1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ở Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

301 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TR¯ỜNGMã số: LH - 09 - 05/DHL - HN

BẢO HỘ QUYEN TÁC GIA VÀ

QUYEN LIÊN QUAN Ở VIỆT NAM

TR¯ỚC YÊU CÀU HỘI NHẬP KINHTE QUOC TẾ

CHU NHIEM DE TAI: TS VU THI HAI YEN

Trang 2

NHỮNG NG¯ỜI THUC HIỆN DE TÀI

TS Nguyễn Minh TuấnTS Nguyễn Thị Quế AnhTS Trần Vn Hải

ThS Hoàng Thị Hải Yến

Hoàng Lan Ph°¡ng

Nguyễn Vn Giang

Th.s Nguyễn Thị Thu HàThS Kiều Thị ThanhTh.s Nguyễn Thị Tuyết

Lê Thanh Mai

ặng Thị Vân Anh

TS Vi Thị Hải Yến

GVC PCN Khoa Luật Dân sự Tr°ờng Daihọc Luật Hà Nội

PCN Khoa Luật ại học Quốc gia

PCN Khoa Khoa học Quản lý, ại học XH và Nhân van

KH-Khoa KH-Khoa học Quản lý, ại học KH-XHvà Nhân vn

Khoa Khoa học Quản lý, ại học KH-XHvà Nhân vn

Ban thanh tra - ài truyền hình Việt Nam

Giảng viên Khoa Luật Dân sự - Tr°ờng ạihọc Luật Hà Nội

Giảng viên Trung tâm SHTT- Tr°ờng Daihọc Luật Hà Nội

Giảng viên Trung tâm SHTT- Tr°ờng Daihọc Luật Hà Nội

Giang viên Trung tâm SHTT- Tr°ờng Daihọc Luật Hà Nội

Giảng viên Trung tâm SHTT- Tr°ờng Daihọc Luật Hà Nội

Giảng viên Trung tâm SHTT- Tr°ờng Daihọc Luật Hà Nội

Trang 3

MỤC LỤC

Phần mở ầu 1Tong thuật kết qua nghiên cứu 7¥ 1 Những vấn ề lý luận về bảo hộ quyên tac giả, quyền liên quan tr°ớc 7

yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

I Thuc trang phap luat Viét Nam hién hanh về bao hộ quyền tác giả, 17

quyên liên quan

Ill Thực trạng bảo hộ và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua bảo hộ 54quyền tác giả, quyền liên quan trong iều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Chuyên ề: Mới quan hệ giữa bảo vệ quyên tác giả tác phẩm gốc và tác 129

phẩm phái sinh- những vấn ề lý luận và thực tiễn

YChuyên ề: Quyên tác giả và quyên liên quan ở Việt Nam trong mỗi quan 138

hệ với một số Diéu °ớc quốc té

Chuyén ề: Những bat cập trong quy ịnh của pháp luật SHTT Việt Nam 145hiện hành về quyên tác giả và dé xuất hoàn thiện

Chuyên ề: Quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyên = 153

tác giả

Chuyên ề: Vài nét về bảo hộ quyên tác giả, quyên liên quan theo Luật 162

Anh, Mỹ và Australia

.* Chuyên ề: Ý ngh)a của việc bảo hộ quyên tác giả, quyên liên quan ối với 171

quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam Chuyên ề: Bảo hộ qgrzyên tác giả và quyên liên quan trong l)nh vực xuất 183bản, sản xuất bản ghi âm, ghỉ hình - những vấn dé lý luận và thực tiễn

-Chuyên ề: Bao hộ quyên tác giả và quyên liên quan trong l)nh vực phát 2017

Trang 4

Chuyên ê: Bao hộ quyên tác gia và quyên liên quan trong l)nh vực phát

3 xà 207thanh, truyên hình

Chuyê ên ề: Một số vấn dé vẻ bao hộ quyẻ én tác gia và' u) ên liên quan

-217tren Internet

Cu uyên dé: Bao hộ quyên tác gia ối với ch°¡ng trình máy tính — Những

| Chuyên ề: Vai trò của các tỏ chức quan ly tập thê ối với việc bao hộ |

quyền tác gia quyên liên quan

-Chuyê én ề: Báo 9 vệ quyền tác giả, quyền én liên quan bang bién pháp dân sự 260

a — oa — —— — —————— ——]

| D:nh mục tài liệu tham khảo

Phutuc ` ä qaaalIalniniuiuuwaa

Trang 5

PHAN MỞ DAU

I TINH CAP THIET CUA DE TAI

Hệ thống Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam mới thực sự ra ời và phát triển trongkhoang 20 nm trở lại ây kể từ khi Việt Nam chuyển mình sang nên kinh tế thịtr°ờng Sự ra ời của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 cing nh° việc Quốc hội thông qua

Luật Sửa ôi bé sung một số iều của Luật Sở hữu trí tuệ vào tháng 6/2009 ã ánh

dấu những b°ớc phát triển quan trọng thé hiện quyết tâm của Dang và Nhà n°ớctrong việc thúc ây hoạt ộng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giảvà quyên liên quan nói riêng ở Việt Nam Các luật chuyên ngành iều chỉnh các vấnề có liên quan ến sở hữu trí tuệ nh° Luật Xuất ban, Luật Hải quan, Luật iện ảnh.Luật báo chí cing lần l°ợt ra ời và °ợc sửa ổi hoàn thiện tạo nên một hệthống pháp luật t°¡ng ối ồng bộ, áp ứng °ợc nhu cầu iều chỉnh các quan hệ cóliên quan ến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chúng quyền tác giả và quyền liên

quan nói riêng tr°ớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế .

Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của t6 chức th°¡ng mai thếgiới WTO, thành viên của nm iều °ớc quốc tế quan trọng là Công °ớc Bem bảohộ các tác phẩm vn hoc, khoa học và nghệ thuật; Công °ớc Geneva bảo hộ nhà sản

xuất bản ghi âm chỗng việc sao chép bản ghi âm không °ợc phép của họ; Công °ớc

Brussel liên quan ến việc phân phối tín hiệu mang ch°¡ng trình truyền qua vệ tỉnh;Công °ớc Roma bảo hộ ng°ời biểu diễn nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phátsóng: và Hiệp ịnh về những khía cạnh liên quan tới th°¡ng mại của quyền sở hữu trítuệ (TRIPS) càng thể hiện quyết tâm của Việt Nam trong việc hội nhập về pháp luậttheo các tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh những c¡ hội lớn cho sự phát triển kinh tế - xãhội của ất n°ớc, xu thế hội nhập cing ặt ra nhiều thách thức trong việc bảo ảm

quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân tổ chức Việt Nam cing nh° n°ớc ngoài bảo

ảm lợi ích quốc gia, ồng thời tôn trọng các iều °ớc quốc tế về quyền Sở hữu trítuệ mà Việt Nam ã và sẽ tham gia.

Cho ến nay, hệ thống Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành ã t°¡ng ối ầy ủ

và hoàn chỉnh tạo c¡ sở pháp lý khuyến khích các hoạt ộng sáng tạo và bảo hộ cácthành quả của hoạt ộng sáng tạo trong l)nh vực quyền tác giả và quyên liên quan.

h°ớng tới bảo ảm sự hài hòa lợi ích giữa tác giả chủ sở hữu quyền tác giả, ng°ờibiểu iễn nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình tổ chức phát sóng và công chúng sửdung, h°ởng thụ ồng thời bảo dam tính t°¡ng thích với pháp luật quốc tế.

Trang 6

Song song với sự hoàn thiện không ngừng của hệ thông pháp luật về bảo hộquyên tác giả van dé thực thi quyền tác giả quyên liên quan ở Việt Nam cing cónhững b°ớc tiến bộ áng kê Quyên lợi vật chất cing nh° tỉnh thần của các vn nghệ

s) những ng°ời hoạt ộng trong l)nh vực sáng tác vn học nghệ thuật khoa học

ngay càng °ợc bảo vệ hiệu quả h¡n Tuy nhiên sự tiền bộ và phát triển khôngngừng của các ph°¡ng tiện chuyển tải và ph°¡ng tiện sao chép tác phẩm cing nh°sự phát triển nh° vi bão của môi tr°ờng kỹ thuật số và mạng thông tin iện tử hiệnnay ã tạo môi tr°ờng dé dang cho việc truyền phát phô biến sao chép tác phẩm vớiộng c¡ trục lợi Việc sao chép, sử dụng tác phẩm vi phạm bản quyền th°ờng manglại lợi nhuận lớn khiến cho nhiều chủ thể sẵn sàng tìm mọi cách ể lợi dụng thu lợibat hợp pháp Mặc dù các c¡ quan hữu quan ã có rất nhiều cỗ gang trong việc °acác quy ịnh của Luật Sở hữu thực sự i vào cuộc sống và phát huy tác dụng, tìnhtrạng xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan vẫn có xu h°ớng phát trién, de dọanên móng của hệ thống bản quyền làm giảm hiệu quả thực thi pháp luật Nạn xâmphạm quyền tác giả quyền liên quan không chỉ gây thiệt hại áng ké cho tác giả chủsở hữu ng°ời biêu diễn những nhà ầu t° sản xuất bản ghi âm ghi hình tổ chứcphát sóng mà còn ảnh h°ởng ến hoạt ộng sáng tạo, ầu t° mà còn tác ộng xấuến xã hội môi tr°ờng cạnh tranh hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ tr°ớc yêucầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Tinh trạng xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan hiện nay do nhiềunguyền nhân nh°ng một trong những nguyên nhân quan trọng là nhận thức và ý thức

tôn trọng pháp luật bản quyên ở Việt Nam ch°a cao Tinh trang vi phạm bản quyênkhông chỉ xảy ra ối với các cá nhân, tổ chức ¡n lẻ thuộc thành phần kinh tế t°nhân mà thậm chí còn phổ biến trong các doanh nghiệp lớn, c¡ quan nha n°ớc, các

c¡ sở giáo dục, ào tạo, nghiên cứu Bên cạnh ó, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

vẫn còn có những quy ịnh ch°a phù hợp với thực tế, còn thiếu những quy ịnh cụthé dẫn ến gây khó khan, bat cập cho hoạt ộng thực thi.

Với những lý do trên, việc nghiên cứu thực trạng pháp luật về bảo vệ quyềntác giả và quyên liên quan ở Việt Nam hiện nay là một van dé có ý ngh)a lý luận vàthực tiễn sâu sắc Thông qua việc phân tích, ánh giá một cách có hệ thống các quyịnh của pháp luật cing nh° thực trạng bảo hộ quyền tác giả quyên liên quan ở ViệtNam dé tài sẽ °a ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyêntác giả quyền liên quan nâng cao hiệu quả bảo hộ những ối t°ợng này trong iềukiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Dé tài cing sẽ cung cấp nguôn tài liệu hữu

ích cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập pháp luật Sở hữu trí tuệ cho các c¡ sởào tạo luật.

Trang 7

II TINH HÌNH NGHIÊN CỨU

Tr°ớc và sau khi Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ra ời ã có một số công trình vềbao 10 và thực thi quyén sở hữu trí tuệ °ợc thực hiện nh°: Công trình nghiên cứucấp bộ của Viện Khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao “Nang cao vai trò và nng

luc của Toa an nhán dan trong việc thực thi guyén so hữu tri tuệ ở Việt Nam - Những

van dé lý luận và thực tiên” nm 1998: ề tài '7ực thi quyên S  hữu trí tuệ trên diabàn :hành phố Hà Noi” của S& Khoa học - Công nghệ Hà Nội nm 2005 Nhữngcông trình này chủ yếu nghiên cứu van dé thực thi quyền sở hữu trí tuệ trên bình diệnkhái quát với tất cả các ối t°ợng của quyền sở hữu trí tuệ vì vậy mà ch°a có iềukiện ‘ap trung chuyên sâu vào van dé bảo hộ ối với quyền tác giả quyền liên quan.

áng kề ến là hai cuốn sách của Tiến s) Vi Mạnh Chu Cục tr°ởng Cục banquyền tác giả vn học - nghệ thuật “ổi mới và hoàn thiện pháp luật xuất ban theoịnh h°ớng xây dựng nhà n°ớc pháp quyên" do NXB Vn hóa Thông tin ấn hànhnm 1997 và cuốn “Sdng tao vn học nghệ thuật và quyên tác gia ở Việt Nam” doNXB Chính trị quốc gia ấn hành nm 2005 Cuốn sách thứ nhất ra ời khá lâu (13nam ‘rude ây) nên ch°a cập nhật các vấn ề mới hiện nay Với cuốn sách thứ hai,tác giả ã cung cấp một cái nhìn khái quát về lịch sử hình thành thực trạng và xu thếphát triển của quyền tác giả ở Việt Nam Tuy nhiên cuốn sách chủ yếu khai tháckhía cạnh vn hóa nghệ thuật của quyền tác giả nên thởi l°ợng dành cho việc phântích các quy ịnh của pháp luật thực ịnh còn hạn chẻ.

Gần day, một số sinh viên học viên cing ã tâm ắc chọn các dé tài liên quanến bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan nh° Luận vn thạc s) Luật học (2009) củaQuản Tuan An! với dé tài “Bao hộ quyên tác giả quyền liên quan trong môi tr°ờngkỹ thuật số" sinh viên Nguyễn Thị H°ờng” với khóa luận “Trach nhiệm dan sựngoài hợp ồng do xâm phạm quyền tac gia” (2008); Sinh viên Chu Thị Chỉ vớikhóa luận “Thue trạng xâm phạm quyên tác giả ối với tác phẩm âm nhạc tại Việt

Nam và các biện pháp xu jýÿ` (2009)

Tuy nhiên các công trình kể trên mới chỉ khai thác một số khía cạnh nhấtịnh trong việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan H¡n nữa hệ thống các quyịnh pháp luật về bảo hộ quyền tac giả quyền liên quan có sự thay ổi, hoàn thiệnkhông ngừng (nh° việc ban hành Luát sửa doi, bé sung mot số iều của Luật Xuấtban sé 12/2008/QH12 ngày 03/06/2008: Quốc hội Khóa XII thông qua Luật sửa ổibồ sung một số iều của Luật Sở hitu trí tuệ vào ngày 19/06/2009; Chính phủ ban

Học viên cao học Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội, tot nghiép 20083 Sinh vien tr°ờng Dai học Luật Ha Nội, tot nghiệp 2009

Trang 8

hành Nehj ịnh số 47/2009/N-CP ngày 13/05/2009 về xử phạt vi phạm hành chínhquyền tác giả quyền liên quan ) Từ ó ặt ra yêu cầu cần có sự nghiên cứu bìnhluận ánh giá về tính phù hợp và tính khả thi của các quy ịnh về bảo vệ quyền tácgiả và quyền liên quan ở Việt Nam trên thực tế cing nh° nghiên cứu toàn cảnh vềthực trạng bảo vệ quyền tác giả quyên liên quan ở Việt Nam trong giai oạn hiệnnay khi Việt Nam mới b°ớc vào giai oạn hội nhập kinh tế quốc tế với sự phát triểnnhanh chóng của kỷ nguyên kỹ thuật SỐ.

III PH¯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU

ề tài °ợc nghiên cứu trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sứ Bên cạnh ó ề tài cing vận dụng các quan iểm chủtr°¡ng của ảng Nhà n°ớc trong van dé bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong iều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế.

Bên cạnh những ph°¡ng pháp nghiên cứu luật học truyền thống nh°: phântích tông hợp so sánh dé tài còn sử dụng các ph°¡ng pháp mang tính thực tiễn nh°:phân tích ánh giá các số liệu: sử dụng các bản án các tranh chấp thực tế về quyềntác giả quyên liên quan ề phân tích bình luận.

ặc biệt dé tài có sử dụng ph°¡ng pháp iều tra xã hội học trên các ối t°ợnglà giảng viên cán bộ ang công tác trong các tr°ờng ại học và cao ng sinh viên,

học viên luật dé khảo sát về thực trạng nhận thức về pháp luật quyền tác giả cing

nh° thực tế bảo vệ quyên tác giả ở các c¡ sở nghiên cứu dao tạo từ ó °a ra cácbình luận ánh giá về nhận thức và ý thức tôn trọng ối với việc bảo vệ quyền tác

giả, quyên liên quan của công chúng nói chung.

IV MỤC ÍCH NGHIÊN CỨU CỦA È TÀI

Trên c¡ sở nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn iện những van ề lýluận và thực tiễn liên quan tới việc bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan ở ViệtNam trong iều kiện hiện nay, dé tài sẽ cung cấp nguồn tài liệu hữu ích, vừa mangtính lý luận, vừa mang tính thực tế sâu sắc cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tậppháp luật về quyên tác giả, quyền liên quan nói riêng, quyền Sở hữu trí tuệ ở Việt

Nam nói chung.

Qua việc phân tích các quy ịnh pháp luật cing nh° thực tiễn bảo vệ, trên c¡sở ánh giá tính t°¡ng thích của pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam với những iều°ớc quốc tế mà Việt Nam ã và sẽ tham gia dé tài chỉ ra những bất cập tồn tại củahệ thống Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện nay liên quan ến bảo vệ quyền tác

Trang 9

gia quyén liên quan từ ó ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy ịnh pháp

luật về bảo vệ quyền tác giả quyên liên quan.

V PHAM VI NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu các quy ịnh pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ quyền tácgiả quyền liên quan trong mối t°¡ng quan so sánh với các iều °ớc quốc tế vềquyên tác giả quyền liên quan mà Việt Nam ã và sẽ tham gia.

- Nghiên cứu thực trạng bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan trong một sốl)nh vực cụ thể nh°: l)nh vực xuất bản sản xuất bản ghi âm ghi hình phát thanh

truyền hình trên internet, trong các c¡ sở nghiên cứu ảo tạo

VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

ề thực hiện °ợc mục ích nghiên cứu ẻ tài tập trung vào hai nhóm nội

dung nghiên cứu sau:

* Những nội dung nghiên cứu chung mang tính lý luận:

- Các quy ịnh pháp luật Việt Nam liên quan ến bảo hộ quyền tác giả: ốit°ợng chủ thé cn cứ xác lập quyền nội dung và giới hạn quyền các hành vi xâm

- Các quy ịnh pháp luật Việt Nam liên quan ến bảo hộ quyền liên quan: ối

t°ợng chủ thể cn cứ xác lập quyên nội dung và giới hạn quyên các hành vi xâm

- Các quy ịnh trong các iều °ớc quốc tế mà Việt Nam ã và sẽ tham gialiên quan ến quyền tác giả quyền liên quan; ánh giá tính t°¡ng thích của các quyịnh pháp luật Việt Nam với các iều °ớc quốc tế có liên quan; Có tham khảo phápluật của một số quốc gia

- Ý ngh)a của việc bảo hộ quyền tác giả tr°ớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốctế;

- Tìm hiểu khái quát lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam về bảo hộquyền tác giả quyền liên quan ề thấy °ợc sự phát triển và hoàn thiện không ngừngcủa hệ thong pháp luật này;

* Những nội dung nghiên cứu chuyên sâu mang tính thực tiễn:

- Vấn ề bảo hộ quyền tác giả quyên liên quan trong hoạt ộng xuất bản:- Bảo hộ quyên tác giả quyền liên quan trong hoạt ộng sản xuất bản ghi 4m,

ghi hình:

- Bao hộ quyền tác giả quyền liên quan trong hoạt ộng phát thanh truyền

hình:

Trang 10

- Bảo hộ phần mềm máy tính:

- Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan trên internet

- Thực trạng bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan trong các c¡ sở nghiên

cứu ào tạo

- Vai trò của các tổ chức quản lý tập thể ối với việc bảo hộ quyền tác giả.

quyên liên quan

Trang 11

TONG THUAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI

BAO HO QUYEN TÁC GIÁ, QUYEN LIEN QUAN TR¯ỚC YÊU CAU HOINHAP KINH TE QUOC TE

( NHUNG VAN DE LY LUẬN VE BAO HO QUYEN TAC GIA, QUYENLIEN QUAN TRUOC YEU CAU HOI NHAP KINH TE QUOC TE

1.1 Khái niệm chung về quyên tác giả, quyền liên quanI.1.1 Khái niệm chung về quyền tac giả

Khái niệm quyền tác giả có thể tiếp cận từ hai góc ộ Cn cứ vào sự phânshia quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả (hiểu theo ngh)a rộng) là một bộ phận củaquyền sở hữu trí tuệ liên quan tới việc bảo hộ các sáng tạo trí tuệ chủ yếu nham ápmg nh° cau về vn hóa tinh thần bao gồm cả quyên liên quan ến quyền tác giảcòn °ợc gọi là quyền ké cận) D°ới góc ộ này quyền tác giả là quyền của cáthân tô chức (bao gồm tác giả chủ sở hữu quyền tác giả ng°ời biéu diễn nhà sảntuất bản ghi âm, ghi hình tổ chức phát sóng) ối với các sáng tạo trí tuệ chủ yếurong l)nh vực vn hóa nghệ thuật hay truyền thông ại chúng.

Trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, khái niệm quyền tác giả tại khoản 2 iềut Luật Sở hữu trí tuệ °ợc tiếp cận theo ngh)a hẹp theo ó "quyên tác gia là quyên

wa các cá nhân tô chức ối với các tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học o họ

dng tạo ra hoặc là chủ sở hữu” Quyền tác giả °ợc pháp luật ghi nhận va bảo hộ.tụ thể: pháp luật về quyền tác giả ghi nhận các cn cứ, iều kiện ê xác lập quyền tácda: các quyền nhân thân và tài sản của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cing nh°ác ngh)a vụ khi các chủ thê khác muốn sử dụng khai thác tác phẩm: các giới hạn và

foi hạn bảo hộ quyên tác giả; quy ịnh trình tự thủ tục cing nh° các biện pháp

tháp lý dé bảo vệ quyên tác giả khi có hành vi xâm phạm.

Quyền tác giả là một bộ phận t°¡ng ối ộc lập của quyền sở hữu trí tuệ vớithững ặc tr°ng riêng của nó trong mối t°¡ng quan với quyền sở hữu công nghiệp.

Về ối t°ợng: Nếu nh° ỗi t°ợng của quyền sở hữu công nghiệp là những sảnqhâm sáng tạo luôn gắn liền với hoạt ộng sản xuất, kinh doanh của các doanhiphiệp th°ờng mang ặc tính kỹ thuật thì doi t°ợng cua quyên tác giả là các tácthẳm van học, nghệ thuật ra ời chu yếu nhằm thỏa mãn nhu cẩu vn hóa, tinh than,gai tri Luật ban quyén bao hộ cho các hình thức sáng tạo ặc biệt “chu yếu liênwan tới truyền thông ại chúng x Trong bối cảnh công nghệ thông tin và công nghệ

“Cam nang Sở hữu tri tuệ Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO tr 40

Trang 12

giải trí phát trién mạnh mẽ nh° hiện nay bao hộ quyên tác gia càng có ý ngh)a quantrọng ối với sự phát triển kinh tế vn hóa xã hội và khoa học kỹ thuật.

Về iều kiện bảo hộ: Nếu nh° việc bảo hộ các ối t°ợng sở hữu công nghiệp(sáng chế kiều áng công nghiệp bí mật kinh doanh ) không òi hỏi các ối t°ợngó phải tồn tại hiện hữu d°ới một ạng vật chất nhất ịnh thì quyên tác gia chỉ °ợc

bao hộ khi ý t°¡ng sáng tạo duoc thê hiện d°ới một dạng vật chất nhất ịnh dé có

thể nhận biết sao chép hoặc truyền ạt Trong khi các ối t°ợng sở hữu công nghiệpphải áp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ nhất ịnh (về tính mới, tính sáng tạo tính phânbiệt ) thì quyên tác gia không ặt ra bat kỳ tiêu chuẩn bao hộ về nội dung, hìnhthức chất l°ợng giả trị nghệ thuật, ngôn ngữ mục dich Y t°ởng thé hiện trong tácpham không cần phải mới chỉ cần áp ứng iều kiện hình thức thé hiện phải là sựSáng lạo nguyên góc.

Về c¡ sở bao hộ: Quyền tác giả bảo hộ quyền của chủ sở hữu khỏi nhữngnhững ng°ời muốn sao chép hay sử dụng cách thê hiện trong (ác phẩm gốc Vì vay.nếu nh° quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ nội dung của ý t°ởng sáng tạo thì quyên

tác gia chỉ thiên về bảo hộ hình thức thê hiện ý twong sang tạo Những sáng tạo °ợcbảo hộ quyền tác giả "là những sáng tạo trong việc sử dụng và sắp xếp các từ ngữ.nốt nhạc màu sac, hình khối "x Trong khi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chốnglại bất kỳ việc sử dụng ối t°ợng có cùng nội dung hoặc t°¡ng tự, dù ó là kết quảcủa quá trình nghiên cứu ộc lập (không sao chép và không hề biết có sự tồn tại củasáng tạo tr°ớc ó nh° ối với sáng chế).

Về hình thức xác lập quyên: Quyền tác giả là một loại “Quyén tuyên nhận”,phát sinh tự ộng ké từ khi tác phẩm °ợc sáng tạo và thê hiện d°ới một hình thứcnhất ịnh mà không cần bắt cứ thủ tục ng ký hay công bố nảo.

1.1.2 Khái niệm chung về quyền liên quan

Hệ thống các quy ịnh về quyền tác giả bảo vệ quyền của những ng°ời sángtạo và chủ sở hữu các tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học, nhằm khuyến khíchcác hoạt ộng sáng tạo phục vụ nhu cầu h°ởng thụ vn hóa cing nh° các nhu cầu

khác của ông ảo công chúng Bên cạnh ó pháp luật cùng dành sự bảo hộ thỏa

áng cho ội ngi trung gian bao gồm: các nghệ s) biểu diễn, các cá nhân, tô chức sảnxuất sản xuất các bản ghi âm, ghi hình tổ chức phát sóng — những ng°ời có sự ónggóp hỗ trợ tích cực trong việc phổ biến tác phẩm ến công chúng ể chuyển tải tácphâm ến công chúng với chất l°ợng tốt nhất những chủ thể này ã phải ầu t°không ít tiền bạc và trí tuệ Quyền liên quan (hay trong pháp luật một số quốc gia gọi

Trang 13

la "quyền ké cận”) chính là sự quy ịnh của pháp luật nhm ghi nhận va bao vệquyên cho ng°ời biểu diễn nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình tô chức phát thanh.truyên hình ối với kết quả sáng tạo ầu t° của họ trong việc truyền tải phô biến tácphâm.

Khoản 3 iều 4 Luật Sở hữu trí tuệ ịnh ngh)a “Quyên liên quan ến quyêntác gia (sau ây gọi là quyên liên quan) là quyên của tô chức, cá nhân ổi với cuộcbiêu dién, ban ghi âm ghi hình, ch°¡ng trình phát sóng tin hiệu vệ tỉnh mang

ch°¡ng trình °ợc mã hóa `.

Việc bảo hộ quyền liên quan mới chỉ thực sự °ợc quan tâm trên thế IỚI ttnửa cuối thé ky XX, do sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ dẫn ếnsự ra ời của các ph°¡ng tiện sao chép ghi thu ịnh hình Quyền liên quan °ợcbảo hộ ộc lập bên cạnh quyên tác giả do nó có những ặc tr°ng triêng biệt:

- Quyên liên quan có môi liên hệ mật thiết với quyên tác gia: Tác giả là ng°ờitạo ra tác phâm nh°ng chủ thể của quyền liên quan là ng°ời °a tác phẩm ến vớicông chúng ại bộ phận tác phâm chỉ có thể °ợc phô biến rộng rãi ến công chúngthông qua ội ngi trung gian ó là những ng°ời biéu diễn nhà sản xuất bản ghi âm,ghi hình, ch°¡ng trình phát sóng Các tác phẩm chính là “nguyên liệu” cho hoạtộng lao ộng sáng tạo của chủ thể quyền liên quan Nếu không có tác phẩm sẽkhông có hoạt ộng biểu diễn hoạt ộng sản xuất bng )a hay phát thanh truyền

hình Vì vậy, quyền của chủ thể quyền liên quan có thé coi nh° một loại quyền "phái

sinh từ quyền tác giả ` Ng°ợc lại nếu không có sự hỗ trợ của các chủ thể quyên liênquan tác phẩm khó có thể °ợc phổ biến rộng rãi tới công chúng Vì vậy, hai loạiquyên này luôn gan bó chặt chẽ không thé tách rời Có quan iểm cho rang trongmột số tr°ờng hợp quyền liên quan tồn tại t°¡ng ối ộc lập, không “phái sinh” từquyên tác giả ví dụ: ng°ời biéu diễn ngẫu hứng ch¡i một bản nhac tự tạo ngay trênsân khấu; nha sản xuất bản ghi âm, ghi hình ghi lại âm thanh hình ảnh bat ky củacuộc sống mà không sử dụng tác phẩm nào ã có Tuy nhiên theo quan iểm củachúng tôi, ngay cả trong những tr°ờng hợp này, kết quả sáng tạo của chủ thể quyềnliên quan °ợc coi là tác phẩm và ng°ời biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hìnhcó ồng thời quyền tac giả và quyên liên quan.

- Sử dụng tác phẩm là hoạt ộng chủ yếu của chủ thé quyên liên quan: Với tucách là ng°ời sử dụng tác phẩm, việc sử dung của chủ thể quyền liên quan hoàn toankhác với hành vi sử dụng của công chúng Công chúng có thể sử dụng tác phẩmtrong những hoàn cảnh nhất ịnh dé thỏa mãn nhu cầu giải trí tỉnh thần của bản thân.

Trang 14

Còn ng°ời biêu diễn nhà sản xuất bng )a tô chức phát thanh truyền hình là nhữngcá nhân tô chức sử dụng tác phâm là ể phục vụ công chúng mang tính chuyênmeghiệp Hoạt ộng cua họ luôn òi hỏi phải dap ứng °ợc các yêu cầu về chất l°ợng.gia trị nghệ thuật thâm mỹ Vi vậy khi sử dung tác phâm các chủ thé của quyềnliên quan luôn phải cỗ gng vận dụng khả nng sáng tạo cing nh° các kỹ nng déchuyên tải tác phâm với chất l°ợng tốt nhất.

- Hoạt ộng cua chu thê quyên liên quan cing tạo ra san phâm mới có tinhsáng tạo: Phần lớn các tác phâm ến °ợc với khán giả là thông qua sự chuyền tảicủa ng°ời biéu diễn nhà sản xuất bng dia, các tô chức phát thanh truyền hình Vivậy việc ánh giá chất l°ợng, giá trị của tác phẩm phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lựccủa các chủ thể quyên liên quan Các chủ thê này ã ầu t° không ít công sức trí tuệ.tiên của dé có những cuộc biểu diễn thành công những ấn phẩm hay ch°¡ng trình

phát sóng °ợc yêu thích Vì vậy sản phâm ó luôn mang tính sáng tạo nhất ịnhvề nội dung cách thức thể hiện cuộc biéu diễn còn thé hiện dấu ấn cá nhân củang°ời biểu diễn.

- ối t°ợng của quyên liên quan chỉ °ợc bảo hộ khi có tinh nguyên góc:Tinh nguyên gốc thê hiện ở chỗ ối t°ợng ó phải °ợc tạo ra lần ầu tiên Những

bản ghi âm, ghi hình sao chép lại bản ghi âm ghi hình của ng°ời khác sẽ không °ợc

bảo hộ là ối t°ợng của quyền liên quan.

Quyền liên quan chỉ °ợc bảo hộ nếu không gây ph°¡ng hại tới quyền tác giả:

Quyên của chủ sở hữu cuộc biéu diễn bản ghi âm ghi hình, ch°¡ng trình phát sóngchỉ °ợc bảo hộ nếu họ ã thực hiện các ngh)a vụ tôn trọng các quyền nhân thân vàtài sản của tác giả chủ sở hữu tác phẩm.

1.2 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan

Quyền tác giả quyền liên quan với t° cách là một bộ phận của quyền sở hữutrí tuệ, ã và ang óng vai trò quan trọng ối với sự phát triển kinh tế - xã hội củamỗi quốc gia cing.-nh° quá trình hội nhập quốc tế Không ai có thể phủ nhận °ợc

gia trị th°¡ng mại cing nh° những giá tri vn hóa - xã hội mà các sang tao trí tuệ là

ối t°ợng của quyền tác gia, quyền liên quan mang lại.

Mục tiêu chính của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là khuyến khích hoạt ộng

sáng tạo Công nhận và bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan một cách hiệu quả sẽcó tác dụng khích lệ các nhà sáng tạo trong việc tạo ra và phổ biến kết quả sáng tạo

của họ phục vụ cho lợi ích chung của xã hội.

Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan tạo ra sự cân bng lợi ích giữa một bênlà những ng°ời ầu t° công sức trí tuệ vật chất dé tạo ra các tác pham vn học nghệthuật khoa học: các cuộc biểu diễn; bản ghi 4m, ghi hình: ch°¡ng trình phat sóng và

Trang 15

một bên là công chúng - những ng°ời °ợc huong thụ thành qua sáng tạo ó Bảo hộ

quyên tác giả quyên liên quan cho phép chủ sở hữu °ợc ộc quyền khai thác kếtqua sang tạo trong một thời gian hợp ly ê bù ắp lại những chi phí nỗ lực của họtrong hoạt ộng sáng tạo Những ng°ời muốn sứ dụng khai thác các sáng tạo trí tuệ

nay trong thời hạn bảo hộ phải °ợc sự cho phép của chủ sở hữu và phải trả mộtkhoản thù lao t°¡ng xứng.

Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan không chỉ dừng lại ở việc công nhậnquyền cua các chủ thé sáng tạo ầu từ mà còn tạo ra một c¡ chế hữu hiệu bao gồmcác ph°¡ng thức biện pháp dé bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể nàytrong việc chống lại các hành vi xâm phạm.

Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan hiểu một cách chung nhất là việc Nhà

n°ớc ban hành các quy phạm pháp luật tạo c¡ sở pháp lý cho việc xác lập công

nhận và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho các tổ chức cá nhân ối với tác phâm dohọ sáng tạo hoặc là chủ sở hữu ối với cuộc biểu diễn bản ghi âm ghi hình ch°¡ng

trình phát sóng.

Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan bao gồm các nội dung:

(i) Xác lập công nhận quyền tác giả quyền liên quan cho các cá nhân tổ

(ii) Quan lý, sử dụng khai thác quyền tác giả quyền liên quan

(iii) Bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan chống lại các hành vi xâm phạm.

1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế và các yêu cầu của nó ối với việc bảo hộ quyềntác giả và quyền liên quan ở Việt Nam

1.3.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Toàn cầu hóa ang °ợc mở rộng và tiễn nhanh trên mọi miền của trái ất, nóang thúc day trí tuệ của cả nhân loại và của mỗi con ng°ời dé phát huy những thànhtựu lớn lao trong các l)nh vực kinh tế, vn hóa xã hội Nền kinh tế của nhân loạiang phát triển tới ỉnh cao, không chỉ từ lực l°ợng của bản thân kinh tế mà còn từnhững nhân to phi kinh tế, mà iều quan trọng nhất là trí tuệ của con ng°ời Toàn cầu

hóa và kinh tế tri thức ã lôi cuốn các dân tộc vào dòng sông cuồn cuộn của hội nhập

toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế ã trở thành xu thế bao trùm, chỉ phối toan bộ sự

phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và các quan hệ quốc tế Hội nhập là chấpnhận mọi thời c¡ và thách thức còn ứng ra ngoài dòng lịch sử ấy thì khó tránh khỏi

nguy c¡ tụt hậu.

Việt Nam không thể ứng ngoài xu thế vận ộng tất yếu ó ối với các n°ớcang phát triển nh° Việt Nam hội nhập quốc tế là con °ờng tốt nhất dé có thé phát

Trang 16

huy những lợi thé riêng của mình rút ngn khoảng cách với các n°ớc phát triên °adat n°ớc tiễn nhanh trên con °ờng phát triển.

Thế kỷ XXI ánh dau sự phát triển rực rỡ của nên kinh tế tri thức mà trong ó.sở hữu trí tuệ óng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia.

Wi vậy việc bảo hộ các tài sản trí tuệ chung của nhân loại cing nh° tài san trí tuệ của

mdi quéc gia trong xu thé hội nhập luôn là một nhiệm vụ °ợc dat ra ở ca cấp ộquốc gia và quốc tế Quyền tác giả và quyền liên quan là một bộ phận quan trọng củaquyền sở hữu trí tuệ có mối liên quan mật thiết tới sự phát triển kinh tế vn hóa xãhội cing nh° quá trình hội nhập của mỗi quốc gia.

1.3.2 Các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế ối với vẫn ề bảo hộ quyền tácgiả, quyền liên quan ở Việt Nam

Hoàn thiện khung pháp lý về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyềntác giả, quyển liên quan nói riêng là một iều kiện tiên quyết ể hội nhập quốc tế

Những nm cuối thế kỷ XX ánh dấu sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tếthế giới cing nh° các quan hệ kinh tế th°¡ng mại quốc tế với sự ra ời của tổ chứcth°¡ng mại thế giới WTO - tổ chức quốc tế rộng lớn có vai trò quan trọng ối vớikinh tế toàn cầu Sở hữu trí tuệ °ợc coi là một trong ba trụ cột của WTO mà bêncạnh các cam kết về th°¡ng mại hàng hoá th°¡ng mại dịch vụ, thì việc thực thiquyền sở hữu trí tuệ là một yêu cầu bắt buộc ối với mỗi quốc gia ng ký gia nhập

Sự kiện n°ớc ta chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Th°¡ng mại thégiới (WTO) ã mở ra c¡ hội to lớn cho sự nghiệp phát triển ất n°ớc nh°ng ồngthời chúng ta cing phải ối mặt với nhiều thách thức ặc biệt là việc tuân thủ cáccam kết quốc tế về bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ, trong ó có quyên tác giả và quyền

liên quan Dé ạt °ợc ích v°¡n tới là thành viên chính thức của tổ chức Th°¡ng

mại Thế giới (WTO) Việt Nam ã trải qua quá trình không ngừng hoàn thiện khungpháp lý về sở hữu trí tuệ, trong ó có các quy ịnh về bảo hộ quyền tác giả và quyềnliên quan.

Do phạm vi bao hộ và thực hiện các quyền về sở hữu trí tuệ khá khác nhau tạinhiều quốc gia trên thé giới và sự khác nhau này có thé trở thành iểm khởi nguồn

xung ột trong quan hệ kinh tế quốc tế nên một luật lệ th°¡ng mại về quyền sở hữutrí tuệ mới °ợc thừa nhận trên phạm vi quốc tế ể tạo một trật tự chung là c¡ sởgiải quyết các tranh chấp ó chính là Thoả thuận về các khía cạnh th°¡ng mại củaquyên Sở hữu trí tuệ (Hiệp ịnh TRIPs) Hiệp ịnh TRIPs doi hoi mọi quốc gia thànhviên cua WTO phai xảy dựng hệ thống báo hộ sở hữu trí tuệ theo các tiêu chuẩn tốithiêu thống nhất Theo Hiệp ịnh này mỗi n°ớc thành viên của WTO có ngh)a vụ

Trang 17

danh cho công dân của n°ớc thành viên khác theo nguyên tắc ối xử quốc gia và ối

x° tối huệ quốc sự bao hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách day du va co

hiệu quả Quyên tác gia va quyền liên quan là một ối t°ợng quan trong °ợc quy

ịnh trong TRIPs.

Hoạt ộng bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam ã °ợc triên khai từnhững nm 1980 Tuy nhiên vào thời iểm Việt Nam nộp ¡n xin gia nhập Tổ chứcTh°¡ng mại Thế giới - WTO (1995), bắt ầu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ốichiếu với các chuẩn mực trong Hiệp ịnh TRIPs hệ thống sở hữu trí tuệ của ViệtNam ch°a áp ứng °ợc tính ầy ủ về nội dung bảo hộ và tính hiệu quả về hiệu lực

thực thi pháp luật.

Do nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật ể phù hợp với các tiêu chuẩn củaTRIPs nhanh chóng gia nhập WTO và hội nhập quốc tế, trong những nm qua Nhàn°ớc ta ã không ngừng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ.trong ó có các quy ịnh về quyền tác giả quyền liên quan Luật Sở hữu trí tuệ °ợcthông qua tháng 12/2005 có hiệu lực từ ngày 1.1.2006 ã thật sự ánh dâu b°ớc pháttriển, hoàn thiện của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam khắc phục °ợc những hạnchế c¡ bản của hệ thống pháp luật tr°ớc ây bao ảm °ợc tính thông nhất ồng bộ,minh bạch day ủ và hiệu qua Các quy ịnh trong Luật sở hữu trí tuệ ã kế thừa cóchọn lọc bố sung, tham khảo các quy ịnh của Việt Nam và pháp luật quốc tế dé phùhợp với thực tiễn Việt Nam cing nh° t°¡ng thích với các chuẩn mực quốc tế.

Tuy nhiên do bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vẫn còn là vẫn ề khá mới mẻ vàphức tạp ối với Việt Nam; thời gian xây dựng và ban hành Luật quá gấp rút dé ápứng yêu cầu cấp bách của tiến trình gia nhập WTO nên Luật Sở hữu trí tuệ 2005không tránh khỏi những khiếm khuyết và lỗi về kỹ thuật lập pháp trong quá trìnhchuẩn bị và phê duyệt Bên cạnh ó, sở hữu trí tuệ là một l)nh vực có sự phát triểnt°¡ng ối nhanh cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện ại và nên th°¡ngmại tự do nên luôn có những vấn ề mới nảy sinh can °ợc bé sung, hoan thién.Ngày 19 thang 6 nm 2009, Quốc hội n°ớc Cộng hòa Xã hội chủ ngh)a Việt NamKhóa XII, kỳ họp thứ 5 ã thông qua Luật sửa ổi, bỗ sung một số iều của Luật sởhữu trí tuệ có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 nm 2010 nham giải quyết cácvan ẻ bất cập vẻ pháp luật và thực thi quyền sở hữu trí tuệ áp ứng các yêu cầuphát sinh của thực tiễn thỏa mãn các nội dung của các iều °ớc quốc tế mà Việt

Nam ã và sẽ tham gia.

Bên cạnh Luật Sở hữu trí tuệ các quy ịnh liên quan tới bảo hộ quyền tác giảvà quyền liên quan trong các vn bản luật chuyên ngành nh° Luật Xuất bản Luật

Trang 18

Bao chí Luật Di san vn hoá Luật iện ảnh Bộ luật Hình sự Luật Hai quan Nghị

ịnh xử phạt hành chính cing °ợc sửa ồi hoàn thiện dé bao ảm tính ồng bộ.hệ thống tạo c¡ sở pháp lý ầy ủ cho iều chỉnh các quan hệ về quyền tác giả vàquyền liên quan Việc hoàn thiện pháp luật về l)nh vực này dựa trên c¡ sở úc rútkinh nghiệm từ thực tiễn bảo hộ quyên tác giả quyền liên quan tiếp thu những chuẩnrnực quốc tế áp ứng yêu câu về tính hiệu quả của hoạt ộng bảo hộ trong iều kiệnhội nhập quốc tế.

ề thực sự hội nhập quốc tế về pháp luật Việt Nam ã ký kết nhiều iều °ớcquốc tế song ph°¡ng và a ph°¡ng có liên quan ến quyền tác giả quyền liên quan,cụ thể:

- Công °ớc Berne về bảo hộ các tác phâm vn học nghệ thuật, có hiệu lực ở

Việt Nam ngày 26.10.2004:

- Công °ớc Rome về bảo hộ ng°ời biểu diễn nhà sản xuất bản ghi âm ghihình tô chức phát sóng có hiệu lực tại Việt Nam vào I.3.2007.

- Công °ớc Geneva bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm chống lại việc sao chép

không °ợc phép bản ghi âm của họ có hiệu lực tại Việt Nam từ 6.7.2005.

- Công °ớc Brussels về việc phân phối các tín hiệu mang ch°¡ng trình °ợctruyền qua vệ tinh, có hiệu lực tại Việt Nam từ 12.01.2006

- Hiệp ịnh Việt Nam - Hoa Kỳ về thiết lập quan hệ quyền tác giả;

- Hiệp ịnh Việt Nam - Thụy S) về bảo hộ sở hữu trí tuệ và hợp tác trong l)nh

vực Sở hữu trí tuệ:

Nh° vậy có thể thay tinh ến thời iểm hiện nay, Việt Nam ã tham gia gầnhết các iều °ớc quốc tế quy ịnh về quyền tác giả quyên liên quan, chỉ còn hai iều°ớc của WIPO (°ợc thông qua tại Geneva ngày 20/121996) liên quan ến việc bảohộ quyên tác giả quyền liên quan trong môi tr°ờng số là Hiệp °ớc của WIPO về

quyên tác giả (Hiệp °ớc WCT) và Hiệp °ớc của WIPO về biểu diễn và bản ghi âm(Hiệp °ớc WPPT) là Việt Nam ch°a là thành viên Tuy nhiên không phải vì thế mà

Việt Nam không cùng thế giới chung tay xử lý các vấn ề phát sinh mới từ môitr°ờng số hóa Mặc dù ch°a tham gia hai Hiệp °ớc này nh°ng pháp luật sở hữu trítuệ Việt Nam ã có những sửa ổi, bổ sung áp dụng các tiêu chí quốc tế về biệnpháp bảo hộ công nghệ và thông tin quản lý quyền iện tử của các iều °ớc °ớc nàytrong việc bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan trong môi tr°ờng sé Vi dụ dé ápứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan trong môi tr°ờng kỹ thuật SỐ,Luật So hữu trí tuệ Việt Nam ã b6 sung một số quy ịnh mới có thé dẫn chứng:

Trang 19

(i) Về quyền sao chép khoản 10 iều 4 Luật Sở hữu trí tuệ quy ịnh “Saochép là việc tạo ra một hoặc nhiễu bản sao cua tác Pham, hoặc ban ghi ám ghi hìnhbằng bat kỳ ph°¡ng tiện hay hình thức nao, bao gôm cả việc l°u trữ th°ờng xuyên

hoác tạm thời các tác phâm d°ới hình thức iện tuTM

(ii) Về quyền truyền ạt tác phẩm iểm  khoản 1 iều 20 Luật Sở hữutri tuệ quy ịnh *Truyên ạt tác phâm ến công chúng bằng bắt kỳ ph°¡ng tiện hữuruyén, v6 tuyến mang thông tin iện tir hoặc bat kỳ ph°¡ng tiện kỹ thuật nào khác".

Việc mở rộng các khái niệm (trên ây là khái niệm quyền sao chép cing nh°các cách thức truyền ạt tác phẩm) là phù hợp với các iều °ớc quốc tế mà ViệtNam ã và sẽ tham gia ồng thời tạo iều kiện vận dụng quy ịnh của Luật Sở hữutrí tuệ ể giải quyết các vấn ề phát sinh trong môi tr°ờng kỹ thuật số Bên cạnh yêucầu về tính t°¡ng thích và ầy ủ của hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, thực thiquyền sở hữu trí tuệ một cách hiệu quả cing là một òi hỏi rất cấp bach, một thách

thức ặt ra cho Việt Nam trong iều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.

Với những nỗ lực và quyết tâm trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật về sở hữu trí tuệ dé áp ứng nhu cầu nội tại của quá trình phát triển kinh tế -xã hội cing nh° áp ứng các òi hỏi khat khe mang tính bắt buộc ổi với hệ thốngpháp luật này khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cho ếnnay chúng ta ã có một hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ t°¡ng ối ầy ủ và ồng bộ.

Báo hộ quyên tác giả, quyên liên quan phải là ộng lực ể phát triển và

truyền bá tri thức nhân loại

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cing ồng thời là quá trình phát triển trithức nhân loại Tri thức day nhanh quá trình “lam phang thé giới” trong ó nhiều ràocản từ chính trị kinh tế ến vn hóa xã hội tiếp tục bị tháo dỡ, tạo ra khái niệm một“thế giới phng” với toàn câu hóa hội nhập ngày càng sâu và rộng h¡n mở ra chocác quốc gia, các công ty và cá nhân từng con ng°ời những ph°¡ng thức về hợp tác,

giao dich mọi mặt hoàn toàn mới mẻ.

Trong quá trình này, vai trò của việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quanthể hiện rất rõ Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan tạo một môi tr°ờng sáng tạo và

truyền bá tri thức nhân loại, khuyến khích hoạt ộng sáng tạo nghiên cứu khoa học

của các cá nhân tô chức là nguồn óng góp c¡ bản cho sự phát triển khoa học - kỹ

thuật vn hóa - nghệ thuật và vn minh của nhân loại.

Bảo hộ quyên tác giả, quyền liên quan dé tạo môi tr°ờng lành mạnh chothu hut dau t° n°ớc ngoài

Việt Nam là một quốc gia dang phát triển với xuất phát iểm là từ một nềnnông nghiệp nghèo nàn lạc hậu ề có thể nhanh chóng hội nhập với thế giới một

Trang 20

yêu cầu quan trọng và cấp thiết là chúng ta phải nhanh chóng tiếp cận °ợc với

những công nghệ mới tiên tiến trên thế giới thu hút °ợc ầu t° n°ớc ngoài vào ViệtNam ề làm °ợc iều ó pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền tác giảvà quyên liên quan nói riêng óng vai trò quyết ịnh trong việc tạo môi tr°ờng lànhmạnh dé phát triển tri thức và thu hút ầu t° n°ớc ngoài vi dụ nh° thu hút các nguồntrí tuệ quốc tế trong l)nh vực phần mềm.

Tạo môi tr°ờng thúc day giao l°u vn hóa — nghệ thuật giữa Việt Nam vàquốc rỄ

Việt Nam ang tận dụng c¡ hội hội nhập ề quảng bá và phô biến di sản quốcgia Nguyên tắc ối xử quốc gia °ợc dé cập trong hau hết các vn bản pháp luậtquốc tế về quyền tác giả quyền liên quan nhằm tháo bỏ ranh giới không gian trongviệc bảo hộ ôi t°ợng nay, tao dựng một sân ch¡i chung cho phát triển tri thức nhânloại môi tr°ờng thuận lợi cho việc giao l°u trao ổi vn hóa giữa các quốc gia Cóthể dễ dàng nhận thấy kê từ khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.Các tac phâm vn học nghệ thuật từ n°ớc ngoài du nhập vào thị tr°ờng Việt Namcing nh° các tác phẩm Việt Nam °ợc truyền bá phô biến ở n°ớc ngoài ngày cànggia tng về cả số l°ợng và chất l°ợng Các cuộc biéu diễn nghệ thuật giao l°u vnhóa giữa Việt Nam và các quốc gia khác ngày càng phát triển tạo c¡ hội giới thiệu.quảng bá về vn hoa, nghệ thuật của Việt Nam với bạn bè quốc tế và ng°ợc lại.

Thúc day phái trién các ngành công nghiệp vn hóa, giải trí

Bao hộ quyên tác gia, quyền liên quan là nền tảng quan trọng cho sự phát triểncủa ngành công nghiệp vn hóa — ngành công nghiệp cung cấp các sản phâm dịch vụnham thỏa mãn nhu cầu về vn hóa, giải trí - là nhu cầu không thể thiếu ối với cuộcsống loài ng°ời Ở nhiều quốc gia phát triển trên thế giới nh° Hoa Ky, công nghiệpvn hóa giải trí nam trong sáu ngành công nghiệp chủ chốt hàng ầu trong ó các

lợi nhuận thu °ợc từ các ngành công nghiệp nh° nghe nhìn, ghi âm vn hoc, giải

trí, phần mềm chiếm một ti trọng t°¡ng ối lớn trong tổng thu nhập quốc dân Việcbảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan ở Việt Nam hiện nay sẽ có tác ộng rất lớnến sự phát triển của ngành công nghiệp mới mẻ này.

Bảo hộ quyên tác giả, quyền liên quan là công cụ ảm bảo phát triển bên

Ngày nay kinh tế tri thức (Knowlege Economy) hay kinh tế dựa trên tri thức

(Knowledge based Economy) là những thuật ngữ chúng ta th°ờng gặp th°ờng sử

dụng và vai trò của tri thức ối với phát triển kinh tế và hội nhập là iều không théphủ nhận Nói tới tri thức không chỉ là tri thức về khoa học công nghệ - những tri

thức nguyên liệu tạo ra giá trị hữu hình mà tri thức vn hóa nghệ thuật làm giàu

Trang 21

thêm ời sống tỉnh thần con ng°ời cing óng góp công sức không nhỏ vào việc tng

gia trị cuộc sống Nói tới phát triển mà chi nói tới tng tr°ởng kinh tế tức là một nênkinh tế phát triển không bên vững Phát triển bền vững” phải là phát triển ảm bao

cho hiện tại và t°¡ng lai Trong phát triển ó con ng°ời °ợc phát triển toàn diện vềvật chất và tỉnh thần: các tài sản trí tuệ °ợc bảo tồn và phát triển Quyền sở hữu trítuệ ang khang ịnh vai trò không thê thiếu trong quá trình hình thành một nền kinhtế toàn diện và phát triển bền vững.

Bảo tôn và phát huy những giá trị vn hóa truyền thống là một nhiệm vụ

quan trong ối với việc bảo hộ quyên tác giả, quyên lién quan trong xu thé hộinhập

Trong một chừng mực nhất ịnh thì việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ còn

mang ý ngh)a của việc bảo tồn những giá trị vn hóa truyền thống Nhiều n°ớc angphát triển thừa nhận vn hóa dân gian là một ph°¡ng tiện của sự thể hiện bản sắc xãhội ồng thời là một truyền thống sống ộng và không ngừng phát triển về vn hóavà trí thức Hội nhập quốc tế trong ó có hội nhập về vn hóa không có ngh)a là hòa

tan mà môi quôc gia cân phải giữ gìn những ban sac vn hóa truyền thông của mình.

II QUY ỊNH CUA PHAP LUAT VIỆT NAM HIỆN HANH VE BAO HO

2.1 ối t°ợng của quyén tác giả, quyền liên quan

-2.1.1 ối t°ợng của quyền tác giả ————— _22—

Theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam ối t°ợng của quyên tác giả là các tácphẩm - sản phẩm sáng tạo trong l)nh vực vn học, nghệ thuật và khoa học °ợc thểhiện bng bất kỳ ph°¡ng tiện hay hình thức nào (Khoản 7 iều 4 Luật sở hữu trí tuệ2005) Sản phẩm sáng tạo trong l)nh vực vn học, nghệ thuật, khoa học sẽ °ợc bảohộ là tác phâm nếu áp ứng °ợc các iều kiện:

(i) Là sáng tao nguyên góc: Tinh nguyên gốc òi hỏi tac pham không phải là sựsao chép hoàn toàn tác phẩm của ng°ời khác “Y t°ởng thé hiện trong tác phẩmkhông cần phải mới song hình thức thé hiện tác phẩm dù là tác pham vn học haynghệ thuật, phải là sáng tạo nguyên gốc của tác gia’ Trên thực tế, có thé xảy ratr°ờng hợp do sự trùng hợp ngẫu nhiên về ý t°ởng mà một tác phẩm °ợc sáng tạo

7 Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Futur), 1987, của Uy ban Môi tr°ờng va Phát triển

Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland) ịnh ngh)a “Phat triển bền vững” là “su phát triển có thê áp

ung °ợc những nh° câu hiện tại mà không ảnh h°¡ng, tôn hại ến những kha nng áp ứng nhu cấu của cácthé hệ t°¡ng lại”

* Cam nang Sở hữu trí tuệ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thé giới WIPO, tr 4l

Trang 22

hoàn toàn ộc lập (Không biết ến sự tồn tại của một tác phâm có tr°ớc) nh°ng lạitrùng hoặc t°¡ng tự về nội dung với tác phẩm có tr°ớc Tác phâm này vẫn bảo ảm°ợc tính nguyên gốc ối với tac phâm phái sinh mặc dù có thê °ợc tạo nên dựatrên nội dung của một hoặc nhiều tác phâm khác nh°ng nó phải chứa ựng một mứcộ sáng tạo nhất ịnh về một khía cạnh nào ó nh°: có sự sáng tạo về nội dung ngônngữ thê hiện hay cách trình bày dé bao ảm tinh nguyên gốc.

(1) — Phải °ợc thê hiện d°ới một dang vat chất nhất ịnh dé có thé nhận biết, saochép hoặc truyén ạt Y t°ởng sáng tạo chỉ trở thành một tác phâm °ợc bảo hộ khinó °ợc bộc lộ d°ới một hình thức nhất ịnh tạo c¡ sở cho việc tiếp cận và khaithác Pháp luật Việt Nam không quy ịnh các hình thức “vat chất” cụ thể ối với tácphẩm o ó, tac gia có thể tự do lựa chọn những hình thức thể hiện a dạng ộc áokhác nhau Riêng tác phẩm vn hoc, nghệ thuật dân gian “°ợc bao hộ không phụthuộc vào việc ịnh hinh’?

iều 14 Luật Sở hữu trí tuệ va Nghị ịnh 100/2006/N-CP ngày 21/09/2006.h°ớng dẫn chi tiết về các loại hình tác phẩm °ợc bao hộ quyền tác giả Trên thực tế,có nhiều tiêu chí dé phân loại tác phẩm Nếu dựa vào l)nh vực sang tạo có thé phânloại thành: tác phẩm vn hoc, tác phẩm nghệ thuật và tác phâm khoa học; Nếu dựavào cách thức thé hiện tác phẩm, có thé phân loại thành: tác phẩm viết tác pham âmnhạc tác phẩm sân khấu tác phâm iện anh, tác phẩm báo chi, tác pham mỹ thuật.

tác phẩm nhiếp ảnh Trong phần nay, chúng tôi tập trung vào tiêu chí phổ biến nhất

dé phân loại tác phâm là dựa vào nguồn gốc hình thành tác pham Theo tiêu chí nay,các tác phâm °ợc phân loại thành rác phẩm gốc và tác phẩm phái sinh.

Trong Luật Sở hữu trí tuệ hiện nay ch°a có khái niệm về tác phẩm gốc machi có khái niệm về tác phẩm phái sinh Về thuật ngữ *góc "chúng ta có thể hiểu theo

3 ngh)a:

(i) Tính nguyên gốc của tác phẩm tức là tác phẩm phải °ợc tạo ra lần ầu

(ii) Ban gốc của tac phẩm theo ngh)a hữu hình là “là ban °ợc tồn tại d°ới

dạng vật chat mà trên ó việc sáng tao tác phẩm °ợc ịnh hình /dn âu tiên":(iii) Bản gốc của tác phẩm theo ngh)a vô hình Theo ịnh ngh)a về “original”¬“gốc ” của từ iển Oxford thì có thé hiểu “original works” là những tác phâm mà cótính mới tạo nên sự khác biệt so với những cái ã từng ton tai tr°ớc ó, do tác giasáng tao ra chứ không phải là sự sao chép (copy) từ ng°ời khac'' Ban gốc của tác

* Khoản | Dieu 20 Nghị ịnh 100/2006/N-CP

'® Khoản 3 iều 4 Nghị ịnh 100/2006/N-CP

Trang 23

phâm theo ngh)a vô hình dùng ể phân biệt với các bản sao của tác phâm Theongh)a vô hình này thì bản gốc có thể tồn tại ở nhiều bản ” Theo cách hiểu này “rácphâm góc” là 1 tác phẩm °ợc sử dụng dé sáng tạo ra “(ác phẩm phái sinh”(derivative work) Từ một tác phâm gốc có thê sáng tạo ra một/nhiều tác phẩm phái

sinh với các dạng khác nhau.

Hiệu một cách chung nhất, tác phẩm gốc là tác phâm °ợc tạo ra lần ầu tiênvới nội dung và hình thức thé hiện không trùng lặp với tác phẩm khác Tác phẩmgốc phải do tác giả sáng tạo lần ầu tiên một cách ộc lập không dựa trên những tácphâm ã có của ng°ời khác.

Tác phẩm phái sinh theo khoản § iều 4 Luật Sở hữu trí tuệ “/a rác phẩmdich từ ngôn ngữ nay sang ngôn ngữ khác, tác phâm phóng tác cai biên, chuyên thé,biên soạn chú giải, tuyên chọn” Quy ịnh này mới chi mang tính chất liệt kê chứch°a chỉ ra °ợc các dấu hiệu c¡ bản của tác phẩm phái sinh Các hình thức tạo ratác phẩm phái sinh cing ch°a °ợc giải thích rõ ràng Theo chúng tôi các loại tácphâm phái sinh có thé giải thích nh° sau:

Tác phẩm dịch: là tác phẩm chuyển tải trung thực nội dung của một tác phẩm từ

ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.

Tác phẩm phóng tác: là tác phẩm phỏng theo một tac phâm ã có nh°ng có sự sángtạo về nội dung t° t°ởng làm cho nó mang sắc thái hoàn toàn mới.

Tác phâm cai biên: là tác phâm có sự thay ôi về hình thức diễn ạt so với tác phẩm

Mặc dù °ợc tạo ra trên c¡ sở tác phẩm ã có tác phẩm phái sinh vẫn là ối

t°ợng bảo hộ của quyên tác giả vì nó vẫn chứa ựng yếu tô sáng tạo trong việc thể

1 new and interesting in a way that is different from anything that has existed before2 painted, written, etc by the artist rather than copied

'? Xin tham khảo thêm: TS Trần Van Hai, CN Hoàng Lan Ph°¡ng CN Hoàng Thi Hải Yến: “Khai thác tailiệu góc trong việc bao hộ và thực thi quyên SỞ hữu trí tuệ `.

" This Nguyễn Nh° Quynh, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam , NXB Giáo dục 2009, tr 35

Trang 24

hiện trình bày tác phẩm làm tng giá trị t° t°ởng nghệ thuật của tác phâm gốc.

Nói tóm lại tác phâm phái sinh chỉ °ợc bảo hộ nếu thỏa mãn °ợc các tiêu chí sau:(1) La tac pham °ợc tao ra trên co sở nội dung cua một hoặc nhiều tác phâm

(ii) Co tính nguyên gốc: tác phâm phái sinh không phải là sự sao chép y nguyêntoàn bộ từ một hoặc nhiều tác pham gốc mà vẫn phải có sự sáng tạo về mộtkhía cạnh nào ó nh° về nội dung cách thể hiện hay trình bày Thậm chí ốivới tác phẩm tuyên chọn mặc dù tác giả của tác phẩm này hoàn toàn khônglàm thay ổi nội dung ý t°ởng, hình thức của tác phẩm sốc nh°ng với sựchọn loc, sắp xếp các tác phẩm theo những tiêu chí nhất ịnh tác phẩm tuyểnchọn vẫn thê hiện °ợc một t° t°ởng chủ ề mới hoặc mang ến một cáchtiếp cận mới.

(iii) | Tac phẩm phái sinh chỉ °ợc bảo hộ néu không gây ph°¡ng hại ến quyền tácgiả ối với tác phẩm °ợc dùng dé làm tác phẩm phái sinh Ng°ời làm tácphẩm phái sinh phải tôn trọng các quyền nhân thân và quyên tài sản của tácgiả chủ sở hữu quyền tác giả của tác phẩm gốc.

Trong thực tế chúng ta cing bắt gặp thuật ngữ “phái sinh của phái sinh” tứclà tác phẩm °ợc sáng tạo dựa trên một hoặc nhiều tác phẩm phá! sinh (lúc này tácphim này °ợc coi là tác phâm gốc) Có thé thay trong thuật ngữ “tac phâm gốc” thì

tu “gc luôn mang ngh)a vô hình và t°¡ng ối ối với một tác phẩm nó có thê là

tác phẩm phái sinh nếu nó °ợc sáng tạo dựa trên tác phẩm gốc song ôi với một tácphẩm khác thì nó lại là tác phẩm gốc nếu nó là tác phẩm mà dựa vào nó một hoặcnhiều tác phẩm phái sinh mới °ợc sáng tạo.

2.1.2 ối t°ợng và iều kiện bảo hộ quyền liên quan

ối t°ợng quyên liên quan °ợc bảo hộ theo quy ịnh của iều 17 Luật Sởhữu trí tuệ bao gồm: Cuộc biểu diễn: bản ghi 4m, ghi hình ch°¡ng trình phát sóng.

tín hiệu vệ tinh mang ch°¡ng trình °ợc mã hóa.

* Cuộc biểu diễn:

Hiểu một cách chung nhất, cuộc biểu diễn là sự trình diễn tác phẩm van học,nghệ thuật mang tính sáng tạo của một hoặc nhiều ng°ời nhằm h°ớng tới việc truyềntải tác pham ến ông ảo công chúng ó có thể là buổi biểu diễn trực tiếp tác phẩmâm nhạc (tác phẩm thanh nhạc hoặc khí nhạc) tác phẩm sân khấu (nh°: kịch nói.chèo hay vi kịch ): ọc ngâm một tác phẩm vn học Thông th°ờng cuộc biểudiễn th°ờng dựa trên tác phâm ã có sẵn, tuy nhiên nó cing có thể là sự sáng tạo

mang tính chat ngau hứng của ng°ời biêu diễn Vi dụ: Ng°ời ch¡i một loại nhac cụ

Trang 25

da ngẫu hứng sáng tạo ra một “ban nhạc” với những âm thanh giai iệu hoàn toànmới trong buôi biéu diễn.

Cuộc biểu diễn là ối t°ợng bảo hộ của quyền liên quan mang những ặcdiém sau:

(i) Có sự hiện diện của ng°ời biểu diễn: Trung tâm của cuộc biểu dién làng°ời biêu diễn - cầu nỗi giữa tác phâm và khán giả Vì vậy, sự trình diễn tác phâmnh°ng không có sự hiện diện của ng°ời biểu diễn sẽ không °ợc coi là cuộc biểudiễn Ví dụ: trình diễn tác phẩm hội họa iêu khắc, các công trình nghệ thuật sắpặt Pháp luật không ặt ra iều kiện cuộc biểu diễn phải °ợc diễn ra tại âu, nh°

vậy cuộc biểu iễn có thể diễn ra tại bat cứ âu “ngoại trừ gia ình” '.

(ii) Cuộc biéu diễn là sản pham sáng tạo nghệ thuật của ng°ời biểu diễn mangậm dấu ân cá nhân của họ Không giống nh° hành vi sử dụng tác phẩm của côngchúng hoạt ộng biểu diễn là hoạt ộng có tính sáng tạo ạt ến một trình ộ nghệthuật nhất ịnh dé áp ứng yêu cau trong việc th°ởng thức tác phẩm Ng°ời biểudiễn và những ng°ời hỗ trợ cho họ phải ầu t° rất nhiều công sức trí tuệ, tiền bạc ểbuôi biểu diễn ạt hiệu quả cao nhất Do ó cuộc biểu diễn luôn °ợc coi là sảnphẩm sáng tạo.

(ii) Cuộc biểu diễn °ợc bảo hộ nếu °ợc “thirc hiện” - °ợc trình diễn bởing°ời biểu diễn "°ợc ịnh hình” trên bản ghi âm, ghi hình hoặc °ợc “phat

sóng" ` Nh° vậy cuộc biểu diễn không nhất thiết phải “°ợc ịnh hình” trên một

ph°¡ng tiện hay hình thức nào mới °ợc bảo hộ (ây là iêm khác so với iều kiệnbảo hộ tác phẩm).

Do tính chất giới hạn về không gian bảo hộ của quyền tác giả nói chung,quyền liên quan nói riêng khoản 1 iều 17 Luật Sở hữu trí tuệ quy ịnh phạm vicuộc biêu diễn °ợc bảo hộ:

ối với những cuộc biểu diễn °ợc thực hiện nh°ng không °ợc ịnh hình

trên bản ghi âm, ghi hình, không °ợc phat sóng sẽ °ợc bảo hộ theo các tr°ờng hợp

e Thứ nhát: Theo tiêu chí n¡i thực hiện hành vi, các cuộc biểu diễn °ợcdiễn ra trên lãnh thé Việt Nam bất kể ng°ời thực hiện là công dân ViệtNam hay ng°ời n°ớc ngoài ều °ợc bảo hộ:

e Thir hai: Theo tiêu chí quốc tịch, các cuộc biểu iễn do công dân ViệtNam thực hiện ở bất kỳ âu (trong n°ớc hay n°ớc ngoài) ều °ợc bảo hộ:

Ý iều 23 Nghị ịnh 100/2006/N-CP

'S Khoản | iều 17 Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 26

© The ba: Theo tiêu chí iều °ớc quốc tế các cuộc biểu diễn °ợc bao hộtheo iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên sẽ °¡ng nhiên °ợcbao hộ “.

Dối với cuộc biêu diễn °ợc ịnh hình trên bản ghi âm ghi hình sẽ °ợc bảohộ theo quy ịnh liên quan ến quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình; ối với

cuộc biêu diễn ch°a °ợc ịnh hình trên bản ghi 4m, ghi hình mà °ợc phát sóng thi

sẽ °ợc bảo hộ theo quy ịnh liên quan ến quyền của các tô chức phát sóng.

* Ban ghi âm, ghỉ hình

Theo quy ịnh của Luật Sở hữu trí tuệ, ối t°ợng bảo hộ của quyền liên quanbao gồm cả “ban ghỉ dm” và “ban ghỉ hình" ây là iềm khác biệt c¡ bản giữa quyịnh của pháp luật Việt Nam và các iều °ớc quốc tế vì bản ghi hình th°ờng nằmngoài phạm vi ối t°ợng bảo hộ của quyền liên quan trong các iều °ớc quốc tế vàpháp luật bản quyền của nhiều quốc gia.

Khái niệm bản ghi âm ghi hình °ợc quy ịnh tại khoản 6 iều 4 Nghị ịnh

100/2006/N-CP theo ó “ban ghi âm ghỉ hình là ban ịnh hình các âm thanh,

hình anh của cuộc biêu diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác hoặc việc ịnh hìnhsự tải hiện các âm thanh, hình anh không phai d°ới hình thức ịnh hình sắn VỚI tácphẩm iện ảnh hoặc các tác phâm nghe nhìn khác" Có thé hiểu một cách khái quát,bản ghi âm ghi hình là sự thể hiện vật chất âm thanh hình ảnh của cuộc biểu diễnhoặc các âm thanh hình ảnh khác trên một chất liệu bền vững nh° bng )a hay các

ph°¡ng tiện phù hợp khác cho phép việc cảm nhận th°ởng thức (xem hay nghe) sao

chép hoặc truyền ạt lặp i lặp lại không hạn chế về số lần Khác với cuộc biểu diễn

°ợc bảo hộ không phụ thuộc vào việc ịnh hình bản ghi âm, ghi hình chỉ °ợc baohộ khi nó "°ợc ịnh hình" trên vật liệu nh° bng )a

Tuy nhiên, không phải bản ghi âm, ghi hình nào cing °ợc xem nh° ốit°ợng của quyền liên quan Các ổi t°ợng của quyên liên quan chỉ °ợc bảo hộ khinó có “tinh nguyên góc " ỗi với bản ghi âm, ghi hình, tính nguyên gốc thể hiện ởchỗ ban ghi ó phải là ban ghi âm, ghỉ hình dau tiên Pháp luật chi bảo hộ quyền chong°ời ầu tiên ịnh hình âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc các âm thanh,hình ảnh khác Bản sao bản ghi âm, ghi hình (có thể là sao chép trực tiếp hoặc giántiếp một phan hay toàn bộ bản ghi âm ghi hình”) không °ợc bảo hộ với t° cách ốit°ợng quyền liên quan.

'* Việt Nam là thành viên của Công °ớc Berne ngày 26/10/2004 thành viên của Công °ớc Rome ngày

01.03/2007, xem danh sách thành viên các iêu °ớc quốc tế tại www.wipo.int/treaties en

Trang 27

Theo khoản 2 iều 17 Luật Sở hữu trí tuệ ban ghi âm ghi hình °ợc bảo hộtheo 2 tiêu chí: Luật quốc tịch và theo iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.Cụ thê bản ghi âm ghi hình °ợc bảo hộ trong hai tr°ờng hợp sau:

e Ban ghi âm ghi hình của nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình có quốc

tịch Việt Nam;

e Bản ghi âm, phi hình °ợc bảo hộ theo iều °ớc quốc tế mà Việt Nam

là thành viên.

* Ch°¡ng trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang ch°¡ng trình °ợc mãhóa

Ch°¡ng trình phát thanh truyền hình của các tổ chức phát sóng cing °ợc coilà ối t°ợng của quyền liên quan vì các tổ chức phát sóng có vai trò rất quan trọngtrong việc truyền ạt, phổ biến tác phâm ến ông ảo công chúng Có nhữngch°¡ng trình phát sóng thu hút số l°ợng khán giả lên tới hàng triệu ng°ời ở khắp cácchâu lục khác nhau trên thế giới Hiểu một cách khái quát, ch°¡ng trình phát sóng làch°¡ng trình °ợc truyền qua các ph°¡ng tiện vô tuyến hoặc hữu tuyến dé côngchúng có thê thu nhận °ợc âm thanh hình ảnh của tác phẩm cuộc biểu diễn, các sựkiện thông tin Ch°¡ng trình phát sóng liên quan ến việc: phát thanh truyền hìnhtác phẩm: phát thanh truyền hình trực tiếp một buổi biểu diễn: phát thanh truyềnhình buổi biểu diễn ã °ợc ghi 4m, ghi hình; phát thanh truyền hình các ch°¡ngtrình do tô chức phát sóng trực tiếp sản xuất, ghi âm, ghi hình

Dé thực hiện một ch°¡ng trình nh° vậy các tổ chức phát sóng phải có sự ầut° tai chính và trí tuệ cho việc: mua trang thiết bị kỹ thuật tô chức, dan dựng ch°¡ngtrình trả tiền bản quyền cho tác gia, chủ sở hữu bản ghi âm ghi hình trả thù lao chong°ời biểu diễn Vì vậy, ch°¡ng trình phát sóng là kết quả của sự ầu t° và sángtạo trí tuệ của các tô chức phát sóng.

Giống nh° các ối t°ợng quyền liên quan khác, ch°¡ng trình phát sóng chỉ°ợc bảo hộ khi nó có “tính nguyên gốc”, tức là nó là kết quả hoạt ộng sáng tạo củacác tô chức phát sóng và °ợc thực hiện lần ầu tiên Các ch°¡ng trình phát lại, phátsóng ồng thời hoặc tiếp sóng ch°¡ng trình của tổ chức phát sóng khác sẽ không°ợc coi là déi t°ợng bảo hộ của quyền liên quan.

Khoản 10 iều 4 Nghị ịnh 100/2006/N-CP giải thích “tin hiệu vệ tinhmang ch°¡ng trình mã hóa là tín hiệu mang ch°¡ng trình °ợc truyền qua vệ tỉnh

d°ới dạng mà trong ó các ặc tính âm thanh hoặc các ặc tính hình anh, hoặc ca

hai ặc tinh ó ã °ợc thay ôi nhằm mục ích ngn can việc thu trai phép ch°¡ngtrình" Về mặt kỹ thuật, các tín hiệu vệ tinh mang ch°¡ng trình °ợc mã hóa chỉ là

Trang 28

ph°¡ng tiện chứa ựng “ch°¡ng trình” — là ối t°ợng của quyền tác giả quyên liên

T°¡ng tự nh° iều kiện bảo hộ ối với bản ghi âm ghi hình Luật Sở hữu tri

tuệ quy ịnh ch°¡ng trình phát sóng °ợc bảo hộ theo hai tr°ờng hợp: (i) theo tiêu

chí quốc tịch các ch°¡ng trình phát sóng của tô chức phát sóng có quốc tịch ViệtNam °ợc bảo hộ và (ii) các ch°¡ng trình phat sóng °ợc bảo hộ theo những iều°ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia Quy ịnh hiện nay không dành sự bảo hộ chocác ch°¡ng trình phát sóng °ợc phát bởi tổ chức phát sóng không có quốc tịch ViệtNam nh°ng °ợc phát qua ài phát sóng (của chính họ, của các tô chức phát sóngViệt Nam hoặc n°ớc ngoài) ặt tại Việt Nam Nh° vậy, iều kiện bảo hộ ch°¡ngtrình phát sóng không theo tiêu chí luật n¡i thực hiện hành vi nh° iều kiện bảo hộcuộc biểu diễn.

Một iểm l°u ý vô cùng quan trọng là các ối t°ợng của quyên liên quan nh°cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghỉ hình, ch°¡ng trình phát sóng chi °ợc bảo hộ vớiiều kiện không gây ph°¡ng hại tới quyền tác gia ối với tác phẩm °ợc sử dụng débiêu diễn, san xuất bản ghi âm, ghỉ hình, phát sóng.

2.2 Chủ thể của quyên tác giả và quyền liên quan2.2.1 Chủ thể của quyền tác giả

Chủ thê của quyền tác giả bao gồm tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả Xác ịnh

chính xác t° cách chủ thể của quyền tác giả có ý ngh)a quan trọng trong việc xác ịnhcác quyền và ngh)a vụ của từng chủ thể bảo vệ °ợc quyền và lợi ích hợp pháp của họ.

* Tác giả

Tác giả là ng°ời trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm vn

học, nghệ thuật khoa học '` Chỉ những cá nhân trực tiếp thực hiện hoạt ộng sang

tạo ể tạo ra tác phẩm vn học, nghệ thuật và khoa học mới °ợc công nhận là tácgiả của tác phâm ó Những ng°ời làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến, hoặc cung cấpt° liệu thông tin cho ng°ời khác sáng tao ra tác phẩm không °ợc công nhận là tácgiả Theo nguyên tắc chung, phạm vi tác giả °ợc bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ

Việt Nam °ợc xác ịnh theo 3 tiêu chí:

(i) Tiêu chi quốc tịch: Cá nhân Việt Nam sáng tạo ra tác phẩm ở Việt Namhay ở n°ớc ngoài ều °ợc bảo hộ quyền tác giả;

Trang 29

(ii) Tiêu chí n¡i thực hiện hành vi: Cá nhân n°ớc ngoài có tác phâm °ợc

sáng tạo và thê hiện d°ới hình thức vật chất nhất ịnh tại Việt Nam hoặc có tácphâm °ợc công bó lần ầu tiên tại Việt Nam °ợc bảo hộ quyền tác giả:

(iii) Tiêu chí iều °ớc quốc tế: Cá nhân n°ớc ngoài có tác phâm °ợc bảo hộtại Việt Nam theo iều °ớc quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên.

Phân loại tác giả

Dựa vào số l°ợng ng°ời sáng tạo ra tác phâm có thể phân loại tác giả thànhtác giả ¡n nhất và ồng tác giả iều 8 Nghị ịnh 100/2006/N-CP chi °a ra kháiniệm tác gia, theo ó có 2 loại: (i) tác giả sáng tạo ra toàn bộ tác phẩm hay có thé gọilà tác giả ¡n nhất Ng°ời nay sẽ °ợc h°ởng quyền tác giả ối với toàn bộ tác phẩmhọ sáng tạo ra (ii) tác giả sáng tạo ra một phân tác phâm có ngh)a là tác phẩm donhiều ng°ời sáng tạo ra Tr°ờng hop nay trong Luật Sở hữu trí tuệ gọi là "ồng tácgiả” Luật Sở hữu trí tuệ không có ịnh ngh)a về "ồng tác giả”, vì vậy có thé danến hai cách hiểu:

Quan diém 1: hai tác giả trở lên cùng sáng tạo nên một tác pham thì họ là cácồng tác giả của tác phâm ó Ví dụ một bài th¡ °ợc công bố sau ó một nhạc s)khác phé nhạc cho bài th¡ thành bài hát Nếu coi bài hát (bao gồm phan nhạc vàphan lời) là một tác phẩm ồng tác giả trong ó nhà th¡ là tác giả phan lời, nhạc s) làtác giả phần giai iệu thì pháp luật không thể iều chỉnh °ợc khi xảy ra tranh chấpvề quyền nhân thân giữa các ồng tác giả bởi lẽ nếu nhạc s) sửa lời ể phù hợp vớigiai iệu nhạc thì có xâm phạm quyền nhân thân của nhà th¡ không?

Quan iểm hai: ồng tác giả là từ hai tác giả trở nên cùng hợp tác ể trực tiếpsáng tạo ra tác phâm Chỉ xác ịnh là ồng tác giả trong tr°ờng hợp các tác giả có sựbàn bạc, thỏa thuận về nội dung, kết cấu hình thức, cách trình bày tác phẩm ểcùng tạo ra tác phẩm va tác pham °ợc tạo ra là một thé thống nhất Tr°ờng hợp mỗing°ời sáng tạo ra từng phần ộc lập không có sự thống nhất ý chí khi sáng tạo thì họkhông phải là ồng tác giả Tuy nhiên, tr°ờng hop tác phẩm °ợc sáng tạo bởi cácồng tac gia thi cing có hai tr°ờng hợp: (i) Nếu xác ịnh °ợc phần sáng tạo ộc lậpcủa mỗi tác giả ối với tác phẩm chung, mỗi tác giả có quyền ối với phan tác phẩmmà họ sáng tạo ra (ii) nếu không không xác ịnh °ợc phan sáng tạo của từng ng°ời.các ồng tác giả có quyền và ngh)a vụ nh° nhau ối với toàn bộ tác phẩm.

Trong Luật Sở hữu trí tuệ và Nghị ịnh 100/2006/N-CP còn xuất hiện thuậtngữ “tap thé tác gia” ể chỉ những ng°ời cùng tạo ra một tác phẩm iện ảnh sânkhấu ây là loại tác phẩm ặc biệt vì nó là kết quả sáng tạo của nhiều ng°ời nh°ng

phân sáng tạo của mỗi ng°ời là ộc lập, có thể tách rời và thuộc các loại hình khác

Trang 30

nhau: các tác gia có thé không cần phai có sự thỏa thuận thống nhất ý chí khi tạo ratác phâm nh°ng sản phẩm sáng tạo của nhiều ng°ời kết hợp thành một tác phâm Vídụ ối với tác phâm iện ánh có kết quả sáng tạo của rất nhiều ng°ời: nhạc s) sángtác ca khúc °ợc sử dụng trong bộ phim: nhà vn viết tiểu thuyết °ợc sử dụng làmcốt truyện nhà biên kịch viết kịch bản iện ảnh ạo diễn là tác giả của phần diễnxuất, họa s) thiết kế mỹ thuật cho phim

* Chủ sở hữu quyền tác giả

Theo iều 36 Luật Sở hữu trí tuệ chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức cánhân nm giữ một một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản thuộc quyên tác giả Chủsở hữu quyền tác giả có thể ồng thời là tác giả hoặc không ồng thời là tác giả.a Chu sở hữu quyên tác gia dong thời là tác giả

Chủ sở hữu quyén tác giả là ồng thời là tác giả khi họ sử dụng thời gian tàichính c¡ sở vật chất - kỹ thuật ề tạo ra tác phẩm ” Trong tr°ờng hợp này, họ vừa làchu thé sáng tạo vừa là nhà ầu t° tài chính ể tạo ra tác phẩm Tác giả ồng thời làchủ sở hữu quyền tác giả có toàn bộ các quyền nhân thân và quyền tài sản theo quy

ịnh cua pháp luật sở hữu trí tuệ.

b Chu sở hữu quyên tác giả không ộng thời là tác gia

Chủ sở hữu quyền tác giả có thé là một trong những tổ chức, cá nhân sau ây:- Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo cho tác giả:

Tr°ờng hợp này giữa tác giả và tô chức ó phải có một mỗi quan hệ lao ộng (tác

giả phải là thành viên của tổ chức ó) và việc sáng tạo ra tác phẩm là một nhiệm vụ

mà ng°ời sử dụng lao ộng giao cho tác giả và tác giả °ợc trả l°¡ng Tác giả °ợc

tổ chức quan lý cung cấp nguồn tài chính c¡ sở vật chat-k¥ thuật, thời gian dé thựchiện hoạt ộng sáng tạo tác phẩm Tuy nhiên, nếu ng°ời lao ộng trong thời gianrảnh rỗi tự tạo ra tác phẩm không phải do °ợc giao nhiệm vụ thì họ vẫn là chủ sởhữu quyền tác giả ối với tác phẩm ó.

- Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao kết hợp ồng với tác giả:Khác với tr°ờng hợp trên, tr°ờng hợp này giữa tác giả va chủ sở hữu quyền tác giảkhông có mỗi quan hệ lao ộng: tác giả sáng tạo ra tác phẩm trên c¡ sở hợp ồngthuê sáng tạo tác phẩm °ợc giao kết giữa tác giả và bên thuê sáng tạo.

- Chủ sở hữu quyên tác giả là ng°ời thừa kế quyền tác giả: Tổ chức, cá nhân°ợc thừa kế quyền tác giả theo di chúc hoặc hoặc theo pháp luật trở thành chủ sởhữu quyên tác giả trong thời hạn bào hộ quyền tác giả.

Trang 31

- Chu s¡ hữu quyền tác gia là ng°ời °ợc chuyển giao quyền tác giả: Cácquyền tài san và quyền công bố tác phâm thuộc quyền tác gia là ối t°ợng của hợpồng chuyền giao quyền tác giả Thông qua hợp ồng chuyên nh°ợng quyền tác giả.bên °ợc chuyên nh°ợng một hoặc một sé quyén thudc quyén tac gia sé tro thanhchu sở hữu của các quyền ó Tổ chức cá nhân ang quản lý tác phâm khuyết danh°ợc h°ởng quyền của chủ sở hữu cho ến khi danh tính của tác giả °ợc xác ịnh.

- Chủ sở hữu quyền tác giả là Nhà n°ớc: Nhà n°ớc là chủ sở hữu quyền tácgiá ôi với: tác phẩm khuyết danh: tác phâm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sởhữu quyên tác giả chết không có ng°ời thừa kế, ng°ời thừa kế từ chối nhận di sảnhoặc không °ợc quyền h°ởng di sản; tác phẩm °ợc chủ sở hữu quyền tác giảchuyển giao quyền sở hữu cho Nhà n°ớc Tổ chức cá nhân khi sử dụng tác pham

thuộc sở hữu Nhà n°ớc phải thực hiện các ngh)a vụ: xin phép sử dụng: thanh toán

tiên nhuận bút thù lao các quyền lợi vật chất khác tại c¡ quan Nhà n°ớc có thầmquyền là Cục Bản quyền tác giả Vn học-Nghệ thuật.

2.2.1 Chủ thế của quyên liên quanNg°ời biểu diễn

Việc dành cho ng°ời biểu diễn một sự bảo hộ ộc lập với quyền tác gia mớithực sự °ợc quan tâm trên thế giới vào ầu thế kỷ XX Sự bảo hộ ộc lập này mộtmặt sẽ giám sát °ợc các hoạt ộng biểu diễn tại n¡i công cộng dé bảo vệ quyên lợi

cho tác giả tác phâm gốc, mặt khác bảo vệ quyền của những ng°ời biểu diễn ối với

hoạt ộng sáng tạo nghệ thuật của họ.

iều 3 Công °ớc Rome xác ịnh “Nguoi biếu diễn là các diễn viên ca s).nhạc công vi công và các ng°ời khác nhập vai, hát, ọc, ngâm trình bày hoặc biếudiễn tác phẩm van học, nghệ thu" Luật Sở hữu trí tuệ không liệt kê cu thể nhữngchủ thé °ợc coi là ng°ời biểu diễn mà chỉ quy ịnh ng°ời biểu diễn là “dién viên, cas) nhạc công vi công và những ng°ời khác trình bày tác phẩm vn học, nghệ thuật"(khoản 1 iều 16) Theo các quy ịnh này, ng°ời biểu diễn °ợc hiểu là nhữngng°ời trực tiếp trình bay, thé hiện tác phẩm mà chủ yếu h°ớng ến các diễn viên(kịch, sân khấu iện ảnh), ca s), nhạc công, vi công Nh° vậy những ng°ời khôngtrực tiếp trình bày tác pham mà chỉ tổ chức chi ạo, hỗ trợ cho cuộc biểu diễn nh°ng°ời tô chức dàn dựng ạo diễn ch°¡ng trình, ng°ời phụ trách âm thanh ánh sángcho cuộc biểu diễn, ng°ời phụ trách hóa trang phục trang ng°ời biên dao múa sẽkhông °ợc công nhận là chủ thể của quyền liên quan.

Tuy nhiên phạm vi khái niệm ng°ời biểu diễn trong Công °ớc Rome cingnh° Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam “/a những ng°ời trình bày tác phâm vn học nghệthuật" còn kha hạn chẽ Trên thực tế có nhiều hình thức biểu diễn nghệ thuật ma

Trang 32

ng°ời biéu dién không nhất thiết là ng°ời trình bày một tác phâm vn học nghệ thuậtã có ví dụ: ng°ời nghệ s) biểu diễn xiếc có thé ngẫu hứng thê hiện một số màn tunghứng nhào lộn nguy hiểm hay ảo thuật (mặc dù theo h°ớng dẫn tại iều 13 Nghịịnh 100/2006ND-CP tác phâm sân khấu bao gồm cả tác phẩm xiếc nh°ng trongtr°ờng hợp này theo chúng tôi không thể gọi là một tác phẩm vì nó không có nộidung Thực chat là một màn biểu diễn mà trong ó ng°ời diễn viên chủ yếu thể hiện

kỹ nng của họ thì chính xác h¡n) Hay tr°ờng hợp ng°ời sử dụng một loại nhạc cụ

tự chế (nh° kèn lá) biêu diễn những âm thanh của thiên nhiên nh° tiếng m°a gió haytiêng kêu của các loại ộng vật mặc dù không biểu diễn tác phẩm vn học, nghệthuật nh°ng họ vẫn là ng°ời biểu diễn Vì vậy, nên hiểu khái niệm ng°ời biểu diễntheo h°ớng mở rộng bao gồm tất cả những ng°ời có hoạt ộng biểu diễn tr°ớc công

Trong một cuộc biểu diễn có thê có sự tham gia của nhiều ng°ời biểu diễnnh°: ca s) nhạc công vi công Từ ó ặt ra vấn ề xác ịnh ịa vị pháp lý củang°ời biểu diễn nh° thé nào vi ây là van dé quan trọng liên quan ến việc xác ịnhai có quyền khai thác th°¡ng mại ối với cuộc biểu diễn ó ối với tr°ờng hợp cónhiều ng°ời cùng tham gia biểu diễn, có hai cách xác ịnh t° cách của ho: (i) tat cảdàn diễn viên ó một chủ thể duy nhất của cuộc biểu diễn; (ii) mỗi ng°ời biểu diễncó t° cách ộc lập và °ợc bảo hộ quyền ối với phân thể hiện ộc lập của họ.

Theo chúng tôi, cuộc biểu diễn cing có những ặc iểm t°¡ng ồng nh° mộttác phẩm chung hay một tác phâm tập thể °ợc tạo nên bởi tập thê tác giả Nếu phầntrình diễn của mỗi ng°ời là ộc lập toàn bộ ch°¡ng trình biểu diễn giống nh° mộttác phẩm tập thé, trong ó mỗi ng°ời biểu diễn sở hữu quyền ối với phan biểu diễncủa họ Ví dụ một buổi biểu diễn có sự góp mặt của nhiều ca s) trong ó mỗi ca s)thể hiện những ca khúc ộc lập thì quyền của ng°ời biểu diễn °ợc bảo hộ ộc lập.Tr°ờng hợp mỗi ng°ời biểu diễn có sự óng góp khác nhau dé tạo nên một màn trìnhdiễn phối hợp - một “tac phẩm” duy nhất thì những ng°ời biểu diễn sé cùng ồng sởhữu quyền liên quan ó Ví dụ: một tiết mục có sự kết hợp của dàn nhac, dan ồng

ca, các vi công

Theo quy ịnh của pháp luật về quyên liên quan ng°ời biểu diễn có thể manghai t° cách: (i) Nếu ng°ời biểu diễn tự ầu t° tài chính, c¡ sở vật chất kỹ thuật ểthực hiện cuộc biểu diễn thì họ ồng thời là chủ sở hữu quyền ối với cuộc biéu diễn.Tr°ờng hợp này khá phổ biến khi các ca s) nồi tiếng tự ầu t° tổ chức các “live

show” của riêng mình (11) Nêu cuộc biêu dién do ng°ời khác dau tu tai chính c¡ sở

Trang 33

vật chất kỹ thuật thì chủ sở hữu cuộc biểu diễn là tô chức cá nhân ầu tue’ Truong

hợp các nghệ s) là thành viên cua các ¡n vi nghệ thuật biểu diễn (một nhà hát oàncải l°¡ng oàn xiếc ) tham gia các ch°¡ng trình biêu diễn do oàn nghệ thuật củahọ tô chức thì oàn nghệ thuật là chủ sở hữu cuộc biéu diễn.

Nhà sản xuất ban ghi âm, ghi hình

Hiéu theo ngh)a rộng nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình là các tô chức, cánhân sản xuất các loại ấn phẩm nh° bng )a hoặc các ph°¡ng tiện khác dùng choviệc ghi âm ghi hình Sự phát triển nhanh chóng của các ph°¡ng tiện sao chép bao

gồm cả các thiết bị sao chép, nhân bản các bản ghi 4m, ghi hình ã tạo iều kiện dé

dàng cho các cá nhân tổ chức trong việc sản xuất ra các ấn phẩm dé ghi lai, dinhhình l°u trữ âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc âm thanh hình ảnh khác.Tuy nhiên pháp luật chỉ dành sự bảo hộ quyền cho những ng°ời tạo ra “ban ghi gốc”- bản ầu tiên l°u trữ âm thanh hình ảnh Khoản 3 iều 16 Luật Sở hữu trí tuệ ịnhngh)a nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình là *(ô chức, cá nhân ịnh hình lan dau âmthanh, hình anh cuộc biêu diễn hoặc âm thanh, hình ảnh khác" Nh° vậy, nhữngng°ời tạo ra ban sao bản ghi âm ghi hình không °ợc xác ịnh là chủ thể của quyền

liên quan.

Không phải trong mọi tr°ờng hợp nhà sản xuất bản ghi 4m, ghi hình ồngnhất với chủ sở hữu bản ghi âm ghi hình Khoản 2 iều 44 Luật Sở hữu trí tuệ quy

ịnh “16 chức, cả nhân sử dụng thời gian, âu t° tài chính, c¡ sở vật chất, kỹ thuật

cua mình dé sản xuất bản ghi âm, ghỉ hình là chủ sở hữu ban ghi âm, ghỉ hình ó.trừ tr°ờng hop có thỏa thuận khác với các bên liên quan" Nh° vậy có thé xây ra haikhả nng: (¡) Nếu nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình là ng°ời ầu t° tài chính, c¡ sởvật chất kỹ thuật dé sản xuất bản ghi thì họ sẽ là chủ sở hữu bản ghi ó; (ii) Tr°ờnghợp tô chức sản xuất bng )a °ợc ng°ời khác thuê ề ghi âm ghi hình thì ng°ời trảtiên thuê là chủ sở hữu bản ghi ó Trong tình huống này việc sản xuất bản ghi chỉthuân túy mang tính kỹ thuật; nhà sản xuất chỉ thực hiện việc ghi lại âm thanh hìnhảnh theo yêu cầu ã thỏa thuận với bên thuê.

Tổ chức phát sóng

Tất cả các tổ chức thực hiện việc truyền tải âm thanh hình ảnh hoặc cả âm

thanh và hình anh của tác phẩm cuộc biểu dién, bản ghi âm ghi hình ch°¡ng trìnhphát sóng ến công chúng thông qua các ph°¡ng tiện hữu tuyến hoặc vô tuyến baogồm cả việc truyền qua vệ tinh, dé công chúng có thé tiếp nhận tại ịa iểm và thờigian do chính họ lựa chọn ều có thé °ợc gọi là “76 chức phát sóng" Theo cách

*® iều 44 Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 34

tiếp cận này tô chức phát sóng có thê là tất cá những tô chức thực hiện việc phátsóng không phân biệt “nguồn gốc” của ch°¡ng trình °ợc phát song là do tô chứckhởi x°ớng và thực hiện dau tiên hay là ch°¡ng trình phát lại phát sóng ồng thờihoặc tiếp sóng ch°¡ng trình của tổ chức phat sóng khác Hiểu theo ngh)a rộng tổchức phát sóng bao gồm: (¡) tổ chức khởi x°ớng và thực hiện việc phát sóng: (ii) tổchức tái phát sóng: và (111) tổ chức tiếp sóng.

Tuy nhiên quyền liên quan chỉ dành sự bào hộ cho các ối t°ợng có tinh"nguyên gốc” ối với ch°¡ng trình phat sóng tính chất nguyên gốc thể hiện ở chỗ

ch°¡ng trình phát sóng phải là kết quả hoạt ộng sáng tạo do các tổ chức phát sóng

khởi x°ớng và thực hiện lần ầu Với sự phát triển nh° vi bão của khoa học, côngnghệ trong l)nh vực truyền thông phát thanh ã ngày càng tạo ra nhiều ph°¡ng pháp.thiết bị phát thanh truyền hình mới, tạo iều kiện cho việc thu phát các ch°¡ng trìnhphát thanh truyền hình vô cùng ¡n giản và nhanh chóng mà ng°ời có công sức biêntập tạo ra ch°¡ng trình ó lần ầu tiên không thể kiểm soát °ợc Dé bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của các tổ chức phát sóng ối với những ch°¡ng trình do ho tạo ra,pháp luật dành cho họ ộc quyền trong việc cho phép hoặc không cho phép phát lại.ịnh hình và làm bản sao ch°¡ng trình phát thanh truyền hình của họ Nguyên tacbao hộ này ã giới hạn phạm vi chu thé của quyền liên quan chỉ là các “16 ehứe khởix°ởng và thực hiện việc phát sóng”,

ề xác ịnh t° cách chủ thé của quyền liên quan ối với ch°¡ng trình phát

sóng cần phải dựa vào mối quan hệ của tổ chức ó với từng ch°¡ng trình phát sóngcụ thé Một tổ chức có thé là tổ chức khởi x°ớng thực hiện việc phát sóng ối vớich°¡ng trình này, nh°ng ối với ch°¡ng trình khác, họ lại chi là tổ chức tiếp sónghay tái phát sóng và không phải là chủ thể của quyền liên quan Ví dụ ài truyềnhình Việt Nam là chủ sở hữu của các ch°¡ng trình phát sóng do ài biên tập và tổchức thực hiện ồng thời ài cing tiếp sóng hay tái phát sóng nhiều ch°¡ng trình docác tổ chức phat sóng khác thực hiện với iều kiện phải trả tiền bản quyền ch°¡ngtrình phát sóng ó cho chủ sở hữu nh°: các ch°¡ng trình bóng á, các giải ấu quầnvợt quốc tế hay các sự kiện nh° thé vận hội Olympic thi hoa hậu thé giới

2.3 Nội dung — giới hạn — thời hạn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan2.3.1 Nội dung quyền tác gia và quyền liên quan

a, Nội dung quyền tác giả

Bảo hộ quyên tác giả nh° một khê °ớc °ợc giao kêt giữa tác giả và xã hội.

Trang 35

Khi công bồ tác phâm của mình dé công chúng có thê h°ởng thụ chủ thê sáng tao°ợc trao những ộc quyền trong một thời hạn nhất ịnh nhằm bù ắp những nỗ lựcsáng tạo của họ Sự công nhận và bảo hộ quyền tác giả có tác dụng khích lệ mọi cánhân sáng tạo và phô biến rộng rãi kiến thức, góp phản quan trọng cho sự phát triển

của khoa học nghệ thuật.

* Quyên nhân thân

Theo iều 19 Luật Sở hữu trí tuệ, các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả

bao gồm: (1) ặt tên cho tác phẩm: (ii) ứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm.°ợc nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm °ợc công bố, sử dung; (11) công bố

tác phâm hoặc cho phép ng°ời khác công bố tác phẩm; (iv) bảo vệ sự toàn vẹn tác

phẩm không cho ng°ời khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tac tác phẩm Thông

th°ờng, quyền nhân thân là những quyền mang yếu tổ tinh than phi vật chat, luôngan liền với tác giả và không thể chuyển giao °ợc ké cả khi tác giả ã chết thinhững quyền này vẫn gắn bó v)nh viễn với tác giả Tuy nhiên trong những quyềnnhân thân °ợc liệt kê tại iều 19 Luật Sở hữu trí tuệ quyền công bố tác phâmhoặc cho phép ng°ời khác công bố tác phẩm là quyên luôn gan liền với các quyềntài sản là tiền ề ể thực hiện các quyên tài sản vì vậy, nó mang tính chất củaquyền tài sản, ó là: có thể chuyển giao °ợc cho ng°ời khác °ợc bảo hộ có thời

- Quyên ặt tên cho tác phẩm

Việc ặt tên tác phẩm tr°ớc hết có ý ngh)a trong việc cá biệt hóa tác phẩm.Bên cạnh ó, tên tác phẩm th°ờng phản ánh nội dung, ý t°ởng của tác giả trong tácphẩm giúp cho công chúng có thể tiếp cận dé dàng h¡n với ý ồ của tác giả Tuynhiên việc ặt tên cho tác phẩm không có ý ngh)a pháp lý ối với việc bảo hộquyền tác giả vì tác phẩm có thể °ợc bảo hộ thậm chí khi nó là tác phẩm vô ẻ.

Quyên ặt tên cho tác phẩm là quyền nhân thân chỉ thuộc về tác giả của tác phẩm,

ké cả khi tác giả sáng tao ra tác phẩm theo nhiệm vụ °ợc giao hay theo hợp ồngthì quyền ặt tên vẫn thuộc về tác giả Quyên ặt tên không áp dụng trong tr°ờnghợp tác giả dịch tác phẩm từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.

- Quyên ứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; °ợc nêu tên thật hoặcbut danh khi tác phẩm °ợc công bố, sử dụng

ể khng ịnh tác phẩm là kết quả hoạt ộng sáng tạo của mình tác giảth°ờng ứng tên trên tác phẩm (có thé sử dụng tên thật hoặc bút danh) Việc ghi têntrên tác phẩm °ợc công bố có ý ngh)a rất quan trong trong việc xác ịnh chủ thể

°ợc h°ởng các quyên nhân thân và tài sản ôi với tác phâm Kê cả trong tr°ờng

Trang 36

hợp tác giả không dé tên thật hoặc bút danh trên tác phâm ã °ợc công bồ (tácphâm khuyết anh) thì quyền này vẫn thuộc về tác giả và tác giả có thẻ chứng minht° cách chủ thé của mình bat cứ thời iểm nào Tác giả cing có quyền yêu cầu °ợcnêu tên hoặc bút danh khi tác phâm °ợc sử dụng d°ới các hình thức khác nhaunh°: biểu diễn, ghi âm ghi hình phát thanh truyền hình xuất bản trích dẫn tácphẩm Cho nên, bat kỳ khi nào tác phẩm °ợc công bố, sử dụng tổ chức cá nhân

sử dụng phải nêu tên thật hoặc bút danh của tác giả.

- Quyên công bồ tác phẩm hoặc cho phép ng°ời khác công bo tác phẩmây là quyền nng rất quan trọng bởi hai lý do: (i) Công bố tác phẩm làmthay ồi chế ộ pháp lý ối với tác phẩm vì chế ộ pháp lý ối với tác pham ch°a

công bố và tác phẩm ã công bố là khác nhau; (ii) Quyền công bố tác phẩm là tiền

dé quan trọng dé chủ sở hữu thực hiện °ợc các quyền tài sản ối với tác phẩm.Quyên công bố tác phẩm có thé thuộc về tác giả ồng thời là chủ sở hữu quyền tácgiả hoặc thuộc về chủ sở hữu quyền tác gia trong tr°ờng hợp họ không ồng thời là

tác giả.

Tác phẩm °ợc coi là ã công bố nếu áp ứng hai iều kiện: (i) Tác phẩmphải °ợc phát hành ến công chúng với số l°ợng ban sao ủ dé áp ứng nhu cầuhợp lý của công chúng tuỳ theo bản chất của tác phẩm; (ii) Việc công bố tác phẩmphải do tác gia, chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc do cá nhân tổ chức khácthực hiện với sự ồng ý của tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Theo h°ớng dẫn tạikhoản 2 iều 22 Nghị ịnh 100/2006/N-CP “công bổ tác phẩm không bao gomviệc trình diễn một tác phẩm sân khấu, iện ảnh, âm nhạc; ọc tr°ớc công chúngmột tác phâm vn học; phát sóng tác phâm vn học nghệ thuật; tr°ng bày tácphẩm tạo hình; xây dung công trình từ tác phẩm kiến trúc” Theo quy ịnh của LuậtSở hữu trí tuệ, quyền công bố là c¡ sở quan trong dé chủ thé thực hiện quyền saochép và phân phối tác phẩm.

- Quyên bao vệ sự toàn ven cua tác phẩm, không cho ng°ời khác sửa chữa,cắt xén tác phẩm hoặc xuyên tac tác phẩm d°ới bat kỳ hình thức nào gây ph°¡nghại ến danh dự và uy tín cuả tác giả.

Tác phẩm là một thê thống nhất thể hiện nội dung, t° t°ởng, ý ồ nghệ thuậtcủa tác giả Vì vậy, việc sửa chữa cắt xén tác phẩm d°ới bất kỳ hình thức nào cóthê làm ảnh h°ởng ến giá trị nội dung cing nh° nghệ thuật của tác phẩm làm sailệch thậm chí bóp méo t° t°ởng chủ dé mà tác giả gửi gam trong tác phâm của họ.

Vì vậy không có chủ thế nào khác ngoài tác giả có quyền thay ổi nội dungcủa tác phẩm kể cả trong tr°ờng hợp việc thay ổi nhằm làm tng giá trị nghệ thuật.

Trang 37

giá trị thực tiễn của tác phẩm trừ tr°ờng hợp °ợc tác gia cho phép Tuy nhiên.cing cần l°u ý một số ngoại lệ của quyền này: (¡) tr°ờng hợp trích dẫn hợp lý tácphâm vì mục ích giảng dạy nghiên cứu không bị coi là xâm phạm quyền bảo vệ sựtoàn ven của tác phẩm: (ii) tr°ờng hợp sau khi tac phâm °ợc công bố những ng°ờikhác làm tác phẩm phái sinh có những thay ỗi sáng tạo mới về nội dung hìnhthức thể hiện hay truyền ạt so với tác phẩm ban ầu cing không bị coi làm xâmphạm quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm.

Quyền tài sản

- Quyên làm tác phẩm phái sinh

Chủ sở hữu quyền tác giả có quyền tạo ra tác phẩm phái sinh trên c¡ sở tácphâm gốc nh°ng với hình thức, cách thức trình bay mới so với tác phẩm góc nh°:dich, phóng tac, cải biên chuyển thể, biên soạn chú giải tuyển chọn tác phẩm.Ng°ời không phải là chủ sở hữu quyền tác giả khi làm tác phẩm phái sinh phải xinphép (nếu tác phẩm ch°a °ợc công bổ) trả tiền nhuận bút thù lao cho chủ sởhữu tác phẩm góc.

- Quyên biếu diễn tác phẩm tr°ớc công chúng

Quyền này do chủ sở hữu quyên tác giả ộc quyền thực hiện hoặc cho phépng°ời khác thực hiện biểu diễn tác phẩm một cách trực tiếp tại n¡i công cộng hoặc

thông qua các ch°¡ng trình ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ ph°¡ng tiện ky thuật nào

mà công chúng có thể tiếp cận °ợc Biểu diễn tác phẩm tr°ớc công chúng bao gồmviệc biểu diễn tác phẩm tại bất cứ n¡i nào ngoại trừ tại gia ình.

- Quyên sao chép tác phẩm

Trong Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quyền sao chép tác phẩm lần ầu tiên °ợcchính thức ghi nhận Khoản 10 iều 4 Luật Sở hữu trí tuệ giải thích về hành vi saochép “/d việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao cua tác phẩm hoặc bản ghỉ âm, ghi hìnhbằng bất kỳ ph°¡ng tiện hay hình thức nào, bao gom cả việc tạo ra ban sao °ớihình thức iện tử` Quyền sao chép thuộc quyền tác giả một lẫn nữa °ợc h°ớng dẫntại khoản 2 iều 23 Nghị ịnh 100/2006/N-CP, theo ó “sao chép tác phẩm làquyễn của chủ sở hữu quyên tác giả ộc quyên thực hiện hoặc cho phép ng°ời khácthực hiện việc tạo ra bản sao của tác phẩm bằng bất kỳ ph°¡ng tiện hay hình thứcnào, bao gôm cả việc l°u trữ th°ờng xuyên hoặc tạm thời tác phẩm d°ới hình thứciện t°" Nếu nh° tr°ớc ây, sao chép tác phẩm th°ờng °ợc hiéu là việc làm cácbản sao d°ới các hình thức vật chất hữu hình nh° vn bản bng )a thì quy ịnhnày ã mở rộng phạm vi quyền sao chép ến cả các hình thức iện tử Quy ịnh nàyhoàn toàn phù hợp với khái niệm sao chép trong iều 9 Công °ớc Berne *fác giả

Trang 38

°ợc h°¡ng ộc quyên cho phép sao chép tác phâm °ới bat kỳ ph°¡ng tiện hay

hình thức nào ` cing nh° hai Hiệp °ớc internet của WIPO.

Quyên sao chép có một sô ặc iểm nh° sau :

Thứ nhất, quyền sao chép theo úng ngh)a của nó là việc làm bản sao tácphâm ở bất kỳ hình thức vật chất nào, không phụ thuộc vào việc hành vi ó °ợc

thực hiện ở âu khi nào: những bảo sao sẽ °ợc °a ra công chúng hay không Bên

cạnh ó hành vi sao chép không òi hỏi phải có một số l°ợng bản sao nhất ịnh êáp ứng °ợc nhu cầu hợp ly của công chúng Sao chép có thé là hành vi chi làmmột bản sao tác phẩm Nh° vậy, sao chép khác với công bố tác phẩm Tuy nhiêncing có những tr°ờng hợp hai quyền nng này °ợc thực thi ồng thời với nhau bởinhững ng°ời nm giữ quyền Trong hoạt ộng xuất bản thông th°ờng quyền công bốtác phâm °ợc thực hiện ồng thời với quyền sao chép.

Tint hai, pháp luật về quyền tác giả không qui ịnh cụ thể những ph°¡ng thứcsao chép tác pham mà thừa nhận sao chép tác phẩm là bất cứ hình thức tái tạo lại tácphâm trên những vật thé nhất ịnh trong ó có thé là hình thức bản in hoặc thôngqua truyền thông kỹ thuật số nh° CD-ROMs, ghi chép dit liệu vào máy tinh, tạo ratác phẩm trên không gian 2 chiều không gian 3 chiều,

Thứ ba sao chép tác phẩm không chỉ là việc tái tạo ra một lần nữa tác phẩm ởdang hình thức mà nó ã °ợc tạo ra lần dau tiên mà còn có thé là việc tái tạo ra tác

phẩm ở những dạng hình thức khác Ví dụ: nếu tác phẩm âm nhạc lần ầu tiên °ợc

thé hiện ở dạng bản nốt nhac, thì việc ghi tác pham ó trên bng dia cing °ợccoi là hành vi sao chép tác phẩm.

Pháp luật Sở hữu trí tuệ chỉ ặt ra một số ngoại lệ ối với quyền sao chép

(iều 25 Luật So hữu trí tuệ) nh° tự sao chép một bản nhm mục ích nghiên cứu.

giảng dạy của cá nhân hay sao chép một bản ể l°u trữ trong th° viện (việc sao chépnày cing không áp dụng ối với tác phẩm kiến trúc, tạo hình ch°¡ng trình máy

tính) Nh° vậy, hành vi sao chép ngoài những tr°ờng hợp nêu trên dù thực hiện d°ới

bất kỳ hình thức nào (có thể là bản in, sao chép lên bng )a thông qua các ph°¡ngtiện kỹ thuật số, ghi chép vào dữ liệu máy tính ), thực hiện ở âu các bản sao có°ợc phát hành ến công chúng hay không ều có thể bị xem là hành vi xâm phạmquyền tác giả Các quyền tài sản liên quan ến biểu diễn, truyền ạt tác phẩm khôngcó liên quan ến việc sao chép lại vật chất cụ thể thể hiện tác phẩm do vậy nhữnghành vi này °ợc xem xét nh° là những quyền nng ộc lập khác của chủ sở hữuquyền tác giả chúng không thuộc phạm vi quyên sao chép °ợc dé cập ở ây.

Trang 39

- Quyên phán phối, nhập khâu bản góc hoặc bản sao tác phâm

Quyền phân phối tác phẩm °ợc coi là một trong những ph°¡ng thức sử dụng

tác phâm một cách ộc lập Phân phối tác phâm là việc °a những vật thể thể hiện

hoặc sao chép tác phâm vào giao l°u dân sự thông qua các hợp ồng nh° mua bán.trao ôi tặng cho ối t°ợng phân phối có thể là bản gốc hoặc bản sao của tácphâm Theo khoản 3 iều 23 ND100/2006/ND-CP “guyén phân phối bản gốc hoặcban sao tác phâm là quyên của chủ sở hữu quyên tác giả ộc quyên thực hiện hoặccho phép ng°ời khác thực hiện bằng bất kỳ hình thức, ph°¡ng tiện kỹ thuật nào mà

công chúng có thê tiếp cận °ợc dé bản, cho thuê hoặc các hình thức chuyên nh°ợng

khác ban gốc hoặc ban sao tác phẩm.

T°¡ng tự nh° quyền sao chép khái niệm quyền phân phối cing °ợc mở rộngdé phù hợp với sự phát triển của môi tr°ờng kỹ thuật số Phân phối tác phẩm có théthực hiện bng bat kỳ hình thức hay ph°¡ng tiện kỹ thuật nao, ví dụ việc ban bản saotác phâm có thê °ợc thực hiện trên internet

Quyền nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm cho phép chủ sở hữu quyềntác giả có thé kiểm soát °ợc việc nhập khẩu những bản gốc hoặc ban sao tác phẩmvào vùng lãnh thổ mà quyền tác giả ang có hiệu lực ây °ợc coi là một ph°¡ngtiện hữu hiệu ể ngn chặn việc nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả theo lãnh thô angdần bị suy giảm Quyền nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm có liên quan mật

thiết ến quyên phân phôi tác phâm và có thể °ợc xem là một tr°ờng hợp cụ thể

hóa của quyền phân phối tác phẩm Quyền kiểm soát việc nhập khâu tác phẩm tạocho tác gia khả nng thực hiện một cách hiệu quả hon quyền phân phối tác phẩm củamình Với ộc quyền nhập khẩu tác phẩm, chủ sở hữu quyền tác giả có thể ngn

chặn hành vi xâm phạm quyền phân phổi tác phẩm ngay từ giai doan chuẩn bị Cing

cần l°u ý là nếu việc nhập khẩu tác phẩm không có mục ích tiếp theo là phân phốitác phâm tới những ng°ời khác thì chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngnchặn việc nhập khẩu này (ví dụ: nhập khẩu vì mục dich sử dụng riêng).

- Quyên truyền ạt tác phẩm ến công chúng bằng ph°¡ng tiện hữu tuyến, vôtuyến, mạng thông tin iện tử hoặc bat kỳ ph°¡ng tiện kỹ thuật nào khác

Với sự thay ổi nhanh chóng trong cách thức thé hiện tác pham, trong thờiại hiện nay, các ph°¡ng tiện truyền tải tác phẩm cing ngày càng phong phú adạng h¡n, cho phép việc chuyên tải tác phẩm ến công chúng với phạm vi không bịhạn chế trong thời gian nhanh chất chất l°ợng tốt nhất Chủ sở hữu quyền tác giảcó ộc quyền truyền ạt tác phâm ến công chúng bng bất kỳ ph°¡ng tiện nào màcông chúng có thể tiếp cận °ợc tại ịa iểm và thời gian do chính họ lựa chọn ây

Trang 40

cing là quy ịnh thê hiện sự tiếp cận mới của pháp luật Việt Nam ối với việc bảohộ quyền tác giả trong kỷ nguyên kỹ thuật số khi mà internet trở thành một ph°¡ngtiện truvén tai tác phẩm phô biến với những ặc thù: truyền ạt tác phâm không bịhạn chế về phạm vi lãnh thô: công chúng có thê tiếp cận tại bất kỳ âu bất kỳ thờiiểm nào do họ lựa chon.

- Quyên cho thuê ban gốc hoặc ban sao tác phâm iện anh, ch°¡ng trình máy

ây là quyền nng do chủ sở hữu quyên tác giả ộc quyền thực hiện hoặc chophép ng°ời khác thực hiện việc cho thuê ể sử dụng có thời hạn Quyền cho thuêkhông áp dụng ối với ch°¡ng trình máy tính khi bản thân ch°¡ng trình ó khôngphái là ối t°ợng chủ yếu dé cho thuê nh° ch°¡ng trình máy tinh gắn với việc vậnhành bình th°ờng các loại ph°¡ng tiện giao thông cing nh° các máy móc thiết bị kỹ

thuật khác.

2.3.1 Nội dung quyền liên quan

a Quyền và ngh)a vụ của ng°ời biểu diễn* Quyên của ng°ời biểu diễn

Tr°ớc hết, cần phân biệt giữa quyên biểu diễn (performing rights) thuộcquyển tác giả và quyền của ng°ời biểu diễn (ferformers' rights) thuộc quyền liênquan Pháp luật dành cho tác giả quyền biểu diễn tác phẩm do họ sáng tạo ra kiểmsoát hoạt ộng biểu diễn tác phẩm tại n¡i công cộng bằng việc cho phép hay khôngcho phép ng°ời khác biêu diễn tác phẩm ó tr°ớc công chúng thu các lợi ích vậtchat từ việc cho phép ng°ời khác công diễn tác phẩm Thực tế, tác giả th°ờng traoquyền biểu diễn cho những chủ thé có khả nng truyên môn trong việc thê hiện tácphẩm dé khang ịnh và nâng cao giá trị nghệ thuật của tác phẩm Phan lớn tác phẩm°ợc công chúng biết ến là nhờ có những óng góp quan trọng của ng°ời thé hiệnnó Vì vậy, pháp luật dành cho ng°ời biểu diễn một sự bảo hộ riêng nhằm chống lạiviệc sử dụng bất hợp pháp những óng góp của họ °ợc gọi là Quyền của nguolbiểu diễn.

Theo quy ịnh của pháp luật, ng°ời biểu diễn có các quyền nhân thân vàquyên tài sản ối với cuộc biểu diễn

Các quyên nhân thân: Theo khoản 2 iều 29 Luật Sở hữu trí tuệ, ng°ời biểu

diễn có các quyên nhân thân:

(i) °ợc giới thiệu tên khi biéu diễn, khi phát hành bản ghi âm ghỉ hình, phat

song cuộc biêu iên

Danh tiêng của một diễn viên ca s), nhạc công hay vi công chỉ °ợc công

Ngày đăng: 27/05/2024, 13:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: 7ÿ /é ng°ời su dụng phán mêm máy tính không có ban quyên - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ở Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 3 7ÿ /é ng°ời su dụng phán mêm máy tính không có ban quyên (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w