1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Lý luận và thực tiễn áp dụng các điều kiện nhóm C (CIF, CFR, CPT, CIP) - INCOTERMS 2010 trong ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Việt Nam

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Và Thực Tiễn Áp Dụng Các Điều Kiện Nhóm C (CIF, CFR, CPT, CIP) - INCOTERMS 2010 Trong Ký Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế Tại Việt Nam
Tác giả Can Thị Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Trần Minh Ngọc
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

Chinh vì vậy, đặt ra một yêu cầu cấp thiết 1 phãi có một nghiên cứu chỉ ra những sai xót của thương nhân Việt Nam khi áp dụng Incoterm nói chung va các điều kiện nhóm C- INCOTERMS 2010 n

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CAN THỊ THU TRANG

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG CÁC DIEU

KIEN NHÓMC (CIF, CFR, CPT, CIP) - INCOTERM

2010 TRONG KY KET VA THUC HIEN HOP BONG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC TẾ TẠI VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Dinh hướng nghiên cứu.

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CAN THỊ THU TRANG

LY LUẬN VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG CAC DIEU KIEN

NHOM C (CIF, CFR, CPT, CIP) - INCOTERM 2010

TRONG KY KET VA THUC HIEN HOP BONG MUA BAN HÀNG HOA QUOC TẾ TẠI VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HOC

Chuyên ngành: Luật Quốc tế

Mã số: 8380108

Người hướng dan khoa hoc: TS Trần Minh Ngoc

HÀ NỘI, NAM 202L

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cửa của riêng tôi Các

*ết quả néu trong Luận văn chưa được công bỗ trong bắt R} công trình nàokhác Các số liệu ví du và trich dẫn trong Luân văn đảm bảo tính chỉnh vác,tin cập và trung thực Tôi đã hoàn thành tat cả các môn học và thanh toán tắt

cả các nghĩa vụ tài chính theo quy dinh cita trường Đại học Luật Hã Nội

Vay tôi viết Lời cam đoam này đề ngìủ trường Đại học Luật Hà Nội xemxét để tôi có thé bảo vệ Luân văn

Tôi xin chân thành cảm on!

NGƯỜI CAM DOAN

Hoe viên: Can Thị Thu Trang

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

‘Van phòng nghiên cứu kinh tế vi mô khu vực ASEAN + 3

HE thông khai bao hãi quan tự động, Ban chi dao

Tiên hang va cước phi Doanh nghiệp van tai thông thường Tiên hang, bao hiểm và cước phí

'Cước phi vả Bao hiểm trả tớiCông ước Liên hợp quốc vé Hợp đồng mua bán hàng hóa

quốc tế Cước phí tr tới Giao tại bên Giao hàng đã nộp thuế

Doanh nghiệp bảo hiểm

Giao hàng tại xưởng Giao dọc mạn tau Giao hàng cho người chuyên chữ

Vén đầu tư trực tiếp nước ngoàiDoanh nghiệp hỗ trợ cước vận tãi

Giao lên tau Hiệp định thương mai tự đo

‘Vn đơn thứ cấp do NƯOCC phát hah

‘Hop đông mua bán hang hóa quốc tế

Phong Thương mai Quốc tế

Bộ các điều kiện giao nhân hang hóa quốc tế do ICC phát hành.

‘Khai báo an ninh danh cho người nhập khẩu

Trang 5

Lic Thu tin dụng,

MB/L ‘Van đơn đường biển do hãng tau phát hành.

NVOCC Doanh nghiệp kinh doanh vận ti biển không sỡ hữu tấu.

OT Người trung gian vận chuyển hàng hoa

POD Cảng đến

POL Căng đi

THC Phu phí xếp đỡ container

TNHH Trach nhiệm hữu hạn

TPHCM ThànhphôHủ Chi Minh

UNICEFACT Trung tâm Tạo thuân lơi Thương mai và Kinh doanh Điện.

từ của Liên Hợp Quốc

USD Đô la Mỹ

VLA Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vu Logistics Viết Nam

WCAworld - Hiệp hội hang hea thé giới

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Biểu đỗ 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2015 ~ 2020.Biểu đồ 2: Cán cân xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2015 ~ 2020

Bang 1: Xép hang các hãng vận tãi biển trên thé giới

Bang 2: Bang tổng hợp kết quả tra lời phiếu khảo sát

Trang 7

PHAN MỞ BAU

2 Tinh hình nghiên cứu để tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục dich nghiên cứu.

3.2 Nhiêm vụ nghiên cứu.

4 Đối tượng và pham vi nghiên cứu.

4.1 Đôi tương nghiên cứu

5 Các phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tai

7 Bồ cục của luận văn.

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE CAC DIEU KIỆN NHÓM C

(CIF, CFR, CPT, CIP) ~ INCOTERMS 2010

1.1 Khai quất về INCOTERMS 2010

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Incoterms 9

1.1.2 Swra đời của INCOTERMS 2010 va vai trò của nó trong thực hiện hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế in 1.2 Các điều kiện nhóm C tai INCOTERMS 2010 16

122 Bidukién CFR 18

123 Diéukién CPT 31

124 ĐiểuKiệnCTP 11.3 Ưu,nhược điển khi thương nhân Việt Nam sử dụng các điều kiên nhóm

C so với các điều kiện nhóm E, F, D 25KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29

Trang 8

CHƯƠNG 2 THỰC TIEN ÁP DỤNG CÁC DIEU KIỆN NHÓM C (CIF, CFR, CPT, CIP) - INCOTERMS 2010 TRONG KÝ KET VÀ THỰC HIEN HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE TAI VIET NAM

31 2.1 Những "ối mon" trong áp dung điều kiện nhóm C - INCOTERMS 2010

31

2.2 Thực tế những "lôi mòn” trong hợp đồng mua bán hing hóa quốc tế 40

2.2.1, Phân tích và nhận xét vẻ hợp đẳng 4 2.2.2 Những hậu quả pháp lý có thé phát sinh khi di the 53

KETLUAN CHƯƠNG 2 59

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA AP DUNG CAC DIEU KIỆN NHÓM C TRONG KÝ KET VÀ THỰC HIỆN HOP DONG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 61

3.1 Nhóm những giải pháp cẩn được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có

thấm quyền 613.1.1 Nông cao hon nữa chất lượng đâo tạo tại các cơ sử đảo tao pháp luật

6

3.1.2 Xây đựng những bộ số tay hướng dẫn áp dung INCOTERMS 2010

dành cho thương nhân va người hành nghề luật pháp 63

3.1.3 Xây dựng cơ chế khuyến khích sự phát triển cũa ngành công nghiệp

và dich vụ hỗ trợ hoạt động mua bán hang hóa quốc tế tại Việt Nam 65

3.2 Nhóm giải pháp danh cho thương nhân Việt Nam 70

3.2.1 Chủ đồng trang bi kiến thức về INCOTERMS 2010 70

3.2.2 Liên kết với các don vị van tai trong nước và quốc tế 73

3.2 3 Nâng cao năng lực đâm phán dé giảnh lầy những diéu kiện có lợi

cho doanh nghiệp, 74

Trang 9

3.3, Nhóm giải pháp liên quan đến hoan thiện các quy định của INCOTERMS 2010 15

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 78

KET LUẬN CHUNG 79

Trang 10

PHÀN MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Không thé phi nhân rằng, zu hướng chung trong hợp tác quốc tế hiện.nay giữa các quốc gia là "toàn câu hóa" va “kha vực hỏai" với những cam kết

sâu hơn, rộng hơn trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mai

quốc tế Xu hướng nay được biểu hiên thông qua sư gia ting một cách đột biển

của các Hiệp định Thương mai ty do thể hệ méi Free Trade Agreement -FTA),

Sur gia ting của các Hiệp định Thương mại tw do nêu trên dem lại cơ hội kinh doanh lớn cho các thương nhân trên thể giới nói chung vả thương nhân tại Việt Nam nói riêng, Đây là hệ quả tat yêu khi Việt Nam tham gia ngày cảng nhiều các FTA thể hệ mới

'Việt Nam đã có những nhận thức vẻ hội nhập quốc tế ngảy tử những năm.đâu của thé kỹ 21 Dai hội IX của Đăng đã đánh dầu lẫn đầu tiên Đăng ta đặttrong tâm chủ trương “chat động hội nhập kinh tế quốc té và ki vực theo tinhthân phát ìng tôi đa nột lực, nâng cao liệu qué hop tác quốc tổ bảo đảm độc.lập tự chủ và ãịnh hướng xã hội chai nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tốc, an ninh quắcgia giữt gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường" Theo đó, trong.những năm qua, việc hội nhập kinh tế quốc tế va tham gia các hiệp định thương.mại tự do (FTA) luôn được đặt ra trong các Nghỉ quyết, Chi thi của Bang vàChính phủ như Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 cia Bộ Chính tr vẻhội nhập kinh tế quốc tế, Nghị quyết 08-NQ/TW ngay 05/02/2007 của BanChap hành Trung ương Đảng về một số chủ trương, chính sách lớn để nên anh

tế phát triển nhanh và bên vững khi VietNam la Thành viên của Tổ chức thươngmại thé giới, Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 vẻ hội nhập quốc t8,

ˆ Vin kiến Đại hội Đăng inky đổi mới @ạihội VE, VN, VI, D9, Wb Chih bị git gà, HA Nội,2005,

trang 664

Trang 11

"Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 Hội nghĩ lần thứ tư Ban Chấp Hanh

Trung wong Đăng Khóa XII về thực hiện có hiện quả tiến trình hội nhấp kinh

tế quốc tế, giữ vững ôn định chính trị - xã hội trong bồi cảnh nước ta tham gia

các Hiệp định thương mại tự do thé hệ mới, va gin đây nhất la Chi thi số

26/CT-TTg ngày 4/9/2018 của Thủ tướng Chỉnh phủ về đẩy mạnh hội nhập kinh tế

quốc tế theo hướng hiệu lực và hiện quả hon.

Khi tham gia hoat động Thương mai quốc tế, các thương nhân Việt Nam

thường chủ trong các cơ hôi kinh doanh ma b6 qua các rủi ro, nhất lả các rủi ro

vẻ mặt pháp lý Điều nảy được thé hiện thông qua sự yếu kém về mat hiểu biếtpháp luật trong Thương mai quốc tế, đặc biệt la tại lĩnh vực mua bản hang hóa.quốc tế Đối với hoạt đông mua ban hang hoa quốc tế, các thương nhân cần

phải đặc biệt quan tâm đến các điều kiện giao nhận hang hóa theo quy đính tai

Incoterms- một tập quản quốc tế được tổng hợp và phát hành béi Phòng Thương

‘mai Quốc tế (Intemational Chamber of Commerce ~ ICC).

Tuy nhiê

nm rõ được các quy định tai Incoterms Mặt khác, các nghiên cứu viết về

một thực tế đáng buôn là các thương nhân Việt Nam lại chưa

Incoterms tại ViệtNam còn hạn chế Chinh vì vậy, đặt ra một yêu cầu cấp thiết

1 phãi có một nghiên cứu chỉ ra những sai xót của thương nhân Việt Nam khi

áp dụng Incoterm nói chung va các điều kiện nhóm C- INCOTERMS 2010 nói

tiếng, Với mục đích cung cấp cho thương nhân Việt Nam cái nhin cụ thể vềđiều kiến nhóm C- INCOTERMS 2010 - bản Incoterms được áp dung nhiều

nhất tính đến hiện nay, tac giã lựa chon để tài “1;

các điều kiện nhóm C (CIF, CER, CPT, CIP) - INCOTERMS 2010 trong kjkết và tlưực hiện hợp đồng nua bán hàng hóa quốc té tại Việt Nam’

Trang 12

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Tuy ring Incoterms đã suất hiện từ rất lâu và được các thương nhân ápdung trong hợp đỏng mua bản hang hóa quốc tế, tuy nhiên pham vỉ nghiền cứucủa để tai nảy có rất nhiều khía cạnh để khai thác Chính vì vậy, với các nha

nghiên cứu, dé tai nảy tuy quen nhưng cũng rét nhiều vấn để “mới la” cẳn được nghiên cứu và phân tich Có khá nhiều các dé tải có thể kể đến như.

Nguyễn Thị Hiển (2014), “Thực tiễn áp dung Incoterms trong Hợp đồngmua ban hàng hoa quốc tế tại Việt Nam’, Luận văn thạc sỹ luật hoc, Khoa Luật

- Đại học Quốc gia Ha Nội Luận văn tập trung phân tích và lâm sing tổ nhữngvấn dé pháp lý cùng thực tiễn áp dung Incoterm trong thực hiện hợp đồng mua

bán hàng hóa từ đó đưa ra những đánh giá va kiến nghị nhằm hoàn thiên những,

vấn dé còn vướng mắc trong quá trình áp dụng Incotenms

'Vũ Thị Thu Hằng (2017), “Một số vấn đề pháp

đẳng CIF Incoterms 2010 và thực tiễn sử dụng của thương nhân Việt Nam”,

Luận văn thạc sĩ luật hoc, Đại học Luật Hà Nội Luân văn tập trung nghiên cứu.

về hợp đồng FOB hợp

các cơ sở lý luận, phân tích đánh giá các quy định cia Incoterms, cu thé là điều kiện FOB va CIF và thực tế áp dung điều kiện FOB, CIF trong các hợp đẳng

‘mua bán hàng hóa tại Việt Nam Từ đó đưa ra các giải pháp sử dụng hiệu quả

hop đồng FOB và CIF cho thương nhân Việt Nam

Nguyễn Diệu Anh (2019), “1ý luận và thực tiễn áp dung INCOTERMStrong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc té của các doanh nghiệp Việt Nam”,

Luận văn thạc s luật học, Đại học Luật Hà Nội Luân văn tập trung phân tích những vẫn để lý luận vẻ Incotems và hợp đồng mua bán hang héa quốc tế

Đông thời, đánh giá thực tiễn về việc áp dung Incoterms vao hợp đồng mua bán

hàng hóa từ đó đưa ra các khuyến nghĩ.

Trang 13

Dai học Luật Ha Nội (2014), Giáo frinh Luật Thương mại quốc tế, Nhàxuất ban Công an nhân dân Giáo trình đã trình bảy tổng quan về Incoterms vakhái quất về các điều kiện trong Incoterms 2010 Tuy nhiên, giáo trình cũng chỉdừng lại ở mức phân tích những vẫn để hết sức cơ bản ma chưa có sự phân tíchsâu sắc cũng như những đưa những ví dụ thực tiễn để người đọc tiếp cân các.vấn dé dé dang hơn.

Jonas Malfliet (2011), “Incoterms 2010 and the mode of transport: how

to choose the right term", Ghent University, Belgium Bai viết đã trình bay va phân loại từng diéu kiện trong Incoterms 2010 theo phương thức van ti va các

nhóm diéu kiện Theo đó, tac giã phân tích từng ưu, nhược điểm của các điềukiện giao nhận để có thể lựa chọn cho hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế củacác doanh nghiệp điều kiện giao nhận phủ hợp vả tôi wu hỏa nhất Tuy nhiêcứng giống như các công trình nghiên cứu và anphẩm tại Việt Nam ma tác giả.vita nêu trên, bai viết của tac giả Jonas Malfiiet chưa đưa ra được những ví dụ

thực tế để làm sâu hơn bai viết của minh,

"Như vậy có thé thấy rằng, tuy có nhiều công trình nghiền cứu zoay quanh.

nội dung lý luận va thực tiễn áp dung mua bán hing hóa quốc tế nói chungnhưng các để tai còn để cập chưa rõ rằng và cu thé, còn đi quá sâu vào lý thuyết

"mà chưa dua trên thực tế- các hợp đồng được ky kết béi chính các doanh nghiệpnước ta vả các đối tác nước ngoài khác để phân tích vẻ thực tiễn áp dung cácđiều kiện giao nhên, cụ thé lả các điều kiện nhóm C- Incoterm 2010 Do đóluận văn sẽ di séu vào phân tích lý luân và thực tién áp dung các điều kiên nhóm,C- Incoterm 2010 trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tế tại Việt Nam thông.qua các hop đồng cu thé ma các doanh nghiệp Việt Nam đã thực tế ký kết vớicác doanh nghiệp nước ngoài Tir đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao

hiệu qua áp dụng các điều kiện nhóm C trong ký kết vả thực hiện HĐMBHHQT tại Việt Nam.

Trang 14

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

31 Mục đích nghiên cứu

Luén văn nhằm muc dich nghiên cứu những vấn để lý luân chung vẻIncoterms va di sẽu vào các điều kign nhóm C- INCOTERMS 2010 Trên cơ

sé đó, nghiên cứu thực tiễn và hâu quả hậu quả pháp lý khi áp dung các điều

kiện nhóm C- INCOTERMS 2010 trong ký kết va thực hiện hợp đồng mua bán

hàng hóa quốc tế của các thương nhên tại Việt Nam Từ đó, đưa ra một số giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các điều kiện nhóm C- INCOTERMS

2010 trong các hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

~ Tim hiểu những van dé ly luận về INCOTERMS 2010: lich sử hình.thành và phát triển của INCOTERMS, nôi dung cơ bản của INCOTERMS 2010

và ý nghia đối với hoạt đông mua ban hang hóa quốc tế

- Phân tích nội dung các điều kiện nhóm C va ưu điểm của nhóm C so

với các nhóm côn lại

~ Liên hệ thực tiễn để phân tích những “lỗi mon” của các doanh nghiệp

\Viet Nam còn gặp phải khi áp dụng các điều kiên nhóm C- INCOTERMS thông qua phân tích các hop đồng mua bán hang hóa quốc tế thực tể, Qua đó chỉ ra những hau quả pháp lý khi di theo "lối mòn” áp dụng điều kiên nhóm C Trên

cơ sở đó, tác giã để xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả áp dung các điều kiện nhóm C- INCOTERMS 2010 trong hoạt đông mua bán hang hóa quốc tế của các doanh nghiệp Viết Nam.

Trang 15

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trong nghiên cứu.

Luận văn nảy nghiên cứu các điều kiện cơ sử giao hang của INCOTERMS 2010 nói chung, trong đó tập trung sâu vảo các điều kiện giao

nhận nhóm C của INCOTERMS 2010 vả thực tiễn áp dung các quy định naytrong các hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế tại Việt Nam

5 Các phương pháp nghiên cứu

Dé tải được nghiên cứu dua trên cơ sở của phương pháp duy vật biện

chứng và lịch sử của chủ nghĩa Mac-Lénin, từ tưởng Hỗ Chi Minh vé nhà nước

và pháp luật, bên canh đỏ đề tai còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cuthể như Phân tích, tổng hợp, thông kế

Trong qua trình nghiên cứu để tải nảy, tác giả sử dụng tổng hợp các

phương pháp sau

Phuong pháp tổng hợp, danh giá được sử dụng nhằm khái quát chung vàphat triển những vấn để lý luận, những sé liệu khảo sát trong quá trình thực

hiện Luận văn

Phuong pháp phân tích được tác gia sử dụng dé phân tích các điều kiện

giao nhận hing hóa được quy định tại INCOTERMS 2010, phân tích các hop

Trang 16

đẳng thực tiễn của doanh nghiệp Việt Nam kí kết với các doanh nghiệp nước

ngoài.

Phuong pháp thông kê được sử dụng nhằm thống kê các sé liệu vé gia trìxuất nhập khẩu, các thực tiễn áp dung Incoterms của các thương nhân Việt

Nam

Phuong pháp khảo sát được sit dung nhằm thực hiện thu thập thông tin

'về mức độ hiểu biết va áp dung Incoterms 2010 nói chung va các điều kiện giao

nhận hàng hóa thuộc nhỏm C ~ Incoterms 2010 nói riêng,

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

'VẺ ý nghĩa khoa học, luận văn la công trình khoa học có ý nghĩa trong

việc nghiên cứu vẻ tập quan quốc tế- Incoterms, một trong những tập quán được

các thương nhân trên toàn thé giới sử dụng nhiễu nhất hiện nay vào các hợp đẳng mua bán hàng hóa quốc tế

‘Véy nghĩa thực tiến, trên cơ sỡ phân tích một số hop đẳng cụ thể về việc

áp dung các điều kiên nhóm C trong hợp đổng mua bản hàng hóa quốc tế của

doanh nghiệp Việt Nam, luận văn đã chỉ ra những các doanh nghiệp còn vướng phải và những héu quả pháp lý mả các doanh nghiệp có thể gặp phải khi di theo "lôi mòn” áp dung các điều kiện nhóm C- INCOTERMS 2010 Từ

¡ mờ

đó, đưa ra một số khuyến nghị mang tính thực tiễn cho các doanh nhân dé có.thể tư tin khi tham gia vào quan hệ mua bán quốc tê

7 Bố cục của luận van

"Ngoài Mi đầu và Kết luôn, nội dung dé tài nghiên cứu có 3 chương

Chương 1 Khái quát chung về các điều kiện nhóm C (CIF, CFR, CPT,

cr)

Trang 17

Chương nảy trình bay những vấn dé lý luận chung về INCOTERMS

2010 bao gồm lịch sử hình thành và phát triển của Incoterms, nội dung cơ ban

của incoterm 2010 va ý nghĩa đổi với hoạt động mua bản hàng hóa quốc tế, Nộidung các điều kiện nhóm C vả ưu điểm của nhóm C so với các nhóm con lại

Chương 2 Thực tiền áp dung các điều kiên nhóm C (CIF, CFR, CPT,

CIP) ~ Incoterm 2010 trong ký kết và thực hiện hợp đồng mua ban hàng hoá

tẾ tại Việt Nam.

Chương nay tác giả liên hệ với thực tiễn để phân tích những “lối mon”

của các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp phải khi áp dung các điều kiến nhóm.

C Incoterm thông qua phân tích các hop đồng mua ban hàng hóa quốc tế thực

tế, Qua đó chỉ ra những hậu quả pháp lý khi di theo “lối mòn” áp dụng điều

kiên nhóm C

Chương 3 Các gidi pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dung các điều kiến nhóm C trong ký kết va thực hiện hợp đông mua bản hang hóa quốc tế tại Viết Nam

Qua lý luận và thực tiễn đã phân tích ở chương 1 va chương 2, tác giả

đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả áp dụng các điều kiến nhóm.

C trong ký kết và thực hiện HĐMBHHQT tai Viết Nam.

Tac giã rất mong nhân được sự góp y từ các thay, cô trong khoa Luật

Quấc tế và các bạn đọc để hoàn thiên hơn những kiển thức trong Luận văn nay

Trang 18

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE CAC ĐIỀU KIEN NHÓM C (CIF,

CFR, CPT, CIP) -INCOTERMS 2010

11 Khái quat vé INCOTERMS 2010

1.11 Lich sử hình thành và phát triển của Incoterms

Ngay từ cuối thé kỹ 19, dé lam rõ việc phân chia trách nhiệm, chi phí vả

rủi ro trong việc vân chuyển hàng hóa, các thương nhân đã sử dụng các điều

khoản thương mại viết tắt dé đưa vao các hợp đồng thương mại quốc tế, chẳng.han như FOB va CIF trong các hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế

Tuy nhiên, tùy theo các khu vực thi trường khác nhau va trong các giao dịch thương mai khác nhau ma các điều Khoản thương mai quốc tế (được goi

tiên không hiểu đẩy đủ vé sự khác biệt trong thực tiễn kinh doanh & từng khu

éu lâm và tranh chấp Do đó, van dé đặt ra là cần phảixây dựng các quy tắc để giải thích các điều khoản thương mai mã các bên tronghop đồng mua bán quốc tế có thể thöa thuận

Năm 1923: Ý tường về các quy tắc thương mại thông nhất xuất hiện lần.đầu tiên Sau khi ICC được thành lập năm 1919, một trong những mục tiêu đâutiên ofa ICC là làm thuên lợi thương mại quốc tế Đầu những năm 1920, tổchức kinh doanh quốc tế đã bắt đâu các tập quán thương mại quốc tế được sửdụng bởi các thương nhân Điều nay được thực hiện thông qua một nghiên cứu:chi giới han trong sáu điều kiện thương mai thường ding của 13 quốc gia trênthể giới va kết quả được công bồ vào năm 1923, làm nỗi bật sự khác biệt trong

cách giãi thích

“Năm 1928: ICC tiền hành một cuộc khảo sát toàn cầu lẫn thứ hai và sau

đó đi đến thông nhất và chuẩn hóa các thuật ngữ được sử dụng phổ biển ở 30

quốc gia

Trang 19

Năm 1936 ICC phát triển Bộ quy tắc Incoterms thành sách hướng dẫn

cho các thương gia Dựa trên kết quả của cuộc khảo sát, ICC đã ban hảnh Quy

tắc Thương mại Quốc tế dau tiên, bao gồm các quy tắc FAS, FOB, C&F, CIF,

Ex Ship va Ex Quay.

‘Nim 1953: Bé đáp ứng các yêu cầu của vận tải hàng hóa bằng đường

sit, phiên ban Incoterms năm 1953 ra đời với 9 quy tắc: FAS, FOB, FOR, FOT,

C&F, CIF, Ex Ship, Ex Quay va DCP, với ba quy tắc nữa được bỗ sung so với

Incoterms 1936 cho các phương thức vận tai phi hàng hải, đó là DCP, FOR va FOT

‘Nim 1967 Incoterms bỗ sung hai điều kiện giao hang tại noi đến là DAF

và DDP, có thể được sử dụng cho tat cả các phương thức vận tải bao gồm cả

vân tãi đa phương thức Phiên bản năm 1967 của Incoterms có 11 quy tắc

Naim 1974: Với sự phát nhanh chóng của hàng không, điều kiến FOB

‘Aimport (Free on Board Airport) đấc biệt được bổ sung dành cho viếc giao hang

bằng đường hang không, Do đó, phiên ban Incoterms năm 1976 có 12 quy tắc.

Nim 1980: ICC cập nhật Incoterms dé đáp ứng các nhu cầu lớn trong

vân ti hang héa bing container Phiên ban năm 1980 của Incoterms đã thêm.

một quy tắc mới - FRC (Giao cho người chuyên chở tại điểm giao hàng quy

định) Phiên bản năm 1980 của Incoterms có 13 quy tắc

“Năm 1990: Một phiên ban day dit và hoàn chỉnh được xuất bản bao gồm

13 quy tắc: EXW, FCA, FOB, FAS, CFR, CIF, CPT, CIP, DAF, DES, DEQ,

DDU, DDP Các quy tắc vẻ chứng từ điện tử cũng đã được bé sung trong phiên

ân này,

Năm 2000: ICC chuẩn hỏa các nghĩa vụ thông quan xuất nhập khẩu đối

với người mua vả người bán Phiên bản này duy tri 13 quy tắc như Incoterms

Trang 20

côn phân chia các điều kiện giao hàng theo bổn nhóm E, F, C, D, ma chỉ tình.

‘bay hai nhóm theo phương thức vận tải

“Năm 2020: Nhằm mục đích dim bao sự cân bằng trong quá trình phattriển liên tục của thương mại quốc tế ICC cho ra đời phiên bản mới nhất của

Incoterms là Incoterm 2020?

Co thé thay ring, xuyên suốt chiêu dài lịch sử hình thành va phat triển,

Incoterm cho thấy được sự gắn kết của nó với thực tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế, xứng đáng với vi tri số 1 trong các tập quần về giao nhận hàng hóa.

1.12 Sự ra đời của INCOTERMS 2010 và vai trò của nó trong thực hiện.

hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Tinh đến nay, ICC đã tổng hợp và phát hành 09 ban Incoterms với bản

0 Tuy nhiên, Incoterms 2020 mới được phát hảnh mới nhất là Incoterms 2

chưa lâu, tinh thực tiễn trong áp dụng chưa có nhiễu, do đó, bô quy tắc của

INCOTERMS 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 được coi là một phiên bản

có nhiêu thay đổi sát với thực tiễn nhất so với các phiên bản trước

Incoterms 2000 được ICC phát hanh va bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2000

nhưng trong quả trình sử dụng, thương nhân nhận thay phiên bản Incoterms nay con nhiễu thiếu sót Ví dụ: Các doanh nghiệp chưa nấm chính xác được

nghia vụ chi phí có liên quan đến giao nhân ngoại thương do có nhiều điều kiện

hạt tice orgie conrcesfor asm incotmne rle/ncoteme ule štov trợ cp ngày TUEG031

Trang 21

thương mai trong Incoterms 2000 được giải thích chưa rõ rang Vì vậy dẫn tới

sử dụng chưa hiệu qua, tranh chấp xung quanh sử dung Incotermns còn khá phổtiến Ví dụ: Hội đồng chủ hang châu A (ASC) muốn Bộ điều kiện Thương mai

do ICC phát hảnh mới năm 2010 phải xác định rõ rằng những yêu tổ tạo thảnhchuyển hang FOB để các nha van chuyển hang hoa đường biển không thể đánh.các phụ phí đổi với người bán hàng, Những loại phi nảy điển hình la các phí

ao gồm như phụ phi xép đỡ container (Terminal handling charges ~ THC), phi chứng tử, hoặc thêm chỉ là phí tắc nghén công,

‘Hon nữa, trong giai đoan kể từ thời điểm áp dung Incoterms 2000 đến

trước phiên bản INCOTERMS 2010 có hiệu lực áp dung xy ra nhiễu biển.

động, Một vai sự kiện co thể kể đến như sau:

~ Vụ khủng bổ kinh hoảng ngày 11/9/2001 tại Hoa Ky khiển quốc gia

Hoa

Ky yên cầu hàng hóa khi nhập khẩu vào Hoa Ky phải thực hiện thủ tục khai

báo hai quan tự đông (Automated Manifest System) và khai báo an ninh cho

người nhập khẩu hay còn được gọi là khai báo “10+?” (Importer Sercurity

Filling)

~ Quy tắc bảo hiểm hang hóa chuyên chở mới có hiệu lực từ 01/01/2000

được hoàn thiện từ Quy tắc bão hiém hang hóa được ban hanh năm 1082

- Năm 2004, Quy tắc điều chỉnh hoat động thương mai của Hoa kỳ đã

"hoán thiện va cho ra đời bộ quy tắc mới Nhiéu chuyên gia lâm luật thương mai

nay đất ra nhiều nguyên tắc vé an ninh trong hang hóa nhập khẩu Cụ th

của Hoa Ky phổi hợp với các chuyên gia của ICC hoán thiên và xây dựng INCOTERMS 2010

- Các chứng từ giấy tờ dẫn dân được thay thé chứng từ điện tử do sự pháttriển của công nghệ thông tin?

“ap ricco snvncotmne le vi te gghy3zøtgpbz 2010-vor notin 2000 ny cập ngặy 11/8202)

Trang 22

‘Mic dù ra đời giữa béi cảnh kinh tế, chin tri, luật pháp có nhiều sự biển.

động trên thé giới nhưng INCOTERMS 2010 đã đóng vai trò lớn trong kinhdoanh quốc tế Ngoài vai trò của của các phiên bản Incoterms nói chung như:

Ja một bộ các quy tắc nhằm hệ thông hoá các tập quản thương mại quốc tế được

áp dung phổ biển bởi các doanh nhân trên khắp thé giới, la một ngôn ngữ quốc

tế trong giao nhận va van tai hang hoa ngoại thương, là cơ sở quan trong để xácđịnh giá cả mua bán hàng hoá, là căn cứ pháp lý quan trong để thực hiện khiếu

nai và giải quyết tranh chấp (nêu có) giữa người mua và người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thương, INCOTERMS 2010 còn có vai trò đặc biệt quan trọng,

Tiưrnhẫt, INCOTERMS 2010 có vai tro như một ban “vá lối”, giải quyết

những van dé còn tin đọng mà Incoterms 2000 chưa quy đính hoặc cỏ quy định

nhưng chưa rổ ràng Một số vẫn để có thể kể đền như.

- Phân định rõ ràng điều kiện giao nhận đối với từng loại hình vận tải:

thay vi quy đình một cách không rõ rang như Incoterms 2000, INCOTERMS

2010 phân chia các điều kiện giao nhận hang hóa thành 02 nhóm lả nhóm điều

kiện danh cho tất cả các loại hình vận tdi va nhóm điểu kiến dành cho đường

biển hoặc thủy nội địa Việc phân định rố rang như vay đâm bảo thương nhân

‘hay người thực hanh luật pháp không bị nhằm lẫn va sử dụng sai điều kiện giao

nhận hằng hỏa

- Bỗ sung các chỉ dan, khuyến cáo cho người sử dụng tại phản mở dau

các điều kiên giao nhân, đặc biết khi sử dụng chứng tử điện tử va an ninh hang

hóa: việc bé sung nay 1a phủ hợp với hoàn cảnh thực tế khi thé giới dan chuyển.minh va bắt đầu bước vào kỷ nguyên số Thực tiễn cho thay việc kiểm soát an.ninh hang hóa cần phải được thất chất, tránh sảy ra những vụ viếc đáng tiếc

như vụ khủng bổ 11/9.

Trang 23

~ Lam rõ các diéu kiện về bao hiểm hang hóa: bảo hiểm hang hóa la mộtvấn dé quan trọng trong trao đổi hang hóa quốc tế INCOTERMS 2010 đã sửađổi ngôn ngữ sao cho phủ hợp va làm rõ được nghia vụ của các bên trong van

để bao hiểm hang hóa

~ Lâm rõ vé các khoản phụ phí trong vận chuyển quốc tế: Incoterm 2000vấn còn lỗ hỏng về các phụ phí trong qua trình vận chuyển quốc tế như phí xếp

dỡ tại cảng (THC ~ Terminal Handling Charge) người bản có thể phải trả 02

lân Đến INCOTERMS 2010, phí sếp dỡ đã được nói tổ "Người mua phải, phan

Thuộc vào guy Äinh của mane AB a) trả chi phi đỡ hàng ké cả phi long hàng và

cầu bến, trừ những phí và là phí do người bản chin: theo hop đằng vận tat"

‘Nh vay, người bản được im bảo không bị mắt 02 lẫn phí xếp dỡ tại công,

‘Thit hai, INCOTERMS 2010 đã tré thành kam chỉ nam cho thương nhãn trong đảm phán, xây dựng, thực hiện hop đổng mua ban hàng hóa quốc tế Mặc

dù các phiên bản trước đây của Incoterms đã được áp dụng trong mua ban hang

hóa quốc tế nhưng phai đến phiên bản INCOTERMS 2010 thì nó mới thể hiện.được vị trí không thể thay thé trong mua ban hing hóa quốc tế Ré ràng,INCOTERMS 2010 khắc phục được những han chế còn tén tại từ những phiên

‘ban trước để phủ hợp với hoàn cảnh thực tế của nên kinh tế thế giới Hơn thé

nữa, Incoterms nói chung va INCOTERMS 2010 nói riêng được coi la bộ quy.

tắc hoàn ho nhất, được nghiên cứu nhiều thời gian và cẩn trọng nhất”,

'Vê mặt cầu trúc, INCOTERMS 2010 gồm:

~ Lời nói đâu,

“INCOTERMS 2010,1CC,Bar,2010,111 ,

© Go with rệt ương mại qu tf, Nhi mit bin Cổng nhân, i NGi,2014, 01,882.

Trang 24

~ Phan giới thiệu: phẫn này dua ra các thông tin chung về việc sử dung

và giải thích các điều kiến INCOTERMS 2010 nhưng không phải là một phản của điển kiến.

- Nội dung các điều kiên: INCOTERMS 2010 có 11 điều kiện giao nhân

hang hóa gimEXW, FCA, FOB, FAS, CFR, CIF, CPT, CIP, DAT, DAP, DDE.Trong đó, điều kiến DAT va DAP thay cho 04 điều kiến cia Incoterm 2000 là

DAF, DES, DEQ, DDU.

Có 02 cách để phân chia các điều kiện của INCOTERMS 2010 được chia

thành 2 nhóm điểu kiện:

Cách 1: Phân chia theo loại hình vận tãi

~ Điển kiện áp dung cho vận tải một hoặc đa phương thức EXW (Extoric

— Giao hàng tại sưỡng), FCA Free Carrier ~ Giao hằng cho người chuyên chổ), CPT (Carriage Paid To ~ Cước phí tr tới), CIP (Carriage and Insurance Paid

To ~ Cước phí va bao hiểm trả tới), DAT (Delivered At Terminal ~ Giao tai

bến), DAP (Delivered At Place ~ Giao tai noi dén), DDP (Delivered Duty Paid

— Giao hang đã nộp thuê),

~ Điễ kiên ap dụng cho van ti đường biển va thủy nội dia: FOB (Free

OnBoard ~ Giao lên tau), FAS (Free Alongside Ship ~ Giao doc man tau), CFR (Cost and Freight ~ Tiên hàng và cước phi), CIF (Cost Insurance and Freight —

Tiên hang, bảo hiểm và cước phi)

Cách 2: Phân chia theo các nhóm chữ cái bắt đâu của các điều kiện

INCOTERMS 2010 chia các diéu kiên thành 4 nhóm theo nghĩa vụ của

các bên NhomE (gồm EXW) đòi héi người mua phải nhân hàng tại nhà xưởng,

của người ban Nhóm F (gồm FCA, FAS, FOB) doi hỏi người bán phải giao hàng cho người chuyên chỡ, Nhóm C (gồm CFR, CIF, CPT, CIP) yêu câu người

Trang 25

‘ban phải thu xếp và thanh toán cho việc vân tải hàng hóa, nhưng không chịu rủi

ro về hang hóa khi chúng được giao cho người chuyên chở Nhóm D (gồm

DAT, DAP, DDP) yêu cầu người ban chiu moi chi phi và nit rom ang hàng hóa.

đến nước người mua Š

Tuy nhiên, đo xu thé toàn câu hóa kinh tế đang ngày cảng diễn ra rất

mạnh mé, nên trong quá tỉnh áp dung, INCOTERMS 2010 đã bộc lô những,

điểm yếu của mình Theo quan điểm của triết học Mác - Lenin thi điều nay là

‘hoan toản phủ hợp với quy luật phat triển của sự vật, hiện tượng Mau thuẫn

trong qua trình áp dung sẽ được giãi quyết thông qua việc ban hanh một phiên.

hơn, dua Incoterms phát

ân mới én cấp độ tiếp theo.

12 Các điều kiện nhóm C tại INCOTERMS 2010

1.21 Điều kiện CIF

Điều kiện CIF gồm những nội dung cụ thể như sau:

- Loại hình van tải: vận tài đường biển hoa thủy nội địa

"Gide wih Luật thương mi quốc tí, Nhi mắt băn Công anand, Hi Nội xấm 2014, tang 82

Trang 26

- Giao hing hàng hóa phai được giao lên tau hoặc hàng hóa đã được giao

như vậy (tức là đã được đặt sẵn trên tàu)

- Chuyển mii ro hằng hóa rũi ro vẻ mất mát hay hư hỏng của hằng hóa

di chuyển khí hãng được giao lên tau Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hang khi người ban giao hằng cho người chuyên chở theo cách thức được quy định

cụ thể chứ không phải khi hang tới nơi đến.

- Điểm tới hạn: điều kiện nay có 02 điểm tới hạn là cảng đi (POL) va

tiểm, cước vận tai, như vậy, giá của hang hóa khi được chuyển đến người mua

chuyển rủi ro hang hóa còn cảng,

bảo

đã bao gầm các khoản tiễn nêu trên” Diéu nảy cũng góp phần giải thích tại sao

các điều kiên giao nhân hàng hóa thường không được tách riếng thánh điều khoản riêng biệt ma được quy định cùng với điều khoăn vé giá cả hằng hóa

- Hop đồng van chuyển: người ban phải ký hợp đồng và trả các chi phí

và cước phí cần thiết để đưa hing hóa đến cảng đến quy đính Rủi ro được

chuyển khi hang hóa được giao lên tau hoặc được giao như vậy tại cing di vađược vận chuyển tới cảng đến Tuy nhiên, người bán có nghĩa vu thuê tau vận.tải từ công di tới cảng dén® Vi du: hang héa đã được giao lên tau tại căng HảiPhong - Việt Nam và tàu có điểm đích đến la cảng Long Beach - Hoa Ky, giao

hàng được tinh khi hang hóa được đặt lên tau tại căng Hai Phòng va rũi ro được

chuyển cùng thời điểm đó, như vây, người bán phải ký hợp đồng vận chuyển

ell Gey Obemam, Tener dể rid fom sllt to buyer i stemutioal commercial contracts: A couperativ analysis of rick allocation under he CISG, UCC and Evetense,1997, 57

"Sqn Bunbury, ICC Guide to INCOTERMS 2010, Pars ICC Publican no 720E,2011, 200

Trang 27

từ căng Hai Phòng đến cảng Long B each Nêu căn cử theo hợp đồng giữa người bán và người chuyên chỡ, người bán phải trả các chi phí liên quan đến việc đỡ

hàng tại địa điểm chỉ định ỡ cảng đến thì người mua không có nghĩa vụ hoán

trả lại người bán trừ trường hợp hai bên có théa thuận khác

- Hợp đồng bão hiểm: người bán có nghĩa vụ ký hợp đồng bảo hiểm để

‘bao hiểm những rủi ro của người mua về mắt mát hoặc thiệt hại của hang hóatrong quả trình vân chuyển Người mua nên lưu ÿ ring theo diéu kiện CIF,người ban chỉ phải mua bảo hiểm theo điều kiện tối thiểu Nếu người mua muôn.được bảo hiểm ở mức đô cao hơn, thi người mua phải thöa thuận rổ rằng vớingười bán hoặc tự mua bảo hiểm bé sung”

- Ngiĩa vụ thông quan: điểu kiên CIF đồi hỗi người bán thông quan xuất

'khẩu cho hàng hóa (nếu có) Tuy vậy, đối với nghĩa vụ thông quan nhập khẩu,người bán không phải thực hiện bat kỷ nghĩa vụ, trả bat kỷ loại thuế nhập khẩunao hay tiền hanh bat kỷ một thủ tục hãi quan nhập khẩu nào

- Luu ý khác: việc người ban phải ký hợp đồng vân chuyển hang hóahoặc "mua" một hợp đồng như vậy Cụm từ “mua” ở đùng dé chỉ việc bán hangtheo 16, việc bán hang này rat phổ biến trong mua ban hang nguyên liệu CIF

không phù hợp khi hang hóa được giao cho người chuyên chi trước khí hang được giao lên tau, vi du hàng đóng trong container, ma thường là giao hàng tai

‘bén bãi Trong trường hợp này, nến sử dụng điều kiến CIP thay vì sử dụng điều kiên CIF

1.2.2 Điều kiện CFR

“ra Ranbug, ICC Guide to INCOTERMS 2010, r%, TC Publication 720F, 2011, 201

Trang 28

Vé cơ bản, điều kiên CFR tương tư như điều kiện CIF và gồmnhững nội

dung cụ thể như sau:

- Loại hình vận tải: vận tài đường biển hoặc thủy nội địa

- Giao hàng, hàng hóa phải được giao lên tàu hoặc hàng hóa đã được giao

như vậy (tức là đã được đặt sẵn trên tàu)

- Chuyển rồi ro hang hóa rủi ro vẻ mất mát hay hư hing của hằng hóa

di chuyển khí hang được giao lên tau Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hang Khi người bán giao hằng cho người chuyên chở theo cách thức được quy đính.

cụ thé chứ không phải khi hang tới nơi đến

- Điểm tới han: điều kiện nay có 02 điểm tới hạn là cảng đi (POL) vacảng đến (POD) Trong đó, cảng di là điểm chuyển rủi ro hang hóa còn cảng.đến lả điểm phân chia chi phí giữa người ban va người mua (điều khoản AS,

A6, B5, B6 ~ điều kiên CFR, Incoterms 2010) Tương tự như với CIF, CFR có nghĩa là Cost and Freight, tức lả giá hàng hóa, cước vân tai, như vậy, giá của hàng hóa khí được chuy: lần người mua đã bao gém các khoản tiến nêu trên",

"ea Guy Obeman, Trae dĩ rds from sel to ayer intentional commercial contracts: A

conperativ analyi of ric alloction er tự CISG, UCC and Icotemte 1097.57

Trang 29

- Hop đồng vận chuyển: người bản phải ký hợp đồng và trả các chỉ phí

và cước phí cần thiết để đưa hing hóa đến cảng đến quy định Rai ro đượcchuyển khí hang hóa được giao lên tau hoặc được giao như vậy tại công di vađược vận chuyển tới cảng đến Tuy nhiên, người bán có nghĩa vụ thuê tau vận

tải từ căng đi tới cảng đến” Ví dụ: hàng hóa đã được giao lên tau tại cảng Hỗ

Chi Minh ~ Việt Nam và tau có điểm đích đến là cảng Los Angeles — Hoa Ky,

giao hàng được tính khi hàng hóa được đất lên tau tai cảng Hai Phòng va rồi ro

được chuyển cùng thời điểm đó, như vậy, người bán phải ký hợp đồng vận

chuyển từ căng Hỗ Chi Minh đến cảng Los Angeles Nếu căn cứ theo hợp đồng giữa người bán va người chuyên ché, người ban phải trả các chỉ phí liên quan

đến việc dỡ hàng tại địa điểm chi định ở cảng đến thi người mua không có nghia

vụ hoàn trả lai người ban trừ trường hợp hai bên có théa thuận khác

- Hợp đồng bao hiểm: người bán không có nghĩa vu ký hop đồng baohiểm để bão hiểm những rủi ro của người mua về mắt mát hoặc thiệt hại của

‘hang hóa trong quá trình vận chuyển Tuy nhiên, nếu người mua yêu cầu thi

người bản phải cung cấp, chiu rồi ro và chỉ phí vẻ các thông tin người mua cần.

để mua bão ‘bang chi phí của người mua

- Nghĩa vu thông quan: điều kiên CFR đời hai người bán thông quan xuất

khẩu cho hang hóa (nếu có) Tuy vậy, đối với nghĩa vụ thông quan nhập khẩu,người bán không phải thực hiện bat kỷ nghĩa vụ, trả bat kỷ loại thué nhập khẩutảo hay tiền hành bắt kỷ một thủ tục hãi quan nhập khẩu nao

- Linu ý khác: việc người bản phải ký hợp đồng vân chuyển hang hóahoặc "mua" một hop đồng như vay Cụm từ “mua” ở đùng dé chỉ việc bán hangtheo lô, việc ban hàng nay rất phổ biển trong mua ban hàng nguyên liêu CFR

không phù hợp khi hing hóa được giao cho người chuyên chi trước khi hang

"ym Raaberg, ICC Gaidet INCOTERMS 2016, Paris, ICC Publication no 720,201, 18

Trang 30

được giao lên tàu, vi dụ hàng đóng trong container, ma thường lê giao hằng tại

‘én bãi Trong trường hợp nảy, nên sử dụng điều kiện CPT thay vì sử đụng điều

kiện CFR

‘Nhu vậy, về cơ bản, điều kiện CFR tương đồng với điều kiện CIF Điểm.khác nhau cơ bản nằm ở chỗ đôi với điểu kiện CIF, bảo hiểm hang hóa la bắt'°uộc còn đổi với điều kiện CFR, bão hiểm hang hoa la không bat buộc vả phụ

thuộc theo théa thuận của các bên.

- Loại hình vận tai: mọi phương thức van ti hoặc vận tai đa phương thức.

- Giao hang: người bán giao hang cho người chuyên ché hoặc mốt người

khác do người ban chỉ định tại một nơi thỏa thuận (nếu điểm đó đã được các

‘bén théa thuận),

~ Chuyển rũi ro hang hóa: rủi ro về mắt mát hay hư hỏng của hang hoađược chuyển khi người ban giao hang cho người chuyên chở đâu tiên tại mộtđịa điểm sác định

Trang 31

- Điểm tới han: điều kiện nay có 02 điểm tới hạn là điểm giao hang Place

of Delivery) va điểm dich (Place of Destination) Trong đó, điểm giao hang lađiểm chuyển rủi ro hàng hóa còn điểm dich là điểm phân chia chi phí giữa

người ban và người mua (theo quy định tai điều A5, A6, B5, Bồ ~ điều kiện

CPT, Incoterms 2010) Việc phan chia 2 điểm tới hạn khác nhau xuất phát từ

ban chất của điểu kiên giao hàng”, Tên điển kiện giao nhân hang hóa lả

Carriage Paid To, tức là giá hang hóa, cước vân tai, như vây, giá của hang húa

khi được chuyển đến người mua đã bao gồm các khoản tiền néu trên

- Hợp đồng vận chuyển: người bản phải ký hợp đồng và trả các chỉ phí

và cước phi cần thiết để đưa hing hóa đến cảng đến quy định Rủi ro được chuyển khí hang hóa được giao cho người chuyên chữ đầu tiên hoặc được giao

người

bán có nghĩa vụ người chuyên chở vận tãi từ điểm giao hàng tới điểm đích)

Vi dụ: hang hóa đã được đóng trong container va được đặt lên xe đầu kéo tại

kho hàng ở tinh Bắc Giang - Việt Nam để giao hằng tới căng Rotterdam — Ha Lan, giao hang được tính khi hang hóa được đất lên tau tai xe đâu kéo tại kho

tràng ở tinh Bắc Giang - Việt Nam và rủi ro được chuyển cùng thời điểm do,như vay, người bán phải ký hợp đồng vận chuyển từ kho hang ở tỉnh Bac Giang

- Việt Nam để giao hàng tới cảng Rotterdam — Ha Lan Nêu căn cứ theo hợp.như vay tại điểm giao hàng và được vận chuyển tới điểm đích Tuy nhi

đồng giữa người ban và người chuyên chở, người bán phải trả các chỉ phí liên

quan đến việc dé hảng tai địa điểm chỉ định ở cảng đến thi người mua không

có nghĩa vu hoàn trả lai người ban trừ trường hợp hai bên có théa thuận khác

- Hop đồng bão hiểm: người bản không có nghĩa vụ ký hợp đồng bảohiểm để bao hiểm những rủi ro của người mua về mắt mát hoặc thiệt hại của

"ea Guy Obeman, Ty dĩ rds fom sel to buyer intentional commercial contracts: A

‘couparativ tuy of rick allocation mer the CISG, UCC and Evetense, 1097, S7

5 le Paaberg, ICC Guide to INCOTERMS 2010, Paris, ICC Publication 70,2011, 113

Trang 32

‘hang hóa trong quá trình vận chuyển Tuy nhiên, nếu người mua yêu cầu thi

người bán phải cung cấp, chiu ri ro và chỉ phí về các thông tin người mua cân.

để mua bảo hiểm bang chi phí của người mua

~ Ngiữa vụ thông quan: điều kiện CPT đòi hỏi người bán thông quan xuấtkhẩu cho hàng hóa (nêu có) Tuy vậy, đối với nghĩa vụ thông quan nhập khẩu,người ban không phải thực hiên bắt kỹ nghĩa vụ, trả bắt kỹ loại thuế nhập khẩu.tảo hay tiền hành bắt kỷ một thủ tục hãi quan nhập khẩu nao

- Linu ý khác: việc người bản phải ký hợp đồng vân chuyển hang hóahoặc "mua" một hop đồng như vay Cụm từ “mua” ở đùng dé chỉ việc bán hangtheo lô, việc bán hang nay rat phổ biển trong mua ban hang nguyên liệu

1.24 Điều kiện CIP

Điều kiên CIP mang những nét tương đồng với điểu kiện CPT gồm.

những nội dung cụ thể như sau:

~ Loại hình vận tải: mọi phương thức van tải hoặc vận tải đa phương thức.

~ Giao hàng: người bán giao hằng cho người chuyên chi hoặc mét người

khác do người bán chỉ định tại một nơi thỏa thuận (nếu điểm đỏ đã được các

tiên thỏa thuận),

Trang 33

~ Chuyển rủi ro hảng hóa: rủi ro về mắt mát hay hư hỏng của hàng hóađược chuyển khi người bán giao hang cho người chuyên chờ đâu tiên tại mộtđịa điểm Ac định.

~ Điểm tới hạn: điều kiện nay có 02 điểm tới hạn là điểm giao hàng (Place

of Delivery) và điểm dich (Place of Destination) Trong đó, điểm giao hang lađiểm chuyển rủi ro hang hóa còn điểm dich là điểm phân chia chi phí giữa

người bản và người mua (điểu khoản A5, A6, B5, Bồ — diéu kiến CIP, Incoterms 2010) Tương tự như với CPT, CIP cỏ nghĩa là Camiage and

ai, như vay, giá của hang

hóa khi được chuyển đến người mua đã bao gồm các khoản tiễn nêu trén'

Insuarance Paid To, tức là giá hang hóa, cước vân

- Hợp đông vận chuyển: người bán phải ky hop đồng va trả các chi phí

và cước phí cẩn thiết để đưa hang hóa đến cảng đến quy định Rủi ro đượcchuyển khi hang hóa được giao cho người chuyên chở đầu tiên hoặc được giao.như vậy tại điểm giao hàng và được vận chuyển tới điểm đích Tuy nhiên, người

‘ban có nghĩa vụ người chuyên chở van tải từ điểm giao hang tới điểm đích”,

Vi dụ: hàng hóa đã được đóng trong container va được đất lên xe đầu kéo tại

kho hàng ở tỉnh Hưng Yên - Việt Nam dé giao hang tới cing Yantian ~ TrungQuốc, giao hàng được tính khi hàng hóa được đất lên tau tại xe đầu kéo tại kho

‘hang ở tỉnh Hưng Yên - Việt Nam va rủi ro được chuyển cùng thời điểm đó,như vậy, người ban phải ký hợp đồng vân chuyển tử kho hang ở tinh Hưng Yên

- Việt Nam để giao hàng tới cảng Yantian ~ Trung Quốc Nếu căn cử theo hop

đẳng giữa người ban vả người chuyến chở, người bán phải trả các chỉ phí liên

quan đến việc dé hang tại địa điểm chi định ở cảng đến thi người mua không

có ngiĩa vụ hoàn trả lại người bản trừ trưởng hợp hai bên có thỏa thuận khác

"yea Gury Obeman, Ty dĩ rds fom ser to buyer intentional commercial contracts: A

cquperativ tuy of rick allocation mer he CISG, UCC and Evetense, 1097, S7

5 le Paaberg, ICC Guide to INCOTERMS 2010, Paris, ICC Publication 720,201, 124

Trang 34

- Hợp đông bảo hiểm: người ban có nghĩa vụ ký hợp đồng bảo hiểm đểbảo hiểm những rồi ro của người mua vé mét mmát hoặc thiệt hai của hang hóatrong quả trình van chuyển Người mua nên lưu ý ring theo điều kiện CIP,người ban chỉ phải mua bảo hiểm theo điều kiện tối thiểu Nếu người mua muốn.được bão hiểm ở mức đồ cao hơn, thi người mua phải thỏa thuận rổ rằng vớingười bán hoặc tự mua bảo hiểm bổ sung

~ Negba vụ thông quan: điều kiện CIP đòi hỏi người ban thông quan xuất

khẩu cho hang hóa (nếu có) Tuy vậy, đối với nghĩa vụ thông quan nhập khẩu,người bán không phải thực hiện bat kỷ nghĩa vụ, trả bat kỷ loại thué nhập khẩutảo hay tiền hành bắt kỷ một thủ tục hãi quan nhập khẩu nao

~ Lưu ý khác: việc người bén phải ký hợp đồng vận chuyển hang hóahoặc "mua" một hop đồng như vay Cụm từ “mua” ở đùng dé chỉ việc bán hangtheo lô, việc bán hang nay rat phổ biển trong mua bán hang nguyên liệu

"Như vay, khi đất trong tương quan so sánh giữa 2 điều kiên CPT va CIP,

cả 2 điều kiện này về cơ bản Ja tương đẳng Điểm khác nhau cơ bản nằm ở chỗ.đối với điều kiện CIP, bảo hiểm hang hóa 1a bat buộc còn đổi với điều kiệnCPT, bảo hiểm hàng hóa lả không bất buộc và phụ thuộc theo théa thuận của

các tên.

13 Ưu, nhược điểm khi thương nhân Việt Nam sử dụng các điều kiện nhóm C so với các điều kiện nhóm E, F, D

Khi sử dụng điều kiên giao nhân hàng hóa nhóm C ~ INCOTERMS 2010,

người bên là người thực hiện sắp sếp việc vận chuyển hang hỏa, bao gồm lựa

chọn người chuyên chở, đàm phán hợp đồng với người chuyến chữ va chỉ trả

chi phí vận chuyển cho người chuyên chở Đây lả ưu điểm lớn nhất của các

điều kiện nhóm C so với các điều kiện nhóm E và F

Trang 35

'Việc người bán hay người mua tổ chức vận chuyển hang hóa phải được.đánh gia theo vị thé của họ trên thi trường Người bán có sản lượng xuất khẩu.lớn và thường suyên có thể tổ chức việc van chuyển với chất lương tốt hơn vachi phí ré hơn so với người mua không thường xuyên, sản lượng nhap khẩu.

abo

"Những thương nhân zuất khẩu có quy mô kinh doanh nhé va mới bước

Vào thi trường thường uu tiên điều kiện EXOV hay nhóm F, theo đó, người mua

Ja người tổ chức vận chuyển vả chịu chi phi vân chuyển quốc tế Thông thường,

họ không lường trước được chi phi vận chuyển quốc tế tại thời điểm giao kếthợp đồng Tuy nhiên, thương nhân xuất khẩu đã bé qua một cơ hội quan trong

‘ho cỏ thé tự mình tổ chức việc vận chuyển quốc tế vả thu phí người mua đốivới việc vận chuyển quốc tế”

Trong một thị trường lý tưởng, người bán lả người thích hợp nhất để tổchức việc vận chuyển hang hóa quốc té® Diéu nay có được lả do người bản 1angười có vị trí lợi thé hơn người mua khi lam diéu nảy bởi vi

~ Người bán có thể hợp nhất các đơn giao hang va từ đó gidm chi phí vận chuyển quốc tế, phục vụ được nhiêu khách hang cùng lúc tại cùng quốc gia va khu vực,

~ Người bán được lựa chọn người chuyên chữ mà họ tin tưỡng, sao cho

phủ hợp nhất với việc vận chuyển hang hóa,

'°7 RAMBERG, 'hcotas 1980", ì N HOEN en CM SCHMOTTHOFF (ed), Th tional aw of

‘ndemation] commercial tmsactions, Deventer, EAarer 1982, 140

NG JIMENEZ, Gaile to Export fapat Basics - Vial Knowledge for Tang itemutinally, Paris, ICC Prbcationne 625, 2008, 336

`" RAMMPEBG, ICC Guide to ixotemas 2000, Puris,ICC Publication no S88, 1999, 40,

Trang 36

~ Hợp đồng vận chuyển quốc tế được điều chỉnh bởi pháp luật của quốc

gia ma người ban mang quốc tịch cũng với các điều khoản hạn chế các khiếu nai từ người mua khi nhận hàng,

- Việc đưa chi phí vận chuyển vào giá bán hang giúp người bán xác định

được khoản chỉ phí nào mà người bán phải chịu trách nhiệm chung hay riéng theo hợp đồng vận chuy

- Người bán chủ động xác định thời điểm giao hang dựa trên khả năngchuẩn bị hàng hóa của minh Do đó, chi phí lưu kho bãi chờ vận chuyển được

giảm bit,

~ Người bán biết cách thức đóng hang sao cho phủ hợp với phương thứcvân chuyển đã được lựa chon mà không cân su hướng dẫn của người mua,

- Người bán có thể hướng dẫn người chuyên chở cung cấp chứng từ cần

thiết phục vụ cho quá trình thanh toán L/C, lam bằng chứng cho việc vận.

chuyển nội địa hay xuất khẩu

'Việc sử dụng các điều kiện nhóm C để giao nhận hang hóa có ưu điểm.hơn nhóm E và F khi đem lại nhiêu lợi ích hon cho người ban vi gia vận chuyển.thường thấp hơn Và nếu người bán đưa giá van chuyển vào trong báo giá chongười mua thi người mua dé dang để so sánh giữa những người ban khác nhau

cho cùng mét loại hang hóa

Tuy nhiền, khi so sảnh với các điều kiến nhóm D ~ nhỏm điểu kiện mã.

người ban cũng lả người tổ chức việc vận chuyển quốc té thì các điều kiện.nhóm C lại có ưu điểm khi mốc chuyển rũi ro dem lại thuân lợi hơn cho người

‘van khi các điều kiện nhom D có điểm chuyển rủi ro khi hang hoa được đặtđưới sự kiểm soát của người mua tại điểm đến Mặc dit vậy, việc dem lại lợi

ích cho người ban thi sé đem lai bat lợi cho người mua vả ngược lại Vá rổ rằng,

các diéu kiện nhóm C không phải là hoán hảo Nhược điểm của chúng 1a khi

Trang 37

đem lại tru thé cho người bán thi đem lại bat lợi cho người mua Nhược điểm.nay không chỉ tổn tai tại các điều liên nhóm C mà ở tắt cả các điều kien con lại

trong INCOTERMS 2010.

Ngoài ra, những nhược điểm có thể kể đến như sau:

~ Nấu người ban đưa ra giá bán hàng đã bao gồm chi phi vận chuyển quốc

tế thì người bán phải tính toán đến trường hợp chỉ phí vận chuyển quốc tế tạithời điểm chảo giá có thé cao hơn so với thời điểm thực hiện hợp déng® Chiphi van chuyển quốc tế có thể bién động do gia xăng dau, do chiến tranh, do rủi

ro tiên tệ hay do khan hiểm phương tiện vận chuyển” Việc đua giá vận chuyểnvào giá ban hàng đồng nghĩa với chấp nhận lợi nhuận có thể biển động dựa trên.các yếu tổ khác nhau

~ Phát sinh van để liên quan đền nghĩa vụ thanh toan chí phí van chuyển

quốc tế Việc chấm thanh toán anh hưởng đến việc nhận hang của người muamặc đủ người mua đã thanh toán tiên hing (bao gồm cả chi phí van chuyển)

cho người bán?!

`! BAMBERG,,TẸC Gute to ixotemas 2000, Puris,ICC Publication so S89, 1999, 54,

© D.M SASSOON, "fade Tem & the Conttbur Revohtin", Jommal of Mirko Law thổ Conmerce

1969, Vol T,NG 1,77.

> KK VANEEUSDEN, Leverigwwoonvaudan in stemutioale overteniomstin Vin Tiết Temas en

Incotems, Antterpan- ApeMoam, Mak, 2005, 260,

Trang 38

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Cac thương nhân thưởng không lường trước được toàn bộ các trường hợp

có thé xảy ra khi lưa chon một hay các điều kiên giao nhân hang hóa nhưng lại'không tính toán một cách cẩn thận vả tiếp tục sử dung những điều kiện giao

nhận hang hóa mã họ hay người tiễn nhiệm đã sử dụng trước đây Thông

kiên giao nhận hang hóa sẽ cỏ tac đồng lớn đến giá cả, rủi ro, trách nhiệm, uy

tin, Do do, để có được lựa chon đúng, thương nhân cần phải quan tâm đến.loại hình vận chuyển, phiên ban Incoterms được sử dụng,

INCOTERMS 2010 ra đời đã khắc phục phan nào những han chế do các

ban Incoterms trước đó mang lại Đối với các điểu kiến nhóm C — INCOTERMS 2010, đứng trên phương dién của người bản, các điều kiến này

dem lai những lợi ích lớn từ những ưu điểm của nó so với các diéu kiến của

họ cho tới khi hàng hóa tới tay người mua Trong một thi trường quốc tế cạnh.

tranh, nha sin xuất không thể ngồi yên nêu có van để với sản phẩm của ho saukhi được giao hang Do đó, họ luôn mong muốn giao hang tới tận tay ngườitiêu ding cuối cùng chứ không chỉ đừng lại ở các nha ban lẻ Tại một số thitrường khi người bán có vị trí chiêm lính thí trường thì người bán có thể chútrọng vào van dé gia cả theo điều kiện nhóm D Chính vi vay, theo da phát triển

Trang 39

của hệ thông logistics và chuỗi cung ứng toàn cấu, các điều kiện nhỏm D séngay cảng trở niên phổ biển

Trang 40

CHVONG 2 THỰC TIEN ÁP DUNG CAC DIEU KIEN NHÓM C (CIF, CFR,CPT, CIP) ~ INCOTERMS 2010 TRONG KÝ KET VÀ THỰC HIEN HỢPĐỒNG MUA BANHANG HOÁ QUỐC TE TẠI VIET NAM

Không thé phi nhân rng Incoterm đang đóng một vai trò quan trong

trong thương mại quốc tế nói chung vả mua ban hang hóa quốc tế nói riêng

Tuy nhiên, để một cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung la thương nhân) có thểnam bắt, hiểu va áp dung đúng, đây đủ các điều kiện giao hang lại là một thir

thách rất lớn

Khi áp dụng INCOTERMS 2010, đặc biết là các điều kiện nhóm C, các

thương nhân thưởng di theo những "lối mòn” dé dn đến những hậu quả pháp

ly trong quá tình thực hiền hợp đẳng,

2.1 Những "lối mòn” trong áp dụng diéu kiện nhóm C - INCOTERMS

2m0

Thứ nhất, ta rất dễ gặp phãi trường hợp áp dụng Incoterm một cách “máymóc" do chưa hiểu rổ được nội dung của điều kiện giao hàng,

Ap dung Incoterm một cách "máy móc” được hiểu la việc một thương

nhân áp dung Incoterm nguyên bản ma không có sư điều chỉnh nội dung các

điều khoản sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Hop đồng Chẳng hạn,

khi thương nhân áp dung điều kiện giao hang CIF đối với hàng hóa có giá tì

cao nhưng không có sự diéu chỉnh điêu khoản về bão hiểm hang hóa thi rất déxây ra các van dé về mặt pháp lý khi có tổn that đối với hang hóa

‘Theo số liệu tác giả khảo sét đôi với 100 doanh nghiệp có hoạt động xuất

nhập khẩu, có đến 80% các doanh nghiệp sử dung Incoterm một cách “may

móc

` ti in he 3: B bổn hán sắt

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w