cơng ước Q trình gia nhập CISG nước ❖ Giai đoạn phát triển CISG kể từ đời trải qua giai đoạn phát triển: Giai đoạn (1980 – 1988): Đây khoảng thời gian 10 nước đầu (bao gồm: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ai Cập, Pháp, Cộng hòa Ả Rập, Italia, Argentina, Hungary, Syrian, Zambia Lesotho) ký phê chuẩn Công ước Điều đảm bảo số lượng đủ phép Cơng ước có hiệu lực Có quốc gia thành viên đặc biệt ý Hoa Kỳ Trung Quốc (với nước có “nền kinh tế phát triển mạnh mẽ giới” quốc gia “Châu Á tham gia ký kết CISG”) Giai đoạn (1989 – 1993): Ở giai đoạn số lượng thành viên tham gia tăng lên đến kể với 29 nước thành viên mà phần lớn đến từ Liên minh Châu Âu Đây giai đoạn sụp đổ hệ thống XHCN Nga quốc gia Đông Âu Sự tan khiến nước “nhanh chóng chuyển hố kinh tế hịa nhập vào xu chung nước Tây Âu gia nhập CISG” Bên cạnh đó, giai đoạn tham gia nước thành viên Úc Canada gây ý Bởi hai nước áp dụng hệ thống thơng luật có kinh tế phát triển Chính vậy, việc gia nhập Úc Canada “khiến đại diện hệ thống Thông luật CISG tăng lên góp phần thu hút ý quốc gia khác” Giai đoạn (1994 – 2000): Thời kì có nhiều nước phát triển đến từ châu Mỹ, châu Phi quốc gia cuối khối liên minh châu Âu (trừ Anh) hoàn thành thủ tục phê chuẩn vào gia nhập CISG Vào năm 1995, Singapore trở thành nước ASEAN gia nhập vào Công ước Viên Giai đoạn (2001 – 2010): Đây giai đoạn đầy biến động CISG Tại thời kì này, giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ nước mà bật Trung Quốc, Ấn Độ Brazil Từ năm 2001 – 2004 xem giai đoạn trầm lắng CISG vòng đàm phán thuộc khuôn khổ WTO diễn căng thẳng vấn đề xung đột lợi ích quốc gia Thời kỳ có nước phê chuẩn Cơng ước bao gồm: Honduras, Saint Vincent, Israel, Colombia, Iceland Grenadines Năm 2005, việc Hàn Quốc gia nhập CISG khởi động lại nghiên cứu việc tham gia Công ước Viên nước phát triển Cyprus, Gabon, Tiếp đến năm 2009, việc Nhật Bản – cường quốc kinh tế thứ hai giới gia nhập vô điều kiện đánh dấu cột mốc quan trọng Bởi gia nhập chấm dứt xung khác Luật Quốc gia CISG Hàn Quốc Bên cạnh việc gia nhập Nhật khiến nhiều quốc gia châu Á khu vực ASEAN cân nhắc việc tham gia CISG ❖ Điều kiện gia nhập Theo quy định tại Phần thứ tư Công ướcViên, thủ tục gia nhập vào CISG quốc gia đơn giản dễ dàng Thủ tục gia nhập khơng phải trải qua q trình phê duyệt Cụ thể, quốc gia muốn gia nhập CISG, quan có thẩm quyền quốc gia cần trình lên văn gia nhập đưa tun bớ bảo lưu (nếu có) Theo khoản Điều 91: “Công ước nhận gia nhập tất quốc gia không ký tên, kể từ ngày Công ước để nhỏ cho bên ký kết” Có thể thấy CISG khơng đặt quy định điều kiện gia nhập quốc gia khơng tham gia ký kết Cơng ước có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày tham gia ký kết Và nước thành viên CISG phải áp dụng Công ước thay cho Luật quốc gia pháp luật nước phạm vi điều chỉnh Công ước Mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động CISG đề cập phần lời nói đầu cơng ước, rằng: “Thống luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Giảm xung đột pháp luật, hạn chế tranh chấp phát sinh; Tạo điều kiện thúc đẩy thương mại hàng hóa quốc gia” Mối quan hệ công ước viên với hệ thống luật khác ❖ Công ước viên Incoterms Trong điều khoản sở giao, nhận hàng Incoterms điều chỉnh vài vấn đề trình “giao nhận, vận chuyển hay bảo hiểm” chuyển rủi ro bên bán bên mua Đối với vài trường hợp liên quan trên, CISG thường không ưa chuộng quy định liên quan Incoterms Lý CISG có điều luật đưa giao hàng chuyển rủi ro, so với Incoterms khơng cụ thể tinh tế Chính thế, quốc gia doanh nghiệp thường áp dụng điều kiện Incoterms Ngoài ra, PICC kết hợp sử dụng với Công ước viên 1980 Xét mức độ điều chỉnh cho vấn đề liên quan đến hợp đồng giao dịch PICC có mức độ điều chỉnh bao trùm, rộng so với CISG; CISG lại chiếm ưu so với PICC Cũng có nhiều vấn đề PICC đặt quy định mà vượt khỏi phạm vi điều chỉnh CISG (chẳng hạn quyền đại diện, giải thích hay hiệu lực hợp đồng, ) Nếu hợp đồng có chịu điều chỉnh Incoterms, PICC CISG thứ tự ưu tiên áp dụng Incoterms trước hết, sau CISG cuối đến PICC ❖ Công ước viên với luật quốc gia Bên cạnh mối quan hệ Cơng ước viên với Incoterm CISG với luật quốc gia đáng ý Nguyên tắc chung CISG ưu tiên áp dụng so với hệ thống luật riêng nước thành viên thực mua bán quốc tế Thế có ngoại lệ, CISG khơng đặt quy định cho vài vấn đề mặt pháp lý Trong trường hợp khơng có quy định tham chiếu vấn đề đó, luật quốc gia thành viên trở thành luật áp dụng bổ sung Trong trường hợp hợp đồng hay điều khoản hợp đồng vi phạm mâu thuẫn với trật tự công cộng đề luật pháp quốc gia thành viên, dù điều chỉnh Cơng ước bị vơ hiệu hóa II Nội dung Cơng ước Viên 1980 Công ước viên 1980 gồm phần chia thành 101 Điều, gồm nội dung sau: Phạm vi áp dụng quy định chung (điều - điều 13) 1.1 Phạm vi áp dụng ❖ Trường hợp áp dụng CISG (Điều 1) Công ước áp dụng vào hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại nhiều quốc gia khác nhau, cụ thể: + Khi bên lựa chọn CISG luật áp dụng cho hợp đồng ... 35 5.1 Các chuyên gia với Công ước Viên 1980 35 5.2 Cộng đồng doanh nghiệp với Công ước Viên 1980 36 5.3 Các luật sư chuyên gia tư vấn với Công ước Viên 1980 .36 Hiệp hội ngành ủng... tế thay cho Công ước La Haye UNCITRAL soạn thảo Công ước Viên Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán (CISG) dựa điều khoản Hai Công ước La Haye thông qua Viên (Áo) vào ngày 11/04 /1980 CISG thông qua Hội... ban Liên Hiệp Quốc Luật thương mại quốc tế với diện 60 quốc gia tổ chức quốc tế Và đến ngày 01/01/1988, Công ước Viên Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán – CISG thức có hiệu lực 10 quốc gia phê chuẩn

Ngày đăng: 19/11/2022, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan