1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - Kinh nghiệm cho Việt Nam

242 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những vấn đề lý luận và thực tiễn về điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - Kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả Đỗ Hồng Quyên
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Quốc Bình
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 20,38 MB

Nội dung

cứu về điểu khoản giải quyết tranh chấp trong các hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế với các khia cạnh cu thé sau: Thứ nhất, vẻ mặt lý luân: Lam rõ khái niêm về điều khoản giải quyếttranh

Trang 1

'sBO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỖ HỎNG QUYEN

NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE DIEU KHOẢN GIẢI QUYÉT TRANH CHAP TRONG HỢP DONG MUA BAN HANG HÓA QUOC TE - KINH NGHIEM CHO

VIỆT NAM

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

Công trình được hoàn thánh tai:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nông Quốc Bình.

Phan biên 1: PGS.TS Định Ngọc Vương

Phan biện 2: PGS.TS Nguyễn Trung Tín

Phản biện 3: PGS.TS Ngô Quốc Chiến

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiễn sĩ cấp trườnghop tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hôi 8h30 ngày 15/10/2021

Có thé tim hiểu luận án tại 1 Thư viên Quốc gia

2 Thư viện Trường Đại hoc Luật Hà Nội

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghién cửaKhoa học đặc lập của riêng tãi

Các kết quả trong luận án chua được công bé trong bắt lỳ công trình ntoThác Các số liệu trong luận án là trang thục, có ngudn gắc rổ rang: đượctrích dẫn theo ding quy dinh

Tôi xin chau trách nhuận về tinh chính xác và rung tực cũa luận án nấy.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN.

NCS Đỗ Hồng Quyên.

Trang 4

LỜI CẢM ON

“Nghiên cine sinh xin bày tổ sc nh trọng và lòng biết om sâu sắc đổi với

PGSTS Nông Quốc Bình người hướng dẫn khoa học cho NCS Thậy đã tân nh:Tướng dẫn về khoa hoc, đông viên khích lẽ và giúp NCS vượt qua những khó Nhãntrong sudt ti gian qua đễ hoàn thành công trình nghiên cim này

“Nghên cn anh xin được git lời cảm om sâu sắc đẫn các thay cổ trong BanGiám lậu, Khoa Pháp luật Quốc tế Phòng Đào tạo Sim det học ~ Trường Đạihọc Luật ~ Hà Nội; Ban Giảm liệu, các đồng ngập Khoa lãnh tế - Luật Trường

Daa học Thương mai: Người thân và bem bè đã đông viên, ng hd, chữa sẽ và đồnh:

những điều luận tết nhất cho NCS trong suất thời gian học tập và hoàn thành bản

hun dn.

in trân trong cảm on!

Trang 5

CISG (United Nations Convention on

Contracts of International Sales of

Goods)

HDXX

HĐMBHHOT

HCCH (Hague Principles on the

Choice of Law in International

Commercial Contracts)

HS — (Harmonized commodity

description and coding system)

ICC (International Chamber of

UCC (Uniform Commercial Code of

the United State of America)

UCP (The Uniform Customs

Practice for Documenteny Credits)

Hệ thing mã hóa và mồ tả hàng hóa

Phòng thương mai quốc tổ

Thờ tín dụng Luật Thương mại năm 2005

Các đu khoản thương mai quốc Ế

Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mai

Trang 6

1.1.1 Tinh hình nghiên cứu ở trong nước 10 1.1.2 Tinh hình aghién cứu ở nước ngoài 28

1.2 Đánh giá về vin đề nghiên cửu liên quan đẫn để tài Luận án 21.2 1 Đánh giá tinh hình nghiên cứu én quan din để tài Luận én 21.2.2 Những vẫn dé tấp me nghiên cine trong luận án 4

211 Khái niệm hop đẳng mua bản hing hoá quốc tế “

212 Dinh nga đẫ khoán giã quyết tranh chấp và giã quyết manh chấp

3.13 Đặc đẫn của đầu kho‡n giã quyét ranh chấp m

214 TRn tồ của đẫu khoản giãi quyếttrah chấp 7442.2 Hình thức và nội đụng của điều khoăn giải quyết tranh chấp rong hợp đồng

2.21 Hình thúc của du khoản git quyết ranh chấp 7

322 Nội ding cũa đu khoán giã quyễt tranh chấp 30

23 Mãi quan hệ giữa đều khoăn giải quyết tranh chip với các đều khoản

của hợp đồng sỉ

2.3.1 MỖI quan hệ giữa đều lhoãn giãi quất tra chấp với các đâu hoãn cơ

bán rơng hợp đồng gi

Trang 7

23.2 Mỗi quan hệ giữa các đu khoãn giã quyết tranh chấp vớt nha trong

hợp đẳng 82

23.3 MỖI quan hệ giữa đều odin giã quyết tremh chấp với déKoda vềtrường hop bắt kh kháng và đu khoản về hoàn cảnh khô fin trong hợp

đồng s4

3.4 Hiểu lực pháp lý của điều khoăn giải quyết tranh chế so

341 Đầu khoàn giãi quy ranh chấp có hiệu lực 39

342 Badu khoán gi quyết tranh chấp võ hiện 39

CHUONG 3 96

THUC TRANG PHÁP LUAT VỀ ĐIỀU KHOẢN GIẢI QUYẾT TRANH CHAPTRONG HOP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ %63.1, Nguyên tắc tir do thöa thuận điều khoăn giải quyết tranh chip trong hợp

đẳng mua bán hàng hoá quốc té 96

3.11 Phập luật quốc tễ về nguyên tắc te do thod thuận điều khoán giã rdtranh chap trong hợp đồng mua bản hàng ha quốc tế s63.1.2 Pháp hut Tiết Nam vé nguyên tắc ne do théa thuận đâu toc giã apt

tranh chấp trong hợp đồng mua bản hàng ha quốc tế 103

3.2 Điêu khoên xác inh phương thức giải quyết tranh chấp trong

HĐMBHHQT theo quy định của pháp luật quốc té va pháp luật Việt Nam 109

3.2.1 Điều khoản giải quyt tranh chấp bằng thương lượng 109

3.2.2 Điều khodn giải quyết tranh chấp bằng hòa giải 12

3.2.3 Điều khoản giải quyét tranh chấp bằng trọng tài 15

3.2.4 Bidu khoản giãi quyết banh chấp bằng toà án 120 3.3 Điều khoản chon luật áp dung gai quyét tranh chấp theo quy định cũa pháp luật quốc té và pháp luật Việt Nam 135

3.3.1 Điều khoản chon luật áp dụng giải quyất tranh chấp theo quy Ảnh cũapháp luật quốc tế 1263.3.2 Điều khoán chon luật dp dụng giải quyất tranh chấp theo quy Ảnh của

pháp luật Tiệt Nam 129

CHƯƠNG 4 13

THỰC TIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU KHOẢN GIẢI QUYẾTTRANH CHAP TRONG HỢP ĐỒNG MUA BAN HANG HÓA QUỐC TẾ VÀ.MOT SỐ ĐỀ XUẤT 133

Trang 8

4.1 Thục tiến xây đựng và thục hiện điều khoăn giải quyét tranh chấp trong

HĐMBHHQT tại Việt Nam 133

4.1.1 Thực hỗn tập mg đu khoản giải at tranh chấp trong hop đồng mua

4.22, Tạo môi trường pháp lý thuân lợi dé việc giải quyét tranh chấp được

wa tiên xử lý bing phương thúc hòa giải 156

423, Hoàn thiện một số quy dinh pháp luật liên quan din giải quyét tranh

chấp HĐMBHHOT, 160

KẾT LUẬN 170DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 173

Trang 9

1 TINH CAP THIET CUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Trong bôi cảnh hoạt động thương mại quốc tế đang diễn ra ngày cảng

da dạng, phong phú nhưng cũng không kém phần phức tap Cùng với đó lả

sự mỡ rộng đến nhiéu lĩnh vực thương mai quốc tế khác như cung ứng dịch

vụ, đâu tư quốc tế va sở hữu trí tuệ nên đã tạo thuên lợi cho việc thúc dayphat triển thương mại quốc tế, cũng như sự phat triển kinh tế của mỗi quốc

gia

Theo thống kê của Tổ chức thương mại thể giới (WTO), quy mô xuấtkhẩu hang hóa của Việt Nam năm 2017 xếp vi tri thử 27 trên thé giới vả quy

mô nhập khẩu hang húa của Việt Nam xép thử hạng 25 Với kết quả an tượng

của xuất nhập khẩu trong năm 2018 thi thử hạng xuất khẩu, nhập khẩu của

'Việt Nam tiếp tục được cải thiên trên bing xép hạng, giữ vững vi trí trong số

30 nước cỏ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất Trong năm 2018, cơ cấu.

hàng hỏa xuất khẩu tiếp tục đảm bao định hướng được dé ra tại Chiến lược

“Xuất nhập khẩu hang hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030

Chiêm tỷ trong cao nhất trong cơ cầu hàng hóa xuất nhập khẩu vẫn la nhóm

hàng công nghiệp với tỷ trong 82,8% (tăng 1,7% so với năm 2017), tiếp đến 1a nhóm hang nông sản, thủy sản chiếm 10,0% (giảm 1,2% so với năm 2017)

‘va nhóm hang nhiên liêu, khoảng sin chỉ còn chiếm 1,0% tổng kim ngạch

xuất khẩu (gidm 0,3% so với năm 2017),1

Năm 2019, lần dau tiên tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hang hoa của

'Việt Nam đạt trên 500 tỷ USD, vươn lên đứng thứ 22 trong bing xếp hang

các quốc gia có quy mô thương mai hing đâu thé giới”, cơ cầu hang húa zuất

khẩu tiếp tục chuyển dich theo chiều hướng tích cực: tỷ trọng xuất khẩu nhóm

` Bộ Công tương, Ba oud tháp kẫ Việt Nem nấm 2078 412

Bn vin Sơn, Báo eo Hường nến hit và Dương mi Việt Nam 2019 tian tranh ương mại đn

cde cagn no Tage 184-185.

Trang 10

hàng nhiên liệu, khoáng sẵn tiếp tục giảm xuống còn 1,6% (từ 1,9% năm

2018) va nhóm hang công nghiệp chế biến tăng lên 84,3% (tử 82,0% năm

2018) Năm 2019 có 32 mặt hang đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD,

tăng thêm 3 mặt hing so với năm 2018 (chất đèo nguyên liệu; giấy va sản

phẩm từ giấy, da quý, kim loại quý va sản phẩm) Trong đó, số mặt hang cokim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD là 23, số mặt hàng có kim ngạch trên 5 tỷ

USD là 8 va số mắt hang cỏ kim ngạch trên 10 tỷ USD 1a 6 Các mất hang có

đóng góp lớn vào mức tăng trưỡng kim ngạch xuất khẩu năm 2019 là điện

thoại và các loại linh kiên dat 51,38 tỷ USD (tang 4,4%), máy vi tính, sản

phẩm điện tit và linh kiên đạt 35,03 tỷ USD (tang 215%); hang dét may đạt

32,85 tỷ USD (tăng 7,8%), giây, dép đạt 18,32 ty USD (tăng 12,8%), may

moc thiết bị đụng cụ phụ tùng đạt 18,3 tỷ USD (tăng 11,89) >

'Với các số liêu trên cho thay trong hoạt đông thương mai quốc tế hiện nay thì phân lớn là hoạt đông mua bán hàng hoa quốc tế Hoạt động mua bản hàng hoa quốc tế được hình thành va bảo dm dua trên quan hệ cia hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế, nó được xem như luật giữa người mua và người

bán Tuy nhiên, cũng chính việc thực thi các thoả thuận trong hop đẳng lạilàm phat sinh những tranh chấp mặc dit khi thiết lêp quan hệ hợp đồng các

bên déu không mong muén điều nay zảy ra, chính điều này đã gây ra không ít khó khăn va phức tap cho hoạt đông giải quyết những tranh chấp liên quan

đến chính các thoả thuận của các bên tham gia quan hệ Theo báo cáo xếp

hạng Môi trường kinh doanh (Doing Business) của Ngân hang thé giới (WB) cho thấy, chỉ số đánh giả vé hiệu quả giải quyết tranh chấp hop đồng của Việt

‘Nam xếp thứ 66 trong tổng sé 190 quốc gia xếp hang, với thoi gian giãi quyết tranh chấp kéo dai trung bình 400 ngày va chi phí giải quyết tranh chấp lên

° Bộ Công tương, Báo co wide nhập Mẫu iệt Nm niu 2019.0610

Trang 11

tới 29% giá trí hợp đồng!

Có thể nói rằng, tính chất phức tạp của các hoạt động thương mạiquốc tế so với các hoạt động thương mại nội địa đã dẫn tới sự phức tap trong

kết cấu, nội dung các điều khoản cia hop đẳng Hop đồng thương mại quốc

tế nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HBMBHHQT) nói

riêng được xem là một lĩnh vực kha phức tap, đặc biệt là trong quả trình thực hiện hợp đồng có phát sinh tranh chấp Giải quyết tranh chấp trong quá tình

thực hiện HĐMBHHQT là hiện tượng kha phổ biển trong hoạt đông thương

mai quốc tế va nó đồi hồi phải được giải quyết một cách thỏa đáng Trong

thực tiễn mua bán hảng hóa quốc tế có nhiều loại tranh chấp phát sinh như

tranh chấp phat sinh trong lính vực quan hệ HĐMBHHQT, tranh chap phát

sinh trong lĩnh vực vận chuyển hang hóa, tranh chap phát sinh trong lĩnh vực

‘bao hiểm hang hóa và hậu quả của tranh chấp thường gây ra những tổn thất

về vat chất va tinh than cho cả bên bán và bên mua do đó ngay từ khi giao kết

hop đồng, điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng có ý ngiữa pháp1ý vô cùng quan trọng đối với các bên

Điều khoản giải quyết tranh chấp trong HĐMBHHQT có thé được thỏa.thuận nằm trong hợp đỏng chỉnh hoặc cũng có thể được nằm bên ngoi hợp

đồng chính Trong hợp đồng chỉnh, diéu khoản giải quyết tranh chấp được

nằm trọn trong một diéu khoăn của hợp đồng song cũng có thể được thể hiện

ở nhiễu điều khoăn của hợp đồng như điều khoăn vé lựa chọn cơ sở pháp lýcho hợp đồng, điều khoản vé lựa chọn phương thức giãi quyết tranh chấp

hoặc cũng có thể được thể hiện tại phân phụ luc cia hợp déng Hiện dién bên ngoài hợp đồng chính thì điều khoản giải quyết tranh chấp thường được thé hiện với hình thức là một thoả thuận giãi quyết tranh chấp

Khí tranh chấp xây ra giữa các bên trong quá tỉnh thực hiện

World Bunk, Dang Business 2018,Sep Thee doings arg, 201

Trang 12

HĐMBHHQT thì điều khoăn giải quyết tranh chấp có ý nghĩa vô cing quan

trong trong việc giải quyết các tranh chap Tuy nhiên, trong nhiều trường hop,

điểu khoản này không được xem la điểu khoản chủ yếu bên cạnh các điều

khoản chit yêu của hợp đồng như điều khoản

he

lên hang hóa, số lượng hang

quy cách phẩm chất — chat lượng hang hóa, điều khoăn về gia cả

Trong béi cảnh hoạt động thương mai quốc tế đang diễn ra ngày cảng

phức tap kéo theo sự đa dạng và phức tap của các hợp đồng thương mại quốc

tế nói chung va hop đồng mua ban hàng hoa quốc tế nói riêng, việc không

nấm rõ các van để pháp lý liên quan tới hợp đông hoặc xem nhẹ các điều.khoăn thuộc nhóm điều khoăn không căn ban trong hợp đồng, như các điềukhoăn về lựa chọn luật áp dụng và điều khoản lựa chon cơ quan giải quyếttranh chấp khiến cho các thương nhân có thể gặp một số rủi ro và ảnh

hưởng đến quyền lợi của mình khi thực hiện hợp đồng cũng như trong qua trình giải quyết tranh chp tại các cơ quan tai phán.

"Nghiên cứu về điều khoăn giải quyết tranh chấp trong hop đồng muabán hàng hoá quốc tế nhằm chỉ ra những giá tr tích cực của loại điểu khoản.nay vả những hạn chế đổi với một hop đồng khi ký kết lại thiếu điều

khoản giải quyết tranh chấp hoặc có nội dung chưa phủ hợp với nội dung điều khoản giải quyết tranh chấp trong HĐMBHHQT Bai vay, NCS đã

lựa chọn dé tài “Những vấn đề I} luận và thực tiễn về điều khoản giảiquyết tranh chấp trong hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tế - kinh:

nghiệm cho Việt Naơn "lâm để tai nghiên cứu luân án tiễn sĩ của NCS

2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

ôi tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu về điều khoản

giải quyết tranh chap trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tế

- Vé phạm vi nghiên cứu: Luân án không nghiên cứu về van để giảiquyết tranh chấp đối với tất cả các loại hợp đồng thương mại quốc tế, cũng,

Trang 13

như không nghiên cửu chuyên sâu vẻ phương thức giải quyết tranh chấp hop đồng thương mai quốc tễ Luên án chỉ nghiền cứu chuyên sâu về điều khoản

giải quyết tranh chấp trong HDMBHHQT Bỡi vậy, luận án tập trung nghiên

cứu về điểu khoản giải quyết tranh chấp trong các hợp đồng mua ban hang

hóa quốc tế với các khia cạnh cu thé sau:

Thứ nhất, vẻ mặt lý luân: Lam rõ khái niêm về điều khoản giải quyếttranh chấp trong HĐMBHHQT, lảm rõ giá tri pháp lý của điều khoăn giải

quyết tranh chấp trong HĐMBHHQT nhằm sắc định sự cin thiết của loại điều khoăn nảy trong HĐMBHHQT, Chỉ ra tinh rang bude các chủ thể của HĐMBHHQT đổi với điều khoăn giải quyết tranh chấp, Phân tích những yếu

tô pháp ly của điều khoăn giãi quyết tranh chấp

Thử hai, về mặt thực tiễn: Phân tích một số vụ việc điển hình liên quan

đến điều khoản giải quyết tranh chấp đã gây hậu quả pháp lý cho các bên,

cũng như thực tiễn áp dụng, xây dựng điều khoản giải quyết tranh chấp trongmét HĐMBHHQT Bên cạnh đó, trong quả tình nghiên cửu dé tai luận án,NCS cũng cổ gắng tiếp cân với các quy định vẻ xác lập, thực thí diéu khoăngiải quyết tranh chấp trong HĐMBHHQT theo pháp luật quốc tế va pháp luật

của một số quốc gia trên thé giới

Trên cơ sở đó, luận án đưa ra một số kết luân và để xuất cho việc hoàn thiên pháp luật diéu chỉnh hoạt động ký kết và thực thi điều khoản giải quyết

tranh chấp trong HĐMBHHQT Đồng thời luận án đưa ra một số để xuất cho

việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về điều khoản gidi quyét tranh chấp trong

HĐMBHHQT và một số khuyến nghị nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam

trong đảm phán, ký kết, thực hiền HĐMBHHQT.

3.MỤC DICH, NHIEM VU CUA VIỆC NGHÊN CỨU bE TÀI

Nghiên cửu tập trùng lêm sáng td những van để cơ ban sau

Trang 14

- Lâm rõ những vẫn để lý luận cơ bản về điều khoản giãi quyết tranh chấp được ghi nhân trong HĐMBHHQT,

- Lâm rõ các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia vẻ điều khoản giải quyết tranh chấp trong HĐMBHHQT,

- Lâm rõ thực tiễn xây dựng va áp dung điều khoản giải quyết tranh

chấp trong HĐMBHHQT tại Việt Nam và ở một số nước trên thể giới,

- Để xuất một số giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam

trong qua trình hội nhập quốc tế va đưa ra những khuyến nghỉ cu thể cho các doanh nghiệp Việt Nam, các thương nhân Việt Nam trong zây dựng va thực hiện điều khoăn gidi quyết tranh chấp trong HĐIMBHHQT.

4.PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI

Để làm rổ các van dé cần nghiên cứu nêu trên, luận án sử dụng nhiêu.phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, như phương pháp mô tả, tổnghợp, phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, kết hợp nghiêncứu lý luận với thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu trong luận án được

thực hiện trên nén tang của phương pháp duy vật lich sử, duy vật biện chứng

trên cơ sở các quan điểm, đường lối vẻ chính trị, kinh tế, văn hóa va 28 hồicủa Dang Cụ thé:

- Phương pháp mô ta, tổng hợp, thông ké được sử dụng để phác họa nội

dung của các quy đính pháp luật liên quan đến điểu khoản giãi quyết tranh chấp trong HĐMBHHQT.

- Phương pháp so sánh đối chiếu va phân tích được sử dụng để chỉ ranhững điểm tương đỏng và khác biệt giữa pháp luật quốc tế và pháp luật của.quốc gia về những van để liên quan đến để tải

- Phương pháp tổng hợp, phân tích, diéu tra xã hội học được sử dụng để

lâm rõ nội dung của các quy định pháp luật thuộc pham vi nghiên cứu của để

Trang 15

tai va để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam cũng như.

để xuất cho việc nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp Việt Nam liên quan.tới digu khoản giải quyết tranh chấp trong HĐMBHHQT

5 CACH TIẾP CAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

5.1 Câu lõi nghiên cứu

HĐMBHHQT là công cụ pháp lý hữu hiệu nhất để đảm bảo các quyển

và nghĩa vụ của bên mua và bên bán Tuy nhiên, trong thực tiễn thực hiện.HĐMBHHQT đã có không ít những tranh chấp xảy ra giữa các bên và để giải

quyết tranh chấp đỏ trước hết phải căn cứ vào những gì các bên théa thuận vả ghi nhân trong hợp đồng, Bởi vay, câu héi đặt ra cho việc nghiên cứu đề tai

“Những vẫn đà if luận và thực tiễn vê điều khoản giải quyết tranh chấp tronghop đông mua bán hàng hỏa quốc tế - kinh nghiệm cho Việt Nam” sẽ là: Điềukhoăn giải quyết tranh chấp có thực sự la quan trong va cần thiết đổi với một

HĐMBHHQT không?

Để tr Loi được câu hỏi nghiên cửu nói trên, luôn án sẽ giãi quyết nhiễucâu héi nghiên cứu nhỏ, cu thể như Trong HĐMBHHQT, điển khoản giảiquyết tranh chấp là diéu khoản như thể nào và có những đặc điểm gì ? Điều

khoản gidi quyết tranh chấp có chức năng, vai trò gi? Điểu khoản giải quyết

tranh chấp có mỗi quan hé như thế nào với các điều khoản khác trong hợp

đông? Pháp luật quốc tế va pháp luật Việt Nam có quy định như thé nảo về điểu khoản giãi quyết tranh chấp? Điều khoản giải quyết tranh chấp được xây

dựng và thực hiện như thé não trong thực tiễn ?

5.2 Giá thuyết nghiên cứu

'Với câu hỏi lớn va các câu hỏi nhé cho vấn để nghiên cứu nêu trên,

luận an nghiên cửu dựa trên giả thuyết ring Điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp HĐMBHHQT lả diéu khoăn có gia tr trong việc giãi quyết tranh

Trang 16

chấp với các nội ham như xác định phương thức, thẩm quyền, luật ap dung dé

giải quyết những sung đột vẻ loi ích giữa các bên trong quan hé hợp đồng

'Với giả thuyết nghiên cứu trên, luận án sẽ đi vao luân giải từ góc đô lý

luận về HĐMBHHQT cũng như những quy đính của pháp luật vẻ

HĐMBHHQT và có những dinh giá và phân tích vé điểu khoản của HĐMBHHQT và điền khoản giải quyét tranh chấp trong HĐMBHHQT.

Bên cạnh đó, trên cơ sở liên hệ với thực tiễn xây dựng, thực hiện điềukhoăn gidi quyết tranh chấp va phân tích nhằm đưa ra một số để zuất cho việc

hoàn thiện pháp luật về điều khoản giai quyét tranh chấp trong HĐMBHHQT

‘va một số khuyên nghỉ cụ thé cho doanh nghiệp Việt Nam trong xây dựng,

thực hiện điều khoản giải quyết tranh chấp trong HĐMBHHQT.

6 NHỮNG KET QUA NGHIÊN CỨU MỚI CỦA LUẬN AN

Trang 17

- Đưa ra một số để xuất cụ thể cho các doanh nghiệp Việt Nam, cácthương nhân Việt Nam trong việc zây dựng và thực hiện điểu khoản giải

quyết tranh chấp trong HĐMBHHQT

Hoàn thiện pháp luật

Dua ra một số để xuất cụ thé cho việc xây dựng và thực thi pháp luật

liên quan tới vấn để hợp đồng va giai quyết tranh chấp HĐMBHHQT, điều

khoăn giải quyết tranh chấp trong HĐMBHHQT

6 CAU TRÚC CỦA LUẬN AN

Ngoài phan mỡ du, danh mục tài liêu tham khảo va phân phụ lục Nồi dung luận án được bổ cục thành bồn chương, có két luận của từng chương

Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu va van để nghiên cứu

Chương 2: Những van dé lý luân cơ ban về điêu khoản giải quyết tranh chaptrong hợp đông mua bán hảng hóa quốc tế

Chương 3: Thực trang pháp luật vé điều khoản giễi quyết tranh chap trong

hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

Chương 4: Thực tiễn zây dung va thực hiện điều khoản giải quyết tranh chaptrong hợp đồng mua bán hing hóa quốc tế và một số để xuất

Trang 18

CHUONG1

TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA

VAN BE NGHIÊN CUU

11 Tổng quan tinh hình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án.

Voi sự phát triển thương mại toản câu, sự gia tăng không ngừng các

quan hệ thương mai giữa các thương nhân của các quốc gia với nhau, việc

phat sinh những rủi ro, bất đẳng, tranh chấp trong thương mại là điểu khó

trảnh khối và việc giải quyết những tranh chấp vẻ linh vực nảy không phải là

‘van để mới trong khoa học pháp lý Nhân được sự quan tâm của nhiễu thể hệhoc gi trên toản thé giới, nên những van dé lý luận và thực tiễn , liên quan tới

HĐMBHHQT nói chung và điều khoản giéi quyết tranh chấp trong

HĐMBHHQT nói riêng đã được nghiên cửu trên nhiễu góc độ va được thểhiện bằng nhiêu hình thức khác nhau như sách chuyên khảo, báo, tạp chíchuyên ngành, các bài viết hội thảo chuyên để Để thấy được tình hình

nghiên cửu của các hoc gia, Luân an xem xét riêng biệt hai nhóm, nhóm các công trình nghiên cửu ở trong nước với nhóm các công trình nghiên cứu ở nước ngoài, đẳng thời các công trình được tiếp cân dựa trên cơ sở nội dung nghiên cứu,

1.11 Tỉnh hình nghiên cứu ở trong nước

1.1.1.1 Nhóm công trình liên quan tới các vân dé clung về hợp đông muabán hàng hoá quốc té

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế với sự phát triển manh mé của các

quan hệ thương mai có yêu tổ nước ngoài đã có rất nhiễu nha nghiên cứu.

trong lĩnh vực khoa học pháp lý quan tâm va có những nghiên cứu được thé

hiên đưới nhiễu hình thức khác nhau vẻ HĐMBHHQT, như bai bao khoa học,

để tải luận văn, luận án, sách tham khảo, chuyên khảo Có thé đến các công trình nghiên cứu của tác giả sau:

Trang 19

Tac gia Nguyễn Bá Binh với bai viết: Va sp nghĩ về nội hàm Khái niệm

cing như xác định tinh hợp pháp của hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế,

được đăng tải trên tap chi Khoa học pháp lý năm 2008, bai viết đã phân tích

khả chi tiết về hai khi xác định nội ham Khai niệm hợp

hàng hóa như: (1) La hợp đồng mua bán hảng hóa trong lĩnh vực thương mại,

(2) Phải có yêu tổ nước ngoái (chủ thể, sự kiện pháp lý, đối tương cia hợpđồng) Qua đó bai viết nhằm lam rõ tính hợp pháp của một hợp đồng mua banhang hóa quốc tế

Tác giả Phan Thị Thanh Hồng với bai viết Mét số vấn dé cẩn inn ýnhằm dam bảo hiện lực pháp ijt của hop đồng mua bản hàng hóa quốc t8°,trên diễn dan trao đổi học thuật thuộc lĩnh vực khoa học pháp lý, bai viết đãithể hiện quan điểm về van dé hiệu lực của hợp đồng, theo tác giả thì hiệu lực

g mua bản

của hop đồng sẽ đầm bao các quyển, nghĩa vụ cho các bên tham gia quan hệ

hợp đồng va nếu có tranh chap sảy ra mới đăm bao việc khiêu nai hay tốt tung

trước tủa an hay trong tài Xuất phát từ đó tác giả đã để cập tới một số vẫn đề

can lưu ý: (1) Hợp đông phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện thỏa thuận ý

chí giữa các Bên, đó chính 1a sự thuận mua vừa bán Người bản nhất trí giao hàng mà người mua muốn mua, người mua nhận hing và trả tiễn theo cam

kết Hợp đồng chỉ có hiệu lực pháp lý nêu được ký kết không vi pham các

trường hop pháp luật ngăn cắm như: có sự cưỡng bức, de doa; có sự lửa dối,

có sự nhằm lẫn, (2) Chủ thé của hợp dong phải hợp pháp Chủ thể của hợpđồng là các thương nhên có trụ sỡ kinh doanh đặt tại các quốc gia khác nhau

và có đũ từ cách pháp Lý, Tư cảch pháp lý của các thương nhân nảy được xác định căn cứ theo pháp luật của nước mã thương nhân đó có tru sở, (3) Người

xem Tạp chí Khoa học phá lý, Đại học Lait TP Hồ Chí Min 2008, $é 149, 227-34

eps Ith gotta vit hoc HguEio-cte-nghzn:cssthax oi MOT S0-VAYE ĐE: CAN LƯỢ-Y:

NEARED) HIBU-LUC-PHAP-LY-CUA HOP DONG MUA BAN HANG

HOA-QUOC-TE-840) my cp ngy 134015

Trang 20

ky kết hợp đông có đủ thẩm quyển ký kết theo pháp luật của nước ma thương.nhân đó có trụ sỡ, (4) Đổi tượng của hợp đồng phải hợp pháp Tức 1a bảng

hoá theo hợp đồng phải là hang hoá được phép mua bán theo quy định của

pháp luật của nước bên mua vả nước bên bản; (5) Nội dung của hợp đẳng phảihợp pháp Nội dung của hợp đồng phải tuân thủ nguồn luật điểu chỉnh hợpđồng Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng có tỉ

định trong hợp dng Khi nguồn luật diéu chỉnh hợp đồng không được quy

lược các bên thoả thuận quy.

định trong hợp đông thi áp dung theo quy tắc luật xung đột “luật nước ngườiban”, “tuật nơi xây ra tranh chấp”, “kuật nơi ký kết hợp đỏng', "Tuật nơi thực

hiện nghĩa vu", (6) Hình thức của hop đồng phải hợp pháp Hình thức của hợp

đồng phải tuân thủ nguồn luật diéu chỉnh hợp đồng Trong thực tiễn thương.mai quốc tế, phan lớn các hợp đẳng mua ban hang hoá quốc tế đều được lập

é phương diện chứng cứ trong

thành văn bản Hình thức văn bản là cần th

giao dịch quốc tế”

Bai viết của tác giã Lê Minh Hùng về: Dién khoản điều chỉnh hợp đồng

do hoàn cảnh thay đỗi trong pháp luật nước ngoài và kinh nghiêm cho Piệt

Nam! được đăng trên tap chi chuyên ngành luật năm 2009, tác giả bai viết đã

phan tích các quy định của luật pháp quốc té vả pháp luật quốc gia vé van đểđiều khoản điều chỉnh hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi va đưa ra một số quanđiểm về van dé nay, cụ thể như: (1) Không chỉ trong thực tiễn thương mại hay

trong các tập quán thương mại quốc tế, mả có rất nhiễu nước, cả trong luật

thực định vả trong án lệ, đã thừa nhận vả áp dụng điều khoản hardship để giải

quyết các tranh chấp phat sinh trong đời sống pháp lý nên viếc đưa các quy định vé hardship vào phan quy định chung trong pháp luật hợp đồng của Việt

“Song bọn uy cp ng 201L

Stam Tap cu Nghễn căn lp hp, 566 thng 32009, 41-51,

Trang 21

chế kanh tế t Ê giới, pháp luật cũng không tỉ

thu có chon lọc các quy đinh tiên tiền của pháp luật các nước vả các nguyên

'ngoài cuôc" ma cẩn phải tiép

tắc, tập quán thương mại vẻ pháp luất hợp đẳng, lâm cơ sở cho việc.

‘va hoản thiện hơn pháp luật hop ding Việt Nam (3) Thực tỉ

hiện các tranh chấp liên quan đến loại điều khoản điều chỉnh hợp đồng do

¡, nhưng cách giải quyết hiện nay giữa các tòa an la chưa

đồng, và cho toa án trong qua trình giải quyết các tranh chap liên quan, tác giả

theo hướng xác định.

đã chỉ ra những thiểu sót can phải được bd sung cụ th

rõ rang vẻ căn cứ, diéu kiến, pham vi ap dung và héu quả pháp ly của điều

khoản hardship, như quy định cơ chế cho phép tòa an buộc các bên đàm phan

lại hop đồng hoặc tuyên chim dứt hợp đỏng nếu các bên không théa thuận lạiđược, khi xây ra sự kiện khách quan, không lường trước được dan đến việcthực hợp đồng trở nên đặc biết khó khăn, tốn kém hay lam giảm cơ ban thunhập từ hợp đồng của bên có ngiĩa vu Cụ thể la cẳn thiết ké thêm 3 loại điều

khoăn: Métla, điều khoăn quy định 16 về khái niệm hardship; Hai là, quy định

về thủ tục và hé quả pháp lý khi áp dụng điều khoản, Ba là, quy định loại trừ

áp dụng, hoặc quyên của các bên được thỏa thuận lựa chọn loại trừ việc áp

dụng điều khoản hardship, sau khi xảy ra tranh chấp

Bai viết của tác giả Trần Thi Thuận Giang, được đăng tai trên Tạp chi Khoa hoc pháp lý, Trường Đại học Luật Thanh phó Hỗ Chi Minh, Số 7/2017,

tr 67 — 73 với nội dung về: Diéu khoản miễn trách nhiệm do hành vì giaohàng không phù hợp theo Công ưóc Vienna năm 1980 về hợp đồng mma bản

Trang 22

hàng hóa quốc tế Tac già bai viết đã đưa ra nghiên cứu cho việc ap đụng

Điều 79 Công ước Vienna năm 1980 về hợp dng mua bán hang hỏa qué

đới với các trường hợp giao hàng không phủ hop Để cập tới thực

79 Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bắn hàng hóa quốc té: tie

óc nhin so sánh luật Bằng phương pháp so sánh luật hoc va phân tích các án

lệ liên quan, bai viết chỉ ra cách khoăn 2 Điều 79 Công ước của Liên hop quốc vẻ hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế được vân dung và luận ban vấn.

đề nôi luật hỏa khi Việt Nam đã là thánh viên CISG

‘Bai viết của tác giả Đặng Thể Hùng trên Tap chí Kiểm sát - Viện Kiểm

sát nhân dân tôi cao,Số 12/2018, tr 58 - 63 về: Hip bố hợp đẳng mua bản

hàng hóa quốc tế theo Công ước Viên 1980 trong quá trình thực thi tại Việt

Nam, tac gia đã phân tích các quy định của Công ước Viên 1980 vẻ hủy bỏ

hợp đồng mua ban hing hóa quốc té, một số van để cân lưu ý khi thực thí quyđịnh hủy bỏ hợp đẳng theo Công ước Viên 1980 trong thực tiễn tại Việt Nam

hệ giữa quyền khắc phục sai sót của

đồng của bên mua theo Công ước Viên về hop đồng mua bán quốc té hàng

hóa Các tác giả đã phân tích mỗi quan hệ giữa quyển khắc phục sai sót của bên ban va quyên tuyên bổ hủy bỏ hợp đồng của bên mua theo Công ước Viên

về hop đông mua trên cả phương diện lý luận vả thực tiễn, từ đó rút ra bai họckinh nghiêm cho các bên khi tham gia hop đẳng mua bán quốc tế hang hoa

Trang 23

dưới su điển chỉnh cia Công ước và liên hệ đến một số quy định tương tự trong pháp luật Việt Nam.

Đô tải luôn văn thạc sỹ tai Khoa Luật Đại học Quốc gia - Hà Nội năm.

2009, của Lê Thị Giang Hương về Vấn đề hiệu lực của hợp đồng mua bánhàng lóa quốc tế và việc hoàn thiện pháp luật Việt Nara trong thời lỳ hội

nhập, đã làm rõ các quy đính về vẫn để hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng

hóa quốc tế theo pháp luật quốc té, pháp luật của một số nước phát triển trênthé giới và pháp luật Việt Nam Đề tai đã phân tích cu thể về các điều kiện có

hiệu lực của hop đồng mua ban hang hóa quốc té, các trường hop lâm hop

đồng vô hiệu va hau quả pháp lý của nó Cùng với đó là việc phân tích, đánh.gia va lm nỗi bật những điểm phủ hợp và chưa phù hợp về các điều kiện có.hiệu lực của hợp đông giữa pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế vả pháp

luật nước ngoài Qua đó để tải cũng đã đưa ra những gi pháp cho việc hoàn.

thiên pháp luật Việt Nam vé vẫn dé hiệu lực của hợp đông ama bán hàng hóaquốc tế trong điều kiện hội nhập quốc tế

Đô tải luận văn thạc sỹ tại trường Đại học Luật Hà Nội năm 2011 của tácgiả Nguyễn Thi Ta Quyên về: Hop đồng mua bản hàng hóa quốc tế - những

vấn đề 1} luận và tec tiễn áp dụng, đã làm rõ một sô vẫn đề cơ tản về hop

đồng mua bán hing hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam cũng như pháp luậtquốc tế Cụ thể đó là các van dé về khái niệm, đặc điểm, hình thức, nội dung,điều kiện có hiệu lực, luật ap dụng đối với hop đồng mua bán hang hóa quốc

tế Bên cạnh đó để tai đã để cập đến những lỗi dấn dén những rồi ro mã doanh:nghiệp hay gặp phải trong thực tiến thực hiện hoạt động mua ban hang hóa

quốc tế tại Viết Nam Đặc biệt, với việc phân tích về những vướng mắc còn tôn tại của pháp luật Viet Nam so với pháp luật quốc tế vé các quy định điều chỉnh hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế dé từ đó tác giã đưa ra một số

Trang 24

khuyển nghĩ dành cho các doanh nghiệp cũng như phương hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam.

Đô tai luân văn thạc sỹ tại trường Đại học Luật Ha Nội năm 2012 của

Nguyễn Thị Quyên vé: Ludt dp dung trong hop đồng mua bán hàng hóa quốc

tế - một số vẫn đề Ij luận và thực tiễn áp đụng tại Việt Nam, dé tai đã nghiên

cứu và làm rổ các quy định của pháp luật Việt Nam điểu chỉnh vẫn để luật áp

dụng trong hop dng mua ban hang hóa quốc tế và phân tích những vướng,

mic còn tôn tại của pháp luật Viết Nam về luật áp dụng cho hợp đồng mua

ban hang hóa quốc tế trên cơ sỡ nghiên cứu thực tiễn Đặc biệt, nghiền cứu

cũng đã dé xuất một sé giải pháp cho việc hoàn thiện cơ sỡ pháp ly, nâng cao

năng lực cho các doanh nghiệp Việt Nam khi ký kết hợp đồng mua bán hàng

hóa quốc 18, nông cao năng lực cho các cơ quan gidi quyết tranh chấp liên quan dén hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Đồ tai luận văn thạc sỹ tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm

2014 của Nguyễn Văn Quang về: So sánh chế dink giao kết hợp đồng muabán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và theo Công ước Viên 1980,

để tải đã hướng đến là vẫn để v giao kết hợp đồng mua bán hằng hoá theo Công ước Viên 1980 nên trong công trình nghiên cửu nay tác giả đã chỉ

nghiên cứu vẻ vin dé giao kết bao gồm: chảo hàng, chấp nhận chảo hang va

ký kết hợp đẳng vả một số van đề pháp lý khác liên quan trực tiép Từ những kết quả có được thông qua việc phân tích và so sánh những quy định của

Công ước Viên 1980 về mua bán hảng hóa quốc tế vả một số hệ thông phápluật khác, tác giả đã rút ra những kết luân mang tính chất khái quát, tổng hợp

-vé thực trạng pháp luật Việt Nam và đưa ra những phương hướng hoàn thiện.

hệ thống pháp luật quốc gia sao cho phủ hợp hơn với thông lệ quốc tế.

1.112 Nhóm công trinh liêu quan tới các vẫn dé

hop đồng mua bán hing hoa quốc

Trang 25

Các công trình nghiên cứu liên quan tới các vẫn để vẻ giải quyết tranh.

lên ở đây như công trình nghiền cứu.

rải quyết tramh chấp thương mat

Khoa hoc 3 hội Tác giả cuốn sich đã dé cập đến vấn để lý luận va thực

trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế với các phương thức giải

quyết tranh chấp khác nhau: hòa giải, trong tài thương mại, tòa án; Kinh nghiệm giải quyét tranh chấp thương mai có yêu tổ nước ngoài ở một số quốc

gia trên thể giới liên quan đến các van dé như hiệu lực của hợp đồng, luật ap

dung, hủy hợp déng, hợp đỏng thuê tàu, hợp ding Li xăng Tac giả đã giới

thiệu một số các vụ việc tranh chấp cu thé đã được giải quyết trong thực tiễn.bởi vay cuốn sách có thé xem như là nguồn tư liệu có giá tr tham khảo chocác nhà nghiên cửu va các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam Bên.cạnh đó, tác gia đã đưa ra một số nhận định khá vững chắc vẻ các van dé quanghiên cứu thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Cụ thể như

Về mối quan hệ giữa hiệu lực của hợp déng nói chung với giá trị của điềukhoăn khoản trong tai trong chính hợp ding đó “Hop đồng chính có thé vôhiệu nueng thỏa thuận trong tài với tinh chất là một điễu khoản trong tài thìchưa chắc đổ vô hiệu ®, Về trường hợp hủy hợp đông khi hàng hóa không phùhop với quy cách phẩm chat thì “người mua có quyền hủy hợp đồng thậm chítrước cả thời gian được ân định cho việc giao hang nếu có bằng chứng rõ rangrang hàng hóa được giao không phù hợp với quy cách phẩm chất quy định

trong hợp đồng!"

đúng quy định trong hợp đồng có quyền chấm đứt hợp đồng thi "khi thực hiện

quyển này bên thực hiện cân danh cho bên kia một cơ hội để giai thích tinh

và trong trường hợp một bên có hành vi thực hiện không

” Nguễn Tu Th, G009), Gi quất mach hương mated ued nuắc ngoặc Mit sổ vn a ý iận

và đục sốt ND Khen học Why, 160.

Nig Tung Tạ, C009)088, 311

Trang 26

trang cia mình trước khi đưa ra thông bao vẻ việc chấm đứt hop đẳng", Vẻluật áp dụng để giả: quyết tranh chấp thì tác gia dé cập đến một số nguyên tắc

cụ thể sẽ được áp dụng cụ thể cho những trường hợp cụ thể như khi các bên

tham gia ký kết hop đồng không lựa chọn luật áp dụng thi (1) các bên sẽ được

“tu do quyết định luật áp dụng dé giải quyết tranh chấp”, (2) Khi các bên vẫn.không có thêm bat cứ thöa thuận nao thi "Ủy ban trọng tai sẽ chi định luật apdụng ma Ủy ban cho 1a thích hợp” Hay khi các bên ký kết hop dong trên cơ

sở hợp đồng mẫu (hợp déng chuẩn quốc tế) có quy định chọn luật áp dụng thìhop đồng đó van được coi là hợp đồng được đảm phan

Tác giả Nguyễn Ngọc Lâm (2014), “Giải quyết tranh chấp hợp đồngthương mại quốc té: Nhận dang tranh chấp, biên pháp ngăn ngừa và phương.Thức giải quyết”, Nhà xuất ban Hằng Đức Tác gia cuỗn sách đã cùng cấp chongười đọc một cái nhìn tổng quan vẻ hợp đông, nhận dạng những rủi ro, tranh.chap tiêm én trong hợp đồng thương mai nói chung cũng như khí ký kết hop

chủ đông đưa ra những biện pháp

ngăn ngừa cũng như giãi quyết tranh chấp hop đồng một cách hiệu quả

đồng thương mại nói riêng dé tử đó có thé

Để nhận dang một số tranh chấp trong hợp đông thương mai quốc tế,trước hết tác giả đã lam rõ khái niệm vẻ hop đồng thương mai quốc tế thôngqua việc phân tích “tinh quốc tế" của loại hợp đồng nảy cùng với một số đấcđiểm cụ thé của hợp đẳng như (1) chủ thé của hợp đỏng (trụ sở thương maicủa các bên tham gia quan hệ hợp đồng đặt tại các nước khác nhau); (2) Đồi.tượng của hợp đồng la các sản phẩm hang héa hữu hình được dich chuyển qua

biển giới các quốc gia, (3) Luật áp dụng điều chỉnh hop đồng là luật của các bên trong hợp đồng hoặc luật của nước thứ ba theo sư thỏa thuận của các bến, (4) Phương thức giãi quyết tranh chấp hợp đồng

© Nguyễn Trung Tin, (2009),tIãd,t 212.

Trang 27

Tác giã cuỗn sách cũng đã rất thanh công khi đưa ra những phân tích về'việc nhận dang những tranh chấp thông qua một số yếu tổ như: yếu tổ về chủthé của hợp đồng (thể nhân hoặc pháp nhân) để xác định giá trị hiệu lực củahợp đồng thông qua tư cách pháp lý của chủ thể, yếu tổ về hanh vi ký kết hopđồng (trực tiếp hoặc giản tiếp), yé

lượng, chất lương, thời gian, địa

về đối tượng của hợp đồng (tên goi, số

giao hang, giá cả), yếu tổ về thẩm.quyển giải quyết tranh chấp khi phát sinh va yêu té ngôn ngữ sử dụng trong

hợp dng Trên cơ sở phân tích để nêu ra các dang tranh chấp cụ thể, tác giã

đã dé cấp tới mốt sô biện pháp để ngăn ngừa những tranh chấp trên, đó lả việckhi ký kết hợp đông các chủ

cụ thể gồm các điều khoản vé miễn trừ trách nhiệm, điều khoản Hardship;

điều khoăn xác định luật áp dung, và diéu khoân giai thích hợp đẳng,

cần phải đưa vào hợp đồng những điều khoản

Ngoài ra cuốn sách cũng đã dành một dung lượng nhất định cho việcphân tích về phương thức, thẩm quyên giải quyết tranh chấp hợp đông và dic

biệt nhẫn mạnh vào những gia tr tích cực của việc sử dụng phương thức trong

tai để giải quyết tranh chap hợp đẳng thương mại

Tac giả Phan Hoài Nam, (2021), Nab Đại học Quốc gia TPHCM, Giá:

quyét tranh chấp kinh doanh thương mat có, iu tổ nước ngoài tại Toà án Việt Nam - Thẫm qu và pháp luật áp dụng Công trình đã trình bảy những vấn.

để lý luân vẻ giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yêu tổ nước ngoài tai Toa an Việt Nam Phân tích thẩm quyển của Toa an Việt Nam va pháp luất ap dung đổi với việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

có yếu tổ nước ngoái, từ đó đưa ra kiến nghỉ nhằm hoàn thiện pháp luật vé

‘van dé về Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai có yêu tố nước ngoái

tại Toa an Việt Nam - Thẩm quyền va pháp luật áp dụng,

Ở cấp 46 luận an tiền sf, đã có những công trình nghiên cứu một số tacgiả, cụ thể như sau:

Trang 28

Dé tải luận án tiết số tại trường Đại học Ngoại thương, năm 2002, của

tác giả Bủi Ngọc Sơn về: Méi quan hệ giữa việc giải quyết tranh chấp trongmua bán quốc tế hàng hoa và hiệu quả Rmh doanh của các doanh nghiệp xudtkiẩn 6 Việt Nam Tac giả luận an đã làm rõ cic loại tranh chấp phát sinh trong

Tĩnh vực mua bản quốc tế hằng hỏa nói chung vả giữa doanh nghiệp Việt Nam

‘véi doanh nghiệp nước ngoái trong những năm đâu của thé kỹ 21 và đánh giá những tác động của tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp đối với hiệu quả

kinh đoanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng như lam rõ mối quan hệ

chúng, Trên cơ sé đó tác giả luận an cũng đã đưa ra một số giải pháp cho việc

ngăn ngửa tranh chấp và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp nhằm nâng.cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam như.'Việc hoàn thiện các chế định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh xuất

nhập khẩu, Ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế cỏ liên quan dén việc điều chỉnh các quan hệ kinh doanh quốc tế, Han chế tinh trạng hình sự hóa các quan hé kinh té đổi ngoai, Chủ trong khâu đảm phán ký kết hợp đẳng mua ban quốc tế hing hóa Việc hoàn thiện về cơ ché giai quyết tranh chấp thông qua các phương thức như: thương lương, Tòa án kinh tế, Trung tâm trong tài quốc

tẾ Việt Nam.

Luận án tién đ tại trường Đại hoc Luật Hà Nội năm 2003 của Trương

‘Van Dũng về Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng nua bản hàng hóa quốc té

và vấn đề hoàn thiện pháp Iuật Việt Nam Tác gia luận án đã phân tích và.đánh giá các căn cứ quy trách nhiệm (có sự vĩ pham hợp đồng, có thiệt hại vẻtai sản của bến bi vi pham, có quan hệ nhân quả giữa vi phạm hợp đồng vàthiệt hai vật chất, có lỗi của bên vi pham), các hình thức trảch nhiệm (bude

thực hiến đúng hợp đồng, béi thường thiệt hại, phat do vi phạm hop đồng,

thủy hợp đồng) va các căn cứ mién trách nhiệm (trường hợp bắt khả kháng, lãi

của bên vi pham, do hop đồng quy định, khi người thứ ba có quan hé với mốt

Trang 29

bên của hợp đồng gp bat kha kháng) do vi pham hợp đồng mua bán hing hóa

quốc tế theo Công tớc viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật Việt

‘Nam va pháp luật một số nước Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trang

pháp luật Việt Nam, tác giả đã chỉ ra sự những bắt cập, những điểm chưa phù

hợp trong hệ thống pháp luật Việt Nam so với pháp luật và thông lệ quốc t

trên cơ sở đỏ đề xuất một số giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật thương

‘mai nói chung vả hệ thông pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bảnhàng hóa quốc tế nói riêng,

Để tai luận án tiến ấ tại trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009 của

Tran Minh Ngọc về: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc té bằng trong tàiPiệt Nam trong điều kién hội nhập kinh tế quốc tế Tác gi luận án đã đánh giá

những quy định của pháp luật Việt Nam vé giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế theo phương thức trong tải ở Việt Nam trên cơ sỡ so sánh đối chiều

với pháp luật va tập quán trọng tài quốc tế Tác giả cũng đã chỉ ra những điểm.còn bat cập hạn chế cia pháp luật Việt Nam (théa thuận trọng tài; thẩm quyên

của trong tải, luật áp dụng, hòa giải, van để công nhận va thi hảnh phần quyết

của trong tài ) „ từ đó tác giả đã để xuất một số gidi pháp cụ thé (ban hanhLuật Trọng tai; sửa đổi bỗ sung một số quy định của B6 luật TTDS liên quan.đến việc công nhận phán quyết của trọng tải nước ngoài tại Việt Nam, gianhập công ước quốc tế ICSID 1965) cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam

về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng phương thức trọng tài trong

bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đề tải luận án tiền sĩ tại Viện Khoa học xã hội Việt Nam, năm 2012 của

Dương Quỳnh Hoa vẻ Xay đựng và hoàn th

thay thé đối với các quan hệ thương mat trong giai doan hiện nay 6 nước ta

in cơ ché gid quyét tranh chấp

Tac giã đã tiép cân va đất cơ chế giải quyết tranh chấp thay thé trong hệ thống,

giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại ở Viet Nam nói chung, qua đó

Trang 30

tác giả đã đánh giá một cách toàn diện về cơ chế giải quyết tranh chấp thay

thé đối với các quan hé thương mại ở Việt Nam Tác giả cũng đã đưa xây

dựng khái niệm về cơ chế giải quyết tranh chấp thay thé “Ia tổng thể các hinh

được thực hiên thông qua các phương thức do

các bên lựa chon theo một trình tee thi tục linh hoat, mém déo và có hiệu quảhop với sự hỗ trợ của quyền iực công nhằm nme đích khôi phuc lat qu

và lợi ích cũa bên bị vi pham và khôi plme lại trật tự inh doanh thương mat”

và đặc điểm, những yêu tổ tac động đến qua trình xây dựng cơ chế giãi quyếttranh chấp thay thé (cơ chế kinh tế, thể chế chính trị, các yêu tô văn hoatruyền thống, phong tục tập quán ) đối với các quan hệ thương mại nói

chung va Việt Nam nói riêng, cũng như những kiến nghỉ cho việc hoàn thiện

cơ chế giải quyết tranh chấp thay thể đối với các quan hệ thương mại Việt

Nam.

Liên quan tới các van để về giải quyết tranh chấp hợp déng mua bán.hàng hoá quốc tế, ở cắp đồ luân văn thạc sỹ, có các nghiên cửu của các tác giảnhư: Nguyễn Thị Thoa về Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quắc

18 bằng tòa án, Khoa Luật, được thực hiện năm 2009 tai Khoa Luật, Đại họcQuốc gia - Hà Nội Nghiên cứu đã để cập một cách có hệ thống vả chuyênsâu về các vấn để liên quan đến việc giải quyết tranh chấp đổi với hợp đồngthương mại quốc tế bằng tòa an, như những van dé liên quan đền thẩm quyền,

luật áp dụng, thủ tục tố tụng Bên cạnh đó, cũng đã để cập đến những mặt

tích cực và tổn tại trong phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương

mai quốc tế bằng tòa án ở một số quốc gia cũng như ở Việt Nam, so sánh các

quy định đối với phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án ỡ một sốquốc gia điển hình và so sánh với phương thức giãi quyết tranh chấp bằng

trong tải

Trang 31

Luận văn thạc sỹ của Phạm Chí Dũng về: Thẩm quyễn giải quyết

chấp của trọng tài theo pháp Iuật của một số nước trong kim vực Châu A vàinh nghiệm đối với Việt Nam, được thực hiện năm 2012 tại Khoa Luật Đạihọc Quốc gia — Ha Nội Nghiên cứu đã lam sang tỏ những van dé lý luận vétrọng tai, thẩm quyển giải quyết các tranh chấp của trong tài Việt Nam va

, Nhật Bản, Han Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã phân tích va đưa ra những đánh giá vẻ những quy định của pháp luật trong tải Việt Nam và pháp luật trong tài một

số nước trong khu vực Châu Á a

ti, Đặc biệt là nghiên cửu đã đưa ra một số để xuất cu thé hướng tới việc

ham quyển giải quyết tranh chấp của trong

hoàn thiện những quy định của pháp luật trong tài Việt Nam về thẩm quyển

giải quyết tranh chấp của trong tải

Luận văn thạc sỹ Luật hoc được thực hiện năm 2017 tại Đại học Luật

Hà Nội của Dinh Thu Hiển về Pháp iuật về giải quyết tranh chấp hop đồngmua bản hàng hóa quốc t bằng trong tài, tac già đã khải quát chung về tranh

chấp hợp ding mua bán hang hóa quốc tế và giéi quyết tranh chấp hợp đồng

mua bán hàng hóa quốc tế bang trọng tải Phân tích thực trang pháp luật vàthực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bản hang hóa quốc tế bằng

trong tài tại Việt Nam, từ đỏ đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật vé vẫn để giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hang hóa quốc té bằng trọng tai.

Bên cạnh đó, còn có các bai viết được đăng tải trên tạp chí chuyên

ngành của các tác giả như: bài viết của tác giã Nông Quốc Binh về Đặc điểm.của théa thudn trong tài thương mat quốc té và kinh nghiệm cho các bên ki

”, được đăng tai trên tap chỉ Luật học năm 2018, từ những phân tích các

kế

quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam có liên quan đến điều

` Xem Tp chíToithạc, Số 52018, 3.11

Trang 32

khoản théa thuận trong tai như Công ước New York năm 1958; Luật mẫu vềtrong tai thương mại quốc tế, Bộ luật tô tụng dan sự năm 2015, Luật trọng tảithương mai năm 2010, tác giã đã phân tích một sé đặc điểm của điều khoản.thöa thuân trong tài và rút ra một số kinh nghiêm cho các bên chủ thể của hopđồng thương mai quốc tế trong quả trình sắc lập điểu khoản théa thuận trọng,

tài

Bai viết vẻ Thỏa thuận lựa chon Tòa án trong giải quyết trang chấp

thương mại quốc fế!3 đăng trên Tạp chí Luật học năm 2015, của tác giả TrầnThi Thu Phương, bai viết đã đưa ra khẳng định và phân tích vẻ ba loại thöathuận lựa chon tòa án có thẩm quyên giải quyết tranh chấp về hợp đồngthương mại quốc té, đó la: (1) Thỏa thuận lựa chon tòa án có thẩm quyềnriêng biệt (tòa án của các quốc gia thành viên công ước quốc tế điêu chỉnh về.thấm quyển tổ tụng: Công ước Brussles năm 1968 vẻ thẩm quyền tổ tung va

thi hảnh quyết định của tòa án trong Tĩnh vực dân sự vả thương mại, Công ước Lahay năm 2005 vẻ thöa thuận lựa chon tòa án), (2) Thöa thuận lựa chọn tòa

án có thẩm quyên không riêng biệt “các bên có quyền đệ đơn lên một tòa ánquốc gia cụ thé, trong kht vẫn đỗ cho các bên tự đo đệ đơn 6 một tòa án quốc

gia Rude”, (3) Tho thuận trong đó các bên cho phép một bên được lựa chon

tòa án giải quyết tranh chấp, theo đó các bên có thể ác lập théa thuân đướihình thức miệng hoặc văn bản Bai viết cũng để cập đến thực tiến pháp luậtcủa các quốc gia vẻ van để công nhân thỏa thuận tòa án như Pháp, Canada, Bi,cũng với một số điều ước quốc tế như Công ước Brussels, Công tước Lahaye

2005 và phân tích thực trang pháp luật Viết Nam vé vẫn dé thỏa thuận lựa

chon tòa án trong giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế Từ đó tác giả đãđưa ra nhận định về van để công nhân thỏa thuân téa án của pháp luật Việt

° Xem Tp ch Tuậthọc, SỐ 30015 45-54

‘Yama Tp cd thao 3/2015 47

Trang 33

Nam pháp luật Việt Nam là “phdp iuật Việt Nam đã không quy dink rõ rằng

thống nhất về quyền thỏa thuận lựa chon tòa án trong giải quyết tranh chấpthương mại quắc tê cũng nine cơ chỗ thực hiện quyển này nên kat các bên có

théa thuận lựa chon tòa dn Việt Nam nói cung hay tòa ân cụ thé nào đô của.

im quyên giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa ho,việc đầu tiền là phải xác đmh xem liệu tòa dn Việt Nam cỏ thẩm quyền giải

4m hhay không *° và đưa ra khuyên nghỉ “nén có sự công

nhận rỡ ràng đối với loại thỏa thud này” dành cho các nhà lập pháp Việt

vu Việc tranh c

‘Nam trong béi cảnh hội nhập quốc t hiện nay.

Bài viết về: Giái quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mạiquốc té thông qua các điền khoản đặc biệt của hợp đông,`5 được đăng tai trênTap chí Hội nhập va phát triển năm 2013, của tác giả Banh Quốc Tuần Trên

cơ sở phân tích một số điều khoản đặc biết trong hop đồng thương mại quốc

tế như điều khoăn về những trường hop bat khả kháng, Điều khoăn khó khăn trở ngại (Hardship) và Điều khoăn vé luật ap dung, bai viết đã chỉ ra những giả trị tích cực của các điều khoăn nay khí được các bên tham gia quan hệ hop

đẳng thỏa thuận đưa vào hợp đông ngay tir khi dam phán, ký kết hợp đồng.Đối với điều khoản về những trường hợp bat kha kháng thì những trường hợpbat khả kháng chỉ thuộc về những sự kiện xảy ra mang tính tự nhiền (thiên tai)lâm ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện hợp dong Đồi với điều khoản khókhăn trở ngại thì việc xác định hoàn cảnh khó khăn trở ngại để viện dẫn điềukhoăn khó khăn sẽ được xem như những điều kiện, tiêu chí để sác định tínhhop pháp cho hảnh vi vi phạm: Khi xảy ra các sự kiện làm thay đổi cơ bản vẻ

sự cân bằng giữa các nghĩa vụ hop đẳng, hoặc do chi phí thực hiển nghĩa vụ.tăng lên hoặc do giá tri cia nghĩa vụ đổi trừ giảm xuống và các sự kiên nay

7 hần Tn Phenng,G019,088, %3

“yam Tp củ Phí in va hộihệp, Số (0) táng 03 047013, 64-72

Trang 34

xây ra hoặc được bên bi thiết hại biết đến sau khi giao kết hợp đồng, nimngoài sự kiểm soát của bên bi bat lợi Đối với Điều khoản về luật ap dung,tác giả đưa ra quan điểm: “Điêu khoản về iuật áp đụng cho hợp đồng mmabán hàng hóa quốc t là điều khodn có ý ngiữa quyết định san cùng khử cácđiều khoản những trường hợp bắt thd kháng và điều khoản khó kin trởngạt không thé dp ching được để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hop

1.1.1.3 Nhóm công trình liên quan tới các vẫn dé về cơ sở pháp lý cho việcgiải quyết tranh chấp hop đông mua bin hàng hoá quốc tỀ

‘Van dé xác định cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp hợp đồng,mua bán hang hóa quốc tế được dé cập trong một số giáo trình, sách chuyên

khảo thuộc tĩnh vực từ pháp quốc tế và thương mai quốc tế Nội dung chủ yếu

của các giáo trình va sách tham khảo lả cung cấp các kiến thức lý luận cơ bản

"về hợp đồng có yếu tổ nước ngoài nói chung, vé xung đột pháp luật va giảiquyết xung đột pháp lut trong quan hệ hợp đồng theo quy định của luật phápquốc tế va Việt Nam Ví du như các giáo trình tư pháp quốc tế trường Đại hoc

Luat Ha Nồi, chủ biên: Bui Xuân Nhự (2011); đồng chủ biên: Trần Minh

‘Ngoc và Vũ Thi Phương Lan (2017); Giáo trình tư pháp quốc tế của Khoa luật

~ Đại học Quốc gia, chi biên: Nguyễn Ba Diễn (2013), Giáo tình của trường

Đại học Luật ~ TPHCM, chủ biên: Mai Héng Quy và Đỗ Văn Đại , Một số giáo trình Luật thương mai quốc tế cũng cỏ những nôi dung để cập đến cơ sỡ pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp HĐMBHHQT như giáo trình luật thương mại quốc tế của trường Đại học Luật Hà Nội, chủ biển: Nông Quắc Binh (2011); Giáo trình Luật thương mai quốc tế (Test book on intemational

and Bussiness Law) thuộc dự án MUTRAP (song ngữ), chủ biên: Nguyễn

Binh Quắc Tain, 2013), 69-70.

Trang 35

Thanh Tâm (2011); Giáo trình Luật Thương mai quốc tế, Khoa Luật - Daihọc Quốc gia, chủ biên: Nguyễn Bá Diền (2013), Giáo trình Luật Thương maiquốc tế của trường Đại học Kinh tế quốc dan, chủ biên: Trần Văn Nam.

(2013), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế của trường Đại học thương mại,

do Trần Thi Thu Phương (2016) lâm chủ biên

Luận văn Thạc sỹ Luật học của Lương Thị Minh Nguyệt được nghiên cứu tại trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2016, về: Ludt dp chung trong hop

đồng mua ban hàng hóa quốc tế tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc

16, Công trình nghiên cửu đã trình bay một sổ vẫn để lý luận về Luật áp dung

trong hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luật áp dung cho hợp đông mua

ban hang hóa quốc tế theo quy định của một số điều ước quốc tế va thực tiễn

áp dung tại Việt Nam Nghiên cứu đã đưa ra một số kiến nghi nhằm hoanthiện hệ thống các quy phạm giải quyết xung đột pháp luật vé hợp đồng mua

án hàng hóa quốc tế tại Việt Nam.

Bên cạnh đỏ các bai viết liên quan đến việc sắc định cơ sỡ pháp lý cho

HĐMBHHQT được đăng trên các tạp chi chuyến ngành có thể kể đến như.bai viết của tác giả Nguyễn Tiến Vinh !* về “Chọn luật dp dụng đối với quan

hệ dn sự có yến t nước ngoài”, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lap pháp số

6/2003, đã phân tích các quy định cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam

về pháp luật áp dung cho quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài, Các bai viếtcủa tác giả Đỗ Văn Đại!" về “Vấn dé dẫn chiếu trong lĩnh vực hop đồng”,đăng trên Tap chi Khoa học pháp lý số năm 2003, bai viết “Diéw khoản vềpháp luật áp dung cho hop đẳng”, đăng trên Tạp chí Kiểm sat số năm 2005,đây là những bai viết có nội dung để cập đến những giá trị trong thực tiễn và

để cập đến những van đề can phải hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt

Trang 36

Nam đối với lĩnh vực hợp đồng, Bài viết của tác giả Nguyễn Bá Bình” về

“xác đmh cơ quan có thẩm quyền giải quyết tramh chấp và tính hop pháp ciaviệc chon luật áp dung đối với hợp đồng dân sự cỏ yéu tổ nước ngoài ”, đăng,trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số thang 5/2008, đã phân tích vai trỏ củaviệc xác định cơ quan cỏ thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp déng vả việc

chọn luật áp dụng đối với hợp đẳng dân sự có

tác giả Trên Minh Ngọc” vé “Ludt dp dung đối với nội dàng tranh chấp tie

, đăng trên Tạp chí Nha nước va

pháp luật năm 2009, bài viết phân tích về ý nghĩa và vai tro của trọng tải

nước ngoài, Bai viết của

hop đồng trong trong tài thương mat qui

thương mại quốc tế và sự cân thiết của việc zác định luật ap dung của trong tàithương mai trong việc giải quyết tranh chap hop dong thương mại quốc tế,Bài viết của tác giã Nguyễn Vũ Hoàng về “Luật dp chung trong lĩnh vực trong

", đăng trên Tap chí Luật học số chuyến san năm 2012,

đã làm rõ vai trò và các wu thé của trong tai trong việc giải quyết các tranh

tài thương mại qué

chap thương mai quốc tế, van để luật áp dung trong phương thức giải quyếttranh chấp bang trong tai có những đặc trưng riêng so với quy trình tó tung tòa

án Bai viết ola tác giả Phùng Hồng Thanh vẻ “Cách sác định luật ap dungcho hợp đồng có yêu té nước ngoài theo quy đình của Liên minh châu Âu - So

sánh với pháp luật Việt Nam”, đăng trên Tạp chỉ Công thương” năm 2010,

trong phạm vi bai viết, tac giả đã phân tích những quy định cia pháp luật Liên

minh châu Âu é cách xác định pháp luật cho hop đông có yêu tô nước ngoài,

từ đó đưa ra những ý kién nhằm góp phản hoàn thiên Tw pháp quốc tế Việt

‘Nam vé quan hệ hop dng

1.12 Tinh hình nghiên cứu ở nước ngoài

© Gy Dathoc Lnit Hộ Nột

"GV Basher Loit Bt Nột

"hap sRapchicengtneng bavi adhd hatkp đứng cho hap-dang-co-yeutomac gee theo

tạ ôn cực ra non Chư so ch vos papa vệ nga 64032 lơ,

Trang 37

Xét trên bình điện quốc tế, các công trình nghiên cứu về hợp đồngthương mại quốc tế nói chung vả hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế nói

riêng cũng rất phong phú, đã có nhiễu công trình nghiên cứu nước ngoai để

cập tới van dé giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bản hang hoaquốc tế Các công trình nghiên cứu được thể hiện dưới nhiễu hình thức khác

nhau như các sách chuyên khảo, các bai nghiên cứu khoa học hoặc các giáo

trình ding trong giảng day đại học cụ thể gồm một số công trình nghiên

cứu khoa học liên quan tới để tai được nhóm theo nhóm các van để như dưới

đây:

1.1.2.1 Nhóm công trình nghiên cứu liên quan tới các vẫn dé về hop đồng

và điều khoản giải quyét tranh chấp

- Dưới hình thức là các bao cáo được công bổ bai các tổ chức quốc tế

có thé tim thay tại các website của các tổ chức quốc tế như Uy ban Pháp luậtthương mai quốc tế của Liên hợp quốc (https /uncitral un org), Viện Quốc tế

về nhất thé hóa luật tư ( https//www.unidroit.org/), Phong Thương mại quốc

tế (https:/Accwbo.org) Cụ thể như, Uy Ban pháp luật thương mại quốc té của

Liên hợp quốc đã đưa ra bản tập hợp tôm tắt các vụ việc liên quan đến Công

tước Viena 1080 về mua ban hang hoa quốc tế, vảo năm 2016 với tên gọi la

“UNCITRAL Digest of Case Law on the United Nations Convention on

Contracts for the International Sale of Goods” Nội dung thông tin của công

trình được trình bay theo các chương tương ting với các điều khoản của CISG.

Mỗi chương tóm tắt các án lệ liên quan, nêu bật các quan điểm chung va cach

tiếp cân khác, các ghi chú đã giới thiêu ngắn gon ở đầu mỗi Phẩn, Chương

giúp người dùng hiểu được béi cảnh rộng hơn của các diéu khoản của CISG

và trường hợp cá biệt khi phải lam rõ; Công trình nghiên cứu của Viện Quốc

ips cL eg3s:lnv xDmtexg/tlslovdi-doognsntslmt Enilenlcsg digest 2016 a0, way

cp ngày 17/6011

Trang 38

tế về nhất thé hóa luật tư được công bé năm 2019, với tên gọi là “UNIDROIT

Model clauses for the use of the UNIDROIT Principles of International

Commercial Contracts"^* Dựa trên thực tiễn sử dụng Nguyên tắc UNIDROITtrong hoạt động giải quyết tranh chấp va hợp đồng xuyên quốc gia, công tình

đã dé xuất những mẫu điều khoản cho hop đồng, những cách thức khác nhau.

mà Nguyên tắc UNIDROIT được các bên tham khảo hoặc các thẩm phản vatrong tài áp dụng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng Theo đó, các điềukhoăn mẫu được chia thành bổn loại tủy theo mục dich của chúng @) chon

các nguyên tắc UNIDROIT như các quy tắc của pháp luật điểu chỉnh hợp

đồng”, (1) kết hợp các nguyên tắc UNIDROIT như các điều khoản của hợpđồng *5, (ii) Tham khảo các nguyên tắc UNIDROIT để giải thích và bỗ sung

CISG khi sau này được chọn do các bên”, (iv) tham khảo các nguyên tắc

UNIDROIT để gii thích, bé sung pháp luật trong nước áp dung, bao gồm bat

kỳ công cụ pháp luật thống nhất quốc tế đưa vao lu Công trinh được công

bố bởi Phong Thương mai Quốc tế (ICC), năm 2021 với tên gọi la “ICC

[apne sono orcb>ietptdiEcnpterldconHcd:lgrccaw2dkEclgxa:, my cấp ng 17162021

‘Kem dieu khoàn mau số 1: “Parnes choosing the UNIDROIT Principles as the rules af lew

govermng ther contract or the rules of law applicable to the substance of the dispute are well

‘advice to combine sugh a chotes-of-law clause witha arbitration agreement”

* em điều Kinin ma số 2: “Portes treorporatmg the UNIDROIT Proniples their contract

tp also mdicate the domestic Law governing the contract Absent en express choice by the partes

the domeste law governing the contact will be determaned bythe ai heatmg bod according te the relevant rules ef pate international las”

Xem điều khoản mẫn số 3: “Parnes wishing to ensive tha, ý the CISC govern their contract it

will be interpreted nud supplemented by the UNIDROIT Prinetples should expressly stipulate thas

tn their contractor mg separate agreement

ˆ* Xem điều khoản mẫu 56 4: “The UNIDROIT Principles map play — and in fact increasingly do

play — ơn important role mi the snterpretation anÄ sipplementanion of the domectie law goverreng

the contactor applicable to the substance ofthe dispute Ths t the case ox particular when the domestic law in question is that of a cowry with a less developed legal system Yet ever highly developed legal ystems do not always prove a clear-cut solution 2 specfc sues ariing out of International cononercial contracts, either because opinions are sharply divided or because the isu at stake has số far not been adevessed at all in both cases, a clause referring to the UNIDROIT Principle: may be used to ensure em interpretation and sipplementaion of the

applicable domestic lau it accordance with the internationally accepted principles and rules set forte in the UNIDROIT Principles"

Trang 39

model contracts & clauses” * đã cung câp một cơ sỡ pháp lý hiệu quả dé các

bên tham gia hợp đồng thương mai quốc té có thể nhanh chóng và dé dingthiết lập một thỏa thuận, cụ thé đó là các điều khoản mẫu (điều khoản trong

tai, điều khoăn chống tham những, điều khoản hoàn cảnh khó khan), các hợp đồng mẫu (hop đẳng đại ly thương mai, hop đồng nhương quyền )

~ Dưới hình thức la sách chuyên khảo có thể tim thấy công trình « The

Law Applicable to International commerctal contract and the status of Lex Marcatoria with a spectal emphasic on choice of law rules in the European conmumity” (Luật áp dung cho hợp đông thương mại quốc tế vả vi thé của

Lex Mercatoria, đặc biệt nhân manh vao việc lựa chọn các quy tắc luật trongcộng đông châu Âu) của tác giả Mert Elcin, được công bd năm 2010 tại Mỹ

"Nội dung cuốn sách trình bay những van để lý luận cơ bản vé luật áp dụng đổi với hop đổng thương mại quốc tế, đổng thời phân tích lich sử ra đổi, hình

thành phát triển của Lex mercatoria như một loại nguồn cơ bản được áp dungđối với hợp đồng tại châu Âu” Một công trình khác của tác giả Giuditta

Cordero-Moss năm 2014 “Futernational Connercial Contracts: Applicable Sources and Enforceabitity” (Hop đồng thương mai quốc tế: Nguồn luật áp

dụng và khả năng thực thi) Nội dung cuốn sách chủ yếu phân tích các loạinguén luật có thể được áp dung điều chỉnh các hợp đồng thương mai quốc tế,

xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng trung giai đoan soan thảo hợp déng, chon luật giãi quyết nội dung tranh chấp và luật

áp dung để công nhận thi hảnh phán quyết trọng tải 3!

đồng thời lam rõ thực

mm `

‘Mat Elin C010), “Die Las Applicable to 34omvhetal conmercal conext and te sưng of Lex Mercatona witha special emphasic onchoce af la res inthe Biogpean conmioa Editon Boca aon, Fas

' GaaHEk Crdero-Moss (2014), Duemations! Commercial Connect: Applicable Sources and

“fexeabiip, Cenbrige Univers Bess

Trang 40

Bên canh đó, nhiễu công trình vẻ van dé có liên quan dén dé tải của

éu như các bai viết

luận án được công bổ trên các tạp chi luật uy tín, tiêu

sau

- The Concept of Characteristic Performance and the Proper Law Doctrine (Khai niệm về thực hiện nghĩa vụ đặc trưng và học thuyết luật thích hợp) của tac giả Nicky Richardson, đăng trên tap chi Bond Law Review Tác giả đã phân tích về quy định của Rome I va học thuyết luật riêng điều chỉnh.

quan hệ nghĩa vu hợp đồng Proper Law Doctrine) về khải niệm “not thựchiện nghĩa vu đặc trưng” Thông qua các án lệ thực tiễn, tác giả đưa ra một số

lập luận mang tính khoa học về cách sắc định “not thee hiện ngiữi vụ đặc

Trưng” trong các tình huồng cụ thé để xác định căn cứ pháp lý nảo sé được apdụng đối với hop đồng trong trường hợp các bến không xác định trung nội

dung của hop đồng ®?

- Tác giã Marcel Fontaine” với nghiên cứu “Drafting International

Contracts: An Analysis of Contract Clauses” (Soan thao hợp đồng quốc tế

Phân tích các điển khoăn hợp đồng), đã cung cấp một phân tích có hệ thống

về các diéu khoản chính có trong các hợp dong quốc tế, cung cap các trích dẫn

phong phú của các điều khoăn thực tế, với các đánh giá quan trong Theo đó,

điều khoản chính là điểu khoản mã mét hợp đẳng nào cũng cần phải có Theoquan điểm của tác giả thì ngoài diéu khoản chính còn cần phải có điều khoản.thực tế để dự phòng cho hop đỏng và nd sẽ cd gia tri ngay khi ma có hoan

cảnh thực tế xảy ra như vi pham hay những điểu kiện khách quan khác như điều kiên tự nhiên và sã hội

© NEky Richardson “The Concept of Characteristic Performance end Be Proper Lae Decne” Band Lave

Reraw Vol 1

Marcel Fane (2006), Drefting Buematons) Convactsn Anesis of Conract Claes, Matas

‘Nia Pbhder Bal Ackdmmic

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w