4.1. Một số yêu cầu cu thé khi hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm bảo đảm bình đẳng giới
- Hoàn thiện pháp luật tổ tụng hình sự nhằm bảo đảm bình dang giới phải nội luật hóa các Công ước quốc tế về quyền con người, trong đó có
quyên bình đăng giới mà Việt Nam đã tham gia
Quyền bình đăng của phụ nữ được chính thức thừa nhận trong luật quốc tế kế từ khi Liên hiệp quốc (LHQ) ra đời. Hiến chương LHQ năm 1945 lần đầu tiên khăng định sự bình đăng về các quyền giữa phụ nữ và nam giới. Tuyên ngôn thé giới về quyền con người năm 1948 xác lập nguyên tắc nền tang là tất cả mọi người đều được hưởng các quyền và tự do một cách bình đăng, không có bất cứ sự phân biệt nào về chủng tộc, dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, quan điểm chính trị và các yếu tố khác. Nguyên tắc bình dang nam nữ cũng được khăng định trong cả hai điều ước quốc tế quan trọng nhất về quyền con người năm 1966 là Công ước về các quyền chính tri, dân sự (ICCPR) và Công ước về các quyên kinh tế, văn hóa, xã hội (ICESCR)... Năm 1967, LHQ thông qua Tuyên bố về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ. Văn bản này là tiền đề cho sự ra đời của Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) vào ngày 18-12-1979, có hiệu lực từ ngày 3- 9-1981.
Việt Nam đã tham gia hầu hết các Công ước quốc tế cơ bản về quyền con người, trong đó có thể kê đến một số công ước liên quan đến bình dang giới trong tố tụng hình sự như: Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị 1966 (ICCPR), gia nhập ngày 24/9/1982; Công ước về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979, ký kết ngày 29/7/1980, phê chuẩn ngày
6ó https://nhanquyen.vietnam.vn/post/van-dung-luat-phap-quoc-te-ve-binh-djang-gioi-o-viet-nam
17/02/1982; Công ước về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc 1969, gia nhập ngày 09/6/1982; Công ước về Quyền Trẻ em 1989; Công ước về Quyền của Người khuyết tật 2006, ký ngày 22/11/2007 và phê chuẩn ngày 5/2/2015;
Công ước Chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người, ký ngày 07/11/2013 và phê chuẩn ngày
5/2/2015...
Với tư cách là thành viên của Công ước quốc tế về quyền con người mà
Việt Nam đã tham gia, Việt Nam có trách nhiệm nội luật hóa các quy định của
các công ước quốc tế về quyền con người và bảo đảm cho các quyền đó được thực hiện. Quyền bình đăng (trong đó có bình đăng giới) là một nội dung cơ bản được dé cập trong các công ước về quyên con người. Văn kiện chính thức cuối cùng của Hội nghị thế giới về quyền con người lần thứ II tổ chức ở Viên năm 1993 (Tuyên bố Viên và Chương trình hành động) đã khang định trong rang:
“Quyền con người của phụ nữ và trẻ em gái là một bộ phận cấu thành, gắn liền và không thé tách rời của các quyền con người phô biến” va “hội nghị thé giới về quyền con người kêu gọi các chính phủ, các thé chế, các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ tăng cường các nỗ lực nhằm bảo vệ và thúc đây các quyền con người của phụ nữ và trẻ em gái”."” Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị 1966 (ICCPR) cũng nhân mạnh: “Các quốc gia thành viên Công ước này cam kết đảm bảo quyền bình đắng giữa nam và nữ trong việc thực hiện tất cả các quyền dân sự và chính trị mà Công ước đã quy định“. Công ước về Xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (CEDAW), được thông qua ngày 18/12/1979, có hiệu lực từ ngày 3/9/1981. Theo Uỷ ban CEDAW, đã có 186 quốc gia trên thế giới phê chuẩn hoặc ký kết công ước, chiếm hơn 90% thành viên Liên hợp quốc. Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thé giới ký tham gia công ước vào 29/7/1980 phê chuẩn vào 27/11/1981. Đây là văn kiện quan trọng và toàn diện nhất về quyền bình dang của phụ nữ. Điều 3 CEDAW quy định: “Các quốc gia thành viên Công ước phải tiễn hành mọi biện pháp thích hợp, kế cả về mặt lập
“Thttp:/www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=18&mecid=3 102
pháp, trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là về chính trị, xã hội, kinh tế và văn hóa, dé đảm bảo sự phát triển và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ, với mục đích đảm bảo cho họ thực hiện và được hưởng các quyền của con người và tự do cơ bản trên cơ sở bình dang với nam giới.” Điều 5 CEDAW này cũng quy định: “Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành tat cả các biện pháp thích hợp dé sửa đổi các khuôn mẫu văn hóa - xã hội về hành vi của nam giới và phụ nữ, nhằm đạt được việc xoá bỏ những thành kiến, phong tục tập quán và tất cả những hành
động khác mà dựa trên tư tưởng cho giới này là hơn, cho giới kia là kém, hoặc
dựa trên nhận thức mang tính rập khuôn vé vai trò của nam giới và phụ nữ, Bên cạnh đó, CEDAW cũng quy định các quốc gia được áp dụng các biện pháp đặc biệt tạm thời nhăm thúc đây sự bình đăng thực tế giữ phụ nữ và nam giới.
Điều đó không bị coi là phân biệt đối xử mà là để bảo đảm bình dang thực tế giữa phụ nữ và nam giới. Cụ thể, Điều 4 CEDAW quy định: Việc các quốc gia thành viên Công ước thông qua những biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm thúc day nhanh sự bình dang trên thực tế giữa phụ nữ và nam giới sẽ không bị coi là phân biệt đối xử như đã định nghĩa trong Công ước này, nhưng với điều kiện là không vì thế mà đưa đến việc duy trì những tiêu chuẩn bắt bình đắng hoặc khác nhau giữa nam giới và phụ nữ; và những biện pháp này phải được chấm dứt khi các mục tiêu bình đắng về cơ hội và đối xử giữa nam giới và phụ nữ đó đạt được.” Tham gia công ước, các quốc gia không những phải cam kết bảo đảm pháp luật hiện hành không trực tiếp phân biệt đối xử với phụ nữ mà còn phải có những hành động cần thiết để phụ nữ được hưởng sự bình đăng. Với trách nhiệm của quốc gia thành viên, Việt Nam có trách nhiệm nội luật hóa những quy định trong CEDAW để tinh than của CEDAW được thé hiện bằng luật quốc gia, có hiệu lực thi hành và được bảo đảm thi hành bằng pháp luật. Ngoài CEDAW, Việt Nam còn có trách nhiệm nội luật hóa tất cả các công ước quốc tế về quyền con người (trong đó có quyền bình đăng giới) mà Việt Nam đã tham gia, đặc
ae https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-ve-xoa-bo-moi-hinh-thuc-phan-biet-doi-xu-
chong-lai-phu-nu-1979-269872.aspx, truy cập ngày 15/5/2023.
° https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-ve-xoa-bo-moi-hinh-thuc-phan-biet-doi-xu-
chong-lai-phu-nu-1979-269872.aspx, truy cập ngày 15/5/2023.
“ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-ve-xoa-bo-moi-hinh-thuc-phan-biet-doi-xu-
chong-lai-phu-nu-1979-269872.aspx truy cập ngày 15/5/2023.
biệt là Công ước quốc tế Về các quyên dân sự và chính tri năm 1966 (ICCPR) có liên quan trực tiếp đến quyền con người trong tố tụng hình sự. Điều 3 ICCPR quy định: “các quốc gia thành viên Công ước này cam kết đảm bảo quyền bình đăng giữa nam và nữ trong việc thực hiện tất cả các quyền dân sự và chính tri mà Công ước đã quy định”. "
Việt Nam đã và đang thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ đối với các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia. “Các điều ước quốc tế về quyền con người Việt Nam tham gia đã được nội luật hóa mạnh mẽ trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam, trong đó có các văn bản pháp luật về bình dang giới”. “ Các quyền con người cơ bản được quy định một cách cụ thể và toàn diện hơn; hàng loạt những nguyên tắc tiễn bộ của luật pháp quốc tế đã được thé hiện trong các đạo luật quốc gia. Các quyền dân sự, chính trị được nêu trong các công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên đã được thé hiện xuyên suốt, thong nhất trong Hiến pháp và được thê hiện tại nhiều văn bản luật quan trọng. Nguyên tắc bình đăng, không phân biệt đối xử là nền tảng xuyên suốt các văn bản pháp luật Việt Nam, tạo tiền đề cho việc bảo đảm và phát huy các quyền của người dân trên từng lĩnh vực cụ thể.” Về việc thực hiện quyền con người (trong đó có nội dung liên quan đến bình đăng giới), Việt Nam đã soạn thảo và đệ trình các báo cáo quốc gia về thực hiện các công ước quốc tế về quyền con người lên các Ủy ban công ước, cụ thể: Việt Nam nộp báo cáo Công ước quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị lần 1 năm 1989, lần 2 năm 2001 (lần thứ 3 năm 2018”); báo cáo Công ước về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đôi xử với phụ nữ lần 1 năm 1984, lần 2-4 năm 2001, lần 5-6 năm 2007, lần 7-8 năm 2015; báo cáo Công ước Quyền trẻ em lần 1 năm 1992, lần 2 năm 2000, lần 3 năm 2009 và lần 4 năm 2012,” lần thứ 5, 6 năm 2022.”
71
270274.aspx
72 https://nhanquyen.vietnam.vn/post/van-dung-luat-phap-quoc-te-ve-binh-djang-gioi-o-viet-nam, truy cập ngày
17/5/2023
"3. https://nhanquyen.vietnam.vn/post/viet-nam-va-cac-cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-con-nguoi, truy cập ngày
16/5/2023
” _ nttps:/tgplL.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phaf-trien.aspx?ItemID=1914&l=Nghiencuutraodoi, truy cập ngày
15/5/2023
75 https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/ge_viett.pdf, truy cập ngày 15/5/2023 75 http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=232802, truy cập ngày 15/5/2023
104
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-dan-su-va-chinh-tri-
Tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về bình đăng giới để tương thích hơn nữa với những điều ước quốc tế về quyền con người (trong đó có quyền bình đăng giới) mà Việt Nam đã tham gia đòi hỏi cần phải có những rà soát đánh giá mức độ phù hợp của pháp luật tô tụng hình sự với các điều ước quốc tế; mức độ phù hợp của pháp luật tố tụng hình sự với các luật liên quan khác của Việt Nam; trên cơ sở đó dé xuất kiến nghị hoàn thiện quy định về bình đăng giới trong pháp luật tố tụng hình sự theo hướng ngày càng tương thích với với những điều ước quốc tế về quyền con người (trong đó có quyền bình đăng
giới) mà Việt Nam đã tham gia.
- Hoàn thiện pháp luật tổ tụng hình sự nhằm bảo đảm bình dang giới phải phù hợp với chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về bình
dang giới
Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng công tác phụ nữ, luôn lay mục tiêu giải phóng phụ nữ, thực hiện bình dang nam nữ và tạo thé chế dé phụ nữ
tham gia vào các hoạt động chính trị và công việc quản lý nhà nước và quản lý
xã hội. Bước vào thời kỳ đổi mới, qua các kỳ Đại hội Đảng và trong nhiều nghị quyết, chỉ thị, Đảng luôn khăng định vị thế của phụ nữ Việt Nam. Tiêu biểu như:
Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 12-4-1993, của Bộ Chính trị khóa VIII, Vé đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới, Chỉ thị số 37- CT/TW, ngày 16-5-1994, của Bộ Chính trị khóa VIII, Về một số van dé công tác cán bộ nữ trong tình hình mới: Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 27-4-2007, của Bộ Chính trị khóa X, Về công tác phụ nữ thời kỳ day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khăng định: Trong suốt quá trình cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ và thực hiện mục tiêu bình đăng giới.
Nghị quyết Trung ương lần thứ XII yêu cầu: “Nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ; thực hiện tốt bình đăng gidi, tao diéu kién cho phụ nữ phát triển tài nang”’’. Đặc biệt trong Chi thị số 21-CT/TW, ngày 20- 1-2018, của Ban Bi thư khóa XII, Về tiếp tục day mạnh công tác phụ nữ trong
7 Van kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/quan-diem-cua-
dang-cong-san-viet-nam-ve-cong-tac-phu-nu-va-binh-dang-gioi-thoi-ky-doi-moi.html
tình hình mới, Đảng ta đã xác định nhiệm vụ: “Hoàn thiện pháp luật chính sách
về bình đăng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển toàn điện. Nghiên cứu sửa đổi Luật Binh đăng giới, các văn bản pháp luật có liên quan, bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, đồng bộ thống nhất, đáp ứng yêu cầu tình hình mới”.
Trong giai đoạn hiện nay, Dai hội Dang lần thứ XIII đã chỉ rõ: “Phát huy truyền thống, tiềm năng, thế mạnh và tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên của các tầng lớp phụ nữ. Xây dựng phụ nữ Việt Nam thời đại mới. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Tăng cường các chương trình phát triển, hỗ trợ cập nhật tri thức, kĩ năng cho phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiêu số, miền núi. Hoan thiện và thực hiện tốt luật pháp, chính sách liện quan đến phụ nữ, trẻ em, bình đăng giới. Kiên quyết xử lý nghiêm theo pháp luật các tệ nạn xã hội, các hành vi bạo lực, mua bán, xâm hại phụ nữ, trẻ em”. Đây chính là sự tiếp nối, phát triển quan điểm của Đảng về phụ nữ và công tác phụ nữ trong các kỳ đại hội trước, thé hiện rõ sự tin tưởng của Dang, Nha nước đối với phụ nữ; đồng thời, cũng khang
định sự quan tâm, trách nhiệm cũng như những nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đặt
ra dé giải quyết các van đề về công tác phụ nữ trong giai đoạn hiện nay.”
Khi hoàn thiện quy định pháp luật tô tụng hình sự về bình đăng giới cần phải thé chế được chủ trương, đường lối của Đảng về phụ nữ, đặc biệt phải phù hợp với chủ trương của Đảng về hoan thiện pháp luật về bình đăng giới, đó là:
“Hoàn thiện pháp luật chính sách về bình dang giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển toàn diện. Nghiên cứu sửa đổi Luật Bình đẳng giới, các văn bản pháp luật có liên quan, bảo đảm phù hợp với Hién pháp, dong bộ thống nhất, đáp ứng
A A ` hộ ý 5$} } 80
yêu cau tinh hình moi”.
78 Chi thị số 21-CT/TW, ngày 20-1-2018, của Ban Bi thư khóa XII, Về tiép tục day mạnh công tác phụ nữ trong
tình hình mới, xem: http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/chi-thi-so-2 ]- cttw-ngay-2012018-cua-ban-bi-thu-ve-tiep-tuc-day-manh-cong-tac-phu-nu-trong-tinh-hinh-moi-3978
® https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/quan-diem-cua-dang-cong-san-viet-nam-ve-cong-tac-phu-nu-va-binh-
dang-gioi-thoi-ky-doi-moi.html
%° Chi thị số 21-CT/TW, ngày 20-1-2018, của Ban Bi thu khóa XII, Về tiếp tục day mạnh công tác phụ nữ trong
tình hình mới, xem: http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/chi-thi-so-2 1- cttw-ngay-2012018-cua-ban-bi-thu-ve-tiep-tuc-day-manh-cong-tac-phu-nu-trong-tinh-hinh-moi-3978
106
Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình sự về bình dang giới cũng cần phải phù hợp với chính sách của Nhà nước về bình dang giới. Đó là phải phù hợp với Chiến lược quốc gia về bình dang giới và chính sách của nhà nước về lồng ghép giới. Việt Nam đã ký kết nhiều công ước quốc tế về bình đăng giới, quyền phụ nữ, và tăng quyền năng cho phụ nữ, trong đó có Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Năm 2006, Việt Nam đã ban hành Luật bình đắng giới. Luật yêu cầu các cơ quan, ban ngành thực hiện các nhiệm vụ của mình về bình đăng giới và đảm bảo răng các sai phạm phải được xử lý. Các văn bản hướng dẫn như các nghị định đã phân định nhiệm vụ của mỗi cơ quan, tô chức trong việc tổ chức thi hành Luật bình đăng giới. Trong đó bao gồm các chương trình, kế hoạch với những mục tiêu cụ thể như: Chiến lược quốc gia vê bình dang giới giai đoạn 2011-2020, Chương trình hành động quốc gia về bình đẳng giới (2011-2015 và 2016-2020), cũng như ban hành, sửa đổi các văn bản luật khác có tam ảnh hưởng sống còn tới thúc day bình đăng giới và bảo vệ quyền và lợi ích của phụ nữ. Sau khi Luật bình đăng giới (BDG) có hiệu lực, đã có những bước tiến tích cực trong việc lồng ghép giới vào VBQPPL. Số lượng các dự án, dự thảo đáp ứng yêu cầu về bình đăng giới ngày càng tăng. Theo báo cáo 10 năm thực hiện thâm tra theo quy định của Luật BĐG, vào cuối năm 2017, trong số 193 luật và hàng chục pháp lệnh, nghị quyết đã được thông qua, Uy ban đã thẩm tra việc lồng ghép giới (LGG) trong 68 luật, 3 pháp lệnh, 5 nghị quyết, và Hiến pháp năm 2013.*' Còn Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật BĐG do Bộ LĐTBXH chuẩn bị đã thống kê tình hình LGG trong xây dựng VBQPPL, theo đó, trong số 111 VBQPPL, có hơn 40 luật, pháp lệnh có liên quan đến BĐG được soạn thảo bởi các cơ quan có trách nhiệm LGG theo quy định của Luật BĐG.” Tuy nhiên, theo báo cáo của Uy ban Các van dé xã hội Quốc Hội, việc phản ánh nội dung BĐG trong luật pháp vẫn chưa phải là vấn đề ưu tiên. Theo Luật Ban hành VBQPPL, hồ sơ dự án luật, pháp lệnh phải
Š' Ủy ban CVDXHQH, Báo cáo 10 năm thực hiện thâm tra lồng ghép giới theo quy định của Luật BĐG, Hà Nội,
2019.
*? https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/ge_ viett.pdf, truy cập ngày 16/5/2023