1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bảo đảm bình đẳng giới trong tố tụng hình sự Việt Nam

273 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Bình Đẳng Giới Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Tác giả TS. Trần Thị Liên, ThS. Nguyễn Việt Khánh Hoà
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 67,38 MB

Nội dung

Vấn đề bình đăng giới càng có ý nghĩa quan trọng khi nước ta bước vào giai đoạn đây mạnh tiến trình đổi mới, thực hiện mục tiêu mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực, việ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

BẢO ĐẢM BÌNH ĐĂNG GIỚI

TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

Chủ nhiệm đề tài : TS Trần Thị Liên

Thư ký đề tài : Ths Nguyễn Việt Khánh Hoà

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO DAM BINH ĐĂNG GIỚI

TRONG TO TUNG HINH SU VIET NAM

Mã số : DTCB.16/22-DHLHN

Chủ nhiệm đề tài : TS Trần Thị Liên

Thư ký đề tài : Ths Nguyễn Việt Khánh Hoà

Hà Nội, thắng 6 năm 2023

Trang 3

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐÈ TÀI

STT HỌ VÀ TÊN DON VICONG | TƯCÁCH

TAC THAM GIA

Trường Đại học Đồng tác giả

3 TS Phan Thị Thanh Mai l

Luật Hà Nội chuyên đê

~ _ Truong Dai hoc

4 ThS Nguyên Việt Khánh Hoa Thư ký

Luật Hà Nội

Trang 5

MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA DE TÀI

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

PHAN THỨ NHAT: BAO CAO TONG HỢP KET QUÁ NGHIÊN CỨU

DE TAL 07 1

0871001257 1

1 Tính cấp thiết của đề tài -¿- ¿St ST 1E112111111121111111 111111111111 xe l

2 Tình hình nghiên cứu dé tài ¿- + SEk+kEEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrers 4

3 Mục đích và mục tiêu của đề tải cv SESE E513 EEEEEE2EEEEESESEEErErrrrrrrree 12

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài - 2-5-5 2+x‡EE+EeEzEerkererkerkd 12

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đề tài -5- 25s s52: 13

6 Hệ thống chuyên dé của đề tai occ ccescesessesessesessessestsssstsstsestsesteseeeeeen 14NỘI DUNG NGHIÊN CUU 2- 2° 2° 2< s£ se se EssEseEszessessersers 15Chương 1 NHUNG VAN DE LY LUẬN VE BAO DAM BINH DANG GIỚITRONG TO TUNG HINH SU 2-5- 5 5£ << se sses=seseseeseseeses 15

1.1 Khái niệm bình dang giới và bảo đảm bình đắng giới trong tố tụng hình sự L51.2 Đặc điểm của bảo đảm bình dang giới trong tô tụng hình sự 251.3 Nội dung của bảo đảm bình đăng giới trong tố tụng hình sự 32

1.4 Ý nghĩa của bảo đảm bình đăng giới trong tố tụng hình sự 37TIEU KET CHƯNG l 2-2 £+S£+E£SE+EE#EEEEEEEE2EEEEEEEE212212122171 21 xe 40CHƯƠNG 2 CHUAN MUC QUOC TE VÀ PHÁP LUẬT MOT SO QUOC

GIA VE BAO DAM BINH DANG GIỚI TRONG TO TUNG HINH SỰ 412.1 Bảo đảm bình dang giới trong các văn kiện quốc tẾ -s- 5+: 41

2.2 Bao dam bình đăng giới trong tố tụng hình su một số quốc gia trên thé giới 46I0I208.9509:1019)/c62 1201157 67CHƯƠNG 3 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG THỊ HÀNH

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE BAO DAM BINH DANG GIỚI TRONG TO

TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM << 5< 5° sccscssEsstsetsersersessessrssrsee 68

Trang 6

3.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật về bảo đảm bình đăng giới trong tốtung hinh sur 9191800000100 82

TIEU KET CHƯNG 3 2- 2 2+ S+E9EE£EE2EE2EE2E2E717112121121121 21x crk 100CHƯƠNG 4 YÊU CÂU VÀ GIẢI PHAP BAO DAM BÌNH DANG GIỚI

TRONG TO TUNG HINH SỰ VIỆT NAM -5- 55c scsecsesses 101

4.1 Một số yêu cầu cu thé khi hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm bảo

đảm bình đắng ØiỚi - ¿2 2 SE £SE#EESE9EE2EEEEEEEEEEE171711152111717111 111 re 101

4.2 Một số giải pháp bảo đảm bình đăng giới trong tố tụng hình sự Việt Nam 117TIEU KẾT CHƯNG 4 - 2-2 £+S+E£EE#EEEEEEEE2E2EE2EE212121121121 1E crk 125KET 0007.000177 ÔÔ 126

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2-2 ss©ssessessee 128

PHAN THỨ HAI: NỘI DUNG CÁC CHUYEN DE CUA DE TÀI 140Chuyén dé 1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE BAO DAM BINH DANGGIỚI TRONG TO TUNG HINH SỰ VIET NAM c.cccsssssessesssssssssessesoees 140CHUYEN DE 2 CHUAN MUC QUOC TE VE BAO DAM BINH DANGGIỚI TRONG TO TUNG HÌNH SU - 5-5 5° << csesseseesesees 167CHUYEN DE 3 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THUC TRANG THỊ HANH

QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VE BAO DAM BÌNH ĐĂNG GIỚI TRONG TO

TUNG HINH SỰ VIỆT NAM < 5-5 5< se EsEssEseEseseesesesersessre 207CHUYEN ĐÈ 4 YÊU CAU VÀ GIẢI PHÁP BẢO DAM BÌNH DANG GIỚITRONG TO TUNG HINH SỰ VIỆT NAM - 5-5 <cse=sescs 233BÀI VIET TẠP CHÍ

Trang 7

PHAN THỨ NHATBAO CAO TONG HOP KET QUA NGHIEN CUU DE TAI

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Từ khi đất nước giành được độc lập đến nay, việc bảo đảm quyền bìnhđăng nam nữ và giải phóng phụ nữ luôn là chính sách nhất quán của Đảng, lànhiệm vụ trọng tâm của chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hôi và đượcthé chế hoá trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta Sự phát triển của đất nước

đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện hệ thống pháp luật dé điều chỉnh các hoạt độngcủa đời sống xã hội, mặt khác để phù hợp với các chuẩn mực quốc tế trong bối

cảnh hội nhập Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bình đăng giới giúp cho các

chủ thé pháp luật đạt được các vi trí bình đăng như nhau trong mọi hoạt động

của đời sống xã hội, khắc phục những bắt bình dang giới trong xã hội từ trướcđến nay Yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật bình đănggiới nói riêng mà một yêu cầu mang tính thường xuyên và liên tục của Nhà nướcnhăm bảo đảm quyên lợi cho các chủ thê nói chung, đặc biệt là các chủ thể yếu

thế trong quan hệ pháp luật Vấn đề bình đăng giới càng có ý nghĩa quan trọng

khi nước ta bước vào giai đoạn đây mạnh tiến trình đổi mới, thực hiện mục tiêu

mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực, việc nội luật hoá các công

ước quốc tế, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về xoá bỏ mọi hình thức

phân biệt đôi xử với phụ nữ (CEDAW) đang được toàn bộ hệ thống chính tri, xãhội nỗ lực thực hiện

Thực tế trong giai đoạn vừa qua, hệ thống pháp luật tố tụng hình sự ngàycàng được hoàn thiện, vai trò của pháp luật t6 tụng hình sự và thực thi pháp luật

tố tụng hình sự được chú trọng nhiều hơn Chất lượng công tác hoạt động củacác cơ quan tiễn hành tố tụng có những tiễn bộ vượt bậc, bảo vệ tốt hơn lợi ich

công va lợi ích tư — tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền côngdân Trong bối cảnh trong nước và quốc tế hiện nay, Viêt Nam sẽ phải thực hiện

Trang 8

trong đó có hoạt động tư pháp Trong Báo cáo chính trị đã được Nghị quyết Đạihội Đảng lần thứ 13 thông qua về xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa, có nội dung “Tiếp tục xây dựng nén tư pháp Việt Nam chuyên

nghiệp, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhândân Hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền conngười, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà

nước, quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân Xây dựng vàthực hiện Chiến lược cải cách tư pháp giai đoạn mới theo hướng tiếp tục đôi mới

tô chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của toà ánnhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án và các

cơ quan, tô chức khác tham gia vào quá trình tố tụng tư pháp; giải quyết kịpthời, đúng pháp luật các loại tranh chấp, khiếu kiện theo luật định; phòng ngừa

và đấu tranh có hiệu quả với hoạt động của tội phạm va vi phạm pháp luật”

Trong các văn bản pháp luật tố tụng hình sự của Việt Nam hiện nay không

dé cập đến bình dang giới trong tô tụng hình sự mà chỉ quy định nguyên tắc bảođảm bình dang trước pháp luật “Tổ tụng hình sự được tiến hành theo nguyên tắcmọi người đều bình dang trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tinh, tin

ngưỡng, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội Bất cứ người nào phạm tội đều bị

xử lý theo pháp luật Mọi pháp nhân đều bình đăng trước pháp luật, không phânbiệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế” (Điều 9 — Bộ luật Tổ tụng hình sựnăm 2015) Tuy nhiên, dựa trên nguyên tắc chung của Luật Bình đăng giới “đảmbảo lồng ghép giới trong xây dựng pháp luật” cũng như khi thực thi pháp luật,mỗi cá nhân khi nhân danh nhà nước, hay nhân danh mình đều phải có tính nhạy

cảm giới để hành xử và thực thi công lý có hiệu quả, đảm bảo quyền và lợi íchhợp pháp của các chủ thé là người tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết vụ

án hình sự nên việc cần thiết phải bảo đảm bình đẳng giới trong hoạt động giảiquyết vụ án hình sự là một yêu cầu có tính cấp thiết trên cơ sở đảm bảo nguyên

tắc lồng ghép giới trong xây dựng và thực thi pháp luật

Ngoài ra, xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyên con người trong t6 tụng hình

sự, trong quá trình giải quyết vụ án, các cơ quan có thẩm quyên tiến hành tố

Trang 9

tụng có trách nhiệm tôn trọng và bảo đảm quyên con người của người tham gia

tố tụng, do đặc thù của lĩnh vực tố tụng có tính chất cưỡng chế nghiêm khắc cao,thé hiện quyền lực của cơ quan Nhà nước đối với người phạm tội và tính mệnh

lệnh bắt buộc trong thực thi các quyết định của cơ quan có tham quyền tiến hành

tố tụng Bảo đảm quyền con người đặt ra yêu cầu cụ thé là các cơ quan có thâm

quyền tiễn hành tố tụng không được lợi dụng thâm quyên tiến hành tố tụng xâmphạm đến quyền của những người tham gia tô tung, trong đó có các quyền an

toàn về thân thể, danh dự, nhân phẩm của cá nhân hay quyền được xét xử công

băng Bình đăng giới có nguồn gốc phát sinh từ quyền bình đăng của con người

nói chung và về ban chất là một trong những quyền tự nhiên, cơ bản của conngười, hiện đang được các quốc gia trên thế giới rất quan tâm và nỗ lực bảo vệ

Bảo đảm bình đăng giới trong lĩnh vực pháp luật tô tụng hình sự bằng cách ghi

nhận cụ thê, đầy đủ trong pháp luật và bảo vệ băng các biện pháp khác phù hợp

là một trong các tiêu chí cơ bản dé đánh giá sự văn minh, tiễn bộ của một nền tưpháp quốc gia Van đề giới trong tô tụng hình sự hiện nay tập trung vào giới nữ

với quan điểm truyền thống là bảo đảm quyên của phụ nữ được thực thi, bao

đảm cho nữ giới có thê thực hiện được các quyền con người và tự do cơ bản trên

cơ sở bình đăng với nam giới Muốn thực hiện được điều đó thì phải phát triển

sự nhận thức mới về giới, về bình dang giới thực chất, về long ghép giới trongxây dựng và thực thi pháp luật cho đội ngũ thâm phán, kiểm sát viên, điều traviên, bị hại, người bị buộc tội, các đương sự Từ đó, bảo đảm sự nhạy cảmgiới trong hoạt động tô tụng của tất cả chủ thé trong quan hệ pháp luật tố tụng

hình sự gắn với yêu cầu về bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo quyđịnh của Hiến pháp và pháp luật

Có thé thấy, yêu cầu về bảo đảm bình dang giới là mục tiêu đã được chỉ rõtrong đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và đã được ghi

nhận trong nguyên tac bảo đảm quyền con người trong tổ tụng hình sự (Điều 8

BLTTHS năm 2015) Tuy nhiên, nghiên cứu quy định của Bộ luật tố tụng hình

sự năm 2015 (BLTTHS năm 2015) cho thấy, van đề về giới chưa được ghi nhận

Trang 10

thé hiện qua việc ghi nhận một SỐ quy định bảo vệ quyền của phụ nữ là người bị

buộc tội hoặc bị hại Như vậy, những khác biệt liên quan đến giới tính (các yếu

tố sinh học) và khác biệt về giới trong chăm sóc con nhỏ mặc dù được tính đến

trong lĩnh vực tư pháp (pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự), nhưng

chưa thê hiện được đầy đủ mục tiêu bảo đảm bình đăng giới trên cả hai phương

diện nam giới và nữ giới Trong khi đó, về mặt lý luận cũng chưa có công trìnhkhoa học nào đề cập phân tích một cách toàn diện, có hệ thống về các khái niệmgiới, bình dang giới cũng như ý nghĩa của việc bảo đảm bình dang giới trong tốtụng hình sự dé làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng quy định của pháp luật

tố tụng hình sự về bình đăng giới ở Việt Nam hiện nay Xuất phát từ thực tế yêucầu lồng ghép bảo đảm giới trong xây dựng pháp luật và sự thiếu vắng các

nghiên cứu khoa học về bình đẳng giới trong lĩnh vực pháp luật tô tụng hình sự,nhóm nghiên cứu đã lựa chọn van đề “Bảo đảm bình dang giới trong to tunghình sự Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu trong đề tài nghiên cứu cấp trường củanhóm tác giả.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài trong nước

Tại Việt Nam, nghiên cứu về bình đăng giới nói chung chiếm số lượng rấtlớn, trong lĩnh vực pháp luật thì nghiên cứu bình dang giới chủ yếu tập trungtrong lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình và có rất ít các công trình nghiên cứu

trực tiếp về bình dang giới trong tố tụng hình sự Tính đến thời điểm hiện tại, có

thê khang định chưa có một công trình khoa học đã công bố nao có nghiên cứu

chuyên sâu, toàn diện, có hệ thống về van đề “Bảo đảm bình đăng giới trong

pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam”

* Tai liệu liên quan đến các van dé chung về bình dang, bình đẳng giới,công bằng giới

Khi nghiên cứu về các khái niệm giới, giới tính, bình đăng giới, bất bình

đăng giới, công bằng giới và các vấn đề liên quan đến chính sách bình đắng giới

ở khía cạnh chính tri, xã hội, có thê tham khảo các tài liệu như:

Trang 11

- Cuốn sách “Đánh giá chính sách bình đắng giới dựa trên bằng chứng”

của tác giả Võ Thị Mai (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2013): Cuốn sáchnày bên cạnh việc phân tích các khái niệm cơ bản cũng đã đưa ra nghiên cứutổng quan về kết quả thực hiện Hiến pháp, pháp luật liên quan đến chính sáchbình đăng giới tại Việt Nam

- Cuốn sách “Giá tri bình dang trong tô tụng hình sự Việt Nam” của tác giảNguyễn Đức Hạnh (NXB Tư Pháp, Hà Nội, năm 2020) không đề cập trực tiếpđến các khái niệm về bình đăng giới nói riêng mà đề cập, phân tích “bình đẳng”theo nghĩa chung nhất với sự so sánh mang tính xã hội giữa hai hay nhiều đốitượng cụ thể, qua đó đề xuất tiếp tục hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụnghình sự, trong đó có các quy định chứa đựng giá tri bình đăng nhằm bảo vệ mộtcách hiệu quả nhất các quyền con người, quyền công dân và bảo đảm quá trình

giải quyết vụ án hình sự được nhanh chóng, kịp thời, khách quan, toàn diện,không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm.

- Cuốn sách “Quyên được xét xử công bằng trong lĩnh vực Tư pháp Hìnhsự” của PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) năm 2015, Nxb Hồng Đức: luận

giải về cơ sở ghi nhận quyền được xét xử công bằng trong các lĩnh vực tư pháp

hình sự, nội dung quyền được xét xử công băng và các cơ chế bảo đảm thực hiện

quyền được xét xử công băng trong lĩnh vực tư pháp hình sự

- Bài viết “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyên bình dang giới ở ViệtNam” của tác giả Nguyễn Thanh Hiền đăng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật

số 11, năm 2016 nêu một số quan điểm cần quán triệt trong quá trình hoàn thiện

pháp luật về quyền bình đăng giới như: bảo đảm quyền bình dang giới là một

trong các nguyên tắc cơ bản trong bảo đảm quyền con người; bảo đảm nguyêntắc bình đẳng giới trong quá trình xây dựng, thực hiện chính sách pháp luật;

củng cô cơ chế bảo đảm quyền bình đăng giới

- Bài viết “Bình đẳng giới trong Hiễn pháp và pháp luật Việt Nam” của tácgiả Nguyễn Văn Thanh, đăng trên Tạp chí Thanh tra số 3/2014 nghiên cứu về

van dé bình đăng giới trong quy định của Hiến pháp Việt Nam, qua đó khangđịnh vấn đề bình đăng giới luôn là chính sách mà Đảng và nhà nước quan tâm và

tiếp tục được ghi nhận, hoàn thiện trong Hiếp pháp Việt Nam qua các thời kì từ

Trang 12

- Bài viết “Hoàn thiện pháp luật bảo dam bình dang giới ở Việt Nam” củatác giả Nguyễn Thanh Hiền đăng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 11 năm

2016 đã phân tích các cơ chế bảo đảm bình đăng giới thông qua việc hoàn thiện

hệ thống pháp luật dân sự, hình sự, hành chính

- Bài viết “Lông ghép van dé bình dang giới trong công tác xây dựng vănbản quy phạm pháp luật của ngành tư pháp” của tác giả Võ Thị Như Hoa đăng

trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 5 năm 2016 khăng định: 100% dự thảo các

văn bản pháp luật mà các Bộ, ngành tư pháp chủ trì soạn thảo phải lồng ghép

các nội dung liên quan đến bình đăng giới hoặc các vấn đề bất bình đắng giới,

phân biệt đối xử về giới

- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Bảo đảm bình đẳng giới trongchính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay” (Trường Đại học Luật Hà Nội, năm

2020, chủ nhiệm: TS Trần Thị Quyên) nghiên cứu một số van dé lí luận về bảođảm bình đăng giới trong chính sách pháp luật; phân tích thực trạng bảo đảmbình đăng giới trong chính sách pháp luật, từ đó dé xuất giải pháp đảm bảo bình

đăng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay

- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Pháp luật bình dang giới và thựctiên thi hành tại Việt Nam” (Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2020; chủ nhiệm

dé tài: PGS.TS Ngô Thi Hường) nghiên cứu một số van dé lí luận và pháp luật

về bình đăng giới; quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bình đăng giới vàthực tiễn thi hành; từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thựchiện pháp luật về vẫn đề này

* Các tài liệu có liên quan hoặc dé cập đến các nội dung về bình danggiới trong tô tụng hình sự:

Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, chỉ có một sé công trình nghiên cứu có liênquan, có đề cập ở một mức độ nhất định đến quyền bình đắng giới, còn lại phần

lớn là các công trình nghiên cứu về vấn đề quyền con người và việc bảo đảm

quyền của những người thuộc nhóm dé bị tốn thương (phụ nữ, trẻ em ) Binh

đăng giới là một van đề nghiên cứu có tính lý luận cao cũng như thực tiễn áp

dụng tương đối phức tạp Vì vậy, đây là đề tài nghiên cứu tương đối khó, chưa

Trang 13

được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến một cách toàn diện và đầy đủ Vấn đề

giới được dé cập trong tổ tụng hình sự chủ yếu thông qua việc nghiên cứu baođảm quyên của phụ nữ với tư cách là người tham gia tố tụng trong vụ án hình

sự Cụ thê là các công trình nghiên cứu sau đây:

*Tài liệu sách:

- Cuén sách “Công ước của Liên hợp quốc và pháp luật Việt Nam về xoá

bỏ phân biệt doi xử với phụ nữ” do TS Dương Thanh Mai (chủ biên), NXBChính trị quốc gia, năm 2004 là một công trình nghiên cứu phân tích vấn đề vềbình đăng giới thông qua cách tiếp cận so sánh giữa pháp luật Việt Nam và

chuẩn mực quốc tế, trong đó lay đối tượng là nữ giới làm trung tâm

- Cuén sách “Bảo vệ nhóm dễ bị tồn thương trong tô tụng hình sự", Khoa

Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội là một

công trình tập hợp các bài viết khác nhau, không chỉ quy định của Việt Nam màcòn dưới góc nhìn của một số tác giả nước ngoài liên quan đến bảo vệ nhóm dễ

bị ton thương trong tô tụng hình sự, trong đó có phụ nữ

* Các bài viết trên tạp chỉ chuyên ngành:

- Phần lớn các bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành cũng tập trung phân

tích việc bảo đảm quyền của phụ nữ là người tham gia trong tố tụng hình sự, cụ

thé như bài viết “Pháp luật hình sự và to tụng hình sự ở Việt Nam trong việcbảo vệ phụ nữ” của tác giả Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tạp chí Luật học, (3), tr.9-18; tác giả Trần Thị Liên (2015) với hai bài viết: Mộ số ý kiến về việc bảođảm quyền của phụ nữ khi tham gia to tụng hình sự voi tu cách là người bị hại,Tạp chí Nghề luật, (1), tr 21-25 va Hoàn thiện Bộ luật Ti 6 tụng hình sự nhằm

bảo đảm quyên của phụ nữ là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, Tạp chí Luật học,

(4), tr.22-29, 21 Các bai viết này bên cạnh việc phân tích các quy định hiệnhành trong pháp luật hình sự và tổ tụng hình sự liên quan đến quyền của phụ nữthì còn đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự và tố tụng hình sự,

nhưng phan lớn các giải pháp đề xuất hiện nay không còn tính thời sự vì thời

điểm đề xuất giải pháp là trước khi Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 được sửa

Trang 14

- Bên cạnh các công trình nghiên cứu phân tích về quyền của phụ nữ trong

pháp luật hình sự và t6 tụng hình sự Việt Nam còn có một số bài báo mang tính

so sánh giữa pháp luật Việt Nam với chuẩn mực quốc tế cũng như pháp luật một

số quốc gia như: Người phụ nữ trong pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam và một

SỐ nước trong khu vực của tác giả Đỗ Thị Phượng (2005), Tạp chí Luật học, Sốđặc san về bình đăng giới, tr.54-58; Pháp luật hình sự Lào với việc bảo vệ quyêncủa người phụ nữ của tác giả Dương Tuyết Miên (2010), Tạp chí Luật học, (2),

tr 52-57; Pháp luật Ti 6 tụng hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền của phụ nữ

theo CEDAW của tác giả Hoàng Thị Minh Sơn (2006), Tạp chí Luật học, (3),tr.101-105; Bảo đảm quyén của người phụ nữ trong pháp luật TỔ tụng hình sựmột số nước chdéu A của tác giả Đỗ Thị Phượng (2011), Tap chí Toa án nhân

dân, (9), tr.25 -28; Bao vệ quyền của người phụ nữ qua so sảnh Bộ luật hình sự

Trung Quốc và Việt Nam của các tác giả Vũ Ngọc Dương, Mai Hải Đăng

(2011), Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (10), tr.41-46, 84; Chudn mực quốc tế

về bảo đảm quyển con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự của tác giaHoàng Huong Thủy (2019), Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (4), tr 3- 8 Nhìnchung những bài viết này tập trung nghiên cứu về quyền của phụ nữ trong công

ước quốc tế, cụ thé ở đây là Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử

chống lại phụ nữ (CEDAW) năm 1979 cũng như pháp luật của một số quốc giatrong lĩnh vực hình sự hoặc tố tụng hình sự

* Vé đề tài nghiên cứu khoa học: có thé kê đến đề tài nghiên cứu khoa họccấp trường của Ths Lê Thị Diễm Hang (chủ nhiệm đề tài) với tiêu đề “Bao vệ

phụ nữ bằng hệ thống tu pháp hình sự Việt Nam” (Trường Đại học Luật Hà Nội,năm 2021) đã có những đánh giá tổng quát về bảo vệ phụ nữ băng hệ thống tưpháp hình sự Việt Nam qua những quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp

luật Từ đó, đề tài đề xuất các giải pháp nham góp phan nâng cao hiệu quả bao

vệ phụ nữ băng hệ thống tư pháp hình sự cũng như có sự tiệm cận với pháp luậtquốc tế Đây là công trình nghiên cứu khoa học toàn diện, công phu về việc bảo

vệ quyền phụ nữ trong cả hệ thống tư pháp hình sự, cả về khía cạnh luật nộidung, luật hình thức có thể là tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình

nghiên cứu các nội dung bảo đảm quyên của nữ giới trong tố tụng hình sự

Trang 15

* Vé các tài liệu khác:

- Năm 2013, Văn phòng Liên hiệp quốc về chống ma túy và tội phạmUNODC va Co quan Liên hiệp quốc về bình dang giới và trao quyền cho phụ nữ

UN Women đã thực hiện một báo cáo “Đánh giá tình hình phụ nữ trong hệ

thong tu pháp hình sự Việt Nam nhằm hỗ trợ những nỗ lực của Chính phủhướng tới dam bảo hiệu quả van dé bình dang giới trong hệ thong tư pháp hình

sự” Đây là một công trình nghiên cứu có hệ thống cả về phụ nữ là nạn nhân củatội phạm, phụ nữ có hành vi vi phạm pháp luật và phụ nữ trong hệ thống tư pháphình sự Tuy nhiên, nghiên cứu này được thực hiện trước thời điểm một loạt các

văn bản quy phạm pháp luật đã có sự sửa đôi, do đó, không còn thể hiện được

tính cập nhật so với thời điểm hiện nay

- Năm 2020, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội cùng Viện

Friedrich-Ebert-Stiftung (FES) đã tô chức một cuộc hội thảo quốc tế về “Bảo đảm quyêncon người của phụ nữ trong tư pháp hình sự” với sự tham gia của nhiều

chuyên gia trong nước và quốc tế Hội thảo đã có những bài viết đi sâu vào

quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự, bảo đảm quyền con người

của phụ nữ trong pháp luật hình sự, luật tô tụng hình sự, phụ nữ là người bị

tước tự do trong tư pháp hình sự và quyền được tiếp cận công lý của phụ nữ là

nạn nhân của tội phạm, không chỉ tiếp cận tại Việt Nam mà còn quốc tế Tuynhiên, do tính chất của một cuộc hội thảo, cách tiếp cận có thé rộng nhưng lạichưa mang tính hệ thống và tong thé trong nghiên cứu về quyền của phụ nữtrong hệ thống tư pháp hình sự

- Gần đây nhất, Khoa Luật Học viện Phụ nữ Việt Nam đã tô chức Hội thảo

“Bảo đảm nguyên tắc bình đăng giới trong hoạt động tranh tụng tại Toà án”

vào ngày 12/8/2021, trong đó có tham luận của TS Lê Lan Chi về “Bảo đảmnguyên tắc bình đăng giới trong Luật tố tụng hình sự”; tham luận của Thâm

phán Tạ Thị Thu Hương về “Bình dang giới trong xét xử các vu án hình sự”;

tham luận của tác giả Khúc Hoàng Hiệp “Bao đảm quyên bình dang giới của bịcáo trong Xét Xử sơ thâm vụ án hình sự tại tòa án nhân dân ở việt nam hiện

Trang 16

chung và tranh tụng nói riêng phải là trách nhiệm của cơ quan t6 tụng, người

tiến hành tố tụng và là quyền của bị cáo và người tham gia tô tụng Mặc dù nộidung được dé cập đến trong hội thảo chưa thê hiện day đủ việc phân tích các van

dé liên quan đến bảo đảm bình dang giới trong tố tụng hình sự (về lý luận, thực

tiễn, giải pháp), nhưng bước đầu đã đề cập đến bình đăng giới thông qua việc

đảm bảo tranh tụng tại phiên toà.

2.2 Tình hình nghién cứu ở nước ngoài

Qua nghiên cứu, có thé thấy không có công trình khoa học nào trên thé giới

viết về bình đăng giới trong tổ tụng hình sự, mà chủ yếu dé cập đến quyền của

phụ nữ, trẻ em trong pháp luật hình sự và t6 tung hinh su Co rat it công trìnhkhoa học có phân tích về yếu tố giới, giới tính Cụ thé như sau:

*Tai liệu sách:

- Cuốn sách “Trang thái không an toàn — Quyên tự chủ của nhóm dé bịton thương và quyên được bảo dam trong luật hình sự” - The insecurity state:

Vulnerable autonomy and the right to security in the criminal law (Peter

Ramsay, Nhà xuất ban Oxford University, 2012): Cuốn sách tập trung vào

cách giải thích của tác giả liên quan đến những sự thay đổi trong xã hội Anh

gần đây cũng như ảnh hưởng của nó đến pháp luật hình sự so sánh Trong đó,

tác giả khăng định quyền phụ nữ không chỉ ảnh hưởng đến chính trị mà còn làquyên thực thi công lý, một nhánh của quyền con người

- Cuốn sách “Trẻ em gái, phụ nữ và tội phạm — Girls, women, and crime”của tác giả Meda Chesney-Lind, Lisa Pasko Nhà xuất bản SAGE Publications,năm 2013: cuốn sách nghiên cứu đối tượng là trẻ em gái và phụ nữ là người

phạm tội, trong đó tập trung giải thích yếu tố về giới ảnh hưởng như thế nào đếnviệc thực hiện tội phạm, việc áp dụng hình phạt giam giữ, quá trình trước, trong

và sau giam giữ đối với phạm nhân là nữ giới Ngoài ra, cuốn sách cũng đưa ra

hướng nghiên cứu về người chưa thành niên là trẻ em gái phạm tội và hệ thống

tư pháp áp dụng dé xử lí người phạm tội thuộc đối tượng đó

Cuốn sách “Phu nữ, tội phạm và tr pháp: Cân bằng các cán cân

-Women, crime and Justice: Balancing the Scales” của các tac giả Elaine

Trang 17

Gunnison, Frances P Bernat and Lynne Goodstein, năm 2017, Nha xuat ban.

John Wiley and Sons Ltd Cuốn sách nghiên cứu về phụ nữ dudi góc độ là người

phạm tội, nạn nhân của tội phạm tình dục, bạo lực gia đình, tội phạm côngnghệ Đồng thời, cuốn sách cũng tiếp cận phụ nữ dưới góc độ là cán bộ trongcác lĩnh vực tư pháp Có thé đánh giá, cuốn sách này là một tài liệu khá toàn

diện nghiên cứu về phụ nữ với các vai trò khác nhau trong tư pháp hình sự

*Các bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành:

- Bài viết “Phụ nữ, trẻ em và các nhóm dễ bị tốn thương khác: Giới tính,

khung chiến lược và bảo vệ công dân như van dé xuyên quốc gia — Women,

children and other vulnerable groups: Gender, Strategic frames and the protection of civilians as a transnational issue” (R Charli Carpenter, International Studies Quarterly, Volume 49, Issue 2, 2005, Trang 295-334): Bai

viết đã cung cấp một sự giải thích cho việc sử dung các khái niệm dé ủng hộviệc bảo vệ công dân bị ảnh hưởng bởi chiến tranh; đặc biệt tập trung vào nhóm

đôi tượng phụ nữ và trẻ em; từ đó đề xuất một số kiến nghị dé thảo luận trong

các chương trình nghị sự quốc tế

- Bài viết “Nghiên cứu so sảnh của bên bị hại trong số các nhóm dé bị tồn

thương trong bảo vệ tu pháp hình sự - Comparative Research of the Injured Party among the Vulnerable groups in Criminal Justice Protection” (Tác giaShen Shi-tao, Dai hoc Công an nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh 10003 8), trong

đó tập trung nghiên cứu về quyên của bên bị hại, cụ thé là đối tượng là người dễ

bị ton thương liên quan đến quyền thông tin, quyền bảo vệ, quyền cứu trợ và

quyền được trợ giúp pháp lý của những người bị hại trong tư pháp hình sự, mà

cụ thé hơn là trong tố tụng hình sự; trong đó có dé cập đến đối tượng là nữ giới

- Bài viết “Phụ nữ và pháp luật hình sự (Women and Criminal Justice)”,

Từ điển bách khoa quốc tế về khoa học xã hội và hành vi (tái bản lần thứ hai)

xuất bản năm 2015 của tác giả LoraineGelsthorpe Bài viết bao gồm những kếtluận ngắn gọn về những gì vẫn phải giải quyết trong van đề công nhận phụ nữphạm tội là nạn nhân và không chỉ là người phạm tội Đặc điểm về nữ giới trongbất kỳ trường hợp phạm tội nào cũng có thể phản ánh những điểm phức tạp của

những bất công đặc trưng cho cuộc sống của họ và vì vậy, họ cần phải được tạo

Trang 18

Nhìn chung, những nghiên cứu trên thế giới có xu hướng tập trung vào

nguyên nhân phụ nữ thực hiện tội phạm cũng như quyền của phụ nữ, tập trungchủ yếu khi họ là chủ thể của tội phạm Những nghiên cứu trong nước hiện nay

chủ yếu tập trung vào quyền của phụ nữ dưới góc độ là người phạm tội cũng

như nạn nhân của tội phạm, trong đó phần nhiều có những phân tích, đối chiếuvới các quy định pháp luật tại Việt Nam Không có công trình nghiên cứu nào đề

cập trực tiếp đến bảo đảm bình đăng giới trong t6 tụng hình sự Việt Nam một

cách toàn diện, đầy đủ

3 Mục đích và mục tiêu của đề tài

Mục dich của đề tài "Bảo đảm bình dang giới trong to tụng hình sự ViệtNam” là trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về bảo đảm bình đăng giới,

chuẩn mực quốc tế về bình đăng giới cũng như các yêu cầu dé bảo đảm bìnhđăng giới trong tố tụng hình sự, thực trạng quy định của pháp luật về bảo đảmbình đăng giới tố tụng hình sự, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vàbảo đảm thực hiện bình đăng gidi trong t6 tung hinh su Viét Nam

Mục tiêu cụ thé mà kết quả nghiên cứu dé tai cần đạt được là:

- Lam rõ các van đề lý luận về bình đăng giới trong tố tụng hình sự;

- Lam rõ chuẩn mực quốc tế về bình đăng giới trong tô tụng hình su;

- Phân tích các yêu cau đối với việc hoàn thiện pháp luật về bảo đảm bìnhđăng giới trong tố tụng hình sự Việt Nam

- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thi hành pháp luật về bảo đảmbình đăng giới trong tố tụng hình sự và đề xuất các kiến nghị nâng cao hiệu quả

bao đảm bình đẳng giới trong tố tụng hình sự Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận

về bảo đảm bình đăng giới trong tố tụng hình sự, quy định của pháp luật tô tụng

hình sự và kiến nghị các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật và các giải

pháp khác đảm bảo bình đắng giới trong tô tụng hình sự Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu đê tài:

Trang 19

Về pháp luật, đề tài tập trung nghiên cứu quy định của BLTTHS năm 2015

và các văn bản pháp luật khác có liên quan, trong đó có sự so sánh với quy định

của BLTTHS năm 2003 và chuẩn mực quốc tế Ngoài ra, dé tài cũng sẽ tìm hiểuquy định của pháp luật quốc tế và một số nước về van dé này nhưng ở mức độphù hợp với yêu cầu và điều kiện nghiên cứu

Về thực tiễn thi hành, đề tài sẽ đánh giá bảo đảm bình đăng giới trong tốtụng hình sự thông qua việc nghiên cứu các vụ án điển hình và qua việc khảo sát

nội dung các bản án trên trang công bố ban án của TAND Tối cao

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đề tài

Đề tài của nhóm nghiên cứu tiếp cận với cơ sở lý thuyết đã có là là lý luận

về quyền con người và các nguyên tắc tố tụng; khang định trách nhiệm của Nha

nước trong việc bảo vệ quyên con người, quyền công dân

Bên cạnh đó, cơ sở lý thuyết trực tiếp của đề tài là lý luận về quyền con

người, đặc biệt là quyền con người của phụ nữ và trẻ em gái Các học thuyết vềquyền con người, về giới, bình dang giới, công bằng giới giúp nhóm tác giả làm

sâu sắc hơn các vấn đề lý luận để luận giải ý nghĩa, vai trò và sự cần thiết của

việc bảo đảm bình đăng giới trong tố tụng hình sự Việt Nam

Trên cơ sở vận dụng phương pháp luận là quan điểm của chủ nghĩa duy

vật biện chứng, quan điểm của Dang Cộng sản Việt Nam về quyền conngười, về chiến lược cải cách tư pháp và về việc xây dựng Nhà nước pháp

quyền của dân, do dân và vi dân vốn dan được sử dụng nhiều trong các công

trình nghiên cứu luật học, chúng tôi tập trung sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây:

- Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp được sử dụng dé làm rõ

các vẫn đề về lý luận, thực trạng và giải pháp

- Phương pháp so sánh được áp dụng để đánh giá tổng quan tình hình

nghiên cứu trong và ngoài nước; đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam; so

sánh, đối chiếu thực trạng quy định của pháp luật với thực trạng thi hành

- Phương pháp thống kê, liệt kê được sử dụng dé tong hop cac số liệu, các

Trang 20

6 Hệ thống chuyên đề của đề tài

Đề tài gồm 04 chuyên dé Cụ thé:

Chuyên dé I: “Những van đề lý luận về bảo đảm bình dang giới trong tố

tụng hình sự Việt Nam”

Bao gồm các nội dung chính:

- Khái niệm giới, bình đăng giới, bảo đảm bình đăng giới, tố tụng hình sự;

- Nội dung của bảo đảm bình dang giới trong tố tụng hình sự;

- Y nghĩa của bảo đảm bình dang giới trong tố tụng hình sự

Chuyên dé 2 “Chuan mực quốc tế về bảo đảm bình dang giới trong tố tụng

hình sự”

Bao gồm các nội dung chính:

- Chuẩn mực quốc tế về bình dang giới;

- Các nội dung bảo đảm bình dang giới trong pháp luật tố tụng hình sự

một số quốc gia trên thế giới

Chuyên đề 3: “Quy định pháp luật và thực trạng thi hành quy định pháp luật

về bảo đảm bình đăng gidi trong tố tụng hình sự Việt Nam”

- Bao gồm các nội dung chính:

- Thực trạng quy định pháp luật về bảo đảm bình đăng giới trong tố tụnghình sự Việt Nam;

- Thực trạng thi hành quy định pháp luật về bảo đảm bình đăng giới trong

tố tụng hình sự Việt Nam;

Chuyên dé 4: “Yêu cầu và giải pháp bảo đảm bình đăng giới trong tô tunghình sự Việt Nam”

Bao gồm các nội dung chính:

- Yêu cầu về bảo đảm bình dang giới trong tô tụng hình sự Việt Nam;

- Một số giải pháp bảo đảm nhằm nâng cao hiệu quả bình đẳng giới trong

tố tụng hình sự Việt Nam

Trang 21

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE BAO DAM BÌNH DANG GIỚI

TRONG TO TUNG HINH SỰ

1.1 Khái niệm bình dang giới và bao đảm bình dang giới trong tô tụnghình sự

1.1.1 Khái niệm bình đẳng giới

Thuật ngữ “giới” (tiếng Anh là “gender”) là một thuật ngữ được sử dụng

trong lĩnh vực xã hội học và hiện có nhiều cách tiếp cận khác nhau Theo từ điểnTiếng Việt thì: “Giới là lớp người trong xã hội phân theo một đặc điểm ratchung nào đó, về nghề nghiệp, địa vị xã hội”' Một quan điểm khác lại địnhnghĩa: “Giới bao gom các mối quan hệ và tương quan về địa vị xã hội của phụ

nữ và nam giới trong một môi trường xã hội cụ thể, hay nói cách khác, giới là sựkhác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong quan hệ xã hội” Hoặc có quan diémlại cho rằng: “Giới dùng để chỉ các đặc điểm, vị trí, vai trò và moi quan hệ xãhội giữa nam và nữ Hay nói cách khác, giới là khái niệm dùng dé chỉ nhữngđặc trưng xã hội của nam và nữ ”° Mặc dù các quan điềm trên có sự khác nhau

về cách diễn đạt khái niệm “giới” nhưng tác giả đều cho rằng giới là khái niệm

không thé tách rời các môi quan hệ xã hội

Trong khoa học pháp lý, khái niệm “giới” được qui định tại khoản 1 Điều 5Luật Bình dang giới năm 2006 như sau: “Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của

nam và nữ trong tất cả các môi quan hệ xã hội” Như vay, khái niệm giới mộtphan được quy định bởi các yêu tô sinh học của giới tính (nam và nữ) kết hợpVỚI Các yếu tố bên ngoai được quyết định bởi các mối quan hệ xã hội (đặc điểm,

vị trí, vai trò của giới tính).

' Trung tâm Từ điền học, Tir điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng, 2006, trợ 405.

> Lê Thị Chiêu Nghỉ, Giới và dự án phát triển, Nxb Thành phô Hồ Chi Minh, 2001, trợ 71.

Trang 22

Như vậy, khái niệm “giới” và “giới tính” là không đồng nhất Theo từ điển

Tiếng Việt thì: “Giới tinh là những đặc điểm chung phân biệt nam với nữ, giốngduc với giống cái”” Theo quan điểm xã hội học thì “giới tính là sự khác biệt

giữa phụ nữ và nam giới về mặt y - sinh học ”” Khoản 2 Điều 5 Luật Bình dang

giới năm 2006 cũng khang định rằng: “Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học củanam, nữ” Giới tính là bam sinh, sẵn có từ lúc con người lọt lòng, trở thành một

đối tượng trong xã hội (sinh ra đã mang giới tính nam hoặc nữ) Ngoài ra, giớitính là sản phẩm của quá trình tiến hóa sinh học ở trình độ cao, do vậy các đặctrưng giới tính hầu như không phụ thuộc vao thời gian, không gian Từ ngàn xưa

đến nay, về mặt sinh học, phụ nữ ở khắp nơi trên thế giới đều có đặc điểm sinhhọc đồng nhất và đối với nam giới cũng tương tự như vậy Đề phân biệt các giới

tính, các đặc điểm về mặt thể chất có thể được quan sát, xác định trong cầu tạo,giải phẫu, sinh lý người (giữa nam và nữ có những đặc điểm khác nhau về gen,

cơ quan nội tiết, hoócmôn, co quan sinh dục ) Đồng thời, giới tính gan liền

với một số chức năng sinh học, đặc biệt là chức năng sinh sản của con người Vidụ: nam giới có khả năng thụ thai còn phụ nữ có khả năng mang thai, đẻ con và cho con bú.

Chính những đặc điểm trên cho chúng ta thấy sự phân biệt giữa khái niệm

giới với khái niệm giới tính Giới tính do yếu t6 sinh học quy định, còn giới doquan niệm xã hội và sự phân công lao động xã hội tạo nên (trên cơ sở phân biệtgiới tính) Dưới góc độ khoa học pháp lý, giới là các đặc điểm, vị trí, vai trò củanam và nữ trong các mối quan hệ xã hội, do đó giới có đặc điểm sau:

Thứ nhất, giới được hình thành từ các quan điểm, quan niệm xã hội chứ

không tự nhiên sinh ra Giới là sản phẩm của xã hội và hình thành trong môitrường xã hội Giới không mang tính bam sinh, di truyền mà bị quy định bởi

điều kiện và môi trường sống của cá nhân, được hình thành và phát triển quahàng loạt các cơ chế bắt chước, học tập, ám thị Ví dụ: từ khi sinh ra, trẻ nam đã

được dạy dỗ theo quan niệm nam giới thì phải mạnh mẽ, không được chơi búp

* Trung tâm Từ điển học, Tldd, trợ 405.

> Lê Thị Chiêu Nghi, Tldd, trợ 77.

Trang 23

bê, phải dũng cảm; nữ giới phải dịu dàng, phải giúp mẹ làm công việc nội trợ.

Như vậy, sở dĩ phụ nữ thường làm nội trợ không phải vì họ là phụ nữ, mà vì họ

đã được dạy bảo dé làm việc đó từ khi còn nhỏ

Thứ hai, giới có tính đa dạng, phong phú cả về nội dung và hình thức, tinh

chất Tính đa dạng, phong phú này thường bộc lộ qua suy nghĩ, tình cảm và

hành vi của mỗi cá nhân, nhóm người Ví dụ: nữ giới ở các quốc gia Hồi giáothường chỉ ở trong nhà làm công việc nội trợ và phụ thuộc hoàn toàn vào nam

giới Nhưng tại các quốc gia châu Á, nữ giới lại đóng vai trò quan trọng trong

hoạt động sản xuất nông nghiệp và đảm đương nguồn thu nhập chính của gia

đình Tại các quốc gia phát triển phương Tây, nữ giới tham gia nhiều vào cáchoạt động cộng đồng, tham gia quản lý kinh tế, hoạt động lãnh đạo

Thứ ba, giới luôn thay đổi và vận động không ngừng theo thời gian vàkhông gian Điều kiện kinh tế - xã hội nào thì quy định sự khác biệt về giớitrong xã hội đó Khi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, phong tục, tập quán, tôngiáo, đạo đức cũng như thể chế xã hội (bao gồm pháp luật, đường lối, chủ

trương, chính sách) thay đổi (theo không gian và thời gian) thì quan hệ giới cũng

được hình thành khác nhau Ví dụ: Trước đây, ở các nước phương Tây chỉ có nam giới mới tham gia công việc xã hội và làm công tác quản lý, còn nữ giới ởnhà nội trợ, ngày nay nam giới và nữ giới tại các quốc gia này đều tham giacông tác xã hội và san sẻ công việc gia đình, làm nội trợ và chăm sóc con cái.

Thứ tw, giới có thé thay đổi dưới tác động của các yêu tố bên trong và bên

ngoài, đặc biệt là về điều kiện xã hội Giới nam (đặc điểm, vị trí, vai trò của nam

trong quan hệ xã hội) và giới nữ (đặc điểm, vị trí, vai trò của nữ trong quan hệ xã

hộn) có thể thay đôi vai trò trong một quan hệ xã hội cụ thể Ví dụ: nam giới và nữgiới có thé đối vai trò cho nhau trong gia đình (nam giới đảm nhận công việc nội

trợ, chăm sóc con cái thay cho nữ giới); hoặc thay đôi vai trò cho nhau trong xã hội(nữ giới giữ các cương vị như tổng thống, chủ tịch nước hay chủ tịch hội đồng quảntrị trong doanh nghiệp thay vì đóng vai trò là cấp dưới và là người thừa hành)

Trang 24

Những phân tích trên cho thấy, muốn đạt được mục tiêu bình đăng gidi tỨC

là bình dang xã hội giữa nam giới và nữ giới thì van đề không phải là thay đôi cácđặc điểm sinh học về giới tính, mà cần phải thay đổi quan niệm, thế giới quan về

vị trí, vai trò của nữ giới và nam giới cũng như thay đổi cách phân công lao động

trong gia đình và xã hội Nội dung này cũng đã được thể tại khoản 3 Điều 5 Luật

Bình dang giới năm 2006: “Binh đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngangnhau, được tạo điều kiện và cơ hội phat huy năng lực của mình cho sự phát triển

của cộng đông, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự pháttriển đó” Theo nghĩa chung nhất, bình đăng được đề cập như một sự so sánh

mang tinh xã hội giữa hai hay nhiều đối tượng cụ thé Thông qua sự so sánh đócho thấy giữa các đôi tượng này ngang hàng nhau vé dia vị và quyên lợi (bình:

déu nhau; dang: thứ bậc)" Như vậy, bình đăng giới không phải là “cào băng” số

lượng của nữ giới và nam giới, hay trẻ em trai và trẻ em gái tham gia vào các hoạtđộng xã hội Bình đắng giới có nghĩa là nam giới và nữ giới được công nhận và

hưởng các vị thé ngang nhau trong xã hội Đồng thời, sự tương đồng và khác biệtgiữa nam và nữ được công nhận Từ đó nam và nữ có thể trải nghiệm những điều

kiện bình dang khác nhau trong quan hệ xã hội Bình đăng giới khởi nguồn từ

quyền bình đắng của con người và được xem xét thông qua lăng kính về giới

Trên thế giới, quyền bình dang nói chung - cùng với quyên tự do - đã được đềcập như một trong những trụ cột chính trong hệ thống quyền con người theokhăng định tại Điều 1 của Tuyên ngôn thế giới về quyền con người (UDHR) đã

được Liên hiệp quốc thông qua vào năm 1948: “Tat cả mọi người sinh ra déu tự

do và bình dang về phẩm giá và các quyên ” Nêu như các quyền tự do như tự do

tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo đều được bảo vệ thì việc bảo vệ các quyền con

người nảy cũng phải bảo đảm sự bình đăng Chang hạn như bảo vệ quyền bìnhđăng bằng cách chống lại mọi hình thức phân biệt đối xử trong hưởng thụ tất cảcác quyên con người, bao gôm quyên bình đăng đây đủ giữa nam và nữ Bình

° Hoàng Phê (chủ biên), Tir điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Hồng Đức, 2003.

Trang 25

đăng giới là quyền con người” Hiến pháp của Nhà nước ta qua các thời kỳ đều

ghi nhận quyên bình đăng trước pháp luật nói chung và quyên bình đăng giới nói

riêng” Như vậy, bình đẳng giới là tư tưởng Hiến định, cốt lõi và xuyên suốt choviệc điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội

Bình đăng giới có các đặc điểm sau:

Một là, tính ngang quyền: dé đạt được bình dang giới, nam giới và nữ giới

cần được tạo điều kiện và cơ hội ngang băng nhau mọi lĩnh vực của đời sống xãhội và gia đình Đặc điểm này cũng đã được quy định trở thành hai nguyên tắc

cơ bản về bình đăng giới tại khoản 1, 2 Điều 6 Luật bình đăng giới năm 2006

Đây là các quy định bình đăng mang tính tối thiêu, không thé thiếu để đảm bao

về mặt pháp lý quyền bình đẳng nam nữ Ví dụ: Công dân nam và nữ đều cóquyền bau cử, ứng cử; có quyên tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật;

có quyền tự đo kết hôn và tự do ly hôn

Thứ hai, tinh wu dai: do đặc điểm sinh học và truyền giống của nữ giới khácbiệt so với nam giới, dé đạt được bình đăng giới cần có sự đối xử ưu đãi, khuyếnkhích đặc biệt và hợp lý đối với nữ giới Ví dụ: nữ giới đảm nhận chức năng sinh

đẻ và nuôi con nhỏ, vì vậy pháp luật lao động quy định khi nữ lao động nghỉ thai

sản họ vẫn được hưởng nguyên lương đồng thời được trợ cấp thai sản Tính ưu đãi

được thê hiện rõ nét bằng các chính sách của pháp luật dé thúc đây bình đăng giớihoặc dé bảo vệ và hỗ trợ người mẹ Đặc điểm này không bị coi là phân biệt đối xử

về giới (Khoản 3, 4 Điều 6 Luật bình dang giới năm 2006)

Thứ ba, tính linh hoạt: bình đăng giới cần được điều chỉnh linh hoạt trong

từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, không mang tính bất biến Ví dụ, do đặc điểm

sinh học nên nữ giới thường có thể chất yêu hơn và sức chịu đựng kém hơn sovới nam giới, vì vậy pháp luật các nước đêu có quy định câm tuyên dụng nữ lao

7 UNFPA, Binh đắng giới,

https://vietnam.unfpa.org/vi/topics/b%C3%ACnh-%C4%91%E1%BA%B3ng-gi%E1%BB%9Bi, truy cập ngày 25/4/2023.

* Điều 52 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Moi công dân đều bình đẳng trước pháp luật ”.

Điều 63 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công đân nữ và nam có quyên ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh

tế, văn hoá, xã hội và gia đình”.

Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Moi người déu bình đẳng trước pháp luật”.

Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dan nam, nữ bình dang về mọi mặt Nhà nước có chính sách bảo

Trang 26

động trong các nghành nghề lĩnh vực nguy hiểm, nặng nhọc Tuy nhiên, khi

khoa học kỹ thuật phát triển, điều kiện lao động được cải thiện, các quy định này

có thé được điều chỉnh dé tạo thêm cơ hội việc làm cho phụ nữ

Thứ tư, tinh phân loại: bình dang giới không chỉ được xem xét vị thé của

phụ nữ và nam giới trong xã hội mà còn được xem xét giữa chính các tầng lớp

cùng một giới thuộc các thành phần xã hội khác nhau trong các vùng lãnh thổkhác nhau, trong phạm vi quốc gia và trên thế giới Ví dụ, quy định tăng độ tuôi

nghỉ hưu đối với nữ giới cần cân nhắc tới cả nữ giới lao động trong lĩnh vực

nghiên cứu khoa học, giảng dạy và cả nữ giới ở khu vực lao động nặng nhọc, phụ

nữ nông thôn.

1.1.2 Khái niệm bảo dam bình đẳng giới trong tô tụng hình sự

Theo từ điển Tiếng Việt, “bảo đảm là làm cho chắc chắn thực hiện được,

giữ gin được hoặc có đây đủ những gì can thiết” Từ khái niệm này, về mặtngôn ngữ có thé hiểu bao đảm bình dang giới là làm cho bình đăng giới đượcghi nhận day đủ hoặc được chắc chắn thực hiện trên thực tế Nói cách khác, việcquy định những nội dung của bình đăng giới trong pháp luật quốc tế hoặc quốcgia là chưa đủ mà còn phải có các công cụ, điều kiện để bảo đảm cho những quy

định này được thực hiện trên thực tế” Cũng giống như bảo đảm quyền con

người nói chung, bảo đảm bình đăng giới cần có sự tổng hoà của các công cụ,

điều kiện như chính trị, xã hội, kinh té, pháp lý" Những công cụ, điều kiện này

nhằm tạo ra môi trường bình đăng có các cá nhân thuộc các giới khác nhau được

đáp ứng các quyên và lợi ích của mình Bảo đảm về mặt chính trị là những baođảm mang tính chất quốc gia, dân tộc hướng tới độc lập, tự do, con người không

bị nô dịch và được sống trong chế độ chính trị xã hội 6n định, dân chủ và tiến

bộ Bảo đảm về mặt xã hội là bảo đảm những điều kiện cần thiết dé mọi người

có cuộc sông âm no, hạnh phúc va phát triên Các biêu hiện của bảo đảm vé mặt

? Hoàng Phê (chủ biên), Tldd, trợ 36.

0 Trần Thị Thu Hiền, Bảo đảm quyên con người của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận án tiến

sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2020, trg 39.

' Nguyễn Thái Phúc, Quyên con người trong tô tụng hình sự và những kiến nghị, dé xuất sửa đồi Bộ luật tổ tụng hình sự, thuộc Đề tài khoa học cấp bộ “Bao đảm quyền con người trong tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Hà Nội, 2011, trợ 15

Trang 27

xã hội là mức độ trưởng thành của mỗi cá nhân và mối quan hệ giữa các cá nhân

trong xã hội đó Bảo đảm về mặt kinh tế là bảo đảm bằng những cơ sở vật chất,

những điều kiện khách quan để mỗi con người được thụ hưởng các quyền củamình Bảo đảm về mặt pháp lý là bảo đảm sự ghi nhận và thực hiện các quyền

bang pháp luật ”

Trong đó, bảo đảm bình đăng giới trong tố tụng hình sự chính là một trong

những yếu tô của bảo đảm về mặt pháp lý Bảo đảm về mặt pháp lý câu thànhbởi hệ thống các quy định trong pháp luật nhằm cụ thể hoá các quyền và các cơ

chế bảo đảm cho các quyền đó được thực hiện trong đời sông”

Xuất phat từ ban chất của bình dang giới là cách được đối xử như nhau,tương đương nhau về mặt xã hội giữa các giới tính khác nhau Việc được đối xử

như nhau, tương đương nhau này không thể định lượng được một cách cụ thê

mà nó được đánh giá trên cơ sở các chuân mực và tiêu chí mang tính xã hội

Pháp luật với tư cách là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặcthừa nhận nhăm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được bảo đảm bằng Sự cưỡng

chế Nhà nước Như vậy, giữa bình đắng giới và pháp luật luôn có quan hệ mật

thiết với nhau, thông qua nhau dé biểu hiện các giá trị Pháp luật là khuôn mau

dé điều chỉnh quan hệ xã hội thì bình dang giới là mực thước pháp luật phải đề

cao để việc điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa nam và nữ được đánh giá làngang bang, ngang hàng Điều đó cũng có nghĩa sẽ có rất nhiều quy định củapháp luật luôn hướng tới đích đến là đạt được giá trị bình đăng giới và ngược lại

giá trị của bình đăng giới là định hướng dé pháp luật điều chỉnh các quan hệ của

xã hội sao cho phù hợp với sự tiến bộ của nhân loại Nói cách khác, chỉ khi sửdụng pháp luật là thước đo chuẩn mực mang tinh chất xã hội, nam va nữ mớiđược xác định có vi tri, vai trò ngang nhau không, có được tạo điều kiện ngangnhau không và có được thụ hưởng các tiễn bộ của pháp luật ngang nhau không

!? Trần Thị Thu Hiền, Tldd, trợ 40.

3 Nguyễn Văn Mạnh, Xây dung và hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực hiện quyên con người trong điêu kiện đôi

Trang 28

Khái niệm bình đăng giới trong tố tụng hình sự cũng không năm ngoài

những nội dung này Tố tụng hình sự là khái niệm có thé được tiếp cận dưới

nhiều góc độ Tố tụng hình sự có thể hiểu là “cách thức, trình tự tiễn hành các

hoạt động của các cơ quan tiễn hành tô tụng, người tiễn hành tô tụng, ngườitham gia tô tụng, của các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức xã hội gópphần vào việc giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật tô tụng hình sự”'"

hoặc “7à trinh tu (quả trình) tiến hành giải quyết vu dn hình sự theo quy định

của pháp luật (khởi tố, diéu tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự) ”'Š Tố

tụng hình sự cũng có thé được hiểu là “hoạt động của các cơ quan tiễn hành tổ

tụng từ khi có dấu hiệu tội phạm xảy ra cho đến khi vụ án hình sự được xem xétgiải quyết bằng quyết định hoặc bản án của Tòa án ”'" hoặc theo nghĩa rộng hơn

“bao gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến hành tô tụng, người tiễn hành totụng, người tham gia tô tụng, cá nhân, cơ quan và tổ chức khác góp phan vào việcgiải quyết vụ án theo quy định của luật tố tụng hình sự”'” Theo quan diém của

chúng tôi, tô tụng hình sự là khái nệm gan liền với việc phát hiện, khám phá, xử

lý tội phạm và người phạm tội Phòng chống tội phạm luôn là hoạt động ưu tiêncủa nhà nước mà trong đó tố tụng hình sự là một dạng hoạt động mang tính

quyền lực công - quyền lực của Nhà nước do các cơ quan nhà nước tiễn hành

nhằm thực hiện chức năng bảo vệ các quan hệ trong xã hội Các hoạt động nàycần phải được tiến hành theo quy trình, trình tự, thủ tục có tính phổ quát cho mọi

vụ án hình sự Đề bảo đảm cho quy trình, hoạt động tố tụng hình sự (điều tra, truy

tố, xét xử) được khách quan, toàn diện, đầy đủ, chính xác, đúng pháp luật thì Nhànước xây dựng hệ thống các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự (BLTTHS) và hệthống các văn bản giải thích, hướng dẫn áp dụng như một sự thống nhất áp dụng

chung cho moi chủ thé, mọi đối tượng tham gia tô tụng hình sự Ngoài ra, phápluật tố tụng hình sự cũng là hành lang pháp lý đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều

'4 Viên Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, Tir điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006,

trợ 786.

'Š Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật TỔ tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010, trg.9.

'® Nguyễn Đức Hạnh, Nguyên tắc bình dang trong luật tô tụng hình sự Việt Nam: Những van đê lý luận và thực

tiên, Luận án tiên sĩ Luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2015, trợ 45.

! Đại học Luật Hà Nội, Tldd, trg 10.

Trang 29

phải được khởi tố, điều tra và xử lý nghiêm minh, kịp thời, không để lọt tội phạm,không làm oan người vô tội; không dé một người nào bị khởi tố, bị tạm giữ, tạmgiam, bị hạn chế các quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản,

tự do, danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật Š

Với các mục đích nêu trên, các giá trị và nội dung của bình dang giới làmột trong những định hướng để việc xây dựng pháp luật tố tụng hình sự Ởphạm vi quốc tế, Điều 3 Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối

xử chống lại phụ nữ (CEDAW) quy định: “Các quốc gia thành viên Công ước

phải thi hành mọi biện pháp thích hợp, kề cả biện pháp pháp lý dé đảm bảo sựphat triển và tiến bộ day du của phụ nữ, nhằm mục đích bảo đảm cho họ có thể

thực hiện và được hưởng các quyên con người va tu do cơ bản trên cơ sở bìnhdang nam nữ ” Bên cạnh đó, Điều 4 Công ước này khang định rang, ngay cả khiphụ nữ đã được ghi nhận sự bình đăng về mặt pháp lý, điều đó cũng không đủ để

đảm bao ho sẽ được đối xử một cách bình dang trong thực tế Dé dam bảo quyền

của phụ nữ, các quốc gia thành viên được cho phép sử dụng những biện pháp xử

lý đặc biệt để đảm bảo quyền đặc thù của phụ nữ Như vậy, cộng đồng quốc tế

đã vượt qua quan điểm hẹp về bình dang giới theo nghĩa thông thường và thiếtlập những mục tiêu của riêng nó là bình đăng về cơ hội và bình đăng về kết

quả'” Các biện pháp đặc biệt tam thời dé chống lại sự phân biệt đối xử với phụ

nữ được coi là cần thiết và hợp pháp dé đạt được các mục tiêu này

Ở phạm vi quốc gia, vấn đề này cũng đã được nêu tại khoản 7 Điều 5 Luật

bình đăng giới năm 2006 như sau: “Lồng ghép vấn dé bình dang giới trong xâydựng văn bản quy phạm pháp luật là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu bìnhdang giới bằng cách xác định vấn dé giới, dự báo tác động giới của văn bản,

trách nhiệm, nguôn lực để giải quyết van dé giới trong các quan hệ xã hội duocvăn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh” Hon thé nữa, tính cưỡng chế của quy

trình, hoạt động tố tụng hình sự khiến cho hoạt động này có thể ảnh hưởng đến

'# Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Tldd, trợ 786 l

' Hoàng Hương Thuy, Chuan mực quốc tê về bảo dam quyên con người cua phụ nữ trong tu pháp hình sự, Tap

Trang 30

quyền con người nói chung, quyền bình đẳng giới nói riêng Việc áp dụng cácquy định về thủ tục tố tụng như nhau giữa nam và nữ có thé tạo nên các chênhlệch về vị trí, vai trò, điều kiện thụ hưởng các quyền giữa họ Đề giải quyết

trường hợp này, khoản 6 Điều 5 Luật bình đăng giới năm 2006 đã có quy định

như sau: “Biện pháp thúc day bình dang giới là biện pháp nhằm bảo đảm bìnhđăng giới thực chất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyên ban hành trong trườnghợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ về vị trí, vai trò, điều kiện, cơ hội phat

huy năng lực và thụ hưởng thành quả của sự phát triển mà việc áp dung các quyđịnh như nhau giữa nam va nit không làm giảm được sự chênh lệch này”.

Những biện pháp thúc đây bình đăng giới không được coi là phân biệt đối xử vềgiới Do đó, những quy định của pháp luật tố tụng hình sự có thể có những quy

định khác nhau dành cho nam và nữ với mục tiêu thúc đây bình đăng giới

Bên cạnh đó, trong tố tụng hình sự, nguyên tắc bảo đảm quyền bình đăng

trước pháp luật là một nguyên tắc cơ bản Nội dung của nguyên tắc này được

làm rõ tại Điều 9 BLTTHS với quy định rằng: “Tổ tụng hình sự được tiễn hành

theo nguyên tac mọi người đều bình dang trước pháp luật, không phân biệt dân

tộc, giới tính, tin ngưỡng, tôn giáo, thành phân và địa vị xã hội Bắt cứ ngườinào phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật” Tw quy định này có thé thay, bảo

đảm bình dang giới trong tố tụng hình sự cũng là một bộ phận cấu thành nênnguyên tac bảo đảm quyền bình dang trước pháp luật Trong đó, các giá trị vanội dung của bình dang giới còn là định hướng để các cơ quan có thâm quyềntiễn hành tố tụng, người có thâm quyên tiến hành tố tụng theo đuổi trong thực tế

áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Bởi lẽ, nếu các quy định củapháp luật tố tụng hình sự đã đáp ứng yêu cầu của bình đăng giới nhưng quá trình

áp dụng pháp luật không bảo đảm tính khả thi của những yêu cầu này thì nội

dung và giá trị của bình đăng giới cũng không đạt được Nói cách khác, bảo đảm

bình đăng giới trong thực thi các quy định của pháp luật tố tụng hình sự là hoạt

động bảo đảm bình đăng giới thực chất, nhằm hiện thực hoá tinh thần của bìnhđăng giới đã được xây dựng trong các quy định của pháp luật tố tụng hình sự

Trang 31

Tóm lại, bảo đảm bình đăng giới trong tổ tụng hình sự cần được hiểu đầy

đủ với cả hai phương diện tiếp cận là xây dựng và áp dụng pháp luật nêu trên

Bao đảm bình dang giới trong tô tụng hình sự không phải là tổng hợp cơ họcgiữa những quy định và hoạt động thực thi pháp luật thê hiện giá trị và nội dungbình dang giới Bao đảm bình đăng giới trong tố tụng hình sự là sự tổng hoà các

quy định của pháp luật t6 tụng hình sự, có sự liên kết chặt chẽ, bô trợ cho nhau,

có sự ảnh hưởng qua lại với nhau một cách biện chứng Các hành vi và quyết

định tố tụng của các chủ thể trên thực tế nhằm bảo đảm bình đăng giới trong tốtụng hình sự cũng không tôn tại riêng lẻ mà có mối quan hệ nhân quả với cáchành vi, quyết định tô tụng khác và với chính kết quả giải quyết vụ án

Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm bảo đảm bình đăng giớitrong tố tụng hình sự như sau “Bảo đảm bình dang giới trong tố tụng hình sự làviệc cơ quan và người có thẩm quyên xây dựng và thực thi việc lông ghép, thúc

đẩy bình dang giới trong pháp luật tô tụng hình sự nhằm tạo diéu kiện dé nam,

nữ là người tham gia to tụng không bị phân biệt đối xử về giới trong quá trìnhgiải quyết vụ án hình sự ”

1.2 Đặc điểm của bảo đảm bình đẳng giới trong tố tụng hình sự

Bao đảm bình đăng giới trong tố tụng hình sự có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, bảo đảm bình đẳng giới trong tố tụng hình sự hướng tới đốitượng tác động là những người tham gia tố tụng

Dưới góc độ tiếp cận của đề tài, bảo đảm bình đăng giới trong tố tụng hình

sự hướng tới các đối tượng là người tham gia tố tụng” (người bị bắt, người tạm

giữ, bi can, bi cáo; bi hại, nguyên đơn dân sự, bi đơn dân sự, người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan đến vụ án; người bào chữa, người bảo vệ quyên lợi của đươngsự; người làm chứng; người giám định và phiên dịch) Trong đó, người bị buộc

tội, bị hại là hai đối tượng được quan tâm hơn cả vì hoạt động tham gia tổ tụnghình sự của họ ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả giải quyết vụ án; mức độ

tham gia tô tụng hình sự của họ cũng chiếm thời gian và phạm vi nhiều nhất

? Ngoài ra, ở một góc độ tiếp cận khác, bình đẳng giới trong tố tụng hình sự có thé được đặt ra nhằm bảo đảm su

Trang 32

Bàn về quyên bình đăng giới trong tô tụng hình sự, một số học giả quốc tế

đã tìm cách luận giải về việc tư pháp hình sự phải đối xử với phụ nữ như thếnào, kế cả họ có tư cách là nạn nhân và người phạm tội”' Các câu hỏi quan

trọng được các nhà nghiên cứu quốc tế quan tâm giải đáp là: liệu bình dang giới

có được thiết lập dựa trên sự khác biệt sinh học giữa nam và nữ? có bắt buộcphải đối xử ưu đãi hơn đối với nữ giới trong tố tụng hình sự? Theo cách tiếp cận

22 4k

”““ nhân này, những học giả ủng hộ quan điểm “sự khác biệt giữa nam và nữ

mạnh sự chênh lệch giới tính và ủng hộ việc đối xử khác biệt (đôi khi là đối xử

đặc biệt) đối với phụ nữ trong tố tụng hình sự Từ đó, nhóm quan điểm này chorằng cần có sự đối xử đặc biệt với phụ nữ kế cả khi họ là người phạm tội hay

nạn nhân Ngược lại, các học giả cho rằng nam và nữ không có quá nhiều sựkhác biệt, do đó cần có sự đối xử ngang nhau cho cả hai giới tính Các học giảthuộc nhóm này sợ rằng thừa nhận sự khác biệt giữa hai giới tính sẽ dẫn đến các

quyết định mang tính định kiến và tiêu cực” Dưới góc độ xã hội học, một SỐ

học giả quốc tế lý giải cơ sở của việc xác lập bình đăng giới trong pháp luật hình

sự và tố tụng hình sự xuất phát từ vai trò xã hội của họ Phụ nữ đáng được khoan

dung hơn khi quyết định hình phạt hoặc áp dụng các biện pháp cưỡng chế tốtụng vì thiên chức làm vợ, làm mẹ trong xã hội của họ” Quan điểm này cũng

được nhiều học giả trong nước tán đồng với cùng nhận định răng: “Phu ni? von

có các đặc điểm riêng về giới, sinh lý, chức năng, trong đó có cả vai trò làm mẹ

và nuôi day con cái Vì vậy phụ nữ cần được xếp vào nhóm có nguy cơ cao bịton thương trong một số vụ án đặc trưng liên quan đến phụ nữ ””

Trong hoạt động tố tụng hình sự, việc áp dụng những biện pháp cưỡng chếNhà nước là cân thiệt, không thê tránh khỏi và hệ qua của nó là sự hạn chê, xâm

?' Dorothy E Roberts, The Meaning of Gender Equality in Criminal Law, Journal of Criminal law and Criminology, Số 85 (1), 1994, trợ 01.

» Christine A Littleton, EqualityandFeministLegal Theory, U Prrr L Rev., số 48/1987, trg 1043.

3 Wendy M Williams, The Equality Crisis: Some Reflections on Culture, Courts and Feminism, WOMEN'S RTs L REP, số 7/1982, trợ 175.

2 Tlene H Nagel and Barry L Johnson, The Role of Gender in a Structured Sentencing System: Equal

Treatment, Policy Choices, and the Sentencing of Female Offenders Under the United States Sentencing

Guidelines, Journal of Criminal Law & Criminology, số 85/1994, trg 181.

°° PGS, TS Nguyễn Thị Phượng, Quyên con người của phụ nữ trong to tụng hình sự Việt Nam và một số biện

pháp bảo đảm, Tạp chí Pháp luật về quyền con người, Số tháng 01/2021, trợ 59.

Trang 33

phạm đến các quyền và tự do hiến định của công dân Tuy nhiên, người bị buộc

tội trong các vụ án hình sự có thé có giới tính khác nhau và có các đặc điểm vềgiới khác nhau Tương tự, điều này cũng xảy ra đối với những người tham gia tốtụng khác như bị hại, người làm chứng Sự thật khách quan này đòi hỏi việc xây dựng và áp dụng các quy định của BLTTHS cũng như các văn bản hướng

dẫn áp dụng cần có sự “nhạy cảm giới” nhất định, bảo đảm các đặc điểm củabình đẳng giới như đã được làm rõ tại mục 1.1.1 của chuyên đề

Thứ hai, bảo đảm bình dang giới trong tổ tụng hình sự được thực hiện bởicác cơ quan lập pháp, các cơ quan có thâm quyên tiến hành tổ tung và người cóthâm quyền tiến hành tố tụng

Trước tiên, với hoạt động xây dựng pháp luật tô tụng hình sự, chủ thé thựchiện chính là các cơ quan Nhà nước có quyền lập pháp Các cơ quan này mangtính chất công quyền, được Nhà nước giao phó nhiệm vụ ghi nhận các quyềncon người nói chung, quyên bình đẳng giới nói riêng vào các quy định của phápluật tổ tụng hình sự Các cơ quan này xây dựng, ban hành các văn bản quy phạmpháp luật tô tụng hình sự khác nhau tuỳ thuộc vào thẩm quyên như: Quốc hộixây dựng, ban hành BLTTHS, Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao

xây dựng, ban hành Nghị quyết hướng dẫn áp dụng các quy định của BLTTHS;

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ xây dựng, ban hành thông tu, thông tư

liên tịch thông nhất áp dụng một số quy định của BLTTHS

Sau đó, hoạt động bảo đảm bình đăng gidi trong tố tụng hình sự tiếp tục

được tiễn hành bởi các cơ quan có thâm quyền được Nhà nước giao phó: Cơquan có thầm quyền tiến hành tố tụng (Cơ quan có thâm quyên điều tra, Việnkiểm sat, Toa án); Người có thấm quyên tiễn hành tố tụng (Thủ trưởng, Phó thủ

trưởng cơ quan điều tra, Điều tra viên; Người được giao nhiệm vụ tiến hành một

số hoạt động điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng viện kiểm sát, Kiểm sát viên

và Kiểm tra viên; Chánh án, Phó chánh án, Thâm phán, Hội thâm, Thư ký tòa án

va Tham tra viên) Trong qua trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các

cơ quan tiến hành tố tụng, người tiễn hành tố tụng phải tôn trọng, bảo vệ quyền

bình dang giới Các chủ thể nói trên thông qua các hoạt động của minh dé hiện

Trang 34

Bằng hai phương thức nêu trên, Nhà nước tôn trọng và bảo đảm sự thống

nhất của pháp luật t6 tụng hình sự khi quy định các nội dung liên quan đến bìnhđăng giới, bảo đảm cho các nội dung của bình đăng giới trong tô tụng hình sự

được thực thi và có cơ chế bảo vệ khi bình đăng giới bị xâm hại trên thực tế

Thứ ba, bảo đảm bình dang giới trong tố tụng hình sự có mối quan hệ mật

thiết với bảo vệ, bảo đảm quyền con người

Với tư cách là một biểu hiện của quyên con người dưới lăng kính giới, bìnhđăng giới trong tố tụng hình sự không thể tách rời những nội dung và mục tiêu

của bảo đảm quyên con người Hệ thống các quy định nhằm bảo đảm bình đẳnggiới trong tố tụng hình sự luôn dựa trên các quyền cơ bản xuất phát từ tự nhiên

và các quyền được hình thành khi các cơ quan có thẩm quyền tiễn hành tố tụng

thực hiện các hành vi, quyết định tố tụng đối với người tham gia tố tụng Những

quyền cơ bản có thé ké đến như: quyền được tôn trọng về tính mạng, sức khoẻ,

danh dự, nhân phẩm, tài sản; quyền bat khả xâm phạm về chỗ ở, đời sống riêng

tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

của cá nhân Những quyền được hình thành khi xuất hiện mối quan hệ trong tố

tụng hình sự gồm: quyền không bị tra tấn, đánh đập khi bị giam, giữ; quyền

được xét xử công bằng, đúng pháp luật; quyền được điều tra khách quan trong tốtụng hình sự” Như vậy, bình dang giới trong tố tụng hình sự sẽ hợp thành cùng

với những quyên nêu trên dé tạo nên tổng thé các quyền con người mà các cơquan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải quan tâm, bảo vệ Ví dụ, Điều 16BLTTHS năm 2015 quy định về nguyên tắc bao đảm quyén bào chữa của người

bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự Quy địnhnày được áp dụng bình đẳng cho cả nam và nữ trong quá trình giải quyết vụ ánhình sự mà không có sự phân biệt đối xử về giới

Thứ tw, bảo đảm bình dang giới trong tổ tụng hình sự có mối quan hệ mật

thiết với nguyên tắc bảo đảm quyên bình đăng trước pháp luật

°° Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên), Quyên con người trong lĩnh vực tu pháp hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, năm 2015.

Trang 35

Mối quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm quyền bình đắng trước pháp luật vớibảo đảm bình đăng giới trong tố tụng hình sự là mối quan hệ giữa cái chung vàcái riêng Trong đó, nguyên tac bảo đảm quyên bình dang trước pháp luật là cái

chung còn bảo đảm bình dang giới trong tố tụng hình sự là cái riêng Vì cái

chung là phạm trù dùng dé chỉ “nhitng mặt, những bộ phận, những thuộc tínhgiống nhau được lặp lại ở các sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác

””' nên nguyên tắc bảo đảm bình đăng trước pháp luật sẽ chứa đựng những

nhau

thuộc tính giống nhau ở cả phương diện bình đăng giới và các tiêu chí bình đăngkhác Ngược lại, với tư cách là cái riêng, mặc dù có tính độc lập nhất định, bảođảm bình đắng giới trong tố tụng hình sự có mối quan hệ nội tại, tương tác vớicác nội dung bình đăng khác và là các bộ phận cau thành của nguyên tắc bam

đảm quyên bình dang trước pháp luật Nguyên tắc bảo đảm bình dang trước

pháp luật trong tố tụng hình sự là tư tưởng chỉ đạo, định hướng cơ bản, “sợi chỉ

đỏ” và là tiền dé quan trọng quy định cách thức tổ chức và thực hiện các hoạtđộng t6 tụng hình su, những tư tưởng chi đạo, định hướng cho toàn bộ hoạt độngxây dựng, giải thích và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự luôn duy trì và bảođảm các giá trị của bình đăng trong đó Việc quy định nguyên tắc bình đăngtrong tố tụng hình sự mang tính định hướng đảm bảo mọi người đều phải đượcbình đẳng trước pháp luật không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôngiáo, thành phan, địa vị xã hội Nội dung không phân biệt giới tính của nguyên

tắc bảo đảm quyền bình đắng trước pháp luật chính là biểu hiện của bình đăng

giới Nói cách khác, bảo đảm bình đắng giới trong tố tụng hình sự không đứng

biệt lập mà là một bộ phận cấu thành quan trọng của nguyên tắc bảo đảm bìnhđăng trước pháp luật Bat cứ người tham gia tố tụng nào cũng có quyền và nghĩa

vụ ngang nhau trong quá trình giải quyết vụ án hình sự Giới tính không phải làyếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng va thực thi pháp luật tố tụng hình sự hoặc

là yếu tô dé xác định vi trí, vai trò khác nhau giữa những người tham gia tố tụng

Bên cạnh bình đăng giới, các nội dung khác như bình đăng về dân tộc, tính

°7 Khoa Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác - Lénin - Chủ nghĩa duy

Trang 36

ngưỡng, tôn giáo; bình đăng giữa các thành phần, dia vi xã hội có tương tác qualại lẫn nhau cùng tạo nên vai trò chi phối toàn bộ các hoạt động trong quá trìnhgiải quyết vụ án hình sự hoặc một, một số giai đoạn trong quá trình đó.

Ti năm, bảo đảm bình dang giới trong tố tụng hình sự vừa có tính phổquát, vừa có tính đặc thù (ưu dai).

Trước tiên, cần khang định rang bat kể ai - nam hay nữ khi tham gia vào quá

trình tố tụng hình sự dưới bất kỳ tư cách nào thì đều bình đắng trên các phươngdiện như: bình dang trong việc áp dụng chính sách hình sự, đường lối xử lý hình

sự; bình đăng về quyền và nghĩa vụ trong quá trình t6 tụng: bình dang về trình tự,thủ tục tố tụng giải quyết vụ án Cụ thể, pháp luật không có quy định riêng về

chính sách, đường lối xử lý trách nhiệm hình sự cho nam giới hay phụ nữ nhằmmang lại đặc quyền cho họ Bất kế giới tính nào cũng sẽ có cách tiếp cận bìnhđăng trong quá trình xem xét trách nhiệm hình sự Ngoài ra, nếu cùng tư cáchtham gia tố tụng hình sự, phụ nữ và nam giới sẽ có quyền và nghĩa vụ ngangnhau Tương tự, thủ tục tố tụng hình sự được thiết kế chung cho cả phụ nữ và namgiới với trình tự như nhau trong quá trình giải quyết vụ án

Tuy nhiên, bình đăng giới trong tổ tụng hình sự cũng mang tính đặc thù (ưu

đãi) đối với phụ nữ khi được cụ thể hoá căn cứ vào tư cách pháp lý của họ trong

quá trình tố tụng Rõ ràng, với tư cách tham gia tố tụng hình sự khác nhau, phụ

nữ được thụ hưởng và bảo vệ các quyền bình đăng khác nhau Sự khác biệt lớnnhất ở đây là dưới tư cách người bị buộc tội và tư cách bị hại Có thê thấy, dưới

tư cách là bị hại, nội dung các quyền bình đăng của phụ nữ chủ yếu bảo đảm sự

bình đăng với nam giới trong khả năng tiếp cận với công lý nói chung, khả năngcác biện pháp bảo vệ tính toàn vẹn các quyên con người của họ trong tố tunghình sự nói riêng Dưới tư cách là người bị buộc tội, quyền bình đắng của phụ

nữ lại chủ yếu thé hiện các đặc thù về quyền mà phụ nữ được thụ hưởng khitham gia vào quá trình tiến hành t6 tụng Các quyền này được thé hiện rõ nétnhất trong việc áp dụng các biện pháp ngăn ngặn, biện pháp cưỡng chế, vì đây lànhững biện pháp ảnh hưởng trực tiếp tới quyền tự do thân thé của phụ nữ

Trang 37

Cần nhẫn mạnh rằng, đặc điểm này không hề có mâu thuẫn nội tại khi mụcđích của pháp luật t6 tụng hình sự a tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất choviệc điều tra, truy tố, xét xử Và như vậy, việc quy định thêm một số đặc thù chophụ nữ suy cho cùng cũng chỉ nhằm thúc day bình đăng giới trong tổ tụng hìnhsự; đồng thời cũng nhằm bao đảm việc điều tra, truy tố, xét xử diễn ra hiệu quả.Thứ sáu, bảo đảm bình đăng giới trong tố tụng hình sự có tính linh hoạt.Đặc điểm này về cơ bản được thê hiện rõ nét nhất trong quá trình thực thicác quy định của pháp luật tố tụng hình sự chứa đựng nội dung bảo đảm bìnhđăng giới Bởi lẽ những quy định của pháp luật tố tụng hình sự luôn mang tính

cưỡng chế và điều chỉnh chung nhất cho các mối quan hệ phát sinh trong quá

trình giải quyết vụ án hình sự Tuy nhiên, thực tế khách quan của từng vụ án có

thé xuất hiện các vấn đề khác nhau liên quan đến việc bảo đảm bình dang giới.Điều này xuất phát từ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của mỗi tội phạm

trên thực tế, đặc điểm xã hội riêng có (nhân thân, nghè nghiệp, địa vịa xã hội,

tôn giáo, tín ngưỡng ) của mỗi người tham gia tố tụng trên thực tế Tổng hoa

các đặc điểm này cùng với đặc điểm về giới tính sẽ khiến cho mỗi người tham

gia tô tụng có khả năng nhận thức, hiểu biết pháp luật khác nhau, đặc điểm tâm

lý khác nhau, nhu cầu được đáp ứng khác nhau khi tham gia vào tố tụng hình sự

Ví dụ, bị hại là phụ nữ trong vụ án cố ý gây thương tích sẽ có đặc điểm tâm lý

và nhu cầu được bảo vệ khác so với bị hại là phụ nữ trong các vụ án xâm hạitình dục Do đó, việc áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự cũng

cần linh hoạt dé phù hợp với từng trường hop cụ thé

Ngoài ra, sự phát triển của xã hội cũng làm xuất hiện những vấn dé mớiliên quan đến giới, giới tính và bảo đảm bình đăng giới Ví dụ: Quan niệm quốc

tế hiện nay dần công nhận xu hướng chuyên đổi giới tính giữa nam và nữ Cácquan điểm này khắng định rằng, những tập hợp các đặc điểm sinh học (xác địnhmột người là nữ hay nam) không loại trừ lẫn nhau, vì có những cá nhân sở hữu

cả hai hoặc đang trong quá trình chuyển giới, nhưng chúng có xu hướng phân

Trang 38

biệt con người là nam hay nữ” Tương tự, khái niệm “bản dang giới” (tiếng

Anh là “gender identity”) cũng là một khái niệm mới dan tồn tại song song với

khái niệm “giới tinh” trong thời đại ngày nay Ban dạng giới của phụ nữ và namgiới được hiểu là khái niệm xác định họ được cảm nhận và có vị thé như thế nàotrong xã hội, cách họ được mong đợi suy nghĩ và hành động theo quan điểmtruyền thống về nam tính và nữ tính Bản dạng giới được hiểu là trải nghiệm cánhân nội tâm về giới ăn sâu trong mỗi người Trải nghiệm này có thé có hoặc cóthé không phù hợp với giới tính khi sinh, trong đó có cảm nhận cá nhân về cơ

thé (nêu được tự do lựa chọn, đó có thé là việc thay đổi bề ngoài của cơ thé hoặcchức năng bằng y khoa, phẫu thuật hoặc những cách thức khác); và những biểu

hiện khác về giới tính như quan áo, giọng nói, phong cách” Những khái niệmnày đang được khuyến nghị ghi nhận và định nghĩa cụ thể vào Luật bình đăng

giới của Việt Nam”” Những khái niệm nay sẽ mở rộng phạm vi bảo đảm bình

đăng giới nhằm đáp ứng những nhu cau xã hội mới Đồng thời, khuyên nghị sửađổi Luật bình dang giới cũng khang định cần mở rộng phạm vi điều chỉnh của

Luật này tới “mọi mặt của đời sống” Ngoài 8 lĩnh vực đã được quy định, Luật

Binh dang giới cần điều chỉnh cả các lĩnh vực khác như tư pháp, môi trường,quốc phòng và an ninh, tôn giáo và mọi lĩnh vực khác”' Trước những yêu cầunày, các quy định của pháp luật tố tụng hình sự cũng cần được linh hoạt điềuchỉnh nhằm bảo đảm tốt hơn nữa bình đăng giới

1.3 Nội dung của bảo đảm bình dang giới trong tố tụng hình sự

Một là, bảo đảm quyền và nghĩa vụ ngang nhau giữa nam và nữ trong tốtụng hình sự.

Nội dung này được thể hiện qua các khía cạnh sau:

- Bất cứ người nào phạm tội dù là nam hay nữ thì đều bị xử lý theo pháp

luật Điêu này có nghĩa bât cứ ai có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuôi

?3 Liên Hợp quốc tại Việt Nam, Thông tin nhanh về giới ở Việt Nam năm 2016, Hà Nội, 2017, trg 7.

?' Bộ nguyên tac Yogyakarta - Bộ nguyên tắc áp dụng luật nhân quyền quốc tế liên quan đến xu hướng tinh dục

và bản dạng giới, 2007, http://yogyakartaprinciples.org/wp-content/ uploads/2016/08/principles_en.pdf, truy cập ngày 24/4/2023.

°° Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, UNFPA, Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Binh dang

giới, Hà Nội, 2020, trợ 77

*' Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, UNFPA, Tldd, trợ 77.

Trang 39

chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật thực hiện hành vi bị coi là

tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự thì họ đều phải bị truy cứu trách

nhiệm hình sự theo quy trình tố tụng hình sự và chịu trách nhiệm hình sự theotội danh tương ứng.

- Quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đối với mọi người, mọi vụ an

đều phải dựa trên một trình tự, thủ tục như nhau do pháp luật tố tụng hình sựquy định không có sự ưu tiên hoặc hạn chế đối với bất kỳ bị can, bị cáo, bị hại

hoặc người tham gia tố tụng khác vì lý do giới tính của họ Quá trình tố tụng

hình sự đối với tất cả các vụ án hình sự dù đó là loại tội phạm nao, do nam hay

nữ thực hiện, có nam hay nữ là bi hai hoặc người tham gia tố tụng khác thì đềuphải trải qua các giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án với

những thủ tục cụ thể do pháp luật tố tụng hình sự quy định, không có ngoại lệ

đối với bất kỳ vụ án nào hoặc ngoại lệ đối với bat kỳ đối tượng nào vi lý đo giới

tính của họ.

- Mọi người tham gia tố tụng hình sự không phụ thuộc vào địa vị pháp lý

của họ trong tố tụng hình sự, đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau không có sự

ngoại lệ nào và họ đều được hưởng những quyên cũng như phải thực hiện nhữngnghĩa vụ mà pháp luật tố tụng hình sự quy địn, không phân biệt họ là nam hay

nữ Pháp luật tô tụng hình sự quy định cụ thể quyên và nghĩa vụ của từng loại

người tham gia tố tụng và khi một người tham gia tố tụng hình sự với tư cáchnào đó thì khi ấy người đó được hưởng tất cả những quyền cũng như phải thực

hiện những nghĩa vu của người tham gia tố tụng tương ứng mà pháp luật tô tụnghình sự quy định Pháp luật tố tụng hình sự chỉ xác định quyền và nghĩa vụ củatừng loại người tham gia tổ tụng một cách chung nhất chứ không quy địnhquyền và nghĩa vụ riêng đôi với bị can, bị cáo, người bị hại, người làm chứng ởgiới tính nào Khi nam giới và nữ giới đó tham gia tố tụng hình sự với tư cáchcủa một người tham gia tố tụng nhất định thì họ được phép sử dụng tất cả những

quyền và có trách nhiệm phải thực hiện tất cả những nghĩa vụ mà pháp luật tố

tụng hình sự quy định cho loại người tham gia tố tụng hình sự đó

Trang 40

- Nam và nữ bình đẳng trước Tòa án trên hai phương diện Trong cùng mộtvai trò khi tham gia tố tụng thì quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố

tụng là như nhau, không phụ thuộc vào giới tính của họ Ví dụ, cùng là bị cáotrong vụ án, không thé có việc bị cáo nam này được quyên xuất trình nhiều

chứng cứ, được quyền đưa ra nhiều yêu cầu và tranh luận trước tòa án hơn sovới bị cáo nữ Đối với các vai trò khác nhau khi tham gia tố tụng, dù là nam hay

nữ thì họ cũng đều có quyền bình dang trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ

vật, đưa ra yêu cầu và tranh luận dân chủ trước Tòa án Nếu không đảm bảo

quyền bình đăng trong việc thu thập và đưa ra chứng cứ sẽ dẫn đến tình trạng

nhiều chứng cứ buộc tội, xét xử phiến diện không khách quan chính xác Ngoài

ra, khi tham gia phiên tòa, người tham gia tố tụng dù là nam hay nữ đều cóquyền yêu cầu Tòa án bảo đảm các quyên và lợi ích hợp pháp của họ, nếu như

quyền lợi của họ bị xâm phạm

Cũng cần khăng định răng, pháp luật tố tụng hình sự hình sự cho phép ápdụng các biện pháp cưỡng chế tố tụng khác nhau đối với các bị can, bị cáo khác

nhau tùy thuộc vào sự khác nhau của đặc điểm giới tính, nhân thân, tính chất, mức

độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội mà họ thực hiện trong thực tế đó là

điều hợp lý và cần thiết giúp quá trình tố tụng hình sự đạt được mục đích của

minh và không thé coi đó là vi phạm bình dang giới trong luật tố tụng hình sự.Hai là, bảo vệ, hỗ trợ phụ nữ khi họ là người bị buộc tội và họ là ngườimang thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuôi

Nội dung này xuất phát từ bản chất của bình đăng giới không phải là cào

bằng hay đối xử “tương tự” giữa nam và nữ Bình đắng giới cần cần xét đến cáchoàn cảnh đặc thù của phụ nữ Những hoàn cảnh này bao gồm: (1) sự yếu thé,

dé bị tổn thương của phụ nữ; (2) thiên chức làm mẹ của phụ nữ; (3) đặc điểm

sinh lý và tâm lý đặc thù của phụ nữ Trước hết, phụ nữ được xếp vào nhóm “cónguy cơ cao bị ton thương về quyên con người ”””, điều này có nghĩa là ngay cả

trong các môi quan hệ xã hội thường ngày, họ cũng đã phải đôi mặt với các

3“ Nguyễn Dang Dung, Vũ Công Giao, La Khanh Tùng, Giáo trinh Lý luận và pháp luật về quyên con người,

Nxb Chính trị quôc gia, Ha Nội, năm 2009.

Ngày đăng: 13/03/2024, 00:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN