BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
XAY DUNG LUAT VOI YEU CAU
CHUYEN DOI SO O VIET NAM HIEN NAY
Hà Nội, ngày 29 tháng 6 nm 2022
Trang 2MỤC LỤC KỶ YÊU HỘI THẢO
“Xây dựng luật với yêu cầu chuyển ổi số ở Việt Nam hiện nay” (Tat cả các bài viết ều °ợc phản biện ộc lập)
Hà Nội, ngày 29 thắng 6 nm 2022
Xu h°ớng chuyên ổi sô và tác ộng ến qua trình xây dựng luật ở Việt Nam.
TS Chu Thị HoaPhó Viện tr°ởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ T° pháp
Chuyên ôi sô, ứng dụng công nghệ số trong xây dựng pháp luật.
ThS Bùi Thu Hằng Vu Các vấn dé chung về xây dựng pháp luật, Bộ T° pháp
Xây dựng vn bản quy phạm pháp luật áp ứng yêu câu về chuyền ối số ở
Việt Nam hiện nay.
ThS Phạm Minh ức
T ong cuc Thi hanh an dan su, B6 Tu phap
Thách thức trong xây dựng pháp luật áp ứng yêu câu chuyên ổi số ở Việt Nam hiện nay — Kiến nghị chính sách.
TS Trần Thị Quyên
Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà n°ớc, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
TS Nguyễn Quỳnh Anh Khoa Pháp luật Quốc té, Ti r°ờng ại học Luật Hà Nội
Vận dụng quan iểm ại hội XIII của ảng về chuyên ôi số trong xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.
ThS Ngô Tuyết Mai
Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà n°ớc, Truong ại học Luật Hà Nội
1
Trang 3ánh giá tác ộng chính sách trong xây dựng luật áp ứng yêu câu chuyên
Kinh nghiệm của một sô quôc gia trên thê giới vê chuyên ôi sô trong quytrình xây dựng luật và bài học cho Việt Nam.
ThS L°¡ng Ngan HàKhoa Pháp luật Hành chính — Nhà n°ớc, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
10. Không gian thử nghiệm pháp lý Regulatory Sandbox và yêu câu chuyên ôi số trong xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.
Trang 415 | Xây dựng luật áp ứng yêu câu chuyền ôi số trong l)nh vực th°¡ng mại iện 152
ThS Nguyễn Hoài Anh
Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà n°ớc, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
16 | Xây dựng luật áp ứng yêu câu chuyên ối số trong l)nh vực quản lý ữ liệu 164
cá nhân trên không gian mạng.
ThS D°¡ng Thị Thân Th°¡ng
Phân hiệu Tr°ờng ại học Luật Hà Nội tại tỉnh ắk Lắk
Trang 5XU H¯ỚNG CHUYEN ỎI SÓ VÀ TÁC ỘNG DEN QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG LUẬT Ở VIỆT NAM
TS Chu Thị Hoa!
Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp lan thứ t° ã và dang tác ộng toàn diện, sâu rộng và nhanh chóng trên tat cả l)nh vực của ời sống xã hội, trong ó có công tác xdy dựng luật Nhiéu vấn dé dang °ợc dat ra, những khái niệm mới xuất hiện, òi hỏi các c¡ quan Nhà n°ớc phải có tâm nhìn chiến l°ợc ể chuẩn bị cho những thay ổi lon, áp ứng yêu câu của tình hình mới Bài viết chỉ ra một số hạn chế, bat cập trong công cuộc ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển ổi số trong Bộ, ngành T° pháp, từ ó dua ra một số dé xuất nhằm nâng cao chất l°ợng, hiệu quả của hoạt ộng
Từ khóa: Chuyển ổi số, Xây dựng luật, Cách mạng công nghiệp 1 Dẫn nhập
Cách mạng công nghiệp 4.0 ã °ợc dự báo sẽ làm thay ổi toàn bộ hệ thống sản xuất, quan lý và quản trị trên toàn thé giới Bởi vậy, trong những nm gan ây, xây dựng, phát triên Chính phủ iện tử h°ớng tới xây dựng Chính phủ số, nên kinh tế sé,
xã hội sô °ợc ảng và Nhà n°ớc ta ặc biệt quan tâm.
Ngày 01/7/2014, Bộ Chính trị khóa XI ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về ây mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin áp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế Nghị quyết nêu rõ:
“Ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin trong tất cả các l)nh vực, song có trọng tâm, trọng iểm Uu tiên ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính, cung cấp dịch vụ công, tr°ớc hết là trong l)nh vực liên quan tới doanh nghiệp, ng°ời dân nh° giáo dục, y tế, giao thông, nông nghiép ”, ồng thời xác ịnh mục tiêu cụ thê ến nm 2020 “triển khai có hiệu quả ch°¡ng trình cải cách hành chính, gắn kết chặt chẽ với việc xây dựng Chính phủ iện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến
ở mức ộ cao và trong nhiễu l)nh vực”.
Ngày 15/4/2015, Chính phủ ã ban hành Nghị quyết số 26/NQ-CP về việc ban hành Ch°¡ng trình hành ộng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW
ngày 1-7-2014 của Bộ Chính trị.
Chính phủ ã xác ịnh một trong các nhiệm vụ nhm ạt °ợc mục tiêu Nghị
! Phó Viện tr°ởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ T° pháp.
? Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01 tháng 7 nm 2014 của Bộ Chính trị về ây mạnh ứng dụng, phát triển công
nghệ thông tin áp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
4
Trang 6quyết 36-NQ/TW ề ra là: Xây dựng có hiệu quả Chính phủ iện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến ở mức ộ cao và trong nhiều l)nh vực, gắn kết chặt chẽ với triển khai Ch°¡ng trình tổng thé cải cách hành chính nhà n°ớc giai oạn 2011 - 2020 Day mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thực hiện c¡ chế một cửa, c¡ chế một cửa liên thông Tổ chức nhân rộng mô hình tiêu biêu Chính quyền iện tir.
Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ iện tử giai oạn 2019 - 2020, ịnh h°ớng ến 2025 cing xác inh mục tiêu:
“Hoàn thiện nên tảng Chính phủ iện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng của bộ máy hành chính nhà n°ớc và chất l°ợng phục vụ ng°ời dân, doanh nghiệp; phát triển Chính phủ iện tử dựa trên dit liệu và dit liệu mở h°ớng tới Chính phủ số, nên kinh tế số và xã hội số; bảo dam an toàn thông tin và an ninh mạng; nâng xếp hạng Chính phủ iện tử theo ánh giá của Liên hợp quốc tng từ 10 ến 15 bậc nm 2020, °a Việt Nam vào nhóm 4 n°ớc dân dau ASEAN trong xếp hạng Chính phủ iện tử theo ánh giá của Liên hợp quốc ến nm 2025” 4
Trong nỗ lực xây dựng Chính phủ iện tử h°ớng tới Chính phủ số, xã hội số và nền kinh tế số, ngày 03/6/2020, Thủ t°ớng Chính phủ ban hành Quyết ịnh số 749/Q-TTg phê duyệt “Ch°¡ng trình Chuyển ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030”, với tầm nhìn: “Viét Nam trở thành quốc gia số, ổn ịnh va thịnh v°ợng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình moi; ổi mới cn bản, toàn iện hoạt ộng quản lý, diéu hành của Chính phú, hoạt ộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ph°¡ng thức sống, làm việc của ng°ời dân, phát triển môi tr°ờng số an toàn, nhân vn, rộng khắp”,` nhằm mục tiêu kép, vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có nng
lực i ra toàn câu.
Báo cáo khảo sát Chính phủ iện tử của Liên hợp quốc (E-Government Development Index — EGDI) nm 2020 (tên chủ dé của Báo cáo nm 2020 là “Digital Government in the Decade of Action for Sustainable Development” — “Chính phủ số trong thập kỷ hành ộng vi sự phát triển bền vững”), Việt Nam có vị trí thứ 86 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, tng hai bậc so với nm 2018, iều này thê
3 Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 01 tháng 7 nm 2014 của Bộ Chính trị về việc ban hành Ch°¡ng trình hànhộng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW.
4 Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07 tháng 3 nm 2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâmphát triển Chính phủ iện tử giai oạn 2019 - 2020, ịnh h°ớng ến 2025.
> Quyết ịnh số 749/Q-TTg ngày 03 tháng 6 nm 2020 của Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt “Ch°¡ng trìnhChuyên ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030”.
5
Trang 7hiện quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong l)nh vực này.
Nh° vậy, thông qua những vn ban ở tam quốc gia nêu trên, ảng và Nhà n°ớc ã thể hiện quyết tâm chuyên ổi số trong tất cả các mặt của ời sống xã hội, bao gồm: kinh tế, xã hội và hoạt ộng quản lý nhà n°ớc; mà tr°ớc hết, cần chuyên ổi số ngay
trong xây dựng pháp luật.
2 Chuyển ỗi số trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay — Nhìn từ thực tiễn Bộ T° pháp
Trong những nm vừa qua, cùng với Chính phủ và các Bộ, ngành, Bộ T° pháp
cing ã thé hiện nhiều nỗ lực trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
ộng của Bộ, ngành.
Ngày 06/6/2016, Bộ tr°ởng Bộ T° pháp ã ban hành Quyết ịnh số 1226/QD-BTP Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ộng của Ngành T° pháp giai oạn 2016-2020.” ánh giá s¡ bộ, việc triển khai, hoàn thành các hạng mục công việc ã bám sát và úng tiễn ộ theo Kế hoạch °ợc phê duyệt.
Hoạt ộng ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ °ợc triển khai toàn diện trong các l)nh vực nh°: Công tác chỉ ạo iều hành qua môi tr°ờng iện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến, triển khai các hệ thống thông tin, co sở dit liệu chuyên ngành nh°: hệ thống thông tin về ng ký và quản lý hộ tịch; hệ thống thông tin về lý lịch t° pháp; CSDL về vn bản quy phạm pháp luật thống nhất từ Trung °¡ng ến ịa ph°¡ng: Phần mềm quản lý cán bộ và chức danh t° pháp
Các hạng mục công việc ã hoàn thành tiếp tục góp phần tạo chuyền biến tích cực, ặt nền móng quan trọng cho việc xây dựng, phát triển Chính phủ iện tử, h°ớng tới Chính phủ số.
Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ/ngành T° pháp trong giai oạn vừa qua ã °ợc Bộ Thông tin — Truyền thông ánh giá cao.` Ngày 10/6/2021, Bộ tr°ởng Bộ T° pháp ban hành Quyết ịnh số 983/QD-BTP về việc ban hành Kế hoạch “Chuyển ổi số ngành T° pháp ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030” Quyết
ịnh ã ê ra các mục tiêu tông quát và cụ thê vê các chỉ tiêu cân ạt °ợc liên quan
5 Quốc Lê, Báo cáo khảo sát Chính phi iện tử của Liên Hợp Quốc nm 2020: Lan dau tiên lấy chủ dé là Chínhphủ số, _
https://vtv.vn/kinh-te/bao-cao-khao-sat-chinh-phu-dien-tu-cua-lien-hop-quoc-nam-2020-lan-dau-tien-lay-chu-de-la-chinh-phu-so-20200714111205256.htm, truy cập 14/6/2022.
7 Quyết ịnh số 1226/QD-BTP ngày 06 tháng 6 nm 2016 của Bộ tr°ởng Bộ T° pháp ban hành Kế hoạch ứng
dụng công nghệ thông tin trong hoạt ộng của Ngành T° pháp giai oạn 2016-2020.
8 Thu Hang, Chủ ộng, quyết liệt ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ộng của ngành t pháp,
https://dangcongsan.vn/phap-luat/chu-dong-quyet-liet-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-trong-hoat-dong-cua-nganh-tu-phap-550709.html, truy cap 14/6/2022.
6
Trang 8ên các hoạt ộng cung câp dịch vụ công trực tuyên, quản lý hô s¡ công việc trên môi
tr°ờng mạng, xây dựng các c¡ sở dữ liệu ”
Bên cạnh những kết quả ạt °ợc, việc ứng dụng công nghệ thông tin cing nh° chuyên ổi số của Bộ, ngành T° pháp thời gian qua còn một số tồn tại hạn chế chung nh°: hạ tầng công nghệ thông tin còn thiếu ồng bộ; hiệu quả khai thác và sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin ể phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ của công chức, viên chức còn thấp; nguồn nhân lực về công nghệ thông tin trong Bộ, Ngành còn thiếu.
Cn cứ chức nng, nhiệm vụ của Bộ T° pháp °ợc quy ịnh tại Nghị ịnh sé 96/2017/N-CP ngày 16/8/2017 của Chính phủ quy ịnh chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn và c¡ cấu tô chức của Bộ T° pháp, một trong những chức nng quan trọng của Bộ T° pháp ó là thực hiện chức nng quan lý nhà n°ớc về xây dung và tổ chức thi hành
pháp luật.
Tuy nhiên, thời gian qua, các hoạt ộng nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông
tin cing nh° các mục tiêu chuyển ổi số của Bộ, ngành T° pháp ch°a thực sự quan tâm ến l)nh vực xây dựng, tô chức thi hành pháp luật Hầu hết các hoạt ộng chuyên ổi số diễn ra trong thời gian qua hoặc là h°ớng ến hoạt ộng quan lý iều hành chung của Bộ, ngành hoặc là h°ớng ến các hoạt ộng cung cấp dịch vụ công.
iều này cing thể hiện ở kết quả nghiên cứu khoa học của Bộ, ngành liên quan ến ứng dụng công nghệ thông tin thời gian qua còn khá khiêm tốn và ch°a có hoạt ộng nào nghiên cứu một cách chuyên sâu về hoạt ộng chuyền ổi số trong l)nh vực xây dựng pháp luật và tô chức thi hành pháp luật Các nghiên cứu nếu có thì cing ã
°ợc thực hiện từ nhiêu nm tr°ớc.
Qua tìm hiểu thực tế quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng pháp luật và quản lý nhà n°ớc về thi hành pháp luật của một số ¡n vị thuộc Bộ T° pháp nh°: Vụ Các vẫn dé chung về xây dựng pháp luật, Vụ Pháp luật hình sự - hành chính, Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế, Cục Quản lý, xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật, Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật hầu hết hoạt ộng của các Vụ, Cục nêu trên ều ch°a thực hiện chuyền ổi số Trong khi ó, nh° ã nêu ở trên, Chính phủ ã ban hành lộ trình thực hiện chuyển ổi số ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030 với mục tiêu Việt Nam trở thành quốc gia số, ối mới cn bản, toàn diện hoạt ộng quản lý, iều
hành của Chính phủ.
3 Một số ề xuất ban ầu
? Quyết ịnh số 983/Q-BTP ngày 10 tháng 6 nm 2021 của Bộ tr°ởng Bộ T° pháp ban hành Kế hoạch Chuyên
ôi sô ngành T° pháp ên nm 2025, ịnh h°ớng ên nm 2030.7
Trang 9Từ những kinh nghiệm của cá nhân khi nghiên cứu về xây dựng và thi hành pháp luật, cing nh° nghiên cứu về những ứng dụng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ t° cho thấy, một số gợi mở b°ớc ầu về ý t°ởng chuyền ổi số trong quá trình xây dựng pháp luật (chuyên ổi số nói chung trong các hoạt ộng liên quan ến một số
khâu trong quá trình xây dựng pháp luật) nh°: quá trình xây dựng chính sách, ánh giá
tác ộng chính sách, soạn thảo, thấm ịnh, kiểm tra rà soát vn bản quy phạm pháp
() Sử dụng sự hỗ trợ của công nghệ Dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT) trong quá trình thu thập thông tin, tài liệu, trao ôi thông tin, tài liệu; sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo dé hỗ trợ ánh giá, phân tích chính sách, ánh giá tác ộng
chính sách
ồng thời, có thể áp dụng công nghệ thuận lợi hóa quá trình tiếp cận dự thảo vn bản quy phạm pháp luật ối với cá nhân, tô chức; ồng thời áp dung công nghệ dé thu thập, phân tích những kiến nghị từ cá nhân, tổ chức nhằm tng c°ờng hiệu quả cho công tác lay ý kiến góp ý vn bản quy phạm pháp luật;
Bên cạnh những thách thức, cách mạng công nghiệp cing ang tạo ra những tiện
ích quan trọng dé hỗ trợ cho công tác xây dựng pháp luật Công nghệ mới có thé giúp kết nối nhanh chóng và hiệu quả các nhà lập pháp với công chúng.
- Ứng dụng của công nghệ nh° Internet of things, thực tiễn ảo (virtual reality), thực tiễn ảo tng c°ờng (augmented virtual reality) v.v có thể cho phép quá trình tham van °ợc thực hiện minh bach, công khai và rộng rãi h¡n Ng°ời dân, doanh nghiệp, chuyên gia có thé tiếp cận dé dàng h¡n với quá trình làm luật.
- Ứng dụng công nghệ, chng hạn nh° Big Data, AI, có thể giúp phân hoá các van dé và ối t°ợng lây ý kiến, từ ó ng°ời °ợc tham van có thé dễ dàng nhận ra những van dé gì tác ộng trực tiếp tới họ dé dành sự quan tâm cing nh° có ý kiến về vấn ề ó.
Các công cụ này cing có thê giúp phân tích kết quả lấy ý kiến, giúp cho việc sử dụng kết quả lấy ý kiến °ợc nhanh chóng, hiệu quả và loại dần các yếu tố chủ quan trong việc phân tích các ý kiến tham gia
(ii) Xây dựng và tích hợp từ iển pháp lý iện tử sử dụng trực tiếp trong quá trình
soạn thảo vn bản quy phạm pháp luật;
(iii) Áp dụng công nghệ dé xây dựng website hoặc phần mềm quan lý quá trình
soạn thảo vn bản quy phạm pháp luật;
Trang 10(iv) Công khai hóa quá trình pháp iển hóa vn bản quy phạm pháp luật; sắp xếp, tích hợp các vn bản h°ớng dẫn Luật vào vn bản Luật từ ó ¡n giản hóa quá trình
tra cứu vn bản quy phạm pháp luật
(v) Xây dựng và áp dụng nền tảng hoạch ịnh chính sách cho phép cho ông ảo
công chúng tham gia (crowdlaw).
CrowdLaw là hoạt ộng sử dụng công nghệ ể khai thác trí tuệ và kiến thức chuyên môn của công chúng nhằm nâng cao chất l°ợng xây dựng pháp luật Trên khắp thế giới, ã có rất nhiều quốc gia sử dụng Internet ể thu hút sự tham gia của công chúng vào việc soạn thảo và ra quyết ịnh lập pháp.
Những sáng kiến lập pháp từ ứng dụng nền tảng crowdlaw này cho thay công chúng, trong nhiều tr°ờng hợp, ngoài việc óng góp ý kiến và ký kiến nghị trực tuyến
dé óng một vai trò thực chất h¡n, bao gồm: ề xuất luật, soạn thảo dự luật, giám sát
việc thực hiện và cung cấp dit liệu còn thiếu Thông qua các quá trình nh° vậy, công chúng trở thành cộng tác viên và ng°ời ồng sáng tạo trong quá trình lập pháp nhằm nâng cao chất l°ợng lập pháp.
Ví dụ, Argentina ã ứng dụng công nghệ dé xây dựng Hệ thống Democracy OS cho phép ng°ời dân tham gia vào quy trình lập pháp Hệ iều hành Democracy OS là “một ứng dụng thân thiện với ng°ời dùng, mã nguồn mở, °ợc tạo ra cho các quốc hội, ảng phái và các tổ chức ra quyết ịnh sẽ cho phép công dân nhận °ợc thông tin, tham gia thảo luận và bỏ phiếu về các chủ dé, theo cách họ muốn ng°ời ại diện của
mình bỏ phiêu nh° thê nào”.
Ứng dụng này °ợc tạo ra bởi NETDemocracy - một tổ chức ở Argentina Hệ
iều hành Democracy OS giúp mở rộng sự tham gia của ng°ời dân ngoài thông lệ hiện có là “hai hoặc bốn nm một lần lay ý kiến cử tri” Hệ thống Democracy OS cing cung cấp một thành phan ngoại tuyến dé kết nối ứng dụng với các thê chế chính trị ã °ợc thiết lập Dự án ặc biệt là sự hợp tác với ảng chính trị Argentina, ảng NET, mà các ại iện của họ cam kết bỏ phiếu phù hợp với ý kiến óng góp của công dan từ Hệ iều hành dân chủ.
Một vi dụ khác, Iwatch - một tổ chức phi chính phủ ở Tunisia, cing dùng Hệ iều hành Democracy OS dé giúp ng°ời dân óng góp vào việc xây dựng hiến pháp
của họ.
Trang 11Ké từ nm 2012, một số thành phố của Hoa Kỳ ã sử dụng các công cụ nh° Google Docs, GitHub và Madison ể áp dụng quy trình lập pháp “mở” (open data
- Tháng 3/2012: Thành phố New York thông qua Luật ịa ph°¡ng số 11, i kèm với quy trình lập pháp “mở” này với số tay tiêu chuẩn kỹ thuật °ợc phát hành trong “Policy wiki” Sau ó wiki °ợc chuyền sang trang GitHub với nút “ề xuất phản hồi”
mời công chúng tham gia và chỉnh sửa trong prose.io (“Providing Your Feedback”).- Tháng 4/2013: Trong một dự án do Open San Diego, Code for San Diego, th°
viện Khu vực San Diego và những ng°ời khác ồng tô chức, bản thảo kế hoạch quy
trình lập pháp mở của San Diego °ợc ng trên GitHub Kho l°u trữ °ợc mô tả
trong tệp readme là “n¡i ể cộng tác chỉnh sửa dé xuất lập pháp dé Hội ồng Thành phố San Diego hoặc Thị tr°ởng và các Thành phố cing nh° các c¡ quan lập pháp
trong Khu vực thông qua.”
- Tháng 8/2013: Một số ủy viên của Hội ồng thành phố Oakland sử dụng Google Tài liệu mở tại một cuộc họp cộng ồng dé biên soạn các ghi chú và ý t°ởng cing nh° chấp nhận các nhận xét và ề xuất từ công chúng, chính sách này sau ó ã °ợc Hội ồng thành phố Oakland thông qua vào tháng 10/2013.
- Tháng 1/2014: Thị tr°ởng Pittsburgh Bill Peduto và Nghị viên Natalia Rudiack
mời ng°ời dân và các bên liên quan xem xét và ề xuất các thay ổi ối với dự thảo luật °ợc ng trực tuyến °ới dạng Google Tài liệu công khai ở chế ộ bình luận Dự thảo ã nhận °ợc h¡n 100 ý kiến và ề xuất, trong ó nhiều ý kiến óng góp vào phiên bản cuối cùng của °ợc thông qua vào ngày 11/3/2014.
- Tháng 1/2016: Vn phòng Giám ốc Công nghệ của Washington, D.C ng
“dự thảo quy trình lập pháp mở” trên Drafts.dc.gov, một phiên bản cua Madison, chophép công chúng chú thích và thảo luận Dự thảo ã nhận °ợc 145 bình luận và 169
chú thích từ 37 ng°ời tham gia tr°ớc khi óng bình luận vào cuối tháng 2 Ủy viên hội ồng David Grosso cing ng tải ạo luật Tng c°ờng tính minh bạch và Quyên tiếp cận rộng rãi ối với ạo luật sửa ôi của Chính phủ nm 2016, trong ó bao gồm việc cung cấp dữ liệu mở trên Drafts.dc.gov.
_ Stephen Larrick, Crowdlaw and open data policy: A perfect match?,
https://sunlightfoundation.com/2016/03/1 1/crowdlaw-and-open-data-policy-a-perfect-match/, truy cap15/6/2022.
10
Trang 12Những vi dụ trên cho thay một số quốc gia trên thé giới ã thành công trong việc iều chỉnh quy trình xây dựng pháp luật thích ứng với yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ t° ây cing là những thông tin quý báu, giúp Việt Nam trong quá trình chuyền ổi số trong xây dựng pháp luật./.
11
Trang 13TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01 ngày 7 nm 2014 của Bộ Chính trị về ây mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin áp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
2 Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07 than 3 nm 2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ iện tử giai oạn 2019 - 2020, ịnh h°ớng ến 2025.
3 Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 04 tháng 3 nm 2020 về việc ban hành Ch°¡ng trình hành ộng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01 tháng 7 nm
2014 của Bộ Chính tri.
4 Quyết ịnh số 749/Q-TTg ngày 03 nm 6 nm 2020 của Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt “Ch°¡ng trình Chuyển ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm
5 Quyết ịnh số 1226/QD-BTP ngày 06 tháng 6 nm 2016 của Bộ tr°ởng Bộ T° pháp ban hành Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ộng của Ngành T° pháp
giai oạn 2016-2020.
6 Quyết ịnh số 983/QD-BTP ngày 10 tháng 6 nm 2021 của Bộ tr°ởng Bộ T° pháp ban hành Kế hoạch Chuyên ổi số ngành T° pháp ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 1/crowdlaw-and-open-data-policy-a-perfect-match/, truy cap 15/6/2022.
10 Quốc Lê, Báo cáo khảo sát Chính phủ iện tử của Liên Hop Quốc nm 2020: Lan dau tiên lấy chi dé là Chính phú số,
phu-dien-tu-cua-lien-hop-quoc-nam-2020-lan-dau-tien-lay-chu-de-la-chinh-phu-so-20200714111205256.htm, truy cập 14/6/2022.
12
Trang 14CHUYEN DOI SO, UNG DỤNG CÔNG NGHỆ SO
TRONG XAY DUNG PHAP LUAT
ThS Bùi Thu Hằng! Tóm tắt: Chuyén ổi số hiện nay là phù hop với thời ại, xu thé chung toàn câu và minh chứng về những thành công của việc ứng dụng khoa học công nghệ trong suốt h¡n 2 nm diễn ra ại dịch Covid 19 Việc ứng dụng những thành tựu cua khoa học, công nghệ, chuyển ổi số trong nhiều ngành, l)nh vực, trên phạm vi toàn cẩu trong giai oạn cả thé giới phải gong minh chống chọi với dai dịch Covid 19 ã cho thấy hiệu quả của chiến l°ợc chuyển ổi số ở nhiễu quốc gia Bài viết khái quát về chuyển ổi số, ứng dụng công nghệ số cing nh° tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế dé từ ó
rút ra bài học cho Việt Nam.
Từ khóa: Chuyén ổi số, Công nghệ số, Ung dụng công nghệ số, Xây dựng
luật, Xây dựng pháp luật.
1 Những vấn ề chung về chuyển ổi số trong xây dựng pháp luật
Có thể thấy rằng, hiện nay, tất cả mọi l)nh vực ời sống kinh tế - xã hội ều
thông qua ph°¡ng tiện iện tử, nhất là trong bối cảnh ại dịch hoành hành và phát triển phức tạp Ph°¡ng tiện iện tử, ứng dụng công nghệ số ang tạo ra rất nhiều giá trị, lợi ích và cing chính là giải pháp khắc phục sự ngn cách, sự tàn phá của ại dịch Covid
Tính cho ến thời iểm hiện tại, thế giới ã trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp, ó là: (1) c¡ giới hóa; (2) iện khí hóa; (3) tự ộng hóa; (4) số hóa (°ợc gọi là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°) Theo ó, 3 cuộc cách mạng ầu giải phóng c¡ bắp và cuộc cách mạng lần thứ t° giải phóng trí tuệ Nét nổi bật của Cách mạng công nghiệp lần thứ t° là chuyên hóa thông tin từ thé giới thực thành thé giới ảo vật ly với dung l°ợng thông tin rất lớn, tốc ộ cao và a dạng tới mọi mặt của ời song xa
hội với thuật ngữ chuyên môn nh° “trí tuệ nhân tạo”, “Dữ liệu lớn” (Big data) Thong
tin thế giới ảo vật lý này °ợc kết nối với nhau và °ợc quản lý, khai thác sử dụng bng những hệ thống công nghệ số liên kết với nhau dé làm mờ ranh giới không gian ịa lý trên phạm vi toàn cau.
Ngày nay, chúng ta °ợc biết rất nhiều ến khái niệm công nghệ số Theo ó, công nghệ số °ợc hiểu là công nghệ thông tin nh°ng nhanh h¡n, mạnh h¡n, thông minh h¡n Công nghệ số °ợc biết ến là iện toán ám mây, dir liệu lớn, trí tuệ nhân
!! Vụ Các van ề chung về xây dựng pháp luật, Bộ T° pháp.
13
Trang 15tao, chuôi khôi Do ó, ê thích ứng với công nghệ sô thì cân phải tiên hành chuyên
ôi sô.
Chuyên ôi sô °ợc hiệu là: gud trinh thay doi tông thé và toàn iện của ca
nhân, tô chức vê cách sông, cách làm việc từ môi tr°ờng thực sang modi truong so duatrên các công nghệ sô.
Nhận thức °ợc xu thế và tầm quan trọng của việc chuyển ôi số, trong các vn kiện của ại hội ảng toàn quốc lần thứ XII, những khái niệm nh° "chuyền ôi số, kinh tế số, xã hội số" lần ầu tiên °ợc ề cập Nội hàm của những khái niệm này cing °ợc nhấn mạnh nhiều lần trong mục tiêu, quan iểm phát triển lẫn ột phá chiến l°ợc Với kỳ vọng cuộc cách mạng số sẽ thực sự tạo ra °ợc sự bứt phá cho ất n°ớc trong giai oạn tới, thúc ây mạnh mẽ chuyền ổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã
hội sô ê nâng cao nng suât, chât l°ợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nên kinh tê.
Dé thé chế hóa °ờng lối, chủ tr°¡ng của ảng về chuyên ổi số, ngày 03/6/2020, Thủ t°ớng Chính phủ ã phê duyệt “Ch°¡ng trình Chuyên ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030” với mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có nng lực di ra toàn cầu Việt Nam trở thành quốc gia số, 6n ịnh và thịnh V°ợng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; ổi mới cn bản, toàn diện hoạt ộng quản lý, iều hành của Chính phủ, hoạt ộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ph°¡ng thức sống, làm việc của ng°ời dân, phát triển môi tr°ờng số an toàn,
nhân vn, rộng khắp.
Với quan iểm chi ạo là: (1) Nhận thức óng vai trò quyết ịnh trong chuyển ổi số Theo ó, chuyển ổi số tr°ớc tiên là chuyển ổi nhận thức Một c¡ quan, tổ chức có thé tién hành chuyền ổi số ngay thông qua việc sử dụng nguồn lực, hệ thống kỹ thuật sẵn có ể số hóa toàn bộ tài sản thông tin của mình, tái cấu trúc quy trình nghiệp vu, c¡ cấu tổ chức và chuyển ổi các moi quan hệ từ môi tr°ờng truyền thong sang môi tr°ờng số; (2) Ng°ời dân là trung tâm của chuyền ổi số Thiết bị di ộng thông minh là ph°¡ng tiện chính của ng°ời dân trong thế giới số; (3) Thể chế và công nghệ là ộng lực của chuyển ổi số Thể chế cần phải i tr°ớc một b°ớc khi có thé Chính phủ kiến tạo thể chế, chính sách nhằm sẵn sàng chấp nhận và thử nghiệm cái mới một cách có kiểm soát; hình thành vn hóa chấp nhận và thử nghiệm cái mới; làm iểm, làm nhanh, sau ó ánh giá và nhân rộng; thúc ây phát triển công nghiệp sáng tạo Chính phủ ây nhanh tiến trình phát triển Chính phủ iện tử, h°ớng tới Chính phủ
14
Trang 168 l)nh vực °ợc °u tiên thực hiện chuyên ôi số nhm liên kết giữa các ngành, l)nh vực ể cung cấp một trải nghiệm mới, hoàn toàn khác, mang lại giá trị cho ng°ời dân, doanh nghiệp và xã hội gồm: (1) y tế; (2) giáo dục; (3) tài chính - ngân hàng: (4)
nông nghiệp; (5) giao thông vận tải va logistics; (6) nng l°ợng: (7) môi tr°ờng: (8)sản xuât công nghiép.
Chủ tr°¡ng ây mạnh chuyên ổi số quốc gia trong Chiến l°ợc của Chính phủ sẽ tác ộng ến hệ thông pháp luật, iều này òi hỏi phải sửa ổi, bố sung quy ịnh của pháp luật hiện hành dé áp ứng °ợc yêu cau của chuyền ôi số quốc gia Thực tế hiện nay, pháp luật vẫn ch°a áp ứng °ợc yêu cầu chuyên ổi số, do ó, cần tiếp tục hoàn thiện c¡ sở pháp lý dé ây mạnh chuyền ổi số Xây dựng pháp luật dé phát huy ổi mới sáng tạo, tận dụng tối a lợi ich và giảm thiêu tối a rủi ro, h°ớng ến việc chuyên ổi số trong xây dựng chính sách, pháp luật Quá trình chuyên ổi số hiện nay còn ang gặp phải một số v°ớng mắc, khó khn trong chuyên ổi số nh° thiếu khuôn khổ pháp lý dé thúc ây chuyên ổi số; việc ịnh danh iện tử và xác thực iện tử của mỗi cá nhân khi tham gia vào các giao dịch iện tử, giao dịch số ch°a xác ịnh °ợc c¡ chế bảo vệ hiệu quả; việc dé 16, lot thông tin cá nhân khi tham gia các giao dich iện tử, giao dịch số là rất lớn dẫn ến nhiều hoạt ộng lừa ảo, gian dối trong các hoạt ộng kinh doanh dịch vụ hay các mặt khác của ời song xã hội Chính vi vậy, chi
khi có khuôn khổ pháp lý ủ mạnh, khắc phục °ợc những hạn chế, bất cập nêu trên thì chuyên ôi sô mới có thê thực hiện °ợc.
Van dé cấp bách hiện nay là: (1) day mạnh cải cách, sửa ổi các quy ịnh của pháp luật liên quan ến khuôn khổ pháp lý cho việc chuyên ổi số; (2) day mạnh việc xác ịnh danh tính iện tử cá nhân ể phục vụ cho chuyên ổi số Chỉ khi thực hiện °ợc các yêu cầu nêu trên mới có thé có những ột phá nhanh, tạo ra những thay ổi lớn, c¡ bản về mặt kinh tế, xã hội, về mặt tâm lý của ng°ời dân, doanh nghiệp trong
quá trình chuyên ôi sô.
Trong thời gian tới, việc hoàn thiện thể chế cho chuyên ổi số là rất lớn bao gồm: hoàn thiện thể chế pháp luật, chính sách về công nghệ thông tin và truyền thông về doanh nghiệp, ầu t°, kinh doanh theo h°ớng khuyến khích, thúc ây ôi mới sáng
tạo, phát triển sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới dựa trên công
nghệ số, Internet và không gian mạng; xây dựng c¡ chế quản lý phù hợp với môi tr°ờng kinh doanh số, áp ứng yêu cầu quản lý, iều chỉnh các mối quan hệ mới phát sinh trong quá trình chuyên ổi số, phát triển kinh tế số Xây dựng hành lang pháp lý cho ịnh danh số và xác thực iện tử quốc gia; thiết lập khung danh tính số quốc gia; hoàn thiện luật pháp, chính sách về xây dựng, quản lý và kết nối, khai thác các c¡ sở dữ liệu; luật pháp, chính sách về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các công nghệ mới,
15
Trang 17sản phâm mới; luật pháp, chính sách tài chính, tiền tệ nhằm khuyến khích, huy ộng các nguồn lực xã hội vào các hoạt ộng nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ số vào sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh vào phát triển th°¡ng mại iện tử, thanh toán iện tử, quản lý thuế và các dịch vụ xuyên biên giới Hoàn thiện pháp luật, chính sách bảo ảm an toàn, an ninh các hoạt ộng kinh tế trên không gian
mạng, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan.
Kiến tạo thé chế về chuyển ổi số hiện nay cần theo h°ớng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số bao gồm: (1) chấp nhận thử nghiệm sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số trong khi quy ịnh pháp lý ch°a day ủ, rõ ràng, song song với việc hoàn thiện hành lang pháp
lý; (2) Xây dựng khung pháp lý thử nghiệm, quy ịnh rõ phạm vi không gian va thời
gian thử nghiệm có kiểm soát cho hoạt ộng phát triển, thử nghiệm và áp dụng các sản
phẩm, giải pháp, dịch vu, mô hình kính doanh SỐ; (3) rà soát, dé xuất sửa ôi, bô sung
hệ thống VBQPPL trong các l)nh vực chuyên ngành, với 8 l)nh vực °u tiên dé áp ứng yêu cầu iều chỉnh các mối quan hệ mới phát sinh trong quá trình chuyển ổi số; (4) rà soát, ề xuất sửa ổi, bd sung hệ thông VBQPPL về doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, sở hữu trí tuệ, th°¡ng mại, ầu t°, kinh doanh, thuế, phí dé tạo iều kiện thuận lợi cho quá trình chuyên ôi số; (5) rà soát, ề xuất sửa ôi các vn ban pháp luật dân sự,
hình sự và các luật chuyên ngành theo h°ớng tng nặng mức và hình phạt cho cáchành vi lừa ảo, gian lận khi giao dịch trên không gian mạng cing nh° các hành vi lợi
dụng, khai thác trái phép thông tin riêng, cá nhân trên mạng ể ng°ời dùng an tâm khi thực hiện các giao dịch số Tuy l)nh vực °u tiên không phải là xây dựng pháp luật, xây dựng thé chế nh°ng dé tạo iều kiện cho việc chuyển ôi số trong 8 l)nh vực nêu trên thì cần thiết phải tạo ra hành lang pháp lý thúc day chuyển ổi số, theo ó, cần thiết
phải nghiên cứu sửa các Luật Khám chữa bệnh, Luật Giáo dục, Luật Môi tr°ờng, Luật
Ngân hàng, Luật iện lực, Luật Khoáng sản, sửa ổi, b6 sung vn bản quy phạm pháp luật về công nghệ thông tin và truyền thông (Luật Giao dịch iện tử, Luật Công nghệ thông tin, Luật Viễn thông Trong việc xây dựng thể chế ể áp ứng yêu cầu về chuyền ổi số thì phải chấp nhận ban hành VBQPPL dé thử nghiệm trong không gian nhất ịnh, thời gian nhất ịnh, không phải tuân thủ quy ịnh của pháp luật hiện hành, sau quá trình thử nghiệm sẽ tổng kết, ánh giá và ban hành VBQPPL mới ể iều chỉnh, Dé thực hiện °ợc iều ó thì cần °u tiên chuyển ổi số trong hoạt ộng xây
dựng pháp luật.
Hiện nay, có hai nhóm van ê cân °ợc °u tiên giải quyét, cả ở cap quôc gia và
quôc tê liên quan ên việc sô hóa gôm: (1) tập trung vào các khía cạnh chung của quá
trình chuyên ổi luật liên quan ến công nghệ số nh°: nng lực thích ứng của pháp luật 16
Trang 18dân sự, tài chính trong chuyên ổi số; bản chất pháp lý của công nghệ số với t° cách là một ối t°ợng của quyền dân sự; quan hệ hợp ồng trong nền kinh tế số; (2) tập trung vào việc tạo hành lang pháp lý cho phát triển máy bay không ng°ời lái, robot và các l)nh vực t°¡ng tự, òi hỏi phân tích khoa học chi tiết và ứng dụng khoa học công nghệ 2 Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam về chuyển doi số trong
xây dựng pháp luật
Có thê thấy rằng, áp lực hiện ại hóa hoạt ộng xây dựng và ban hành vn bản pháp luật ở nhiều quốc gia trên thế giới, ặc biệt là trong giai oạn ại dịch Covid diễn biến phức tạp với yêu cầu phải làm việc từ xa, ang cao h¡n bao giờ hết Nghị viện tại các quốc gia và nhân viên công nghệ phải ối mặt với rất nhiều thách thức liên quan ến việc chuyên ổi số trong xây dựng pháp luật Các chính phủ phải bắt ầu nỗ lực hiện ại hóa, xây dựng chính phủ iện tử iều này có thé dẫn ến chi phí ôi khi không 16 dé chuyên ổi quy trình xây dựng pháp luật truyền thống sang quy trình xây dựng pháp luật dựa trên các nên tảng công nghệ hiện ại Theo các Chính phủ, việc chuyên ổi số trong xây dựng pháp luật phải áp ứng 3 yêu cau: (1) tng hiệu quả của
các hoạt ộng xây dựng pháp luật; (2) tng ộ chính xác của các quy ịnh; (3) tng
tính minh bạch và niềm tin vào quy trình lập pháp.
Trên thế giới, một số quốc gia ã phát triển và triển khai các ứng dụng phần mềm hiện ại dé soạn thảo và sửa ổi các luật và quy ịnh nh° Canada, Nhật Bản, Han Quốc (sử dụng ữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo trong xây dựng pháp luật) Các quốc gia tiếp cận theo cách rất hiện ại ối với thách thức của việc số hóa hoạt ộng xây dựng pháp luật Trong hồ s¡ dự thảo vn bản pháp luật, không phải các c¡ quan tiếp xúc với các bản giấy hay tệp PDF mà là dữ liệu ã °ợc số hóa Khi ng°ời làm công tác xây dựng pháp luật coi trọng việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào công việc của mình, họ sẽ nhận thay °ợc lợi ich ma chuyén ôi số mang lại nhiều h¡n rất nhiều
so với xây dựng pháp luật dựa trên công nghệ ¡n giản hay thủ công Ng°ời làm công
tác xây dựng pháp luật cần nhận thức rang việc số hóa hoạt ộng xây dựng pháp luật sẽ thay ôi nhiều h¡n nữa cách thức chúng ta tạo ra một ạo luật cho ến cách chúng ta có thể hình dung °ợc tác ộng của các luật và quy ịnh mới trong thực tế, ến mức ộ minh bạch trong toàn bộ quy trình xây dựng luật, dễ phát hiện ra các sai sót trong
quy ịnh của pháp luật.
Các chính phủ áp dụng ph°¡ng pháp tiếp cận dữ liệu toàn diện h¡n, trong ó thay vì chỉ thay thế máy tính ci bằng máy tính mới hoặc vn bản giấy bằng bản PDF, chính phủ tập trung vào dữ liệu và sử dụng sức mạnh mới của tự ộng hóa dé triệt dé thay ổi quy trình xây dựng và ban hành vn bản pháp luật Ví dụ, một hoạt ộng hoàn toàn bình th°ờng trong quy trình lập pháp, một sự kiện mà tất cả chúng ta có thể thấy
17
Trang 19hàng ngày trong các vn phòng của Quốc hội liên bang và tiêu bang là một dự luật mới, hoặc một luật sửa ổi luật hiện hành °ợc soạn thảo và trình lên các ủy ban dé xem xét Một dự luật có thê °ợc chỉnh sửa nhiều lần (có thê tới h¡n 10 lần chỉnh lý), thậm chí có những ạo luật có tới 400 nội dung sửa ổi Các dự thảo luật °ợc sửa ổi phải ngày càng hoàn thiện h¡n so với các dự thảo luật tr°ớc ó Ở hầu hết các n°ớc trên thế giới, quy trình lập pháp là quy trình phức tạp, tốn nhiều thời gian trong khi phải tuân thủ thời hạn trình hết sức nghiêm ngặt.
Hau hết các c¡ quan lập pháp không hoàn toàn áp dụng kỹ thuật số trong soạn thảo vn bản pháp luật, do ó, Vn phòng Th° ký phải thực hiện lần l°ợt tất cả các lần chỉnh lý, sửa ổi dự thảo luật dé các nhà lập pháp có thé thấy ngôn ngữ °ợc sửa ổi trong ngữ cảnh cụ thé Một thay ổi, chang hạn, có thé chỉ ¡n giản là chuyên “và” thành “hoặc” hay thay ổi iều khoản tham chiếu, viện dẫn ến luật khác, v.v., và quá trình này có thê °ợc lặp lại nhiều lần trong quá trình chỉnh lý dự thảo luật của các ủy
Hiện nay, hầu hết các c¡ quan lập pháp trên thế giới, việc chỉnh lý dự thảo luật °ợc thực hiện một cách thủ công Các lần chỉnh lý, sửa ôi, ôi khi °ợc viết tay, °ợc gõ lại lần l°ợt vào các hệ thống máy tinh bởi nhiều nhóm, những ng°ời sau ó phải ọc lại can thận từng nội dung chỉnh lý, rà soát ể bảo ảm không có sai sót Quá trình này dù °ợc thực hiện với nhiều nỗ lực của ng°ời soạn thảo vn bản pháp luật, dù mat nhiều thời gian nh°ng vẫn có thé phát sinh các lỗi về kỹ thuật, thậm chí lỗi cả
về nội dung.
Chính vì vậy, ph°¡ng pháp tiếp cận theo h°ớng dữ liệu °ợc số hóa bắt ầu tạo ra sự khác biệt lớn iều gì sẽ xảy ra nếu Hội ồng nghị viện có thé °a ra những sửa ổi giống nh° ng°ời soạn thảo vn bản pháp luật theo õi các thay ổi trong ch°¡ng trình xử lý vn bản, nhập trực tiếp vào dự luật theo ngữ cảnh và sau ó chỉ với một nút
bam, những thay ôi ó có thé °ợc tạo tự ộng nh° một tài liệu sửa ôi Việc áp dụng
công nghệ số trong soạn thảo vn bản pháp luật có thể truyền cảm hứng cho sự thay ổi cn bản về cách thức tiễn hành quy trình lập pháp Một số quốc gia ang áp dụng công nghệ số, trí tuệ nhân tạo, ữ liệu lớn ể giảm bớt gánh nặng cho ng°ời soạn thảo vn bản pháp luật Nếu nh° ng°ời soạn thảo vn bản pháp luật phải làm việc cả êm dé chuẩn bi tài liệu cho phiên họp vào ngày hôm sau của các ủy ban dé chỉ ra các sửa ổi trong các dự thảo luật thì việc áp dụng công nghệ số, ng°ời soạn thảo chi mat vài
phút với một vài thao tác ¡n giản.
Cách tiếp cận dựa trên dữ liệu ã °ợc số hóa và sử dụng công nghệ số rất hiệu quả ối với việc sửa ổi các vn bản có nội dung phức tạp khi mà tất cả các sửa ổi sẽ °ợc tự ộng “nhúng” vào luật hiện hành dé ng°ời làm công tác soạn thảo có thể xem
18
Trang 20xét từng nội dung sửa ổi một cách nhanh nhất, ng°ời soạn thảo sẽ thay °ợc các thay ổi khác °ợc ề xuất theo từng ngữ cảnh cụ thé Ng°ời dùng có thé cuộn màn hình dé xem tat cả các thay ôi ối với dự thảo luật.
Công cụ soạn thảo vn bản pháp luật dựa trên công nghệ hiện ại mới bắt ầu °ợc Quốc hội Hoa Ky sử dụng và cho thấy việc chuyển ổi số có tác ộng lớn ến quy trình lập pháp, cho phép ng°ời soạn thảo thấy °ợc sự thay ổi trong từng ngữ cảnh cụ thê Ng°ời soạn thảo có thé xem liệu sửa ôi ã °ợc soạn thảo chính xác ch°a, ngôn ngữ có hợp lý không, việc chỉnh sửa có úng tiêu mục và tiêu dé của từng mục không Tất cả iều này °ợc thực hiện trong vài giây, không phải vài giờ và nó ảm bảo ộ chính xác cao h¡n nhiều trong quá trình chính lý dự thảo luật so với việc
soạn thảo thủ công.
Cuối cùng, một trong những thách thức, khó khn nhất ối với các nhà lập pháp, ng°ời hoạch ịnh chính sách và công chúng là theo dõi °ợc những thay ôi ối với một bộ luật phức tạp khi nó có nhiều dự thảo khác nhau Với cách xử lý thủ công thì rất khó dé theo dõi các chỉnh sửa, các iều khoản °ợc sửa ổi, nhất là với các dự thảo có nội dung phức tạp và hồ s¡ khổng 16 gồm vai trm trang.
Hiện nay, các chính phủ ã chuyên sang cách tiếp cận dựa trên dữ liệu số, iện toán ám mây và các công cụ mạnh mẽ h¡n nhiều trong quy trình lập pháp Công cụ lập pháp dựa trên c¡ sở dữ liệu lớn và công nghệ số tác ộng mạnh mẽ ến việc bảo ảm chất l°ợng và tinh minh bạch của các quy ịnh Ứng dung công nghệ số dé theo dõi việc chỉnh sửa vn bản pháp luật là một công cụ tiết kiệm thời gian rất lớn cho ng°ời làm công tác soạn thảo vn bản pháp luật ối với các dự luật lớn ối với công chúng, ây là một công cụ mạnh ể bảo ảm minh bạch cho phép bất kỳ ng°ời nào quan tâm có thể biết °ợc các iều khoản ã thay ổi nh° thế nào trong quá trình lập
Các công nghệ hiện ại ngày nay bắt ầu trông giống nh° “word” hoặc “word perfect”, nh°ng van là những công cụ mạnh mẽ dé quan ly dữ liệu Chúng dựa trên công nghệ web tiêu chuẩn, chi phí thấp h¡n, iều này cing giúp ng°ời soạn thảo vn bản làm việc dễ dàng h¡n rất nhiều trên phần mềm phụ trợ và chúng ang tạo ra dữ liệu chuẩn ngay từ ầu của quy trình, mở ra cánh cửa cho những ổi mới về sau Giờ ây, với các tiêu chuẩn dữ liệu lập pháp mà trọng tâm là việc áp dụng công nghệ số thông minh, ng°ời soạn thảo vn bản có thê làm °ợc nhiều việc h¡n khi sử dụng công nghệ ci hay soạn thảo vn bản một cách thủ công iều này mang ến luồng gió mới cho quy trình lập pháp Việc soạn thảo nhanh h¡n, chính xác h¡n có thé mang lại những hiệu quả mới giúp c¡ quan lập pháp có thêm thời gian ể nghiên cứu nội dung của luật Công nghệ số có thể cung cấp các công cụ ảm bảo ộ chính xác cao h¡n
19
Trang 21trong việc xây dựng luật và có thé sử dung tự ộng hóa dé cung cấp day ủ các thông
tin mà các dự luật trở thành luật, làm cho công dân tin t°ởng h¡n vào quy trình xâydựng luật.
Thay ổi t° duy xây dựng pháp luật trong bối cảnh số hóa cần xác ịnh chính xác các °u tiên và sự cần thiết phải iều chỉnh luật pháp hiện ại cho phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế số Về c¡ bản, có thé xác ịnh hai cách tiếp cận chính ối với t°¡ng lai của các quy ịnh của pháp luật trong bối cảnh số hóa.
(1) Cách tiếp cận thực dụng
Cách tiếp cận này tập trung giải quyết các nhiệm vụ °ợc xác ịnh Ví dụ, trong các khuyến nghị nm 2019 của mình, FATF kêu gọi các quốc gia °a ra các quy ịnh pháp lý ối với tài sản tiền iện tử ể ngn chặn việc rửa tiền thu °ợc từ tội phạm; giám sát hoạt ộng ngân hàng ể ngn ngừa rủi ro khi sử dụng tiền iện tử của các ngân hàng Các khuyến nghị cụ thé ể xây dựng quy ịnh pháp lý cho các dich vu thanh toán kỹ thuật sé.
OECD cung cấp h°ớng dẫn chung về cách thiết lập các nguyên tắc chung cho quy ịnh về trí tuệ nhân tạo Theo các tài liệu, luật pháp của từng quốc gia phải có các quy ịnh sau: (1) trọng tâm của công nghệ thực tế ảo bảo ảm tng tr°ởng ồng ều, phát triển bền vững và bảo ảm phúc lợi xã hội; (2) tôn trọng pháp quyền, nhân quyền, các giá trị din chủ và sự da dạng, ồng thời tng c°ờng kha nng can thiệp của con ng°ời khi cần thiết dé ảm bảo một xã hội công bang; (3) tính minh bach và việc tiết lộ có trách nhiệm liên quan ến thông tin về hệ thống trí tuệ nhân tạo; (4) ộ tin cậy và an toàn của công nghệ, ánh giá liên tục và giảm thiêu rủi ro; (5) trách nhiệm của nhà phát triển và ng°ời dùng ối với hoạt ộng của công nghệ kỹ thuật số.
Ủy ban Châu Âu ã chuẩn bị 30 khuyến nghị cho việc xây dựng luật trong bối
cảnh số hóa gồm bảo ảm các iều kiện pháp lý bình ng cho các công ty công nghệ, tầm quan trọng của việc bảo quản dữ liệu cá nhân và cá nhân hóa, ảm bảo tính mở của hệ thống và tuân thủ ạo ức trong sử dụng công nghệ số Báo cáo trình lên kỳ họp thứ 74 của ại hội ồng Liên hợp quốc nhắn mạnh sự cần thiết phải có các c¡ chế lập pháp ể ngn chặn các rủi ro liên quan ến việc sử dụng hàng loạt các thiết bị thông minh rẻ tiền, lỗ hồng trong giải mã thông tin, cập nhật các hành vi pháp lý trong n°ớc về tội phạm mạng và phát triển các c¡ chế pháp lý ể kiểm soát tội phạm xuyên quốc gia.v.v.
(2) Cách tiếp cận ph°¡ng pháp luận
Cách tiêp cận này có thê tạo ra các giải pháp toàn câu và toàn diện Cách tiêp
cận toàn câu cho phép giải quyêt các nguyên tặc c¡ bản của sô hóa bng cách tích hợp20
Trang 22các khía cạnh thiết yếu nh° các khía cạnh ạo ức, xã hội, công nghệ và chính trị của số hóa Trong khi cách tiếp cận thực dụng liên quan ến việc xây dựng luật và chiến l°ợc ngành thì cách tiếp cận ph°¡ng pháp luận yêu cầu bảo ảm cân bằng giữa phát triển công nghệ nhanh chóng và sự lựa chọn mô hình xã hội Do ó, luật phải °ợc °u tiên áp dụng và nền tảng kỹ thuật số sẽ là nền tảng hợp pháp Cần phải tạo ra các biện pháp bảo vệ pháp lý thống nhất, toàn cầu và toàn diện Cách chính xác dé giải quyết
cách tiếp cận quốc tế vẫn còn °ợc xem xét, hoặc sử dụng các cau trúc luật truyền thống, hoặc tạo ra một trật tự pháp lý mới Nó òi hỏi sự phát triển của một chiến l°ợc
ối phó với việc chuyên ổi luật kỹ thuật số, cing nh° thiết lập các mô hình nhằm ngn ngừa rủi ro số hóa.
3 Ứng dụng công nghệ số, thực hiện chuyển ổi số trong hoạt ộng xây
dựng pháp luật ở Việt Nam
3.1 Những bat cập, hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ số trong hoạt
ộng xây dựng pháp luật
Ở Việt Nam hiện nay, việc ứng dụng công nghệ số và thực hiện chuyên ôi số trong quy trình xây dựng pháp luật còn hết sức hạn chế Việc soạn thảo VBQPPL chủ yếu °ợc thực hiện bằng các ph°¡ng pháp thủ công, mat rất nhiều công sức của ng°ời soạn thảo nh°ng cing không bảo ảm sự chính xác cao, cụ thé là:
- Việc lay ý kiến chính sách, dự thảo VBQPPL chủ yếu °ợc thực hiện rất hình thức thông qua việc ng tải toàn vn hồ s¡ ề nghị, dự thảo VBQPPL trên cổng thông tin iện tử dé lay ý kiến Việc xử lý các góp ý cing °ợc tiến hành thủ công, không có hộp th° tự ộng dé trả lời doanh nghiệp, ng°ời dân khi họ muốn tìm hiểu thêm về chính sách, dự thảo VBQPPL hoặc chỉ ¡n giản là trả lời tự ộng về việc ã nhận °ợc ý kiến góp ý và cảm ¡n ý kiến óng góp của ng°ời dân, doanh nghiệp.
- Không có kho l°u trữ iện tử dùng chung về các dự án, dự thảo VBQPPL dé hiểu °ợc l°ợc sử các quy ịnh cing nh° việc tiếp thu chỉnh ly dự thảo, các ý kiến giải trình về việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo ể làm t° liệu cho các ề xuất nghiên cứu, sửa ổi bồ sung VBQPPL sau này.
- Ch°a sử dụng công nghệ số, trí tuệ nhân tạo ể thực hiện việc rà soát VBQPPL hiện hành theo từng l)nh vực cụ thể Rà soát VBQPPL là hoạt ộng vất vả, mất nhiều thời gian nh°ng hoàn toàn °ợc thực hiện bằng ph°¡ng pháp thủ công bao gồm các công việc nh° tập hợp VBQPPL có liên quan ến dự án, dự thảo vn bản cần rà soát, xác ịnh vn bản cần rà soát, nội dung cần rà soát theo nhóm vẫn ề, xác ịnh các mâu thuẫn, chồng chéo, bat cập trong các VBQPPL dé dé xuất sửa ổi, bố sung hay bãi bỏ VBQPPL ề bảo ảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, ồng bộ
21
Trang 23với hệ thông pháp luật, ng°ời làm công tác xây dựng pháp luật phải thực hiện rà soát VBQPPL bằng ph°¡ng pháp hoàn toàn thủ công nh° xem xét, ối chiếu với từng VBQPPL, từng quy ịnh của pháp luật có liên quan Công việc này mat rất nhiều thời gian nh°ng lại ch°a bảo ảm tính chính xác cao, còn bỏ sót nhiều quy ịnh.
- Việc soạn thảo VBQPPL °ợc thực hiện hoàn toàn thủ công bng cách soạn thảo trên máy tinh và rất khó xác ịnh các thay ổi sau mỗi lần chỉnh ly Dé bảo dam
tính chính xác của dự thảo, ng°ời làm công tác soạn thảo VBQPPL phải thực hiện
thêm công việc là làm bản so sánh các dự thảo dé chỉ ra những thay ổi của dự thảo so với các dự thảo tr°ớc ó Việc soạn thảo bằng ph°¡ng pháp thủ công rất dễ dẫn ến sai sót, nhất là sai sót về kỹ thuật nh° viện dẫn sai iều khoản do các iều khoản ã
°ợc chỉnh sửa trong quá trình soạn thảo Việc chỉnh lý các dự thảo VBQPPL cing
°ợc thực hiện hoàn toàn bằng ph°¡ng pháp thủ công nên mắt rất nhiều thời gian ọc và soát lỗi chính tả, lỗi kỹ thuật trong dự thảo VBQPPL.
- Việc lây ý kiến và tông hợp ý kiến góp ý là công việc nặng nhọc ối với ng°ời soạn thảo do khối l°ợng ý kiến góp ý rat lớn Các ý kiến góp ý th°ờng °ợc gửi bằng bản giấy nên ng°ời tông hợp ý kiến góp ý th°ờng phải ánh máy lại các nội dung góp ý vào từng mục cụ thé của Ban tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý Thông th°ờng ối với việc lấy ý kiến dự án luật phải bố trí từ 2 ến 3 ng°ời chắt lọc thông tin từ các ý kiến của c¡ quan, tổ chức, cá nhân trong khoảng thời gian từ 10 ến 15 ngày Việc ánh máy lại các ý kiến mất rất nhiều thời gian nh°ng việc tông hợp ý kiến cing khó bảo ảm tính chính xác Hiện nay, ối với việc thảo luận tô tại các kỳ họp của Quốc hội, ng°ời làm công tác xây dựng pháp luật giảm bớt °ợc một phan gánh nặng vì Quốc hội ã sử dụng phần mềm chuyền giọng nói thành vn bản Do ó, ng°ời làm công tác tong hợp giảm °ợc một phan khối l°ợng công việc vì không phải ánh máy lại ý kiến của ại biểu Quốc hội Tuy nhiên, ng°ời làm công tác xây dựng pháp luật vẫn phải chuyên tải ngôn ngữ nói thành ngôn ngữ viết khi xây dựng ban tổng hợp ý kiến góp ý của ại biểu Quốc hội theo nhóm van dé Công việc này mat khá nhiều thời gian trong khi áp lực về việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật tại mỗi kỳ họp Quốc hội là
rât lớn.
Xuất phát từ những bất cập, hạn chế trong công tác soạn thảo VBQPPL ở Việt
Nam hiện nay, việc tng c°ờng ứng dụng công nghệ số nh° sử dụng trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn trong công tác xây dựng pháp luật là cần thiết và cấp bách.
3.2 Giải pháp ứng dụng công nghệ số trong xây dựng pháp luật
Việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ t° phải thay ổi toàn diện, xuất phat từ các yêu tố c¡ bản của pháp luật về không gian, thời gian, chủ thé pháp lý, các hành vi và ph°¡ng tiện pháp luật, c¡ sở
22
Trang 24và nội dung pháp luật Theo ó, tác ộng của công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo và
robot thông minh, không gian pháp luật sẽ bị thay ổi, có thé v°ợt ra khỏi phạm vi không gian lãnh thổ thông th°ờng va ại l°ợng thời gian cing sẽ thay ổi t°¡ng tự theo không gian pháp luật Dé chuyên ổi số trong hoạt ộng xây dựng pháp luật thì
cân phải bảo ảm các yêu câu sau:
Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu của việc xây dựng VBQPPL có chất l°ợng, bảo ảm tính khả thi Một quy trình xây dựng và ban hành VBQPPL “mở” là yêu cầu bắt buộc ối với một xã hội phát triển Sự tham gia của c¡ quan, tô chức, cá nhân vào quá trình xây dựng và ban hành VBQPPL là môi tr°ờng tốt ể phát huy dân chủ, tng c°ờng trách nhiệm của c¡ quan, tô chức, cá nhân trong xây dựng chính sách, pháp luật nh°ng phải °ợc tiếp cận theo h°ớng hiện ại, cung cấp c¡ sở ữ liệu ã °ợc số hóa dé ng°ời dân, doanh nghiệp có iều kiện khai thác thông tin hiệu quả.
Thứ hai, sự phát triển v°ợt bậc của khoa học công nghệ và sự hình thành và phát triển Chính phủ iện tử òi hỏi phải nghiên cứu dé thay déi quy trình xây dựng và ban hành VBQPPL truyền thống bằng công nghệ số, giảm áp lực cho ng°ời làm công tác soạn thảo VBQPPL ồng thời nâng cao chất l°ợng VBQPPL Tuy nhiên, phải xác ịnh °ợc công oạn nào là khó nhất của quy trình soạn thảo VBQPPL, cần phải ứng dụng công nghệ số; ồng thời phải xem xét liệu công nghệ số có mang lại hiệu quả thực chất cho hoạt ộng xây dựng pháp luật hay không vì việc ầu t° công nghệ số cho hoạt ộng xây dựng pháp luật là hết sức tốn kém.
Thứ ba, việc chuyên ổi số là cần thiết nh°ng không phải cô gắng làm theo phong trào mà phải l°ợng hóa °ợc giá trị của việc chuyên ổi số trong xây dựng pháp
luật, tính toán °ợc lợi ích và chi phí (phải chứng minh °ợc việc ứng dụng công nghệ
số trong xây dựng pháp luật sẽ tiết kiệm °ợc bao nhiêu thời gian, bao nhiêu chi phí,
bao nhiêu nhân lực cho việc xây dựng VBQPPL).
Tom lại, dé thích ứng với yêu cầu về chuyên ổi số thì quy trình xây dựng và ban hành VBQPPL cing phải linh hoạt, gắn với việc số hóa hồ s¡ ề nghị xây dựng VBQPPL, dự án, dự thảo VBQPPL; phat triển hạ tầng sé phuc vu cac co quan nha n°ớc trong công tác xây dựng pháp luật; tao lập dữ liệu mở về hệ thống VBQPPL, dự án, dự thảo VBQPPL ể ng°ời dân, doanh nghiệp dễ dàng truy cập, sử dụng, tng c°ờng công khai, minh bạch trong công tác xây dựng pháp luật; chuẩn hóa, iện tử hóa quy trình nghiệp vụ xử lý hồ s¡ ề nghị xây dựng VBQPL, dự án, dự thảo VBQPL trên môi tr°ờng mạng, biểu mẫu, chế ộ báo cáo, ôn ốc, kiểm tra, giám sát việc ban hành VBQPPL; tng c°ờng gửi, nhận vn bản, báo cáo iện tử tích hợp chữ ký số; thực hiện số hóa hồ s¡, l°u trữ hồ s¡ ề nghị xây dựng VBQPPL, dự án, dự thảo VBQPPL trên c¡ sở ứng dụng công nghệ số nh° “dữ liệu lớn”, “trí tuệ nhân tạo”.
23
Trang 25Dé thực hiện chuyên ổi số trong xây dựng pháp luật cần tiến hành ồng bộ các
giải pháp sau ây:
Một là, ây mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ nng số, cho ng°ời làm công tác xây dựng pháp luật Ứng dụng các kênh truyền thông a dạng dé nâng cao nhận thức, hình thành vn hóa số cho ng°ời làm công tác xây dựng pháp luật ào tạo, bồi d°ỡng, nâng cao kỹ nng số cho ội ngi làm công tác xây dựng pháp luật dé họ biết ứng dụng công nghệ số trong công việc Việc ào tạo, bồi d°ỡng có thé sử dung các nền tảng quản lý dạy và học trực tuyến.
Hai là, xây dựng, ứng dụng các nền tảng, kênh t°¡ng tác trực tuyến giữa c¡ quan nhà n°ớc và ng°ời dân, doanh nghiệp ể tng c°ờng hiệu quả việc lấy ý kiến chính sách, dự thảo VBQPPL thông qua các nên tảng số; cung cấp dữ liệu số về dự án, dự thảo VBQPPL ể ng°ời dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận.
Ba là, nâng cấp, vận hành Hệ thống vn bản quy phạm pháp luật ảm bảo kết nối, liên thông trao ôi vn bản iện tử giữa các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng: phát triển, khai thác, sử dụng triệt dé phần mềm soạn thảo VBQPPL; sử dung hiệu quả mang Internet dé khai thác thông tin phục vụ hoạt ộng xây dựng pháp luật.
Bon là, phát triển hệ thông tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung về xây dựng pháp luật, kết nối với các hệ thống thông tin, c¡ sử dữ liệu của Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành và ịa ph°¡ng với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu nh°ng phải có hệ thống giám sát, iều hành an toàn, an ninh mạng dé dùng chung dữ liệu pháp luật giữa các c¡ quan nhà n°ớc Nâng cao khả nng tích hợp, kết nối liên thông, chia sẻ, sử dụng lại thông tin, hạ tầng c¡ sở thông tin, hạn chế ầu t° trùng lặp.
Nm là, nghiên cứu xây dựng chiến l°ợc chuyên ổi số trong công tác xây dựng pháp luật theo h°ớng ầu t°, nâng cấp trang thiết bị sẵn có; ứng dụng công nghệ số trong xây dựng pháp luật; xác ịnh các vấn ề cần °u tiên chuyên ổi số trong chiến l°ợc quốc gia về chuyền ổi số dé tập trung nguồn lực nghiên cứu, rà soát, ề xuất sửa ổi các VBQPPL có liên quan.
Sáu là, tng c°ờng hợp tác quốc tế trong xây dựng pháp luật, theo ó cần tổ
chức tham quan, học tập, chia sẻ kinh nghiệm, tng c°ờng hội nhập và l)nh hội những
thành tựu của các quốc gia trong việc ứng dụng công nghệ số trong xây dựng pháp luật (ví dụ nh° học tập kinh nghiệm của Hàn Quốc về ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong xây
dựng pháp luật).
Tóm lại, không nhất thiết mọi hoạt ộng trong xã hội phải thực hiện việc chuyền ổi số mà việc chuyền ổi số tr°ớc tiên phải xuất phat từ nhu cau nội tai của các hoạt ộng và phải theo quy luật khách quan Do ó, chuyển ổi số trong xây dựng
24
Trang 26pháp luật cing phải tiến hành từng b°ớc một, không nên nóng vội vì nguồn kinh phí dé ầu t° cho chuyền ổi số trong xây dựng pháp luật là rất lớn Bên cạnh ó, chúng ta ch°a ào tạo °ợc nguồn nhân lực làm công tác xây dựng pháp luật chất l°ợng cao, thành thạo công nghệ, áp ứng °ợc yêu cầu về chuyên ổi số trong xây dựng pháp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Quyết ịnh số 749/Q-TTg, ngày 03/6/2020 của Thủ t°ớng Chính phủ về “Ch°¡ng trình Chuyên ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030”.
2 PGS.TS Phạm Duy Ngh)a, Giám ốc Ch°¡ng trình Chính sách công, ại học Fulbright Việt Nam, “Lập pháp thời chuyên ổi số”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 15 (439), tháng 8/2021.
3 Mark Stodder, Opportunities for the Digital Transformation in theLegislative Process,
https://bussola-tech.co/artigos_membros/digital-transformation-in-the-legislative -process/, truy cap 20/6/2022.
4 E L Sidorenko, P von Arx, “Transformation of law in the context ofdigitalization: defining the correct priorities”, Digital Law Journal, Vol 1, No 1(2020).
25
Trang 27XÂY DỰNG VN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT DAP UNG YÊU CAU VE
CHUYEN DOI SO Ở VIET NAM HIỆN NAY
ThS Pham Minh ức'”
Tóm tắt: Cuộc Cách mang công nghiệp 4.0 mở ra nhiều c¡ hội, ồng thời cing ặt ra nhiều thách thức ối với mỗi quốc gia, ã và dang tác ộng ngày càng mạnh mẽ ến tat cả các l)nh vực của ời sống kinh tế, xã hội ất n°ớc Một trong những trọng tâm Dang va Nhà n°ớc ta ặt ra nhằm chủ ộng, linh hoạt và tận dụng có hiệu quả c¡ hội mà Cách mang công nghiệp 4.0 mang lại là hoàn thiện thể chế, trong do, quy trình xây dựng vn bản quy phạm pháp luật óng vai trò then chốt cần °ợc hoàn thiện
trong thời gian tới dé áp ứng yêu cầu về chuyển ổi số tại Việt Nam.
Từ khóa: Xây ựng luật, Vn bản quy phạm pháp luật, Chuyển ổi số 1 Yêu cầu tất yếu về chuyển ỗi số tại Việt Nam hiện nay
Dự báo tình hình thế giới và khu vực trong thời gian tới tiếp tục có nhiều thay ổi rất nhanh, phức tạp, khó l°ờng, tuy hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thé lớn, song cing ứng tr°ớc nhiều trở ngại, khó khn, thách thức Toàn cầu hoá và hội nhập quốc té tiép tuc tién trién, nh°ng cing dang bi de doa bởi sự trỗi dậy của chủ ngh)a dân tộc cực oan, cạnh tranh chiến l°ợc, cạnh tranh kinh tế, chiến tranh th°¡ng mại diễn ra gay gắt Do tác ộng của ại dịch Covid-19, thế giới r¡i vào khủng hoảng nghiêm trọng nhiều mặt.
Thực tiễn cho thấy, Cách mạng công nghiệp 4.0 với những công nghệ nổi trội, ch°a từng có trong tiền lệ nh° in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật
(IoT), mạng xã hội, iện toán dam mây, di ộng, phân tích dữ liệu lớn (S.M.A.C),
công nghệ nano (CNNN), sinh học, vật liệu mới, v.v ã và dang làm thay ôi nhiều
l)nh vực của cuộc sông theo “cap sô nhân”.
Trong ó, ặc biệt thúc ây ến việc nâng cao trình ộ công nghệ, nâng cao
nng lực sản xuất và cạnh tranh trong chuỗi sản phẩm; tạo ra sự thay ôi lớn về hình
thái kinh doanh dịch vụ; tạo ra nhiều c¡ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng
tạo; giảm áng ké chi phi giao dich, van chuyên; tạo c¡ hội ầu t° hấp dẫn và ầy tiềm
nng trong l)nh vực công nghệ số.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° sẽ mở ra nhiều c¡ hội, ồng thời cing ặt ra nhiều thách thức ối với mỗi quốc gia, tô chức và cá nhân; ã và ang tác ộng
ngày càng mạnh mẽ ên tât cả các l)nh vực của ời sông kinh tê, xã hội.
!2 Chuyên viên pháp lý, Tông cục Thi hành án dân sự, Bộ T° pháp.
26
Trang 28Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thé giới cho thay, quá trình chuyền ổi số ã tạo ộng lực tng tr°ởng v°ợt bậc cho nền kinh tế Phần lớn các quốc gia tiễn hành chuyên ổi số mạnh mẽ trong hành chính công nói chung và trong công tác xây dựng thé chế chính sách nói riêng ều nhận °ợc thành quả là tng tr°ởng ổn ịnh, môi tr°ờng kinh tế xã hội phát trién.
Nền hành chính của nhiều quốc gia thay ổi về cn bản, các dịch vụ công iện tử giúp ng°ời dân tiết kiệm nhiều thời gian cho quá trình i lại, hoàn thiện hồ s¡, góp phan cải thiện môi tr°ờng ầu t° kinh doanh, tng tính cạnh tranh cho nền kinh tế.
Nhận thức °ợc c¡ hội và tầm quan trọng của Cách mạng công nghiệp lần thứ
t°, trong thời gian qua, ảng và Nhà n°ớc ta ã lãnh ạo, chỉ ạo các cấp, các ngành
ây mạnh ứng dụng, phát triển khoa học, công nghệ và ổi mới sáng tạo, nghiên cứu nm bắt, nâng cao nng lực tiếp cận và chủ ộng tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t°.
Ngày 03/6/2020, Chính phủ ã phê duyệt Ch°¡ng trình Chuyển ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030 với tầm nhìn và mục tiêu cụ thể và nhiệm
vụ, giải pháp vê chuyên ôi sô trong tât cả các l)nh vực ời sông kinh tê xã hội.
Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII cing xác ịnh một trong 12 chiến l°ợc phát triển ất n°ớc trong thời kỳ 2021 - 2030 là “ day mạnh chuyển ổi số quốc gia, phát triển nên kinh tế số, xã hội số; Tạo ột phá trong ổi mới cn ban, toàn iện giáo duc và ào tạo, khoa hoc và công nghệ, phat triển nguon nhán lực chất l°ợng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc cách mang công nghiệp lan thứ t°".
ại dich Covid-19 diễn ra càng thúc day quá trình chuyển ổi số của các quốc gia Trong bối cảnh toàn xã hội bị cách ly, giãn cách trong một thời gian dài, chuyển ổi số trở thành cứu cánh cho Chính phủ, doanh nghiệp, các ngành, ịa ph°¡ng và toàn thé ng°ời dân tại các quốc gia khác nhau trên thé giới dé tiếp tục duy trì các hoạt ộng sản xuất kinh doanh và dân sinh.
Ở giai oạn phục hồi sau ại dịch, chuyển ổi số càng óng vai trò trọng yếu,
một xu h°ớng, một yêu cầu bắt buộc ối với các quốc gia, các ngành nghề, các doanh
nghiệp nhằm tiễn tới sống chung an toàn, thích ứng linh hoạt, hiệu quả với COVID-19 Dé góp phan °a nền kinh tế sớm v°ợt qua khó khn, không lỡ nhịp với tiễn trình phục hồi kinh tế toàn cầu, ồng thời tạo nền tảng và iều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội cho cả giai oạn 2021-2025 và các nm tiếp theo, nâng cao hiệu quả, nng suất lao ộng, sức cạnh tranh, nng lực nội tại và tính tự chủ trong trung và dài hạn, ngày 30/1/2022, Chính phủ ã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về Ch°¡ng
27
Trang 29trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội thống nhất chi ạo các cấp, các ngành, các ịa ph°¡ng tập trung triển khai thực hiện.
Một trong nm nhóm giải pháp °ợc °a ra là “cải cách thể chế, cải cách hành chính, cải thiện môi tr°ờng dau t° kinh doanh tiếp tục nghiên cứu, triển khai các giải pháp ột phá, khuyến khích ổi mới sáng tạo, thúc day chuyển ổi số, phát triển kinh
tê sô, kinh tê xanh, kinh tê tuân hoàn gan với phát triên bên vững ”.
Do ó, chuyển ổi số trong xây dựng luật là yêu cẩu tat yếu tại Việt Nam hiện nay dé dat °ợc những mục tiêu chiến l°ợc về phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phục hồi sau ại dịch Covid-19 nói riêng.
2 Ph°¡ng thức chuyền ổi số trong quá trình xây dựng vn bản quy phạm pháp luật dé áp ứng yêu cầu về chuyển doi số tại Việt Nam hiện nay
Moi c¡ quan, tổ chức có thể tiến hành chuyển ổi số ngay thông qua việc sử dụng nguôn lực, hệ thống kỹ thuật san có dé số hóa toàn bộ tài sản thông tin của mình, tái cầu trúc quy trình nghiệp vụ, c¡ cau tổ chức và chuyên ổi các môi quan hệ từ môi tr°ờng truyền thông sang môi tr°ờng số.
Tuy vậy, thé chế cần phải i tr°ớc một b°ớc khi có thé Ch°¡ng trình Chuyên ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030 xác ịnh Chính phủ óng vai trò kiến tạo thể chế, chính sách nhằm sẵn sang chap nhận và thử nghiệm cái mới một cách có kiểm soát; hình thành vn hóa chấp nhận và thử nghiệm cai mới; làm iểm, làm nhanh, sau ó ánh giá và nhân rộng: thúc ây phát triển công nghiệp sáng tạo và ây nhanh tiến trình phát triển Chính phủ iện tử, h°ớng tới Chính phủ số.
Yêu cầu về chuyên ôi số hiện tại °ợc Chính phủ ặt ra cho công tác pháp luật ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030 là:
- Kiến tạo thê chế theo h°ớng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc ây ph°¡ng thức quản lý mới ối với những mối quan hệ mới phát sinh, bao gồm chấp nhận thử nghiệm sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số trong khi quy ịnh pháp lý ch°a ầy ủ, rõ ràng,
song song với việc hoàn thiện hành lang pháp lý;
- Xây dựng khung pháp ly thử nghiệm có kiểm soát cho hoạt ộng phát triển, thử nghiệm và áp dụng các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số ở Việt Nam, quy ịnh rõ phạm vi không gian và thời gian thử nghiệm, dé khuyến khích
ôi mới, sáng tạo;
28
Trang 30- ề xuất sửa ôi, b6 sung hệ thống vn bản quy phạm pháp luật trong các l)nh vực chuyên ngành dé áp ứng yêu cầu iều chỉnh các mối quan hệ mới phát sinh trong
tiên trình chuyên ôi sô, khuyên khích ôi mới, sáng tạo;
- Có c¡ chế khuyến khích mọi tô chức, cá nhân ầu t°, tài trợ cho chuyên ổi số; thực hiện thủ tục hành chính trên môi tr°ờng iện tử, số hóa kết quả giải quyết thủ
tục hành chính;
- Phát triển, hoàn thiện hệ thông cổng Dich vụ công quốc gia kết nối với Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa iện tử của các bộ, ngành, ịa ph°¡ng dé
cung cap các dịch vụ công trực tuyến mức ộ 4;
- °a toàn bộ các dịch vụ công trực tuyến lên mức ộ 3, 4.
Dé thực hiện những yêu cầu về chuyên ổi số trong công tác hoàn thiện thé ché, công tác xây dựng vn bản quy phạm pháp luật cần góp phần áp ứng các yêu cầu về chuyền ổi số theo hai h°ớng nh° sau:
Thứ nhất, xây dựng vn bản quy phạm pháp luật là một phần nhiệm vụ của Chính phủ Do ó, tiễn tới Chính phủ số, việc vận dụng các thành tựu khoa học, công
nghệ của Cách mạng công nghiệp 4.0 vào hoàn thiện quy trình xây dựng vn bản quy
phạm pháp luật là tat yếu khách quan trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.
Những tính nng v°ợt trội của công nghệ trong Cách mạng công nghiệp 4.0
không chỉ hữu dụng ối với phát triển kinh tế mà còn hữu ích trong hoạt ộng lập pháp, thúc day quá trình chuyên ổi từ quy trình lập pháp truyền thống sáng quy trình
lập pháp hiện ại với sự trợ giúp của công nghệ phân tích dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo,
công nghệ số vào quá trình phân tích chính sách, rà soát, kiểm tra vn bản quy phạm pháp luật, tổng kết ánh giá tác ộng các quy phạm pháp luật (RIA) trong quá trình soạn thảo các dự luật, việc phân tích thực tiễn và xây dựng mô hình dự báo, quá trình lấy ý kiến công khai dé từ ó °a ra các ph°¡ng án lựa chọn cho nhà lập pháp.
Thứ hai, tr°ớc tác ộng của Cách mạng công nghiệp 4.0, các quy ịnh pháp luật
hiện tại ứng tr°ớc những thay ổi về ối t°ợng iều chỉnh, phạm vi iều chỉnh, về thời gian, không gian, về nội dung chính sách mà nguyên nhân chủ yếu của những thay ổi này là sự thay ổi của các quan hệ xã hội, ặc biệt là ph°¡ng thức kinh doanh
trong thời ại 4.0.
Về ối t°ợng iều chỉnh, bên cạnh những chủ thé truyền thống nh° ng°ời bán, ng°ời mua là cá nhân, pháp nhân, Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển làm phát sinh thêm một chủ thê khác là trí tuệ nhân tạo (AI).
29
Trang 31Nguy c¡ của việc mất kiểm soát ối với trí tuệ nhân tạo tr°ớc ây chỉ xuất hiện trên phim iện ảnh, nh°ng ngày nay, một số quốc gia ã và ang nghiên cứu chính sách ể kiểm soát trí tuệ của AI sao cho AI chỉ phục vụ cho úng mục ích mà cá nhân, pháp nhân tạo ra nó nhắm ến, và mục ích này không °ợc nằm ngoài phạm vi luật iều chỉnh.
Về thời gian, không gian, giao dịch dân sự trên không gian mạng không chịu giới hạn bởi khoảng cách ịa lý dẫn ến khả nng cung cấp dịch vụ ngoài biên giới quốc gia, góp phần mở rộng khung giờ, phạm vi ịa lý mà doanh nghiệp phục vụ.
Những quốc gia có nguồn nhân lực chất l°ợng cao và thu nhập bình quân ầu ng°ời thấp nh° Việt Nam ã và ang trở thành nhà xuất khâu dich vụ cho các quốc gia phát triển Do vậy, cách tính thời gian làm việc, nghỉ ng¡i không còn phù hợp; cách xác ịnh thời iểm, ịa iểm có hiệu lực của các giao dịch dân sự nh° các hoạt ộng
truyền thông, quảng cáo, các hành vi, hoạt ộng th°¡ng mai ều cần °ợc iều
chỉnh một cách hợp lý trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp.
Về nội dung chính sách, sự thay ổi của ph°¡ng thức kinh doanh trong thời ại 4.0 ang ặt ra những thách thức cho hoạt ộng lập pháp của các quốc gia Một trong những ví dụ là các ứng dụng công nghệ ặt xe của nền kinh tế chia sẻ ã làm thay ôi quy luật cung cầu của thị tr°ờng thông qua hình thức công nghệ.
Theo thống kê s¡ bộ, hiện ở TP Hồ Chí Minh ang có khoảng 24.000 ô tô tham gia mạng l°ới của Uber và Grab, gần gấp ôi so với 11.060 chiếc taxi truyền thông ang hoạt ộng Còn tại Hà Nội, trong khi taxi truyền thống chỉ có 19.265 xe thì hệ thống của 2 ứng dụng ặt xe trên ang sở hữu khoảng 25.000 xe hoạt ộng th°ờng xuyên!3 iều nay dẫn ến chính sách pháp luật cần iều chỉnh thích hợp giữa mối quan hệ của ng°ời bán và ng°ời mua ể bảo vệ quyền lợi cho ng°ời sử dụng dịch vụ, ng°ời cung cấp dịch vụ bị thay thế, iều chỉnh chính sách thuế, chính sách lao ộng phù hợp với hình thức kinh doanh mới của nền kinh tế chia sẻ.
Những yêu cầu mới này òi hỏi hệ thống pháp luật Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện theo h°ớng day ủ, kịp thời, ồng bộ, thống nhất, khả thi, phù hợp với sự biến ôi nhanh chóng của các quan hệ xã hội và sự kết hợp giữa yếu tố kinh tế, xã hội và
công nghệ trong các quan hệ xã hội, các hiện t°ợng xã hội.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, các quan hệ xã hội diễn ra rất nhanh chóng, nhiều quan hệ xã hội mới phát sinh òi hỏi phải có các quy phạm pháp luật mới iều chỉnh Tuy nhiên, quy trình soạn thảo, xây dựng vn bản quy phạm pháp
'3 Hà Thanh, Taxi truyén thong va Uber, Grab: Thay ổi dé ton tại,
https://kinhtedothi.vn/taxi-truyen-thong-va-uber-grab-thay-doi-de-ton-tai.html, truy cap 22/6/2022.30
Trang 32luật tại Việt Nam từ giai oạn khởi thảo th°ờng diễn ra từ ít nhất 18 tháng, thậm chí ến vài nm ến khi thông qua dự thảo vn bản do cần trả lời thấu áo cho các câu hỏi pháp lý ặt ra khi iều chỉnh một hình thái kinh doanh mới.
3 ề xuất giải pháp xây dựng vn bản quy phạm pháp luật áp ứng yêu cầu về chuyển ổi số
Dé thực hiện xây dựng vn bản quy phạm pháp luật thích ứng với yêu cầu về chuyên ổi số hiện tại ở Việt Nam, tác giả cho rằng một số giải pháp sau cần °ợc triển khai thực hiện ồng bộ, hiệu quả:
Thứ nhát, cần cn cử ịnh h°ớng Vn kiện ại hội XIII của ảng, Ch°¡ng trình Chuyên ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030 của Chính phủ, phát huy trí tuệ tập thé của bộ phận làm công tác pháp chế của các c¡ quan, ban, ngành, ịa ph°¡ng, tiếp thu kinh nghiệm quốc tế về chuyên ổi số phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn tại Việt Nam ể trình Chính phủ ban hành Chiến l°ợc quốc gia về chuyên ổi số trong xây dựng vn bản quy phạm pháp luật ể xác ịnh những ịnh h°ớng, wu tiên, lộ trình chuyền ổi số trong xây dựng vn bản quy phạm pháp luật phù
hợp với chủ tr°¡ng của ảng, chính sách của Nhà n°ớc.
Thứ hai, phát triển ứng dụng số, hạ tang số, c¡ sở dit liệu iện tử về vn ban
quy phạm pháp luật áp dụng các thành tựu của Cách mạng công nghiệp 4.0 nh° c¡ sở
dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, phân tích, thu thập dữ liệu áp ứng yêu cầu về an ninh mạng phục vụ công tác xây dựng vn bản quy phạm pháp luật trên c¡ sở nâng cấp, ồng bộ các hệ thống số và các tiện ích số sẵn có trong các c¡ quan của Quốc hội và Chính phủ nh° hệ thống vn bản iện tử, trang thông tin iện tử, c¡ sở dữ liệu về vn bản quy phạm pháp luật , tránh việc ầu t° chuyên ổi số dàn trải, trùng lặp.
Th° ba, ảm bảo nguồn lực về nhân lực, tài chính cho việc chuyên ôi số trong
xây dựng vn bản quy phạm pháp luật trên c¡ sở những ịnh h°ớng, °u tiên, lộ trình
chuyên ổi số trong xây dựng vn bản quy phạm pháp luật Hiện nay, phần lớn các c¡ quan, bộ, ngành chỉ có rất ít nhân lực vừa có trình ộ cao về công nghệ thông tin, vừa có chuyên môn sâu trong l)nh vực công tác của c¡ quan, bộ, ngành ó, dẫn ến nguồn nhân lực am hiểu va có khả nng óng góp cho công tác chuyên ổi số còn hạn chế ồng thời, nguồn lực tài chính dành cho các dự án ầu t° công về chuyên ổi số còn hạn hẹp, ch°a úng n¡i, úng chỗ, úng thời iểm Do ó, cần huy ộng tổng thé và
xác ịnh rõ lộ trình âu t° ê ảm bảo hiệu quả cho công tác này.
Thứ tu, tng c°ờng hop tác quốc tế trong xây dựng vn bản quy phạm pháp luật áp ứng yêu cầu về chuyển ổi số dé học hỏi, tham khảo, nhận hỗ trợ, chuyên giao
công nghệ từ một sô các quôc gia có kinh nghiệm quôc tê trong l)nh vực này Hiện
31
Trang 33nay, nhiều ối tác là các tô chức quốc tế, các chính phủ có kinh nghiệm, nng lực trong l)nh vực chuyên ổi số sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong l)nh vực này Tuy nhiên, bên cạnh ó, cing cần l°u ý trong quá trình hợp tác về an toàn, an ninh thông tin, tránh
bị ôi tác tác ộng, chuyên hóa nội bộ.
Thứ nm, ra soát, nghiên cứu, hoàn thiện quy trình xây dựng van bản quy phạm
pháp luật áp ứng yêu cầu về chuyên ổi số tại Việt Nam hiện nay, ặc biệt là ở khâu thâm ịnh và thâm tra từ b°ớc lập ề nghị xây dựng vn bản ến xây dựng dự thảo vn bản Bên cạnh những nội dung thấm ịnh °ợc nêu tại Luật Ban hành vn ban quy phạm pháp luật nm 2015, sửa ổi, b6 sung nm 2020 nh° sự cần thiết ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị ịnh; ối t°ợng và phạm vì iều chỉnh của dự án, dự thảo; sự phù hợp của nội dung dự án, dự thảo với °ờng lối, chủ tr°¡ng, chính sách của Dang; tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của vn ban với hệ thống pháp luật;
tính khả thi của vn bản; việc tuân thủ thủ tục và trình tự soạn thảo; ngôn ngữ, kỹ thuật
soạn thảo vn bản, có nên chng cần bồ sung thêm yếu tố về chuyền ồi số trong thâm ịnh, thâm tra ề nghị xây dựng luật, dự thảo vn bản luật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Quyết ịnh số 749/Q-TTg ngày 03 thang 6 nm 2020 của Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt “Ch°¡ng trình Chuyên ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm
2 Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30 tháng 01 nm 2022 về Ch°¡ng trình phục hồi và
phát triển kinh tế - xã hội thống nhất chỉ ạo các cấp, các ngành, các ịa ph°¡ng tập
trung triển khai thực hiện.
3 Ha Thanh, Taxi truyén thống va Uber, Grab: Thay ổi ể tôn tại,
https://kinhtedothi.vn/taxi-truyen-thong-va-uber-grab-thay-doi-de-ton-tai.html, truy
cap 22/6/2022.
32
Trang 34THÁCH THUC TRONG XÂY DUNG PHÁP LUAT ÁP UNG YÊU CAU
CHUYEN DOI SO Ở VIET NAM HIỆN NAY - KIÊN NGHỊ CHÍNH SÁCH TS Trần Thị Quyên? TS Nguyễn Quỳnh Anh!` Tóm tắt: Sự thay ổi nhanh chóng của các quan hệ xã hội trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 òi hỏi pháp luật can °ợc xây dựng và hoàn thiện cho phù hợp Bên cạnh những b°ớc “chuyển mình” rất quan trọng nh° việc Thủ t°ớng ban hành Quyết ịnh 749/Q-TTg phê duyệt “Ch°¡ng trình Chuyển ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030”, hoặc Quốc hội và các c¡ quan nhà n°ớc dang nghiên cứu sửa ổi Luật Giao dịch iện tử nm 2005 thì các khoảng trồng pháp ly t°¡ng ối lon dang là rào cản của công cuộc chuyển ổi số ở n°ớc ta hiện nay Vi vậy, cân nghiên cứu cu thể về các thách thức khi xây dựng pháp luật áp ứng yêu cau chuyển ổi số và dua ra chính sách phù hop với tình hình hiện nay.
Từ khoá: 7hách thức, xây dựng pháp luật, chuyển ổi số, Việt Nam
Với tầm nhìn ến nm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia số, Ôn ịnh và thịnh v°ợng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; ổi mới cn bản, toàn diện hoạt ộng quản lý, iều hành của Chính phủ, hoạt ộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ph°¡ng thức sống, làm việc của ng°ời dân, phát triển môi tr°ờng số an
toàn, nhân vn, rộng khắp Dé gop phan ạt °ợc mục tiêu trên day, việc xây dựng va
hoàn thiện chính sách pháp luật cần nhìn nhận ầy ủ về thách thức của hoạt ộng này trong bối cảnh của chuyên ổi số.
Nhìn nhận về tổng thé, việc xây dựng pháp luật áp ứng yêu cầu chuyền ổi số ở Việt Nam hiện nay ứng tr°ớc các thách thức chủ yếu về: thiếu vắng các quy ịnh về hạ tang thiết bị cho chuyên ổi số, nguồn lực chuyên ổi số; pháp luật về giao dịch iện tử bộc lộ nhiều hạn chế do không phù hợp với bối cảnh mới; pháp luật về bảo vệ
dữ liệu cá nhân ch°a chặt chẽ và ch°a ủ sức ran e ng°ời vi phạm.
Từ những thách thức của thể chế nh° vậy, các giải pháp về hoàn thiện chính sách pháp luật phù hợp với chuyền ổi số cần °ợc ặt ra một cách nghiêm túc và tiễn hành ngay trong thời gian ngắn tới.
1 Xây dựng pháp luật áp ứng yêu cầu chuyền doi số ở Việt Nam hiện nay Chuyên ôi số tr°ớc tiên là chuyền ôi nhận thức Một c¡ quan, tô chức có thê tiến hành chuyền ổi số ngay thông qua việc sử dụng nguồn lực, hệ thống kỹ thuật sẵn
! Giảng viên Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà n°ớc, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.'S Giảng viên Khoa Pháp luật Quôc tê, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
33
Trang 35có ê sô hóa toan bộ tai sản thông tin cua mình, tái câu trúc quy trình nghiệp vụ, co
câu tô chức và chuyên ôi các môi quan hệ từ môi tr°ờng truyén thông sang môi
tr°ờng sô Thê chê cân phải i tr°ớc một b°ớc khi có thê.
Chính phủ kiến tạo thé chế, chính sách nhm sẵn sàng chấp nhận và thử nghiệm
cái mới một cách có kiêm soát; hình thành vn hóa châp nhận và thử nghiệm cái mới;làm iêm, làm nhanh, sau ó ánh giá và nhân rộng; thúc ây phát triên công nghiệpsang tạo.
Khái niệm “Chuyên ổi số” th°ờng °ợc hiểu theo ngh)a là quá trình thay ôi từ mô hình doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số bằng cách áp dụng công
nghệ mới nh° dữ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT), iện toán ám mây
(Cloud) nhằm thay ổi ph°¡ng thức iều hành, lãnh ạo, quy trình làm việc, vn
hóa công ty.
“Chuyển ổi số” (Digital Transformation) có thé dé bị nhầm lẫn với khái niệm “Số hóa” (Digitizing) ể phân biệt hai khái niệm này, có thể hiểu rằng “Số hóa” là quá trình hiện ại hóa, chuyển ổi các hệ thống th°ờng sang hệ thống kỹ thuật số (chng hạn nh° chuyền từ tài liệu dạng giấy sang các file mềm trên máy tính, số hóa truyền hình chuyển từ phát sóng analog sang phat sóng kỹ thuật số ); trong khi ó, “Chuyển ổi số” là khai thác các dit liệu có °ợc từ quá trình số hóa, rồi áp dụng các công nghệ dé phan tich, biến ổi các dữ liệu ó va tạo ra các giá tri mới h¡n Có thê
xem “Sô hóa” nh° một phân của quá trình “Chuyên ôi sô”.!6
Trong xu thế chung của cách mạng công nghệ 4.0 và quá trình chuyên ổi số, xây dựng pháp luật ở n°ớc ta ã b°ớc dau thực hiện chuyền ổi số Chuyên ổi số là một cuộc cách mạng về chính sách và thể chế nhiều h¡n là một cuộc cách mạng về công nghệ ây lại càng là lợi thế của Việt Nam, khi chúng ta có ảng lãnh ạo, có thê ra °ợc những quyết sách lớn một cách nhanh và tập trung.
Nm 2019, Việt Nam tuyên bồ chiến l°ợc về chuyên ôi số quốc gia, dé tiến tới một nền kinh tế số, xã hội số Các yếu tô nền tảng sẽ °ợc nhân mạnh, sẽ °ợc ầu t° tr°ớc, sẽ i tr°ớc, sẽ phải có thứ hạng cao trên thế giới, phải nằm trong top 50 vào nm 2025 và top 30 vào nm 2030 Chúng ta nhân mạnh 5 yếu tô nền tảng là: thé chế, hạ tầng, an ninh mạng, Platform và ào tạo.
Ngày 03 tháng 6 nm 2020, Thủ t°ớng Chính phủ ã ban hành Quyết ịnh số 749/Q-TTg phê duyệt “Ch°¡ng trình Chuyển ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030” Có thê nói, Ch°¡ng trình Chuyên ổi số quốc gia ã vạch ra
'6 Hoài Anh, Chuyến ổi số là gì và quan trọng nh° thé nào trong thời ại ngày nay,
https://danang gov.vn/chinh-quyen/chi-tiet?id=2391& c=100000174, truy cập ngày 17/6/2022.34
Trang 36các vân ê có tính bản lê cho việc xây dựng pháp luật áp ứng yêu câu của chuyên ôi
sô ở n°ớc ta hiện nay Cụ thê, Ch°¡ng trình ã nêu rõ:
Kiến tạo thé chế theo h°ớng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc ây ph°¡ng thức quản lý mới ối với
những môi quan hệ mới phát sinh, bao gôm:
a) Chấp nhận thử nghiệm sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số trong khi quy ịnh pháp lý ch°a ầy ủ, rõ ràng, song song việc hoàn thiện hành lang
pháp lý.
Xây dựng khung pháp lý thử nghiệm có kiểm soát cho hoạt ộng phát triển, thử nghiệm va áp dụng sản phẩm, giải pháp, dich vụ, mô hình kinh doanh số ở Việt Nam, quy ịnh rõ phạm vi không gian và thời gian thử nghiệm, ể khuyến khích ổi mới,
sáng tạo;
b) Ra soát, ề xuất sửa ổi, bồ sung hệ thống vn bản quy phạm pháp luật trong các l)nh vực chuyên ngành ể áp ứng yêu cầu iều chỉnh các mối quan hệ mới phát
sinh trong tiên trình chuyên ôi sô, khuyên khích ôi mới, sáng tạo;
c) Ra soát, ề xuất sửa ổi, bố sung hệ thống vn bản quy phạm pháp luật về doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, sở hữu trí tuệ, th°¡ng mại, ầu t°, kinh doanh dé tạo iều kiện thuận lợi cho quá trình chuyên ôi số quốc gia và phát triển các sản
phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới dựa trên công nghệ số, Internet và không gian
d) Nghiên cứu, dé xuất sửa ổi, bổ sung vn bản quy phạm pháp luật về công nghệ thông tin và truyền thông (Luật Giao dịch iện tử, Luật Công nghệ thông tin, Luật Viễn thông, ) ể bảo ảm ầu t° của Nhà n°ớc và huy ộng nguồn lực từ doanh nghiệp, xã hội dé chuyên ổi số theo h°ớng: Khuyến khích mọi tô chức, cá nhân ầu t°, tài trợ cho chuyền ổi số; nghiên cứu, sửa ổi các quy ịnh về Quy phát trién khoa
học và công nghệ của doanh nghiệp cho các nội dung chuyên ôi sô của doanh nghiệp;
) Nghiên cứu chính sách, quy ịnh cụ thê về thuế, phí ể khuyến khích ng°ời
dân, doanh nghiệp sử dụng, cung câp các dịch vụ sô;
e) Rà soát, dé xuất sửa ôi các vn ban pháp luật dân sự, hình sự và các luật
chuyên ngành theo h°ớng tng nặng mức và hình phạt cho các hành vi lừa ảo, gianlận khi giao dịch trên không gian mạng cing nh° các hành vi lợi dụng, khai thác trái
phép thông tin riêng, cá nhân trên mang dé ng°ời dùng an tâm khi thực hiện các giao
dịch sô.
35
Trang 37Bên cạnh ó, Luật Giao dịch iện tử (GDT) ã °ợc Quốc hội n°ớc Cộng hòa
xã hội chủ ngh)a Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 thang 11 nm2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 3 nm 2006 ang °ợc nghiên cứu sửa
ổi Luật GDT 2005 °ợc xây dựng trên c¡ sở Luật mẫu về Th°¡ng mại iện tử của Ủy ban Liên hiệp quốc về Luật Th°¡ng mại quốc tế (UNCITRAL) Luật GDT °ợc xem là luật khung, quy ịnh những vấn ề kỹ thuật, ặc thù phát sinh trên môi tr°ờng
iện tử.
Sau gần 15 nm thực hiện, Luật GDT cùng với các Luật Công nghệ DỰ THẢO 01 2 thông tin 67/2006/QH11, Luật Viễn thông số 41/2009/QH12, Tan số va Vô tuyến iện số 42/2009/QH12, An toàn thông tin mạng số 86/2015/QH13, An ninh mạng số 24/2018/QH14 và các luật chuyên ngành khác tạo hành lang pháp lý hỗ trợ ây mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), thúc ây GDT, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội, °a ứng dụng khoa học, công nghệ vào cải cách
hành chính.
Mặc dù có những óng góp tích cực ối với sự phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên, tr°ớc bối cảnh công nghệ thay ôi nhanh chóng, Luật GDT 2005 vẫn bộc lộ
một sô vân ê tôn tại và ang °ợc nghiên cứu sửa ôi cho phù hợp thực tiên.
Về c¡ bản, xây dựng pháp luật ang chuyển mình theo xu h°ớng của chuyển ổi số, một số khung pháp lý ã °ợc tạo ra hoặc sửa ôi áp ứng yêu cầu của bối cảnh mới Tuy nhiên, trong bối cảnh chuyển ôi số hiện nay, ặc biệt do ảnh h°ởng của ại dich Covid-19, nhu cầu giao dịch iện tử ã bùng phát mạnh mẽ trong tất cả các l)nh vực hành chính, dân sự, kinh tế và xã hội, môi tr°ờng và ph°¡ng thức giao dich cing có nhiều thay ổi với sự xuất hiện ngày càng nhiều các nén tảng số làm trung gian cho các giao dịch iện tử trực tuyến, òi hỏi phải có khung pháp lý phù hợp áp ứng nhu cau thực tế, dam bảo thé chế pháp luật phải theo kịp sự phát triển.
ứng tr°ớc tình hình mới, xây dựng pháp luật áp ứng yêu cầu chuyên ổi số ở n°ớc ta gặp những thách thức cần °ợc xem xét toàn diện và có giải pháp phù hop."
2 Một số thách thức trong xây dựng pháp luật áp ứng yêu cầu chuyền doi số ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, hạ tầng số với c¡ sở ữ liệu quốc gia bao gồm hạ tầng thiết bị, truyền thông, hạ tang dir liệu, ứng dung và không thể thiếu hạ tang nghiên cứu phát triển van còn thiếu Trong khi ây °ợc coi là nhân tố nền tảng dé xây dựng pháp luật dap ứng
yêu câu của chuyên ôi sô.
! Bộ Thông tin truyền thông, Tờ trình về việc xây dựng Luật Giao dịch iện tử (sửa ôi).
36
Trang 38Pháp luật về nền tảng số còn rất s¡ sài, hiện chỉ °ợc iều chỉnh bởi Công vn số 2224/BTTTT-THH ngày 9 tháng 6 nm 2022 của Bộ Thông tin truyền thông Công
vn nêu ngn gon:
“Danh mục các nên tang số can tập trung thúc ây sử dung tại các ịa ph°¡ng trong nm 2022 tại Phu lục kèm theo Bộ Thông tin và Truyén thông trân trọng dé nghị Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung °¡ng:
1 Giao Sở Thông tin và Truyén thông khẩn tr°¡ng tham m°u cho UBND tỉnh, thành phố lựa chọn, công bố các nên tảng số dé tập trung thúc day sử dụng trên ịa bàn phù hợp với yêu cau và ặc thù của ịa ph°¡ng trong nm 2022 tr°ớc ngày
2 Dinh kỳ hàng tháng thực hiện do l°ờng mức ộ sử dung các nên tang số ã °ợc lựa chọn; giao Tổ công nghệ số cộng dong h°ớng dan, thúc ẩy mọi ng°ời sử
dụng ”
Với l)nh vực quan trọng về nén tảng số, nếu chỉ dừng lại ở công vn — một vn bản hành chính với hiệu lực thi hành thấp h¡n các loại vn bản quy phạm pháp luật thì ây là hạn chế lớn cần °ợc nghiên cứu khắc phục trong thời gian tới.
Nền tảng số là mô hình hoạt ộng sử dụng công nghệ số ể cung cấp dịch vụ cho phép tổ chức, cá nhân có thé sử dụng ngay; ¡n giản, thuận tiện, linh hoạt theo yêu cầu; dé dàng phổ biến trên diện rộng vì tô chức, cá nhân không cần tự ầu t°, quan lý, vận hành, duy trì; càng có nhiều ng°ời sử dụng thì chi phí càng rẻ, giá trị tạo ra càng lớn Nền tảng số an toàn, lành mạnh là nền tảng số áp ứng yêu cầu của pháp luật
của Việt Nam; các giá trị ạo ức, vn hóa, truyền thống tốt ẹp của dân tộc và các giá
trị vn hóa phố quát !8
Pháp luật về kinh tế số cing trở thành khoảng trống lớn trong hệ thống thé chế của n°ớc ta hiện nay Khung pháp lý này hiện cing bộc lộ một số tồn tại do môi tr°ờng pháp lý còn bất cập, thiếu ồng bộ giữa các vn bản pháp luật; còn có khoảng cách giữa quy ịnh pháp luật với việc thực thi trong thực tế Các quy ịnh th°ờng không theo kịp với tốc ộ số hóa nhanh chóng của nên kinh tế.
Thực tế vừa qua cho thấy c¡ quan quản lý còn lúng túng trong việc quản lý doanh thu dé thu thuế cho loại hình kinh tế chia sẻ mà iển hình là sự tranh chấp giữa taxi truyền thống và taxi công nghệ Bên cạnh ó, xu h°ớng mua hàng qua mạng ang
'8 Vi Việt Ding, Nền tảng số an toàn, lành mạnh là nén tảng số áp ứng yêu câu của pháp luật Việt Nam,
https://tapchitoaan.vn/bai-viet/van-de-thoi-su-thoi-su/nen-tang-so-an-toan-lanh-manh-la-nen-tang-so-dap-ung-yeu-cau-cua-phap-luat-cua-viet-nam, truy cập 26/6/2022
37
Trang 39phát triên mạnh nh°ng tiêm ân nhiêu rủi ro vì không kiêm tra °ợc chât l°ợng, nguôn
gôc sản phâm, ng°ời tiêu dùng khó xác ịnh dau môi ê khiêu nại, òi bôi th°ờng.
Trong khi ó, van dé quản ly thông tin ng°ời dùng hiện nay cing ch°a °ợc thé chế hoá ồng bộ Ch°a có quy ịnh chi tiết về bảo vệ ữ liệu cá nhân, nên thực tế ch°a h°ớng tới thực hiện triệt dé quy ịnh “?hông tin ng°ời dùng Việt Nam chi °ợc tôn tại trong lãnh thé Việt Nam” dé bảo vệ thông tin ng°ời tiêu dùng có hiệu qua, ồng thời cần quan tâm ến luật hoá các vấn ề về bảo vệ thông tin cá nhân trong môi tr°ờng
Ngoài ra, van dé bảo vệ tài sản số trong các hợp ồng dân sự, lao ộng cing là cản trở khá lớn ối với các doanh nghiệp ầu t° vào kinh tế số hoặc chuyên ổi số Ví dụ, một ngân hàng thuê một bên cung cấp giải pháp công nghệ thông tin ể có thê lập trình các website, phần mềm hoặc mua các gói phần mềm có sẵn ể phục vụ việc chuyên ôi số Trong quá trình ó, một số câu hỏi nảy sinh nh° dữ liệu, thông tin °ợc tạo ra sẽ thuộc về ¡n vị thuê dịch vụ hay ¡n vi cung cấp dịch vụ chuyên ôi số, ai có quyền khai thác, sử dung ữ liệu, thông tin ó.
Pháp luật hình sự cing có thê °ợc coi là một công cụ tốt ể bảo vệ tài sản số, giúp các doanh nghiệp yên tâm ầu t° Tuy nhiên, trên thực tế, dù các hành vi vi phạm diễn ra t°¡ng ối nhiều, nh°ng SỐ l°ợng các vụ việc bị xử lý lại hầu nh° không có Các hành vi th°ờng bị xử lý nh° chiếm oạt tiền trong các tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng, lừa ảo trong th°¡ng mại iện tử và cung cấp phần mềm nghe lén, theo dõi iện thoại Còn các hành vi xâm phạm dir liệu, xâm phạm hệ thống thông tin vẫn ch°a thay
có vụ việc nao bị xử lý.
Về bảo vệ dữ liệu ng°ời dùng, việc thực thi các quy ịnh vẫn còn gặp nhiều khó khn, cho dù Luật An toàn thông tin mạng ã dành hn một mục ể quy ịnh về vẫn ề bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng internet iều áng mừng là hiện nay, Bộ Công an ang trình Chính phủ ề xuất xây dựng Nghị ịnh riêng về bảo vệ dữ liệu cá nhân Nghị ịnh này °ợc kỳ vọng sẽ là khung pháp lý toàn diện về vẫn ề bảo vệ dữ liệu cá
nhân trên môi tr°ờng mạng hiện nay.
Việc cân bằng giữa việc bảo vệ và khai thác dữ liệu ng°ời dùng cing là tranh
luận chính sách trong quá trình soạn thảo các quy ịnh pháp luật liên quan Pháp luật
Việt Nam ã có quy ịnh cấm các hành vi mua ban ữ liệu ng°ời dùng, °ợc thực thi
bng cả các biện pháp dân sự, hành chính và hình sự Tuy nhiên, việc coi dữ liệu cá
'9 Anh Minh, Can hoàn thiện khung pháp lý dé phát triển kinh tế số,
https://baochinhphu.vn/can-hoan-thien-khung-phap-ly-de-phat-trien-kinh-te-so-102301308.htm, truy cập 26/6/2022.38
Trang 40nhân là bí mật kinh doanh, một dạng tải sản trí tuệ °ợc bảo hộ theo pháp luật VỀ SỞ
hữu trí tuệ thì ch°a rõ ràng.
Van ề các nền tảng phải cung cấp thông tin ng°ời dùng cho c¡ quan nhà n°ớc
cing là một tranh luận chính sách quan trọng, nh°ng d°ờng nh° lại ch°a °ợc làm rõ
trong các quy ịnh pháp luật C¡ quan này cho rằng, vấn ề cung cấp thông tin ng°ời dùng theo yêu cầu của c¡ quan nhà n°ớc cần ạt °ợc sự cân bằng giữa một bên là bảo vệ quyền riêng t° của ng°ời dùng và quyền tài sản của doanh nghiệp, một bên là nhu cầu phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác từ phía c¡ quan quản lý nhà n°ớc Hiện nay, vẫn ề này ch°a °ợc giải quyết một cách rõ ràng trong các vn bản quy phạm Một số vn bản nh° Bộ luật Tố tụng hình sự tiếp cận theo h°ớng ể cao quyền riêng t° Tuy nhiên, rất nhiều vn bản khác lại ề cao việc quản lý nhà
n°ớc và yêu câu cung cap thông tin rat rộng.
ể giải quyết thực trạng nhiều mô hình kinh doanh dịch vụ trên nền tảng kinh tế số phát triển quá nhanh, mà các c¡ quan quản lý không theo kịp dé °a ra biện pháp phù hợp, nhiều quốc gia ã °a ra c¡ chế thử nghiệm chính sách (regulatory sandbox).
Hiện, các c¡ quan ban hành chính sách của Việt Nam cing ã bắt ầu có ý t°ởng °a ra một c¡ chế t°¡ng tự, tr°ớc mắt dành cho dịch vụ công nghệ tài chính (fintech) Nhiéu hoat ộng trong l)nh vực tiền tệ, ngân hàng, tài chính hiện thuộc diện bị cắm hoặc phải áp ứng các iều kiện rất cao thì mới °ợc thực hiện Các quy ịnh
hiện hành này không phù hợp với mô hình kinh doanh mới với ứng dụng của mạng
internet và công nghệ thông tin Mặc dù vậy, nếu yêu cầu các c¡ quan nhà n°ớc phải °a ra quy ịnh dành cho mô hình kinh doanh mới luôn thì các c¡ quan ch°a thể làm
ngay °ợc.
Ngoài ra, thách thức về nguồn lực trong xây dựng pháp luật áp ứng yêu cầu của bối cảnh chuyền ổi số cing là van dé tồn tại Xây dựng ội ngi chuyên gia trong l)nh vực chuyền ổi số nói chung và trong xây dựng pháp luật ang là trở ngại lớn do chúng ta thiếu i hệ thống tiêu chuẩn pháp lý về chuyên ổi số Tiếp ó, công nghệ áp ứng cho yêu cầu chuyển ổi số cần ến nguồn tài chính không 16, trong khi Việt Nam ang “cầm chừng” với vấn ề này.
3 Kiến nghị chính sách ể xây dựng pháp luật áp ứng yêu cầu chuyền ổi số ở Việt Nam hiện nay
Bộ tr°ởng Bộ Thông tin truyền thông ã nhắn mạnh “Về thể chế thì quan trọng nhất là chính sách thu hút nhân tài toàn cầu, là sự chấp nhận các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới, các mối quan hệ mới trong thế giới ảo, di ôi với việc bảo vệ các giá trị cn bản của nhân loại, của vn hoá Việt Nam, luôn lay con ng°ời làm trung tâm
39