Luận văn nay tập trung nghiên cứu về một số van dé pháp ly vả thựctiến áp dụng INCOTERMS với tư cách là tập quản thương mai quốc tế ở phạm‘vi hệ thống một sô pháp luật quốc gia va td chứ
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN DIEU ANH
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG INCOTERMS TRONG HỢP BONG MUA BAN HÀNG HOÁ QUỐC TE
CUA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCChuyên ngénh: Luật quôctế
Mã số 8380108
Trang 2LỜI CAM ĐOANTôi sản cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiếng tôi
Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bé trong bat kỹ công trình nào khác Các số liệu trong Lun văn là trung thực, có nguồn gốc rố rằng,được trích dẫn theo đúng quy định
Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác va trung thực của Luận văn này,
Xác nhận của người hướng dẫn Tác giả Luận văn.
PGS TS Nông Quốc Binh Nguyễn Diệu Anh
Trang 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Bộ luật Dân sự 2005
Bộ luật Dân sự 2015
Bộ luật Hang hãi 2005
Bộ luật Hang hãi 2015
United Nations Convention on Contracts for the Intemational Sale of Goods
Công ước Viên về mua bán hàng hoá quốc tế năm.1980
Camiage Paid To Chớc phí trả tới Delivered at Frontier Giáo tat biên giới Delivered at PlaceGiao tại nơi đến
Trang 4DAT Delivered at Terminal
Giao tại bén
DDP Delivered Duty Paid
Giao hàng đã thông quan nhập kidDDU Delivered Duty Unpaid
Giao hàng chua thông quan nhập khẩuDEQ Delivered Ex Quay
Giao tat cầu cảngDES Delivered Ex Ship
Giao tại tần DEP Delivered at Place Paid
DIP Delivered at Terminal Paid
EXW Exwork
Giáo tại ming FAS Free Alongside Ship
Giáo dọc mean tần FCA Free Cartier
Giao cho người chuyên chỗ FOB Free on Board
Giáo lên tàn Ice Intemational Chamber of Commercial
Phong Thương mại Quốc téINCOTERMS Intemaional Commercial Terms
Nniing điều kién Thương mat Quốc téLuật Thương mại 2005 Luật Thương mai số 36/2005/QH11 do Quốc hội
an hành ngày 14/06/2005
Trang 5án Nhân dân Tối cao ban hành ngày 03/12/2012 Principles of Intemational Commercial Contracts
Bộ Nguyên tắc Hợp đồng Thương mat Quốc tếThe Intemational Institute for the Unification of Private Law
Vien Thông nhất Tư pháp Quốc têWorld Trade Organization
Tổ chức thương mại thé giới
Trang 7MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐÀU
PHAN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN DE LÝ LUẬN CHUNG YE 9
JNGGIEiAS 'VÀ HỢP ĐỒNG MUA BAN HANG HOÁ QUOC
T
11 Téng quan vé INCOTERMS 9
111 hii nigmvé INCOTERMS 9
112 Lịch sit hình thành và phát triển INCOTERMS 12
113 Đặc điểm của INCOTERMS 15
1.2 _ Tổng quan về hợp đông mua bán hàng hoá quốc tế 1
1.2.1 Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hoá quéc
122 dung cơ bản của hợp đồng mua báu hàng 20
13 Vai trò của INCOTERMS trong hợp đồng mua bán hàng 22
hoa quốc tế
13.1 INCOTERMS góp phần đây nhanh quá trình đầm phán, by 22
‘et hop đồng mua bún hing hoá quốc tẾ
13.2 INCOTERMS góp phần làm han chế cá
sinh từ hợp đồng nma bán hing hoá quốc té
CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VÀ MỘT SÓ LƯU Ý 27 TRONG VIỆC ÁP DỤNG INCOTERMS TRONG HỢP ĐỎNG.
ranh chấp phát 22
MUA BÁN HÀNG HOA QUOC TE
21 Các quy định cơbản của INCOTERMS 2000 272⁄11 Cu tric INCOTERMS 2000 272.1.2 Nội dung các điên: 2
22 Các quy định cơ bản của INCOTERMS 2010 342.2.1 Cắu tric INCOTERMS 2010 34
222 34
23 a
2000
23.1 a
Trang 823.2 Điễmm nội dung
24 Mộtsố bru ý trong vi
bán hàng hoa
3.41 Dẫn chiếu cụ thé điều khoản và năm ban hành khi áp dung
INCOTERMS
242 INCOTERMS không điêu chính moi vẫn dé của giao dich
mua bán hing hoá
3-43 Pháp luật VigtNam khong cong nhiin ép dungINCOTERMS
trong hop đông nua bán hing hoá nội di
CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DUNG VA THI HANH INCOTERMS TRONG HOP BONG MUA BAN HANG HOA QUỐC TẾ TẠI VIET NAM VÀ CAC KHUYEN NGHỊ
3.1 Thực tién 4p dung va thi hành INCOTERMS trong hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Việt Nam
311 Áp dụng điều kiện INCOTERMS trong hợp đông mua bán
hàng hoá quốc tế của doanh nghiện Việt Nam.
'Điều kiện INCOTERMS được áp dụng phổ biến trong hop
đồng mua bán hàng hoá quốc tế của doanh nghiệp Việt
Nam
313 Yếu tố tác động đến việc áp dụng điều kiện INCOTERMS
trong hợp đông mua bán hàng hoá quốc tế của doanh
nghiệp Việt Nam
3.2 Một số khuyến nghị liên quan đến áp dụng INCOTERMS
trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam.
3.21 Khuyến nghị đối với cơ quan Nhà nước
3.2.2 Khuyến nghị đối với doanh nghiệp
KÉT LUẬN
áp dụng INCOTERMS trong mua
4 4
53 53
14
Trang 9PHAN MỞ ĐẦU tính cấp thiết của đề Giới thiệu đề
Hang nghìn năm trước day, chỉ những loại hang hoá có giá trị cao nhấtnhư tơ lụa, vàng bac, gia vi, trang sức, đô sứ vả thuốc men mới được vận chuyển.giữa các lục địa Quay trở lại thảnh Rome váo thể kỹ thứ ba, mét hàng tiêu biểu
và điển hình cho các loại hing hoá xa zi được nhập khẩu la tơ lụa Trung Hoa.'Với hành trình xuất phat từ vùng đất quê hương ở Đông A thi chỉ tẳng lớp thốngtrí thành Rome cổ đại mới di khả năng chỉ trả cho thứ sin phẩm đắt giá này.Trong thời kỳ đó, con đường vận chuyển hing hoá từ Trung hoa đến thànhRome vô cùng châm chap và đây hiểm nguy Tơ lụa được các thương lái TrungHoa xếp lên tau va bất đâu từ ven biển Đồng Dương qua bản đã Malai,Srilanka, Socotra, Biển Đỏ, Ai Cập, bang qua sa mac bằng lac da để tới sôngNile, qua Địa Trung Hai và tới Puteoli, hai cảng lớn thuộc La Mã Sau mỗi
‘hanh trình dai đây rủi ro va thử thách, giá tri hang hoa bi đẩy giá lên cao, thậm
chí hơn hàng trăm lân!
Hàng nghìn năm sau, trên cơ sở kế thừa những tỉnh hoa của hoạt động
‘van tai từ thời cân dai, hau hết các mat hang thông thường chỉ tăng giá cao vừa.phải Sự hình thanh của các công ty, tổ chức đa quốc gia đã khiển thương maiquốc tế phát triển không ngửng, giúp các nước trên thể giới có thể cạnh tranh.kinh tế trực tiếp với nhau Đi cũng với sự phát triển vượt bậc của khoa học côngnghê, các loại hing hoá được vận chuyển qua biên giới một cách nhanh chóngnhữ những di bay van hanh chuyên nghiệp, thậm chi là những loại tau có sẵn
‘bang hình, mang dén độ an toán, tốc đô ngày cảng cao Khi khối lượng, ching loại và tinh phức tạp cia thương mai quốc tế tăng lên, các yêu cầu, đồi hoi đốivới tửng giai đoạn của một giao dich mua ban hang hoá quốc tế ngảy cảng được
‘Wilma J Bemsten (2008), 4 Splendid Bache: How Trade Shape he World Grove Attic Bn, 20,
Trang 10chủ trọng để rang buộc trảch nhiệm của cả bên mua va bên bán như các điềukhoản về gia, thời hạn, phương thức thanh toán, giao nhận và bão hiểm hanghoá Với tính chất lả hoạt động mua bán hang hoá qua biên giới va được lấp đi 1p lai nhiễu lẳn, khung pháp ly cho những loại giao dịch này thưởng là các thói quen thương mại ở mỗi khu vực được áp dụng liên tục, hình thành từ nhữngtrao đổi, thoả thuận của các thương nhân và được thương nhân coi la luật củamink? Đây chính la tiễn để hình thành nên tép quản thương mai quốc tế, mộttrong những nguén luật quan trong của thương mại quốc tế
Năm 1936, Phòng Thương mại Quốc tế (Intemational Chamber ofCommercial - ICC) đã xây dựng Những diéu kiến Thương mại Quốc tế(lotemational Commercial Terms - INCOTERMS) để tạo nên tang cho thương
ậpquán tại mỗi vùng lãnh thổ Sau 80 năm với 7 lân sửa đổi vả vẫn đang tiếp tục.được câp nhật, hoan thiền béi những chuyên gia thương mai quốc tế hang đâu thể giới, INCOTERMS ngày cảng được hoan thiên và hướng tới sư bình ding
‘mai quốc tế phát triển, khắc phục những han chế của sự bắt đồng ngôn ngữ,
giữa cả người mua và người bản” Ngay nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
đã linh hoạt trong việc lựa chon INCOTERMS để đưa vào hợp đồng mua banhàng hoa quốc tế INCOTERMS giúp cho các bên tiết kiệm théi gian, chỉ phiđảm phán hợp đông, giản tiên nội dung thoả thuận bang các quy tắc, điều khoăn
đã được chuẩn hoá và chon lọc từ thực tiễn, từ đó giúp các bên dé dang đi đến
sự thông nhất, đẩy nhanh quá trình ký kết hợp đông
Với vị trí đắc địa là một quốc gia ven biển nằm ở khu vực Đông Nam
A, Việt Nam có điều kiện vô củng thuận lợi để phát triển hoạt động ngoạithương, lưu thông hang hoá bằng vận tai biển Việc tham gia và trở thành thành
Trung Đại học Lat Bà Nội GD), ñptBooEơn Beeman Trae nd Bucs Lae, Props Pic
Sexy ublsding Howe 565
Hota Vin Chảo, Tô Bah Mah Q00), ức đấu Eệ Timơng me Oude tf cotrms 2000) Gi cha
age đơn: Nhì sat bin Khoa hoc và Kỹ Out 7
Trang 11viên của WTO đã mé ra cho Việt Nam cơ hội lớn để hội nhập với nên kinh tếtoản cầu và dan thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường quốc tế Hoạt động mua
‘van, trao đổi hàng hoá xuyên quốc gia ngảy cảng trở nên phổ biển với các doanh.nghiệp Việt Nam Các sản phẩm xuất xứ Việt Nam đã đến tay người tiêu dingkhấp thể giới và ngược lai Tuy nhiên, các rồi ro tiém ẩn, tranh chấp phat sinh
từ các hop đồng mua ban hang hoá quốc tế đã gây tổn hại tới hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp Việt Nam, đòi hồi ho phải có những quy đínhthống nhất để áp dụng được với các thương nhân đến từ mọi quốc gia Tronghoàn cảnh đó, INCOTERMS có thé coi là giải pháp tôi ưu và là một trongnhững cơ sở pháp lý để hạn ché rũi ro cho hoạt động mua bán quốc té cho cácdoanh nghiệp Việt Nam Việc phân tích những van dé pháp ly tổng quát va timhiểu thực tiễn áp dụng INCOTERMS của doanh nghiệp Việt Nam để có cáinhìn toàn diện va đưa ra những bai học, giải pháp nhằm cải thiện hoạt động
"mua bán hang hoa quốc télé lý do mà tác giả lua chon để tai: “Ly luận và thực
tiễn áp dụng INCOTERMS trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của.
các doanh nghiệp Việt Nam”
2 Thục tiến nghiên cứu đềtài
Liên quan đến việc nghiên cứu vé mua bán hang hoá quốc tế nói chung
va INCOTERMS nói riêng, giới chuyên gia trên thể giới đã quan tâm vả cho rađời nhiều công trình nghiên cứu từ cơ ban đến chuyên sâu Có thể điểm qua.một số tác phẩm tiêu biểu như cuỗn “A spendid exchange: How trade shapedthe world” của William J Bemstein, cuốn “An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth ofNations” cia Adam Smith, cudn “The orgi of FOB and CIF terms and the factors influencing their choice” cia David Sassoon,
“Brae untersuchunng zu den rechtlichen wirkaingen der INCOTERMS 1990” của Andreas W Renck, "INCOTERMS in the Era of Blectrontc Data Interchange” của Jan Ramberg, “Transjer of risk from seller to buyer in the international
Trang 12commercial contracts: A comparative analysis of risk allocation wider the CISG, UCC and INCOTERMS” của Oberman, “Risk of oss of goods in transit
4 comparison of the 1990 INCOTERMS with terms fiom other voices” củaMurray Các tác phẩm nói trên déu đưa ra những phân tích về INCOTERMS,nhin nhân đó là một xu thé phát triển của hoạt động mua ban hàng hoa quốc tế
và đánh gia, làm 16 những van để pháp ly riêng biệt của các phiên bản hay cácđiều kiện trong INCOTERMS, xét cả trên khía cạnh nghiên cửu và thực tiễn
Các nhà lãm luật va chuyên gia khoa học pháp lý tại Việt Nam cũng có nhiều bai nghiên cửu về INCOTERMS Trong lĩnh vực dio tạo pháp luật, một
số công trình tiêu biểu về tập quán thương mại quốc tế nói chung vảINCOTERMS nói riêng có thể kế đến như Textbook Intemational Trade andBusiness Law, Giáo trình Luật Thương mại Quốc Cac tác phẩm nay đãtrình bảy một cách khái quát khái niêm vả đặc điểm của một vẫn dé cơ bản trong thương mại quốc tế, trong đó có INCOTERMS Tuy nhiên, các giáo trình nay mới chỉ phân tích những van để cơ bản ma chưa có những phân tích thất
su sâu sắc về INCOTERMS Một sé én phẩm vé INCOTERMS như cuỗn * Cácđiều lên Thương mat Quốc tế (INCOTERMS 2000) Giải thích và hướng dẫn
sữ mg" của GS, TS Hoang Văn Châu va Th.S Tô Binh Minh mới chỉ mang tính giới thị
với từng nội dung của INCOTERMS Thực té nay một ln nữa thôi thúc tac giảtập trung nghiên cứu, tìm hiểu về INCOTERMS cũng như thực tiễn áp dungINCOTERMS tại Việt Nam, đồng thời chi ra các thách thức va để xuất giải pháp giúp cho hoạt động mua bán hàng hoá quốc té cia các doanh nghiệp Việt Nam.
, đưa ra hướng dẫn áp dụng mà chưa có phân tích chuyên sâu đối
3 Đối trong, pham vi nghiên cứu của Luan van
31 Đối trong nghién cu
Trang 13Luận văn nay tập trung nghiên cứu về một số van dé pháp ly vả thựctiến áp dụng INCOTERMS với tư cách là tập quản thương mai quốc tế ở phạm
‘vi hệ thống một sô pháp luật quốc gia va td chức quốc tế nói chung va tại ViệtNam nói riêng, Tac gia sẽ di sâu phân tích các nội dung cụ thé sau:
‘Trut nhất, định nghia, lịch sử hình thành va phát triển, đặc điểm của.INCOTERMS, tổng quan vé hợp đồng mua ban hang hoá quốc tế va vai trò củaINCOTERMS trong hợp đồng mua ban hang hoa quốc tế
Thứ hat, các quy đính cơ bin và một số lưu ÿ trong việc áp dụng INCOTERMS trong hợp đồng mua ban hang hoá quốc tế
‘That ba, thực tiễn áp dung INCOTERMS trong hop đồng mua bán hànghoá quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam và một số khuyên nghị
3.2 Phạmvinghiêncứu
Do giới han vé thời gian va khả năng nghiên cửu, Luận văn nay sẽ chỉtập trung vào các van để pháp lý và thực tiến áp dụng INCOTERMS 2000 vàINCOTERMS 2010, hai phiên bản được xem là cập nhật, đẩy đủ và được apdung phé biển trong thương mại quốc tế tính đến thời điểm hiện tại
3.2.1 Phạmvi thời gian
‘Nhu đã trình bảy ở trên, các phân tích của tác giã trong Luân văn nay
sẽ chi tap trùng vào phân tích INCOTERMS 2000, INCOTERMS 2010, haiphiền bản được phát triển va ra đời gằn nhất, tương thích với sự phát triển củakhoa học công nghệ đang ngày một gắn liên với hoạt động mua ban hang hoaquốc tế
3.2.2 Phạmvi khong gian
Bằng việc xem xét đổi tương nghiên cứu như đã trình bay ở trên, tácgiả tập trung phân tích các vấn để pháp lý của INCOTERMS dưới góc đô quy
Trang 14định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế Thếm vào đó, pham vinghiêncứu còn tập trung vào thực tiễn áp dung INCOTERMS của các doanh nghiệpViệt Nam.
4 Mục tiêu,nhiệm vụ của việc nghiên cứu Luậnvăn.
41 Mụctiu
Luận văn nảy hướng đến lâm rõ thực tiễn áp dụng INCOTERMS tạiViệt Nam với những cơ hội, thách thức cần được khắc phục dé phát triển hoạtđộng mua bán hàng hoá quốc tế tại Việt Nam
42 Nhiệmyg
Luận văn làm rõ ba nhiệm vụ sau: Thué nỉ Ất, trình bảy những lý luậnchung về INCOTERMS và hợp đồng mua ban hang hoa quốc tế, thie hat, phân.tích các quy định cơ bản va một sé lưu ý trong việc áp dung INCOTERMStrong hợp dong mua bán hang hoá quốc tế, tue ba, thực tiễn áp dụngINCOTERMS trong hợp đông mua bán hàng hoa quốc tế tai Việt Nam va một
số khuyén nghị
Một số phương pháp nghiên cứu được áp dung
Trong qua trình nghiên cứu va thực hiện Luên văn này, tác giã để áp dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:
M6t là, phương pháp so sánh: nhằm phân biệt các đặc điểm giống vakhác nhau giữa INCOTERMS 2000 và INCOTERMS 2010 Phương pháp so sảnh côn được sử dung dé van dung va học héi các cách thức, giải pháp ma'Việt Nam có thé ứng dung để phát triển, cải thiện hoạt động mua ban hang hoaquốc tế thông qua việc áp dụng INCOTERMS.
Hat là, phương pháp thống ké: nhằm liệt kê các nguồn pháp luật điềuchỉnh vẻ INCOTERMS, cũng như để thực hiên thống kê các diéu khoản
Trang 15INCOTERMS được sử dung trong hợp ding mua bán hang hoá quốc tế.Phương pháp nay còn được sử dụng cho việc chi ra một số bản án, thực tiễn ápdung INCOTERMS của các doanh nghiệp Việt Nam
Ngoài ra, một số phương pháp như tng hop, đánh gid, phân tích cũng,được áp dụng
6 Y nghĩa của việc thực hiện Luận văn
Bằng việc nghiên cứu một số vẫn dé pháp lý cơ ban của INCOTERMS, tác giã mong muôn đóng góp các đảnh gia vả nghiên cứu của minh cho ngànhkhoa học pháp lý vẻ hợp đồng mua bản hang hoá quốc tế cũng như tap quánthương mại quốc tễ Bên canh đó, tác giã hy vong các vẫn dé được đưa ra trongLuận văn nay sẽ được coi là mốt tai liêu để xem xét bởi các nha làm luật trongviệc hoàn thiện quy định pháp lý về mua ban hàng hoá quốc tế, cũng như được tham khéo bởi các giảng viên, học viền trong qua trình đảo tạo vẻ thương maiquốc tế Tác giã cũng mong muốn những phân tích, đánh giá của mình tại đây
sẽ trở thành một nguồn tham khão tích cực và hữu dung cho các doanh nghiệp tại Viết Nam để ứng dụng INCOTERMS trong hoạt đông mua ban hảng hoá quốc tế.
1 Cấutrúc Luan van
Chương 1 Những vấn đề i luận ciumg về INCOTERMS và hợp đồng
ma bắn hàng hoá quốc tê
Tác gia sé trình bay khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển, đặcđiểm của INCOTERMS vả khai niệm hợp đồng mua bán hàng hoả quốc tế Bên.canh đó, Chương 1 còn nêu lên vai trò của INCOTERMS trong hop đồng mua
‘ban hàng hoá quốc tế
Trang 16Chương 2 Các quy dinh cơ bản và một số tum ý trong việc áp dungINCOTERMS trong hop đẳng mua bản làng hoá quốc tổ
Tại Chương 2, tác giá sẽ phân tich các quy định cơ bản trong INCOTERMS 2000 và INCOTERMS 2010, dưới góc độ ap dụng cho một hoặcnhiễu phương thức vận tải vả áp dụng cho phương thức vận tải đường biển,đường thuỷ nội địa Chương 2 sẽ trinh bảy những điểm mới của INCOTERMS
2010 so với INCOTERMS 2000 vé hình thức va nội dung Bên cạnh đó, nộiđung của Chương nảy cũng sẽ đưa ra một số lưu ý trong việc áp dụng.INCOTERMS trong hợp déng mua ban hãng hoa quốc tế
Chương 3 Thực tiễn quy định và thi hành INCOTERMS trong hợp đồng
ma bắn hàng hoa quéc té tat Việt Nam và các Rimyễn nghĩ
Trong phạm vi Chương nảy, tác giả sẽ chỉ ra thực tiễn áp dụngINCOTERMS của các doanh nghiệp Việt Nam, trên phương điện xuất khẩu vanhập khẩu cứng như yếu tổ tác động đền việc áp dung INCOTERMS trong hợp.đẳng mua bán hàng hoá quốc té của doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, tác giả
đề xuất một số khuyến nghị đối với cơ quan nhà nước cũng như doanh nghiệp
‘Viet Nam để khắc phục những khó khăn, bat cập con tổn dong để phát triểnhoạt đông mua bản hang hoá quốc tế
Trang 17PHAN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE INCOTERMS VÀ HỢP
BONG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUOC TE
11 Téng quan vé INCOTERMS
LLL Khái nigmvé INCOTERMS
INCOTERMS được viết tit từ cum từ International Commercial Terms
- Các Biéu kiên Thương mai Quốc tế, bao gồm tập hợp các thói quen, tập quan thương mai được các thương nhân áp dụng rông rãi trong hoạt động mua bảnbảng hoá quốc tế, ban hành lân dau tiên năm 1936 bởi Phòng Thương mại Quốc
tế - ICC INCOTERMS quy định các nôi dung về chuyển giao hang hoá, nghĩa
vu của các bên như Nghia vụ thanh toán tiên vận chuyển, nghĩa vụ thực hiệnthủ tục, thanh toán phi hãi quan, bảo hiểm hang hoá, bên chiu trách nhiém chonhững tốn that, rủi ro của hàng hoa trong quá trình vận chuyển thời điểm.chuyển giao trách nhiệm đối với hang hoá Như vậy, có thể nói rằngINCOTERMS là các tập quản thương mai điều chỉnh hợp đồng mua bản hang
‘hoa quốc tế Để lam rõ hơn về tập quán thương mại quốc tế, pháp luật quốc tếnúi chung va pháp luật Việt Nam nói riêng có một số quy định có liên quan đếnkhái niệm nay, cu thé:
Dưới góc đô pháp luật Việt Nam, theo quy định của Bộ luật Dân sự2015: “Tập quán là quy tắc xứ sự có nội dung rố ràng để xác dimh quyền, nghĩa
vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hộ đân sự cụ thé, được hình thành vàlặp at lặp lại nhiễu lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dung
Trang 18“Tip quản thương mat là thét quen được thiea nhận rộng rãi trong hoatđơng thương mại trên một vùng, miễn hoặc mét lĩnh vực thương mại, cĩ nộiching rố ràng được các bên thừa nhân đỗ xác đinh quyên và nghĩa vu của các
én trong hoạt động thương mai"
Bên cạnh đĩ, Giáo trình Luật Thương mai quốc tế dé cập đến kai niệmtập quan thương mai quốc tế như sau: “Tap quán thương mat quốc tế là những
my tắc ứng xử lâu đời được hình thành trong thực tiễn hoạt đồng thương matquốc tế Tập quán thương mai quốc tế khơng cĩ giá trì nhnecmơt quy pham phápiật, tập quán quốc tế chỉ được cơng nhận trong những trường hop cụ thé nhấtanh:
Tint nhất, hệ thơng pháp luật quốc gia được áp dung cho hợp đồng chophép áp dung tập quán thương mại quốc tế
Thứ hat, các bên trong hop đẳng cỏ thoả thuận về việc áp đăng tapquán quéc tễ và ghi nhận trong hop đồng 7
` Bồ hit Din sr2015, Đều 5 khoản 1
° Thật Đưươnghaụi2005,Điu 3 khoản 3
* Lait Tương su 2005: Điệu 3 Ehộn£
‘gavin Ba Diễn 2005), Giáo rin uất thương mạ gi OB Đạthọc Qué gi Hi Nội
Trang 19"Ngoài ra, Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP cia Hội đẳng Thắm phán Toà
án Nhân dân Tối cao cũng có hướng dẫn chi tiết về tập quán thương mai quốc
Dưới góc độ pháp luật quốc tế, việc định nghĩa tập quán thương mai
quốc tế được căn cứ trên hai yêu tổ”
(6) _usus — được hiển la việc sử dụng thông nhất và liên tục lấp di lặplại bởi các quốc gia Minh chứng của hành vi sử dụng này 1a sựthể hiện trong các văn bên ban hành của các quốc gia như: tuyênngôn chính thức của chính phủ, phan hổi ngoại giao, tham luân cho dự thảo cia các hiệp định, quyết định của tòa án, các văn bantướng dẫn pháp luật Tuy nhiên, cần lưu ý rang, trong pham vibai viết này, tác giả chi để cấp đến việc sử dung tập quan giữa cácchủ thể là thương nhân của các quốc gia trong giao dich mua banhàng hóa quốc tế ma không bao gồm giao dich có sự xuất hiện củachủ thể lả chính phủ
` Ngủ guit042013NG-EĐTP,Đu 3
° Bạy Angus, Dơn Mayer Michael By 2012), ươndiotrl Busowss Las - Text Cases ud Reading,
Pearson, 6,7.8,2
Trang 20Gi) opinio juris sive necessitatis ~ được hiéu là sự thừa nhận của các.quốc gia áp dung những tập quan nảy là một phan của pháp luật
và quốc gia đó có nghĩa vụ phải tuân thủ.
Từ những căn cử nêu trên, có thể kết luận rằng INCOTERMS là tậpquán, thói quen, cách lém lấp di, lặp lại nhiễu lan trong hoạt đồng mua bán hảng hoa quốc tế, được các tổ chức quốc tế thừa nhân, với nội dung là các điềukhoản quy định về trách nhiệm của bên mua, bên bản va được áp dụng để điềuchỉnh hợp đông mua ban hang hoá quốc tế
4.12 Lịch sử hành thành và phát trién INCOTERMS.
Trong giai đoạn từ năm 1880 dén 1914, mặc dù các hàng rào thuê quan được dựng lên nhanh chóng nhưng hoạt đông thương mại quốc tế vẫn tiếp tụctăng trưởng do sự phat triển của khoa học cổng nghệ, đặc biệt là động cơ hơinước, đã mang lai nhiều đột phá cho ngành vận tai, giúp tiết kiệm chỉ phí vanchuyển nhiều hơn o& khoản thu từ việc tăng thué nhập khẩu B én cạnh đó, GDP.của các nước châu Âu và Mỹ trong giai đoạn nay tăng x4p xi bén lần trong.vòng 34 năm, các 24 hội thịnh vương hơn dẫn đến số lương giao dịch thương
mại quốc tế nhiễu hơn do có nhiêu hang hoá dự thừa để mua ban, trao đỗi!2
Tuy nhiên, kể từ năm 1914 trỡ đi, do ảnh hưởng lâu dài của các cuộcchiến thuế quan, rào cn phí thuế quan cing với hệ quả năng nễ của Chiến tranhThể giới thứ nhất đã đưa thương mại quốc tế rơi vào tinh trạng khủng hoangTrong bồi cảnh đó, vao năm 1923, ICC - với mục tiêu hỗ trợ tối đa va tạo mọithuận lợi để khôi phục, phát triển thương mại quốc tế - đã thực hiện việc nghiêncứu sau diéu kiện thương mai thông dụng được sử dung béi các thương nhân.tại mười ba rồi đến ba mươi quốc gia khác nhau Két qua cho thấy việc áp dung,
‘Wilma J Bansten C019), Lich si giao tug Thương Mai đô lò ĐỀ gi nh ĐỀ nào, MB Thể giới tre 460-470,
Trang 21diễn giải các điều kiên thương mại tại mỗi quốc gia không thông nhất, dẫn đến.việc phát sinh các tranh chap, mâu thuẫn trong các giao dich" Nghiên cửu nảy
đã đặt tiền dé cho việc tổng hợp, chuẩn hoá các điều kiện thương mai để các.thương nhân có thé ap dung đông nhất cho các hợp đồng mua ban hang hoátrong phạm vi quốc tế.
‘Nam 1936, phiền ban đầu tiên của INCOTERMS ra đời với sáu điềukiên thương mai, chủ yêu áp dụng cho hoạt đông vận tai hàng hoa bằng đường,tiển, bao gồm: FAS, FOB, C&F, CIF, EX Ship va EX Quay
Kế từ năm 1936 đến nay, INCOTERMS đã va dang trai qua tám lân sửa.đổi, bổ sung, cu thé
@ Do Chiến tranh Thể gidi thứ hai, các ban sửa đổi, bd sungINCOTERMS đã bi đình chỉ và không được tiếp tục sử dung chotới năm 1950 Bản sữa đổi đầu tiền của INCOTERMS được banhành vào năm 1953, với ba điển khoăn mới áp dung cho van tiphi hang hai, bao gồm: DCP, FOR vả FOT
Gi) Năm 1967, ICC đã đưa ra phiên bản sửa đổi thứ ba củaINCOTERMS nhằm sử lý các diễn gidi chưa chính sác của phiên
ân trước đó, dng thời bỗ sung điều khoăn DAF va DDP.
(ii) Năm 1974, phiên bản mới của INCOTERMS đã bỏ sung thêm điều.khoản FOB Airport trên cơ sỡ chú trong hơn ngành vận ti hàng hoá bằng đường hàng không dân dụng,
Gv) Năm 1980, với sự mỡ rộng của vận chuyển hàng hoá bằngcontainer, phiên bản INCOTERMS mới đã giới thiếu điều kiện
Ope icwbo arghtsoMrkrferburbusrinroienarnulisiavøtennssulcSofoy! wy cập ngời
300018
Trang 22lý hỗ sơ của bền mua va bên bán.
(vii) INCOTERMS 2010 là phiên bản mới nhất và được sử dụng nhiềunhất cho đến thời điểm hiện tại Phiên bản nay đã hợp nhất nhóm.quy tắc D, loại bé DAF, DES, DEQ, DDU và thêm DAT, DAP.Những sửa đổi khác bao gôm gia tăng nghĩa vụ của người mua vàngười ban để các bên cùng hợp tác chia sé nghĩa vụ trong giao dịch
(viii)Phién ban INCOTERMS 2020 đang trong quá trình soạn thảo đểtheo kip với bôi cảnh thương mại toàn cầu đang phát triển nhanhchóng, được cập nhật các điều kiến mới nhất dang được sử dung trên thực tế INCOTERMS 2020 sẽ được công bổ vảo nữa cuốinăm 2019 để có hiệu lực từ ngày 01/01/2020 Theo thông tin ICCđưa ra ngày 01/04/2019, các điều kiện cũ như EXW, DDP, FAS
sẽ không còn Theo kế hoạch, diéu kiện FCA sẽ chia thảnh 02 nhóm nữa, điều kiến FOB va CIF không còn được sử dụng chovận chuyển bằng container và một số điều kiện mới được giới thiệu.1a CNI (Cost and Insurance), DTP (Delivered at Terminal Paid) và
Trang 23DPP (Delivered at Place Paid) Ngoài ra, quyền riêng tư va bảo
mật cũng được quy đính trong phiên ban nay”
113 Đặc điểm của INCOTERMS
Thông qua việc phân tích khải niềm cũng như tim hiểu vé lịch sử hìnhthành va phát triển của các phiên ban INCOTERMS, tác gia nhân thấy một sốđặc điểm cơ bin của INCOTERMS như được trình bảy dưới đây:
113.1 INCOTERMS kiông mang tính bắt buộc
"Như đã trình bay tai mục 1.1, với bản chất 14 một tập quán thương mại quốc tế, nội dung INCOTERMS bao gồm các diéu kiện mua bản hàng hoá, hình thành từ thói quen thương mai của các thương nhân tại nhiễu quốc gia khác nhau, được ting hợp vả ban hành bởi Phòng Thương mại Quốc tế ICC INCOTERMS không phải là văn bản pháp lý do quốc gia ban hành hay thừa nhận Do vay, INCOTERMS không mang tính bắt buộc đối với các bên trong
giao dịch” Các bên có thé tr do lựa chon hoặc không Iva chon viếc áp dung
INCOTERMS trong quan hệ mua bán hang hoá quốc tế Tuy nhiên, cằn lưu ýtảng, trong trường hợp có thoả thuận vẻ việc áp dụng các điều kiện ciaINCOTERMS và quy đính cụ thé tai hợp ding thì các điều kiện được lựa chon
sẽ mang tinh bắt buộc do đó ý chí chung của các bên khi tham gia giao dich 1.13.2 Các phiên bản INCOTERMS có giá trị pháp I nhu nhan.
Mặc dù INCOTERMS 2010 được khuyến khícháp dung do day la phiền
‘ban mới nhất và tương thích nhất với bối cảnh thương mại quốc tế tinh đền thờiđiểm hiện tại, tuy nhiên, ICC vẫn lưu ý rằng các bên tham gia hợp đồng mua
‘ban hang hoa quốc tế có thể thoa thuận va lựa chon bat kỳ phiên bản nao của
Trang 24INCOTERMS" Như vậy, mắc dù các phiên bản INCOTERMS ra đời sau đều
có những hoản thiện, cập nhật nhưng chúng không nhằm muc đích thay thé các bản INCOTERMS trước đó Các phiên bản INCOTERMS có giá trì pháp lýnhư nhau giúp cho các bên có thể linh hoạt trong việc lựa chon, thoả thuậnquyển va ngiĩa vu trong hợp đông Tuy nhiên, với đặc điểm nảy, các bên cẩn.lưu ý phải quy định rổ điều kiên cũng như năm ban hành đổi với bảnINCOTERMS ma các bên áp dung để tránh việc nhằm lẫn dan đền mâu thuẫn
và tranh chấp phát sinh.
‘Vi dụ, trong một hợp dong mua ban dược phẩm giữa Công ty Baxter
Oncology GmbH, quốc tich Đức và Công ty Celator Pharmaceuticals, Inc.,quốc tịch Mỹ được ký kết ngày 22/12/2010, có điều khoăn vẻ vận chuyển dẫnchiêu tới INCOTERMS 2000 như sau: “Sci phẩmn phải được giao cho Celatorhoặc đến địa điễm do Celator chỉ định theo Bon Đặt hàng EXW (Incoterms2000), Celator bằng chi phí của mink số rma bảo hiễm đối với thiệt hat hoặc
in từ cơ số của Baxter”
mất mát 61 với Sản phẩm trong quá trinh vận chat
Với vi du nay, có thể thấy rằng, việc quy định cụ thể tên điều kiện, dẫn chiếu.tới INCOTERMS và néu rõ năm ban hành cia phiên bản INCOTERMS được dẫn chiếu sẽ giúp các bến dé dang hơn trong việc xác định điều kiến, quyền,giữa vụ để áp dụng bởi mỗi phiên bản của INCOTERMS đều có hướng dan,giải thích cụ thể đổi với từng điển kiện Bên canh đó, trên thực t8, việc địnhnghĩa và giải thích các điều kiện thương mai cin phụ thuộc vào mỗi vùng lãnhthổ, cách hiểu, thói quen của từng thương nhân trong mỗi lĩnh vực ngành, nghề,mặt hàng khác nhau Các cách hiểu này không phải lúc nao cũng gidng với quy
———— tay cip ngiy 2710772019
"haps Uhm irevvizconiconact/1AYGƠÌxstPETVbok}O0ikthtr hamaaceticae-c py
geen 2012-1 13ideeery toms, uy cặp ngữ 27072019
“Prodict sell be delivered to Colter orto location designate by Celtor in he Prachace Onder TY
(Bvetrmu, 2000) Celetor shall rocire, ats cost incioance covering dase or loi toe Prodi? ưng
“hang from Beers foci”
Trang 25định tại INCOTERMS Do đó, trong trường hợp các bên khống ghi rõ điềukiện, phiên bản INCOTERMS vào hợp đồng thì các mâu thuẫn, tranh chấp có.thể phát sinh trong việc xac định quyền, nghĩa vụ của mỗi bên liên quan đến.chuyển giao rủi ro, vận chuyển hang hỏa Ngoài ra, ngay cả trong trường hopcác bên đã nêu rõ tên điều kiện thương mại, dan chiều tới INCOTERMS nhưng.không ghi rõ năm ban hảnh của phiên bản INCOTERMS được dẫn chiêu thimâu thuẫn, tranh chap van có thể xảy ra Bởi, cùng một điều kiện thương mại.nhưng quy định về quyền, nghĩa vụ của mỗi bên theo phiên ban INCOTERMS
a đời sau có thể có sự khác biệt so với quy định tại INCOTERMS phiên băntrước đó Ví dụ: nghĩa vụ thực hiện thủ tục thông quan xuất khẩu của bên muatheo diéu kiện FAS ~ INCOTERMS 1999 đã được chuyển sang cho bên bántheo INCOTERMS 2000
1.1.3.3, INCOTERMS chỉ áp đhng cho loại hằng hoá hữu hi
‘Vi nội dung tập trùng quy định các điều kiện vé phương thức vận tai,địa điểm giao hang, bao hiểm hàng hoá, thủ tục hãi quan, INCOTERMS chiphù hợp áp dụng cho giao dich mua bán các loại hang hoá vật chất hữu hình,thay vì các sản phẩm sở hữu trí tuệ hoặc địch vụ
12 Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
12.1 Kháim lệm vê hợp đông mua bán hàng hot quốc té
Trước hết, can phải khẳng định rằng, hợp đông mua bán hang hoá quốc
tế vẻ ban chất là hợp đồng mua ban hang hoá, theo đó Luật Thương mai 2005quy định: "bên bản có nghita vụ giao hàng, cimyẫn quyằn sở hiểu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán và bên mua có ng]a vụ thanh toán cho bên bảmnhn hàng và quyên sỡ Hữu làng hoá theo thỏa thuận)®" Việc xác định khái
“Lot ương mại 2005, Dib 3 thuần 8
Trang 26Công tước Viên 1980 quy định về phạm vi áp dung như sau:
*1 Công ước này áp ching cho các hop đồng mia bản hàng lóa gittacác bên có tru sở thương mại tat các quốc gia khác nha,
a Kiủ các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc,
b Ki theo các quy tắc tr pháp quốc tế thi luật được dp đụng là luật của nướcThành viên Công tóc này.
2 Swe hin các bên có tru sở thương mại tại các quốc gia khác nhan
*không tính đến nễu sự kiện này không xuất phát từ hợp đồng từ các mỗi quan
Tô đã hình thành hoặc vào thời điễm lý hop đẳng giữa các bên hoặc là từ việctrao đôi thông tin giữa các bên
3 Quốc tịch cũa các bên, quy ché đân sự hoặc thương mại của ho, tinhchất dân sự hay thương mại của hợp đồng không được xét tới khi xác din
_pham vi áp dng cũa Công tóc này” "
Nhu vậy, Công ước Viên 1980 đưa ra tiêu chi xác định tinh quốc tế của.một hợp đồng mua bán hàng hoá dựa trên yêu tổ tru sở thương mại của các bềnphải được đất ỡ các quốc gia khác nhau Công ước không dùng các tiêu chỉ nhưnơi giao kết hợp đông hay nơi thực hiện hop đồng để xac định tính quốc tế của
‘hop đồng ma chi dua vào việc các bên đền từ các quốc gia khác nhau Vi du,hai thương nhân déu có địa điểm kinh doanh ở Uc giao kết hợp đồng va hinggiao từ Trung Quốc dén Singapore, Công ước Viên 1980 sé không ap dung
Công vớc Viên 1980, Điều 1 ein 1
Trang 27"rong khi đó, nêu hop đẳng được giao kết giữa thương nhân Uc va thương nhân.'Việt Nam với hang giao tử Trung Quốc đến Singpapore, yêu tổ quốc tế theo
Công ước Viên 1980 được thỏa mãn!
12.12 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo Bộ Nguyên tắc Hợp đồngThương mat Quốc té (PICC)
PICC do Viện Thông nhất Tư pháp Quốc tế (UNIDROIT) ban hảnh.không có quy định cụ thể về khái niệm hợp đồng mua bản hàng hoá quốc tế.Tuy nhiền, ngay tại phan Lới nói đầu đã đưa ra tiêu chi zác định tính quốc té của hợp đồng thương mại quốc té, từ việc căn cứ vào nơi kinh doanh hoặc nơithường trú của các đối tác cho đến việc áp dụng những tiêu chuẩn tổng quáthơn như việc đánh giá sự quan trong của hợp đồng tới các quốc gia, việc lưachọn giữa luật của các nước khác nhau có liên quan, hoặc sự ảnh hướng vẻquyển lợi trong thương mại quốc tế!
1.2.1.3 Họp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy đmh cũa pháp luật Việt Nan
Về tinh quốc tế của hợp déng, Bô luật Dân sự 2015 có cách tiếp cân gin tương tự với quy định trong CISG- “a) Có ít nhất một trong các bên thamgia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài b) Các bên tham gia đều là công dânĐiệt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay déi, thưec hiện hoặcchấm địt quan hệ đỗ xây ra tại nước ngoài; c) Các bên tham gia đều là công,dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tương của quan lệ dân sự đô ở
Tước nngoài “28
` hggsJAgpchữokạn vybafvieiBiup:XutNhư v‡sp đúng c cong uec-cug che hợp dang be
anghoe quoc-te ty của nghy 39070016.
La Ne, (989) Mung ngôn Hop đẳng Thương mai gi, Nhà mit bin TP Hồ Chí Meh gS
° Bộ tật Dân 2015, ita 663, Ehokn 2
Trang 28Luật Thương mai 2005 lại quy định “ra bán hàng hóa được xác dinhtheo các hình thức: xuất khẩu, nhập khẩn, tam nhập, tái xuất tạm xuất tái nhập
và ciuyễn khẩu "21 Theo đ6, tiêu chi để sác định hop đẳng mua bán hàng hóaquốc tế theo quy định này là sw chuyển dich hang hóa qua biển giới hải quanCông ước Viên 1980 vả Bộ luật Dân sự 2015 không quy định tiêu chí phải có
sự chuyển dich hàng héa qua biền giới, Việc có sự khác biệt trong quy định nộiđịa của pháp luật Việt Nam dẫn đến van dé áp dụng quy định của luật nao Theo
quy đính của Bộ luật Dân sự 2015”, trong trường hợp pháp luật chuyên ngành
có quy định khác so với luật chung, nêu quy định của luật chuyên ngành không
vĩ pham các nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự 2015 thi luật chuyến ngành
đồ sé được tru tiên áp dung Do vay, việc sác định tính quốc tế của hợp đồng
"mua bán hang hóa vấn sẽ phải tuân theo quy định néu trên của Luật thương mai2005
lội dung cơ bản của hợp đồng mua bán làng hoá quoc
122 1 Đặc 8iễm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Thứ nhất, đối tương của hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế phải lảcác tai sản hữu hình, có thé vận chuyển qua biên giới và không nằm trong danh.mục hang hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của quốc gia ma bên
‘ban, bên mua mang quốc tịch
Thứ hai, hình thức của hop đồng mua bản hang hoá quốc tế không bắt
‘bude phải được lập thành văn bản Đặc điểm nay được quy đình rổ trong phápluật quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam Cu thé: Công ước Viên 1980 quyđịnh hợp đẳng mua bán không can phải được xác lập bằng văn bản hay phải
uit Tang 2005, Đền 27
Bb tật Dân sự 2015, itu
Trang 29tuân thủ một yêu cầu bắt buộc nao khác vẻ hình thức Hop đồng có thé đượcchứng minh bằng mọi cách, kể cả những lời khai của nhân chứng”, PICC cũng.
có quy định tương tự: “Không một cht tiết nào của PICC yêu cẩu một hợp đẳng.phải được is t bằng văn bản hoặc phải được ciuing minh có sự thoả tindbằng văn bản Sự tôn tại của một hợp đồng có thé được chứng minh bằng bat
Ay hình thức nào, kỄ cá bằng nhân cimg"^", Luật Thương mại 2005 cũng décập tới tính linh hoạt trong việc lựa chon hình thức hợp đẳng mua bản bảnghoá, theo đó, hợp đồng mua bán hàng hoá được thể hiện bằng lời nói, bằng văn
‘ban hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể”
"Thứ ba, luật áp dụng đối với hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế trong trường hợp một bên 1a doanh nghiệp Việt Nam được xác định theo điều ướcquốc tế ma Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam Luật ap dungcũng có thể được xác định theo lựa chon cia các bên nêu điều ước quốc tế ma'Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam cho phép các bên có quyển
lựa chọn
122 2.Nội dung cơ bản của hop đông mua ban hàng hoá quốc tổ
Một hợp đồng nói chung va hop ding mua bán hang hoa nói riếng có
những nội dung cơ bản sau đây”
(i) Đẳitượng của hợp đồng là các loại hang hoá, sẵn phẩm hữu hìnhđược phép kinh doanh qua biên giới theo pháp luật của quốc gia
có liên quan Vi du: gao, cả phê, linh kiện, 6 16.
ˆ Công wớc Viên 1980, Đều 11
Trang 30(ti) Số lượng chất lượng: là sô lượng cu thé và các yêu cầu về tínhchất, kỹ thuật đổi với hàng hoá, sản phẩm được bền bán cung cấpcho bên mua theo thoả thuận tại hợp đồng
(tii) Giá, phương thức thanh toán: bao gồm tông gia trị đơn hàng, loạitiên tệ được sử dụng để thanh toán, thời hạn thanh toan, phạt chậm.thanh toán
(wv) Thời hạn địa điểm, phương thức thực hiên hop đồng: quy đìnhthời han, cách thức dé bên ban hoàn thành ngtifa vu ban giao hanghoá cho bên mua theo quy định tại hợp đồng,
()_ Onyằn nghĩa vụ của các bên: bao gém các quyển, nghĩa vụ cia
‘bén bán và bên mua trong việc thực hiên các điều khoản quy định tai hợp ding
(vi) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng: điều khoăn này quy định vềviệc bôi thường thiệt hai vật chất và khoản phạt vi phạm phát sinh
do hành vi vi phạm hop đồng của một tiên(vit) Phương thức giải quyết tranh chấp: các bên có thé lựa chọn mộthoặc nhiêu phương thức để giãi quyết tranh chấp phát sinh nhưthương lượng, hoà giải, toà án, trọng tài
Vai trò của INCOTERMS trong hợp đẳng mua ban hàng hoá quốc.tế
13.1 INCOTERMS góp phần đây nhanh quá trình đàm phán, lý kết hợp
tập quan thương mại được áp dụng pl
đồng mua bán hàng hoá quốc té
‘Nin đã phân tích néu trên, INCOTERMS là tập hợp những thoi quen,
én, lặp đi lặp lại giữa các thương nhân tại nhiêu quốc gia khác nhau Tit khi ICC cho ra đời phiên tản INCOTERMS
iu tiên vào năm 1936, văn bản nay thường xuyên được cập nhật nhằm theokịp sự phát triển của thương mai quốc tế Uy ban Thực tiễn Thương mại Quốc
Trang 31tế của ICC, cùng với sự hợp tác của các chuyên gia hang dau trên khắp thé giới
và các thành viên trong moi lĩnh vực hàng hoá, dim bao rằng INCOTERMS séđáp ứng được yêu cầu kinh doanh ở khắp moi nơi INCOTERMS đưa ra nhữgquy tắc giải thích các điều kiện thích hợp cho nhiều phương thức vận tải khácnhau, nhiêu cach phân chia trách nhiệm, chi phí, rủi ro khác nhau giữa bên bán
và bên mua Bên cạnh đó, mỗi lẫn xuất bản mét bô INCOTERMS mới, ICCluôn ban hành tai liệu "Hướng dẫn sử dụng INCOTERMS” kèm theo, lâm choviệc hiểu va sử dụng INCOTERMS trở nên dé dàng hơn Vi vậy, các bên có.thể linh hoạt lựa chon điều kiến áp dung phủ hợp nhất với giao dịch của minh
ma không tốn thời gian, chi phí tim hiểu, nghiên cửu va dam phán, giúp các'tiên có thể nhanh chóng tiền đền việc ký kết, thực hiện hợp đồng
13.2 INCOTERMS góp phần làm hạn chế các tranh chấp phát sinh từ hop
đồng mua bán hàng hoá quốc té
ôi với một hợp đồng mua ban hang hoa nói chung vả hợp đồng mua
‘ban hang hoá quốc tế nói riêng, hai yếu tổ quan trong va thường dn đến mâuthuẫn, tranh chap giữa các bên là vân đề vé gia trị hợp dong va thời điểm chuyểngiao rũi ro liên quan đến hàng hoá Các diéu kiện quy định tại INCOTERMS
đã đưa ra căn cứ để các bên lâm cơ sở áp dụng, giúp xác định rõ quyển và nghĩa
‘vu của mỗi bên trong giao dịch Cu thể
1.3.2 LINCOTERMS là cơ số xác đình gid trì hợp đẳng
INCOTERMS quy đính các nghiễ vụ quan trong của các bên vẻ đồnggối, giao nhận, vận tải hang hoá, chỉ phí cơ ban, thũ tục hai quan, bao hiểmhàng hoá Trên cơ sở diéu kiện nào được lựa chon thi các bên sé tính toán chỉ phí đổi với các thủ tục, nghĩa vụ có liên quan, từ đó sắc định giá trĩ hàng hoa
để các tên thông nhất va ký kết hợp đông
Trang 321.3.2 2.INCOTERMS là căn cứ xác định thời điểm cimyễn giao rủi ro liên quan.đến hàng hoá
K:hí thực hiến các hợp đồng mua bản hing hoá quốc tế thi thời điểmchuyển giao rủi ro liên quan đến hang hoa la yếu tổ quyết định quyền, nghia vụ.của mỗi bên trong hợp đông Thời điểm chuyển giao rủi ro sẽ xác định bên nàophải chịu trảch nhiệm cho những mắt mat, hư hông và các chi phí, tổn thất liênquan đến hàng hoá Mỗi diéu kiến của INCOTERMS đều quy định và hướngdẫn cụ thể về thời điểm chuyển rủi ro hảng hoá, từ đó các bên có thể xác định
‘rach nhiệm của mỗi bên khi rũi ro phát sinh liên quan đến hàng hoá Tuy nhiên, cần lưu ý ring các điều kiện của INCOTERMS không để cập tới việc sắc địnhthời điểm chuyển giao quyền sở hữu hang hoa Do vậy, các bên can lưu ý quyđịnh cụ thé vấn để này trong các điều khoăn khác của hợp đẳng, trên cơ sỡ phù hợp với pháp luật điều chỉnh hợp đồng, Vi du, theo Luật Thương mai 2005, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu hang hóa được chuyển
từ bên ban sang bên mua kể từ thời điểm hang hóa được chuyển giao Quyđịnh nay có thé dẫn tới rũ ro cho bên bán la các doanh nghiệp Việt Nam trongviệc yêu cầu bên mua thực hiện nghĩa vụ thanh toán đối với các hợp đẳng xuấtkhẩu theo điều kiện FOB ma theo đó, nếu các bên không có quy định cụ thể thìquyền sở hữu hàng hóa sé được chuyển quyên sỡ hữu cho người mua ngay tạithời điểm giao hàng xuống tau ở cảng Việt Nam
° Luật Thương mại 2005, Điều 63
Trang 33Kết luận Chương 1
‘That nhdt, INCOTERMS là tập quán, thói quen, cách làm lấp đi, lặp lạinhiêu lan trong hoạt động thương mại quốc tế, với nối dung là các điều khoảnquy định vé trách nhiệm của bên mua, bên bán va được áp dung để điều chỉnh
‘hop đông mua bán hang hoá quốc tế INCOTERMS không chi được các tổ chứcquốc tế thừa nhận mã còn được các doanh nhân — chủ thể trực tiếp sác lập, thựchiện hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế - áp dụng mét cách tông rồi
“Thứ hat, phiên ban dau tiên cia INCOTERMS ra đời năm 1936 va chođến nay, INCOTERMS đã và dang trai qua tám lan sửa đồi, bổ sung Phiên ban.INCOTERMS 2020 sẽ được công bổ vào nữa cuối năm 2019 để có hiệu lực từngày 01/01/2020
Thứ ba, INCOTERMS có ba đặc điểm cơ bàn như sau: (i)INCOTERMS không mang tính bat buôc áp dung đổi với các bên trong hop đồng mua bản hang hoa quốc tế, (ii) Các phiên bản INCOTERMS có giá tri pháp lý như nhau, va (iil) INCOTERMS chỉ áp dung cho loại hang hoá hữu tình
Thứ tư, về ban chat, hợp dong mua ban hang hoa quốc tế la hợp dong
‘mua bản hing hoá Việc xác định khái niệm hợp đồng mua bản hang hoá quốc
tế tu thuộc vào thoả thuận của các bên cũng như luật ap dụng đổi với từnggiao dịch cụ thể,
Thử năm, hợp đồng mua ban hang hoá có đặc điểm như sau: (i) đốitượng của hợp đồng mua bán hang hoa quốc té phai la các tài sin hữu hình; (i)hình thức của hợp đồng mua bán hang hoa quốc tế không bat buộc phải đượclập thành văn ban; (iii) luật áp dung đối với hợp đồng mua bán hang hoá quốc
tế trong trường hợp một bên là doanh nghiệp Việt Nam được ác định theo điềntước quốc té ma Việt Nama thánh viên hoặc pháp uật Việt Nam
Trang 34Thứ sản, nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế baogầm: (1) Đối tượng của hợp đẳng, (2) sé lượng, chất lượng, (3) giá, phương thức thanh toán, (4) thời han, địa điểm, phương thức thực hiến hợp đồng, (5) quyền, nghĩa vụ của các bên, (6) trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, (7) phươngthức giải quyết tranh chấp.
Thứ bấy, INCOTERMS đóng vai trỏ: () đẩy nhanh qua trinh đảm phản,
ký kết hop đồng mua ban hang hoa quốc tế; (ii) lam hạn chế các tranh chấpphát sinh từ hợp đẳng mua ban hang hoa quốc tế
Trang 35CHƯƠNG 2:
CAC QUY ĐỊNH CƠ BẢN 'VÀ MỘT S6 LƯU Ý TRONG VIỆC AP DỤNG INCOTERMS TRONG HỢP BONG MUA BAN HÀNG HOÁ QUỐC TE
‘Nhu đã trình bay tại Chương 1, INCOTERMS đã trai qua bay lẫn sửađổi và chuẩn bị được ban hảnh phiên bản thứ 8 vào nửa cuối năm 2019 Cácphiên bản INCOTERMS có giá tri pháp lý như nhau, hay nói cách khác, phiền ban INCOTERMS ra đời sau không nhằm mục đích cham đứt hiệu lực củaphiên bản ra đời trước đó Đặc điểm nay giúp cho các thương nhân có thể linhhoạt trong việc lưa chon điều kiện thương mai phủ hợp với giao dich của mình Tuy nhiên, theo khuyên nghĩ cia ICC cũng như thực té áp dung của các doanh nhân trong hoạt động mua bản hang hóa quốc tế thi phiên băn INCOTERMS
2000 va INCOTERMS 2010 là hai phiên bản thường zuyên được dẫn chiếutrong hop đồng mua ban hang hóa quốc té Ly giãi cho zu hướng áp dụng nay
1 do tính đến thời điểm hiện tai, INCOTERMS 2000 và INCOTERMS 2010được cho là hai phiên bản tương đối hoán thiện và cập nhật, phủ hợp với bỗicảnh phát triển kinh tế cũng như khoa học công nghé hiện đại Do vậy, để phủ.hop với thực tế nay, trong phạm vi bai viết của minh, tác giã sẽ chỉ tập trùng, phân tích các nội dung cơ bản của INCOTERMS 2000 va INCOTERMS 2010 2.1 Các quy định cơ bản của INCOTERMS 2000
2.1.1 Cắu trúc INCOTERMS 2000
Phiên bản INCOTERMS 2000 vẫn giữ nguyên câu trúc thành 4 nhóm
E, F, C, D với 13 điều kiên theo hướng tăng trách nhiém, nghĩa vu của người
‘ban như phiên bản INCOTERMS 19005, cụ thể như sau:
"Hing Vip Chia, Tô BRD ME (2008), Các đếu iột Thường mui Que tf Corns 20) Gi ch
eth dni ong, Nhà vat bin Khothc va Kỹ tg 8
Trang 36Bang 1 Cấu trúc INCOTERMS 2000
Nhóm 'Nội dung chính.
Người bán hoàn thành nghĩa vụ của mình khi đất hàng hoa đưới sự định đoạt của người muatai dia điểm thoả thuận Trong diéu kiện nay,việc xép hang hóa lên phương tiện vận chuyển.của người mua không thuộc trách nhiệm cia người bán
F | FCA,FAS,FOB | Người bản phải giao hang cho bên vận chuyển
được chỉ định bởi người mua Người bán đượccoi 1a hoàn thành nghĩa vụ chuyển giao hang.hóa khi đã hoàn thảnh việc xếp hàng hóa lên phương tiên vận tải cũa người mua.
C | CFR,CIF,CPT, | Các điều kiến nhóm C đổi hỏi người ban phải
cr ký hop đồng van tải theo những điều kiên thông.
thường va phải chiu chi phí để van chuyển hang hoa dén nơi quy định.
D |DAF,DES,DEQ, [Người ban phải chiu trách nhiệm đưa hang hoa
DDU,DDP | đến một đa điểm thoả thuận ở nơi đến tai biên
giới hay trên lãnh thổ của nước nhập khẩu.Người bán phải chịu mii ro va chỉ phí để vận.chuyển hang hoa đến nơi đến
2.12 Nội dung các điều kign của INCOTERMS 2000
Quy định tại mỗi điều kiên của INCOTERMS 2000 được cơ cầu thảnh
02 phân A và B Theo dé, phan A quy đính nghĩa vụ của người bán vả phẩn B
Trang 37quy định nghĩa vụ của người mua Mỗi phan bao gồm 10 mục tương tmg đưa
ra các nghĩa vụ như được nêu tại băng dưới đây.
Bang 2 Cơ cấu của mỗi điều kiện INCOTERMS 2000
Nguờibản Nguời mưa
AT | Cung cấp hang hoa phù hợp |BI | Thanh toan én hang
với hop đẳng
Al | Giấy phép và tha tục B7 | Gidy phep va thi tục
AS [Hợp đồng van tài và hop đồng |B3 | Hop đồng van tai và hop đông
bão hiểm bão hiểm
A4 | Giao hàng Ba | Nin hang
AS | Chuyén nitro BS_| Chuyéati ro
‘AG | Phin chia chi phi Bồ [Phân chia chi phi
A7 |Thôngbáochongwờimua |B7 | Théng bao cho ngwai ban
AS [Bang chứng của việc giao |B8 |Bằng chứng của việc giao
hang, chứng từ van tải hoặc th hàng, chứng từ vận tai hoặc thr điện từ tương đương, điện tử tương đương,
‘AD | Kiem tra - Đóng gói, Bao ti -|B9 | Kiem tra hang hoa
Trang 38trảch nhiệm dé hang nêu hang hóa không được giao tai cơ sở của minh
(i) Biéukién FAS — được hiểu là "Giao dọc men tau” Người ban séthực hiện việc chuyển giao hang hỏa khi hàng hoá đã được đất ở cảng bóc hàng,tại doc man tau Như vậy, kể từ thời điểm đó, bên mua phải chiu trách nhiệm.đổi với moi rũ ro và chi phí vẻ mat mát và hoặc hư hing của hang hoá Điểukiên FAS cũng đồi hôi người bán phải thực hiện thi tục thông quan xuất khẩuhang hoá Đây là một sự đão ngược so với phiên bản INCOTERMS 1990, theo
đó người mua phai thông quan xuất khẩu Tuy nhiên, néu các bến muốn người
‘mua phải thông quan xuất khẩu hàng hoá thi phải quy định rõ trong hợp đồngmua bán”,
ii) Điều kiến FOB ~ được hiểu là "Giao lên tau’, Tai căng bốc hàng,
‘hang hóa được người bán chuyển giao khi hang qua lan can tàu Như vậy, kế
từ thời điểm nay, bên mua phễi chịu trách nhiệm đối với mọi rũ ro và chỉ phí
" Hing Vận Chân, Tô Bit Mis G006), ce đấu bến Tem mes Que tf ncoterms 2000) Gi đc:
xà tưởng dina ang, Nhà sắt ăn Kho hoe và 3 mật ng 135
"Hing Vin Châu, Tô Bàn Minh 2006), ác đều Hộn Teng met ghế: (ðvoeruz 2000) Gi Đá:
và hướng dsc địng Nhà it bin Kot hoe và Kỹ tật gg 115
` Hoang Vin Chiu, Tổ Bì Mi 2008), Các đu Bn Macon mi du (õreternz 2000) Gi ha
"hướng đốt đựng Nhà mắt băn hoe học và KỸ tuật re 1
Trang 39‘ban thông quan xuất khẩu hang hoá?“
(i) Điều kiện CIF - Cost Insurance and Freight - có nghĩa là "Tiền hàng, Phí bảo hiểm và cước phí” Tại công bốc hàng, hang hóa được người bánchuyển giao khi hang được đưa qua lan can tau Người bán có nghĩa vụ phảithanh toán các chi phí cân thiết để vận chuyển hang hóa tới cảng đến Đổi vớinhững sự cổ xy ra sau khí giao hàng, người mua sẽ phải chiu trách nhiêm đốivới moi rũ ro, chỉ phí đối với các mắt mát va/ hoặc hư hồng của hằng hóa Bêncanh đó, người bán còn có trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hải cho hang hoá
để khắc phục những rũi ro về mắt mat val hoặc hư hồng trong quá tình bênmua vận chuyển hang hóa bằng đường biển Tuy nhiên, mức bảo hiểu ma người
‘ban có nghĩa vụ mua chỉ là mức tối thiểu Nêu người mua muôn mua bão hiểm
ở mức cao hơn thi phải thoả thuân r6 rang trong hợp đồng mua bán”,
Gi) Điều kiện CPT - được hiểu lả "Cước phí trả tới” Người chuyênchở đo người bán chỉ định sé nhận chuyển giao hang hóa từ người bán để vận
` Hing Vấn Chả, Tổ Bì Mạnh (2008), Các đu in Tung ơi Qube (õveternz 2000) Gu kd
"hưởng đốt đăng Nhà mt băn Thoa hoe và KỸ tật wg 161
° Hoang Vin Chả, Tổ Bì Mi (2008), Các đu tn Dae mi Qube (hveternz 2000) Gi đà
"hưởng đốt nữ đang Nhà mat ăn Thoa hoe và KỸ đuật He 173
Hoang Vi Chu, Tổ Bì Mn (2008), Các đu bn Doers dt tf corms 2000) Gi eh
"tướng đốt đựng Nhà mut băn Theu học và KỸ mate 187
Trang 40chuyển hàng hóa đến nơi quy định Người ban còn phải chi trả cước phí vận.chuyển cho người chuyên chở Người mua chiu moi rủi ro và các phí tin khác.phat sinh sau khi hang hoa đã được giao tại nơi quy định Ngoài ra, đối với điềukiện nay, người bán có nghĩa vụ phải thực hiện thi tục thông quan, xuất khẩu
hàng hoa
Gv) Điều kiện CIP, được hiểu là “Cước phí vả phi bão hiểm trả tới”Người chuyên ché do người bán chỉ định sẽ nhận chuyển giao hàng hóa titngười bán để vận chuyển hàng hóa đến nơi quy định Người bán còn phải chỉtrả cước phí van chuyển cho người chuyên ché Bên bán còn phải mua bãohiểm cho những rủi ro vẻ mắt mat va! hoặc hu hông cia hing hoá ma bến muaphải chịu trong quá trình vận chuyển Cẩn lưu ¥ rằng, người bán chỉ phải mua
‘bao hiểm ở mức tối thiểu Nêu người mua muốn mua bảo hiểm ở mức cao hon
thì phi thoả thuên rổ rằng trong hợp đông mua bán”,
3.12 4 Các điều kiện nhóm D
)_ Điểu kiện DAF - được hiểu la “Giao tại biên giới” Tại địa điểm.quy đính tại biên giới, trước cửa khẩu của nước tiếp giáp, người bán chuyển.giao hang hóa khi hàng hóa chưa được dổ, đã thông quan aut khẩu nhưng chưathông quan nhập khẩu và đặt trên phương tiện van tải chi đền, dưới quyên địnhđoạt của người mua Bién giới phải được các bên xác định một cách cụ thể bằngcách ghi rõ địa điểm va nơi giao hàng5
Gi) Điều kiên DES - Delivered Ex Ship - có nghĩa là "Giao tại tau”
‘Hang hóa được người bán chuyển giao tại cảng đến quy định, chưa thông quannhập khẩu và đất trên tàu, đưới sự định đoạt của người mua Trước khi dỡ hàng,
Hing Vin Chả, Tổ Bì Minh (2008), Các đu in erst Qube (õveternz 200) Gu kd
"hưởng đốt đăng Nhà mt bn Thoa hoe và KỸ tật g 101
Trảng Vin Chả, Tổ Bì Mi (2008), Các đu bộn Tetrng mi Que (heeternz 2000) Gi hd
"hưởng đốt nữ đang Nhà mat ăn Thoa hoe và KỸ đuật tự 215
" Hoang Vin Châu, TS Bi Mah 2009), Các đu n Trương ai Qube (lvotrmz 2000) Giấ tách và
"hưởng đốt đựng Nhà mat ăn hoe hoe và KỸ tuật re 235